BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN QUỐC KHẢ VẬN DỤNG LÍ THUYẾT HỒI ỨNG THÂM NHẬP VÀO DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC H[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN QUỐC KHẢ VẬN DỤNG LÍ THUYẾT HỒI ỨNG THÂM NHẬP VÀO DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN QUỐC KHẢ VẬN DỤNG LÍ THUYẾT HỒI ỨNG THÂM NHẬP VÀO DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận PPDH môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1) PGS.TS Phạm Thị Thu Hương 2) GS.TS Nguyễn Thanh Hùng HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn GS TS Nguyễn Thanh Hùng PGS TS Phạm Thị Thu Hương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình tơi hồn thành luận án Tôi chân thành cảm ơn Khoa Ngữ văn, Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học mơn Văn - Tiếng Việt, Phòng Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Tơi bày tỏ lịng cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, tập thể giáo viên em học sinh trường trung học phổ thông nơi dự dạy học thực nghiệm, động viên, khuyến khích tơi suốt trình thực luận án Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Trần Quốc Khả i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các ngữ liệu trích dẫn luận án hoàn toàn trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố tài liệu hay cơng trình khoa học khác Tác giả luận án Trần Quốc Khả ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN STT Viết tắt Từ, cụm từ DH: Dạy học ĐC: Đối chứng GS: Giáo sư GV: Giáo viên HƯTN: Hồi ứng thâm nhập HS: Học sinh NXB: Nhà xuất PGS: Phó giáo sư PPDH: Phương pháp dạy học 10 SGK: Sách giáo khoa 11 SGV: Sách giáo viên 12 THPT: Trung học phổ thông 13 TPVC: Tác phẩm văn chương 14 TPVH: Tác phẩm văn học 15 TN: Thực nghiệm 16 TS: Tiến sĩ 17 VBVC: Văn văn chương iii MỤC LỤC Lời cam đoan Trang Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu lí thuyết việc vận dụng lí thuyết hồi ứng thâm nhập vào dạy học tác phẩm văn chương trường trung học giới 1.1.1 Các công trình nghiên cứu Louise Michelle Rosenblatt 1.1.2 Các cơng trình phát triển lí thuyết hồi ứng thâm nhập 14 1.1.3 Vận dụng lí thuyết hồi ứng thâm nhập vào thực tiễn dạy học tác phẩm văn chương trung học 19 1.2 Những nghiên cứu lí thuyết việc vận dụng lí thuyết hồi ứng thâm nhập vào dạy học tác phẩm văn chương trường trung học Việt Nam 21 Chương 2: LÍ THUYẾT HỒI ỨNG THÂM NHẬP VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÍ THUYẾT HỒI ỨNG THÂM NHẬP VÀO DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG .25 2.1 Lí thuyết hồi ứng thâm nhập 25 2.1.1 Quan niệm hồi ứng thâm nhập 25 2.1.2 Các thành tố trình hồi ứng thâm nhập 30 2.2 Cơ sở lí luận việc vận dụng lí thuyết hồi ứng thâm nhập vào dạy học tác phẩm văn chương trung học phổ thông 40 iv 2.2.1 Xu hướng nghiên cứu thành tựu lí luận văn học đại vấn đề tác phẩm văn chương 40 2.2.2 Quan điểm học trình kiến tạo tích cực chủ thể học sinh 42 2.2.3 Định hướng phát triển lực học sinh dạy học tác phẩm văn chương 45 2.2.4 Quan điểm tiếp cận đồng dạy học tác phẩm văn chương 48 2.3 Thực tiễn dạy học tác phẩm văn chương trung học phổ thơng từ góc nhìn lí thuyết hồi ứng thâm nhập 50 2.3.1 Mục đích, đối tượng, nội dung phương pháp khảo sát 50 2.3.2 Nhận xét, đánh giá kết khảo sát 51 Chương 3: TỔ CHỨC VẬN DỤNG LÍ THUYẾT HỒI ỨNG THÂM NHẬP VÀO DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .62 3.1 Những yêu cầu việc vận dụng lí thuyết hồi ứng thâm nhập .62 3.1.1 Hiểu mạnh giới hạn lí thuyết hồi ứng thâm nhập để vận dụng phù hợp 62 3.1.2 Hiểu chủ thể hồi ứng thâm nhập, bạn đọc học sinh trung học phổ thông để phát huy tối đa tính tích cực hoạt động đọc văn 68 3.1.3 Đa dạng hóa “kênh”, hình thức hoạt động để khơi gợi, kích hoạt học sinh