MỤC LỤC
Xuất phất từ quan điểm của ngành Từ vựng học truyền thống, luận án nghiêncứu các từ ngữ Công giáo trong các bản kinh nguyện của các Giáo phận Dòng tạiViệt Nam dưới các phương diện chính như: Sự hình thành và tiếp nhận, các đặcđiểm cấu trúc, ngữ nghĩa và hoạt động của các từ ngữ Công giáo trong đời sốngtiếng Việt… Cụthể, luậnánnghiêncứucon đường hìnhthànhc á c t ừ n g ữ C ô n g giáo trong các bản kinh nguyện của các Giáo phận Dòng tại Việt Nam. Tiêu chí lựa chọn những bản kinh làm tư liệu nghiên cứu là vừa phản ánh sựphát triển của từ ngữ Công giáo trong kinh nguyện về mặt lịch đại: TừBản kinhtụngđọ c t o à n n i ê n i nnăm1865l à bản ki nh được inđầ u t i ê n s au kh i cót ên g ọi Giáo phận Dòng (năm 1757) mà chúng tôi hiện sưu tập được, cho đến bảnToànniên kinh nguyệnxuất bản năm 2010 là bản mới nhất; vừa phản ánh cục diện từ ngữCông giáo trong kinh nguyện hiện nay của đủ các Giáo phận Dòng mà nay đã chiatách độclập.
+ Thủ pháp phân tích chức năng: Để xác định nghĩa của các đơn vị từ vựngtrong bốicảnh/ngữcảnhcụ thể. + Thủ pháp thống kê và phân loại: Nhằm phân loại các đơn vị có chung đặcđiểmđểnghiêncứuthànhđặcđiểmchungcủatừngnhómtừngữ,sauđóđưaratỉlệ thống kê để đánh giá khả năng tạo sinh từ ngữ Công giáo trong mối tương quanvới từ ngữ toàn dân.thống kê các đơn vị từ ngữ Công giáo và phân loại các đơn vịnày theocáctiêu chíngônngữhọc.
+ Thủ phỏp phõn tớch cấu trỳc: Để làm rừ vấn đề cấu tạo của cỏc đơn vị từ ngữCônggiáođượcnghiên cứu. + Thủ pháp phân tích thành tố nghĩa: Để khảo sát ngữ nghĩa của các nhómtừtrong lớptừngữCônggiáo.
Tuy nhiên, trước khi trình bày vấn đề lí thuyết chính yếu nêu trên, chương thứnhất này của luận án sẽ khảo cứu tổng quan tình hình nghiên cứu về ngôn ngữ vàtôn giáo nói chung, cùng phạm vi hẹp và hầu như chưa được nghiên cứu kỹ liênquantrựctiếpđếnđềtàilàlớp từngữCônggiáo trong kinhnguyện tạiViệtNam. Cuối cùng, để cungcấpmột cái nhìntổngquát về đối tượng nghiênc ứ u , t á c giả sẽ giới thiệu sơ lược về Công giáo và lịch sử truyền giáo của Công giáo tại ViệtNam; mối tương quan giữa Công giáo với nền văn hóa Việt…như là bối cảnh củavấn đềnghiêncứu.
Đặt trong sự đối chiếu với các phương thức cấu tạo từ trong tiếng Việt, chúngtôi nhận thấy nhóm từ vựng Công giáo giới hạn trong phạm vi ngữ liệu là các bảnkinh nguyện của các Giáo phận Dòng tại Việt Nam thiếu vắng hai phương thức cấutạo từ mới là phương thức láy và phương thức biến âm, nhưng lại tồn tại một số từngữ được hình thành dựa trên cơ sở vừa rút gọn vừa ghép mà trong Từ vựng họctiếngViệtítđượcnóiđến. “Chúngcon tin Ngôi thứ Hai ra đời làm người, (…) ai chẳng thông công cùng HộiT h á n h ấy thì chẳng được rỗi linh hồn (…), và đến ngày tận thế xác loài. người ta sẽ. - Các từ ngữ Công giáo được sản sinh bằng phương thức vừa ghép vừa rútgọn:Cakhen,Cámnhớ,Đ ề n tạ,Phạttạ,Vĩnhđơnhôn.. hôm nay ) chúngcon hợp nhau kính lạy thờ phượng Chúa, ca khen cảm tạ Chúa, về mọi ơn lànhChúađãbancho chúngcon…”[VIII,tr.43].
