1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) Từ ngữ công giáo trong các bản kinh nguyện của các giáo phận dòng tại việt nam

312 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Từ Ngữ Công Giáo Trong Các Bản Kinh Nguyện Của Các Giáo Phận Dòng Tại Việt Nam
Tác giả Vũ Văn Khương
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Công Đức
Trường học Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam
Chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 312
Dung lượng 736,56 KB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấp thiết củađềtài (9)
  • 2. Mụcđíchvà nhiệmvụnghiêncứu củađềtài (10)
    • 2.1. Mụcđíchnghiêncứu (10)
    • 2.2. Nhiệmvụnghiêncứu (11)
  • 3. Đối tượng,phạmvi và ngữliệunghiêncứu (11)
    • 3.1. Đối tượng nghiêncứu (11)
    • 3.2. Phạmvinghiêncứu (12)
    • 3.3. Ngữliệunghiên cứu (12)
  • 4. Phươngphápnghiêncứucủađềtài (16)
  • 5. Đónggóp mớivềkhoahọccủaluậnán (17)
  • 6. Ýnghĩalíluậnvàthực tiễncủaluậnán (18)
    • 6.1. Ýnghĩa lí luận (18)
    • 6.2. Ýnghĩa thựctiễn (18)
  • 7. Cấu trúcluậnán (19)
    • 1.1. Đặt vấn đề (20)
    • 1.2. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu (20)
      • 1.2.1. CácnghiêncứutừngữCông giáotrênthếgiới (21)
      • 1.2.2. CácnghiêncứutừngữCông giáotrong nước (29)
    • 1.3. CơsởlíthuyếtcủaviệcnghiêncứucáctừngữCônggiáotrongcácbảnkinhngu yệncủacácGiáo phậnDòngtạiViệt Nam (34)
      • 1.3.1. Mối quanhệhữucơgiữa ngônngữvà tôngiáo (34)
      • 1.3.2. Địnhvịlớp từvựng Công giáo trong từvựngtiếng Việt (36)
      • 1.3.4. Quanniệmvềtiếp xúcngônngữvàvaymượntrong ngônngữ (44)
      • 1.3.5. Quanniệmvềtừvà ngữ (45)
      • 1.3.6. Quanniệmvềnghĩa của từvàsựpháttriểnnghĩa của từ (49)
      • 1.3.7. Líthuyếtđịnhdanh (50)
      • 1.3.8. SơlượcvềCônggiáo và Cônggiáotại ViệtNam (51)
      • 1.3.9. Côngg i á o v ớ i v ă n h ó a V i ệ t (53)
    • 1.4. Tiểuk ế t (56)
    • 2.1. Đặtvấn đề (59)
    • 2.2. ConđườngvaymượntừngữCônggiáo nướcngoài (60)
      • 2.2.1. Lí do của việcvaymượntừvựng Cônggiáonướcngoài (60)
      • 2.2.2. NguồngốccáctừngữCônggiáo vaymượn (61)
      • 2.2.3. CáchthứctiếpnhậntừngữCônggiáovaymượn (78)
    • 2.3. Conđường tựtạo cáctừngữmới (84)
      • 2.3.1. Cáchdùnghìnhthứcmớiđểdiễnđạtmộtnghĩamới (84)
      • 2.3.2. Cáchdùnghình thức có sẵn đểdiễn đạtmộtnghĩamới (88)
    • 2.4. Tiểukết (91)
    • 3.1. Đặtvấn đề (93)
    • 3.2. Đặc điểm cấu trúc của các từ ngữ Công giáo trong các bản kinh nguyệncủa cácGiáo phậnDòng tại ViệtNam (93)
      • 3.2.1. Đặcđiểm từđơnCông giáo (95)
      • 3.2.2. Đặcđiểm từghép Cônggiáo (101)
      • 3.2.3. Đặcđiểm cáctổhợp địnhdanhCônggiáo (107)
    • 3.3. Đặcđ i ể m n g ữ n g h ĩ a c ủ a c á c t ừ n g ữ C ô n g g i á o t r o n g c á c b ả n (112)
      • 3.3.1. Cácđặctrưngcơbản làmcơ sởđịnh danhcủatừngữCônggiáo (113)
      • 3.3.2. Đặcđiểmphânloạitheophạmtrùngữ nghĩacủatừngữ Cônggiáo.103 3.4. Tiểukết (0)
    • 4.1. Đặtvấn đề (136)
    • 4.2. CáctácđộngViệthóa lớptừngữCônggiáo vay mượn (136)
      • 4.2.1. ẢnhhưởngcủacấutrúctiếngViệtđếncáctừngữCônggiáovaymượnvềmặtng ữâmvàchữviết (137)
      • 4.2.2. ẢnhhưởngcủacấutrúctiếngViệtđếncáctừngữCônggiáovaymượnvềmặtng ữnghĩa (139)
    • 4.3. SựthamgiavàotiếngViệttoàndâncủacáctừngữCônggiáothểhiệnquavăn họcViệtNam (141)
      • 4.3.1. SựthamgiavàotiếngViệttoàndâncủacáctừngữCônggiáothểhiệnquatụcn gữ,cadaotiếngViệt (141)
      • 4.3.2. SựthamgiavàotiếngViệttoàndâncủacáctừngữCônggiáothểhiệnquavăn họcviết (152)
    • 4.4. Tiểukết (165)

Nội dung

Ngôn ngữ và tôn giáo là hai tính chất đặc trưng của xã hội loài người, có mối liên hệ hữu cơ mật thiết với nhau. Tôn giáo nào cũng cần phải truyền bá các giáo thuyết, tư tưởng, nên ngôn ngữ trở thành công cụ không thể thiếu. Ngược lại, nhờ tham gia vào công tác truyền bá giáo nghĩa mà ngôn ngữ được bảo tồn, phong phú và phát triển. Sự ảnh hưởng qua lại giữa ngôn ngữ và tôn giáo sâu đậm đến nỗi giới Ngôn ngữ học phương Tây cho rằng: “Nếu lựa chọn một nhân tố xã hội có thể làm nảy sinh ra những ảnh hưởng sâu sắc nhất đối với lịch sử ngôn ngữ, và ngược lại cũng chịu ảnh hưởng nhất định của ngôn ngữ thì đó chính là tôn giáo.” 126, tr.303 Cho nên, việc nghiên cứu ngôn ngữ tôn giáo là cần thiết và luôn hứa hẹn những khám phá hữu ích. Theo số liệu của Tổng

Tínhcấp thiết củađềtài

Ngôn ngữ và tôn giáo là hai tính chất đặc trưng của xã hội loài người, có mốiliên hệ hữu cơ mật thiết với nhau Tôn giáo nào cũng cần phải truyền bá các giáothuyết, tư tưởng, nên ngôn ngữ trở thành công cụ không thể thiếu Ngược lại, nhờtham gia vào công tác truyền bá giáo nghĩa mà ngôn ngữ được bảo tồn, phong phúvà phát triển Sự ảnh hưởng qua lại giữa ngôn ngữ và tôn giáo sâu đậm đến nỗi giớiNgôn ngữ học phương Tây cho rằng: “Nếu lựa chọn một nhân tố xã hội có thể làmnảy sinh ra những ảnh hưởng sâu sắc nhất đối với lịch sử ngôn ngữ, và ngược lạicũng chịu ảnh hưởng nhất định của ngôn ngữ thì đó chính là tôn giáo ” [126, tr.303]Cho nên, việc nghiên cứu ngôn ngữ tôn giáo là cần thiết và luôn hứa hẹn nhữngkhámpháhữuích.

Theo số liệu của Tổng cục thống kê năm 2009, Phật giáo và Công giáo là haitôn giáo lớn nhất nước với số tín đồ lần lượt là 6.802.318 và 5.677.086 người [5,tr.281] Mỗi tôn giáo, theo cách thế của mình, đều có những đóng góp mang dấu ấnriêng cho văn hóa–xã hội Việt Nam Phật giáo phát sinh từ Ấn Độ rồi truyền vàoViệt Nam theo hai ngả: Nam Tông qua Thái Lan, Bắc Tông qua Trung Quốc, nênmang nhiều nét đặctrưng Á Đông.Công giáo khởi phát từT r u n g Á , p h á t t r i ể n mạnh ở châu Âu rồi sau đó trở lại Á châu và vào Việt Nam, nên mang nhiều màusắc của văn minh phương Tây Bên cạnh sự ảnh hưởng của Khổng giáo và Lão giáotrong một quá trình lịch sử lâu dài, Phật giáo và Công giáo là hai tôn giáo tác độngvào xã hội-văn hóaViệt Nam đến tận thời hiện đại Sự tác động này góp phần làmgiàu nền văn hóa bản địa và làm nên bộ mặt văn hóa-xã hội Việt Nam ngày nay vừacó những giá trị Á Đông bền vững, vừa có khả năng dễ dàng tiếp cận, tiếp thu cácgiá trị văn hóa-văn minh phương Tây Hiện trạng này làm nên lí do quan trọng chocác nghiên cứu về tôn giáo tại Việt Nam nói chung, các giá trị ảnh hưởng đến vănhóa-xãhộicủatôn giáo nóiriêng,màtrongđókhông thểkhông đềcập đến lĩnh vực ngônngữtôngiáo.Tuynhiên,tìnhhìnhchungchothấy,lĩnhvựcnghiêncứunàytại Việt Nam chưa được chú ý thỏa đáng, nhất là với Công giáo Trong khi đó, tôngiáo này có những đóng góp khả dĩ cho tiếng Việt, đặc biệt được coi là có công lớntrongv i ệ c tạ o r a ch ữ Quốc ng ữ C h o n ê n , việcn g h i ê n c ứu t ừ n gữ C ô n g giá ot ạ i Việt Nam chắc chắn sẽ mang lại những khám phá hữu ích, không chỉ để hiểu tôngiáo này hơn, nhưng còn thấy được sự phát triển của một bộ phận tiếng Việt, vì từngữCônggiáotạiViệtNamcũng làmộtphần củatừngữViệtNam.

Tuy nhiên, từ ngữ Công giáo tại Việt Nam là một phạm trù lớn Chúng tôi lựachọn phạm trù nhỏ hơn nhưng quan trọng trong đời sống tôn giáo, là từ ngữ trongkinh nguyện, cụ thể là trong các bản kinh nguyện của các Giáo phận Dòng tại ViệtNam Qua khảo sát sơ bộ trước khi lựa chọn đề tài, chúng tôi nhận thấy các từ ngữCông giáo trong kinh nguyện vừa là các khái niệm giáo lí, thần học…có thể có vaitrò như các thuật ngữ, vừa có những đơn vị từ ngữ sử dụng trong đời sống thôngthường; vừa có những từ ngữ mang dấu vết lịch sử thời kì đầu chữ Quốc ngữ, vừacó những từ ngữ hiện đại… Lớp từ ngữ này, có thể nói, là hình ảnh khá đầy đủ cácđặc trưng của từ ngữ Công giáo tại Việt Nam Trong bối cảnh các nghiên cứu về từngữ Công giáo tại Việt Nam còn rất ít ỏi, đề tàiTừ ngữ Công giáo trong các bảnkinh nguyện của các Giáo phận Dòng tại Việt Nam, không chỉ cho các kết quảnghiêncứuvềđặcđiểmtừngữCônggiáotrongkinhnguyện giúpcho việch iểubiết và sử dụng kinh nguyện Công giáo; nhưng đồng thời có thể đạt được các kếtquả nghiên cứu về đặc điểm của từ ngữ Công giáo tại Việt Nam nói chung, gópphần hướng tới việc chuẩn hóa từ ngữ Công giáo tiếng Việt, đáp ứng nhu cầu tìmhiểu,pháttriểncáctôngiáophùhợpvớichínhsách tôn giáotạiViệtNam.

Mụcđíchvà nhiệmvụnghiêncứu củađềtài

Mụcđíchnghiêncứu

Đề tàiTừ ngữ Công giáo trong các bản kinh nguyện của các Giáo phận

Dòngtại Việt Namcó mục đích xác định và làm rõ các từ ngữ Công giáo trong các bảnkinhnguyệncủacácGiáophậnDòngtạiViệtNamvớicácmụctiêu cụthểnhư:

- Tìm hiểu con đường hình thành các từ ngữ Công giáo nghiên cứu, từ đó gópphầnxáclập conđường hình thànhlớp từngữCônggiáonóichung tạiViệtNam.

- Mô tả các đặc điểm ngôn ngữ học của các từ ngữ Công giáo trong các bảnkinhnguyệncủacácGiáophậnDòngtạiViệtNam.

- Tìm hiểu khả năng hội nhập vào tiếng Việt toàn dân của lớp từ ngữCônggiáo tại Việt Nam thông qua việc nghiên cứu hoạt động của các từ ngữ Công giáotrong các bản kinh nguyện của các Giáo phận Dòng tại Việt Nam trong một số tácphẩmvănhọcViệtNam.

Nhiệmvụnghiêncứu

- Tổng quan tình hình nghiên cứu từ ngữ Công giáo trong và ngoài nước nóichung,t ì n h h ì n h n g h i ê n c ứ u t ừ n g ữ C ô n g g i á o t r o n g k i n h n g u y ệ n , n h ấ t l à t r o n g kinhnguyệncủacácGiáophậnDòngtạiViệtNamnóiriêng.

- Xácl ậ p c ơ s ởl ý l u ậ n c h o l u ậ n á n , g ồ m những v ấ n đ ề n h ư: Mố i quan h ệ giữangônngữvàtôngiáo, từngữvàc á c đặcđiểmvềtừngữ vaymượn,…

- Khảo sát các đơn vị ngôn ngữ trong các bản kinh nguyện của các Giáo phậnDòng tạiViệtNamvàxácđịnhcácđơnvịtừvựngCônggiáo.

- Phân loại và mô tả các đặc điểm ngôn ngữ của các đơn vị từ ngữ Công giáotrong cácbảnkinh nguyệncủacácGiáophậnDòng tạiViệtNam.

- Tìm hiểu khả năng hoạt động của lớp từ ngữ Công giáo trong các bản kinhnguyện của các Giáo phận Dòng tại Việt Nam trong một số sáng tác văn học dângianvàmộtsố tácphẩmvănchươngViệtNam.

Đối tượng,phạmvi và ngữliệunghiêncứu

Đối tượng nghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là các từ ngữ Công giáo trong các bản kinhnguyện củacácGiáophậnDòngtạiViệtNam.

Phạmvinghiêncứu

Xuất phất từ quan điểm của ngành Từ vựng học truyền thống, luận án nghiêncứu các từ ngữ Công giáo trong các bản kinh nguyện của các Giáo phận Dòng tạiViệt Nam dưới các phương diện chính như: Sự hình thành và tiếp nhận, các đặcđiểm cấu trúc, ngữ nghĩa và hoạt động của các từ ngữ Công giáo trong đời sốngtiếng Việt… Cụthể, luậnánnghiêncứucon đường hìnhthànhc á c t ừ n g ữ

C ô n g giáo trong các bản kinh nguyện của các Giáo phận Dòng tại Việt Nam Việc tiếpnhận các từ ngữ Công giáo gốc Ấn Âu diễn ra như thế nào, chịu những tác độngbiến đổi gì Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và ngữ nghĩa của các từ ngữ Công giáokhông chỉ cho thấy những đặc điểm chung của từ ngữ tiếng Việt, nhưng còn cónhững đặc trưng riêng của lớp từ này, qua đó làm nỗi bật sự khác biệt trong mốitương quan với tiếng Việt nói chung và với các biệt ngữ khác, cụ thể là biệt ngữPhật giáo nói riêng Dưới cái quan điểm về mối quan hệ hữu cơ giữa ngôn ngữ vàtôn giáo, nghiên cứu hoạt động của từ ngữ Công giáo trong đời sống tiếng Việtthôngqua các bản kinh nguyệnDòngtại Việt Nam, biểuthị qua một sốsángt á c dân gian và văn chương Việt Nam,cho thấy mối tương quan qua lại giữa của nhómbiệtngữCông giáovớitiếngViệttoàndântrongđờisốngtiếngViệt.

Ngữliệunghiên cứu

Để có nhận xét cách đầy đủ tình hình ngôn ngữ trong một tôn giáo, người tacần nghiên cứu ngôn ngữ trong nhiều phạm vi khác nhau Cụ thể với Công giáo,người ta phải nghiên cứu ngôn ngữ của Thánh Kinh, ngôn ngữ của Thần học,ngônngữ của Phụng vụ, ngôn ngữ của kinh nguyện, ngôn ngữ của Triết học Công giáo…với khối tư liệu rất lớn Chúng tôi nhận thấy kinh nguyện chiếm vị trí quan trọngtrong các tư liệu trên Kinh nguyện Công giáo không chỉ đơn thuần thực hiện chứcnăng cầu nguyện vốn có,nhưng thường hàm chứa nội dung Kinh Thánh, Giáo lý,Giáo luật nên còn mang giá trị giáo dục đức tin và đời sống tôn giáo Vì thế,kinhnguyệnCônggiáovừamangtínhchất thánhthiêngkhi khithựchànhchức năngcầunguyện,vừamangtínhchấtthựctiễnkhithựchiệnchứcnănggiáodục.Dođó, chúng rất gần gũi và thiết yếu trong đời sống tín hữu Xét về mặt ngôn ngữ, từ ngữtrong kinh nguyện Công giáo có thể phản ánh tương đối đầy đủ khuôn mặt ngônngữcủacộngđồngtôngiáonày.

Hiện nay, năm 2020, Việt Nam có 27 giáo phận Công giáo Do đặt dưới sự coisóc của các linh mục dòng thánh Đa Minh từ năm 1757, nên các giáo phận:HảiPhòng, Bùi Chu, Bắc Ninh, Thái Bình, Lạng Sơn được gọi là các giáo phận thuộcdòng thánh Đa Minh và gọi tắt là các Giáo phận Dòng Mảnh đất của các giáo phậnnày được coi là nôi khai sinh của Công giáo tại Việt Nam, phát triển rất mạnh trongnhững năm trước biến cố di cứ 1954, tạo nên những nét văn hoá Công giáo phongphú Các bản kinh nguyện hiện nay tại Việt Nam thường được hình thành trongcộngđồngCônggiáocácgiáophậnnày.

Chính vì thế, luận án lựa chọn các bản kinh nguyện của các giáo phận kể trênlàmtưliệunghiêncứu.

Thuật ngữ “bản kinh” được sử dụng theo cách gọi của cuốn kinh nguyện xuấtbản đầu tiên (năm 1865) với tên gọi “Bản kinhtụng đọc toàn niên”t ư ơ n g đ ư ơ n g với cách gọi thuần Việt “Sách kinh đọc quanh năm” sau này.Như thế,

“bản kinh”đượchiểulà“sáchkinh”nhưtừngữcácxuấtbảnsauđósử dụng. Đặcđiểmtưliệucácbảnkinhnguyệnđ ư ợ c chọnngh iêncứunhưsau:

- Bản Kinh Tụng Đọc Toàn Niênxuất bản năm1865, là cuốn sách kinh in bản gỗ cổ nhất, dày

413trang, được Linh mục Nguyễn Hưng phục nguyênnăm 2007, mất vài trangkhông đáng kể.

Bảnk i n h này rất quan trọng cho việc nghiên cứu các kinh cũtrướck h i c ó s ự t h ố n g n h ấ t v à h i ệ u c h ỉ n h k i n h c ủ a

Hội Đồng Kinh năm 1924 Đây cũng là bản kinh có giá trị cho việc nghiên cứu cáctừ ngữ lịch sử của lớp từ vựng Công giáo tại Việt Nam nói riêng và tiếng Việt nóichung.

Phận Dòng Thánh Đaminh, NhàThiện bản Đaminh xuất bản năm 1953tạiHà

Nguyệncủa Giáo phận Bùi Chu xuất bản năm1956,dày451trangcóbaphần,gồ m: các kinh Hội Đồng Kinh năm 1924 đã sửa chữa và những những kinh giáo dân ĐịaphậnBùiChuquenđọc.

Thái Bình, in năm1970 tại Gia Định,dày384 trang.

200trang,đ ư ợ c Đ ứ c g i á m mục J.M Vũ Duy Nhất chuẩn in (imprimatur) năm 1983, do Tòa giám mục Bùi Chupháthànhnộibộ.

- CuốnKinh Bản Công Giáo Giáo Phận Bắc Ninhin năm 1992 dày 279 trang,do Tòa giám mục Bắc Ninh xuất bản theo giấy phép xuất bản số 54/CXB cấp ngày23/3/1992.

- BảnToàn Niên Kinh Nguyện Giáo Phận Hải Phòng, dày 308 trang, do TòagiámmụcHảiPhònginnăm2010.

- Sách Kinhcủa Giáo phận Lạng Sơn – Cao Bằng dày 32 trang, là bản phôtôlưuhànhnộibộ,khôngcónămxuấtbản.

