1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN. TT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

26 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 349,29 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THU HÀ TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2014 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hùng Hậu Phản biện 1: TS Trần Hồng Lưu Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học xã hội nhân văn, họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 06 tháng 01 năm 2014 Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo học thuyết triết học - tơn giáo lớn giới, có lịch sử phát triển lâu đời với hệ thống giáo lý đồ sộ số lượng phật tử đông đảo khắp giới Phật giáo bắt nguồn từ Ấn Độ vào khoảng kỉ VI trước Công nguyên Đây thời kỳ xã hội Ấn Độ diễn phân chia đẳng cấp mâu thuẫn đẳng cấp sâu sắc Cùng thời điểm Ấn Độ diễn đấu tranh nhà vật tâm, đấu tranh tôn giáo, lẽ bên cạnh thống trị đạo Bà la mơn cịn có diện Phật đà giáo số giáo phái khác, đồng thời tư tưởng vật thô sơ tư biện chứng xuất Giáo lý đạo Phật tập trung vào hai vấn đề, khổ, hai giải thoát khỏi khổ Khổ ln hồi, khỏi vịng ln hồi khỏi khổ, mà muốn khỏi vịng ln hồi phải bỏ hết tham, sân, si Khi khỏi vịng luân hồi người chứng trạng thái Niết bàn, Cực lạc Ở Việt Nam, Phật giáo có lịch sử lâu đời, đồng hành với lịch sử hàng ngàn năm dân tộc Hầu hết nhà nghiên cứu cho Phật giáo vào Việt Nam vào kỷ I với trung tâm Phật giáo tiếng Luy Lâu Trải qua trình hình thành phát triển tư tưởng Phật giáo nhân dân Việt Nam tiếp thu Việt hóa Đạo Phật truyền vào Việt Nam thông qua đường xâm lược, cưỡng chế mà thông qua đường giao thương buôn bán Đạo Phật đến đường hịa bình, giáo lý đạo Phật bình đẳng, bác ái, cứu khổ cứu nạn…gần gũi với cư dân Việt Nam dễ chấp nhận Mặt khác thời kỳ cịn có tín ngưỡng địa cư dân nơng nghiệp lúa nước, cộng với tồn Nho giáo, đạo Lão Trung Quốc truyền vào, nhiên tín ngưỡng, tơn giáo cịn có nhiều mặt khuyết thiếu đời sống tâm linh cộng đồng đạo Phật bổ sung vào chỗ thiếu hụt Vì đạo Phật Việt Nam giao thoa tín ngưỡng địa tín ngưỡng, tôn giáo khác Phật giáo truyền bá Việt Nam tính đến gần 2000 năm, trải qua thời kỳ lịch sử đất nước, Phật giáo từ lâu vốn sâu vào quần chúng nhân dân Việt Nam, gắn bó với sinh hoạt cộng đồng người Việt, gắn bó tự nhiên khơng áp đặt quyền, Phật giáo tôn Quốc giáo Sự tồn lâu dài Phật giáo đời sống kinh tế, trị, xã hội đem lại đóng góp đáng kể cho văn hóa, tư tưởng, kinh tế, trị tiến trình lịch sử Việt Nam, đặc biệt thời Lý -Trần - thời kỳ phát triển đỉnh cao Phật giáo Việt Nam Mặc dù tiếp thu chịu ảnh hưởng Phật giáo từ Ấn Độ Trung Hoa với tinh thần độc lập tự chủ nhà sư LýTrần sáng lập thiền phái đậm màu sắc Việt Nam thiền phái Thảo Đường thiền phái Trúc Lâm Yên Tử… Thời kỳ xuất thiền sư xuất chúng Phật giáo Việt Nam như: Thảo Đường, Trần Thái Tơng, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Pháp Loa, Huyền Quang… Vì tư tưởng Phật giáo thời kỳ vừa kế thừa tư tưởng Phật giáo Ấn, Trung vừa mang nét đặc trưng tư tưởng Việt Nam Phật giáo thời Lý – Trần kế thừa tư biện chứng Phật giáo bàn đến vấn đề vô thường, vô ngã, luân hồi nghiệp báo, giải thoát…Tuy nhiên Phật giáo bàn đến vấn đề với tinh thần xuất Phật giáo thời Lý – Trần bàn đến tinh thần nhập thế, có ảnh hưởng to lớn tư tưởng hành động người Việt Nam lúc Điều góp phần tạo nên nét đặc sắc Phật giáo thời Lý – Trần – giai