MỤC LỤC
+Bảng hỏi (phiếu điều tra):dùng bảng hỏi để thu nhận ý kiến bình chọn cakhúc của các ca sĩ, nghệ sĩ - giảng viên thanh nhạc, từ đó xác định phạm vi ca khúcnghiêncứu [Phụlục09,tr.207]. + Phỏng vấn sâu: tiếp cận phỏng vấn 14 nhạc sĩ sáng tác thuộc phạm vinghiên cứu của đề tài luận án để lý giải một số khía cạnh liên quan của vấn đề khaithác CLVHDG trong sáng tác ca khúc VN bằng “cái nhìn của người trong cuộc”.Đâylàphươngphápđịnhtínhquantrọng,khisửdụngkếthợpvớikếtquảkhảosát -.
Với việc nhận diện các phương thức khai thác, nghiên cứu mức độ khai tháccácthểloạiVHDG,xuhướngvậnđộng,biếnđổivềphươngthứckhaithácvà vềnội dung chủ đề CLVHDG qua các thời kỳ lịch sử ca khúc.., luận án đi đến nhữngnhận xét, nhận định khái quát, làm căn cứ ban đầu cho những nghiên cứu tiếp theovềtừngtácgiả,tácphẩmcụthểnhìntừvấnđềnày. Nghiên cứu vấn đề khai thác CLVHDG trong sáng tác ca khúc VN góp phầnđịnh hướng, nâng cao nhận thức của người sáng tác ca khúc và công chúng âm nhạcvề vai trò và sức mạnh của VHDG đối với nghệ thuật đương đại, hiện thực hóa chủtrương, đường lối của Đảng về xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dântộctrongbốicảnhtoàncầuhóa vàhộinhậpquốctế.
Tuy nhiên, thể loại nào có sự tương đồng, phùhợp, gần gũi với ca từ hơn thì sẽ được người sáng tác ca khúc vận dụng nhiều hơn.Từ đó, tác giả đã tiến hành khảo sát thực tế, đánh giá mức độ khai thác của một sốnhạc sĩ VN đối với từng thể loại VHDG, xác định thể loại nào được khai thác, vậndụng nhiều nhất và bước đầu lý giải vì sao trên thực tế, các thể loại văn học VHDGlạiđượckhaithácởmứcđộnhiều,ítnhư vậy[59,tr.38-60]. Cũng quan tâm đến mối quan hệ giữa việc khai thác CLVHDG với tính dântộc, bản sắc dân tộc của ca khúc (nói riêng) và của âm nhạc (nói chung), trong bàiviếtÂm nhạc thời kinh tế thị trường và thời hội nhập,Nguyễn Thị Minh Châu đãphân tích sự phát triển của đời sống âm nhạc VN trong sự tác động của các yếu tố“thời kinh tế thị trường”, “thời hội nhập” và nhận thấy tính dân tộc là kết quả từ.
Trong đó, diễn ngôn chính trị được hiểu là “tất cảcác loại diễn ngôn có đối tượng là cách thức quản lý của nhà nước, của các tổ chứcchính trị,của cácnhânvậtchínhtrị(…),một diễnngônđược xếpvàokiểuloại diễn. ngôn chính trị khi nó đề cập đến các vấn đề quản lý xã hội, khi nó thể hiện mối quantâmcủaconngườiđốivớicácvấnđềquảnlýnhànước”[61,tr.20]. hướng dẫn… của các cơ quan thuộc. bộmáyquảnlýnhànước)hoặcvớitưcáchcánhân-nhàchínhtrịnắmgiữmộtvịtrívà quyền lực nhất định trong bộ máy lãnh đạo, quản lý đất nước (thể hiện ở nhữngphát ngôn chính thống trong bài phát biểu, bài viết..). Khai thác CLVHDG trong sáng tác ca khúc cũng là một hành động xã hội màở đó - trong mối quan hệ giữa cá nhân người sáng tác với công chúng thưởng thứcnghệthuật(nóiriêng),giữagiớisángtáccakhúcvớixãhội(nóichung)-vớitưcáchlà chủ thể của hành động, những người nhạc sĩ thực hiện hành động đó nhằm đápứng những mục đích khác nhau. Diễn đạt theo một cách khác, việc khaithácCLVHDG trong sáng tác ca khúc VN là một kiểu. Từ khung lý thuyết trên, nghiên cứu vấn đề khai thác CLVHDG trong sángtác ca khúc VN không thể không nghiên cứu những mục đích của việc khai thácCLVHDG để thấy được những điều gì đã thôi thúc các nhạc sĩ khai thác CLVHDGmộtcáchchủđộng,cóchủý“toantính”trongquátrìnhsángtáccakhúc. của người nghệ sĩ).