Tiêu chí lựa chọn những bản kinh làm tư liệu nghiên cứu là vừa phản ánh sựphát triển của từ ngữ Công giáo trong kinh nguyện về mặt lịch đại: TừBản kinhtụngđọ c t o à n n i ê n i nnăm1865l à bản ki nh được inđầ u t i ê n s au kh i cót ên g ọi Giáo phận Dòng (năm 1757) mà chúng tôi hiện sưu tập được, cho đến bảnToànniên kinh nguyệnxuất bản năm 2010 là bản mới nhất; vừa phản ánh cục diện từ ngữCông giáo trong kinh nguyện hiện nay của đủ các Giáo phận Dòng mà nay đã chiatách độclập. Để nghiên cứu hoạt động của từ ngữ Công giáo trong đời sống tiếng Việt,(thông qua nghiên cứu các từ ngữ Công giáo trong các bản kinh nguyện của cácGiáophậnDòngtạiViệtNam),tácgiảlựachọncáccứliệutụcngữ,cadaovàvăn học viết để chứng minh luận điểm của luận án Về tư liệu văn học viết, đề cao tính“phi biệt ngữ hoá” các từ ngữ Công giáo, tác giả cố gắng lựa chọn các sáng tác màtừ ngữ Công giáo phải được sử dụng trong ngữ cảnh giao tiếp đời thường,khôngtrực tiếp nói đến đề tài Công giáo hoặc được viết dành riêng cho người Công giáo.Trong khi các tác phẩm viết liên quan đến bối cảnh Công giáo tại Việt Nam khôngnhiều, chúng tôi chọn lựa được 12 sáng tác đáp ứng các tiêu chí đặt ra Số tác phẩmnày chưa phải là nhiều nhưng có nội dung phản ánh trải dài từ trước Cách mạngtháng Tám đến thời kỳ Đổi mới; từ bối cảnh đời sống nông thôn ra đến thành thị;từphamvigiaotiếpcủangườinôngdânđếnphạmvigiaotiếpcủagiớitríthức…Đólà các tác phẩm Dì Hảo, Đời thừa, Nỗi truân chuyên của khách mà hồng, Tư cáchmõcủaNamCao;TiểuthuyếtBỉvỏ,truyệnngắnMộttuổithơvăn,Nhữngng àythơ ấu của Nguyên Hồng; Truyện ngắn Cha và con và…, Thời gian của người,Xungđột,Nằmvạ,tuỳ bútĐitìmcáitôiđã mấtcủaNguyễnKhải.

Phươngphápnghiêncứucủađềtài

Với đối tượng, giới hạn, phạm vi vàmục đích như trên, công việc nghiên cứucủa đề tài Từ ngữ Công giáot r o n g c á c b ả n k i n h n g u y ệ n c ủ a c á c G i á o p h ậ n D ò n g tạiViệtNamđượctriểnkhainhư sau:

Trước tiên, chúng tôi khảo sát, xác định các đơn vị từ vựng là từ ngữ Cônggiáo phân biệt với các lớp từ ngữ khác Sau đó, tác giả phân loại và mô tả các đặcđiểmn g ô n n g ữ h ọ c c ủ a c á c đ ơ n v ị n à y C u ố i c ù n g , l u ậ n á n n g h i ê n c ứ u s ự h o ạ t động củalớptừngữnày trongtiếngViệtnóichung. Để thực hiện được nhiệm vụ nghiên cứu, luận án sử dụng các phương pháp vàthủphápnghiên cứuchuyênbiệtchủ yếu sau:

1) Phương pháp khảo sát văn bản: Phương pháp này có mục đích thu thập cáctừ ngữ Công giáo được sử dụng trong các văn bản tư liệu, làm đốit ư ợ n g n g h i ê n cứu củaluậnán.

2) Phương pháp miêu tả ngôn ngữ học để tìm hiểu, phân loại và miêu tả các từngữCônggiáotrong cácbảnkinhnguyện.Trongđó,chúngtôichủyếusửdụn gcácthủphápsau:

+ Thủ pháp phân tích chức năng: Để xác định nghĩa của các đơn vị từ vựngtrong bốicảnh/ngữcảnhcụ thể.

+ Thủ pháp phân tích cấu trúc: Để làm rõ vấn đề cấu tạo của các đơn vị từ ngữCônggiáođượcnghiên cứu.

+ Thủ pháp phân tích thành tố nghĩa: Để khảo sát ngữ nghĩa của các nhómtừtrong lớptừngữCônggiáo.

+ Thủ pháp thống kê và phân loại: Nhằm phân loại các đơn vị có chung đặcđiểmđểnghiêncứuthànhđặcđiểmchungcủatừngnhómtừngữ,sauđóđưaratỉlệ thống kê để đánh giá khả năng tạo sinh từ ngữ Công giáo trong mối tương quanvới từ ngữ toàn dân.thống kê các đơn vị từ ngữ Công giáo và phân loại các đơn vịnày theocáctiêu chíngônngữhọc.+ Thủ pháp phân tích quy chiếu: Để kết nối các biểu thức từ ngữ khác nhaucùngquychiếumộtthựcthể.

Đónggóp mớivềkhoahọccủaluậnán

- Thông qua việc nghiên cứu các từ ngữ mang nội dung ý nghĩa có tính hệthống, được sử dụng trong cộng đồng Công giáo tại Việt Nam, luận án xác định cótồn tại lớp từ ngữ Công giáo trong tiếng Việt; đồng thời, làm rõ hệ thống từ ngữCônggiáo sovớitừngữtôngiáokhác.

- Khảosát,miêutảvàphântíchcácđơnvịtừvựngđượcxácđịnhlàcáctừngữCông giáo, luận án tìm ra các con đường hình thành, chỉ ra cơ chế tạo sinh (đặcđiểm cấu trúc) của lớp từ ngữ Công giáo trong các bản kinh nguyện của các Giáophận Dòng tại Việt Nam nói riêng và lớp từ ngữ Công giáo trong tiếng Việt nóichung Luận án cũng góp phần làm rõ các đặc điểm Việt hóa các từ ngữ Công giáovay mượntrongtiếngViệt.

- Qua việc nghiên cứu hoạt động của từ ngữ Công giáo trong đời sống tiếngViệtt h ô n g q u a m ộ t s ố s á n g t á c d â n g i a n v à v ă n c h ư ơ n g , l u ậ n á n đ á n h g i á m ố i tươngquan hữu cơgiữa Cônggi áo v ới nềnvănhóa– xã hộitạiViệt Namđượcbiểuhiệnquangônngữ.

- Cuốicùng,lu ận á n đ ó n g gópt h ê m mộtnghiên c ứu cụ t h ể c ho ngành Vi ệ tngữhọc,theonhưchuyênngànhcủaluậnán.

Ýnghĩalíluậnvàthực tiễncủaluậnán

Ýnghĩa lí luận

- Nghiên cứu đặc điểm từ ngữ Công giáo trong các bản kinh nguyện của cácGiáo phận Dòng tại Việt Nam góp phần bổ sung những vấn đề mang tính lý luậncủa Ngôn ngữ học qua một ngữ liệu cụ thể; góp phần làm rõ các đặc điểm về conđường hình thành, cấu trúc, ngữ nghĩa của lớp từ ngữ Công giáo, cùng sự vận độngcủachúngtronghệthốngtừvựng tiếngViệt.

Ýnghĩa thựctiễn

- Trên cơ sở khảo sát, miêu tả và phân tích lớp từ ngữ Công giáo trong tư cáchlà biệt ngữ, luận án đóng góp thêm một nghiên cứu cụ thể về biệt ngữ nói chung vàbiệtngữCônggiáonóiriêngchoViệtngữhọc.

- Các kết quả nghiên cứu của luận án có thể phục vụ cho công tác nghiên cứutôngiáonóichungvàngônngữCônggiáonóiriêng.

- Dựa trên các kết quả nghiên cứu đạt được, luận án có thể hướng tới hìnhthành một tập ngữ vựng Công giáo góp phần phục vụ cho những ai có nhu cầu tìmhiểu tôn giáo này Tập ngữ vựng cũng giúp các tín hữu Công giáo hiểu chính xáchơn các từ ngữ trong kinh nguyện, hầu việc cầu nguyện và thực hành tôn giáo tíchcựchơnvàcó chiềusâuhơn.

Cấu trúcluậnán

Đặt vấn đề

Lí thuyết là cơ sở lí luận cho các nghiên cứu khoa học Đề tài: Từ ngữ Cônggiáo trong các bản kinh nguyện của các Giáo phận Dòng tại Việt Nam được xácđịnh thuộc vào lĩnh vực Từ vựng học của chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam. Vậynên, chương đầu tiên của luận án sẽ đề cập đến những vấn đề lí luận cần thiết như:các đặc điểm của từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt và những vấn đề chung về từ ngữvàtôngiáo.

Tuy nhiên, trước khi trình bày vấn đề lí thuyết chính yếu nêu trên, chương thứnhất này của luận án sẽ khảo cứu tổng quan tình hình nghiên cứu về ngôn ngữ vàtôn giáo nói chung, cùng phạm vi hẹp và hầu như chưa được nghiên cứu kỹ liênquantrựctiếpđếnđềtàilàlớp từngữCônggiáo trong kinhnguyện tạiViệtNam.

Cuối cùng, để cungcấpmột cái nhìntổngquát về đối tượng nghiênc ứ u , t á c giả sẽ giới thiệu sơ lược về Công giáo và lịch sử truyền giáo của Công giáo tại ViệtNam; mối tương quan giữaCông giáo với nền văn hóa Việt…như là bối cảnh củavấn đềnghiêncứu.

Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu

Việc nghiên cứu các vấn đề về ngôn ngữ và tôn giáo có lịch sử lâu đời, phạmvirộ n g v à c h u y ê n s â u , vì h a i lĩ nh v ự c n ày c ó m ố i q u a n h ệ g ắn b ó m ậ t t h i ế t v ới nhau Đề tài nghiên cứu các từ ngữ Công giáo trong các bản kinh nguyện của cácGiáo phận Dòng tại Việt Nam là một phạm vi hẹp của việc nghiên cứu từ ngữ Cônggiáo.Do đó , c h ú n g t ô i s ẽ t ổ n g q u a n t r ự c tiếp t ì n h hì nh ng hi ên c ứut ừ ngữ

C ô n g giáo để xác lập vị trí của đề tài nghiên cứu và kế thừa các kết quả nghiên cứu đitrước,giúpích choviệctriểnkhaiđềtàinghiên cứu.

Xem xét các công trình nghiên cứu về từ ngữ Công giáo trên thế giới, chúngtôithấyđốitượngnàyđượcnghiêncứudướicácgócđộngônngữsau:

Tôn giáo và ngôn ngữ là hai phạm trù có mối quan hệ gắn bó đặc biệt vớinhau Thứ nhất, tôn giáo cần ngôn ngữ để truyền bá giáo nghĩa Thứ hai, khi truyềnbá giáo nghĩa, tôn giáo lại cần ngôn ngữ để giải thích giáo nghĩa Chính công việcgiải thích giáo nghĩa là nguồn gốc đầu tiên hình thành nên lớp từ vựng tôn giáoriêng biệt Như thế, sự hình thành các từ ngữ tôn giáo xuất hiện rất sớm so với sự rađời của tôn giáo Đây cũng là bối cảnh xuất hiện của lớp từ ngữ Công giáo trên thếgiới Lí do cụ thể nữa cho sự xuất hiện việc nghiên cứu các từ ngữ Công giáo ngaytừthờikì đầucủalịchsửtôngiáonày,làvìtừthếkỉthứnhất,Cônggiáo(Catholicism), đã trở thành một tôn giáo đa ngôn ngữ và đa dân tộc: Các tín hữu ởHi Lạp sử dụng tiếng Hi Lạp Các tín hữu ở Palestina, Syria, Mesopotania sử dụngtiếng Aram (còn gọi là tiếng Syriaque hay tiếng Do Thái bình dân) Các tín hữu ởvùng Bắc Phi sử dụng tiếng La Tinh Do đó, vấn đề dịch thuật các khái niệm Cônggiáo được đặt ra như một nhu cầu thiết yếu để đáp ứng việc truyền bá, giảng dạy vàgiaotiếptrongphạm vi tôn giáo Các tư liệut r o n g g i a i đ o ạ n n à y c h ủ y ế u đ ề c ậ p đến lĩnhvựngtừvựngvà ngữnghĩa.

Nguồnt ư l i ệ u đ ề c ậ p đ ế n p h ư ơ n g d i ệ n t ừ n g ữ C ô n g g i á o c ổ x ư a n h ấ t v à thường được kể đến là các tác phẩm của các Giáo phụ (père de l’Église), chẳng hạntác phẩm “Chú giải Kinh Thánh” của Đức giám mục Ephrem xứ Syria (306 - 307);tập sách nổi tiếng “De Trinitate” (Bàn về Thiên Chúa Ba Ngôi) của Đức giám mụcHilario thành Poitiers (315- 3 6 7 ) ; t ậ p s á c h “ C o n f e s s i o ” ( T ự t h u ậ t ) v à “ C i t y o f God” (Thành trì của Thiên Chúa) của Đức thánh giám mục Augustino Tác phẩmđược coi là sớm nhất ghi chép và giải thích các từ ngữ Công giáo là tài liệu

“Thưgửi người Magnesie” của Đức giám mục Ignace phụ trách Tổng giáo khuAntioche,khoảngđầuthếkỉthứII,dướithờihoàngđếTrajan.Tàiliệunàylầnđầughinh ận và giải thích các thuật ngữ Công giáo như: Kitô hữu (Christophores): tức là ngườimangĐức Kitô; Giáolý(Christomathie): giáohuấncủaĐức Kitô; Kitôgiáo(Christianisme): cuộc đời của người Ki-tô hữu (ngày nay hiểu là đạo Kitô hay hệthống lýthuyếtđạoKitô)… [63,tr.47].

Tuy vậy, như nhận xét của tác giả Jeroen Darquennes (2011), sang thế kỷ XX,việc nghiên cứu từ ngữ tôn giáo thường đi liền với từ ngữ Công giáo là tôn giáochiếm vị trị độc tôn ở lục địa châu Âu cho đến hết thời Trung cổ, mới thực sự đượcđề cập dưới khía cạnh học thuật theo đường hướng của Ngôn ngữ học [138, tr.1-2].Otto Jesperson (1912), ngay đầu thế kỉ XX, trong cuốnSự tăng trưởng và cấu trúccủa tiếng Anh, nghiên cứu về lịch sử phát triển của tiếng Anh, đã dành khá nhiềutrang cho phần liệt kê và phân tích nguồn gốc các từ ngữ có gốc Kitô giáo được dunhập vào tiếng Anh qua ngôn ngữ La Tinh, Hy Lạp hay tiếng Pháp Qua đó, tác giảcho rằng từ vựng Công giáo là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến sựbiến đổi nội tại của tiếng Anh hiện đại [139] Donald M Ayers cũng có công trìnhnghiên cứu về từ vựng Công giáo trong tiếng Anh hiện đại khi thống kê, đi tìmnguồn gốc La Tinh và Hy Lạp, cùng chú giải ngữ nghĩa lớp từ vựng này trong tácphẩmEnglish wordsfromLatin andGreekelements[135].

Chu Văn Tuấn trong cuốnNghiên cứu những vấn đề cơ bản Nhân loại họcngôn ngữcó các khảo cứu về nghĩa lớp từ vựng Công giáo gốc La Tinh trong tiếngAnh Theo tác giả này, xét dưới góc độ biến đổi nghĩa, từ ngữ Công giáo khi dunhập vào các ngôn ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng, phân thành hai loại: khôngthay đổi về nghĩa và có thay đổi về nghĩa Chẳng hạn: Những từ ngữ Công giáo gốcLa Tinh vẫn giữ nguyên nghĩa tôn giáo khi vào tiếng Anh, như: temple (đền thờ),altar (bàn thờ), monastery (tu viện), preach (rao giảng)…; Những từ ngữ Công giáogốc La Tinh bị thay đổi nghĩa khi vào tiếng Anh, như: dogma: vừa mang nghĩa gốclà “giáo lí”, vừa mang nghĩa mới là “ý kiến”; Heresy: vừa mang nghĩa gốc là “dịgiáo” (đối với Công giáo), vừa mang nét nghĩa mới là “các dị giáo, dị thuyết nóichung”;I n f a l l i b i l i t y : v ừ a m a n g n é t n g h ĩ a g ố c l à “ t í n h b ấ t k h ả n g ộ ” ( c ủ a G i á o hoàng), vừa mang nét nghĩa mới là “sự hoàn hảo, không thể sai lầm nói chung”… [126,tr.308-315].

Thế kỉ XX là thế kỉ bùng nổ của nhiều ngành khoa học, trong đó có Ngôn ngữhọc Vấn đề ngôn ngữ và tôn giáo không chỉ được nghiên cứu đơn thuần dưới gócđộ các đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa, nhưng được đặt dưới nhiều gốc độ để thấyđược nhiều mặt của đối tượng Xuất phát từ quan điểm nhìn tôn giáo như là bảnchất, là yếutínhcủa conngười, một số nhà ngôn ngữ học nghiêncứup h ạ m t r ù ngôn ngữ và tôn giáo theo cái nhìn của Ngôn ngữ học nhân học(Anthropologicallinguistics).Ngôn ngữ học nhân học còn gọi là Nhân học ngôn ngữ hay Ngôn ngữhọc nhân chủnglà một phân môn quan trọng của Nhân học

(Anthropology),là mộthệ thống lý luận Ngôn ngữ học vĩ mô với sự giao thoa của nhiều ngành khoa học vàmớiđượcchúýnhiềuvào những thập niên đầuthếkỷXX [126,tr.4].

Theo Lý Tùng Hiếu, góp công đầu trong việc hình thành chuyên ngành Ngônngữ học nhân học là Franz Boas, Edward Sapir và Benjamin Lee Whorfở Mỹ vàClaude Lévi-Strauss (1908), Emile Benveniste… ở Pháp [36, tr.6] Các tác giả nàyđã đi sâu vào phân tích, chứng minh mối liên hệ nội tại giữa ý nghĩa cơ bản của từngữ với các tổ chức kinh tế, xã hội, chính trị, tôn giáo của nền văn hoá cổ đại hiệnđang cònảnhhưởngđếnnềnvăn hoáhiệnđại.

Muộnh ơ n , c h ú n g t a c ó t h ể k ể đ ế n c á c n h à N g ô n n g ữ h ọ c n h â n h ọ c c ó c á c công trình nghiên cứu từ ngữ Công giáo như Robert Mc Crum (1986), Chu VănTuấn (2000)…

Robert Mc Crum trong tác phẩmLịch sử tiếng Anh(The Story of

English)nghiên cứu và đưa ra các nhận xét về tác động của ngôn ngữ thánh sự tiếng La Tinhcủa Giáo hội Công giáo đối với tiếng Anh Ông coi tác động này như là một trongcác yếu tố quan trọng biến tiếng Anh cổ (Old English) thành tiếng Anh hiện đại(Modern English).Theo ông, do sự phát triển mạnh mẽ của Công giáo tại Anh quốcmàtrong500nămđầutừkhidunhậpmàngônngữthánhsựbằngtiếngLaT i n h từng bước thâm nhập vào dân gian, văn hóa… kéo theo từ ngữ La Tinh cũng từ đómà thâm nhập vào tiếng Anh Đây là một trong những yếu tố quan trọng làm nêncuộc cách mạng văn hóa trong lịch sử Anh ngữ Tác động này trong giai đoạnchuyển tiếp tiếng Anh cổ và tiếng Anh hiện đại, không chỉ không chỉ đơn thuần đểcác từngữ mới, hơn 400 trong số đó còn tồn tại đến ngày nay, mà còn cho tiếngAnh khả năng diễn đạt tư tưởng trừu tượng Tác giả viết: “The importance of thisculturalrevolutioninthestoryoftheEnglishlanguageisnotmerelythatisstrengthned and enriched Old English with new words, more than 400 of whichsarvive to this day, but also that is gave English the capacity to express abstractthought.” (Sự quan trọng của cuộc cách mạng về văn hóa trong lịch sử tiếng AnhTầm quan trọng của cuộc cách mạng văn hóa này trong câu chuyện về tiếng Anhkhông chỉ đơn thuần là củng cố và làm phong phú cho tiếng Anh cổ bằng những từngữ mới, hơn

400 trong số đó còn tồn tại đến ngày nay, mà còn cho tiếng Anh khảnăngdiễnđạt cáctưtưởng trừutượng.”[Dẫntheo126,tr.308-309].

Chu Văn Tuấn (2000) dành một chương cho các vấn đề ngôn ngữ tôn giáo,trong đó đặc biệt chú ý đến từ ngữ Kitô giáo, trong công trình mang tênNghiên cứunhững vấn đề cơ bản Nhân loại học ngôn ngữ Theo ông, ngôn ngữ và tôn giáo đãtìm ra “mối lương duyên”đặc biệt, nhất là ở các tôn giáo độc thần thờ Thiên Chúalấy Thánh Kinh làm kinh điển Kinh Thánh coi ngôn ngữ chính là một “Ngôi vị”của Thiên Chúa: “Ngay từ lúc tạo thành đã có Ngôi Lời (Ngôn ngữ), Ngôi Lời hằngtồn cùng Thiên Chúa, Ngôi Lời chính là Thiên Chúa.” (In the beginning was theWord,andtheWordwaswithGod,andtheWordwasGod)[126,tr.304].

Bên cạnh việc chứng minh ảnh hưởng nói chung của các tôn giáo vào ngônngữ trên thế giới qua quá trình sáng lập, truyền bá, tác giả cuốnNghiên cứu nhữngvấn đề cơ bản Nhân loại học ngôn ngữđặc biệt nhấn mạnh đến sự ảnh hưởng củaKitô giáo với các ngôn ngữ châu Âu Đặc biệt, việc ảnh hưởng qua lại giữa tiếng HiLạp và La Tinh là hai ngôn ngữ công cụ để truyền bá giáo nghĩa của Giáo Hội vớicácn g ô n n g ữ b ả n đ ị a của c á c d â n t ộ c t i ế p n h ậ n K i t ô gi áo đ ã t rở t h à n h “ n g u y ê n nhân quan trọng tạo nên sắc thái muôn hình muôn vẻ của các loại ngôn ngữ trên thếgiớinhưhiệnnay.”[126,tr.305].