đoạn cực thịnh Phật giáo Việt Nam Chính chọn vấn đề “Tư tưởng biện chứng Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu Đề tài sâu phân tích tư tưởng biện chứng thiền sư thiền phái Phật giáo thời Lý – Trần nhằm khẳng định giá trị tư tưởng Phật giáo Lý – Trần nói riêng, văn hóa Việt Nam nói chung Để thực mục tiêu đề tài có nhiệm vụ: - Thứ nhất: Trình bày phân tích tiền đề kinh tế - xã hội, tiền đề tư tưởng lý luận hình thành tư tưởng biện chứng Phật giáo thời Lý – Trần - Thứ hai: Trình bày phân tích nội dung tư tưởng biện chứng Phật giáo thời Lý – Trần Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tư tưởng biện chứng Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần - Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn, đề tài sâu phân tích tư tưởng mang tính biện chứng Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần là: - Tư tưởng vơ thường - Tư tưởng mối quan hệ thể tượng - Tư tưởng nhân quả, luân hồi nghiệp báo - Tư tưởng giải thoát Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: sử học, hệ thống hóa, lơgic lịch sử, so sánh đối chiếu, phân tích, tổng hợp Luận văn chủ yếu tiếp cận góc độ lịch sử triết học Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày thành chương: Chương 1: Cơ sở hình thành tư tưởng biện chứng Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2: Nội dung tư tưởng biện chứng Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần 2.1 Triết lý vô thường 2.2 Quan niệm mối quan hệ thể tượng 2.3 Quan niệm nhân quả, nghiệp báo, luân hồi 2.4 Quan niệm giải thoát Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, đặc biệt Phật giáo giai đoạn Lý – Trần thu hút quan tâm đầu tư nhiều tác giả nước Hàng loạt cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần nói riêng, đời mà điển hình số cơng trình sau đây: Trước hết cơng trình nghiên cứu Phật giáo Việt Nam góc độ tư tưởng văn hóa, tơn giáo mà tiêu biểu tác phẩm: “Việt Nam Phật giáo sử luận” (3 tập) Nguyễn Lang, Nxb Văn học, Hà Nội, xuất năm 2000; “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” PGS Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,1993; “Lược sử Phật giáo Việt Nam” Thích Minh Tuệ, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, 1993; Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội, 1993; Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam (3 tập) Lê Mạnh Phát, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2002; Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999; Thơ văn Lý – Trần, Viện Văn học biên soạn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1989; Thiền học Việt Nam Nguyễn Đăng Thục, Nxb Lá Bối, Sài Gòn, 1966;… Các tác phẩm kể trình bày, phân tích sâu sắc tiến trình lịch sử đặc điểm Phật giáo Việt Nam, đặc điểm, vai trị, vị trí Phật giáo thời Lý - Trần tiến trình phát triển Phật giáo dân tộc lịch sử tư tưởng Việt Nam Thứ hai tác phẩm nghiên cứu Phật giáo Việt Nam Phật giáo thời Lý - Trần góc độ tư tưởng triết học, tác phẩm: Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 1993; Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập từ khởi nguyên đến kỷ XIV Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002; Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997; Đại cương lịch sử triết học Việt Nam Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2010; Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nguyễn Hùng Hậu chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002; Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, Dỗn Chính - Trương Văn Chung chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008; Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nguyễn Trọng Chuẩn chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2006 Các cơng trình khái qt, hệ thống hóa vai trị Phật giáo Việt Nam nói chung, Phật giáo thời Lý - Trần nói riêng lịch sử tư tưởng Việt Nam Trong “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” PGS Nguyễn Tài Thư chủ biên, trình bày lịch sử tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, sách có hẳn chương để viết Phật giáo triết học Thiền sư Trong phần này, có tác giả dành quan tâm nhiều đến việc trình bày tư tưởng triết học thiền sư thời Lý - Trần Đặc biệt tác phẩm Đại cương lịch sử triết học Việt Nam tác giả Nguyễn Hùng Hậu dành phần viết tư tưởng triết học Việt Nam thời kỳ phục hồi xây dựng quốc gia độc lập (thế kỷ X - XIV) tư tưởng triết học Phật giáo thời Lý - Trần nội dung quan trọng Trong phần V tác phẩm này, tác giả Nguyễn Hùng Hậu trình bày cách hệ thống điều kiện kinh tế - xã hội thời Lý - Trần - tiền đề cho hình thành tư tưởng triết học Phật giáo thời kỳ này, nội dung tư tưởng triết học thiền sư thiền phái thời Lý - Trần, bước đầu đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Ngoài ra, số tạp chí nghiên cứu điển hình Tạp chí Triết học có số nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, chẳng hạn Thử tìm hiểu vị trí ba đạo: Nho, Phật, Lão lịch sử tư tưởng Việt Nam tác giả Nguyễn Tài Thư đăng Tạp chí Triết học số 1-1982, “Thử bàn số tư tưởng Phật giáo” tác giả Nguyễn Hùng Hậu đăng Tạp chí Triết học số 1431989… Các cơng trình thực tài liệu bổ ích cho người nghiên cứu lịch sử triết học Việt Nam nói chung triết học Phật giáo Việt Nam nói riêng Tuy nhiên mục đích, phạm vi nghiên cứu cơng trình khác nên chưa có cơng trình riêng biệt bàn tư tưởng biện chứng Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần Kế thừa thành trên, luận văn mình, tơi muốn sâu tìm hiểu trình bày cách có hệ thống tư tưởng mang tính biện chứng Phật giáo thời Lý - Trần Từ khẳng định giá trị tư tưởng Phật giáo Lý – Trần nói riêng, lịch sử triết học Phật giáo Việt Nam nói chung CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1.Tư tưởng biện chứng Phật giáo Phật giáo tôn giáo vô thần, không quan niệm đấng sáng tạo giới Về mặt triết học, Phật giáo có nhiều tư tưởng mang tính vật tính biện chứng sơ khai Điều thể số nội dung sau: a Tư tưởng vô thường, vô ngã Vô thường, vô ngã niết-bàn tịch tịnh ba nguyên lý Phật giáo Vô thường theo Phật giáo hiểu biện chứng pháp nói lên tính chất vật tượng vận động, biến đổi Vô thường, không nên hiểu cách hạn chế thay đổi vị trí khơng gian, mà cần phải hiểu theo nghĩa chung vận động hay biến đổi Điều thể cách nhìn nhận giới Phật giáo Trước hết quan điểm giới, Phật giáo cho giới dòng biến ảo vô thường, không vị thần sáng tạo Tất Pháp thuộc giới (vạn vật nằm vũ trụ) gọi Pháp giới Mỗi pháp (mỗi vật tượng, hay lớp vật tượng) ảnh hưởng đến toàn pháp Như vật, tượng hay trình giới luôn tồn mối liên hệ, tác động qua lại quy định lẫn Tác phẩm “thanh dung thực luận” kinh phật viết: có người cố chấp có Đại tự nhiên thể chân thực bao khắp cả, lúc 10 lúa lúa thành, mà lại nhân lúa thành Hạt lúa muốn thành lúa có bơng lại phải nhờ có điều kiện mối liên hệ thích hợp đất, nước, khơng khí, ánh sáng Những