1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) Vấn đề khai thác chất liệu văn học dân gian trong sáng tác ca khúc việt nam

264 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề khai thác chất liệu văn học dân gian trong sáng tác ca khúc Việt Nam
Tác giả Trịnh Lan Hương
Người hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Xuân Kí
Trường học Học viện khoa học xã hội
Chuyên ngành Văn hóa học
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 264
Dung lượng 579,85 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổng quantìnhhìnhnghiêncứu (16)
  • 1.2. Cơsởlýluận (23)
  • Chương 2: MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC KHAI THÁC CHẤT LIỆU VĂN HỌCDÂNGIANTRONGSÁNGTÁCCA KHÚCVIỆTNAM (16)
    • 2.1. Vìchấtlượng,hiệuquảnghệthuật (41)
    • 2.2. Tựtôndântộc,phụcvụcuộcđấutranhvìđộclậptựdo,xâydựng và bảovệTổquốc (48)
    • 2.3. GiữgìnvàpháthuybảnsắcdântộctrongâmnhạcViệtNamtheochủ trương,đườnglốicủa Đảng (68)
  • Chương 3:THỰCTẾVIỆCKHAITHÁCCHẤTLIỆU VĂNHỌCDÂNGIANTRONGSÁNGTÁCCAKHÚCVIỆTNAM (0)
    • 3.1. Cácphươngthứckhaithác (80)
    • 3.2. Mứcđộkhaitháccácthểloạivănhọcdângian (100)
    • 3.3. Xu hướng vận động, biến đổi của việc khai thác chất liệu văn học dân giantrongsáng táccakhúc ViệtNam (105)
    • 4.1. SựlãnhđạocủaĐảng,chínhsáchcủanhànước (129)
    • 4.2. Chủthểsángtạovàbiểudiễncakhúc (136)
    • 4.3. Quátrìnhtoàn cầu hóavàsựgiao lưu,hội nhậpquốctế (138)
    • 4.4. Yếutốkinhtế thịtrường (143)
    • 4.5. Quátrìnhđôthịhóa,sựbiếnđổi hệgiátrịvănhóatruyềnthống (145)
    • 4.6. Vănhóađọc (152)
    • 4.7. Sựkhiếmk hu yết , bấtcậptrongcôngtácquảnlýnhànướcvềsángtác, biểudiễn,giáodụcđàotạovănhóanghệthuật (154)
    • 4.8. Hoạtđộngcủacáccơquanthôngtin, truyềnthông (156)
  • PHỤLỤC 04:KẾTQUẢBÌNHCHỌNCA KHÚCTIÊU BIỂU (0)

Nội dung

Tổng quantìnhhìnhnghiêncứu

Giới nghiên cứu phê bình âm nhạc VN đã sớm quan tâm tìm hiểu về thể loạica khúc từ nhiều góc độ khác nhau, trong đó có vấn đề khai thác, vận dụng vốn quýcổ truyền của dân tộc Số lượng bài viết, công trình nghiên cứu về vấn đề trên khádồi dào:Mấy ý kiến về vấn đề nghiên cứu dân ca và vận dụng dân ca vào sáng tác(1962)củaLêLôi,XungquanhvấnđềvậndụngdâncamiềnTrungvàomộtsốsángtác mới(1966) của Đào Việt Hưng; các bài viết của Nguyễn Viêm:Dùng chất liệuâm nhạc cổ truyền dân tộc cho tác phẩm mới(1979),Ứng dụng chất liệu dân caBình Trị Thiên vào tác phẩm mới(1979),Âm nhạc dân gian với tác phẩm chuyênnghiệp(1982); luận văn Đại học chuyên ngành Lý luận âm nhạc của Biện Thị

Lộc,NhạcviệnHN:TìmhiểuviệcsửdụngchấtliệuhátvívàgiặmNghệ-Tĩnhtrongmộtsố ca khúc mới Việt Nam(1985); luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học củaTrần Bảo Lân,

Viện Nghiên cứu văn hóa:Những yếu tố dân gian trong ca khúc ViệtNam thời đổi mới(2007); luận văn Đại học chuyên ngành Lý luận âm nhạc của TạXuân Sơn, Nhạc viện HN:Nhạc sĩ An Thuyên và một số ca khúc mang phong cáchdân gian(2007); luận văn Đại học chuyên ngành Lý luận âm nhạc của Đỗ TrọngThi,

Nhạc viện HN:Phương pháp vận dụng chất liệu âm nhạc truyền thống trongmột số ca khúc Việt Nam đương đại mang âm hưởng dân gian (2008); Luận án

Ca khúc là một thể loại âm nhạc được tạo thành bởi hai thành phần cốt yếu:nhạc và lời cho nên nói đến việc khai thác, vận dụng chất liệu dân gian trong sángtác ca khúc là phải xem xét việc khai thác, vận dụng chất liệu âm nhạc dân gian vàCLVHDG (bộ phận tinh túy của ngôn ngữ dân gian) Tuy nhiên, các nghiên cứu nêutrên mới chỉ tập trung vào vấn đề chất liệu âm nhạc dân gian (thang âm, điệu thức,âmhình,tiếttấu )màchưanhìnnhậnsâuvề vấnđềCLVHDGvà catừ.Có t hể nói, sự quan tâm thiên lệch - “nặng” về nhạc, “nhẹ” về lời (ca từ) là thực trạng bứctranh nghiên cứu về ca khúc VN bấy lâu nay Tình hình trên xuất phát từ quan điểmchorằngvấnđềcatừnằmởđườnggiápranhgiữahailoạihình:nghệthuậtngôntừvànghệthuậtâm nhạc,nơimàmàcảhaingànhkhoahọclàvănhọcvàâmnhạchọcđềutuyên bố rằng mình không có thẩm quyền

[1, tr.15] Số lượng bài viết, công trìnhnghiên cứu có đề cập đến vấn đề ca từ, vấn đề khai thác CLVHDG trong sáng tác cakhúcVNcũngchothấyđiềuđó.

Tuy không đặt thành một vấn đề độc lập để nghiên cứu nhưng trong mộtchừng mực nhất định, các tác giả đã đề cập tới việc khai thác các thể loại VHDGtrong sáng tác ca khúc VN Các nhận định khá thống nhất: trong quá trình sáng tácca khúc VN, nhiều nhạc sĩ đã tìm về kho tàng VHDG của dân tộc, vận dụng ngôn từnghệthuậtởcácthểloạiVHDG.Mộtsốýkiến tiêubiểunhư sau:

Tác giả Tạ Xuân Sơn khi nghiên cứu đề tàiNhạc sĩ An Thuyên và một số cakhúc mang phong cách dân gianđã viết: “Lời ca trong các ca khúc thường thấmđượm ca dao, tục ngữ dân gian” [122, tr.52] Tuy nhiên, đó mới chỉ là những nhậnđịnhkháiquát,tácgiảchưakhảosátcụthểvềvấnđềnày.

Trong luận văn thạc sĩ của Trần Bảo LânNhững yếu tố dân gian trong cakhúc Việt Nam thời đổi mới (1986 - 2007), những yếu tố dân gian được nghiên cứugồm: thang âm - điệu thức, âm điệu, tiết tấu, thủ pháp ca từ, lối cấu trúc đan xengiữa kiểu nhạc có tiết nhịp và không tiết nhịp, yếu tố dân gian trong phần đệm,phầnbiểu diễn Khi tiến hành khảo sát khá toàn diện các yếu tố đó, tác giả đã đề cập đếnmột số thể loại VHDG được dùng làm chất liệu để sáng tác ca khúc và đi đến nhậnđịnh:“Cakhúcthờiđổimớitiếptụckhaithácnhữnghìnhtượngvănhọcdângia ntừ nhiều nguồn khác nhau như: ca dao, tục ngữ, dân ca, các tích truyện dân gian ”[79,tr.56].

Vấn đề này còn tiếp tục được Trần Bảo Lân đề cập tới trong luận án Văn hóadân gianBản sắc dân tộc trong ca khúc mới Việt Nam Tác giả khẳng định: tronggiai đoạn ca khúc VN thời đổi mới, các yếu tố dân gian tiếp tục được khai thác từnhiều góc độ, từ đời sống dân gian của người dân, từ ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích,truyền thuyết và được sử dụng với mức độ gia tăng so với ca khúc VN trước thờiđổi mới[80].

Có thể thấy, trong những công trình, bài viết nêu trên, vấn đề các thể loạiVHDG và sự tham gia của chúng vào quá trình sáng tác ca khúc mới chỉ được điểmqua một cách khái lược Tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, trong bài viếtBước đầutìm hiểu việc khai thác chất liệu văn học dân gian trong sáng tác ca khúc Việt Nam,chúng tôi đã dành một phần nội dung để trình bày về tình hình khai thác chất liệuVHDGnhìntừ gócđộthể loại.Trên thựctế,các thểloạiVHDG được khait hác, vận dụng với mức độ không như nhau Qua khảo sát ca khúc của Nguyễn XuânKhoát, Phó Đức Phương, An Thuyên, Trần Tiến, Lê Minh Sơn, kết luận được rút ralà: trong các thể loại VHDG, thể loại ca dao (thuộc phương thức trữ tình) được khaithác, vận dụng nhiều nhất; kế đến là tục ngữ (thuộc phương thức luận lý); thể loạitruyện dân gian (thuộc phương thức tự sự) ít khi được khai thác; các kịch bản chèo,tuồng, múa rối (thuộc phương thức kịch sân khấu dân gian) rất ít được khai thác,vậndụng[60,tr.49].

Năm 2012, trong cuốn sáchSức sống của văn học dân gian trong ca khúcViệt

Nam(Trịnh Lan Hương chủ biên), vấn đề này đã được tìm hiểu ở phạm vi baoquáthơn.Trênphươngdiệnlýthuyết,ngôntừ ởtấtcảcácthểloạiVHDGđềuc óthể trở thành chất liệu để sáng tác Tuy nhiên, thể loại nào có sự tương đồng, phùhợp, gần gũi với ca từ hơn thì sẽ được người sáng tác ca khúc vận dụng nhiều hơn.Từ đó, tác giả đã tiến hành khảo sát thực tế, đánh giá mức độ khai thác của một sốnhạc sĩ VN đối với từng thể loạiVHDG, xác định thể loại nào được khai thác, vậndụng nhiều nhất và bước đầu lý giải vì sao trên thực tế, các thể loại văn họcVHDGlạiđượckhaithácởmứcđộnhiều,ítnhư vậy[59,tr.38-60].

1.1.1.2 Những nghiên cứu đề cập đến phương thức khai thác chất liệu văn họcdângiantrongsángtáccakhúcViệtNam

Trongmộtsốcôngtrình,bàiviếtgiớithiệuchândungnhạcsĩ,nghiêncứucácgiai đoạn ca khúc, các phong cách âm nhạc, các dòng nhạc và tác giả, tác phẩm âmnhạc VN, các tác giả Nguyễn Thị Minh Châu, Văn Chung, Nguyễn Thụy Kha, TúNgọc, Nguyễn Thị Nhung, Bùi Đình

Thảo, Nguyễn Viêm ít nhiều đều đã nói đếnviệcchuyểnhóaVHDGvàocakhúcbằngnhữngcáchthức,phươngphápnhấtđịnh.

Tác giả Nguyễn Thụy Kha, khi phát biểu cảm nhận và sự yêu thích của mìnhđối với ca khúcHồ trên núicủa nhạc sĩ Phó Đức Phương đã nhấn mạnh đến nét cadao “non xanh nước biếc” [63, tr.165] Tác giả Nguyễn Thị Nhung, khi bàn về tínhkế thừa truyền thống cũng đề cập tới việc học tập “cách phổ thơ” trong dân ca [112,tr.1017] Có chung quan niệm đó, nhạc sĩ Bùi Đình Thảo khẳng định: “Trong sángtác bài hát, phổ thơ là một cách làm rất dân tộc và kế thừa một truyền thống tốt đẹp”[124,tr.1037].Chitiếthơn,từ kinhnghiệmcủabảnthân,nhạcsĩVănChung nóiđến một số kỹ thuật, thủ pháp phổ thơ: nhắc lại, thêm câu thêm từ, hoặc đảo câu đảotừđểpháttriển,biếnhóa,mởrộngbàicadao[20,tr.72].

Liên quan đến vấn đề này, đáng chú ý là ý kiến của Nguyễn Viêm, NguyễnThịMinh Châuvề cakhúccủanhạcsĩVăn Chung.NguyễnViêmviết:

( ) trong bàiGái thôn Đoài trai thôn Thượng: Lời ca duyên dáng, tìnhtứ mở đầu bài hát: “Mình về có nhớ ta chăng” cho người nghe liên tưởngđến điệu cò lả quen thuộc vốn khó quên được lời ca: “Mình về có nhớ tachăng/Tavềtanhớhàmrăngmìnhcười”[146,tr.646].

Lời ca của Văn Chung rất tự nhiên và mang nhiều nét “mộc” của dângian.Ôngcócáiduyênriêngtrongcáchdiễntảtheolốidândã( )Nhữngcâuca dao

“nguyên chất” - như “Trâu ơi ta bảo trâu này”, “Mình về có nhớ tachăng?- hay“phachất”cadaovớinhữnghìnhảnhthôndãcâyđagiếngnướcmáiđìnhđãđượcphổn hạcvớikhánhiều“gợiý”củacáccụtaxưa[17,tr.53].

Có thể thấy, trong những bài viết, những công trình nghiên cứu nêu trên, mặcdù chưa trực tiếp khái quát thành vấn đề phương thức khai thác CLVHDG trongsáng tác, song các tác giả đã đề cập đến những câu ca dao “nguyên chất”, những lờihát “pha chất” ca dao, đề cập đến việc “phổ thơ”, thêm câu thêm từ, đảo từ để mởrộng, biến hóa bài ca dao. Đó thực ra là sự khẳng định: các nhạc sĩ VN đã khai thácCLVHDG với những phương thức khác nhau, khiến cho ca từ trong ca khúc có khiphảngp h ấ t n é t c a d a o , “ p h a c h ấ t ” c a d a o h o ặ c c h ứ a đ ự n g n h ữ n g c â u c a d a o “nguyênchất”.

Vấn đề này tiếp tục được quan tâm nghiên cứu và trình bày trong sáchSứcsống của văn học dân gian trong ca khúc Việt Nam Tác giả nêu lên hai nhómphươngthứclàGiữnguyêndạng–Sửdụng nguyênkhốivàKhông giữnguyêndạng

– Vận dụng sáng tạo Trong từng nhóm phương thức nói trên lại có những phươngthức cụ thể Các nhạc sĩ có thểphổ thơ,trích dẫn, phỏng thơ – mượn ý, phỏng thơ -cải ýhoặcmượn cốt truyện, tên nhân vật, mượn hình ảnh, biểu tượng của VHDG[59,tr.60-94].

MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC KHAI THÁC CHẤT LIỆU VĂN HỌCDÂNGIANTRONGSÁNGTÁCCA KHÚCVIỆTNAM

Vìchấtlượng,hiệuquảnghệthuật

Ca khúc là một bản nhạc có lời ca, là một tổng thể khăng khít giữa nhạc vàlời Từ nguồn cội âm nhạc dân gian, dân ca là những khúc hát được tạo nên từ việcđem lời thơ dân gian “bẻ thành những làn điệu” cho nên công chúng âm nhạc VNlâu nay vẫn có thóiquen, có nhu cầu thưởngthức nhạcc ó l ờ i , n h ạ c h á t

N ắ m b ắ t nhu cầu và thói quen đó, những nhạc sĩ thành danh của VN cũng là những ngườiluôn hướng đến việc tạo nên sức sống cho ca khúc của mình từ vẻ đẹp của cả phầnâm nhạc và lời ca để có thể khảm vào trí nhớ của người nghe, lay động những cảmxúctâmhồncủahọvàtrởthànhtiếngháttráitimcủamọi người,mọi nhà.

Nhưng viết lời ca cho những bài hát VN là một việc không hề đơn giản,không dễ có những thành công ngay Người sáng tác “phải trải qua biết bao trăn trở,cân nhắc biết bao suy nghĩ, đi qua biết bao thử thách thất bại” mới tạo nên sự kếthợp có tính thẩm mỹ giữa nhạc và lời, mới điều khiển cùng một lúc cả tư duy âmnhạc và tư duy văn học để sáng tạo nên những hình tượng đẹp, những ấn tượng sâusắc cho người nghe. Những điều được rút ra từ kinh nghiệm gần 40 năm sáng tác cakhúc của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý cũng chính là mối quan tâm của các thế hệ nhạc sĩVN về việc làm thế nào để có được lời ca đẹp cho một bản nhạc hay: “Sự dễ dãitrong cách dùng từ ngữ là kẻ thù phải xa lánh”

[143, tr.605] Suy nghĩ đó đã hướngnhững người sáng tác đến việc khai thác CLVHDG - khai thác vốn ngôn ngữ nghệthuật của những người bình dân, trải qua sự sàng lọc của thời gian, nó được coi làmột kho tàng vĩ đại và vô giá, ở đó hội tụ đầy đủ các giá trị nhận thức, giáo dục,thẩm mỹ Họ đã học được rất nhiều khi ngẫm nghĩ về những lời ca dao trong nhữngbài hát dân ca VN được nhiều người yêu thích Những câu:Cây trúc xinh tang tìnhlà câytrúcmọc hayNgười ơi ngườiởđừngvề hoặcGiậnthì giận màthương thì thương , với chất thơ của nó đã làm cho “tâm hồn người nghe dính chặt vào bàihát”ngaytừ nhữngcâuhátmởđầu[143,tr.605].

Mỗi CLVHDG là một cái “mã nghệ thuật” để mở ra các tầng vỉa nội dungngữ nghĩa Chỉ một điển tíchquê hương Phù Đổng(Mẹ tôi -Đoàn Bổng) có thểmang trọn hàm ý sâu xa về một quê hương giàu truyền thống yêu nước, tinh thầnđoàn kết đánh thắng giặc ngoại xâm; một biểu tượng con cò (Vũ khúc con cò–

PhóĐức Phương) có thể gợi lên sự lam lũ, nhọc nhằn nhưng đầy nghị lực của nhữngngườilaođộngchốnquênghèo.Cókhi,chỉmộtcâutụcngữđượctácgiảđưavà oca từ (Hát ru người mẹ lính –An Thuyên) cũng chứa đựng thông điệp về đạo lý“uống nước nhớ nguồn”-nét đẹp trong truyền thống văn hóa của dân tộc… Một sốtrườnghợptiêubiểu:

Ca khúcCâu hò bên bờ Hiền Lương(Hoàng Hiệp – thơ: Đằng Giao).Tácphẩm được sáng tác năm 1957, khi dòng sông Bến Hải và cây cầu Hiền Lương đãtrở thành ranh giới chia cắt đất nước thành hai miền - hai chế độ, việc hiệp thươngtổng tuyển cử toàn quốc không thực hiện được Biết bao gia đình, đôi lứa phải sốngtrong xa cách; Bắc - Nam vẫn mong mỏi ngày vui sum họp Trong lời hát, hiện lênhìnhtượng m ộ t n g ư ờ i đa ng đứngtừ bờ Bắcn g ó n g tr ôn gv ề phíaq u ê nhà;tư ̀nơ irộng mở thênh thangbuồm căng theo gió, đàn chimdang cánh lưng trờigửi lời nhớthươngbờNamđangchìmtrongsươngmờvàbãotố:

Hò ơ ơ ớ ơ Thuyền ơi, thuyền ơi có nhớ bến chăng? Bến thì một dạ khăng khăngđợi thuyền.Câu hát được lấy từ lời ca dao đã làm nên đoạn cao trào tình c ả m c ủ a bài hát, đúc kết tình cảm vợ chồng, Bắc - Nam thủy chung son sắt Tình yêu gắn bóbền chặt, thủy chung là một trong những phẩm chất tâm hồn mà con người mọi thờiđại đều khát khao hướng tới Vì vậy, sự xuất hiện của lời ca daothuyền – bếntrongCâu hò bên bờ Hiền Lươngđã làm giàu thêm ý nghĩa và sức sống cho ca từ Từ khira đời cho đến nay đã hơn nửa thế kỷ, ca khúc này vẫn được nhiều người yêu thích,hiệndiện thườngxuyên trongđờisốngâmnhạcnướcnhà.

Trướcmộtđềtàiđượccholàkhôkhan,khóviết(đềtàidânsố- kếhoạchhóagiađình),nhạcsĩTrần Tiếnđãsángtácmộtchùmcakhúcchẳngnh ữngđápứng mục đích tuyên truyền mà còn trở thành những giá trị nghệ thuật Bằng việckhaithácCLVHDG,cáikhôcáikhócủađềtàiđãđượcôngđãhóagiải:

Hồi đó, vào năm 1989, một người bạn của tôi công tác trong Ban tổchứcCuộc vận động sáng tác ca khúc cho thanh niên về hôn nhân và dân số(do Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động) đến đặtvấn đề nhờ tôi sáng tác bài hát cho chương trình đó Tôi nhận lời mời thamgia với ý nghĩ, có thể mình không viết được nhưng sẽ liên hệ với khoảng 20nhạc sĩ mà mình quen biết để mời họ cùng sáng tác cho cuộc vận động này.Về cuộc vận động, tinh thần cốt yếu của nó là: đừng vội yêu, yêu rồi thì đừngvội cưới, cưới rồi thì đừng vội đẻ, ai đẻ rồi thì đừng đẻ nhiều Tôi đã viết.“Đừng vội yêu” thì tôi viếtCô bé vô tư- “Đừng yêu em anh nhé, đừng yêunhé, em muốn làm con dế vô tư… lang thang, … em không muốn làm ngườilớn đâu anh…”; “đẻ rồi thì đừng đẻ nhiều” là bàiThượng đế buồn Bài “yêurồi đừng vội lấy” thì lúc đầu tôi giao cho anh Xuân Hồng, nói: “- Anh viếtcho em bài hátĐừng vội lấy chồng” Thế mà rồi không hiểu vì sao anh XuânHồng không hoàn thành, chiều nay vẫn không có bài, trong khi sáng hôm sauphải nộp bài rồi… Thấy gấp quá, tôi cũng không biết làm sao Tối hôm đó,câu chuyện “nợ bài” lại được nhắc tới trong bữa nhậu với với những ngườibạn.Rồimộtngườibạn- vẫnđượcgọivuilàVuaLốpởHàNội-nómới đọc: “Bướm vàng đậutráimù u/ Lấy chồngcàng sớmlời ru càngb u ồ n ” Tôi bảo: “- Thôi chết, đây rồi!” Thế là trong bữa nhậu thịt chó đó, tôi vừanhậu vừa viết, đúng 1 tiếng rưỡi thì xong Sáng hôm sau hát thì đó là bài háthay nhất, được giải… Và bàiThượng đế buồn, viết để vận động chị em lấychồngrồithì đừngđẻnhiều cũngcógiải.

