1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) Tính hiện đại trong kịch nói việt nam về đề tài lịch sử

149 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính hiện đại trong kịch nói Việt Nam về đề tài lịch sử
Tác giả Phạm Thị Hà
Trường học Học viện Múa Việt Nam
Chuyên ngành Nghệ thuật sân khấu
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 198,74 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: KHÁI NIỆM TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG NGHỆ THUẬTSÂNKHẤUVÀKỊCHNÓIĐỀTÀILỊCHSỬ 1.1. Tínhhiệnđạitrongnghệthuậtsânkhấuquanghiêncứucủacáchọcgiả (11)
    • 1.2. Kháiniệmtínhhiệnđạitrongnghệthuậtsânkhấu (26)
    • 1.3. Kháiniệmvềsânkhấuđềtàilịchsử (28)
    • 1.4. Tínhhiệnđạitrongkịchnóivềđềtàilịchsử (31)
  • Chương 2: TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG CÁCH TIẾP CẬN,TÁIHIỆNSỰKIỆNLỊCHSỬ 2.1. Tổchứclạisựkiện,hìnhthànhdiệnmạolịchsửmớitrongtácphẩm (36)
    • 2.2. Pháthiệnvàpháttriểnýnghĩacủasự kiệnlịchsử (52)
    • 2.3. Nhậnthứclạisựkiệnlịchsử (60)
    • 2.4. Hưcấuhợplýsựkiệnlịchsử (75)
  • Chương 3: TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG CÁCH TIẾP CẬN,SÁNGTẠONHÂNVẬTLỊCHSỬ 3.1. Hiệnthựchóanhânvậtlịchsử (84)
    • 3.2. Đánhgiálạinhânvậtlịchsử (97)
    • 3.3. Hiệnthựchóangônngữnhânvậtlịchsử (107)
    • 3.4. Hưcấunhânvậtkhôngcótronglịchsử (118)

Nội dung

KHÁI NIỆM TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG NGHỆ THUẬTSÂNKHẤUVÀKỊCHNÓIĐỀTÀILỊCHSỬ 1.1 Tínhhiệnđạitrongnghệthuậtsânkhấuquanghiêncứucủacáchọcgiả

Kháiniệmtínhhiệnđạitrongnghệthuậtsânkhấu

Trong mỗi tác phẩm sân khấu, tính hành động đã trở thành một nguyêntắc, một quy ước khiến tất cả mọi sự vật, hiện tượng được phản ánh đều diễnra ở thì hiện tại Đời sống trong tác phẩm sân khấu luôn là một đời sống đangdiễn ra, tự diễn ra và diễn ra trong sự hợp lý nội tại của nó Đời sống ấy baogiờ cũng được thẩm định, chiêm nghiệm bởi một đời sống khác, đó là nhữngcon người đương thời Không chỉ là đối tượng thưởng thức, thẩm định tácphẩm, con người đương thời và đời sống của nó còn là đối tượng phản ánh, làmục đích hướng tới của tác phẩm Một tác phẩm sân khấu có giá trị là tácphẩm luôn luôn đối thoại được với người xem đương thời và đồng hành cùngđờisống đương thời.

Sự gắn kết giữa những vấn đề được phản ánh trong tác phẩm với cuộcsốngđ ư ơ n g thờiđ ãl àm nênt í n h h i ệ n đ ạ i củat ác phẩm sânk h ấ u Kh i hiệndiện ở cuộc sống hiện đại, được sáng tạo bởi những người nghệ sĩ hôm nay thìbản thân tác phẩm sân khấu đã có tính hiện đại, hay có thể nói là đã mang mộttinh thần hiện đại Điều này được thể hiện trước hết ở hình thức của tác phẩm,đó là văn phong, ngôn ngữ ; đối với vở diễn là trang thiết bị âm thanh, ánhsáng, phục trang, cảnh trí, là âm nhạc, tiết tấu, giai điệu Tuy nhiên, tác phẩmchỉ thực sự có tính hiện đại, khẳng định được giá trị và sức sống với thời giankhi nó đạt tới sự tổng hòa của các yếu tố hiện đại trong cả nội dung và hìnhthức Đólàkhảnăngpháthiện,phảnánh,thậmchídựbáonhữngvấnđềđang và sẽ trở thành mối quan tâm chung của con người và xã hội; là sự thể hiệnmột cách nhìn mới, một cách lý giải mới đối với một đề tài, một vấn đề đã cũ;là khả năng kết nối và lan tỏa những vấn đề được phản ánh trong tác phẩm vớihiện thực đương đại Tính hiện đại do đó đã được nhiều nhà nghiên cứu xácđịnh làlinhhồn,là sựsốngcủatácphẩmsânkhấu.

Trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của những học giả đi trước, tiếpcận những quan điểm khoa học mới, chúng tôi nhận thấy rằng:Tính hiện đạilà một phẩm chất của tác phẩm sân khấu, thể hiện sự mới mẻ, nhạy béntrong khả năng khám phá, phát hiện hiện thực; sự luận giải sâu sắc, tinhtế hiện thực được phản ánh trong tác phẩm với một quan điểm mới, tiếnbộ, khoa học và nhân văn; sản phẩm sáng tạo phải đề cập đến những vấnđề mà con người, xã hội đương thời quan tâm, hướng tới một cuộc sốngtốt đẹphơn choconngười.

Tính hiện đạikhác với thời hiện đại Thời hiện đại là một thời kỳ tronglịch sử tồn tại và phát triển của nhân loại, xuất hiện sau thời kỳ cổ đại, trungđạivà cậnđại.

Tính hiện đạicũng không đồng nhất với chủ nghĩa hiện đại Chủ nghĩahiện đại là trào lưu văn học nghệ thuật xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX ở cácnước phương Tây và Nam Mỹ, chủ trương đoạn tuyệt với các chủ nghĩa lãngmạn và hiện thực, "đưa ra những đổi mới căn bản về quan điểm và phươngpháp sáng tác".Đó là "nghệ thuật phải mổ xẻ cuộc sống và bay ra khỏi cuộcsống bằng sự suy tư, trí tưởng tượng, sự mơ tưởng và bản năng".Do sự thoátly thực tế cuộc sống, chủ nghĩa hiện đại dần đi vào bế tắc và nhường chỗ choxuthế hậuhiện đạirađờivàokhoảngnăm1960 [26, tr26].

Tính hiện đạikhông giới hạn trong một giai đoạn hay thời điểm lịch sửnào mà là một phẩm chất của tác phẩm văn học nghệ thuật Tính hiện đạikhôngnhữngnằmtrongnộidungtácphẩm(vấnđềđượcphảnánh)màtrong cảhìnhthứcthểhiện(cáchthứcchuyển tảiýtưởngtác giả).Mộttácphẩ msânkhấucótínhhiệnđạiphảiđạt tớinhững tiêu chí sau:

- Phát hiện, tiếp cận, phản ánh, thậm chí dự báo những vấn đề đang, sẽlà mối quantâmchung của mọi conngười,mọi xã hội.

- Lý giải những vấn đề được phản ánh bằng quan điểm mới, tiến bộ,khoahọc,nhânvăn.

- Tác phẩm mang được tinh thần thời đại của đối tượng phản ánh, củangười sáng tác và có sự kết nối tinh tế với những vấn đề mà xã hội đương đạiquantâm.

- Tác phẩm được chuyển tải bằng một hình thức và phương tiện nghệthuật hiện đại, giàu tính biểu cảm, đáp ứng được nhu cầu thưởng thức củakhángiảđươngthời.

Sự hội tụ của những tiêu chí này sẽ làm nên tính hiện đại của tác phẩmsân khấu, mang đến tác phẩm sự mới mẻ, hấp dẫn, cho dù sự vật, hiện tượngnóphảnánh cóthể đãthuộcvềquákhứ.

Kháiniệmvềsânkhấuđềtàilịchsử

TheoĐạitừđiểnTiếngViệt:“Lịchsửlàquátrìnhrađời,pháttriểnđãquaha ychođếntiêuvong”[80,tr1017].Nhưvậy,lịchsửlàquátrìnhphátsinh,phátt riểnđãquacủamộthiệntượng,sựvậtnàođódiễnratheotrìnhtựthờigian.Lịchsửl uônluônđượcnhậnbiếtdướihaidạngthức,đólàdònglịch sửkháchquanvàdòng lịchsử trongnhậnthức (chủquan)của conngười.Lịch sử khách quan: Là quá trình phát sinh, phát triển đã qua của các sựvật, hiện tượng thuộc thế giới tự nhiên và xã hội, được cố định trong khônggian và thời gian, mang tính chất tuyệt đối và khách quan mà không ai có thểthayđổi được.

