1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khi loài vật lên ngôi của karel čapek dưới lăng kính xã hội học văn học

121 72 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN - VÕ TRẦN THÙY TRÂM NGHIÊN CỨU KHI LOÀI VẬT LÊN NGƠI CỦA KAREL ČAPEK DƢỚI LĂNG KÍNH XÃ HỘI HỌC VĂN HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LÝ LUẬN VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN VÕ TRẦN THÙY TRÂM NGHIÊN CỨU KHI LỒI VẬT LÊN NGƠI CỦA KAREL ČAPEK DƢỚI LĂNG KÍNH XÃ HỘI HỌC VĂN HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LÝ LUẬN VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN HỮU HIẾU Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2019 XÁC NHẬN Tơi xác nhận học viên Võ Trần Thuỳ Trâm sửa chữa bổ sung luận văn “Nghiên cứu Khi loài vật lên ngơi Karel Čapek lăng kính xã hội học văn học” theo góp ý Hội đồng chấm luận văn Cao học Lý luận văn học, khóa 2016 đợt 01 tiến hành ngày 16/04/2019 TPHCM, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Mọi thơng tin kết trình bày luận văn trung thực Các tư liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Võ Trần Thùy Trâm LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Hữu Hiếu, người động viên, cổ vũ truyền cảm hứng cho việc phát triển ý tưởng Cảm ơn thầy tận tình truyền dạy kiến thức cho tơi Cảm ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh ủng hộ tơi TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2018 Võ Trần Thùy Trâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Kết cấu đề tài 11 CHƢƠNG 1: 12 NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT 12 1.1 Xã hội học văn học hƣớng tiếp cận với Khi loài vật lên Karel Čapek 12 1.1.1 Vài nét thuật ngữ xã hội học văn học 12 1.1.2 Hƣớng tiếp cận xã hội học văn học trƣờng hợp Khi loài vật lên Karel Čapek 18 1.2 Cuộc đời nghiệp Karel Čapek – nhà văn nhân đạo chủ nghĩa 29 Tiểu kết 40 CHƢƠNG 2: 41 KHI LOÀI VẬT LÊN NGÔI – SỰ KIẾN TẠO THẾ GIỚI HIỆN THỰC 41 2.1 Cấu trúc tái cấu trúc thực 41 2.2 “Thời đại Sa giông” tƣơng lai nhân loại 52 2.2.1 Thế giới thời đại sa giông 52 2.2.2 Nhân loại theo “bƣớc tiến văn minh” 56 2.3 Hệ thống tồn thể phân mảnh xã hội sa giơng 63 2.3.1 Xã hội sa giông nhƣ giới “ngụy nhân loại” 64 2.3.2 Tính nghịch dị hình tƣợng sa giơng 69 Tiểu kết 75 CHƢƠNG 3: 77 KHI LỒI VẬT LÊN NGƠI TRONG TƢƠNG QUAN THỂ LOẠI VÀ TIẾP NHẬN CỦA ĐỘC GIẢ 77 3.1 Từ “không tƣởng” đến “phản không tƣởng” – quy chiếu nỗi bất an ngƣời 77 3.1.1 Thể loại nhƣ phƣơng thức truyền tải tƣ tƣởng 77 3.1.2 Triển vọng tiểu thuyết phản khơng tƣởng nhìn từ Khi lồi vật lên ngơi 87 3.2 Sự nghịch hợp văn học hàn lâm văn học đại chúng tiếp nhận độc giả 92 3.2.1 Hài hƣớc đen nhƣ phƣơng thức tri nhận giới 92 3.2.2 Thể loại khoa học viễn tƣởng mối quan hệ tác giả độc giả 98 3.2.3 Hình thức báo chí mở rộng tƣơng tác tác giả - độc giả 102 Tiểu kết 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tính dự báo văn chương nét khiến độc giả khơng khỏi giật kinh ngạc độ xác đến khơng ngờ Những tác phẩm khơng cho thấy nhìn thấu suốt người sáng tác vào tiến trình phát triển nhân loại mà bên cạnh cịn vạch vấn đề thuộc thể tính người Và Khi lồi vật lên ngơi Karel Čapek tác phẩm Là nhà văn Tiệp Khắc1 có nhìn trước thời đại, sáng tác Čapek mở vấn đề không kỉ XX mà ngày hơm mang tính thời nhức nhối Trong tác phẩm Khi lồi vật lên ngơi, hệ thống đề tài nêu trải dài nhiều lĩnh vực, đề cập khía cạnh đời sống xã hội Nếu nhiều người xếp tác phẩm vào thể loại khoa học viễn tưởng việc vẽ xã hội không tưởng thân tác giả nêu lên “Đây viễn tưởng, mà thực Đây khơng phải suy đốn tương lai, mà gương phản chiếu tồn sống chung với nó” Những điều đe dọa đến đời sống người xuất phát từ lịng xã hội Những vấn đề phát triển độ khoa học kĩ thuật, cách mạng sinh học với đạo đức học nghiên cứu sinh học phân tử người,… không ngừng nhấn mạnh, hỏi đáp tiếp tục bàn luận khơng