nhân tố dun Vũ trụ nhân sinh chuyển biến vận hành thời khắc Ngay thân chúng ta, hoạt động tâm lý tất pháp chuyển biến liên tục, không dừng trụ dầu sát-na Quá khứ, vị lai chuyển biến theo chiều hướng nhân Nhân tức vô thường, chiều thời gian chuyển biến liên tục tự thân vật thể hoạt động tâm lý người Vũ trụ nhân sinh chuyển biến vận hành theo quy luật chung, luật nhân Nó vận hành cách âm thầm chi phối đời sống vật chất tinh thần người Tóm lại, theo triết lý Phật giáo, tạo nghiệp, gieo nhân tất phải gặp quả, lúc này, nơi khác hay lúc khác, nơi khác, hay tương lai 1.1.2 Tư tưởng Phật giáo thời Lý-Trần Những tư tưởng biện chứng Phật giáo thời Lý - Trần bắt nguồn nuôi dưỡng hệ thống tư tưởng Phật giáo thời kỳ Đạo phật thật gieo mầm từ lâu trải qua hàng bao kỷ, thích nghi với người đất nước Việt Nam, đến thời Lý - Trần đỉnh cao nó, Phật giáo trở thành cốt tuỷ hồ nhập với văn hóa dân tộc Do hồn tồn phù hợp với tâm tư nguyện vọng dân tộc khao khát hoà bình, u thích tự độc lập Khi chiến tranh chống ngoại xâm, đạo Phật trí tuệ tập hợp tâm hồn u nước, thương dân, đồn kết lịng 11 người với ông Bụt từ bi, với Quan Âm cứu khổ giáo lý thực tiễn không tách rời sống thân, khẩu, ý Có thể nói vị vua, thiền sư sử dụng tiềm đạo Phật, khiến cho trở thành Phật giáo Việt Nam mà Phật giáo Trung Hoa hay Ấn Độ từ nhìn hành động Phật giáo Lý - Trần có hỗn dung Trước hết hỗn dung tông phái Phật giáo truyền bá vào nước ta chủ yếu ba tông phái lớn: Thiền tông, Tịnh độ tông Mật tông Thực trạng Phật giáo thời Lý - Trần cho thấy hỗn dung tư tưởng tín ngưỡng tơng phái Trong xu hướng phát triển Thiền tông bật mặt tư tưởng triết lý nhân sinh, cịn Tịnh độ tơng Mật tơng thiên lĩnh vực tín ngưỡng tơn giáo Người ta khó xác định đặc điểm riêng cho tơng phái Ta nói khuynh hướng trội Vì tông phái tồn song song thời gian dài tác động ảnh hưởng lẫn Phật giáo thời Lý - Trần cịn có hỗn dung với tín ngưỡng dân gian Sự kết hợp Phật giáo tín ngưỡng địa tạo nên mà người ta gọi “dòng Phật giáo dân gian” tồn lâu dài lịch sử Việt Nam Phật giáo Lý - Trần Phật giáo nhập tích cực Tùy nghi, tùy thời, nhâm vận, hành động người giác ngộ đất nước lúc người hăm hở, hăng hái chống giặc, ôm giáo lý nhà Phật, đóng kín cửa chùa, thật chẳng hợp thời lúc chút Tính nhập Phật giáo Lý - Trần biểu việc tham gia nhà sư Nhiều thiền sư tham gia tích cực vào đời sống trị xã hội, uy tín địa vị cao 12 triều đình, cố vấn, người trợ giúp đắc lực cho nhà vua Triều đình sử dụng nhà sư vào mục đích trị, vào việc bang giao Với đặc điểm Phật giáo thời Lý - Trần đóng vai trị quan trọng xã hội Việt Nam lúc Trong thời Lý - Trần, Phật giáo đứng đầu tam giáo có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác Phật giáo Lý - Trần không phát huy vai trị tích cực lĩnh vực kinh tế, trị mà cịn có ảnh hưởng sâu rộng đến đạo đức, văn hoá, giáo dục, lối sống, phong tục… Sự phát triển cực thịnh Phật giáo Lý - Trần ảnh hưởng tăng lữ thời kỳ chi phối đến giáo dục, khoa cử (thi tam giáo) Phật giáo thời Lý - Trần ảnh hưởng đến nguồn cảm hứng sáng tác văn học tác giả thời kì Với vai trị, vị trí quan trọng vậy, Phật giáo Lý - Trần thấm sâu vào tầng xã hội Nhận thức tầm quan trọng Phật giáo vua quan quý tộc thời Lý - Trần không ngừng mở rộng phạm vi ảnh hưởng đến miền Tổ quốc Phật giáo góp phần quan trọng việc làm chiến thắng vĩ đại thời Lý - Trần Phật giáo thời Lý - Trần Phật giáo Việt Nam, mang sắc Việt Nam, dấu ấn Việt Nam 