(NhạcsĩTrầnTiếntrảlờiphỏngvấn,ngày14/2/2015) Như vậy, lời ca dao “Bướm vàng đậu trái mù u/ Lấy chồng càng sớm lời rucàng buồn” đã gợi ý, dẫn dắt ý tưởng cho sự hình thành ca từ của bàiSao em nỡ vộilấy chồng Cũng tương tự, khi sáng tác ca khúcThượng đế buồn, câu tục ngữ

“Trờisinh voi, trời sinh cỏ” lại là xuất phát điểm để từ đó tác giả phản ánh một thực trạngđáng báo động –Trời sinh voi, trời không còn cỏ Thượng đế buồn, thượng đế bỏđi nhằm thuyết phục mọi người phải có trách nhiệm thực hiện kế hoạch hóa giađình, giảm tốc độ tăng dân số Bằng việc khai thác, vận dụng CLVHDG, những câuchữ,khẩu hiệukhôcứngcủacuộcvậnđộng(khókếthợpvớinhạc)đãđượcth aythếbằngcatừgiàuhìnhảnhvàhàmsúcdựa trênnềntảngngôntừ VHDG.

Nhạc sĩ Trần Tiến đã nói rõ về sự chủ động của ông trong việc khai thác cáihay cái đẹp của chất liệu dân gian để làm nên chất lượng nghệ thuật cho ca khúc mẵngtđmđắc:

Khi viết bàiTùy hứng qua cầu, tôi đưa một chút Nam Bộ vào đúng cáicâu quan trọng nhất: “Ôi đóa hoa tím trôi liu riu anh thấy em nhỏ xíu, nhỏxíu anh thương” Chỉ đến đúng cái câu ca dao Nam Bộ đó tôi mới cho mộtchút điệu thức của người Nam Bộ vào Còn bàiPhố núi,có câu hát:Thunglũng buồn bên nhà rông, người thiếu nữ vú congmôi hồng, tà váy rộng, gióthổi tung, bắp chân trần như chớp đêm giông Nó là từ một bài kể khan củangười Ê - đê (hay là dân tộc nào đó tôi không nhớ rõ) Đại ý, lời kể khan làthế này: Em đi lên đèo, gió thổi tung váy, bắp chân của em chợt sáng lên nhưmột tia chớp Đó là một hình ảnh rất chân thực và là một hình tượng rất đẹp.Vì tôi nhớ kỹ và rất thích nên khi sáng tác ca khúc thì đưa vào.Thung lũngbuồn,bênnhàrông,ngườit h i ế u nữvúcongmôihồnglàcâucủatôi.Còn câu tiếp theo lấy ý từ lời khan là:Tà váy rộng gió thổi tung, bắp chân trầnnhưchớpđêmgiông.Đấylàcâu“kinhkhủng”nhấtcủatôi.

(NhạcsĩTrầnTiến trảlờiphỏngvấn,ngày22/1/2015) Nhạc sĩ Nguyễn Cường cũng không phải là một ngoại lệ Trong một lần trảlời phỏng vấn trên báo mạng (năm 2010), ông cũng cho rằng âm nhạc dân gian,VHDG của dân tộc là di sản vô cùng quý giá, nó đã được thời gian - “hội đồng nghệthuậtcôngtâmnhất”-thẩmđịnh:

Một bài hát bình thường sống hàng vài chục năm, vài ba ngày, có bàichết ngay khi ra, nhưng âm nhạc dân gian nó đã sống hàng nghìn năm nay rồi( ) Tôi có buổi nói chuyện với sinh viên Các bạn thích các bài thất tình chứgì?Cứ thỏa sứchát Nào tình não,tình khổ,tình buồn,t ì n h n h ớ n h u n g c á c thứ đi Sau khi họ hát xong, tôi chỉ hát một câu thôi:Đêm nằm ôm gối thởthan/ Gối ôi là gối, bạn xưa đâu rồi Tất cả những than tình trước nó đều đềutrở nên rởm hết ( ) Tây xịn ngồi nghe nhạc trẻ, nó cười khẩy mũi nhưngngheâmnhạcdângianlàkhôngdámđùarồi[181]. Ông cho rằng âm nhạc dân gian, VHDG là một kho báu, một thứ vàng màngườiV i ệ t t a l u ô n c ó s ẵ n t r o n g n g ư ờ i V à ô n g t ự h ỏ i : “ T a c ó s ẵ n v à n g t r o n g người, tại sao không dùng?” Đó là một câu hỏi mang hàm ý khẳng định việc khaithác vốn nghệ thuật dân gian VN là vô cùng cần thiết và có ý nghĩa quan trọng làmnên cái hay cái đẹp của ca khúc âm nhạc VN đương đại Cũng từ nhận thức nhưvậy về giá trị và vai trò của chất liệu dân gian mà trong quá trình sáng tác ca khúc,nhạcsĩNguyễnCườngluôntrungthànhvớiconđườngmìnhđãchọn.Ch ấtliệuâm nhạc Tây Nguyên và dân ca đồng bằng Bắc Bộ được ông ví như hai bộ trangphục (một là cái khố, hai là bộ áo the khăn xếp) góp phần làm nên diện mạo đặcsắc của mình Công chúng âm nhạc cảm thấy quen thuộc gần gũi khi nghe nhữngcâu hát:Đâu trúc mai sân đình Đâu dáng ai ưa nhìn Động lòng tôi câu hát ngườixinh(Mái đình làng biển); Nửa chăn nửa chiếu ngại ngùng Ngẩn ngơ một bónglạnh lùng Tiếc cho ngày tháng trôi qua Tiếc cho ngày tháng trôi qua lạnh lùng(KhúcđộcthoạiThịMàu)

Là một người có nhiều thành công trong việc khai thác, vận dụng chất liệudâncaNghệTĩnh,nhạcsĩAnThuyênđãphát biểu,có ý đúckếtkinh nghiệm:

Tựtôndântộc,phụcvụcuộcđấutranhvìđộclậptựdo,xâydựng và bảovệTổquốc

NềncakhúcVN(ởthờiđiểmkhởiđầuđượcgọilàcakhúcTânnhạc)đượckhởipháttrong bốicảnhđấtnướcđãtrảiquanhiềuthậpkỷdướiáchthốngtrịcủathựcdânPháp.Trongkhoảngthờig ianấy,lịchsửVNđãchứngkiếnnhữngnỗiđauthương,cùng khổcủanhândândướichếđộthựcdânnửaphongkiến,đãghinhậnnhữngsựkiệnlịchsử,nhữngcuộ ckhởinghĩavàphongtràocáchmạngxuấtpháttừphẩmchấtquậtcườngcủamộtdântộcvùnglên đấutranhgiànhtựdođộclập.Tìnhyêuquêhươngđấtnước,tinhthầntựtôndântộc,khátvọngđộclậptựd ovìsựtrườngtồnbấtdiệtcủadântộcđãtrởthànhýthứcthườngtrực,làcốtlõitinhthầncủanhữngngườ iVNchânchínhthờibấygiờ. Dưới chế độ thực dân nửa phong kiến, người VN cảm thấy thấm thía, ê chềnỗi nhục của một người dân mất nước - mất độc lập tự do và không khỏi cảm thấyđau đớn xót xa khi chứng kiến biết bao giá trị của nền văn hóa dân tộc dần bị

Trông càng thêm nhục, nói càng thêm đauNhục vì nước mà đau người trướcNông nỗinày,non nướccũngoan

(Áiquốc-Phan BộiChâu) Đó là thời gian Tô Hoài viết tiểu thuyếtQuê ngườivà nhiều truyện ngắn đểmô tả một xã hội cùng quẫn đói khổ của những cư dân tội nghiệp vùng Nghĩa Đôquê ông đang lâm vào cảnh bần cùng không lối thoát do nghề thủ công truyền thống(nghề dệt, nghề làm giấy) bị phá sản [123, tr.10 ]; cũng là thời gian Nguyễn Bính kýtháctâmsựbuồnbã,nỗiniềmthathiếtmuốnníugiữnhữngvẻđẹptruyềnthống củadân tộc trước nguycơ“hương đồng giónội bayđi ítnhiều”:

Hôm qua em đi tỉnh vềGặpemởmãicon đê đầulàng Khăn nhung quần lĩnh rộn ràngÁocàikhuybấmemlàmkhổtôi…

(Chânquê–NguyễnBính) Trong hoàn cảnh nước mất, nhà tan, những sĩ phu yêu nước như Phan ChâuTrinh, Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng… không chịu cam phận, họ quyết tìm racon đường đòi lại quyền tự do, độc lập cho dân tộc bằng tất cả nhiệt huyết của lòngyêu nước,tinhthầndântộc:

Nay ta hát một thiên ái quốc,Yêugìhơnyêunướcnhàta.

Trang nghiêm bốn mặt sơn hà,Ôngchata đểchotalọvàng

(Áiquốc-PhanBộiChâu) Lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc cũng là cốt lõi tinh thần của lớp nhạcsĩ thời kỳ đầu nền Tân nhạc VN như: Nguyễn Xuân Khoát, Lê Thương, Hoàng Quý,Dương Thiệu Tước, Dzoãn Mẫn, Văn

Cao, Văn Chung, Lê Yên, Thẩm Oánh,

LưuHữuPhước,ĐỗNhuận,NguyễnVănThương,LươngNgọcTrác,PhạmDuy,Nguyễn Đức Toàn Thời thanh niên sôi nổi của các ông cũng là lúc ở Việt Nam, sựtruyền bá âm nhạc nước ngoài (chủ yếu là Pháp) diễn ra mạnh mẽ thông qua cáchoạt động âm nhạc tôn giáo (hát thánh ca trong các nhà thờ Công giáo, các linh mụcdạy về âm nhạc với mục đích truyền giáo), âm nhạc nhà binh, qua hoạt động giảngdạy tại trường công và tư thục, qua hoạt động biểu diễn của các đoàn, nhóm nghệthuật từ Pháp sang. Người dân đô thị (Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Sài Gòn ) mà chủyếulàtầnglớpthanhniên,nếumuốncóthểmuavéngồiởphòngtrànghenhữngbàihát thịnh hành của Pháp hoặc tham gia sôi động trong vũ trường với những vũ điệuquốc tế - valse, tango, fox strott đang là thời thượng lúc bấy giờ… [143, tr.611].Những người giàu được tiếp xúc với nhạc cổđ i ể n p h ư ơ n g T â y q u a n h ữ n g đ ĩ a h á t (78 vòng), qua những bộ phim ca nhạc Pháp Những người bình dân hơn được làmquen với những bài hát phương Tây mỗi khi “dàn kèn đồng đồ sộ của đám rước nhàthờ diễu qua nhà” [81, tr.27], khi họ đứng hàng giờ để nghe những bài hát Tây quanhữngâmthanhphátratừ các cửahàngbánđĩanhạchoặckhiđixem cảilươ ng[39, tr.13] Sau khi nghe một vài lần, những người có kiến thức về âm nhạc, nhất lànhững người biết hoặc đang học chơi một số nhạc cụ phương Tây như ghi-ta, măng-đô-lin,vi-ô-lông sẽcốgắngthuộclòng,chépvàosổtayvàchiasẻ vớibạnbè.

Một số người bắt đầu thử nghiệm những sáng tác đầu tiên ở thể loại ca khúc.Một mặt, họ tiếp thu, học tập và vận dụng những kỹ thuật, thủ pháp của âm nhạcphương Tây Mặt khác, từ sự thức tỉnh của tinh thần dân tộc trong bối cảnh đất nướcmất độc lập tự do, được cổ vũ bởi phong tràoyêu nước và cáchm ạ n g t r o n g đ ờ i sốngxãhội,khisángtác,cácnhạcsĩthờikỳnàyđãcóýthứccảibiếnnóđểphục vụchocuộcđấutranhbảovệsựđộclậpsángtạocủatruyềnthốngâmnhạcVN,b ảo vệ tâm hồn tâm hồn dân tộc, vì sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự do cho Tổquốc[11,tr.10].Điềuđóđượcthểhiệnrõởhaicấpđộ:

1 Đặt “lời ta theo điệu Tây” Những năm đầu thế kỷ XX, bài hát “lời ta theođiệu Tây” là từ dùng để định danh những ca khúc được đặt lời Việt theo giai điệucủa những ca khúc nước ngoài

- chủ yếu là ca khúc của Pháp Đó không phải là đặtlời theo kiểu dịch lời sang tiếng Việt - người ta khá tự do đặt lời, khiến cho lời catiếngViệtcónộidungkháclạhẳn sovới lờinguyênbảntrongbàihát nướcngoài.

Một ví dụ điển hình nhất là việc đặt lời Việt trên nền giai điệu bài quốc caPháp -La Marseillaise Vốn là một bài hát Pháp thể hiện sức mạnh tinh thần củathực dân Pháp trong cuộc chiến đấu chống liên quân xâm lược Áo - Phổ hiện diệnkhắp nơi trong bộ máy hành chính của chínhq u y ề n t h ự c d â n P h á p t ạ i V N t h ờ i đ ó , nó đã được nhiều lần đặt lời Việt với nội dung khác xa so với nguyên mẫu bản quốccaPháp:

*LờiđặtchogiaiđiệucủaLaMarseillaisedoNguyễnVănTệviếtvàonăm1925: Đãđànhnặngân, ngọnrautấcđất Nỗi riêng ơn nước, nợ nhà, phải toan đền xong.Sanhlàmtraiđứngtrongvõtrụni,

* Một lời khác (chưa rõ của ai) đặt cho giai điệu củaLa Marseillaiseđược intrên tạp chíKịch trường tạp chísố 3, tháng 12 năm 1927 với nhan đềTrưng

Bấy lâu nước Trung - Hoa lấn hiếp taLàmđổmáuAnnambiếtmấyphen Nhắctớiđónhưlửađốt ganlòng [Dẫn theo 39, tr.17]

*Còn có một lời hát nữa đặt cùng giai điệu của bàiLa Marseillaisedo ĐinhNhu - một người tham gia phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh năm 1930 đặt với nhan đềBàicakêugọivôsảnlàmcáchmạng:

…Chúng ta thề quyết một lòngThếgiớicách mạngthànhcông, ĐôngDương Cộngsản thànhcông [21,tr.618-629]

Việc đặt “lời ta theo điệu Tây” của người VN (Huỳnh Thủ Trung, Mai Lâm,Nguyễn Văn Tệ, Nguyễn Xuân Khoát, Văn Chung, Doãn Mẫn, Nguyễn Văn Tuyên,Lê Thương,Thẩm Oánh, Dương ThiệuTước ) lúcbấy giờkhông chỉlàđ ể p h ổ biến rộng rãi ca khúc phương Tây đáp ứng nhu cầu của những người yêu thích âmnhạc, cũng không chỉ là một phương thức chính thống để thể hiện năng khiếu vănchương của mình mà họ còn hướng tới mục đích đoàn kết toàn dân tộc, kêu gọi đấutranh giành độc lập tự do cho dân tộc Bằng việc đặt lời Việt, người VN đã thổi vàonhững giai điệu của ca khúc phương Tây tinh thần dân tộc, truyền nghị lực, niềm tinvà sức sống cho nhân dân trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp Đúng nhưnhận xét của một nhà nghiên cứu nước ngoài: “những bài hát Tây, khi được cấyghép trên mảnh đất Việt Namkhông còn mang cùng ý nghĩa như khi chúng ở đấtquêhương”[39,tr.32].

2) Sáng tác ca khúc trên cơ sở của việc khai thác chất liệu dân gian của dântộc.Sự ra đời của ca khúc là một bước tiến của âm nhạc VN Theo thời gian, khinhữngbàih á t “đ ặt l ờ i ta theođiệuTây” đã t r ở nênq u e n th uộ c và sự ph ổcậ p ca khúc Pháp vào VN ít nhiều bị gián đoạn bởi Đại chiến thế giới lần thứ hai (1939 -1945), vớiý thức tựtôn dân tộc, ngày càngcó nhiều ngườiVNc ả m t h ấ y b ị t h ô i thúc về việc làm sao có được những ca khúc do chính người VN sáng tác Năm1936, Thẩm Oánh và người bạn nhạc sĩ của ông (Dương Thiệu Tước) đã lên tiếngbănk h o ă n v ề v i ệ c n g ư ờ i T r u n g Q u ố c v à N h ậ t B ả n đ ã t ự s á n g t á c đ ư ợ c c a k h ú c cho riêng họ, tại saoVNlại không thể làm được điều đó?[ 1 4 0 ] T ừ đ ó , t r à o l ư u “đặtl ờ i t a t h e o đ i ệ u T â y ” d ầ n d ầ n đ ư ợ c k h é p l ạ i v à n h ữ n g n h ạ c s ĩ V N b ắ t đ ầ u sángtácnhữngbàihátcủachínhmình.

Bằng lời ca và giai điệu do người Việt tự sáng tác, ca khúc ở nửa đầu thế kỷXX ngày càng thể hiện rõ diện mạo tinh thần và cảm xúc tâm hồn của con ngườiVN.V ớ i l ò n g y ê u n ư ớ c , t i n h t h ầ n t ự t ô n d â n t ộ c , n h ữ n g n g ư ờ i s á n g t á c c a k h ú c thời kỳ này đã tìm trong kho tàng ngôn ngữ nghệ thuật của dân tộc nguồn chất liệuphong phú và có giá trị để khai thác, vận dụng vào quá trình sáng tác Riêng vềphươngdiệncatừ,bêncạnh nhữnglờicađượctạonêntrêncơsởvốnngônng ữcủa đời sống hằng ngày, học ò n d ù n g n h ữ n g b à i t h ơ d â n g i a n V N đ ể p h ổ n h ạ c , khai thác những lời ca dao, tục ngữ, hình ảnh… trong VHDG để đưa vào lời ca.Trong nhiều tường hợp, những CLVHDG được lựa chọn để đưa vào ca từ đã thểhiện rõ mục đích của người sáng tác: khơi gợi lòng yêu nước, kêu gọi đấu tranhchốnggiặcngoại xâm (thực dânPháp, phát xítNhật), ca ngợip h ẩ m c h ấ t k i ê n cườngvàlẽsốngcaođẹpcủaconngườiVN.

1 9 3 0 , d o P h á p m ở t ạ i Hà Nội), trước Cách mạng tháng Tám, ông được biết đến là một trong số nhữngngười Việt thạo nhạc Tây nhất Nhưng “học Tây vì Ta”, ông chính là người đã đềxướng mạnh mẽvàđi đầu trong việcdùngkiến thứcâ m n h ạ c p h ư ơ n g T â y ( l ý thuyếtâ m n h ạ c , k ý â m ) đ ể h ì n h t h à n h t à i l i ệ u , b ả o t ồ n v à p h á t t r i ể n n ề n â m nhạct r u y ề n t h ố n g V N V ớ i v i ệ c k h a i t h á c C L V H D G đ ể đ ư a v à o t á c p h ẩ m , v à o năm 1939,ông có chùm cakhúc:Con cò điăn đêm,T h ằ n g

B ờ m , C o n v o i Ca từbàiC o n c ò đ i ă n đ ê m l àn h ữ n g c â u c a d a o x ư a v ố n đ i c ù n g v ớ i l à n đ i ệ u h á t r u vùngđồngbằngBắcBộ:

Concòmàđiănđêm, Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống aoÔngơiôngvớttôinao TôicólòngnàoônghãyxáomăngCóxáo thìxáonướctrong Đừngxáonướcđụcđaulòngcòcon

Lời ca dao trên là tiếng nói đồng cảm của nhân dân ta đối với những kiếpngườivấtvả,nhọcnhằnlaođộngmưusinhđồngthờicũnglà lờingợicađầy tinyêunhữngconngườibiếtcoitrọnggiữgìn phẩm chấtcaođẹpcủamình.Bài hát được ra đời vào năm 1939 (năm cuối cùng của Mặt trận Dân chủ ở Đông Dươngcũng như ở VN), thực dân Pháp đàn áp dữ dội phong trào đấu tranh của nhân dân ta.ConcòđiănđêmnhưmộtlờinhắnnhủcủaNguyễnXuânKhoáttớinhữngngườiđãvà sẽ bị sa vào tay giặc: hãy giữ vững khí tiết kiên trung của mình, thà “chết trong”còn hơn “sống đục” Bởi vậy, bài hát này mang ý nghĩa thời sự đặc biệt, là tiếng nóiđầynhiệthuyếtvàtráchnhiệmcủamộtngườiViệtNamtrướcvậnmệnhcủadântộc.Từ khi ra đời đến năm 1945, nó đã được Nguyễn Xuân Khoát giới thiệu, trình diễnnhiều lần trước đông đảo quần chúng nhân dân[110, tr.152 - 154] Tác động, ảnhhưởng của nó đối với quần chúng nhân dân cũng mạnh mẽ, cuốn hút chẳng kém cáchoạt động rải truyền đơn, những buổi tuyên truyền, những ca khúc yêu nước, nhữngvở kịch kêu gọi tinh thần vùng dậy đấu tranh vì tự do độc lập của các văn nghệ sĩcùngthời.