hồi ứng thâm nhập bộc lộ hồi ứng 70 3.2 Cách thức vận dụng lí thuyết hồi ứng thâm nhập vào dạy học tác phẩm văn chương trung học phổ thông 71 3.2.1 Lựa chọn phối hợp vai chủ thể để học sinh trải nghiệm trình hồi ứng thâm nhập văn văn chương 71 3.2.2 Xây dựng quy trình hoạt động để học sinh hồi ứng thâm nhập văn văn chương 82 3.2.3 Tổ chức hoạt động theo quy trình để học sinh hồi ứng thâm nhập văn văn chương 85 Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 105 4.1 Mục đích thực nghiệm 105 4.2 Địa bàn, thời gian đối tượng thực nghiệm 105 4.3 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 106 4.3.1 Nội dung thực nghiệm 106 v 4.3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm 107 4.4 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 107 4.5 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 110 4.6 Thiết kế học thực nghiệm 113 4.7 Kết đo nghiệm 130 4.7.1 Kết TN vòng 1, năm học 2014-2015 130 4.7.2 Kết TN vòng 2, năm học 2015-2016 135 4.8 Đánh giá chung trình thực nghiệm số kết luận sư phạm 142 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng tổng hợp khảo sát câu hỏi Ngữ văn 10, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] 55 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp khảo sát câu hỏi Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] 56 Bảng 4.1: Đối tượng dạy học thực nghiệm đối chứng năm học 2014 - 2015 (vòng 1) 130 Bảng 4.2: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra vòng học sinh 131 Bảng 4.3: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra vòng học sinh 131 Bảng 4.4: Bảng phân loại kết kiểm tra theo học lực học sinh sau thực nghiệm 132 Bảng 4.5: Bảng phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng 132 Bảng 4.6: Giá trị tham số đặc trưng kết thực nghiệm vòng 133 Bảng 4.7: Đối tượng dạy học thực nghiệm đối chứng năm học 2015 - 2016 (vòng 2) 135 Bảng 4.8: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra vòng học sinh 135 Bảng 4.9: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra vòng học sinh 135 Bảng 4.10: Bảng phân loại kết kiểm tra theo học lực học sinh sau thực nghiệm 136 Bảng 4.11: Bảng phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng 136 Bảng 4.12: Giá trị tham số đặc trưng kết thực nghiệm vòng 137 Bảng 4.13: Bảng đối chiếu kết học lực học sinh hai vòng thực nghiệm 138 Bảng 4.14: Bảng đối chiếu tần số luỹ tích hội tụ lùi hai vịng thực nghiệm .138 vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 4.1: Biểu đồ phân phối tần số điểm kiểm tra vòng học sinh 131 Hình 4.2: Đường phân phối tần suất kết kiểm tra học sinh vòng 131 Hình 4.3: Biểu đồ phân loại kết kiểm tra theo học lực học sinh vòng thực nghiệm 132 Hình 4.4: Đường biểu diễn phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng 132 Hình 4.5: Biểu đồ phân phối tần số điểm kiểm tra vịng học sinh 136 Hình 4.6: Đường phân phối tần suất 136 Hình 4.7: Biểu đồ phân loại kết kiểm tra theo học lực học sinh vòng thực nghiệm 137 Hình 4.8: Đường biểu diễn phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi 137 Hình 4.9: Biểu đồ phân loại kết kiểm tra theo học lực học sinh hai vòng thực nghiệm 139 Hình 4.10: Đường biểu diễn phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi hai vịng thực nghiệm 139 69-PL cắt Cho đến lúc dùng hai bàn tay xoay mặt cho thẳng hất mặt ngẩng cao lên chút, tơi chịu bng tờ báo - Bác cắt cũ chứ? - Vâng Trước mặt tôi, kề sát, lúc anh niên trạc ngồi ba mươi Anh ta có khn mặt mà tơi gặp, nước da mai mái người rừng Một sơ mi vải phin trắng ngả mầu cháo lòng quần đội cũ vá vài miếng bốc lên thứ mùi sin sỉn, mùi quần áo người thợ cắt tóc Tơi có thói quen khơng sửa được, thích trị chuyện: - Anh làm tận ngõ khách? - Cũng đủ Phần nhiều khách quen Nhưng hồi nghề chúng tơi làm