1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) “Công nghiệp khai thác mỏ của tư bản Pháp ở Lào Cai (1896 1945)”

204 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Nghiệp Khai Thác Mỏ Của Tư Bản Pháp Ở Lào Cai (1896 - 1945)
Tác giả Nguyễn Đại Đồng
Người hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Ngọc Cơ
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 9,41 MB

Cấu trúc

  • 1.1. NghiêncứuvềkhaimỏởViệtNamtrướcnăm1945 (16)
  • 1.2. NghiêncứuvềLàoCainói chung (24)
  • 1.3. NghiêncứuvềkhaimỏởLàoCaitrướcnăm1945 (26)
  • 1.4. Nhữngkếthừavàcácvấnđềcầntiếptụcnghiêncứucủa luận án (28)
  • 1.5. Nguồntƣliệunghiêncứu (29)
    • 1.5.1. Tưliệulưutrữ (29)
    • 1.5.2. Sáchthamkhảo,tạpchívàluậnán (31)
  • 2.1. KháiquátvềtỉnhLàoCaitrướcnăm1945 (33)
    • 2.1.1. Lịchsử hànhchínhvàtêngọi (33)
    • 2.1.2. Điềukiệntự nhiên (39)
    • 2.1.3. Dân cưvàtìnhhìnhkinhtế-xãhội (42)
  • 2.2. Hoạtđộng khai mỏởLàoCaithờiphongkiến (51)
    • 2.2.1. Thời HậuLê (51)
    • 2.2.2. ThờiNguyễn (51)
  • 2.3. Cácđiềukiệnvềpháplývàcơsởhạtầng (53)
    • 2.3.1. Cơsở pháplý (53)
    • 2.3.2. ThựcdânPhápxâmchiếmLàoCaivàx â y d ự n g c ơ s ở h ạ t ầ n g chuẩn bịchoviệckhaithácmỏ (60)
  • 3.1. Thămdò,khaithácmỏởLàoCaitừcuốithếkỷXIXđếnnăm1929 (69)
    • 3.1.1. Bốicảnhlịchsử (69)
    • 3.1.2. Hoạtđộngthămdò,khaithác mỏcủangườiPháp ởLàoCai (75)
  • 3.2. Khai thácmỏở LàoCaitừ năm1929 đếnnăm1939 (93)
    • 3.2.1. Bốicảnhlịchsử (93)
    • 3.2.2. Hoạtđộngthămdò,khaithác mỏcủangườiPháp ởLàoCai (96)
  • 3.3. KhaithácmỏởLàoCaicủaPháp–Nhậttừnăm1940đếnnăm1945 (101)
    • 3.3.1. Bốicảnhlịchsử (101)
    • 3.3.2. KhaithácmỏcủacáccôngtyNhậtBản(giaiđoạn1940–1945) (106)
  • 3.4. Vấn đềcông nghệ,nhâncôngtrongkhaithác mỏởLàoCai (117)
    • 3.4.1. Côngnghệ, kỹthuậtkhaithác,tuyển quặngmỏ (117)
    • 3.4.2. Lựclượngvàđời sốngcôngnhânkhai mỏởLàoCai (119)
  • CHƯƠNG 4:ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KHAIMỎĐỐIVỚIĐỜI SỐNGKINHTẾ-XÃHỘITỈNHLÀOCAI (0)
    • 4.1. Đặcđiểm (134)
    • 4.2. Tácđộng (141)
      • 4.2.1. Tácđộngvềkinh tế (141)
      • 4.2.2. Tác độngvềxã hội (146)

Nội dung

NghiêncứuvềkhaimỏởViệtNamtrướcnăm1945

Vấn đề khai thác mỏ ở Việt Nam đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.Nhiều công trình nghiên cứu của tác giả trong và ngoài nước về hoạt động khai thácmỏ khoángsảntrước năm1945được côngbố.

Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, hoạt động thác mỏ ở nước ta đượcbiết đến qua những ghi chép rải rác trong các bộ sách Đại Nam nhất thống chí, ĐạiNamthựclục,KhâmđịnhĐạiNamhộiđiểnsự lệ,ĐồngKhánhDƣđịachídoQuốcsử quán triều Nguyễn biên soạn Khai khoáng ở Lào Cai dưới thời Nguyễn đƣợcnhắcđếnquahoạtđộngkhaitháccácmỏđồngTrìnhLạn,PhongDụ…

- xã hội Việt Nam Trong đó, khai thác mỏ là một là một trong những ngành kinh tếcông nghiệp thu hút sựchú ý của các học giả, các cá nhân, tổ chứcn g h i ê n c ứ u v ề địa chất và khai thác mỏ Cụ thể, có những công trình nghiên cứu sau: L’IndochineFrancaise (souvenirs) [Xứ Đông Dương thuộc Pháp - Hồi ký]Paul Doumer, 1905;Notice sur la carte geologique et les minesde l’ Indochine(Sơlược về địa đồcácmỏởĐôngDương)SởMỏĐôngDương,1906;EnIndocline–Dusous- solConférence (Bài thuyết trình về khoáng sản Đông Dương), J.Marc Bel Các côngtrình này cho thấy tiềm năng khoáng sản của Việt Nam rất phong phú và đa dạng,hứahẹnnguồn lợilớn chocácnhàtƣ bảncôngnghiệpPháp.

Năm 1931, tác giả Louis Roubaud công bố công trình“Vietnam tragédieIndochinoise (Việt Nam bi thảm Đông Dương”)[Nxb Valois ở Pari] Tác phẩm nàyđược Đường Bá Bổn dịch và Nxb Đại Nam văn hiến xuất bản ở Sài Gòn.Nội dungnghiên cứu cung cấp những thông tin quan trọng về tình hình công nhân ViệtNamdưới chính sách bóc lột của chính quyền thực dân Pháp Cụ thể: vấn đề “cu li” vớiquyềnđượchộihọp,đìnhcông,đấutranhchốngtuyển“culi”chonướcngoài;hoặcđấu tranh đòi tư bản Pháp “Áp dụng luật lệ thợ thuyền mẫu quốc, cấm tuyển dụng“cu li”… Về việc tuyển dụng thợ làm việc trong các đồn điền và trường mỏ, tác giảđưa ra một số minh họa điển hình về thủ đoạn của bọn cai mộ, về người công nhânđược tuyển mộ Kết quả nghiên cứu này góp phần bổ sung vào nghiên cứu việctuyển mộ nhân công cho xây dựng tuyến đường sắt Yên Bái – Lào Cai và cho cáccôngtrường mỏtrênđịa bànLàoCai.

Tác giả người Pháp là P.Guillaumat đã nghiên cứu vấn đề:“L’ IndustrieMinérale de L’ Indochine (Công nghiệp mỏ Đông Dương) Nội dung nghiên cứu đãcung cấp thông tin quan trọng về hoạt động khai thác mỏ ở Việt Nam, nhƣ: thủ tụccấp phép thăm dò, xác nhận quyền sở hữu nhƣợng khu mỏ đến quá trình sản xuất,chế biến, sản lƣợng mỏ qua một số năm 1933, 1934, 1936 và 1937 Nghiên cứu nàygiúpchotácgiảhiểuthêmvềcáchoạtđộng khaithácmỏkhiviết luậnán.

Năm1934,AndréHiboncôngbốcôngtrìnhLacriseéconomiqueenIndochine” (Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Đông Dương), [Tổng hội in và Xuất bản,Pari].Côngtrìnhnghiêncứutácđộngcủacuộckhủnghoảngkinhtếthếgiới(1929 – 1933) đến Đông Dương nói chung và Việt Nam nói riêng Cuộc khủng hoảng đãtác động đến các ngành kinh kế Việt Nam, trong đó có công nghiệp khai mỏ Trêncơ sở tác động của khủng hoảng kinh tế, tác giả chỉ ra nguyên nhân sụt giảm sảnlƣợng khai thác phosphate Đông Dương (khai thác apatile Lào Cai cũng bị ảnhhưởngnghiêmtrọng).

Năm1941,ChínhquyềnĐôngDương,BangiámđốccácSởKinhtếcôngb ốbản“AccordséconomiquesFranco- japonaisrelatifsà l ’ I n d o c h i n e ” ( T h ỏ a thuận kinh tế Pháp – Nhậtliên quan tới ĐôngDương),[Nhàin ViễnĐ ô n g ,

H à Nội].Bảnthỏathuậnchobiết,PhápbuộcphảikívớiNhậtmộtthỏathuậnkinht ếtại Tokyo Thỏa thuận kinh tế này gồm 16đ i ề u k h o ả n , c h o p h é p n g ƣ ờ i N h ậ t ở ĐôngD ƣ ơ n g c ó q u y ề n t ự d o đ i l ạ i , h o ạ t đ ộ n g t h ƣ ơ n g m ạ i , c ô n g n g h i ệ p

N g a y sau thỏa thuận kinh tế Pháp – Nhật, các công ty Nhật thâu tóm các mỏ ở Lào Cai,đặcbiệtlàthanchìvàapatite.

Mineral trade notes” (Kinh tế và thống kế lĩnh vực: Ghi chép về thươngmại mỏ).Công trình nghiên cứu cho biết, năm 1940, các Công ty và Tập đoàn củaNhậtđãthànhlậpCôngtykhaithácphosphatesĐôngDương(Sociétéd’Exploitation des phosphates de l’Indochine), trụ sở đặt tại Hà Nội Từ năm 1941đến năm 1943, các công ty của Nhật tiến khai thác các mỏ apatile ở Lào Cai (chủyếu tập trung ở Cam Đường), vận chuyển apatile từ Lào Cai về Hải Phòng rồi xuấtkhẩusangNhật. Sau Cách mạng tháng Tám, nhất là từ năm 1954 đến nay, giới sử học nước tacông bố khá nhiều công trình nghiên cứu về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội ViệtNam thời kỳ thực dân Pháp thống trị Năm 1956 – 1957, nhà sử học Trần Huy Liệuchủb i ê n b i ê n s o ạ n 1 2 t ậ p “Tàil i ệ u t h a m k h ả o l ị c h s ử c á c h m ạ n g c ậ n đ ạ i V i ệ t

Nam”.Nội dung tài liệu đã cung cấp những thông tin quan trọng về công nghiệp mỏởĐôngDương:nêuthựctrạngcủangànhkhaimỏquặng,sảnlượngthanvàkhoángsản của toàn Đông Dương trong một số năm (tập VII); Nhật vào Đông Dương(1940) và các hoạt động khai khoáng của công ty Nhật (Tập VIII); Tác giả thống kêsố vốn của các công ty Pháp bỏ ra khai thác ở Đông Dương từ năm 1939 đến 1945,trong đó có vốn đầu tư cho ngành khai thác mỏ; Ngoài ra, tài liệu cung cấp bảngbiểu thống kê: giấy phép tìm mỏ; về số lƣợng và diện tích nhƣợng địa về mỏ; trọnglƣợngnguyênliệumỏsảnxuấtvàgiátrịnguyênliệumỏsảnxuấtđƣợcquacácnămởĐôngD ƣơng(chủyếutừnăm1939đếnnăm1945).Nhƣvậy,vớinhữngthôngtinvà nguồn tài liệu quan trọng sẽ giúp tác giả Luận án bổ sung số liệu, sản phẩm vàsảnlƣợng mỏkhinghiêncứukhai mỏởLàoCai.

Năm 1958, tác giả Nguyễn Khắc Đạm công bố công trìnhNhững thủ đoạnbóc lột của tư bản Pháp ở Việt Nam(Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội) Trên nền chung vềngành khai mỏ, tác giả bước đầu làm rõ sự phát triển của công nghiệp khai tháckhoáng sản như than, kim loại của thực dân Pháp ở nước ta Từ công trình này,Luậnánđƣợckếthừamộtsốtƣliệuđángtincậyvềnguồnvốnđầutƣ,địabànkhaithácmỏthan chìcủathựcdânPháp,phốtphátcủa NhậtởLàoCai

Dưới góc độ một chuyên khảo, công trìnhChủ nghĩa đế quốc Pháp tình hìnhcông nghiệp ở Việt Nam dưới thời thuộc Pháp(Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, năm1959) của tác giả Phạm Đình Tân đã phác họa một cách rõ nét về nguồn tài nguyênkhoáng sản của nước ta. Tác giả khẳng định đây là một trong những cơ sở quantrọng hình thành ngành công nghiệp khai thác mỏ của thực dân Pháp ở Việt Namvào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ

XX Từ kết quả nghiên cứu về chính sách, phươnghướng phát triển, quá trình tuyển mộ và sử dụng nhân công trong công nghiệp khaithácmỏcủathựcdânPháp,tácgiảrútramộtsốtácđộngcủangànhcôngnghiệp mỏ đến kinh tế - xã Việt Nam trước năm 1945 Ngoài ra, tác giả đã cung cấp nhữngthôngtinquantrọngvềmỏapatit,thanchìởLàoCai:MỏApatítLàoCai:ởLào Cai có mỏ A-pa-tít rất quan trọng Sản phẩm có thể chế thành Xuy-pephốt-phát(Super-phosphate) cho nông dân bón ruộng… Từ năm 1933, bọn tƣ bản Pháp bắtđầu chú ý mỏ apatile lớn ở Lào Cai, nhƣng cho đến 1939 chúng vẫn không tổ chứckhai thác gì Chỉ có từ 1940, sau khi người Nhật xâm nhập Đông Dương, tư bảnNhật - Pháp mới bắt đầu khai thác để đưa apatile về Nhật chế thành Xuy-pephốt-phát Còn việc Xuy-pephốt-phát trên đất nước ta thì chúng không bao giờ nghỉ đến;Hoặcthanchìcóở LàoCai,cóthểdùngvàocôngnghiệp luyện kim[88,tr.22-142].

Từ năm 1961-1963, tác giả Trần Văn Giàu chủ biên tập “Lịch sử Việt Namcận đại”.Trong tập II, các tác giả nêu khái quát về công nghiệp mỏ của người Phápở Việt

Nam nhƣng chủ yếu là khai thác mỏ ở Hồng Gai, Cái Bầu, Yên Bái… TrongtậpIII,nêulênmộtsốmỏkimkhícủangườiPháppháthiệnvàbắtđầukhaithượngở vùng Thượng du Bắc Kỳ từ năm 1900 đến 1909 Tập IV, các tác giả thống kê sốlƣợng giấy phép đi tìm mỏ từ năm 1924 đến

1929 Những tƣ liệu liệu này là cơ sởquan trọng cho tác giả khi nghiên cứu về bể than Lào Cai hoặc có hay không hoạtđộng khai mỏ ở Lào Cai trong trong 10 năm (1900 –

1909) và Lào Cai có bao nhiêugiấyphéptìmkiếmmỏ(1924–1929).

Côngc u ộ c k h a i t h á c t h u ộ c đ ị a n ó i c h u n g v à s ự h ì n h t h à n h n g à n h c ô n g nghiệp khai thác mỏ nói riêng của thực dân Pháp góp phần dẫn đến sự hình thànhđội ngũ công nhân mỏ Việt Nam Chiếm số đông trong giai cấp công nhân ViệtNam, công nhân mỏ đóng vai trò quan trọng trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dântộc trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Về vấn đề này, Trần Văn Giàu có tácphẩmGiai cấp công nhân Việt

NghiêncứuvềLàoCainói chung

Năm1994,N x b c h í n h trịq u ố c g i ac h o rađ ờ i tác p hẩ m “LịchsửĐảngb ộ Lào

P h o n g t r à o cáchmạ ng và quátrìnhr a đ ời của ĐảngbộLàoCa i N hữ ng n ộ i dungt r ên sẽ hỗtrợc h o t á c g i ả k h i n g h i ê n c ứ u v ề k i n h t ế - x ã h ộ i L à o C a i t h ờ i k ỳ c h í n h q u y ề n thựcdânPhápcaitrị.

Năm 2001, Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Lào Cai xuất bản cuốn sách “Địa chí LàoCai (Khái lƣợc) Cuốn sách cung cấp thông tin về Lào Cai, nhƣ: về diện tích, dânsố,dân tộc, lịchsử,ditích,danh lamthắngcảnhvà mộtsốnétvề đặctrƣngkinhtế-xã hội tỉnh Lào Cai cũng nhƣ các huyện thị xã trực thuộc Đây à thông tin quantrọnggiúptácgiảbổsungnghiêncứuvềtỉnhLàoCaitrongnộidungchương2.

Năm 2004, BCH Đảng bộ thị xã Lào Cai xuất bản cuốn sách“Lịch sử Đảngbộ thị xã Lào Cai (1930 - 1954).Cuốn sách nghiên cứu về quá trình hình thành vàphát triển thị xã Lào Cai, cƣ dân và kinh tế - xã hội thị xã Lào Cai sau ngày thànhlập tỉnh, tiềm năng, thế mạnh chính của thị xã Lào Cai Đây là nguồn tài liệu quantrọng cho tác giả luận án khi nghiên cứu về tiềm năng khoáng sản mỏ Lào Cai, tìnhhìnhdâncƣvà kinhtế xãhộiLàoCaithờikỳtrướcnăm1945.

2004,tácgiảNguyễnVănVãnchoxuấtbản cuốnsách“Mộtsốvấnđềvềlịch sử - văn hóa Lào Cai”(Lưu tại thư viện Lào Cai) Nội dung sách gồm nhiềubài viết về Lào

Cai thời kỳ trước năm 1945 và trong thời kỳ đổi mới Trong đó, cómột số bài viết về:Vai trò Đảng bộ Lào Cai trong đấu tranh chống thực dânPháp;NhữngtrangsửvẻvangcủanhândânLàoCaithờikỳđầuchốngPháp;TỉnhLà o

Cai 95 năm (1907-2002) Đây là nguồn tài liệu hay, có giá trị khi nghiên cứu về tỉnhLàoCaitrướcnăm1945.

Năm 2006, tác giả Trần Hữu Sơn nghiên cứu vấn đề “Hành lang kinh tế Cônminh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng trong lịch sử và những bài học”, (Tạp chíNghiênc ứ u T r u n g Q u ố c s ố 4 ( 6 8 ) -

Ngoài tuyến đường buôn bán truyền thống, tác giả nghiên cứu hoạt độngbuônb á n h à n g h ó a t r ê n t u y ế n đ ƣ ờ n g s ắ t : “ N g à y 1 6 / 0 2 / 1 9 0 2 , t u y ế n đ ư ờ n g s ắ t Điền - Việt thông xe, hàng hoá được vận chuyển theo đường sắt từ cửa biển HảiPhòngq u a L à o C a i đ ế n C ô n M i n h c h ỉ m ấ t b a n g à y r ƣ ỡ i N ă m 1 9 1 0 , s a u k h i đường sắt Điền - Việt được thông xe toàn tuyến, hàng hóa được vận chuyển tăngđộtb i ế n Đ ƣ ờ n g s ắ t Đ i ề n –

V i ệ t t r ở t h à n h t u y ế n đ ư ờ n g v ậ n c h u y ể n h à n g h ó a nhiều nhất của người Pháp ở Đông

Dương: “Năm 1934, tuyến đường đã vậnchuyển263.397tấnhànghoá.Năm1938,tuyếnđ ƣ ờ n g đ ã v ậ n c h u y ể n t ă n g nha nh lên 378.626 tấn hàng hoá Trên tuyến đường sắt này, sự trao đổi hàng hoádiễnr a m ạ n h m ẽ Nă m 1938, h à n g x u ấ t k h ẩ u t ừ H ả i Ph òn g v ậ n c h u y ể n q u a L à o Caiđ ế n C ô n M i n h l à 5 1 6 7 0 t ấ n h à n g h o á , c ò n h à n g t ừ C ô n M i n h q u a L à o C a i đếnHảiPhònglà15.518tấnhànghóa”[84,tr.5].

Những nghiên cứu trên là nguồn tài liệu quan trọng giúp tác giả luận án bổsung vào những nghiên cứu về kinh tế - xã hội Lào Cai trước và sau khi thực dânPhápxâmlƣợc.

Năm 2007, Nxb Thông tấn xã Việt Nam phối hợp với Công ty văn hóa trí tuệViệt Nam xuất bản cuốn sách “Lào Cai một thế kỷ phát triển và hội nhập” Cuốnsách tập hợp nhiều bài viết về Lào Cai, trong đó có những bài viết liên quan đếnnhững vấn đề luận án đang nghiên cứu, cụ thể: Lào Cai trên bản đồ tổ quốc ViệtNam, Lào Cai là một trung tâm chính trị lớn thời cổ đại, Lào Cai - Mảnh đất hội tụcủa các dân tộc anh em, Lào Cai – Di tích cội nguồn, Đô thị Lào Cai xƣa, Bác Hồvới đồng bào các dân tộc Lào Cai Nội dung nghiên cứu trên sẽ giúp tác giả luận áncóthêmnhững tƣ liệu khinghiêncứuvềLàoCai.

Năm2008,BCHĐảngbộtỉnhLàoCaichopháthànhcuốn“Kỷyếunhữngsự kiện chính trị, Mốc son lịch sử tỉnh Lào Cai năm 2007 Cuốn kỷ yếu tập hợpnhữngb à i v i ế t v ề L à o C a i x ƣ a v à na y N h i ề u bà i n g h i ê n c ứ u v i ế t v ề c á c vấ n đ ề mang tính thời sự trong lịch sử Lào Cai, nhƣ: Vùng đất lào Cai qua một số thƣ tịchcổ Việt Nam, Trung Quốc; Quá trình thành lập tỉnh Lào Cai Đây là nguồn tài liệuquantrọngchotác giảluậnánnghiêncứuvấnđềtỉnhLào Caitrước năm1945.

Năm 2008, Nxb Chính trị quốc gia cho in cuốn“Giáo trình Lịch sử tỉnh

LàoCai”dotácgiảTrầnHữuSơn,NguyễnNghĩaVụ,NguyễnVănVânbiênsoạn.CuốnGiáotrìnhL ịchsửtỉnhLàoCaiđượcdùnglàmtưliệugiảngdạytrongTrườngChínhtrị tỉnh, các trung tâm chính trị ở các huyện Lào Cai Tác phẩm trình bày khái quátphong trào yêu nước, phong trào cách mạng của Đảng bộ nhân dân Lào Cai Trongđó cũng đã đề cập sơ lƣợc chính sách cai trị của thực dân

Pháp và phong trào đấutranhcáchmạngcủanhândânLàoCaitrướcvàsaukhiĐảngbộLàoCaiđượcthànhlập Dựa trên kết quả nghiên cứu của tác phẩm, tác giả luận án có thêm cái nhìn khitìmhiểuvềphongtràođấutranhcủacôngnhânmỏLàoCaichốnglạigiớichủ.

Năm 2010, BCH Đảng bộ tỉnh Lào Cai cho xuất bản cuốn sách“Lịch sửĐảng bộ tỉnh Lào Cai (1947 - 2007)”.Nội dung sách cung cấp một số thông tin liênquan đến kinh tế - xã hội Lào cai trước năm 1945 Kế thừa kết quả nghiên cứu trên,tác giả luận án đưa ra những nhận định, đánh giá tác động về kinh tế - xã hội LàoCaiquacôngcuộckhaithácmỏcủathựcdânPháp ởLàoCai

Những công trình nghiên cứu văn hóa, kinh tế - xã hội Lào Cai thời phongkiến và Pháp thuộc tuy không nhiều, nhƣng đã giúp tác giả có thêm nguồn tƣ liệuquý báu khi nghiên cứu về: tỉnh Lào Cai trước năm 1945 Tác động của cuộc khaithácmỏcủatưbảnPhápởLàoCaiđếnkinhtế-xãhộiLàoCaitrước năm1945.

NghiêncứuvềkhaimỏởLàoCaitrướcnăm1945

Đối với hoạt động khai thác mỏ Lào Cai, chƣa có một công trình đi sâunghiên cứu về hoạt động này trước và sau thời kì Pháp đô hộ nước ta Tuy nhiên,trongmột số công trình nghiên cứu về LàoCai đã ít nhiều đề cậpđ ế n h o ạ t đ ộ n g khaithácmỏ ởLàoCai trướcnăm1945.

Nghiên cứu Lào Cai, một số học giả nước ngoài đã công bố kết quả nghiênvề mỏ sắt, than chì, apatit, đồng, vàng… và tình hình khai thác ở các mỏ Một trongnhững tác giả chúng ta phải nhắc đến là G Duypouy viết cuốn sách “Minérais etminéraux du Tonkin” (Quặng và mỏ ở Bắc Kỳ)đƣợc Nhà xuất bản Émile

Larose,Paris xuất bản năm 1909 Tác giả cung cấp thông tin kết quả nghiên cứu và khảo sátcủa người Pháp về vỉa sắt thuộc Bản Vược (trữ lượng, chất lượng và địa bàn phânbốvỉa sắt), ýđịnhxâydựngmộtnhàmáysảnxuấtgangthéptạiđây.

Năm1933,RobertGavardcông b ố côngtrình“Étudesur lesgisementsd e

Phosphates de Lang Hang et Lang Coc province de Lao Kay (Tonkin)” (Nghiên cứuvềcácvỉaphosphatesLàngHàng,LàngCóccủatỉnhLàoCai(BắcKỳ)), [Nhàin

G Taupin et Cie, Hà Nội] Theo nghiên cứu của Robert Gavard (Nhân viên địachính dân sự Đông Dương): trong số các vỉa Apatite ở Cam Đường, mỏ Làng Cócvà Làng Hang có tầm quan trọng lớn Hai vỉa này ở phía Nam tỉnh Lào Cai, cáchtrung tâm hành chính tỉnh Lào Cai chừng 13km, trong thung lũng sông Hồng Nócách bờ sông Hồng 6km, và cách đường bộ đã được dải đá Hà Nội – Hải Phòngcũng chừng 6km. Ngoài ra, để có thể khai thác apatile, người Pháp đã lên kế hoạchchuẩn bị mọi điều kiện khai thác, như: Thiết lập cơ sở hạ tầng (xây dựng tuyếnđường vào mỏ, dự tính phương tiện vận chuyển quặng, địa điểm tập kết quặng, xâydựng trung tâm phát điệnở Cam Đường); Vấn đềtuyểnmộnhâncôngchom ỏ ; Việc tiêu thủ quặng apatile Tuy nhiên, trên thực tế thì cho tới năm 1930, quặngapatileởLàoCaivẫnchƣađƣợckhaithác.

Năm 1941, Jacques Fromaget công bố cuốn sách “Étude géologique desgisements de phosphates (apatite) de Cam Duong (Tonkin) et des formations qui lescontiennement”(Nghiênc ứ u đ ị a c h ấ t m ộ t v à i v ỉ a p h o s p h a t e s ( A p a t i t e ) ở C a m Đường (Bắc Kỳ) và cấu tạo),[Nhà in Viễn Đông, Hà Nội] Công trình công bố hoạtđộng khai thác apatile tương đối sớm ở Lạng Sơn, Bắc Giang… Đối với Lào Cai,người Pháp cho nghiên cứu, khảo sát, tìm kiếm apatile từ rất sớm nhưng việc khaitháclạidiễnratươngđốimuộnsovớicác mỏ trongcảnước.

Năm 1943, Công ty nghiên cứu mỏ sắt và quặng Bảo Hà cho in cuốnNoticeexplicative, Project de statuts, Note succince sur l’affaire” (Chỉ dẫn giải thích, dựthảo quy chế, ghi chép ngắn gọn về hoạt động),[Nhà in G Taupin et Cie, Hà Nội].Nội dung cuốn sách cung cấp thông tin nghiên cứu của người Pháp phát hiện mỏ ởBảo Hà: Mỏ sắt (có các vỉa ở Lang-Lech và Quan-San, trữ lƣợng khoảng 4 triệutấn); Mỏ apatile (nghiên cứu thực địa, phân tích hàm lƣợng phosphate của quặngapatile ở Bảo Hà) Ngoài ra, cuốn sách ghi chép về việc thành lập Công ty nghiêncứusắtvàmỏ apatileBảoHà…

2 0 0 0 ) ” , t á cg i ả Đ i n h X u â n Lâm chủbiên.Công trình khái quát nhữngnét cơbảnvềvịtrí địal ý v à t r u y ề n thống lịch sử Lào Cai trong lịch sử Ngoài ra, tác giả dành một chương nghiên cứuvề hoạt động khai thácmỏ apatít ởLào Cai(1924 -1954):sự phát hiệnm ỏ , q u á trìnhthămdò,tuyểnmộnhâncông,khaithácapatite(1939–1942)vàphongtrào đấu tranh của công nhân mỏ apatite Lào Cai [23, tr.19-20] Tƣ liệu này giúp cho tácgiả luận án có thêm thông tin củng cố nội dung nghiên cứu về hoạt động khai thácmỏapatiteLàoCaicủaNhật–Pháp(1940 – 1945).

