Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN PHAN THỊ THANH GIANG THỜI GIAN VÀ KÝ ỨC TRONG TÁC PHẨM VÕ HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN PHAN THỊ THANH GIANG THỜI GIAN VÀ KÝ ỨC TRONG TÁC PHẨM VÕ HỒNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn đề tài “Thời gian ký ức tác phẩm Võ Hồng” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa công bố nội dung đâu Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố, website Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHAN THỊ THANH GIANG LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tất thầy cô Khoa Văn học, chuyên ngành Văn học Việt Nam tạo điều kiện cho thực đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Giáo sư Huỳnh Như Phương - người Thầy tận tâm, tận lực giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu khoa học hoàn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp TP.HCM, tháng năm 2017 Phan Thị Thanh Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG 1: THỜI GIAN LỊCH SỬ VÀ KÝ ỨC CÁ NHÂN 13 1.1 Quê hương đất nước 14 1.2 Chiến tranh 20 1.3 Những biến động xã hội 32 CHƯƠNG 2: THỜI GIAN ĐỜI TƯ, KÝ ỨC VÀ HOÀI NIỆM 48 2.1 Tuổi thơ 49 2.2 Gia đình 60 2.3 Tình yêu 73 CHƯƠNG 3: THỜI GIAN TRẦN THUẬT QUA LĂNG KÍNH KÝ ỨC 90 3.1 Điểm nhìn trần thuật 90 3.2 Kết cấu 97 3.3 Thời gian trần thuật 102 3.4 Ngôn ngữ giọng điệu 114 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dịng chảy văn học thị miền Nam lưu giữ ấn tượng mảnh ký ức đặc biệt bút trung thành với chất liệu sáng tác ký ức hoài niệm - Võ Hồng So với nhà văn hệ, đời sáng tác Võ Hồng có nhiều điểm khác biệt Ông chọn nghề giáo trung thành mẫn cán với nghề viết văn Ông viết đặn chăm chút kỹ lưỡng cho sáng tác kiên nhẫn cẩn trọng nhà giáo Tác phẩm Võ Hồng không đề cập đến vấn đề vĩ mô mà thường lôi độc giả từ trang viết điều nhỏ nhặt, giản đơn thường nhật Có người gọi ơng “vóc dáng lớn văn học”, có người gọi ơng “chân dung mùa thu” cịn chúng tơi muốn nhớ ông nhà giáo viết văn, muốn gọi ơng danh từ chung mà ơng thích gọi nhất: “thầy” Võ Hồng khơng gợi cá tính loạn, dị biệt, khác thường mà để lại ấn tượng khả sáng tạo bền bỉ, bút lực dẻo dai, sung mãn; đề tài sáng tác đa dạng, sáng nhân văn Với đóng góp mình, đặc biệt mảng truyện ngắn, Võ Hồng trở thành đại biểu văn học miền Nam đặc biệt giai đoạn trước 1975 Văn phong Võ Hồng giản dị mà tinh tế, nhân hậu thận trọng với phong cách nhà giáo viết văn, lại thêm phần tươi mát, thơ mộng, pha trộn nét duyên ngầm hài hước, hóm hỉnh Hơn hết Võ Hồng trí thức có nhân cách cao đẹp; nhà giáo giản dị, tận tụy mẫu mực; nhà văn trách nhiệm, chân chính; gương đạo đức cho nhiều hệ theo sau Những ấn phẩm Võ Hồng xếp hạng bán chạy nhất, qua sàng lọc khắc nghiệt thời gian, đến tái đặn, đơng đảo tầng lớp độc giả đón nhận Chọn đề tài Thời gian ký ức tác phẩm Võ Hồng cách tri ân trang trọng giá trị văn chương ơng Bên cạnh đó, chúng tơi mong muốn tiếp tục khẳng định vị trí Võ Hồng lịch sử văn học, đồng thời xác định sợi đỏ xuyên suốt tác phẩm mối quan tâm thường trực ký ức thời gian, thể sáng tạo phong cách nghệ thuật ông Thế kỷ XX ghi nhận nhiều thành tựu đặc biệt lĩnh vực khoa học xã hội, đặc biệt việc áp dụng tri thức tâm lý vào văn hóa văn học để khai thác sâu vỉa tầng tâm thức người Đầu kỷ 20, với đời môn Phân tâm học, ảnh hưởng Freud, sau Carl Jung người ta bắt đầu ý đến tiềm thức vô thức Trong vài thập niên trở lại đây, nhà văn – triết gia người Ý Norberto Bobbio tiếng với câu nói “We are what we remember” (tạm dịch: Chúng ta nhớ) với quan tâm đặc biệt ký ức tái sinh qua nhiều giọng kể, điểm nhìn, từ phân mảnh: hậu ký ức (post memory), tiền ký ức (pre memory), ký ức song song (pare memory), siêu ký ức (hyper memory)…Kể từ Marcel Proust đặt miếng bánh madeleine nhúng