1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thời gian và ký ức trong một số tự truyện việt nam đương đại

121 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo - BẠCH THỊ HỒNG THỜI GIAN VÀ KÝ ỨC TRONG MỘT SỐ TỰ TRUYỆN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo - BẠCH THỊ HỒNG THỜI GIAN VÀ KÝ ỨC TRONG MỘT SỐ TỰ TRUYỆN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………….3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài………………………4 Lịch sử vấn đề………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu………………………………………… 10 Phương pháp nghiên cứu………………………………………11 Đóng góp luận văn……………………………………… 11 Cấu trúc luận văn………………………………………….12 CHƯƠNG TỰ TRUYỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI …………………………………………………………………… 14 1.1 VỀ THỂ LOẠI TỰ TRUYỆN ……………………………… 14 1.1.1 Tự truyện gì? ……………………………………………….14 1.1.2 Lịch sử tự truyện………………………………………………16 1.1.3 Đặc điểm tự truyện………………………………………… 18 1.2 KHUYNH HƯỚNG TỰ TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI ………………………………… 21 1.2.1 Vì có tự truyện tiểu thuyết………………………….21 1.2.2 Những biểu tự truyện tiểu thuyết …………….25 1.2.3 Tiểu thuyết tự thuật- kĩ thuật lắp ghép văn học……27 1.3 TỰ TRUYỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM …………… 30 1.3.1 Vấn đề tranh luận có hay không tự truyện văn học Việt Nam ………………………………………………………………….30 1.3.2 Những đặc điểm chung ……………………………………….34 1.3.3 Tự truyện nghệ thuật tái thời gian ký ức……38 1.3.4 Thời gian ký ức- Từ thực đến văn học……………….41 1.3.5 Tự truyện kết thúc…………………………………………….44 CHƯƠNG THỜI GIAN TRONG MỘT SỐ TỰ TRUYỆN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI ……………………………………………………47 2.1 Thời gian hồi cố………………………………………………50 2.2 Thời gian lắp ghép…………………………………………….54 2.3 Thời gian xâu chuỗi………………………………………….61 2.4 Thời gian ngắt quãng…………………………………………63 2.5 Thời gian chiều………………………………………….68 CHƯƠNG KÝ ỨC TRONG MỘT SỐ TỰ TRUYỆN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI……………………………………………………………72 3.1 Tuổi thơ……………………………………………………… 72 3.2 Mái ấm gia đình……………………………………………….80 3.3 Quê hương…………………………………………………….84 3.4 Đất nước……………………………………………………….89 3.5 Những người………………………………………………93 KẾT LUẬN ……………………………………………………………103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………….107 \ PHẦN MỞ ĐẦU Cũng nhiều thể loại khác văn học, tự truyện hình thành từ sớm văn hóa Tây Âu cận đại Dấu vết làm móng cho tự truyện kinh điển sau này, lời sám hối, lời xưng tội trước Chúa Tự thú thánh Augustin xem tự truyện hồn chỉnh đầu tiên, câu chuyện đời thánh Augustin thành thực kể lại Đó cảm xúc thơ ngây thời thơ ấu, đam mê sai lạc tuổi 16 “phạm tội” Sau Thời niên thiếu, chương Vật lộn với chân lý, Thời gian định Milan, Làm bạn với Alipius, Giây phút thực, Tin đau khổ, Thầy dạy người giảng thuyết, thánh Augustin đưa người đọc trở với phương Tây cổ đại, đế quốc Roma vào kỷ thứ IV, thời điểm mà người dân thành Hipo, ngày sống tranh giành trị tôn giáo Cuộc đời thánh Augustin hành trình tìm kiếm chân lý, chiến âm thầm người để lựa chọn mà Thế giới Kitô giáo ngài ghi chép lại không dịng hồi tưởng để tìm q khứ mà cịn định hướng mang tính tơn giáo việc tìm kiếm ý nghĩa đời Sau Tự thú thánh Augustin cịn có Khảo luận Michel de Montaigne, Tự thú Jean-Jacques Rousseau, Nền giáo dục Henry Adams Henry Adams… Thế kỷ XX xuất hàng loạt tự truyện nhà văn lớn: Bộ ba tự thuật Lev Tolstoi, Bộ ba tự thuật Maxim Gorki, Tự truyện Paustovsky, Tự