1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tt luận án) Phật giáo việt nam thời minh mạng (1820 – 1840)

41 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 120,91 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - - Cơng trình hồn thành tại:TrườngĐạihọcKhoa học,Đạihọc Huế NGUYỄN DUY PHƯƠNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI MINH MẠNG (1820 – 1840) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HUẾ, NĂM 2016 Người hướng dẫnkhoa học:1 P G S T S ĐỗBang 2.PGS.TSLưuTrang Phảnbiện 1:PGS.TSTrần ĐứcCường, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt NamPhảnbiện 2:GS TSĐỗQuangHưng, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn,ĐạihọcQuốcgiaHàNội Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi,ViệnSử họcViệtNam LuậnánsẽđượcbảovệtạiHộiđồngchấmluậnáncấpĐạihọcHuế họptạiSố 5LêLợi, thành phốHuế Vàohồi .giờ ngày tháng năm Cóthểtìmhiểuluậnántại: - ThưviệnTrườngĐạihọcKhoahọc,ĐạihọcHuế CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨUCỦATÁCGIẢĐÃCƠNGBỐ 1.LÝDOCHỌNĐỀTÀI MỞĐẦU C Ó L I Ê N Q U A N Đ Ế N N Ộ I D U N G L U Ậ N Á N “Chính sách vua Minh Mạng Phật giáo (1820 1840)”,k ỷ yếu hộit h ả o Quốc sư Khuông Việt Phật giáo Việt Nam đầukỷ nguyên độc lập, tháng 3/2011, Học viện Phật giáo Việt Namvàtr ườngĐại họcXH& NVHà Nộitổchứ c “Chính sách triều Minh Mạng quốc tự (1820 1840)”,Tạpc híHuế Xưavà Nay,số 123, ISSN18592163, 2014 “Chính sách Tăng sĩ thời Minh Mạng” (1820 1840)”, TạpchíNghi êncứu Tơn giáo,số 11, ISSN1859 – 0403, 2014 “Ruộng chùa lịch sử phong kiến Việt Nam (thế kỉ XXIX) ”,Tạp chíKhoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 10, tr 57 –61, ISSN1859 – 1531, 2014 “Công tác tổ chức, quản lý Quốc tự triều Minh Mạng (1820 1840)”, Tạp chíKhoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, ViệnKhoa học Xã hội vùng Nam bộ, số 9, tr 67 – 75,I S S N : 1859 – 0136, 2014 “Đặc điểm truyền thừa danh tăng thời Minh Mạng, Tạp chíKhoahọcvàgiáo dục, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, số 9, tr32, ISSN1 859 – 4603, 2015 “Triề u Minh Mạng với Lễ trai đàn chẩn tế”, Tạp chíNg hiên cứulịc hsử, số 11,tr3 3, ISSN 0866 – 7497, 2015 1.1 Tr iề u M in h M ạn g làt riề u đạ iđ ãđ ểl ại dấ u ấn tr on glị ch sử dâ n tộ c với nhiều thành tựu cơng cải cách hành chính, phát triển văn hóagiáodục, thốngnhấtlã nhthổvàbảo vệchủquyề nđấtnước Đốivớitơng iáo,trongkhic oiNhogiáol àhệtưtưởng chínhthống vàtìmcáchk huếchtrươn g,khẳngđịn hvịtríđộct ơncủanó,t riềuMinh Mạngvẫnt ỏrathânthi ện,cởimở đốivớiPh ậtgiáo.Dư ớithờiMin hMạng,P hậtgiáođã thựcsựđư ợcchấnhư ng,không chỉpháttri ểnvềdiện mạo,quy