ngừng nghỉ Trong Khi lồi vật lên ngơi, Karel Čapek hình thức trình bày đặc biệt tiến trình phát triển lồi sa giơng đồng thời vẽ đời sống cột mốc đồng với phát triển “dân tộc sa giơng” Được trình bày sách lịch sử phát triển lồi sa giơng, tác phẩm giễu nhại lời cảnh tỉnh người Khơng có nét đặc biệt phương diện nội dung, tác phẩm quan tâm cách Cộng hòa Tiệp Khắc (cũ) tên gọi Cộng hòa Séc giai đoạn từ 1918 – 1992 Trong luận văn này, thống sử dụng nước Tiệp Khắc thay Séc theo thời điểm sáng tác Khi lồi vật lên Čapek Tuy nhiên, phương diện ngôn ngữ, sử dụng cách gọi ngôn ngữ Séc, tiếng Séc trình bày nhiều font chữ khác nhau, báo “khoa học” gắn với trích dẫn kĩ liệu nhấn mạnh đến quyền lực báo chí đời sống người Chính đó, Karel Čapek tạo giọng văn hòa trộn với tác phẩm vừa nhật trình lại văn báo cáo, khơi gợi hứng thú mở góc nhìn dành cho độc giả Khơng xuất Khi lồi vật lên ngơi mà nhiều sáng tác Čapek từ kịch đến tiểu thuyết ông dành quan tâm cho tính đối kháng người với lực ẩn ngầm diện đời sống Điều tia sáng xuyên suốt tác phẩm ông Những nhận thức thuộc tượng luận khiến cho tác phẩm Čapek cánh cửa mở rộng độc giả, hy vọng đọc khai phá Là tác phẩm đặc sắc Karel Čapek, Khi lồi vật lên ngơi khơng thể góc độ mang giá trị nhân văn mà cịn cho thấy mở rộng ranh giới thể loại văn chương Tác phẩm lời cảnh tỉnh người chọn lựa đời sống thân, tính chất tất yếu tiến trình phát triển chạy theo lợi ích kinh tế, trị viễn cảnh đen tối giới tồn trị Chính thế, nghiên cứu tác phẩm lăng kính xã hội học văn học, chúng tơi hy vọng góp phần làm sáng rõ phần giá trị tác phẩm đồng thời phần tìm hiểu Karel Čapek – nhà văn đặc biệt có đóng góp nhiều lĩnh vực nghệ thuật Sử dụng phương pháp xã hội học văn học nghiên cứu tác phẩm giúp khám phá cấu trúc xã hội tạo dựng tác phẩm phần thể góc nhìn nghệ thuật tác giả tương quan nghệ thuật đời sống Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc Trong nghiên cứu này, tình hình nghiên cứu xã hội học văn học Việt Nam, sử dụng nhiều liệu nghiên cứu tổng thuật cách rõ ràng, có hệ thống cơng trình Xã hội học văn học Lộc Phương Thủy, Nguyễn Phương Ngọc Phùng Ngọc Kiên xuất vào năm 2014 Cơng trình trình bày cách khái quát xã hội học văn học Việt Nam, đặc trưng giới thiệu nội dung xã hội học văn học Lucien Goldmann, Robert Escaprit – trường phái Bordeaux hay Pierre Bourdieu để từ có ứng dụng vào nghiên cứu số vấn đề văn học Việt Nam trường hợp Trần Dần hay khoảng cách thẩm mỹ tiểu thuyết dịch qua trường hợp Bà Bovary Gustave Flaubert Việt Nam… Trong phần hai sách, số tiểu luận bật xã hội học văn học dịch thuật hỗ trợ cho việc tiếp cận trường phái lý luận Tuy nhiên, từ đầu lời giới thiệu, tác giả nêu cơng trình tập trung vào phạm vi hẹp xã hội học văn học Pháp Theo đó, nhận thấy xã hội học văn học xuất từ sớm qua giới thiệu ngắn Đỗ Đức Hiểu đăng Lịch sử văn học Pháp kỷ XX2 Hay Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại Phương Lựu trình bày xã hội học văn học vĩ mô vi mô tổng quan xã hội học Robert Escarpit – chuyên gia văn học Anh với sách Xã hội học văn học xuất năm 1958 trường phái Bordeaux tập trung vào hướng nghiên cứu lĩnh vực xuất bản, phát hành, tiêu thụ hành vi đọc sách Xã hội học văn học mơn có nhiều chi nhánh giao thoa với nhiều trường phái, chủ nghĩa khác Ví dụ Trương Đăng Dung có dịch “Nghệ thuật chân lý khách quan”, “Đặc trưng mỹ học” Georg Lukács, “Ảo ảnh thực” Christopher Caudwell nghiên cứu góc độ lý luận văn học Marxist Đỗ Lai Thúy Sự đỏng đảnh phương pháp trình bày Lucien Goldmann, trường phái cấu trúc phát sinh nêu kết hợp chủ nghĩa Marx chủ nghĩa cấu trúc thử nghiệm để nghiên cứu văn học Ơng cịn dịch viết quan trọng L Goldmann “Phương pháp cấu trúc phát sinh lịch sử văn học” Đặng Thị Hạnh chủ biên (2005) Lịch sử văn học Pháp kỷ XX Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nhiều cơng trình xã hội học văn học vào nghiên