trà nóng kiệt tác “Đi tìm thời gian mất” mở thời kỳ cho trào lưu văn học lấy dịch chuyển thời gian mối quan hệ với ký ức làm trung tâm, mà đỉnh cao Giải Nobel Văn học 2014 trao cho nhà văn - Patrick Modiano – người mang đến “nghệ thuật ký ức” Ký ức cá nhân (có gọi hồi ức) thường ví chìa khóa để mở cánh cửa thời gian lịch sử, ký ức tập thể Hơn thế, ký ức di truyền thống, di sản mang theo người Cũng thơng qua ký ức mà người cảm nhận lịch sử Đồng thời quy chiếu vào dòng thời gian lịch sử, người bắt gặp lại dấu vết ký ức riêng Ký ức cá nhân dòng sử thi dân tộc Để lưu giữ, bảo tồn truyền đời ký ức, khơng có cách khác ghi chép lại Ký ức không thuộc người Ký ức thuộc thời gian Thời gian phép nhiệm màu, bất tuân trước ý muốn tham vọng cá nhân Thời gian kho tàng lưu giữ báu vật ký ức cảm xúc Thời gian mở dòng chảy ký ức thu nhận nó, để trở thành “dịng chảy ý thức” – thủ pháp nghệ thuật có tính chất kế thừa giá trị văn học thực – lãng mạn; trở thành kỹ thuật sáng tác độc đáo phân nhánh theo phong cách dấu ấn Marcel Proust James Joyce Lịch sử vấn đề Với khối lượng tác phẩm đồ sộ nửa kỷ sáng tác, Võ Hồng trở thành tên tuổi nhận tình cảm quan tâm công chúng nhiều hệ, đặc biệt giới văn sĩ trí thức, nhà báo, nhà nghiên cứu, nhà phê bình lý luận văn học… giai đoạn trước sau năm 1975 Giai đoạn trước 1975 có khoảng 20 viết cơng trình nghiên cứu Võ Hồng đăng trên báo, tạp chí chủ yếu miền Nam Có thể kể đến Tạp chí Mai số ngày 10/8/1960 đăng Phê bình truyện ngắn Võ Hồng tác giả Nguyễn Văn Xuân Năm 1967, dịch giả Trần Thiện Đạo viết Nghĩ Võ Hồng đăng tạp chí Tân Văn (số tháng 10), sau phân tích quan điểm bình luận đánh giá văn chương Võ Hồng nhận xét ngắn gọn “Võ Hồng nghệ sĩ chân chính” Bài viết tác giả Châu Hải Kỳ đăng tập san Tân Văn số ngày 25/6/1968 Đọc Người đầu non Võ Hồng cho ta dấu hiệu yếu tố tự truyện sáng tác Võ Hồng Trong viết Võ Hồng - Quê hương - Trí nhớ Con người đăng Tạp chí Quần Chúng số 11 12 tháng 6/1969, nhà nghiên cứu Cao Thế Dung đánh giá: “Tiểu thuyết ông mang khuôn mặt đặc biệt Việt Nam” Tập trung có giá trị cơng trình khảo luận Mười khuôn mặt văn nghệ hôm Tạ Tỵ (Nxb Lá Bối, 1971) viết 10 văn nghệ sĩ lớn miền Nam, phần viết Võ Hồng đặt tên Võ Hồng quê hương bất hạnh Qua việc phân tích số truyện ngắn tiêu biểu, Tạ Tỵ nhận định “tác phẩm Võ Hồng có ảnh hưởng với lớp độc giả đó, ưa suy nghĩ, thích trở lại q khứ để tìm kỷ niệm, tìm khoảng thời gian để thấy có Võ Hồng sáng tác đều, nhà điêu khắc cần cù đục, giũa để biến tảng đá xù xì thành cơng trình mỹ thuật Xuyên qua mười tác phẩm, người đọc, gặp thoáng đam mê rực lửa, cuồng ân với ngất ngây mùi da thịt Người ta thấy dòng u buồn lên nhè nhẹ, xót xa đắm chìm tâm trí, bâng khng tiếc nuối, đau úp mặt, đắng cay tủi nhục kiếp người bơ vơ chiến tàn khốc tiếp diễn quê hương bất hạnh này” Đến năm 1973, tác giả Lê Bình (Viện đại học Cần Thơ) thực đề tài nghiên cứu tác phẩm đánh giá xuất sắc đề tài người nông dân Võ Hồng mang tên Nghiên cứu truyện Bên đập Đồng Cháy tác phẩm Những giọt đắng Võ Hồng Giai đoạn trước năm 1975, Võ Hồng thường xuyên trả lời vấn tạp chí tạp chí Tân Văn, tạp chí Tuổi Ngọc, tạp chí Tuổi Xanh Lơ, tạp chí Cánh Én, bán nguyệt san Văn…qua đó, trực tiếp bộc lộ tình cảm, thái độ, tư tưởng, quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật Giai phẩm Văn - Số đặc biệt nhà văn Võ Hồng, phát hành ngày 1.3.1974, số lượng in 6.000 tổng hợp viết giới thiệu tiểu sử, vấn, phần trích thư, đặc biệt có viết có giá trị khảo cứu: Chiến tranh, tình yêu, hoài niệm truyện ngắn Võ Hồng (Tuệ Sỹ), Đọc Võ Hồng: Truyện tình giới trung lưu (Cao Huy Khanh) Tiểu thuyết Võ Hồng: Quê hương – Trí nhớ người (Cao Thế Dung), Khía cạnh giáo dục tác phẩm Võ Hồng (Châu Hải Kỳ) Những viết đến tư liệu quý giá cho muốn nghiên cứu văn