Ca khúcCâu hò bên bờ Hiền Lương(Hoàng Hiệp – thơ: Đằng Giao).Tácphẩm được sáng tác năm 1957, khi dòng sông Bến Hải và cây cầu Hiền Lương đãtrở thành ranh giới chia cắt đất nước thành hai miền - hai chế độ, việc hiệp thươngtổng tuyển cử toàn quốc không thực hiện được. Biết bao gia đình, đôi lứa phải sốngtrong xa cách; Bắc - Nam vẫn mong mỏi ngày vui sum họp. ̀nơ irộng mở thênh thangbuồm căng theo gió, đàn chimdang cánh lưng trờigửi lời nhớthươngbờNamđangchìmtrongsươngmờvàbãotố:. Thuyền ơi, thuyền ơi có nhớ bến chăng? Bến thì một dạ khăng khăngđợi thuyền.Câu hát được lấy từ lời ca dao đã làm nên đoạn cao trào tình c ả m c ủ a bài hát, đúc kết tình cảm vợ chồng, Bắc - Nam thủy chung son sắt. Tình yêu gắn bóbền chặt, thủy chung là một trong những phẩm chất tâm hồn mà con người mọi thờiđại đều khát khao hướng tới. Vì vậy, sự xuất hiện của lời ca daothuyền – bếntrongCâu hò bên bờ Hiền Lươngđã làm giàu thêm ý nghĩa và sức sống cho ca từ. Từ khira đời cho đến nay đã hơn nửa thế kỷ, ca khúc này vẫn được nhiều người yêu thích,hiệndiện thườngxuyên trongđờisốngâmnhạcnướcnhà. kếhoạchhóagiađình),nhạcsĩTrần Tiếnđãsángtácmộtchùmcakhúcchẳngnh ữngđápứng mục đích tuyên truyền mà còn trở thành những giá trị nghệ thuật. Tôi nhận lời mời thamgia với ý nghĩ, có thể mình không viết được nhưng sẽ liên hệ với khoảng 20nhạc sĩ mà mình quen biết để mời họ cùng sáng tác cho cuộc vận động này.Về cuộc vận động, tinh thần cốt yếu của nó là: đừng vội yêu, yêu rồi thì đừngvội cưới, cưới rồi thì đừng vội đẻ, ai đẻ rồi thì đừng đẻ nhiều.