mơ,màcị nkhẳngđị nhđượcva itrịcủamìn htrongđời sốngchính trị,vănhóa, xãhộiđươ ngthời.Do vậy,đâylà mộtgiaiđo ạnpháttriể nkhôngth ểbỏquakh inghiêncứ uPhậtgiáo ViệtNam 1.2 C ho đến nay, có mộts ố cơng trình nghiên cứu l ị c h sử Phật giáo Việt Nam, hầu hết cơng trình này, giai đoạnPhật giáo thời Minh Mạng thường khơng nhắc đến, có chỉmang tính giới thiệu cách sơ lược, đề cập đến số khía cạnh đơn lẻ,tản mạn Vì vậy, khẳng định rằng, chưa có cơng trình nàonghiên cứu Phật giáo thời Minh Mạng cách bản, có hệ thống Nhữngcâu hỏi đặt liên quan đến diện mạo, đặc điểm, vai trò Phật giáo giaiđoạn nàyvẫn bỏtrống 1.3 Ngày nay, Phật giáo Việt Nam với chủ trương “Đạo pháp – Dântộc– Chủ nghĩ ax ã hội ” đ a n g có nhữ ng đóngg óp tích cự c osự n ghi ệ p bả o vệ Tổ quốc phát triển kinh tế xã hội đấtnước.Tuynhiên,sự pháttriểncủaPhật giáo cũngđặtramộtsốvấn đềcầnnghiêncứuthấu đáo hơn.Bên cạnh mặt tích cực, Phật giáo Việt Nam có nhữngbiểu lệch lạc, khơng trái với chủ trương, đường lối, sách,phápl u ậ t củaĐảngvà Nhànướcmàc ịnđingượclại tơnchỉ,mụcđí c h chân đạo Phật,gâymấtổnđịnhtrậttự an toàn xã hội, làm tổnhại đến uy tín thân Phật giáo Thực tiễn làm cho việcnghiên cứu lịch sử PhậtgiáoViệtNam,nhấtlà giai đoạn phát triểncủa trở thành yêu cầu thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn.Nókhơngchỉ giúp làm sáng tỏnhiều vấn đềq u a n trọng l ị c h sử, văn hóa dân tộc, mà cịn làm phong phú thêm sở khoa học cho chínhsách Đảng Nhà nước Phật giáo, đồng thời giúp chínhbản thân tơn giáo đúc rút học, kinh nghiệm từ khứđể phát triển mộtcáchbền vững theo đúngphương châm hành đạo củamình Với lý đó, chúng tơi định chọn đề tài “Phật giáo ViệtNam thờiMin h Mạng (1820 – 1840)”là mluậnánt iếnsĩ ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU - Đối tượng nghiên cứu luận án Phật giáo Việt Nam thờiMinhMạng(1820 – 1840) - Phạm vik h ô n g g i a n c ủ a l u ậ n n l c ả n c , t r o n g đ ó c h ú t r ọ n g đ ế n ba trung tâm Phật giáo là: Hà Nội, Thừa Thiên Huế thành phố HồChíMinh Phạm vi thời gian luận án tính theo niên hiệu vua Minh Mạng từnăm1820 đến năm1840 Phạm vi chủ thể luận án nghiên cứu Phật giáo người Việt màkhôngquan tâmđến Phậtgiáo cộngđồngtộc ngườikhác MỤCTIÊUVÀNHIỆM VỤNGHIÊNCỨU Nghiên cứu đề tài “Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng (1820 –1840)” nhằm mục tiêu phác dựng lại tranh tổng quan Phật giáo thờivuaM i n h M n g t r ị v ì ; t đ ó t h ấ y đ ợ c s ự c h ấ n h n g c ủ a P h ậ t g i o g i a i đoạnnày.