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1 Điều kiện trị, kinh tế-xã hội Việt Nam thời Lý - Trần Là hình thái ý thức xã hội, tư tưởng triết học Phật giáo thời Lý - Trần đời sở tồn xã hội lúc 13 hay nói cách khác điều kiện kinh tế xã hội thời Lý - Trần sở thực tiễn cho hình thành tư tưởng Phật giáo lúc Về kinh tế, thời Lý - Trần kinh tế nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo sở hoạt động nước Sự phát triển nông nghiệp tạo điều kiện cho nghề thủ cơng phát triển Đó nghề truyền thống dệt, gốm sứ, luyện kim, mỹ nghệ, chạm khắc, đúc đổng, v.v Thích hợp với quan hệ kinh tế xã hội có kết cấu giai cấp tương ứng Giai cấp phong kiến thống trị tầng lớp quý tộc quan liêu, đại biểu vua nắm quyền hành triều đình xã hội Tiếp tầng lớp địa chủ lúc đầu cịn sau tăng dần lên Tăng lữ tầng lớp xã hội đáng kể lực lượng đông đảo từ cuối Bắc thuộc đến đầu thời Trần Nhà nước phong kiến sử dụng tầng lớp với tầng lớp Nho sĩ xuất để trì ổn định xã hội củng cố quyền lực triều đình Đơng đảo quần chúng nhân dân bị thống trị gồm nông dân, nông nô, nô tỳ Việc phân chia đẳng cấp xã hội thời Lý tiếp tục củng cố thời Trần Q trình xây dựng, củng cố quyền q tộc quân chủ thời Trần làm cho trình phân hóa đẳng cấp ngày mạnh mẽ Nhìn chung thời Trần, tồn ba đẳng cấp là: Đẳng cấp quý tộc, tôn thất - quan lại quyền qn chủ; Đẳng cấp người bình dân (nông dân, thợ thủ công, thương nhân, địa chủ…); Đẳng cấp nô tỳ Những thành tựu lĩnh vực kinh tế tạo sở vật chất vững vàng cho tồn quốc gia độc lập tự chủ mở điều kiện thuận lợi cho phát triển văn hóa dân tộc 14 1.2.2 Văn hóa thời Lý-Trần Văn hóa thời Lý - Trần có bước phát triển mạnh mẽ so với triều đại trước Điều thể hệ thống giáo dục văn học thời kỳ Văn học thời kỳ Lý - Trần có bước phát triển vượt bậc, không đa dạng thể loại mà phong phú nội dung Chủ đề thơ văn thời Lý - Trần xoay quanh vấn đề Phật giáo, mà xoay quanh vấn đề đạo Nho đời sống thực Những sáng tác thời kỳ phong phú thể loại, sâu sắc nội dung với cơng trình nghiên cứu tự nhiên xã hội Trong bật lên văn thơ thể tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng nhân dân ta công chống ngoại xâm Đặc biệt đời chữ Nôm phản ánh tinh thần độc lập tự cường dân tộc ta lúc Ngành sử học đời, việc soạn sử đất nước trọng thời Trần Nhiều sử xuất thời Trần Việt sử lược, An Nam chí lược, Việt sử cương mục… đáng ý Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu Đặc biệt thời kỳ xuất số sử chuyên ngành, dã sử truyền thuyết dân tộc tác phẩm Thiền uyển tập anh, Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái… Trong thời Lý - Trần, Nho - Phật - Lão phát triển hưng thịnh Phật giáo Phật giáo Việt Nam vốn chịu ảnh hưởng Phật giáo Ấn Độ Trung Hoa, đến thời nhà Lý muốn có hệ tư tưởng riêng nên thiền phái Thảo Đường đời, đến thời nhà Trần, Trần Nhân Tông lập thiền 15 phái Trúc Lâm Yên Tử mang đậm màu sắc Việt Nam Sự phát triển kinh tế, trị, văn hố Đại Việt thời Lý - Trần sở điều kiện cho vườn hoa tư tưởng thời Lý Trần nói riêng, dân tộc nói chung tươi tốt có nhiều hương sắc 16 CHƯƠNG NỘI DUNG TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN 2.1 TRIẾT LÝ VƠ THƯỜNG Quy luật vơ thường nhà Phật cho vật tượng không thường hằng, mà luôn biến đổi Sinh lão bệnh tử, sinh trụ dị diệt, thành trụ hoại khơng, khơng có tồn vĩnh viễn Phật giáo Lý - Trần tiếp thu tư tưởng Nhưng trường phái có cách nhìn nhận khác nhau… Hầu hết thiền phái, thiền sư thời Lý - Trần có bàn