THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU HƯƠNG THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9229030.04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2023 Công trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Kim Sơn Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thiên nhiên với tư cách khách thể có ý nghĩa quan trọng hoạt động sáng tạo văn học nghệ thuật Khi Trúc Lâm đệ tổ tun bố Đối cảnh vơ tâm mạc vấn thiền vô tâm trước khách thể lựa chọn mang tính triết học – thẩm mỹ Phật giáo Thiền tông Thiên nhiên văn học Phật giáo Lý Trần vừa thể mối quan hệ chủ thể sáng tạo khách thể phản ánh, lại vừa có nét đặc trưng riêng, có nhiều đóng góp cho lịch sử văn học Trong văn học Phật giáo thời Lý - Trần, yếu tố thiên nhiên tràn ngập bình diện khác nhau: thiên nhiên không gian nghệ thuật, không gian sống, tu hành Thiền sư, thể văn hóa sơn lâm thiền sư thời kỳ lịch sử; thiên nhiên biểu tượng có ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc, thú vị tư tưởng, giáo lý Phật giáo; thiên nhiên có ý nghĩa hình tượng thẩm mỹ, thể phương thức chiếm lĩnh nghệ thuật giới tăng nhân trí thức có nhân dun gắn bó với Phật học Hình ảnh ẩn dụ từ thiên nhiên giúp thi tăng thời đại Lý Trần giải cách độc đáo vấn đề quan hệ ngôn ý Việc nghiên cứu tồn diện, hệ thống bình diện khác phục vụ đắc lực cho việc dựng lại hoàn chỉnh tranh văn học thời Lý Trần nghiên cứu sâu lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn lịch sử tư tưởng, triết học, văn hóa học thời kỳ Vai trị thiên nhiên tính cách không gian, môi trường sống, tu tập thiền sư, không gian xây dựng chùa phản ánh đặc biệt tác phẩm văn xuôi Thiền uyển tập anh ngữ lục văn bia nhà chùa, chuyển tải triết lý Phật giáo Thiền tông cần nghiên cứu, giải mã Vẫn cần nghiên cứu hệ thống hình ảnh thiên nhiên đóng vai trò ẩn dụ sâu sắc Phật lý, tu tập giác ngộ; nghiên cứu tranh thiên nhiên, hình tượng thiên nhiên khách thể chuyển tải quan niệm thẩm mỹ đặc thù thiền sư cần tăng cường Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu dành cho đề tài văn học Phật giáo Lý - Trần Tuy nhiên chưa có nghiên cứu chun biệt khảo sát có tính hệ thống, toàn diện thiên nhiên văn học Lý Trần Đó lý tác giả luận án lựa chọn đề tài Thiên nhiên văn học Phật giáo Lý - Trần làm đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng ngữ liệu thuộc thơ văn Lý Trần, sử dụng dịch khai thác gốc số trường hợp Đối tượng nghiên cứu luận án thiên nhiên thể loại tự sự, thi ca thi kệ văn học Phật giáo Lý - Trần thiền sư tác giả có nhân duyên gắn bó với Phật giáo sáng tác Cơ sở tư liệu nghiên cứu tác phẩm văn học Phật giáo tập hợp ba tập Thơ văn Lý Trần Viện Văn học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Chúng tơi muốn nghiên cứu thiên nhiên đối tượng quan trọng văn học phật giáo Việt Nam thời Lý Trần, cho thấy chiếu biến thiên lịch sử khuynh hướng sáng tác thời đại phong cách tác giả Luận án nghiên cứu vai