Năm 2004, Sở công nghiệp tỉnh Lào Cai cho xuất bản công trình nghiên cứu“LịchsửcôngnghiệpLàoCai1959-

2004.Tuynhiên,côngtrìnhđãcung cấp một số thông tin về khai mỏ Lào Cai thời kỳ phong kiến và dưới thời Phápthuộc.Cụthể,vềtàinguyên:“DảisôngHồngtậptrungkhoángsảnchủ yếulàapatít,thạchanh,graphít,sắt,mica,caolin.DảisôngChảychủyếutậptrungcáckhoángsảnđávôi,c hì,kẽm,vàng,đáquý,đáxâydựng,cát,cuội,sỏi DảiPhanxipăngchủyếu gồm các khoáng sản và biểu hiện quặng của xạ, đất hiếm, môlipden, graphít,đồng, chì, kẽm Trong những năm qua, các mỏ, điểm mỏ đã đƣợc tìm kiếm thăm dòđánh giá trữ lƣợng và phát hiện trên 130 mỏ, điểm mỏ và mỏ có giá trị kinh tế nhƣmỏ đồng Sinh Quyền, sắt Quý Xa, apatite Lào Cai, graphít Nậm Thi, môlíp đen SaPa [87, tr.13] Đây là nhƣng thông tin quan trọng để tác giả tiếp tục nghiên cứu vềtìnhhìnhkhaimỏsắt,đồng,vàngvàđặcbiệtlàmỏthanchì,apatitởLàoCai.

NhữngcôngtrìnhnghiêncứuvềmỏLàoCaituykhôngnhiều,nhƣngkếtquảnghiên cứu cho thấy tiềm năng khoáng sản trên vùng đất Lào Cai rất lớn Đây là sựgợi mở, cơ sở để tác giả bổ sung nguồn tƣ liệu còn thiếu trong nghiên cứu về hoạtđộngkhaitháckhoángsảncủatƣbảnPháptrênđịabàntỉnhLàoCai.

Nhữngkếthừavàcácvấnđềcầntiếptụcnghiêncứucủa luận án

Qua tìm hiểu tổng quan về tình hình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy đã cókhá nhiều công trình đề cập đến vấn đề khai mỏ ở Việt Nam thời thuộc địa. Nhữngtàiliệusách,báo, tạpchí,luậnánnóitrêngiúptácgiảluậnán:

Một là,Có phông tƣ liệu về hoạt động khai thác mỏ của thực dân Pháp

Hailà,Kếtquảnghiêncứucủanhữngtàiliệusách,báo,tạpchí… đãcungcấp chotácgiảluậnánmộtphầncơ bảnphôngkiến thứcchungvềLàoCai:Kinh tế

- xãhộiLàoCaitrướcnăm1945;KhaimỏởLàoCaithờikỳphong kiến;việcthànhlập tỉnh lỵ Lào Cai năm 1907; quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng của thực dân Pháp ởLào;hoạtđộngtìmkiếm,khaithácmỏcủaPháp– NhậtởLàoCai.

Từ kết quả nghiên cứu về hoạt động khai mỏ Việt Nam nói chung và LàoCainóiriêng,tácgiảluậnáncósựkếthừavàtiếptụcnghiêncứunhữngvấnđềđặtra trong luận án“Công nghiệp khai thác mỏ của tư bản Pháp ở Lào Cai (1896 -

LàoCai:TỉnhLàoCaitrướcnăm1945;HoạtđộngkhaimỏởLàoCaithời phong kiến; các điều kiện pháp lý và cơ sở hạ tầng cho hoạt động khai thác mỏ.Hailà,Hoạtđộngtìmkiếm,thămdòvàkhaithácmỏởLàoCaicủatƣbản Pháp trước năm 1945: nghiên cứu mỏ than mỡ xung quanh thành phố Lào Cai;nghiên cứu về mỏ sắt ở Bát Xát, Bảo Hà; tìm kiếm và khai thác mỏ than chì; khaithácmỏvàng,mỏapatite…

Ba là,Đặc điểm và tác động của hoạt động khai thác mỏ đối với kinh tế - xãhội

Lào Cai: Đặc điểm riêng trong hoạt động khai mỏ ở Lào Cai; tác động về kinhtế,xãhộiLàoCaiquahoạtđộngkhaithácmỏcủathựcdânPháp.

Nguồntƣliệunghiêncứu

Tưliệulưutrữ

Xác định tầm quan trọng của nguồn tư liệu lưu trữ khi nghiên cứu về khaimỏ ở Lào Cai, chúng tôi đã tìm kiếm, khai thác tƣ liệu ởTrung tâm Lưu trữ Quốcgia 1Hà Nội, Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Kết quả là chúng tôi đã tra cứu đƣợc 86hồsơtƣliệuliênquantớikhaimỏ ở LàoCai Nhữnghồ sơtƣliệunàycógiátrịlớnvề mặt sử học, phản ánh đa dạng, tương đối chân thực, khách quan về các khía cạnhkhácnhaucủakhaimỏởLàoCai. ỞTrungtâmLưutrữQuốcgia1(CANV1),chúngtôitiếpcậnđƣợc69hồsơliênquantớikhai mỏởLàoCai,gồm:PhôngToànquyềnĐôngDương(Gouvernementgénéraldel’Indochine(G GI);PhôngPhủthốngsứBắcKỳ(RésidentsupérieurduTonkin(RST);PhôngNhaNôngnghiệp,R ừngvàThươngmại(Directiondel’Agriculture,desForêtsetduCommercedel’Indochine(AF CI);PhôngTrướcBạ,ĐấtđaivàTemĐôngDương(Enregistrement,desDomainesetduTimbre( EDTI).

Có thể nói, hồ sơ lưu trữ ở Trung tâm 1 về khai mỏ ở Lào Cai có số lượnglớn nhất và có nội dung rất phong phú, đa dạng Nội dung các cặp hồ sơ mà chúngtôi tìm kiếm tập trung vào một số vấn đề nhƣ: quy chế và chính sách mỏ; tìm kiếm,thăm dò mỏ; thống kê về các mỏ; đơn xin cấp phép khai thác và nhƣợng mỏ; tìnhhình khai mỏ; báo các kinh tế các năm; thông tin về mỏ quặng sắt Bắc Kỳ; tình hìnhthuếcủangànhcôngnghiệp mỏ Cụthểnhƣ sau:

Nhữngtìmtòi,điềutravềquy chếvàchínhs á c h m ỏ c ủ a c h í n h q u y ề n thuộcđịatrongnhữngnămcuốithếkỷXIX,đầuthếkỷXX(Nghịđịnh,sắclệnh vềmỏởĐ ô n g D ƣ ơ n g ) , c h í n h s á c h v à s ự đ i ề u c h ỉ n h t h u ế đ ố i v ớ i n g à n h c ô n g nghiệp mỏ ở Việt Nam qua từng thời kỳ, các đơn xin tìm kiếm, thăm dò mỏ (sắt,vàng, than, diêm tiêu, than chì, apatile) ở Lào Cai, các thống kê về mỏ ở Bắc Kỳ(Quảng Ninh, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hòa Bình, Lào Cai)(PhôngGGI,AFCIvàEDTI).

Các đơn xin cấp phép khai mỏ, chuyển nhƣợng mỏ (Nam Si, Jeannet, NamKou,

Na Tsiou, Lang Mo), báo cáo kinh tế từ năm 1931 – 1941 (Phông GGI), thôngtin về người

Mỹ đến khai thác các mỏ phốt phát (Phông RST), thông tin về mỏ sắtBảnVƣợc(PhôngAFCI).

Một thực tế khi khai thác nguồn tư liệu tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I,chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn Vì khác với các tỉnh Hà Đông, Nam Định, CaoBằng, Quảng Yên …, Lào Cai không phải là một trung tâm kinh tế thời Pháp thuộcnên những tài liệu này không tập trung trong một phông riêng về Toà Công sứ LàoCai mà nằm tản mạn trong các phông Toàn quyền Đông Dương, Phủ thống sứ BắcKỳ, Nha Nông nghiệp, Rừng và Thương mại, Phông Trước bạ, Đất đai và TemĐôngDương,trongđónhữngtưliệuvềphươngthứcquảnlý,khaithácvàsốlượngcủanhiều mỏ hầunhƣlạikhôngcó.

TạiT hư v i ệ n Q u ốc g i a H à N ộ i,n g h i ê n c ứ u về n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g k h a i t h ác mỏ thời phong kiến, chúng tôi tìm hiểu các bộ chính sử do Quốc sử quán triềuNguyễn biên soạn, nhƣ: Đại Việt sử ký toàn thƣ, Khâm định Việt sử thông giámCươngm ụ c , Đ ạ i N a m t h ự c l ụ c , Đ ạ i N a m Hộ iđ i ể n s ự l ệ c h i n h b i ế n và t ụ c b i ê n ; Đại Nam nhất thống chí Những ghi chép trong các bộ sử nói trên đã cung cấpthông tin vềchủ trương, chính sách và các hoạt động khai thácmỏt r ê n v ù n g đ ấ t LàoCaithờiphongkiến.

NghiêncứuvềhoạtđộngkhaimỏthờiPhápthuộc,tácgiảluậnánđãkhaithácnguồn tƣ liệu từ công trình sách do người Pháp biên soạn, các báo và tạp chí tiếngPháp:G.Duypouyviết cuốn “Minérais et minéraux du Tonkin” (Quặng và mỏ ở BắcKỳ);Robert Gavard công bố công trình

“Étude sur les gisements de Phosphates deLang Hang et Lang Coc province de Lao

Kay (Tonkin)” (Nghiên cứu về các vỉaphosphatesLàngHàng,LàngCóccủatỉnhLàoCai(BắcKỳ));JacquesFromagetcôngbố cuốnsách“Étudegéologiquedesgisementsdephosphates(apatite)deCamDuong(Tonkin) et des formations qui les contiennement” (Nghiên cứu địa chất một vài vỉaphosphates(Apatite)ởCamĐường(BắcKỳ)vàcấutạo);Côngtynghiêncứumỏsắtvàquặng

BảoHàchoincuốn“Noticeexplicative,Projectdestatuts,Notesuccincesur l’affaire” (Chỉ dẫn giải thích, dự thảo quy chế, ghi chép ngắn gọn về hoạt động);Annuaires statistiques de l’Indochine (Niên giám thống kê Đông Dương); Bulletinesconomique de l’Indochine (Tập san Kinh tế Đông Dương từ năm 1909 – 1929);Bulletin Administratif du Tonkin (Tập san Hành chính Bắc Kỳ); Journal officiel del’IndochineFrancaise(CôngbáoĐôngDươngthuộcPháp);L’Eveilesconomiquedel’Indochine (Sự thức tỉnh Kinh tế Đông Dương từ năm 1913- 1929); L’industrieminièredel’Indochine(CôngnghiệpmỏĐôngDươngtừnăm1913–1937)…

Nguồn tƣ liệu tiếng Pháp trên đã cung cấp cho tác giả một số số liệu về hoạtđộng khai thác mỏ ở Lào Cai, cụ thể: Việc phát hiện 2 vỉa mỏ sắt và quặng apatile ởBảo Yên (Bảo Hà), dự báo trữ lƣợng sắt (khoảng 4 triệu tấn), kế hoạch khai thác sắtvà quặng apatile nơi đây; Báo cáo về vỉa mỏ than đƣợc tìm thấy xung quanh khuvực thị xã Lào Cai, bước đầu thực hiện khai thác mỏ than; hoạt động, sản lƣợngvàng, đồng khai thác đƣợc; số liệu khai tháct h a n c h ì t r o n g n h ữ n g n ă m 2 0 c ủ a t h ế kỷXX;sốliệukhaithácmỏapatiledướithời Pháp– Nhật…

Bổ sung thêm nguồn tƣ liệu tiếng Pháp khi nghiên cứu luận án, chúng tôi tracứu đường link:https://gallica.bnf.fr(Gallica làthư viện sốthuộcThư viện QuốcgiaPháp),http://www.entreprises-coloniales.fr(Doanh nghiệp thuộc địa Pháp) Tạiđây,chúng tôi đã thu thập đƣợc nhiều tƣ liệu bổ trợ cho nghiên cứu khai mỏ ở LàoCai, cụ thể: Tập tƣ liệu về hoạt động khai thác mỏ than chì (nghiên cứu về chấtlƣợng than chì, thành lập công ty, xây dựng nhà máy xử lý than chì, khai thác vàxuấtkhẩuthanchì(1923-1927));sốliệuvềkhaithácthan,đồng, vàng,apatile.

Sáchthamkhảo,tạpchívàluậnán

Nghiêncứu về“Công nghiệpkhaithácmỏcủatưbảnPhápởLào Cai(1896

– 1945)”, thì nguồn tài liệu không thể thiếu đƣợc đó là sách, báo, tạp chí, luận ánviết về khai mỏ Chúng tôi đã nghiên cứu, sưu tập tài liệu tại Thư viện Quốc gia HàNội, Thư viện tỉnh Lào Cai, Thư viện trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, Thư việnViện thông tin khoa học xã hội, Thư viện viện Khoa học xã hội Tại đây, chúng tôiđã sưu tầm được nhiều tài liệu quan trọng bổ sung hoàn thiện vấn đề nghiên cứu,nhƣ: vùng đất Lào Cai trong lịch sử, điều kiện tự nhiên, dân cƣ, văn hóa, kinh tế-xã hội, khai mỏ Lào Cai thời phong, các sách viết về các hoạt động khai mỏ ởViệtNamnóichungvàcáctỉnhBắc Kỳnóiriêng.

Nghiên cứu về hoạt động khai thác mỏ ở Lào Cai của tƣ bản Pháp (1896 –

1945), tác giả luận án tìm hiểu tình hình nghiên cứu và nguồn tƣ liệu khai thác mỏtrướcnăm1945ởViệt NamnóichungvàởLàoCainóiriêng. Đối với tình hình nghiên cứu về khai thác mỏ: tác giả tìm hiểu những côngtrình sách viết về hoạt động khai thác mỏ ở Việt Nam trước năm 1945; những côngtrình nghiên cứu về kinh tế - chính trị, văn hóa - xã hội Lào Cai trước năm 1945;công trình nghiên cứu về khai mỏ Lào Cai trước năm 1945 Những công trình đãnghiên cứu giúp cho tác giả có phông thôngtin chung về hoạt động khai thácm ỏ của tƣ bản Pháp ở Việt Nam, phông về tình hình kinh tế - chính trị và văn hóa – xãhội Lào Cai trước năm 1945, phông thông tin về việc tƣ bản Pháp thăm dò, tìmkiếm,nghiêncứuvàkhaithácmỏởLàoCaicuốithếkỷXIXđếnnăm1945.Trêncơ sở những nội dung đã nghiên cứu, tác giả luận án tiếp thu, kế thừa và tiếp tụcnghiêncứuvấnđềđặtra trongluậnán. Để nghiên cứu hoạt động khai mỏ ở Lào Cai, tác giả luận án tìm kiếm nguồntƣ liệu gốc (tiếng Pháp, tiếng Việt) về hoạt động khai mỏ ở Lào Cai của tƣ bảnPháp. Nguồn tƣ liệu này cungcấp chotácgiả thôngtin vềviệc tìm kiếm,n g h i ê n cứu mỏ than, sắt cuối thế kỷ XIX Hoạt động tìm kiếm than chì và việc thành lậpcông ty, nhà máy khai thác than chì (graphit) ở Lào Cai giai đoạn (1917 – 1929),(1940 – 1945) Ngoài ra, các tƣ liệu này đã cung cấp cho tác giả thông tin về hoạtđộng khai thác mỏ vàng trong năm 1936 – 1937, hoạt động tìm kiếm, nghiên cứu vàkhaithácmỏ apatiteLào Cai từ năm1924đếnnăm1945.

Nhƣ vậy, từ tài liệu nghiên cứu chung về khai mỏ ở Việt Nam (trong đó cóLàoCai), tác giả nghiên cứu tƣ liệu gốc về hoạt động khai thác mỏ ở Lào Cai đểhoàn thiện nội dung luận án Vấn đề này được tác giả nghiên cứu cụ thể trongchương 2 (Tiền đề điều kiện để tư bản Pháp thực hiện khai thác mỏ ở Lào Cai),chương 3 (Hoạt động khảo sát, thăm dò và khai thác mỏ của tƣ bản Pháp ở Lào Caitừ năm 1896 đến năm 1945) và chương 4 (Đặc điểm và tác động của hoạt động khaithácmỏđốivớiđờisốngkinhtế-xãhộiLàoCai.

KháiquátvềtỉnhLàoCaitrướcnăm1945

Lịchsử hànhchínhvàtêngọi

Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núi phíaBắc của Việt Nam, giáp ranh giữa vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc Phía bắc LàoCai giáp Trung Quốc, phía tây giáp tỉnh Lai Châu, phía đông giáp tỉnh Hà Giang,phíanamgiáptỉnhYênBái.

TỉnhLàoCaitrảiquacáctêngọiLãoNhai,LaoKay,LaoCai,rồisaucùnglà Lào Cai nhƣ bây giờ Nguồn gốc tên gọi “Lão Nhai” có nhiều cách lý giải nhƣngtheo cố Giáo sƣ Đào Duy Anh, từ "Lão Nhai", khi làm bản đồ, người Pháp viết"Lao Cai" thành "Lào Kay" Danh từ "Lào Kay" đã được người Pháp sử dụng trongcác văn bản và con dấu còn người Việt khi đọc, biến âm theo tiếng Việt thành LàoCaivàtronggiaotiếpvàdângianngườitavẫn gọilàLaoCai.

Dựa vào các phát hiện khảo cổ học thập kỷ 70, 90 của thế kỷ XX, có thểchứngminhngườinguyênthủyđãcómặtởLàoCaimuộnnhấttừ20.000nămđến

30.000 năm [90, tr.151] Họ đã để lại các các di tích văn hóa SơnV i s ớ m ở

C ầ u Đen,ĐồiCôngnghiệp,VĩKim,BếnĐền, Phố Lu,Xuân Quang,Ngòi Nhù…

Thời các Vua Hùng dựng nước, Lào Cai cũng như cả vùng Hưng Hóa rộnglớn thuộc bộ Tân Hƣng Những phát hiện mới về mật độ các di tích đồ đồng ĐôngSơnphânbốdàyđặcbênhữungạnsôngHồng(TừCốcLếuđếnBắcCường)làmc ơ sở cho giả thuyết Lào Cai là một trung tâm kinh tế – chính trị quy mô lớn trướccôngnguyên.Công trìnhnghiên cứumớinhất vềlịchsửViệtNamcủaViệnSửhọc

– công trình “Lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến thế kỷ X” do PGS.TS Đỗ VănNinh chủ biên đã nhận định Lào Cai là một trung tâm của cộng đồng Tây Vu củaThụcPhán[63,tr.164].

L à o C a i làm ộ t c h â u K i m i v ớ i n h i ề u t ê n g ọ i k h á c n h a u Đ ế n đ ờ i n h à Đ ƣ ờ n g , v ù n g đ ấ t LàoCai hiệnnay thuộc2 châuK i m i Đ a n Đ ƣ ờ n g ( C a m Đ ƣ ờ n g ) v à C h u Q u ý (VănBàn)[11,tr.361].

Saukhinướctagiànhđượcđộclập,cáctriềuđạiphongkiếnđềuchútrọng quản lý hành chính, nhiều lần phân chia lại địa giới hành chính Năm Quang Tháithứ

10 đời nhà Trần (1397), Hồ Quý Ly cảicách hành chính, đổic á c l ộ p h ủ l à m trấn, thành lập các huyện, châu trực thuộc Trong đó, huyện Thủy Vĩ, huyện VănBànđƣợcthànhlậptrựcthuộcChâuQuyHóatrấnThiênHƣng[2,tr.145].Nhƣvậy,từ nay Thủy Vĩ, Văn Bàn (vùng Lào Cai) đã chính thức trở thành tên đơn vị hànhchínhcủanhànướcĐạiViệt.Tháng4,mùahạnămQuangTháithứ 10triềuđạinhàTrần (1397) có thể đƣợc coi nhƣ sự kiện quan trọng đầu tiên về thành lập tỉnh LàoCai Huyện Thủy Vĩ, Văn Bàn đến đời nhà Lê đổi làm châu Tên của hai châu nàytồntạimãiđếnsaunày.

Ngày 30/3/1886 thực dân Pháp đánh chiếm Lào Cai, đặt ách cai trị Nhƣngsuốt hàng chục năm dòng, người dân Lào Cai bất khuất, kiên cường nổi dậy chốnggiặc ngoại xâm Do không bình định nổi vùng biên giới, nhà cầm quyền Pháp phảiápdụngchếđộquânquản.Nhằmtăngcườngchínhsáchvừabìnhđịnh,vừacủng cố sự chiếm đóng, khai thác vùng bị chiếm, ngày 15/4/1888 thực dân Pháp đã phânchia địa bàn Bắc Kỳ từ Thanh Hóa trở ra thành 14 quân khu Quân khu I bao gồmLào Cai và vùng thượng lưu sông Hồng Ngày 5/4/1890, thực dân Pháp lại điềuchỉnh phạm vi các quân khu, chia các quân khu thành nhiều tiểu quân khu [75,tr.192-205] Mỗi tiểu quân khu gồm một số điểm chốt đóng quân gọi là các đồnbinh Lào Cai trở thành tiểu quân khu của quân khu I Tiểu quân khu Lào Cai có cácđồn binh Lào Cai, Bát Xát, Phố Lu, Phong Thổ, Bảo Hà Ngày 6/6/1890, Kinh lƣợcxứ Bắc Kỳ ra nghị định tách châu Lục Yên khỏi tiểu quân khu Yên Bái để nhập vàotiểuquânkhuLàoCai.Nhƣvậy,tiểuquânkhu LàoCaivào năm1890,nằmở21 0 54và23 0 vĩbắc,100 0 36và102 0 40kinhđông.DiệntíchLàoCailà10. 100km 2 bao gồm4châu,13tổng56làngvới34.800ngườivà1395xuấtđinh[9,tr.93].

- ChâuThủyVĩcó3tổng11xã,phố,vạn.

Bộ máy hành chính cấp quân khu sau một thời gian hoạt động đã tỏ ra kémhiệu quả, giới cầm quyền quân sự và dân sự nhiều khi mâu thuẫn, các hoạt độngquân sự kém hiệu lực Vì vậy ngày 6/8/1891, Toàn quyền Đông Dương ra nghị địnhbãibỏcácquânkhuthànhlậpcácĐạoquanbinh.MỗiĐạoquanbinhdomộttênT ƣ lệnh đứng đầu với đầy đủ quyền hành về quân sự cũng nhƣ dân sự Bộ máy đạoquanbinhtạomọiđiềukiệnchosĩquanquânsựtoànquyềnchủđộngtrongviệc đàn áp phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi Bắc Kỳ Đồng thời bộ máy caitrịnàycũngphảnánhchếđộquânquảngắtgao.

Ngày 20/8/1891, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định thành lập 4 đạo quanbinh ở Bắc Kỳ: Đạo quan binh 1 (Phả Lại), Đạo quan binh 2 (Lạng Sơn), Đạo quanbinh 3 (Yên Bái), Đạo quan binh 4 (Sơn La) Địa bàn Lào Cai trực thuộc đạo quanbinh3(YênBái).

Ngày 9/9/1891, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định quy định địa bàn củađạoquanbinh3(YênBái)chiađạoquanbinh3 thành3tiểuquânkhu:

- Tiểu quân khu Lào Cai thủ phủ đóng tại Lào Cai gồm toàn bộ Lào Cai (trừchâu Lục Yên đƣợc đƣa sang tiểu quân khu Yên Bái) Tiểu quân khu Lào Cai baogồmcácbốtở khuvựcLàoCai,BátXát,PhongThổ,PhốLu,BảoHà.

- Tiểu quân khu Yên Bái thủ phủ đóng tại Yên Bái Địa bàn gồm châu LụcYên (từLào Cai chuyển sang)huyện HạHòa (tỉnhSơnTây)vàcác huyệnC ấ m Khê,YênLập,TrấnYên(tỉnhHƣngHóa).

- TiểuquânkhuTuyên Quang,thủphủđặt tại TuyênQuang.

Với việc quy định lại địa bàn thì châu Lục Yên mới chuyển về Lào Cai đƣợchơn 1năm (6/6/1890)nay lại tách vềTiểuquân khuYênB á i V ù n g đ ấ t L à o

Ngày 21/1/1896, Toàn quyền Đông Dương tách vùng Lào Cai thành 2 khuvực: Khu Lào Cai gồm địa bàn châu Thủy Vĩ và các xã Phong Thổ, Bình Lƣ củachâuChiêuTấn;KhuBảoHàgồmchâuVănBànvàtổngDươngQuỳcùngtrạilàngNam,trạiTh ânThuộccủa tổngPhongThổ.

Ngày 3/10/1896, đạo lỵ Đạo quan binh 4 chuyển về Lào Cai Lào Cai vừa làtiểu đạo lỵ tiểu quân khu Lào Cai vừa là đạo lỵ đạo quan binh số 4 Đạo quan binhsố 4 gồm 4 tiểu quân khu: Tiểu quân khu Lào Cai (gồm châu Thủy Vĩ, châu ChiêuTấn); Tiểu quân khu Bảo Hà (gồm châu Văn Bàn và châu Lục Yên); Tiểu quân khuYênBái(huyệnTrấnYên);TiểuquânkhuNghĩaLộ(huyệnVănChấn).

Ngày 7/11/1899, đạo quan binh số 4 đƣợc tổ chức lại, sát nhập 4 tiểu quânkhu thành 2 tiểu quân khu chính là tiểu quân khu Yên Bái (Trấn Yên, Văn Chấn) vàtiểuquânkhuLàoCai(ThủyVĩ,ChiêuTấn,VănBàn,LụcYên).

Ngày 11/4/1900, tỉnh dân sự Yên Bái đƣợc thành lập Địa bàn Lào Cai và hạtBảo Hà trực thuộc đạo quan binh 4 Lào Cai Nhƣng ngày 28/3/1905, toàn quyềnĐôngDươngraNghịđịnhtáchkhuvựcBảoHàvàDươngQuỳtừđạoquanbinhsố4nhậpvềt ỉnhYênBái.Nhƣvậyđạoquanbinhsố4chỉcònđịaphậnLàoCaigồm châu Thủy Vĩ và tổng Phong Thổ, Bình Lƣ của Châu Chiêu Tấn Đạo quan binh số4 Lào Cai có 3 trung tâm:Trung tâm Bắc Hà (tổng NgọcUyển);T r u n g t â m

C ố c Lếu (tổng Lạc Sơn, tổng Gia Phú, xã Hướng Vinh); Trung tâm Phong Thổ (xãPhongThổ,xãBìnhLƣ)[9,tr.97].

Nhƣ vậy, suốt từ khi thực dân Pháp đánh chiếm Lào Cai 30/3/1886 đến năm1905,địabànLàoCailuônbiếnđộng,địagiớihànhchínhLàoCaiđã7lầnthay đổi.Riêngnăm1896,LàoCaithayđổiđịagiớihànhchính2lần(ngày21/1/1896vàngà y3/10/1896).Sự thayđổiđịagiớihànhchínhcũng nhƣsự kéodàicủachếđộquân quản phản ánh sự lúng túng của thực dân Pháp trước phong trào đấu tranhmạnh mẽ của đồng bào các dân tộc Lào Cai Suốt 10 năm (1886 – 1896), thực dânPháp chỉ tập trung lo đối phó với các cuộc tập kích, nổi dậy của đồng bào các dântộc Lào Cai Bình quân, mỗi năm có hàng chục đợt tập kích, chặn đánh quân Pháp.Điển hình nhƣ trận tập kích ở Thác Tây (8/1886), ở Sa Pa (1/1887), ở Cốc Mỳ(1/1888) Đặc biệt, đồng bào các dân tộc Lào Cai liên tiếp nổi dậy khởi nghĩachống thực dân Pháp xâm lược: Tháng 12/1888, đồng bào người Dao ở huyện BảoThắng đã nổi dậy chống Pháp ở các xã Xuân Giao, Gia Phú và tiến đánh xuống VõLao (Văn Bàn), uy hiếp cả một vùng rộng lớn thuộc hữu ngạn sông Hồng; Năm1891, Pháp tấn công lên huyện Bắc Hà, nghĩa quân người Hmông Bắc Hà do GiàngChẩn Hùng lãnh đạo đã phối hợp với quân Cờ Đen phục kích đánh Pháp tại dốcTrung Đô Cuộc kháng chiến kéo dài đến năm 1896 (Khi Giàng Chẩn Hùng mất)phong trào tạm thời lắng xuống

[85, tr.76-77] Trước tình hình chiến sự ở Lào Caidiễn ra quyết liệt, quân Pháp bị thương và đau ốm khá nhiều, ngày 3/10/1896 thựcdân Pháp phải chuyển cả bộ chỉ huy đạo quan binh 4 lên Lào Cai Mặc dù chiếmđƣợc Lào Cai từ năm 1881 nhƣng đến đầu thế kỷ 20, thực dân Pháp vẫn chƣa bìnhđịnhnổiLàoCai.Dođó,thựcdânPhápvẫnphảiduytrìchếđộquânquảnkéodài.

