Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
2,7 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các tài liệu phương tiện dạy học, phương tiện trực quan 1.1.2 Các khóa luận tốt nghiệp, luận văn, luận án sử dụng PTN dạy học hóa học 1.2 Phương tiện dạy học 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Phân loại phương tiện dạy học 11 1.2.3 Vai trò phương tiện dạy học 16 1.2.4 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học 17 1.2.5 Các yêu cầu phương tiện dạy học 19 1.2.6 Một số lưu ý lựa chọn phương tiện dạy học 20 1.2.7 Những sai sót việc sử dụng phương tiện dạy học 21 1.3 Phim thí nghiệm việc sử dụng dạy học hóa học 23 1.3.1.Tác dụng phim thí nghiệm dạy học hóa học 23 1.3.2 Nguyên tắc lựa chọn phim thí nghiệm dạy học hóa học 24 1.3.3 Một số lưu ý sử dụng phim thí nghiệm 25 1.4 Thực trạng sử dụng PTN dạy học hóa học THPT 26 1.4.1 Mục đích điều tra 26 1.4.2 Phương pháp đối tượng điều tra 26 1.4.3 Tiến hành điều tra 27 1.4.4 Kết điều tra 27 Tóm tắt chương 34 Chương 2: SỬ DỤNG PHIM THÍ NGHIỆM ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC LỚP 10, 11 THPT 35 2.1 Tổng quan chương trình hóa học lớp 10, 11 THPT 35 2.1.1 Mục tiêu chương trình 35 2.1.2 Nội dung cấu trúc chương trình hóa học lớp 10, 11 THPT 38 2.1.3 Một số nguyên tắc chung PPDH chương trình lớp 10, 11 THPT 42 2.2 Một số phương pháp sưu tầm, thiết kế chỉnh sửa phim 55 2.2.1 Một số phương pháp sưu tầm phim 55 2.2.2 Một số phương pháp thiết kế chỉnh sửa phim 57 2.3 Một số phim thí nghiệm hóa học lớp 10, 11 THPT 67 2.3.1 Phim thí nghiệm hóa học 10 THPT 67 2.3.2 Phim thí nghiệm hóa học 11 THPT 70 2.4 Sử dụng phim thí nghiệm dạy học hóa học 74 2.4.1 Mục đích sử dụng PTN dạy học hóa học 74 2.4.2 Nguyên tắc sử dụng phim thí nghiệm 74 2.4.3 Hoạt động trước xem PTN 75 2.4.4 Hoạt động sau xem PTN 75 2.5 Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng PTN dạy học hóa học lớp 10, 11 THPT 76 2.5.1 Biện pháp 1: Sử dụng phối hợp PTN với PTTQ khác 76 2.5.2 Biện pháp 2: Xây dựng quy trình sử dụng PTN dạy học 77 2.5.3 Biện pháp 3: Xác định thời gian sử dụng PTN cách hợp lý 81 2.5.4 Biện pháp 4: Sử dụng PTN lúc, chỗ cường độ 81 2.5.5 Biện pháp 5: Sử dụng tốt lời nói giáo viên – dẫn dắt, thuyết minh 84 2.5.6 Biện pháp 6: Sử dụng PTN theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 85 2.6 Một số giáo án có sử dụng phim thí nghiệm 95 2.6.1 Giáo án “Oxi - ozon” 95 2.6.2 Giáo án “Hidro sunfua- lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit” 102 2.6.3 Giáo án “Axit sunfuric – muối sunfat” 108 2.6.4 Giáo án “Ancol” 114 2.6.5 Giáo án “Phenol” 1222 Tóm tắt chương 1266 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1288 3.1 Mục đích thực nghiệm 1288 3.2 Đối tượng thực nghiệm 1288 3.3 Nội dung thực nghiệm 1288 3.4 Tiến trình thực nghiệm 1299 3.5 Kết thực nghiệm 1311 3.6 Những học rút từ thực nghiệm 1411 Tóm tắt chương 1433 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1444 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1488 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử ĐC : Đối chứng ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHSP : Đại học Sư phạm HS : Học sinh HTTH : Hệ thống