trò, chức năng, ý nghĩa hình ảnh giữ vai trị ẩn dụ thiên nhiên từ điểm nhìn tư tưởng triết học mỹ học Thiền tơng Bên cạnh đó, luận án nghiên cứu chất triết học văn hóa khơng gian thiên nhiên phản ánh văn bia văn tác phẩm tự với tính cách khơng gian xây dựng chùa, khơng gian tu tập Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp loại hình học, phương pháp văn học sử, phương pháp nghiên cứu liên ngành kết hợp sử dụng thao tác thống kê, so sánh, phân tích Các phương pháp nói có tính đại có độ tin cậy, giúp giải mục tiêu nghiên cứu Đóng góp luận án Luận án phân tích thể loại tự viết chân dung thiền sư Lý Trần không gian tu tập sơn lâm, từ nỗ lực lý giải văn hóa tu tập thiền sư Việt Nam giai đoạn với nét đặc trưng Phật giáo nguyên thủy Bên cạnh đó, luận án nhận diện phân tích đặc trưng ngơn ngữ ẩn dụ sinh động, hấp dẫn thể loại đối thoại, giảng giải, thi kệ tư tưởng triết học, đạo đức Phật giáo nhờ việc thiền sư sử dụng hình ảnh thiên nhiên quen thuộc, gần gũi Qua nghiên cứu thể loại thơ trữ tình thiên nhiên, thơ trữ tình phong cảnh, luận án mỹ học hình tượng thiên nhiên thơ thiền Lý – Trần, đặc trưng thi thiền quan hệ, dĩ thiền dụ thi, dĩ thi minh thiền Bố cục luận án Ngoài phẩn Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung Luận án gồm chương NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC PHẬT GIÁO VÀ THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO LÝ - TRẦN 1.1 Vấn đề văn học Phật giáo Lý - Trần 1.1.1 Về khái niệm văn học Phật giáo Lý – Trần Giới nghiên cứu thống văn học Phật giáo truyền bá, giảng giải tư tưởng triết học tôn giáo Phật giáo, quan niệm tư tưởng thực hành tôn giáo nhà tu hành Các nội dung truyền bá thực hình thức nghệ thuật ngơn từ có tính thẩm mỹ cao 1.1.2 Văn học Phật giáo văn học Phật giáo Thiền tông Do Thiền tông tông phái chủ đạo Phật giáo thời Lý Trần nên nói văn học Phật giáo Lý Trần đồng thời nói văn học Phật giáo Thiền tơng, dòng văn học mang cảm hứng Thiền sâu sắc nội dung nghệ thuật 1.1.3 Về khái niệm “thời Lý - Trần” Thời Lý - Trần (đầy đủ Thời đại Lý Trần) khái niệm quy ước, diễn đạt thời đoạn lịch sử từ kỷ X đến đầu kỷ XV 1.2 Vấn đề “thiên nhiên”, “thiên nhiên văn học” 1.2.1 Vấn đề “thiên nhiên” Khái niệm “thiên nhiên” tất khơng người tạo ra, cụ thể đất đai, biển cả, sông núi, cỏ, hoa trái, cầm thú, … tức tất mặt đất; yếu tố thiên nhiên vũ trụ mặt trời, mặt trăng, gió mưa, sương tuyết, mây ráng… bầu trời, vũ trụ 1.2.2 Thiên nhiên văn học Các cơng trình nghiên cứu thiên nhiên thơ văn ý đến tính chất chức năng, đến hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, nghĩa biểu tượng hình tượng thiên nhiên, đặc biệt thơ ca Luận án quan tâm đồng thời nghĩa ẩn dụ, nghĩa biểu tượng thiên nhiên ý nghĩa thẩm mỹ tranh thiên nhiên văn học Phật giáo Lý Trần Hơn nữa, luận án nỗ lực khảo sát loại thiên nhiên với tính chất khơng gian tu tập thiền sư, phản ánh văn hóa sơn lâm thiền sư thời đại Lý Trần 1.2.3 Thiên