Điềukiệntự nhiên

Về địa hình:Lào Cai có độ dốc lớn, phân bậc và bị chia cắt mạnh, đƣợc hìnhthành từ những dãy núi, khối u lớn, trong đó có hai dãy núic h í n h l à H o à n g L i ê n Sơn và dãy Con Voi chạy song song với nhau theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.Vùng thấp nhất có độ cao từ 70 - 80m so với mặt biển; cao nhất là dãy Hoàng LiênSơn đồ sộ, có nhiều đỉnh núi cao: Phanxipăng cao 3.143m, Tả Giàng Phình cao3.000m,PhúLuôngcao2.938m. Địa hình thuộc khối nang kiến tạo mạnh, có độ chia cắt sâu Phân bậc tươngđốirõ,có7bậcđộcao:100-150m,200-500m,600-1000m,1300-1400m,1700

- 1800m, 2100 - 2200m, 2500 - 2900m; Trong đó bậc hai, ba chiếm 64,8% diện tíchtoàn tỉnh Địa hình có độ dốc thay đổi lớn, từ thoải (3° - 8°), nghiêng (8° - 15°), dốcít(15°-25°),dốc nhiều(25°- 35°),trongđóphầnlớnlàđịahìnhnghiêngvàdốc.

VềSôngngòi:DođịahìnhphâncáchnênLào Caicómạngsôngsuốikhádày đặc, mật độ trung bình đạt 1km/1km 2 Trữ lượng nước mặt 9,3 tỷ m 3 , trữ lượngnước ngầm 30triệum 3 Lào Cai có tổng số1 0 7 s ô n g s u ố i c h ạ y q u a đ ị a p h ậ n c ủ a tỉnh thuộc 2 hệ thống sông chính: sông Hồng chảy theo hướng Tây Bắc - ĐôngNam, bắt nguồn từ dãy núi Ngụy Sơn cao trên 2.000m thuộc tỉnh Vân Nam (TrungQuốc).SôngcóchiềudàichạyquatỉnhLàoCailà140km,lưulượngnướcthayđổilớn, mùa lũ gấp 42 lần mùa khô Có nhiều phụ lưu lớn như ngòi Phát, ngòi Bo, ngòiĐum,ngòiNhù

SôngC h ả y c h ả y t h e o h ƣ ớ n g T â y B ắ c - Đ ô n g N a m , b ắ t n g u ồ n t ừ T r u n g Quốc, chảy qua huyện Si Ma Cai, Bắc Hà, Bảo Yên, có chiều dài chảy qua địa phậnLào Cai là 120km So với lưu vực sông Hồng thì độ dốc lưu vực sông Chảy nhỏhơn nhiều, nhƣng hiểm trở hơn, lắm thác, nhiều ghềnh hơn Đoạn sông Chảy từ BảoNhai đến Phố Ràng dài 41km có 41 thác, ghềnh lớn nhỏ Vách bờ sông rất cao vàdốc gây nhiều khó khăn cho giao thông đường thuỷ Sông có dạng lưu vực dài, hẹp,độ uốn khúc quanh co và có các phụ lưu lớn như ngòi Phong, ngòi Nghĩa Đô, ngòiLà,ngòiPhằng.

Do Lào Cai có hệ thống sông suối nhiều, nên ngay từ khá sớm thực dân Phápchoxâydựngnhàmáyđiện(1902).MụcđíchcủathựcdânPhápnhằmphụcvụbộmáycaitrịvà hoạtđộngkhaitháctàinguyênLàoCai,trongcócónguồntàinguyênmỏ.

Về thổ nhưỡng, đất Lào Cai nằm trong hai lưu vực sông lớn là sông Hồng vàsông Chảy, đƣợc hình thành bởi các loại hình: bồi tích ở các thung lũng giữa núi,trước núi, thung lũng sông với chiều dày từ 0,3 - 1m Sườn tích do phong hoá lớpmặt ở các sườn núi với chiều dày thường 0,3 - 0,5m Thành phần cơ giới của đấtphụ thuộc vào phong hoá đá gốc, có dạng đất cát, đất thịt, đất sét thuộc loại nhẹ vàtrung bình Đất đƣợc chia ra đất bằng (< 5°), đất dốc ít (< 15°), đất dốc (> 15°). Tuỳtheotừngloạiđất màcóphươngthứccanhtác khácnhau [87,tr.13].

Vềkhíhậu,ViệtNamlànướccókhíhậunhiệtđớigiómùa,chiathành4mùarõrệt.Nhưngc áctỉnhphíabắctrongđócóLàoCainằmsâutronglụcđịanêncóhaivùngđặctrƣng:vùngt hấpvăvùngcaotươngứngvớinhiệtđới vẵnđới,tứclă chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mƣa và mùa khô Nhiệt độ trung bình hàng năm từ22°C

- 24°C nên đã hình thành tính đa dạng sinh học, động thực vật phát triển, cóthảm thực vật phong phú, trong đó có nhiều loài thuộc nguồn gen quý, hiếm đƣợcghi trong sách đỏ thế giới Do có điều kiện khí hậu phù hợp nên Lào Cai có nguồndƣợc liệu phong phú với trên 400 loại thuốc, có nhiều loại có giá trị kinh tế cao nhưthảoquả,xuyênkhung,đỗtrọng,hoàngliên vườnquốcgiaHoàngLiêncótrên 2.000 loài thực vật, trên 4.000 loài chim thú, bò sát và nhiều loài động thực vậtquýhiếmcủa ViệtNam.

Tài nguyên khoáng sản:Khoáng sản trên lãnh thổ Lào Cai phân thành 3 dảitrùng hợp với các hệ thống đứt gãy sông Hồng, sông Chảy, Phanxipăng Dải sôngHồng tập trung các khoáng sản chủ yếu là apatít, thạch anh, graphít (than chì), sắt,mi ca, caolin. Dải sông Chảy chủ yếu tập trung các khoáng sản đá vôi, chì, kẽm,vàng,đáquý,đáxây dựng,cát,cuội,sỏi DảiPhanxipăngchủyếug ồ m c á c khoángs ả n v à b i ể u h i ệ n q u ặ n g c ủ a x ạ , đ ấ t h i ế m , m o l i p d e n , g r a p h í t , đ ồ n g , c h ì , kẽm Đƣợc thiên nhiên ƣu đãi, trên vùng đất Lào Cai có nhiều loại khoáng sản.Điều này đƣợc ghi chép trong “Địa – dƣ các tỉnh Bắc Kỳ”:

“Tỉnh Lào Kay có lắmmỏ: Ở phía bắc có mỏ đồng, phía tây có mỏ thiếc và chì lẫn bạc, ở Nhật Sơn, gầnLàoKaycómỏvàng…”[54,tr.66].

Do có nhiều nguồn lợi về mỏ nên ngay từ rất sớm, các mỏ ở Lào Cai đƣợctriều đình cho khai thác Thời Hậu Lê, một số mỏ ở hai châu Văn Bàn, Thủy Vĩ (địaphậnLào Caingàynay)đượctriềuđìnhcho lĩnhtrưngkhaithác,cụ thể:ĐầuthếkỷXVI, mỏ vàng ở Cam Đường châu Thuỷ Vì được khai thác; Thế kỷ XVII, khai thácbạc ở động Ngọc Uyển (Bắc Hà), chì và diêm tiêu ở Cam Đường, mỏ lưu hoàng ởVăn Bàn Thời nhà Nguyễn, nhiều mỏ đƣợc khai thác, cụ thể: mỏ đồng Trình Lạn ởBátX á t ( m ỏ đ ồ n g l ớ n t h ứ h a i t o à n q u ố c , s a u m ỏ T ụ L o n g ) , m ỏ đ ồ n g P h o n g D ụ (VănBàn);mỏvàng(CamĐường);mỏbạc(BátXát);mỏchì(CamĐường);mỏsắtlưu hoàng Khánh Yên, Bảo Hà (Văn Bàn); mỏ diêm tiêu (Bát Xát, Cam Đường,VănBàn) [87,tr.32-33].

Sau khi đánh chiếm Lào Cai, chính quyền thực dân cho tìm kiếm, thăm dò,điều tra nguồn tài nguyên mỏ Lào Cai Một số mỏ đã đƣợc các triều đại phong kiếnkhaitháctrướcđâynayđượcđiềutrakhaitháctrởlại,nhưmỏvàng,đồng…Ngoàira, chính quyền thực dân còn phát hiện ra những mỏ mới mà nhu cầu thị trường thếgiớiđang cần,nhƣmỏthan,sắt,thanchì,apatite…

Quaviệctìmkiếm,thămdòvàđánhgiátrữlƣợngmỏtrênvùngđấtLàoCai đã phát hiện đƣợc 150 mỏ và điểm mỏ với trên 30 loại khoáng sản khác nhau nhƣ:than, graphít (than chì), apatít, sắt, đồng, vàng…Trong đó, nhiều mỏ có trữ lượnglớn, giá trị kinh tế cao Một số mỏ chất lượng thuộc loại quy mô lớn nhất nước làkhu vực mỏ apatiteCam Đườngvới trữ lượng 2,5 tỷ tấn, mỏ sắt Quý Xa trữ lƣợng124triệutấn,mỏđồngSinQuyền trữlƣợng53triệutấn…[87,tr.13-14].

Trên cơ sở những điều kiện tự nhiên phong phú và đa dạng đã tạo ra cơ hộichoLào Cai trong phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp và công nghiệp Đặc biệt, dolịch sử phát triển địa chất, Lào Cai nằm ở phạm vi tiếp xúc với các đới kiến tạo nêngiàu khoáng sản Vì vậy, khi cai trị ở Lào Cai, chính quyền thực dân cho tìm kiếm,thăm dò,nghiên cứu các mỏ nơi đây Nhiều mỏ đƣợc thực dân Pháp cho tiến hànhkhaithác,nhƣmỏthan,vàng,đồngvàđặcbiệtlàmỏgraphít(thanchì),apatitle

Dân cưvàtìnhhìnhkinhtế-xãhội

Thời thuộc Pháp, điều đặc biệt dễ nhận thấy ở Bắc Kỳ nói chung và Trung dumiền núi Bắc Kỳ nói riêng, Lào Cai là tỉnh có diện tích lớn thứ 6 trong tổng số cáctỉnh Bắc Kỳ, đứng sau Lai Châu,

Sơn La, Yên Bái, Hà Giang và Lạng Sơn.

Ngày 6/6/1890, Kinh lƣợc xứ Bắc Kỳ ra nghị định tách châu Lục Yên khỏitiểu quân khu Yên Bái để nhập vào tiểu quân khu Lào Cai Lúc này, tiểu quân khuLào Cai năm 1890 có diện tích là 10.100 km 2 bao gồm 4 châu, 13 tổng 56 làng với34.800người và1395 xuấtđinh.

Năm 1892, tổng dân số của Lào Cai khoảng 40.000 người, mật độ dân cư vôcùng thấp, chỉ 4 người/km 2 Một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng dân sốvà mật độ dân cƣ của Lào Cai thấp là do địa hình và tiềm năng phát triển kinh tế.Hơnthếnữa,làdotìnhtrạngchiếnsự,xungđộtdiễnraliênmiênởLàoCai,đặcbiệtlà khuvựcbiêngiớivớiTrungQuốc[170,tr.60].

Cùng với sự thay đổi về mặt địa giới, số lƣợng dân cƣ Lào Cai ở Lào Caicũng có sự thay đổi.Ngày 01/01/1907, theok ế t q u ả đ i ề u t r a d â n s ố ở đ ô t h ị

L à o Cai, đại lí Cốc Lếu, Phong Thổ và Pa Kha thì dân số Lào Cai khoảng 21.801 người.Tuy nhiên, đây cũng chỉ là con số tương đối Vì theo nhận định của chính quyềnthực dân: thực tế, khó có thể thống kê dân số một cách chính xác vì rất nhiều ngườidân tìm cách trốn thuế và họ sống ẩn dật tại những khu vực hầu như ít người biếttới Dân số Lào Cai năm 1907 của các dân tộc Việt, Hoa, Thái trắng và đen,Mán,Mông(Mèo),Nhắng,Dao,UNí,Lào vàcảmộtsốngườiÂu,ngườiNhậtđếnlàmănđượctr ình bàydưới bảngbiểusau:

Bảng2.1.DânsốLàoCaingày01tháng01năm1907 ThànhphốLàoCai ĐạilíCốcLếu ĐạilíPhongThổ ĐạilíPaKha

NgườiViệt:1.500 NgườiThổvàN hắng:3.247 NgườiMông:1.100 NgườiMán:636 NgườiHoa:460 NgườiMán:3.789 NgườiHoa:47 NgườiMông:3.204 NgườiNhật:16 NgườiMông:2.342 NgườiUNí:522 NgườiHoa:110

NgườiHoa:494 NgườiThái:1.331 NgườiÂu:3 Ngườilai:28 NgườiDao:680

Năm 1921, tổng dân số của Lào Cai là 36.000 dân trong tổng số 6,9 triệungười của toàn Bắc Kỳ Mật độ dân cƣ trung bình của Lào Cai năm 1921 cũng thấpnhấtsovớicáctỉnhởBắcKỳ,chỉcó6người/km 2 [176,tr.33].Dâncưthưathớtdẫntới thiếu nguồn nhân lực, đặc biệt là lực lƣợng lao động cho khai thác, phát triểnkinhtế,trong đócókhaimỏởLàoCai.

Năm 1924, về diện tích, dân số, dân tộc tỉnh Lào Cai đƣợc công bố qua tácphẩm “Địa dƣ các tỉnh Bắc Kỳ” Theo tác giả Ngô Vi Liễn: Lào Cai có diện tích1.284.722 mẫu ta (4.625km 2 ), dân cư tổng cộng được 38.000 người (đông nhất làngười Mèo 11.100 người, người Mán có 7.500 người, người Thổ có 6.340 người,người Nhắng có 5.300 người, người Nùng có 3.000 người, người Việt có 3.750người…)[54,tr.65-66].

Trong nghiên cứu của Henri Yves về “Kinh tế nông nghiệp ĐôngDương”(Économie agricole de l'Indochine) Tác giả đã cung cấp số liệu về dân số,diện tích,mật độ dân số của 29 tỉnh Bắc Kỳ năm 1930 Trong đó, Lào Cai năm 1930 cũng chỉcó45000 dân, mậtđộ chỉ7người/km 2 [180,tr.23].

Từbảngsốliệutrênchothấy,tỉnhNamĐịnhcódânsốđ ô n g n h ấ t (1.011.000người )vàcómậtđộdânsốcaonhấttrong29tỉnhBắcKỳ (676người/Km 2 ) Còn Lào Cai là 1 trong

3 tỉnh có mật độ dân số thấp nhất, cùng với LaiChâu( d â n s ố 6 6 0 0 0 n g ƣ ờ i ; m ậ t đ ộ d â n s ố 3 n g ƣ ờ i / K m 2 )v à H à G i a n g ( d â n s ố

61.000 người; mật độ dân số 5 người/Km 2 ) Dân số, diện tích, mật độ dân cư củaNamĐịnh,LàoCai,LaiChâu,HàGiangđƣợctácgiảtổnghợptrongbảngbiểusau:Bảng2.2

Dânsố,diệntích,mậtđộdâncƣcủaNamĐịnh,LàoCai,LaiChâu,

[180,tr.23]. VềdânsốLàoCainăm1930,tácgiảTrầnHữuSơncungcấpsốliệuthốngkêngày 1/1/1930:Lào Caicó45.513người, có24ngànhnhómdântộc[9,tr.103].

SosánhhaisốliệudâncƣLàoCainăm1930ởtrên,chúngtathấysốliệudân số có độ chênh rất nhỏ (513 người) và có thể chấp nhận được trong bối cảnhđiều tra dân số thời điểm lúc bấy giờ Số liệu này cũng là tài liệu tham khảo quantrọngchocácnhànghiêncứukhitìmhiểuvềdânsốLào Caitrướcnăm1945.

Nhƣ vậy, những điều tra về dân cƣ Lào Cai qua các năm cho thấy, Lào Caicódiệntíchđấtrộnglớnnhưngdânsốtươngđốithấp,mậtđộdâncưrấtthấpsovớicác tỉnh Bắc Kỳ. Đây cũng là bài toán khó về lực lƣợng nhân công cho chính quyềnthựcdânkhithựchiện hoạtđộngkhaikhoángởLàoCai.

Về nông nghiệp,nềnkinh tế truyền thống của đồng bào dân tộcL à o C a i trước năm 1945 chủ yếu là kinh tế nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, một số nghềphụmangtínhchấtgiađìnhnhƣngcònlạchậu,mangnặngtínhtựcung,tựcấp). Ở vùng thấp, người Tày, Thái, Giáy, Nùng khai khẩn các thung lũng vensông,ven suối nên hoạt động kinh tế chính của họ là trồng lúa nước Ngoài ra họcòntrồngcácloạicâyhoamàukhác(lúamì,mạchbagóc,câylấycủ,lấyhạt ) Ở rẻo giữa, người Kháng, La Ha, Phủ Lá tạo nên văn hoá nương rẫy vớinhiều tri thức bản địa phù hợp với kinh tế đối rừng Họ trồng các loại cây côngnghiệp (lai trầu, sở ), các loại cây ăn quả (mận, đào, lê, mít, trám trắng ) và cácloại cây tre, trúc, nứa, mai Trong quá trình sản xuất, người dân tích lũy đƣợcnhiều kinh nghiệm trong việc chọn giống, kinh nghiệm cày ải, làm cỏ, bón phân quatừngthờikỳpháttriểncủacâytrồng,nênnăngsuất mùa vụthườngkhácao. Ở vùng cao, người Mông, Hà Nhì, Dao khai khẩn các sườn núi thành ruộngbậc thang như những bậc thang bắc lên trời hùng vĩ Ngoài ra, người dân còn khaiphá đất đồi để làm nương rẫy, gieo trồng lúa nương, ngô, khoai, sắn, kế, vừng, lạc,bầu, bí, các loại đỗ Tuy nhiên, do có độ dốc lớn, đất canh tác vùng này chóng bạcmàu, năng suất thấp, ít điều kiện thâm canh tăng vụ Vì thế, tình trạng “du canh, ducư”còndiễnraphổbiến,đờisốngkinhtếcủangườidângặprấtnhiềukhókhăn.

Chăn nuôi cũng là một ngành kinh tế quan trọng ở Lào Cai Vật nuôi chủ yếulà trâu, bò Đây là một tài sản quý của người dân - nguồn sức kéo chủ yếu phục vụsảnxuấtnôngnghiệp.Trâuđƣợcnuôinhiềuởvùngthấp,thíchhợp vớiviệccàycấyở đồng lầy Bò có nhiều thế mạnh cày ruộng khô, nương rẫy nên được nuôi nhiều ởvùng cao Ngoài ra, đồng bào các dân tộc Lào Cai còn nuôi các loại gia súc (ngựa,dê, lợn…), gia cầm (gà, vịt…) Sản phẩm từ ngành nghề chăn nuôi kể trên phản ánhkhá rõ nét nền kinh tế truyền thống với phương thức tự cung, tự cấp là chủ yếu củacưdânLàoCaitronglịch sử.

Về nghề thủ công,từ xa xưa ở Lào Cai nghề thủ công luyện kim đã có bướcphát triển, với những sản phẩm trống đồng, các vũ khí công cụ bằng đồng phát triểnkhá mạnh, mang tính truyền thống và có tính bản địa liên tục Nhiều hiện vật vănhóa Đông Sơn đƣợc tìm thấy trên vùng đất Lào Cai: phát hiện 17 di tích văn hóaĐông Sơn với hàng trăm hiện vật đồ đồng có giá trị Riêng trống đồng phát hiệnđƣợc31chiếc,trongđócóloạihìnhtrốngđồngcổnhất[5,tr.18].

Bên cạnh nghề luyện kim, Lào Cai còn xuất hiện một số cơ sở sản xuất gạch,ngói với quy mô khá lớn Điển hình là xưởng sản xuất gạch ngói ống của thànhNghị Lang (Phố Ràng) của các Chúa Bầu tồn tại suốt thế kỷ XVI, XVII Các sảnphẩm ở đây không chỉ phục vụ xây đình, chùa, thành quách, nhà cửa trong thành màcòn vận chuyển dọc sông Chảy xây các công trình ở Trung Đô, Bảo Nhai (Bắc Hà),xâythànhViệtTĩnh(ởĐạiĐồng-YênBình)[87,tr.34-35].

Nghề thủ công thời kỳ này phong phú nhƣng chƣa xuất hiện các làng nghềthủcôngnhưởmiềnxuôi.Quymôtổchứcngànhnghềđềubóhẹptrongphạmvi giađình.Sảnphẩmlàmrađƣợcđemtraođổivớisốlƣợngkhôngnhiều,nhƣngchấtlƣợng sản phẩm thủ công của đồng bào các dân tộc ít người ở Lào Cai đã đạt đếnmức độ khá tinh xảo, có giá trị cao Nghề đan lát rất phổ biến ở hầu hết các dân tộc,nhất là của dân tộc Hà Nhì, Kháng, La Ha có giá trị cao Các sản phẩm như mâm,hòm đựng quần áo, các gùi lúa của người Kháng, La

Ha nổi tiếng khắp vùng TâyBắc Nghề dệt xuất hiện ở hầu hết các vùng, các dân tộc. Người Tày - Thái có sảnphẩm dệt từ vải bông, tạo ra nhiều sản phẩm đẹp như vải kẻ nhiều màu, vải thổ cẩmcó nhiều hoa văn Người Mông ngay từ thế kỷ XVIII đã nổi tiếng với loại vải sợilanh nhuộm chàm, in sáp ong đƣợc gọi là miêu bố Loại vải lanh này đƣợc quan lạiphong kiến chọn mua dâng triều đình, làm quà để Vua ban thưởng cho người cócông, cho sứthần.Kỹ thuật trang trí trêny phục đạt trìnhđộ cao.Phụ nữM ô n g , Dao thêu ở mặt trái của vải nhƣng mẫu lại nổi ở mặt phải Phụ nữ Mông kết hợp cảba biện pháp kỹ thuật thêu, vẽ sáp ong, chắp vải để tạo nên hoa văn trang trí Phụ nữXáPhókếthợpthêuvớighéphạtcườmtạohoavănhình họckhổtođẹpởáo.

Hoạtđộng khai mỏởLàoCaithờiphongkiến

Thời HậuLê

Thời phong kiến Lào Cai là đất phên dậu, dân cƣ không tập trung nên chƣacó điều kiện khai mỏ, phát triển tiểu thủ công nghiệp Thời Hậu Lê, chính quyềnphong kiến bước đầu cho khai thác một số mỏ ở hai châu Văn Bàn và Thuỷ Vĩ Đầuthế kỷ XVI, ở Lào Cai có 7 mỏ khoáng sản được tổ chức khai thác gồm mỏ vàng ởCam Đường, mỏ bạc ở động Ngọc Uyển.

Mỏ đồng và chì ở Phong Dụ (Văn Bàn),ThạchBi,TrìnhLạnvàYênSơnởThuỷVĩ.

Thế kỷ XVII, gia tộc Thuỵ quận công Vũ Công Ứng là cháu 4 đời của VũCôngMật(Chúa Bầ u ) -

Thổ tù đị a phương chi ếm lĩnhcảv ùn gsô ng Chảy,ch âu Thu Vật, Lục Yên (Yên Bái) và châu Thuỷ Vĩ (Lào Cai), đã đẩy mạnh việc khai mỏbạc ở động Ngọc Uyển và mở rộng việc khai thác vàng, khai mỏ chì ở Cam Đường.Để tăng cường nguyên liệu chế thuốc nổ, giữa thế kỷ XVII Vũ Công ứng còn khaithácmỏdiêmtiêuởCamĐường,mỏlưuhoàngởVănBàn.Trong“KhâmđịnhViệtsử thông giám cương mục”(tập 2, tr40) có viết: “Nhà Lê thấy các mỏ ở các châuphần nhiều có người nhà

Thanh khai thác, phu mỏ quần tụ mỗi ngày một nhiều,triều đình e rằng sẽ có sự biến động bèn định thể lệ, số phu mỏ nhiều nhất 300người,thứđến200ngườivàítnhấtlà100người”[82,tr.40].

Ngay từ thời quân chủ, trên vùng đất Lào Cai đã diễn ra các hoạt động khaimỏ.

Mỏ đƣợc khai thác là vàng, đồng, chì Hoạt động này cho thấy trên vùng đấtLàoCaicónguồntàinguyênkhoángsảnmỏphongphú.

ThờiNguyễn

Thời Nguyễn, vùng đất Lào Cai thuộc trấn Hƣng Hoá Năm 1831, MinhMạngđổithànhtỉnhHưngHoá.DướithờiNguyễn,hoạtđộngkhaimỏcóbướcpháttriểnhơnso vớithờiHậuLê.

Hoạt động khai thác mỏ dưới triều Nguyễn chủ yếu được ghi chép lại trongbộ

“Đại Nam thực lục” và bộ “Đại Nam hội điển sự lệ” do cơ quan Quốc sử quántriều Nguyễn biên soạn Ghi chép của cơ quan Quốc sử quán cho chúng ta biết vềhoạtđộng khaikhoángởnướcta,trongđócó vùngđấtLàoCai.

KhaitháckhoángsảnởLàoCaipháttriểnmạnhnhấtlàvàothờin h à Nguyễn Thời Vua Gia Long và Minh Mạng: Ở hai châu Thuỷ Vĩ, Văn Bàn và mộtphần châu Chiêu Tấn (vùng đất Lào Cai sau này) có tới năm mỏ đồng trong tổng sốchín mỏ đồng có quy mô lớn của toàn quốc đƣợc khai thác, trong đó có mỏ đồngTrìnhLạn(BátXát)làmỏđồnglớnthứhaitoànquốc(saumỏTụLongởTuyên

Quang), nên nhà nước phong kiến triều Nguyễn trực tiếp khai thác từ năm 1806.Đầu tiên các viên quan đƣợc cử đến khai thác đã huy động hơn 300 quân lính phumỏ khai thác thành nhiều hầm Nhƣng do quản lý không tốt nên kết quả khai tháchạn chế, thua lỗ nên năm 1816 phải chuyển sang phương thức cho tư nhân lãnhtrưng, nộp thuế. Đội phu khai thác mỏ khá đông Chủ mỏ quản lý thợ theo chế độlàm thuê khoán sản phẩm, được trả công cao hơn trước nên có năm sản lượng đồngkhai thác được khá cao, góp phần cung cấp một nguồn nguyên liệu quan trọng chocáccông xưởngnhàNguyễn.

TheosáchĐạiNamnhấtthốngchí,mỏđồng PhongDụ(VănBàn)đƣợckhaithác từ năm 1830, mỗi năm nộp thuế bằng đồng là 400 cân/năm [80, tr.384] Đếnnăm 1850 do “mỏ ấy là nơi lam chướng, không có người tìm kiếm khai thác, cholấp lại ngay” Bên cạnh việc khai thác đồng, nhà Nguyễn cũng chú trọng khai thácmỏvàng (Cam Đường), mỏ đồng (Trình Lạnvà Sơn Yên),mỏ bạc(Bát Xát),m ỏ chì (Cam Đường), mỏ sắt lưu hoàng Khánh Yên, Bảo Hà (Văn Bàn) Mỏ diêm tiêu(Bát Xát, Cam Đường và Văn Bàn) được khai thác từ năm 1806, mỗi năm nộpthuế bằng diêm tiêu là 100 cân Đến năm Minh Mạng thứ 10 (1829) mỏ này đã bịđóngcửa[87,tr.33].

Mỏđồng(PhongDụ),mỏchì(CamĐường),mỏbạc(BátXát),mỏlưuhoàng(Văn Bàn) đều do thổ ty địa phương lãnh trưng khai thác Họ thuê nhân công làngười địa phương hoặc người Việt khai thác,

Hoa Kiều làm kỹ thuật [13, tr.53].

HọkhôngcóvốnnênđượcNhànướcchovayvàtrảlãibằngsảnphẩm.Quanhệsảnxuấtởcácmỏvẫnlàq uanhệphongkiến,tiềncôngtrảchonhâncôngrấtthấp,phươngtiệnthủcôngnênsảnlượngkhaitháckhông cao.Đờisốngkhókhăn,khíhậukhắcnghiệt,sốt,rétthườngxuyênxảyracướpđinhiềusinhmạngphum ỏ.Từthậpkỷ40củathếkỷXIX,cácphu mỏđềubỏ đi,mỏphảiđóng cửa.Điển hìnhlàmỏđồngPhongDụ-trữlƣợngđồnglớnnhƣngchủmỏquảnlýkémnêntừnăm1830-

1850mỏPhongDụphảinămlầntạmngừngvìkhôngcóphumỏ.CácthổtynhƣBạcCầmChínhbịcách chức,thổtyĐiềuChínhKhiêmbịgiángbốncấpvìkhôngtrảđƣợcthuế[61,tr.169].