tuần hoàn NXB : Nhà xuất PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PPKC : Phương pháp kiểm chứng PPMH : Phương pháp minh họa PPNC : Phương pháp nghiên cứu PTDH : Phương tiện dạy học PTHH : Phương trình hóa học PTN : Phim thí nghiệm PTTQ : Phương tiện trực quan SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số lượng đối tượng điều tra 26 Bảng 1.2 Tình hình trang bị PTDH số trường THPT tỉnh Bến Tre 27 Bảng 1.3 Nhận thức GV HS việc sử dụng PTN 28 Bảng 1.4 Mức độ sử dụng PTN GV 29 Bảng 1.5 Phương pháp sử dụng PTN 30 Bảng 1.6 Mục tiêu sử dụng PTN 30 Bảng 1.7 Hiệu sử dụng PTN 32 Bảng 1.8 Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc sử dụng PTN 33 Bảng 2.1 Nội dung cấu trúc chương trình hóa học 10 38 Bảng 2.2 Nội dung cấu trúc chương trình hóa học 11 39 Bảng 2.3 Các PTN chương Halogen lớp 10 67 Bảng 2.4 Các PTN chương Oxi – lưu huỳnh lớp 10 68 Bảng 2.5 Các PTN chương Tốc độ phản ứng lớp 10 69 Bảng 2.6 Các PTN chương Sự điện ly hóa học lớp 11 70 Bảng 2.7 Các PTN chương Nitơ - photpho hóa học lớp 11 71 Bảng 2.8 Các PTNchương Cacbon - Silic hóa học lớp 11 72 Bảng 2.9 Các PTN chương Hidrocacbon no hóa học lớp 11 72 Bảng 2.10 Các PTN chương Hidrocacbon khơng no hóa học lớp 11 73 Bảng 2.11 Các PTN chương Hidrocacbon thơm hóa học lớp 11 ……… 73 Bảng 2.12 Các PTN chương Ancol - phenol hóa học lớp 11 …… 73 Bảng 2.13 Các PTN chương Anđehit – xeton – axit cacboxylic hóa học lớp 11 74 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 128 Bảng 3.2 Điểm kiểm tra lần 131 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 132 Bảng 3.4 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 133 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 133 Bảng 3.6 Điểm kiểm tra lần 134 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần2 135 Bảng 3.8 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 136 Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 136 Bảng 3.10 Tổng hợp kết hai kiểm tra 137 Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp kiểm tra 137 Bảng 3.12 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 138 Bảng 3.13 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 139 Bảng 3.14 Thái độ HS học với PTN 140 Bảng 3.15 Ý kiến HS ưu điểm GV sử dụng PTN 140 Bảng 3.16 Ý kiến HS hạn chế GV sử dụng PTN 141 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống phương tiện trực quan mơn hóa học 10 Hình 2.1 Giao diện yahoo 55 Hình 2.2 Cách tải video yahoo 56 Hình 2.3 Giao diện google 56 Hình 2.4 Giao diện metacrawlwer 57 Hình 2.5 Giao diện FoxTab AVI Conver 58 Hình 2.6 Cách lấy video nguồn 59 Hình 2.7 Cách đổi định dạng video 59 Hình 2.8 Giao diện Windows Live Movie Maker 61 Hình 2.9 Cách lấy đoạn phim nguồn 61 Hình 2.10 Cách chia nhỏ đoạn phim 62 Hình 2.11 Cách tạo hiệu ứng chuyển cảnh đoạn phim 62 Hình 2.12 Cách tạo tiêu đề cho đoạn phim 63 Hình 2.13 Cách tạo hiệu ứng cho tiêu đề 63 Hình 2.14 Chèn âm vào đoạn phim 64 Hình 2.15 Tùy chỉnh âm lượng 64 Hình 2.16 Tùy chỉnh tốc độ âm 64 Hình 2.17 Chia nhỏ âm 65 Hình 2.18 Tùy chỉnh thời điểm bắt đầu âm 65 Hình 2.19 Xuất file 66 Hình 2.20 Cửa sổ xuất file 66 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 132 Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 133 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 135 Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 136 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp kiểm tra 138 Hình 3.6 Biểu đồ tổng hợp kết học tập kiểm tra 138 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo vấn đề thách thức toàn cầu Hiện quốc gia giới nỗ lực đổi nội dung phương pháp giáo dục với nhiều mơ hình, biện pháp khác nhằm mở rộng qui mơ, nâng cao tính tích cực dạy học, học cách toàn diện, dạy để giúp người học hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Muốn cần phải nâng cao, cải tiến đồng thành tố liên quan, phương tiện dạy học thành tố quan trọng Hóa học ngành khoa học thực nghiệm, có vai trị quan trọng sống cần thiết ngành khoa học cơng nghệ khác Hóa học mơn học có nhiều khái niệm khó trừu tượng Cho nên, định hướng đổi dạy học hóa học là: khai thác đặc thù mơn hóa học tạo hình thức hoạt động đa dạng, phong phú cho HS tiết học Cụ thể tăng cường sử dụng thí nghiệm hóa học, PTTQ, PTKT đại dạy học hóa học Với chủ động, nhạy bén trợ giúp đắc lực PTKT đại cho phép GV ngồi việc biểu diễn thí nghiệm cịn sử dụng PTN Chúng có nhiều ưu điểm bật: khơng cần dụng cụ hóa chất, lại gọn gàng, chuẩn bị lần sử dụng lâu dài…nhưng phát huy tính tích cực học tập nâng cao mức độ lĩnh hội kiến thức học sinh, khơng khí học tập bớt căng thẳng, tăng hứng thú học tập Tuy nhiên, qua tìm hiểu thực tế số trường THPT, đặc biệt trường khu vực nông thôn, phần lớn GV sử dụng PTN thay cho thí nghiệm độc hại, tình trạng dạy chay, học chay tồn tại, HS quen với lối học thụ động nên hiệu dạy học chưa cao Hơn nữa, cách thức sử dụng PTN chưa có nhiều đổi mới, chủ yếu để minh họa kiến thức chưa khai thác theo hướng dạy học tích cực để kích thích tư duy, phát triển khả tìm tịi, sáng tạo HS Đồng thời,quá trình nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức HS tăng dần theo cấp độ: nghe-thấy-làm Một danh nhân nói rằng: “Điều nghe dễ quên Điều thấy dễ nhớ Điều làm dễ ghi tâm” Xuất phát từ lý đây, nhận thấy rằng, cần phải tăng cường sử dụng PTN dạy học hóa học cần phải khai thác có hiệu PTN nhằm phát huy cao độ tính tích cực học tập học sinh Chính vậy, chọn đề tài: “SỬ DỤNG PHIM THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 10, 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” với mong muốn góp phần vào việc nâng cao hiệu dạy học mơn hóa học Mục đích nghiên cứu Khai thác sử dụng có hiệu PTN dạy học hóa học nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh, đồng thời nâng cao hiệu dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tổng quan vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận PTDH, PTTQ, PTN - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng PTN trường THPT - Nghiên cứu, tìm hiểu số kỹ thuật chỉnh sửa phim ảnh - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng PTN dạy học hóa học THPT - Thiết kế số giáo án có sử dụng PTN - Tiến hành TNSP nhằm kiểm tra đánh giá tính hiệu đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng PTN dạy học hóa học lớp 10, 11 THPT Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Chương trình hóa