Đồngthời,luậnáncũngnhằmchỉrađặcđiểm,vaitròcủaPhậtgiáo đời sống xã hội lúc giờ; qua đúc rút học kinhnghiệmlịchs c h o v i ệ c n l ý h u y độngcác nguồn l ự c c t ôn gi ovàocôngcuộc xâydựngvà bảo vệđấtnước trongbốicảnh Đểđạtđược mụcđíchtrên,luậnánthực sốnhiệmvụ sau: - Phân tích bối cảnh đất nước đầu kỉ XIX; nêu phân tích chínhsáchđốivớiPhậtgiáo thờiMinhMạng(1820 – 1840) - Tái cách tình hình Phật giáo Việt Nam thời MinhMạng, ý tác động sách nhà nước thực tiễn pháttriểncủa Phậtgiáo đươngthời - Làm rõ đặc điểm vai trò Phật giáo thời Minh Mạng, từ rútranhữngbàihọc kinh nghiệmhữu ích cho hômnay PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU Để thực đề tài tác giả sử dụng hai phương pháp làphươngpháplịch s v p hư ng phá plơgic Thứ đế n, d o tínhc h ấ t đ ề tài,chúngtơicịnsửdụngphươngphápnghiêncứucủakhảocổhọc,nghệthuậthọc, dân tộc học, tơn giáo học để tìm hiểu dit í c h , d i v ậ t , k i ế n t r ú c , quy cách thờ tự… Ngoài ra, luận án cịn sử dụng phương pháp so sánh ởgóc độ lịch đạivàđồngđại,phươngphápthốngkê, phươngpháp điềndã ĐĨNGGĨPCỦALUẬNÁN - Đóng góp luận án cung cấp tư liệu Phật giáoViệt Nam thời Minh Mạng cách có hệ thống, phong phú, đa dạng vềloại hình có giá trịsửliệu cao - Luận án chứng minh chấn hưng Phật giáo thời MinhMạngtrênmộtsốphươngdiện.Đâylàmộtđónggópmớibởilâunaycá c nhà nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam cho giai đoạn từ thếkỉ XIX đếntrước phongtrào chấn hưng Phật giáo đầuthếkỉ XX, Phật giáoViệt Nam sa sút khủng hoảng Từ đó, luận án góp phần đánh giálạichínhsáchcủatriềuNguyễnnói chungvàtriềuMinhMạngnóiriêngđốivớiPhậtgiáo - Mộtđónggópnữacủaluậnánlàđãchỉrađượcnhữngđặcđiểmriêngcó, đồng thời khẳngđịnhnhữngkhíacạnhtíchcựccủaPhậtgiáothờiMinhMạng, qua đó, góp phần lấp khoảng trống nghiên cứu lịch sửPhật giáo dân tộc, đồng thời, giúp minh định vai trị quan trọng Phậtgiáo khơng khứ mà nghiệp xây dựng bảo vệ đấtnướchômnay - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp cho quan nhànước học kinh nghiệm hữu ích xây dựng chủ trương, chínhsách, giải pháp phù hợp để quản lí tơn giáo; đồng thời sở đểcác tổ chức Phật giáo người dân địa phương tiếp tục kế thừa truyềnthống, gạn đục khơi chung tay với nhà nước phát triển Phật giáotrongbốicảnhmới BỐ CỤCCỦALUẬN ÁN Ngoài Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình khoa học liên quanđã cơng bố, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án đượcchialàm4 chương Chương 1:Tổngquan Chương 2:Chính sách Phật giáo thời Minh Mạng (1820 –1840) Chương 3:Tình hình Phật giáo thời Minh Mạng (1820 – 1840)Chương4:Đặcđiểm,vai trịPhật giáothờiMinhMạng(1820–1840) CHƯƠNG 1TỔNGQUA N 1.1 Tổng quantàiliệu 1.1.1 Nguồntàiliệuthưtịchcổ *Tàiliệuthưtịchchínhthống Nguồn tài liệu thư tịch thống chúng tơi sử dụng