Lịch sử trong nhận thức của con người: Đó là lịch sử được khảo sát,nghiêncứutrênnguyêntắccủakhoahọcsử,ghichéplạinhữngsựviệcdiễnr atrongquá khứ bằngnhậnthức, quan điểm, ngôn ngữ của ngườichéps ử Kết quả nghiên cứu, ghi chép đó được nhà nước thẩm định, biên soạn, là lịchsửchính thống của quốcgia (chính sử).

Bên cạnhchính sửthì lịch sử còn tồn tại dưới dạngdã sử,do nhân dânsưutầmvàlưutruyền,chủyếuthôngquahìnhthứctruyềnmiệng.Cảchí nhsửvàdãsửđềutồntạisongsong,bổtrợchonhautrongquátrìnhnhậnthứcvềl ịch sử của conngười.

Khái niệm lịch sử được sử dụng trong luận án này là lịch sử trong nhậnthức của con người, lịch sử chính thống (chính sử), được nghiên cứu, ghi chépbởi cácnhàsửhọc vàđược phổ biến rộng rãi.

* Đềtàilịchsử Đề tài lịch sử là một mảng đề tài lớn của văn học nghệ thuật nói chungvà sân khấu nói riêng, lấy cuộc đời, sự nghiệp của các nhân vật lịch sử, các sựkiện lịch sử đã được ghi chép trong sử sách và các nguồn sử liệu làm đốitượng, chấtliệuđể khai thác, miêutả.

Theo PGS.TS Phan Trọng Thưởng [57], sáng tạo nghệ thuật về đề tàilịch sử không phải là minh họa lịch sử, không truyền đạt lại tri thức lịch sử,cũng không phải là một bài học luân lý đạo đức cũ Thực chất của sáng tạonghệ thuật về đề tài lịch sử là khai thác lịch sử theo một cách thức tiếp cậnmới, một cảm hứng lịch sử - công dân mới trên nguyên tắc vừa tôn trọng sựthật lịch sử, vừa tôn trọng sự thật nghệ thuật… Nhà nghệ sĩ thực sự là nghệ sĩkhi sự kiện lịch sử thực chất chỉ là nguyên cớ, là cơ sở của mọi sáng tạo.Ýnghĩa mới mà sự kiện lịch sử có được, bắt nguồn từ những vấn đề lớn mà thờiđạiđặt ra…

Sáng tạo sân khấu về đề tài lịch sử cũng không nằm ngoài nhữngnguyên tắc mà PGS.TS Phan Trọng Thưởng đã đúc rút Bản chất của sáng tạosân khấu về đề tài lịch sử là xuất phátt ừ n h u c ầ u k h á m p h á q u á k h ứ , n h ậ n thức hiện tại và tương lai của con người đương thời. Khám phá quá khứ, trướchết là từ khao khát giải mã quá khứ bí ẩn ngày hôm qua - nơi có cội nguồn sựsống của mỗi người, mà sử sách với sự chế định của văn bản đã không thỏamãn được những khát khao đó Trong hành trình khám phá này, người sángtạo sẽ xây dựng một hiện thực lịch sử trong khát vọng, trong suy tưởng nhằmgiải đáp, làm rõ những băn khoăn của bản thân mình về lịch sử, nhận định lạilịch sử, hoàn thiện nhận thức của mình về lịch sử Sản phẩm sáng tạo do đó sẽlà một giả thiết về hiện thực lịch sử vốn đang tồn tại rất nhiều nghi vấn vànhững quan điểm trái chiều Để xây dựng một đời sống lịch sử trọn vẹn trongtác phẩm, tất nhiên người sáng tạo sẽ phải bằng nhận thức, vốn sống, sự amhiểu lịch sử của mình để khỏa lấp những khoảng trống mà tư liệu lịch sử đểlại.Trongđó,khôngloạitrừviệcđingượclạinhữngnhậnđịnhcủacácnh àsửhọc.

Bằng cảm quan nhạy bén, người nghệ sĩ có thể phát hiện ra những vấnđề mang tính thời đại ẩn phía sau những sự kiện, nhân vật lịch sử… nên đãđưavấnđềlịchsửđótrởvềbằngnhậnthức,quanđiểmvàsuytưcủamình.Sự trởvềnàycủalịchsử,baogiờcũngđượcngườinghệsĩkếtnốilinhhoạtvà tinh tế với hiện thực đương đại Bàn chuyện xưa bằng quan điểm hôm nayđể đối thoại với con người hôm nay.

Do đó, lịch sử vừa là đối tượng nhậnthức, vừa là phương tiện biểu hiện của người nghệ sĩ Lịch sử trong tác phẩmlà lịch sử được sáng tạo, nhào nặn qua cảm quan của người nghệ sĩ, phản ánhnhậnthứccủangườinghệsĩvề lịchsử.