Tâm hồn và thể xác gắn liền nhau nên các cử chỉ và điệubộ cũng góp phần rất lớn vào thái độ cung kính của con người đối với Thiên Chúa.Trong lễ giáo Công giỏo, cú những cử chỉ đi kốm theo lời núi để nờu rừ giỏ trị củalời núi, chẳng hạn như hành vi đấm ngực khi đọc kinh Thú Nhận, đặt tay khi cầunguyện,giươnghaitaykhicầunguyện..cónhữngcửchỉcótínhbiểutrưng,diễn tả một thực tại thuộc lãnh vực khác, chẳng hạn như cúi đầu chúc bình an, linh mụcrửa tay sau khi chuẩn bị lễ vật với lời đọc: “Xin Chúa thanh tẩy tội lỗi con…” Cáccử chỉ và điệu bộ trong lễ giáo Công giáo, nhất là trong phụng vụ không phải là bộcphát tự do, song đã được sách phụng vụ quy định. Về hệ thống tên gọi dòng tu, các bản kinh nguyện trong phạm vi tư liệu nghiêncứu có đề cập đến một số từ ngữ, như:Dòng, một tổ chức sống và hoạt động theomột đường hướng đạo đức (gọi làlinh đạo) của vị sáng lập, hầu trở nên đạo đứcthánh thiện và góp phần xây dựng Giáo hội và xã hội, ví dụ: “Lạy ơn Đức ChúaGiời, xưa đã cho ông thánh Inixu lậpdòngtrong Hội Thánh, cho danh Đức ChúaGiời sáng ra mọi nơi thiên hạ..” [II, tr.317].Dòng Balà những hiệp hội gồm cácthành viên sống tinh thần của một hội dòng, dưới sự điều hành của hội dòng đó, vídụ: “Cha còn lập ra Dòng Nhì vàDòng Bavới mục đích giúp người muốn nên lànhthánh và tham gia việc tông đồ trong Giáo Hội.” [VII, tr.157].Dòng kẻ giảnglàdòng tu mang sứ mạng truyền giáo bằng giảng thuyết, thường dành để gọi DòngĐaminh, ví dụ: “Lạy ơn ông thánh Phêrô tử vì đạo là sự sángDòng kẻ giảng,cùnglà đấng đồng trinh sạch sẽ, chúng tôi xin người lấy lòng nhân lành thương giúpchung tôi đang đi đàng thế gian này.” [II, tr.319].Dòng kẻ giảngcũng được gọi làDòng Thuyết giáo, ví dụ: “Cha đã lập raDòng thuyết giáochuyên lo việc dạy Đạocho mọi người.” [VII, tr.157].
Bề ngoài: Những gì thuộc về đời sống thân xác, dễ dàng nhận thấy bằng giácquan, ví dụ: “Tôi lại xin Đức Chúa Cha cho được chịu phép Bí tíchnày chẳngnhữngbề ngoài ,cùngđượcíchtronglinhhồnnữa.”[IV,tr.33-34]. Bề trong: Những gì thuộc về đời sống sống linh hồn, sâu kín, ví dụ: “Ba kinhăn năn tội trước này đọc trước khi xưng tội để giục lòng ăn năn tội: song phải hiểurằng cầm trí lòng cầm trí mà đọc thầmbề trongvà hiểu ý lời đọc mà giục lòng chêghéttộicùng dốclòngtrướcmặtChúa.”[III,tr.285].
Khảosát nhữngtừngữCônggiáotrong sửdụng, chúngtôi nhậnthấyc ó những từ ngữ không thay đổi về ý nghĩa tôn giáo, ví dụ:cha xứ, đất thánh, ThiênChúa, dòng…; nhưng cũng có những từ ngữ thay đổi ý nghĩa chủ yếu qua quá trìnhmở rộng nghĩa so với nghĩa sử dụng trong Công giáo. Xưng tộitrong đời sống tiếng Việt, ngoài nghĩa “(Con chiên) tự kể tội lỗi củamìnhtrước linhmục” [132, tr.1475] giốngnhư nghĩa thuật ngữ Côngg i á o , c ò n thêm nghĩa “Việc tự kể tội với người khác (không phải trong nghi thức tôn giáo vàkhôngphảivớigiámmụchaylinhmụcđểđượcthatội”.