nhiều trongluận án làChâu triều Nguyễnvà sách Quốc sử quán Nộicác triều Nguyễn biên soạn nhưKhâm định Đại Nam hội điển lệ, ĐạiNam thực lục,Minh Mạng yếu,Đại Nam thống chí,… Đây lànhững tư liệu có giá trị luận án, chứa đựng nhiều thông tinliên quan đến thái độ, sách triều đình Phật giáo, ghi chépviệcxâydựng,trùngtuchùachiền,cácquyđịnh,lễnghi,vấnđềbổs ung nhân cho chùa Tuy nhiên, sử liệu sử dụng cũngđã ý đối chiếu, so sánh với nguồn tài liệu khác, đặc biệt tài liệuđiền dã, nhằm tránh nhìn nhận chiều theo quan điểm sử quantriềuNguyễn *Các cổthưcủaPhậtgiáo Nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam giai đoạn trung đại nên chúngtôi khai thác nguồn tư liệu cổ thư Phật giáo chữ Hán donhững chư tăng, phật tử người Việt ghi chép, biên soạn nhưĐạo giáonguyên lưu, Thiền uyển truyền đăng lục, Hàm Long sơn chí, Ngũ Hành Sơnlục,… Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng số văn cổ chữ Hán khácnhư:bản thống kê pháp khí chùa Thánh Duyên đời Thành Thái, văn ghichépvềcổtựKimPhongtrênnúiThầnDinhviết năm Minh Mạng 1830,Bản kê việc thờ tự tôn tạo chùa Phước Lâm thiền sư có tục danh LêVăn Thể, viết năm 1923 Đây tư liệu quý giá phản ảnh tình hìnhPhậtgiáothờiMinh Mạngmà luận án đãthamkhảo 1.1.2 Nguồntàiliệuvănkhắc cổ Chúng đặc biệt quan tâm coi trọng mảng tư liệu văn khắc, chủyếu văn bia (chùa, tháp) minh chuông tạo lập thời Minh Mạng.Cho đến tại, phần nhiều tư liệu hữu cácchùa, tháp; có số bia bị hủy hoại từ lâu, tấmđá với vài dịng văn khắc khơng rõ nét Tuy nhiên, với trường hợpnày, có hội khai thác, nghiên cứu nhờ vào thác ViệnViễn Đôngbáccổinrậptừtrướcnăm1945,naylưutrữtạiThưviệnViệnNghiên cứu Hán Nôm, đồng thời in chụp giới thiệu cho độc giả trongbộ sách đồ sộTổng tập thác văn khắc Hán Nômdo Nhà xuất bảnVănhóaThơngtin,HàNộiấnhànhnăm2009.Đồngthời,trongnhữngnămqua, nhà nghiên cứu Hán Nơm sưu tầm, phân loại dịch thuậtđượcmộtsốlượnglớnvănkhắcnhư:VănbiachùaHuế,VănkhắcHánNômViệt Nam, Văn khắc chuông khánh triều Nguyễn,Văn bia triều Nguyễn(tuyểnchọn),DisảnHánNômThăngLong–HàNội,VănbiavàvănchuôngHán – NômdângianThừaThiênHuế Qua nguồn tư liệu này, sinhhoạtPhậtgiáochốnthôndã, cũngnhưniềmtincủadânchúngđốivớiPhậtgiáođược phảnảnh cách hếtsức sinh độngvà chân thực 1.1.3 Nguồntàiliệusảnphẩmnghiêncứukhoa học Luậnán tham khảocác sáchnghiên cứu lý luậnvềt n g i o nói chungnhư:Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng,Lý luận tơngiáo tình hình tơn giáo Việt Nam,Vấn đề tơn giáo cách mạngViệt Nam – lý luận thực tiễn, Những tác phẩm coi sở,nềntảngvềmặtlýluậntrongviệcnghiêncứutơngiáonóichungvàPhật giáonóiriêng Bên cạnh đó, chúng tơi cịn phải sử