nghiệp Võ Hồng Cơng trình nghiên cứu Sơ thảo 15 năm văn xi miền Nam – Võ Hồng chuyện tình bâng khuâng tác giả Cao Huy Khanh đăng Tuần báo Khởi Hành, số 84 dấu ấn khác biệt Tác giả khảo sát khoảng 10 truyện ngắn chủ yếu xoay quanh chủ đề ý sáng tác Võ Hồng - tình u lứa đơi sáng tác Võ Hồng, đưa nhận xét đồng thời có kiến giải đặc điểm nội dung, nghệ thuật mảng sáng tác Có thể thấy, viết giai đoạn này đa phần nhằm mục đích giới thiệu Võ Hồng tác giả có tiềm năng; bước đầu xác định số nội dung sáng tác Võ Hồng như: gia đình, quê hương, tình yêu, chiến tranh, đề tài giáo dục…tuy nhiên chủ yếu mang tính nhận xét chia sẻ, đánh giá, chưa thực sâu sát mang tính khái quát Như lời Nguyễn Thụy Kha viết: “đất nước có 21 năm hịa bình mà miền Bắc biết đến tên tuổi ơng, biết đến cịn Sơn Nam Sài Gịn Sẽ phải làm để văn – dịng văn ơng – tiếp tục chảy, bồi đắp vào nhân cách hệ trẻ” [37, 59] Những trăn trở vơ tình trở thành mảnh đất màu mỡ để lại, dành phần cho giai đoạn nghiên cứu, đánh giá văn nghiệp Võ Hồng sau Sau 1975, chân dung văn nghiệp nhà giáo – nhà văn Võ Hồng ngày tạo nhiều nguồn cảm hứng cho nhiều hệ độc giả nước Tên tuổi Võ Hồng bắt đầu xuất cơng trình nghiên cứu trở thành đề tài nghiên cứu cho nhiều học giả Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Khuynh hướng văn học yêu nước tiến thành thị miền Nam năm 1994 Trần Hữu Tá phát “một nhà văn xuất sắc”, theo lời Giáo sư Nguyễn Huệ Chi “việc phát khơng phải riêng Trần Hữu Tá, Trần Hữu Tá anh đặt vị trí Võ Hồng khuynh hướng văn học yêu nước tiến miền Nam Thời gian cho thấy Võ Hồng xứng đáng bút hàng đầu 20 năm văn học chế độ Sài Gòn xét nội dung sáng tác thành tựu nghệ thuật” [14, tr.213] Năm 1998, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh cho đời Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh tác giả Trần Văn Giàu Trần Bạch Đằng chủ biên Sách dành hẳn chương để nói Văn học u nước cơng khai Sài Gịn ba mươi năm cách mạng kháng chiến tác giả Tầm Vu, Nguyên Thanh, Viễn Phương, Hồ Sĩ Hiệp, Trần Hữu Tá đồng biên soạn Võ Hồng nhắc đến nhà văn tiêu biểu với bút yêu nước, tri thức, nghệ sĩ cao niên Trần Tuấn Khải, Nguyễn Hiến Lê, nhà thơ Hà Kiều, Phương Đài, Phong Sơn, nhà văn Nguyễn Văn Xuân, Phan Du, Sơn Nam… Năm 2000, xuất Nhìn lại chặng đường văn học, Trần Hữu Tá sâu vào khảo sát sáng tác Võ Hồng lần khẳng định Võ Hồng “nhà văn đáng kính trọng tài nhân cách” 118 ngày Tết chấm dứt vào tảng sáng mồng một” Thời gian tuần hồn liên tục dịng chảy hữu hạn đời người, tương lai mơ hồ khó nắm bắt, cịn ký ức hồi niệm gần hơn, rõ hơn, chân thực Võ Hồng sống viết trầm tĩnh giàu chiêm nghiệm, bước vội vã thời gian, Võ Hồng trân trọng nâng niu vẻ đẹp thời vãng Với tôn giáo, đặc biệt Phật giáo, Võ Hồng ln nhân vật bộc bạch khoảng lặng suy tư, cảm nghiệm: “Càng già người ta đến gần tôn giáo Lúc cịn trẻ người ta tin thơng minh khối óc sức mạnh đơi cánh tay Khi lớn lên sâu vào năm tháng, người ta nếm nhiều thất bại, người ta bắt đầu hoang mang Tôn giáo nơi nương tựa…” Mọi người nói rằ ng sống người cần ba điều để trở nên thực hạnh phúc: mô ̣t đó để yêu thương, mô ̣t công viê ̣c để làm và quan tro ̣ng là mô ̣t cái gì đó để hy vo ̣ng (Tom Bodett) Câu nói cuối nhân vật Lưu truyện Mẹ em khẳng định thông điệp tương tự “anh yêu em, làm việc, hy vọng Bởi chưa già thiên nhiên lúc cịn đó, sẵn sàng để bảo bọc an ủi người thất bại.” Trong “Khoảng trống sau lưng” đậm đặc lời triết lý Không triết lý hài hước “Người ta thường ghét người ta có Những người béo ghét mỡ, ghét bàn cân hiệu thuốc tây Những người gầy khơng muốn nhìn hình vẽ xương” Võ Hồng thể nhìn nữ quyền cho thấy định kiến xã hội “Người đàn bà đứng đắn có người đàn ơng cạnh tay họ có hành lý ” Triết lý đau xót nếm trả quen dần với cay đắng: “Cái quen hết Chất đắng cà phê Chất