Tác phẩm sânkhấu vềđềtàilịchsửlà mộtsảnphẩm sángtạoc ủ a ngườinghệsĩ,lấysựkiệnvànhânvậtlịchsửlàmđốitượngmiêutả,tuânt hủ nguyên tắc sáng tạo của nghệ thuật sân khấu và đặc trưng của từng thể loại.Tác phẩm kịch nói về đề tài lịch sử diễn tả lịch sử thông qua những đặc trưngngôn ngữ của kịch nói là hành động, xung đột và ngôn ngữ đối thoại bằng vănxuôi.

Hình tượng nhân vật lịch sử là kết quả sáng tạo của người nghệ sĩ trêncơ sở những cảm xúc về cuộc đời và sự nghiệp của nhân vật lịch sử. Hìnhtượng nhân vật lịch sử là sản phẩm của sáng tạo nghệ thuật, mang đậm phongcáchsángtạocủacánhânngười nghệ sĩ.

Là nhân vật không có thật trong lịch sử được tác giả hư cấu trong tácphẩmvề đề tàilịchsửnhằmmục đíchchuyển tảimột ý đồsángtạonàođó.

Như vậy, lịch sử, đề tài lịch sử, sáng tạo sân khấu về đề tài lịch sử,hìnhtượng nhân vật lịch sử, hình tượng nhân vật hư cấu là những khái niệm liênquan trực tiếp đến đối tượng nghiên cứu của luận án đã được chúng tôi tiếpthu, tổng hợp trên cơ sở kết quả nghiên cứu của những học giả đi trước, nhằmtiếp cậnvà giải quyết nhữngvấnđềkhoahọccủa luậnánnày.

Tínhhiệnđạitrongkịchnóivềđềtàilịchsử

Tính hiện đạiluôn được coi là linh hồn của tác phẩm sân khấu, là mốidây liên hệ giữa tác phẩm với đời sống đương đại và là sự thẩm định sức sốngcủa tác phẩm cùng với thời gian Đối với sân khấu về đề tài lịch sử thì tínhhiện đại còn có vai trò quan trọng hơn nữa khi hiện thực được phản ánh trongtác phẩm là đời sống của quá khứ, của ngày hôm qua Từ chân đứng hiện tại -hôm nay, người nghệ sĩ sáng tạo tiếp cận, lý giải hiện thực lịch sử - hôm quanhư thế nào, đối thoại với người đương thời về những vấn đề gì… luôn là mốiquantâmlớncủasángtác vềđề tàilịch sử.

Tác phẩm sân khấu về đề tài lịch sử nói chung và kịch nói về đề tài lịchsử nói riêng chỉ thực sự có giá trị khi hiện thực lịch sử mà nó lựa chọn, phảnánh đề cập, gợi mở đến những vấn đề đang được con người và xã hội quantâm Người sáng tạo phải bằng cảm quan nhạy bén của mình phát hiện, lựachọn trong cả hành trình dài của lịch sử những vấn đề có thể đối thoại đượcvới cuộc sống đương thời, đặt những vấn đề mà con người đương thời quantâm, rộng hơn nữa là những vấn đề lớn mà nhân loại ở mọi thời đại đều quantâm như quốc gia, dân tộc, tình yêu đôi lứa và hạnh phúc gia đình Hiện thựclịch sử ấy phải được lý giải bằng quan điểm tiến bộ, khoa học, nhân văn, vừatrung thành với tinh thần của lịch sử, vừa kết nối tinh tế với hiện thực đươngđại Tác phẩm vừa mang được dấu ấn thời đại, vừa lan tỏa được sức sống củavấnđềlịchsửđótớihômnayvàmaisau.Nhưvậy,nhữngtiêuchílàmnên giá trị của tác phẩm kịch nói về đề tài lịch sử cũng không nằm ngoài nhữngtiêu chí của tính hiện đại trong nghệ thuật sân khấu Và điều làm nên giá trịcủatác phẩmkịchnói vềđề tàilịchsử chínhlàtínhhiệnđại.

