Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Duy CẢI TIẾN VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM ĐỂ DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ PHÓNG XẠ NHẰM KHẮC PHỤC QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ PHÓNG XẠ CHO HỌC SINH LỚP 12 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Duy CẢI TIẾN VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM ĐỂ DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ PHÓNG XẠ NHẰM KHẮC PHỤC QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ PHÓNG XẠ CHO HỌC SINH LỚP 12 Chun ngành: Sư phạm Vật lí KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TH.S LÊ ANH ĐỨC Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 download by : skknchat@gmail.com Lời Cảm ơn Trong qua trình thực hồn thành khóa luận, tơi nhận quan tâm giúp đỡ lớn quý Thầy, Cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Lê Anh Đức tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô em học sinh trường Trung Học Thực Hành ĐHSP nhiệt tình giúp đỡ việc điều tra, khảo sát thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè bên cạnh, giúp đỡ hỗ trợ tơi hồn thành khóa luận Chân thành cảm ơn! download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1-1: Hiệu ứng quang điện 15 Hình 1-2: Tán xạ Compton 16 Hình 1-3: Hiệu ứng tạo cặp 17 Hình 1-4: Sơ đồ trình dịch chuyển electron tinh thể vơ 19 Hình 1-5: Sơ đồ cấu tạo ống nhân quang điện 22 Hình 2-1: Nguyên vật liệu để chế tạo ―Buồng sương Wilson‖ sử dụng đá khơ [1] 25 Hình 2-2: Sị nóng lạnh nối với phích cắm điện 28 Hình 2-3: Các vệt tia phóng xạ 29 Hình 2-4: Mặt trước máy đếm 30 Hình 2-5: Đầu dị nhấp nháy Model 44-10 32 Hình 2-6:Bộ nguồn chuẩn 32 Hình 2-7: Bộ chứa nguồn 33 Hình 2-8: Bộ vật liệu che chắn 33 Hình 2-9: Sơ đồ thí nghiệm ―Khảo sát tính chất đâm xuyên tia gamma‖ 34 Hình 3-1: Giáo viên giới thiệu thí nghiệm ―Khảo sát tính đâm xuyên tia gamma‖ 51 Hình 3-2: Học sinh nhóm A tiến hành thí nghiệm 52 Hình 3-3: Học sinh nhóm B tiến hành thí nghiệm 52 Hình 3-4: Giáo viên giới thiệu thí nghiệm ―Buồng sương Wilson‖ 53 Hình 3-5: Giáo viên lắp ráp thí nghiệm ―Buồng sương Wilson‖ 53 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1: Kết khảo sát quan niệm học sinh lớp 12.4 phóng xạ Bảng 2-1: Thơng tin nguồn phóng xạ 33 Bảng 3-1: Tóm tắt tiến trình dạy học 50 Bảng 3-2: Kết khảo sát quan niệm học sinh lớp 12.1 phóng xạ 54 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung ĐHSP Đại học sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh TNSP Thực nghiệm sư phạm TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh THPT Trung học phổ thơng SGK Sách giáo khoa TN Thí nghiệm PPDH Phương pháp dạy học DH Dạy học TNTT Thí nghiệm tự tạo NQĐ Nhân quang điện download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC BÀI “PHĨNG XẠ” VẬT LÍ 12 1.1 Các quan niệm phóng xạ .3 1.1.1 Các quan niệm phóng xạ học sinh nước 1.1.2 Các quan niệm phóng xạ học sinh nước .4 1.2 Phân tích nội dung kiến thức ―Phóng xạ‖ 1.3 Thí nghiệm vật lí 1.3.1 Khái niệm thí nghiệm vật lí 1.3.2 Chức thí nghiệm vật lí .7 1.3.3 Một số loại hình thí nghiệm vật lí 1.4 Các thí nghiệm ứng dụng dạy học chương ―Nguyên tử hạt nhân‖ .13 1.4.1 Buồng sương Wilson 13 1.4.2 Thí nghiệm ―Khảo sát tính đâm xuyên tia gamma‖ 14 CHƢƠNG II CẢI TIẾN VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC BÀI “PHĨNG XẠ” VẬT LÍ 12 24 2.1 Thí nghiệm ―Buồng sương Wilson‖ 24 2.1.1 Mục đích thí nghiệm .24 2.1.