truyện họa sỹ trẻ James Joyce, W hay kỉ niệm tuổi thơ George Perec, Chữ nghĩa Jean-Paul Sartre, Nếu hạt không chết Andre Gide, Tuổi thơ Nathalie Sarraute, Người tình Marguerite Duras… Trong văn học Việt Nam, năm đầu kỷ XX xuất tác phẩm tự truyện, Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng, Chiếc cán xanh Lưu Trọng Lư, Chân trời cũ Hồ Dzếnh, Sống nhờ, Một thiếu niên Mạnh Phú Tư, Mực mài nước mắt Lan Khai…, gần tự truyện Tơ Hồi, Nguyễn Khải, Kiên Nguyễn, Đặng Anh Đào, Đặng Thị Hạnh, Trần Văn Khê, Dạ Ngân, số bút trẻ Keng, Gào…Tự truyện văn học Việt Nam ban đầu có mẫu hình đơn giản, thường kể tuổi thơ vất vả trải nghiệm nghề văn, sau, tự truyện ngày phát triển nội dung lẫn cách viết, đặc biệt nghệ thuật xử lý thời gian mảng ký ức dàn trải theo dòng hồi tưởng tác giả Rất nhiều nhà nghiên cứu giới tranh luận thể loại tự truyện thơng qua cơng trình nghiên cứu đồ sộ Ở Việt Nam, tự truyện khu vườn đẹp khách lãng du nên nhiều vấn đề bỏ ngỏ Đề tài mong muốn làm sáng tỏ khía cạnh nhỏ văn học mở nhiều hướng nghiên cứu xung quanh thể loại Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Tự truyện thể loại sáng tác “thịnh hành” nay, xu hướng không nhiều nhà văn lựa chọn mà người viết trẻ, kể người thuộc ngành nghề khác, họ viết đời họ, trải nghiệm xúc cảm… Ở Mỹ, báo chí cho lượng sách tự truyện xuất lớn nhiều người hưởng ứng Ở nước ta, tình hình sơi khơng Trên sở đó, đề tài Thời gian ký ức số tự truyện Việt Nam đương đại đến khảo sát có sóng tự truyện mạnh mẽ đến thơng qua phân tích đặc trưng thể loại sức hấp dẫn nghệ thuật đặc sắc thể loại này, giới hạn tác phẩm văn học đương đại, từ năm 1986 Hơn nữa, vấn đề tự truyện nhiều nhà nghiên cứu bận tâm thu hút yếu tố tự thuật tiểu thuyết, làm nên loại tiểu thuyết tự thuật có nhiều tranh cãi Phân tích vấn đề thời gian ký ức tự truyện nhằm cho thấy chuyển biến nghệ thuật viết tự truyện văn học Việt Nam đồng thời thấy ưu tự truyện tương lai nhà văn Mỹ, Thomas Wolf nói: “Mọi tác phẩm nghiêm túc suy đến có tính chất tự truyện, người muốn sáng tạo chân thực có giá trị phải sử dụng kinh nghiệm tài liệu sống mình” [147] Và với việc phân tích tìm hiểu vấn đề liên quan đến thể loại tự truyện, đề tài cung cấp nhìn từ cụ thể đến tổng quát tình hình phát triển đặc điểm tự truyện Việt Nam LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Khoảng nửa cuối kỉ XX, giới xuất nhiều cơng trình nghiên cứu thể loại tự truyện Năm 1960, Phác thảo thật tự truyện (Design anh truth in autobiography), Roy Pascal bàn vấn đề tác giả tự truyện có trung thành với thực khách quan hay không, hay tác giả vừa khám phá vừa sáng tạo phác thảo đồng thời bám chặt vào thật khách quan Đọc Bút pháp tự truyện (The style of Autobiography) (1971) Jean Starobinski, Một số nguyên tắc tự truyện (Some principles of Autobiography) (1974) William Howarth, thấy tác phẩm nghiên cứu biến đổi bên bên tác phẩm mặt lịch sử, tâm lý, xã hội, chất “hoạt động tự thuật”, đồng thời phân biệt tự truyện với thể loại gần gũi hồi ký, nhật ký, du ký, tiểu thuyết tự thuật Năm 1975, Hiệp ước tự thuật (Le pacte autobiographique), Philippe Lejeune đưa định nghĩa tự truyện với hình thức cụ thể phân biệt tự truyện với thể loại khác Theo James Olney, nhà nghiên cứu người Mỹ với chuyên khảo Những ẩn dụ tôi: Ý nghĩa tự truyện (Metaphors of the self: The meaning of Autobiography) (1972), thông qua tự truyện nghiên cứu văn hóa trị xã hội, ví dụ nghiên cứu văn hóa xã hội châu Mỹ, châu Phi