Tuy nhiên, với tác phẩm kịch nói về đề tài lịch sử, thành công hay thấtbại của người nghệ sĩ sáng tạo được quyết định bởi việc hóa giải chất liệu lịchsử, phục vụ nhu cầu tinh thần của khán giả đương thời Chất liệu lịch sử quantrọng nhất trong sáng tạo tác phẩm chính là sự kiện và nhân vật lịch sử Hóagiải chất liệu lịch sử chính là quá trìnhtiếp cận, tái hiện những sự kiện lịchsử trong tác phẩmvàtiếp cận, sáng tạo nhân vật lịch sử trong tác phẩm Đây là quy trình mang tính chất quyết định đến thành công và mang đến tínhhiện đại cho tác phẩm Nếu việc tiếp cận, lý giải sự kiện lịch sử và tiếp cận,sáng tạo nhân vật lịch sử trong tác phẩm không đạt tới những tiêu chí của tínhhiện đại thì tác phẩm kịch nói về đề tài lịch sử cũng không có tính hiện đại,hoặcnếucóthìchỉdừnglạiởphươngdiệnhìnhthức.Tácphẩmsẽrơiv àotìnhtrạngmôphỏnglịchsửmộtcáchmáymóc,cứngnhắcvàthiếusứcsống.

Nhưng nếu như người nghệ sĩ áp đặt thô bạo cách nghĩ, cách tư duy của conngười hiện đại lên sự kiện và nhân vật lịch sử sẽ khiến cho đời sống lịch sửtrong tác phẩmtrở nênméomó, thiếuthuyếtphục.

Tác phẩm kịch nói về đề tài lịch sử sẽ có tính hiện đại khi quá trìnhtiếpcận, tái hiện những sự kiện lịch sử trong tác phẩmngười tác giả biết cáchtổ chức lại sự kiện, hình thành diện mạo lịch sử mới trong tác phẩm, diện mạolịch sử ấy vẫn trung thành với bản chất của lịch sử nhưng phản ánh được xungđột của cuộc sống mới, chứa đựng những thông điệp mới cho đời sống đươngthời; tác giả phải phát hiện những vấn đề của lịch sử còn giá trị với đươngthời, từ đó phát triển, nhân lên ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó, lan tỏa tới cuộcsống đương thời; bằng quan điểm tiến bộ, khoa học và từ tâm thế của thời đạimình, tác giả có thể nhận thức, đánh giá lại sự kiện lịch sử, mang lại cho sựkiệnlịchsửýnghĩamớivàtiếpcậngầnnhấtđếnsựthậtlịchsử;hưcấuhợplý sự kiện lịch sử cũng là một thao tác cần thiết để hoàn thiện đời sống lịch sửtrong tác phẩm, đưa những vấn đề được phản ánh trong tác phẩm đồng hànhcùngđời sống đươngđại,nhậnđượcsự chia sẻ củakhángiảđươngđại.

Quátrìnhtiếpcận, sángtạonhân vật lịch sửtrongt á c p h ẩ msẽmang đến tính hiện đại cho tác phẩm khi tác giả biết hiện thực hóa, mang đếncho nhân vật lịch sử một tính cách, một số phận vừa là đại diện của lịch sử,vừa không xa lạ với con người đương thời; khi tác giả đứng trên quan điểmkhoahọc,tiếnbộcủahôm nay,nhậnthứcvàđánh giálạinhân vật l ị c h sử,tiếp thêm sức sống và thậm chí, có thể trả lại sự công bằng cho nhân vật lịchsử; khi tác giả bằng sự tích lũy vốn sống, văn hóa của mình, sáng tạo, hiệnthực hóa ngôn ngữ cho nhân vật để vừa giữ lại dấu ấn của lịch sử, vừa khôngxa lạ với con người hôm nay;khi tác giả bằng khả năng tưởng tượng, phánđoán của mình đã xây dựng nên những nhân vật hư cấu một cách hợp lý đểhoànthiệnđờisốngtrongtác phẩmvàchuyểntảiýđồ, mụcđíchsángtạo.

Quá trình sáng tạo về đề tài lịch sử còn đặt người nghệ sĩ trước tháchthức của tính chân thực lịch sử Sự đối lập giữa quan điểm, tư tưởng hôm nayđượcb i ể u h i ệ n b ằ n g c h ấ t l i ệ u c ủ a n g à y h ô m q u a đ ã k h i ế n n g ư ờ i n g h ệ s ĩ không chỉ am hiểu sâu sắc lịch sử mà còn phải đặc biệt nhạy bén trong cảmnhận,p h á n đ o á n h i ệ n t ạ i T á c p h ẩ m kịchv ề đ ề t à i l ị c h s ử s ẽ đ ạ t đ ư ợ c t í n h hiện đại khi người nghệ sĩ tiếp cận, lý giải lịch sử, thậm chí nhận thức, đánhgiá lại lịch sử bằng quan điểm tiến bộ, khoa học, nhân văn của hôm nay trêncơ sở tôn trọng logic và tinh thần lịch sử; những vấn đề lịch sử được lựa chọnphải chứa đựng mối quan tâm của con người thời đại, mang chở được tâm tưcủa nhiều người và đối thoại được với đương thời Sản phẩm sáng tạo mangđược tinh thần thời đại nhưng không xung đột với tâm thức của cộng đồng vềcácgiátrị lịchsử.