ăn khó khăn Tơi cãi: - Khó khăn thứ nghề khác, cơng việc khác, ví người mua gian bán lận, nghề anh, thời mà sợi tóc chẳng mọc dài ra, người ta mà cắt tóc? - Nhưng bác tính, người ta làm ăn dư dả, có đồng tiền, trang điểm, tơ vẽ răng, tóc chứ? - Vậy tơi chịu anh Anh làm nghề lâu chưa? - Đã gần mười lăm năm Từ lúc tơi cịn học chưa đội Tơi có tính hay lãng qn việc khơng đáng quên chút nào, ông trời phú bẩm cho tơi trí nhớ đơi lúc chớp lóe lên, nhìn thấy rõ ngày đời tơi hồi sáu bảy buổi, nhìn vào ảnh cũ Thế nhận người niên làm nghề cắt tóc Đúng, người chiến sĩ "thồ" tranh cho tôi, tám năm trước Ơi chao, lúc ấy, tơi muốn có mặt nạ, bé xíu lại hạt đậu, ghế cắt tóc Tơi biết nói để bạn cảm thụ cảm giác phạm tội lúc nhỉ? Có bạn dọn nhà khơng? Khi người ta phải thay đổi chỗ ở, có thứ đồ đạc tưởng biến từ lâu, lục lọi, tìm kiếm khắp khơng thấy, tự nhiên lịi mặt tận góc tủ, gầm giường Có thứ đồ vật vơ nghĩa Có thứ nhắc tới chút kỷ niệm đẹp đẽ Có thứ gợi lên câu chuyện chẳng hay ho gì, tưởng quên hẳn chuyện đồ vật lại từ xó xỉnh, bụi bặm, từ xó tối từ từ bị ra, vật vơ tri lại thủ thỉ nói chuyện với anh, khiển trách anh, lên án anh 70-PL Tại ngày không đưa "tấm ảnh" đến cho gia đình anh? Tại tơi khơng giữ lời hứa? Mà tơi cịn nhớ, hứa với anh với nữa, đinh ninh hùng hồn lắm, thực tâm chứ? Trong đêm ấy, ngồi bên anh phiến đá khu rừng bên nước bạn, giá có phải chạy qua đạn địch, hay băng qua lửa, tơi định vượt qua, để đưa hình trao tận tay người gia đình anh, để đền đáp chút lòng độ lượng lớn lao lặng lẽ mà anh đối xử với Lúc ấy, mắt rưng rưng nghe kể chuyện này, bà mẹ anh nhầm tưởng anh hy sinh Và buổi sáng hôm sau, lúc chia tay nhau, tơi lại cịn hứa hứa lại, anh trở thật n tâm tơi lại cịn nhớ, nắm tay nhiều lần không nỡ rời, ôm anh, thật giả dối chưa, lại cịn anh nữa, trước lên đường chặng tiếp Từ bữa đó, tơi rịng rã gần ba tháng đến Hà Nội Ngày đó, đặt chân đến Hà Nội, tơi cịn mang ý định đến thăm nhà anh ngay, mang theo vẽ đến Nhưng sau tuần lễ, thiết lập với xã hội hậu phương chung quanh mối quan hệ mới, không khí chiến trường tự nhiên nhạt nhịa đi, mối nhiệt tâm lúc cịn vơi bớt - khơng, đừng đổ lỗi cho hồn cảnh! Tơi phải nhận rằng, sau tuần lễ, bè bạn sành sỏi nghề đánh giá ký họa thật cao, liền lờ quên người mẹ ơm ấp mối đau khổ ngộ nhận trai hy sinh thành phố, tơi liền đóng gói ký họa chung với tranh đem dự triển lãm Việt Nam nước ỷ vào ngày cấp bách, không kịp nghĩ đến việc tới thăm bà mẹ anh nữa! Có lúc người ta khơng cịn chỗ trú nấp Đó lúc ngồi ngửa mặt lên ghế, nhận anh cách chắn, biết nhầm nữa! Tôi cịn mong anh khơng nhận tơi Khơng, định anh phải nhận chứ, khuôn mặt gần mười năm chụp ảnh thấy thay đổi Mà mặt cách mặt anh có tấc Cặp mắt anh lại nhìn xói vào mặt bàn tay anh dằn ngửa Da mặt dày lên Tôi nhắm mắt, mở mắt Mỗi lúc mở mắt, tơi khơng thể nhìn đâu khác cặp mắt anh Trời ơi, có lẽ tơi ngồi ghế cắt tóc qn nửa kỷ? Chốc nữa, tới, anh làm tơi đây? - Đồ dối trá, mày nhìn coi, bà mẹ tao khóc hai mắt kia! Bây hình tao trưng tạp chí hội họa khắp nước Người ta trân trọng ghi tên mày bên dưới, bên cạnh chữ: "Chân dung chiến sĩ giải phóng" Thật danh tiếng q! 71-PL - Tơi nghệ sĩ có phải đâu anh thợ vẽ truyền thần, công việc nghệ sĩ phục vụ số đông người, phục vụ người! Anh cá nhân, với chuyện riêng anh, anh chịu quên đi, để phục vụ cho đích lớn lao Anh thấy đấy, "chân dung chiến sĩ giải phóng" đóng góp đơi chút vào công việc làm cho giới hiểu kháng chiến thêm! "A ha! Vì mục đích phục vụ số đơng người nghệ sĩ anh qn tơi Có quyền lừa dối hả? Thôi, anh bước khỏi mắt Anh cút đi!" Giá lúc đó, sau cắt tóc xong, anh bảo tơi ngồi lại để hỏi nợ tám năm trước, sau tơi khơng trở lại qn cắt tóc nữa, nên Thế anh làm không quen biết Khi về, anh chào cách thân mật, nhã nhặn sau nhận