1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) VẬN DỤNG LÍ THUYẾT HỒI ỨNG THÂM NHẬP VÀO DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

255 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1.1. Trên thế giới, thành tựu của lí thuyết hồi ứng thâm nhập đã được vận dụng hiệu quả vào hoạt động dạy học tác phẩm văn chương Lí thuyết HƯTN gắn liền với tên tuổi của nữ GS người Mĩ gốc Do Thái Louise Michelle Rosenblatt (1904 2005) và một loạt các công trình nghiên cứu đã được công bố của bà trong suốt hơn 7 thập kỉ qua. Có những công trình cho đến nay đã tái bản khá nhiều lần. Trong số đó phải kể đến ba tác phẩm tiêu biểu nhất là: Literature as Exploration (Văn học là sự khám phá) (1938). New York: AppletonCentury; (1968; rev. ed.); 159, The Reader, The Text, The Poem: The Transactional Theory of the Literary Work. (Người đọc, văn bản, bài thơ: Lí thuyết thâm nhập tác phẩm văn học), (1978; Rev. ed., 1994). Carbondale, IL: Southern Illinois University Press. 162 và cuốn Make Meaning with the Texts: Selected Essays (Kiến tạo nghĩa của văn bản: Tuyển tập những bài báo khoa học), Heinemann (January 27, 2005) 163. Lí thuyết HƯTN đặt vấn đề về mối quan hệ giữa bạn đọc và văn bản trong quá trình kiến tạo ý nghĩa tác phẩm. Tinh thần nổi bật của lí thuyết là: TPVH là kết quả của quá trình HƯTN giữa văn bản của nhà văn và trải nghiệm, cảm xúc, quan điểm, những quan tâm,... của một người đọc trong một môi trường, ngữ cảnh đọc cụ thể. Không nên xem bài thơ (hay TPVH) như một đối tượng, một thực thể mà hơn thế là một quá trình, một trải nghiệm tích cực trong suốt mối quan hệ giữa độc giả và văn bản.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN QUỐC KHẢ VẬN DỤNG LÍ THUYẾT HỒI ỨNG THÂM NHẬP VÀO DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN QUỐC KHẢ VẬN DỤNG LÍ THUYẾT HỒI ỨNG THÂM NHẬP VÀO DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận PPDH môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1) PGS.TS Phạm Thị Thu Hương 2) GS.TS Nguyễn Thanh Hùng HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn GS TS Nguyễn Thanh Hùng PGS TS Phạm Thị Thu Hương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình tơi hồn thành luận án Tôi chân thành cảm ơn Khoa Ngữ văn, Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học mơn Văn - Tiếng Việt, Phòng Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Tơi bày tỏ lịng cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, tập thể giáo viên em học sinh trường trung học phổ thông nơi dự dạy học thực nghiệm, động viên, khuyến khích tơi suốt trình thực luận án Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Trần Quốc Khả i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các ngữ liệu trích dẫn luận án hoàn toàn trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố tài liệu hay cơng trình khoa học khác Tác giả luận án Trần Quốc Khả ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN STT Viết tắt Từ, cụm từ DH: Dạy học ĐC: Đối chứng GS: Giáo sư GV: Giáo viên HƯTN: Hồi ứng thâm nhập HS: Học sinh NXB: Nhà xuất PGS: Phó giáo sư PPDH: Phương pháp dạy học 10 SGK: Sách giáo khoa 11 SGV: Sách giáo viên 12 THPT: Trung học phổ thông 13 TPVC: Tác phẩm văn chương 14 TPVH: Tác phẩm văn học 15 TN: Thực nghiệm 16 TS: Tiến sĩ 17 VBVC: Văn văn chương ii MỤC LỤC Lời cam đoan Trang Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án .6 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu lí thuyết việc vận dụng lí thuyết hồi ứng thâm nhập vào dạy học tác phẩm văn chương trường trung học giới 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu Louise Michelle Rosenblatt .8 1.1.2 Các cơng trình phát triển lí thuyết hồi ứng thâm nhập 14 1.1.3 Vận dụng lí thuyết hồi ứng thâm nhập vào thực tiễn dạy học tác phẩm văn chương trung học .19 1.2 Những nghiên cứu lí thuyết việc vận dụng lí thuyết hồi ứng thâm nhập vào dạy học tác phẩm văn chương trường trung học Việt Nam .21 Chương 2: LÍ THUYẾT HỒI ỨNG THÂM NHẬP VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÍ THUYẾT HỒI ỨNG THÂM NHẬP VÀO DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .25 2.1 Lí thuyết hồi ứng thâm nhập 25 2.1.1 Quan niệm hồi ứng thâm nhập 25 2.1.2 Các thành tố trình hồi ứng thâm nhập .30 2.2 Cơ sở lí luận việc vận dụng lí thuyết hồi ứng thâm nhập vào dạy học tác phẩm văn chương trung