thơng qua tính cách cá thể tự truyện, cá thể phản chiếu góc nhìn dân tộc cộng đồng xã hội Ngoài ra, tác giả Elisabeth W Bruss, Jerome Hamilton Buckley tập trung nghiên cứu chuyển hướng từ mô tả đời sang biểu phát triển cá nhân Tự truyện thể loại dựa kinh nghiệm sống cá nhân, mô tả lại khứ góc nhìn tơi, nội dung tự truyện dựa mối quan hệ bên văn bên giới văn Do đó, chất tự truyện “Khơng biết rõ điều suy nghĩ, điều mơ ước, tơi có quyền khám phá tơi từ mặt gương phía bên mà thơi” (Georges Gusdorf) [30] Từ năm 70 kỷ XX, độc tôn chủ nghĩa cấu trúc dẫn đến thay đổi đối tượng trung tâm nghiên cứu, tơi hay nội dung kiện khơng cịn giữ vị trí trung tâm mà văn bản, ngơn từ hoạt động viết Paul John Eakin, nhà nghiên cứu người Mỹ, cơng trình nghiên cứu tự truyện khám phá giới bí ẩn đầy hấp dẫn tự truyện, cho thấy hồ nghi tính chân thực tác phẩm nét độc đáo tự truyện Trong văn học Việt Nam, cơng trình nghiên cứu sớm có liên quan đến thể loại Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan viết tác phẩm Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng: “Nguyên Hồng cho ta biết rõ hẳn quãng đời khứ ông Lối tự truyện này, Anh, Mỹ, Nga, thịnh hành; nước Việt Nam ta, viết được, cho can đảm lắm… Thật thế, viết tự truyện nước ta- nói viết thành thật- khơng phải dễ Phải trút bỏ hết thành kiến đi, phải đặt lên tất dư luận, phải gột rửa cho kĩ lịng tự ái, cịn phải gì nữa, khơng phải có viết thành lối tự truyện mà Cái huênh hoang tối kỵ tự truyện, nên nói “cái tơi chân thật” mà lại làm cho người đọc cảm thấy điều thú vị đọc “cái tơi” mình, điều khó” [159, tr 1055- 1056] Một số nghiên cứu khác có nhắc đến yếu tố tự truyện tác phẩm như: Tơ Hồi thể hồi ký Vương Trí Nhàn, Viết đời đời Đặng Thị Hạnh, Thể loại tự truyện sáng tác số nhà văn nữ Trịnh Thu Hồng Trong luận văn Thạc sỹ Tự truyện văn học Việt Nam đại Phạm Ngọc Lan (Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2006), tác giả nghiên cứu phân tích chuyển biến tơi cá nhân tự truyện Việt Nam: - Những hạt mầm từ văn học trung đại nở rộ văn học đại: Từ tôi-tác giả ẩn tàng đến tôi-tác giả hiển với tư cách hình tượng tâm điểm tác phẩm - Những tác phẩm tự truyện thời 1930-1945: Từ kiểu tính cách “nguyên phiến” sản phẩm tự nhiên đến kiểu tính cách “tiến triển” sản phẩm hoàn cảnh - Những tác phẩm tự truyện sau đổi mới: Từ tơi “tự trình bày” đến tơi “tự phân tích” [112] Đồng thời luận văn đề cập đến số vấn đề thi pháp tự truyện Việt Nam: kết cấu cốt truyện, không gian, thời gian, giọng điệu trần thuật Luận văn Thạc Sỹ Từ lý thuyết nữ quyền (Feminist criticism) nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến Hồ Khánh Vân (Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2008), nghiên cứu biểu yếu tố tự thuật sáng tác nhà văn nữ thông qua tác phẩm như: Thảm cỏ trời (Ngô Thị Kim Cúc), Bi kịch nhỏ (Lê Minh Khuê), Biển cứu rỗi (Võ Thị Hảo), Khi người ta trẻ (Phan Thị Vàng Anh), Ký người đàn bà bị ruồng bỏ (Nguyễn Thị Minh Ngọc), Gia đình bé mọn (Dạ Ngân), Gió tự thời khuất mặt (Lê Minh Hà), China town (Thuận), Trường Thành, Cà phê yêu dấu (Võ Thị Xuân Hà), Tân cảng (Nguyễn Thị Thu Huệ)… Trong Tuổi thơ Nathalie Sarraute đổi thể loại tự thuật, nhà nghiên cứu Lê Hồng Sâm đề cao sức mạnh từ ngữ, tin cậy vào “thuần khiết, hồn hảo chúng”, nét tự truyện khôi phục lại cảm giác Tự thuật tiểu thuyết Pháp kỷ XX Đặng Thị Hạnh mô tả mối quan hệ tự thuật tiểu thuyết thông qua số tác phẩm Đi tìm thời gian M Proust, W hay kỉ niệm tuổi