dụng sách nghiên cứu Phậtgiáo sử Việt Nam hay địa phương tác giả Nguyễn Lang, ViệnTriết học, Nguyễn Hiền Đức, Trần Hồng Liên, Thích Mật Thể, Thích NhưTịnh, Thích Đồng Dưỡng…; sách, báo khoa học, luận án, luậnvăntốt nghiệpviếtvềPhậtgiáo thờiNguyễncủa tác giảP h a n Đ i Doãn, Nguyễn Văn Kiệm, Đỗ Bang, Nguyễn Cảnh Minh, Lê Cung, Đỗ ThịHòaHới, PhanThuHằng, Nguyễn NgọcQuỳnh, Tạ QuốcKhánh… 1.1.4 Nguồntàiliệuđiềndã Luận án khai thác nguồn tài liệu kết trình điền dãthực tế, tác giả đề tài thực vào năm 2013, 2014, 2015 Nó baogồm tài liệu truyền miệng dân gian người dân địa cung cấp, nhữngkhảo sát, ghi chép di tích, di vật, cách thức thờ tự ngơi chùa,cảnh quan địa lí, kiến trúc cơng trình Những thông tin, tư liệu giúpphản ảnh nhiều nội dung mà tư liệu thành văn không đề cập đến, đồng thời,đócũng làcơ sở để chúng tơiđối chiếu, thẩm định lại tínhchính xácc ủ a cácnguồn tư liệu 1.2 Lịchsửnghiêncứuvấnđề 1.2.1 Tìnhnghiênnghiêncứuvấnđề ởtrongnước 1.2.1.1 Giaiđoạntrướcnăm 1975 Trước năm 1975, nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, đángkể bàiviết ngườiP h p c ô n g b ố t r ê n t p c h í Những ngườibạn cố Huế (B.A.V.H) Do tác giả nghiên cứu chùa cụthểv i k h u n g t h i g i a n đ ế n v i t h ế k ỉ n ê n g i a i đ o n l i ê n q u a n đ ế n t r i ề u Minh Mạng đề cập rấtsơl ợ c t r o n g k h o ả n g - t r a n g , c c v ấ n đ ề đượctìmhiểucịnrấttản mạn, mangnhiều tính địa phương Cùng với người Pháp, sư tăng người Việt quan tâm biên soạnlịchs P h ậ t g i o t r ấ t s m , t r o n g đ n g c h ú ý c ó t c p h ẩ m Việ t N a m Phật giáo sử lượccủa tác giả Thích Mật Thể Trong tác phẩm cónhữngnhận địnhđángchúývề tình hìnhPhậtgiáo thời Nguyễn 1.2.1.2 Giai đoạntừ1975đếnnay Kểtừsaungàyđấtnướchồntồnđộclập(1975)chođếnnayđãcórấtnhiềucơngtrì nhnghiêncứuliênquanđếnPhậtgiáoViệtNamvớinhiềucấpđộvàtừnhiềucáchtiếpcậ nkhácnhauđãđượccơngbố.LàmộtgiaiđoạnpháttriểncủaPhậtgiáoViệtNamnênPhật giáothờiMinhMạngcũngđượcđiểmqua,nhắcđếnmộtcáchkháiqttrongmộtsốcơn gtrình,bàiviết,cũngcómộtsố danh tăng hay ngơi chùa thời Minh Mạng chọn làm đối tượngnghiên cứu số tác giả Tựu chung lại, khu trú cơngtrìnhnghiêncứuđótheocácnhómsau: * NhómcáccơngtrìnhnghiêncứuchungvềPhậtgiáoViệtNam NghiêncứuvềPhậtgiáoViệtNamđượccơngbốtrongthờigianquacóthể kể đến hàng trăm cơng trình, viết, có số ítcótìmhiểug i a i đoạnPhậtgiáothờiMinhMạng,haycónhữngthơngtinliênquan, tiêu biểu có tác phẩmViệt Nam Phật giáo sử luận, Lịch sử PhậtgiáoViệtNamvàchùaViệtNam * Nhóm cơng trình nghiên cứu Phật giáo theo vùng địaphương Năm1 9 , t c p h ẩ m Đ o P h ậ t t r o n g c ộ n g đ n g n g i V i ệ t N a m Bộ-ViệtNamtừthếkỉXVIIđến1975của