Tuy vậy, Chu Văn Tuấn cũng cho rằng tôn giáo cũng có những ảnh hưởngkhông tốt đối với ngôn ngữ, cản trở sự phát triển của ngôn ngữ Trong thời kì này,tất cả các loại ngôn ngữ viết đều buộc phải lấy tiếng La Tinh của Giáo hội làmchuẩn, nếu sử dụng tiếng địa phươngthì bị coi là phạm giới, sẽ bị trừng phạt. Chonên, tiếng Hungari từ lâu đã có một hình thức khẩu ngữ, nhưngkhó trở thành ngônngữchungcủacảnước[126,tr.306].

Cuối cùng, chủ yếu dựa trên các cứ liệu từ ngữ Công giáo, tác giả Chu VănTuấn đưa ra một sơ đồ nghiên cứu đối tượng này dưới góc độ Ngôn ngữhọc nhânhọc gồm các khía cạnh: Mối liên hệ giữa ngôn ngữ và tôn giáo; Sự ảnh hưởng củatôn giáo lên ngôn ngữ (cụ thể là tiếng Anh); và Tìm nguồn gốc văn hóa cho các từngữtôngiáo[126,tr.303-333].

1.2.1.3 Nghiên cứutừngữ Cônggiáodướigócđộ Ngônngữhọcxã hội

Cũng trong thế kỉ XX, nhiều nhà Ngôn ngữ học nghiên cứu vấn đề ngôn ngữvà tôn giáo dưới góc độ Ngôn ngữ học xã hội Khuynh hướng này được nhiều nhànghiên cứu ủng hộ và nhanh chóng đạt được nhiều thành công Các từ ngữ Cônggiáo cũng được nhiều công trình chú ý nghiên cứu cách trực tiếp hoặc gián tiếp màEinar Haugen được coi là một trong số những người tiên phong Trong nghiên cứucótêngọi:TiếngNaUyởHoaKỳ(TheNorwegianlanguageinAmerica:Astudyi n bilingual behavior, Philadelphia: University of Pennsylvania Press) xuất bản năm1953, Einar Haugen trình bày các biến đổi trong tiếng Na

Uy do tác động của cácyếu tố mang tính tôn giáo, nhất là Kitô giáo, đối với cộng đồng nói thứ tiếng này tạiHoaKỳ.Đâylàhướngtiếp cậnđiểnhìnhcủangànhNgônngữhọcxãhội. Tương tự, Joshua A Fishman (1966) sử dụng các phương pháp đa ngành đểtiếp cận con đường mà nhân tố tôn giáo can thiệp tới tiến trình chuyển biến hay ổnđịnh,bềnvững củamộtngônngữtronghoàn cảnhnhậpcưtạiMỹ.

CơsởlíthuyếtcủaviệcnghiêncứucáctừngữCônggiáotrongcácbảnkinhngu yệncủacácGiáo phậnDòngtạiViệt Nam

1.3.1 Mốiquanhệhữu cơ giữangôn ngữvàtôn giáo

“Lúc khởi đầu đã có Ngôi Lời (Ngôn ngữ), Ngôi Lời vẫn hướng về ThiênChúa, và Ngôi Lời là Thiên Chúa.” (In the beginning was the Word, and the Wordwasw i t h G o d , a n d t h e W o rd w a s Go d ) C â u K i n h T h á n h đ ư ợ c viết t r a n g t r ọ n g ngay phần Lời tựa của sách Tin Mừng theo thánh Gioan này là một dẫn chứng cụthể và chính xác về mối quan hệ hữu cơ giữa ngôn ngữ và tôn giáo Theo KinhThánh, tên gọi của Ngôi Hai của Thiên Chúa là “Ngôn Ngữ” (Lời) Thậm chí LờicủaThiên ChúalàmộtngôivịvàcũngchínhlàThiên Chúa.

Suy tư về mối quan hệ giữa tôn giáo và ngôn ngữ xuất phát từ câu Kinh Thánhtrên trùng khớp với nhận định của các nhà ngữ học phương Tây cho rằng, nếu lựachọn một nhân tố xã hội có thể làm nảy sinh ra những ảnh hưởng sâu sắc nhất tớingônngữthìđóchínhlàtôngiáo.Ngượclại,nếulựachọnmộtnhântốxãhộicóthể làm nảy sinh ra những ảnh hưởng sâu sắc nhất tới tôn giáo thì đó lại chính làngôn ngữ [50, tr.291] Điều này được chứng minh xét từ góc độ tôn giáo: Điều cănbản của tôn giáo, có lẽ trước hết, là hệ thống giáo lý phản ánh những khái niệmniềm tin và lý thuyết đạo đức Cho dù đó là những “mạc khải” siêu nhiên thì cũngphải được truyền tải bằng ngôn ngữ nhân loại, vì đối tượng lĩnh hội là con người.Khoac h ú g i ả i K i n h T h á n h D o T h á i v à K i t ô g i á o k h ẳ n g đ ị n h : T h i ê n C h ú a d ù n g ngôn ngữ của con người để nói cho con người biết ý định nhiệm màu (siêu nhiên)của ThiênC h ú a t r o n g d ò n g l ị c h s ử L ờ i ấ y đ ư ợ c g h i b ằ n g n g ô n n g ữ c ủ a t á c g i ả nhân loại theo thần ứng của Thiên Chúa Đó là Kinh Thánh. Chính vì thế, tôn giáocần đến ngôn ngữ như là một phương tiện thiết yếu Cũng thế, xét từ góc độ ngônngữ: Nhìn vào thực tế diện mạo ngôn ngữ trên thế giới với quan điểm so sánh lịchsử, ai cũng dễ dàng nhận ra, đại đa số các kiểu ngôn ngữ trên thế giới, đặc biệt làtiếng Do Thái, Hán, Hy Lạp, La Tinh, Ả Rập cổ đại đều có kinh văn và kinh thư,hơn nữa đều xuất hiện rất sớm trong ghi chép văn tự Theo Chu Văn Tuấn (2000),hầu hết các tôn giáo trên thế giới trong quá trình sáng lập hoặc viết các văn thưthánh của mình thì đều hoặc sáng tạo ra một thứ ngôn ngữ mới, hoặc truyền bá mởrộng phươngngôn,thổ ngữban đầucủamình [126,tr.34]. Trong khi ngôn ngữ giúp truyền bá giáo nghĩa, duyt r ì v à q u ả n g b á t ô n g i á o , thìtôngiáocũnggiúpmởrộngvàbảovệngônngữkhỏibịhủydiệt.Chẳng hạn,saukhiđếquốc LaMãsụpđổ,quânGermantrongcôngcuộcđồnghoá,luônmong muốn xoá bỏ ngôn ngữ và văn hoá nước bại trận Thế nhưng lịch sử cho thấy, bịchinh phục trước những giá trị tinh thần của Công giáo, người German bắt đầu tòngĐạovàhọctiếngLaTinh,ngônngữlưutruyềngiáolýCônggiáo.Nhờđó,tiến gLa Tinh được tồn tại Điều này cũng chứng minh rằng khi tôn thờ một tôn giáo nàođó thìthườngđiđôivớiviệcsửdụng ngônngữgắn liềnvớitôngiáo đó.

Tiếpt h e o , d o v i ệ c d ị c h K i n h T h á n h r a c á c n g ô n n g ữ đ ị a p h ư ơ n g m à n h i ề u ngôn ngữ châu Âu có được bộ văn hiến bằng chữ viết đầu cho mình Thế kỷ thứ IV,giáo chủ Ulfilas dịch Kinh Thánh sang tiếng Gothic làm cho ngôn ngữ này có hìnhthức chữ viết đầutiên Trongkhoảngthời giantừ năm 1462–

1548, sự xuất hiệncác bản dịch Kinh Thánh đã giúp từng bước định hình hóa, tiêu chuẩn hóa các ngônngữ châu Âu Bản dịch

Kinh Thánh sang tiếng Đức của Martin Luther quy chuẩnnềntảngchotiếngĐứchiệnđại.BảndịchKinhThánhsangtiếngAnhnăm16 11có tác dụng quan trọng cho việc định chế và quy chuẩn hóa tiếng Anh ngày nay[103,tr.305-306].

Nhận thức được tầm quan trọng của ngôn ngữ với tôn giáo, nhấ là trong côngcuộc truyền giáo, các thừa khi đến truyền giáo tại Việt Nam đã có những đấu tưthích đáng dẫn đến những kết quả đáng được ghi nhận đối với ngôn ngữ này. Trongđóp h ả i k ể đ ế n l i n h m ụ c t h ừ a s a i d ò n g T ê n A l e x a n d r e d e R h o d e s ( c h a Đ ắ c L ộ ) cùng với các cộng sự có công hình thành hệ thống chữ Quốc ngữ hiện là chữ viếtchính thứccủaViệtNam. Tóm lại, mối quan hệ hữu cơ, tương tác qua lại giữa ngôn ngữ và tôn giáo làmột quan niệm có tính thống nhất và lâu dài nơi các nghiên cứu Công giáo là mộttôngiáolớntrênthếgiớinênđãđểlạinhữngdấuấnđángkểnơinhiềungônngữ,và ngượclại,tôngiáonày cũng mangdấuấncủanhiềun g ô n ngữnơimình.

1.3.2 ĐịnhvịlớptừvựngCônggiáotrongtừvựngtiếngViệt Đối tượng nghiên cứu của luận án: Các từ ngữ Công giáo trong các bản kinhnguyện của các Giáo phận Dòng tại Việt Nam, được giả định là một lớp từ nằmtrongh ệ t h ố n g t ừ v ự n g t i ế n g V i ệ t v à đ ư ợ c s ử d ụ n g c h u y ê n b i ệ t c h o c ộ n g đ ồ n g

Công giáo Để định vị lớp từ ngữ này trong từ vựng tiếng Việt, chúng tôi xét dướihai góc độ nguồn gốc và phạm vi sử dụng mà các nhà ngôn ngữ học truyền thốngthường đềcập:

Xét dưới góc độ nguồn gốc, các nhà nghiên cứu về Từ vựng tiếng Việt thườngghi nhận tiếng Việt có hai lớp từ ngữ là thuần Việt và ngoại lai Lớp từ ngoại laiđược phân thành hai lớp nhỏ hơn: lớp các từ ngữ gốc Hán và lớp các từ ngữ gốcẤn-Âu Thông thường, các nhà nghiên cứu chỉ ghi nhận các từ ngữ gốc Ấn Âu từtiếng Pháp và tiếng Anh là bộ phận ảnh hưởng chủ yếu trong tiếng Việt với mốc dunhậptừthờiPhápthuộc.Tuynhiên,khinghiêncứucáctừngữCônggiáo,chúngtôinhậnthấyl ớptừngoạilaigốcẤnÂutrongbộphậnnàyrấtphongphúvềnguồngốcnhư: tiếng Do Thái, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, La Tinh, Pháp, nhưng hầunhư chưa có sự ảnh hưởng của tiếng Anh là ngôn ngữ thương mại sau này. ThờiđiểmdunhậplớptừngữnàycũngsớmhơnnhiềumốcthếkỉXIX,nhấtlàvớicáctừngữđượcv aymượnthôngquatiếngTâyBanNhàvàBồĐàoNha.Bằngconđườngthươngmạivàtruyềngiá o,cáctừngữđượcvaymượnquahaingônngữtrêncómặtởViệtNamtừkhoảngthếkỉXVI. Xét dưới góc độ phạm vi sử dụng, từ vựng tiếng Việt được phân chia ra cáclớp: Lớp từ toàn dân, từ địa phương, thuật ngữ, biệt ngữ…Trong đó, lớpt ừ t o à n dân là vốn từ chung cho tất cả những người nói tiếng Việt, thuộc các địa phươngkhácnhau,cáctầngl ớp xãhộikhácnhau,làmnòngcốt củatừvựngvăn họcvàlà vốn từc ầ n t h i ế t đ ể d i ễ n đ ạ t t ư t ư ở n g t r o n g m ộ t n g ô n n g ữ ; l à m c ơ s ở đ ể c ấ u tạo từ mới và thường trung hòa về phong cách;

Từ địa phương là những từ đượcdùnghạnch ếởmột hoặcmộtvàiđịaphương,làbộphậntừ vựngcủ angônn gữnói hàng ngàycủa một dântộc; Thuật ngữl à b ộ p h ậ n t ừ n g ữ đ ặ c b i ệ t c ủ a n g ô n ngữ.N ó b a o g ồ m n hững t ừ v à c ụ m từ c ố đ ị n h l à t ê n g ọ i c h í n h x á c c ủ a c á c l o ạ i khái niệm và các đối tượngt h u ộ c c á c l ĩ n h v ự c c h u y ê n m ô n c ủ a c o n n g ư ờ i ; B i ệ t ngữlàcác đơn vịtừ vựng đượcsử dụngt r o n g p h ạ m v i m ộ t t ậ p t h ể x ã h ộ i n h ấ t định.C ó biệt ngữc ủ a c ộ n g đồngPh ậtgiáo, c ó biệtng ữc ủ a c ộn g đồng đ ạ o C a o đài,c ó b i ệ t n g ữ c ủ a c ộ n g đ ồ n g C ô n g g i á o … Đ ỗ H ữ u C h â u ( 1 9 8 1 ) c ó c á c v í dụvề các biệt ngữ của người theo đạo Thiên Chúa (Công giáo-

V V K ) n h ư :lỡi, ơních,M ì n h T h á n h , l ễ Đ ầ u G i ò n g ( D ò n g ) , l ễ k i ê n g v i ệ c x á c , k ẻ l i ệ t , k ẻ l à n h , ô n g quản,n ữ t u , t h ầ y g i à , v ọ n g M ì n h T h á n h , k h ấ n l ọ n đ ờ i ( k h ấ n t r ọ n đ ờ i ) , n g ư ờ i nam,ngườinữ,quanthầy,chiatrí,cứurỗi,thảbuộc.

Hiệnn a y , c á c n h à n g h i ê n c ứ u N g ô n n g ữ h ọ c t ạ i V i ệ t N a m g ọ i c á c t ừ n g ữ tôn giáo, cách riêng từ ngữ Công giáo, là thuật ngữ, “đặc ngữ” hoặc “biệt ngữ”.Theo chúng tôi, tôn giáo (trong đó có Công giáo) trên bình diện nghiên cứu khoahọcl à m ộ t l ĩ n h v ự c k h o a h ọ c , n ê n c h ắ c c h ắ n b a o h à m m ộ t h ệ t h ố n g t h u ậ t n g ữ riêngb i ệ t T u y n h i ê n , l u ậ n á n n g h i ê n c ứ u c á c đ ơ n v ị n g ô n n g ữ t r o n g c á c b ả n kinh nguyệnlàloại văn bảnt ô n g i á o t h ô n g d ụ n g n ê n k h ô n g q u a n t â m đ ế n k h í a cạnhthuật ngữ Chúngtôi cũngtránh sử dụngt ê n g ọ i “ đ ặ c n g ữ ” đ ể t r á n h h i ể u nhầm là sốtừ ngữ đặc biệttrong mộtchuyên ngành chuyên biệt.L u ậ n á n g ọ i l ớ p từngữnghiêncứulà

“biệt ngữ” vì phảná n h b ả n c h ấ t c ụ t h ể c ủ a đ ố i t ư ợ n g l à : lớptừ ngữCônggiáotrongcác bảnkinhn g u y ệ n c ủ a c á c

Tóml ạ i , t ừ n g ữ C ô n g g i á o t r o n g c á c b ả n k i n h n g u y ệ n c ủ a c á c G i á o p h ậ n DòngtạiViệtNam,đốitượngnghiêncứu củaluậnán,làcácbiệtngữnằ mcạnhcácl ớ p t ừ t i ế n g V i ệ t k h á c n h ư : t h u ậ t n g ữ k h o a h ọ c k ỹ t h u ậ t , t ừ n g h ề n g h i ệ p , tiếnglóng,t ừ đ ị a p h ư ơ n g v à t ừ v ự n g t o à n d â n ; đ ồ n g t h ờ i k h á c v ớ i c á c n h ó m biệtn g ữ c ủ a c á c t ô n g i á o k h á c , n h ư : b i ệ t n g ữ P h ậ t g i á o , b i ệ t n g ữ đ ạ o C a o Đ à i , biệtngữđạoTinLành…

Nhìn vào lịch sử du nhập và phát triển của Công giáo tại Việt Nam, chúng tôigiả định rằng lớp biệt ngữ của tôn giáo này tương tự, cũng có các con đường hìnhthành, phát triển và tồn tại trong nội bộ tiếng Việt, giống như sự xuất hiện các từngữ mới trong tiếng Việt Lý do xuất hiện các từ ngữ mới thường để bù đắp nhữngthiếuhụtvớinhucầuđịnhdanhhiệntại,hoặcđểthayđổinhữngđịnhdanhkhôn g phù hợp Theo Nguyễn Thiện Giáp (1998), tiếng Việt hiện có các con đường làmgiàutừvựnglà: Phát triểnthêm ýnghĩamới; Nhữngsángtạo mới; Biếnd ạ n g những đơn vị đã có để tạo ra những biến thể mới; ghép các yếu tố có sẵn; Nói gộp;Rút gọn; Viết tắt; Và vay mượn từ ngữ [28] Cụ thể: Con đường Phát triển thêm ýnghĩa mới là trường hợp mặt ngữ âm của đơn vị từ vựng vốn có vẫn giữa nguyên,nhưng mặt ngữ nghĩa lại biến đổi, phát triển phong phú hơn Hiện tượng này chủyếu xoay quanh hai quá trình: mở rộng hoặc thu hẹp ý nghĩa vốn có; và chuyển đổitên gọi - ẩn dụ hoặc hoán dụ; Con đường mà Nguyễn Thiện Giáp gọi lànhững sángtạo mới,tứclànhữngtừmới được được cấutạo bằngcách dùng những vỏâ m thanh hoàn toàn mới Chẳng hạn, các từ tiếng lóng nhưcú đỉn(tồi tệ),tẩm(quêkệch)…; các từ tượng thanh mới xuất hiện như:tắc pọp, pằng chíu…; các từ ngữmới được cấu tạo trên cơ sở tổ hợp định danh tiếng nước ngoài vốn được chuyểndịch từ một tổ hợp định danh tiếng Việt, như:HABUBANK(Ngân hàng

Phát triểnnhà ở Hà Nội – Hanoi Building Bank),HAFA(Công ti Hội chợ Triển lãm HảiPhòng – Haiphong Exhibition and Fair Company)…; Con đường biến dạng nhữngđơnvịđãcóđểtạoranhữngbiếnthểmớihoặcnhữngđơnvịmớithườngxảy ravới hiện tượng cải biến một từ ngữ hay thành ngữ sẵn có để tạo ra những biến đổimới.Vídụ:anhhùng– yênghùng,tránhvỏdưa,gặpvỏdừa–đạpvỏdưa,tránhvỏ dừa…; Con đường ghép các yếu tố có sẵn là con đường tạo từ mới dựa trênphương thức ghép giống như phương thức ghép cấu tạo từ của tiếng Việt Các yếutốcósẵncóthểlàcáchìnhvị,từđơn,ngữ… cóthểtheoquanhệđẳnglập,chínhphụ hoặc trật tự ngược với cú pháp thông thường; Con đường tạo từ ngữ mới bằngphương thức phức hợp hay còn gọi là hiện tượng nói gộp Theo phương thức này,ngườitagiữlạinhữngyếutốđượccoilàcógiátrịnhấtvềmặtngữnghĩađểtạo nênmột đơnvịhoànchỉnhm ới, vídụ:giaothông, liênlạc– giaoliên ; quảnlý, giáo dục – quản giáo…; Con đường tạo từ ngữ mới bằng phương thức rút gọn: Đơnvịtừvựngmớiđượctạorabằngcáchlượcbớtmộtphầncủađơnvịcósẵn,vídụ:cửn hân–cử,đảmđang–đảm…;Conđườngtạotừngữmớibằngphươngthức viếttắtlàhiệntượngchỉghichữcáiđầucủacáctừtrongmộttênghépđểtạoramột đơn vị từ vựng mới, ví dụ:ĐHQGHN – Đại học Quốc gia Hà Nội, VPQH –

VănphòngQuốchội…;Conđườngtiếpnhậntừcácngônngữkháclàcáchthức vay mượn từ ngữ để hình thành nên các đơn vị từ vựng mới cho tiếng Việt, ví dụ:ximăng,biểutình,bànđạp…

Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (1997) cho rằng có haicon đường cơ bản làm xuất hiện từ ngữ mới là: dùng những yếu tố, những chất liệuvà quy tắc sẵn có trong ngôn ngữ dân tộc "của mình" để cấu tạo từ mới; và, vaymượn từngữ[18].