nhiên văn học Phật giáo lịch sử nghiên cứu Thiên nhiên văn học Phật giáo mang vẻ đẹp thẩm mỹ riêng, chuyển tải giáo lý Phật giáo mà cịn giàu chất thơ, có giá trị nghệ thuật cao Các nghiên cứu thiên nhiên văn học Phật giáo tập trung giải mã ý nghĩa biểu tượng giá trị thẩm mỹ hình tượng thiên nhiên thơ – kệ, thơ đậm chất Thiền Lịch sử nghiên cứu thiên nhiên văn học Phật giáo cho thấy, sở triết học Phật giáo Thiền tông Tâm, ngôn ngữ quan hệ ngôn ý cần vận dụng triệt việc giải mã Các văn thuộc thể loại tự phong phú nội dung kể không gian sơn lâm không gian tu tập thiền sư 1.3 Tính chất phức tạp nghiên cứu hình tượng thiên nhiên văn học Phật giáo 1.3.1.Vấn đề đặc ngữ văn học Phật giáo Tác phẩm văn học Phật giáo chứa đựng đặc ngữ lấy từ kinh Phật, từ loại sách truyền đăng, từ lịch sử văn học hình thức “đoạn chương thủ nghĩa” nên nghiên cứu cần thận trọng tham bác nguồn tài liệu, khả tra cứu để hiểu ý nghĩa văn 1.3.2 Vấn đề văn văn học Phật giáo Văn học vùng Đông Á thời trung đại tồn khơng gian văn hóa văn học có mối liên hệ qua lại mật thiết; sáng tác văn học vùng có tính liên văn cao Văn văn học Phật giáo chịu chi phối thực tế Nếu tác phẩm văn học Phật giáo Việt Nam có số từ ngữ, hình ảnh rút từ văn học Phật giáo Trung Quốc khơng có nghĩa văn học Việt Nam Thực tế cho thấy cần thiết phải tơn trọng tính đặc thù du hành văn thời trung đại, thời kỳ không tồn quan niệm tác quyền văn di chuyển từ văn hóa sang văn hóa khác 1.3.3 Vấn đề phương pháp phân tích, lý giải tác phẩm văn học Phật giáo Việc đọc, giải thích tác phẩm văn học Phật giáo cho thấy cần tính đến tính đặc thù nhiều phương diện ngơn ngữ biểu đạt, tính ẩn dụ cao quan niệm bất lập văn tự bất ly văn tự, quan niệm tu hành, đẹp… tác giả thiền sư Cần xác định phương pháp văn học Phật giáo, đọc văn thi ca nhà nho hay văn thi ca đại Tiểu kết chương Những tiêu chí thiên nhiên văn học Phật giáo phải góp phần thể thiền lý, thiền thú, thiền vị, đóng vai trị phương tiện chuyển tải đắc lực tư tưởng thâm sâu Phật giáo đến chúng sinh Có ba loại thiên nhiên xuất văn học Phật giáo Lý Trần Thiên nhiên ý tượng, có giá trị biểu tượng chuyển tải tư tưởng, triết học Phật giáo Thiền tơng; thiên nhiên có ý nghĩa ý cảnh, tranh thiên nhiên mơ tả sinh động, có khơng gian thời gian, tri nhận tưởng tượng qua giác quan; thiên nhiên môi trường tu tập thiền sư Tính chất phức tạp văn văn học Phật giáo Lý - Trần đòi hỏi phải nhìn nhận bối cảnh “du hành” văn thời trung đại Về phương pháp nghiên cứu, cần lý giải hình ảnh, biểu tượng hình tượng thiên nhiên văn học Phật giáo Lý Trần từ góc độ quan niệm triết học Phật giáo Thiền tông ngôn ngữ Tâm phạm trù quan trọng Phật học Chương SƠN LÂM VỚI VAI TRỊ KHƠNG GIAN TU TẬP 2.1 Khơng gian tu tập sơn lâm Phật giáo nguyên thủy 2.1.1 Khơng gian tu tập sơn lâm từ góc nhìn giới nghiên cứu Phật giáo nguyên thủy thường hình dung hình ảnh nhà tu hành đơn không gian rừng núi Nhà tu hành cổ đại muốn rời khỏi đời sống