Như vậy, quá trìnhtiếp cận, tái hiện sự kiện lịch sửvàtiếp cận, sángtạo nhân vật lịch sửsẽ quyết định rất lớn đến thành công và mang đến tínhhiện đại cho tác phẩm kịch nói về đề tài lịch sử Quá trình sáng tạo này sẽđượcchúng tôinghiên cứu,luậngiảicụthểởhai chươngsau củaluận án.

Tính hiện đại trong nghệ thuật sân khấu là tính mới trong cách tiếp cận,khám phá, tái tạo hiện thực, thể hiện ở quan điểm, cách nghĩ, cách làm mới,khoa học và nhân văn, sản phẩm sáng tạo phải đề cập đến những vấn đề màconngười,xã hộiquan tâm, hướngtới cuộcsống tốtđẹp hơn cho conngười.

Một tác phẩm sân khấuc ó t í n h h i ệ n đ ạ i p h ả i đ ạ t t ớ i n h ữ n g t i ê u c h í : Phát hiện, tiếp cận, phản ánh những vấn đề đang là mối quan tâm chung củamọi con người, mọi xã hội; lý giải những vấn đề được phản ánh bằng quanđiểm mới, tiến bộ, khoa học, nhân văn; tác phẩm mang được tinh thần thời đạicủa đối tượng phản ánh, của người sáng tác và có sự kết nối tinh tế với nhữngvấnđềmàxãhộiđươngđạiquantâm;tácphẩm đượcchuyểntảibằng một hình thức và phương tiện nghệ thuật hiện đại, giàu tính biểu cảm, đáp ứngđược nhu cầu thưởngthứccủakhángiảđương thời.

Tính hiện đại trong tác phẩm kịch nói về đề tài lịch sử thể hiện ở việclựa chọn, phảnánh những tư liệulịch sử cóthể gợimở đếnnhữngvấnđ ề đang là mối quan tâm chung của con người, xã hội Hiện thực lịch sử ấy phảiđược lý giải bằng quan điểm tiến bộ, khoa học, nhân văn, vừa trung thành vớitinhthầncủalịchsử,vừakếtnốitinhtếvớihiệnthựcđươngđại.Tínhhiệ nđại trongtácphẩm kịch nóivề đề tài lịchsửđượcthểh i ệ n t ậ p t r u n g n h ấ t trong quá trìnhtiếp cận, tái hiện sự kiện lịch sửvàtiếp cận, sáng tạo nhânvậtlịchsử.Tínhhiệnđạiđãgópphầnlàmnêngiátrịcủatácphẩmkịchnói vềđề tài lịch sử. phẩm

TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG CÁCH TIẾP CẬN,TÁIHIỆNSỰKIỆNLỊCHSỬ 2.1 Tổchứclạisựkiện,hìnhthànhdiệnmạolịchsửmớitrongtácphẩm

Pháthiệnvàpháttriểnýnghĩacủasự kiệnlịchsử

Cuộc sống là một dòng chảy liên tục, không ngừng Trong dòng chảyấy,mangtheomuônvànbiếnđộngcủacuộcsống,cũngnhưvôvànn hữngvấn đề được đặt ra từ cuộc sống Có những vấn đề đã dừng lại ở thời đại củanó, nhưng có những vấn đề có sức sống vượt lên mọi giới hạn về không gianvà thời gian Trước hiện thực lịch sử bề bộn đó, khi sáng tạo về đề tài lịch sử,người tác giả đối diện với hiện thực lịch sử ra sao, tiếp cận nó bằng tâm thếnào, làm sao để phát hiện được những giá trị tiềm ẩn của sự kiện lịch sử đểkhai thác và phát triển trong tác phẩm? Làm sao để tác phẩm vừa mang chởđược khát vọng sáng tạo, đối thoại được với cuộc sống đương thời, lại khôngxung đột với tâm thức của cộng đồng về những vấn đề lịch sử? Điều này phụthuộcv à o c ả m q u a n , v à o s ự n h ạ y b é n c ủ a n g ư ờ i n g h ệ s ĩ t r ư ớ c h i ệ n t h ự c đương thờivà trước hiệnthựclịchsử.