tiền cắt tóc Đã gần tháng rưỡi, tóc tơi dài q, mà chưa cắt hơm tơi lại đạp xe trở lại ngơi qn đó, vừa chớm đến nơi tơi cắm cổ đạp thật nhanh, cố giấu mặt Mỗi lần đạp qua khỏi qn cắt tóc ấy, tơi phóng hẳn sang đoạn phố khác, sợ đôi mắt người thợ cắt tóc nhìn theo, bụng lại cảm thấy thất vọng Tôi lại mon men đạp trở lại, y kẻ trở nên lẩn thẩn, đến ngồi quán nước trước cổng bệnh viện bên đường, cách quán cắt tóc quãng đấy, khách uống nước đông Tôi ngồi lẫn vào Tôi gọi chén nước, vừa uống vừa nhìn sang Lần tơi trơng thấy anh, có lần thấy bà mẹ anh, có lần không Một bận, đến hai ngày liền không thấy anh thợ làm việc Cái quán cắt tóc bỏ vắng hai ngày liền Sáng ngày thứ ba Và lại thấy người đàn bà dọn dẹp, khơng phải bà cụ già ngày Tơi chạy sang Chiếc ghế cắt tóc khơng Chỉ gương chai lọ Người đàn bà hỏi tôi: - Bác đến cắt tóc? - Vâng - Nhà em hơm dọn chỗ làm phố Ngày mai xong Xin mời bác đến Vợ anh trạc tuổi gần ba mươi Một khuôn mặt đàn bà hiền lành Chị vừa nói vừa bóc tranh Tôi gợi chuyện - Bức tranh đẹp chứ, chị nhỉ? Người đàn bà đỏ mặt, tranh lại cách cẩn thận Lâu sau đáp: - Anh nhà bảo: Anh đội tờ tranh người ta vẽ anh Hồi anh đội B Cho nên mua treo 72-PL - Anh nói với chị thế? - Vâng - Hơm trước tơi đến cắt tóc có thấy bà cụ - Là mẹ anh nhà Thế bác khách quen? - Vâng Bà cụ bị tật lâu chưa? - Thưa lâu Đã chín năm - Vì sao? - Bà cụ anh nhà tơi Ngày nhiên có tin nhà hy sinh Bà cụ đâm ốm Anh Bà cụ nhớ anh ấy, nửa đêm trở dậy lang thang Cứ khóc hồi - Bà cụ từ năm nào, chị biết khơng? - Từ 69 - Từ tháng mấy? - Tôi không nhớ thật rõ, có lẽ khoảng năm Tơi đến Hà Nội vào đầu tháng ba năm Nếu tơi người tử tế khơng khéo bà cụ khơng bị lịa, khơng mà tơi cịn làm cho bà cụ khỏe ra! Chính làm cho bà mẹ anh trở thành mù lịa? Mấy lần tơi bước vào cửa hiệu cắt tóc sang trọng phố nhà tơi mà trước thường cắt, lại lấy cớ cớ nọ, quay trở Mấy lần định "tẩu thốt" Nhưng tơi lại bắt giữ tơi lại Tơi lại kiên nhẫn tự thuyết phục cách xử trí êm nhất: đừng đặt chân đến trước mặt người thợ cắt tóc bà mẹ Người ta dời quán đến phố khác Lần trước, nhận mặt anh Thì lúc hội "tẩu thốt" êm Cái người săn đuổi rẽ sang lối khác lại rẽ vào làm gì? Nhưng anh có đuổi theo tơi đâu? Đấy tơi muốn tự nguyện đến nạp mình, cho lương tâm Tôi lại tiếp tục dụ dỗ: sau hàng chục năm đội, anh lại trở làm nghề cũ Chắc hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn Tơi nghĩ đến việc vay mượn gom góp số tiền lớn, số tiền mà thu nhờ ký họa chân dung kia, bí mật gửi cho anh Vẫn khơng được! Tơi khơng cho phép lấy đồng tiền để thay mặt Tơi lại đạp xe đến gần nơi anh dời đến Chỗ đầu ngõ ăn đường phố nhỉnh phố cũ Chỗ làm xoàng xĩnh chỗ cũ, trước có mành che Thỉnh thoảng lại đạp xe qua, đá mặt phía mành, nghe tiếng tơng rỉa tách, liếc nhìn dáng người niên đứng cắt tóc phía sau Rồi lại phóng xe vút qua 73-PL - Cái anh thợ cắt tóc dời chỗ làm rồi, phải khơng bà? - Tôi vờ hỏi bà chủ quán nước ngõ cũ ngồi chen đám đông khách uống nước, hút thuốc kháo chuyện vặt - Anh dời phố ngồi Cách ngõ thơi Chắc ông khách quen? - Thưa - Cái thằng T Cắt tóc, số nhờ vợ! - Một người khách bình phẩm - Thì cịn phải nói! - bà chủ quán nói xen vào - anh đội B, chỗ láng giềng thôi, cô chăm sóc bà cụ lúc ốm đau chẳng khác nhà Về sau anh trở cảm lịng mà lấy - Ơng trời sinh người lạ Có người tốt vậy, có đứa đểu cáng lật lọng hết chỗ nói Cái đầu tóc tơi tốt q, ngứa khơng chịu được! Mà muốn giở chứng, tự đem mà hành vậy? Tại lại muốn tự dẫn xác đến quán chứ? Ngay buổi sáng đó, tơi đạp xe trở phố nhà tơi, đến cắt tóc hiệu quen năm Thật thoải mái, dễ chịu Trời lại nắng nhạt, thật dễ chịu Cái hiệu quen sẽ, thơm phức Bác thợ kêu ầm lên hồi nhà họa sĩ bận lắm, bận lắm, lần đến lại khơng có cắt, đầu trở thành khóm rừng! Bác thợ quen lại cịn khun tơi nên làm