học lớp 10, 11 THPT - Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT tỉnh Bến Tre - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012 Giả thuyết khoa học Trong trình dạy học hóa học, GV sử dụng có hiệu PTN phát huy tính tích cực học tập học sinh, nâng cao kết dạy học Phương pháp phương tiện nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp hệ thống hóa, khái quát hóa - Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: điều tra tổng hợp ý kiến GV trường THPT thực trạng sử dụng PTN dạy học hóa học - Phương pháp chuyên gia: tham khảo tổng hợp ý kiến giáo viên chuyên gia việc sử dụng PTN dạy học hóa học trường THPT - Thực nghiệm sư phạm: nhằm kiểm chứng kết nghiên cứu khả thực thực tế 7.3 Các phương pháp toán học - Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê toán học 7.4 Phương tiện nghiên cứu - Các loại tài liệu tham khảo: báo, tạp chí, sách loại - Bộ câu hỏi điều tra - Phịng thí nghiệm - Máy vi tính, máy ảnh, máy quay phim - Phần mềm xử lý số liệu Đóng góp đề tài - Sưu tầm, chỉnh sửa, thiết kế hệ thống PTN chương trình hóa học 10, 11 THPT - Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng PTN dạy học hóa học lớp 10, 11 THPT - Sử dụng phần mềm Windows Live Movie Maker việc chỉnh sửa thiết kế đoạn PTN dạy học hóa học Những khó khăn thầy (cơ) gặp phải sử dụng phim thí nghiệm q trình dạy học (Đánh giá theo mức độ từ đến 5, 1: khó khăn nhất, 5: khó khăn nhất) Hiệu dạy học không cao Tốn nhiều thời gian chuẩn bị Chưa có nguồn phim thí nghiệm đầy đủ khối Kiến thức nhiều không đủ thời gian lồng ghép phim thí nghiệm Phải dạy nhiều nên khơng có thời gian đầu tư Khả sử dụng phương tiện kỹ thuật thân hạn chế Chưa biết cách xử lý phim (cắt, ghép phim) theo ý muốn Phương tiện kỹ thuật trường không đảm bảo chất lượng Khơng có hướng dẫn quy trình sử dụng phim cụ thể Khơng có phịng dạy máy chiếu Khó khăn khác:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Mức độ Thỉnh Hiếm Không sử Thầy cô sử dụng phim thí nghiệm dạy học hóa Thường xun thoảng dụng học nhằm mục tiêu nào? Và mức độ sao? Thông báo kiến thức (mở đầu vào giảng) Trình bày kiến thức Minh họa giảng giáo viên Nghiên cứu tìm tịi kiến thức Củng cố, hoàn thiện kiến thức Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ HS Cách khác:……………………………………… Thỉnh Hiếm Không sử Thầy cô sử dụng phim thí nghiệm dạy học hóa Thường xun thoảng dụng học theo phương pháp nào? Và mức độ sao? Phương pháp minh họa Phương pháp nêu giải vấn đề Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khác:……………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Thầy đánh giá tính hiệu việc sử dụng phim thí nghiệm q trình dạy học hóa học Rất hiệu Khá hiệu Ít hiệu Không hiệu Nâng cao chất lượng, hiệu dạy Giúp HS dễ hiểu bài, hiểu sâu sắc nhớ lâu Làm giảm tính trừu tượng kiến thức Truyền đạt nhiều thơng tin, tiết kiệm thời gian Tạo khơng khí lớp học sinh động, hấp dẫn Nâng cao hứng thú học tập môn Tin tưởng vào khoa học Nâng cao tính tích cực học tập Phát triển trí tuệ HS Ý kiến khác:……………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Đồng ý Không đồng ý Theo thầy cô, làm để nâng cao hiệu sử dụng phim thí nghiệm dạy học hóa học Xác định quy