Với những chính sáchkhuyến khích khaim ỏ t h ờ i N g u y ễ n , h o ạ t đ ộ n g k h a i mỏ phát triển Khai mỏ diễn ra khắp cả nước (trừ vùng đất ThanhHóa), đặc biệt làkhu vực miềnnúi phíaBắc.Theo GSPhanHuy Lê, khoảng nửa đầu thếk ỷ X I X , tính chung trong cả nước tổng số mỏ đã khai thác là 124 mỏ, trong đó bao gồm:34mỏvàng,29mỏsắt,20mỏdiêmtiêu,14mỏbạc,9mỏđồng,7mỏkẽm,4mỏchì,3mỏgang,2mỏlưuhoàng,1mỏthiếc,1mỏchâusa.Trongđó:“HưngHoá:4 mỏvànglàYếtOng,GiaNguyên,BảnLỗ,HươngSơn;2mỏbạclàPhúThành,Ly Bô;5mỏđồnglàTrìnhLạn,LạiXương,PhongDụ,MãnĐổ,SuốiLẫm;5mỏdiêmtiêulà

BảoĐàm,HiếuTrai,BảnVĩnh,TrìnhBan,MạnThẩm”[46,tr.40- 41].TheothốngkêvềsốlƣợngmỏcáctỉnhcủaGSPhanHuyLêthìtỉnhHƣng Hóađứngthứ3trongcảnướcvềmỏđượckhaithácdướithờiNguyễn.Điềunàyđãđược nhà sử học Phan Huy Chú khẳng định: “mối lợi về hầm mỏ phần nhiều ở cácxứ Tuyên, Hƣng, Thái, Lạng với mỏ vàng, bạc, đồng, thiếc, diêm không biết baonhiêu của…Trong nửa đầu thế kỷ XIX, miền Tuyên,

Hƣng, Thái, Lạng có đến 92mỏ chiếmtrên74%tổngsốmỏcủacảnướclúcbấygiờ”[46,tr.42].

Như vậy, dưới triều Nguyễn, trình độ và quy mô khai thác mỏ ở Lào Cai đãđược nâng cao, mở rộng Tuy nhiên do chưa mạnh dạn cải cách phương thức quảnlý và kỹ thuật khai thác, chưa xuất hiện các công trường thủ công, do đó các mỏ ởLào Cai từgiữa thế kỷ XIX đều đóng cửa hoặc khai thác với quy mô nhỏ Tuynhiên,với các mỏ đƣợc đƣợc khai thác nơi đây, nó là cơ sở cho thực dân Pháp chotìmkiếm,thămdòvàkhaithácmỏkhicaitrịLàoCai.

Cácđiềukiệnvềpháplývàcơsởhạtầng

Cơsở pháplý

Để thực hiện âm mưu chiếm đoạt nguồn tài nguyên của Việt Nam, phục vụcho nền công nghiệp chính quốc, thực dân Pháp vừa đẩy mạnh chiến tranh xâmlƣợc, từng bước áp đặt ách thống trị thực dân, vừa xác lập quyền khai thác mỏ, trêncơ sở đó để ra quy chế mỏ, chi phối mọi hoạt động thăm dò, chuyển nhƣợng, khaithácmỏởViệtNam.

Ngày 6/6/1884, sau khi buộc triều đình Huế ký kết Hiệp ƣớc Pa-tơ-nốt, thựcdân Pháp đã đặt cơ sở pháp lý cho việc thống trị nhân dân ta, đồng thời đòi ngayquyền khai thác mỏ ở Bắc Kỳ Trong điều 18 của Hiệp ƣớc Pa-tơ-nốt đã ghi rõ:“Sau này quan của 2 nước sẽ hội đồng để phân định giới hạn các nơi phải khaitrương và quy định việc đặt vọng đăng ở ven biển nước Đại Nam từ giáp giới BiênHòa đến giáp giới Ninh Bình, cùng địa hạt Bắc Kỳ, cùng là định lệ thuế khai mỏ, lệthuếdùngtiềnbạc”[68,tr.829].

C ô n g ước về chế độ mỏ ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ.Bản Công ƣớc có 4 điều khoản, là sự cụthể hóa điều

18 của Hiệp ƣớc Pa-tơ-nốt, trong đó điều 3 quy định “Mọi khoản thuđƣợc về lệ phí và thuế má đối với các mỏ ở Bắc Kỳ, đối với những sản vật củanhữngmỏđó,cũngnhƣđốivớicácmỏsẽbánđấugiáhoặcsẽlàđốitƣợngcủa việc di nhƣợng, đều thuộc quyền chi tiêu của nhà cầm quyền Bắc Kỳ (tức chínhquyềnthựcdân)[75,tr.147].

Ngày 23/2/1886, cấp cao của hai bên đã chuẩn y Công ƣớc Ngày 2/3/1886,TổngthốngPháprasắclệnhchothihành.

Trên cơ sở Công ƣớc 1885, ngày 16/10/1888, Tổng thống Pháp đã raSắclệnh thứ 1 về mỏ cho Đông Dương Sắc lệnh này quy định thuê lệ xin di nhƣợng vàquyềnsởhữumỏ.

Về thuế lệ xin di nhượng, quy định “Ngay khi nộp đơn xin di nhượng ngườinộp đơn phải nộp ngay toàn bộ sốtiền lệp h í t í n h t h e o c á c h s a u đ â y c h o c h í n h quyền:Đốivớimỏthan,lệphílà20phơrăngmộtha;đốivớicácloạimỏkháclà 30phơrăngmột ha;đốivớiđấtphùsalà40phơrăng mộtha”.

Về thuế lệ quyền sở hữu mỏ, quy định “Sau khi đã đƣợc chính quyền cấpgiấychứngnhậnquyềnsởhữumỏ,chủ mỏphảinộphằngnămchochínhquyền mộtsốtiềnlà10phơrăngmộtha,tínhtheodiệntíchtoànkhunhƣợngđịa”[75,tr.197].

So vớiNhàNguyễn về quy định khaimỏ, thì nhữngq u y đ ị n h c ủ a

T ổ n g thốngPháptrongQuychếmỏnăm1888,đơngiảnhơn,tạođiềukiệnthuậnlợitố iđa cho người khai thác Nếu thời Nguyễn, quyền cấp giấy phép khai mỏ hoàn toànthuộcvềVua,thìởthờithuộcPháp,TổngthốngPhápchỉđƣaraluật mỏ,cònquyềncấpgiấyphéplạithuộcvềngườiđứngđầucác cấpchínhquyềnthuộc địacómỏ.

Cũng theo “Quy chỉ mỏ năm 1888” của Tổng thống Pháp quy định: sau khiđược chính quyền cấp giấy chứng nhận sở hữu mỏ, hàng năm người khai tháckhông những nộp cho chính quyền một số tiền là 10 phơ răng/ha, tính theo diện tíchtoàn khu nhƣợng địa hoặc khi nộp đơn xin di nhƣợng, phải nộp một số tiền lệ phícho chính quyền nhƣ đối với mỏ than là 20 phơ răng/1 ha Về sản phẩm tiêu thụ,người khai thác phải nộp 10% giá bán, nếu xuất khẩu nộp thuế 3% thuế xuất khẩuvàđóngmộtsốtiềnnhỏlệphíthốngkê[106,tr.42].

Như vậy, có thể gần 90% giá trị sản lượng khai thác thuộc về người khaithác. Với giá nhân công rẻ mạt thì tỷ suất lợi nhuận của ngành khai thác rất lớn, đặcbiệtlàkhaithácthan.

NghiêncứuvềsựhiệndiệncủanềntàichínhPhápởĐôngD ƣ ơ n g , Aumiphinthừan hận“Mộtbênlàchính sáchhảiquanvàbênkialàquychếkhai mỏ,đãchophépcácn hómtàichínhthựchiệnnhữngkhoảnlợinhuậnquantrọngmà hầu hết vận chuyển ra ngoài Đông

Dương Khai mỏ là ngành có lợi cho chínhquốcnhưnglạitrởthànhphilợinhuậnchokinhtếĐôngDương”[2,tr.156]. Đặc biệt năm 1897, chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất được tiếnhành ở Đông Dương, thì ngành công nghiệp khai thác mỏ thực sự trở thành nơi thuhút nhiều vốn đầu tƣ của tƣ bản Pháp Từ năm 1903 đến năm 1918, trong số vốnđầu tư vào ngành kinh tế Đông Dương, thì ngành công nghiệp nói chung và ngànhkhaithácmỏ nóiriêngchiếmtỷlệcao nhất.

[28,tr.45] Để tập trung tài nguyên mỏ vào tay tƣ bản Pháp Chính phủ Pháp tiếp tục thihànhn h ữ n g c h ủ t r ƣ ơ n g , b i ệ n p h á p t h í c h h ợ p đ ể q u ả n l ý c h ặ t c h ẽ c á c h o ạ t đ ộ n g thămdò,khaithácmỏ.

Ngày25/2/1897,Tổngthống PhápkýSắclệnhthứ2 vềmỏchoĐôngDương quyđịnhmộtsốđiềucơbảnnhƣsau:

“Bước 1: Về thăm dò mỏ Diện tích xin thăm dò tối đa là 5000 ha; khu vựcnày phải là hình tròn, với đường kính 4km Lệ phí xin thăm dò quy định 5 xăng-tim/1ha(tốiđa250phơrăngcho toànbộdiệntíchxinthămdò).

Bước 2: Xin di nhượng mỏ Diện tích xin đi nhượng tối thiểu là 24 ha, diệntích xin đi nhƣợng tối đa đối với mỏ than là 2.400 ha, đối với các loại mỏ khác là800ha, đốivớivùngđấtphùsalà600ha Lệphíxinđinhƣợngđốivớimỏthanlà 1phơrăng/1ha;đốivớicácloạinhỏkháclà2phơrăng/1ha.

Bước3:Vềkhaithác.Có2loạithuế: a) Thuế hàng năm nộp cho chính quyền địa phương được quy định như sau:Trong 4 năm đầu, chủ mỏ phải nộp 1 phơ răng/1ha (đối với mỏ than) hoặc 2 phơrăng/1ha (đối với các loại mỏ khác); trong 5 năm tiếp sau: 2 phơ răng/1ha (mỏ than)hoặc 4 phơ răng (đối với mỏ khác); từ năm thứ

10 trở đi: 3 phơ răng/1ha (mỏ than)hoặc6phơrăng/1ha(đốivớimỏkhác). b) Thuếkhaithác:Ngườithămdòvàkhaitháccóquyềnsởhữutoànbộsản

Tổng Thanh tra Mỏ và

Sở Địa chất Đông Dương

Sở Thống kê Đông Dương Đông phẩm thăm dò và khai thác của mình; song một khi những sản phẩm đó không đểtiêu thụ ở thuộc địa mà đem đi xuất khẩu, thì người thăm dò và khai thác phải nộpthuế cho chính quyền theo mức sau: 1% giá xuất khấu 1 tấn sản phẩm (đối với thanvàquặngsắt),2%giáxuấtkhẩu1tấnsảnphẩm(đốivớicácmỏkhác)”[75,tr234].

Cùng với các Sắc lệnh đảm bảo quyền lợi cho người khai thác, tư bản Phápra sức mở rộng các điều tra cơ bản trên lãnh thổ này với ý đồ sẽ tiến hành khai tháclâu dài ở đây Năm 1899, Sở Địa chất Đông Dương được thành lập dưới sự chỉ đạotrực tiếp của Toản quyền Đông Dương Trong suốt thời gian hoạt động (từ 1899-1945), Sở Địa chất Đông Dương có nhiều công trình nghiên cứu địa chất tìm kiếmthămdòvàxúctiếnkhaithácmỏởViệtNam. Đầu thế kỷ XX, để phân cấp cụ thể việc quản lý hành chính đối với khai thácmỏở Đô ng D ƣơ n g , ngà y15/01/1903, c h í n h q u y ề n t hự c d â n ban h à n h N gh ị đ ị n h “Tổ chức lại tài sản ở Đông Dương” Theo Nghị định, tài sản của Đông Dươngđược chia thành 4 khu vực: tài sản công, tài sản Nhà nước, tài sản thuộc địa và tàisảncấpxứ.

Trong Nghị định ngày 15/01/1903 quy định: Tài sản cấp xứ có thể đƣợc dinhượng, sản phẩm thu được sẽ thuộc về ngân sách cấp xứ Người đứng đầu cấp xứ(Thống sứ Bắc Kỳ, Khâm sứ Trung Kỳ, Thống đốc Nam Kỳ) đƣợc quyền đại diệncho khối loại tài sản này, nghĩa là đƣợc phép ký kết, phê chuẩn các loại giấy tờ liênquanđếnđơnxin cấpnhƣợng,văntựmuabán.

Ngày 21/12/1911, Chính phủ Pháp thành lập Tổng thanh tra mỏ và kỹ nghệĐôngDương.Đâylàcơquanchịutráchnhiệmquảnlýđịabànvàkỹthuậtkhaithácmỏ ở Đông Dương Căn cứ vào tài liệu“L'Inspection Gô né rale des mines et de I’Industrie”, có thể tóm lược việc quản lý và khai thác mỏ của cơ quan này ở ĐôngDươngbằngsơđồsau:

Sơ đồ 2.1: Hệ thống các cơ quan hành chính của Tổng thanh tra

- Soạnthảovàápdụngnhữngquytắcliênquanđếnquyềnsởhữuthămdòvà khai thác mỏ, quảnlý cácngành công nghiệp liên quan và vấn đềvệs i n h , a n toànlaođộngtrongcáccôngtrường mỏ.

- Xác nhận các khu vực mỏ đã khai thác hoặc đã thăm dò ở Đông Dương vànhữngnghiên cứuđịachấtđãđƣợcápdụng.

- Nghiên cứu toàn bộ vấn đề kinh tế có liên quan với công nghiệp mỏ, nhằmkhai thác nó, chuẩn bị cách chế biến lý học, hóa học hoặc cơ học các loại khoángchất, hợp tác nghiên cứu, quy hoạch các nguồn lực khác, đồng thời điều tra các chiphí liên quan đến ngành công nghiệp này, nhƣ: Chi phí sản xuất, phí nhập khẩu, phívậnchuyển. ĐứngđầuSởMỏlà mộtkỹsưngườiPháp.Hệthốnggiúpviệckỹsưtrưởngcácmỏgồmmộtkỹsưdânsựmỏvà8kỹsư mỏ(cómộtkỹsưngườiViệtNam).

Sở Địa chất có nhiệm vụ thành lập Bản đồ địa chất, tiến hành những nghiêncứuđịachất,địalýtrongphạmvi ĐôngDương.

Sở Thống kê có trách nhiệm công bố thường xuyên các kết quả nghiên cứu,tìnhhìnhkinhtế Đông Dươngtrong12tậpthôngbáokinhtế mộtnăm.

Do có sựđ ả m b ả o c ủ a h ệ t h ố n g c h í n h q u y ề n q u ả n l ý v i ệ c t h ă m d ò , k h a i thác,cũ n g n h ƣ c ó c á c vănb ả n p h á p l ý v ề mỏđ ƣ ợ c ba n h à n h , ch o n ê n v i ệ c t i ế n hànht h ă m d ò t ì m m ỏ c ủ a t ƣ b ả n P h á p ở V i ệ t N a m t ă n g n h a n h Đ ế n n ă m

1 9 1 2 , khai thác mỏbắt đầutrởt h à n h n g à n h c ô n g n g h i ệ p c h ủ đ ạ o v à đ e m l ạ i l ợ i n h u ậ n lớnchotƣbànPháp.

Ngày 26/1/1912, Tổng thống Pháp tiếp tục raSắc lệnh thứ 3 về mỏ cho ĐôngDương.Sắc lệnhnàyquyđịnhmộtsốđiểmcơbảnsau:

ThựcdânPhápxâmchiếmLàoCaivàx â y d ự n g c ơ s ở h ạ t ầ n g chuẩn bịchoviệckhaithácmỏ

Là tỉnh giàu tài nguyên khoáng sản ở vùng Thƣợng du Bắc Kỳ nên khi cănbản chiếm xong vùng đồng bằng Bắc Kỳ, trong kế hoạch bình định cấp tốc vùngThƣợng du Bắc Kỳ, Lào Cai là một trong những mục tiêu xâm chiếm của thực dânPháp Ngày 30/3/1886, một đạo quân do đại tá Maussion chỉ huy đánh chiếm LàoCai Ngay khi chúng tấn công đã vấp phải sự kháng cự mạnh mẽ của nhân dân cácdân tộc trong tỉnh.

Từ năm 1886 - 1887, thực dân Pháp đã chiếm đóng đƣợc LàoCai.Pháthuytruyềnthốngđấutranhanhdũng,nhândâncácdântộcLàoCaiđ ãliêntiếpnổidậytiếnhànhcáccuộckhởinghĩachốngthựcdânPháp.

Ngay sau khi chiếm đƣợc Lào Cai, thực dân Pháp rất chú trọng xây dựng bộmáy cai trị Thời kỳ đầu mới chiếm đóng (1886 - 1906), Lào Cai thuộc địa phận củađạo quan binh, áp dụng theo chế độ quân quản Ngày 29/8/1891, thực dân Pháp chiacácvùngthƣợngduBắcKỳthànhcácđạoquanbinh.LàoCaithuộcĐạoquanbinh4,đóngtạiSơnLa. Ngày3/10/1896,ToànquyềnĐôngDươngraNghịđịnhchuyểnĐạoquanbinhvềLàoCai.Từngày 12/7/1907,ToànquyềnĐôngDươngchuyểnLàoCaisang chế độ cai quản dân sự, thành lập tỉnh Lào Cai Đứng đầu tỉnh có Công sứ, cácchâucóTriChâu,xãcóChánhtổng,LýtrưởngnhưngthựcchấtởcáchuyệnnhấtlàởcơsởthựcdânPhá pvẫnduytrìchếđộThổtyđểdễbềápbức, bóclộtnhândân.Khimới chiếm đóng Lào Cai, thực dân Pháp chủ yếu dựa vào bọn tay sai qua lại nhàNguyễnđãđầuhàngPhápđểđànápnhândânnhƣngchúngđãvấpphảisựkhángcự quyết liệt của người dân Lào Cai Tên Trung tá Pen-nơ-canh chỉ huy quân Pháptại Lào Cai đã phải thú nhận “Lúc đầu chúng ta chỉ có những thất bại cay đắng vìchúngtamuốndựathẳngvàobọnquanlạiAnNam”[21,tr.12].Đếnnhữngnămđầuthế kỷ XX, thực dân Pháp thay đổi chính sách cai trị, ra sức nâng đỡ tầng lớp thổ tyhoặcbọnchứcdịchmớitrỗidậytỏratrungthànhvớichúng,nhƣ:PhólýLùngKhaiPhà,TrichâuN ôngVĩnhAn,TrichâuHoàngYếnChao.ThựcdânPhápđãdùngthếlực thổ ty dân tộc này để đàn áp, khiêu khích người dân khác, gây chia rẽ giữa ngH’Mông,ngườiTày,ngườiNùngvàngườiHoaởBắcHà;giữangườiDaovớingườiGiáyởB átXát;giữangườiKinhvớingườiLaHa,Kháng,Lào,Giáy, ởThanUyên,giữangườiNùngvới ngườiPaDí,TuDíởMườngKhương.ThôngquabộmáythốngtrịnàythựcdânPhápbắtđầutiếnh ànhxâydựnghạtầngcơsở,chuẩnbịchoviệckhaitháctàinguyênkhoángsảnởLàoCai. Đầutưvốnxây dựngcơsởhạtầnglàđiểmđầutiêntrongchươngtrìnhkhai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của Paul Doumer Trong đó, đường sắt,đường bộ đến khu vực hầm mỏ, đồn điền, bến cảng, vùng biên giới đƣợc tƣ bảnPhápưutiênhơncả.Điềunàyđượcthểhiệntrongbảngdướiđây:

Tính chất của các côngtrìnhcôngcộng

Theo giá trị tiền tệ (triệuđồngĐôngDương )

Từk h ả n ă n g s ẵ n c ó v ề v ố n v à s ả n p h ẩ m g a n g t h é p t r ê n t h ị t r ư ờ n g c h í n h quốc, trước hết thực dân Pháp rất chú ý đến việc xây dựng hệ thống đường sắt ViệtNam Vì "mở mang đường sắt là một việc đã được giới tƣ bản Pháp coi là ƣu tiênhàngđầuđểphụcvụchoviệcchuyênchởhànghóavànguyênliệu"[89,tr.47].Dựánxâydựngđƣ ờngsắtởLàoCaiđượcthựcdânPhápđặtratừcuốithếkỷXIX,chủyếulàtuyếnđườngtừHảiPhòng– HàNội–LàoCaisangvùngVânNam(TrungQuốc). Đườngsắt

Vàocuốithế kỷXIXđầuthếkỷXX,thực dânphươngTâyđềuđổdồnvềđấtnước Trung Quốc rộng lớn Người Pháp cũng vậy Báo cáo của các phái đoàn điềutra đã đem về cho họ những số liệu về sự giàu có của vùng Vân Nam Trong khi đó,đường sông Hồng đã tỏ rõ những bất lợi lớn trong việc vận tải giao thương Do đó,chính quyền thực dân Pháp nhận thấy cần phải nhanh chóng thay thế con đườnghuyết mạch lâu đời này bằng con đường sắt nối liền từ cảng biển lớn nhất Bắc

KỳđếnthủphủcủatỉnhVânNam(TrungQuốc).ĐâylàcánhcửađểngườiPhápcóthểtiến sâu vào nội địa Trung Quốc và tạo ra một thị trường rộng lớn ở đất nước đôngdân, giàu có này Hơn nữa, người Pháp phải hành động nhanh chóng vì người Anhsau khi chiếm Miến Điện cũng đang tìm đường để vào Vân Nam Toàn quyền ĐôngDương Paul Doumer là người đã tạo nên bước ngoặt quan trọng cho lịch sử tuyếnđườngsắtHảiPhòng-LàoCai-CônMinh.

Theo tính toán của tư bản Pháp, việc xây dựng tuyến đường sắt Hải Phòng - Lào Cai - Côn Minh hứa hẹn đem lại cho thực dân Pháp những lợi nhuận khổng lồkhôngchỉtừ vùngBắcKỳmàcòncảvùngVânNam(TrungQuốc)rộnglớn. Đối với Bắc Kỳ:Giới tƣ bản Pháp nhận định, Bắc Kỳ là một vùng đông dâncƣ, nhiều sản vật, giàu nguyên liệu Với 3/4 diện tích là đối núi, Bắc Kỳ tập trungcácmỏlớnvớicácloạinguyên,nhiênliệucó giátrịnhƣ:chì,kẽm,đồng,thanđá, và các loại lâm thổ sản quý hiếm (gỗ, các loài động, thực vật) Mặt khác, đồng bằngBắc Kỳ là một vùng đông dân sẽ cung cấp một đội nhân công đông và rẻ Sau mộtthời gian khảo sát, người Pháp nhận thấy Bắc Kỳ có tầm quan trọng đặc biệt vớihoạtđộngcủaPhápởViễnĐông.

Vùng núi Bắc Kỳ là nơi tập trung nhiều tài nguyên nhƣng dân cƣ thƣa thớt,địa hình khó khăn cho việc vận chuyển Vì vậy, cần có phương tiện giao thông vậnchuyểnđƣợcnhiềuvàrẻđểđƣanhâncôngtừvùngđồngbằnglênkhaithácvàcũngkhông thể chở nguyên vật liệu về các trung tâm công nghiệp để chế biến hay ra cửabiển để xuất cảng Do đó, đối với việc khai thác tài nguyên ở Bắc Kỳ, đường sắt giữvaitròvôcùngquantrọng.

Theo Paul Dumer: Nói chung, đối với việc khai thác của thực dân Pháp,đườngsắtHải Phòng-LàoCaicó nhiềutácdụng:

4.Chuyên chở than đá đến tận một số mỏ mà quặng cần phải luyện trước khichởđibán.

Khai thác, bóc lột kinh tế là mục đích của chủ nghĩa thực dân Song, củng cốvà bảo vệ chính quyền là nhiệm vụ thường xuyên và đặt lên hàng đầu Việc xâydựng đường sắt cũng góp phần vào việc ổn định chính trị và củng cố quốc phòngcủachínhquyềnthuộc địa.TuyếnđườngsắtnàyxuyênngangquavùngBắc Kỳ,nối liền các đường giao thông thủy, bộ với nhau, nhờ đó, thực dân Pháp có thểchuyểnquânvàphânphốilựclượngđi cácnơimộtcáchnhanhchóng.

Vùng Vân Nam:Edmond Blanchet viết về nguồn tài nguyên của Vân

Nam:Trước hết, Vân Nam có 8 triệu dân, khí hậu rất thuận lợi đối với người Châu Âu vàlà nơi cung cấp nguồn lương thực dồi dào Mỏ đồng, mỏ chì lẫn bạc, mỏ thiếc,mỏthanvàmỏsắtnhannhảnởVânNam.TheoLeclère-kỹsƣmỏcủaHộiĐịalýPháp được cử đi nghiên cứu vùng Hoa Nam thì từ biên giới Bắc Kỳ cho đến tận sôngDương

Tử có những lớp than mỡ đặc biệt rộng, thuộc vào một loại than đặc biệtkhôngcóởBắc Kỳmàcũnghiếm ởChâuÂu. Đối với tham vọng của người Pháp lúc bấy giờ, họ muốn từ Vân Nam đi TứXuyên, Tây Tạng và đi sâu vào nội địa Trung Quốc, tạo ra hệ thống giao thươngquốc tế Theo tính toán của các nhà nghiên cứu được chính quyền thuộc địa cử đikhảo sát thì tất cả những sản phẩm của Tây Tạng từ trước đến nay đều đưa vềThành Đô, thủ phủ của tỉnh Tứ Xuyên để xuất cảng, phải đi mất 2.500 km từ ThànhĐô ra đến cửa bể, trong đó có 800 km đi lại rất vất vả nguy hiểm; nếu theo conđường Vân Nam - Bắc Kỳ thì sẽ tiết kiệm được 2.000 cây số để chuyên chở sảnphẩm của Tây Tạng ra cửa bể Như thế, đường sắt được thực dân Pháp kỳ vọng đểmởtungcánhcửaVân

NamđểbướcvàothịtrườngTrungQuốcđầytiềmnăng.Bởi“việc mở đường xe lửa chuyên chở nhanh chóng và rẻ tiền các nông phẩm vàkhoáng sản ra tận cửa bể để xuất cảng sẽ thúc đẩy thương nghiệp phát triển mạnh.Đây là những lý do kinh tế thúc đẩy chúng ta nên xâm nhập Vân Nam và cần kiếnthiếtmộtconđườngsắtnốiliềnVânNamvớiBắc Kỳ”[16,tr.38-39].

CônMinhtrởthànhmộtnhucầuthiếtyếuđốivớithựcdânPháp.NgườiPhápđặtkỳvọnglớnvàotuyếnđ ườngsắtnày.HọtintưởngrằngnósẽlàmộtphươngtiệnđểPhápcóđượcvịthế đáng nể ở Trung Quốc trong cuộc cạnh tranh với các nước đế quốc khác, đồngthời khai thác tối đa nguồn tài nguyên khoáng sản ở Bắc kỳ và góp phần vào việc ổnđịnhchínhtrịvàcủngcốquốcphòngcủachínhquyềnthuộcđịa.Mọiviệcchỉthựcsựđƣợckhởiđộngdƣ ớithờicủaToànquyềnĐôngDươngPaulDoumer.

Sự ra đời của tuyến đường sắt Hải Phòng - Côn Minh:Sau khi nhậm chứcToàn quyền Đông Dương, Paul Doumer đề xuất xây dựng hệ thống đường sắt.TrongdựánthiếtlậpđườngsắtởĐôngDương,tuyếnđườngHảiPhòng-LàoCai-

CônMinhđƣợcđặtlênhàngđầu.Ngày25/12/1898,ChínhphủPhápchínhthứcphêchuẩn việc thiết lập 5 tuyến đường sắt trên lãnh thổ Đông Dương trong đó tuyếnHải Phòng - Hà Nội - Lào Cai được đặt lên hàng đầu và cần xây dựng nhanh chóngtrongthờigiantới.

Ngày 25/12/1898 là mốc mở đầu cho quá trình thiết lập tuyến đường sắtHảiPhòng – Lào Cai - Côn Minh Ngày 20/4/1899, Uỷ ban các Công trình giao thôngcông chính ở thuộc địa ra quyết định xây dựng đoạn đường sắt Hải Phòng - ViệtTrìvàQuyếtđịnhngày7/12/1900chophépxâydựngđoạnViệtTrì-LàoCai. Đoạn Hải Phòng - Việt Trì: Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer ra lệnhxây dựng những đoạn đường dễ như Hải Phòng - Hà Nội - Việt Trì mà không chờđợiviệcnghiêncứukỹthuậtxâydựngtuyến ViệtTrì -LàoCaihoànthành.

Những công trình bắt đầu xây dựng Đoạn thứ nhất Hải Phòng - Hà Nội dài102 km đƣợc khởi công xây dựng vào năm 1901 và đến ngày 16/6/1902 toàn tuyếnđƣợcđƣavàokhaithác…[69,tr.26].