đến vơ thường mức độ khác nói đến vô thường vạn vật để làm rõ vô thường đời người Họ chủ yếu bàn vơ thường cách nhìn nhận đời sống người Về luật vô thường, Trần Thái Tơng viết: “Quang cảnh trăm năm tồn sátna, thân dối bốn đại, há trường cửu Suốt ngày long đong vội vã, mai lưới nghiệp mênh mang Không biết tính sáng trịn, luống sinh sáu tham muốn Công danh mộng lớn trường; phú q khinh người, khó tránh vơ thường hai chữ Ta người tranh chấp rốt thành không, hay giỏi khoe khoang cuối chẳng thực” [21, tr 61] Có thể hiểu theo ơng vạn vật, người ln ln biến đổi mất, cịn khơng có trường cửu Vậy mà người không hiểu suốt ngày long đong vội vã, nảy sinh ham muốn chiếm đoạt chẳng có thực Trong quan niệm vơ thường Tuệ Trung Thượng Sĩ có nhìn tương đối tồn diện Theo ơng, từ người đến quốc gia dân 17 tộc, từ không gian đến thời gian biến đổi không ngừng, vật tượng, từ to lớn đến nhỏ bé biến đổi không ngừng Trần Nhân Tông người sáng lập dòng thiền mang đậm màu sắc Việt Nam - thiền Trúc Lâm Yên Tử tư tưởng vơ thường Phật giáo Ơng cho vật, tượng biến đổi nhanh chóng Kế tiếp tư tưởng vô thường Phật giáo Trần Nhân Tông cho vật tượng thói đời biến đổi khơng ngừng Ơng khơng bác bỏ tính thực giới tượng sơng ơng khơng thừa nhận tính bền vững, bất biến Thế giới tượng mờ mờ ảo ảo người vô minh tưởng thật Thế giới tượng khiến cho người luẩn quẩn vòng nhận thức mê lầm, buộc người phải lao đao, điên đảo chạy theo ảo Qua quan điểm ta thấy nhà tư tưởng Phật giáo thời Lý-Trần tiếp thu tư tưởng vơ thường Phật giáo, nhìn nhận giới trạng thái vận động biến đổi không ngừng Tuy nhiên họ thấy trạng thái vận động, tuyệt đối hóa vận động, chưa thấy đứng im tương đối vật tượng 2.2 QUAN NIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢN THỂ VÀ HIỆN TƯỢNG Thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi cho thể giới tượng có liên quan mật thiết với nhau, không tách rời giống nước sóng Bản thể biến thành tượng nước biến thành sóng 18 Thế giới tượng (vạn tượng) từ thể (chân thân) mà sinh Vạn tượng phản ánh thể, góc độ thể Bản thể - chân thân chân tính, phật tính, bất sinh bất diệt Thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi chưa dùng khái niệm thể mà họ dùng khái niệm “diệu bản” để thể Theo thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi, quan hệ thể tượng thể tồn vĩnh viễn, thực tượng khơng thật phản chiếu thể Thế giới tượng hư huyễn không thực vô minh nên người tưởng thực,cho thường hằng, bất biến nên họ gặp thất vọng huyễn Về mối quan hệ thể giới, thiền phái Vô Ngôn Thơng đồng quan điểm với thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi cho thể giới tượng không tách rời Nhưng thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi nhấn mạnh nguồn gốc giới tượng thiền phái Vơ Ngơn Thơng nhấn mạnh mối quan hệ khăng khít, khơng tách rời thể giới tượng Theo họ thể (diệu thể) giới tượng liên hệ mật thiết với nhau, không tách rời nhau, chúng không không hai Sự liên hệ chúng xoắn xuýt đến mức có ý đồ, toan tính muốn phân biệt vơ lý cành hoa lị lửa đỏ, hay lơng rùa, sừng thỏ Trong thiền phái Vô Ngôn Thông thể không hiển (không đến, không đi, không hình, khơng tướng ) có khắp nơi, người Thế giới tượng, vạn pháp tâm sinh Các pháp nhìn bề ngồi tựa tồn dựa vào tâm mà tồn tại, tồn khơng thực Thế giới tượng 19 ảo ảnh, giả tạm, quy luật vơ thường, sinh tử nhân chi phối Tóm lại, để thể, thiền sư thiền phái Vô Ngôn Thông dùng từ khác nhau, chẳng