Trongđ ó , c o n đ ư ờ n g đ ầ u t i ê n v à q u a n t r ọ n g h ơ n c ả l à d ù n g n h ữ n g y ế u t ố , nhữngchấtliệuvàquytắcsẵncótrongngônngữdântộc"củamình"đểcấutạotừmới.Ngo àicácphươngthứccấutạotừthườnggặp,còncócácphươngthức,như:Phươngt h ứ c l o ạ i s u y l à c á c h t ạ o t ừ b ằ n g c o n đ ư ờ n g n o i t h e o c ấ u t ạ o c ủ a t ừ c ó trước Ví dụ: Tiếng Việt vay mượn từbidonvàcressoncủa tiếng Pháp nhưng rồi đãtântrangcấutrúccủachúngtheomẫucủamộtdãytừmàngườiViệttưởngrằn gchúngt h u ộ c c ù n g m ộ t d ã y c ấ u t ạ o n h ư n h a u : b i d o n — b ì n h t ô n g ( c ù n g d ã y s a u bìnht í c h , b ì n h t r à … ) , c r e s s o n — c ả i x o o n g ( c ù n g d ã y s a u c ả i x a n h , c ả i b ẹ … ) TiếngAnhđãcấutạomotoway(x alộ)theorailway;vàlaundromat(hiệugiặtlàtựđộng)theoautomat;Phươngphứchoà đúchaitừcósẵntạothànhtừmới.Vídụ:TiếngAnh:smog= smoke + fog;brunch= breakfast + lunch; motel = motor+hotel Tiếng Nga: рабкор = рабоуий + корреспондент; зарплата

=заработная+ п л а т а ;P h ư ơ n g t h ứ c r ú t n g ắ n m ộ t c ụ m t ừ , h o ặ c t ừ d à i h ơ n , t ạ o thành một từ mới Ví dụ: Tiếng Việt:khiếutố←khiếu nại + tố cáo; giao liên←giaot h ô n g + l i ê n l ạ c.T i ế n g A n h :p u b l i c h o u s e→pub( q u á n r ư ợ u , q u á n ă n ) ; perambulator→pram(xenôi);omnibus→bus(xebuýt);Phươngthứ chìnhthànhtừmớidocáchghépcácconchữ(âm)ởđầuhoặccuốitừtrongmộtnhóm từvớinhau.Vídụ:ỞtiếngAnh,RADAR,AIDS,LASER… vàmộtsốtêngọicủacáctổchứcnhưFAO,UNICEF,UNESCO… đềuđãhìnhthànhbằngconđườngnhưvậy;

Phương thức hình thành từ mới bằng cách chuyển đổi từ loại của từ có sẵn Ví dụ:Tiếng Anh:garage→to garage(cho ô tô ra vào);do one’s hair→hair-do(kiểutóc; việc làm đầu) Trường hợp đầu: Chuyển danh từ sang động từ Trường hợp hai:Chuyểnđộngtừsangdanhtừ.

Tiểuk ế t

Trongchươngthứnhấtcủal u ậ n á n , n g o à i p h ầ n t ổ n g q u a n t ì n h h ì n h , chúngt ô i đ ề c ậ p đ ế n n ă m v ấ n đ ề l ý t h u y ế t l à m c ơ s ở c h o v i ệ c n g h i ê n c ứ u đ ề tàic á c t ừ n g ữ C ô n g g i á o t r o n g c á c b ả n k i n h n g u y ệ n c ủ a c á c G i á o p h ậ n D ò n g tạiViệtNam,dướitưcáchlàcácbiệtngữ.

Theophươngphápquynạp, trướctiênchúngtôitìm hiểun h ữ n g v ấ n đ ề chungvề từ ngữtôngiáo Ngônngữ và tôngiáolàhaithựct h ể x ã h ộ i c ó m ố i lươngd u y ê n l â u đ ờ i v à b ề n c h ặ t n h ư n h ậ n đ ị n h c ủ a c á c n h à n g ữ h ọ c p h ư ơ n g Tâyc h o r ằ n g , n ế u l ự a c h ọ n m ộ t n h â n t ố x ã h ộ i c ó t h ể l à m n ả y s i n h r a n h ữ n g ảnhh ư ở n g s â u s ắ c n h ấ t t ớ i n g ô n n g ữ t h ì đ ó c h í n h l à t ô n g i á o N g ư ợ c l ạ i , n ế u lựac h ọ n m ộ t n h â n t ố x ã h ộ i c ó t h ể l à m n ả y s i n h r a n h ữ n g ả n h h ư ở n g s â u s ắ c nhấttớitôngiáothìđólạichínhlàngônngữ.

Sauđó, sửdụngcáclýthuyết nghiêncứutruyềnt h ố n g v ề T ừ v ự n g h ọ c , chúngt ô i đ ị n h v ị l ớ p t ừ n g ữ C ô n g g i á o t r o n g h ệ t h ố n g t ừ v ự n g t i ế n g V i ệ t n ó i chung,đểnóilênvịtrívàvaitròcủalớptừngữnàytrongtiếngViệt.

Chúngt ô i t r ì n h b à y q u a n n i ệ m v ề c á c c o n đ ư ờ n g h ì n h t h à n h , b i ế n đ ổ i v à pháttriểntừvựngtiếngViệt,cácquanđiểmvềtiếpxúcngônngữvàvay mượnt r o n g n g ô n n g ữ đ ể á p d ụ n g t ì m r a c á c c o n đ ư ờ n g h ì n h t h à n h l ớ p t ừ n g ữ Cônggiáođượcnghiêncứu.

Luậnánt r ì n h b à y c á c q u a n đ i ể m v ề t ừ n g ữ , c á c l í t h u y ế t v ề n g h ĩ a c ủ a t ừ , sựpháttriểnnghĩacủatừ,lít h u y ế t đ ị n h d a n h đ ể l à m c ơ s ở l í t h u y ế t c h o việcmi êut ả đặcđiểm cấutrúcvàngữnghĩacácđơn vịtừngữ Cônggiáo

Chương2 CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH TỪ NGỮ CÔNG GIÁOTRONGCÁC BẢNKINHNGUYỆNCỦA CÁCGIÁOPHẬN

Đặtvấn đề

Để tiến hành tìm hiểu con đường hình thành các từ ngữ Công giáo trong cácbản kinh nguyện của các Giáo phận Dòng tại Việt Nam, trước tiên, tác giả xác địnhcác đơn vị từ vựng Công giáo trong giới hạn phạm vị tư liệu nghiên cứu Cụ thể,chúng tôi xác định được 1123 đơn vị từ ngữ Công giáo, trong đó:Bản Kinh

Bùi Chu xuất bản năm 1956 có 379 đơn,Bản Toàn Niên Kinh NguyệnĐịaPhận Dòng Thánh Đaminh, xuất bản năm 1953 có 380 đơn vị,Sách KinhĐịa PhậnHải Phòng, xuất bản năm 1958 có 354 đơn vị,Sách KinhĐịa Phận Hải Phòng-BùiChu-Thái Bình xuất bản năm 1970 có 421 đơn vị,Sách KinhGiáo Phận Bùi Chuxuất bản 1983 có 166 đơn vị,Kinh Bản Công GiáoGiáo Phận Bắc Ninh in năm1992 có 578 đơn vị,Toàn

Niên Kinh NguyệnGiáo Phận Hải Phòng có 423 đơn vị,Sách Kinhcủa Giáo phận

Lạng Sơn – Cao Bằng (không có năm xuất bản) có 198đơnvị.

Sau khi khảo sát các đơn vị từ vựng Công giáo trong các bản kinh nguyện củacác Giáo phận Dòng tại Việt Nam, chúng tôi nhận thấy lớp từ ngữ này được hìnhthànht h e o h a i c o n đ ư ờ n g v a y m ư ợ n v à t ự t ạ o T r o n g đ ó , c á c t ừ n g ữ đ ư ợ c h ì n h thànht h e o c o n đ ư ờ n g t h ứ n h ấ t c h i ế m k h o ả n g 7 8 % , c á c t ừ n g ữ đ ư ợ c h ì n h t h à n h theo con đường thứ hai chiếm khoảng 22% tổng số đơn vị từ vựng Khác với nguồnvay mượn từ vựng của lớp biệt ngữ Phật giáo tại Việt Nam chủ yếu là tiếng Phạn vàtiếng Hán; nguồn vay mượn từ vựngcủa tiếng Việt nói chung chủ yếu là tiếng Hán,tiếng Pháp, tiếng Nga và tiếng Anh, nguồn vay mượn các từ ngữ Công giáo trongcác bản kinh nguyện của các Giáo phận Dòng tại Việt Nam lại ít xuất phát từ tiếngHánnhưng phầnn hi ều chủ yếutừ/q u a tiếngLaTinh, DoTh ái , HyLạp, B ồĐào

Dưới đây, luậnánsẽ nghiêncứucụthể đặc điểm các con đường hìnht h à n h các từ ngữ Công giáo trong các bản kinh nguyện của các Giáo phận Dòng tại ViệtNam, qua đó có thể thấy thêm được phần nào bức tranh về con đường hình thànhlớp từngữCônggiáo tạiViệtNamnóichung.

ConđườngvaymượntừngữCônggiáo nướcngoài

Vay mượn từ ngữ là một việc rất bình thường trong các ngôn ngữ Theo thốngkê thì hầu hết các ngôn ngữ hiện nay trên thế giới đều chứa trong hệ thống từ vựngcủa mình các hiện tượng vay mượn như lời khẳng định của Hoàng Tuệ:

“Không cómột dân tộc nào là một cộng đồng ngôn ngữ và văn hóa thuần khiết, tự túc, tự mãnvà không có một ngôn ngữ nào phát triển chỉ với chất liệu của mình, mà còn vớichấtliệu củangônngữkháctrong quátrình tiếpxúc.”[127,tr.162].

Công giáo ra đời ở vùng Tiểu Á, nhưng lại phát triển mạnh ở Châu Âu từ sausắc chỉ Milan cho tự do thực hành đạo năm 313 Dưới thời vua Theodose (năm391), Công giáo trở thành quốc giáo của đế quốc La Mã, đó là lý do tôn giáo này cónguồn gốcChâu Ánhưng lạimangđậmmàu sắcvănhóaphươngTây.

Theo cuốn "Khâm Định Sử Việt Thông Giám Cương Mục" thì năm NguyênHoà nguyên niên (năm 1533) đời vua Lê Trang Tôn, Công giáo mới được đưa tớiViệt Nam do một nhà truyền giáo tên là Inikhu [46, quyển xxxiii, tờ 6a và 6b].Chínhvìthế,trướcmốcthờigiannày,chắcchắntạiquêhươngđấtViệtchưacócácđơnvịtừ vựngchuyểntảicáckháiniệmcủaCônggiáo.

Nhu cầu truyền bá giáo nghĩa đòi buộc các nhà truyền giáo phải trình bày chongườidânbảnđịacáckháiniệmtôngiáocủamình.Cáckháiniệmnàylànhữn gcái đã sẵn có đới với những nhà truyền giáo, được các nhà truyền giáo học – hiểutrongngônngữcủamình,nhưnglạilàmớimẻtrongngônngữđíchlàtiếngViệt. Vìvậy,trướckhicóthểsángtạoratừngữmớihayvậndụngcáctừtiếngviệtcósẵnđ ể t h ê m k h á i n i ệ m c ô n g g i á o b ằ n g p h ư ơ n g p h á p c h u y ể n n g h ĩ a , c á c t h ừ a s a i phải đưa các khái niệm Công giáo bằng tiếng mẹ đẻ của mình vào tiếng Việt đểtrình bày cho người Việt theo lối giải thích Một lý do nữa xuất phát từ sự bó buộckhắt khe không cho phép chuyển dịch hệ thống danh từ thần học cách tùy tiện Mọidanh từ thần học và phụng vụ đều phải có sự quy chiếu mang tính luật định (quyđịnh trong luật phụng vụ của Giáo Hội Công Giáo toàn cầu) với hệ thống danh từtriết học và thần học bằng tiếng La Tinh Chính vì thế, con đường tiếp nhận các từngữ Công giáo có sẵn trong ngôn ngữ nguồn của các thừa sai, nhất là trong tiếng LaTinh là ngôn ngữ Giáo Hội, là con đường đầu tiên đưa các khái niệm Công giáo vàtiếngViệt.Conđườngtiếp nhậnhayvaymượnnày không phảilàmộtphảnả nhtiêu cực trong quá trình phát triển ngôn ngữ nhưng là một hiện tượng phổ biến vàtíchcựcgiúpchomộtngônngữđượcgiàulên.

2.2.2 Nguồngốc cáctừ ngữCông giáo vaymượn

Tìm nguồn gốc từ ngữ luôn là một câu chuyện khó và dễ dẫn đến nhiều tranhluận Vì thế, quan niệm nguồn gốc từ ngữ của luận án, trước hết và chủ yếu là xácđịnh đơn vị từ vựng ấy được tiếng Việt vay mượn trực tiếp hay gián tiếp từ ngônnào Giống như giá trị của tiếng Phạn đối với từ ngữ Phật giáo, tiếng Do Thái, HiLạp và La Tinh được coi là các ngôn ngữ gốc của đa số các khái niệm Công giáo.Nhất là tiếng La Tinh được sử dụng để chuẩn hoá hệ thống từ ngữ và thuật ngữCông giáo chung cho cả thế giới, và làm căn cứ để chuyển dịch ra các ngôn ngữkhác Như thế, chỉ cầnđối chiếudựa trên phươngthức saophỏng dịchg i ữ a h ệ thống ngữ vựng Công giáo La Tinh, Do Thái và Hy Lạp với hệ thống ngữ vựngCông giáo bản xứ là có thể truy ngược được nguồn gốc sâu của hầu hết các từ ngữCônggiáo.Đâylàmộtthuậnlợirấtlớnchotácgiả.

Tuy nhiên, các khái niệm Công giáo có nguồn gốc Do Thái, Hy Lạp, LaTinhđược đưa vào Việt Nam qua ngôn ngữ trung gian của các nhà truyền giáo Bồ ĐàoNha, Tây Ban Nha, Ý, Pháp… xuất hiện những từ ngữ có cách đọc giống với ngônngữ của các nhà truyền giáo, chúng tôi gọi là các từ ngữ Công giáo có cách đọcgiốngtiếngTâyBanNhahoặcgiốngtiếngBồĐàoNha…,vídụ:A-r-can- khê-lô

(Tổng lãnh thiên thần) được mượn qua tiếng Tây Ban Nha vì giống cách đọc“Arcángelo” [a kanχelo] của tiếng Tây Ban Nha Trong khi đó, có biệt ngữ elo] c a ti nχelo] của tiếng Tây Ban Nha Trong khi đó, có biệt ngữg Tây Banχelo] của tiếng Tây Ban Nha Trong khi đó, có biệt ngữ Nha Tronχelo] của tiếng Tây Ban Nha Trong khi đó, có biệt ngữg khi đó, có bi t nχelo] của tiếng Tây Ban Nha Trong khi đó, có biệt ngữgɾkanχelo] của tiếng Tây Ban Nha Trong khi đó, có biệt ngữ χelo] của tiếng Tây Ban Nha Trong khi đó, có biệt ngữ ủa tiếng Tây Ban Nha Trong khi đó, có biệt ngữ ếng Tây Ban Nha Trong khi đó, có biệt ngữ ệt ngữ ữ đ nχelo] của tiếng Tây Ban Nha Trong khi đó, có biệt ngữgồng nχelo] của tiếng Tây Ban Nha Trong khi đó, có biệt ngữghĩaA-r-canχelo] của tiếng Tây Ban Nha Trong khi đó, có biệt ngữ-giô l i đại được mượn quatiếng ược mượn quatiếngc mược mượn quatiếngnχelo] của tiếng Tây Ban Nha Trong khi đó, có biệt ngữ quati nχelo] của tiếng Tây Ban Nha Trong khi đó, có biệt ngữgếng Tây Ban Nha Trong khi đó, có biệt ngữ B Đ à o N h a v ì g i nχelo] của tiếng Tây Ban Nha Trong khi đó, có biệt ngữ gồng ống v i c á c h đ cới cách đọc ọc vàchữvi t “Arcanχelo] của tiếng Tây Ban Nha Trong khi đó, có biệt ngữjo”ếng Tây Ban Nha Trong khi đó, có biệt ngữ [aɾkanχelo] của tiếng Tây Ban Nha Trong khi đó, có biệt ngữkanzo]củatiếngBồĐàoNha. Đa số từ ngữ Công giáo vay mượn gốc Ấn Âu được cấu tạo bằng các yếu tốHán Việt Luận án nghiên cứu nhóm từ ngữ này nhưng với quan điểm hiển minhquatêngọi:TừngữCônggiáovaymượnẤnÂucó cáchđọcHánViệt.

TiếngDoTháilàcáchgọiHánViệtcủangônngữHípri(ִתירבִעְʿ-[Ibrit])làtiếng nói của dân tộc Hipri Hipri nghĩa là người bên kia sông Euphrates, là tên gọicổ xưa trong Thánh Kinh chỉ người Israel (hay người Do Thái) [45, tr.396] TiếngHipri thuộc ngữ hệ Á Phi (Afro-Asiatic Family) là nhóm các ngôn ngữ có quan hệthân thuộc phân bố ở khu vực Tây Á và Bắc Phi Ngữ hệ này gồm năm nhóm:Semitic, Berber, Chad, Cushtic, Ai Cập Nhóm Semitic đứng thứ nhất trong ngữ hệvề số lượng ngôn ngữ với số người sử dụng hơn 150 triệu [123, tr.501] Tiếng Hipricủa ngữ tộc này là một trong hai ngôn ngữ ghi lại bộ Kinh Thánh Do Thái và KitôgiáocùngvớitiếngHyLạp.

Về mặt lịch sử, Hipri được coi như ngôn ngữ củangười Israelvà tổ tiên củahọ Tiếng Hipri đã không còn là một ngôn ngữ được sử dụng hàng ngày khoảnggiữa thế kỷ I đến thế kỉ IV và được dùng hạn chế trong thời kỳ trung cổ với tư cáchlà ngôn ngữ dùng trong phụng vụ Do Thái và văn học giáo đoàn Từ năm

1947, khiquốc gia Isael được tái lập thì tiếng Hipri cũng được khôi phục, nhưng có chút ítkhácbiệtvớitiếngHípricổ trongKinhThánh [45,tr.397].

Tiếng Hípri cổ (khác ít nhiều với tiếng Hipri hiện đại) là ngôn ngữ củaKinhThánh Cựu Ước Thế nên những tên gọi, những khái niệm cổ điển nhất trongKitôgiáo đa phần xuất phát từ Kinh Thánh và truyền thống văn hóa - tôn giáo của dântộcHípri,ghibằngtiếngHípri.

Các từ ngữ Công giáo tiếng Việt có nguồn gốc tiếng Do Thái thường đượcvay mượn qua một ngôn ngữ trung gian như tiếng La Tinh, Bồ Đào Nha hoặc TâyBanNha,chẳnghạn:

STT Từ ngữ tiếngHipri TừngữCông giáotiếng Việt

3 םישורפ( perushim):NhómtínđồDoThái giữluậtnhiệmnhặt,tựchomìnhlàthánhthi ện,sống táchbiệtvớigiớibình dân

4 םיבורכ( cherubim):ngườicanh giữ,bảovệ Kêrubim/ThiênthầnKêrubim

5 עושי(yeshúa):ThiênChúacứu Cứu độ,cứurỗi,cứuchuộc

8 ָÇּהלְַללוהּ(hallû-yāh):ChúctụngĐứcChúa Hallêluia/Allêluia

9 לדוהלּ(y'hudí):ngườiGiuđa Dân Do Thái

Hy Lạp (Ελλάδα hay Ελλάς) là một quốc gia thuộc khu vựcc h â u  u , nằmphía nam bán đảo Balkan Cách gọi "Hy Lạp" trongtiếng Việtbắt nguồn từ cáchphiênâmcủatiếngTrung(Ελλάς:希臘:Xīlà: Hy Lạp) Tiếng nói này thuộc ngữ hệẤnÂu.

Vào thời cổ đại, Hi Lạp trở thành một đất nước phát triển mạnh mẽ về văn hóa,thương mại và chính trị với những thành công rực rỡ về quân sự Dưới thời VuaAlexandre Đại đế, người HyLạp đã có những cuộc bành trướng rộng khắp sangAiCập,Ba TưvàẤn Độ Song song với sự bành trướng về lãnh thổ, văn hóa HyLạpcũnglanrộngvàgâytầmảnhhưởnglớntrêncácvùngcưdânmới.Sựđồngh ó a này mạnh mẽ đến độ những người Do Thái hải ngoại do di dân hoặc bị phát vãnglưu đày thờiAlexander Đại Đế(356-323 trước Công nguyên) đã hầu như chỉ biếtđến tiếng Hy Lạp Vì thế, thế kỷ III TCN, vua Plolemaeus II ra lệnh cho thượng tếEleasar gửi 72 Hiền sĩ thuộc 12 chi tộc Do Thái(mỗi chi tộc 6 vị), từ Giêrusalemđến Alexandria, để dịch bộ Ngũ Kinh của Môi sê từ tiếng Hípri sang tiếng Hy Lạp.Bản dịch được hoàn thành sau 72 ngày Số 72 người dịch trong 72 ngày được làmtròn thành 70, thành tên gọi của bản Kinh Thánh tiếng Hy Lạp (Septuaginta (LXX):Bản Bảy Mươi) Bản LXX được sử dụng rộng rãi trong cộng đồng người Do Tháinóitiếng

Hy Lạp, và sau này trong cộng đồng Kitô giáo Đấy là nói về Phần CựuƯớc, còn toàn bộ các sách trong phần Tân Ước đều được viết bằng tiếng Hy Lạp.Đây chính là lí do tiếng Hy Lạp và những từ ngữ của nó sau này trở thành một phầnquan trọng trong hệ thống từ vựng Kitô giáo và Công giáo Các từ ngữ Công giáotiếng Việt vay mượn có nguồn gốc tiếng Hi Lạp qua trung gian La Tinh, Bồ ĐàoNhahoặcTâyBanNha…như:

STT Từ ngữ tiếngHiLạp Từ ngữ Công giáotiếng Việt

1 Ερημίτης:dotừε ρ η μoςnghĩa o ςnghĩa n g h ĩ a l à s a m ạ c Ερημoςnghĩaίτηςnghĩalà“ngườiởtrong samạc” Ẩntu

4 Μάρτυς:ngườilàmchứng choThiênChúa Chứngnhân;Tửđạo, Tửvì đạo

6 κοιμοιτεριον:nơiyêngiấc. Đất thánh/Vườn thánh/Nhàthánh(nghĩatrangn gười

8 Κοινωνία:tình anhembằnghữu,sựchiasẻ, sựgópphần Hiệpthông

10 Σύμβολον:hainửacủamột vật đượcbẻra làmdấuđểnhậnranhau khighéplại KinhTinKính

Conđường tựtạo cáctừngữmới

Bên cạnh số lượng rất lớn từ ngữ Công giáo có được do nguồn gốc vay mượntừ các ngôn ngữ khác như đã khảo sát, chúng tôi nhận thấy tồn tại các b i ệ t n g ữ Công giáo không phải là kết quả vaym ư ợ n c ủ a c á c n g ô n n g ữ n ư ớ c n g o à i C h ú n g tôi nhận định đây là những từ ngữ tự tạo của người Việt Nam Các biệt ngữ loại nàyđược hình thành chủ yếu theo hai cách: Dùng hình thức mới để diễn đạt nội dungmới;và dùnghìnhthức,chấtliệucósẵnđểdiễnđạtnộidungmới.