cứu văn hóa (cultural studies) giao thoa với văn chương xuất Việt Nam Đặc biệt kể đến cơng trình Lý thuyết đa hệ thống nghiên cứu văn hóa, văn chương Itamar Even – Zohar Trần Hải Yến Nguyễn Đào Nguyên dịch thuật xuất Cơng trình đề cập đến văn học dịch giao thoa văn hóa – văn học, vị trí văn chương quốc gia/dân tộc cho thấy hướng đầy triển vọng lĩnh vực nghiên cứu văn hóa – văn học Nghiên cứu vận dụng lý thuyết xã hội học văn học Việt Nam gần kể đến luận văn Xã hội học thi pháp dòng chảy đời Phạm Văn Quang3 vào trình bày việc ứng dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành xã hội học, tâm lý học, sử học, nhân học đặt tương quan với văn học; tiếp cận khái niệm góc độ thể loại Với quan điểm cho “Dịng chảy đời kết tinh từ kiện đời, yếu tố biểu rõ ý thức người mình” (Phạm Văn Quang, 2015, tr XV), tác giả tiến tới nghiên cứu văn học Việt Nam Pháp ngữ lý thuyết từ hình thái diễn ngơn đến tác giả điển Cung Giũ Nguyên, Linda Lê Trên thực tế, xét phê bình xã hội học hướng tiếp cận xã hội học văn học4 lý thuyết xuất từ sớm ứng dụng nhiều nghiên cứu, phê bình văn chương Tuy nhiên, việc ứng dụng xã hội học văn học theo hướng tiếp cận xã hội học tiêu thụ – trọng đến văn chương sản phẩm truyền thơng đại chúng, lý thuyết trường Bourdieu… cịn nhiều hạn chế Riêng phương diện tác giả – tác phẩm, theo khảo sát chúng tôi, chưa có cơng trình nghiên cứu Khi lồi vật lên Karel Čapek Việt Nam Tác phẩm có số điểm sách “Anh khơng thấy hối tiếc cho loài người sao?” Phong Linh hay “Khi lồi vật lên ngơi: Trượt Nobel thiên kinh Tham khảo thêm Phạm Văn Quang (2015) Xã hội học thi pháp dòng chảy đời TP.HCM: NXB Đại học Quốc gia TPHCM Về vấn đề làm rõ “Chương 1: Những tiền đề lý thuyết” 101 để phát huy tưởng tượng, tạo tính hấp dẫn thu hút độc giả dựa tính đại chúng lẫn thị trường thể loại Việc xây dựng hình tượng hóa thân có sóng đơi với việc xây dựng giới viễn tưởng Nếu giới tác phẩm khoa học viễn tưởng giới nằm trục thời gian, nghĩa diễn tả tương lai giới thông qua việc phá vỡ liên tục thời gian tác phẩm Khi lồi vật lên ngơi lại mang tính thực, diễn đời sống tại, thuộc tượng Chính thế, tính trở thành giới phản không tưởng hồn tồn kéo thực Theo đó, khía cạnh thời gian khơng gian tác phẩm nêu chương hai cần nhấn mạnh lại thấy khác biệt Khi lồi vật lên ngơi tác phẩm khoa học viễn tưởng khác Ông sử dụng địa danh có thực dù bí ẩn với nhiều người dân phương Tây hồn tồn khơng có mơ hồ địa điểm khơng gian Như thế, motif thường sử dụng thoát khỏi không gian (escape to space) thời gian tương lai nhằm tác động đến nhận thức độc giả Čapek sử dụng tính lưỡng phân Damon Knight (1956) phê bình In Search of Wonder (tạm dịch: Tìm kiếm kỳ quan) cho việc khám phá vùng đất mục đích mà sci-fi hướng tới điều vận dụng Khi lồi vật lên ngơi tiến trình khám phá đời sống nhân loại Ngay từ đầu tác phẩm, Čapek đề cập đến chuyến hải trình bí ẩn lồi sinh vật đảo Tana Masa – cách Sumatra Indonesia khơng xa phía Nam Thơng qua việc mở rộng không gian đến vùng đất xa lạ hoang vu, Čapek khơi gợi, kích thích độc giả bước vào hành trình nhân vật Theo đó, trình bày chương hai, việc khơng có phát ngôn hành động quanh nhân vật trung tâm mà đa giọng điệu, đa thể loại, đa điểm nhìn tập trung vào sa giơng đưa người đọc đến trải nghiệm cá nhân giới thân người 102 Ba phần tác phẩm có tính độc lập, đặc biệt muốn xem xét phần ba góc nhìn thể loại khoa học viễn tưởng Nếu khơng nằm tổng thể tác phẩm, phần ba tạo bất ngờ từ đầu với phát triển độ sa giông, chiến giành thuộc địa xảy liên tục hoạt động luật sư người lại đại diện cho sa giơng Tuy nhiên, gia tăng nhịp điệu trần thuật qua phần đẩy phần ba đến độ căng định biến chuyển bất ngờ theo lối khác mà không đơn đưa độc giả vào giới phản động lồi sinh vật có trí thơng minh người Bên kinh ngạc lại tính logic, hợp lý tiến trình phát triển Điều khơi gợi trí tưởng tượng độc giả kết tác