thơ Georges Perec, Chữ nghĩa Jean-Paul Sartre Tác giả nhấn mạnh tự thuật yếu tố ngẫu nhiên, “duyên cớ” tiểu thuyết “thật khó mà tìm tự thuật ngây thơ” [30] Vấn đề thể loại tự truyện văn học Việt Nam bàn luận sơi báo chí số viết, vấn ngắn Đỗ Hải Ninh, Đoàn Cầm Thi, Bảo Ninh, Trần Văn Toàn website văn học mạng Trả lời vấn báo Thể thao Văn hóa, nhà nghiên cứu văn học Pháp Đoàn Cầm Thi cho lối viết tự truyện phát triển văn học Pháp “Bùng nổ khoảng bốn năm thập kỷ gần đây, văn chương tự phát triển đa dạng qua thể loại tự truyện (autobiographie), chân dung tự kể 105 dòng hồi tưởng khơng liền mạch Tự truyện qua thể ngun tắc biến dạng thời gian ký ức vào tác phẩm Đó chuyển đổi khứ sang tại, thể dung nạp hai người ấy, tác giả vừa tái vừa phân tích khám phá mình, chuyển động Những đổi thủ pháp nghệ thuật đường để hồi sinh tác phẩm Như nhà nghiên cứu Trần Đình Sử nói: “Nếu thập kỷ trước người ta chủ yếu tái tư tưởng đạo đức nó, ngày văn học mở rộng tư sang bình diện tồn người thời gian, môi trường lực ý thức trước giới” [134] Nhìn lại tồn cảnh tự truyện văn học Việt Nam, bên cạnh thành tựu đạt được, tự truyện Việt Nam bộc lộ hạn chế khơng tránh khỏi, thiên kể lại nhiều kiện, không tạo điểm nhấn tác phẩm Bộc bạch cân nhắc, dè dặt, chưa có cởi mở việc thể nội tâm, tự truyện Việt Nam thiên kể kiện Nhiều tự truyện thể nhiều hạn chế rõ rệt cách viết thiếu chuyên nghiệp nghề viết, tác giả nhà văn Tự truyện Lê Vân yêu sống gây tiếng vang nhiều diễn đàn Tuy nhiên hạn chế lớn tác giả, người viết tự truyện Lê Vân, nhân vật tác phẩm Khi tác giả không tự viết cho tự truyện mình, đồng nghĩa với việc khơng có tơi túy tác phẩm Đó tơi khơng thật hòa trộn nhân vật người viết Ngồi ra, số tự truyện khơng có mức độ sâu sắc người trải, tác giả trẻ chưa đưa đến cho người đọc thuyết phục cách nhìn nhận sống Tuy nhiên xu hướng viết tự truyện nay, nhà văn mở nhiều cánh cửa mới, đem đến cho người đọc văn chương Việt Nam luồng sinh khí Tự truyện thu hút người đọc khác biệt so với nhiều thể loại khác 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotle (1999) Nghệ thuật thơ ca (Lê Đăng Bảng nhiều người khác dịch) Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long (Phan Ngọc dịch) Hà Nội: Văn học Bakhtin, M (1992) Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch) Hà Nội: Bộ Văn hóa Thơng tin Thể thao Bakhtin, M (1998) Những vấn đề thi pháp Đotxtoiepxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch) Hà Nội: Giáo dục Bảo Ninh (1991) Nỗi buồn chiến tranh Hà Nội: Hội nhà văn Bích Thu (1995) Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống motip chủ đề: Tạp chí Văn học số 4-1995 Bùi Đức Tịnh (1992) Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ Mới: Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Hiển (1989) Gắn bó tâm huyết với cơng đổi mới, Tuần báo Văn nghệ, số 49-1989 Bùi Hiển (1996) Hướng đâu, văn học? Hà Nội: Hà Nội Bùi Mai Hạnh, Lê Mạnh Nhị (2006) Lê Vân yêu sống: Hà Nội: Hội Nhà Văn 10 Bùi Ngọc Tấn (2000) Chuyện kể năm 2000 Hà Nội: Thanh niên 11 C.Caudwell (2000) Ảo ảnh thực (Trương Đăng Dung dịch): Tạp chí Văn học nước ngồi số 5-2000 12 Dạ Ngân (2010) Gia đình bé mọn: Thành phố Hồ Chí Minh: Thanh Niên 107 13 Darcos, Xavier (1997) Lịch sử văn học Pháp (Phan Quang Định dịch) Hà Nội: Văn hóa thơng tin 14 Duras, Marguerite (2000) Người tình (Đặng Thị Hạnh dịch) Đà Nẵng: Đà Nẵng 15 Duy Khán (2010) Tuổi thơ im lặng Thành phố Hồ Chí Minh: Kim Đồng 16 Đào Duy Hiệp (2009) Phê bình văn học Phương Tây Việt Nam – Tiếp nhận ứng dụng Hà Nội: ĐHQG Hà Nội 17 Đào Duy Hiệp (2002) M Proust Đi tìm thời gian Tạp chí Văn học nước ngồi số 3-2002 18 Đào Duy Hiệp (2008) Phê bình văn học từ lý thuyết đại Hà Nội: Giáo dục 19 Đào Tuấn Ảnh (2005) Quan niệm thực người văn học hậu đại Tạp chí Nghiên cứu văn học 8/2005 20 Đặng Anh Đào (2001) Gió Đơng gió Tây: ảnh hưởng giao thoa văn học Việt Nam đại Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu Hà Nội: Giáo dục 21 Đặng Anh Đào (1995) Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại Hà Nội: Giáo dục 22 Đặng Anh Đào (2001) Tài thưởng thức Thành phố Hồ Chí Minh: Văn Nghệ 23 Đặng Anh Đào (2005) Tầm xuân Hà Nội: Hội Nhà Văn 24 Đặng Tiến (2010) Tổng quan hồi ký Tơ Hồi: Tạp chí Sơng Hương 9-2010 108 25 Đặng Thị Hạnh (2006) Các nhà văn nữ số thể loại hư cấu văn học phương Tây văn học Việt Nam đại Hội thảo Khoa học Quốc tế Hà Nội 26 Đặng Thị Hạnh (2000) Một vài gương mặt văn xuôi Pháp kỷ XX Đà Nẵng: Đà Nẵng 27 Đặng Thị Hạnh (2005) Lịch sử văn học Pháp kỷ XX, tập III Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Đặng Thị Hạnh (1998) “Viết đời đời (cấu trúc thời gian ngôn từ Cát Bụi Chân Ai)”, Tạp chí Văn học số 12-1998 29 Đặng Thị Hạnh (2008) Cơ bé nhìn mưa Hà Nội: Phụ Nữ 30 Đặng Thị Hạnh (1996) Tự thuật tiểu thuyết Pháp kỷ XX: Tạp chí Văn học nước số 1-1996 31 Đỗ Đức Hiểu (1994) Đổi phê bình văn học Hà Nội: Khoa học Xã hội 32 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004) Từ điển văn học Hà Nội: Thế giới 33 Đỗ Hải Ninh (2009) Sắc thái lạ khuynh hướng tự truyện: Trò chơi giải thực? Hà Nội: Văn nghệ trẻ 34 Đỗ Huy (1963) Vấn đề phương pháp nghệ thuật: Tạp chí Nghiên cứu văn học số 4-1963 35 Đỗ Lai Thúy (2001) Nghệ thuật thủ pháp- Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga Hà Nội: Hội nhà văn 36 Đỗ Lai Thúy (2004) Sự đỏng đảnh phương pháp Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 37 Freud, Sigmund (1925) An autobiographical study: SE 109 38 G.Lukacs (1999) Nghệ thuật chân lí khách quan (Trương Đăng Dung dịch): Tạp chí Văn học nước ngồi số 6-1999 39 Hà Minh Đức (chủ biên) (1991) Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi Hà Nội: Sự thật 40 Hoài Anh (2001) Chân dung văn học Hà Nội: Văn học 41 Hoài Thanh (1973) Một đơi điều tâm câu chuyện bình thơ, Tạp chí Văn học số 6- 1973 42 Hồi Thanh, Hồi Chân (1988) Thi nhân Việt Nam Hà Nội: Văn học 43 Hoàng Ngọc Hiến (1988) Hai tác giả văn xuôi đổi mới, Kỷ yếu Những vấn đề thời văn học: ĐHSP Hà Nội 1, 1-1988 44 Hoàng Ngọc Hiến (1989) Tư tiểu thuyết phơn lo đại: Tạp chí Sơng Hương, số 35-1989 45 Hoàng Ngọc Hiến (1990) Văn học, học văn: Trường CĐSP Thành phố Hồ Chí Minh trường Viết văn Nguyễn Du 46 Hoàng Ngọc Hiến (1991) Viết phê bình để làm ?: Tạp chí Văn nghệ số 36-1991 47 Hoàng Ngọc Hiến (2006) Những ngả đường vào văn học Hà Nội: Giáo dục 48 Hoàng Nhân (1998) Phác thảo quan hệ Văn học Pháp với Văn học Việt Nam đại Cà Mau: Mũi Cà Mau 49 Hồng Như Mai (1989) Đọc “Tự truyện” Tơ Hồi: Tạp chí Văn nghệ 4-1989 50 Hồng Trinh (1980) Văn học so sánh vấn đề tiếp nhận văn học: Tạp chí Văn học số 4-1980 110 51 Hồng Trinh (1999) Phương Tây văn học người Hà Nội: Hội nhà văn 52 Hồ Khánh Vân (2008) Từ lý thuyết nữ quyền (Feminist criticism) nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến nay: Luận văn Thạc Sỹ ngữ văn, ĐH KHXH NV Thành phố Hồ Chí Minh 53 Hội Nhà văn Việt Nam (1983) Số phận tiểu thuyết Hà Nội: Tác