Qua nghiên cứu cho thấy, việc chọn mẫu CLVHDG để làm ca từ trong cakhúc của Nguyễn Xuân Khoát không phải là ngẫu nhiên Về thực chất, điều đó cóliên quan mật thiết đến ý thức dân tộc, tấm lòng và niềm tin của ông vào ý chí độclậpt ự c ư ờ n g c ủ a â m n h ạ c d â n t ộ c t r ê n c o n đ ư ờ n g p h á t t r i ể n

V i ệ c k h a i t h á c CLVHDG cũng có mục đích tương tự với việc ông tham gia nhómXuân Thu nhãtập,sưutầm, nghiêncứu nhạcchèo, catrù,viếtbàichuyênluậnđăng trêncácbáo:

GiữgìnvàpháthuybảnsắcdântộctrongâmnhạcViệtNamtheochủ trương,đườnglốicủa Đảng

2.3.1 Chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề bản sắcdântộcvàsựtácđộngcủanó đốivớiđờisốngxãhội

Ngaytừ khimớithànhlậpvàtrongsuốtquátrìnhlãnhđạođấtnước,cùngv ới việc xây dựng và củng cố chế độ xã hội mới, Đảng Cộng sản VN đã có một quátrình lãnh đạo văn hóa - văn nghệ Trong quá trình đó, tuy có những diễn ngônkhông hoàn toàn giống nhau thể hiện bước tiến của Đảng về nhận thức lý luận, chỉđạo, điều hành song Đảng ta vẫn luôn nhất quán một nguyên tắc: văn hóa - vănnghệlàmộtbộphậncủacáchmạngxãhội,pháttriểndướisựlãnhđạocủaĐảng, hỗ trợ tích cực cho các hoạt động của Đảng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóngdântộcvàtrongcôngcuộcxâydựngxãhộimớitheolý tưởngXHCN.

Tính chất dân tộc, bản sắc dân tộc của nền văn hóa VN thường xuyên đượcĐảng ta quan tâm [Phụ lục 08, tr.203] Vấn đề bản sắc dân tộc được đặt ra như mộtyêu cầu chung đối với tất cả các loại hình nghệ thuật (với tư cách là những thành tốcủanền văn hóa):văn học,múa,hộihọa,sânkhấu,điệnảnh,âmnhạc

Từ chủ trương, đường lối đến thực tế hoạt động sáng tác của văn nghệ sĩ VNcònphảiquamộtkhâutrunggianlàsựquántriệt,triểnkhaithựchiện,làmchonhữngchủ trương đường lối của Đảng đi vào cuộc sống Đối với văn nghệ sĩ, đặc biệt lànhững người ý thức được trách nhiệm chính trị của mình, những quan điểm, chủtrương, đường lối của Đảng về VHNT đã thực sự trở thành “kim chỉ nam” cho mọihoạtđộngvănnghệcủahọ.Nộidungnàysẽđượctrìnhbàyởnhữngmụctiếptheo.

2.3.1.2 Sự quán triệt, triển khai thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng vềxâydựngtínhdântộc,giữgìnvàpháthuybảnsắcdântộc

Bằnglờ inóivàhà nh độngcụ thểcủam ìn h, nhữngcánbộl ãn hđạ o, q u ả n lýđ ã t ậ p t r u n g t r i ể n k h a i t h ự c h i ệ n c h ủ t r ư ơ n g , đ ư ờ n g l ố i c ủ a Đ ả n g v ề V

Khi đang giữ chức Thứ trưởng Bộ Văn hóa, năm 1970, tại một hội nghị vềvănhọc nghệ thuật,trongb à i p h á t b i ể uV ề t í n h d â n t ộ c t r o n g â m n h ạ c - t r ư ớ c đôngđủ các văn nghệ sĩ, ôngnói: “đượcbiếtĐảngcó chủ trươngphát triểnv ă n hóa,vănnghệtheophươngchâmd â n tộc-khoahọc- đạichúng,màdântộclạiđểlên đầu tiên ” Vănnghệ sĩ “phảib á m c h o c h ắ c v à o h a i c ă n c ứ ( ) M ộ t c ă n cứl àv ố n c ổ d â n t ộ c ( )v à t ừ y ê u c ầ u c ủ a t â m h ồ n t h ờ i đ ạ i , c ụ t h ể l à c ủ a t â m hồnVNtrongthờiđạinày”[151,tr.467].

Vào khoảng cuối năm 1989 đầu 1990, khi ấy tôi là Bộ trưởng BộThông tin Ở cương vị người làm công tác Đảng và là một nghệ sĩ sáng tác,tôi cảm thấy vấn đề bảo vệ văn hóa dân tộc trong hoàn cảnh đổi mới là vôcùng quan trọng Vấn đề trở lại với cội nguồn, bản sắc dân tộc đã trở thànhkhuynhhướngchungtrongsángtác[103,tr.438].

Vấn đề bản sắc dân tộc luôn thường trực trong tâm trí người lãnh đạo, quảnlý Năm 1992, phát biểu khai mạc tại Liên hoan nghệ thuật và hội thảo khoa học vềhát ru của các dân tộc VN, nhạc sĩ Trần Hoàn nhấn mạnh: Ngày nay, với sự bùng nổthông tin, sự xâm nhập của các sản phẩm văn hóa bên ngoài, trong đó có không ítluồng độc hại và nguy hiểm, đã ảnh hưởng không ít đến việc bảo tồn và phát huybản sắc của nền văn hóa của dân tộc VN nói chung và hát ru nói riêng Mọi người -mà trước hết là những người làm công tác văn hóa nghệ thuật cần phải thấy rõ tráchnhiệm của mình trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa VN, bảo tồn pháthuynhữnggiátrịcủanghệthuậthátrutrongđờisốngxã hội[103,tr.433].

Năm 1994, khi trả lời phỏng vấn của báo “Bangkok Post” (Thái Lan),thêmmột lần, ông khẳng định vai trò của người sáng tác, người cán bộ lãnh đạo,quản lýđốivớinhiệmvụgiữ gìnvàpháthuybảnsắcdântộccủanềnVHNTVN:

Tôi là một nhạc sĩ, là tác giả của hàng trăm ca khúc được phổ biến rộngrãitrongcôngchúngtừmấy mươinămqua.TôicònlàthànhviêncủaHội đồngChínhphủphụtráchBộVănhóa-Thôngtin.Haiconngười-nghệsĩvà nhà chính khách - trong tôi tuy không đồng nhất nhưng không tách rời.Nghệ thuật chiếm một vị trí to lớn trong công tác văn hóa - thông tin, tôi cónhiệm vụ lãnh đạo và chỉ đạo thực hiện các chủ trương của Hội đồng Chínhphủ về lĩnh vực công tác này Trong những năm trước mắt, chúng tôi chủtrương phát triển văn hóa dân tộc đi đôi với mở rộng giao lưu văn hóa vớithế giới Tiếp thu cái hay, cái đẹp của văn hóa - nghệ thuật thế giới mà vẫngiữ được bản sắc, tâm hồn Việt Nam, bảo lưu được di sản văn hóa dân tộc.( ) Với tư cách là một nhạc sĩ, tôi ước mong có thể sắp xếp thì giờ hợp lý đểvừa đảm bảo công tác lãnh đạo, chỉ đạo văn hóa nghệ thuật, vừa có thể tạo ranhững nhạc phẩm có giá trị, theo định hướng của một nền văn hóa tiênt i ế n vàđậmđàbảnsắcdântộc[103,tr.382-383].

Là một nhạc sĩ sáng tác đồng thời còn là nhà quản lý giáo dục đào tạo VHNT(17 năm - từ 1993 đến 2009 làm Hiệu trưởng Trường VHNT Quân đội, nay làTrường Đại học VHNT Quân đội), ông đã phát biểu: “Trong thời buổi hội nhập nhưhiện nay, tính dân tộc càng phải được đề cao bên cạnh tính đương đại ( ) Nếuchúng ta không bám được vào cội rễ dân tộc thì những sáng tạo chỉ là thứ pha tạp”.Từđó,ôngkêugọinhững nhạcsĩtrẻhãy“họctậpvănhóadântộcvớinhữn ggìgiản dị, mộc mạc bởi chỉ có cái đó mới mang màu sắc Việt Nam Muốn làm mộtnhạcsĩViệtNamthìphảiyêuViệt Nambằngnhữngnétvănhóaấy”[195].

Là chủ tịch Hội Nhạc sĩ VN (khóa VII, khóa VIII), năm 2012, ông có bàitham luận mở đầu cuộc hội thảoVị trí của âm nhạc dân tộc trong đời sống âm nhạcViệt Namtrong khuôn khổ Liên hoan âm nhạc khu vực phía Nam: Tính dân tộc vàtính hiện đại trong âm nhạc VN là một vấn đề lớn, liên quan đến mọi phương diệncủanềnâmnhạcVNtrongđócóphươngdiệnsángtáccakhúc.Cácnhạcsĩchínhl à những người tiên phong trong việc tìm đến những giá trị âm nhạc dân gian truyềnthốngcủadântộcvàkếthợpvớitinhhoaâmnhạccủanhânloạiđểsángtácnhững tác phẩm mang hơi tính dân tộc, bản sắc dân tộc Ông cho rằng, để có những bài háthay,xứngvớikỳvọngcủacôngchúng,cósứclantỏavàlưulạivớithờigianthì mộttrongnhữngchìakhóalàphảitrởlạivới mạchnguồndântộc[167].

Những suy nghĩ, lời nói và hành động của giới lãnh đạo, quản lý về lĩnh vựcquản lý văn hóa nghệ thuật (như đã nêu ở trên) đã thể hiện rõ sự quán triệt và triểnkhai thực hiện chủ trương đường lối của Đảng tại các cơ quan quản lý, các bộ, ban,ngành trongtoànquốc.

Hội Nhạc sĩ VN là một tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp thuộc Liênhiệp các hội Văn học - Nghệ thuật VN Kể từ khi thành lập đến nay (1957 – 2015),với đội ngũ đông đảo (1356 hội viên, 32 chi hội - số liệu năm 2015), luôn giữ vữngquan điểm, định hướng của Đảng về văn hóa - văn nghệ, nêu cao ngọn cờ

“vì mộtnền âm nhạc dân tộc – hiện đại” [52, tr.5], Hội khuyến khích các nhạc sĩ tìm đếnnhữnggiátrịtruyềnthốngvàkếthợpvớitinhhoavănhóaâmnhạcnhânloại đểxây dựng cho mình một ngôn ngữ, phong cách âm nhạc mang hơi thở dân tộc Điềunày càng được thể hiện rõ ở chủ đề đại hội và trong Báo cáo Tổng kết công tác vàPhươnghướngcôngtáccủaHộiNhạcsĩVNtạicáckỳđạihộigần đây[52],[53]. Âm nhạc làmột lĩnhvực có ảnh hưởng vàs ứ c l a n t ỏ a r ộ n g l ớ n t r o n g đ ờ i sống xã hội Vì vậy, các cơ quan quản lý văn hóa nghệ thuật các cấp và Hội nhạc sĩVN đã có những hoạt động tích cực để định hướng, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợicho đội ngũ sáng tác.Tính dân tộc và hiệnđ ạ ilà chủ đề nhiều cuộc hội thảo âmnhạc từ những năm 70 của thế kỷ XX đến nay Đặc biệt, năm 2008 - sau 10 nămthực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII),Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết số 23 - NQ/TW “Về tiếp tục xây dựng và phát triểnvăn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới”nhằm phát huy vai trò, sứ mệnh của văn họcnghệ thuật và của đội ngũ văn nghệ sĩ đối với việc thực hiện mục tiêu nhiệm vụ xâydựng nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Đó là lý do các hội thảokhoa học được tổ chức sôi nổi, đồng loạt ở nhiều tỉnh, thành phố trong năm 2009 vànhữngnămtiếptheo[Phụlục07,tr.201].Việctổchứccáccuộchộithảođãtác độngđếnnhậnthứccủađộingũtríthức,vănnghệsĩ(trongđócógiớinghiêncứu,lý luận, phê bình, sáng tác âm nhạc) về sự cần thiết, ý nghĩa của việc xây dựng nềnvăn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc cũng như gợi mở những con đường, cáchthứcđểgìngiữ vàphát huybảnsắcdântộctrongâmnhạcVN.

Trên các diễn đàn lý luận, phê bình âm nhạc đã có nhiều ý kiến tập trung làmrõ: chúng ta chủ trương giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, mọi hoạt độnggiáodục,vănhóanghệthuậtphảihướngvàomụctiêuấy[126];“âmnhạcdângian

- dân tộc phải được nhìn nhận như cái gốc, cái chuẩn mực cơ bản trong sự thể hiệnbản sắc dân tộc” [98, tr.78] Tính dân tộc trong âm nhạc được tạo nên từ việc đưachất liệu âm nhạc cổ truyền vào tác phẩm mới và phổ thơ ca dao dân gian Âm nhạcdân gian là “một trong những nguồn cung cấp chất liệu dồi dào cho tác phẩm”; đểsáng tác những ca khúc “dễ vào với quần chúng và được đông đảo người nghe ưathích” thì những tác giả của chúng phải “đổ bao mồ hôi để làm quen và nắm lấyphônclor âm nhạc”, “cô đúc được chất tươi mát của nhiều bài dân ca” và phát triểndân ca [149, tr.1012]. Trong quá trình sáng tác, người soạn nhạc phải “tìm tòisáng tạo ( ) để tăng cường những đặc điểm truyền thống ( ) biểu hiện bản sắc dântộc” bằng cách sử dụng những thang âm điệu thức dân tộc, cải biên chủ đề dân ca,vận dụng những âm điệu đặc trưng cũng như những tiết tấu đặc trưng của âm nhạcdângian,kếthừanghệthuậtphổthơcủachaôngquacácbàidânca [112,tr.1013

VĂNHỌCDÂNGIANTRONGSÁNGTÁCCAKHÚCVIỆTNAM

Cácphươngthứckhaithác

Xuấtpháttừ quanniệmvềkhaithácCLVHDG(nhưđãtrìnhbàyởtiểumục 1.2.2.3 trong chương 1), căn cứ vào những dấu hiệu nhận biết, chúng tôi đã tiếnhành khảo sát và nhận thấy CLVHDG đã được các nhạc sĩ đưa vào tác phẩm củamình bằng nhiều phương thức khác nhau Sáng tác nghệ thuật luôn đồng nghĩa vớisự sáng tạo, người nhạc sĩ tuyệt nhiên không phải là những “người thợ khéo tay làmtheo một vài kiểu mẫu” có sẵn cho nên các phương thức khai thác cũng rất phongphú,đadạng.Nhữngphươngthứcđócóthểphânthànhhainhóm:

Nhóm thứ nhất:Giữ nguyên dạng-Sử dụng “nguyên khối”.Nhóm này baogồm các phương thức:Phổ nhạc cho tác phẩm VHDG;Trích dẫn thành ngữ, tụcngữ,cadao,câuđố,vè d â n gianđưavàocatừ.

Nhóm thứ hai:Không giữ nguyên dạng-Vận dụng một cách sáng tạo. Nhómnày bao gồm các phương thức:Phỏng thơ dân gian; Dùng điển tích VHDG;

Giữ nguyên dạng – sử dụng “nguyên khối” CLVHDG trong sáng tác ca khúclà việc các nhạc sĩ khai thác, sử dụng CLVHDG để viết ca từ mà không chỉnh sửa,không làm thay đổi nội dung và hình thức nghệ thuật của lời văn, lời thơ VHDG.Tương ứng với hai cấp độ (chỉnh thể và bộ phận) là hai phương thức: phổ nhạc chotácphẩmVHDG;tríchdẫntụcngữ,cadao,câuđố,vè dângianđưavàocatừ.

Với phương thức này, tất cả phần lời hát của một ca khúc được tác giả lấy từkho tàng VHDG Họ đem những ngôn từ nghệ thuật của dân gian gắn với những nốtnhạc mới, thêm một số tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa hơi Diễn đạt một cách hìnhảnhthìđólà“khoáclênngôntừ VHDGnhữngbộcánhgiaiđiệu mới”.

VHDG là thứ ngôn ngữ được chưng cất từ ngôn ngữ của đời sống nên giàutính hình tượng, hàm súc, biểu cảm, thẩm mỹ Tuy nhiên, khi sáng tác ca từ, khôngphải tất cả tác phẩm, các thể loại VHDG đều có thể được sử dụng “nguyên khối”.Tính phù hợp, thống nhất với hình tượng âm nhạc của ca từ là một đặc trưng, mộtyêu cầu có tính quyết định khiến cho người nhạc sĩ phải cân nhắc,l ự a c h ọ n t á c phẩm VHDG nào làm ca từ cho ca khúc của mình Qua khảo sát chúng tôi nhậnthấy, chỉ có ca dao được sử dụng theo phương thứcphổ nhạc Điều đó xuất phát từnhữnglýdochủyếusauđây:

Thứ nhất, cũng như ca từ trong ca khúc âm nhạc, ca dao là một thể loại thiênvề phản ánh thế giới tâm hồn, cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của con người trướcmọi cảnh huống, sự kiện của đời sống Đề tài phản ánh của ca dao vô cùng phongphú Người ta có thể tìm thấy trong ca dao mọi hình ảnh, chi tiết, sự kiện ởt ấ t c ả các lĩnh vực của đời sống và mọi cung bậc tình cảm, nỗi niềm, suy tư, ước vọng của con người Vì vậy, những gì mà người nhạc sĩ muốn thể hiện qua ca từ đều cóthể mượnlờicadao,dùnglờicadaođểnói,đểthểhiện.

Thứ hai,so với các thể loại khác trong VHDG (tục ngữ, truyện cổ tích, câuđố, kịch sân khấu dân gian ), ca dao là một thể loại đáp ứng tốt nhất những yêu cầu về đặc trưng của ca từ Ngôn ngữ ca dao tương đồng gần gũi với ca từ bởi vì nhữngđặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật (tính biểu cảm, tính hình tượng, tính hàm súc,tính nhạc ) đều tập trung ở ca dao.

Ca dao vốn đã là những lời thơ được làm ra đểđi cùng với nhạc (những bài dân ca) cho nên khi sáng tác ca khúc, các tác giả có thểsửdụnglờicadaolàmcatừ màkhôngphảichỉnhsửa,thayđổi.

Thứba,trongkhotàngcadao,nhiềubàicóđộdàitừ ngữkháthíchhợpđểtrở thành lời hát hoàn chỉnh của ca khúc Các thể loại khác như tục ngữ, câu đố dângian thường là quá ngắn (chủ yếu chỉ gồm 1 hoặc 2 dòng); những truyện dân gian(chiếm tới một vài, thậm chí hàng chục trang giấy) lại là quá dài để làm ca từ.Những bài ca daogồm khoảng 4dòng thơ(Con mèo mà trèo câyc a u , C h ú

(Dung dăng dung dẻ), 10 dòng (Trèo lên cây bưởi hái hoa, Thằng Bờm có cái quạtmo) hoàntoànthích hợpđểđược sửdụngtrọnvẹn,làmthànhlờicủamộtbài hát.

Như vậy, chọn bài cad a o n à o l à m c a t ừ d ư ờ n g n h ư c h ỉ c ò n t ù y t h u ộ c v à o cảm hứng, sự đồng cảm và sở thích, cá tính sáng tạo của người nhạc sĩ Trong lịchsửca k húc â m nhạ c V N , vi ệc n h ạ c s ĩ p h ổ n h ạ c c h o t h ơ ( tr on g đ ó cóca da o dân gian)làđiềuđãđược ghinhậnnhưmộtthựctếsốngđộng Sauđâylàmộtvíd ụtiêubiểu:

Phổ nhạc cho thơ VN nói chung và ca dao nói riêng, dễ mà cũng rất khó. Dễvì tiếng Việt có dấu,thanh điệu bằng, trắc của lời thơ đã tạonênt h a n h â m t r ầ m bổng như gợi ý cho người viết nhạc Nhưng chính thanh âm, vần điệu, nhịp điệu củathơlạikhiếnhọnhư bị“xiềngxích”, mấtđisự phóng khoáng:

Giaiđiệucủacá cbà i h á t dâ nca liênqua nsâ usắc vớidò ng th ơt rữ tình mà những dòng thơ đó tự nó có ngữ điệu tự nhiên của lời nói tiếng Việt.Chế độ tổ chức ngữ điệu của lời nói đã đặtmột dấu ấn lên sựv ậ n đ ộ n g đườngnétcủagiaiđiệu[93,tr.36].

Vậynên,“muốnphổthơphảitrịđượcthơ”[107,tr.667],phảithoátrakhỏis ựkhuônđịnhcủalờithơ mớimongtìmđược tínhđộclậpchophầnnhạc.

Nhìn chung trong ca khúc VN, phương thức phổ thơ (phổ nhạc cho thơ dângian) được sử dụng trong các ca khúc thiếu nhi là chủ yếu Nhiều bài hát được trẻem mọi lứa tuổi, mọi miền quê yêu thích là những ca khúc phổ thơ dân gian:Bàcòng đi chợ, Cái Cò đi đón cơn mưa, Con chim chích chòe, Nhớ ơn, Gánh gánhgồng gồng, Mau mau tỉnh dậy(Phạm Tuyên),Thằng Bờm(Phan Văn

Minh),Cáibống(Phan Trần Bảng),Con mèo mà trèo cây cau(Đào Ngọc Dung),Con cò mà điăn đêm(Cù Minh Nhật),Kéo cưa lừa xẻ(Phạm Thị Sửu),Đồng dao con cò,

Lý concua(Phan Văn Minh),Tập tầm vông(Lê Hữu Lộc),Đếm sao, Dung dăng dung dẻ(VănC h u n g ) K h ả o s á t 5 3 b à i h á t t h i ế u n h i đ ư ợ c ở t ậ pĐ ồ n g d a o c o n c ò ( Đ à oNgọc Dung sưu tầm, tuyển chọn), chưa kể đến những bài hát trích dẫn, phỏng ý thơdân gian, đã có tới 11 bài (chiếm khoảng 21%) tác giả phổ thơ dân gian - toàn bộlờicađượclấytừ cadao,đồngdaotrongkhotàngVHDG[59,tr.65].