việc có điều độ Tơi lại vui vẻ (đấu hót) với bác lần trước Thật vui Phải nói người thợ cắt tóc giỏi thành phố, làm cẩn thận, lại quý Được cắt tóc cho nhà ơng họa sĩ! Bác cẩn thận, cân nhắc nhát dao, nhát kéo Bác nâng niu đầu, mặt tơi Những ngón tay sờ đụng vào đầu, mặt sờ đụng vào vật quý Thế trở lại cắt có lần Tôi định phải trở lại quán Tôi định phải chường mặt ra, khơng lẩn tránh Tôi không cho phép chạy trốn Tôi định phải trở lại vào buổi sáng, đến thật sớm, lúc có tơi anh Để cho anh có hồn cảnh thuận tiện vào mặt mà hỏi: "Bác nhà ông họa sĩ ư? Bác làm cho bà mẹ tơi khóc mắt để trở thành mù kia? Được rồi, xin mời ngồi vào đây!" Bên mành thấy bày chừng thứ đồ đạc: ghế mộc, khăn choàng vắt thành ghế, bàn để bánh xà phòng thơm thứ chai lọ, gương soi mặt khách, phía gương dán chân dung người thợ cắt tóc tám năm trước Anh thợ ngồi quay lưng ra, chân vắt lên thành ghế, ăn vắt xơi gói bàng Bà mẹ anh có mặt, 74-PL ngồi xổm cầm vồ đập gạch vỡ nèn chặt xuống đất Bà cụ lại ngước mắt lên nhìn tơi lần trước khuôn mặt đờ đẫn hoan hỉ: - Thưa ông đến cắt tóc? - Vâng ạ! Tơi có cảm giác hồi hộp anh đội trận đánh đồn vừa vượt qua lớp lớp hàng rào để bám vào đột phá Lúc ban nãy, đạp xe vừa chớm đến quãng đường phố ngang với mành, chút xíu tơi nhấn mạnh chân vào bàn đạp cho bánh xe lăn thật nhanh lần, "Thưa ơng đến cắt tóc?", "Vâng ạ!" lần nữa, gieo thêm chút xíu yếu đuối mặt cân tiểu ly vơ hình, tơi khơng đáp "Vâng ạ!" mà trả lời: "Khơng ạ" phóng xe thẳng lần Anh thợ cắt tóc nghe mẹ lên tiếng quay người lại Tôi vừa kịp nhận từ nơi cặp mắt trẻ anh chiếu thẳng phía tơi nhìn ban đầu soi mói, ngạc nhiên, nghiêm mặt lại Nhưng diễn biến phản ứng mặt người thợ diễn nhanh chớp mắt Ngay sau anh lại trở lại vẻ mặt cử từ tốn, điềm đạm, ân cần người thợ cắt tóc đứng đắn yêu nghề Da mặt tự nhiên dày cộm lên - Mời bác ngồi! Tôi cố trấn tĩnh để khỏi run lập cập, bước tới ngồi vào ghế gỗ ghế tra điện - Bác cắt cũ? - Vâng Bàn tay người thợ ấn gáy xuống Tôi trông thấy hai ống quần quân phục cũ kỹ đôi bàn chân xỏ dép cao su Bà mẹ anh ngồi bên cạnh ghế cắt tóc, bàn tay dăn deo vừa sờ soạng mặt đất, vừa cầm vồ nện lên viên gạch chan chát, nhát trúng nhát trật Từng mảng tóc đầu tơi rớt xuống Tơi có cảm giác tơi ngồi cho người thợ giải phẫu não, mà không đánh thuốc mê Rồi người thợ cắt tóc, tay nâng ngửa mặt lên, tay cầm lấy dao nhỏ sáng lống Tơi khẽ liếc mắt thấy lưỡi dao sắc lẹm, mà anh đem mài mài lại da Tôi khắc khoải nằm ngửa mặt chờ Tơi khẽ thử động đậy gáy, bị chốt vào miếng gỗ lõm có lót da Ngay trước mặt mặt thật vừa lột khỏi mặt nạ hàng ngày, phản chiếu gương 75-PL "Hàng ngày anh nói đùa cách độc đáo với bạn rằng: tạo hóa nặn mn lồi, loài thứ bột nhão riêng khác Xong thứ thừa tý, đem gộp chung tất lại, để nặn anh?" "Có lẽ thật thế, người sống lẫn lộn người tốt kẻ xấu, rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần ác quỷ?" "Bây trước mặt tôi, anh nghĩ luật công đời anh: cho nhận nấy?" "Tơi xin nhận gây nên đau khổ cho bà mẹ anh Tôi lừa dối anh Tôi thu thêm tiền tiếng tăm đau đớn anh Bây anh trừng phạt Anh xử được!" "Không bao giờ! Nếu xử phạt anh, thực quan niệm luật cơng đời anh, hơm đó, tám năm trước đây, quay lại đón anh suối, xốc ngược anh lên vứt tõm vào khúc suối bãi đá tai mèo rồi!" "Lần anh lại đối xử với lần trước đây?" "Phải" "Anh mắng, trán mặt tôi?" "Không! Anh yên tâm Trước sau coi anh nghệ sĩ tài có nhiều cống hiến cho xã hội" "Tơi thường gặp mặt anh ngồi đường ln ln chứ! Một lần đứng xem anh ký họa khu phố cổ Một lần tơi đến xem phịng trưng bày tranh anh Một lần khác, theo người bạn làm xưởng vơ tuyến truyền hình đến quay chỗ xưởng làm việc gian phòng riêng anh Anh không nhận mà thôi! "Bây anh nói với tơi điều đi, khun tơi nhời đi!" "Khơng" "Tơi có phải cút khỏi