Ngày 10/3/1903, đoạn Hà Nội - Việt Trì dài 78 km đƣợc đƣa vào khai thác,tháng11/1903đƣợcchuyểngiaochocông tynhƣợngquyền. ĐoạnViệtTrì-

Thămdò,khaithácmỏởLàoCaitừcuốithếkỷXIXđếnnăm1929

Bốicảnhlịchsử

Trướcnă m 1 9 0 0 , m ặ cd ù t ì n h h ì n h c h ƣ a ổ n đ ị n h n h ƣ n g c á c t ậ p đ o à n t ƣ bảnngânhàngPhápvẫnchớp lấythờicơ,thànhlậpcôngtyđạidiệnchocácthế lực tài chính của tư bản Pháp Sau Ngân hàng Đông Dương, lần lượt các công tykhácđượcthànhlập,như:HãngVậntảiđườngsôngNamK ỳ ( l ậ p n g à y 1/6/1881); Công ty Pháp Mỏ than Bắc Kỳ (lập ngày 4/4/1888), khai thác mỏ thanHồngGai;CôngtyPhápTàuđiện(ĐôngDương),l ậ p n g à y 1 4 / 2 / 1 8 9 0 , k i n h doanh chạy tàu điện ở Sài Gòn, Chợ Lớn và đi Hóc Môn, xe lửa ở Đông Dương;Côngty luyệnkim vàmỏĐôngD ư ơ n g ( 1 8 9 0 ) , c h u y ê n n g h i ê n c ứ u , t h ă m d ò , khai thác mỏ ở Đông Dương và các nước ở vùng Viễn đông;

Công ty Xi măngPoóc- lăngnhântạoĐôngDương(lậpngày10/7/1899),“chếvàbánở Đ ô n g Dươngvàxuấtkhẩu vôi,ximăng…”[88,tr.53-54].

Thờikỳ1900-1918:Năm1900,đánhdấumộtthờikỳmới- thờikỳchủnghĩatƣbảnthếgiớichuyênhẳnsanggiaiđoạnđếquốcchủnghĩa.Thờikỳnày,chủnghĩat ƣbảnhiệnđạingàycàngchạyđuagiànhcácnguồnnguyênliệutrênthếgiới. Ở Việt Nam, so với thời kỳ trước 1900, thời kỳ này có phần ổn định hơn,nhưng chƣa phải hoàn toàn ổn định Phong trào chống Pháp vẫn âm ỉ diễn ra vớicuộc khởi nghĩa của Đề Thám, phong trào dân chủ tƣ sản (Phan Bội Châu, PhanChâu Trinh), hoạt động của Trường Đông kinh nghĩa thục… Từ 1914, nước Pháplại phải tiến hành chiến tranh với Đức Tuy vậy, sau một thời gian lấy lại sức cuốithếkỷXIX,sứcmạnhcủachủnghĩađếquốcPhápđƣợccủngcố.Tìnhhìnhnàychophép tƣ bản tài chính Pháp bắt đầu đầu tƣ về các mặt Những công ty lớn đƣợcthànhlập,cótrụsởởPháp.

Vềnôngnghiệp:năm1908,thànhlậpCôngtyBiênHòacôngnghiệpvàrừngrú(saunàyđổi tênlàCaosuĐồngNai),kinhdoanhđồnđiềncâycaosu,dừa,mía;Côngtycaosu ĐôngDương(1910),khaithácđồnđiềncaosuNamKỳ;Côngtyđồnđiềnđấtđỏ(1910);Côngtynôn gnghiệpTuyHạ(1910);CôngtyđồnđiềnAnLộc(1911);CôngtyđồnđiềncaosuXuânLộc(1911);C ôngtycâycaosuTâyNinh(1913)…

Vềc ô n g n g h i ệ p : C ô n g t y m ỏ T h i ế c T h ƣ ợ n g d u B ắ c K ỳ (1902), k h a i t h á c mỏ thiếc Cao Bằng; Công ty Thiếc và Von-fram Bắc Kỳ (10/2/1911); Công ty mỏthan Đông Triều (1916); Công ty nước và điện Đông Dương (2/4/1900); Công tyđiệnĐôngDương(17/11/1902);CôngtyPhápnhàmáyrượuĐôngDương(1/5/1901); Công ty bông vải Bắc Kỳ (8/1900); Hãng L.Đơ-li-nhông (1911), kinhdoanhvềươmtơ,dệtlụa;Côngtycôngtrìnhnạovétsôngvàcôngchính(10/5/1902); Công ty Đông Dương rừng và diêm (1901); Công ty nhà máy cưa vàxưởngdiêmThanhHóa(1905);CôngtynhàmáygạchngóiĐ ô n g D ư ơ n g (5/1909); Công ty ô-xy vàa-xê-ty-lenViễnđông (9/1909); Công ty nhàm á y x a y gạoĐ ô n g D ƣ ơ n g ( 1 9 1 0 ) , k i n h d o a n h x a y gạoở B ắ c K ỳ (H ải - p h ò n g ) ; C ô n g t y nhà máy xay gạo Viễn Đông (1916), kinh doanh xay gạo ở Nam Kỳ (Chợ Lớn);CôngtynhàmáygiấyĐôngDương(1913).

Về thương mại xuất nhập khẩu: Công ty thương mại và hàng hải Viễn đông(1909);TổngcôngtyViễnđông(1917) Đi đôi với việc thành là những công ty lớn nói trên, ở Đông Dương cũngthành lập những công ty của tƣ bản thực dân, nhƣ: Công ty vô danh nhà máy rƣợumiềntrung TrungKỳ (1912);CôngtyvôdanhPháp khaithác thuộcđịaởTr ungKỳ, Bắc Kỳ(1913);Côngtymới đồnđiềncaosuTân - thanh-đông(1915)…

1 9 2 9:Đ ạ i c h i ế n t h ế g i ớ i t h ứ n h ấ t k ế t t h ú c , P h á p l à n ƣ ớ c thắng trận Tuy nhiên, thời kỳ này cuộccạnh tranh giữacácnướcđếq u ố c c h ủ nghĩad i ễ n r a g a y g ắ t h ơ n , c h ủ n g h ĩ a đ ế q u ố c P h á t b u ộ c p h ả i t ă n g c ƣ ờ n g c h ạ y đua giành các nguồn nguyên liệu từ thuộc địa Cùng với đó là kinh nghiệm về sựđónggópsứcngườivàtiềncủacủaĐôngDươngquachiếntranhlàmchotưbảntàic hínhvàchínhgiớiPhápcàngchúýđếnkhản ă n g b ó c l ộ t Đ ô n g D ƣ ơ n g (Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, Đông Dương đã đóng góp: Về người, ĐôngDương cung cấp 48.922 lính nhập ngũ, trong số đó 43.430 sang châu Âu, 51,000ngườilaođộngđượctuyển,trongsốđó48.981ngườis a n g c h â u  u ; V ề t à i chính, ĐôngDươngđónggóp 367 triệu frăng…;V ề k i n h t ế , Đ ô n g D ư ơ n g c u n g cấp335.882 tấnsản vậtcácloại )[88,t r 5 6 ] H ơ n n ữ a , s a u m ộ t t h ờ i k ỳ c á c phongtrào yê u nướclầnlượtbị d ìm trongbiểnmáu,sứcđốikháng củadâ ntộc tac h u y ể n s a n g m ộ t g i a i đ o ạ n p h á t t r i ể n â m ỷ v à c ó p h ầ n g i ả m sút D o v ậ y , c h ủ nghĩa đế quốc Pháp có đủ điều kiện thuận lợi đề tăng cường và đẩy mạnh đầu tƣkhait h á c ở Đ ô n g D ƣ ơ n g ( c h ủ y ế u ở V i ệ t N a m ) T r ê n v ă n c h ƣ ơ n g k i n h t ế v à chínht r ị , t r ê n b á o c h í c ũ n g n h ƣ t r o n g n g h ị t r ƣ ờ n g, b ọ n đ ế q u ố c đ i s â u h ơ n v à o việcnghiêncứutàinguyênĐôngDươngvàrasứchôhàotăngcườngxuấtkhẩ utưbảnsangĐôngDương.

Ngân hàng ĐôngDương, vốnban đầulà 8triệu phơ-răng(1875), tănglên 48 triệunăm1910,thìđến năm1920 tăngthành72triệu.

Côngty caosuĐôngDương,vốnbanđầulà1,5triệuphơ- răng(1910),tănglên3triệunăm1912thìđếnnăm1919tănglênthành6triệu,năm1920l à8triệu, năm1923là10triệu.

Côngty PhápMỏthanBắcKỳ,vốnbanđầulà4triệuphơ- răng(1888),tănglên6triệunăm1896,năm1920tănglênthành8triệu,năm1922là16 triệu,năm

CôngtymỏvàLuyện kimĐôngDương(1919),khaithácmỏkẽmChợĐiền,vốnbanđầulà1,6triệuphơ- răng,nămsautănglênthành16triệu.

Côngt y tàic h í n h P h á p v à t h u ộ c đ ạ i ( 1 2 / 1 1 / 1 9 1 2 ) , v ố n b a n đ ầ u l à 5 t r i ệ u , nămsautănglênthành:10triệu,1923là20triệu,1924là30triệu,1926là50triệu,

H o a ( 1 9 2 2 ) , v ố n l ú c đ ầ u l à 1 0 t r i ệ u , n ă m 1925tănglênthành20triệu,1926là40triệu,1927 là50triệu.

CôngtyPhápMỏthanHạLong- ĐồngĐăng(1924),vốntƣbảnlúcđầulà4,8triệuphơ-răng,năm1926tăng lênthành

800.000phơ- răng,cùngnămđótănglênthành 2triệu,1926là3triệu, 1927là 4triệu,1928là8triệu.

Công ty mới Phốt-phát Bắc Kỳ (1924), vốn đầu tƣ lúc đầu là 200.000 phơ-răng, tháng 2/1925 tăng lên 3 triệu, tháng 3/1925 tăng lên 5,5 triệu, năm 1928 tănglên11triệu.

CôngtyĐôngDươngmỏthanvàkimkhí(1924),khaithácthanPhấnMễ, kẽmLàngHít,vốntƣbảnlúcđầulà5triệuphơ- răng,năm1927tănglênthành10triệu,cùngnămđótănglên20triệu.

CôngtymỏthiếcĐôngDương(1926),vốntưbảnlúcđầulà18triệuphơ- răng,năm1928tănglênthành 22triệu.

Côngtymỏthuộcđịa(1928), vốntƣbảnlúcđầulà1triệuphơ- răng,năm1929tănglênthành10triệu,cùngnămđótăngthành20 triệu.

Liên hợp mỏ Đông Dương (1928), vốn tư bản lúc đầu là 8 triệu phơ- răng.Liên hợp tài chính Viễn đông (1929), vốn tƣ bản lúc đầu 15 triệu phơ- Răng.Điđ ô i v ớ i v i ệ c t h à n h l ậ p n h ữ n g c ô n g t y l ớn c ó t r ụ s ở ở P h á p n ó i t r ê n , ở ĐôngDươngcũngthànhlậpnhữngcôngtytưbản,như:Côngtynôngnghiệp,tàichính,cô ng nghiệp vàmỏĐông dương(1928)…

1 9 2 9 đ ƣ ợ c c o i l à t h ờ i k ỳ p h ồ n t h ị n h c ủ a v i ệ c x u ấ t k h ẩ u tƣbản.Năm1920,với7 4côngty lớnc ủ a P h á p k i n h d o a n h v ề t h ƣ ơ n g m ạ i , côngn g h i ệ p , n ô n g n g h i ệ p v à l â m n g h i ệ p c ó t r ụ s ở ở P h á p , t ổ n g s ố t ƣ b ả n d a n h nghĩalà255.634.000phơ- răng(trongđó phầnNgânhàngĐôngd ƣ ơ n g l à 7 2 triệu),n h ƣ n g c h ỉ t r o n g s á u n ă m ( 1 9 2 4 –

1924:248,9triệu phơ-răng 1925:201,1triệu phơ-răng 1926:633,1triệu phơ-răng 1927:656,3triệu phơ-răng 1928:752,5triệu phơ-răng 1929:729,1triệu phơ-răng Tổngcộng.3 2 2 1 , 0 triệuphơ-răng [88,tr.57-60].

Trước cơn sốt mỏ của giới tư bản, hoạt động khai mỏ ở các tỉnh Bắc Kỳ,trong đó có Lào Cai liên tiếp tăng theo từng năm Điều này đƣợc phản ánh qua việccấp giấy phép cho khai mỏ ở Bắc Kỳ từ năm 1923 đến năm 1927, cụ thể đƣợc thểhiệndướibảngbiểuthốngkêsau:

Từ bảng 3.1 về việc cấp giấy phép khai thác mỏ ở các tỉnh Bắc Kỳ từ năm1923đếnnăm1927,chúngtathấy:

Thứ nhất, nhìn chung nhiều tỉnh ở Bắc Kỳ đƣợc thực dân Pháp cấp số lƣợnglớn giấy phépkhai thác mỏ giai đoạn 1923 –1927 Ngoài ra,s ố l ƣ ợ n g g i ấ y p h é p cấpchocáctỉnhliêntục tăng.

Thứ hai, đối với Lào Cai, tổng số giấy phép đƣợc cấp khai mỏ là 70 giấyphép. Nhƣ vậy, số giấy phép đƣợc cấp ở Lào Cai gần nhƣ thấp nhất trong 10 tỉnhthànhởBắc Kỳ(LàoCaiđứngtrênSơnLa(44giấyphép))

– 1925) Cụ thể, năm 1923 có 5 giấy phép, năm 1924 có 14 giấy phép và năm 1925có44 giấyphépđƣợccấp.

Thứ tƣ, số lƣợng giấy phép đƣợc cấp ở Lào Cai sụt giảm trong những năm1926 và 1927 Cụ thể, năm 1926 chỉ đƣợc cấp 7 giấy phép và không có giấy phépnào được cấp năm 1927 Sở dĩ có hiện tượng này là do nhu cầu của thị trường thếgiớivàtƣbản Phápđã“hạnhiệt”vớinguyênliệuthanchì.

Nhìn chung, trước năm 1897, chính quyền thực dân Pháp gặp nhiều khó khănở Việt Nam Tại Lào Cai, chính quyền thực dân cũng gặp phải những khó khăntương tự, nhƣ: tình hình chính trị chƣa ổn định, các cuộc nổi dậy chống Pháp củađồng bào các dân tộc Lào Cai, sự chống đối của người Hoa với chính quyền thựcdân, cơ sở hạ tầng còn yếu kém Điều này đã làm hạn chế các hoạt đông khai mỏ ởLàoCai.Trướcnăm1897,trênvùngđấtLàoCaimớighinhậnmộtsốhoạtđộngtìm kiếm,nghiêncứu mỏsắt,mỏthan.

Bước sang thế kỷ XX, tình hình chính trị ở Việt Nam có phần ổn định,thựcdânPhápđãchoxâydựngcáccơsởhạtầngđểphụcvụchomưuđồkhaithácvàcai trị,đặc biệt từ năm 1924 thị trường thế giới và Pháp rất cần nguyên liệu để phụcvụ cho sản xuất công nghiệp Vì vậy, hoạt động tìm kiếm và khai thác mỏ ở Lào CaidiễnranhộnnhịpđầuthếkỷXX.

Hoạtđộngthămdò,khaithác mỏcủangườiPháp ởLàoCai

Thời thuộc địa, mỏ đƣợc phân thành 3 loại: Mỏ nhiên liệu; mỏ kim loại; vàcác loại mỏ khác Trên vùng Lào Cai, có cả 3 loại mỏ này Tuy nhiên, tùy theo nhucầu thị trường và mục đích khai thác của chính quyền thực dân Pháp, các mỏ nàyđƣợctìmkiếm,khaithácvàonhữngthờiđiểmkhácnhau.

Ngay từ những năm đầu sau khi bình định được Bắc Kỳ, người Pháp đã tiếnhành khai thác những mỏ đã có, đồng thời bắt đầu tìm kiếm, thăm dò các loại mỏ ởcáctỉnh,trongđócóLàoCai. Ở khu vực Lào Cai, vào năm 1892 – 1893, hai người Pháp là Mallet vàSarrant đã có những nghiên cứu và báo cáo sơ bộ về mỏ ở Lào Cai Có thể nói, đâylà hai người Pháp đầu tiên tiến hành thăm dò và nghiên cứu về mỏ ở Lào Cai trongthời thuộc địa Pháp Sau đó, hai người Pháp khác là Leclère và Guillemoto (đều làkỹ sƣm ỏ ) , đ ã t i ế n h à n h c á c c u ộ c t ì m k i ế m r ộ n g k h ắ p t r ê n c á c t h u n g l ũ n g t h u ộ c vùng thƣợng sông Hồng, gồm cả Lào Cai Năm

1898, Leclère đã làm một báo cáokhá tỉ mỉ về các vỉa mỏ ở Lào Cai Từ kết quả thăm dò và báo cáo này đã tạo dựngcho chính quyền Pháp và các công ty tƣ bản Pháp một“niềm hy vọng rất lớn vềnhữngk ế t q u ả q u a n t r ọ n g k h a i m ỏ ở L à o C a i t r o n g t ư ơ n g l a i”[ 1 9 4 , t r 6 ] V ớ i nhữngd ự b á o t ƣ ơ i sá n g v ề m ỏ ở L à o C a i , c u ố i t h ế k ỷ XIX đ ế n đ ầ u t h ế k ỷ X X , nhiềuhoạtđộngtìmkiếm,thămdò,nghiêncứumỏởLàoCaiđãdiễnra.

Mỏthan:cuốithếkỷXIX,ngườiPhápchotìmkiếm,thămdò,nghiêncứu các mỏ than béo, than nâu, than đá ở Lào Cai Kết quả là đã tìm thấy đƣợc các mỏthanởLàoCai.

Năm 1898, Theo báo cáo của Leclère, ở xung quanh thành phố Lào Cai có 3mỏ than béo: Mỏ thứ nhất ở phía Tây; mỏ thứ hai cũng ở phía Tây; mỏ thứ ba bênbờphảicủasôngHồng,bênphíadưới,giápbệnhviệnCốcLếu(hôpitaldeKokléou) Vào thời điểm cuối năm 1898, thì không có một khai thác mỏ than béonàođƣợc tiến hànhởLàoCai.

Người Pháp đã phát hiện ra một dải vỉa than béo kéo dài từ Yên Bái lên đếnLào Cai Trước năm 1898, việc khai thác một số vỉa than béo đã được người Pháptiếnh à n h ở c á c k h u v ự c x u n g q u a n h t h à n h p h ố L à o C a i Ở k h u v ự c p h í a

N a m , cách trung tâm Lào Cai chừng 6km, người Pháp đã cho mở một mỏ tương đối lớn,gầng i á p s ô n g H ồ n g M ỏ n à y d o C ô n g t y “ C o r r e s p o n d a n c e s f l u v i a l e s ” s ở h ữ u Công ty này đã đào sâu xuống lòng đất khoảng 40m, sâu hơn rất nhiều so với lòngsôngHồng.

Chất lƣợng than mỡ khai thácở m ỏ n à y c ó c h ấ t l ƣ ợ n g r ấ t t ố t

T h e o đ á n h giácủaLeclère,chấtlƣợngthanbéo ởLàoCaitốthơnrấtnhiềulầnởHòn Gai Tuy nhiên, vào năm 1898, một vụ tai nạn ở mỏn à y đ ã l à m s ậ p g ầ n n h ƣ t o à n b ộ Saumộtvàim ùa mưa,chínhquyềnđãsửdụngkhumỏnàyđểchứa nướclũv àbịbỏhoang[194,tr.8].

Từ khi đánh chiếm Lào Cai, theo ghi chép của Monod, ông ta đã tới Yên Báisau đó ngƣợc sông Hồng lên Lào Cai để tìm kiếm các loại mỏ Khi tới Lào Cai, ôngta đã khám phá ra một dải mỏ than béo kéo dài từ vùng Vân Nam cho tới khu vựcBản Lầu (nay thuộc huyện Mường Khương) của Lào Cai Tư lệnh đạo quan binhLào Cai khi đó là Leclère đã cho xây dựng một xưởng nhỏ để thử nghiệm khai thácvừanghiêncứuvềkhảnăngkhaithácvàchấtlƣợngthanbéoởLàoCai[194,tr.92].Monodxácn hậncó3mỏ:ởBảnLầu,Cốc LếuvàBảnPhiệt.

Trong một nghiên cứu, tìm kiếm mỏ than ở Lào Cai, tập tài liệu lưu trữ“Những ghi chép về địa chất lưu vực và phụ lưu sông Hồng từ 1891 đến 1898”,cómột bản báo cáo đề ngày 1/11/1898 của E.Sappan về “Đất Đệ Tam kỷ

(Terraintertiaire)c ủ a s ô n g H ồ n g ” c h ob i ế t v ề n h ữ n g p h á t h i ệ n m ớ i t r o n g g ầ n c h ụ c n ă m điều tra trên các lưu vực sông này [198]: Bên cạnh những phát hiện về các lớp thanbéo của Lào Cai không kết quả là những phát hiện cả một vùng than rộng lớn thuộcĐệ Tam kỷ, một loại than nâu béo được cho là tuyệt vời của lưu vực sông Hồng cógiớihạnởphíaBắclàBảoHà,ởphíaĐônglàsôngChia,ởphíaTâylàdãyTam Đảo, ở phía Nam là Việt Trì, có bề rộng trung bình 15km và chiều dài từ Việt TrìđếnHạHòa(PhúThọ).

Việc tiến hành nghiên cứu các tầng 1, 2, 3, 4 trong cấu tạo của bể than ĐệTamkỷđãchokếtquả:

- Tầng 1: Tầng đá vôi, dày từ 300m đến 400m, trải từ sông Lô, Yên Lương,Ba Triệu, hữu ngạn sông Hồng (tỉnh Hưng Hóa) đến Ngòi Tia, Lang Kai, Bảo Hà(LàoCai).

- Tầng 2: Tầng Bái Đường, dày từ 200m đến 300m, trải từ Ngòi Tia - BáiĐường,YênBái-hữu ngạnsôngYênLương.

- Tầng 3: Tầng Poudingue, dày từ 200m đến 300m, trải từ Ngòi Tia, NgòiLau,BaHoa,NgòiHóp.

- Tầng 4: Tầng Yên Bái, dày 200m, trải từ Yên Bái, Trái Hút đến Ba Hoa,NgòiTia,sôngHồng,NgòiHóp. Đây là những tầng chất đốt, là thanbéo rấttốt cho công nghiệp,c h o n g h ề rèn, chế tạo gas thắp sáng và nếu trộn với than gầy của Bắc Kỳ sẽ thu đƣợc sảnphẩmtốtđểchếtạogạch.

TừviệcnghiêncứulưuvựcsôngHồngvànhữngphụlưucủanó,ngườiPhápdự tính mở rộng phạm vi thăm dò, điều tra sang cả các tỉnh Lạng Sơn, Thái Nguyên,Hà Giang, Cao Bằng Vì theo các nhà nghiên cứu địa chất người Pháp, do cấu tạocủaĐệTamkỷnênnókhôngtáchrờinhau ởBắc Kỳ.

CũngtronglànsóngtìmkiếmmỏthanởL à o C a i , n g à y 2 6 / 0 1 / 1 8 9 8 , Dupo nt Charlesc ô n g b ố k ế t q u ả c ủ a m ì n h v ề v i ệ c t ì m k i ế m đ ƣ ợ c m ỏ t h a n đ á ở Nam Thy Dupont Charlesmô tả vị trí mỏ, khu vực và bán kính mỏ than đáSong-My(LàoCai).

Sau mỏ Nam Thy, Ngày 6/4/1898, Ch Dupont gửi đơn thông báo việc thămdò mỏ than đá Song My tại Lào Cai Ông đặt tên mỏ là Song - My, đồng thời vẻ chỉdẫnđườngđếnkhumỏ tìmđược,phạmvikhumỏthămdò[164].

Từ kết quả tìm kiếm,t h ă m d ò c á c m ỏ t h a n ở L à o C a i , c h ú n g t ô i đ i v à o nghiên cứu về hoạt động khai thác mỏ thanở L à o C a i

T u y n h i ê n , c h ú n g t ô i g ặ p khókhăntrongviệctìmkiếmnguồntƣliệuvềcácsốliệukhaithácmỏthanqu acác năm Khó khăn này bắt nguồn từ lý do hoạt động khai thác mỏ than ở Lào Caidiễn ra nhỏ, lẻ và chỉ trong một thời gian ngắn nên chƣa có công trình nghiên cứusâu về hoạt động khai thác than nơi đây Tình hình khai thác than ở Lào Cai đƣợctácg i ả C a o V ă n B i ề n n ó i đ ế n , k h i n g h i ê n c ứ u v ề “ C ô n g n g h i ệ p t h a n V i ệ t N a m thờik ỳ 1 8 8 8 –

1 9 4 5 ” : N ă m 1 9 2 0 , b ể t h a n L à o C a i d o c ô n g t y thiếc v à v o n f r a m Bắc Kỳ khai thác, than chủy ế u d ù n g t r o n g v i ệ c l u y ệ n t h i ế c T u y n h i ê n , t r ữ l ƣ ợ n g bểt ha nL àoC ai khôngđá ng kể nê n h oạt độ ng kh ai th ác d i ễ n ran h ỏ , lẻ v à t r o n g mộtthờigianngắn[19,tr.20].

Mỏ sắt ở Bản Vược (Bát Xát):theo nghiên cứu của tác giả Tạ Thị Thúy, tácgiả cho rằng: ở Lào Cai, mỏ sớm nhất đƣợc điều tra là mỏ sắt Bản Vƣợc (mỏ ở mộtlàngnhỏnằmcách đồn BátXátvà TrinhThường2 km )[105,tr.59].

Tháng 2/1896, kỹ sƣ mỏ Zeclère khi có đƣợc thông tin về mỏ Bản Vƣợc đãtới thăm dò Tháng 3/1898, Zeclère viết báo cáo cho Toàn quyền Đông Dương vềkếtquảđiềutra.

Khai thácmỏở LàoCaitừ năm1929 đếnnăm1939

Bốicảnhlịchsử

Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới bắt nguồn từ Mỹ sau đó nhanh chóngtác động tới nền kinh tế toàn bộ thế giới, trong đó có kinh tế Việt Nam nói riêng vàĐông Dương nói chung Giá nông sản sụt giảm nhanh chóng: Giá gạo loại 1 xuấtkhẩugiảmtừ11đồngbạc/tạ năm1930xuốngcòn6đồngnăm1931và4,5đồng vàon ă m 1 9 3 3 R ấ t n h i ề u c ô n g t y n ô n g n g h i ệ p , đ ồ n đ i ề n p h ả i n h ƣ n g h o ạ t đ ộ n g , hoặcsảnxuấtcầmchừngvìthukhôngbùđủchiphí,nhiềutrongsốđóphảituyênbố phá sản Ở Nam Kỳ, thị trường nội địa tiêu thụ nhiều phosphate và apatite nhấtđểsảnxuấtphânbón,diệntíchlúabịbỏhoanglêntới200.000ha[128,tr.27].

Sự suy giảm của kinh tế nông nghiệp dẫn tới việc tìm kiếm, khai thác một sốquặng phục vụ cho sản xuất phân bón, cung cấp cho sản xuất nông nghiệp cũnggiảm theo Trong vòng một năm, từ 1930 đến 1931, sản lƣợng phosphate khai thácđược ở Đông Dương giảm từ 26.000 tấn xuống còn 3.800 tấn [128, tr.92]. Trongthờig i a n n à y , v i ệ c t ì m k i ế m , n g h i ê n c ứ u v i ệ c k h a i t h á c a p a t i t e ở L à o C a i v ì t h ế cũngbịảnh hưởng.

Nhiều tập đoàn, công ty tài chính, người đứng sau các công ty tư bản Phápvề nông nghiệp, đồn điền cao su, mỏ ở Việt Nam cũng lâm vào tình trạng lao đao,nhiều công ty tài chính phải vay nợ chính quyền để duy trì sản xuất Sự suy giảmtiềm lực của các công ty tài chính đến từ chính quốc cũng là một trong những nhântố quan trọng làm giảm nhiệt công cuộc tìm kiếm, thăm dò, khai thác mỏ của cáccôngtyPhápởViệtNamnóichungvàLàoCainóiriêng.

- Do tác động của cuộc đại khủng hoảng kinh tế và chính sách hạn chế củachínhquyềnthuộcđịa,từnăm1929trởđi,đặcbiệtlàtừ1930,vốnđầutƣvàokhai mỏ ở Đông Dương giảm nhanh chóng và chạm đáy vào năm 1935 Nếu như năm1929,nămbắtđầukhủnghoảng,vốnđầutƣcủacáccôngtyvàokhaimỏcógiảmso với năm 1928, nhƣng vẫn giữ ở mức 125,8 triệu francs Tuy nhiên, năm 1930,vốn đầu tƣ vào khai mỏ đã giảm xuống còn 522 triệu francs, tiếp tục giảm còn 1,2triệu francs vào năm 1931 và chỉ còn 0,2 triệu francs vào năm 1935 Vốn đầu tƣ vàokhai mỏ năm 1935 chỉ còn chiếm 0,5% tổng số vốn đầu tƣ của các công ty vào toànbộ các lĩnh vực kinh tế của Đông Dương [188, tr.78] Sự tác động tiêu cực của cuộcđại khủng, chính sách hạn chế phát triển công nghiệp mỏ để điều tiết thị trường, sựgiảm sút vốn đầu tư là những nhân tố làm giảm nhiệt hoạt động tìm kiếm, thăm dòvà khai thác mỏ ở Việt Nam nói chung và Lào Cai nói riêng từ năm 1929 Trên thựctế, việc thăm dò, tìm kiếm mỏ ở Lào Cai trong giai đoạn này diễn ra dè dặt, mặc dùvẫn có một số yêu cầu xin cấp nhƣợng mỏ ở Lào Cai, nhƣng đều bị chính quyền từchối.Hoạtđộngkhaitháccácmỏcótừtrướccũngdiễnracầmchừng vàhạnchế.