phẩm, điều tới diễn q trình phát triển sa giơng Con người sẵn sàng tiếp nhận thật hay chưa? Đó khoảng trống mà tác giả để lại cho độc giả 3.2.3 Hình thức báo chí mở rộng tƣơng tác tác giả - độc giả Một khía cạnh khác cho thấy tương tác Čapek độc giả hình thức xuất tác phẩm Khi lồi vật lên ngơi đăng nhiều kỳ báo Lidové noviny (The People’s Newspaper – Báo Con người) hình thức feuilleton vào năm 1935 tiểu thuyết khác Čapek Nhà máy Tuyệt đối, Krakatit Việc đăng tác phẩm báo chí trước hết giúp tác phẩm tiếp cận với số lượng lớn độc khơi gợi hứng thú họ việc tiếp nhận Walter Benjamin có nhận định đặc biệt phương thức sản xuất báo chí văn học “báo chí hành động nấu chảy chia tách theo quy ước thông thường thể loại, nhà văn nhà thơ, học giả người phổ cập, chí tác giả độc giả (bởi độc giả báo chí ln ln sẵn sàng trở thành tác giả)” (dẫn theo Eagleton, 2009, tr.113) Tác phẩm không đơn sản phẩm cung cấp theo nhu cầu phận đối tượng độc giả với định hướng định mà mở rộng cho người Việc quan tâm đến phương tiện sản xuất giúp người viết chủ động việc “tái cấu hình thức nghệ thuật sẵn có anh ta, đưa tác giả, độc giả khán giả trở thành người cộng 103 tác” (dẫn theo Eagleton, 2009, tr.114) Đặc biệt trình bày chương quan tâm Čapek với cách tân hình thức sáng tác, việc sử dụng hình thức báo chí nhằm đánh mạnh vào tâm lý độc giả, gây ấn tượng giúp họ tiếp cận thông tin cách minh bạch Là nhà báo, lượng thông tin mà Čapek thu thập trở thành nguồn tư liệu phong phú cho quan điểm ơng sáng tạo Ơng sử dụng khía cạnh đời thường theo phương thức giải trí thơng qua khơi gợi, đánh thức độc giả Báo chí gắn với tính thời tác động mặt trải nghiệm Những thơng tin nghe hồn tồn vơ nghĩa có khả “có mối liên hệ với cá nhân độc giả họ đọc thấy thơng tin chó bị cách ly Horice Glasgow họ đến đó” (dẫn theo Bradbrook, 1998, tr.157) Khía cạnh thể rõ thông qua cách thức mà phân mảnh (như trình bày chương 2) triển khai Phân mảnh gắn với khoảnh khắc tính tồn thể theo đời sống tự bộc lộ Đó vận động giới Nếu chương việc xem xét hình thức báo, báo cáo khoa học lồng vào văn cách bật lên nội dung phê phán ngụy khoa học hay việc sử dụng lịch sử phương thức quyền lực hình thức cịn phương thức đối thoại, tạo mối liên kết gây hứng thú cho độc giả Ngay từ phần Khi lồi vật lên ngơi, Čapek bắt đầu vạch tiến hóa sa giơng cách đưa thơng tin mang tính khoa học với lập luận vô chắn Cho đến phần hai, tác giả tiếp tục áp dụng phương thức để khơi gợi hứng thú tạo xác đáng, chắn vấn đề tồn Phương tiện xem hịa hợp chặt chẽ nội dung hình thức tác phẩm để tạo thành chỉnh thể hoàn hảo Định hướng tạo nên hấp dẫn từ thơng tin mang tính khách quan thơng qua điểm nhìn trần thuật bên ngồi với chủ thể ngơi thứ ba Thông qua kiến thức khoa học để gợi lại miền ký ức với vấn đề hữu đời sống thời Một nghiêm túc giả hiệu hình thành nên giả tạo dễ nhận biết trực quan kéo người đọc vào việc tự kiến tạo giới 104 Trong nghiên cứu Čapek, Ivan Klíma lập luận lý khiến sáng tác ông “bốc hơi” khỏi văn đàn giới thời đại địi hỏi tiếng nói ơn hịa tác phẩm Čapek Bởi hành động viết hành động đặt vị cao chân lý phổ qt, tổ hợp ơng viết chấp nhận đa nguyên, tương ứng quan điểm đối lập từ phận khác xã hội phản ứng lại tác phẩm ơng từ quan điểm Mặc dù khơng thể khảo sát tồn diện sáng tác ơng, chúng tơi đồng tình với quan điểm Điều gần với điều mà ông thể Khi loài vật lên phương diện trích dẫn vấn đề Cái nhìn quy nạp hóa ln dẫn đến hậu khó lường, đưa vấn đề mang tính phiến diện Čapek sử dụng chất liệu biến chúng thành phận tác phẩm không đơn nắm bắt chúng phương thức phục vụ cho quan điểm trị Thơng tin có gắn bó với xã hội khơng quy giản mối quan hệ phản ánh Pierre Macherey quan niệm “[…] tác giả chất người sản xuất biến chất liệu sẵn có thành sản phẩm Tác giả không làm chất liệu mà làm với chất liệu” (dẫn theo Terry Eagleton, 2009, tr.123) Và rõ ràng, Čapek thành công