tác giả Trần Hồng Liên đượccơng bố làm sáng tỏ q trình du nhập phát triển Phật giáo NamBộ với đặc điểm riêng mang đậm sắc thái vùng đất mới, vaitrò củaP h ậ t g i o đời sống củacộng đồng đ ợ c p h â n tích, luận giải với lập luận tài liệu minh chứng xác đáng, qua đólàmrõđượctínhđịaphươngvàtínhdântộccủaPhậtgiáoNamBộ Năm 2001, Thích Hải Ấn, Hà Xn Liêm công bố cuốnLịch sử Phậtgiáo xứ Huếvà bốn năm sau, tác giả Hà Xuân Liêm cho đời cuốnNhữngchùatháp Phật giáo Huế Hai cơng trình phản ảnh cách rõ nétdiệnmạocủaPhậtgiáoHuếquanhữngbướcthăngtrầmcủalịchsử,hệthống chùa tháp mô tả tỉ mỉ, chi tiết với nhiều hình ảnh minh họa cụthể kiến giải rõ ràng lịch sử Giai đoạn triều Nguyễn xemlà giai đoạn phục hưng Phật giáo Huế nên tác giả nàydànhkhá nhiều quan tâm Một người đất Quảng Nam – Đại Đức Thích Như Tịnhđãdàyc ơngtậphợptưl iệ u, k h ả o cứuv c ông bốc ơngtrìnhH n h tr ạng chưt ă n g t h i ề n đ ứ c x ứ Q u ả n g ( 0 ) v L ị c h s t r u y ề n t h a t h i ề n p h i Lâm Tế ChúcT h n h (2009)g ó p p h ầ n l m s n g t ỏ l ị c h s h ì n h t h n h v phát triển thiềnphái Lâm tếC h ú c Thánhcũng tiến trình lịch s củaP h ậ t g i o Q u ả n g N a m M ộ t s ố d a n h t ă n g t h u ộ c t h i ề n p h i n y s i n h sống hành đạo thời Minh Mạng tác giả giới thiệu vớinguồntưliệuđángtincậy Trong hai năm 2014 năm 2015, Trung tâm văn hóa Phật giáo LiễuQuán (Huế) xuất liên tiếp chuyên đề quốc tự Thánh Duyêntrên núi Thúy Vân (Huế) (số 3), chùa Trấn Hải núi Linh Thái (Huế) (số4),nhữngngơicổtựtrênđấtQuảngBình(số5),disảnmộcbảnPhậtgiáoHuế (số 6) Bài viết chuyên đề có nhiều phát cảnộidungvà tưliệu *Nhómcác nghiêncứuvềPhật giáotriềuNguyễn KểtừsaukhiHộithảokhoahọcvềtriềuNguyễnlầnthứnhất(1992) tổ chức, vấn đề triều Nguyễn dần nhiều học giả trongnước quốc tế quan tâm nghiên cứu Trong lần hội thảo này, tác giảTrần Hồng Liên có viết “Vài nét Phật giáo thời Nguyễn” Bài viếtchỉ gói gọn 12 trang khái quát nét củaPhật giáo triều Nguyễn, đặc biệt nhấn mạnh đến phát triển hệ thống chùatháp,hoạtđộngchấnchỉnhlạinềnnếpsinhhoạtcủaPhậtgiáo,kinh sách Năm 1993, tác giả Nguyễn Văn Kiệm có viết “Chính sách tơngiáo nhà Nguyễn đầu kỷ XIX” đăng tạp chíNghiên cứu lịch sử.TácgiảPhanĐạiDỗn,năm1996cũngđãgiớithiệu“Vàinétvềtínngưỡng, tơn giáo Việt Nam kỷ XIX” Cùng năm, tác giả Lê Cung có bàibiết“ChínhsáchcủatriềuNguyễnđốivớiPhậtgiáovàsựmâuthuẫncủa thực” Các viết phân tích mâu thuẫn giữachính sách bàixích, hạn chế Phậtg i o c ủ a t r i ề u N g u y ễ n ( c h ủ y ế u l t h i Gia Long Tự Đức) với thực tế phát triển mạnh mẽ Phật giáo trongdângian,từđórút số đặc điểmcủa Phật giáotronggiaiđoạnnày Không thỏa mãn với kết nghiên cứu có, năm 2006, tác giả ĐỗBang lần chọn vấn đề “Về sách tơn giáo triều Nguyễn,những kinh nghiệm lịch sử” làm đối tượng nghiên cứu cho viết củamình NằmtrongsốítcáccơngtrìnhnghiêncứutrựctiếpvấnđềtơngiáothờiMinhMạng,b àiviết“ChínhsáchcủaMinhMệnhđốivớitơngiáovàýnghĩacủanótronglịchsửViệtNam” (2009)củahaitácgiảĐỗThịHịaHới,PhanThịThuHằngrấtđánglư.Điểmmớicủabàiviếtlàđãbước đầuthấyđược tác động tình hình nước quốc tế đến việc hìnhthành sách tơn giáo vua Minh Mạng tách bạch đượcchínhsáchcủavuaMinhMạngvớichínhsáchcủacảtriềuNguyễn 1.2.2 Tìnhhìnhnghiêncứuvấnđềởnướcngồi Để phục vụ cho mục đích xâm lược thống trị, người Pháp có khánhiều nghiên cứu Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu vềPhậtgiáo,tiêubiểunhư:tácgiảSamyvớitác phẩmHistoire du BouddhismeenIndochine(1921);tácgiảG.CouletvớiCultesetReligionsd e l’In dochineannamite(1929);tácgiảP.GheddovớiCatholiquesetBouddhistesau Vietnam(1970) Các nhà Việt Nam học Trung Quốc gần có nhiều cơng trìnhnghiêncứuvềtriềuNguyễnnhưbộViệt Nam thơng sửdo hai tác giảQch Chấn Đạc Trương Tiếu Mai biên soạn (2001), “Tư tưởng triếthọcc ủ a h o n g đ ế M i n h M ệ n h t r i ề u N g u y ễ n V i ệ t N a m ” c ủ a h ọ c g i ả D u MinhKhiêm 10 CHƯƠNG2 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO THỜI MINH MẠNG(1820–1840) 1.2.3 Nhữngvấnđềluậnánkếthừatừcáccơngtrìnhnghi ên cứuđãx uấtbản Từcáccơngtrìnhnghiêncứuđãcơngbố,chúngtơicóthểkếthừamộtsốkếtquản ghiên cứu sau: - Mộtlà, phươngphápluậnnghiên cứulịch sử Phậtgiáo - Hailà,kế thừahệthống tưliệu vềPhật giáo ViệtNamvàPhậtgiáoởcácđịa phương - Ba là: kế thừa kết nghiên cứu tình hình Phật giáo Việt Nam trướcthờiMinhMạng - Bốnlà,kết quảnghiêncứuvề Phật giáotriềuNguyễn 1.2.4 Nhữngvấnđềđặtra cầntiếptục nghiêncứu Tuy sớm học giả quan tâm nghiên cứu naymới có số vấn đề đơn lẻ liên quan đến Phật giáo Việt Nam thờiMinh Mạng tìm hiểu Do vậy, vấn đề đặt cần tiếp tục nghiêncứu, đólà: Thứ nhất: làm rõ bối cảnh lịch sử sách Phật giáo thờiMinhMạngcũngnhư đánhgiá nhữngưu điểmvà hạn chế củachính sách Thứ hai: trình bày có hệ thống tình hình Phật giáo Việt Nam thời MinhMạng,trongđóchúýlàmrõcácvấnđề:cơsởthờtự,nghilễ,kinhsáchvàdanhtăngtiêu biểu Thứ ba: phân tích đặc điểm bật Phật giáo Việt Nam giaiđoạnv u a M i n h M n g t r ị v ì q u a c i n h ì n đ ố i s n h v i P h ậ t g i o c c g i a i đoạn lịch sử khác với tôn giáo khác Chứng minh khẳng định vaitrịcủa Phậtgiáotrongđờisốngchínhtrị, văn hóa,xãhộithờiMinhMạng Thứ tư: từ việc nghiên cứu Phật giáo thời Minh Mạng cần tổng kết,đánh giá ưu điểm hạn chế Phật giáo giai đoạn này, từ đúcrútnhữngbàihọckinhnghiệmcầnthiếtcũngnhưđưaranhữngkiếnnghị