Tính hiện đại trong tác phẩm kịch về đề tài lịch sử không nằm ở phạmvi cuộc sống nó phản ánh, mà ở chỗ tác giả khám phá, phát hiện ra những giátrị,nhữngbàihọclịchsửẩnchứaphíasaumỗisựkiệnlịchsử,pháttriểnnóvà kết nối với hiện thực đương đại; ở cách tiếp cận, lý giải những vấn đề lịchsử trong tác phẩm bằng nhãn quan và quan điểm thẩm mỹ của con người hiệnđại Và như vậy, cho dù sự kiện trong tác phẩm thuộc về thời quá khứ, nhưngtác phẩm vẫn mang tính hiện đại vì vấn đề mà nó đặt ra không dừng lại ở thờiquá khứ.Vũ Như Tôcủa nhà văn Nguyễn Huy Tưởng là một tác phẩm nhưvậy.

Vũ Như Tô là một nhân vật lịch sử đã đượcViệt sử thông giám cươngmụccủaQuốcsử quántriều NguyễnthếkỷXIXghilại rằng:

Trước đây, Vũ Như Tô, một người thợ ở Cẩm Giàng, xếp cây míalàm thành kiểu mẫu cung điện lớn trăm nóc, dâng lên nhà vua, nhàvua bằng lòng, phong cho Như Tô làm đô đốc đứng trông nom việcdựng hơn trăm nóc cung điện lớn có gác, lại khởi công làm CửuTrùng Đài Mặt trước điện đào hồ thông với sông Tô Lịch, vòngquanh khuất khúc, mở thông cửa cống Nhà vua bất thần ngự thuyềnThiên quang đi chơi xem suốt ngày đêm Quân sĩ trong ngũ phủ làmviệc xây đắp chưa được thành công, lại bắt quân sĩ các nha môn ởtrong và ngoài kinh thành làm việc lấp hồ, san đất Khi nhà vua đichơi,thấy ngườinào làm vừa ýthì thưởng cho thẻ bàiv à n g h o ặ c bạc Có khi công việc làm đã xong rồi lại thay đổi làm lại; sửa sangxây dựng hết năm này qua năm khác Quân và dân phải đi làm việcbị bệnh dịch, chết mất khá nhiều (…) Duy Sản vì thường can ngăn,làm trái ý vua, nhà vua tức giận, sai đánh bằng trượng Duy Sản bèncùng Lê Quảng Độ, Trình Chí Sâm bàn mưu bỏ vua này lập vuakhác.Họchuẩn bịsửasoạn binhthuyềnkhígiới, hội họpở bến Thái

Cực, nói phao là đem đi đánh giặc, rồi nhân ban đêm, họ đem quânKim ngô hộ vệ hơn ba ngàn người vào cửa Bắc Thần Lúc lửa cháy,nhà vua ngờ là giặc kéo đến, đi lẻn ra ngoài cửa Bảo Khánh; lúc tờmờs á n g , đ i q u a c ử a T h á i H ọ c đ ế n h ồ C h u T ư ớ c ở p h ư ờ n g

B í c h Câu, gặp Duy Sản, nhà vua hỏi “Giặc ởđ â u ? ” D u y S ả n k h ô n g t r ả lời, quay mặt đi đằng khác và cười ầm lên Nhà vua quay ngựa chạysang mặt tây, Duy Sản sai võ sĩ tên là Hạnh đâm nhà vua ngã ngựa,rồi giết đi Khâm Đức hoàng hậu cũng tự nhảy vào đống lửa để chết[36,tr141].

Kếtcục của vụ việc Cửu Trùng Đài - VũNhư Tô - Lê TươngD ự c trong lịch sử là vậy, song vào kịch Nguyễn Huy Tưởng, đó lại là một câuchuyện đẫm màu sắc bi kịch gắn với số phận nhân vật chính Vũ Như

Tô Nếunhư trong lịch sử, Vũ Như Tô là một người thợ, tự xếp mía thành mô hìnhcung điện để tiến thân vào quan lộ thì Vũ Như Tô của nhà văn Nguyễn HuyTưởng vì tài danh vang khắp cõi mà bị bắt về kinh, phục tùng lệnh vua xâyCửu Trùng Đài Khi đang quyết liệt chống lại tham vọng của Lê Tương Dựcthì tại nơi xa hoa này, Vũ Như Tô đã gặp Đan Thiềm - người cung nữ có đôimắt thâm quầng mà ông ngỡ tưởng là người trong túy hương mộng cảnh,chínhĐanThiềmbằng sựchânthành củamình đã khai sáng cho ông: Ông có tài, tài ấy phải đem cống hiến cho non sông, không nên đểmục nát với cỏ cây… Đây là lúc ông nên mượn tay vua Hồng Thuậnmà thực hành cái mộng lớn của ông… Ông cứ xây lấy một tòa đàicao cả Vua Hồng Thuận và lũ cung nữ kia rồi mất đi nhưng sựnghiệp của ông còn lại về muôn đời Dân ta nghìn thu được hãnhdiện…[36,tr22,23].