công việc sản xuất Việc tiêu giảm khía cạnh tâm lý nhân vật trình bày theo nằm tính thống Čapek sáng tạo: khơng đánh giá, khơng hồn tất Khi đặt hai đối tượng người sa giông đồng với giới tách biệt không gian thiết lập tương hỗ song hành Điều có nghĩa Čapek biến giới tạo mang tính đồng hiện, chấp nhận thực giới đồng thời sản sinh giới khác song song, tính nghịch lý Khi lồi vật lên ngơi với thể đồng thời với lời khẳng định ông thực tác phẩm kéo độc giả lại tiến trình tiếp nhận tác phẩm Khía cạnh tạo vấn đề mâu thuẫn với thân khía cạnh hư cấu tiểu thuyết Nhưng dường lại dụng ý Čapek văn chương “X cảnh báo” đặc biệt 105 chương ơng phá vỡ giới hạn thứ tư (break the 4th Wall)62 để trò chuyện độc giả Bản thân thể loại khoa học viễn tưởng việc xuất báo chí bổ trợ cho tính đối thoại Mặc dù W.E.Harkins nghiên cứu Čapek nhận định roman-feuilleton “một hình thức lý tưởng cho khoa học viễn tưởng” (dẫn theo Bradbrook, 1998, tr.81) lại hạn chế khả tưởng tượng Čapek sáng tạo Tuy nhiên, chúng tơi trình bày phần việc Čapek sử dụng khoa học viễn tưởng phương tiện chuyển tải mà khơng phải mục đích ông hướng tới, cho mức độ, hình thức báo chí gợi đến thơng tin có thật thể loại phi hư cấu (non-fiction) Nó tạo thành tương hợp định hướng sáng tác Čapek, thái độ nghiêm túc gợi nhắc độc giả đương thời mối họa đe dọa đất nước Tiệp Khắc nói riêng nhân loại nói chung Quả thật, với thủ thuật cắt dán thể rõ nội dung lẫn hình thức, pha trộn giọng văn tạo thành tác phẩm đậm tính đối thoại, đầy châm biếm, hài hước đặc biệt khơi gợi cảm xúc nơi độc giả Sự tiếp cận mặt thông tin tác phẩm phụ thuộc vào đối tượng, đồng điệu mặt kiến thức trải nghiệm cá nhân Đặc biệt tác phẩm đăng báo với quy định dung lượng kỳ mối liên kết nội dung tác phẩm với báo kỳ Tổ hợp tác động đồng thời đến tiếp nhận người đọc Cùng với dung hợp thể loại trình bày vào tác phẩm văn học để trở thành phương tiện để chuyển tải nội dung, Čapek tựa bổ sung cho cách cấu tạo giới, tạo hiệu ứng tạo lập khơng gian đa chiều kích Chính đó, thân Čapek buộc người đọc vào giới nghệ thuật ơng Ơng trình sáng tác mình, hành trình khám phá chiều sâu thuộc độc giả, vào khả “khao khát” họ cơng việc 62 Thuật ngữ thường dùng phương thức nghệ thuật siêu tiểu thuyết metafiction Trên thực tế, việc sử dụng tường thứ tư xuất từ sớm văn chương Don Quixote Cervantes Những câu hỏi mang tính tương tác với độc giả tạo niềm tin mở rộng tư độc giả 106 Tiểu kết Với việc tạo dựng hai giới không tưởng phản khơng tưởng, Khi lồi vật lên ngơi Karel Čapek cho thấy nỗi lo sợ thường trực người tồn xã hội hệ việc phát triển Karel Čapek nắm bắt lấy tính tất yếu đời sống tinh thần sử dụng thủ pháp để đưa độc giả đến thực bên – thực tâm hồn việc gợi nhắc nhìn đời sống lẫn đạo đức cá nhân Dưới vỏ bọc hài hước đen, niềm tin hy vọng lại trộn lẫn với bi quan tạo thành chỉnh thể hài hịa người – sinh vật đầy lạc quan hướng tới tương lai ẩn chứa nội tâm tâm tư, suy nghĩ thể ý nghĩa sống Những vấn đề thời ngày hôm trình cách sâu cay tác phẩm, khơng phải nhìn dự đốn mà thật nhìn thực Liệu có phóng đại tác động tiêu cực việc đại hóa đến đời sống người; đặc biệt giới phẳng – kỉ nguyên công nghệ số với “big data”, trí tuệ nhân tạo hứa hẹn tương lai ngày tốt đẹp? Những vấn đề đặt khía cạnh khác cho câu hỏi miên viễn vị trí vũ trụ này, đặc biệt vũ trụ học mở tiềm vô hạn Có lẽ khơng nên nói Čapek sớm nhìn thấy điều mà ý ơng, ơng cho thấy thực – thực với phi lý nội Và vị trí người, nói cách hành trình tìm kiếm tìm thấy tự thân Socrates bộc lộ “một nỗi sợ hãi vĩnh cửu thành tựu cơng nghệ xóa bỏ phá hủy thứ mà cho quý giá, hiệu quả, thứ thể giá trị nó, có giá trị sâu sắc tinh thần” (dẫn theo Nicholas Carr, 2013, tr.207) Thực tế cho thấy nỗi sợ mà Socrates nhắc đến tồn nhiều tác phẩm văn chương ngự trị lịng cá nhân Từ vĩ mơ để nói khía cạnh vi mơ, hịa hợp hình thức nội dung thành cơng Čapek tác phẩm