Theo thống kê của Pierre Brocheux và Daniel Hémery, từ năm 1929 đến năm1937, ở Đông Dương có tới 1.348 công ty của tư bản Pháp bị phá sản và giải thể,thiệt hại vốn đầu tư lên tới 290 triệu francs vàng, trong số này có rất nhiều công tykhaimỏ[204,tr.261].Nhiềucôngtyrơivàotìnhtrạngnợnần,trongđócónhiềutậ p đoàn tài chính, ngân hàng, chỗ dựa tài chính cho các công ty mỏ với tƣ cách làcông ty con của nó Nhiều công ty mỏ phải sa thải công nhân, ở Bắc Kỳ, trong năm1930 – 1931, có tới 11.000 công nhân bị sa thải, số còn lại trụ được trong các nhàmáy, hầmmỏthìbịgiảmlương [204,tr.267].

- Đứng trước cuộc đại khủng hoảng kinh tế, không chỉ làm ăn thua lỗ, hoạtđộng cầm chừng hoặc ngừng hoạt động, hoặc phá sản, các công ty mỏ ở Việt Namcòn gặp khó khăn do thiếu vốn để duy trì sản xuất do các ngân hàng ngừng cáckhoản cho vay, thậm chí là ngân hàng lớn nhất nhƣ Ngân hàng Đông Dương.Nguồn vốn đầu tư từ các tập đoàn tài chính ở chính quốc vào Đông Dương cũng bịgián đoạn, vì nguy cơ rủi ro mất các khoản đầu tƣ và các khoản cho vay trong thờiđiểmkhủnghoảnglàrấtlớn.

“Sự đổ dồn vốn từ bên ngoài, từ Pháp hoặc từ Trung Quốc bất thình lình bịdừng.CácngânhàngcũngdừngthỏathuậncáckhoảnchovayđốivớicáccôngtyởĐô ngDương”[168,tr.451-461].

Chính quyền Pháp đánh giá và thừa nhận sự tác động ghê gớm của cuộc đạikhủnghoảngkinhtếthếgiớitớiĐôngDươngnhưsau:“Nhữngkhókhăncủacuộc khủng hoảng đã tác động lên tất cả các quốc gia, tất cả các thị trường và tất cả cáclĩnh vực kinh tế Ở Đông Dương, thời kỳ bình yên không còn nữa, chúng ta đangsốngtrongnhữngngàytồitệvàkhókhănnhất”[201,tr.519-537].

- Số lƣợng giấy phép cấp nhƣợng mỏ giảm nhanh chóng từ năm 1930, chotới năm 1936, nền kinh tế Việt Nam nói chung, khai mỏ nói riêng vẫn chƣa thực sựphục hồi, và chưa bao giờ đạt được mức như trước cuộc đại khủng hoảng kinh tế.Điều này phần nào đƣợc phản ảnh qua số lƣợng giấy phép khai mỏ đƣợc cấp tronggiaiđoạnnày.

[188,tr.11]. Giá trị khai mỏ giảm từ năm 1930, năm này đạt 17 triệu đồng bạc, đến năm1934chỉcònđạt10triệuđồngbạc.

Nhìn chung, cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933 làm cho các nước tưbản chủ nghĩa nói chung hay nước Pháp nói riêng đều bị ảnh hưởng nặng nề bởinhững hậu quả do cuộc khủng hoảng thừa Cuộc khủng hoảng này đã tác động trựctiếpđếnnềnkinhtếnướcta,cụthểnhưsau:

Thực dân Pháp đã rút vốn đầu tư ở Đông Dương về các ngân hàng Pháp,đồng thời lại dùng ngân sách Đông Dương để hỗ trợ cho tư bản Pháp Chính điềunày đã làm sản xuất công nghiệp ở Việt Nam bị thiếu vốn lại dẫn đến đình trệ Lúagạo trên thị trường thế giới bị mất giá cũng khiến cho lúa gạo Việt Nam không xuấtkhẩuđƣợc.Điềunàydẫnđếntìnhtrạng ruộng đấtbịbỏhoang.

Hậuq u ả l à n ề n k i n h t ế c ủ a V i ệ t N a m l â m v à o t ì n h t r ạ n g k h ủ n g h o ả n g nghiêm trọng bởi ruộng đất bỏ hoang, công nghiệp suy sụp, xuất khẩu thì bị đìnhđốn … Những điều này đã làm cho đời sống của đại bộ phận nhân dân Việt Namlâmvào cảnhkhókhănkhốncùng.

Công nhân thất nghiệp ngày càng đông, số người có việc làm thì tiền lươngbịgiảmtừ 30đến50%.

Tiểutƣsảnlâmvàocảnhđiêuđứng:Nhàbuônnhỏđóngcửa,viênchứcbịsathải,họcsinh,si nhviênratrườngbị thấtnghiệp.

Một bộ phận lớn tƣ sản dân tộc lâm vào cảnh khó khăn do không thể buônbánvàsảnxuất.

Không những thế, thực dân Pháp còn tăng sưu thuế lên gấp 2, 3 lần cùng vớiviệc đẩy mạnh các chính sách khủng bố trắng nhằm dập tắt phong trào cách mạngViệtNam…CóthểthấycuộcsốngcủangườidânViệtNamkhốnkhổđếntộtcùng.

Hoạtđộngthămdò,khaithác mỏcủangườiPháp ởLàoCai

Trước năm 1929, Lào Cai có một một sự phát triển đầy hy vọng về côngnghiệpnhờviệckhaithácmỏthanchìbênbờtráisôngNậmThi,cáchtrungtâ mLào Cai chừng 5 km Tuy nhiên, đến nay (1931), việc khai mỏ than chì đã bị ngưngtrệ Hy vọng về sự phát triển vẫn còn đó, nếu người ta tiếp tục tái khởi động việckhai mỏ than chì ở Lào Cai, và mở rộng khám phá để khai thác bên bờ phải sôngHồngnhững mỏphosphates,mỏsắtvànhữngmỏkhácởvùng BátXát.

Năm 1931, tờ L'Éveil économique de l'Indochine đã miêu tả về tác động củacuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới đến khai mỏ ở Đông Dương như sau:“Cuộckhủng hoảng đã gây ra nhiều hậu quả tai hại, nó làm lụi tàn công nghiệp mỏ và cácngành công nghiệp khác Cám ơn Chúa ! Chúng tôi chỉ nhận thấy một sự suy giảm,đặc biệt là trong khai thác mỏ kim loại Rất nhiều mỏ đã phải thu hẹp quy mô,giảmsảnlượngkhaithác,hoặcngừngkhaithác,nhưmỏkẽm.Duynhấtmỏthanc hìở

LàoCailàbịtổnhạinghiêmtrọng.Đólàsựbấtcôngcủasốphận,vìcôngtynàyđãthực sự đãnỗlựchếtsức”[186,tr.1-2].

Cuộc khủng hoảng đã gây thiệt hại vô cùng lớn cho Công ty Đông DươngThan chì Lào Cai, dẫn tới Công ty này buộc phải tuyên bố phá sản Tất cả hầm mỏ,nhà máy bị đóng cửa, máy móc, thiết bị phải đem bán Sau khi tuyên bố phá sản,Công ty Thảm viễn Đông (Société des tapis d'Extrême-Orient) đã mua lại Công tyĐông Dương Than chì Lào Cai Từ tháng 11/1929, nhà máy xử lý quặng mỏ củacông ty đã phải ngƣng hoạt động Ngày 1/7/1930, Công ty buộc phải triệu tập cuộchọp bất thường của Hội đồng quản trị để tìm cách giải quyết khó khăn do cuộckhủng hoảng kinh tế gây ra. Trong cuộc họp, tất cả các thành viên đã thống nhấtquyết định ngƣng hoạt động hoàn toàn, tuyên bố phá sản và bán thanh lý mọiphươngtiệnthiếtbịvàcơsởhạtầngcủacông ty.

Gần một tháng sau đó, TờL’Éveil économique de l’Indochine, bình luận vềvụ Công ty Đông Dương Than chì Lào Cai như sau: “Cuộc khủng hoảng đã gây ramột điều tồi tệ với một người và mang lại hạnh phúc cho người khác Nếu chúng tatiếc thương điều không may dẫn tới sự phá sản của Công ty Đông Dương Than ChìLào Cai […] thì chúng ta có thể chúc mừng Công ty Thảm Viễn Đông đã tận dụngcơhộinàyđểmualạicơsở củanóvớimộtgiárẻmạt”[187]. Đây là thực trạng chung của các công ty tƣ bản Pháp, cả công ty của tƣ sảnngười Việt trong tất cả các lĩnh vực trước sự tàn phá ghê gớm của cuộc đại khủnghoảng kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh đồn điền cây công nghiệp, nôngnghiệp và mỏ Công ty Thảm Viễn Đông mua lại các thiết bị mỏ của Công ty ĐôngDương Than chì Lào cai chỉ bằng 25%, thậm chí 10% giá trị thực tế Đặc biệt làTrung tâm máy phát điện của Công ty này phục vụ khai mỏ, gồm hay tổ máy, một140 mãlực và tổkhác60mãlực.

Trong quá trình thành lập và góp vốn, giá mỗi cổ phần góp vốn là 500 francs.Tuynhiên,khibánthanhlýcổphầnvàonăm1931,giámỗicổphầnchỉlà5,55francs.

Nhƣ vậy, cuộc đạikhủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) đãk ế t t h ú c n h ữ n g năm tháng tươi đẹp về khai thác than chì ở Lào Cai Năm 1929, hoạt động xử lýquặng mỏ của công ty đã phải ngƣng hoạt động Đến năm 1930, công ty buộc tuyênbố phá sản và bán thanh lý mọi phương tiện thiết bị và cơ sở hạ tầng của công ty.Hoạtđộng khaithácthanchìLào Caibịngƣngtrệchođếnnăm1939.

Mộtt h ự c t ế đ ã d i ễ n r a đ ố i v ớ i m ỏ t h a n c h ì ở L à o C a i , t ừ c u ộ c đ ạ i k h ủ n g hoảng kinh tế trở đi, việc khai thác than chì ở Lào Cai bị ảnh hưởng, ngưng trệ vàgần như không có hoạt động gì cho tới khi Nhật xâm lược Đông Dương vào năm1940 Về điều này, Charles Robequin đánh giá:“Việc khai thác than chì đã bị dừnghoạtđộngchotớinăm1939”[134,tr.294].

Theo các tài liệu ghi chép của người Pháp, khai thác vàng ở Việt Nam thờithuộc địa, ngoài các công ty nhà nước kiểm soát được, thì người Việt tổ chức khaithác vàng theo cách thủ công truyền thống, thường là khai thác lậu, họ luôn né tránhsự kiểm soát của chính quyền Trên thực tế, chính quyền thuộc địa không thống kêchínhxácđượcsốlượngvàngdongườiViệtkhaithácđược,màchỉthốngkêđượclượng vàng khai thác đƣợc của các công ty chịu sự kiểm soát về hành chính và thuếquancủachínhquyền. ỞLàoCai,ngườiPhápđãtiếnhànhkhaithácvàngởmộtsốnơi,tuynhiênsố lượng khai thác đƣợc không nhiều Sản lƣợng vàng khai thác ở Bắc Kỳ trongnăm1936,1937đượcthểhiệndướibảngbiểuthốngkêsau:

Nhƣ vậy, năm 1936, sản lƣợng vàng khai thác đƣợc ở Lào Cai là 4.185gr,đứng thứ 4 trong số 11 tỉnh Bắc Kỳ (sau Sơn La, Bắc Kạn, Cao Bằng), chiếm 7,9%tổngsảnlƣợngvàngkhaithácđƣợcởBắcKỳ.Tuynhiên,năm1937,khaithácvàngở Lào Cai sụt giảm, sản lƣợng vàng khai thác đƣợc ở Lào Cai chỉ đạt 1.875gram(đứng thứ 8/9 tỉnh ở Bắc Kỳ), chiếm 1,84 % tổng sản lƣợng vàng khai thác đƣợc ởBắc Kỳ Trên thực tế, Lào Cai không có nhiều mỏ vàng, đặc biệt là các mỏ vàng cótrữ lƣợng lớn Phần lớn các mỏ vàng có trữ lƣợng lớn thuộc Trung Kỳ và một sốtỉnhkhácởBắcKỳ,nhƣSơnLa,HòaBình, BắcKạnvàTháiNguyên.

Việc khai thác vàng ở Lào Cai, cũng nhƣ trên địa phận Bắc Kỳ chủ yếu doCông ty Kẽm và Vol fram Bắc Kỳ thực hiện (Société des Etains et Wolfram duTonkin). Ngoài ra còn có Công ty Vàng Bảo Lạc ở Cao Bằng (Société des Minesd’Or de Bao - Lac à Pac Nam) cũng tiến hành thăm dò, khai thác vàng ở Lào Cai.Tuy nhiên, việc khai thác vàng ở Lào Cai chủ yếu thực hiện manh mún, trữ lƣợngkhônglớn,sảnlƣợngkhôngnhiều[188,tr.62].

Nhìn chung,sau cuộc đại khủng hoảng năm 1929 -1933, khai mỏ ở ĐôngDươngnóichung,Lào Cainóiriêngbịngưngtrệdo:

- Tác động của cuộc khoảng thừa làm cho ngành công nghiệp ở Việt Nam bịsụtgiảmnghiêmtrọng,trongđócóngànhcôngnghiệpmỏ.

- Chínhsáchhạnchế,cấmcấpnhƣợngmỏcủachínhquyềnthuộcđịalàmchoviệcxinlập nhượngmỏgiảmsút,nhiềumỏbịphásản:xuhướngcohẹpthịtrườngvàpháttriển“tựtúc”đượcth ựchiệntrongchínhsáchcủachínhquyềnthựcdânvàNhànướctưbảnchủnghĩaPháp.Vìvậy,từc hủtrươngthuyết“thăngbằng”thì“từgiữanăm1931vềsau,sựcanthiệpcủachínhquyềnthựcdân ởĐôngDươngvàNhànướctư bản chủ nghĩa Pháp trở thành một thường lệ nhằm ủng hộ và duy trì thế lực tàichính lũng đoạn ở Đông Dương”[88, tr.63-64] Điều này dẫn đến hiện tƣợng sốcông ty tƣ bản lớn có trụ sở ở Pháp hầu nhƣ không thành lập thêm, trái lại nhữngcông ty lớn hiện có đều không ngừng tăng thêm vốn tƣ bản Trong khi đó, nhữngcôngtytƣbảnvừavànhỏlạigiảmbớttƣbản,mộtsốbịphásản.

Mặc dù đƣợc phục hồi, nhƣng sau cuộc đại khủng hoảng, khai mỏ ở Lào Caikhông còn nhiều như trước Theo báo cáo của Pierre Guillaumat, Giám đốc Sở mỏĐông Dương, vào năm 1938, trên toàn lãnh thổ Đông Dương, chỉ còn 350 mỏ cònhoạt động, trong đó Lào Cai chỉ còn 4 mỏ (Mỏ Lào Cai cho tới tháng 1/1938 đượcthốngkêdưới bảngsau):

Stt Tênmỏ Tỉnh Ngày thiếtlập Chủsởhữu Ghichú

Thứ nhất,số lƣợng nhƣợng mỏ ở Lào Cai không đáng kể so với các tỉnhkhácởBắcKỳ,duynhấtchỉcó4khunhƣợngmỏcònhoạtđộngvào năm1938.

Thứ hai,cuộc đại khủng hoảng kinh tế đã tác động vô cùng lớn tới khai mỏ ởLào

Cai, trong tổng số 4 mỏ khai thác ở Lào Cai, thì 3 mỏ bị dừng hoạt động,mộtphầndotácđộngcủacuộcđạikhủnghoảngkinhtế,phầnkhácdochínhsáchcủa chính quyền thuộc địa, họ buộc dừng một số mỏ có ý nghĩa và vai trò chiến lƣợcquan trọng đối với nền kinh tế Pháp, đặc biệt là than chì Các mỏ buộc dừng, bị quyvàocácmỏthuộcphạmtrùdựtrữ,khôngđƣợctiếptụckhaithác.

Mặt khác, trong giai đoạn này, nhu cầu về than chì của Pháp, cũng nhƣ thịtrường thế giới không còn sốt như trước nữa Chính vì thế, chính quyền thuộc địacoi các mỏ ở Lào Cai nhƣ là “của để dành” cho nhu cầu của Pháp sau khi cuộc đạikhủnghoảngkinhtếđiqua.

KhaithácmỏởLàoCaicủaPháp–Nhậttừnăm1940đếnnăm1945

Bốicảnhlịchsử

Chiếnt r a n h t h ế g i ớ i t h ứ H a i b ù n g n ổ đ ã t á c đ ộ n g m ạ n h m ẽ t ớ i t ì n h h ì n h chính trị, kinh tế thế giới và Việt Nam, trong đó có khai mỏ ở Lào Cai Nhìn mộtcách tổng thế có ba yếu tố tác động chính: Thứ nhất, Nhật Bản xâm lƣợc ĐôngDươngvàcácthỏathuậnkinhtếgiữaPhápvàNhật.Thứhai,ĐôngDươnggầnnhưbị cô lập với thế giới, mặc dù vẫn có quan hệ kinh tế với một số nước ở khu vựcchâu Á, trong đó có Nhật, điều này gây nhiều khó khăn cho thị trưởng tiêu thụ sảnphẩm mỏ Thứ ba, chính sách kinh tế và sự hiện diện của các công ty khai mỏ củaNhậthoặcliênminhPháp–NhậtởViệtNam.

Có thể nói cuộc chiến tranh thế giới lần thứ Hai đã làm cho tình hình chínhtrị, kinh tế và xã hội ở Đông Dương trở nên hỗn loạn, đặc biệt là khi Nhật Bản đánhchiếm và xâm lược Đông Dương Từ năm 1939 đến năm 1945, trong một giai đoạnngắn, nhưng bối cảnh lịch sử luôn biến động nhanh chóng và chia thành các lát cắtthờigiannhỏ,nhữnglátcắtnàychi phốilớntớihoạtđộngkhaimỏởLàoCai.

Sau khi tấn công Trung Quốc năm 1937, vào tháng 2/1939, quân Nhật chiếmđảo Hải Nam, đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, kiểm soát toàn bộ vịnhBắc Bộ (người Pháp gọi là vịnh Bắc Kỳ, le golf du Tonkin) Đầu năm 1940, NhậtBản cho máy bay ném bom vào nhiều vị trí quan trọng trên tuyến đường sắt HảiPhòng–VânNam.

Từn ă m 1 9 3 9 đ ế n n ă m 1 9 4 0 , t r o n g n ă m đ ầ u c h i ế n t r a n h t h ế g i ớ i t h ứ H a i bùngnổ,ởViệtN a m , h o ạ t đ ộ n g x u ấ t k h ẩ u g ạ o g ầ n n h ƣ b ị n g ƣ n g t r ệ Đ i ề u n à y ảnhhưởnglớntớisảnxuấtlúagạovàcáccâytrồngkhácởViệtNam.Sựngưngtrệ của sản xuất nông nghiệp bắt nguồn từ khó khăn trong xuất khẩu nông sản dotìnhhình chiếnt r a n h , c ũ n g n h ƣ c h í n h s á c h d ự t r ữ c ủ a c h í n h q u y ề n t h u ộ c đ ị a nhằm cungcấp cho nướcPháptrongthờichiếnđ ã t á c đ ộ n g t ớ i h o ạ t đ ộ n g k h a i tháccácmỏnguyênliệuphụcvụchosảnxuấtphụgiavàphânbó n,Trongđócó việckhaithácapatiteởLàoCai.Trênthựctế,diệntíchlúaởĐôngDươnggiảmtừ6. 070.000ha năm 1938xuốngcòn6 0 2 7 0 0 0 h a n ă m 1 9 4 1 , s a u h a i n ă m , d i ệ n tíchlúagiảm43.000ha[171,tr.61].

Từnăm1941đếncuốinăm1943đầunăm1944,đâylàgiaiđoạncóthểnóilà ổn định tạm thời ở Việt Nam về cả chính trị lẫn kinh tế Điều này tạo điều kiệnthuậnlợichopháttriểnkinhtế,trongđócókhaimỏởLàoCai.

Trước hết, sau khi xâm lược Việt Nam và các nước khác trên bán đảo ĐôngDương, Pháp và Nhật tạm thời hòa hoãn, cấu kết cùng khai thác các nguồn lợi kinhtế ở Việt Nam trong đó có khai mỏ ở Lào Cai Trên thực tế, sự hòa hoãn tạm thờinày ở Việt Nam xuất phát từ sự đầu hàng, nhƣợng bộ chính trị, kinh tế, đặc biệt làvấn đề thương mại và khai mỏ của Pháp đối với Nhật: “Yêu sách của Nhật Bảnkhông ngừng tăng đểnhằm kiểm soát, thâutóm cács ả n p h ẩ m m ỏ , n ô n g n g h i ệ p phục vụ cho công nghiệp chiến tranh Mặt khác, Nhật Bản tuyên bố Đông Dươngphải cung cấp đay, thầu dầu, lạc cho quân Nhật qua các nhân viên hành chính củacủa họ Nhật Bản buộc phải nhổ lúa để trồng các loại cây trồng mới, thậm chí nhổcảlúa sắptớikỳ trổbông hoặcsắp cho thu hoạch”[171,tr.57].

Trước khi Nhật vào Đông Dương, Pháp đã buộc phải ký với Nhật thỏa ƣớcngày 30/8/1940, qua đó, Pháp thừa nhận tất cả lợi ích của Nhật ở Viễn Đông tronglĩnh vực kinh tế cũng nhƣ chính trị Đổi lại, Nhật Bản chấp thuận việc tôn trọngquyềncaitrịĐông DươngcủaPháp.

Ngày 6/5/1941, Pháp buộc phải kí với Nhật một thỏa thuận kinh tế tại Tokyo,giữađạidiệncủaPháplàĐạisứcủaPháptại Nhật,Arsène HenryvớiBộtrưởngBộNgoại giao Nhật Bản, Yosuke Matsuoka Thỏa thuận kinh tế này gồm 16 điềukhoản Theo thỏa thuận này, người Nhật ở Đông Dương có quyền tự do đi lại, hoạtđộng thươngmại,công nghiệp.Họcó quyền sở hữunhà cửa,bấtđ ộ n g s ả n , c ử a hàng để phục vụ chom ụ c đ í c h h o ạ t đ ộ n g c ô n g n g h i ệ p , n ô n g n g h i ệ p h o ặ c k i n h doanhthươngmại[178].

Qua đó các thỏa thuận trên, Pháp chấp nhận người Nhật, các công ty củaNhật hoặc các công ty liên kết Nhật - Pháp ở Đông Dương có quyền sở hữu đấtnhượng mỏ, đất nhượng nông nghiệp Bên cạnh đó, các tàu chở hàng hóa của Phápđặt dưới sự kiểm soát của Nhật, mặc dù về chính trị Đông Dương vẫn nằm trong sựkiểm soát của Pháp. Trên thực tế, toàn bộ nền kinh tế Đông Dương thuộc quyềnkiểmsoátvàdo người Nhậtnắmgiữ[202,tr.2].

ViệcNhậtBảnxâmlượcĐôngDương,buộcPhápkícácthỏathuậnkinhtế tạo điều kiện thuận lợi lớn cho các công ty Nhật thâu tóm các mỏ ở Lào Cai, độngthờimởrathịtrườngtiêuthụmỏkhaithácđượcởViệtNam,đặcbiệtlàcácnguyênliệu mỏ và Nhật Bản rất cần, mà những mỏ này lại chỉ Lào Cai mới có, quan trọngnhấtlàthanchìvàapatite.

Ngay sau khi thỏa thuận đƣợc ký kết, Nhật bản đã điều 142 nhân viên đếnĐôngDươngvàotháng12/1941đểnghiêncứu,điềutratấtcảcácnguồnlợikinhtế,đặcbiệtlà mỏ,đểlậpkếhoạchkhaithácmộtcácnhanhchóng.

Cùng với nhu cầu của thị trường Nhật Bản, nhu cầu apatite ở thị trường nộiđịaViệtNamnóiriêng,ĐôngDươngnóichungcũngtănghơn sovớicácnăm1939

– 1940 Điều này xuất phát từ chính sách kinh tế nông nghiệp của Nhật Bản ở ViệtNam Từ cuối năm 1940, sau khi xâm lược Việt Nam, Nhật Bản có chủ trương mởrộng diện tích, phát triển một số sản phẩm nông nghiệp nhằm cung cấp cho côngnghiệp chiến tranh của Nhật, đặc biệt là đay, thầu dầu, lạc, cao su, bên cạnh đó làngô, lúa gạo, … Điềunày đã tạo ra sự khởis ắ c m ớ i c h o n ô n g n g h i ệ p

N a m (mặcdùkhôngthểbằnggiaiđoạntrước),nhucầuquặngnguyênliệuapatitechosảnphân bón vì thế cũng tăng hơn Theo số liệu của người Pháp công bố, từ năm 1939đến năm 1944, diện tích thầu dầu ở Đông Dương tăng từ 17.000 ha lên 77.000 ha(tăngth êm 60 000ha ); d i ệ n t íc hb ôn g t ă n g t ừ 9 0 0 0 ha l ê n 5 2 0 0 0 h a ( t ă n g t hêm

Tuynhiên,t ro ng gi ai đ o ạ n n à y, v iệc k h a i th ác m ỏ ở V iệt N a m nó ic h u n g, Lào Cai nói riêng cũng gặp rất nhiều khó khăn, trong đó đặc biệt là khó khăn trongviệc xuất khẩu và khai thác. Trước hết là khó khăn trong tuyển mộ lao động, vậnchuyển lao động từcáctỉnh trung tâm ở đồng bằng sông Hồng lên cáck h u m ỏ ở LàoC a i N g ƣ ờ i P h á p t h ừ a n h ậ n : “Việct u y ể n m ộ , v ậ n c h u y ể n l a o đ ộ n g l à m ộ t trong những khó khăn trầm trọng nhất cho khai mỏ ở Đông Dương Vấn đề nàydường nhưđã làm têl i ệ t v i ệ c k h a i t h á c m ỏ Đ ế n n ă m 1 9 4 3 , t r ê n t o à n Đ ô n g Dương,côngnhânkhaimỏchỉcònlại6.000người,trongkhiđótrướcnă m1939là50.000người”[171,tr.60].

Khó khăn thứ hai là việc vận chuyển quặng mỏ khai thác đƣợc xuất khẩu ranước ngoài Từ khi chiến tranh thế giới thứ Hai bùng nổ, đặc biệt là khi mặt trậnThái Bình Dương mở ra, việc đi lại bằng đường biển gặp rất nhiều khó khăn,nếukhông muốn nói là không thể Bên cạnh đó, rất nhiều tàu, thuyền của các Công tythươngmại bị chính quyền trưng dụngphụcvụ chomục đích quânsự và phòng thủ Đông Dương Chính vì thế, phương tiện vận chuyển trở lên thiếu thốn Vì khó khănđi lại, thiếu phương tiện, cho nên giá cước vận chuyển từ Việt Nam đi châu Âu vàcác nước ở khu vực châu Á, trong đó có Nhật Bản vì thế cũng leo thang Điều nàygây ra chi phí giá thành sản phẩm mỏ cũng tăng, gây nhiều khó khăn cho việc khaithác,kinhdoanhcác sảnphẩmmỏởViệtNamnóichung, LàoCainói riêng.

Khó khăn thứ ba, từ tháng 8/1943, quân đồng minh mở các cuộc tấn côngbằng đường không vào Nhật Bản và các khu vực do quân Nhật chiếm đóng, như:Trung Quốc, Lào, Campuchia và Việt Nam Ở Bắc Kỳ, trên thực tế, quân Đồngminh đã tiến hành ném bom, từ cuối năm 1943, vào các cơ sở quân sự, kinh tế doNhật kiểm soát, đặc biệt là các mỏ, nhà máy Tháng 10/1943, nhà máy xi măng HảiPhòng, cảng Hải Phòng bị máy bay của quân đồng minh đánh phá, dẫn tới hai cơ sởnày phải dừng hoạt động, gây ứ đọng hàng hóa, hoạt động xuất khẩu bị ngƣng trệ,trong đó có các sản phẩm mỏ khai thác ở Lào Cai Máy bay của quân Đồng minhcũng ném bom phá hủy một số hệ thống giao thông huyết mạch, gây chia cắt một sốvùng ở Bắc Kỳ, trong đó có Lào Cai với cảng Hải Phòng, con đường huyết mạchchuyên chở quặngmỏkhait h á c đ ư ợ c p h ụ c v ụ x u ấ t k h ẩ u V i ệ c c h i a c ắ t n à y c ũ n g ảnhhưởngtớiviệcvậnchuyển,lưuthônghànghóagiữaBắcKỳ,TrungKỳvàNamKỳ Một số lƣợng không nhỏ apatite khai thác đƣợc ở Lào Cai, Thanh Hóa lànguyênliệucũngkhôngthểvận chuyểnvàoNamKỳđểsảnxuấtphânbón.Tiêuth ụ nội địa apatite cũng bị ngƣng trệ Những khó khăn đó gây ra tình trạng tồi tệ đốivới khai mỏ ở Việt Nam, trong đó có Lào Cai Cuối năm 1943 đầu 1944, việc xuấtkhẩu một số sản phẩm khai mỏ, trong đó có apatite và than chì ở Lào Cai bị dừnggần nhƣ hoàn toàn [168, tr.56] Điều này dẫn tới một khối lƣợng lớn apatite bị tồnđọng ở Hải Phòng Theo Martin, hơn 12.000 tấn apatite và quặng sắt không thể xuấtkhẩu vàbị đọng lại tạiHải Phòngcho tới năm 1945,dotình trạngc h i ế n t r a n h v à khókhănvềgiaothông đườngbiển [129,tr.55].