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động thí nghiệm 24 2.1.4 Cải tiến thí nghiệm .25 2.2 Thí nghiệm ―Khảo sát tính đâm xuyên tia gamma‖ 30 2.2.1 Mục đích thí nghiệm .30 2.2.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động thí nghiệm 30 2.2.3 Các bước tiến hành thí nghiệm .34 2.3 Giáo án dạy học chuyên đề phóng xạ 34 2.3.1 Mục tiêu 34 2.3.2 Phương pháp dạy học 35 2.3.3 Phương tiện dạy học 35 2.3.4 Tiến trình dạy học 37 2.3.5 Củng cố 46 CHƢƠNG III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 48 download by : skknchat@gmail.com 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 48 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 48 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 48 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 48 3.5 Những thuận lợi khó khăn gặp phải tiến hành thực nghiệm sư phạm 49 3.5.1 Thuận lợi .49 3.5.2 Khó khăn 49 3.6 Kế hoạch dự kiến TNSP 49 3.7 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 49 3.8 Kết khảo sát lớp 12.1 54 3.9 Đánh giá kết TNSP .56 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vật lí môn khoa học thực nghiệm Những định luật hay thuyết vật lí cơng nhận kiểm chứng TN Trong dạy học mơn vật lí trường trung học, TN ln đóng vai trị quan trọng, giúp học sinh lĩnh ngộ nắm giữ kiến thức, kĩ Tuy nhiên, việc sử dụng TN dạy học nhiều khó khăn hạn chế đặc biệt chương ―Hạt nhân ngun tử‖ chương trình vật lí 12 Bên cạnh đó, có nghiên cứu học sinh, sinh viên có nhiều quan niệm sai lầm phóng xạ như: ―Phóng xạ sản phẩm nhân tạo”[18], “Phóng xạ ln gây nguy hiểm”[22],… dù hầu hết học sinh, sinh viên quốc gia có cơng nghệ hạt nhân tiên tiến Trên thực tế, có nhiều cơng trình nghiên cứu TN phóng xạ thực lớp ―Chế tạo buồng sương bể cá‖ Frances[28], ―Chế tạo buồng sương với đá Gel‖ Masahiro Kamata and Miki Kubota[29] hay luận văn ―Chế tạo sử dụng buồng sương Wilson dạy học ―phóng xạ‖ vật lí 12‖ Trần Nguyễn Hồng Duy[1] Tuy nhiên, điểm chung TN sử dụng đá khơ đá Gel, dụng cụ có gây số khó khăn cho cơng tác quản lý sử dụng TN trường học Do đó, lựa chọn nghiên cứu đề tài ―Cải tiến sử dụng thí nghiệm để dạy học số kiến thức phóng xạ nhằm khắc phục quan niệm sai lầm phóng xạ cho học sinh lớp 12” với mong muốn góp phần nâng cao hiệu dạy học phóng xạ trường học khắc phục quan niệm sai lầm học sinh trường học Mục đích đề tài Cải tiến TN Buồng sương Wilson ứng dụng TN vào dạy học ―Phóng xạ‖ nhằm khắc phục quan niệm sai lầm học sinh Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tiết học vật lí 12 ―Phóng xạ‖ kết hợp với TN góp phần giúp học sinh khắc phục quan niệm sai lầm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu download by : skknchat@gmail.com 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Nội dung kiến thức vật lí lớp 12 ―Phóng xạ‖ - Các TN phóng xạ: ―Buồng sương Wilson‖ ―Khảo sát tính đâm xuyên tia gamma‖ - Phương pháp tổ chức hoạt động dạy học sử dụng TN biểu diễn dạy học môn vật lí 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào cải tiến TN ―Buồng sương Wilson‖ xây dựng tiết học thực nghiệm vật lí ―Phóng xạ‖ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn TN vật lí - Phân tích mục tiêu kiến thức, kĩ năng, cấu trúc, nội dung lưu ý dạy học Phóng xạ - vật lí 12 - Nghiên cứu TN ―Buồng sương Wilson‖ ―Khảo sát tính đâm xuyên tia gamma‖ Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận dạy học: + Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học TN dạy học vật lí - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: + Giảng dạy thực nghiệm Phóng xạ vật lí 12 + Quan sát, kiểm tra, đánh giá quan niệm HS qua phiếu khảo sát - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn download by : skknchat@gmail.com + Thau đựng nước đá lạnh - Thí nghiệm ―Khảo sát tính đâm xuyên tia Gamma‖: + Bộ nguồn phóng xạ + Bộ vật liệu che chắn (chì, nhựa, giấy) + Bộ đựng nguồn + GV chuẩn bị điều chỉnh trước máy đếm Giai đoạn 2: Tiến hành dạy học - Do thời lượng tiết học không mong đợi nên rút gọn lại phần dạy học kiến thức với nội dung sau: Bảng 3-1: Tóm tắt tiến trình dạy học Tên hoạt động Nội dung thực Thời gian - Dạy học kiến thức - GV dạy học khái niệm phóng xạ, phóng xạ nguồn gốc phóng xạ - GV dạy học loại tia phóng xạ 15 phút tính chất tia phóng xạ - GV giới thiệu thí nghiệm - Thí nghiệm ―Khảo sát - GV hướng dẫn cách tiến hành thí tính đâm xuyên tia nghiệm Gamma‖ 20 phút - HS tiến hành thí nghiệm thu thập kết quả, nhận xét kết luận - Thí nghiệm ―Buồng - GV lắp ráp thí nghiệm ―Buồng sương sương Wilson‖ Wilson‖ 10 phút - Học sinh quan sát ghi lại kết o Dạy học kiến thức phóng xạ - GV giảng dạy kiến thức phóng xạ, nhấn mạnh nguồn gốc phóng xạ Nhận xét: Do học kiến thức phóng xạ nên có số em khơng tập trung GV dạy phần ―Khái niệm phóng xạ‖ ―Các loại tia phóng xạ‖ o Thí nghiệm “Khảo sát tính đâm xuyên tia gamma” 50 download by : skknchat@gmail.com - GV đặt vấn đề cần giải quyết: ―Tia gamma nguy hiểm tiếp xúc thường xuyên, vật liệu phù hợp việc che chắn tia này?‖ - GV mơ tả thí nghiệm - GV giải thích phơng xạ - GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm - GV chia lớp thành nhóm A B để làm thí nghiệm Hình 3-1: Giáo viên giới thiệu thí nghiệm ―Khảo sát tính đâm xuyên tia gamma‖ - GV cho học sinh tiến hành thí nghiệm, ghi lại kiệu báo cáo kết - Khi cho HS tiến hành thí nghiệm chúng tơi nhận thấy em thắc mắc số vấn đề sau: + Số đo máy đếm thay đổi nhiều sau lần đo với vật chắn + Khi cho thêm vật chắn loại số đếm lại có trường hợp lớn ngang với kết ban đầu GV có nhiệm vụ nhấn mạnh rõ tính ngẫu nhiên tượng phóng xạ để giúp học sinh hiểu rõ 51 download by : skknchat@gmail.com Hình 3-2: Học sinh nhóm A tiến hành thí nghiệm Hình 3-3: Học sinh nhóm B tiến hành thí nghiệm Kết quả: Cả nhóm nhận thấy