đềxuất cá nhân, tổ chức quản lý tơn giáo nói chung Phật giáonói riêngnhằmgiúp cho cơngtác nàythực đượchiệu 1.3 Tổngquan tìnhhìnhPhậtgiáoViệtNamtrướcthờiMinhMạngTừk h i đ ấ t n c đ ượchoàntoànđộclậptựchủđếnthờiGiaLong, Phậtg i o V i ệ t N a m c ù n g thị nh s u y với n h ữ n g thă ngtr ầ m l ị c h s dân tộc Trong q trình đó, Phật giáo có nhiều đóng góp cho cơng cuộctrịquốc , an dâ n c c triềuđại phong kiến.Tuy nhiên, thái độc c c nhànướcđốivớiPhậtgiáokhơngphảihồntồnthốngnhất,bêncạnhsựưu ái, coi trọng, Phật giáo có lúc bị hoài nghi, lạnh nhạt Dẫu vậy, đốivới người bình dân, giai đoạn nào, Phật giáo lnchiếm giữ vị trí quan trọng, nhu cầu tâm linh khơng thể thiếu cuộcsốngcịn lắmrủiro giannan 2.1 BốicảnhlịchsửđầutriềuNguyễn(1802– 1840) Được thành lập bối cảnh quốc tế nước có nhiều biếnchuyển, triều Nguyễn tiếp tục khôi phục, củng cố chế độ phong kiến tậpquyềndựatrênhọcthuyếtNhogiáo.TừchỗcoiphươngTâyvàCônggiáolàmốiđedọatiềm tàngđốivớianninhquốcgia,cácvuađầutriềuNguyễntừchỗ lạnh nhạt đến hạn chế, để cuối thực thi sách cấm đạo,giết đạo cách khơng phân biệt, với hạn chế giao thương vớicác nước phương Tây Mặc dù kinh tế đất nước có bước phát triển, đờisốngnhândânphầnnàođượccảithiệnhơntrướcnhưngxãhộivẫncịnnhiềubất ổn, người dânvẫnchưathực có cuộcsốngn bình Trong bối cảnhđó, yếu tố tích cực Phật giáo, Đạo giáo tín ngưỡng cổtruyềnđãđượccácvuaNguyễnkhaithácphụcvụchocơngcuộctrịnước,vìvậy,trongs uốtthếkỉXIX,cáctơngiáo,tínngưỡngđãcótừlâuđờiởnướctatiếptụcđượctruyềnbávàphát triểntronglịngdântộc 2.2 Vài nétvềthânthế vàsựnghiệpvuaMinhMạng Minh Mạng có tên húy Phúc Đảm, trai thứ tư vua Gia Longvà bà Hoàng hậu Thuận Thiên Trần Thị Đang, cha khác mẹ với hoàngtử Phúc Cảnh Minh Mạng sinh ngày 23 tháng năm Tân Hợi (25-5-1791)tại Gia Định Năm 1793, hoàng tử Phúc Đảm lên tuổi, NguyễnÁnh giao cho Thừa Thiên Cao Hoàng Hậu (mẹ hoàng tử Phúc Cảnh) làmcon ni.Năm1820,hồngtửPhúcĐảmlênngơi,lấyniênhiệulàMinhMạng Tuy khơng phải trưởng ông vua Gia Long chọnlàm người kế vị vừa trịn 25 tuổi Minh Mạng khơng phụ kì vọngcủa vua cha Ơng ln hiểu rõ chức trách mình, siêng tham cứunhiều sách dạy trị nước, chăm lov i ệ c c h í n h s ự T r o n g n h ữ n g n ă m cầm quyền mình, vua Minh Mạng làm nhiều việc cho đất nước,trongđóthànhtựuđángchúýnhấtphảikểđếnlàcơngcuộccảicáchhànhchính, củng cố thống chủ quyền quốc gia, phát triển văn hóa giáodục Vua Minh Mạng ngày 28 tháng 12 năm Canh Tý (20-1-1841) tạiđiệnQuang Minh,hưởng thọ50 tuổi Trướckhiquađời,ông lậpM i ê n TônglàmTháitử(saunàylà vua ThiệuTrị) 11 12

Ngày đăng: 18/08/2023, 23:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w