không?" "Không Anh đến Tôi cắt cho anh kỹ lắm, anh biết đấy!" Phải, giá thử lần thứ đến, lần thứ hai trở lại, lần sau nữa, mà người thợ giận đuổi tơi khỏi ngơi qn, chắn tơi khơng đủ nhìn kỹ mặt đến Gần nửa năm, tơi để vào tranh sơn mài tất công sức suy nghĩ, suốt thời gian ấy, đôi lần gợi lại chuyện cũ người thợ mực cố tỏ chưa quen biết Trở làm anh thợ cắt tóc lúc đội, anh sống người chung quanh tự phán xét lấy công việc làm Lời đề nghị rụt rè 76-PL anh: Xin người tạm ngừng phút nhịp sống bận bịu, chen lấn, để tự suy nghĩ Bây tác phẩm tơi hồn thành Tơi đối mặt với mình, để viết dòng này, lời giải cho tác phẩm hội họa thể mặt người lớn: luồng ánh sáng hàng nghìn nến từ phía trước đầu chiếu thẳng xuống nửa mái đầu tóc tốt rợp khu rừng đen bí ẩn, nửa mái tóc cắt, trơng phần óc mầu xám vừa bị mổ phanh Phần bên khuôn mặt giấu kín mặt nạ: cằm hai bên mép phủ kín bọt xà phịng Không trông rõ miệng, thấy vệt mầu đen lờ mờ bồng bềnh đám bọt xà phịng Và bật khn mặt đơi mắt mở to, khắc khoải, bồn chồn, đầy nghiêm khắc, nhìn vào nội tâm (Nguyễn Minh Châu, Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội, 1999) 77-PL BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian: 45 phút) (PHẦN VĂN HỌC, LỚP 10) Câu (3 điểm): Anh (chị) lựa chọn phân tích ngắn gọn vài hình ảnh thơ anh (chị) thấy thích thơ Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi Câu (7 điểm): Viết đoạn văn trình bày cảm nhận anh (chị) lòng yêu nước, nhân Nguyễn Trãi qua thơ Cảnh ngày hè *YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐỐI VỚI BÀI KIỂM TRA Câu 1: HS thực câu hỏi tối thiểu hai hoạt động: -HS cần chọn 02 hình ảnh thơ mà em cho ấn tượng nhất, nhiều số lượng -Lí giải lại chọn hình ảnh thơ đó, thực chất hành động việc HS phân tích, cảm nhận hình ảnh thơ chọn, tránh tình trạng HS chọn hình ảnh thơ hay đặc sắc mà khơng lí giải (kết lựa chọn ngẫu nhiên, vơ tình mà không xuất phát từ hiểu biết bạn đọc) kèm theo cịn kiểm tra giúp người học rèn luyện được khả phân tích, cảm nhận, thưởng thức bộc lộ suy nghĩ cảm xúc bạn đọc HS khoảng thời gian định Câu 2: HS trình bày cảm nhận sau học xong thơ Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi, cảm nhận hướng đến lòng yêu nước, nhân thi nhân Nguyễn Trãi (thể qua thơ) Tất nhiên, cảm nhận HS dựa hình ảnh, chi tiết thơ bài, đồng thời vận dụng hiểu biết tri thức liên quan đến danh nhân văn hoá giới - Nguyễn Trãi thể gián tiếp, ẩn kín thơ Bài làm đánh giá cao cảm nhận chân thành, phân tích, cắt nghĩa, suy luận có cở sở từ bạn đọc; khuyến khích cách cảm, cách nghĩ, cách trình bày mẻ em - 78-PL ĐỀ KIỂM TRA SỐ (PHẦN VĂN HỌC, LỚP 10) PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ Đọc thơ lần, đọc thích để hiểu nghĩa dịng thơ, sau trả lời câu hỏi Thuật hứng (Số 24 - Quốc âm thi tập) Nguyễn Trãi “Công danh hợp nhàn, Lành âu chi nghị khen Ao cạn vớt bèo cấy muống, Đìa phát cỏ ương sen Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc, Thuyền chở yên hà nặng vạy then Bui có lịng trung lẫn hiếu, Mài khuyết, nhuộm đen.” Chú thích: -Thuật hứng: Bày tỏ cảm hứng -Hợp: Tiếng cổ, nghĩa nên -Âu: Lo; Thế: Đời, gian; Nghị: bàn bạc -Đìa: Chỗ trũng nhỏ đồng, có bờ để giữ nước cá -Thu: Cất, chứa; Đầy qua nóc: Tràn lên qua kho (nóc: chỗ cao mái nhà, nơi tiếp giáp cao mặt mái) -Yên hà: Khói ráng (ráng: tượng ánh sáng mặt trời lúc mọc hay lặn phản chiếu lên đám mây, làm cho khoảng bầu trời trở nên rực rỡ) -Vạy then: chở nặng làm cho then thuyền vạy đi, oằn xuống (Then: gỗ dài bắc từ hông thuyền bên sang hông thuyền bên kia) -Câu thơ cuối có gốc sách Luận ngữ: “Ma nhi bất lận, miết nhi bất truy” - mài mà không mịn, nhuộm mà khơng đen Thời gian: 45 phút 1) Người bày tỏ cảm xúc thơ ai? Cảm xúc bày tỏ hoàn cảnh nào? (Chú ý vào dòng thơ 1) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2) Những dịng thơ có chữ? Các dịng thơ chữ có tác dụng nhấn mạnh điều gì? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 3) Chỉ cặp câu đối thơ …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 4) Theo dõi vào dòng thơ 3-4; 5-6 cho biết: -Các câu thơ gợi không gian đâu, nào? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… -Con người với hành động nào? (câu 3-4) Hành động cho thấy điều nhân vật trữ tình? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… -Hình ảnh “kho” “thuyền” hai câu 5-6 ẩn dụ cho điều gì? Tâm hồn Ức Trai lên qua hai câu này? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 5) Hai câu kết gợi anh chị nhớ đến câu thơ “Cảnh ngày hè”? Qua câu thơ này, anh chị đọc thấy điều tâm hồn Ức Trai? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 6) Anh chị có thích lối sống “nhàn” tác giả thơ khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 79-PL HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ HS diễn đạt theo cách thức khác nhau, cần đảm bảo thông tin, thể lí giải quan điểm cá nhân đạt yêu cầu tối đa Người bày tỏ cảm xúc thơ tơi trữ tình tác giả Cảm xúc bày tỏ hoàn cảnh Ức Trai chọn lối sống nhàn cho thân Các dòng thơ sáu chữ: 3, 4, Tác dụng: nhấn mạnh lựa chọn sống gắn bó với thiên nhiên lòng trung hiếu sắt son tác giả Đối câu 3-4; 5-6 Các dòng thơ: 3-4, 5-6 giúp người đọc hình dung được: -Khơng gian thôn quê dân dã với ruộng đồng, ao hồ, dịng sơng, mái nhà,… -Hành động người: vớt bèo, cấy muống, phát cỏ, ương sen => giản dị, yêu sống gắn bó với thiên nhiên, coi thiên nhiên bầu bạn,… -Các hình ảnh “kho”, “thuyền” ẩn dụ cho tâm hồn, hồn thơ Ức Trai Đó tâm hồn yêu thiên nhiên, mở rộng cánh cửa tâm hồn cho thiên nhiên tạo vật,… HS ghi lại câu kết Cảnh ngày hè Qua thấy lịng trung hiếu, ưu nước dân tác giả HS bày tỏ ý kiến cá nhân lí giải hợp lí Biểu điểm: Các câu 1, 2, 3: điểm Câu 4: điểm Câu 5, 6: điểm - 80-PL BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian: 90 phút) (PHẦN VĂN HỌC, LỚP 12) Câu (3 điểm): Anh (chị) hồn thành ngắn gọn u cầu sau: Thơng tin Hiểu biết anh chị Những điều cần trao đổi (nếu có) Nhà văn Nguyễn Minh Châu? Bối cảnh đời thiên truyện? Điều làm anh (chị) ấn tượng học văn này? Câu (7 điểm): Bạn đọc - người nối dài cho tồn tác phẩm, thân mến! Bạn cầm tay tác phẩm ghi nhận mở đường cho giai đoạn sau 1986 mà tâm đắc nhất: truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Với nhiều điều muốn trao đổi bạn cách nhìn nhận sống, nhìn nhận người sau đổi mới, Giả tưởng lời tâm nhà văn Nguyễn Minh Châu Anh (chị) nhập vai nhà văn viết tiếp lời tâm sự, trao đổi để phát triển thông điệp nghệ thuật mà tác giả muốn gửi gắm qua thiên truyện *YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐỐI VỚI BÀI KIỂM TRA Câu 1: Câu hỏi hướng đến yêu cầu bạn đọc tổng hợp nhanh tri thức liên quan chủ yếu văn có ý nghĩa định đến giải mã tác phẩm: tri thức nhà văn, người sáng tạo nghệ thuật Tiếp cịn hồn cảnh đời tác phẩm: sau 1986, thời điểm đất nước bước vào thời kì mới, thời kì đổi Có thể nói có đổi với có tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa hay nói cách khác thời kì đổi nguyên nhân, động lực để tác phẩm đời đổi mảnh đất hứa cho Chiếc thuyền xa tồn Ở ý hỏi thứ ba muốn sau buổi học điều ấn tượng hay đọng lại bạn đọc gì, bạn đọc có lựa chọn cho riêng mình, tất nhiên có gắn với lí giải ngắn gọn, cho thấy HS đọc VBVC theo nghĩa hay chưa Bên cạnh u cầu tập khơng dừng lại việc trả lời câu hỏi GV gửi trao đến bạn đọc mà cịn tự bạn đọc đặt vấn đề thấy chưa rõ, chưa thoả đáng, chưa thuyết phục - hội thể cột điều cần trao đổi Câu 2: Bạn đọc nhập vai nhà văn - người sáng tạo nghệ thuật để tâm sự, tâm tình với bạn đọc ý tình gửi gắm tác phẩm Thực chất hoạt động HS