trình sử dụng phim thí nghiệm Xác định phương pháp sử dụng phim thí nghiệm Xác định độ dài thời gian sử dụng phim thí nghiệm tiết học Sử dụng phim thí nghiệm lúc, chỗ cường độ Sử dụng phối hợp phim thí nghiệm với phương tiện khác Phối hợp có hiệu lời nói GV với việc sử dụng phim thí nghiệm Sử dụng phối hợp phương pháp dạy học với phim thí nghiệm Biện pháp khác:…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Chúng xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, hợp tác quý thầy cô mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung Mọi ý kiến đóng góp xin liên lạc Giảng Thị Như Thùy, điện thoại 0989887290, email:nhuthuy.travinh@gmail.com Xin chân thành cảm ơn kính chúc sức khỏe! Phụ lục Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Lớp cao học khóa 21 Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trường THPT hiệu việc sử dụng phim thí nghiệm dạy học hóa học, mong em vui lịng cho biết ý kiến, quan điểm số vấn đề cách đánh dấu X vào lựa chọn Em có thích Thầy/ Cơ sử dụng phim thí nghiệm dạy học hóa học khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Vì lý mà em chọn ô câu trên? - Giúp em hiểu bài, nhớ lâu - Giúp em quan sát tượng hóa học - Rèn luyện kỹ quan sát, nhận xét - Hình ảnh đẹp, sinh động - Tạo khơng khí lớp học sinh động, hấp dẫn - Nâng cao hứng thú học tập môn - Giúp em tin tưởng vào khoa học - Yêu thích mơn học - Nâng cao tính tích cực học tập - Hiện tượng phim thí nghiệm khơng rõ - Mất nhiều thời gian - GV chưa hướng dẫn HS cách quan sát phim - Chủ yếu xem phim thí nghiệm minh họa kiến thức - Hình ảnh phim thí nghiệm khơng rõ - Làm em khơng tập trung Ý kiến khác:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Em có đề xuất để Thầy/ Cơ sử dụng phim thí nghiệm có hiệu hơn? Để giúp cho tiết học sơi nổi, hứng thú, có kết cao, phát huy khả học sinh học em có đề nghị gì? Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hợp tác em học sinh mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp bổ sung Xin chân thành cảm ơn chúc em học tốt! Phụ lục Trường THPT……………………… ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG ANCOL - PHENOL Mơn: Hóa học – Lớp 11 CB Họ tên:………………………… Thời gian làm 15 phút Lớp:………………………………… Câu Chọn 10 Cho biết M H = 1, M O = 16, M C = 12 Câu 1: Để phân biệt glixerol etanol đựng lọ không dán nhãn, ta dùng thuốc thử A kim loại Na B Cu(OH) C dung dịch NaOH D dung dịch brom Câu 2: Cho ancol etylic tác dụng với Na (dư) thu 0,3 mol khí Số gam ancol etylic tham gia phản ứng A 36,8 B 27,6 C 6,9 D 13,8 Câu 3: Khi đun nóng CH3 - CH - CH2 - CH3 ( butan – – ol ) với H SO đặc, 1700C thu OH sản phẩm A but-1-en B butanal C but-2-en D đietylete Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức X thu 4,4g CO 3,6g nước CTPT X A C H OH B C H OH C C H OH D CH OH Câu 5: Cặp chất sau vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH? A C H OH, C H OH B C H CH OH, CH -C H C C H CH OH, CH -C H -OH D C H OH, CH -C H -OH Câu 6: Số đồng phân ancol có cơng thức phân tử C H 12 O A B 12 C D 14 Câu 7: Sục khí CO đến dư vào dung dịch chứa 1,16g natri phenolat, số gam phenol thu A 0,94 B 0,39 C 1,86 D 1,16 Câu 8: Có dung dịch etanol, phenol, glyxerol