trần tục lựa chọn vào không gian rừng núi Ấn Độ, quê hương Phật giáo có quan niệm đặc sắc văn minh mà theo có thể nhập người vào Thiên nhiên, đời sống thành thị không gian nuôi dưỡng ác Mô thức vị tổ Thiền tông Trung Hoa thường tọa thiền nơi danh sơn phổ biến Có thể cho phù đồ vật kiến trúc xưa Phật giáo khởi thủy, tu sĩ cần chỗ trú ngụ tạm thời hang động hay mái lều đơn sơ, tòa ốc thực sử dụng vào việc thờ phụng với tượng pháp bắt đầu cần thiết sau Phật giáo Đại thừa phát triển 2.1.2 Không gian tu tập sơn lâm phản ánh qua kinh Phật Nhiều Kinh Phật có phản ánh khơng gian núi rừng Phật giáo nguyên thủy, Kinh Trung A Hàm, Kinh Trường Bộ, Kinh Ưu đàm Bà La sư tử hống Tu tập để từ bỏ tham đời, an trú với tâm thoát ly tham ái, gột tâm hết tham từ bỏ sân tâm, an trú với tâm thoát ly sân tâm, khởi lịng thương tưởng lồi chúng sanh, gột tâm hết sân hận… Sự vắng, tĩnh mịch xem điều kiện tu tập quan trọng mà núi rừng không gian thỏa mãn lựa chọn 2.2 Không gian tu tập sơn lâm thiền sư thời Lý Trần Các thiền sư thời Lý - Trần lựa chọn không gian sơn lâm, tu tập gần truyền thống với Phật giáo nguyên thủy, trước chùa nguy nga mọc lên kinh đô Thăng Long hay làng mạc đơng đúc Có nhà nghiên cứu nhận xét Phật giáo đời Trần có nét Phật giáo nguyên thủy Trong văn học giai đoạn Lý - Trần, có ba nhóm tư liệu chứa đựng thông tin loại thiên nhiên cảnh quan: văn bia Lý - Trần, sách Khóa hư lục, Tam Tổ thực lục, Thiền uyển tập anh số nguồn tư liệu thơ văn khác 2.2.1 Không gian tu tập sơn lâm qua thể loại văn khắc thời Lý Trần Văn bia hay minh khắc chuông chùa cung cấp thông tin không gian tu tập sơn lâm, đặc trưng thể loại nên văn bia hay minh thiên trình xây dựng chùa, công đức người công hay ý nghĩa đạo Phật Văn bia chùa Linh Xứng, núi Ngưỡng Sơn) có chép: “Từ có Phật giáo tới hai ngàn năm mà thờ phụng ngày thêm Hễ có cảnh đẹp núi non khơng nơi khơng mở mang để xây dựng chùa chiền” Các “đạo hữu” đặc biệt lồi mng thú tín hiệu chung cho khơng gian tu tập sơn lâm Tu tập sơn lâm mang lại cho nhà tu hành pháp thuật kỳ bí, giúp dân ích nước Những mơtip phổ biến Thiền uyển tập anh 2.2.2 Chân dung thiền sư không gian tu tập sơn lâm qua ghi chép Tam Tổ Trúc Lâm Khác với tài liệu văn bia nhấn mạnh đến không gian rừng núi tu tập, sách Tam Tổ thực lục khơng khắc họa khơng gian tu tập mà cịn có tự chân dung thiền sư nơi rừng núi Trần Thái Tông đọc tích Phật tổ đầy khích lệ hướng khơng gian sơn lâm: “Thích Ca Văn Phật vào núi Tuyết Sơn, ngồi ngắn sáu năm, chim bồ làm tổ đầu, cỏ mọc xuyên qua bắp vế mà thân tâm bình thản” Tiểu kết chương Không gian tu tập sơn lâm cho phép nhận định Phật giáo Lý Trần có điểm gần gũi với Phật giáo ngun thủy Nhìn chung, có mối liên hệ không gian thiêng núi rừng uy tín vị thiền sư chọn khơng gian thiêng để tu tập, mối liên hệ không riêng quan niệm Phật giáo mà quan niệm Nho giáo, Đạo giáo, quan niệm văn hóa dân gian Đồng thời lại thấy khơng gian rừng núi khơng q xa