nói lên suy nghĩ, nghiệm trải, cảm nhận vai nhà 81-PL nghệ sĩ để tâm tình, giãi bày bạn đọc hệ Để hoàn thành yêu cầu HS phải có khả cảm hiểu định VBCV cách xử lí nghệ thuật nhà văn Nguyễn Minh Châu Tất nhiên HS lớp 12 có quyền yêu cầu làm có diễn đạt ấn tượng hơn, lí giải, cảm nhận, sâu sắc hơn, diễn đạt trau chuốt so với lớp học trước 82-PL ĐỀ KIỂM TRA SỐ (PHẦN VĂN HỌC, LỚP 12) PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN Thời gian: 90 phút Đọc lần truyện “Bức tranh” (Ngữ liệu số 3) thực yêu cầu sau: 1) Tóm tắt ngắn gọn truyện theo trật tự kể từ đầu đến cuối văn ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… 2) Truyện kể theo thứ mấy? Theo trật tự thời gian nào? Việc sử dụng kể trật tự kể có tác dụng gì? ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… 3) Cuộc đối thoại tưởng tượng người họa sĩ anh thợ cắt tóc thực chất đấu tranh nội tâm người họa sĩ Hãy ra: -Tiếng nói nhân vật “tôi” thể phần người nhân vật họa sĩ? Liệt kê lí mà phần người đưa để bảo vệ cho hành động ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -Tiếng nói nhân vật người thợ cắt tóc thể phần người nhân vật họa sĩ? Liệt kê điều phần người khơng đồng tình lên án lí lẽ phần người ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -Cuối cùng, phần người chiến thắng đấu tranh này? Theo anh chị chiến thắng nào? (nêu 02 nhận xét) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hãy nói điều anh chị ấn tượng “bức tranh” mà nhân vật tơi vẽ giải thích lí anh chị thấy ấn tượng ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Nếu bị đối xử người lính thồ tranh thợ cắt tóc truyện ngắn, anh chị có chọn cách im lặng nhân vật nhà văn Nguyễn Minh Châu khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 83-PL HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ HS diễn đạt theo cách thức khác nhau, cần đảm bảo thơng tin, thể lí giải quan điểm cá nhân đạt yêu cầu tối đa HS nêu việc theo thứ tự kể từ đầu đến cuối văn bản: Lí “tôi” - nhân vật họa sĩ viết câu chuyện; năm trước, từ chiến trường Tây Nam Bộ lệnh mang tất số tranh vẽ chiến trường Bắc chuẩn bị cho triển lãm nước ngồi Anh đội thồ tranh - vốn bị tơi từ chối vẽ tranh truyền thần - giúp đỡ tơi mang tranh ra, cứu tơi chết suối Cảm động lịng hồn cảnh riêng anh lính, tơi phác thảo nhanh kí họa hứa Bắc mang đến nhà trao tận tay bà mẹ Nhưng tranh giải cao, tơi nuốt lời hứa Tình cờ gặp lại anh lính xưa thợ cắt tóc, thấy mẹ anh thương nhớ con, tơi tìm cách lẩn trốn, tự bao biện để cuối tự đấu tranh để nhìn thẳng vào lầm lỗi Tôi vẽ chân dung sơn dầu để giải phẫu đơi mắt mở to khắc khoải nhìn thẳng vào nội tâm Truyện kể theo thứ Thời gian kể từ -> khứ -> Tác dụng kể thời gian kể: bộc lộ trực tiếp giới nội tâm nhân vật tôi, thể rõ tự nhìn lại, soi thức tỉnh nhân vật Tiếng nói “tơi” thể phần người ích kỉ, “rắn rết”, tự bao biện cho hành động HS liệt kê lí truyện Tiếng nói nhân vật họa sĩ thể phần người thức tỉnh lương tâm, người “rồng phượng”, tốt đẹp, tự đấu tranh để vươn lên HS liệt kê nội dung tiếng nói theo truyện Cuối tiếng nói lương tri thức tỉnh chiến thắng HS đưa nhận xét hợp lí, ví dụ: chiến thắng dũng cảm, khó khăn; chiến thắng khơng ồn ào, khơng có huy chương thực chiến thắng quan trọng nhất,… HS chọn nói điều họ thích tranh tơi tự vẽ (ví dụ chi tiết đơi mắt nhìn vào nội tâm) nêu lí phù hợp HS nêu quan điểm lí giải phù hợp Ví dụ, ứng xử anh thợ cắt tóc, im lặng trừng phạt, im lặng sấm sét, im lặng giông bão để nhân vật tơi tự thức tỉnh, tự thấm thía HS không lựa chọn cách lập luận im lặng họ đồng nghĩa với đồng tình, bỏ qua dễ dãi, im lặng đồng nghĩa với bùn,… người đối diện lại trắng trợn, nhơn nhơn bỉ ổi,… cần phải lên tiếng trực tiếp,… Thang điểm: Câu 1: điểm; C2: 1,5 điểm; C3: điểm; C4: 1,5 điểm; C5: điểm -