Conđườngtựtạotừngữbằngcáchdùnghìnhthứcmớiđểdiễnđạtnộidung,ý nghĩa mới sản sinh ra các đơn vị từ vựng hoàn toàn mới mẻ cả trong tiếngViệtcũngnhưtronghệthốngtừngữCônggiáotrênthếgiới.Loạitừngữnàyđượchình thành chủ yếu bằng các phương thức: dùng một vỏ âm thanh hoàn toàn mới để gọitên cho một khái niệm mới được hình thành, tạo ra các đơn vị âm thanh mới dựatrên các phương thức ghép, rút gọn, tạo từ tắt, biến âm để diễn đạt một nội dungmới Đặt trong sự đối chiếu với các phương thức cấu tạo từ trong tiếng Việt, chúngtôi nhận thấy nhóm từ vựng Công giáo giới hạn trong phạm vi ngữ liệu là các bảnkinh nguyện của các Giáo phận Dòng tại Việt Nam thiếu vắng hai phương thức cấutạo từ mới là phương thức láy và phương thức biến âm, nhưng lại tồn tại một số từngữ được hình thành dựa trên cơ sở vừa rút gọn vừa ghép mà trong Từ vựng họctiếngViệtítđượcnóiđến.

- Các từ ngữ Công giáo được sản sinh bằng phương thức tạo một vỏ âmthanh mới gọi tên một khái niệm mới hình thành, như:Ban hành giáo, Dâng hoa,Dânghạt,Ngắm,Bàn mồ,Chầu lượt,Cung thương,Cung vui,Giọngmừng,…

Ban hành giáolà nhóm tín hữu giúp việc trong một họ đạo được các thừa saidòng Tên bắt đầu thành lập cho giáo hội tại Việt Nam từ thế kỉ XVII, để giúp cáclinh mục trong việc truyền giảng Tin Mừng, từ cũ gọi làBan chức việc; các giáophận miềnNamgọilàBanquớichức.

Dâng hạt:1 Tên của một kinh có nội dung tưởng nhớ và thông phần vớinhững đau khổ của Đức Mẹ Maria trước Cuộc Thương Khó của Chúa Giêsu.2.Việc ngâm kinh Dâng hạt Dâng hạt được tổ chức theo đội hình, kết hợp giữa ngâmkinh và ca vãn đượm chất dân ca Bắc Bộ, cùng với các cử điệu nhịp nhàng, việc dichuyển đội hình theo hình ảnh biểu trưng, diễn tả các mầu nhiệm Thương Khó cáchsống động Việc dâng hạt phổ biến tại các xứ đạo miền Bắc nhằm tăng thêm lòngsốtsắng cũng nhưđáp ứngnhu cầu lễhộicủagiáodân.[45,tr.204-205].

Dâng hoa:“Là một việc đạo đức bình dân tại Việt Nam mang tính nghệ thuậtdân gian, diễn ra trong suốt tháng Năm, nhằm thể hiện lòng tôn kính Đức MẹMaria.Việc dâng hoa được tổ chức với hình thức đội múa hát: đội dâng hoa thể hiện cácđiệuvũmangnét đặctrưngvănhoácủatừngđịaphươngtrongkhicađoànhát các bài hát kính Đức Mẹ mang âm hưởng dân ca Nội dung việc dâng hoa nhằm ca tụngcác nhân đức của Đức Mẹ được biểu thị qua năm sắc hoa: thanh khiết (hoa trắng),tuân phục (hoa tím), yêu mến (hoa vàng), thánh thiện (hoa xanh), hy sinh (hoa đỏ).”[45, tr.206] Ví dụ: “Tháng Dâng hoa Đức Mẹ: Nguyện tắt, lần hạt năm chục, Kinhcầu Đức Bà, Kinh Dấu đanh, đọc sách tháng, dâng hoa, Kinh hãy nhớ, Kinh cámơn,Trông cậy,Bốn câulạy,Kinhvựcsâu.”[VIII,tr.12].

- Các từ ngữ Công giáo được sản sinh bằng phương thức ghép, như:Hồn xác,Khấn hứa, Khấn nguyện, Ngắm đứng, Ngắm lễ, Ngắm chầu, Ngắm tắt, Lễ áo thâm,Lễh á t , C ầ u k h ấ n , C h ế t l à n h , Đ ạ o C h ú a , Đ ạ o c ũ , Đ ạ o l à n h , K ế t h i ệ p , L ẽ n g ắ m , Ngồitòa,Rốiđạo,Rộngphép,Sự đạo,Sự rối,Suyơn,…

Hồn xác: từ ghép hai thành tốhồntức phần đạo vàxáctức phần đời, để nói ýnghĩa khái quát trọn vẹn đời sống con người, ví dụ: “Chúng con dâng cả xác hồn,xin thương chịulấychúngcon đừng từ.”(CavãnthángDângHoa).

Ngắm đứng: là một trong các hình thứcngắmcủa người Công giáo Việt

Nam,thực hành trong mùa Chay để tưởng niệm Cuộc Thương Khó của Chúa Giêsu Vídụ: “Ban tối những ngày ấy cũng đọc các kinh như mọi tối, song khi lần hạt thìngắmnămngắmđứngthayvìlầnhạt.”[II,tr.109].

- Các từ ngữ Công giáo được sản sinh bằng phương thức rút gọn, như:Dấuđơn, Dấu kép, Tội truyền, Vô nhiễm, (lễ) Hiện xuống, (lễ) Lên trời, Thông công,Toànniên, Khổgiá…

Dấu đơnlà cách nói tắt củadấu Thánh giáhaydấu Thánh giá đơn, tức nghithức hình cây Thánh giá được thực hiện một lần trên người bằng cử chỉ đưa tay từtrán xuống ngực, từ vai bên trái sáng vai bên phải cùng với lời đọcNhân danh

ChavàConvàThánhThần.Amen.Vídụ:“Khicóítngườitrongnhàthờ,thìphải điđến từngnơi,rồilàmdấuđơn,đọckinhngắm vềnơiấy,…”[II,tr.76].

Dấu képlà cách nói tắt củadấu Thánh giá kép, còn gọi là kinhVì Dấu, tứcnghithứchìnhcâyThánhgiáđượcghibằngngóntaycái củabàntay phảitrêntrán, trên miệng và trên ngực cùng với lời đọcLạy Chúa chúng con vì dấu - Thánh giá - xin chữa - chúng con - cho khỏi - kẻ thù.Ví dụ: “Trước hết khi tỉnh thức làm dấukép trên mình, đem trí nhớ đến Đức Chúa Trời, cảm ơn Chúa đã cho sống một ngàynữa, cùng dâng mọi sự sẽ tư tưởng ,mọi nhời sẽ nói, và mọi việc sẽ làm trong ngàyấychoChúa.”[II,tr.364-365]. Thông cônglà hình thức rút gọn củathông truyền công đức, nghĩa là khả năngcó thể chuyển nhường công đức, ơn phúc và điều tốt lành cho nhau Ví dụ:

“Chúngcon tin Ngôi thứ Hai ra đời làm người, (…) ai chẳng thông công cùng

HộiT h á n h ấy thì chẳng được rỗi linh hồn (…), và đến ngày tận thế xác loài người ta sẽ sốnglạimà c h ị u phán x é t , kẻl à n h l ê n Th i ê n đàng hưởngp hú c đờiđời, k ẻd ữ s a hỏ angụcchịuphạtvô cùng.”[VIII,tr.43].

- Các từ ngữ Công giáo được sản sinh bằng phương thức vừa ghép vừa rútgọn:Cakhen,Cámnhớ,Đ ề n tạ,Phạttạ,Vĩnhđơnhôn

Ca khen:được hình thành do ghép hai thành phầncatrongca ngợivàkhentrongk h e n n g ợ i.C a k h e n l àt â m t ì n h h â n h o a n k h e n n g ợ i T h i ê n C h ú a , Đ ứ c M ẹ hoặc các thánh Ví dụ: “Ngày Chủ Nhật hôm nay, ( hoặc ngày lễ hôm nay ) chúngcon hợp nhau kính lạy thờ phượng Chúa, ca khen cảm tạ Chúa, về mọi ơn lànhChúađãbancho chúngcon…”[VIII,tr.43].

Phạt tạ:được hình thành do ghép hai thành phầnphạttrongphạt mìnhvàtạtrongtạ tội.Phạt tạlà thái độ nguyện phạt mình vì tội đã phạm để chuộc lại nhữngthiệt hại do tội gây ra Ví dụ: :“…chúng tôi hợp nhau kính lạy thờ phượng

Chúa,khong khen cảm tạ ơn Chúa, về mọi ơn lành Chúa đã ban cho chúng tôi, vàphạt tạChúa vìnhữngtộilỗichúng tôiđã phạmmấtlòngChúa.”[II,tr.25-26].

Tiểukết

Quacáckhảosát,nghiêncứu,luậnánchothấytừngữCônggiáo trong các bản kinh nguyện của các Giáo phận Dòng tại Việt Nam được hình thành theo haicon đường:Conđườngvay mượnvà conđường tựtạotừngữmới.

Con đường vay mượn là con đường quan trọng và chiếm đa số các đơn vị từvựng, do nhu cầu truyền bá giáo nghĩa bắt buộc phải du nhập các khái niệm củaCông giáo vào Việt Nam qua ngả đường ngôn ngữ Việc vay mượn diễn ra dưới cảhai phương diện: vay mượn cả hình thức và nội dung hoặc chỉ vay mượn nội dung.Việc vay mượn thứ nhất cho kết quả là những từ ngữ được tiếp nhận bằng phươngthức nguyên dạng và phương thức phiên âm Việc vay mượn thứ hai cho kết quả làcáctừngữđượctiếpnhậnquaphươngthứcsaophỏng.

Con đường tự tạo từ ngữ mới hình thành nên lớp từ ngữ Công giáo trong cácbản kinh nguyện của các Giáo phận Dòng tại Việt Nam có thể chia làm hai loại dựatrêncácphươngthứccấutạo: loạidùnghìnhthứcmớiđểdiễnđạtnộidungm ớibao gồm các phương thức như tạo một vỏ âm thanh mới gọi tên một khái niệm mớihìnhthànhtạomộtvỏ âmthanhmới gọitên mộtkhái niệmmớihình thành, phương thức ghép tạo từ mới, phương thức rút gọn tạo từ mới, phương thức vừa rút gọn vừaghép để tạo từ mới…; Và, loại dùng hình thức, chất liệu có sẵn để diễn đạt nội dungmới, hay chính là phương thức tạo từ mới bằng phát triển nghĩa Đối với các từ ngữCông giáo trong các bảnkinh nguyện được khảo sát, luận án cho thấy việc tạo từmới cho lối này chủ yếu là phương thức cấp thêm ý nghĩa mới cho một từ ngữ cósẵntrongtiếngViệthaytrongmộttôngiáo,tínngưỡng…nàokháccủatiếngViệt.Các kết quả nghiên cứu trên không chỉ cho các dữ kiện để có thể tiến hành vẽlên bức tranh so sánh con đường hình thành từ ngữ Công giáo trong các bản kinhnguyện của các Giáo phận Dòng tại Việt Nam với con đường hình thành từ ngữPhật giáo nói riêng và từ vựng tiếng Việt nói chung, nhưng còn có thể phản ánhđượccâu trảlờivềcácconđườnghìnhthànhtừngữCônggiáotạiViệtNam.

Đặtvấn đề

Khía cạnh cấu trúc và ngữ nghĩa từ vựng bao gồm rất nhiều vấn đề để nghiêncứu, luận án chủ yếu tập trung vào những vấn đề mang nét đặc trưng của nhóm từngữnày.

Về khía cạnh cấu trúc, tác giả sẽ tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo, cấu trúc từpháp/ngữ pháp và đặc điểm nguồn gốc của các yếu tố cấu tạo từ ngữ góp phần chothấy bức tranh tổng quan về từ ngữ Công giáo trong các bản kinh nguyện của cácGiáophậnDòng tạiViệtNam.Cùngv ớimộtvàiconsốthốngkêđịnh lượng cótính chất định tính, luận án phần nào cho thấy hình ảnh từ vựng Công giáo tại ViệtNam ít nhiều khác biệt với từ vựng toàn dân, từ vựng Phật giáo… Điều này gợi ýcho các lí giải ý nghĩa, chẳng hạn: Từ ngữ đa tiết của Công giáo nhiều hơn của Phậtgiáo, từ ngữ thuần Việt của Công giáo nhiều hơn Phật giáo, nhưng từ ngữ Hán

ViệtcủaCônggiáolạiíthơnPhật giáo,đềulàdoCônggiáotạiViệtNamvaymượ ntrực tiếp từ các ngôn ngữ Ấn Âu, trong khi ngạch chính của Phật giáo ở Việt NamlạiđiquangảTrungQuốc.

Về khía cạnh ngữ nghĩa, đối tượng nghiên cứu là các biệt ngữ nên có phạm visử dụng không phổ thông, phức tạp, khó tiếp cận với nhiều người Vì thế, để đápứng yêu cầu phổ biến này, tác giả sẽ nghiên cứu hiểu các từ ngữ dưới góc độ phạmvi giao tiếp cùng sự phân bố trong các phạm trù nghĩa, và đặc điểm định danh củacácđơnvịtừvựng.

Đặc điểm cấu trúc của các từ ngữ Công giáo trong các bản kinh nguyệncủa cácGiáo phậnDòng tại ViệtNam

Sau khi khảo sát các từ ngữ trong ngữ liệu nghiên cứu, chúng tôi có được consốđịnhlượngthểhiệntỉlệvềcấutạolớptừvựngCônggiáotrongcácbảnkin h nguyệncủacácGiáophậnDòngtạiViệtNam,cụthểnhưsau:Bảng

Cấutạo từngữCông giáo Sốlượng (từ) Tỷ lệ(%)

Nhìn vào bảng thống kê trên, ta thấy từ ghép chiếm số lượng nhiều nhất, với880/1132 từ (chiếm 77,73%) Từ đơn chiếm số lượng ít hơn với 95/1132 từ (chiếm8,39%) Sốngữ định danhlà 157/1132 (chiếm 13,86%) Khôngcót ừ n g ữ

Chúng ta đặt các con số định lượng trên trong sự so sánh với phạm vi tương tựcủa từ ngữ Phật giáo để thấy những điểm khác và giống nhau giữa hai biệt ngữ nàytrong tiếngViệt.

Lê Thị Lâm (2019) thống kê được 744 từ ngữ Phật giáo trong tiếng Việt, trongđócó112từđơn(15,05%),612từghép(82,26%),20thànhngữ(2,26%).Kh ôngcótừngữnhàPhậtlàtừláyđượcsửdụngtrong tiếngViệt.[60,tr48-49].

Nhưthế, dùcon sốkhác nhau, nhưng biệt ngữP h ậ t g i á o v à b i ệ t n g ữ

C ô n g giáocóđiểmchunglàcótỉlệtừghépchiếmđasố,tỉlệtừđơníthơnvàkhôngcótừ láy nào Hai số liệu thống kê này có điểm khác nhau về các ngữ: Phậtgiáo có 20thành ngữ (chiếm 2,26%), Công giáo không có đơn vị thành ngữ nào nhưng có157ngữ định danh (chiếm 13,86%) Kết quả khác nhau này có thể được giải thích nhưsau: Thứ nhất, đối tượng nghiên cứu của Lê Thị Lâm không bao gồm các ngữ địnhdanh; Và, thứ hai, do yếu tố thời gian du nhập và yếu tố hội nhập văn hoá của Phậtgiáo tại Việt Nam có chiều dài và chiều sâu hơn Công giáo nên có nhiều đơn vịngônngữtrở thànhthànhngữhơn.

Từ đơn là những từ được tạo nên bởi một hình vị Nguyễn Thiện Giáp (1998),cho rằng trong tiếng Việt, mỗi từ là một âm tiết, nếu phân biệt từ thành những bộphận nhỏ hơn thì chỉ có thể thu được những âm vô nghĩa [28] Quan niệm củaNguyễn Thiện Giáp coi các tổ hợp ghép, láy là ngữ Như thế, có thể hiểu, theo ông,từtrong tiếngViệtlàcáctừđơn và có mộtâmtiết [26].

Nguyễn Hữu Châu (1981) coi phạm trù “từ” của tiếng Việt gồm từ đơn, từghép và từ láy Thông thường từ đơn chỉ có một âm tiết và có thể được sử dụng nhưnhững hình vị để tạo nên các từ phức Tuy vậy, từ đơn tiếng Việt cũng có thể cónhiềuâmtiếtnhư:bùnhìn,bồcác,ễnhương,mồhôi,bồhóng,axít,càphê,môtô,a pa tít

[12] Luận án dựa trên lí thuyết phân biệt từ đơn, từ ghép và từ láy trongtiếng Việt làm cơ sở và để xác định đơn vị từ vựng Công giáo Tác giả đặt ra tiêuchí về kích thước vật chất và tiêu chí về cấu trúc, tổ chức nội bộ từ để phân biệt từđơnvớitừghépvàtừláy;tiêuchívềnộidungvàcáchthứcbiểuthịđểphânbiệtvới cáctừđơnkhôngphảilàtừđơnCônggiáo Cụthể:

- Tiêu chí kích thước vật chất (mặt hình thức): có thể có một âm tiết hoặcnhiều âmtiết.

- Tiêu chí cấu trúc và tổ chức nội bộ từ: cấu trúc nội tại tự thân đơn giản, chỉcómộtthành tốcấu tạo.Thànhtốnàycó thểlàthuầnViệt,HánViệt,ẤnÂu.

- Tiêu chí nội dung và cách thức biểu thị: Hầu hết các từ đơn Công giáo đềumangm ộ t ý n g h ĩ a c h u y ê n b i ệ t l i ê n q u a n đ ế n p h ạ m v i s i n h h o ạ t c ủ a c ộ n g đ ồ n g Cônggiáo.

Từ những tiêu chí nêu trên, luận án phân loại được 95 từ đơn trên 1132 tổng sốđơnvịtừvựng,chiếmhơn8,39%cácđơnvịtừngữkhảosát.Trongđócó36từđ ơnmột âm tiết (chiếm 37,9%), 59từ đơn đat i ế t ( c h i ế m 6 2 , 1 % ) ; 6 6 d a n h t ừ (chiếm69,47%),26độngtừ(chiếm27,37%),và chỉcó3tínhtừ(chiếm3,16%).CácyếutốcấutạotừđơnCônggiáophátxuấttừnhiềunguồngốckhácnhau, có mối tương quan với số lượng âm tiết: Các từ đơn gốc Ấn Âu có tỉ lệ đa âm tiếtcao hơn các từ đơn Hán Việt và thuần Việt Cụ thể: có 24/95 từ đơn thuần Việt(chiếm 25,26%), 20/95 từ đơn Hán Việt, chiếm tỉ lệ thấp nhất với 21,05% Từ đơngốcẤnÂuchiếmtỉlệcaonhấtvới48/95đơnvị(chiếm50,52%).

Khảo sát từ ngữ nhà Phật trong tiếng Việt, luận án của Lê Thị Lâm thu được112 từ đơn, chiếm 15,05% Ví dụ:ác, ách, bái, bụt, cầu, cúng, độ, lạy, ngự, niệm,phẩm, phạm, pháp, phán, phẫn, phúc, tán, tọa, xướng, nhẫn, căn, số, nghiệp, chùa,tự,cơ,độ,đọa

Từ đơn có thể là một âm tiết, như:kệ, kết, khổ, kiếp, kinh, Phật, pháp, bụt, sư,ni,tăng,niệm,phúc

Từ đơn cũng có thể là từ có nhiều âm tiết, như:A Di, tu la, La Hán, Bồ Tát, samôn,basinh,a tula [60,tr.49].

Chúng ta nhận thấy, từ đơn Công giáo và từ đơn Phật giáo cùng có trường hợpđơn tiết và đa tiết Tỉ lệ từ đơn Công giáo trong thống kê của luận án là 8,39%, thấphơn rất nhiều con số 15,05% từ đơn trong khối từ vựng Phật giáo tiếng Việt nêutrên Sự chênh lệch này có thể do phạm vi khảo sát từ ngữ Công giáo trong các bảnkinhnguyệncủa các Giáo phận Dòngtại Việt Nam hẹp hơnphạm vi khảos á t t ừ ngữPhậtgiáo trongtiếngViệtnóichungcủaLêThịLâm.

Dưới đây, luậnán đi sâu vào nghiêncứu từng đặc điểm cụt h ể c ủ a t ừ đ ơ n Cônggiáotrong cácbảnkinh nguyện củacácGiáophậnDòng tạiViệtNam.