chứa lọ không dán nhãn Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch A quỳ tím, nước brom B quỳ tím, Cu(OH) C nước brom, Cu(OH) D Na, Cu(OH) Câu 9: Phenol hợp chất hữu có chứa nhóm A – OH liên kết trực tiếp với ngun tử cacbon ngồi vịng benzen B – NH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon vòng benzen C – OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon vòng benzen D – OH vịng benzen Câu 10: Phenol làm quỳ tím A chuyển sang đỏ B không đổi màu C chuyển sang xanh D.mất màu Câu Chọn B B C *****HẾT***** Đáp án D D A A C C 10 B Phụ lục Trường THPT……………………… Họ tên:………………………… Lớp:………………………………… ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG ANCOL – PHENOL Mơn: Hóa học – Lớp 11 CB Thời gian làm 45 phút A Phần trắc nghiệm (3đ) Câu Chọn 10 Câu 1: Dãy gồm chất phản ứng với phenol A dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na B nước brom, anhidrit axetic, dung dịch NaOH C nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH D nước brom, anhidrit axetic, dung dịch NaCl Câu 2: Cho chất sau: (a) HOCH -CH OH (b) HOCH -CH -CH OH (c) HOCH -CH(OH) -CH OH (d) CH -CH(OH) -CH OH (e) CH -CH OH (f) CH -O-CH -CH Các chất tác dụng với Na Cu(OH) A (a), (b), (c) B (c), (d), (f) C (a), (c), (d) D (c), (d), (e) Câu 3: Ảnh hưởng nhóm -OH đến gốc C H - phân tử phenol thể qua phản ứng phenol với A dung dịch NaOH B Na C nước brom D H (Ni, t0) Câu 4: : Oxi hóa ancol đơn chức X CuO (đun nóng), sinh sản phẩm hữu xeton Y ( d Y = 23 ) Công thức cấu tạo X H2 A CH -CHOH-CH B CH -O-CH C CH -CH -CHOH-CH D CH -CH -CH -OH Câu 5: Để phân biệt phenol ancol benzylic ta dùng thuốc thử thuốc thử sau? (1) Na (2) dung dịch NaOH A (1) B (1), (2) (3) nước brom C (2), (3) D (2) Câu 6: Số hợp chất thơm có CTPT C H O tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Câu 7: Số đồng phân có chứa nhân benzen có phản ứng với Na hợp chất có CTPT C H O A B C D Câu 8: Cho 4,6g ancol etylic tác dụng vừa đủ với Na Số gam natri etylat thu A 8,6 B 8,4 C 6,8 D.4,8 Câu 9: Chất sau ancol? A CH =CH-OH B HO-CH -CH -OH C CH OH D C H -CH -OH Câu 10: Phản ứng sau không xảy ra? A C H -OH + 3Br C H -Br OH + 3HBr B C H -OH + NaOH C H -ONa + H O C C H -ONa + CO + H O C H -OH + NaHCO D C H -OH + NaOH C H -ONa + H O Câu 11: Tên gọi 3-metylbutan-2-ol ứng với chất sau đây? A CH CH CH CH OH B CH CH(OH)CH CH C CH CH(OH)CH(CH )CH D (CH ) C-OH Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn ancol đa chức, mạch hở X, thu H O CO với tỉ lệ số mol tương ứng 3:2 Công thức phân tử X A C H O B.C H O C C H O D C H 10 O B Phần tự luận (7,0đ) Câu (1,5đ): Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất chứa lọ không nhãn riêng biệt sau: phenol, etanol, glyxerol 10 Câu 2(2,0 đ): Viết phương trình hóa học hồn thành sơ đồ phản ứng sau: (1) (2) (3) → C2 H 5Cl → C2 H 5OH → C2 H 5OC2 H C2 H 5OH ↓(4) C2 H 5ONa Câu (2,5đ): Cho hỗn hợp gồm etanol phenol tác dụng với natri dư thu 3,36 lít khí (đktc) Nếu cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch brom vừa đủ thu 19,86g kết tủa a Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b Tính thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp đầu *****HẾT***** Đáp án hướng