Mứcđộkhaitháccácthểloạivănhọcdângian

VHDG vô cùng phong phú về phương thức diễn xướng, phương thức phảnánh Trong quá trình sáng tác và lưu truyền các tác phẩm VHDG, nhân dân ta cũngcó ý thức phân biệt chúng thành từng loại Những cách định danh như truyện đờixưa, câu đố, câu ví, bài vè, hát Quan họ, hò sông Mã tuy chưa phải là sự phân loạicó tính khoa học (chưa nhất quán và thiếu tính hệ thống) nhưng đã phần nào phảnánhnhậnthứccủachaôngtavềvấnđềthểloại.Saunày,giớinghiêncứuvănhọcđã căn cứ vào phương thức biểu diễn, phương phức phản ánh của tác phẩm VHDGđể phân loại Theo bảng phân loại có tính tổng quát, VHDG được phân chia thànhbốnloạihình(nhóm)như sau[141,tr.25]:

II Kể Tựsự Cácloạitruyệnkểdângian,vè

III Hát Trữtình Cácloạicadao-dânca

IV Diễn Kịch Cácloạinghệthuậtsânkhấudân gian(chèo,tuồngđồ ) Ở góc độ lý thuyết, tất cả các từ ngữ, hình ảnh, biểu tượng, cốt truyện trongcác thể loại VHDG đều có thể trở thành chất liệu nghệ thuật để người nhạc sĩ lựachọn, vận dụng vào việc sáng tác ca khúc âm nhạc Tuy nhiên, trên thực tế, các thểloạiVHDGđượckhaithác,vận dụngvới mứcđộkhôngnhư nhau.

Qua việc khảo sát 150 ca khúc trong phạm vi nghiên cứu, thống kê số lần khaithácở mỗi thểloạiVHDG/tổng sốlầnkhaithác,kếtquảthuđược như sau:

3.2.2 Nhậnxét,lýgiảimứcđộkhaitháccác thểloại vănhọcdân gian

Trong các thể loại VHDG được khai thác làm chất liệu để sáng tác ca từ,cadao(thuộcphươngthứctrữtình)làmộtthểloạiđượckhaithácnhiềunhất;kếđếnlà tục ngữ, câu đố (thuộc phương thức luận lý); các thể loại truyện dân gian (thuộcphương thức tự sự) ít khi được khai thác; các thể loại chèo,tuồng đồ (thuộcphươngthức kịchsânkhấudângian)rấtítđượckhaithác,vậndụng.

Kết quả này cũng thống nhất với một nghiên cứu trước đây, khi tiến hành khảosát các ca khúc của nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát, Phó Đức Phương, AnThuyên, TrầnTiến,LêMinhSơn[59,tr.60- 61]:

Trong các thể loại VHDG được sử dụng làm chất liệu của ca từ, ca dao là mộtthểloạiđượcsửdụngnhiềunhấtbởinhữnglýdochínhsauđây:

Mộtlà,lờ ic a daogi àu tínhn hạ c L ờ i ca daoVNp h o n g p h ú về thanhđiệu, nhịp điệu, hình ảnh, từ láy âm, từ tượng thanh Đó chính là thứ ngôn ngữ giàu tínhnhạc Hơn nữa, ca dao vốn là một thành phần không thể thiếu của dân ca,“có sự gắnbó rất khăng khít giữa nhạc và lời” [133, tr.75] Là một thể thơ trữ tình dân gian, cadaov ố n đ ã g ắ n b ó , s ó n g đ ô i , t ư ơ n g s i n h v ớ i n h ạ c N h ữ n g c â u c a d a o k h ô n g c h ỉ được thể hiện bằng lời thơ mà còn bằng cả giai điệu, tiết tấu và nhịpđ i ệ u V ố n d ĩ , ca dao không phải đểđọcmà để hát Tính nhạc đã trở thànhm ộ t t h u ộ c t í n h c ủ a ngônn g ữ c a d a o T h u ộ c t í n h n à y k h i ế n c h o c a d a o l à t h ể l o ạ i đ á p ứ n g t ố t n h ấ t những yêu cầu đặt trưng của lời ca và trở thành một chất liệu có ưu thế nhất để khaitháclàmcatừ trongcakhúc.

Hai là,ca dao vô cùng phong phú, đa dạng về đề tài phản ánh và có thế mạnhđặc biệt trong việc phản ánh thế giới tâm hồn (cảm xúc, tâm trạng, nỗi niềm suynghĩ ) của con người Một số thể loại khác chỉ tập trung phản ánh một phạm vi đềtài nhất định, có tính hạn hẹp: thần thoại phản ánh quan niệm, sự lý giải của ngườixưa về nguồn gốc vũ trụ, về các hiện tượng của thế giới tự nhiên; truyền thuyết tậptrung phản ánh những nhân vật, sự kiện lịch sử; truyện cổ tích phản ánh số phận conngười trong các mối quan hệ gia đình, xã hội; tục ngữ phản ánh những kinh nghiệm,sự hiểu biết của con người về đời sống; câu đố miêu tả các sự vật, hiện tượng quenthuộchàngngày Phạmviđềtàiphảnánhcủacadaovôcùngphongphú:cóc adao về đề tài cảnh sắc thiên nhiên, về lịch sử, về tình cảm gia đình, về lao động sảnxuất, về các mối quan hệ xã hội, về tình yêu đôi lứa Hơn thế nữa, ca dao đượcmệnh danh làtiếnghát trái tim, bộclộnhững nỗi niềm và ướcmơk h á t v ọ n g c ủ a con người Vì vậy, ca dao có thế mạnh vượt trội hơn so với các thể loại VHDG khácvề khả năng phản ánh cuộc sống một cách toàn diện và trữ tình Dù viết ca khúc vềđề bất kỳ tài nào, các nhạc sĩ cũng có thể tìm trong ca dao những ngôn từ phù hợp,phát huy thế mạnh của ca dao trongv i ệ c p h ả n á n h n h ữ n g c u n g b ậ c t ì n h c ả m c ủ a conngười.

Ba là, trong kho tàng VHDG, ca dao “là thể loại tiêu biểu về số lượng và chấtlượng” [133, tr.75] Điều đó xác định vị thế của nó trong đời sống tinh thần của xãhội Ca dao là tiếng nói của trái tim, là diện mạo tâm hồn, là nơi tình cảm của baothế hệ lắng đọng thành những tầng trầm tích tồn tại trong thế giới tinh thần của mọingười, mọi nhà Nhiều khi, ca dao ngấm sâu vào cách cảm, cách nghĩ, cách nói đếnmức nhiều người cất lên lời nói, cất lên lờih á t m à k h ô n g ý t h ứ c r ằ n g m ì n h đ a n g nóibằnglờicadao,đanghátlờihátcadao.Sựquenthuộctớimứcthânthuộccủ aca dao tronglòngngười sángtácvà ngườit h ư ở n g t h ứ c â m n h ạ c l à t i ề n đ ề q u a n trọngdẫntớiviệc cadaođượckhaithácnhiềuhơncả.

Con số thống kê CLVHDG thuộc thể loại nghệ thuật sân khấu dân gian ít nhưvậylàbởinhữnglýdo chủyếusauđây:

Một là,trên thực tế, những tác phẩm sân khấu dân gian thường lấy đề tài, cốttruyện từ kho tàng thể loại truyện dân gian; ngôn ngữ (lời ca, câu nói của nhân vật)nhiều khi được rút ra từ các thể loại tục ngữ, ca dao Suy cho đến cùng, nhiều kịchbản sân khấu dân gian cũng là việc khai thác chất liệu văn học từ các thể loại khác,chịu ảnh hưởng của các thể loại khác (về cốt truyện, lời văn ) Bởi vậy, từ góc nhìnthể loại, lúc khảo sát thống kê việc khai thác CLVHDG trong ca khúc VN, có khicon số thống kê đã được tính cho các thể loại VHDG khác mà không tính cho thểloại kịch sân khấu dân gian Ví dụ: trong ca khúcNgười đàn bà hóa đá(Trần Lập),Đá trông chồng(LêM i n h S ơ n ) , c o n s ố t h ố n g k ê đ ã đ ư ợ c t í n h c h o t h ể l o ạ i t r u y ệ n dângianmặcdùsânkhấu dângiancũngcóvở chèoTôThịVọngphu.

Hai là,số lượng tác phẩm không phong phú, sự am hiểu và yêu thích của mọingười về sân khấu dân gian cũng hạn chế hơn so với các thể loại VHDG khác. Sânkhấu dân gian đã từng là món ăn tinh thần yêu thích, khá quen thuộc trong đời sốngcủa nhân dân Tuy nhiên, nhịp sống càng ngày càng hiện đại, sự phát triển nhanh vàmạnh mẽ của các loại hình nghệ thuật, báo chí hiện đại (điện ảnh, sân khấu nhạcnhẹ, truyền hình ) đã dẫn tới một thực tế là việc truyền bá và thưởng thức nghệthuật sân khấu dân gian có chiều hướng ngày càng giảm Công chúng, nhất là giớitrẻ ít có điều kiện quan tâm tiếp cận, ít hứng thú đối với việc thưởng thức nghệ thuậtsân khấu dân gian Bên cạnh đó, so với các thể loại khác, việc sưu tầm, nghiên cứuvà phổ biến cho công chúng về chèo, tuồng, múa rối dân gian còn rất hạn chế.Trong sách giáo khoa, các giáo trình giảng dạy VHDG các bậc từ giáo dục tiểu họcđếncaođẳng,đạihọc,phầngiớithiệucáctácphẩm thuộcthểloạinàydườngnh ưbỏ ngỏ; nếu có thì mới chỉ mang tính chất khái lược, thậm chí một số vở chỉ đượcnêu tên, không được giới thiệu trích đoạn,không được tóm tắt cốt truyện.T r o n g điềuki ện nh ư t r ê n, đ ố i v ớicả n h ạ c sĩ vàc ôn gch ún g â m nhạc, c ác t á c p hẩ m sânkhấu dân gian trở nên xa vời, mờ nhạt hơn so với các thể loại như truyện dân gian,tục ngữ, ca dao Đó cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến việc cácnhạcsĩítkhaithácCLVHDGthuộcphạmvithểloại kịch bảnsân khấudângian.

Xu hướng vận động, biến đổi của việc khai thác chất liệu văn học dân giantrongsáng táccakhúc ViệtNam

Năm 1930, ca khúcCùng nhau đi hồng binhcủa Đinh Nhu ra đời, đánh dấumốclịchsửghinhậnsựxuấthiệncủatràolưuTânnhạcvàcũnglàtácphẩm m ởđầu cho thể loại ca khúc VN [2, tr.15], [121, tr.545] Từ đó đến nay, theo chiều dàilịch sử dân tộc, nền ca khúc VN đã phát triển qua 2 chặng đường lớn: từ 1930 đến1985 (còn gọi là thời kỳ trước Đổi mới) và từ 1986 đến nay (còn gọi là thời kỳ từĐổi mới đến nay) Ở nước ta, đây là

2 thời kỳ có sự thay đổi to lớn và khác biệt vềhoàn cảnh lịch sử, kinh tế, văn hóa Bối cảnh đó đã tác động, chi phối sâu sắc đếnsựpháttriểncủanềnâmnhạc,tạonênnhững biếnđổicủaviệckhaithácCLVHDG.

Bảng3.2: Mứcđộ sửdụngcácphương thứckhaithácCLVHDG quacácthời kỳ ca khúcVN

(Phổthơ,trích dẫn ca dao, tụcngữ )

Sử dụng điểntích, cốttruyện, tênnhân vật

Vận dụng thi phápVHDG (hình ảnh, biểutượng,thểthơ)

+Nhậnxét:Qua haithờikỳpháttriểncủacakhúcVN,khikhaithácCLVHDG,c ác tác giả có chiều hướng ngày càng gia tăng sử dụng phương thứcKhông giữnguyên dạng(vận dụng một cách sáng tạo),g i ả m b ớ t v i ệ c s ử d ụ n g p h ư ơ n g t h ứ cGiữnguyêndạng.

Từ góc nhìn âm nhạc là một thành tố của đời sống xã hội có thể cho thấy sựbiến đổi về phương thức khai thác CLVHDG (theo chiều hướng ngày càng giảm bớtviệc sử dụng phương thứcGiữ nguyên dạng,gia tăng việc sử dụng các phương thứcKhông giữ nguyên dạng) bắt nguồn từ sự thay đổi về hoàn cảnh lịch sử, văn hóa củađấtnướcta.

Nhìn chung, nền ca khúc VNthời kỳ trướcđ ổ i m ớ i ( 1 9 8 6 ) r a đ ờ i v à p h á t triển trong bối cảnh lịch sử đặc biệt Có thể gọi chung cuộc sống của con người

VNthờikỳnàylàcuộcsốngthờichiếnvớinhữngsựkiệntrọngđại,nhữngthửthá chlớnlao(cáchmạngthángTám1945,cuộckhángchiếnchốngPháp,chốngMỹ vàsự nghiệp xây dựng CNXH) Văn hóa thời chiến đòi hỏi con người VN nêu cao ýthức vì cộng đồng, vì dân tộc. Đó là lúc “cái tôi” riêng biệt, độc đáo tự nguyệnnhường chỗ cho “cái ta” chung Đó là những tháng năm “nhìn một người, ta nhìn racả nước”, những năm “toàn đất nước có một tâm hồn, có chung khuôn mặt Nụ cườitiễn đưa con, nghìn bà mẹ in nhau” (ý thơ Chế Lan Viên) “Xu hướng chối từ bảnngã, tự nguyện hòa tan cá nhân trong cộng đồng phù hợp với yêu cầu củac u ộ c chiến đấu chống ngoại xâm” [12, tr.32] Trong tình yêu lứa đôi, con người VN khiấy vẫn hướng lòng mình đến những nghĩa vụ liêng liêng, cao cả; tình cảm cá nhânriêngtư vớitìnhyêuđất nước đãhòaquyện,gắnbólàmmột:

Anh lên xe trời đổ cơn mưaCái gạt nước xua đi nỗi nhớEm xuống núi nắng về rực rỡCáinhànhcâygạtmốiriêngtư

(PhạmTiếnDuật, sángtácnăm1969)Trong không khí “cái tôi” hòa cùng “cái ta chung” của thời kỳ ấy, khi khaithác CLVHDG, người sáng tác cũng không ngại ngần khi sử dụng phương thứcGiữnguyên dạng(phổ ca dao, trích dẫn lời ca dao, tục ngữ… vào ca từ); nếu có dùngsáng tạo - phỏng thơ thì cũng thường làPhỏng thơ mượn ý, mượn lời của quầnchúng nhân dân, nói theo cách nói dân gian bởi theo cách đó, họ mới là “phát ngônviêncủatâmhồntậpthể”đểnóilêntiếngnóicủanhândân,củadântộcmình.

Nhưngkhilịchsửđấtnướcsangtrangmới,sựnghiệpĐổimớiởgiaiđoạnkhởiđầuvớiítn hiềuthànhtựukinhtếnhưngcũngcònngổnngangnhữngthayđổivềvănhóa,đạođức,lốisốngđãđ ặtngườisángtácnghệthuật vànhữngngườinhạcsĩtrongmộtkhungcảnhhiệnthựcmớivớinhữngtrăntrở,tìmkiếm,đốithoạ i vớiquákhứ,vớitruyềnthống.Cónhữngđiềutưởngnhưchânlýđượcdângianđúckếttừbaođời- nhưcâutục ngữTrờisinhvoi,trờisinhcỏđếnnayđãkhôngcònđúngnữa.Bởivậy,nhạcsĩTrầnTiếnmới phảnbiện,“đốithoại”vớingườixưa:Trờisinhvoitrờikhôngcòncỏ.Thượngđếbuồn,thượngđ ếbỏđi(Thượngđếbuồn,sángtácnăm1989).

Mặt khác, từ 1986 đến nay, cuộc sống thời bình trong bối cảnh giao lưu, hộinhậpquốctếngàycàngsâurộngđãchophépconngườikhoángđạt,baybổnghơnvớicái Tôi - cá nhân, độc đáo của mình với những quan niệm, nhận thức, tình cảm, ướcvọng riêng.Vănnghệsĩđượcthừanhận vàcổvũquyềntựdosángtác.

TựdosángtáclàđiềukiệnsốngcònđểtạonêncácgiátrịđíchthựctrongVHNT.Nếunhưtrướcthời kỳ trước đổi mới, do hoàn cảnh bất bình thường của chiến tranh, người ta quantâmhơnđếncâuhỏi“Tavìai”,coinhẹ“Talàai?”thìsaunày,câuhỏi“Talàai?”lạitrở thành mối quan tâm hàng đầu của đội ngũ văn nghệ sĩ sáng tác (nhất là nhữngngườitrẻ): Điềuchủyếumàmỗingườilàmnghệthuậttạora,trướchếtlàchochínhbảnthân mình( )tácphẩmgiúpngườinghệsĩnhậnthứcchínhmình,nhậnthứcthế giới mình đang sống, từ đó nhận thức cái đẹp Cái đẹp sẽ cứu chuộc thếgiới,nhưngtrướchếtcáiđẹpsẽcứuchuộcngườinghệsĩsángtạo[12,tr.36].

Bầu không khí dân chủ, tự do trong sáng tác văn học nghệ thuật VN từ1986đếnnayđãkhiếnchonhữngtácphẩmthựcsựlàsảnphẩmsángtạotinhthầnmangdấuấntìn hcảm,trítuệ,lýtưởngthẩmmỹvàtàinăngcủatừngcánhânngườinghệsĩ.Vìvậy,côngchúngvănh ọcnghệthuậtVNliêntụcchứngkiếnnhiềuhiệntượngmớilạ,gâybấtngờkhinhữngcátínhsángtạo đượcthỏasứcvẫyvùng,tìmtòi,thửnghiệm Vàtrongbốicảnhđó,khikhaithácCLVHDG(mộ tchấtliệuđãtrởnênrấtquenthuộc,đãtừngđượcnhiềungườidùng)đểđưavàocakhúc,ngườisán gtácsửdụngphươngthứcKhônggiữnguyêndạngnhiềuhơnthờikỳtrướccũnglàđiềutấtyếu.

Nhưđãnêu(ởtiểumục1.2.1.2.củachương1),diễnngônđượchiểulà“tất cảnhữngphátngônhoặcvănbảnmangnghĩavàcóhiệulựcnàođótrongthếgiớithực”[2 23];trongđó,diễnngônchínhtrịlàkiểuloạidiễnngônmàchủthểlànhànước,cáctổchứ cchínhtrị,củacácnhânvậtchính trị… đềcậpđếncácvấnđềquảnlýxãhội,thểhiệnmốiquantâmcủahọđốivớicácvấnđềquảnl ýnhànước.Bảnchấtmụcđíchcủadiễnngônchínhtrịkhôngphảichỉlàtruyềntảithôngtin(trithứ c)màcònnhằmtácđộngtớiđốitượngtiếpnhận,làmchohọlàmtheoýđồcủachủthể. Ở nước ta,Đề cương văn hóa(1943) là diễn ngôn chính trị của Đảng

Cộngsản VN về đường lối văn hóa (văn học nghệ thuật) đầu tiên, căn cốt nhất, có tácđộng sâu sắc, xuyên suốt thời kỳ trước đổi mới (1986): “Văn hóa mới Việt Nam làmột thứ văn hóa có tính chất dân tộc về hình thức và tân dân chủ về nội dung” [7,tr.32];Dân tộc - Khoa học - Đại chúngđược xác định là “ba nguyên tắc cơ bản”.Trong suốt thời kỳ này, các văn kiện của Đảng và những lời phát biểu của các nhàlãnh đạo (Hồ Chủ tịch, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng…) đã cụ thể hóa và pháttriển những nguyên tắc đó, thể hiện ở các diễn ngôn về “tính chất dân tộc”,

“tínhĐảng”, “tính nhân dân” của nền văn hóa, văn học nghệ thuật VN Tiêu biểu như:BáocáochínhtrịĐạihộiĐảngtoànquốclầnthứII(1951):Muốnnângcaogiátrịtưtưởng và nghệ thuậtc ủ a t á c p h ẩ m t h ì n g ư ờ i s á n g t á c p h ả i “ r a s ứ c p h á t t r i ể n v ố n văn nghệ cũ của dân tộc, nhất là vốn văn nghệ bình dân” [7, tr.77].Nghị quyết ĐạihộiĐảngtoànquốclầnthứIII(1960):“Pháttriểnnềnvăn nghệmới với nộidungxãhội chủ nghĩa và tính chất dân tộc, có tính Đảng và tính nhân dân sâu sắc” [7,tr.153] Chỉ thị 08-CT/TW của Ban chấp hành Trung ương (1977): “Cần quán triệtnhững quan điểm cơ bản:( ) Xây dựng nền văn hóa mới có nội dung xã hội chủnghĩa và tính chất dân tộc,nền văn hóa có tính Đảng và tính nhân dân sâu sắc” [7,tr.302] Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (1982 ): “Nền văn hóamới là nền văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc, có tính Đảngvàtínhnhândânsâusắc ”[7,tr.352].

Trong ĐạihộiVănhóa toàn quốc năm 1948, đồng chí Trường Chinh thaymặt Trung ương Đảng đọc một bản báo cáo quan trọng, nhan đề làChủ nghĩa Mácvà vấn đề văn hóa Việt Nam Nhiều vấn đề được đề cập tới, trong đó có vấn đềtínhdân tộc - tính khoa học - tính đại chúng(được cụ thể hóa thànhtính nhân dân) củanềnvănnghệmớicủaVN:

Văn hóa dân chủ mới Việt Nam phải là văn hóa đại chúng, nó phục vụnhândân,phụcvụsốrấtđôngngười.(…)Vănhóaphụcvụđạichúngphảiphảnánh trung thành nguyện vọng và ý chí của nhân dân đang chiến đấu, phải làmchonhândângiácngộvàhăngháihơn,tintưởngvàquyếttâmhơn[18,tr.40].