Khi lồi vật lên Và thế, văn chương thật dịng chảy ngầm khơng 107 ngừng len lỏi đời sống trình diện khía cạnh với người 108 KẾT LUẬN Tác phẩm Khi lồi vật lên ngơi Karel Čapek mở cho độc giả giới không tưởng đồng thời lại gần với đời sống Những không gian không ngừng dịch chuyển, thay đổi chuyển biến bất công đời sống người chưa ngừng lại Chính thế, Khi lồi vật lên không thực xã hội thời mà thực nhân loại Thông qua hình tượng nghịch dị sa giơng, Čapek tài tình việc xây dựng giới ngụy nhân loại sa giơng để thể tính đối kháng khía cạnh đời sống xã hội Bằng việc xây dựng cấu trúc, trình, Čapek nhấn mạnh đến tính bấp bênh đời sống người tác động to lớn ham muốn quyền lực, hệ lụy việc chạy theo vật chất Cái nhìn Čapek nhìn mầm mống diện đời sống người mà không nằm mặt tư tưởng hay tư Nó ln ẩn tàng mà xâm phá đời sống người Mặc dù thân Čapek phủ nhận thể loại khoa học viễn tưởng Khi lồi vật lên ngơi để khẳng định thực đời sống mà ông muốn truyền tải; độc giả nhận việc sử dụng thể loại tác phẩm nhận biết câu chuyện phúng dụ lớn mà tác giả mong muốn nhắn nhủ đến nhân loại Độc giả hôm không ngừng cảm thấy bất ngờ dấu ấn định hình giới phản khơng tưởng xã hội thấu hiểu rằng, dự báo xuất phát từ nỗi lo sợ người Và với mong muốn “trị bệnh” cho người, Karel Čapek ln tìm kiếm gợi nhắc thực đời sống chất người Sáng tác Čapek tổng thể việc mà Karl Popper nhận định phép “chứng minh sai” tranh đấu với bệnh tật suốt đời ông Những giới tạo lập xảy đến với nhân loại chúng ta, tất mức độ phụ thuộc vào chọn lựa người Khơng có chân lý tuyệt đối, ln tồn nỗ lực để đạt giá trị nhân văn Đó ln điều mà ngịi bút ơng hướng đến Nghiên cứu 109 Karel Čapek tiếp cận nhiều góc độ hành trình mà cá nhân khám phá giới nghệ thuật Čapek trân trọng dành cho lịng ông Thông qua cấu trúc tái cấu trúc thực tại, Khi lồi vật lên ngơi Čapek thật cho độc giả nhìn thấy trắc diện đời sống tính người Có lẽ từ trải nghiệm sống, môi trường khác đem lại cho Čapek nhìn tính tương đối bất khả tri đời Nhưng sau cùng, ánh sáng từ sáng tác ơng niềm tin hy vọng vào người Tư thực hành sóng đơi việc sáng tác Karel Čapek Tác phẩm thực hành cống hiến mà ông đem lại cho độc giả Đó đạo đức người cầm bút mà nghiệp văn chương ơng minh chứng rõ ràng nhất; Olga – vợ ông nhận xét Čapek dành đời cho công tìm kiếm giải pháp sống Thơng qua nghiên cứu mình, với bước chập chững, chúng tơi hy vọng có thêm hội tìm hiểu sâu Karel Čapek sáng tác ông Chúng nhận thấy nhiều hướng để nhìn nhận sáng tác Čapek phê bình sinh thái quan tâm nghiên cứu bối cảnh nay, phê bình tiểu sử thơng qua sáng tác thư từ Čapek, thể loại văn học du ký (thể đặc biệt qua Những thư từ Anh (Letters from England), Những thư từ Hà Lan (Letters from Holland), Những thư từ Ý (Letters from Italy), Những thư từ Tây Ban Nha (Letters from Spain) hay chủ nghĩa thực dụng sáng tác văn chương chức giáo dục nó,… Quả thật, với tìm hiểu Čapek, chúng tơi cho ơng sống với cách ngôn know thyself sáng tác ơng phận – định vị cho tính ơng – tính người TÀI LIỆU THAM KHẢO Thƣ mục ấn phẩm: Attali, J (2018) Lịch sử tính đại (Hiếu Tân dịch) Hà Nội: Tri Thức Auerbach, E (2014) Mimésis – Phương thức biểu thực văn học phương Tây (Phùng Ngọc Kiên dịch) Hà ENội: Tri Thức Baldick, C (1990) The Concise Oxford Dictionary of Literary Terms UK: Oxford University Press Bakhtin, M (2007) Sỏng tỏc ca Franỗois Rabelais v nn húa dõn gian Trung cổ Phục hưng (Từ Thị Loan dịch) Hà Nội: Khoa học xã hội Trang 481-582 Bennett, T (2003) Formalism and Marxism UK: Routledge Berger, P L (2016) Lời mời đến với xã hội học – Một góc nhìn nhân văn (Phạm Văn Bích dịch) Hà Nội: Tri Thức Berger, P L & Luckmann, T (2016) Sự kiến tạo xã hội thực – Khảo luận xã hội học nhận thức (Trần Hữu Quang dịch) Hà Nội: Tri Thức Booker, M (1994) The Dystopian Impulse in Modern Literature – Fiction as Social Criticism Bourdieu, P (2018) Quy tắc nghệ thuật (Phùng Ngọc Kiên & Nguyễn Phương Ngọc dịch) Hà Nội: Tri Thức 10 Bradbrook, B.R (1998) Karel Čapek: In Pursuit of Truth, Tolerance, and Trust UK: Sussex Academic Press 11 Bùi Quang Thắng (1998) Xã hội học nghệ thuật Hà Nội: Viện Văn hóa Văn hóa Thơng tin 12 Carr, N (2012) Trí tuệ giả tạo - Internet làm (Hà Quang Hùng & Linh Giang dịch) TPHCM: Trẻ 13 Čapek, K (2010) Believe in People: The Essential Karel Čapek (Šárka Tobrmanová-Kühnová dịch Anh ngữ) UK: Faber & Faber 14 Čapek, K (2011) R.U.R and War with the Newts (David Wyllie dịch Anh ngữ) UK: Gollancz 15 Compagnon, A (2006) Bản mệnh lý thuyết (Lê Hồng Sâm & Đặng Anh Đào dịch) Hà Nội: Đại học Sư Phạm 16 Deleuze, G & Guattari, F (2013) Kafka – Vì văn học thiểu số (Nguyễn Thị Từ Huy dịch) Hà Nội: Tri Thức 17 Diamond, J (2007) Loài tinh tinh thứ ba (Nguyễn Thủy Chung & Nguyễn Kim Nữ Thảo dịch) Hà Nội: Tri Thức 18 Durant, W (2006) Nguồn gốc văn minh (Nguyễn Hiến Lê dịch) Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 19 Dương Ngọc Dũng (2006) Đường vào Triết học TP.HCM: Tổng Hợp 20 Đặng Anh Đào chủ biên (2012) Văn học phương Tây Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 21 Đồn Văn Chúc (1997) Xã hội học văn hóa Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 22 Eagleton, T (1998) “Two Approaches to Sociology of Literature” Critical Inquiry, (4), trang 469-476 23 Eagleton, T (2008) Literary Theory: An Introduction US: University of Minnesota Press 24 Eagleton, T (2009) Chủ nghĩa Marx phê bình văn học (Lê Nguyên Long dịch) Hà Nội: Tri Thức 25 Elizabeth Maslen (1987) “Proper Words in Proper Places: The Challenge of Čapek‟s Wars with the Newts” Science Fiction Studies 14, (1), trang 82-92 26 Endruweit, G & Trommsdorff, G chủ biên (2002) Từ điển xã hội học (Ngụy Hữu Tâm & Nguyễn Hoài Bảo dịch) Hà Nội: Thế giới Trang 858-865 27 Even – Zohar, I (2014) Lý thuyết đa hệ thống nghiên cứu văn hóa, văn chương (Trần Hải Yến & Nguyễn Đào Nguyên dịch) Hà Nội: Thế giới 28 Ferguson, P., Dean, P & Griswold, W (1988) “Mirrors, Frames, and Demons: Reflections on the Sociology of Literature” Critical Inquiry, (3), trang 420-430 29 Forster, P & Kenneford, C (1973), “Sociological theory and the sociology of literature”, The British Journal of Society, (3), trang 355-364 30 Freedman, C (2000) Critical Theory and Science Fiction US: Wesleyan University Press Trang xi-24, 86-94 31 Gordin, M D., Tilley, H & Prakash, P (2010) Utopia/Dystopia: Conditions of Historical Possibility US: Princeton University Press Trang 1-45, 231-250 32 Hall, J (1979) The Sociology of Literature US: Longman 33 Hawkesworth, C (1992) Politics And Literature In Eastern Europe – Part 15: Karel Čapek and English Writers UK: Palgrave Macmillan UK Publisher Trang 1-11, 149-167 34 Huỳnh Như Phương (2010) Lý luận văn học (Nhập môn) TPHCM: Đại học Quốc gia TPHCM 35 Huxley, A (2018) Thế giới tươi đẹp (Hiếu Tân dịch) HCM: Phương Nam 36 Klíma, I (2002) Karel Čapek: Life and Work (Norma Comrada dịch Anh ngữ) North Haven: Catbird Press 37 Kundera, M (2001) Những di chúc bị phản bội (Nguyên Ngọc dịch) Hà Nội: Văn nghệ 38 Kundera, M (2013) Một gặp gỡ (Nguyên Ngọc dịch) Hà Nội: Văn học 39 Lawrence, A (2014) Environments in Science Fiction: Essays on Alternative Spaces – Part II: Shifting Worlds Through Re-Creation – Karel Čapek’s War with the Newts – Deterritorializing Land and Language USA: McFarland Trang 63-119 40 Le Bon, G (2014) Tâm lý học đám đông (Nguyễn Xuân Khánh dịch) Hà Nội: Tri Thức 41 Lộc Phương Thủy, Nguyễn Phương Ngọc Phùng Ngọc Kiên (2014) Xã hội học văn học Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội 42 McKeon, M (2000) Theory of the Novel: A Historical Approach US: The Johns Hopkins University Press 43 Moylan, T (2000) Scraps of the Untainted Sky: Science Fiction, Utopia, Dystopia US: Perseus Publisher 44 Ngô Tự Lập (2014) Văn chương