Chƣa hết, máy bay quân đồng minh cũng tiến hành ném bom dữ dội vào cáctỉnh của Trung Quốc và các tỉnh của Việt Nam giáp ranh với Trung Quốc, trong đócó Lào Cai Theo Alain Léger, lực lƣợng máy bay ném bom này toàn bộ là máy bayUS Air Force của Mỹ Chiến lược tấn công quân Nhật bằng đường hàng khôngđược máy bay Mỹ thực hiện từ tháng 6/1942, trung tâm đánh phá đầu tiên là CônMinh Mục tiêu đánh phá của các máy bay quân Đồng minh là hệ thống đường giaothông, các nhà máy và hầm mỏ do Nhật kiểm soát Cuối năm 1943, cả khu mỏ thanchì,đặcbiệtlàcácmỏkhaithácapatiteởCamĐườngbịtrúngbomcủaquânĐồng minh Một số mỏ bị bom vùi lấp, các công ty của Nhật vì thế ngừng khai thác vàocuối năm 1943 và ngừng hoàn toàn vào đầu năm 1944 Điều này thể hiện rất rõ vềdiễntrìnhsảnlượngapatitekhaithácđượcởCamĐường,LàoCai.

“Cuộct ấn cô ng đầ ut iên củ aq uâ n N h ậ t ở B ắ c Kỳl àvà ot uyế nđ ườ ng sắ t

KhaithácmỏcủacáccôngtyNhậtBản(giaiđoạn1940–1945)

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, nhiều công ty mỏ ở Lào Cai phảingừng khai thác, hoặc còn khai thác thì manh mún, nhỏ lẻ và chỉ diễn ra trong thờigian ngắn (khai thác vàng năm 1936, 1937) Do vậy, nhiều công ty làm ăn thua lỗ,phá sản Đứng trước những khó khăn trên, nhiều khu nhượng mỏ ở Lào Cai phảiđembánđấugiá.Năm1940,ởLàoCaiđãchođấugiá2khunhƣợng mỏ.

Ngày 31/8/1940, tại Sở mỏ Đông Dương, địa chỉ tại số 6 đường Nhượng địaHà Nội, khu nhƣợng mỏ của Jeannette đƣợc đƣa ra bán đấu giá công khai Khu mỏnày đƣợc thiết lập rộng 773 hecta, theo Nghị định ngày 6/11/1929 của Toàn quyềnĐôngDương.

Theo quy định tại Sắc lệnh ngày 30/3/1935 của Tổng thống Pháp, người sởhữumỏởĐôngDươngphảilàngườicóquốctịchPháp.

Cùng ngày 31/8/1940, tại Sở mỏ Đông Dương ở Hà Nội, tổ chức bán đấu giákhu mỏ Nam Ho ở Lào Cai Mỏ này có tổng diện tích 900 ha, đƣợc thiết lập theoNghịđịnh ngày29/9/1929củaToànquyền ĐôngDương.

Giá khởi điểm đấu giá mỗi khu mỏ là 1.000 piastres, người tham gia đấu giáphảinộp100piastreschiphíchohồsơ đấugiá [191,tr.2].

3.3.2.2 Nghiêncứu,tìmkiếmmỏsắtvà apatiteở BảoHà (huyệnBảoYên)

Trong quá trình nghiên cứu, người Pháp phát hiện ở Bảo Yên có hai vỉa mỏquan trọng là mỏ sắt và mỏ apatite Dưới thời Pháp thuộc, Bảo Hà thuộc tỉnh YênBái Qua khảo sát, người Pháp đã phát hiện ở khu vực Bảo Hà có các vỉa sắt ởLang-Lech và Quan -San Theo đánh giá, trữ lƣợc quặng sắt của các vỉa sắt ở BảoHàcóthểchotrữlƣợngkhoảng4 triệutấn[235,tr.29].

Trong khu vực này, người Pháp cũng phát hiện các vỉa apatite Tuy nhiên,cho đến năm 1942, chƣa có một nghiên cứu thực tiễn hoặc lấy mẫu mỏ ở đây đƣợcthực hiện Từ năm 1941 trở đi, khi nguyên liệu apatite ở Việt Nam gần nhƣ bị khaithác cạn kiệt, trong khi đó nhu cầu apatite trên thị trường thế giới ngày càng tăng.Đặc biệt sau khi xâm lược Đông Đông Dương và buộc chính quyền thuộc địaPhápkýcácthỏaướcthươngmại,nhucầuapatitekhaithácởĐôngDươngcủathịtrường

Nhật Bản ngày càng lớn, việc xuất khẩu sang Nhật quặng apatite cũng dễ dàng hơnnhờ những thỏa thuận thương mại giữa Đông Dương và Nhật Bản Chính điều nàyđã thúc đẩy không chỉ tư bản Pháp mà các công ty Nhật tăng cường thăm dò, tìmkiếmvàđẩymạnhkhaithácapatiteởLàoCai.

Trong năm 1942, một vài nghiên cứu thực địa các mỏ apatite ở Bảo Hà mớiđƣợc thực hiện, qua phân tích cho thấy, quặng apatite ở Bảo Hà có hàm lƣợngphosphategiaođộngtừ38-

39%.Từcácnghiêncứubanđầu,cuốinăm1942,haivợ chồng nhà Jules Francois Mittard, sống tại Hà Nội đã thành lập Công ty Nghiêncứu mỏ sắt và mỏ apatite Bảo Hà Công ty này có trụ sở tại số 32, Đại lộ

200.000 đồng bạc Đông Dương Hoạt động chính của công ty là nghiên cứu, tìmkiếm,khảosátvàkhai thácmỏtrong8khuvựcởYênBáivàLàoCai.

Trước khi thành lập Công ty, vợ chồng nhà Jules Francois Mittard đã đạtđược một khu đất nhƣợng mỏ 900 ha thuộc cả tỉnh Lào Cai và Yên Bái, trong đó cókhu vực Bảo Hà [235, tr.13-14] Qua đánh giá, việc khai thác mỏ sắt và apatite ởBảo Hà sẽ thuận lợi hơn rất nhiều so với khai thác apatite ở Cam Đường Lý do:điều kiện thâm nhập và khai thác ở Bảo Hà dễ dàng hơn do điều kiện giao thôngthuận lợi, vì khu mỏ gần với ga Bảo Hà, việc vận chuyển quặng khai thác đƣợc từtrung tâm mỏ ra ga Bảo Hà và từ Bảo Hà về cảng Hải

Phòng cũng rút ngắn đƣợcthờigian, chiphí íthơnsovớikhaithácapatiteởCamĐường[235,tr.30].

Tuy nhiên, do những khó khăn về việc thiết lập cơ sở hạ tầng, đặc biệt là tìnhhình chính trị bất ổn từ năm 1943, khi quân Đồng minh bắt đầu ném bom đánh pháquân Nhật ở Trung Quốc và một phần các tỉnh biên giới giáp ranh với Trung Quốc,trong đó có Lào Cai, chính vì vậy, việc mỏ sắt và apatite ở Bảo Hà chỉ dừng lại ởviệc nghiên cứu, xây dựng kế hoạch Trên thực tế, người Pháp và cả người Nhậtchưatiếnhànhkhaithácgì ởBảo Hà.

- Quá trình thăm dò, khảo sát, đánh giá trữ lượng và khả năng khai thác cácmỏapatiteởCamĐườngtrong30nămđầuthếkỷXX

Năm 1886, sau khi chiếm đóng Laokay (Lao Cai), với khát khao thu lợi từvùngthuộcđịatrên“conđườngtơlụa”mànhàbuônkiêmnhàghichéplịchsửJoanDupus vẽ lên,chúng rất mong sớm khai thác tài nguyên quý hiếm tại đây Từ năm1900 đến năm 1914, dù phải đối phó với việc bình định các cuộc nổi dậy, chúngcũngđãcấp11 giấyphépthămdò cácmỏ ởLaokay Sau chiếntranhthế giới1914-

1918, Công sứ Laokay cấp 84 giấy phép tìm mỏ ở 27 điểm với 114 khu vực đƣợcthăm dò, trong đó có nhiều mỏ đƣợc phát hiện nhƣ mỏ phấn chì (graphite) Nậm Ty,mỏ caolanhởthị xã,mỏđồngở LàngNhớn, mỏđáởCốcSan…

ApatiteđượcngườiPhápchúývàkhaitháctươngđốisớmởViệtNamdướithời Pháp thuộc. Những mỏ khai thác đầu tiên phải kể tới các điểm mỏ ở Lạng Sơn,BắcGiang, Năm1911,mộtsốtƣbảnPháp đãthànhlậpraCôngtyPhosphatescótrụ sở tại Hải Phòng Tuy nhiên, việc khai thác apatite ở Lào Cai lại diễn ra tươngđối muộn,mặcdùviệcnghiêncứu,khảosát,tìmkiếmdiễnrasớm.

Việc phát hiện Mỏ apatite năm 1924 là một sự kiện ngẫu nhiên, không phảidocáckỹsƣhoặccácnhàđịachấtchuyên môncủachínhquyềnthựcdânthựchiện.Theotàiliệutrongbáocáo lưutrữcủa“CôngsứL aokay”,bốconôngTrầnVănNỏ, người Tày ở làng Hẻo, xã Cam Đường đã phát hiện ra nguyên liệu quặng trongmột chuyến đi rừng Ngay sau đó, Toàn quyền Đông Dương đã phái nhiều đoànkhảosátthămdòtừsuốiNậmThivềCamĐường.ÔngNỏcùngdânbảnlạiphảibỏcôngviệcnư ơngrẫy,đidẫnđường,khiêngcáng,đàomẫuchochúngđemvềnghiêncứu Trong suốt 3 năm (1931 – 1934), đã có 11 đoàn thăm dò địa chất lùng sục khắpvùng.Năm1934,bảnđồtrữlƣợngapatiteLaokayđƣợccôngbố,đâylànguyênliệusản xuất phân bón chất lượng cao trong trồng trọt và sản xuất ra nhiều loại hóa chấtmà thịtrường tưbảnđangkhátkhaotìmđến.

Một trong những lý do quan trọng khiến tƣ bản Pháp không tiến hành khaithác sớm apatite ở Lào Cai là do những khó khăn gặp phải ở đây: Trước tiên đó làvấn đề cơ sở hạ tầng thiếu thốn ở khu vực mỏ, đặc biệt là hệ thống giao thông chƣađƣợc đầu tư từ trục chính về đường thủy từ sông Hồng vào khu mỏ, hay từ ga LàoCai vào khu mỏ Đây là khó khăn lớn nhất Khó khăn thứ hai là sự khan hiếm vềnguồn lao động do dân cƣ thƣa thớt Trong khi đó, một số mỏ apatite ở Lạng Sơn,Thái Nguyên, Bắc Giang có điều kiện khai thác thuận lợi hơn vềg i a o t h ô n g , đ ặ c biệt là thuận lợi về nguồn nhân công do các khu mỏ này thuộc các tỉnh giáp danh,hoặckhôngquáxavùngtrungchâucủađồngbằngsôngHồng,nơicómậtđộdân cƣrấtcao,cungcấpnguồnlaođộngdồi dào.

Người Pháp đã tiến hành rất nhiều khảo sát, tìm kiếm, thăm dò và lấy mẫuapatite ở Lào Cai tiến hành phân tích tại Phòng thí nghiệm thuộc Sở mỏ ĐôngDương tại Hà Nội Những người đi tiên phong trong tìm kiếm apatite ở LàoCainhƣ, Lantenois, Jacob, Bourret, Dussault Năm 1934, trên cơ sở các nghiên cứutrướcđó,JacquesFromaget,khiđólàGiámđốcSởđịachấtĐôngDươngđãtiến hành tổng hợp, nghiên cứu bổ sung về các mỏ apatite ở Lào Cai Nghiên cứu củaJacques Fromaget tập trung vào mỏ apapite Cam Đường, cách trung tâm Lào Caichừng7km[183,tr.1].

Vấn đềcông nghệ,nhâncôngtrongkhaithác mỏởLàoCai

Côngnghệ, kỹthuậtkhaithác,tuyển quặngmỏ

Công nghệ trong khai thác mỏ:Ở Lào Cai, các mỏ khai thác hoàn toàn theokiểu“lộthiên”,nênhoạtđộngkhaithácchủyếubằnglaođộngthủcông.

Trêncôngtrườngmỏthanchì,apatile(LàoCai),côngnhânbằngcácphươngtiệnthôsơvàdù ngsứclaođộngphổthông(cuốc,gánh,đội)khaithácquặng.

Quặng than chì sau khi khai thác đƣợc chuyên chở từ mỏ lên ga Lào Cai theotuyến đường đường sắt về cảng Hải Phòng, sau đó chất lên tàu rồi từ cảng HảiPhòngchởđếnbếncảngHavre(Pháp).

Apatile ở Cam Đường, trong thời kỳ đầu, khi đường sắt goòng chưa làmxong, cu ly phải gùi hoặc gánh từng cân quặng khai thác được chuyển theo đường109 Cam Đường – Lào Cai (nay là Quốc lộ 4E) lên tập kết tại ga Lào Cai, sau đóquặngđượcchởvềcảngHảiPhòngbằngtuyếnđườngsắt.

Về sau, Pháp cho xây dựng tuyến đường ray, nối khu mỏ Làng Giàng, mỏCóc tới cửa Ngòi, đồng thời huy động các toa tàu (xe gòng) để vận chuyển quặngapatite ra cửa Ngòi Năm 1939, những tấn quặng apatile đầu tiên tập kết tại ga GốcĐa thành các goòng quặng được kéo bằng đầu máy hơi nước ra Cửa Ngòi, rồi đượcđổvàove-re-my giốngnhƣmángrótquặngtừbờcaoxuốngphà,phàđƣợctờiqua sông, bốc lên toa xe đƣa về cảng Hải Phòng Từ năm 1939 đến năm 1942, tuyếnđườngthôsơtrênđã chuyênchở trên249.000tấnquặng.

Năm1 9 4 0 , s a u k h i N h ậ t c h i ế m đ ó n g m ỏ , n h à t h ầ u N h ậ t đ ộ c c h i ế m v i ệ c khai thác, nâng khối lƣợng gấp rƣỡi thời chủ thầu Pháp quản lý Năm 1942, chúngnângcấptuyếnđườngsắttrêntừkhổ60cmlên115cm,đầumáyhơinướckéo 3đến 4 toa đĩa và toa vagông phía sau bảo vệ, thúc đẩy việc khai thác đạt sản lƣợngthêm300tấn/năm.

Công nghệ tuyển nổi quặng than chì:Để thu đƣợc lợi nhuận tối đa từ quặngthan chì khai thác được, người Pháp đã nghiên cứu và cho xây dựng nhà máy xử lýquặng than chì ở Lào Cai Nhà máy đƣợc xây dựng ngay bên bờ sông Nậm Thi,đƣợc trang bị máy móc, thiết bị hiện đại (máy tuyển quặng than chì chạy bằng ga,công suất mỗi máy khoảng 180 mã lực) Theo tính toán của kỹ sư người Pháp, nhàmáy có thể xử lý

250 tấn quặng than chì mỗi tháng, sau đó tăng lên 450 tấn/tháng.Năm 1927, Công ty Đông Dương than chì xây dựng thêm nhà máy xử lý than chìthứhai.Đếnnăm1928,nhàmáyđầutƣthêmmộtmáymớicôngsuất320mãlực.

Nói về công nghệ tuyển nổi than chì ở Lào Cai, Theo ghi chép của Giám đốcSở mở Đông Dương, việc sử dụng công nghệ tuyển nổi nhằm loại bỏ các đá tạpkhông có quặng để chuyển các quặng thô, tạp thành một sản phẩm có tính chất hànghóacaođãđƣợcứngdụngởchâuÂutừcuối thếkỷXIXvàđầuthếkỷXX.

Công nghệ tuyển nổi đƣợc áp dụng đầu tiên vào Việt Nam thời thuộc địa bởihai công ty: Công ty Than chì Đông Dương ở Lào Cai (Société des graphites del’Indochine)vàCôngtymỏTrảngĐà. Ở mỏ than chì Nậm Si, công nghệ tuyển nổi đƣợc áp dụng, giống với côngnghệ tuyển nổi đã đƣợc áp dụng trong các công thi than chì ở Mỹ, nó tạo ra than chìđạt 98% carbon ở Công ty Américan Graphite Cie (trụ sở đặt tại New York), ápdụngởQuebec(Canada)bởiCôngtyQuebecGraphiteCie,…

Trong nhà máy chế biến than chì ở Lào Cai, Công nghệ tuyển nổi than chìđƣợc thực hiện qua các giai sau để thu được than chì không có tạp chất và có giá trịthương mại cao: Trước tiên các khối quặng than chì lẫn trong các khối đá đượcnghiền ra; dùng sức nước rửa để loại bỏ các tạp chất và sàng lọc bỏ các loại đákhông chứa than chì; Cuối cùng là bước thu than chì, tuy nhiên tỷ lệ sản phẩm thanchìthuđƣợcchỉđạt56%thanchìcarbon.

Thanchì56% carbonsauđólạiđƣợc nghiềnthêmmộtlầnnữa,tiếptục dùng nướcđểtuyểnnổithanchìquahệthốngsàng,lọc.Cuốicùng,ởnhàmáythanchìLàoCai,ngườitathuđượ cthanchìcótỷlệtừ 80đến86%chìcarbon[214,tr.325-347].

Giám đốc Sở mỏ Đông Dương đánh giá: Công nghệ tuyển nổi than chì ở LàoCai cho phép đạt đƣợc sản phẩm than chì có chất lƣợng rất tốt, mang tính hàng hóavàcógiátrịthươngmạicaohơnrấtnhiềuquặngthanchìthômớikhaithácđược.

Lựclượngvàđời sốngcôngnhânkhai mỏởLàoCai

TácgiảCaoVănBiềnnhậnxét:“CôngcuộckhaithácthuộcđịacủathựcdânPháptấtyếus ẽtạoramộttầnglớpnhữngngườilaođộnglàmthuê,mộtgiaicấplàmthuêchotưbản,tứcgiaicấp côngnhân.Trongxãhộithuộcđịa,giaicấpxãhộimớirađờisẽlàlựclượngchốngđốiquyếtliệtn hấtlàchếđộthốngtrị”[18,tr.178-179].Đểngăn chặn mọi sự phản kháng có thể xảy ra trong thời kỳ tiến hành khai thác thuộcđịa Việt Nam, Chính phủ Pháp và chính quyền thực dân đã ban hành hàng loạt cácvănbảnphápquyvềchếđộlaođộngđốivớicôngdânbảnxứ.Trongđó,cómột số văn bản liên quan đến lao động trong các mỏ Về quy chế lao động mỏ của thựcdân Pháp ở Việt Nam, luận án trình bày trên cơ sở kế thừa một số kết quả nghiêncứucủatácgiảCaoVănBiềntrongcôngtrình“CôngnghiệpthanViệtN amthờikỳ1888–1945”.

Nghị định này bao gồm ba nội dung cơ bản là giao kèo lao động, sổ lao độngvà các hình thức trừng trị người lao động Nghị định bắt buộc người làm công chocácchủPhápphảikýgiaokèolaođộngcóthờihạnhoặckhôngcóthờihạn.Trườnghợp chủ muốn thôi thuê và thợ muốn thôi làm thì phải báo trước 15 ngày Ai vô cớbỏ việc hoặc bỏ việc không báo trước 15 ngày, phá giao kèo hoặc hết hạn giao kèokhôngthôngbáothìbịphạttùtừ 1đến5ngàyvàphạttiềntừ 1đến15phơrăng.

Nghịđ ị n h b ắ t b u ộ c n g ƣ ờ i l à m c ô n g p h ả i c ó s ổ l a o đ ộ n g , a i k h ô n g c ó s ổ hoặcc ó s ổ k h ô n g l à m đ ú n g n g h ề g h i t r o n g s ổ đ ề u b ị p h ạ t n h ƣ t r ê n C ò n n h ữ n g h ànhđ ộ n g b ị p h ạ t t h ì c ó r ấ t n h i ề u : k h ô n g l à m đ ú n g l ờ i c h ủ , k h ô n g h o à n t h à n h công việc,không tuân theo lệnh của chủ, không lễphép với chủv à g i a đ ì n h c h ủ ; chủPhápcó quyềntrừng phạt và đánh đậpngườic ô n g d â n d ư ớ i 1 6 t u ổ i , c h ủ Phápc ó q u y ề n b ắ t n g ƣ ờ i l à m c ô n g g i ả i đ ế n c ả n h s á t n ế u c h ủ k h ô n g b ằ n g l ò n g vớingườilàmcôngđó…

Vậy là bằng giao kèo, bằng sổ lao động, đặc biệt là những điều khoản quyđịnhv ề c á c h à n h đ ộ n g b ị p h ạ t v à q u y ề n hànhc ủ a c h ủ p h á p , nghịđ ị n h n g à y

21.1.1891 đã trói buộc người làm thuê vào chế độ nô lệ phục tùng chủ không điềukiện[19,tr.180-181].

Trên cơ sở hoàn thiệnt ấ t c ả c á c đ i ề u k i ệ n c ơ b ả n c ó t r ƣ ớ c k i a v à t h ỏ a m ã n tối đa những yêu cầu của chủ nghĩa tƣ bản Pháp, nghị định này bắt buộc tất cả mọicông dân ở Bắc Kỳ phải làm giao kèo lao động thời hạn 1 năm. Trong thời gian đó,dù khó khăn, cực khổ người công nhân cũng không được bỏ việc, nếu bỏ việc sẽ bịphạttùvàphạttiền.

Các nghị định trước đã đặt ra giao kèo lao động, nhưng mới chỉ thi hành ởcáct h à n h p h ố H à N ộ i , H ả i P h ò n g , N a m Đ ị n h N g h ị đ ị n h 2 6 / 8 / 1 8 9 9 đ ã m ở r ộ n g giao kèo lao động khắp Bắc Kỳ đối với mọi công nhân Thời hạn giao kèo là 1 năm,nhƣng nếu chủ yêu cầu thì chính quyền có thể can thiệp gia hạn; đối với người laođộng dưới 18 tuổi, nghị định cho phép chính quyền cấp làng xã ký thay giao kèo laođộng.Cácđiềukhoảnnàyđãđảmbảochochủtưbảnmộtsốlượnglaođộngthườngxuyênvàhạntình trạngcôngnhânlàmthuêtheomùa ở cáckhumỏ.

Về sổ lao động, điều 2 của nghị định ghi rõ: sổ lao động có mục đích để biếtlý lịch của người lao động, quê quán, chỗ ở hiện tại, tính chất và thời hạn giao kèo,biết số lượng và cách trả lương Sổ lao động có giá trị như một tờ giấy phép cư trú.Vớiđiềukhoảnnày,chínhquyềnthựcdânđã chophépnhàtƣbảnkiểmsoátlýlịch,hoạt động công nhân và quyền cấp cho họ “giấy phép cƣ trú” nhƣ một cấp chínhquyền ở khu vực nhƣợng địa của mình Ai không có “giấy phép cƣ trú” đó khôngđƣợcvàokhu vựcnhƣợngđịa.

Các điều khoản tiếp theo của nghị định chủ yếu quy định các hình phạt về viphạm giao kèo, vi phạm sổ lao động, không tuân theo mệnh lệnh của chủ, khôngtrình sổ lao động cho các nhà chức trách khi chuyển nơi làm việc… Nghị định ngày26/8/1899 đặc biệt nhấn mạnh hình phạt về “sự bỏ việc là kết quả của một kế hoạchtính trước giữa nhiều người”, tức là bỏ việc tập thể hay đình công để phản đối chủtƣ bản Hình phạt có thể đến 3.000 phơ răng và 3 năm tù Có thể nói, nội dung cácquy chế pháp lý về lao động là cưỡng bức người lao động phải làm việc cho chủ tưbảnvàtrừngphạtnhữngngườilaođộngkhôngchịuphục tùng[19,tr.181-184].

Nghị định này bao gồm 51đ i ề u k h o ả n , n ộ i d u n g l i ê n q u a n đ ế n v i ệ c t u y ể n mộvàsửdụngnhâncôngnướcngoài.Vềđiềukiệnlaođộng,nghịđịnhgiành tới24đ i ề u k h oả n C h ẳ n g hạn, đ i ề u 4 q u y địnht u ổ i t ố i t h i ể u củ a n g ƣ ờ i l a o đ ộ n g c ó thểtuyểndụng là18 Hợpđồngphảighi rõmộtsốchỉ dẫnnhƣ:tên,tuổivànơi sinh của người tuyển mộ; tính chất của công việc; nơi làm việc và thời gian hợpđồng; số ngày nghỉ; số giờ làm việc/ngày; phương thức trả lương; quyền lợi về nơiở, ăn uống và chăm sóc y tế; số tiền ứng trước (nếu có) và phương thức hoàn trả…Điều 5,6,7 quy định công nhân được tuyển mộ làm việc trong các mỏ có quyềnđược hưởng lương, được được quyền có chỗ ở sạch sẽ, nước sạch, chăm sóc y tếvà thuốc bệnh miễn phí Nếu nhân công là người nước ngoài còn được miễn thuếthân,cáckhoảnphụthu… nóichunglàtấtcảcácnghĩavụphảichịuởthuộcđịa, cáctỉnhhoặclàngxã. Điều 13,14 quy định mọi công dân phải làm việc 10 giờ mỗi ngày, trừ ngàynghỉ và các ngày lễ được quy định rõ trong hợp đồng Trong hoàn cảnh người chủyêu cầu giờ làm việc thêm, tiền công phải trả là hơn một nửa so với lương bìnhthường Phụ nữ không thể được thuê mướn và những công việc vượt quá sức củahọ Họ có quyền hưởng một tháng nghỉ sau khi sinh con Điều 15,16,17,18,19 quyđịnh người chủ phải thiết lập hàng ngày một danh sách tên hợp lệ có ký và xác nhậncủa những công nhân đƣợc miễn lao động Những người ốm phải được miễn laođộng và ở trạm y tế cách biệt với nơi ở Những bệnh nhân nặng có thể gây nguyhiểm cho sức khỏe cộng đồng đƣợc chuyển đến bệnh viện bản xứ của tỉnh với chiphí của ông chủ; Ông chủ phải đảm bảo sự mai táng thích hợp cho mọi người làmcông bị chết khi làm việc Trường hợp chết tại bệnh viện, phí mai táng thuộc tráchnhiệm của ông chủ Điều 20,21 quy định các cửa hàng bán cho người lao động, giáhàng phải đƣợc niêm yết bằng nhiều thứ tiếng bên trong và bên ngoài cửa hàng.Điều 22,23,24 quy định việc trả lương cho người lao động: lương được trả hàngtháng và trong thời hạn 10 ngày sau khi kết thúc tháng trước Việc trả lương phảigửi trực tiếp cho người làm bởi ông chủ hoặc đại diện của ông chủ và không quatrunggian Đểtínhlương,tấtcảcác thángđượccoilàcó 30ngày.

Về sổ lao động, từ điều 34 đến điều 39 quy định: mỗi người được coi là làmthuêchínhthứckhinhậnmột sổnhỏtheomẫuquyđịnhcủatoànquyền.Trên s ổghirõcácthôngtintên,tuổivànơisinh,ngày vàthờihạncủahợpđồng,lương, tiề n tạm ứng, các khoản hoàn trả hàng tháng, các ngày vắng và lý do… Sổ do ôngchủ giữ nhƣng phải cung cấp thông tin cho người làm công nếu họ yêu cầu, nhữngngườilàmcôngchỉcóquyềnlàmđiềunàymộtlầntrêntháng.Trongtrườngh ợphết hạn hợp đồng sổphải đượctrả cho người làm công cùng với chứng chỉtựd o củaôngchủ.

Người lao động bị phạt tiền từ 1 đến 15 phơ răng và phạt tù từ 1 đến 5 ngàyhoặc 1 trong hai hình phạt với một trong các vi phạm sau: vắng mặt 5 ngày liên tụctại nơi làm việc Nếu bỏ việc có thể gây hại lớn cho ông chủ, làm chậm trễ hoặcngừngcôngviệc,hìnhphạttrênđâycóthểtănggấpđôi.Cốýgâythươngtậthoặcbịth ƣơng.Từ chối,khôngcólýdochínhđángviệctuântheomộtlệnhhợpthứccủaông chủ hoặc đại diện của ông ta, cố ý phá hủy động sản hoặc bất động sản Cố tìnhthông đồng hoặc thỏa thuận giữa người làm công để tạo một sự dừng lao động cóchủmưuhoặc rờibỏcơsởkhaithác.