Theo đó, thái độ của xã hội đối với văn học nghệ thuật dân gian cũng đượcquántriệtrấtrõ:

Bên cạnh nền văn hóa chính thống của các thời đại, có cả một nền vănhóanhândâncònlưulạitrongphươngngôn,ngạnngữ,cadao,truyệncổtích,tranhgàlợ n( ).Đólàmộtkhotàngrấtphongphúmàcácnhàvănhọc,sửhọc,khảocổhọcnướctacònph ảidàycôngtìmtòi,nghiêncứu [18,tr.34-35].

Trong bài nói chuyện tại Hội nghị cán bộ văn hóa ngày 30/10/1958, Hồ Chủtịch đã đề cao giá trị của những sáng tác văn học nghệ thuật dân gian, coi đó

Phải đặt rõ là văn hóa phục vụ ai? Cố nhiên chúng ta phải nói là phụcvụ công nông binh, tức là phục vụ đa số nhân dân ( ) Mình viết ra cốt là đểgiáo dục, cổ động; ( ) muốn cho người xem hiểu được, nhớ được, làm đượcthìphảiviết chođúngtrìnhđộcủangườixem[Dẫntheo 30,tr.71-72].

Năm 1963, trong một bài viết trên tạp chíVăn học, thủ tướng Chính phủ - PhạmVănĐồngcũngkhuyêncácvănnghệsĩsángtác:

SựlãnhđạocủaĐảng,chínhsáchcủanhànước

Kể từ khi thành lập cho đến nay, trải qua nhiều thời kỳ cách mạng, dù điềukiện hoàn cảnh lịch sử, kinh tế- x ã h ộ i c ó n h i ề u t h a y đ ổ i n h ư n g Đ ả n g C ộ n g s ả n VNluônnhấtquántrongchủtrương,đườnglốicôngtácvănhóa-vănnghệ. Ở chặng đường đầu tiên trong quá trình lãnh đạo của Đảng (1930 - 1945),việc lãnh đạo toàn dân đứng lên lật đổ chế độ xã hội cũ, thiết lập nên một chế độmới, một nền văn hóa mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Vì vậy, chủ trương,đườnglốicôngtácvănhóa- vănnghệlàmộtphầnquantrọngtrongtổngthểcácnộidungnhiệmvụlãnhđạotoàndi ệncủaĐảng. Đề cươngvăn hóa Việt Nam( 1 9 4 3 ) đ ư ợ c c o i l à c ư ơ n g l ĩ n h đ ầ u t i ê n c ủ aĐảng về văn hóa, thể hiện những quan điểm, định hướng của Đảng đối với sự pháttriển của nền văn hóa VNvới phương châm “Dân tộc- K h o a h ọ c - Đ ạ i c h ú n g ” Theo đó, cần phải “chống mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc địa khiến cho văn hóaViệt Nam phát triển độc lập” [Dẫn theo 207] Cho dù về sau này,c ó n h ữ n g c á c h diễn đạt mới, thể hiện sự chuyển biến trong nhận thức và hành động của Đảng về“tính dân tộc” của nền văn hóa nhưng tinh thần nội dung cốt yếu xuyên suốt quátrình lãnh đạo của Đảng là giữ gìn và phát huy những di sản văn hóa quý báu củadântộc,tiếpthunhữngtinhhóavănhóathếgiớiđểvunđắp,sángtạonênnhữn ggiátrịmới,xâydựngnềnvănhóaVNtiêntiến,đậmđàbảnsắcdântộc.

Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, những văn nghệ sĩ-những

“chiến sĩ” văn hóa nghệ thuật có nhiệm vụ “phụng sự Tổ quốc, phụng sựkhángchiến,phụngsựnhândân, trướchếtlàcông, nông,binh”;“vềsángtá cthìcầnthấuhiểu,liênhệvàđisâuvàođờisốngnhândân”,“cầncólậptrường vững, tư tưởng đúng” [91, tr.349].Tại Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ II, trong bảnbáo cáoPhấn đấu cho một nền nghệ thuật dân tộc phong phú dưới ngọnc ờ y ê u nướcvàch ủnghĩaxã hội,mốiquanhệgiữachínhtrị vàvănnghệ cũngđãđ ượcnhà lãnh đạo Trường Chinh khẳng định rõ: “Chính trị lãnh đạo văn nghệ, văn nghệphục vụ chính trị” Đảng ta tôn trọng tính chủ động và óc sáng tạo của văn nghệ sĩ,“chínhtrịlãnhđạovănnghệ,chủyếulàlãnhđạovềđườnglối”[19,tr.215-216].

Trong thời kỳ hòa bình từ năm 1975 đến nay, mối quan hệ giữa chính trị vàvăn học nghệ thuật vẫn tiếp tục được duy trì và củng cố, vai trò lãnh đạo của Đảngđối với văn hóa - văn nghệ ngày càng được khẳng định, vai trò người cán bộ lãnhđạo,q u ả n l ý c ô n g t á c v ă n h ọ c n g h ệ t h u ậ t k h ô n g t á c h r ờ i h o ạ t đ ộ n g c ủ a c h ủ t h ể sáng tạo nghệ thuật; cơ quan quản lý văn hóa các cấp hoạt động theo quan điểm,định hướng phát triển văn hóa trong nghị quyết các kỳ Đại hội Đảng (lần thứ VI,VII,VIII,IX, X, XI,XII).Nghịquyết T r u n g ương 5khóa VIIIvềXây dựng nềnvăn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,Nghị quyết số 23 – NQ/TWngày 16/6/2008 của

Bộ Chính trịVề tiếp tục xây dựng và phát triển văn học nghệthuật trong thời kỳ mới, Nghị quyết số 33 - NQ/TW hội nghị lần thứ 9 Ban chấphànhT r u n g ư ơ n g Đ ả n g k h ó a X IV ề x â y d ự n g v à p h á t t r i ể n v ă n h ó a , c o n n g ư ờ i Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đã có tác động đến toànxãh ộ i , t r o n g đ ó c ó l ĩ n h v ự c â m n h ạ c T h á n g 8 / 2 0 0 9 , t ạ i H ộ i A n - t ỉ n h Q u ả n g Nam, phát biểu khaim ạ c h ộ i t h ả oT í n h d â n t ộ c v à t í n h h i ệ n đ ạ i t r o n g t á c p h ẩ m vănh ọ c n g h ệ t h u ậ t V i ệ t N a m h i ệ n n a y d oH ộ i đ ồ n g L ý l u ậ n , p h ê b ì n h v ă n h ọ c nghệ thuật Trung ương tổ chức, GS TS Phùng Hữu Phú, Ủy viên Trung ươngĐảng,P h ó T r ư ở n g b a n t h ư ờ n g t r ự c B a n T u y ê n g i á o T r u n g ư ơ n g đ ã n h ấ n m ạ n h : NQsố23củaBộChínhtrịlàđịnhhướngquantrọngđểnghiêncứu,giải quyết- cảvề lý luậnvà th ực tiễn- mố iquanhệ gi ữa tí nh dântộc và t ín h hiệnđạitrong vănhọcnghệthuậtVNhiệnna y [Dẫntheo229].

Bêncạ n h c á c vă n k i ệ n c ủ a Đ ả n g , c ò n c ó n h i ề u b à i phátb i ể u củ a HồC h ủ tịch,cácnhàlãnhđạo(LêDuẩn,TrườngChinh,PhạmVănĐồng…),cácnghịquyết,c h í n h s á c h c ủ a n h à n ư ớ c S ự l ã n h đ ạ o t h ố n g n h ấ t c ủ a Đ ả n g v à n h à n ư ớ c đã định hướng cho các hoạt động sáng tác và phê bình văn học nghệ thuật. Nhiềuchương trình khoa học, nhiều đề tài khoa học cấp nhà nước về văn hóa được xétduyệt và triển khai nghiên cứu Bộ Văn hóa - Thông tin (tên gọi lúc đó) chủ trìChương trình quốc gia về bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể. Từnăm 2001đến2007, ViệnKHXHVN thực hiện dựá nĐ i ề u t r a , s ư u t ầ m , b ả o quản,b iê nd ịchv à xuấtbảnkh ot à n g sử th i TâyNg uyên Đ ư ợ csự q ua n tâ mcủaBanBíthưvàThủtướngChínhphủ,dựánC ôn gbốvàphổbiếntàisảnvănhó a

- vănnghệdângiancácdântộcViệtNamđãđượcphêduyệt,đượcthựchiệntừ n ăm 2008 đến 2017, vớim ụ c t i ê u x u ấ t b ả n 2 5 0 0 c ô n g t r ì n h ( m ỗ i c ô n g t r ì n h i n 2000 bản) Những việc làm nhưtrên, do sự quan tâm của Đảng và sựđầu tưk i n h phíc ủ a n h à n ư ớ c đ ã t ạ o n ê n s ự c h ú ý , q u a n t â m t h í c h đ á n g đ ế n v ấ n đ ề b ả n s ắ c vănhóadântộcnóichungvàvấnđềkhai thácCLVHDGtrongsángtác cakhúcnóiriêng.

Trongđ ạ i đ a s ố c á c t r ư ờ n g h ợ p s á n g t á c t h e o đ ơ n đ ặ t h à n g , t u y ê n t r u y ề n phổ biến chủ trươngc ủ a n h à n ư ớ c , v ă n n g h ệ n ư ớ c t a t h u đ ư ợ c n h ữ n g t h à n h t ự u đángkể.Tuynhiên,cũngcókhi(rấtítkhi)cáchtuyêntruyềnbằngnghệthuậ tlạitỏrakhôngphùhợpđốivớinhữngvấnđềcầnsựchínhxáccủakhoahọc.Sauđâylàm ộtvídụ:

Trongn g h ề n ô n g t r u y ề n t h ố n g , h à n g n g h ì n n ă m n ô n g d â n t a đ ã t í c h l ũ y được kinh nghiệm:Cấy thưa thừa thóc, cấy dày cóc ăn; Cấy thưa hơn bừa kỹ(Tụcngữ) Vào nửa sau của những năm 50 của thế kỷ XX, nhà nông học Bùi Huy Đápkhuyếnc á o n ê n c ấ y dàyv ừa p h ả i ( k h o ả n g 2 5 k h ó m / m 2 ) N ă m 1 9 5 8 , h ư ở n g ứ n g chủ trương cấy dày, nhạc sĩ Văn Chung đã sáng tác bàiTính hẹn cùng Tình Lời calà câu chuyện củavợchồng nhà Tính– Tình, cứt í n h t ì n h t a n g s ò n s ò n n ă m b ả yđứa con trong khir u ộ n g đ ấ t t h ờ i c h ẳ n g t h ấ y đ ẻ t h ê m Rồi từ đó,tác giảg à i chuyển sang vấn đề cấy theo lối mới Nét giai điệu mềm mại, nhiều luyến láy đậmchấtdâncađồngbằngBắcBộđãđicùnglờicacóđancàicâutụcngữmớ iCấ ythưa thừa đất, cấy dày thóc chất đầy khođể tuyên truyền phổ biến, vận động nhândânthựchiệnchủtrươngcấydày. Đáng tiếc,không phải muốncấy dày thế nào cũngđ ư ợ c B à c o n n ô n g d â n cấy các khóm lúa sát nhau đến mức gốc lúa nở liền sít, lúa nóng hầm hập như bắpngôl u ộ c N h i ề u c á n b ộ k ỹ t h u ậ t v à r ấ t đ ô n g n g ư ờ i n ô n g d â n đ ã p h ả i t h ứ c đ ê m thaynhauquạt gióc h o lúa, nhưng cuốicùnglúavẫnchết Điềunàyđãđ ượccác học trò của nhà nông học Bùi Huy Đáp ghi lại [136, tr.149 - 150] và nhà văn TôHoàimiêutảtrongtiểuthuyếtBangườikhác[46,tr.162-170].

Trên thực tế, từ việc triển khai thực hiện chủ trương đường lối, đưa nghịquyết của Đảng vào cuộc sống màt í n h d â n t ộ c - h i ệ n đ ạ i đ ã t r ở t h à n h m ộ t t i ê u chuẩnt h ẩ m m ỹ , m ộ t y ê u c ầ u c ầ n đ ạ t đ ư ợ c c ủ a s á n g t á c n g h ệ t h u ậ t T r o n g â m nhạc,c h ủ t h ể s á n g t ạ o l à n h ạ c s ĩ ( c o m p o s e r ) H ọ s á n g t á c t h e o n h u c ầ u t ự t h â n , cảm xúc,khả năng vàs ở t r ư ờ n g c ủ a b ả n t h â n n h ư n g m ộ t t r o n g n h ữ n g n h â n t ố c ó tácđộngsâusắcđếncảmxúc,mụcđíchcủahọtrongquátrìnhsángtácchín hlàchủtr ươ ng , đ ư ờ n g l ố i , chínhsác hV H N T c ủ a Đ ả n g Đ i ề u nà ythểh i ệ n rõ n hấ t ở đội ngũ người sáng tác âm nhạc công tác trong quân đội, các cơ quan, đơn vị tronghệt h ố n g q u ả n l ý n h à n ư ớ c , c á c c ơ s ở g i á o d ụ c đ à o t ạ o … v à đ ặ c b i ệ t ở n h ữ n g ngườisángtáclàĐảngviên.

Sự định hướng của Đảng ta đối với việc xây dựng và phát triển nền văn hóaVNtiêntiến,đậmđàbảnsắcdântộcđãcótácđộngsâusắc,tạonênsựbiếnđổi cấu trúc của nền văn hóa, thể hiện ở ba hướng: 1/K ế t h ừ a v à p h á t h u y c á c g i á t r ị của văn hóa truyền thống 2/ Tiếp nhận những giá trị văn hóa thế giới bằng conđường nghiên cứu giới thiệu, phổ biến những giá trị văn hóa đó một cách rộngrãi,tạođ i ề u k i ệ n c h o n h â n d â n l à m g i à u t h ê m h à n h t r a n g v ă n h ó a c ủ a m ì n h b ằ n g những tài sản văn hóa toàn nhân loại 3/ Phát triển các hoạt động sáng tạo văn hóamớitheohướngkếthợpnhữnggiátrịtruyềnthốngvànhữngg i á trịvănhóahi ệnđại [26, tr.294] Việc khai thác CLVHDG trong sáng tác ca khúc VN cũng khôngnằm ngoài phạm vi những hướng kể trên và đó là một biểu hiện sinh động của mốiquanhệgiữachínhtrịvànghệthuật.

Chủthểsángtạovàbiểudiễncakhúc

Chủ thể sáng tạo ca khúc là nhạc sĩ (có khi là tác giả không chuyên); chủ thểbiểudiễnlàcasĩ,nhữngngườilàmchocakhúcvangngânlênbằnggiọnghát.

Nghệ sĩ nói chung và người nhạc sĩ sáng tác nói riêng cũng giống như nhữngngười bình thường khác về nhiều phương diện; song bên cạnh đó, họ còn có nhữngkhả năng thiên bẩm, nhạy cảm, dễ rung động và nhiều cảm thông hơn người bìnhthường Đối với những nhạc sĩ đã khẳng định được tên tuổi và sự nghiệp, họ còn lànhững người từng trải,đ ọ c s á c h n h i ề u , c ó t r i t h ứ c v ă n h ó a p h o n g p h ú v à s ự h i ể u biết sâu sắc về thiên thiên và tâm hồn của con người ở nhiều vùng đất, miền quê.Với hành trang đó, mỗi một tác phẩm của họ thường đem đến cho cộng đồng mộtthông điệp về tình yêu cuộc sống, về sự giàu đẹp của thiên nhiên, đất nước, về nỗibuồn trước những số phận éo le (thậm chí cả nỗi buồn vô cớ) và về những niềm vuirộn rã như khi một ngôi trường mới mọc lên, khi thuyền về bến với mẻ lưới đầy Người nhạc sĩ đã thay mặt cộng đồng cất lên tiếng lòng, cách cảm, cách nghĩ củadân tộc mình Đó chính là phần quan trọng của bản sắc văn hóa dân tộc Về cơ bản,người Việt là cư dân nông nghiệp Bản sắc Việt mang nhiều dấu ấn của nông thôn -nông dân - nông nghiệp Chính vì vậy, các vở chèo dân gian, múa rối nước, nhữngkhúc hát Quan họ, Ví Giặm là những thứ giúp người nước ngoài dễ nhận ra nềnnghệ thuật VN trong bối cảnh giao lưu văn hóa thế giới Phần lớn trong những “đặcsản” củaVN đượcthếgiới ưa thích chính làsản phẩm củacưdânn ô n g n g h i ệ p Phần nhiều trong những bộ phim VN thành công tại tại các cuộc liên hoan phimquốc tế là những tác phẩm mang đậm dấu ấn của cư dân nông nghiệp, nông thôn:Bao giờ cho đến tháng mười, Thương nhớ đồng quê(đạo diễn Đặng Nhật Minh),Đếnhẹnlạilên(đạodiễnTrầnVũ) Để ca khúc VN đậm đà bản sắc dân tộc và để CLVHDG phát huy tối đanhững ưu thế của nó, người sáng tác phải am hiểu văn hóa dân gian, thấm nhuầnVHDG; thậm chí những đặc sắc của văn hóa dân gian, của VHDG phải nằm ngaytrong máu thịt, hơi thở của họ Như nhạc sĩ An Thuyên (một người con xứ Nghệ mànhữngthángnămtuổinhỏvốnđãđượcđắmmìnhtrongbầukhôngkhínghệthuật dân gian của gia đình, trước khi khởi nghiệp sáng tác lại có khoảng thời gian 5 nămliền đi suốt các làng quê dọc đôi bờ sông Lam để sưu tầm, ghi chép những làn điệudân ca vào hàng trăm cuốn băng tư liệu) đã từng nói: “cắt máu chỗ nào cũng thấychấtdân tộctrong đó”.

Vềđiềunày,nhạcsĩTrầnTiến(trảlờiphỏngvấn,ngày15/2/2015)cũngchobiết:

Dân ca vốn nằm trong lòng tôi Nhạc dân gian nuôi tôi từ bé, ngấm vàotôi Trong bàiNgẫu hứng sông Hồng,tôi đã đưa dân ca vào Câu dân ca đó là:Ai đem con sáo sang sông/ để cho con sáo sổ lồng bay xa Nhưng khi vào cakhúc, nó có phải nguyên như thế đâu:Gió, con sáo sang sông bạt gió con sítthương ailộisông, lội sôngtìmai.Nhưthế nócònlẫncả cái câu củab à i Trống cơmnữa:Một bầy tang tình con sít lội sông đi tìm Lời ca dao dân cacứ trộn vào nhau, cả lời của mình với lời ca dao dân ca Ca dao dân ca ngấmvàotôitrongmáutrongxương,nóralúcnàolànóra.

Nếus ự h i ể u b i ế t c ủ a n g ư ờ i s á n g t á c v ề V H D G h ạ n c h ế t h ì c ó t h ể d ẫ n đ ế n việc vận dụng khôngđúng lúc đúng chỗ, làm ran h ữ n g p h ế p h ẩ m - n h ữ n g s ả n phẩm ca từ có nhiều khiếm khuyết Một số tác giả trẻ hiện nay, v ì c h ư a c ó n h i ề u thờigiansốngởnông thônhoặcítcóđiềukiệnđisâuthâmnhậpthựctế ởnôngthôn cho nên trong những tác phẩm của họ - dù có xuất hiện hình ảnhcon cò,dảiyếm,sân đình,giếng làng, bờ ao,c h u ồ n c h u ồ n - mới nghe thì thấy có chút “giavị” truyền thống nhưng chưa đủ độ kết tinh thành bản sắc dân tộc đậm đà Sự quantâm nhiều hay ít đối với việc khai thác CLVHDG và hiệu quả của việc khai thácCLVHDG trong sáng tác ca khúc phụ thuộc rất nhiều vào sự am hiểu, yêu thích,phongcáchnghệthuậtvàtàinăngcủangườisángtác.

Nhìn về góc độ biểu diễn, lực lượng ca sĩ, người biểu diễn ca khúc là mộttrong nhữngyếu tố liên quan có sự tác động- t u y g i á n t i ế p n h ư n g l ạ i r ấ t đ á n g k ể đến việc khai thác CLVHDG trong sáng tác ca khúc VN hiện nay Chính giọng hátđậm “chất dân gian”, phong cách dân gian của những ca sĩ như Anh Thơ, Tân Nhàn,Phương Thảo, Bùi Lê Mận, Thành Lê, Lương Nguyệt Anh trong những năm gầnđâyđãlàmchonhữngcakhúcmangphongcáchdângianthănghoa,thúcđẩy các nhạc sĩ VN tiếp tục “sản sinh nhiều đứa con tinh thần”k h á c t ừ c h ấ t l i ệ u d â n g i a n Sựyêu thích, thườngxuyên lựa chọn biểu diễnnhững ca khúcm a n g p h o n g c á c h dân gian của những ca sĩ này đã đặt ra nhu cầu cần có thêm nhiều ca khúc được tạonên từ chất liệu nghệ thuật dân gian nói chung và từ CLVHDG nói riêng Nhưtrường hợp ca sĩ trẻ Tân Nhàn, sau khi thành danh từ cuộc thi Sao Mai, cô đã đặthàng nhạc sĩ sáng tác một ca khúc dành riêng cho giọng hát của mình Với cô, bàihát gợi nhớ về những kỷ niệm thời thơ bé nơi làng quê nghèo là một cách để tri ânquê mẹ Điều tất yếu, để phù hợp với màu giọng và phong cách biểu diễn thuần chấtdân gian của ca sĩ, người nhạc sĩ xưa nay vốn thiên về sáng tác ca khúc phong cáchthính phòng cuối cùng cũng phải “nương” theo, “chiều” theo đặc điểm giọng hát vàphong cách biểu diễn của cô để viếtQuê mẹ -một ca khúc đậm chất dân gian, xét cảvềâmnhạcvàcatừ.

Tóm lại, sự am hiểu và yêu thích, trân trọng văn hóa dân gian, VHDG củachủ thể sáng tác và đặc điểm giọng hát, phong cách biểu diễn của ca sĩ, người biểudiễn là yếu tố có tác động rất đáng kể đối với việc sáng tác, phổ biến những ca khúccókhaithácCLVHDGnóiriêng,chấtliệunghệthuậtdângiannóichung.