Khi xem xét từ dưới góc độ số lượng âm tiết, mục đích của luận án vừa là đưara con số thống kê cụ thể, vừa qua con số định lượng ấy, tác giả muốn đưa ra cácnhậnđịnhmangtính chấtđịnhtính liênquanđếnđặcđiểmnghiêncứu.

Khác với nhận định chung về từ đơn tiếng Việt đa phần có một âm tiết, số từđơn Công giáo trong các bản kinh nguyện của các Giáo phận Dòng tại Việt Nam cómộtâ m t i ế t t h ấ p h ơ n s ố t ừ đ ơ n đ a â m t h e o đ ộ c h ê n h l ệ c h : 3 6 / 9 5 t ừ ( 3 7 , 9 % ) v à 59/95 từ(62,1%).

Trong các từ đơn đa âm tiết, hầu hết là các từ ghi nguyên dạng hoặc phiên âmtừ gốc Ấn Âu, như:Tantum, Tantum ergo, Thi-a, Vít vồ, Yghê…; có bốn từ đơn đaâm tiết thuần Việt làĂn mày (các ơn…), Ăn năn, Sảng sót, Sốt sắng (sốt sáng); cóbatừđơnHánViệt:Câurút,Lâm bô,Mân côi,Văn côi.

Bảng 3.2.Số lượng từđơnmộtâm tiếtvà từđơnđa âm tiết

Loạitừ Từ đơnmộtâm tiết Từđơnđaâmtiết Tổng số

Nhìn vào bảng thống kê trên và những ví dụ phân tích, chúng ta dễ dàng nhậnthấytỉlệcáctừđơnđaâmtiếtlớnhơncáctừđơnmộtâmtiết.Đâylàđiểmkhácbi ệtsovớitỉlệsốlượngâmtiếtcủacáctừđơntrongtiếngViệtnóichungđaphầnlà từ đơn một âm tiết [12, tr.37] Sự khác biệt này là do các từ đơn Công giáo trongcácbản kinh nguyện củacác Giáo phận DòngtạiViệt Nam phần nhiềucón g u ồ n gốcvaymượntừcác ngônngữẤnÂulàcácngônngữbiếnhình vàđaâmtiết tính.

Ngữ pháp truyền thống định nghĩa danh từ là từ loại có ý nghĩa sự vật, động từcó ý nghĩa hành động, trạng thái, tính từ có ý nghĩa tính chất-đặc trưng Phạm trù ýnghĩa chính là cốt lõi của các từ loại, cho nên cách xác định của ngữ pháp truyềnthốnghoàntoàncócơsở.Ápdụnglíthuyếtnày,luậnánxácđịnh:Trongtổng số95 từ đơn Công giáo của các bản kinh nguyện của các Giáo phận Dòng tại ViệtNam, có 66 danh từ (67,36%), ví dụ:Arcankhêlô(Tổng lãnh thiên thần – phiên âmtheotiếngTâyBanNha),Arecangiô(Tổnglãnhthiênthần– phiênâmtheotiếngBồ Đào Nha),Atrisong(Ăn năn tội chẳng trọn – phiên âm theo tiếng

Bồ Đào Nha),Câu rút(Thánh giá – phiên âm theo tiếng Bồ Đào Nha),lâm bô(Ngục lâm bô –phiênâ m th eo t i ế n g B ồ Đ à o N h a )

… ; 2 6đ ộ n g t ừ (2 7 , 3 6 % ) , v í dụ:Ă n m à y ( c á c ơn…), Ăn năn, Bái, Cậy, Chầu, Credo(Tin kính),Daudate(Ca ngợi),Đền (tội),Khấn, Magnificat(Ngợi khen),Ngắm, Nguyện, Rửa (tội)…;3 tính từ (3,15%):Rỗi,Sảng sót,Sốtsắng(sốtsáng).

Bảng 3.3.Bảng từ loại của từ đơn Công giáo trong các bảnkinh nguyện củacácGiáophậnDòng tạiViệtNam

Từloạitừđơn Cônggiáo Số lượng Tỷlệ (%)

Đặcđ i ể m n g ữ n g h ĩ a c ủ a c á c t ừ n g ữ C ô n g g i á o t r o n g c á c b ả n

Cáctừ n g ữ C ô n g g i á o c ủ a c á c G i á o p h ậ n D ò n g t ạ i Vi ệ t Na m đ ư ợc l u ậ n á n xem xét như là các biệt ngữ Biệt ngữ là những đơn vị từ vựng biểu t h ị n h ữ n g s ự vật,hiệntượngthuộcphạmvisinhhoạtcủamộttậpthểxãhội,màNgônngữhọcxã hội gọi là phương ngữ xã hội, nên khó tiếp cận với người ngoài tập thể xã hội đó.Do đó, việc nghiên cứu ngữ nghĩa là cần thiết để giúp cho việc tiếp cận các biệt ngữnàyđượcdễdàng.ChúngtôinghiêncứuđặcđiểmngữnghĩacủacáctừngữCông giáo trong các bản kinh nguyện của các Giáo phận Dòng tại Việt Nam dưới góc độđặcđiểmđịnhdanhvàphânloạitừngữtheophạmtrùngữnghĩa.

Mộtt ừ n g ữ k h i m ớ i x u ấ t h i ệ n s ẽ đ ư ợ c đ ị n h n g h ĩ a , đ ặ t t ê n v à x á c l ậ p v ị t r í tronghệthống.Mỗingônngữtựlậpchomìnhmộthệthống.Tuynhiêntrongnộitại của nó lại tồn tại nhiều hệ thống trực thuộc Mỗi hệ thống đó có thể là một phạmvi ngữ nghĩa hay một trường từ vựng nào đó Trong đó, các từ ngữ trong hệ thốngliên hệ với nhau một cách hữu cơ Bản thân mỗi từ ngữ biểu đạt khái niệm đặc thùcủahệthống,xácđịnhvịtrícủamìnhtronghệthống,đồngthờichínhkháiniệ mđặcthùđótạonênhệthống.

Nét đặc thù của các từ ngữ Công giáo trong các bản kinh nguyện của các Giáophận Dòng tại Việt Nam gắn liền với các khái niệm và thực thể của một tôn giáo cụthểlàGiáohộiCông giáotrongbốicảnh cácGiáophậnDòng tạiViệtNam. Đặttronghệthốngmangtínhchấtđặcthùtrên,chúngtôikhảosátnhậnthấycó bảy đặc trưng cơ bản được lựa chọn làm cơ sở định danh cho các từ ngữ Cônggiáotrong cácbảnkinh nguyện củacácGiáo phậnDòng tạiViệtNam:

3.3.1.1 Đặctrưng vềnộidungýnghĩaviệccử hành lễgiáo Đây là đặc trưng làm nên nhiều tên gọi nhất trong hệ thống ngữ vựng Cônggiáo trong các bản kinh nguyện nghiên cứu Đặc trưng này trả lời cho câu hỏi: Việccử hành này là gì? Có ý nghĩa gì? Các từ ngữ được hình thành từ đặc trưng này baogồmtêngọicácBítích,ÁbítíchCônggiáo(nghithứcphụngvụởmứcđộthấp hơnbí t í c h ) , c á c l ễ n g h i M i s a v àk in h n g u y ệ n , c á c n g h i t h ứ c t ro n g Ph ụ n g v ụ v à thực hành đạo đức bình dân, các cách thức cầu nguyện… Chẳng hạn:Ăn chay cả,Ănnăncáchtrọn,Ănnăntộiatrisong,Bítích,BítíchGiaohòa,BítichHòagiải,Bí tíchThánh thể,Mườiđiều răn,Năm chục,Năm sựmừng,Nơithương khó…

Bí tích(sacramentum): Là dấu chỉ hữu hiệu của ân sủng, do Đức Kitô thiết lậpvà ủy thác cho Hội Thánh để trao ban sự sống thần linh cho cong người [42,số1131],vídụ:“XinĐức ChúaTrời thêmsứcchokẻ chịukhóvì Đạođược lòngvững vàngxưngĐạoratrướcmặtthiênhạ,cùngphùhộchokẻdọnsinhthìkhỏichướcmaquỷ,vàđượcchịu cácBítíchchonên.”[IX,tr.151].

Phép Giải tội(Reconciliationis):là bí tích làm cho hối nhân nối lại mối tươngquan mật thiết với Thiên Chúa và với Hội Thánh Những hiệu quả thiêng liêng củabí tích này gồm: Được hòa giải với Thiên Chúa và Hội Thánh đồng thời được nhậnlại ân sủng; được tha hình phạt đời đời do tội trọng gây nên; Được bình an và an ủithiêng liêng; Được gia tăng sức mạnh thiêng liêng để sống đạo đức [42, số 1496].Phép Giải tội còn được gọi làBí tích Giải tội, Bí tích Giao Hòa Ví dụ: “Có Bảyphép Bí tích mà thôi, song phép Rửa tội, phép Mình Thánh Chúa, cùngphép Giải tội ,là baphép cần kíphơn chochúng conđượcrỗi.”[IX,tr.45].

PhộpBiờnsong:Biờnsongphiờnõmtừ“Bờnỗóo”(tiếngBồĐàoNha),nghĩalàB an phép lành Phép lành là một á bí tích do Hội Thánh thiết lập để xin ThiênChúa ban phúc lành xuống trên người, vật và nơi chốn Ví dụ: “Chúng tôi xin ĐứcChúa

Giời thương xót chúng tôi, cùng làmphép biên song c h o c h ú n g t ô i v à s o i lòng chúngtôi.”[II,tr.136].

Chủ thể cử hành trong Công giáo đồng nhất với người cử hành Tuỳ vào việccử hành mà chủ thể cử hành được quy định Chẳng hạn: Chỉ người có chức thánhgiám mục mới được cử hành Bí tích Thêm sức và Bí tích Truyền chức thánh;Chỉngười có chức thánh giám mục và linh mục được phép cử hành Thánh lễ, Bí tíchGiải tội, Bí tích Xức dầu thánh…; Các giáo dân nói chung thì chỉ được cử hành cáclễ giáo thuộc về thực hành Đạo đức bình dân và Bí tích Rửa tội trong trường hợpcần kíp Người có chức thánh phó tế cũng chỉ được cử hành trong phạm vi lễ giáogiống như giáo dân, nhưng được coi là chính thức và trọng thể hơn Các từ ngữđược định danh dựa trên cơ sở đặc trưng về chủ thể cử hành, ví dụ: như:Cha giảitội, Chánh tế, Người làm chứng, Thày cả, Kẻ giúp, Thày cả chánh tế, Thày cả bảnquản,Thàygià,Thàygiúplễ,Thàynăm,Thày sáu…

Cha giải tội(Confessor): là vị tư tế (giám mục hoặc linh mục) có năng quyềnnghevàthacáctộimàngườitínhữuxưngthútrongbítíchHòaGiải[45,tr.118 ].Ví dụ: “Lạy Mẹ Hằng Cứu Giúp, là Nữ Vương các thánh Tông đồ, xin Mẹ ban chocácvịgiáosĩngàymộtđôngsố,ngàymộtnhiệtthànhhoạtđộngchoNướcChú atrị đến Xin cho các đấng lo giảng Phúc âm, ưa cách nói đơn sơ dễ hiểu Xin chocáccha giải tội đượcơn khôn ngoanmà dẫndắtcáclinhhồn.”[VIII,tr.273].

Người làm chứng(Testes matrimonii): Người được chọn để làm chứng cho sựkết ước hôn nhâncủa đôi nam nữ Những người này phải hiện diệnt h ự c s ự t r o n g lúccửhànhbítíchHônnhân.

[41,khoản1108,#1].Vídụ:“H.Việckếthônphảicử hành thế nào? T Phải cử hành trước mặt linh mục có quyền chứng giám và haingười làm chứng theonghithứcGiáoHộiquyđịnh.”[VII,tr.223].

Thày năm:Cách gọi cũ dành cho các thầy đã nhận chức phụ phó tế, ví dụ:“Thàyc ả h o ặ c t h à y nă m b ắ t đ ầ u đ ọ c bà it h ư , t h ì n g ồ i l u ô n c h o đ ế n k h i t h à y c ả hoặcthàysáuhátbàiEvan,lạiđứng.”[III,tr.391].

Con người hiện diện bên nhau là nhờ thân xác nên không thể có một việc lễgiáonàongoàithânxác.Khôngthểcócửhànhlễgiáomàkhôngcódángđiệuvàcử chỉ Trước khi có tiếng nói đã có cử chỉ, và ngay cả im lặng cũng là một dấu chỉ.Cử chỉ có ngôn ngữ riêng Tâm hồn và thể xác gắn liền nhau nên các cử chỉ và điệubộ cũng góp phần rất lớn vào thái độ cung kính của con người đối với Thiên Chúa.Trong lễ giáo Công giáo, có những cử chỉ đi kèm theo lời nói để nêu rõ giá trị củalời nói, chẳng hạn như hành vi đấm ngực khi đọc kinh Thú Nhận, đặt tay khi cầunguyện,giươnghaitaykhicầunguyện cónhữngcửchỉcótínhbiểutrưng,diễn tả một thực tại thuộc lãnh vực khác, chẳng hạn như cúi đầu chúc bình an, linh mụcrửa tay sau khi chuẩn bị lễ vật với lời đọc: “Xin Chúa thanh tẩy tội lỗi con…” Cáccử chỉ và điệu bộ trong lễ giáo Công giáo, nhất là trong phụng vụ không phải là bộcphát tự do, song đã được sách phụng vụ quy định rõ ràng, tức là phải hành độngthốngnhấttheoluậtphụngvụquyđịnh.CáctừngữCônggiáotrongcácbảnkinh nguyện Dòng tại Việt Nam được định danh dựa trên cơ sở đặc trưng về hành độnghay cử chỉ cử hành như:Ăn mày các ơn, Ăn năn đền tội, Ăn năn tội, Ban phép,Chầu,Chịu chức,Chịu lễ,Chịulễthiêng liêng,Đỡđầu,Đổnước,Giúplễ,Ngắm Ăn mày các ơn:là thái độ khiêm tốn và phó thác của con người luôn trông chờvào lòng thương cót của Thiên Chúa [45, tr.27] Ví dụ: “Các kẻ không viếng nhàthờ mà đượcăn mày các ơ n đại xá ấy chính ngày lễ Kì hồn, có viếng trong chủnhật sau bao nhiêu lần thì được ân đại xá bấy nhiêu lần như kẻ viếng nhà thánhngàylễkìhồnvậy.”[II,tr.74]. Ăn năn(Contritio): Thái độ hối hận vì đã phạm tội, đã xúc phạm đến sự thánhthiện và tình yêu của Thiên Chúa, đồng thời dốc lòng chừa Việc ăn năn bao hàm ýmuốn xưng nhận và từ bỏ mọi tội lỗi, sửa đổi, đền bù và quay về với Thiên Chúa.Đây là hành vi nội tâm liên hệ đến lí trí, tình cảm và ý chí Ăn năn có hai hình thức:Ăn năn cách trọn do đức mến, xuất phát từ lòng yêu mến Chúa trên hết mọi sự; vàăn năn cáchchẳngtrọn do khi thấys ự x ấ u x a c ủ a t ộ i l ỗ i h o ặ c s ợ b ị l u ậ n p h ạ t đ ờ i đời[ 4 2 , s ố 1 4 5 2 -

1 4 5 3 ] V í d ụ : “Songl e c h ú n g c o n n h ớ l ạ i , x ư a n a y c h ú n g c o n cũng đã lỗi nghĩa cùng Chúa như vậy, thì chúng con hết lòngăn nănđau đớn, xinChúa thươngxótthứ tha.”[VIII,tr.161]. Bái gối(Genuflexio): Động tác quỳ một chân để biểu thị sự tôn kính Đây làmột cử chỉ phụng vụ bày tỏ lòng tôn kính, tùng phục và tôn thờ Trong Thánh lễ,linh mục bái gối (hay cúi sâu) sau mỗi lần truyền phép và trước khi hiệp lễ Các tínhữuthường bái gối để biểu lộlòng tônt h ờ v ớ i T h á n h T h ể [ 4 5 , t r 4 1 ] V í d ụ : “Ngắm hết 14 nơi rồi, (thày cả) đến đến quỳ trước bàn thờ,bái gối,trở về phòngmặcáo,cònbổnđạođọccác kinhtiếp.”(III,tr.90).

3.3.1.4 Đặctrưng vềđốitượnghướng đếncủa cửhànhlễgiáo Đối tượng tối cao và chính yếu của mọi cử hành lễ giáo trong Giáo hội Cônggiáo là Thiên Chúa Bên cạnh đó, Đức Mẹ và các thánh đôi khi cũng được hướngtới, nhưng luôn chỉ là đối tượng trung gian trong cử hành lễ giáo, với ý tôn kính cácngài,vàquamẫugươngcủacácngàivàlờichuyểncầucủacácngàiđểgiúpcon người hiệp thông và tôn thờ Thiên Chúa Ví dụ:Chúa Dêu Cha, Chúa Dêu

Con,Chúa Dêu Thánh Thần, Đức Chúa Trời/Giời, Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con, ĐứcChúa Thánh Thần, Đức Giêsu Kitô, Đức Giêsu Kirixitô, Đức Mẹ, Đức Nữ ĐồngTrinh,ThánhCả,ThánhTôngđồ,ThiênChúa,ThiênChúaBaNgôi… Đức Chúa Trời(Deus): Từ do linh mục Alexandre de Rhodes (Đắc Lộ) dùngđểdịchdanhtừDeustiếngBốĐàoNha,chỉĐấngTốiCaocủangườiCônggiá o,có ý hội nhập văn hóa với danh xưng Ông Trời trong văn hóa thờ Trời của ngườiViệt Nam Ví dụ: “Con cám ơnĐức Chúa Trờilà Chúa lòng lành vô cùng, chẳngbỏ con, chẳng để con không đời đời, mà lại sinh ra con cho con được làm người,cùnghằnggìngiữ con,hằngchechởcon ”[VIII,tr.39]. Đức Mẹ(Nostra mater): Cách gọi tôn kính dành cho Đức Maria, người nữđược

Thiên Chúa chọn để hạ sinh Đức Giêsu, ví dụ: “Khi ấy Đức Chúa Giê su cùngmuôn vàn thiên thần bởi trời mà xuống, rước linh hồn và xácĐức Mẹlên thiênđàng chịuphúcvuivẻvô cùng.”[I,tr.118].

Thánhcả: Cáchgọi tôn kínhcủa người tínhữuViệt Nam dànhchoc á c v ị thánh có vị trí đặc biệt, giống như danh từđại thánh,chẳng hạn như thánh Giuse,thánh Antôn… Ví dụ: “Lạy ơn ông thánh Antôn làthánh cả,là cha nhân lành đãđược ơn riêng Đức Chúa Trời ban cho được tìm thấy những của đã mất, con xinngườiphùhộchoconđượcthấycủa conđangtìm bâygiờ.”[V,tr.303].

Đặtvấn đề

Khảo sát chung các công trình nghiên cứu về từ ngữ tôn giáo tại Việt Nam,chúng tôi nhận thấy hiện nay, có khá nhiều công trình nghiên cứu về hoạt động củatừ ngữ Phật giáo trong đời sống tiếng Việt, nhưng đối với từ ngữ các tôn giáo cònlại, trong đó có Công giáo thì hầu như chưa có công trình nào Trong khi, chúng tôinhận thấy có nhiều từ ngữ Công giáo được sử dụng rộng rãi trong tiếng Việt phổthông biểuhiệnquađờisống,quabáo chíhay vănchương

Xuấtpháttừphátbiểuvềmốiquanhệhữucơgiữatôngiáovàngônngữlàmột trong những cơ sở lí luận của đề tài: “Nếu lựa chọn một nhân tố xã hội có thểlàmn ảy s i n h r a n hững ả n h h ư ở n g s â u s ắ c n h ấ t t ớ i n g ô n n g ữ t h ì đóc h í n h l à t ô n giáo Ngược lại, nếu lựa chọn một nhân tố xã hội có thể làm nảy sinh ra những ảnhhưởng sâu sắc nhất tới tôn giáo thì đó lại chính là ngôn ngữ”, chúng tôi nghiên cứuhoạtđộngcủa từngữCônggiáotrong đờisốngtiếng Việtdựatrênmối qua nhệhữu cơ giữa hai đối tượng Nói cách khác, tác giả sẽ bàn về những tác động qua lạigiữa lớp từ ngữ này và tiếngViệt nói chung Như thế vấn đề sẽ có hai mặt: Một mặtlà ảnh hưởngcủa tiếng Việt vàolớptừ làm nên những biến đổi trênlớpt ừ m à chúng tôi gọi là các tác độngViệt hoá lớp từ ngữ Công giáo vay mượn; và, một mặtlà sự ảnh hưởng trở lại của lớp từ với tiếng Việt qua việc tham gia của lớp từ nàyvào hoạt động giao tiếp của tiếng Việt toàn dân Luận án sử dụng các tác phẩm vănhọc là lĩnh vực sử dụng ngôn ngữ được coi là tương đối ổn định để làm phạm vi tưliệu nghiêncứu.

CáctácđộngViệthóa lớptừngữCônggiáo vay mượn

Mỗi ngôn ngữ có hệ thống ngữ âm, ngữ nghĩa , ngữ pháp riêng, nên khi một từchuyển từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ kia phải chấp nhận sự biến đổi cho phù hợpvớicáctínhchấtmangtínhhệthốngcủangônngữtiếpnhậnnhưmộtsựđồnghoá.

Luận án này nghiên cứu quá trình đồng hóa được thể hiện qua đặc điểm Việt hóacủa các từ ngữ Công giáo vay mượn trong các bản kinh nguyện của các Giáo phậnDòng tạiViệtNamởcácmặtngữâmvà ngữnghĩa.