chì vật liệu che chắn tia gamma tốt Nhận xét: Khi theo dõi q trình, chúng tơi nhận thấy em hứng thú tập trung với việc làm thí nghiệm o Thí nghiệm “Buồng sương Wilson” - GV giới thiệu thí nghiệm - GV nêu nguyên lý hoạt động buồng sương - GV nêu bước thí nghiệm giải thích 52 download by : skknchat@gmail.com Hình 3-4: Giáo viên giới thiệu thí nghiệm ―Buồng sương Wilson‖ - GV lắp ráp thí nghiệm cho học sinh quan sát - Trong trình quan sát, học sinh có số câu hỏi như: + Tại phải phân biệt cực sị nóng lạnh? + Tại phải sử dụng loại cồn 99,7%? + Sử dụng sị nóng lạnh có ảnh hưởng đến thí nghiệm khơng? Hình 3-5: Giáo viên lắp ráp thí nghiệm ―Buồng sương Wilson‖ Nhận xét: Do GV chuẩn bị dụng cụ sẵn nên HS có thắc mắc công dụng chúng Tất em hào hứng quan sát thí nghiệm o Tiến hành khảo sát 53 download by : skknchat@gmail.com - Đối tượng khảo sát: 10 em học sinh lớp 12.1 tham gia buổi học em học sinh lớp 12.4 khơng tham gia buổi học thí nghiệm - Nội dung khảo sát: theo mẫu phụ lục 3.8 Kết khảo sát lớp 12.1 Sau khảo sát thông kê, thu kết sau: Bảng 3-2: Kết khảo sát quan niệm học sinh lớp 12.1 phóng xạ Đồng ý Phân vân Không đồng ý 90% 10% 0% 90% 10% 0% 100% 0% 0% 90% 10% 0% 60% 10% 30% Câu 2: Ứng dụng phóng xạ Đồng ý Phân vân Khơng đồng ý Phóng xạ ứng dụng nhà 90% 10% 0% 70% 20% 10% 80% 10% 10% 60% 30% 10% Câu 1: Nguồn phóng xạ Phóng xạ phát từ lò phản ứng hạt nhân, phịng thí nghiệm hạt nhân Phóng xạ có môi trường tự nhiên xung quanh đất đá, nước Phóng xạ phát từ điện thoại, laptop, wifi, lị vi sóng Tia alpha, tia beta, tia gamma tia phóng xạ Tia tử ngoại, tia X(trong chụp Xquang) tia phóng xạ máy điện hạt nhân, lò phản ứng hạt nhân Phóng xạ ứng dụng soi chiếu hành lí, kiểm tra an ninh sân bay Xạ trị ung thư, điều trị bướu cổ hay chẩn đoán khối u thể Chiếu xạ thực phẩm diệt khuẩn 54 download by : skknchat@gmail.com Định tuổi vật liệu khảo cổ Câu 3: Tác hại phóng xạ Phóng xạ ln nguy hiểm 90% 10% 0% Đồng ý Phân vân Không đồng ý 70% 20% 10% 70% 30% 0% 0% 40% 60% 80% 10% 10% 80% 20% 0% tiếp xúc gần nguồn phóng xạ Các bác sĩ làm việc phòng xạ trị với tần suất lớn gây ung thư Phóng xạ gây chết người vừa tiếp xúc với nguồn phóng xạ Đồng vị phóng xạ nhân tạo ứng dụng y học để khám, chữa bệnh Một trái táo đặt gần nguồn phóng xạ, trái táo bị nhiễm phóng xạ Từ kết khảo sát, ta thấy số học sinh mắc qua niệm sai lầm như: + 100% học sinh cho phóng xạ xuất phán từ điện thoại, laptop, wifi, lị vi sóng,… + 60% học sinh cho tia tử ngoại, tia X (trong chụp X-quang) tia phóng xạ + 70% học sinh cho phóng xạ ứng dụng soi chiếu hành lí, kiểm tra an ninh sân bay + 70% học sinh cho phóng xạ ln nguy hiểm tiếp xúc gần nguồn phóng xạ + 70% học sinh cho bác sĩ làm việc phòng xạ trị với tần suất lớn bị ung thư + 80% học sinh cho đặt trái táo gần nguồn phóng xạ, trái táo bị nhiễm phóng xạ 55 download by : skknchat@gmail.com 3.9 Đánh giá kết TNSP Qua kết khảo sát, thấy nhiều quan niệm sai lầm mà em chưa khắc phục Sau thực nghiệm sư phạm, em khắc phục quan niệm ―Phóng xạ gây chết người chạm vào.