Quátrìnhtoàn cầu hóavàsựgiao lưu,hội nhậpquốctế

Quá trình toàn cầu hóa, hội nhập và giao lưu quốc tế hiện nay đã và đang đặtâm nhạc VN trước những cơ hội phát triển và cả những thách thức to lớn, tác độngđếnviệckhaithácCLVHDGtrongsángtáccakhúc.

Về cơ hội phát triển, quá trình toàn cầu hóa, sự hội nhập và giao lưu rộng mởgiữa VN với các nước trong khu vực và thế giới đã tạo động lực cho quá trình đổimới và hiện đại hóa âm nhạc dân tộc Các dân tộc có điều kiện hiểu biết và học hỏilẫnnhau,làmchonhữngthànhquảcủahoạtđộngtinhthầncủamộtdântộctrởthànhtàisảnchun gcủanhânloại.Ngườinhạcsĩ-chủthểsángtạonghệthuậtcóđiềukiệnthuận lợi mở mang, trau dồi sự hiểu biết về văn hóa, văn học, âm nhạc của dân tộcmình và của các dân tộc khác Chính trong bối cảnh hội nhập, giao lưu quốc tế hiệnnay,tinhthầntựtôndântộc,ýthứcvềbảnsắcdântộc,ýthứcvềtráchnhiệmđốivớiviệcgiữgìn vàquảngbá,giớithiệubảnsắcvănhóa,đấtnướcconngườiVNvớibạn bèquốctếởmộtbộphậnxãhội-trongđócóđộingũsángtáclạicàngtrởnênmạnhmẽ, thường trực hơn. Trong một thế giới quan hệ hợp tác đa phương và rộng mở,người VN càng ý thức về việc “mất văn hóa là mất tất cả” [177], “văn hóa truyềnthốngmấtđilàđiềukhôngthểsámhối”,“nếuđểmấtvănhóalàmấtnước”[232].

Ngay từ năm 1985, trong bối cảnh đất nước đang đứng trước ngưỡng cửa củasựnghiệpđổimới,mởcửa-“cácluồngvănnghệphidântộc”ồạtxâmnhậpvàođờisống tinh thần của nhân dân ta, nhạc sĩ Trần Hoàn đã có bài phát biểu khẳng địnhviệc tuyên truyền, phổ biến nghệ thuật dân gian dân tộc (trong đó có ca dao dân ca)cho nhân dân là một công việc cần thiết và thường xuyên, bởi nó sẽ tạo nên một sứcđề kháng hữu hiệu đối với các luồng văn nghệ lai căng đang xâm nhập vào nước ta[103,tr.430].Nhấtquánvớiquanđiểmđó,cuốinăm1993,tạicuộchộithảokhoahọcnhân dịp kỷ niệm 50 nămĐề cương văn hóacủa Đảng, ông nói với các nhà nghiêncứu, các nghệ sĩ: Vấn đề bảo vệ và phát huy bản sác dân tộc của văn hóa nước ta

“làtráchnhiệmcủachúngtavớiđấtnước,vớitổtiên”,nó“tạothêmsứcđềkhángtrongmỗidântộcc húngta,chốngsựtrànngậpcủavănhóangoạilai”[103,tr.416].

Theo tôi, bất kỳ văn nghệ sĩ nào khi đã là người Việt Nam đều muốnkết hợp giữa yếu tố đương đại và những nét văn hóa truyền thống chứ khôngriêng gì các nhạc sĩ Nhất là trong thời buổi hội nhập như hiện nay, tính dântộccàng phảiđượcđềcaobêncạnhtínhđươngđại [195].

Bình luận của nhạc sĩ Nguyễn Cường (trả lời phỏng vấn ngày 12/10/2014)cũngcó ýnghĩa nhưmộtlời nhắnnhủ,cổvũ nhữngngườiviết trẻ:

Thật đáng mừng là nối tiếp thế hệ cha chú, vẫn còn những người đitheo con đường kết hợp dân tộc và hiện đại Đáng kể nhất phải nói đến LêMinhSơn.Rất ViệtNammàcũngrấthiện đại trongngôn ngữâmnhạc.

Bên cạnh đó, sự ủng hộ và cổ vũ của một bộ phận công chúng - những ngườinhận thức được tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc trongbối cảnh toàn cầu hóa, giao lưu, hội nhập quốc tế cũng có tác động tích cực đối vớiviệc khai thác CLVHDG trong sáng tác ca khúc VN Tuy không phải đến giai đoạnhiệnnaytrongnềnâmnhạcVNmớixuấthiệnnhữngtácphẩmâmnhạc hiện đại mang phong cách dân gian nhưng mãi đến những năm gần đây, chúng mới đượcquan tâm nhiều hơn, rộ lên với tên gọi làDòng nhạc dân gian đương đại.Tên gọinày xuất hiện đầu tiên bởi những người viết báo, gần như đồng thời với sự khởi sắccủa các chương trình truyền hình như:Sao Mainăm 2003,Sao Mai điểm hẹnnăm2004,Bài hát Việtnăm 2005 - qua những tin, bài của phóng viên Người ta nhậnthấy, các tác giả trẻ Lê Minh Sơn, Nguyễn Vĩnh Tiến, Lưu Hà An, Giáng Son… đãkết hợp được cái hồn vía âm nhạc của cha ông với những tiết điệu năng động, trẻtrung,m ớ i l ạ v à tác p hẩ m của h ọđã tr ởt hà nh cầ u n ối tâ m hồncác t h ế h ệ ng ư ời Việt Họ bày tỏ thái độ ủng hộ, tôn vinh những ca khúc mà ở đó bản sắc Việt hiệndiện cùng cái hay của ca từ, cái đẹp của giai điệu [222] Họ trân trọng những nhạc sĩtrẻ sáng tác các tác phẩm lấy cảm hứng từ chất liệu dân gian và bình luận: “Hànhđộng đó, ngoài ý nghĩa lựa chọn một hướng đi trong nghệ thuật còn mang ý nghĩalớnđólàviệcgiữgìnbảnsắcvănhóadântộc”[205].Họvuimừng nhậnđịnhđấyl à “thời của nhạc dân gian đương đại” [183] Họ bày tỏ ý kiến trực tiếp qua phầntươngtácÝkiếnbạnđọctrênbáomạng:

“Tôi thực sự cảm tình với nhạc sĩ Lê Minh Sơn Tôi cho rằng tư duy và việclàm của nhạc sĩ là đúng hướng Tinh thần “thuần Việt” của nhạc sĩ làm tôi cảmđộng.Đâymớilàgìngiữ bảnsắcvănhóaViệtcụ thểnhất”[225].

Chính sự yêu mến của khán giả là “bệ phóng” vững vàng, giúp nhạc dân gianđương đại thăng hoa, trở thành điểm nhấn của nền âm nhạc VN [184] Các nhàchuyên môn, giới nghiên cứu, lý luận, phê bình âm nhạc cũng lên tiếng Dẫu còn cóít nhiều ý kiến chưa thống nhất xung quanh vấn đề tên gọi (Dòng ca khúc dân gianđương đại,Ca khúc đương đại mang âm hưởng dân gianhayBài hát mang khuynhhướng dân gian đương đại), nhưng việc các nhà nghiên cứu phê bình và công chúngâm nhạc cổ vũ và chờ đón những tác phẩm âm nhạc có sự kết hợp hài hòa giữa tínhtruyềnthốngvàhiệnđại,kếthừavàpháthuynhữngtinhhoaâmnhạc,VHDGcủadântộcđãcó tácđộngtíchcựcđếnviệckhaithácCLVHDGtrongsángtáccakhúcVN.

Quá trình toàn cầu hóa, sự hội nhập và giao lưu quốc tế rộng mở trên nhiềulĩnhvự c c ũ n g đ ã đ ặ t r a nh ữn g t h á c h t h ứ c , t ác đ ộ n g k hô ng t h u ậ n lợ iđ ố i v ớ i vi ệc khai thác CLVHDG nói riêng và đối với nhiệm vụ giữ gìn và phát huy bản sắc dântộc nói chung Trong đội ngũ sáng tác ca khúc hiện nay, bên cạnh lớp nhạc sĩ sángtác lão thành (chủ yếu được trang bị kiến thức âm nhạc cổ điển phương Tây, lý luậnmỹ học âm nhạc Mác - xít, có vốn sống được tích lũy từ những trải nghiệm của bảnthân trong các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và giai đoạn đầu xây dựngchủ nghĩa xã hội) còn có lớp nhạc sĩ trẻ sinh ra và lớn lên sau chiến tranh - cùng vớivốnkiếnthứcâmnhạcđượctrangbịmộtcách“bàibản”trongnhàtrườngnhưthế hệ cha anh, họ còn có vốn sống mới nhờ tự học, mở mang kiến thức bằng nhiều conđường khác(du học,học trênmạng internet ) Những quan điểm thểhiệnt r o n g phát ngôn và thực tiễn sáng tác của không ít người khiến cho những nhà quản lýVHNTcónhững longạinhấtđịnh.

Thực tế, sự du nhập ào ạt, thiếu chọn lọc các giá trị văn hóa từ bên ngoài dễlàm người ta lãng quên những giá trị văn hóa truyền thống - nhất là ở giới trẻ. Cácloạin h ạ c n g o ạ i n h ư M ỹ , N h ậ t , H o a , T h á i , H à n … đ ã í t n h i ề u l à m ả n h h ư ở n g t ớ i định hướng sáng tạo của họ.C ó n h ữ n g c a k h ú c đ ư ợ c m ệ n h d a n h l à “ n h ạ c t r ẻ ” nhưngc a t ừ t h ì d u n g t ụ c , t ầ m t h ư ờ n g , c h ữ n g h ĩ a d i ễ m t ì n h , s ư ớ t m ư ớ t , t h ỉ n h thoảngc h ê m v à o v à i t ừ t i ế n g A n h “ o h , y e s ” , “ c o m e o n ” , “ s e x y l ad y” c h o c ó v ẻ hợpt hờ i c ò n g i a i đ i ệ u lạ i n a n á c a k h ú c n ư ớ c n g o à i T u y thựcc h ấ t , nh ữn g bà i hát này hầu hết đều thể hiện sự học đòi, thiếu bản lĩnh khi tiếp nhận văn hóa ngoạilainhưng khôngítngườitrẻ tuổilạiyêuthích,cổvũcholốisángtácnhưthế vàxemn h ữ n g c a k h ú c đ ó l à c á c h t â n , l à h i ệ n đ ạ i v à q u a y l ư n g v ớ i n h ữ n g c a k h ú c mang âm hưởng dân ca, những bài hát dân ca Đã có một nhạc sĩ trẻ từng tuyên bốtrênb á o c h í : “ T á c p h ẩ m c ủ a t ô i c à n g T â y c à n g t ố t ” [ 1 6 4 ] V ớ i n h ữ n g p h á t b i ể u kiểu đó, việc thờ ơ, quay lưng lại với những vốn quý văn học nghệ thuật dân giantruyềnthốnglàđiềuđãđượcbáotrước.

Như vậy, sự hội nhập, giao lưu văn hóa trong sự phát triển mạnh mẽ của côngnghệ thông tin, internet đã làm mờ đi khoảng cách về không gian, thời gian, thúcđẩy sự phát triển giao thoa, tiếp biến văn hóa nhưng cũng dẫn tới nguy cơ làm phainhạtđinhữngnétbảnsắcđộcđáo,truyềnthốngcủacácnềnvănhóa,tácđộngtheo chiềuhướngtiêucựcđếnviệckhaithác,vậndụngchấtliệudângiandântộctrongsángtácng hệthuậtnóichung,cakhúcâmnhạcnóiriêng.

Yếutốkinhtế thịtrường

Khichuyểnđổitừ môhìnhkinhtếtậptrungquanliêubaocấpsangkinhtếthị trường, những câu hỏi quan trọng được đặt ra là: Âm nhạc sẽ có những thích ứngnhư thế nào, khi sản phẩm âm nhạc cũng trở thành hàng hóa và chịu những quy luậtcung - cầu của thị trường?T r o n g b ố i c ả n h k i n h t ế t h ị t r ư ờ n g , v i ệ c k h a i t h á c c h ấ t liệuVHDGđểsángtáccakhúc sẽbiếnđổi theochiềuhướngnào? Âm nhạc vốn là một sản phẩm tinh thần, kết quả của sự sáng tạo và kết tinhnhững giá trị nhân văn Nhưng trong cơ chế thị trường, âm nhạc cũng trở thành mộtthứ hàng hóa đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng và do vậy cũng phảituân theo những quy luật cung - cầu của thị trường Điều này có cả hai mặt tích cựcvà tiêu cực: một mặt, nó đòi hỏi những đổi mới, sáng tạo không ngừng nhằm đápứng nhu cầu đa dạng, thúc đẩy nền âm nhạc phát triển; mặt khác, khi chiều theo thịhiếu của công chúng, nó dễ bị rơi vào tình trạngm ấ t t í n h đ ị n h h ư ớ n g , l ệ c h c h u ẩ n giá trị, phai nhạt bản sắc Âm nhạc VN đương đại đang đứng trước những thử tháchnày và bởi thế, đối với cùng một sản phẩm âm nhạc, luôn tồn tại những cảm xúc vànhậnđịnhtráichiều.

Hiện nay, do tác động của cơ chế thị trường, các loại hình nghệ thuật đều ítnhiều có những biểu hiện của khuynh hướng thương mại hóa, đáp ứng những nhucầu, thị hiếu rất khác nhau công chúng Sựt r u y ề n b á , d u n h ậ p c á c s ả n p h ẩ m â m nhạc nước ngoài một cách ồ ạt, thiếu chọn lọc đã gây nên tâm lý sùng ngoại, ảnhhưởng lối sống ngoại lai, xa lạ với truyền thống văn hóa dân tộc

- nhất là ở tầng lớpthanh thiếu niên Giới trẻ là những người ham thích tìm tòi, khám phá và đón nhậncái mới Nhiều người trong số họ chưa đủ bản lĩnh để tiếp nhận văn hóa ngoại laitheo hướng chọn lọc, tiếp nhận những tinh hoa, những yếu tố văn hóa phù hợp vớivăn hóa truyền thống VN cho nên họ “học đòi”, chạy theo cái mới cái lạ như nhữngtín đồ Theo kết quả điều tra xã hội học tại Hà Nội (năm

2007) về thị hiếu của côngchúngâmnhạcởHàNội,90%côngchúngcótuổivàcaotuổi(từ55-80tuổi)yêu thích dân ca, nhạc cổ truyền dân tộc và các ca khúc mới có âm hưởng dân gian dântộc, 70% công chúng trung niên (từ 30 - 55 tuổi) yêu thích dân ca, còn các hình thứchòa nhạc cổ truyền thì họ không am hiểu lắm, ít được nghe Đối với công chúng trẻ(thanh thiếu niên), chỉ có khoảng 20% còn thích âm nhạc dân gian cổ truyền, số cònlại thì hầu như không để ý, không xem, không nghe nhạc dân gian [55, tr.31-32].Trong một nghiên cứu gần đây của Vũ Thu Trang về thị hiếu âm nhạc của sinh viênHà Nội (thực hiện năm 2012), khi được hỏiv ề c á c l o ạ i h ì n h â m n h ạ c ( s i n h v i ê n được chọn nhiều phương án trả lời), chỉ có 11,8% số sinh viên được hỏi trả lời họyêu thích và hay nghe dân ca và nhạc cổ truyền, có 25,1% sinh viên thích và haynghe ca khúc mang âm hưởng dân gian, còn ca khúc mang phong cách nhạc nhẹ, cakhúc tiếng Anh, Kpop (Pop Hàn Quốc) là những loại hình được sinh viên yêu thíchhơncả[132,tr.46-47].

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, lực lượng công chúng âm nhạc là mộtvế của quy luật cung - cầu; thị hiếu của họ có tác động, chi phối mạnh mẽ đến hoạtđộng sáng tác, biểu diễn nghệ thuật Khi sáng tác, người nhạc sĩ cũng phải cân nhắc,đắn đo khi đặt bút Chiều theo nhu cầu, thị hiếu của những tín đồ văn hóa ngoại laiđể được nhiều người biết đến, nhiều người hát, nhiều lượt người nghe trên mạnginternet, nhiều lượt tải về và cũng để thu về nguồn lợi lớn về tiền bạc hay kiênquyết giữ vững định hướng thẩm mỹ lành mạnh, khai thác và vận dụng một cáchsáng tạo vốn liếng nghệ thuật truyền thống của dân tộc, ấp ủ và cho ra đời những cakhúc có giá trị nhưng ít có cơ hội được trình diễn, thu về ít lợi nhuận là mối quantâm khá thường xuyên của giới sáng tác, nhất là những nhạc sĩ trẻ, mới vào nghề.Bên cạnh mặt tích cực, quy luật cung – cầu trong cơ chế thị trường đã cho thấy sựtác động tiêu cực của nó khi một số người sáng tác, sau những đắn đo cân nhắc, đãchấpnhậ nv iế t n h ữ n g c a k húc “h o t ” v ới lời l ẽ “ T â y Tây”,ng ồn gộ, t h ô mộ c đế n mức thô thiển kết hợp với giai điệu từa tựa, “nhái” nhạc Hàn, nhạc Hoa, nhạc Mỹ Như thế, họ cũng đã ít nhiều phai nhạt địnhhướng “dân tộc– h i ệ n đ ạ i ” , c à n g í t quan tâm đến việc khai thác, vận dụng chất liệu dân gian dân tộc để sáng tác Vì vậymớicónhữngýkiếnchorằng:NếuchỉcầnnghenóiđếnnhạctrẻVNlàngườitasẽ nghĩ ngay đến những bài hát nhạc thị trường, nhạc chợ dễ dãi với những bài hát cótựa đề gây sốc kiểuKiếp đàn bà thân xác đàn ông, Thế giới thứ ba [168]; Từ cơchế thị trường đã nảy sinh ra một bộ phận những người làm nhạc để kiếm tiền tiếpcận được công nghệ thông tin, với những mánh khóe, chiêu trò khác người để

Cũng bàn về sự tác động của kinh tế thị trường đối với sự phát triển của cáckhuynh hướng âm nhạc ở nước ta, có ý kiến nhận xét: ở thời buổi kinh tế thị trườnghiện nay, khi âm nhạc trở thành một sản phẩm thương mại thì việc lựa chọn hướngđi trong nghệ thuật bằng cách khai thác chất liệu văn hóa dân gian, VHDG củanhững tác giả như Lê Minh Sơn, Nguyễn Vĩnh Tiến được coi là một “sự lựa chọnthểhiệnsựdũngcảm”[205].ĐiềunàycũngđượcnóiđếntrongBáocáotổngk ếttạiĐạihộicủa HộiNhạcsĩVNnhữngnămgầnđây:

Những thập niên gần đây, văn hóa Việt Nam nói chung và âm nhạcViệt Nam nói riêng bị chi phối, tác động của quy luật kinh tế thị trường, dođó, tính giáo dục, tính thẩm mỹ, tính định hướng có lúc, có nơi bị phai mờ [52,tr.13].

Như vậy, sự tác động của bối cảnh kinh tế thị trường đã dẫn tới những thayđổi, phân hóa về nhu cầu, thị hiếu âm nhạc của công chúng và đó thực sự là một“thử thách” đối với các nhạc sĩ khi khai thác CLVHDG trong sáng tác ca khúcVNhiệnnay.

Quátrìnhđôthịhóa,sựbiếnđổi hệgiátrịvănhóatruyềnthống

HÓATRUYỀN THỐNG Ở VN, quá trình đô thị hóa được khởi phát từ nhiều thế kỷ trước nhưng phảiđến những năm cuối thế kỷ XX (khoảng từ sau năm 1986) mới bắt đầu gia tăng vớitốc độ ngày càng nhanh chóng trên phạm vi cả nước: Dưới tác động của chính sáchđổi mới, trong hơn 10 năm từ 1990 -1999, tỷ lệ dân cư đô thị tăng từ dưới 20% lêngần 30% dân số cả nước Đến giai đoạn 1999- 2 0 0 9 , d â n s ố đ ô t h ị t ă n g t r ư ở n g trungbình3, 4%/ n ă m , c a o h ơ n t ỷ lệt ă n g dânsố ở nôngt h ô n ( 0 , 4 % / n ă m ) M ạ n g lưới đô thị quốc gia được mở rộng từ 629 đô thị lên 754 đô thị Dự báo đến năm2020,dânsốđôthịVNsẽchiếmkhoảng40%-50%dânsố[13,tr.2].