học phổ thông 40 2.2.1 Xu hướng nghiên cứu thành tựu lí luận văn học đại i vấn đề tác phẩm văn chương .40 2.2.2 Quan điểm học q trình kiến tạo tích cực chủ thể học sinh 42 2.2.3 Định hướng phát triển lực học sinh dạy học tác phẩm văn chương 45 2.2.4 Quan điểm tiếp cận đồng dạy học tác phẩm văn chương 48 2.3 Thực tiễn dạy học tác phẩm văn chương trung học phổ thơng từ góc nhìn lí thuyết hồi ứng thâm nhập 50 2.3.1 Mục đích, đối tượng, nội dung phương pháp khảo sát 50 2.3.2 Nhận xét, đánh giá kết khảo sát 51 Chương 3: TỔ CHỨC VẬN DỤNG LÍ THUYẾT HỒI ỨNG THÂM NHẬP VÀO DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .62 3.1 Những yêu cầu việc vận dụng lí thuyết hồi ứng thâm nhập 62 3.1.1 Hiểu mạnh giới hạn lí thuyết hồi ứng thâm nhập để vận dụng phù hợp .62 3.1.2 Hiểu chủ thể hồi ứng thâm nhập, bạn đọc học sinh trung học phổ thông để phát huy tối đa tính tích cực hoạt động đọc văn .68 3.1.3 Đa dạng hóa “kênh”, hình thức hoạt động để khơi gợi, kích hoạt học sinh hồi ứng thâm nhập bộc lộ hồi ứng 70 3.2 Cách thức vận dụng lí thuyết hồi ứng thâm nhập vào dạy học tác phẩm văn chương trung học phổ thông .71 3.2.1 Lựa chọn phối hợp vai chủ thể để học sinh trải nghiệm trình hồi ứng thâm nhập văn văn chương 71 3.2.2 Xây dựng quy trình hoạt động để học sinh hồi ứng thâm nhập văn văn chương 82 3.2.3 Tổ chức hoạt động theo quy trình để học sinh hồi ứng thâm nhập văn văn chương 85 Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .105 4.1 Mục đích thực nghiệm 105 4.2 Địa bàn, thời gian đối tượng thực nghiệm .105 4.3 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 106 4.3.1 Nội dung thực nghiệm .106 4.3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm .107 v 4.4 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 107 4.5 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 110 4.6 Thiết kế học thực nghiệm .113 4.7 Kết đo nghiệm 130 4.7.1 Kết TN vòng 1, năm học 2014-2015 130 4.7.2 Kết TN vòng 2, năm học 2015-2016 135 4.8 Đánh giá chung trình thực nghiệm số kết luận sư phạm 142 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng tổng hợp khảo sát câu hỏi Ngữ văn 10, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] 55 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp khảo sát câu hỏi Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] 56 Bảng 4.1: Đối tượng dạy học thực nghiệm đối chứng năm học 2014 - 2015 (vòng 1) .130 Bảng 4.2: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra vòng học sinh 131 Bảng 4.3: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra vòng học sinh 131 Bảng 4.4: Bảng phân loại kết kiểm tra theo học lực học sinh sau thực nghiệm 132 Bảng 4.5: Bảng phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng .132 Bảng 4.6: Giá trị tham số đặc trưng kết thực nghiệm vòng .133 Bảng 4.7: Đối tượng dạy học thực nghiệm đối chứng năm học 2015 - 2016 (vòng 2) .135 Bảng 4.8: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra vòng học sinh 135 Bảng 4.9: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra vòng học sinh 135 Bảng 4.10: Bảng phân loại kết kiểm tra theo học lực học sinh sau thực nghiệm 136 Bảng 4.11: Bảng phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng 136 Bảng 4.12: Giá trị tham số đặc trưng kết thực nghiệm vòng .137 Bảng 4.13: Bảng đối chiếu kết học lực học sinh hai vòng thực nghiệm 138 Bảng 4.14: Bảng đối chiếu tần số luỹ tích hội tụ lùi hai vòng thực nghiệm 138 v DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 4.1: Biểu đồ phân phối tần số điểm kiểm tra vòng học sinh 131 Hình 4.2: Đường phân phối tần suất kết kiểm tra học sinh vòng 131 Hình 4.3: Biểu đồ phân loại kết kiểm tra theo học lực học sinh vòng thực nghiệm 132 Hình 4.4: Đường biểu diễn phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng 132 Hình 4.5: Biểu đồ phân phối tần số điểm kiểm tra vịng học sinh 136 Hình 4.6: Đường phân phối tần suất 136 Hình 4.7: Biểu đồ phân loại kết kiểm tra theo học lực học sinh vòng thực nghiệm 137 Hình 4.8: Đường biểu diễn phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi 137 Hình 4.9: Biểu đồ phân loại kết kiểm tra theo học lực học sinh hai vòng thực nghiệm 139 Hình 4.10: Đường biểu diễn phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi hai vòng thực nghiệm .139

Ngày đăng: 11/08/2023, 23:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w