Về mặt ngữ âm, các từ ngữnày dần biến đổi nên giống như vỏ ngữ âm các từ ngữ bán xứ như: đơn âm tiết hoá,giản lược các phụ âm kép, âm tiết hoá các âm tiết phụ âm tiếng châu Âu…; về mặtngữ nghĩa, có những từ ngữ không thay đổi về mặt ý nghĩa tôn giáo khi vào tiếngViệt,vídụ:chaxứ,đấtthánh,ThiênChúa…;nhưngcũngcónhữngtừngữt hayđổi ý nghĩa trong tôn giáo, ví dụ:Xưng tộivốn là biệt ngữ Công giáo có nghĩa“người giáo dân kể tội với linh mục trong một nghi thức tôn giáo để được tha tội”thành “tự kể tội với người khác (không phải trong nghi thức tôn giáo và không phảiđểđượcthatội).”. Sự tham gia hoạt động của các từ ngữ Công giáo trong đời sống tiếng Việt.Đây chính là quá trìnhphi biệt ngữ hoácác từ ngữ Công giáo. Dầuvậy, các biệt ngữ này có xu hướng chuyển hóa vào tiếng Việt toàn. Xu hướng này được chứng minh qua cứ liệu một sốtácphẩmvănhọcdângian,tụcngữ,cadaođạidiệnchophongcáchnóitựnhiên;và qua một số tác phẩm văn học viết tiêu biểu đại diện cho phong cách văn chương.Phương diện nghiên cứu hoạt động của các từ ngữ Công. giáo trong đời sống. NghiêncứuvềtừngữCônggiáotrongtiếngViệthiệnnaychưanhiều.Luậnán này nằm trong hoàn cảnh chung như thế nên chắc chắn còn nhiều hạn chế. Vớiđối tượng từ ngữ Công giáo trong phạm vi tư liệu là các bản kinh nguyện của cácGiáo phận Dòng tại Việt Nam, tác giả mong muốn trước tiên, đưa ra cái nhìn tổngquan về nhóm từ ngữ này, sau đó cố gắng phản ánh phần nào đặc điểm chung củalớp từ ngữ Công giáo tại Việt Nam mà chưa có nhiều công trình nghiên cứu. Trongmục đích như thế và với các phương pháp nghiên cứu chuyên biệt chủ yếu như:Phương pháp khảo sát văn bản,. phương pháp miêu tả ngôn ngữ học; cùng. Cụ thể, luận án có được các kếtquảnghiên cứusau:. Trên những cơ sở lí thuyết về từ vựng ngữ nghĩa nói chung và từ vựng ngữnghĩa trong mối quan hệ với tôn giáo, luận án định vị các từ ngữ Công giáo trongcác bản kinh nguyện của các Giáo phận Dòng nói riêng, lớp từ ngữ Công giáo tạiViệtNamnóichungtronghệthốngtiếngViệt.Côngtácđịnhvịnàylàquantrọngvì cho thấy vị trí cũng như sự hiện diện của một lớp từ ngữ tôn giáo cụ thể trongtiếng Việt, mà trước đó chưa có ai làm. Việc định vị này bước đầu định hình hayxác định các đặc trưng, tiêu chí cho đối tượng nghiên cứu không bị lẫn với từ ngữcủacáclớp,cácphạmvikhác. liền với quá trình. xác định được hai con đường hình thành nên nhóm từ ngữ này là con đường vaymượn và conđườngtựtạotừngữmới. % ) các đơn vị từ vựng, do nhu cầu truyền bá giáo nghĩa bắt buộc phải du nhập các kháiniệm của Công giáo vào Việt Nam, mà trước đó chưa có. Các từ ngữ vay mượn vốn gốcẤn Âu có đặc điểm ngữ âm khác biệt với tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập, đã chịubiến đổi phù hợp với các đặc điểm ngữ âm mang tính hệ thống của tiếng Việt, như:đơn âm tiết hoá, thêm thanh điệu, biến đổi phụ âm kép…Về mặt ngữ nghĩa, bêncạnh đa số các từ ngữ Công giáo giữ nguyên nghĩa gốc, luận án ghi nhận được38/1132 đơn vị từ vựng có sự biến chuyển về nghĩa, chủ yếu biến chuyển theophương thức mở rộng nghĩa, ví dụ:Ba thù, vốn có nghĩa Công giáo là “Ba kẻ thùgây tội cho con người là: Ma quỷ, thế gian, xác thịt”, được mở rộng thêm nghĩa là“Kẻ thù nói chung” trong đời sống tiếng Việt;Bảy mối tội đầu,vốn có nghĩa Cônggiáo là “Bảy căn nguyên gây nên tội, gồm: kiêu ngạo, hà tiện, ganh tị, nóng giận,dâm dục, mê ăn uống và lười biếng”, được mở rộng thêm nghĩa là “Nguồn cơn gâynên tội lỗi nói chung” trong đời sống tiếng Việt ;Biệt phái, vốn có nghĩa Công giáolà “Nhóm tín đồ Do Thái giáo giữ luật nhiệm nhặt, sốngt á c h b i ệ t v ớ i g i ớ i b ì n h dân” được mở rộng thêm nghĩa là “Người sống giả hình và có tinh thần cực đoan”trong đờisốngtiếngViệt….