5ngàyhoặc1tronghaihìnhphạtvớicácviphạmsau:từchốitrìnhdiệnchochínhqu yềnthẻcăn cước; rời khỏi mà không được phép của trạm nhập cư; Từ chối hoặc rời khỏibệnhviệnmàkhôngđƣợcphép;vắngbấthợppháptrên48giờ…[133,tr.367-380].

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp bắt đầu thực hiện bắt đầucuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai với quy mô rộng lớn hơn lần trước Nhu cầu vềlao động rất lớn, Nhà nước thực dân lại đề ra các quy định quy chế lao động mới đểđáp ứng yêu cầu về lao động Trong đó sự cƣỡng bức lao động này trở nên nặng nềhơn thể hiện trong các thể lệ và giao kèo lao động, các nghị định về mộ phu cho cácđồn điền, khu mỏ Tuy nhiên, do phong trào đấu tranh của công nhân mỏ nước tathời điểm này bắt đầu dâng lên mạnh, chính quyền thuộc địa phải ban hành một sốquy chế lao động vừa xoa dịu, vừa trói buộc công nhân bằng cách mở rộng áp dụngcác hình phạt Đó là các Nghị định ngày 25/10/1927 về chế độ lao động, Nghị địnhngày 30/3/1926 và ngày 19/7/1927 về thanh tra lao động Trong các quy định vềthanh tra lao động, lần đầu tiên chính quyền thực dân thừa nhận đại biểu của nhữngngười lao động, mặc dù trên thực tế thi hành, người đại biểu cho giới lao động đólại là một viên chức từng làm việc cho Pháp ít nhất là 10 năm, chứ không phải là docôngdânbầura.

Trong các quy chế đƣợc ban hành này, quan trọng hơn cả là Nghị định25/10/1927 thi hành cho những công nhân giao kèo lao động, trong đó quy địnhngày lao động 10 giờ, mỗi tuần nghỉ 1 ngày Tuy nhiên, những quy định này khôngáp dụng đối với công nhân mỏ, vì công nhân mỏ đƣợc xếp vào loại công dân

“tựdo” Để ngăn ngừa ảnh hưởng của chế độ lao động ngày làm 10 giờ, bọn chủ mỏ đãchuyểntừ chếđộlàmcôngsangchếđộlàmkhoán [19,tr.184-185].

Từ cuối những năm 20 và nửa đầu những năm 30, xã hội Việt Nam có nhữngchuyển biến lớn nhƣ: phong trào cách mạng 1930 – 1931, trong đó giai cấp côngnhân đã tỏ rõ là giai cấp tiên phong và đội quân chủ lực của cách mạng; Đảng Cộngsản Việt Nam ra đời mở ra bước ngoặt trong phong trào cách mạng Giai cấp côngnhân trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng, đấu tranh kiên cường, hy sinh dũngcảm chống kẻ thù; cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới khiến cho hàng loạt công nhânbịthấtnghiệp.

Bốn sự kiện lớn này tác động lẫn nhau nhƣ một thách thức đối với các quychếlaođộng đãban hành.Nếut ì n h t r ạ n g t h ấ t n g h i ệ p l à c ơ h ộ i t h u ậ n l ợ i c h o chínhq u y ề n t h u ộ c đ ị a s i ế t c h ặ t h ơ n n ử a c h ế đ ộ l a o đ ộ n g n ô l ệ t h ì p h o n g t r à o cáchmạng,phongtràocôngnhânđòihỏiphảiđƣợcxóabỏcácquychếl aođộngcũ.Tronghìnhđó,chínhquyềnthựcdânđãbuộcphảibanhànhcácquychếmớ i.Đó là Sắc lệnh 29/4/1930 của Tổng thống Pháp về ủy ban hòa giải, Sắc lệnh2/4/1932v ề v i ệ c c ấ m s ử d ụ n g l a o đ ộ n g n ữ v à t r ẻ e m l à m v i ệ c n ơ i đ ộ c h ạ i , l à m việc ban đêm (từ 22 giờ đến 5 giờ sáng), về nghỉ đẻ (một tháng không lương), vềnghỉc h o c o n b ú g i ữ a g i ờ l à m v i ệ c ( 2 0 p h ú t b u ổ i s á n g v à 2 0 p h ú t b u ổ i c h i ề u ) Các quy định mới này cho thấy về mặt pháp lý thực dân Pháp cũng không thể bấtchấpphongtràocôngnhân[19,tr.185-186].

- Nghị định 10/10/1936:Nghị định này do Toàn quyền Đông Dương ký, có29điềukhoản,gồmnhữngnộidungchủyếusau:

Về chếđộ ngày laođộng, nghịđịnhquy định ngày làm việc không quá1 0 giờkểtừngày1/1/1936,khôngquá9giờkểtừngày1/1/1937vàkhôngquá8giờk ể từ ngày 1/1/1938; tuần làm việc không quá 6 ngày; mỗi năm làm việc được nghỉphép có lương 5 ngày kể từ ngày 1/1/1937, 10 ngày kể từ 1/1/1938; những ngàynghỉ công nhân được lĩnh lương trước. Chế độ nghỉ này là bắt buộc Đây là lần đầutiên chính quyền thuộc địa thừa nhận chế độ ngày làm việc 8 giờ và nghỉ phép hàngnămcólương.

Riêng về chế độ phạt, nghị định này có tới 9 điều khoản (từ điều 20 đến điều28) Điều mới mẻ là cái hình phạt không áp dụng đối với công nhân mà là đối vớinhững chủ tƣ bản không thi hànhnghị định.Mức phạt tối đa lênđ ế n 3 0 0 0 p h ơ răng, tức 300 đồng Đông Dương, tương đương với tiền lương của 1.000 công nhântrong một ngày Đây là lần đầu tiên có một đề nghị dùng đến 1/3 số điều khoản đểquyđịnhch ế đ ộ p h ạ t c h ủ t ƣ b ả n v à m ứ c p h ạ t r ấ t nặ n g Mặ c d ù đ â y làm ộ t h i ệ n tượng chưa từng có trước kia nhưng cho thấy việc thi hành nghị định trên thực tếkhôngphảilàdễdàng [19,tr.186-190].

ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KHAIMỎĐỐIVỚIĐỜI SỐNGKINHTẾ-XÃHỘITỈNHLÀOCAI

Đặcđiểm

Khi thực dân Pháp thống trị Việt Nam, hoạt động khai thác mỏ diễn ra khắp cảnước,đặcbiệtlàvùngThượngduBắcKỳ.LàoCaicũnggiốngnhưcáctỉnh,bịgiớichủ mỏ khai thác nhiều nguồn khoáng sản dưới lòng đất Tuy nhiên, khai thác mỏ ởLào Cai so với các tỉnh lại có những đặc điểm khác nhau Nghiên cứu về hoạt độngkhaithácmỏcủatƣbảnPhápởLàoCai,tácgiảluậnánrútra4đặcđiểmtrongkhaimỏnơiđây.

- Đặcđiểmthứnhất,Sốlượng,quymô,trữlượngmỏởLàoCairấtkhiêmtốn so với một số tỉnh khác thuộc Bắc Kỳ, đặc biệt là Cao Bằng, Bắc Kạn, QuảngYên,TháiNguyên

Nóiv ề h o ạ t đ ộ n g k h a i t h á c m ỏ ở L à o C a i t h ờ i P h á p t h u ộ c , m ộ t đ i ề u d ễ nhận thấy là hoạt động khai mỏ ở đây so với các tỉnh khác ở Bắc Kỳ còn rất khiêmtốn.Theokếtquảtìmkiếmthămdòmỏcủangười Pháp,ởLàoCaiđãpháthiện mỏ than, sắt, chì, kẽm, đồng, vàng, than chì và apatile… Nhƣng suốt thời gian từnăm 1896–1945, chính quyền thựcdân chỉt ậ p t r u n g k h a i t h á c m ỏ t h a n c h ì , apatile Còn mỏ than, mỏ vàng đƣợc khai thác nhƣng chỉ diễn ra trong thời gianngắn, sản lƣợng rất nhỏ bé: mỏ than được khai thác trước năm 1898, nhưng mỏ rấtnhỏ, trữlượng không đáng kể, năm 1898 bịsập lò và sau đó bịb ỏ h o a n g k h ô n g khait h á c n ữ a ; m ỏ v à n g k h a i t h á c t r o n g n ă m 1 9 3 6 –

Do có ít mỏ đƣợc khai thác nên số lƣợng các công ty, việc đầu tƣ vốn củacác công ty Pháp vào mỏ ở Lào Cai vì thế cũng không lớn nhƣ các tỉnh khác Ở LàoCaicó4công tyđược thànhlập:CôngtyĐôngDươngthan chì(1925),có vốnkinhdoanh là 5 triệu franc, khai thác than chì; Năm 1926, thành lập Công ty mỏ đồngToung – Chang Lào Cai, trụ sở đặt tại số 109, đường Pellerin, Sài Gòn Nhiệm vụtìm kiếm, khai thác đồng; Năm 1940, thành lập Công ty khai thác phosphates ĐôngDương, trụ sở đặt tại Hà Nội, vốn điều lệ là 2.500 piastres, khai thác apatile ở

CamĐường);Cuốinăm1942,haivợchồngnhàJulesFrancoisMittardthànhlậpCôngtyNghiên cứu mỏ sắt và mỏ Apatite Bảo Hà, trụ sở tại số 32, Đại lộ PierrePasquier,HàNội.Côngtynàycóvốnđiềulệhoạtđộnglà200.000đồngbạcĐôngDương.

Nhiệm vụ là nghiên cứu, tìm kiếm, khảo sát và khai thác mỏ trong 8 khu vực ở YênBái và Lào Cai Tuy nhiên, việc mỏ sắt và apatite ở Bảo Hà chỉ dừng lại ở việcnghiên cứu, xây dựng kế hoạch Trên thực tế, người Pháp và cả người Nhật chƣatiếnhànhkhaithácgì ởBảoHà.

Về sản lƣợng khai thác mỏ, ở Lào Cai khai thác chủ yếu là quặng than chì,quặng apatile và một số lƣợng nhỏ vàng, cụ thể: Quặng than chì khai thác đƣợc1.756t ấ n ( t h ờ i k ì 1 9 2 4 – 1 9 2 7 v à 1 9 4 1 –

Nhƣ vậy, nhìn vào việc tìm kiếm thăm dò, thành lập công ty, sản lƣợng mỏkhai thác đƣợc ở Lào Cai so với các với các mỏ khác ở Việt Nam cũng rất khiêmtốn Để làm rõ nhận định này, chúng tôi so sánh với các tỉnh Bắc Kỳ, cụ thể là cáctỉnhQuảngNinh,CaoBằng,TháiNguyên:

Thứ nhất,So sánh với khai thác than ở Bắc Kỳ lại càng thấy, khai quy mô, sốlƣợng công ty, vốn đầu tƣ vào khai mỏ ở Lào Cai thật nhỏ bé Khai mỏ ở Lào Caiđến năm 1929 chỉ có Công ty Than chì Đông Dương, với số vốn vài triệu francs,trong khi chỉ khai thác than ở Bắc

Kỳ năm 1929 có tới 9 công ty rất lớn, với số vốnmỗi công ty lên tới vài chục triệu francs, gồm: Công ty Than Bắc Kỳ (38,4 triệufrancs), Công ty Than Kế Bào (20 triệu francs), Công ty Than Đông Triều (28 triệufrancs), Công ty Than gầy Bắc Kỳ (15 triệu francs), Công ty than và mỏ kim loạiĐông Dương (20 triệu francs), Công ty than

Hạ Long và Đồng Đăng (11 triệufrancs), Công ty Than Tuyên Quang (8 triệu francs),

Công ty Than Ninh Bình

Thứ hai,về sản lƣợngkhai mỏ khai thác ở Lào Cai so với các tỉnhB ắ c

1901,CôngtyPhápmỏBắc Kỳ khai thác đƣợc 925 ngàn tấn; Năm 1937, Công ty Pháp mỏ Bắc Kỳ khaithác đƣợc1.638 ngàn tấn, Công ty than Đông Triều khai thác 483,6 ngàn tấn, Côngty Hạ Long – Đồng Đăng khai thác được 41,3 ngàn tấn, Mỏ Bí Chợ của Bạch TháiBưởi khai thác3,8 ngàn tấn, Mỏ Tambua của Nguyễn Văn Nhân 20,6 ngàn tấn, MỏSasa của Seeguy khai thác 31,5 ngàn tấn, Mỏ Néptunơ của Đoàn Văn Công khaithác 30 ngàn tấn, MỏCơlerettơ của Bôgiơrô khai thác 23 ngàn tấn, Mỏ Mùa Xuâncủa Phạm Kim Bảng 2 ngàn tấn Tổng cộng năm 1937, sản lƣợng than khai thác ởQuảngNinh đạt2273,8ngàntấn[19,tr.112-139].

Cao Bằng, các công ty đƣợc thành lập khai thác thiếc và Volfram, vàng, bạc,chì…

Sảnlƣợngkhaitháccácmỏởcáckhuvựcnhƣsau:KhuvựcTĩnhTúc,từnăm1908đến1918,trungbình mỗinămkhaithácđƣợc8đến12tấnquặngthiếc;KhuvựcmỏPiaOắc,năm1914đến1919sảnlƣợngVol framtrungbìnhkhoảng250tấn.Thờikỳ 1919 đến 1945, khai thác được 100 tấn; Mỏ vàng, trước Cách mạng Tháng Tám1945,tƣbảnPhápkhaithácđƣợckhoảng200kgvàngsakhoáng[39,tr.105-135].

Thái Nguyên, từ năm 1906 – 1945, hoạt động tìm kiếm, khai thác mỏ diễn raliên tục, nhiều mỏ đƣợc khai thác đạt sản lƣợng lớn Sản lƣợng khoáng sản khaithácởTháiNguyênđạt đƣợcnhƣsau:

Về than, nhiều mỏ than đƣợc khai thác trên địa bàn Thái Nguyên: Giai đoạn1912 – 1918, Công ty than Phấn Mễ khai thác than nguyên khai đƣợc 42.646 tấn;Giai đoạn 1919 – 1930, Công ty than và kim khí Đông Dương khai thác than mỡ ởPhấn Mễ đƣợc 308 652 tấn; Giai đoạn 1931 – 1938, sản lƣợng than mỡ, than gầy,thancốckhaithácđƣợc21.200tấn;Giaiđoạn1939–

Về sản lƣợng khai thác các mỏ kim loại ở Thái Nguyên, từ năm 1912 đến1945khaithácđƣợc:27.069tấnkẽm,827tấnchì,98tấnbạc,174.306tấnq u ặ n g sắt[106,tr.99-110].

- Đặc điểm thứ 2, Lào Cai sở hữu một số loại mỏ mang tính đặc hữu, quantrọng,quýhiếmmàcáctỉnhkháckhôngcó:Thanchìvàapatite.

Than chì là nguồn nguyên liệu đặc hữu, quý hiếm mà thế giới rất cần Trênthế giới chỉ một số nước có nguồn nguyên liệu này, như Madagascar, Srilanca,CanadavàViệtNam Năm1917,ởLàoCai,tƣbảnPháppháthiệnmỏthanchì,LàoCai là một trong số ít tỉnh ở Việt Nam có mỏ than chì Ngoài Lào Cai, chỉ có QuảngNgãi, Yên Bái và một phần thuộc địa phận Thái Nguyên, Bắc Kạn có nguồn nguyênliệu than chì Tuy nhiên, nhiều tỉnh giàu có về khoáng sản mỏ nhƣng lại không cónguyên liệu than chì đặc hữu, quý hiếm này, gồm: Quảng Ninh, Cao Bằng, HàGiang,TuyênQuang, LạngSơn, BắcGiang,HòaBình, Ninh Bình,ThanhHóa…

Apatite cũng làmộtnguyên liệuđ ặ c h ữ u , q u ý h i ế m c ó ở L à o C a i , n ă m 1934, tƣbản Pháp khaithácnhững tấn quặng apatileđầu tiên Từn ă m 1 9 4 0 –

1945, Nhật – Pháp bắt tay nhau khai thác quặng apatite Lào Cai, tổng sản lƣợngkhai thác apatite từ năm 1941 - 1943 khoảng 200.000 tấn, chiếm 40% tổng sảnlƣợng apatite khai thác được trên toàn Đông Dương (mỏ ở Thái Nguyên, ThanhHóachiếm20%tổngsảnlượngapatitekhaithácđượcởĐôngDương).Th ựctếchot h ấ y , n h i ề u t ỉ n h g i à u c ó v ề c á c l o ạ i k h o á n g s ả n n h ƣ n g l ạ i k h ô n g c ó đ ƣ ợ c nguyên liệu mỏ apatite nhƣ ở Lào Cai các tỉnh không có mỏ apatite, nhƣ: CaoBằng,HàGiang,TuyênQuang,NinhBình…

Nhƣ vậy, trong các mỏ khoáng sản mang tính đặc hữu, quan trọng, quý hiếmở Việt Nam thì Lào Cai sở hữu hai mỏ nguyên liệu vô cùng quan trọng, mang tínhđặc hữu đó là than chì và apatite Đây là hai nguồn nguyên liệu rất quan trọng đốivớimộtsốngànhcông nghiệpcủacácnướctưbản.

- Đặc điểm thứ 3, việc khai thác mỏ ở Lào Cai được người Pháp tiến hànhtương đối muộn, thậm chí là rất muộn so với các tỉnh khác ở Bắc Kỳ nói riêng vàViệtNamnóichung.

Việc khai thác mỏ ở Lào Cai chủ yếu tập trung vào hai giai đoạn chính: Giaiđoạn 1924 – 1929, khai thác mỏ than chì; Giai đoạn 1940 – 1943, khai thác apatilevàthanchì.

Tácđộng

Với nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, Lào Cai trở thành một trongnhững mục tiêu quan trọng của cả hai cuộc khai thác thuộc địa, trước và sau chiếntranh thế giới thứ nhất Từ những năm cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp bắt tay vàocông cuộc khai thác ở Việt Nam Ngày 22/3/1897, Toàn quyền Đông Dương PaulDoumer gửi một bản báo cáo cho Bộ trưởng Thuộc địa Pháp trình bày một chươngtrình khai thác quy mô về kinh tế toàn Xứ Đông Dương Chương trình này củaDoumercònđượcgọilà“Chươngtrìnhkhaitháclầnthứnhất”.Tinhthầncơbản của chương trình này là thuộc địa Đông Dương phải được dành riêng cho thịtrường Pháp Sản xuất ở đây chỉt ậ p t r u n g v à o v i ệ c c u n g c ấ p c h o C h í n h q u ố c nguyên liệu hoặc sản phẩm chính quốc thiếu Công nghiệp thuộc địa chỉ nhằm bổsung cho sự phát triển của công nghiệp Chính Quốc [89, tr.41-42] Dưới tác độngcủac á c c u ộ c k h a i t h á c t h u ộ c đ ị a , n ề n k i n h t ế L à o C a i c ó n h ữ n g c h u y ể n b i ế n r õ nét, đặc biệt là sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ của công nghiệp khai mỏ theophương thức hiện đại đương thời, đi liền với nó là sự phát triển của thương nghiệpvàmộtsốnghềthủcôngkhác.

Việc khai thác khoáng sản thời Pháp thuộc mặc dù còn mang nặng tính thủcông, bán cơ khí nhƣng nó vẫn phải có những ngành công nghiệp, dịch vụ phụ trợkhác, nhƣ: điện để vận hành máy móc, giao thông vận tải để chuyển chuyên chở sảnphẩm. Chính vì vậy, trong thời kỳ chiếm đóng Lào Cai, chính quyền thuộc địa tạođiềukiệnđểpháttriển thêmmộtsố ngànhcôngnghiệpkhác.

Bên cạnh công nghiệp khai khoáng, Lào Cai cũng xuất hiện một số cơ sởcông nghiệp với quy mô nhỏ Năm 1906, Nhà máy nước Lào Cai được xây dựng.Năm

1920, một nhà máy điện đƣợc xây dựng ở Lào Cai, gồm hai máy phát điện vàba đường dây cáp tải điện cung cấp cho Lào Cai và Cốc Lếu thay cho hệ thốngchiếusángbằnga-xê-ti-len

[167].LàoCailàmộttỉnhmiềnnúiđầutiêncóđiệnlúc bấy giờ, sau Hà Nội (1892) và Hải Phòng (1903). Tuy nhiên, nhà máy điện, nhàmáynướcđượcxâydựngchủ yếulàđểphụcvụnhucầucủangườiPháp.

Năm 1927, Xưởng sản xuất đá và nước giải khát được thành lập Đến năm1935, hai cơ sở khai thác đất sét phục vụ công nghiệp sành sứ của hai ông Lưu ThếTuyết và Vanmose ra đời Ngoài ra, ở Sapa cũng xây dựng Nhà máy nước vàXưởngdệtthổcẩm [87,tr.43].

Với mục đích chính là phục vụ khai thác nguồn tài nguyên phong phú ở LàoCai (trong đó có mỏ khoáng sản), mục đích quân sự, chính trị, chính quyền thực dânđãchoxâydựng,nângcấphệthốngcáctuyếnđườnggiaothông,như:tuyếnđườngsông, đường sắt Hải Phòng – Hà Nội - Lào Cai – Vân Nam và các tuyến đường bộtrênđịabànLàoCai.

Nâng cấp, sửa chữa tuyến đường sông Hồng lên Lào Cai:Những năm 1886đến

1890, người Pháp chi hàng vạn Frăng nạo vét dòng sông Hồng, phá bỏ các dảiđá ngầm để tạo điều kiện thuận lợi cho việc buôn bán từ sông Hồng lên Lào Cai rồisangMông Tự (Trung Quốc) Khi tuyến đường thủy được mở rộng và nâng cấp,hoạtđộngbuônbántrêncungđườngnàyrấtpháttriển.Việcvậnchuyểnhànghoá qua tuyến Mộng Tự - Mạn Hảo - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Hương Cảng trởthành con đường huyết mạch Trao đội buôn bán qua tuyến sông Hồng từ năm 1890đếnnăm1910làgiaiđoạnpháttriểnmạnhnhất.

Tuyến đường sắt Hải Phòng – Hà Nội - Lào Cai – Vân Nam:Nhằm tăngcường khai thác vùng Thƣợng du Bắc Kỳ, vơ vét tài nguyên khoáng sản của VânNam (Trung Quốc) và phục vụ các mục đích chính trị, quân sự, từ cuối thế kỷ XIX,thựcdânPháptậptrungnghiêncứuxâydựngtuyếnđườngsắtHảiPhòng-HàNội-Lào Cai - Vân Nam (đường sắt Điền - Việt) Ngày 16/02/1902, đoạn đường sắt HảiPhòng- HàNộiđượcđưavàokhaithác.Ngày01/02/1906,đoạnđườngsắtHàNội-LàoCai được khai thác,ngày11/04/1910 toàntuyến đường sắt Hải Phòng-Hà Nội

Tuyến đường sắt Điền - Việt được đưa vào vận hành góp phần mở rộngtuyếnk i n h t ế H ả i P h ò n g - H à N ộ i - L à o C a i -

C ô n M i n h H à n g h o á đ ư ợ c v ậ n chuyểntheođườngsắttừcửabiểnHảiPhòngquaLà oCaiđếnCônMinhchỉmấtbangàyrưỡi,sovớivậnchuyểnđườngthuỷbộxưakiađãgiảmđược 26ngàyrưỡi.Nhờ giao thông đường sắt thuận lợi nên giao lưu văn hoá, trao đổi kinh tế giữa VânNam - Lào Cai được đẩy mạnh Năm

1910, sau khi đường sắt Điền - Việt đượcthông xe toàn tuyến, tổng mức xuất nhập khẩu của Vân Nam đạt 11.464.929 quanbình lƣỡng Tổng ngạch xuất khẩu năm 1910 so với năm 1890 tăng 11,36 lần Mặthàng chủ lực trong kinh tế xuất khẩu của Vân Nam thời kỳ đó là thiếc Lượng xuấtkhẩu thiếc đã tăng đột biến sau khi có đường sắt Điền - Việt Năm

1907, xuất khẩuthiếc chủ yếu qua đường sông Hồng mới đạt 3.456 tấn Nhưng đến năm 1909, xuấtkhẩu thiếc chủ yếu qua đường sắt, sản lượng thiếc xuất khẩu tăng rất nhanh, năm1910 Vân Nam xuất khẩu gần 6000 tấn thiếc Đường sắt Điền - Việt trở thành tuyếnđườngvậnchuyểnhànghoánhiềunhấtcủangườiPhápởĐôngDương.Năm1934,tuyến đường đã vận chuyển 263.397 tấn hàng hoá Năm 1938, tuyến đường đã vậnchuyển tăng nhanh lên 378.626 tấn hàng hoá Trên tuyến đường sắt này, sự trao đổihànghoádiễnramạnhmẽ.Năm1938,hàngxuấtkhẩutừ HảiPhòng vậnchuyể nqua Lào Cai đến Côn Minh là 51.670 tấn hàng hoá, còn hàng từ Côn Minh qua LàoCai đến Hải Phòng là 15.518 tấn hàng hoá Năm 1938, hàng hoá xuất khẩu từ BắcKỳ (Việt Nam) sang Vân Nam là 9.702 tấn, hàng xuất khẩu từ Vân Nam sang BắcKỳlà2.536tấn[84,tr.57].

Sự trao đổi kinh tế phát triển, giao thông đường sắt được tăng cường gópphầnthúcđẩymởrộngthịtrườngvàlưuthônghànghoágiữacácvùngcótuyến đường sắt đi qua, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở mỗi địa phương Ngay tạiLào Cai, các mặt hàng thảo quả, gỗ Pơ mu, cánh kiến xuất sang Vân Nam vàHồng Kông tăng mạnh: Năm 1931, xuất khẩu đƣợc 75 tấn thảo quả, năm 1940 xuấtkhẩu 504 tấn thảo quả… Các sản phẩm than, xi măng, hàng dệt may (Nam Định),sản phẩm sơn, hoá học của Bắc Kỳ cũng là các mặt hàng quen thuộc xuất khẩusangVânNam.Thôngquahệthốngđườngsắt,cáctỉnhởBắcKỳ,cácđịaphươngởVânNamc ũngđẩymạnhtraođổihànghoá.

Như vậy, việc trao đổi hàng hoá ở Vân Nam với các tỉnh ở lưu vực sôngHồng (trong đó có Lào Cai) bước đầu “tấn công”, góp phần từng bước phá vỡ nềnkinhtếtựcung,tựcấp khépkíncủavùnglưuvựcsôngHồng.

Trao đổi hàng hoá giữa Vân Nam - Lào Cai và các tính Việt Nam góp phầnthúcđẩysựpháttriểncáckhucôngnghiệp,hìnhthànhcácnhàmáy, xưởngsảnxuấtở nhiều địa phương Ở Lào Cai, ngay sau khi đường sắt Lào Cai - Hà Nội - HảiPhòng thông xe (01/02/1906) một làn sóng ồ ạt thăm dò, khai thác mỏ nổi lên Từnăm 1906 đến năm 1914 có 185 đơn xin khai thác mỏ, năm 1929 có 408 đơn và đếnnăm 1932 có 714 đơn xin thăm dò khai mỏ khoáng sản Một loạt mỏ liên tiếp đƣợcxây dựng khai thác nhƣ mỏ mỏ than chì (Graphit) ở ven sông Nậm Thi gần đô thịLào Cai, mỏ Mi Ca ở làng Múc, Đặc biệt mỏ apatite Lào Cai đƣợc xây dựng vàkhaitháctừ năm1939.

Tuyến đường bộ:Bên cạnh tuyến đường thủy, đường sắt, chính quyền thựcdân

Pháp cho xây dựng, mở rộng, nâng cấp, sữa chữa những tuyến đường bộ trongđịabàntỉnhLàoCai,như:đườngsố4,đườngsố2,đườngsố3,đườngsố5,đườngsố 109 Đặc biệt từ cuối năm 1939, thực dân Pháp khảo sát mở tuyến đường từ BắcQuang-YênBìnhxãNghĩaĐô-LàoCai.

Các tuyến đường bộ được hoàn thành đã góp phần phát triển kinh tế Lào Caivề vận chuyển người,hàng hóa, khai thácdu lịch Nhằm phụcv ụ v ậ n t ả i h à n h khách trên tuyến đường Lào Cai – Sapa, từ năm 1923, ông Plovano (Thầu vận tải,Giám đốc khai thác giao thông liên lạc) dùng hai ô tô của mình chuyên chở kháchtrêntuyếnLàoCai - Sapa.

Ngày đăng: 16/08/2023, 09:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Hệ thống các cơ quan hành chính của Tổng thanh tra - (Luận án) “Công nghiệp khai thác mỏ của tư bản Pháp ở Lào Cai (1896   1945)”
Sơ đồ 2.1 Hệ thống các cơ quan hành chính của Tổng thanh tra (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w