Việc đặt “lời ta theo điệu Tây” của người VN (Huỳnh Thủ Trung, Mai Lâm,Nguyễn Văn Tệ, Nguyễn Xuân Khoát, Văn Chung, Doãn Mẫn, Nguyễn Văn Tuyên,Lê Thương,Thẩm Oánh, Dương ThiệuTước..) lúcbấy giờkhông chỉlàđ ể p h ổ biến rộng rãi ca khúc phương Tây đáp ứng nhu cầu của những người yêu thích âmnhạc, cũng không chỉ là một phương thức chính thống để thể hiện năng khiếu vănchương của mình mà họ còn hướng tới mục đích đoàn kết toàn dân tộc, kêu gọi đấutranh giành độc lập tự do cho dân tộc. Bằng việc đặt lời Việt, người VN đã thổi vàonhững giai điệu của ca khúc phương Tây tinh thần dân tộc, truyền nghị lực, niềm tinvà sức sống cho nhân dân trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp. Đúng nhưnhận xét của một nhà nghiên cứu nước ngoài: “những bài hát Tây, khi được cấyghép trên mảnh đất Việt Namkhông còn mang cùng ý nghĩa như khi chúng ở đấtquêhương”[39,tr.32]. 2) Sáng tác ca khúc trên cơ sở của việc khai thác chất liệu dân gian của dântộc.Sự ra đời của ca khúc là một bước tiến của âm nhạc VN. Theoban tổ chức chương trình, việc giới thiệu bộ ảnh của Việt Thanh (về nghệ nhân LêĐình Nghiên - người cuối cùng làm tranh dân gian Hàng Trống), bộ ảnh của MaikaElan (về gia đình nghệ nhân Thanh - Nhạn ở làng gốm Hương Canh), bộ phim ngắncủa đạo diễn Sơn Phạm (nói về nhà thiết kế Trịnh Hoàng Diệu - là em gái của cốnhạc sĩ Trịnh Công Sơn - người gìn giữ những nét tinh túy và truyền thống của áodài Huế) là để “cổ vũ cho những con người đang nỗ lực và thầm lặng làm công việcgìngiữ nhữngnétđẹpcủavănhóatruyềnthốngdântộc”[232].
Trong quá trình sáng tác, người soạn nhạc phải “tìm tòisáng tạo (..) để tăng cường những đặc điểm truyền thống (..) biểu hiện bản sắc dântộc” bằng cách sử dụng những thang âm điệu thức dân tộc, cải biên chủ đề dân ca,vận dụng những âm điệu đặc trưng cũng như những tiết tấu đặc trưng của âm nhạcdângian,kếthừanghệthuậtphổthơcủachaôngquacácbàidânca..[112,tr.1013 - 1017]; “lối gieo vần trong ca từ” là một trong những yếu tố nói lên “mối liên hệ kếthừavàpháttriển”củaâmnhạcởgiaiđoạnsauvớigiaiđoạntrước,làmchobảns ắc dõn tộc trong tỏc phõ̉m õm nhạc được thể hiện rừ nột [97, tr.974]; Đối với ngườisỏng tỏc õm nhạc, nghiờn cứu dõn ca là một vấn đề cần thiết hàng đầu. Khi còn làtrưởng phòng Nghiệp vụ Văn hóa - Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Tĩnh, trongbài tham luận tại một hội thảo (tại Quảng Bình 11/2012), ông bày tỏ niềm tự hào vềquê hương xứ Nghệ, nơi có một “nền dân ca giàu bản sắc” mà trong đó Ví Giặm làthể loại đặc biệt nhất, lời ca giản dị, giai điệu thuần khiết, đằm thắm, lay thức lòngngười. Theo ông, việc bảo tồn và phát huy các giá trị dân ca Ví Giặm không chỉ thểhiện ở việc điền dã sưu tầm, nghiên cứu, xây dựng các câu lạc bộ ở. cơ sở, tổ chứccáckỳliênhoannghệthuậtquầnchúng,tổchứchộithảo,trạisángtác,đưadânca. ) đã t h ử sức mình trên con đường âm nhạc, trân trọng những giá trị của văn học nghệ thuậtdân gian, cất công tìm tòi, học hỏi, khai thác vốn quý VHDG một cách chủ động,tích cực và thu được những thành quả nghệ thuật nhất định ở những ca khúc có khaithác chất liệu dân gian, đủ để công chúng và giới phê bình âm nhạc công nhận sự nởrộ,đượcmùacủadòng cakhúcđược gọilàcakhúcdângianđương đại.