‖ (0% đồng ý lớp 12.1 20% đồng ý lớp 12.4) Bên cạnh đó, HS quan tâm hứng thú với TN kiến thức hàn lâm Các TN VL tạo điều kiện cho em vận dụng kiến thức học để giải thích tượng mà em quan sát Tuy nhiên, kết thực nghiệm chưa kiểm chứng giả thuyết khoa học đề Một số nguyên nhân dẫn đến việc thực nghiệm chưa hoàn hảo mong muốn: + Do tình hình dịch bệnh kéo dài, học sinh phải học gấp rút để chuẩn bị cho kì thi cuối năm nên số lượng học sinh xin cho thực nghiệm q + Thời gian tiết dạy học tiết, ngắn so với dự kiến nội dung truyền đạt cho học sinh không đảm bảo Bên cạnh đó, chúng tơi vừa phải đảm bảo hoạt động dạy học khảo sát diễn tiết học nên học sinh khơng có đủ thời gian để tập trung cho việc khảo sát 56 download by : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN CHƢƠNG III Sau xác định mục đích, nội dung, đối tượng tính trình TNSP, chúng tơi tiến hành TNSP theo quy trình đề Để đánh giá chất lượng học tập HS, tiến hành khảo sát theo mẫu phụ lục Kết khảo sát cho thấy học sinh bước đầu khắc phục số quan niệm sai lầm Như vậy, việc đưa TN VL vào chương ―Nguyên tử hạt nhân‖ nhằm nâng cao chất lượng dạy học kích thích hứng thú tò mò, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn khả thi Các TN VL giúp em phát triển kĩ sau: + Kĩ thực hành TN + Kĩ giao tiếp + Kĩ làm việc nhóm Mặc dù vậy, thời gian số lượng HS cịn nên chưa thể đến kết luận mang tinh tổng quát cao Chúng tiếp tục tiến hành nghiên cứu kĩ 57 download by : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết thu luận văn, đối chiếu với vấn đề đặt ra, giải vấn đề sau: - Phân tích làm rõ tầm quan trọng TN dạy học VL - Cải tiến thành công TNTT ―Buồng sương Wilson‖ - Dựa sở lí luận, xây dựng thành công tiết học TN VL Do vấn đề thời gian tình hình diễn biến phức tạp, trình thực nghiệm tiến hành tổ chức dạy học nhóm nhỏ khoảng 10 HS nên chưa có tính khái qt cao Để việc sử dụng TN VL vào dạy học mang lại hiệu cao, chúng tơi có số kiến nghị: - Tăng số lượng đối tượng khảo sát thực nghiệm để kết khảo sát có độ tin cậy cao - Kéo dài thời gian thực nghiệm để đảm bảo tiến trình dạy học 58 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1]: Trần Nguyễn Hoàng Duy (2019), ―Chế tạo sử dụng buồng sương Wilson dạy học ―phóng xạ‖ vật lí 12‖, Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐHSP TPHCM [2]: Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vật lí 12 (Ban bản), NXB Giáo dục Việt Nam [3]: Tơ Văn Bình (2002), Thí nghiệm Vật lí trường phổ thơng, Đại học Sư phạm Thái Nguyên [4]: Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư Phạm [5]: Phạm Hữu Tịng (1999), Hình thành vận dụng phương pháp nhận thức khoa học dạy học vật lí (Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997-2000 cho giáo viên THPT), Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục [6]: Nguyễn Thanh Hải, Chuyên đề ―Sử dụng thí nghiệm phương tiện đại dạy học vật lí‖, Khoa Cơ - trường ĐH Phạm Văn Đồng [7]: Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học vật lí trường trung học phổ thơng, Khoa vật lí, Trường Đại học Sư phạm TPHCM [8]: Lê Cao Phan (2006), Xây dựng sử dụng thí nghiệm vật