4.2.1 Ảnh hưởng của cấu trúc tiếng Việt đến các từ ngữ Công giáo vaymượnvềmặtngữ âmvà chữ viết

So sánh đặc điểm ngữ âm giữa các ngônngữ nguồn thuộc hệ Phi Á và Ấn Âuvới ngôn ngữ đích là tiếng Việt trong lớp từ ngữ Công giáo nghiên cứu, chúng tôinhậnthấyhiệndiện cáccặpkhácbiệtđốixứng chínhsau:

3 Có tổhợpphụ âm Khôngcótổhợp phụâm

4 Có âmtiếtphụâm Không có âmtiếtphụâm

Bảng mô tả các cặp đối xứng trên cho thấy các từ ngoại lai khi đi vào tiếngViệt trong quá trình vay mượn sẽ bị chi phối bởi các đặc điểm ngữ âm của tiếngViệtmàmìnhkhôngcó.Cácchiphốinàymangtínhhệthốngnêncácnhàn gônngữ học xác định thành các quy luật Ở đây, chúng tôi cũng sử dụng thuật ngữ nàycho cáctácđộngvềmặtngữâmcủalớptừngữnghiên cứu.

Tiếng Việt là ngôn ngữ thuộc loại hình ngôn ngữ đơn tiết tính, nghĩa là chuỗiâm thanh của lời nói được phân đoạn thành từng âm riêng biệt (đơn âm), gọi là âmtiết Âm tiết là đơn vị cơ bản của tiếng Việt, có thểc ù n g đ ả m n h i ệ m c h ứ c n ă n g ngữ nghĩa và ngữ pháp Các âm tiết tách rời, đơn lập và thường mang một ý nghĩanào đó, nên dễ tiếp nhận hơn từ ngữ đa âm của các ngôn ngữ ÁPhi và Ấn Âu Đâylà lí do cho tác động đơn âm tiết hóa được kích hoạt Ví dụ:Deus(Thiên Chúa) củatiếng Bồ Đào Nha được đọc thànhDêu Gethsémané (Vườn Cây Dầu,nơi ChúaGiêsucầunguyệntrướckhibướcvàocuộckhổnạn)đượcphiênâmthành

Giệtximanivàđượcđ ơn â m tiết h ó a t h à n h( V ư ờ n ) Gi ệt.A d v e n t u s( M ù a t rư ớc l ễ Giáng sinh)đượcđọclàmùaÁt.

Tác giả Đoàn Thiện Thuật (2007), xây dựng lương đồ về cấu trúc âm tiết tiếngViệtnhưsau[106,tr.65-99]:

Thanhđiệu Âmđầu Vần Âmđệm Âmchính Âmcuối

Lược đồ cho thấy âm tiết tiếng Việt có cấu trúc rõ ràng, ổn định và luôn mangthanh điệu Hệ thống thanh điệu của tiếng Việt gồm 6 thanh: bằng, huyền, sắc, hỏi,ngã, nặng Nhờ thanh điệu mà sự thể hiện của từng âm tiết trong dòng lời nói trởnên rõ ràng hơn Vì đặc điểm mang tính đặc trưng của âm tiết tiếng Việt và vì sựthuận lợi trong giao tiếp mà thanh điệu mang lại, các từ ngữ Công giáo du nhậpnhanh chóngchịusựchiphốicủađặcđiểmnày.

2 Cruz Câu rút Thánh giá

Tiếng Việt cận và hiện đại không có các tổ hợp phụ âm, cho dù trên chữQuốcngữ vẫn còn dấu ấn trong các phụ âm “tr”, “th”, “ch”, “ng, ngh”, “gh” Chính vìvậy, cách phát âm tổ hợp phụ âm không còn là thói quen dễ dàng của ngườiViệt.Do đó, khi gặp các hiện tượng ngôn ngữ này, người bản ngữ có các cách xử lí theoquy luậtcủatiếngViệtđểdễdànghơntronggiaotiếp.

Khảo sát lớp từ ngữ Công giáo trong các bản kinh nguyện của các Giáo phậnDòng tạiViệtNam,chúngtôinhậnthấy tồn tạicáccáchxửlísau:

 Lược bớt phụ âm trong tổ hợp Ví dụ: Christo -Kitô(cách phiên âm từ đầuthế kỉ XX Trước đó phiên âm là Ki-ri-xi-tô); Gracia -Ga-ra-thi-a;Santa Profeta -ThánhPhô-rô-phê-ta;S a c ramento-PhépSa-ca-ra-men-tô…

 Âm tiết hóa một thành phần của tổ hợp phụ âm Ví dụ: Christo -Ki-ri-xi- tô,Gracia-Ga -ra-thi-a;Gloria-Gô -lo-ri-a;SantaIgreja-Sang-taI-ghê-rê- xa;Sacramento -PhépSa-ca-ra-men-tô;C o n f e s o r - T h á n hCon-phê-sô-đê…

 Thay thế bằng một phụ âm khác có gần đặc điểm cấu âm Ví dụ:EspíritoSanto -Phi-ri-tô Sang-tô;Papa -Đức ThánhPha-Pha;Apóstoles -Thánh

A-phô-tô-li;P ontifice-ThánhB ôn-ti-phi-thê;B ispo-Vítvồ.

 Rút gọn từ, ví dụ:Adventus – (Mùa)Át; LexEvangelica -Luật Evan;Rosa rio -

Ngắm Rôsa;Indulgentiam -Phép In-du; Indulgentiam plenaria -Phép In- duđầy;SanctissimiSacramenti –Sangti;Gracia-Thi-a;Egreja–Yghê.

Các nguyên âm trong các ngôn ngữ Ấn Âu khi đa số không gặp vấn đề gì khiphiên âm, ngoại trừ nguyên âm mũi không có trong tiếng Việt Trường hợp này,nguyờn õm mũi được xử lớ thành vần “ụng” hoặc “ong” Vớ dụ: Atriỗóo /atrisừ/

-Ănnăn tội a-tri-song; Contriỗóo /koŋtrisừ/ -Ăn năn tội con-tri-song;Bờnỗóo -PhộpBiờn- song…

4.2.2 Ảnh hưởng của cấu trúc tiếng Việt đến các từ ngữ Công giáo vaymượn vềmặtngữ nghĩa

Khảosát nhữngtừngữCônggiáotrong sửdụng, chúngtôi nhậnthấyc ó những từ ngữ không thay đổi về ý nghĩa tôn giáo, ví dụ:cha xứ, đất thánh, ThiênChúa, dòng…; nhưng cũng có những từ ngữ thay đổi ý nghĩa chủ yếu qua quá trìnhmở rộng nghĩa so với nghĩa sử dụng trong Công giáo Mở rộng nghĩa có thể đượchiểu là mở rộng các nét nghĩa hoặc có khi là mở rộng cách dùng hoặc thêm cácnghĩamới.Quakhảosát,chúngtôithốngkêđược38/1132từngữCônggiáothay đổi nghĩa khi sử dụng trong đời sống, bao gồm:Amen, Ăn năn tội, Ba thù, Bảy mốitội đầu, Biệt phái, Dân riêng, Đạo Giudêu, Đất hứa, Đỡ đầu, Hoả ngục, Khổ giá,Trái cấm, Lâm bô, Luyện ngục, Ngoại đạo, Nơi thánh, Nơi thương khó, Phạmthánh, Phục sinh, Quân dữ, Quân Giudêu, Quan thày, Rửa chân, Rửa tội, Satan,Sống lại, Sự thương khó, Táng xác, Thánh giá, Thập giá, Thày dòng, Thiên đàng,Thông công,Tửđạo/tử vìđạo,Xétmình,Xônghương,Xưngtội.Vídụ:

Amen: I Nghĩa trong Công giáo là: Từ có gốc Hipri, nghĩa là “đúng thật nhưvậy”, “ước gì được như vậy” Tin thật như vậy”, thường dùng ở cuối kinh nguyệnhoặc lời cầu nguyện II Nghĩa trong đời sống tiếng Việt là: 1 Từ dùng ở cuối câucầunguyệncủangườitheođạoThiênChúa đểtỏýcầuxin,cónghĩa“Xinđư ợcnhưý”[132,tr.6].2.Chếthoặckết thúc.Vídụ:Ôngấyamenrồi.

Như vậy, khi vàotiếng ViệtAmenđược mở rộng thêm nghĩa II làc h ế t , k ế t thúcdo sự chuyển nghĩa ẩn dụ về cách sử dụng từ này thường được đặt cuối kinhnguyện,kếtthúckinhnguyện.

Quan thày: I Nghĩa trong Công giáo: Vị thánh mà người khi lãnh nhận Bí tíchRửa tội nhận để xin bảo trợ cho mình II Nghĩa trong đời sống tiếng Việt: 1 Vịthánh mà người khi lãnh nhận Bí tích Rửa tội nhận để xin bảo trợ cho mình 2 Kẻcó thế lực, dùng kẻ khác làm tay sai để làm những việc phi nghĩa, trong quan hệ vớitaysaicủamình.Vídụ:Bọnbùnhìn vânglệnhquan thày.[132,tr.1012].

Từ ngữQuan thàykhi sử dụng trong đời sống tiếng Việt được mở rộng thêmnghĩa “Kẻ có thế lực, dùng kẻ khác làm tay sai để làm những việc phi nghĩa, trongquanhệvớitay saicủamình.”

Xưng tội: I Nghĩa trong Công giáo: là thú nhận những tội, lỗi mà cá nhân đãxúc phạm đến Thiên Chúa hay tha nhân, với giám mục hay linh mục có quyền thatội, thường được thực hiện trong toà giải tội [45, tr.988-989] II Nghĩa trong đờisốngtiếngViệt: 1 (Conchiên)tự kểtộilỗicủamìnhtrướclinhmục [132,tr.1475];2.Vi ệc t ự k ể t ộ i vớingười khác( k h ô n g ph ải t ro n g n gh i t h ứ c t ô n g i á o và kh ôn g phải với giám mục hay linh mục để được tha tội Ví dụ: Tôi xưng tội hết với anh rồiđấy,khônggiấuđiềugìhết.

SựthamgiavàotiếngViệttoàndâncủacáctừngữCônggiáothểhiệnquavăn họcViệtNam

Công giáo bắt nguồn từ Trung Á, vùng đất Israel và Palestin ngày nay, nhưngngay từ ra đời đã phát triển mạnh mẽ ở châu Âu, đến độ được coi là thiết lập nênnền văn minh Kitô giáo tại châu lục này Vì thế, khi vào Việt Nam (đầu thế kỷXVI),dùmangnguồngốcchâuÁ , n h ư n g t ô n g i á o n à y b ị g ọ i l à H o a L a n g đạo,vớicáchhiểubanđầul à đ ạ o c ủ a n g ư ờ i B ồ Đ à o N h a,n h ư n gs a u h i ể u theonghĩarộnglà“đạocủan g ư ờ i T â y ” T ừ n g ữ n à y p h ả n ả n h s ự “ x a l ạ ” phânb i ệ t Đ ô n g -

T â y Q u ả v ậ y , n ế u m a n g n h ữ n g t h u ộ c t í n h c ủ a t ô n g i á o n à y đốichiếuvới vănhóabảnđ ị a đ ã đ ư ợ c t i ế p x ú c v ớ i T a m G i á o ( N h o , P h ậ t , Lão)thì giáonghĩa của Cônggiáohoàntoànmớim ẻ Đ ấ y l à c h ư a n ó i đ ế n s ự khácb i ệ t n g ô n n g ữ c ủ a c á c n h à t r u y ề n g i á o C h í n h v ì t h ế , đ ể đ ư ợ c n g ư ờ i b ả n xứđónnhận,tôngiáonàyc ầ n c ó m ộ t q u á t r ì n h h ộ i n h ậ p g i á o n g h ĩ a N g ô n ngữ là yếutốp h ư ơ n g t i ệ n k h ô n g t h ể t h i ế u t r o n g q u á t r ì n h n à y C h o n ê n , s ự tiếp nhận văn hóa và giáo nghĩa Công giáo vào văn hóa bản địa, cũng chính là sựchuyển hóa các từ ngữ Công giáo từ ngôn ngữ của cộng đồng xã hội cá biệt (biệtngữ) vàon g ô n n g ữ c ủ a c ộ n g đ ồ n g l ớ n h ơ n , t h ậ m c h í l à n g ô n n g ữ t o à n d â n , m à trong đóngônngữvănhọcnghệthuậtlàmộtvídụ.

4.3.1 Sự tham gia vào tiếng Việt toàn dân của các từ ngữ Công giáo thểhiệnquatụcngữ,cadao

Phạm Huy Thông (2002) viết: “Cả một kho tàng ca dao, tục ngữ Công giáocũngđãđượclưuhànhđểphảnánhvềphongtục,tậpquáncủacộngđoànnà y.”

[97] Phát biểu này nhìn nhận sự hiện diện những “ca dao, tục ngữ Công giáo”trong kho tàng văn học dân gian Việt Đây cũng là nhận định làm cơ sở cho nghiêncứu củaluậnán.

4.3.1.1 Sự tham gia của từ ngữ Công giáo trong các ca dao tục ngữ về laođộng sảnxuất

Tháng chạp là tháng trồng khoai,Thánggiêngtrồngđậu,thánghaitrồngcà

Thìcũng cónhữngcâumangđặc trưngCônggiáomà người đọc dễ dàng nhận ra.Chẳnghạnnóivềthờihạn mùavụtrồngbícủabàcon:

Theo kinh nghiệm của người nông dân vùng Công giáo, cứ lễ Rôsa thì tra ươmhạtbígiống,lễCácThánh thìđánh câybígiốngxuống ruộng sẽhợpvớithờitiết.

Vềthờigian cấylúavụ chiêmđông xuân,ngườikhuvựcCônggiáocó câu:

Lễ Các Thánhgánh mạ đi gieoLễ Sinh Nhật giậtmạ đicấy…

Các câu ca dao–tục ngữ về lao động sản xuất này có các từ ngữ vốn là các biệtngữ Công giáo như: lễ Rôsa (vào ngày 07 tháng 10 dương lịch), lễ Các Thánh (vàongày 01 tháng 11 dương lịch), lễ Sinh Nhật (hay lễ Giáng Sinh, lễ Noel tổ chức vàongày 25 tháng 12 dương lịch) Đây là tên gọi các ngày lễ Công giáo đã vượt quaranh giới của ngôn ngữ phụng vụ (ngôn ngữ tôn giáo), đi vào trong ngôn ngữ sinhhoạtđờithườngởmộtmứcđộ “phibiệtngữhóa”khácao làcadao– tụcngữ.

4.3.1.2 Sự tham gia của từ ngữ Công giáo trong các câu ca dao – tục ngữ vềtình yêu,hônnhân,giađình

Khảo sát mảng ca dao tục ngữ về tình yêu hôn nhân gia đình, chúng tôi xácđịnhđượcmộtsốđơnvịhàmchưacáctừngữCônggiáo,vídụ:

Mẫu đơn nở cạnhnhà thờĐôitatrinh tiếtđợichờlấynhau

(Nhắc nhở các đôi nam nữ giữ lòng trinh tiết, là luật bắt buộc đối với những aichưabướcvàođờisốnghônnhân.)

Nhà thờ(Ecclesia): còn gọi là thánh đường hay giáo đường, khác với nhà thờhọ, nhà thờ tổ của tín ngưỡng thờ kính Tổ tiên Nhà thờ Công giáo được xây dựngtheo các quy định buộc phải tuân thủ (43, số 1215 - 1222), có cấu trúc gồm phầncungt h á n h v à p h ầ n d à n h c h o g i á o d â n P h ầ n c u n g t h á n h g ồ m c ó b à n t h ờ đ ể c ử hành Thánh lễ, giảng đài để công bố Lời Chúa, nhà Tạm để cất giữ Mình ThánhChúa Nhà thờ vừa là nơi cộng đoàn giáo hữu quy tụ để thờ phượng Thiên Chúa, cửhành các Bí tích, vừa tượng trưng cho sự hiện diện của Hội Thánh toàn cầu trongđịaphươngđó.

Amen,lạyĐức Chúa Trời XinchobênĐạo,bênĐờilấynhau.

(Câu ca dao là lời cầu xin hàm chứa tinh thần phản kháng trước truyền thốngcủa Giáo hội Công giáo về việc hạn chế kết hôn giữa người có đạo và người khôngcó đạo).

Amen(Amen): Từ gốc Hipri với nghĩađúng thật như vậy, ước gì được nhưvậy.

Vì thế,Amencó thể được dùng để diễn tả sự trung tín của Thiên Chúa, sự chânthật, vững vàng trong các lời hứa của Ngài và lòng trông cậy của con người đối vớiNgài (43, số 1062) Trong Phụng vụ,Amenđược cộng đoàn sử dụng như công thứcđểhiệp thôngvớichủtế,tinnhậnvàtôn vinh Thiên Chúa(43,số1345). Đạo(Religio):Tôn giáo Thường dùng trống có nghĩa là đạo Thiên Chúa(Công giáo):Theo đạo (theo Công giáo), Người có đạo (người Công giáo), Nhà thờđạo

(nhàthờCônggiáo),Bỏđạo (bỏ Cônggiáo).[75,tr.388]. Đời(Monde laique):Bên ngoại hay bên ngoài trong tương quan đối với bênĐạo,tứcCônggiáo.Cô ấyđãtrởvềđời.[75,tr.447]. Đức Chúa Trời (Deus):Từ do linh mục Alexandre de Rhodes (còn gọi là chaĐắc Lộ) sử dịch để dịch thuật ngữ Công giáoDeus,danh từ chỉ Đấng Tối Cao củangười Công giáo Cách dịch này có ý hội nhập văn hóa với danh xưngÔng

Em lạyĐức Chúa Ba NgôiEmlấyđượcvợem thôinhà thờ

(Câu ca dao vui có ý nhắc nhở các chàng trai ngoài Công giáo chỉ theo đạo vớimụcđíchcướivợ). Đức Chúa Ba Ngôi(Trinitas):K h á i n i ệ m d u y c h ỉ c ó n ơ i K i t ô g i á o v ề Đ ấ n g Tối Cao Một Thiên Chúa duy nhất mà có ba ngôi vị là Cha– Con–Thánh Thần, còngọi là Tam Vị Nhất Thể Ba Ngôi Vị chỉ là một Thiên Chúa, vì mỗi Ngôi Vị đều cótrọn vẹn bản thể duy nhất và không thể phân chia (43, số

48) Niềm tin này khởi đitừ mạc khải của Đức Giêsu rằng Thiên Chúa duy nhất (x.

Mc 12,29) 1 và cũng làChúaCha,ChúaConvàChúaThánhThần(x.Mt28,19) 2 ;còngọilàThiênChúa

4.3.1.3 Sự tham gia của từ ngữ Công giáo trong các ca dao, tục ngữ về đờisống tôngiáo

(Câutụcngữrăndạyngườitín hữutrung thànhgiữđứctin và luậtđạo.)

(Muốngiữđượcluậtđạothìđờisốngvậtchấtphảikhảdĩổnđịnhđã.Câutụcngữnàyth ườngbịcoilàmangýnghĩatiêu cực). ĐiĐạolấygạoănngay

1 Tinχelo] của tiếng Tây Ban Nha Trong khi đó, có biệt ngữMừngtheothánhMáccô,chương12,câu29

2 Tinχelo] của tiếng Tây Ban Nha Trong khi đó, có biệt ngữMừngtheothánhMátthêu,chương28,câu19

(TheoĐạochỉvìlợiíchvậtchấtchứkhôngcóniềmtintâmlinh,tôngiáo.Ýnghĩa tiêu cực).

Các thầy đọc tiếng La

Thầy:Từ xưng gọi dành cho những người đi tu phục vụ Giáo Hội ở nhiều giaiđoạn, thứ bậc khác nhau, trước khi làm linh mục Sau khi làm linh mục thì gọi làcha.Chẳng hạn:Thầy già, thầy dòng, thầy La Tinh, thầy lý đoán, thầy triết, thầythần,thàygiảng,thầyphótế

Thưa kinh:Đọc kinh ở phần đáp Một số kinh hoặc lễ nghi Công giáo đượcchia làm hai phần: phần Xướng và phần Đáp, được đọc theo lối: người chủ sự đọcphần Xướng, sau đó cả cộng đoàn thưa phần Đáp; hoặc hai phần này chia ra hai bènam– nữ. Đểdễnhớcácngàylễtrongnăm,dựavàobàicadao“Thánggiênglàthángănc h ơi Thá ng h a i t r ồ n g đ ậ u , t h á n g b a t r ồ n g c à ”,ng ười C ô n g g i á o v ù n g B ù i Chu – Phát Diệm có bài ca dao 12 tháng lịch phụng vụ như sau (Bài ca dao này sửdụng các tháng âm lịch để tính ngày lễ khác với việc dùng lịch dương phổ biếntrong cácsinhhoạtcủacộngđồng Cônggiáo):

Thánggiêngăn tếtởnhà Tháng hai ngắm đứng, tháng Bara mùa,ThángTưtậptrốngrướchoa, Kếtđènlàmtrạm chầu giờthángNăm.

Tháng Sáu kiệuảnh Lái timThángBảychungtiềnđ i lễ Phú Nhai, Tháng Tám đọcngắm Văn

Tháng Mười mua giấy sao tuaTrởvềMộtChạp sangmùaăn chay.