Sự biến đổi từ “làng” lên “phố”, từ “xã” thành “phường”, từ “huyện” thành“quận” diễn ra ở khắp các vùng miền đất nước trong khoảng ba thập kỷ nay khôngđơn thuần là sự thay đổi về tên gọi địa danh hành chính mà còn biểu thị sự thay đổivề cảnh quan môi trường tự nhiên, thay đổi về không gian vật chất (kết cấu hạ tầngkỹ thuật, kiến trúc, các điều kiện và tiện nghi sống do con người tạo ra) của conngười ở mỗi vùng miền ấy. Khi “làng” chuyển thành “phố”, không còn nhiều hìnhảnh con đường làng quanh co phủ đầy rơm khô mùa gặt Những mái nhà xưa (lợp lácọ, lá dừa, cỏ gianh ) với sân đất, tường rào đơn sơ (thường khi chỉ là một rặng cúctần, râm bụt, dậu mồng tơi ), vườn chuối, hàng cau, ao bèo thả rau muống, raucần cũng nhường chỗ cho những “nhà ống” trần bê tông chen chúc nhau vươn lêngiữa những bức tường xây kiên cố cắm đầy mảnh thủy tinh hoặcd â y l ư ớ i t h é p B42 N hữ ng sân, v ư ờ n t ro ng m ỗ i n h à, n hữ ng ao l à n g, g i ế n g l à n g, l ũ y trel à n g hầu như biến mất; những đình, chùa bị xâm lấn, thu hẹp diện tích, bị khuất lấp bởinhững hàng quán, cửa hàng cửa hiệu, bị khuấy động bởi những âm thanh hỗn tạp đủloại của cuộc sống đô thị Khi “xã” chuyển thành “phường”, “huyện” thành “quận”,khi các dự án quy hoạch đô thị được thực thi, những thửa ruộng, cánh đồng “bờ xôiruộng mật” được san lấp, trở thành nền “đất vàng” cho khu trung tâm thương mại,chung cư, tuyến phố mọc lên; những ao, đầm, kênh, rạch tự nhiên cũng bị mất dấuvết bởi những lýdo tương tự Đó lànhữngbiểu hiệncụ thểcủas ự g i a t ă n g c á c thành tố không gian vật chất đô thị, sự suy giảm các thành tố không gian vật chấtnông thôn trong bối cảnh đô thị hóa Sự thay đổi này càng diễn ra nhanh chóng vàmaulẹtừ khiđấtnước tađẩymạnhsự nghiệp CNH -HĐH. Đô thị hóalàmộtquy luật NướcMỹ hiện nay với hơn 300 triệud â n , s o n g chỉ cần 2 triệu người làm nông nghiệp Ở Hàn Quốc cũng vậy, cư dân làm nôngnghiệp chiếm một tỉ lệ rất nhỏ [74] Nhìn chung, ở đô thị, con người được đáp ứngnhucầuvậtchấtvàtinhthần,tôntrọngtựdocánhân,đượcthừahưởng tinhth ần dânchủnhiềuhơn, amhiểuluật pháphơnnhữngngười nôngdânở nhữngvùngquêhẻolánh.Tuynhiên,đô thịhóacũngcómặt tráicủanó:tốcđộđôthịởnước tapháttriểnq u á n ó n g t r o n g k h i n h à n ư ớ c , n h ữ n g n g ư ờ i c h ị u t r á c h n h i ệ m q u ả n l ý c ũ n g nhưchínhnhữngcưdânđôthịchưacóđượcmộtsựchuẩn bịđầyđủ.T ừ đó dẫnđếnn ạ n t ắ c đ ư ờ n g , l ụ t l ộ i k h i m ư a g i ó h o ặ c t h ủ y t r i ề u d â n g ; t r ẻ e m t h i ế u c h ỗ chơi,điềukiệnhọctậpthiếuánhsángtựnhiênvàkhôngđủkhônggiancầnthiế t;trườngh ọ c , b ệ n h v i ệ n q u á t ả i T ấ t c ả n h ữ n g đ i ề u đ ó l à m c h o n g ư ờ i d â n đ ô t h ị phảisốnghốihả,bonchen,thậmchílàchụpgiậtđểđápứngnhữngnhucầutrướcmắtv à đ ể p h ò n g t h â n k h i b ấ t t r ắ c ( c ũ n g c ó n g ư ờ i d ù n g t i ề n k i ế m đ ư ợ c đ ể t ậ n hư ởngn h ữ n g t h ú ă n c h ơ i m à ở c u ộ c s ố n g l à n g q u ê x ư a k i a k h ô n g b a o g i ờ c ó ) C hínhmặttráicủalốisốngnàylàmchongườit a nhiềukhiquênquêhương,ngạivềq u ê , k h ô n g g i ữ đ ư ợ c c á c ứ n g x ử v à l ố i s ố n g t ố t đ ẹ p v ố n đ ư ợ c đ ị n h h ì n h t ừ nhiề uđ ờ i t r ư ớ c T ì n h l à n g n g h ĩ a x ó m “ t ố i l ử a t ắ t đ è n c ó n h a u ” m ờ d ầ n b ở i l ố i sốngkhépkínvớithóiquen“đikhóavềđóng”,“đinhẹ,nóikhẽ”ởchốnthịthành. Quann i ệ m , c á c h ứ n g x ử , l ố i s ố n g c ủ a m ộ t b ộ p h ậ n t h a n h n i ê n t h à n h p h ố hiệnnayđãkhiếnkhôngítngườilongại.Theokếtquảnghiêncứu(đềtàicấpBộdo Trường Đại họcS ư p h ạ m T h à n h p h ố H ồ C h í M i n h t h ự c h i ệ n ) - Sự lựa chọncácgiátrịđạođứcnhânvăntrongđịnhhướnglốisốngcủasinhviênởmộtsốtrườngđại học tại Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay: 41% sinh viên chorằngk h ô n g n h ấ t t h i ế t p h ả i s ố n g c a o t h ư ợ n g ; 3 6 % s i n h v i ê n c ó s u y n g h ĩ l à l à m việct h e o l ư ơ n g t â m s ẽ b ị t h u a t h i ệ t ; 3 2 % s i n h v i ê n c h ấ p n h ậ n h à n h v i v ô ơ n , khôngx e m đ ó l à c h u y ệ n p h i đ ạ o đ ứ c ; 3 1 % s i n h v i ê n c h ấ p n h ậ n khil à m v i ệ c g ì đó thì không để ý xem mình có ảnh hưởng đến người khác hay không; 60% sinhviêncho rằng tráchnhiệm nuôidạy concáilàthuộcvề cham ẹ c h ứ b ả n t h â n khôngdâydưagìtrongviệcnày [Dẫntheo74,tr.21].

Trong một nghiên cứu về giá trị văn hóa truyền thống VN, tác giả Chu XuânDiên đã mô tả khái quát những khuynh hướng chủ đạo chi phối cách ứng xử của cánhânvàcộngđồng:1/Trongmốiquanhệgiữaconngườivớitựnhiên,ngườiViệt phụ thuộcvào tự nhiên,nương nhờtự nhiên hơn là chiếm lĩnh, làm chủ tự nhiên.Khuyng hướng đó trong ý thức thể hiện thành sựtôn trọng, sựsùng bái tự nhiên;trong hành động thể hiện thành những sự lựa chọn có tính chấtthích nghi với tựnhiên, tận dụng tự nhiênhơn là chinh phục tự nhiên, dùng sức người thay thế tựnhiên; trong sinh hoạt thể hiện thành lối sốnghòa hợp, hòa mình với tự nhiên, gắnbó với môi trường tự nhiên 2/ Trong mốiquan hệ giữa người với người, người

Việttôn trọng cộng đồng hơn cá nhân Ý thức cộng đồng thể hiện thành ý thức tráchnhiệm đối với gia đình, họ hàng, làng xóm, quốc gia dân tộc; là nguồn gốc và cơ sởcủa ý thứccoi trọng quá khứ, cội nguồncủa các cá nhân và cộng đồng Tìnhcảmgắn bó với quê hương,truyền thống yêu nướcvàtinh thần xả thân vì tổ quốcđều cóliên quan với ý thức cộng đồng; sự đánh giá cá nhân chủy ế u d ự a t r ê n t i ê u c h í v ề tính trung thành với giátrị cộng đồng…3/ Khuynh hướngưa sự ổn định hơn là sựthay đổi Sự phát triển của xã hội và văn hóa chủyếu là dựa vàoh i ệ u q u ả c ủ a s ự vận dụng các giá trị truyền thống đã ổn địnhcủa cộng đồng, hơn là dựa vàosự đổimới, sự phát triểncác giá trị đó Khuynh hướng ưasự ổn định trong cuộc sốngdẫnđếnưa sự dung hòahơn đối kháng,trọng tình cảm hơn lý trí…4/ Tương ứng với 3khuynh hướng trên là một khuynh hướng thể hiện trong tư duy của người Việt trongxã hội truyền thống Đó là khuynh hướngthiên về nhận thức cái toàn thể hơn là cáibộphận,cáichunghơnlàcái riêng [26,tr.281 -288].

Như vậy, kết quả nghiên cứu của Trường Đại học Sư phạm Thành phố HồChí Minh (như trên đã nêu)đ ã c h o t h ấ y s ự x a r ờ i h ệ g i á t r ị v ă n h ó a t r u y ề n t h ố n g củamộtbộphậntronggiớitrẻhiệnnay.

VHDG (VHDG cổ truyền, VHDG truyền thống) là nơi lưu dấu những suynghĩ, tình cảm và ước vọng của con người của một thời đã qua Đó là bức tranh hiệnthực cuộc sống, là diện mạo tâm hồn của những người dân lao động (chủ yếu lànông dân) thời kỳ từ Cách mạng tháng Tám -1945 trở về trước, là biểu hiện sinhđộngcủahệgiátrịvănhóatruyềnthốngVN:

Sáng trăng trải chiếu hai hàngBênanh đọcsách,bênnàngquaytơ

Những người có sự gắn bó với làng quê, sinh ra từ làng quê hoặc lớn lên ởlàng quê thường chẳng thấy có sự khó khăn, gượng ép nào khi nói bằng lời quê,bằnglờicadao,tụcngữ…,đúngnhư lờinhạcsĩPhạmDuy:

Tôi biết ơn những ngày được sống trong thôn ổ khi tâm hồn mình cònngây thơ và trong trắng Hình ảnh ruộng lúa xanh rì, đường làng hun hút, lũytre bát ngát, cây đa bóng rợp, ngôi chùa tư lự tất cả đã in sâu vào trí óc tôiđể sau này khi cần phải phác hoạ cảnh đồng quê qua những bài dân ca mới,tôikhôngphảikhónhọcgìcả[174].

NhưngtrongbốicảnhquátrìnhđôthịhóagắnvớicôngcuộcĐổimới,nhấtlàtừ khi đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH, nền văn học nghệ thuậtVNchuyểnmình,hòanhịpvớihơithởcủacuộcsốngmớicónhiềuđổithaythìquanniệm nghệ thuật, bút pháp, ngôn ngữ, cách thể hiện con người và cuộc sống cũngkhông thể giữ nguyên như trước Làm thế nào để trong tác phẩm của mình vừa cótinh thần của thời đại lại vừa có tiếng nói của ông cha (tính dân tộc và hiện đại) luônlà một thử thách đối với người nghệ sĩ sáng tác Khi mà những cảnh vật, con ngườicùng lối sống của thời quá khứ xa xưa và hệ giá trị văn hóa truyền thống (được ghilại trong VHDG) đã trở nên khác lạ, xa vời so với cảnh vật, con người cùng lối sốngcủa họ ngày nay; khi ý thức về cái tôi cá nhân dần mạnh lên, có khi lấn át ý thứccộng đồng, những cái mới lạ và sự thay đổi được tán dương ca ngợi; khi những cảnhđi cấy dưới trăng, tát nước đêm trăng, con đò, bến nước, cây đa, giếng làng, con cò,ruộng lúa yếm thắm, nón quai thao chỉ còn đâu đó trong hoài niệm của nhữngngười lớn tuổi, còn đa số những người trẻ chưa một lần biết tới thì sự thiếu vắng dầncủanhững“lờiquê”,lờicadao,tụcngữ,nhữnghìnhảnhbiểutượng VHDGtrong đờisốngxãhộinóichungvàtrongvănhọcnghệthuậtnóiriênglàđiềudễxảyra.CakhúcLambada quêtôi-TrầnTiếnlàmộttrườnghợptiêubiểu:

Bài hát được viết năm 1991, khi Việt Nam “mở cửa” ra với thế giới đượckhoảng 5 năm, nhiều hiện tượng văn hóa toàn cầu đã xâm nhập, tràn vào, tạo nênnhững thay đổi rõ rệt trong đời sống tinh thần của xã hội Lúc đó, ngoại ngữ TiếngAnh chiếm ngôi vị cao so với trước Trong các trường đại học, sinh viên được họctiếng Anh thay cho tiếng Nga; bên ngoài, tên các công ty, cửa hàng cửa hiệu nhấtloạt được viết tắt theo kiểu chữ tiếng Việt không có dấu: Vinataba, Vinabeco,Phahasa,Lioa…

Theocáchđó, nhữngn gư ời tếutáogọicửahàngBách hóatổnghợp là “Ba hoa tô hô”, công ty Dịch vụ vụ tổng hợp là “Di vu tô hô”, quán lòng lợntiết canh là “Lo lo ti ca” Vũ điệu Lambada, một điệu nhảy có nguồn gốc từ Brazil,rất thịnh hành ở các nước Mỹ latinh đã trở thành một thứ “mốt”, một cơn lốc lôicuốn tầng lớp thanh niên trẻ tuổi ở cả thành phố và chốn thôn quê VN lúc bấy giờ.Nhạc Lambada được nghe, vũ điệu Lambada được “trình diễn” tại các gia đình, cáctụ điểm giải trí, lễ hội, đám cưới Những đứa trẻ còn hay được cha mẹ khuyến khíchra lắc hông, nhún nhảy theo điệu nhạc để biểu diễn mỗi khi nhà có khách tới chơi[196] Khi nhảy Lambada, người ta thường đứng thành từng cặp nam nữ, người nàyđối diện người kia rất sát. Động tác chủ yếu là đứng tại chỗ lắc hông mạnh sang haibên, chân người nhảy hơi dạng ra sao cho chân phải của người này ở trong giữa haichân người kia Các bước nhảy di chuyển tiến, lui, xoắn, lắc hông của người nữ -thường mặc váy xòe rất ngắn - trông rất khêu gợi Đối với những người nặng lòngvới văn hóa truyền thống, Lambada rất đáng để lo ngại bởi nó là trận gió lốc khuyếnkhíchtìnhdụctậpthểcôngkhai,làmbăng hoạithuầnphongmỹ tục[39,t r.178].Với trách nhiệm và sự nhạy cảm của người nghệ sĩ trước thực trạng đó, nhạc sĩ TrầnTiến đã lên tiếng bằng ca khúcLambada quê tôi Viết ca từ bài hát này trên nền tiếttấusôiđộngnhưnótừngcótrongvũđiệuLambada,tácgiảđãdùngngônngữđươngđại để chuyển tải vấn đề có tính thời sự, cấp bách của xã hội lúc đó:Quê ta lắm bàgià thích nhảy Lambada/ Quê ta lắm ông già yêu điệu Lambada/ Lambada Quê tanhiều villa, nhiều xe Toyota… Quê ta nhiều matxa, nhiều sida nhiều đứa bé khôngnhà Quêtangườitayêunhưđiên,ngườitayêubaolatheokiểuLambada

Trong tình hình nói trên, với những nhạc sĩ lớn tuổi hoặc người đã từng cónhững trải nghiệm về cuộc sống nông thôn và làng quê, khi sáng tác ca từ cho cakhúc mới của mình, việc họ dùng những ngôn từ VHDG nhiều khi chỉ là để nói lêntâm trạng, nỗi niềm tiếc nhớ về những gì của một thời đã mất, không còn trong thựctại:Bên cạnh làng tôi, đất bán hết rồi, chỉ còn nho nhỏ nghĩa địa xa xa Bên cạnhlàngtôi,yếmthắmlụađào,ngựccaunhunhúđãvộiđixa.Ngàyxưalũchim vềđây, những bông cỏ may lay động bờ đê Ngày xưa tiếng ru mẹ ru, tiếng ru mỏngmanhrungđộng nhàtranh(TríchlờicakhúcÀía-LêMinhSơn).

Quê tôi là một vùng ngoại thành cách Hà Nội hơn chục cây số. Ngàyxưacóđầyđủđồngruộng,ao,sông,đê Nhưngbâygiờ,ruộng,ao bịlấphết,nhàmáyxínghiệpmọclên.Tôivềquê.Buồn.Rồiviết Đối với những người viết trẻ hiện nay (ngày càng có nhiều người sinh ra vàlớn lên ở thành thị), những hình ảnh rặng tre, ruộng lúa, bờ đê, cánh cò, áo tơi, chiếcđèn dầu chỉ đôi lầnhọ gặp trên phim ảnht ư l i ệ u , t r o n g s á c h g i á o k h o a , m ớ i c h ỉ đọc ở đâu đó hoặc nghe nói đến thì những lời ca dao - dân ca đầy ắp ánh trăng vàng,cánh cò bay lả bay la, những lời thơ:Ai về cuốc đất trồng cau/ Cho em vun ké dâytrầu một bên; …Ta như dầu đượm thức hoài năm canh; …Chồng cày vợ cấy contrâu đi bừa; Qua đình ngả nón trông đình/ Đình bao nhiêu ngói, thương mình bấynhiêu cũng khó làm cho họ rung động cho dù những lời thơ ấy vẫn được nhiềungười của thế hệ trước ngợi ca, say đắm Bởi khi ấy, những vẻ đẹp của ngôn từVHDG đã bị tách ra khỏi khung cảnh, không gian sống động trong đời thực như nóvốncó.

Trênmạngxãhộihiệnnay,khôngítngườiởthànhphốchiasẻchuyệnhọcsinhlúng túng, không biết phải làm bài văn miêu tả con gà, con trâu, cây đa, ruộng lúa…như thế nào bởi các em chưa được nhìn thấy chúng Vậy thật khó để khi lớn lên, cácemcóthể nhớvàrungcảmtrướcvẻđẹpcủanhữnglờicadaoxưa.Và mộtkhi đã cótrở ngại, khó khăn như vậy, sự thờ ơ, không mấy mặn mà của các nhạc sĩ trẻ đối vớichấtliệungôntừVHDGcũnglàđiềucóthểhiểuđược,cóthểdựđoántrước.

Vănhóađọc

Sách là kho tàng, nơi lưu giữ những thành quả của quá trình nhận thức, khámphá thế giới, là trí tuệ và tình cảm tâm hồn của con người qua các thời kỳ lịch sử.Sách được ví như người bạn tâm giao, người thầy dìu dắt mởmang sự hiểu biết,định hướng thẩm mỹ cho người nào tìm đến nó Về tác dụng của việc đọc sách, tácgiả Hoàng Ngọc Hiến đã phân tích: phương tiện của truyền hình (cả video nữa) làhình ảnh nghe nhìn Ưu thế của hình ảnh nghe nhìn là hấp dẫn và dễ tiếp nhận,không đòi hỏi sự nỗ lực của trí tuệ để tiếp nhận Người xem rất buồn ngủ vẫn có thểngồi xem tivi Còn đối vớiviệcđọc sách, cần có sựnỗ lựccủa trít u ệ , n h i ề u k h i phải đọc đi đọc lại, phải ngẫm nghĩ thì mới tiếp thu được Ấn tượng của hình ảnhngôn từ bền và sâu hơn ấn tượng của hình ảnh nghe nhìn Nhà nghiên cứu cho biết,sở dĩ nhà vănTôHoài và dịchgiả,học giảHuỳnh Sanh Thông (một Việtkiềuở Mỹ) có sức viết dồi dào là bởi cả hai ông đều không xem truyền hình Ngay cả khimột tác phẩm của mình được chuyển thể thành kịch bản phim (Vợ chồng A Phủ)nhưng Tô Hoài cũng chưa bao giờ xem bộ phim này Trong nhà của dịch giả HuỳnhSanh Thông không có máy truyền hình, bởi như ông giải thích, như vậy ông mới cónhiều thời gian làm việc và các con ông mới có nhiều thời giờ để đọc sách và học.Để gây ấn tượng, Hoàng Ngọc Hiến viết: “Riêng tôi có ý định thành lập câu lạc bộnhững người không xem truyền hình” [44, tr.143] Sau đó, tác giả đề nghị cần tạocho các em thiếu nhi thói quen đọc sách ngay từ khi nhỏ tuổi, các vị phụ huynh phảithấy được sự nguy hại của việc các em suốt ngày ngồi trước màn ảnh nhỏ xemtruyền hình, video, chơi trò chơi điện tử và không mó đến sách; cần cải tiến hìnhthức trình bày của sách và hình thức diễn đạt bằng ngôn từ để sách có thể cạnh tranhđượcvớitruyềnhình;cầnsửdụngtruyềnhình đểtuyêntruyềnchosách.

Mới đây nhất, trên báo điện tửVN Express(Tin nhanh Việt Nam) - ngày thứtư16/3/2016 có bàiĐiểm chung của những người giàucủa tác giả Hoàng Anh Tácgiả cho biết, trong 5 năm nghiên cứu về những người giàu ở Mỹ, tác giả - diễn giảngười Mỹ Thomas Coley nhận thấy: về cơ bản cuộc sống của những người giàu đềurấthạnhphúcvàtốtđẹp.Họtôntrọngluậtpháp,thànhthật,lạcquan,làmviệcrất nhiều Điều thú vị là họ đọc sách mỗi ngày để tích lũy kiến thức, 88% đọc sách đểnâng cao hiểu biết về nghề nghiệp, 65% nghe đọc sách trên đài trong thời gian ngồitrên xe di chuyển đến nơi làm việc hay lúc tập thể dục Họ không đọc để giải trí vìhọ cho rằng như thế là sự lãng phí thời gian Họ hiếm khi xem truyền hình, 67% chỉxemtivi1giờmỗingày.