lí tự làm nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh trung học sở, Luận án tiến sĩ, Đại học Vinh [9]: Nguyễn Hồng Anh (2015), Xây dựng sử dụng thí nghiệm tự tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức hoạc sinh dạy học phần ―Cơ học‖ vật lí 12 nâng cao, Luận án tiến sĩ giáo dục học [10]: Nguyễn Triệu Tú (2007), Ghi nhận đo lường xạ, nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội [11]: Phạm Thị Mỹ Nhân (2014-2015), Phòng bong bóng, cơng cụ phát hạt bản, Đề tài tiểu luận, Khoa vật lí, Trường ĐHSP TPHCM [12]: Vũ Anh Duy (2004), Khảo sát đặc trưng Detector nhấp nháy NaI(Tl), Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 59 download by : skknchat@gmail.com [13]: Trần Phong Dũng – Châu Văn Tạo – Nguyễn Hải Dương (2005), Phương pháp ghi xạ Ion hóa, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ chí Minh [14]: Dương Minh Hoàn Vũ, Khảo sát Detector nhấp nháy NaI(Tl), Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên [15]: Tài liệu thực hành Hạt nhân, Trường ĐH Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh [16]: Bộ giáo dục đào tạo, Chương trình Giáo dục Phổ thơng 2006 [17]: Nguyễn Phương Khả Trân, Nghiên cứu quan niệm sai lầm phóng xạ học sinh, sinh viên, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư Phạm TP HCM Tiếng Anh [18]: Neumann, S (2014) Three Misconceptions About Radiation — And What We Teachers Can Do To Confront Them American Association of Physics, 52, 357-359 doi: 10.1119/1.489309 [19]: Rego, F & Pelarta, L (2006) Portuguese students’ knowledge of radiation physics Phys Educ., 41(3), 259-262 [20]: Australian students' views on nuclear issues: Does teaching alter prior beliefs? [21]: Prospective Physics Teachers’ Awareness of Radiation and Radioactivity [22]: Identifying and Resolving Problematic Student Reasoning About Ionizing Radiation [23]: H Hilscher [Red.]; unter Mitarbeit von: C Berthold, D Binzer, G Braam, J Haubrich, M Herfert, H Hilscher, J Kraus, Ch Möller (2004): Physikalische Freihandexperimente.Köln (Aulis - Verl Deubner) [24]: H Joachim Schlichting: Hands- on, Low- cost, Freihand – Experimente zwischen Alltag und Physikunterricht In: Physik in der Schule 38 Jg (2000), H 4, S 255–259 [25]: H Joachim Wilke: Experimente zum Selbstbauen In Physik Journal.08 / 2004 Seite: 89 [26]: Zani (2016), ―Wilson Cloud Chamber‖ G Dept of Physics, Brown University, RI USA [27]: Das Gupta, N N.; Ghosh S K (1946) "A Report on the Wilson Cloud Chamber and its Applications in Physics" Reviews of Modern Physics [28]: Frances Green (2015), Making a fish tank cloud chamber, University of Nottingham, UK 60 download by : skknchat@gmail.com [29]: Masahiro Kamata and Miki Kubota (2015), Simple cloud chambers using gel ice packs, Tokyo Gakuger University, Japan 61 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC [17] Khảo sát quan niệm phóng xạ học sinh, sinh viên Xin chào ban! Ngày nay, ''phóng xạ" từ khóa quen thuộc với Các bạn tìm hiểu phóng xạ thơng qua chương "Hạt nhân ngun tử" chương trình Vật Lí lớp 12 Hiện cần quan niệm bạn