Thăng Long, đặc điểm báo cho ngày biết mối quan hệ mật thiết Phật giáo trị thời đại Lý - Trần Hầu vua Lý - Trần mức độ khác có liên hệ mật thiết với vị thiền sư uy tín đồng thời nhà sư có hình thức hoạt động đáp ứng nhu cầu triều đình, tiêu biểu kết hợp Thiền tông với Mật tông Sống núi, chọn lối sống khổ hạnh, ăn cây, vỏ cây, rễ cây, thông môtip phổ biến tự kể sống thiền sư Thiền sư lựa chọn sống tu trì khổ hạnh, tức “tu hạnh đầu đà”, niệm Đại bi tâm đà la ni, có phép thuật kỳ bí, hàng long phục hổ, cầu mưa, chữa bệnh trừ tà, có quyền siêu việt khác, kể thác sinh theo lối Thiền sư Từ Đạo Hạnh đầu thai thành vua Lý Thần Tơng… Dường có mối quan hệ việc chọn không gian núi rừng với đời sống sinh hoạt khổ hạnh thiền sư với lực cảm hóa giới lồi vật phép thuật thần kỳ mà vị thiền sư đạt Có ảnh hưởng qua lại mô thức tự văn tự Việt Nam thời Lý Trần với kiểu sách truyền đăng lục Trung Quốc Các loài chim thú mang hoa đến cúng dường, nhà sư tu hàng chục năm núi, hang đá (thạch thất) am cỏ đơn sơ, đạo hữu chim thú, thảo mộc Đó motip tự tiêu biểu văn tự kể thiền sư Trung Quốc Việt Nam thời cổ Chương 11 THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO LÝ TRẦN VỚI VAI TRÒ ẨN DỤ Chương trình bày thiên nhiên hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ, tức ý tượng thực chức ẩn dụ Để tránh nhầm lẫn, luận án dùng khái niệm hình ảnh thiên nhiên để phân biệt với hình tượng thiên nhiên 3.1 Quan niệm bất lập văn tự bất ly văn tự - sở lý luận việc sử dụng ẩn dụ Phật giáo Thiền tơng có chủ trương bất lập văn tự, tức không dùng ngôn ngữ khái niệm để trình bày tư tưởng Nhưng thực tiễn hoằng dương Phật pháp, thiền sư đứng trước nhu cầu giải thích giáo lý phải dùng văn tự Nhu cầu dẫn đến ứng xử đặc trưng quan trọng sử dụng ẩn dụ, mà nhiều ẩn dụ thơng qua hình ảnh thiên nhiên 3.2 Sử dụng phương thức ẩn dụ ngữ cảnh giao tiếp Có loại ngữ cảnh hay tình chủ yếu: Hình thức vấn đáp vị tăng thiền sư Ví dụ, Tham đồ hiển ghi 59 câu vấn đáp đạo tăng sư Viên Chiếu Hình thức cử - niêm - tụng: Trần Thái Tông biên soạn 43 cử niêm - tụng Cử - nêu vấn đề từ kinh điển đó; niêm – tóm tắt ý nghĩa vấn đề; tụng - trình bày thơ kệ gồm câu Các thi - kệ mà thiền sư chủ động đọc trước môn đồ, thường vào thời điểm trước viên tịch, loại thi kệ gọi Thị đệ tử Một số ngữ cảnh khác nội dung bia, minh 3.3 Một số tư tưởng Phật học qua ẩn dụ hình ảnh thiên nhiên Khái niệm trung tâm Phật giáo - khái niệm tâm biến thể khái niệm - vốn siêu hình, trừu tượng tư người đời xưa Để giúp người học Phật dễ dàng hình dung, nắm bắt chất khái niệm, thiền sư dùng hình ảnh 12 làm ẩn dụ, phần lớn hình ảnh lấy từ giới thiên nhiên quen thuộc Để diễn giải triết lý tâm, thiền sư dùng ẩn dụ khác 3.3.1 Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm (Kinh Kim Cương): Hình ảnh ẩn dụ tiêu biểu ngọc, hoa sen biển lửa 3.3.2 Vạn pháp tâm tạo, thiết tâm tạo (Kinh Hoa Nghiêm): Hình ảnh ẩn dụ cỏ bồng gió, Tâm tựa gió, tính tựa cỏ bồng Cỏ bồng tự khơng bay, có gió thổi bay Ẩn dụ nước mưa bơng hoa, tiếng gió qua bụi tre để diễn đạt tư tưởng vạn pháp tâm Nếu tâm “động”, nhìn giọt nước mưa bơng hoa nước mắt nữ thần, nghe tiếng gió qua rặng tre tiếng đàn danh cầm Bá Nha… 3.3.3 Tâm địa nhược không tuệ nhật tự chiếu (Bách Trượng Hồi Hải): ẩn dụ gió, mây mù trời xanh 3.3.4 Nhất thiết chư Pháp giai tòng tâm sinh (Nam Nhạc Hồi Nhượng): tâm khơng vọng động, khơng sinh tà kiến, câu chấp khơng có pháp tướng bám trụ Ẩn dụ bụi nước tương tác với bóng trúc ánh trăng 3.3.5 Minh tâm kiến tính, Kiến tính thành Phật: Ẩn dụ “cây khơ gặp xuân nở hoa” 3.3.6 Tâm cảnh: Thiền cảnh giới tâm lý đối cảnh vô tâm Ẩn dụ xuân hoa nở, thu rụng, lịng bình thản, khơng động tâm… 3.4 Một số tư tưởng khác Phật giáo 3.4.1 Sắc khơng: ẩn dụ trăng nước, gió đám tùng 3.4.2 Phật tính: hình ảnh ẩn dụ mưa xn khơng cao thấp/Cành hoa có ngắn dài 3.4.3 Nhân duyên thời tiết: Ẩn dụ Đào đỏ thời tiết/Cúc vàng dậu phải xuân; tháng ba hoa nở, canh năm gà gáy; xuân đến hoa nở, xuân hoa rụng 3.4.4 An trú tại: ẩn dụ ngày tháng tại, xuân thu xưa Ẩn dụ rùa mù trạch què 13 3.4.5 Tư nguyên: đập vỡ tư nhị ngun đối đãi, khơng cịn phân biệt phàm thánh, người ta (bỉ ngã), Bồ đề phiền não Ẩn dụ Bắc đẩu hướng phương Bắc, thủy triều hướng Đông 3.4.6 Giác ngộ gian: ẩn dụ tê giác sừng tê giác 3.4.7 Quan hệ ngôn - ý: ẩn dụ sấm vang khiến hạt nảy mầm 3.4.8 Vô thường: ẩn dụ hoa có tươi héo, người có thịnh suy 3.5 Một số ẩn dụ kinh Phật: Sự tích Long nữ dâng châu thành Phật - ẩn dụ quế trăng; Quan hệ mục đích phương tiện: ẩn dụ ao khô cá mắc cạn 3.6 Một số đặc điểm ẩn dụ thiên nhiên văn học Phật giáo Lý Trần 3.6.1 Ẩn dụ dùng để khai mở trực giác người học Phật Ẩn dụ thiên nhiên văn học Phật giáo Lý Trần nhằm khai mở tuệ giác người học Phật Hình ảnh thiên nhiên vận dụng làm ẩn dụ trả lời vấn đề Phật giáo Hình thức cử, niêm, tụng tụng cổ, vấn đáp, dùng để diễn giải vấn đề uyên áo Phật pháp 3.6.2 Đa dạng nguồn hình ảnh ẩn dụ Nguồn hình ảnh ẩn dụ rộng, từ kinh Phật, loại sách truyền đăng, kinh điển Nho, Đạo từ thơ ca nói chung Sự phong phú nguồn hình ảnh ẩn dụ cho thấy học vấn uyên bác thiền sư, đồng thời đòi hỏi người nghiên cứu phải có so sánh đối chiếu nguồn tư liệu khác để hiểu nghĩa ẩn dụ 3.6.3 Tính lạ nghịch lý hình ảnh ẩn dụ Các ẩn dụ mang tính biểu tượng mang tính nghịch lý với tư thông thường, cách đập vỡ tư nhị nguyên vốn chướng ngại giác ngộ chân lý Các khái niệm khó hiểu Phật pháp Kiến tính thành Phật lý giải hình ảnh khơ nở hoa gió xn về, gió đưa hương xa ngàn dặm Tiểu kết chương 14 Các thiền sư thời Lý - Trần hoạt động tu chứng, thuyết pháp, giác ngộ chúng đệ tử tuân thủ nguyên tắc “bất lập văn tự” đồng thời chấp nhận nguyên lý “bất ly văn tự” Bất lập văn tự không dùng ngôn ngữ khái niệm để thuyết lý trừu tượng khoa học triết học đại Nếu giao tiếp thường ngày, để tránh thuyết lý khái niệm, người xưa dùng động tác, đánh, hét… văn bản, họ dùng hình ảnh