Tuy nhiên, khi sáng tác ca từ, khôngphải tất cả tác phẩm, các thể loại VHDG đều có thể được sử dụng “nguyên khối”.Tính phù hợp, thống nhất với hình tượng âm nhạc của ca từ là một đặc trưng, mộtyêu cầu có tính quyết định khiến cho người nhạc sĩ phải cân nhắc,l ự a c h ọ n t á c phẩm VHDG nào làm ca từ cho ca khúc của mình. Biểu tượng “con cò” nói về người nôngdân sống cuộc đời vất vả cực nhọc nhưng phẩm hạnh vô cùng thanh sạch; “Conbống”, “cái bống” là biểu tượng về người phụ nữ hiền lành, đảm đang, phận mỏngtrong xã hội xưa; “Cái yếm”, “dải yếm” là biểu tượng nói về tình yêu, sức mạnh củatình yêu; “Cây trúc” biểu tượng về người con gái xinh đẹp; “Trăng”: “trăng rằm”,“trăng tròn” nói về người con gái đến thì, xinh đẹp, hoàn hảo; “trăng méo” nói vềngười con gái quá lứa nhỡ thì; “trăng khuyết” ý muốn nói người thiếu nữ chưa đếntuổitrưởngthành,chưachínchắn,chưahoànthiện..[36].
Ở thời kỳ trước đổi mới (trước 1986), không hiếm nhữngtrường hợp phổ nhạc cho ca dao - lời ca dựa hoàn hoàn vào lời thơ dân gian hoặctrích dẫn một đoạn, một vế ca dao, tục ngữ (Nguyễn Xuân Khoát:Thằng Bờm, Concò đi ăn đêm, Con voi; Phạm Duy:Nụ tầm xuân, Đố ai,Ru con; Văn Chung:Đếmsao, Quê tôi giải phóng, Dung dăng dung dẻ; Hoàng Hiệp:Câu hò bên bờ HiềnLương(Lời thơ Đằng Giao),Đất mũi Cà Mau; Dương Thiệu Tước:Ơn nghĩa sinhthành; Ánh Dương:Chào em cô gái Lam Hồng; Thanh Sơn:Thương về cố đô; ĐỗNhuận:Quê ta từ đất dấy lên; Đoàn. Việc phổ thơ cho ca dao. PhạmTuyên:Cánhcòtrongcâuhátmẹru;TrầnTiến:Tùyhứnglýquacầu,Saoe m nỡ vội lấy chồng, Thượng đế buồn, Tóc gió thôi bay, Quê nhà; Nguyễn Văn Tý:Con sáo sang sông; Phó Đức Phương: An Thuyên:Neo đậu bến quê, Ca dao em vàtôi, Tình làng quê;. Nguyễn Trọng Tạo:Đôi mắt đò ngang;Nguyễn Cường:M á i đình làng biển,Khúc độc thoại Thị Màu; Vũ Đức Sao Biển:Điệu buồn phươngNam;Đặng Hữu Phúc:Cơn mưa sang đò; Lê Minh Sơn:Chuồn chuồn ớt, Người ởngườivề;LưuHàAn:Concò..). Sự dịch chuyểntrọngtâm chủđề nội dungyêuthíchcủacôngc h ú n g â m nhạc qua hai thời kỳ ca khúc VN là một thực tế khách quan, bởi khi đất nước bướcra khỏi cuộc chiến tranh cũng là lúc người dân VN hướng mạnh tới mục tiêu pháttriển kinh tế xây dựng đất nước, đổi mới kinh tế kéo theo sự thay đổi sâu sắc và toàndiệntrênmọilĩnhvựccủaxãhội.Quantâmđếnlợiíchquốcgia,chủquyền,vậ nhội mới của dân tộc nhưng họ cũng quan tâm đến cuộc sống riêng của mỗi người.Nếu như trước đây trong những năm tháng chiến tranh, họ tự nguyện hy sinh hạnhphúc cá nhân mình vì lý tưởng của dân tộc, gác lại quyền lợi và nguyện vọng của cánhân để lo cho tập thể, cho đất nước.
Đảng ta tôn trọng tính chủ động và óc sáng tạo của văn nghệ sĩ,“chínhtrịlãnhđạovănnghệ,chủyếulàlãnhđạovềđườnglối”[19,tr.215-216]. Việc khai thác CLVHDG trong sáng tác ca khúc VN cũng khôngnằm ngoài phạm vi những hướng kể trên và đó là một biểu hiện sinh động của mốiquanhệgiữachínhtrịvànghệthuật.
