1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần

200 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.Thiên nhiên trong văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU HƯƠNG THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU HƯƠNG THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9229030.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Trần Nho Thìn PGS TS Nguyễn Kim Sơn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tư liệu, nguồn trích dẫn luận án đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận luận án chưa công bố công trình Tác giả Phạm Thị Thu Hương LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Kim Sơn – người thầy hướng dẫn khoa học, người truyền dạy kiến thức dõi theo trình thực đề tài với yêu cầu nghiêm cẩn với khích lệ bao dung Mỗi trang luận án nhắc tơi lịng tri ân với thầy, người truyền cảm hứng cho nỗ lực vượt qua khó khăn đường học tập sống Tôi xin bày tỏ lịng cảm ơn trân trọng tới Thầy, Cơ Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội – sở đào tạo, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập nghiên cứu! Xin thành kính tri ân chư tơn thiền Đức gửi lời cảm ơn tới quý đạo hữu Phật tử gia đình động viên giúp đỡ để tơi hồn thành luận án này! Tác giả Phạm Thị Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC PHẬT GIÁO VÀ THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO LÝ - TRẦN ……… 1.1 Vấn đề văn học Phật giáo Lý - Trần 1.1.1 Về khái niệm “văn học Phật giáo Lý – Trần” .9 1.1.2 Văn học Phật giáo văn học Phật giáo Thiền tông 20 1.1.3 Về khái niệm “thời Lý - Trần” 22 1.2 Vấn đề “thiên nhiên”, “thiên nhiên văn học” 23 1.2.1 Vấn đề “thiên nhiên” .23 1.2.2 Thiên nhiên văn học .26 1.2.3 Thiên nhiên văn học Phật giáo lịch sử nghiên cứu 28 Tính chất phức tạp nghiên cứu thiên nhiên văn học Phật giáo………… 40 1.3.1 Vấn đề đặc ngữ văn học Phật giáo 40 1.3.2 Vấn đề văn văn học Phật giáo .42 1.3.3 Vấn đề phương pháp phân tích, lý giải tác phẩm văn học Phật giáo .46 Tiểu kết chương .50 Chương SƠN LÂM VỚI VAI TRỊ KHƠNG GIAN TU TẬP ….52 2.1 Không gian tu tập sơn lâm Phật giáo nguyên thủy 53 2.1.1 Không gian tu tập sơn lâm từ góc nhìn giới nghiên cứu 53 2.1.2 Không gian tu tập sơn lâm phản ánh qua kinh Phật .56 2.2 Không gian tu tập sơn lâm thiền sư thời Lý - Trần 58 2.2.1 Không gian tu tập sơn lâm qua thể loại văn khắc thời Lý - Trần 59 2.2.2 Chân dung thiền sư không gian tu tập sơn lâm qua ghi chép Tam Tổ Trúc Lâm 68 2.2.3 Chân dung thiền sư không gian tu tập sơn lâm qua Thiền uyển tập anh…… 70 2.2.4 Thơ ca thiền sư không gian tu tập sơn lâm 78 Tiểu kết chương .84 Chương THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO LÝ - TRẦN VỚI VAI TRÒ ẨN DỤ 86 3.1 Quan niệm bất lập văn tự bất ly văn tự - sở lý luận việc sử dụng ẩn dụ 87 3.2 Sử dụng phương thức ẩn dụ ngữ cảnh giao tiếp .94 3.3 Một số tư tưởng Phật học qua ẩn dụ hình ảnh thiên nhiên 95 3.3.1 “Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm” (Kinh Kim Cương) 95 3.3.2 Vạn pháp tâm tạo, thiết tâm tạo (Kinh Hoa Nghiêm) 96 3.3.3 Tâm địa nhược