ẩn dụ Thứ ngơn ngữ dùng làm phương tiện thuyết pháp ngôn ngữ tượng trưng, ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ thẳng vào trực giác người nghe (trực nhân tâm) Đóng góp phần quan trọng xây dựng ẩn dụ nghệ thuật yếu tố, việc rút từ giới thiên nhiên phong phú, sinh động phần lớn quen thuộc người nghe; phần rút từ kinh điển, từ sách truyền đăng, từ điển cố điển tích văn học Trung Quốc Các biểu tượng thiên nhiên sử dụng để trình bày tư tưởng uyên áo trừu tượng Phật học, tâm, chân như, sắc không… Các tư tưởng khác với tư tưởng nhà nho, với tư tưởng văn hóa trị đức, lễ, nhân, nghĩa, Nghiêu Thuấn, thánh nhân, quân tử Các biểu tượng thiên nhiên tùng, cúc, trúc, mai, sen nhà nho gửi gắm tư tưởng Nho giáo, biểu tượng cho người quân tử; ngữ lục, thi kệ, tụng kệ thiền sư, cúc, trúc mang ý nghĩa khác, diễn đạt tư tưởng nhân duyên thời tiết, tâm, sắc không Các ẩn dụ nghệ thuật văn học Phật giáo Lý Trần vào đời sống nghệ thuật - tôn giáo cách rộng rãi Không ẩn dụ khô khan, thiên nhiên ý tượng thơ văn Phật giáo Lý Trần cịn có khả đem lại hứng thú sâu sắc cho người bước chân đến chốn thiền môn thời đại ngày Thiền tông Việt Nam đại cần phát huy hình thức thuyết giáo cơng án có chất văn chương truyền thống để đạt hiệu cao thuyết giáo đem Thiền lại gần với văn chương nghệ thuật 15 Chương HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO LÝ - TRẦN NHÌN TỪ CẢM XÚC THẨM MỸ Chương nghiên cứu thiên nhiên vào thơ thiền tranh thực (cảnh) khắc họa chiều kích khơng gian thời gian, màu sắc, âm mang ý nghĩa thẩm mỹ định 4.1 Một số vấn đề lý luận chung 4.1.1 Mối quan hệ Thiền Thơ Thơ có sứ mệnh biểu đạt cảm xúc riêng tư, thiền khẳng định tâm tính chủ quan Về phương thức biểu đạt, thơ trọng ý ngơn ngoại, ý ngồi lời, dùng hình tượng nghệ thuật làm ẩn dụ, biểu tượng, hàm súc, ngôn tận mà ý không dừng Thiền chủ trương vô ngôn đốn ngộ, chủ trương dùng phương tiện phi khái niệm Đó điểm gặp thiền thi 4.1.2 Thiên nhiên chỉnh thể giới nghệ thuật tác phẩm Trong giới nghệ thuật tác phẩm có kết hợp nhân tố chủ quan nhân tố khách quan Hình tượng thiên nhiên thơ phục tùng nguyên lý Diễn đạt theo lối nói truyền thống hình tượng thiên nhiên phạm trù sản sinh tình cảm chủ quan thi nhân kết hợp với cảnh vật khách quan Tình (chủ quan) sức mạnh chủ đạo tạo thành thi cảnh, khơng có tình khơng thể sản sinh cảnh mà khơng có thơ trữ tình Thiền sư làm thơ thi nhân tục khác không miêu tả thiên nhiên theo lối chép, phản ánh thực khách quan Các tranh thiên nhiên mà thiền sư vẽ lên thơ thực chất ngoại hóa tâm cảnh thi nhân 4.1.3 Khái niệm mỹ học mỹ học văn học Phật giáo qua thơ Thiền Nói đến mỹ học nói đến phạm trù đẹp Cái đẹp gì? Theo Từ điển văn học (bộ mới) đẹp “phạm trù mỹ học xác 16 định giá trị thẩm mỹ tượng theo quan điểm hoàn thiện, xem chúng tượng có giá trị cao nhất” Mỗi cá nhân, khuynh hướng, trào lưu tư tưởng triết học, tôn giáo lại có quan điểm riêng hồn thiện, giá trị Mỹ học văn học Phật