Xưa kia, nhà nho đã từng quan niệm:“ V ạ n b a n g i a i h ạ p h ẩ m ; d u y h ữ u đ ộ c thư cao”(Trăm nghề đều thấp kém, chỉ có nghề đọc sách là cao quý) Tất nhiên đâylà một ý kiến có ít nhiều tính cực đoan Dưới chế độ mới, trong nhiều thập niên đầu,đọc sách là một thú vui, một nhu cầu dường như không thể thiếu và là thói quenhằng ngày của rất nhiều người Tuy nhiên, từ khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới(1986) cho đến nay, sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện nghe nhìn, sự bùngnổ của internet, sự xuất hiện đầy lôi cuốn của mạng xã hội đi kèm với rất nhiều tiệních được khai thác từ internet… đã làm cho không ít người dần từ bỏ thói quen đọcsách; họ dành thời gian cho việc đọc sách ít hơn Trong tổng quỹ thời gian dành choviệcđọcsách(vốnđãbịsuygiảm,ítđisovớithờikỳtrước),thờigiandànhcho việc đọc sách văn học, tác phẩm văn chương cũng bị san sẻ cho đủ các loại các ấnphẩm sách, báo thiên về giải trí mà xem nhẹ chức năng nhận thức, giáo dục, thẩmmỹ.Vănhóađọcbị“thấtsủng”,thóiquenđọcsáchbịmaimột,sáchgiấyk hôngcòn đứng ở vị trí độc tôn, sách văn chương (trong đó có thơ ca) nằm cuối bảng thứtựt r o n g d a n h s á c h l ự a c h ọ n T h e o t h ố n g k ê c ủ a B á o L a o đ ộ n g ( n ă m 2 0 1 4 ) , q u a thăm dò ý kiến của giới trẻ cho thấy, không kể sách chuyên ngành, thứ tự các loạisách được đọc theo mức độ giảm dần là: truyện tranh, truyện ngắn, truyện dịch, tiểuthuyết trong nước, thơ [187].Bởi vậy,Ngày sách VNra đời vào 21/4/2014 có ýnghĩa là một hành động nhằm mục đích “cứu văn hóa đọc” hơn là tôn vinh giá trịcủasáchvàviệc đọcsách. Trong giai đoạn hiện nay, văn hóa đọc nổi lên như một vấn đề xã hội cần quantâm Tác giả Văn Công Hùng có bài viết “Báo động về nạn không thèm đọc sách”đăngtrênbáoVănhóasố768.Cùngtrongmộtngày20/4/2016, báoTiềnphong, báoHà Nội mớiđềuđưatin: trung bìnhmột người VNđọc4 cuốnsách/năm;consố này ở một số nước như Pháp, Nhật là 20 cuốn/năm, ở Singapore là 14 cuốn/năm. Thựctrạng này có tác động tiêu cực đối với việc khai thác chất liệu VHDG trong sáng tácca khúc hiện nay Bởi vì, ngay cả khi chủ thể sáng tạo là người đã có nhiều trảinghiệm, đi nhiều nơi, sống ở nhiều vùng quê… thì vốn hiểu biết về VHDG mà họtích lũy được nhờ sự quan sát, lắng nghe, học hỏi từ những hoạt động, sinh hoạtthường ngày trong đời sống cũng mới chỉ là một phần vô cùng ít ỏi so với kho tàngvăn chương, nghệ thuật dân gian của dân tộc; phải cần đến sách, đọc sách rất nhiềumới mong có được sự hiểu biết phong phú, sâu sắc, làm tiền đề cho việc khai thácCLVHDG. Ở một khía cạnh khác - công chúng thưởng thức: nếu người thưởng thức cakhúc là người ít đọcsách, “không thèm đọc sách”,k h ô n g b i ế t , t h u ộ c , n h ớ t á c phẩm VHDG thì CLVHDG vẫn chỉ là những cái mã nghệ thuật không bao giờ mởđược đối với họ, dẫn đến việc họ không tích cực đón nhận, không bày tỏ thái độngưỡng mộ, tôn vinh, thậm chí còn chê những ca khúc, những tác giả khai thácCLVHDGlà“cũ”,“âmlịch” Tình hìnhđógâyramộthiệuứng: ngườinhạ csĩ, cho dù có khai thác, vận dụng VHDG vào ca từ thì họ cũng chỉ là người “độc thoại”và vì vậy, họ ngày càng ít mặn mà đối với việc tìm tòi, khai thác VHDG làm chấtliệuđ ể s á n g t á c c a t ừ c h o c a k h ú c c ủ a m ì n h ; c h ấ t l ư ợ n g v à h i ệ u q u ả k h a i t h á c VHDGvìvậycũngbịgiảmsút.

Sựkhiếmk hu yết , bấtcậptrongcôngtácquảnlýnhànướcvềsángtác, biểudiễn,giáodụcđàotạovănhóanghệthuật

Trong giai đoạn hiện nay, công tác quản lý nhà nước về sáng tác và biểu diễnnghệ thuật còn tồn tại một số khiếm khuyết, bất cập Thậm chí, khoảng ba thập niêntrở lại đây, âm nhạc VN có những biểu hiện chững lại, thậm chí tụt hậu “Tình trạngnghiệpd ư h ó a c á c h o ạ t đ ộ n g v ă n h ọ c n g h ệ t h u ậ t c h u y ê n n g h i ệ p c ó c h i ề u h ư ớ n g tăng lên” [6, tr.12]; tình trạng “thả nổi công việc quản lý về mặt nội dung, sự sànglọc ca khúc chưa nghiêm ngặt”, nguy cơ mất đi tính chuyên nghiệp do sự phát triểnthiếuhàihòa,mấtcânđốigiữacácloạihình,thểloạiâmnhạcđã rõ.Sựlệchp ha giữa sáng tác với biểu diễn, sự lệch pha giữa sáng tác, biểu diễn với nghiên cứu, phêbìnhâmnhạccònkháphổbiến.

Sự bất cập trong quản lý nhà nước về lĩnh vực sáng tác trong giai đoạn hiệnnay còn thể hiện ở sự xuất hiện của các “nhạc sĩ tự phong” Trước đây, một ca khúcđược viết ra phải qua các khâu thẩm định, biên tập, kiểm duyệt mới đến được vớicông chúng thì nay, sau khi viết xong chỉ cần đưa lên mạng, thêm một vài tiểu xảotrên các mạng xã hội, báo mạng thì nhanh chóng có hàng trăm, hàng chục ngànngười truy cập Những bài dù có là “thảm họa” thì cơ quan quản lý cũng không đưara được những phương cách hữu hiệu để khoanh vùng, tránh phát tán. Các nhà quảnlý văn hóa vẫn còn quan niệm rằng có thể cho ra đời bài hát miễn là không chốngchế độ, không phạm luật, họ mới chỉ đọc văn bản là chủ yếu mà chưa xem xét cảkhía cạnh nghệ thuật như: bài hát có sáng tạo, có tính dân tộc, có nâng cao thẩm mỹcủa người nghe hay không, họ cũng không mời những nhà chuyên môn sâu, nhữngnhạcsĩcóuytínđểthẩmđịnh[10,tr.91 -92].

Khoảng mấy năm trở lại đây, một số chương trình truyền hình vốn được coilà có nhiều đóng góp tích cực đối với việc cổ vũ, bảo trợ cho sự phát triển của dòngca khúc mang phong cách dân gian đã không được những tổ chức và cá nhân cótrách nhiệm chủ động thúc đẩy bằng những biện pháp tích cực và hữu hiệu nên đangtrầm lắng dần Từ khi xuất hiện lần đầu tiên vào năm 2005 đến nay, dù 10 năm đãqua với những cố gắng và thành công không nhỏ nhưngBài hát Việtvẫn được xemlà một “sân chơi” hơn là một giải thưởng uy tín, chuyên nghiệp Ở Học viện Âmnhạc quốc gia VN, chỉ những giải thưởng như giải của Hội Nhạc sĩ VN mới đượctính vào trong hồ sơ thành tích của sinh viên, còn giảiBài hát Việtthì không đượctính[163].

Một số điểm bất cập trong quản lý giáo dục đào tạo VHNT cũng có ảnhhưởng, không tác động tích cực đối với việc khai thác CLVHDG trong sáng tác cakhúc VN Trên thực tế sáng tác, các nhạc sĩ đã khai thác CLVHDG và đã đạt đượcnhững thành quả đáng mừng Tuy nhiên, những thành quả trên chủ yếu bắt nguồn từkinhnghiệm,vốnthựctiễnvàtrithứccủatừngcánhânnhạcsĩvàvẫnmangtínhtự phát Những người sáng tác trẻ tuổi đầy tâm huyết với việc đi tìm cái mới cho sựnghiệp âm nhạc của họ bằng cách kế thừa di sản VHDG của dân tộc nhưng họ lạiđangrấtlúngtúngtrongviệcnênđitừ đâuvànhư thếnào.

Theo lời kể của một số nhạc sĩ, trước đây, khi nhạc sĩ Trần Tiến, NguyễnCường, Phó Đức Phương, Lê Minh, Xuân Thủy, Nguyễn Mạnh Hùng học chuyênngành Sáng tác âm nhạc ở Nhạc viện HN (nay là Học viện Âm nhạc Quốc gia

VN),mônnàychưacótrongchươngtrìnhgiảngdạy.Thờiđó,họcsángtácâmnhạcch ỉlà học sáng tác khí nhạc.Hiện nay, tại các trường đào tạo chuyênn g à n h S á n g t á c âm nhạc, phân môn sáng tác ca khúc tuy đã được đưa vào chương trình nhưng thờilượng và nội dung dành cho phần ca từ dường như không đáng kể, dẫn đến tìnhtrạng mà người trong nghề gọi là “thừa nhạc, thiếu văn” Điều đáng lưu tâm là: vấnđề khai thác CLVHDG chưa bao giờ xuất hiện trong nội dung giảng dạy sáng tác cakhúc Việc đưa dân ca vào các nhà trường thuộc hệ thống giáo dục cũng rất hạn chế:trongchương tr ìn hđ ào tạog i á o vi ên k h oa G i á o dục tiểuhọc - Đại họ c S ư p hạm HN, kiến thức về dân ca chỉ chiếm 1,7% so với tổng số tiết dạy âm nhạc; trongchương trình khung đào tạo cao đẳng Sư phạm Âm nhạc được Bộ Giáo dục và Đàotạo quy định chung trong toàn quốc, chỉ có 16 bài được xem là tiêu biểu cho cácvùng miền [222].

Những bất cập, khiếm khuyết trên đã tác động không tích cực đến việc thựchiện định hướng “dân tộc – hiện đại” của nền âm nhạc VN nói chung, đến việc khaithácCLVHDGtrongsángtáccakhúcVNnóiriêng.

Hoạtđộngcủacáccơquanthôngtin, truyềnthông

Việc khai thác CLVHDG trong sáng tác ca khúc VN (nói riêng), việc xâydựng nền văn hóaVNtiên tiến, đậm đà bảnsắc dânt ộ c ( n ó i c h u n g ) c h ị u s ự t á c động (bao gồm cả những tác động tích cực và tiêu cực) từ những hoạt động của cáccơquanthôngtin,truyềnthông.

Trong những năm gần đây, các cơ quan truyền thông, báo, đài đã xây dựng,tổchứcnhiềuchươngtrình,nhiềusựkiệnâmnhạccóchấtlượngtrêncácphư ơng tiện thông tin đại chúng nhằm phát triển nền âm nhạc VNđ ư ơ n g đ ạ i t h e o h ư ớ n g tiếpnhậncáimới,tiếpthuphongcáchvàthểloạitheochuẩn mựcquốc tếnhưngvẫng i ữ đ ư ợ c c ố t c á c h , n é t đ ặ c s ắ c c ủ a v ă n h ó a V i ệ t T i ê u b i ể u l à v i ệ c t ổ c h ứ c những “sân chơi lành mạnh”, bổ ích, thu hút được đông đảo người quan tâm, kể cảngườitrongvàngoàigiớinghệthuật[Phụlục06,tr.197].

Phi truyền hình bất thành ca sĩ; Phi truyền hình bất thành nhạc sĩ -những câutục ngữ dân gian xuất hiện gần đây đã nói lên vai trò quan trọng, sự tác động và ảnhhưởng mang tính quyết định của truyền thông, báo, đài… đến sự nổi tiếng, “đượcnhiều người biết tên” của các chủ thể trong đời sống âm nhạc Thành công của mộtsố thí sinh trong các chương trình truyền hình khác nhưSao Mai điểm hẹn(NgọcKhuê - 2004, Hà Linh - 2008, Minh Chuyên - 2010, Nguyễn Đình Thanh Tâm -2012) ,Việt Nam’s Got

Talent(Kiều Anh - ca trù), Giọng hát Việt nhí(Phương MỹChi - dân ca Nam Bộ, cải lương), Gương mặt thân quen(Hoài Lâm - hóa thân trongvain g h ệ n h â n h á t x ẩ m H à T h ị C ầ u ) … c h ẳ n g n h ữ n g l à m n ê n t ê n t u ổ i c ủ a n g ư ờ i nghệ sĩ mà còn khơi dậy niềm yêu thích, sự quan tâm đầy hứng thú của xã hội đốivới nghệ thuật dân gian truyền thống.Không thể phủ nhận, sựđ ầ u t ư p h á t t r i ể n cùng những hoạt động của các cơ quan truyền thông, báo, đài… trong việc tổ chứccác chương trình, các cuộc thi (như đã nêu trên) đã góp phần phổ biến và lưu truyềnnhững di sản VHDG, âm nhạc dân gian đến với rộng rãi các tầng lớp nhân dân, làmcơsở, nền tảngt h u ậ n l ợ i và v ữn g chắc để các nhạ csĩ tăngc ư ờ n g k h a i thác ,v ậ n dụngthànhcôngCLVHDG trongquátrìnhsángtáccakhúc.

Trong không khí dân chủ, cởi mở thời mở cửa và hội nhập, báo chí, truyềnthông còn có những khiếm khuyết, thiếu sót, chưa hoàn thành vai trò trách nhiệmcủamìnhđốivớiviệc bảovệbảnsắcvănhóadântộc.

Trong hội thảo khoa họcÂm nhạc dân tộc với cuộc sống hôm nay(tháng8/2013), nhạc sĩ Mai Tuyết Hoa (Giám đốc Trung tâm nghiên cứu bảo tồn và phát huyâm nhạc dân tộc) nhìn nhận: một bộ phận rất lớn thanh, thiếu niên từ chỗ khônghiểu,hiểukh ôn ghế t giátrịcủaâmnhạc truyền th ốn gd ẫn đếntôn sùn g âm nhạc thương mại, sính nhạc Tây, nhạc Hàn Lý giải điều này, theo GS Trần Văn Khê, đểgiới trẻ yêu âm nhạc dân tộc thì ban đầu họ phải có cơ hội biết và nghe Nhưng hiệnnay điều kiện tiếp xúc của giới trẻ với âm nhạc truyền thống củad â n t ộ c c ò n q u á hạn chế; ở đây có phần trách nhiệm quan trọng của hệ thống báo chí, truyền thông[198] PGS.TS.

Lê Toàn (nguyên Viện trưởng Viện Âm nhạc VN) cũng có cùngquan điểm khi cho rằng truyền thông trong nước đóng vai trò vô cùng quan trọngtrong việc tuyên truyền và bảo tồn âm nhạc dân tộc nhưng hiện nay chưa dành sựquantâmđúngmứcchoâmnhạctruyềnthống[221].

Việc liên tục đưa tin, đẩy tin thành sự kiện lớn đối với những hoạt động biểudiễn, viếng thăm chớp nhoáng (thường kết hợp vớiy ế u t ố t h ư ơ n g m ạ i n h ư : g i ớ i thiệu dòng sản phẩm mới, địa điểm kinh doanh mới của một thương hiệu nào đó)của các ca sĩ, nhóm hát nước ngoàiđ ã k h u y ế n k h í c h p h o n g t r à o s í n h n h ạ c n g o ạ i , làm dấy lên thái độ tôn sùng “sao ngoại” ở giới trẻ Sự nhiệt tình quá đà của truyềnthông đối với âm nhạc nước ngoài có thể hình dung được qua tương quan so sánh:Một đêm nhạc dân tộc sắp diễn ra thường thì may mắn lắm mới có bài đưa tin vắntrênbá o , đài ; t r o n g k h i m ộ t ch uy ến t h ă m của ca sĩ, n h ó m hát H à n Q u ố c s ắ p đ ế n hoặc mới đến VN (nhóm Super Junior - năm 2010, Kim Hyun Joong - năm 2011, T-ara - năm 2012, Lee Min Hoo năm

2013, nhóm SNSD năm 2014, Si Won năm2015 ) lại trở thành tâm điểm chú ý của giới trẻ vì những thông tin ca ngợi, chàođón - kiểu như:Rộ tin ca sĩ đẹp trai thứ hai thế giới đến Việt Nam,Top sao namquyến rũ nhất hành tinh đến Việt Nam,Những thần tượng Hàn Quốc mà đến cả saoViệt cũng mê tít,Fan Việt vỡ trận khi thấy SNSD xuất hiện tại Nội Bài… Khi quantâm ưu ái đến mức quá thiên lệch đối với các ca sĩ ngoại quốc, âm nhạc ngoại quốcnhư vậy, báo chí, truyền thông đã góp phần tạo nên hiện tượng những người trẻcuồng thần tượng, khóc ngất khi gặp mặt thần tượng,thậm chí cúi xuống hôn chỗghế ngồi của thần tượng âm nhạc nước ngoài, quay lưng, xa lạ với âm nhạc dân giantruyềnthống.

Về điều này, nhạc sĩAn Thuyên( t r ả l ờ i p h ỏ n g v ấ n , n g à y

1 2 / 8 / 2 0 1 4 ) c ũ n g bày tỏ lo ngại: “Gần đây, các phương tiện truyền thông, báo chí cũng trống vắng,không dành thời lượng thích đáng để tuyên truyền nhiều về văn hóa dân tộc, về vănhọcnghệthuật dângian”.

Chương trìnhBài hát Việttrầm lắng dần; những bài hát được trao giảiBàihátcủa t h á n g,B à i h á t c ủ a n ăm t r o n gk h o ả n g 5, 6 n ă m gầ nđ â y cũngí t c ó đ ư ợ c tiếng vang và sức sống vững chắc như những ca khúc trong chương trìnhBài hátViệtnhững năm trước đó Người ta dần nhận thấy sự mất cân bằng giữa các dòngnhạc Từ năm 2009, xemBài hát Việtchỉ thấy toànrockvàpopvới những ca khúc:Vỡ tan(Vũ Công Nghĩa),Ngày anh gặp em(Hải Thuận),Hà Nội bình yên(TăngNhật Tuệ),Những ngày thứ 7 trong năm(Nguyễn Duy Hùng),Cỏ may(Tina Tình),Đôi cánh vô hình(Ban nhạc Prophecy),Bật ti vi(Nguyễn Duy Hùng) Sự thiếuvắng ca khúc mới và hay để tham gia chương trình đã dẫn đến việc đành phải bầuchọn top 5 dành cho cả những ca khúc đã từng được biểu diễn trên sân khấuBài hátViệtnhững năm trước đó [182].

Trong một ghi chú trên trang facebook của chươngtrình,ngày22/7/2013,ekipthựchiệnBàihát Việtđãchiasẻ:

Bài hát Việt năm thứ 9 là một sự trăn trở lớn với những người làmchương trình, rời lịch từ tháng 6, đến tháng 7 rồi sang tháng 8, có những lúcchúng tôi muốn dừng chương trình lại để làm tốt hơn một thương hiệu đãquen thuộc trong lòng khán giả… lý do lớn nhất là thiếu những sáng tác mớicó chất lượng tốt, lý do nữa là sự lấn át của những show truyền hình thực tếkhiếnkhángiảcủachươngtrìnhngàycàngítđi [180].

Trước đây, khoảng những năm 2005- 2 0 1 0 , n h ữ n g a l b u m v ề d ò n g n h ạ c mang phong cách dân gian được đón nhận nồng nhiệt, “làm mưa làm gió” trên thịtrường âm nhạc, một số được tiêu thụ với tốc độ chóng mặt (albumNắng lêncủa LêMinh Sơn do ca sĩ Thanh Lam thể hiện được phát hành 5000 bản, Giọt sương baylên,

Ngồi trên vách nắngcủa Nguyễn Vĩnh Tiến bán hết hơn 2 vạn đĩa; albumBênbờaonhàmìnhcủaNgọcKhuêcũngbánrấtchạyvớihơn1vạnđĩangaysa ukhi phát hành - chưa kể số lượng rất lớn lượt truy cập nghe nhạc, tải nhạc trên mạnginternet ), thì khoảng 5 năm trở lại đây, trên thị trường âm nhạc đang ngày một vắngbóng những tác phẩm mới mang âm hưởng dân gian Các ca sĩ như: Anh Thơ, TânNhàn, Nguyễn Phương Thanh, Bùi Lê Mận, Nguyệt Anh, Phạm Phương Thảo… khira album (tặng nhiều hơn là bán được) thì phần nhiều trong số những ca khúc đó làca khúc cũ, đã nhiều người thể hiện, cả album 8 - 10 bài, thường chỉ có 1 - 2 bàimới; sự xuất hiện của các album ca khúc dòng dân gian thưa vắng dần và cách thểhiệncakhúccũngcósựthayđổi,suygiảmvềyếutốdângiandântộc:Năm2015ca sĩ Minh Thu phát hành albumMinh Thu hát Phó Đức Phương,c ó t ớ i h ơ n m ộ t nửa số bài hát đã được trình bày từ albumKhúc hát phiêu ly(phát hành năm 2006);với sựtham gia củacácnhạcsĩ Đỗ Bảo, TrầnMạnh Hùng, Huyền Trung ,p h ầ n hòaâmđãcósự thayđổi,thiênvềnhạcđiệntử,newage[202].

Việc khai thác CLVHDG trong sáng tác ca khúc được diễn ra từ trước Cáchmạng tháng Tám và hiện nay đang tiếp tục được thực hiện trong sự tác động củanhiều yếu tố: sự lãnh đạo, định hướng của Đảng, chính sách của nhà nước; vai tròcủa người nghệ sĩ sáng tác và nghệ sĩ biểu diễn; quá trình toàn cầu hóa và giao lưu,hội nhập quốc tế; tác động của yếu tố kinh tế thị trường, của quá trình đô thị hóangày một mạnh mẽ; tác động của văn hóa đọc, những khiếm khuyết, bất cập trongcông tác quản lý nhà nước về VHNT và hoạt động của các cơ quan thông tin truyềnthông.M ỗ i y ế u t ố đ ó t h ư ờ n g c ó h a i c h i ề u t á c đ ộ n g : t í c h c ự c v à t i ê u c ự c ( c h i ề u thuận và chiều nghịch) Tuy nhiên, có những yếu tố tác động tiêu cực là chủ yếunhư: văn hóa đọc - sự xuống cấp của văn hóa đọc; sự khiếm khuyết, bất cập trongquảnlýnhànướcvềVHNT.

Ngày đăng: 14/08/2023, 13:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.3: Mức độ khai thác CLVHDG theo các tính chất chủ đề nội dungquacácthờikỳcakhúcVN - (Luận án) Vấn đề khai thác chất liệu văn học dân gian trong sáng tác ca khúc việt nam
Bảng 3.3 Mức độ khai thác CLVHDG theo các tính chất chủ đề nội dungquacácthờikỳcakhúcVN (Trang 119)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w