dẫn chấm A Phần trắc nghiệm Câu Chọn Câu B C C B Phần tự luận A C B C Nội dung A 10 D 11 C 12 A Điểm Nhận biết chất (kèm PTHH) 0.5 điểm 0,5*3 Viết PTHH 0,5 điểm 0,5*4 (1) C2 H 5OH + HCl → C2 H 5Cl + H O (2) C2 H 5Cl + NaOH → C2 H 5OH + NaCl H 2SO ,140 C → C2 H 5OC2 H + H O (3) C2 H 5OH + C2 H 5OH (4) C2 H 5OH + Na → C2 H 5ONa + H2 11 H (1) x x x x C6 H 5OH + Na → C6 H 5ONa + H (2) y y y y C2 H 5OH + Na → C2 H 5ONa + OH 0,25 0,25 OH Br 0,25 Br + 3HBr + 3Br2 Br 0,25 3,36 = 0,15 mol 22,4 19,86 = 0,06 mol n kết tủa = 331 n H2 = 0,25 n H = 0,03mol (2) n H2 (1) = 0,27 mol m C2 H5OH = 0,27 x 46 =12,42g 0,25 0,25 0,25 m C6 H5OH = 0,03 x 94 = 2,82g %mC2 H5OH = %mC6 H5OH 12, 42 = x 100 81,5% 15, 24 =100 − 81,5 =18,5% 0,25 0,25 12 Phụ lục Trường THPT……………………… ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH Mơn: Hóa học – Lớp 10 CB Họ tên:………………………… Thời gian làm 15 phút Lớp:………………………………… Câu 10 Chọn Cho biết nguyên tử khối (theo đvC)của nguyên tố: S=32; Na=23; O=16; H=1 Câu 1: Dung dịch H S để lâu ngày khơng khí thường có tượng A chuyển thành màu nâu đỏ B bị vẩn đục, màu vàng C suốt không màu D xuất chất rắn màu đen Câu 2: Cho 3,36 lít khí SO (đktc) tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M Công thức muối thu A NaHSO B Na SO C NaHSO Na SO D Na SO Câu 3: Dãy khí sau làm nhạt màu dung dịch nước brom? A CO , H S B SO , H S C SO , SO D CO , SO Câu 4: Khi điều chế oxi phịng thí nghiệm từ KMnO Ống nghiệm chứa KMnO phải đặt nào? A Ống nghiệm đứng B Ống nghiệm nằm ngang C Ống nghiệm nghiêng xuống D Ống nghiệm nghiêng lên Câu 5: Khí hidro sunfua cháy khơng khí với lửa màu A vàng lục B tím xanh C xanh nhạt D nâu đỏ C SO D O Câu 6: Khí làm màu dung dịch thuốc tím A CO B SO Câu 7: Chọn khẳng định sai A SO làm đỏ giấy quỳ ẩm B SO làm màu nước brom C SO chất khí, màu vàng D làm màu cách hoa hồng 13 Câu 8: Khí có mùi trứng thối A O B SO C CO D H S Câu 9: Trong phản ứng hóa học, chất thể tính khử A SO B SO C H S D S Câu 10: Để loại bỏ SO khỏi CO dùng cách đây? A Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vơi B Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước brom dư C Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Na CO D Cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH *****HẾT***** Đáp án Câu Chọn B C B B C B C D C 10 B 14 Phụ lục Trường THPT……………………… ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH Mơn: Hóa học – Lớp 10 CB Họ tên:………………………… Thời gian làm 45 phút Lớp:………………………………… A Phần trắc nghiệm (3đ) Câu Chọn Câu 1: Dãy kim loại bị thụ động dung dịch H SO đặc nguội A Al, Fe, Zn B Cu, Cr, Fe C Ag, Cu, Al 10 D Al, Fe, Cr Câu 2: Khi sục khí SO vào dung dịch KMnO A dung dịch bị vẩn đục màu vàng B khơng có tượng xảy C dung dịch bị màu D tạo thành chất rắn màu đỏ Câu 3: Để phân biệt H S SO , ta sử dụng A dung dịch clo B dung dịch Pb(NO ) C dung dịch brom D dung dịch phenolphtalein Câu 4: : SO chất khí gây nhiễm mơi trường A SO chất có mùi hắc, nặng khơng khí B SO khí độc tan nước tạo thành mưa axit gây ăn mòn kim loại vật liệu C SO vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa D SO oxit axit Câu 5: Dãy khí sau làm nhạt màu dung dịch nước brom? A CO , H S B SO , H