Điều tất yếu, để phù hợp với màu giọng và phong cách biểu diễn thuần chấtdân gian của ca sĩ, người nhạc sĩ xưa nay vốn thiên về sáng tác ca khúc phong cáchthính phòng cuối cùng cũng phải “nương” theo, “chiều” theo đặc điểm giọng hát vàphong cách biểu diễn của cô để viếtQuê mẹ -một ca khúc đậm chất dân gian, xét cảvềâmnhạcvàcatừ. Trong đội ngũ sáng tác ca khúc hiện nay, bên cạnh lớp nhạc sĩ sángtác lão thành (chủ yếu được trang bị kiến thức âm nhạc cổ điển phương Tây, lý luậnmỹ học âm nhạc Mác - xít, có vốn sống được tích lũy từ những trải nghiệm của bảnthân trong các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và giai đoạn đầu xây dựngchủ nghĩa xã hội) còn có lớp nhạc sĩ trẻ sinh ra và lớn lên sau chiến tranh - cùng.
Những thập niên gần đây, văn hóa Việt Nam nói chung và âm nhạcViệt Nam nói riêng bị chi phối, tác động của quy luật kinh tế thị trường, dođó, tính giáo dục, tính thẩm mỹ, tính định hướng có lúc, có nơi bị phai mờ..[52,tr.13]. Như vậy, sự tác động của bối cảnh kinh tế thị trường đã dẫn tới những thayđổi, phân hóa về nhu cầu, thị hiếu âm nhạc của công chúng và đó thực sự là một“thử thách” đối với các nhạc sĩ khi khai thác CLVHDG trong sáng tác ca khúc VNhiệnnay.
Khi mà những cảnh vật, con ngườicùng lối sống của thời quá khứ xa xưa và hệ giá trị văn hóa truyền thống (được ghilại trong VHDG) đã trở nên khác lạ, xa vời so với cảnh vật, con người cùng lối sốngcủa họ ngày nay; khi ý thức về cái tôi cá nhân dần mạnh lên, có khi lấn át ý thứccộng đồng, những cái mới lạ và sự thay đổi được tán dương ca ngợi; khi những cảnhđi cấy dưới trăng, tát nước đêm trăng, con đò, bến nước, cây đa, giếng làng, con cò,ruộng lúa yếm thắm, nón quai thao. Trong tình hình nói trên, với những nhạc sĩ lớn tuổi hoặc người đã từng cónhững trải nghiệm về cuộc sống nông thôn và làng quê, khi sáng tác ca từ cho cakhúc mới của mình, việc họ dùng những ngôn từ VHDG nhiều khi chỉ là để nói lêntâm trạng, nỗi niềm tiếc nhớ về những gì của một thời đã mất, không còn trong thựctại:Bên cạnh làng tôi, đất bán hết rồi, chỉ còn nho nhỏ nghĩa địa xa xa.
Bởi vì, ngay cả khi chủ thể sáng tạo là người đã có nhiều trảinghiệm, đi nhiều nơi, sống ở nhiều vùng quê… thì vốn hiểu biết về VHDG mà họtích lũy được nhờ sự quan sát, lắng nghe, học hỏi từ những hoạt động, sinh hoạtthường ngày trong đời sống cũng mới chỉ là một phần vô cùng ít ỏi so với kho tàngvăn chương, nghệ thuật dân gian của dân tộc; phải cần đến sách, đọc sách rất nhiềumới mong có được sự hiểu biết phong phú, sâu sắc, làm tiền đề cho việc khai thácCLVHDG. Việc đưa dân ca vào các nhà trường thuộc hệ thống giáo dục cũng rất hạn chế:trongchương tr ìn hđ ào tạog i á o vi ên k h oa G i á o dục tiểuhọc - Đại họ c S ư p hạm HN, kiến thức về dân ca chỉ chiếm 1,7% so với tổng số tiết dạy âm nhạc; trongchương trình khung đào tạo cao đẳng Sư phạm Âm nhạc được Bộ Giáo dục và Đàotạo quy định chung trong toàn quốc, chỉ có 16 bài được xem là tiêu biểu cho cácvùng miền.