giáo Lý Trần tất nhiên phải mỹ học thiền sư thời đại này, nhìn nhận đẹp phù hợp với quan niệm thiền sư hoàn thiện, giá trị cao Truyền thuyết niêm hoa vi tiếu (Phật tổ niêm hoa, Ca Diếp vi tiếu) nói lên chất ninh tĩnh tâm mà Phật giáo theo đuổi, cầu tầm Truyền thuyết ngụ ý học thuyết Phật giáo đời im lặng, vô giới ồn ào, náo nhiệt Vô thanh, tĩnh mịch, ninh tĩnh điều kiện cho tâm lĩnh thần hội, dĩ tâm truyền tâm (Ca Diếp tâm lĩnh thần hội) Thiền định giải thích tịch niệm, đưa niệm lự (mọi suy tư, ý nghĩ) tịch tĩnh “Tịch寂, gọi 滅diệt, tên gọi khác 涅槃Niết Bàn Tịch diệt tức Niết Bàn (Nirvana), thể tịch tĩnh, ly thiết chi tướng, nên gọi tịch diệt Bậc Bồ Tát chứng kiến tịch diệt pháp, tất pháp tịch diệt Theo Phật học đại từ điển Đinh Phúc Bảo, có nhị chủng tịch tĩnh (Hai loại Tịch Tĩnh, tức nói tịch tĩnh thân tịch tĩnh tâm): Thứ nhất, thân tịch tĩnh với số biểu diệt dục, nhàn cư tĩnh xứ, viễn ly cảnh náo động; thứ hai tâm tịch tĩnh, tham sân si tránh xa, tu tập thiền định để tâm không tán loạn, điều ác khơng làm, nên nói tâm tịch tĩnh… Tịch gắn với “không” “Không” yếu nghĩa Phật giáo: Vạn cảnh giai không, tứ đại giai không, ngũ uẩn giai không, thiết giai không Hễ chủ thể có nhìn “khơng qn” khách thể siêu thoát duyên sinh tử Cái gọi dun khởi tính khơng, tức Phật tính, Bát nhã, Pháp tính, Chân như, Niết bàn, Viên tịch… yếu nghĩa “không quán” Đại Bát Niết Bàn Kinh, Sư tử hống Bồ Tát phẩm: “Phật tính giả, tức đệ nghĩa “không”, đệ nghĩa không danh vi Trung đạo, Trung đạo giả tức 17 danh vi Phật, Phật giả danh vi Niết Bàn” Đây sở để xác định nội dung phạm trù mỹ học làm chỗ dựa cho phân tích chương Luận án chọn khái niệm Ngộ, Không, Tịch, Tĩnh khái niệm chìa khóa để phân tích ý nghĩa thẩm mỹ hình tượng thiên nhiên thơ thiền Lý Trần Cách lựa chọn không vào sở tư tưởng triết học Phật giáo Thiền tơng mà cịn dựa vào thực tiễn sáng tác thơ thiền thiên nhiên theo đó, nhà thơ thiền dựa vào Ngộ, Không, Tịch, Tĩnh để cấu trúc thi cảnh 4.2 Một số phạm trù mỹ học Phật giáo qua số hình tượng thiên nhiên thơ thiền Lý Trần 4.2.1 Phạm trù Ngộ Ngộ mê, đồng nghĩa với giác ngộ Trong ngôn ngữ Thiền tơng có khái niệm khai ngộ, chứng ngộ Ngộ minh tâm kiến tính, ngộ thực tướng chân Bất giác ngộ chân lý gọi đốn ngộ, giác ngộ từ từ qua bước gọi tiệm ngộ Thơ thiên nhiên thiền sư Lý Trần cho mẫu mực hai thứ ngộ Dẫn chứng tiêu biểu Hoa điệp Thiền sư Giác Hải, hai thơ Xuân hiểu Xuân vãn Trần Nhân Tông 4.2.2 Phạm trù Tịch Tịch tĩnh lặng, tịch diệt, cảnh giới tâm linh siêu việt gian Buổi chiều xuống Bà Huyện Thanh Quan gọi “bóng tịch dương” Dễ hiểu hình tượng hồng tạo hứng thú thẩm mỹ cho tác giả thiền sư Luận án chọn thơ tiếng Thiên Trường vãn vọng (Trần Nhân Tơng) Nhưng buổi chiều tà (hồng hơn, vãn…) lại có ý nghĩa thẩm mỹ cảm xúc riêng so với thơ ca tục - ý nghĩa bắt nguồn từ quan niệm thiền thơ, dĩ thiền dụ thi Tịch “phẩm chất” hồng khơi gợi hứng thú thẩm mỹ tác giả thơ thiền 4.2.3 Phạm trù Không 18