S C SO , SO Câu 6: Thuốc thử dùng để nhận biết ion SO2-4 A dung dịch BaCl B dung dịch KOH C dung dịch NaNO D quỳ tím D CO , SO 15 Câu 7: Cho 4,48 lít khí SO (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu muối A Na SO B NaHSO C Na SO NaHSO D NaHSO Câu 8: Dẫn 5,6 lít khí H S (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng muối thu A 14g B 19,5g C 7g D 28g Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe + S rắn (X) (X) + axit (Y) FeSO + khí (Z) X, Y, Z là: A FeS, H SO (loãng) , H S B FeS, H SO (đặc) , H S C FeS, H SO (loãng) , SO D FeS, H SO (đặc) , SO Câu 10: Dung dịch H SO lỗng tác dụng với hai chất sau đây? A Cu CuO B Fe FeO C C CO D S H S Câu 11: Có hai khí O O , thuốc thử sử dụng để phân biệt khí A dung dịch KI + hồ tinh bột B dung dịch Ca(OH) C dung dịch I + hồ tinh bột D dung dịch Pb(NO ) Câu 12: Để pha loãng dung dịch H SO đặc phịng thí nghiệm người ta A cho từ từ nước vào axit khuấy B.cho từ từ axit vào nước khuấy C cho nhanh nước vào axit khuấy D cho nhanh axit vào nước khuấy B Phần tự luận (7,0đ) Câu (2,0đ): Hãy nêu tượng xảy thí nghiệm H SO đặc tác dụng với đường Thí nghiệm chứng minh tính chất H SO đặc? Viết phương trình hóa học phản ứng xảy Câu 2(2,0 đ): Viết phương trình hóa học hồn thành sơ đồ phản ứng sau (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) KClO3 → O2 → S → FeS → H S → SO2 → S → SO2 → H SO 16 Câu (3,0đ): Cho 10,4g hỗn hợp gồm kim loại Fe, Mg tác dụng với dung dịch H SO loãng (dư), sau phản ứng thu 6,72 lít khí đktc a Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b Tính khối lượng kim loại hỗn hợp đầu *****HẾT***** Đáp án hướng dẫn chấm A Phần trắc nghiệm Câu Chọn D C B B Phần tự luận B Câu B A B A A 10 B Nội dung 11 A 12 D Điểm - Hiện tượng giải thích + Đường từ màu trắng chuyển thành màu đen H SO đặc 0,5 chiếm nguyên tố H C (thành phần H O) đường + Có tượng sủi bọt đẩy cacbon trao khỏi miệng cốc 0,5 phần cacbon bị H SO đặc oxi hóa thành khí CO có khí SO tạo thành - Thí nghiệm chứng minh tính háo nước tính oxi hóa 0,5 mạnh H SO đặc - Các PTHH phản ứng (d) Cm (H O) m → nC + mH O 0,25 C + 2H 2SO → CO + 2SO + 2H O 0,25 H SO 17 t , xt → 2KCl + 3O (1) 2KClO3 (2) O + 2H 2S → 2S + 2H O 0,25*8 t → FeS (3)S + Fe (4) FeS + 2HCl → FeCl2 + H 2S t → 2SO + 2H O (5) 2H 2S + 3O (6) 2SO + 2H 2S → 3S + 2H O t → SO (7)S + O (8)SO + Br2 + 2H O → 2HBr + H 2SO Fe + H SO4 → FeSO4 + H → x x Mg + H SO4 → MgSO4 + H y n H2 = → y 6,72 = 0,3mol 22,4 0,5 0,5 0,5 Gọi x, y số mol Fe Mg 0,3 x + y = x = 0,1 ⇒ 10, 56 x + 24 y = y = 0, = mFe 0,1 = x 56 5, g mMg = 10, − 5, = 4,8 g 1,0 0,25 0,25 ... 2.3.2 Phim thí nghiệm hóa học 11 THPT 70 2.4 Sử dụng phim thí nghiệm dạy học hóa học 74 2.4.1 Mục đích sử dụng PTN dạy học hóa học 74 2.4.2 Nguyên tắc sử dụng phim thí nghiệm ... việc sử dụng PTN dạy học hóa học, nhiên GV sử dụng PTN dạy học hóa học 35 Chương 2: SỬ DỤNG PHIM THÍ NGHIỆM ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC LỚP 10, 11 THPT 2.1 Tổng quan chương trình hóa. .. Số GV thường xuyên sử dụng PTN dạy học hóa học 7,5%, số GV sử dụng PTN dạy học hóa học 82,5%, số GV sử dụng 7,5%; chí cịn 2,5% GV dạy “chay” khơng sử dụng PTN dạy học hóa học Điều phản ánh thực