hạn diệu thể, thể, thân tâm, khơng tịch, chân tính, pháp thân, pháp, tâm, chân như, Như Lai tạng, khơng, hư khơng, pháp tính, Phật, tính, v.v… Như quan điểm thể, mặt từ ngữ, so với thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi, số lượng từ để thể thiền phái Vô Ngôn Thông phong phú nhiều chí nhiều khái niệm mà thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi khơng có, chẳng hạn pháp thân, pháp, Như Lai tạng… Ngay giới tượng thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi dùng cặp “hữu - vơ” thiền phái Vơ Ngơn Thông dùng cặp “sắc - không” Về vấn đề thể, triết học Trần Thái Tông ông sử dụng loạt khái niệm so với hai thiền phái trước “bản tính”, “bát nhã thiện căn”, “bồ đề giác tính”, “bản lai diện mục”, “khơng”, “hư” Trong quan niệm giới tượng, Trần Thái Tông cho rằng, giới tượng, giới cảm tính hay thuật ngữ nhà Phật gọi giới trần tục kết hợp “pháp” động Trong tư tưởng Tuệ Trung Thượng Sỹ, thể chất ban đầu, cội nguồn, gốc rễ vật Cái khó nhận ẩn sâu bên vật, khó nhận ra, mà nhìn thấy tướng dụng Tuệ Trung Thượng sĩ dùng nhiều tên gọi khác để thể: tâm, Phật tính, lai, khn mặt thật (chân diện mục), mà lai khơng hàm chứa vật gì, khơng có mầm móng lẫn dấu vết 20 Nó phương tiện, ngơn ngữ để thể khơng phải thể Tiếp nối tư tưởng người trước, Trần Nhân Tông dùng nhiều khái niệm, phạm trù để thể “bản”, “tâm”, “Bồ đề”, “giác tính”, “tính gương”, “chân như”, “báu vật”, “lòng sạch”, “gia hương”… 2.3 QUAN NIỆM VỀ NHÂN QUẢ, LUÂN HỒI NGHIỆP BÁO Tư tưởng nhân quả, luân hồi nghiệp báo Phật giáo thiền phái Lý - Trần tiếp thu Theo luật nhân nhà Phật sống người gieo nhân gặp ấy, gieo nhân thiện gặp lành, gieo nhân ác gặp dữ, phải chịu nghiệp báo Do nhà Phật ln khun người sống hướng thiện, sống có đạo đức Kế thừa tư tưởng thiền sư, thiền phái Lý - Trần tin tưởng sâu sắc vào luật nhân quả, nghiệp báo khuyên người nên chăm lo đạo đức, tích đức hưởng phúc Thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi đề cập đến vấn đề luân hồi nghiệp báo Vì có nghiệp báo nên thiền sư khun người “chỉ lo đạo đức”, từ bỏ ham muốn dục vọng, “cấy phúc, gieo duyên” Theo Trần Thái Tông, giới tượng , tương đối, ngồi luật vơ thường luật nhân quả, sinh tử Luật nhân quả, sinh tử liên quan mật thiết với gắn liền với thuyết luân hồi, nghiệp báo Trong tư tưởng Tuệ Trung, nhân không phản ánh mối quan hệ mê ngộ, phàm thánh, cịn phản ánh quan hệ phổ biến người hoạt động thực tiễn 21 Trong triết học Trần Nhân Tông quan hệ nhân không đề cập đến phạm vi giáo lý mà hoạt động người Tuy nhiên, quan hệ nhân diễn lại tâm người, biến đổi giới khách quan 2.4 QUAN NIỆM VỀ GIẢI THỐT Phật giáo quan niệm đời khổ, mục đích cao tư tưởng Phật giáo “giải thốt” Muốn giải phải loại bỏ ngun nhân dục, vơ minh, tam độc để đạt tới Niết Bàn Từ Phật giáo đưa đường để “giải thoát” (Bát chánh đạo) Kế thừa tư tưởng giải thoát Phật giáo thiền phái thời Lý - Trần đề cập đến vấn đề khía cạnh khác Theo quan điểm thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi, muốn đến giải thốt, muốn trí tuệ bát nhã xuất phải lọc thân tâm, phải giữ giới nghiêm ngặt, phải thực hành nếp sống đạo đức mà đức Phật Bàn vấn đề giải thốt, thiền phái Vơ Ngơn Thơng cho muốn đến giác ngộ phải đạt đến tâm không, phải hư vô tâm, tức biến tâm thành khơng, thành hư vơ Phát triển tư tưởng trên, Trần Thái Tông cho muốn đến giác ngộ trước hết phải biến tâm thành hư không Trong tư tưởng Tuệ Trung Thượng Sĩ, muốn