Từ năm 2009, xemBài hát Việtchỉ thấy toànrockvàpopvới những ca khúc:Vỡ tan(Vũ Công Nghĩa),Ngày anh gặp em(Hải Thuận),Hà Nội bình yên(TăngNhật Tuệ),Những ngày thứ 7 trong năm(Nguyễn Duy Hùng),Cỏ may(Tina Tình),Đôi cánh vô hình(Ban nhạc Prophecy),Bật ti vi(Nguyễn Duy Hùng).. Sự thiếuvắng ca khúc mới và hay để tham gia chương trình đã dẫn đến việc đành phải bầuchọn top 5 dành cho cả những ca khúc đã từng được biểu diễn trên sân khấuBài hátViệtnhững năm trước đó [182]. Trong một ghi chú trên trang facebook của. Bài hát Việt năm thứ 9 là một sự trăn trở lớn với những người làmchương trình, rời lịch từ tháng 6, đến tháng 7 rồi sang tháng 8, có những lúcchúng tôi muốn dừng chương trình lại để làm tốt hơn một thương hiệu đãquen thuộc trong lòng khán giả… lý do lớn nhất là thiếu những sáng tác mớicó chất lượng tốt, lý do nữa là sự lấn át của những show truyền hình thực tếkhiếnkhángiảcủachươngtrìnhngàycàngítđi [180]. - chưa kể số lượng rất lớn lượt truy cập nghe nhạc, tải nhạc trên mạnginternet ), thì khoảng 5 năm trở lại đây, trên thị trường âm nhạc đang ngày một vắngbóng những tác phẩm mới mang âm hưởng dân gian. Việc khai thác chất liệu văn học dân gian trong sángtác ca khúc hiện nay chịu tác động của nhiều yếu tố: chủ trương, đường lối lãnh đạovăn hóa - văn nghệ của Đảng; chủ thể sáng tạo và biểu diễn; toàn cầu hóa và giaolưu hội nhập quốc tế; kinh tế thị trường; quá trình đô thị hóa; văn hóa đọc; công tácquản lý nhà nước về văn hóa nghệ thuật; hoạt động thông tin, truyền.
147 Nguyễn Viêm (1979), “Dùng chất liệu âm nhạc cổ truyền dân tộc cho tác phẩmmới”, In lại trong sách nhiều tác giả (2003):Hợp tuyển tài liệu nghiên cứu lýluậnphêbìnhâm nhạcViệtNamthếkỷXX,tập5A,Viện Âmnhạcxb,HN. 148 Nguyễn Viêm (1979), “Ứng dụng chất liệu dân ca Bình Trị Thiên vào tác phẩmmới”, In lại trong sách nhiều tác giả (2003):Hợp tuyển tài liệu nghiên cứu lýluậnphêbìnhâm nhạc ViệtNamthếkỷXX,tập5A,Viện Âmnhạcxb,HN.
149 Nguyễn Viêm (1982) “Âm nhạc dân gian với tác phẩm chuyên nghiệp”, In lạitrong sách nhiều tác giả (2003):Hợp tuyển tài liệu nghiên cứu lý luận phê bìnhâmnhạcViệtNam thế kỷXX,tập5A,ViệnÂmnhạcxb,HN. 231 VOV5 Đài Tiếng nói Việt Nam (6.4.2015), Chương trình văn hóaCầnthoánghơnvớivănhọcdângian,<URL:http://vovgiaothong.vn/van- hoa/can-thoang-hon-voi-van-hoc-dan-gian/65505>.
(1)Tháng12 năm1975,tỉnhHàSơnBìnhđượcthànhlậptrêncơsởsáp nhập2 tỉnh:HàTây,HòaBình.Đếntháng 5 năm 2008, Hà Tây và 4 xã thuộc huyện Lương Sơn của Hòa Bình là Đông Xuân, Tiến Xuân, YênBình,YênTrungđược sápnhậpvàoHN. Việc khảo sát - thống kê mức độ khai thác các thể loại VHDG và mức độ sửdụng các phương thức khai thác CLVHDG ở từng thời kỳ phát triển của ca khúc VNcầnphải căn cứ vàonhững dấuhiệu đểnhận biết chấtliệunàytrong cakhúc.