q trình dụng điển Hà Nội: Dân Trí 45 Ort, T (2013) Art and Life in Modernist Prague: Karel Čapek and His Generation, 1911 – 1938 New York: Palgrave Macmillan 46 Phạm Văn Quang (2015) Xã hội học thi pháp dòng chảy đời TPHCM: Đại học Quốc gia TPHCM 47 Phương Lựu (1998) Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại Hà Nội: Giáo dục 48 Phương Lựu (2007) Tư tưởng văn hóa văn nghệ chủ nghĩa Marx phương Tây Hà Nội: Thế Giới 49 Popper, K (2012) Sự nghèo nàn thuyết sử luận (Chu Lan Đình dịch) Hà Nội: Tri Thức 50 Richter, V (2011) Literature After Darwin: Human Beasts in Western Fiction 1859 – 1939 UK: Palgrave Macmillan UK Publisher 51 Ryan, M (2005) Literary Theory: A Practical Introduction US: Blackwell Publishing 52 Said, E (2015) Văn hóa chủ nghĩa bá quyền (Phạm Anh Tuấn & An Khánh dịch) Hà Nội: Tri Thức 53 Shirer, W L (2007) Sự trỗi dậy suy tàn đế chế thứ Ba (Diệp Minh Tâm dịch) Hà Nội: Tri Thức Trang 139-169, 403-487 54 Suvin, D (1979) Metamorphoses of Science Fiction: On the Poetics and History of a Literary Genre – Chapter 12: Karel Čapek, Or the Aliens Amongst Us New Haven: Yale University Press Trang 270-283 55 Swirski, P (2005) From Lowbrow to Nobrow Montreal: McGill-Queen‟s University Press 56 Todorov, T (2011) Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào & Lê Hồng Sâm dịch) Hà Nội: Đại học Sư phạm 57 Trần Hữu Quang (1998) Xã hội học nhập môn TPHCM: Đại học Tổng hợp 58 Trần Hữu Quang (2016) Giáo trình Xã hội học văn chương TPHCM 59 Trịnh Anh Tùng (2009) “Pierre Bourdieu: Thuật ngữ “Habitus” khả ứng dụng để phân tích vài vấn đề xã hội Việt Nam nay” Tạp chí Xã hội học, (1), trang 87-93 60 Trương Đăng Dung (1998) Từ văn đến tác phẩm văn học Hà Nội: Khoa học xã hội 61 Voloshinov, V N (2015) Chủ nghĩa Marx triết học ngôn ngữ (Ngô Tự Lập dịch) Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội 62 Zakaria, F (2009) Thế giới hậu Mỹ (Diệu Ngọc dịch) Hà Nội: Tri Thức Thƣ mục truy xuất từ Internet: 63 Barthes, R (1998) Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch) Trích xuất từ https://phebinhvanhoc.com.vn 64 Bùi Văn Nam Sơn (2013) “Triết học - Lịch sử: Đạo đức học diễn ngơn” Truy xuất từ http://triethoc.edu.vn/ 65 Encyclopỉdia Britannica http://www.britannica.com/ 66 Goldmann, L (2014) “Phương pháp cấu trúc phát sinh lịch sử văn học” (Đỗ Lai Thúy dịch) Truy xuất từ http://vanhoanghean.com.vn/ 67 Grossman, E (2010) “Tính phi nhân đại” (Nguyễn Thị Từ Huy dịch) Truy xuất từ http://www.tiasang.com.vn/ 68 Lepore, J (2017) “A Golden Age for Dystopian Fiction” Truy xuất từ https://www.newyorker.com/ 69 Lộc Phương Thủy & Nguyễn Phương Ngọc (2012) “Xã hội học văn học, lĩnh vực nghiên cứu văn học đặc thù” Truy xuất từ https://phebinhvanhoc.com.vn 70 Lukács, G (2012) “Nghệ thuật chân lý khách quan” (Trương Đăng Dung dịch) Truy xuất từ https://phebinhvanhoc.com.vn 71 Nicolaev, D (1968) “Các giới hạn nghịch dị” (Trần Đình Sử lược dịch) Truy xuất từ https://trandinhsu.wordpress.com 72 Nguyễn Hưng Quốc (2007) “Chủ nghĩa tân sử chủ nghĩa vật văn hóa” Truy xuất từ: http://www.tienve.org/home/literature/ 73 Nguyễn Quyên (2017) “Đặng Thư – Một tín hữu Đam mê Chuyên nghiệp” Truy xuất từ: http://phianhaz.wordpress.com 74 Nguyễn Võ Hinh (2016) “Phòng bệnh tâm hysteria giới trẻ” Truy xuất từ https://suckhoedoisong.vn/ 75 Phan Thu Hiền (2006) “Huyền thoại học văn hóa học” Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/ 76 Phương Lựu (2007) “Chủ nghĩa lịch sử - chuyển biến lòng chủ nghĩa hậu đại” Truy xuất từ http://khoavanhoc-ngonngu 77 Trương Đăng Dung (2011) “Tri thức ngôn ngữ tinh thần hậu đại” Truy xuất từ http://phebinhvanhoc.com.vn/ 78 Rudnev, J (2016) “Quan niệm diễn ngôn yếu tố siêu ngôn ngữ nghiên cứu văn học” (Trần Đình Sử dịch) Truy xuất từ http://khoavanhue.husc.edu.vn

Ngày đăng: 01/07/2023, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w