phóng xạ dựa kiến thức mà bạn học để phục vụ cho luận Chúng tơi mong bạn dành thời gian để đóng góp vào phiếu khảo sát Câu trả lời quý bạn quý giá nghiên cứu chúng tôi, giúp chúng tơi có sở để đánh giá cách hiểu học sinh, sinh viên phóng xạ Chúng tơi xin cam đoan sử dụng kết từ khảo sát vào mục đích nghiên cứu khoa học giữ bí mật tuyệt đối thông tin cá nhân bạn Tôi mong nhận hợp tác từ anh/chị Xin chân thành cảm ơn! I THÔNG TIN CHUNG Câu 1: Hiện bạn là: o o o Học sinh Sinh viên khoa học tự nhiên Sinh viên khoa học xã hội Câu 2: Bạn có thích mơn học tự nhiên (Tốn, Lý, Hóa, Sinh) khơng? o o Khơng Có II THỰC TRẠNG HIỆN NAY Câu 1: Bạn học phóng xạ hạt nhân chƣơng trình Vật Lí lớp 12 THPT, bạn cho biết Thầy/Cơ sử dụng hình thức sau để giảng dạy kiến thức này? □ Sử dụng Tranh ảnh làm ví dụ minh họa □ Sử dụng Video minh họa □ Thuyết trình nhóm có sử dụng minh họa (tranh ảnh, video, mơ hình ) □ Học thơng qua lí thuyết làm tập 62 download by : skknchat@gmail.com Câu 2: Bạn nghe, đọc, biết đến phóng xạ qua nguồn thơng tin khác? □ Sách, Tài liệu khoa học □ Báo chí □ Internet □ Tivi □ Những người xung quanh □ Không nghe/ không đọc □ Khác……… III KHẢO SÁT (Bạn đánh giá mức độ phóng xạ) Câu 1: Nguồn phóng xạ Đồng ý Phóng xạ phát từ lị phản ứng hạt nhân, phịng thí nghiệm hạt nhân Phóng xạ có môi trường tự nhiên xung quanh đất đá, nước Phóng xạ phát từ điện thoại, laptop, wifi, lị vi sóng Tia alpha, tia beta, tia gamma tia phóng xạ Tia tử ngoại, tia X(trong chụp X-quang) tia phóng xạ Phân vân Khơng đồng ý o o o o o o o o o o o o o o o Câu 2: Ứng dụng phóng xạ Đồng ý Phóng xạ ứng dụng nhà máy điện hạt nhân, lị phản ứng hạt nhân Phóng xạ ứng dụng soi chiếu hành lí, kiểm tra an ninh sân bay Xạ trị ung thư, điều trị bướu cổ hay chẩn đoán khối u thể Phân vân Không đồng ý o o o o o o o o o 63 download by : skknchat@gmail.com o o Chiếu xạ thực phẩm diệt khuẩn Định tuổi vật liệu khảo cổ o o o o Câu 3: Tác hại phóng xạ Đồng ý Phóng xạ ln nguy hiểm tiếp xúc gần nguồn phóng xạ Các bác sĩ làm việc phòng xạ trị với tần suất lớn gây ung thư Phóng xạ gây chết người vừa tiếp xúc với nguồn phóng xạ Đồng vị phóng xạ nhân tạo ứng dụng y học để khám, chữa bệnh Phân vân Không đồng ý o o o o o o o o o o o o o o o Một trái táo đặt gần nguồn phóng xạ, trái táo bị nhiễm phóng xạ Ý kiến khác phóng xạ: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 64 download by : skknchat@gmail.com ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Duy CẢI TIẾN VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM ĐỂ DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ PHÓNG XẠ NHẰM KHẮC PHỤC QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ PHÓNG XẠ... DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC BÀI “PHĨNG XẠ” VẬT LÍ 12 1.1 Các quan niệm phóng xạ .3 1.1.1 Các quan niệm phóng xạ học sinh nước 1.1.2 Các quan niệm phóng xạ học sinh... tác quản lý sử dụng TN trường học Do đó, lựa chọn nghiên cứu đề tài ? ?Cải tiến sử dụng thí nghiệm để dạy học số kiến thức phóng xạ nhằm khắc phục quan niệm sai lầm phóng xạ cho học sinh lớp 12”