đến giác ngộ, tức muốn tới chân lý tối hậu, phải vượt lên nhị kiến, phải có tâm hồn trẻ thơ không thiên lệch 22 Theo Trần Nhân Tông muốn thành Phật điều cốt yếu phải trau dồi tâm để đạt tới lịng tự tại, sống n, cảnh lặng lúc đạt đến giải Như thấy đa số thiền sư thời Lý – Trần, với tinh thần nhập thế, đạo với đời nên họ cho rằng, đạt đến giải thoát sống trần tục Tuy nhiên với tam tổ Huyền Quang khác, đạo với đời tách rời 23 KẾT LUẬN Trong tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam, nói Phật giáo thời Lý - Trần giai đoạn phát triển rực rỡ nhất, Phật giáo đời Lý - Trần thể sức sống tự lực, tự cường với tinh thần độc lập dân tộc, kế thừa tư tưởng đạo Phật, dung hợp với sắc văn hóa dân tộc để tạo thành nét đặc thù cho Thiền mang đậm màu sắc Việt Nam Trước hết Phật giáo thời Lý - Trần mang tinh thần nhập Tinh thần nhập vị Thiền sư thời Lý - Trần hạt nhân để quy tụ lòng người, làm sở cho trí tuệ đạo đức xã hội Các Ngài làm cách mạng, khai sáng nhà Lý, đặt móng cho nhà Trần sở vững hai triều đại Lý - Trần tạo nên nước Đại Việt thật thống hùng cường, chịu đựng thắng lợi thơn tính ngoại xâm mà cịn tạo xu phát triển mạnh mẽ cho xã hội quốc gia chiều không gian qua dòng thời gian Thời đại Lý - Trần với tinh thần từ bi nhân bản, dân chủ dùng đức trị thay pháp trị Đâu đâu thấy bóng dáng siêu kỳ vĩ Thiền sư, vị Thiền sư hoàn thành nghiệp “Trị quốc bình thiên hạ” Việt Nam cách có qui mơ tồn diện đến thời điểm Đây thành tựu vĩ đại, khơng thể qua lời nói hay sách mà thể qua việc làm Thiền sư đất nước dân tộc Để minh chứng cho vấn đề đặt ra, thấy Ngô Chân Lưu (Khuông Việt) Đỗ Pháp Thuận đại diện triều đình đối ngoại làm thơ khiến sứ giả phải kính phục: “Sư Thuận thi cú, Tống Sứ kinh dị”, Vạn Hạnh với tinh thần “Nhậm vận”, “Dung tam tế” “Chống gậy trấn giữ kinh kỳ” quốc thái dân an Qua Thiền sư thời Lý Trần hình thành ý thức sống tinh thần sâu sắc, thâm thúy 24 sinh động theo lời dạy đức Phật: “Phụng chúng sanh cúng dường chư Phật” Đồng thời, lời dạy âm sâu vào tiềm thức vị Thiền sư biến thành hành động dấn thân vào nghiệp xây dựng đất nước, mang lại ấm no hạnh phúc cho nhân sinh Các Thiền sư thời Lý - Trần người vẻ, sắc thái Nhưng chung mà thấy qua thơ văn thi kệ Ngài tinh thần “Vô ngã vị tha” Các Ngài sống tu tập hành đạo để đạt đến đỉnh cao vơ ngã, qn mình, đem điều đạt để phụng nhân sinh, phụng đất nước Cả đời Ngài hành động không ngừng nghỉ với tư tưởng truyền thống là: “Phụng đạo, yêu nước” theo khuynh hướng thực tiễn trước qua đời, Ngài để lại thơ hay kệ với mục đích khơng phải cho mà gởi gắm cho người Qua đó, thấy tinh thần nhập toát lên từ tư tưởng phụng đạo pháp, đất nước dân tộc Một nét đặc sắc Phật giáo thời Lý – Trần tư tưởng biện chứng, hình thành dựa tư tưởng biện chứng Phật giáo nói chung, tư tưởng thời Lý - Trần nói riêng, sở thực tiễn Việt Nam thời kỳ Tư tưởng biện chứng thể vô phong phú tư tưởng vô thường, tư tưởng mối quan hệ thể giới tượng, tư tưởng nhân quả, nghiệp báo, luân hồi; tư tưởng giải thoát Những tư tưởng có nguồn gốc từ Phật giáo, song thời Lý - Trần, chúng thổi thực tiễn sơi động thời Lý - Trần, nên chúng có sắc thái riêng, mang màu sắc đặc trưng Phật giáo Việt Nam thời kỳ Điều luận giải nội dung đề tài Đây đóng góp Phật giáo Lý - Trần vào phát triển Phật giáo Việt Nam nói riêng vào tiến trình phát triển Phật giáo giới nói chung

Ngày đăng: 17/08/2021, 23:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w