phẩm 54 Huỳnh Như Phương (2008) Những nguồn cảm hứng văn học Thành Phố Hồ Chí Minh: Văn Nghệ 55 Huỳnh Như Phương (2007) Trường phái hình thức Nga Thành Phố Hồ Chí Minh: ĐH QG Thành phố Hồ Chí Minh 56 Huỳnh Như Phương (2006) Ngôi nhà người Thành Phố Hồ Chí Minh: Văn Nghệ 57 Kiên Nguyễn (2002) Thân phận dư thừa ( Nhật Tiến dịch): Viet Tide LLC 58 Khoa Ngữ văn Báo chí ĐH KHXH NV Thành phố Hồ Chí Minh (2003) Văn học so sánh -nghiên cứu dịch thuật: Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Lại Nguyên Ân, Nguyễn Đăng Mạnh, Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Ngơ Thảo (1987) Một thời đại văn học (tiểu luận) Hà Nội: Văn học 60 Lại Nguyên Ân (1998) Sống với văn học thời Hà Nội: Văn học 61 Lại Nguyên Ân (1999) 150 thuật ngữ văn học Hà Nội: ĐHQG Hà Nội 111 62 Lại Nguyên Ân (2002) “Những nhân vật sống với tôi” nguồn dẫn đến sáng tác In Nguyên Hồng- Tấm lòng qua trang viết Hà Nội: Văn hóa thơng tin 63 Lại Nguyên Ân (1998) Đọc lại người trước, đọc lại người xưa Hà Nội: Hội nhà văn 64 Lại Nguyên Ân (2009) Mênh mơng chật chội (Tiều luận phê bình văn học) Hà Nội: Tri Thức 65 Lan Khai (1941) Mực mài nước mắt Hà Nội: Đời 66 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Giáo dục 67 Lê Đình Kỵ (1962) Các phương pháp nghệ thuật Hà Nội: Giáo dục 68 Lê Đình Kỵ (2000) Cái duyên nghiệp (Nguyễn Hà thực hiện), Tạp chí Văn học, số 3-2000 69 Lê Huy Bắc (2002) Phê bình lý luận văn học Anh Mỹ, Tập Hà Nội: Giáo dục 70 Lê Ngọc Trà (2005) Lí luận văn học Thành Phố Hồ Chí Minh: Trẻ 71 Lê Tiến Dũng (2004) Nhà phê bình roi ngựa: ĐHQG Thành Phố Hồ Chí Minh 72 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003) Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự (Qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995) Hà Nội: Đại học Sư phạm 73 Lê Trí Viễn (1978) Lịch sử Văn học Việt Nam Hà Nội: Giáo Dục 74 Liễu Trương (2007) Tiếp cận văn học Pháp Hà Nội: Văn học 112 75 Lotman Iu M (2004) Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch) Hà Nội: ĐHQG Hà Nội 76 Lộc Phương Thủy ( 2001) Bước đầu nhận xét ảnh hưởng Andre Gide Việt Nam Tạp chí Văn học số 5-2001 77 Lộc Phương Thủy (2004) Andre Gide- Nhà viết văn tự thuật Tạp chí Nghiên cứu văn học số 10, 10-2001 78 Lộc Phương Thủy (2007) Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX Đà Nẵng: Giáo dục 79 Ma Văn Kháng (2003) Đám cưới khơng có giấy giá thú Hà Nội: Hội nhà văn 80 Ma Văn Kháng (2009) Một ngựa Hà Nội: Phụ Nữ 81 Ma Văn Kháng (2003) Ngược dòng nước lũ Hà Nội: Công an Nhân dân 82 Marcel Proust (2006) Đi tìm thời gian Hà Nội: Văn học 83 Mạnh Phú Tư (1942) Một thiếu niên Hà Nội: Đời 84 Mạnh Phú Tư (1942) Sống nhờ Hà Nội: Văn học 85 Marquez, Gabriel Garcia (2007) Sống để kể lại Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh 86 Martin Heideger (1999) Trên đường đến với ngơn ngữ (Trương Đăng Dung dịch): Tạp chí Văn học nước số 1-1999 87 Nguyễn Duy Hiển (1984) Trang giấy, bóng tối bơng hoa: Tạp chí Sơng Hương 3-2011 88 Nguyễn Đăng Điệp (1991) Đặc sắc hồi ký Nguyên Hồng Nguyên Hồng- Ánh sáng cát bụi Hà Nội: Hội nhà văn 89 Nguyễn Đăng Mạnh (2000) Con đường vào giới nghệ thuật 113 nhà văn Hà Nội: Giáo dục Nguyên Hồng (1985) Những nhân vật sống với Hà Nội: Tác 90 phẩm Nguyên Hồng (1941) Những ngày thơ ấu Hà Nội: Văn học 91 92 Kiên Nguyễn (1989) Bước khởi đầu cơng tìm tịi Tạp chí Văn học số 2-1989 93 Nguyễn Khải (2003) Thượng đế cười Hà Nội: Hội nhà văn 94 Nguyễn Khải (2004) Tiểu thuyết Hà Nội: Hội Nhà Văn 95 Nguyễn Khắc Phê (2010) Từ tiểu thuyết “bộ ba”… đến tính chất “tự truyện” “Biết đâu địa ngục thiên đường”: Tạp chí Sơng Hương 112010 96 Nguyễn Khắc Viện (2007) Tự truyện Hà Nội: Khoa học xã hội 97 Nguyễn Mạnh Quỳnh (2007) Tìm hiểu nhịp điệu kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng (tiếp cận lý thuyết thời gian “giả” Genette): Tạp chí Nghiên cứu Văn học 2-2007 98 Nguyễn Minh Châu (2002) Trang giấy trước đèn Hà Nội: Khoa học xã hội 99 Nguyên Ngọc (1990) Hội thảo tình hình văn xi nay: Tạp chí Văn nghệ số 15-1990 100 Nguyên Quân (2010) Phía sau chữ đời: Tạp chí Sơng Hương 4/2010 101 Nguyễn Thái Hịa (2000) Những vấn đề thi pháp truyện Hà Nội: Giáo dục 102 Nguyễn Thị Minh Thái (1996) Đối thoại với văn chương Hà Nội: Hội nhà văn 114 103 Nguyễn Thị Từ Huy (2009) Alain Robbe Grillet: Sự thật diễn giải Hà Nội: Hội Nhà Văn 104 Nguyễn Thị Từ Huy (2010) Thưởng thức nghệ thuật nào? (Về vài luận điểm Cynthia Freeland bàn tới Thế mà nghệ thuật ?): Tạp chí Tia Sáng 4- 2010 105 Nguyễn Văn Dân (2004) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Hà Nội: Khoa học xã hội 106 Nguyễn Văn Dân (2005) Vì lý luận phê bình văn học chất lượng cao Hà Nội: Khoa học xã hội 107 Nguyễn Văn Dân (1998) Lý luận văn học so sánh Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 108 Nguyễn Văn Hạnh (1970) Ý kiến Lênin mối quan hệ văn học đời sống: Tạp chí Văn học 1970 109 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999) Lý luận văn học-Vấn đề suy nghĩ Hà Nội: Giáo dục 110 Nhiều tác giả (1982) Từ di sản Hà Nội: Tác phẩm 111 Phạm Hồng Sơn, Đặng Anh Đào (2011) Nhớ quên Hà Nội: Phụ Nữ 112 Phạm Ngọc Lan (2006) Tự truyện văn học Việt Nam đại: Luận văn Thạc Sỹ Ngữ Văn ĐHSP TPHCM 113 Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2004) Văn học Việt Nam kỷ XX Hà Nội: Giáo dục 114 Phan Cự Đệ (2000) Q trình đại hóa văn học Việt Nam 19001945 Hà Nội: Văn hóa thơng tin 115 Phan Cự Đệ (1978) Tiểu thuyết Việt Nam đại (2 tập) Hà Nội: Đại học trung học chuyên nghiệp 115 116 Phan Cự Đệ (1971) Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật Hà Nội: Văn học 117 Phong Lê, Vân Thanh (2000) Tơ Hồi Về tác gia tác phẩm Hà Nội: Giáo dục 118 Phùng Văn Tửu (2001) Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỷ XXI Hà Nội: Văn học 119 Phùng Văn Tửu (1990) Tiểu thuyết Pháp đại-Những tìm tịi đổi Hà Nội: Khoa học Xã hội 120 Phương Lựu (2001) Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX Hà Nội: Văn học 121 Phương Lựu (1996) Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây đại Hà Nội: Văn học 122 Rojdesvensky, Robert Thành phố tuổi thơ (Thái Bá Tân dịch) http://search.yume.vn/blog/++Rojdesvensky.html 123 Sartre, Jean Paul (2000) Chữ nghĩa (Đặng Thị Hạnh trích dịch) In Một vài gương mặt văn xuôi Pháp kỷ XX Đà Nẵng: Đà Nẵng 124 Todorov, Tzvetan (2004) Mikhail Bakhtin- Nguyên lý đối thoại (Đào Ngọc Chương dịch) Thành Phố Hồ Chí Minh: ĐHQG Thành Phố Hồ Chí Minh 125 Todorov, Tzvetan (2004) Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch) Hà Nội/: ĐHQG Hà Nội 126 Tơ Hồi (1992) Ba người khác Đà Nẵng: Đà Nẵng 127 Tơ Hồi (2004) Bút ký Tơ Hồi Hà Nội: Hà Nội 128 Tơ Hồi (1987) Tự truyện Hà Nội: Văn học 129 Tơ Hồi (1992) Cát bụi chân Hà Nội: Văn học 116 130 Tơ Hồi (1999) Chiều chiều Hà Nội: Văn học 131 Tôn Phương Lan (2005) Văn chương cảm nhận Hà Nội: Khoa học Xã hội 132 Thái Phan Vàng Anh (2010) Thời gian trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại Đại học Huế: Tạp chí Khoa học- 6-2010 133 Thuận (2009) Chinatown (Đồn Cầm Thi dịch) Paris: Editions du Seuil 134 Trần Đình Sử (1993) Một số vấn đề thi pháp học đại Hà Nội: Vụ Giáo viên 135 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004) Tự học- Một số vấn đề lý luận lịch sử Hà Nội: ĐHSP Hà Nội 136 Trần Đình Sử (2001) Văn học thời gian Hà Nội: Văn học 137 Trần Đình Sử (2003) Lý luận phê bình văn học Hà Nội: Giáo dục 138 Trần Đình Sử (1999) Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 139 Trần Đình Sử (1985) Dẫn luận nghiên cứu văn học (Tập 1) Hà Nội: Giáo dục 140 Trần Hữu Tá (2005) Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy Hà Nội: Giáo dục 141 Trần Hữu Tá, Nguyễn Trí (1985) Truyện ký Việt Nam 1955- 1975 Hà Nội: Giáo dục 142 Trần Luân Tín (2009) Được sống kể lại Thành Phố Hồ Chí Minh: Văn hóa Sài Gịn 117 143 Trần Mạnh Tiến (2001) Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX Hà Nội: Giáo dục 144 Trần Ngọc Vương (1999) Loại hình học tác giả văn học - Nhà nho tài tử văn học Việt Nam Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 145 Trần Thanh Đạm (1995) Dẫn luận văn học so sánh Thành Phố Hồ Chí Minh: Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 146 Trần Thanh Hà (2008) Học thuyết S Freud thể văn học Việt Nam Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 147 Trần Văn Toàn (2007) Viết tự truyện: sao? (Về đặc điểm thể loại tự truyện nhân đọc trích đoạn “Những đứa trẻ”) Hà Nội: Tạp chí Văn học nhà trường 148 Triệu Xuân (2006) Vũ Bằng toàn tập Hà Nội: Văn học 149 Trường Chinh (1985) Về văn hóa nghệ thuật (tập 1) Hà Nội: Văn học 150 Trương Đăng Dung (1998) Từ văn đến tác phẩm văn học Hà Nội: Khoa học xã hội 151 Trương Đăng Dung (2001) Những vấn đề lí luận lịch sử văn học Hà Nội: Khoa học xã hội 152 Trương Đăng Dung (1990) Văn học thực Hà Nội: Khoa học xã hội 153 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong (1961) Lịch sử văn học Việt Nam (Sơ giản) Hà Nội: Sử học 154 Vân Thanh (1980) Tơ Hồi qua “Tự truyện”: Tạp chí Văn học số 61980 155 Viên Linh (1966) Tự truyện: Tạp chí Văn học số 6-1966 118 156 Viện Văn Học (2001) Văn học so sánh-Lý luận ứng dụng Hà Nội: Khoa học Xã hội 157 Vũ Bằng (2001) Bốn mươi năm nói láo Thành Phố Hồ Chí Minh: Văn hóa thơng tin 158 Vũ Đình Liên, Đỗ Đức Hiểu, Lê Trí Viễn, Huỳnh Lí, Trương Chính, Lê Thước (1957) Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (tập II) Hà Nội: Xây dựng 159 Vũ Ngọc Phan (2008) Tuyển tập-Nhà văn đại Quyển 4-Tập Hà Nội: Văn học 160 Vương Trí Nhàn (2002) Tơ Hồi thể hồi ký: Tạp chí Văn học số 8, 2-2002 161 Vương Trí Nhàn (2004) Trở lại thời lãng mạn- Về tiểu thuyết Thượng đế cười Nguyễn Khải: Báo Văn nghệ 8-2004 162 Vương Trí Nhàn (2005) Cây bút đời người Hà Nội: Hội nhà văn 163 Vương Trí Nhàn (1996) Phụ nữ sáng tác văn chương: Tạp chí Văn học số 6-1966 164 Vương Trí Nhàn (1986) Bước đầu đến với văn học Hà Nội: Tác phẩm 165 Vương Trí Nhàn (1996) Khảo tiểu thuyết Hà Nội: Hội Nhà văn 166 Vương Trí Nhàn (2004) Tỉnh táo nhìn lại để tìm cách đổi khác: Tạp chí Nghiên cứu văn học số 7-2004 167 Wayne Booth (2008) Khoảng cách điểm nhìn (Đào Duy Hiệp dịch): Tạp chí Văn học nước số 4-2008 168 Xuân Sách, Trần Đức Tiến (1993) Trao đổi “Cát bụi chân ai”: Báo Văn nghệ 11-1993 119 169 http:// vi.wikipedia.org/wiki/Tự_truyện 170 http://lythuyetvanhoc.wordpress.com 171 http://lethieunhon.com/read.php/3049.htm

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w