Cáccâu tụcngữ,cadaotrênsửdụngcáctừngữCônggiáonhư: Ảnh Lái tim: Lái timlà từ cũ củaTrái tim.Ảnh/tượng Trái tim là cách gọi vắngọn của ảnh/tượng Trái tim Chúa Giêsu Tháng Sáu trong lịch Công giáo là thángkính Trái tim Chúa Giêsu nên các xứ họ đạo có các cử hành kiệu rước tượng/ ảnhTráitimChúađểtônkính.

Chầu giờ:Cách gọi quen củaGiờ Chầu, tức một phiên (không hẳn là mộttiếng) tôn kính Thánh Thể của các tín hữu.Làm trạm chầu giờlà việc làm các trạmtrênđườngđikiệu trongngàylễSangtitônkínhThánhthể.

Chồng mồ:Trong nghi thức nguyện giỗ cầu hồn cho người qua đời, ở một sốgiáo xứ xưa kia có làm giả áo quan, nhà mồ đặt giữa nhà thờ để người giáo dân cólòng thươngcảm,sốtsắnghơnkhicầunguyện.

Mùa ăn chay:Thường gọi là Mùa Chay, khoảng thời gian phụng vụ kéo dài

40ngày từ thứ Tư lễ Tro đến trước lễ Phục Sinh Đây là mùa cầu nguyện, sám hối đểcáctínhữudọnmìnhmừnglễChúasốnglạicáchhiệuquảhơn.

Ngắm đứng :Nghi thức tôn giáo của riêng Công giáo tại Việt Nam do linh mụcAlexandredeRhodeskhởixướngt ừ đầuthếkỉXVII,đểgiúpngườigiáodâncó tâmtìnhhơnkhiđọcônlạicuộckhổ nạncủaChúaGiêsu.

NgắmVăn Côi:CáchđọckinhVăn CôikínhĐứcmẹtheo cungngâm.

Phú Nhai:Tên một xứ đạo lớn ở giáo phận Bùi Chu, thuộc huyện XuânTrường,tỉnhNamĐịnh.Ngày8tháng8dươnglịch(nếutínhâmlịchthìthư ờngrơi vào tháng Bảy) là lễ kính thánh Đa Minh, quen gọi là lễ Đầu Dòng, một lễ đượccác địa phận Dòng tổ chức trọng thể, nhất là ở nhà thờ Phú Nhai, tập trung nhiềugiáosĩvàgiáodân thamdự.

Ra mùa:Nói tắt của “Ra mùa Chay” hay “Ra mùa Thương Khó”, tức lễ

Phụcsinh mừng ChúaGiêsu sống lại,kếtthúcmùaChay(hay mùaThươngKhó).

Tiểukết

Dựatrên m ỗ i quanhệh ữu c ơ giữang ôn ngữvàtô ngiáo, tá c giảđãbànvềh oạtđộng củacáctừngữCông giáo trongđờisống tiếngViệt,dướicácmặtsau:

Sựt á c đ ộ n g c ủ a t i ế n g V i ệ t vàol ớ p t ừ n g ữ C ô n g g i á o va y m ư ợ n gọ il à q u á trình Việt hóalớp từ ngữCông giáo gốc Ấn Âu Đâylà nhóm cáct ừ n g ữ v a y mượn, nên theo quy luật, chịu sự tác động của quy luật tiếng Việt, tạo nên nhữngbiến đổi phù hợp với các tính chất mang tính hệ thống của tiếng Việt Các từ ngữnày chịu tác động trên các mặt ngữ âm và ngữ nghĩa Về mặt ngữ âm, các từ ngữnày dần biến đổi nên giống như vỏ ngữ âm các từ ngữ bán xứ như: đơn âm tiết hoá,giản lược các phụ âm kép, âm tiết hoá các âm tiết phụ âm tiếng châu Âu…; về mặtngữ nghĩa, có những từ ngữ không thay đổi về mặt ý nghĩa tôn giáo khi vào tiếngViệt,vídụ:chaxứ,đấtthánh,ThiênChúa…;nhưngcũngcónhữngtừngữt hayđổi ý nghĩa trong tôn giáo, ví dụ:Xưng tộivốn là biệt ngữ Công giáo có nghĩa“người giáo dân kể tội với linh mục trong một nghi thức tôn giáo để được tha tội”thành “tự kể tội với người khác (không phải trong nghi thức tôn giáo và không phảiđểđượcthatội).”

Sự tham gia hoạt động của các từ ngữ Công giáo trong đời sống tiếng Việt.Đây chính là quá trìnhphi biệt ngữ hoácác từ ngữ Công giáo Từ ngữ Công giáotrongcác bản kinhnguyệncủa các Giáo phậnDòngt ạ i V i ệ t N a m đ ư ợ c x e m n h ư các biệt ngữ, tức lớp từ được sử dụng trong một cộng động giao tiếp đặc biệt Dầuvậy, các biệt ngữ này có xu hướng chuyển hóa vào tiếng Việt toàn dân, cộng táctrongv i ệ c là m tròn s ứ m ệ n h g ia o t i ế p c ủ a tiếng Vi ệ t t o à n d â n , vìđ ề u l à m ộ t bộphận của tiếng Việt nói chung Xu hướng này được chứng minh qua cứ liệu một sốtácphẩmvănhọcdângian,tụcngữ,cadaođạidiệnchophongcáchnóitựnhiên;và qua một số tác phẩm văn học viết tiêu biểu đại diện cho phong cách văn chương.Phương diện nghiên cứu hoạt động của các từ ngữ Công giáo trong đời sống tiếngViệtc h o t h ấ y c ộ n g đ ồ n g C ô n g g i á o t ạ i V i ệ t N a m k h ô n g p h ả i l à m ộ t c ộ n g đ ồ n g khép kín như đôi khi bị hiểu như vậy, hơn thế nữa, nghiên cứu này dự báo xu thếpháttriểncủatừngữCônggiáo trong nộibộtiếngViệtnóichung.

NghiêncứuvềtừngữCônggiáotrongtiếngViệthiệnnaychưanhiều.Luậnán này nằm trong hoàn cảnh chung như thế nên chắc chắn còn nhiều hạn chế Vớiđối tượng từ ngữ Công giáo trong phạm vi tư liệu là các bản kinh nguyện của cácGiáo phận Dòng tại Việt Nam, tác giả mong muốn trước tiên, đưa ra cái nhìn tổngquan về nhóm từ ngữ này, sau đó cố gắng phản ánh phần nào đặc điểm chung củalớp từ ngữ Công giáo tại Việt Nam mà chưa có nhiều công trình nghiên cứu Trongmục đích như thế và với các phương pháp nghiên cứu chuyên biệt chủ yếu như:Phương pháp khảo sát văn bản, phương pháp miêu tả ngôn ngữ học; cùng vớicácthủp h á p : T h ủ p h á p p h â n t í c h c h ứ c n ă n g , t h ủ p h á p p h â n t í c h c ấ u t r ú c , t h ủ p h á p phân tích thành tố nghĩa, thủ pháp phân tích quy chiếu, thủ pháp thống kê và phânloại … luận án đã khảo sát, xác định được các đơn vị từ vựng là từ ngữ Công giáotrong sự phân biệt với các lớp từ ngữ khác; phân loại và mô tả các đặc điểm ngônngữ học của các đơn vị từ ngữ Công giáo; nghiên cứu hoạt động của các từ ngữCông giáo này trong đời sống tiếng Việt nói chung Cụ thể, luận án có được các kếtquảnghiên cứusau:

1 Trên những cơ sở lí thuyết về từ vựng ngữ nghĩa nói chung và từ vựng ngữnghĩa trong mối quan hệ với tôn giáo, luận án định vị các từ ngữ Công giáo trongcác bản kinh nguyện của các Giáo phận Dòng nói riêng, lớp từ ngữ Công giáo tạiViệtNamnóichungtronghệthốngtiếngViệt.Côngtácđịnhvịnàylàquantrọngvì cho thấy vị trí cũng như sự hiện diện của một lớp từ ngữ tôn giáo cụ thể trongtiếng Việt, mà trước đó chưa có ai làm Việc định vị này bước đầu định hình hayxác định các đặc trưng, tiêu chí cho đối tượng nghiên cứu không bị lẫn với từ ngữcủacáclớp,cácphạmvikhác.

2 Dưới cái nhìnlịch đại, các từ ngữ Cônggiáot r o n g c á c b ả n k i n h n g u y ệ n của các Giáophận Dòngtại Việt Nam nói riêng, lớptừ ngữ Công giáot i ế n g V i ệ t nói chung trải qua một quá trình hình thành và phát triển gắn liền với quá trình dunhậpvàpháttriểncủaGiáohộiCônggiáotạiViệtNam.Luậnánnghiêncứu và xác định được hai con đường hình thành nên nhóm từ ngữ này là con đường vaymượn và conđườngtựtạotừngữmới.

Conđường v a y m ượ n l à co n đ ư ờ n g qu an t rọ n g , ch i ế m đasố( k h o ả n g 7 8

% ) các đơn vị từ vựng, do nhu cầu truyền bá giáo nghĩa bắt buộc phải du nhập các kháiniệm của Công giáo vào Việt Nam, mà trước đó chưa có Việc vay mượn diễn radưới hai phương diện: Vay mượn cả hình thức và nội dung hoặc chỉ vay mượn nộidung Việc vay mượn thứ nhất cho kết quả là những từ ngữ được tiếp nhận bằngphươngthứcnguyêndạngvàphươngthứcphiênâm.Việcvaymượnthứhai chokết quả là các từ ngữ được tiếp nhận qua phương thức sao phỏng Phần lớn các từngữ Công giáo vay mượn trong tiếng Việt đều có thể xác định được nguồn gốc sâudo hệ thống ngữ vựng Công giáo nói chung được đặt nền tảng trên ba ngôn ngữ gắnliền với việc hình thành tôn giáo này là tiếng Do Thái, tiếng Hy Lạp và tiếng LaTinh Trong đó, tiếng Do Thái và Hy Lạp là ngôn ngữ của Thánh Kinh Tiếng HyLạp và La Tinh là ngôn ngữ của Thần học, Triết học và Phụng vụ Công giáo Đặcbiệt, tiếng La Tinh là ngôn ngữ điển chế của Giáo hội Công giáo Ngoài ra, luận áncũng xác định được nguồn gốc trực tiếp của những từ ngữ Công giáo tiếng Việt làcác ngôn ngữ trung gian của các thừa sai truyền giáo như tiếng Bồ Đào Nha, TâyBan Nha dựa vào cách đọc giống các ngôn ngữ này của những đơn vị từ ngữ Dotầm quan trọng của cách đọc Hán Việt trong tiếng Việt nên luận án cũng bàn về cácđơn vị loại này Tác giả cũng so sánh từ ngữ Công giáo có cách đọc Hán Việt vớicác từ ngữ Công giáo tiếng Trung Hoa để thấy được các liên hệ Kết quả so sánhgây ngạc nhiên, đó là lớp từ vựng này của hai ngôn ngữ lân cận hầu như không cósự liên hệ với nhau Điều này phù hợp với tính độc lập trong lịch sử truyền đạoCônggiáovàoTrungQuốcvàvàoViệtNam.

Con đường tự tạo từ ngữ mới hình thành lớp từ ngữ Công giáo trong các bảnkinh nguyện của các Giáo phận Dòng tại Việt Nam xuất hiện, phần nào cho thấytính tự chủ, sự trưởng thành và chiều sâu hội nhập văn hoá của tôn giáo này tạiViệtNam.Trongquátrìnhpháttriển,cộngđồngCônggiáotạiViệtNamsángtạocá c thựct h ể v à k h á i n i ệ m m ớ i m ẻ n ê n s ự v a y m ư ợ n k h ô n g t h ể đ á p ứ n g , b u ộ c c ộ n g đồng bảnngữ phải tạocho mình những tên gọi mới để định danhc h ú n g

C o n đường tự tạo từ mới có thể được chia ra làm hai loại cấu tạo:Loại dùng hình thứcmới để diễn đạt nội dung mớibao gồm phương thức tạo một vỏ âm thanh mới gọitên một khái niệm mới hình thành, phương thức ghép tạo từ mới, phương thức rútgọn tạo từ mới, phương thức vừa rút gọn vừa ghép để tạo từ mới…; Và, loại dùnghình thức, chất liệu có sẵn để diễn đạt nội dung mới, chính là phương thức tạo từmới bằng phát triển nghĩa Đối với các từ ngữ Công giáo trong các bản kinh nguyệnđược khảo sát, luận án cho thấy việc tạo từ mới cho lối này chủ yếu là phương thứccấp thêm ý nghĩa mới cho một từ ngữ có sẵn trong tiếng Việt, đó có thể là một từngữ thông thường, nhưng cũng có thể là một biệt ngữ của một tôn giáo, tín ngưỡngnào đóđãđượcsửdụngtrongtiếngViệt. Đặt kết quả nghiên cứu về con đường hình thành các từ ngữ Công giáo trongcác bản kinh nguyện của các Giáo phận Dòng tại Việt Nam trong sự đối chiếu vớihệ thống biệt ngữ Phật giáo Việt Nam nói riêng và tiếng Việt nói chung, chúng tôinhậnthấy ngoài những điểm tương đồng vềcon đường hìnht h à n h , c á c p h ư ơ n g thức vay mượn trong con đường vay mượn, các phương thức cấu tạo trong conđường tự tạo từ ngữ mới, thì có khác biệt chủ yếu về nguồn gốc các ngôn ngữ chovay và mức độ sử dụng từ ngữ có cách đọc Hán Việt Chẳng hạn, về nguồn gốc cácngôn ngữ cho vay, biệt ngữ Phật giáo vay mượn có nguồn chủ yếu từ các ngôn ngữÁ Đông, các biệt ngữ Công giáo vay mượn ngược lại, lại chủ yếu vay mượn từ cácngôn ngữ Á Phi (Afro-Asiatic) và Ấn Âu, như tiếng Do Thái, Hy Lạp,

La Tinh, BồĐào Nha, Tây Ban Nha… Lớp từ vay mượn của tiếng Việt, tất nhiên bao gồm cảcác từ ngữ vay mượn của Phật giáo và Công giáo, cho đến nay ít được nghiên cứusự tiếp xúc vay mượn giữa tiếng Việt với tiếng Phạn thông qua hệ thống từ vựngPhật giáo, giữa tiếng Việt với tiếng La Tinh, Bồ Đào Nha, Tây BanNha, Hà Lan,Ý… thông qua hệ thốngtừ vựngCông giáo; Về mức độsử dụngtừngữ cóc á c h đọcHánViệt:trongkhicácnhậnđịnhchungchorằngtừHánViệtchiế mtừ60-

80%t r o n g t i ế n g V i ệ t , c ò n t r o n g P h ậ t g i á o , t h e o L ê T h ị L â m , t ừ n g ữ H á n V i ệ t chiếm tuyệt đại đa số: 98,8% [60, tr.142], kết quả khảo sát của luận án cho thấy cáctừ ngữ loại này chỉ chiếm 23% các từ ngữ Công giáo trong phạm vi tư liệu nghiêncứu Khác biệt này là do: Hệ thống tiếng Việt nói chung chịu ảnh hưởng nhiều củatiếng Hán qua hàng nghìn năm Bắc thuộc bị đồng hoá về ngôn ngữ và văn hoá; Đốivới Phật giáo, hầu hết các Kinh Tạng Phật giáo đều được dịch từ tiếng Hán sangtiếngViệtvàmộttrongnhữngconđườngdunhậpcủaPhậtgiáovàoViệtNamlàt ừ Trung Quốc truyền sang; Trong khi đó, Công giáo vào Việt Nam trực tiếp từ cácnhà truyền giáo châu Âu, mang theo hệ thống ngữ vựng Công giáo tiếng Ấn Âu.Lịch sử truyền giáo ở Việt Nam cũng hoàn toàn độc lập, hầu như không có mối liênhệ với lịch sử truyền giáo tại Trung Hoa Hơn thế nữa, các thừa sai vào Việt Namthường học tiếng Việt với người giới bình dân, và đối tượng đón nhận giáo nghĩathời kì đầu chủ yếu là giới bình dân, nên từ ngữ Hán Việt bị coi là không minhnghĩa và phức tạp Đó là những lí do từ ngữ Hán Việt xuất hiện ít ỏi so với cácnhómtừngữkháctrongtưliệunghiêncứu.

3 Phương diện nghiên cứu thứ ba của luận án là các đặc điểm cấu trúc và ngữnghĩac ủ a c á c t ừ n g ữ C ô n g g i á o t r o n g c á c b ả n k i n h n g u y ệ n c ủ a c á c G i á o p h ậ n Dòng tạiViệtNam.

Trên bình diện cấu trúc hình thái, từ ngữ Công giáo trong các bản kinh nguyệnđược cấu tạo theo phương thức cấu tạo từ tiếng Việt, gồm có từ đơn, từ ghép và cáctổ hợp định danh Không có từ ngữ Công giáo nào trong các bản kinh nguyện ởdạng láy, cũng chưa có ngữ nào được xác định là thành ngữ. Trong đó, từ ghépchiếm tỉ lệ cao trổi vượt với 77,74% tổng số đơn vị từ ngữ, từ đơn chiếm 8,39% vàtổ hợp định danh chiếm 13,87% các từ ngữ Công giáo trong tư liệu nghiên cứu.ĐiềunàyphùhợpvớitìnhhìnhcấutạocủatừvựngtiếngViệtnóichungcóđasốlà từ ghép Chính nhờ phương thức ghép mà phạm vi từ ngữ Công giáo dễ dàng đápứng được việc vay mượn (qua công tác sao phỏng và ghép lai) và sáng tạo từ ngữmớiđápứngnhucầusửdụng chosinhhoạtcủacộngđồng.

Về từ loại, các đơn vị từ ngữ là danh từ chiếm số lượng đa số trong tổng sốlượngcảtừđơn(67,36%)vàtừghép(73,40%).Kếtquảnàyphảnánhhiệntrạn gnội dung giáo nghĩa truyền tải trong Công giáo phần nhiều là các khái niệm Nếunghiên cứu ở khía cạnh thuật ngữ thì phần lớn các khái niệm này là các thuật ngữCônggiáo.

Về nguồn gốc các yếu tố cấu tạo từ vựng Công giáo: từ đơn có yếu tố cấu tạogốc Ấn Âu chiếm tỉ lệ cao nhất trong số từ đơn, với 48/95 đơn vị (50,52%); Ngượclại, từ ghép có yếu tố cấu tạo thuần Việt lại có tỉ lệ trổi vượt với 425/880 đơn vị(hơn 48%) Kết quả này cho thấy: Các từ đơn nguyên sinh gốc Ấn Âu chiếm tỉ lệcao biểu hiện độ lớn của vốn vay mượn trực tiếp từ các ngôn ngữ này Ngược lại,các từ ghép thuần Việt có tỉ lệ cao cho thấy đây là phương thức cấu tạo từ của tiếngViệt, tạo nên khối lượng từ thứ sinh, sản phẩm mang tính sáng tạo nhiều hơn củangườiViệt.

Tỉ lệ từ đơn, từ ghép và tổ hợp định danh Công giáo có các yếu tố cấu tạo gốcHán luôn chiếm tỉ lệ thấp, lần lượt từng loại là 21,05%, 16,90%, và 9,61% Kết quảcho thấy tầm mức ảnh hưởng không cao của cách đọc Hán Việt đối với lớp từ ngữnày.CáclídogiốngnhưlídovềnguồngốchìnhthànhcáchđọcHánViệtđốivớitừn gữCônggiáođãtrìnhbàytrongcácnghiêncứuvềconđườnghìnhthành từngữ Cônggiáo.

Trên bình diện ngữ nghĩa, luận án chủ yếu mô tả hai đặc điểm liên quan đếnđặc trưng định danh và đặc điểm phân loại các từ ngữ theo phạm trù ngữ nghĩa.Luận án đã tìm ra 8 đặc trưng cơ bản làm cơ sở cho việc định danh là:Đặc trưngvề nội dungý nghĩa việc cử hànhlễ giáo, Đặc trưngvề chủt h ể c ử h à n h l ễ g i á o , Đặc trưng về hành động hay cử chỉ cử hành lễ giáo, Đặc trưng về đối tượng hướngđến của cử hành lễ giáo, Đặc trưng về các yếu tố vật chất trong cử hành lễ giáo,Đặc trưng về nơi cử hành lễ giáo, Đặc trưng về yếu tố thời gian cử hành lễ giáo,Đặc trưng về mức độ tinh thần trong cử hành lễ giáo.Các đặc trưng định danh nàytạo nênnétđặcthùcủacáctừngữCônggiáo.

Ngày đăng: 14/08/2023, 11:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cho thấycụm từ cố địnhcó ngoại diên bao trùmngữ cố định.Ngữ cốđịnh bao hàmngữ cố định định danhvàquán ngữ[18] - (Luận án) Từ ngữ công giáo trong các bản kinh nguyện của các giáo phận dòng tại việt nam
Sơ đồ cho thấycụm từ cố địnhcó ngoại diên bao trùmngữ cố định.Ngữ cốđịnh bao hàmngữ cố định định danhvàquán ngữ[18] (Trang 48)
Bảng   3.5.Đặc   điểm   chung   của   các   từ   ghép   Công   giáo   trong   các - (Luận án) Từ ngữ công giáo trong các bản kinh nguyện của các giáo phận dòng tại việt nam
ng 3.5.Đặc điểm chung của các từ ghép Công giáo trong các (Trang 101)
Bảng   thống   kê   cho   thấy   số   lượng   các   từ   ngữ   phụng   vụ   chiếm   số   lượng nhiềunhất - (Luận án) Từ ngữ công giáo trong các bản kinh nguyện của các giáo phận dòng tại việt nam
ng thống kê cho thấy số lượng các từ ngữ phụng vụ chiếm số lượng nhiềunhất (Trang 123)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w