đắng thuốc Chất đắng tình yêu” Triết lý tình u: “Tình u khơng phải Nó cịn im lặng”, hôn nhân hạnh phúc: “Hạnh phúc đời, theo em nghĩ, cảm giác người giày Một đơi giày làm dễ chịu mang vào chân mà khơng nghĩ mang giày” Những triết lý xuất phát từ trăn trở, suy tư nhân vật trang viết Võ Hồng cho thấy họ người có lĩnh, có nhân cách, trọng 119 danh dự Có lẽ, triết lý sống bao dung, điềm tĩnh với nhân sinh quan “vô thuờng” thể Võ Hồng ông triết lý đời: “Cuộc đời thường hay kết thúc đen tối bi thảm Những ngơi nhà đổi chủ, cửa hiệu xóa đi, lớp người lớn ngã xuống lớp người nhỏ phân tán khắp nẻo Con người nhẫn nại ý thức cam chịu, sống bắt rễ mong manh lớp vảy da thạch sùng” Từ ngày rời làng Ngân Sơn nhỏ bé hiền hòa nằm biển núi đi, suốt dọc đời nhiều bất hạnh đơn mình, Võ Hồng dừng bước nhiều nơi, gặp gỡ tiếp xúc với nhiều người, qua nhiều số phận, nhiều không gian thời gian khác giữ ký ức đa diện, nhiều chiều Chưa lần khẳng định chủ ý viết tự truyện hay hồi ký, song thấy đa số tác phẩm văn xuôi nhà văn bàng bạc chất hồi ký, tự thuật; nhân vật Võ Hồng bước ngược chiều thời gian để trơi miền hồi niệm Khi lưu giữ ký ức, phân tích đánh giá khách quan; người có nét đẹp, tốt, với ký ức lưu trữ cẩn thận trí nhớ trau chuốt câu chữ Đó chất văn chương Võ Hồng Dòng chảy thời gian văn Võ Hồng suối róc rách hiền hịa, mang theo gió se sắt thổi triền ký ức, không dội lửa cháy, không rét buốt băng tuyết, không ầm bão tố, chẳng lắt léo cố tình đánh đố, theo dịng, kỷ niệm quay ấm áp dịu dàng, bình dị hiền lành người ơng 120 KẾT LUẬN Trong nửa kỷ cầm bút, sáng tác đặn liên tục với thể loại đa dạng tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa, thơ, số báo có tính chất nghiên cứu, Võ Hồng thân khiêm nhường kiên cường phong ba, lặng lẽ tỏa bóng mát dâng cho đời hương hoa Với đóng góp định cho văn học Việt Nam đại, văn học miền Nam trước 1975, Võ Hồng xứng đáng có vị trí trang trọng văn đàn đại biểu văn học vùng đất Phú Yên Nam Trung nửa sau kỷ XX Tuy có giọng điệu riêng, biến hóa phù hợp tác phẩm xét cách tồn diện, giọng hoài niệm giọng chủ đạo văn chương Võ Hồng Về phương diện đó, cách Võ Hồng tự nguyện đứng vào hàng ngũ chiến đấu bảo vệ cho công bằng, đạo lý, giá trị tốt đẹp, nhân văn khiến có người trân quý gọi ông “chàng Samurai cuối cùng” thời đại Viết nhiều viết hay, miệt mài bồi đắp tự rèn luyện, nói Võ Hồng người giữ lửa truyền lửa đất người Phú Yên miền Trung nói chung Truyện ngắn Võ Hồng giai đoạn 1954-1975 truyền cho người đọc đương thời nhiều hệ sau lòng với quê hương, cội nguồn; trang văn Võ Hồng với cảm thức văn hóa khiến ta thêm rung động, yêu mến sắc thái Nam Trung đậm đà thể qua cảnh quê, lời quê, người quê, nếp quê… Băng qua khoảng thời gian nhạy cảm miền Nam tồn chia ly, phân cách, Võ Hồng cho thấy chân dung người trí thức với nhãn quang lịch sử chủ nghĩa dân tộc, yêu nước tiến bộ, không dửng dưng, vô cảm Trên văn đàn, Võ Hồng khơng gia nhập bút nhóm, khơng thể rõ rệt quan điểm theo phe phái trị hay trào lưu, khuynh hướng sáng tác Ơng chưa có phát ngơn hay hành động để cố tình tạo tiếng vang hay gây ý Được nhiều lớp hệ độc giả yêu mến, trân trọng thái độ lao động khiêm tốn, cẩn trọng; trách nhiệm với ngòi bút giữ vững tâm hồn sáng, nỗ lực bảo 121 tồn giá trị nhân văn Đó nét định hình chân dung nhà văn Võ Hồng Chuyển theo dịng chảy lịch sử, quan điểm sáng tác Võ Hồng quán cảm quan nghệ thuật gắn với thực đời sống Dẫu lốc thời đại Võ Hồng người thời vào gió bụi trần Võ Hồng kiên định với niềm tin vào người sống Sử dụng thời gian ký ức thủ pháp nghệ thuật quen thuộc sáng tác mình, Võ Hồng để lại dấu ấn đậm nét Dù bộc lộ số hạn chế định, thấy điểm sáng hệ thống nhân vật Võ Hồng tôn trọng tuân thủ nghiêm ngặt chuẩn mực đạo lý truyền thống văn hóa, cách đối nhân xử gia đình, nhà trường, xã hội; thái độ sống dấn thân, chan hòa với cộng đồng gắn bó với quê hương đất nước Từ đó, nhận quan niệm nghệ thuật người ông Nhà văn hướng đến đẹp người, chủ yếu đẹp tinh thần, nhân cách Các nhân vật Võ Hồng khơng nhiều kịch tính, khơng có biến cố đột ngột, không đặt mâu thuẫn đỉnh điểm, có đơi lúc “lành” q sáng thiên lương, chân tình mà ý nhị Bám rễ thật sâu vào mảnh đất thực, ni dưỡng từ ngun khí nhân nên tác phẩm nhà văn có sức giáo dục, cảm hóa người đọc sâu sắc Người thầy tâm huyết Võ Hồng vai trị nhà văn có lẽ hồn thành sứ mệnh Với mong muốn ấy, chúng tơi cố gắng góp phần tìm hiểu thêm văn chương Võ Hồng, hy vọng ý kiến, nhận thức chủ quan gây ý định, đồng cảm, chia sẻ góp ý của nhiều người Chúng tơi ước ao rằng, khai thác vẻ đẹp nhân ái, dung dị văn chương võ Hồng có khả khích lệ, lan tỏa, góp phần nhỏ vào cố gắng khơi nguồn trẻo cảm nhận vẻ đẹp đích thực văn chương, hóa giải bớt phần xung đột, muộn phiền khơi dậy nhận thức tự thân đắn sống, góc nhìn văn học sư phạm 122 Chưa va vấp hay lỗi lầm, không loạn hay kiêu bạc để cố tỏ lập dị hay lão luyện, có lẽ bầm dập đời va đập thời đủ để Võ Hồng định chọn cho hình ảnh đặc trưng nhà văn xuất thân từ nhà giáo Phải mà Võ Hồng khơng để lại tác phẩm tạo địa chấn đủ để đưa tên tuổi ông trở thành sáng rực bầu trời văn nghệ dân tộc Song, tính cách mơ phạm, chu nghề giáo thái độ chuyên nghiệp, cẩn trọng trở thành nét tính cách đặc trưng hữu trang văn Không nhà giáo giàu tâm huyết, nhà văn tài năng, Võ Hồng gương nhân cách sống mà học trò người yêu văn học nhiều hệ kính trọng Thời gian xây dựng bảo vệ niềm tin, đạo lý Gần trọn kỷ, nhà văn – nhà giáo Võ Hồng miệt mài, nhẫn nại, ung dung mênh mông đời thênh thang giấy bút văn cách phong cách nghệ sĩ chân 123 TÀ I LIỆU THAM KHẢO Dương Tú Anh (2013), Khuynh hướng tìm dân tộc số truyện ngắn Võ Hồng, Luận văn Đại học, Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Cần Thơ), Cần Thơ Thái Phan Vàng Anh (2009), “Thời gian trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Khoa học, Đại học Huế (54) Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Nghiên cứu văn học (8) Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Bắc (2002), Phê bình lý luận văn học Anh Mỹ (tập một), Giáo dục, Hà Nội Vũ Bằng (1992), Đông Tây cổ học tinh hoa, Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp Vũ Bằng (2000), Tuyển tập Vũ Bằng, Tập 1, Văn học, Hà Nội Vũ Bằng (2000), Tuyển tập Vũ Bằng, Tập 2, Văn học, Hà Nội Vũ Bằng (2000), Tuyển tập Vũ Bằng, Tập 3, Văn học, Hà Nội 10 Bakhtin, M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Bộ Văn hóa Thơng tin Thể thao, Hà Nội 11 Lê Bình (1973), “Nghiên cứu truyện Bên đập Đồng Cháy tác phẩm giọt đắng Võ Hồng”, Viện đại học Cần Thơ 12 Lê Phương Chi (1967), “Nhà văn Võ Hồng”, Bách Khoa T.Đ (6) 13 Hà Minh Châu (2010), Vũ Bằng lịch sử văn học Việt Nam đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh), Tp.HCM 14 Nguyễn Văn Dân (2010), Sức sống dai dẳng kỹ thuật "dịng chảy ý thức", Tạp chí Nghiên Cứu Văn Học, (8) 15 Nguyễn Văn Dân (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Khoa học xã hội, Tp HCM 124 16 Dorothy Brewster John Angus Burrell (2003), Tiểu thuyết đại (Dương Thanh Bình dịch), Lao Động, Hà Nội 17 Lê Tiến Dũng (2004), Giáo trình Lý luận văn học – Phần tác phẩm văn học, Đại học Quốc gia TPHCM, Tp HCM 18 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại Hà Nội, Giáo dục, Hà Nội 19 Đặng Anh Đào (2001), “Gió đơng gió tây ảnh hưởng giao thoa văn học Việt Nam đại”, Văn học (1) 20 Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lí luận văn học, Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Giáo dục, Hà Nội 22 Đặng Thị Hạnh (1996), “Tự thuật tiểu thuyết Pháp kỷ XX”, Văn học nước (1) 23 Đặng Thị Hạnh (1998), “Viết đời đời (cấu trúc thời gian ngôn từ Cát bụi chân ai”, Văn học (12) 24 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự (qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995), ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Giáo dục, Tp HCM 26 Hồng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Đà Nẵng, Đà Nẵng 27 Bạch Thị Hồng (2011), Thời gian ký ức số tự truyện Việt Nam đương đại, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh), Tp.HCM 28 Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Bình luận văn học niên giám 2006, Văn hóa Sài Gịn, Tp.HCM 29 Cao Huy Khanh (1970), “Sơ thảo 15 năm văn xuôi miền Nam (1955-1969)”; Tuần báo Khởi Hành, (74) 125 30 Lê Đình Kỵ (1986), Nguyên lý văn học, Đại học Tổng hợp TpHCM, Tp HCM 31 Lê Đình Kỵ (2002), Các phương pháp nghệ thuật, Giáo dục, Hà Nội 32 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại – Lịch sử lý luận, Khoa học xã hội Hà Nội, Hà Nội 34 Nguyễn Xuân Linh (2014), Hình tượng nhân vật truyện ngắn Võ Hồng, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng 35 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Văn học, Hà Nội 36 Phương Lựu (2001), Lí luận văn học, Giáo dục, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2013), Văn chương nhân cách Võ Hồng, Trẻ, Tp HCM 38 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Hội nhà văn, Tp.HCM 39 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, ĐHQG TpHCM, Tp.HCM 40 Huỳnh Như Phương (2008), Những nguồn cảm hứng văn học, Văn nghệ, Tp HCM 41 Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học (Nhập môn), ĐHQG TpHCM, Tp.HCM 42 Huỳnh Như Phương (2015), “Chiến tranh, xã hội tiêu thụ thị trường văn học miền Nam 1954 – 1975”, Viện Văn học – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (4) 43 Nguyễn Đình Phức (2013), Thi pháp thơ Đường, ĐHQG TpHCM, Tp.HCM 44 Nguyễn Mạnh Quỳnh (2007), “Tìm hiểu nhịp điệu kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng (Tiếp cận qua lý thuyết “thời gian giả” G Genette)”, Nghiên cứu văn học (6) 45 Suzanne Nalbantian (2003), Memory in Literature From Rousseau to Neuroscience, New York 46 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Văn học, Hà Nội 126 47 Trần Hữu Tá, Nguyễn Trí (1985), Truyện ký Việt Nam 1955 – 1975 48 Trần Hữu Tá (2001), Nhìn lại chặng đường văn học, Trẻ, Tp.HCM 49 Bùi Thanh Thảo (2013), “Ý thức thân phận văn hóa truyện ngắn yêu nước đô thị miền Nam 1965 – 1975”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (6) 50 Nguyễn Q Thắng (1999), Từ điển tác gia văn hóa Việt Nam, Văn hóa Thơng Tin, Tp HCM 51 Đỗ Thị Tình (2004), Văn xi Võ Hồng văn học thị miền Nam thời kỳ 1954 - 1975, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Đà Lạt, Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng 52 Lộc Phương Thủy (Chủ biên) (2005), Quan niệm văn chương Pháp kỉ XX, Văn học, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Thu Trang (1996), Võ Hồng – nhà văn tác phẩm, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh), Tp.HCM 54 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Trẻ, Tp.HCM 55 Tạ Tỵ (1972), Mười khuôn mặt văn nghệ hơm nay, Lá Bối, Sài Gịn Website 56 Trần Xuân An, Bóng dáng lịch sử làng quê truyện ngắn Võ Hồng, http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phebinh/tran-xuan-an-doc-truyen-ngan-vo-hong.html 9.10.2017- 18:00 57 Ngô Văn Ban, “Nối điêu” Phương pháp dạy môn văn độc đáo nhà giáo - nhà văn Võ Hồng http://www.ninhhoatoday.net/stbkky78-4.asp 9.10.201718:01 58 Huỳnh Bá Củng, Nhà văn Võ Hồng - đất Phú http://ongtam2013.blogspot.com/2013/05/nha-van-vo-hong-at-phuyen_2298.html 9.10.2017- 18:59 Yên 127 59 Drew Gilpin Faust, Vũ Thành Tự Anh chuyển ngữ, Hiệu trưởng Harvard: Lịch sử giúp đấu tranh cho hịa bình