không tuệ nhật tự chiếu (Bách Trượng Hoài Hải) 98 3.3.4 Nhất thiết chư Pháp giai tòng tâm sinh (Nam Nhạc Hồi Nhượng) .99 3.3.5 Minh tâm kiến tính, Kiến tính thành Phật 100 3.3.6 Tâm cảnh 101 3.4 Một số tư tưởng khác Phật giáo 102 3.4.1 Sắc không 102 3.4.2 Phật tính 104 3.4.3 Nhân duyên thời tiết 105 3.4.4 An trú 107 3.4.5 Tư nguyên 108 3.4.6 Giác ngộ gian 109 3.4.7 Quan hệ ngôn – ý 110 3.4.8 Vô thường 111 3.5 Một số ẩn dụ kinh Phật .114 3.5.1 Sự tích Long nữ dâng châu thành Phật 114 3.5.2 Quan hệ mục đích phương tiện .115 3.6 Một số đặc điểm ẩn dụ thiên nhiên văn học Phật giáo Lý - Trần…… 116 3.6.1 Ẩn dụ dùng để khai mở trực giác người học Phật 116 3.6.2 Đa dạng nguồn hình ảnh ẩn dụ 117 3.6.3 Tính lạ nghịch lý hình ảnh ẩn dụ .118 Tiểu kết chương 121 Chương HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG VĂN HỌC PHẬT GIÁO LÝ - TRẦN NHÌN TỪ CẢM XÚC THẨM MỸ 123 4.1 Một số vấn đề lý luận chung 123 4.1.1 Mối quan hệ Thiền Thơ 123 4.1.2 Thiên nhiên chỉnh thể giới nghệ thuật tác phẩm 125 4.1.3 Khái niệm mỹ học mỹ học văn học Phật giáo qua thơ Thiền 127 4.2 Một số phạm trù mỹ học Phật giáo qua hình tượng thiên nhiên thơ thiền Lý Trần 129 4.2.1 Phạm trù Ngộ .129 4.2.2 Phạm trù Tịch 134 4.2.3 Phạm trù Không 142 4.2.4 Phạm trù Tĩnh 151 Tiểu kết chương 163 KẾT LUẬN 165 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 PHỤ LỤC .185 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thiên nhiên với tư cách khách thể có ý nghĩa quan trọng hoạt động sáng tạo văn học nghệ thuật Khi Trúc Lâm đệ tổ tuyên bố Đối cảnh vơ tâm mạc vấn thiền vơ tâm trước khách thể lựa chọn mang tính triết học thẩm mỹ Phật giáo Thiền tông Thiên nhiên văn học Phật giáo Lý - Trần vừa thể mối quan hệ chủ thể sáng tạo khách thể phản ánh, vừa có nét đặc trưng riêng, có nhiều đóng góp cho lịch sử văn học Điều nhiều nhà nghiên cứu khẳng định Nguyễn Đăng Thục nhận định: “Một kỹ thuật thẩm mỹ yếu tối làm nguồn sáng tạo nghệ thuật đạo học Thiền tông Thiên nhiên hay Tự nhiên Thiên nhiên đối tượng nghệ thuật đồng thời cứu cánh nghệ thuật, ngụ hai chữ Tạo hóa, vừa vào giới vật tạo hóa đi, vừa vào lực sáng tạo, vừa tạo vật vừa hóa cơng” [130, 232] Đặng Thai Mai viết: “Suốt kỷ, nhiều hệ thi sĩ khơng ngừng khai thác tình cảm thiên nhiên nguồn vô tận… Cả bầu không khí tâm hồn thi sĩ ln ln tìm cho đời người đường nét, màu sắc hài hịa với tình tứ chân thật mà sâu rộng, ý vị say sưa mà trẻo” [72, 41] Văn học Phật giáo thời Lý - Trần, thời đại văn hóa Thiền tơng đạt đến đỉnh cao, góp phần làm nên văn hóa Đại Việt rực rỡ Trong văn học này, tràn ngập yếu tố thiên nhiên bình diện khác Thiên nhiên tư cách không gian sống, tu hành Thiền sư, phản ánh văn hóa sơn lâm thiền sư thời kỳ lịch sử; hình ảnh thiên nhiên đóng vai trị ẩn dụ sâu sắc, thú vị cho tư tưởng, giáo lý Phật giáo; thiên nhiên xuất tranh có tính hình tượng, thể phương thức chiếm lĩnh nghệ thuật giới tăng nhân trí thức có nhân dun gắn bó với Phật học Hình ảnh thiên nhiên đóng vai trò ẩn dụ giúp thi tăng Lý - Trần giải vấn đề nan giải chủ trương Thiền tông bất lập văn tự bất ly