http://tuoitre.vn/tin/giaoduc/20170323/hieu-truong-harvard-lich-su-giup-chung-ta-dau-tranh-chohoa-binh/1285223.html 23.03.2017 - 10:03 GMT+7 60 Nguyễn Trần Diệu Dương, Văn học đời sống mắt Nhà Văn Võ Hồng http://www.voatiengviet.com/a/van-hoc-va-doi-song-duoi-mat-nha-van-vohong/1643505.html 19.10.2015- 8:59 61 Trần Đạo, Thiện Nghĩ Võ Hồng, http://www.vohong.de/vohong/Public/Doc/DOC_003.htm 1.1.2015- 8:09 62 Ngân Hà, Nhà văn Võ Hồng thâm tình phụ tử, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2009-09-20-nha-van-vo-hong-va-thamtinh-phu-tu 1.1.2015- 8:00 63 Phan Nhân Hoàng, cách văn học Võ Hồng, http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2013/4/315030/ 3.4.2017 - 09:54 64 Võ Hồng, Nhà văn Võ Hồng: Họ viết truyện ngắn nào? http://www.quehuongngaymai.com/forums/showthread.php?204651Nh%C3%A0-v%C4%83n-V%C3%B5-H%E1%BB%93ng-H%E1%BB%8D%C4%91%C3%A3-vi%E1%BA%BFt-truy%E1%BB%87nng%E1%BA%AFn-nh%C6%B0-th%E1%BA%BF-n%C3%A0o 65 Phạm Thanh Hùng, Thăng Long – Hà Nội sáng tác số nhà văn miền Nam – (1954 1975) http://trieuxuan.info/?pg=tpdetail&id=5743&catid=7 29.08.2017 – 10:09 66 Đoàn Việt Hùng - Thanh Kiều, Nhớ nhà văn Võ Hồng: Người thời "Tiểu thuyết thứ Bảy" http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/nho-nha-van-vohong-nguoi-cua-thoi-tieu-thuyet-thu-bay-n20130402025214544.htm 2.4.2016 - 7:39 67 Nguyễn Quang Hưng, Tháng Tư ký ức tập http://www.voatiengviet.com/a/thang-tu-va-ky-uc-tap-the-04-26-1092116194/861403.html thể 128 68 Lê Hữu, Những dòng suối mát truyện Võ Hồng http://www.diendantheky.net/2016/03/le-huu-nhung-dong-suoi-mat-trongtruyen.html 69 Nguyễn Thụy Đã Kha, có ngày với Võ Hồng, http://laodong.com.vn/lao-dong-cuoi-tuan/da-co-nhung-ngay-voi-vo-hong112929.bld 70 Cao Huy Khanh, Những truyện tình bâng khuâng, http://www.vohong.de/vohong/Public/Doc/DOC_020.htm 71 Nguyễn Vy Khanh, Võ Hồng – phần văn hóa cũ Việt Nam không trở lại http://vanchuongplusvn.blogspot.com/2013/04/vohong-mot-phan-van-hoa-cu-cua-vn-ra-i.html 10.9.2017 – 18:08 72 Châu Hải Kỳ, Khía cạnh giáo dục truyện ngắn Võ Hồng, http://www.vohong.de/vohong/Public/Doc/DOC_011.htm 73 Ngô Kinh Nhà Luân, văn Võ Hồng ức ký http://antgct.cand.com.vn/vi-vn/nhanvat/2013/4/56637.cand 5.3.2016 - 7:08 74 Nguyễn Hoa Lư, Tản mạn nhà văn Võ Hồng http://nguyenhoalu.wordpress.com/2013/10/13/tan-man-ve-nha-van-vohong/ 9.9.2017 – 7:11 75 Hồng Hồng Minh, Kí ức lịch sử, kí ức cộng đồng http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=116&News=4946&Category ID=41 9.9.2017 – 7:12 76 Phan Sông Ngân, Tiễn đưa nhà văn Võ Hồng http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giaitri/Van-hoc/541385/tien-dua-nha-van-vo-hong.html 9.9.2017 – 7:12 77 Phạm Phú Phong, Ngưỡng vọng Chân dung 25 người thầy http://www.baodanang.vn/channel/5433/201611/nguong-vong-chan-dung25-nguoi-thay-2524380/ 9.9.2017 – 7:12 78 Huỳnh Như Phương, Võ Hồng trí nhớ http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/vo-hong-trong-tri-nhohuynh-nhu-phuong.html 9.9.2017 – 7:13 129 79 Huỳnh Như Phương, Chiến tranh, xã hội tiêu thụ thị trường văn học miền Nam 1954 – 1975 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien- cuu/v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-vi%E1%BB%87t-nam/5393-chin-tranhxa-hi-tieu-th-va-th-trng-vn-hc-min-nam-1954-1975.html 10.9.2017 – 18:00 80 Phạm Văn Quang (2014), Tự với dòng chảy ký ức http://nguvanphap.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=d7249176-71fe-4206-86a069fca1ee7b67 81 Dương Trung Quốc, Ký ức phần lịch sử http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/ky_uc_chinh_la_mot_phan_cua_lich_su-7.html 6.12.2016 – 8:10 82 Tấn Quy, Nhân ngày Từ Phụ đọc lại Võ Hồng http://tapchisongba.com/tinchan-dung-nhan-ngay-tu-phu-doc-lai-vo-hong-842.html 10.9.2017 – 18:01 83 Phan Sơn, Quốc Tôi cảm tạ văn chương http://www.vohong.de/vohong/Public/Doc/DOC_012.htm 84 Thích Giác Tâm, Mùa Vu lan nhớ nhà văn Võ Hồng, http://www.daophatngaynay.com/vn/van-hoa/vu-lan/13805-mua-vu-lan-nhonha-van-vo-hong.html 10.9.2017 – 18:01 85 Cao Thanh Tâm, Hình ảnh người cha qua tác phẩm nhà văn Võ Hồng http://ykhoahuehaingoai.com/99do/HinhAnhNguoiCha.htm 10.9.2017 – 18:02 86 Bùi Thanh Thảo, Ý thức thân phận văn hóa truyện ngắn yêu nước đô thị miền Nam 1965 – 1975 http://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/download/baibao10347/trongtruong_so29c_02.pdf 87 Giao Thủy, Người bạn đời nhà văn Võ Hồng http://www.vohong.de/vohong/Public/Doc/DOC_032.htm 88 Trần Hồi Thư, Nói chuyện với tác giả Như cánh chim bay http://www.vohong.de/vohong/Public/Doc/DOC_015.htm 130 89 Trần Thức, Võ Hồng, xanh http://trannhuong.com/tin-tuc-834/vohong-la-van-con-xanh.Võ Hồngtm 10.9.2017 – 18:05 90 Đặng Tiến, Hoài cố nhân Võ Hồng (1923-2013) http://www.vietstudies.info/VoHong_DangTien.htm 91 Nguyễn Đức Toàn (2015) Kiểu nhân vật “Đi tìm thời gian mất” hiệu ứng kỹ thuật dòng ý thức tiểu thuyết Việt Nam đương đại http://vanhien.vn/news/Kieu-nhan-vat-Di-tim-thoi-gian-da-mat-va-hieu-ungky-thuat-dong-y-thuc-trong-tieu-thuyet-Viet-Nam-duong-dai-39808 92 Lê Ngọc Trác, Nhà văn Võ Hồng qua thơ Trần Ngọc Hưởng http://newvietart.com/index590.html 10.9.2017 – 18:015 93 Liễu Trương, Đọc truyện Võ Hồng, https://lieutruongvietvadoc.wordpress.com/2016/08/24/doc-truyen-cua-vohong/ 7.9.2017 – 8:11 94 Khuê Việt Trường, Vẫn tiếp tục gieo mầm nhân http://www.vohong.de/vohong/Public/Doc/DOC_019.htm 95 Đào Đức Tuấn, Nhà văn Võ Hồng: Cánh chim khuất nẻo cuối trời http://vnca.cand.com.vn/vi-vn/tulieuvanhoa/2013/4/57996.cand 5.9.2017 – 18:07 96 Tạ Tỵ, Võ Hồng http://www.banvannghe.com/D_1-2_2-67_4-3041/vo-hongviet-boi-ta-ty.html 1.9.2017 – 1:18 97 Nhiều tác giả, Nhà văn Võ http://vietsciences.free.fr/nhipcaubandoc/tinvuibuon/tuongniemthayVoHong4.htm 10.9.2017 – 7:19 Hồng 131 PHỤ LỤC TÁC PHẨM VÕ HỒNG Hoài cố nhân - Tập truyện ngắn, Nxb Ban mai, 1959 Lá xanh - Tập truyện ngắn, Nxb Thời mới, 1962 Vết hằn năm tháng - Tập truyện ngắn, Nxb Lá Bối, 1965 Hoa bươm bướm - Truyện dài, Nxb Lá Bối, 1966 Con suối mùa xuân - Tập truyện ngắn, Nxb Lá Bối, 1966 Tuổi thơ êm đềm - Truyện thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, 1966 Khoảng mát - Tập truyện ngắn, Nxb An Tiêm, 1966 Bên đường - Tập truyện ngắn, Nxb Mặt trời, 1968 Người đầu non - Truyện dài, Nxb Cơ sở Văn, 1968 10 Gió - Truyện dài, Nxb Lá Bối, 1969 11 Những giọt đắng - Tập truyện ngắn, Nxb Lá Bối, 1969 12 Nhánh rong phiêu bạt - Truyện dài, Nxb Lá Bối, 1970 13 Trận đòn hòa giải - Tuyển tập, Nxb Lá Bối, 1970 14 Xuất hành năm - Tuyển tập, Nxb Lá Bối, 1971 15 Mái chùa xưa - Tuyển tập, Nxb Lá Bối, 1971 16 Như cánh chim bay - Truyện dài, Nxb Lá Bối, 1971 17 Trầm mặc rừng - Tập truyện ngắn, Nxb Lá Bối, 1971 18 Trong vùng rêu im lặng - Tập truyện ngắn, Hội VHNT Nha Trang, 1988 19 Vẫy tay ngậm ngùi - Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ, 1992 20 Thương mái trường xưa - Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ, 1993 21 Truyện ngắn chọn lọc - Tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, 1994 22 Vùng trời thơ ấu - Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ, 1995 23 Trầm tư - Đoản văn, Nxb Trẻ, 1995 24 Thời gian mây bay - Tập thơ, Nxb Đồng Nai, 1996 25 Áo em cài hoa trắng - Tuyển tập, Nxb Đồng Nai, 1996 26 Thiên đường cao - Truyện dài, Nxb Văn hóa thơng tin, 1998 27 Thơm ngát hương cau - Tập truyện ngắn, Nxb Giáo dục, 2001 132 28 Chúng tơi có mặt - Truyện giả tưởng, Nxb Tp HCM, 2001 29 Tuyển tập Võ Hồng – Tuyển tập, Nxb Văn nghệ Tp HCM, 2003 30 Một hồng cho cha - Tùy bút, Nxb Văn hóa thơng tin, 2010