văn tự Thiên nhiên sơn lâm vừa đóng vai trị đối tượng tự lại vừa nói lên quan niệm tu tập Phật giáo Thiền tông Lý - Trần có nét gần gũi Phật giáo nguyên thủy Thiên nhiên tác giả văn học Phật giáo khắc họa thành tranh có đủ không gian thời gian mang dấu ấn quan niệm dĩ Thiền dụ Thi, dĩ Thi minh Thiền Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu dành cho đề tài thiên nhiên văn học Phật giáo Lý - Trần khía cạnh phong phú thú vị văn học cần có nghiên cứu quy mơ hệ thống mức độ cao Vai trò thiên nhiên tính cách khơng gian, mơi trường sống, tu tập thiền sư, không gian xây dựng chùa phản ánh đặc biệt tác phẩm văn xuôi Thiền uyển tập anh ngữ lục văn bia nhà chùa, chuyển tải triết lý Phật giáo Thiền tông cần nghiên cứu, giải mã Vẫn cần nghiên cứu hệ thống hình ảnh thiên nhiên đóng vai trị ẩn dụ sâu sắc Phật lý, tu tập giác ngộ; nghiên cứu tranh thiên nhiên, hình tượng thiên nhiên khách thể chuyển tải quan niệm thẩm mỹ đặc thù thiền sư cần tăng cường Đó lý chúng tơi lựa chọn đề tài Thiên nhiên văn học Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần làm đề tài nghiên cứu cho luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án thiên nhiên thể thể loại văn học tự sự, nhóm vấn đáp cử - niêm - tụng, thi ca thi kệ văn học Phật giáo Lý - Trần, thiền sư tác giả có nhân duyên gắn bó với Phật giáo sáng tác Phạm vi nghiên cứu sáng tác văn học Phật giáo có chứa đựng yếu tố thiên nhiên giai đoạn văn học kỷ X đến XIV, định danh cách ước lệ thời Lý -Trần Cơ sở tư liệu nghiên cứu chủ yếu tác phẩm văn học Phật giáo sưu tầm tập hợp ba tập Thơ văn Lý - Trần Viện Văn học Ngoài số nguồn tư liệu khác văn bia luận án khảo sát Trong triển khai luận án, người viết tiến hành phân loại văn học Phật giáo Lý - Trần theo nhóm thể loại Sự phân loại có giá trị tương đối thực tế, có trường hợp ranh giới thể loại khơng thực rõ ràng Chẳng hạn Khóa hư lục, hay Thiền uyển tập anh xen kẽ với văn xi tự có thi, kệ Thể loại niêm - tụng - kệ (cử - niêm - tụng) phân tích chương ba có hình thức phối hợp “mảng miếng” thể loại hầu hết có hình thức câu thơ Phần cử mệnh đề văn xuôi nêu vấn đề cần giải đáp, phần niêm thường có câu thơ, phần tụng thơ tứ tuyệt thơ trữ tình mà thơ triết lý Cịn mảng thơ trữ tình phong cảnh thiên nhiên mà chương nghiên cứu lại gần với thơ trữ tình nói chung Nghĩa là, bên cạnh kiểu thể loại đặc biệt văn học trung đại nơi tồn “nguyên hợp” yếu tố thể loại loại văn học thơ ca trữ tình túy Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu thiên nhiên cấp độ, bình diện khác thể loại văn học Phật giáo, chúng tơi muốn nghiên cứu vai trị, ý nghĩa, chức thiên nhiên việc biểu tư tưởng, giáo lý Phật giáo thời đại Lý Trần Đồng thời, việc nghiên cứu làm rõ ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đến cách thiền sư Lý - Trần “chiếm lĩnh” thiên nhiên Nói cách khác, mục đích nghiên cứu luận án hướng đến xem xét thiên nhiên từ góc nhìn vai trị, chức năng, ý nghĩa thiên nhiên sáng tác văn học thiền sư Việt Nam thời Lý - Trần

Ngày đăng: 03/10/2023, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w