Vũ Như Tô bắt tay xây dựng Cửu Trùng Đài trước sự phản đối quyếtliệtcủaTrịnhDuySản.CửuTrùngĐàicứxâylạiđổ,chếtrấtnhiềuthợ,tố n rấtn h i ề u s ứ c n g ư ờ i , s ứ c c ủ a , d â n c h ú n g k h ắ p n ơ i n ổ i l o ạ n c h ố n g l ạ i t r i ề u đình Trịnh Duy Sản sau khi can ngăn vua không được đã dấy binh nổi loạn,giếtLê TươngDực,đốt CửuTrùng Đài, xửtrảmVũNhưTô.

Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đã tìm thấy trong câu chuyện về mộtngười thợ được xem như kẻ tội đồ của lịch sử bóng dáng thân phận của ngườinghệ sĩ Một thân phận đầy bi kịch! Bi kịch ấy đã bắt đầu từ những dòng đầutiênc ủ a k ị c h b ả n k h i V ũ N h ư T ô đ ư ợ c b i ế t đ ế n n h ư m ộ t t à i n ă n g c ó m ộ t không hai Và rồi tài năng ấy đã bị biến thành phương tiện hưởng lạc cho hônquân, bạo chúa Đau đớn xiết bao khi cái chết gần kề, người nghệ sĩ tài năngấy vẫn thống thiết:Đời ta không quí bằng Cửu Trùng Đài… Sáng tạo chính làbản năng sống còn, là cái lý tồn tại của người nghệ sĩ, còn sản phẩm sáng tạolà máu thịt, là hơi thở mà vì nó người nghệ sĩ có thể quên cả bản thân mình.Vũ Như Tô đã không màng đến vợ con, bước qua dư luậnxây Cửu Trùng Đàicho một tên bạo chúa, một tên thoán nghịch, cho một lũ gái dâm ôchỉ vì mộtlẽvua Hồng Thuận và lũ cung nữ kia rồi mất đi nhưng sự nghiệp của ông cònlại về muôn đời Đây chính là cái “nghiệp” mà người nghệ sĩ phải mang, làcái chân lý nghiệt ngã: Nghệ sĩ phải là người mà cuộc đời chỉ là một phươngtiệnchonghệthuật.

Thay đổi một chút sự thật trong câu chuyện lịch sử, hư cấu hợp lý nhânvật Đan Thiềm - người tri âm, tri kỷ bên cạnh Vũ Như Tô, nhà văn NguyễnHuy Tưởng đã khắc họa thành công bi kịch của người nghệ sĩ trong tác phẩm.TheoGS PhongLê, đó làcái bi kịch“ở mộts ự n g h i ệ p m u ố n đ ư ợ c s ố n g l â u dài theo thời gian, muốn là biểu tượng vẻ vang của xứ sở, nhưng lại phục vụcho cường quyền Là kết quả của sự sáng tạo, nhưng lại thực hiện trên mồ hôi,xương máucủa nhândân”[36, tr119].Tác phẩmđãđặt vấnđề:

Khát vọng sáng tạo và sản phẩm sáng tạo của người nghệ sĩ quan hệnhưthếnàovớiđấtnước,vớinhândân…Đólàmộtquanhệthuậnhoặc nghịch,hoặccócảmặtthuậnvàmặtnghịch?

Trênnhữngcơsởxãhộinào,nhữngnềntảngluânlývàđạođứcnàothìkhátvọn gđóđượcthỏamãn,vàsángtạođạtđượcthànhcông? Đólàvấnđềđặtralâudàicholịchsử,chotươnglai,vàdovậy,cũnglàchovănhọc [36,tr116].

Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đã gửi vào câu chuyện lịch sử phê phánthói ăn chơi hưởng lạc của Lê Tương Dực dẫn đến cơ đồ sự nghiệp tan nátthông điệp về khát vọng sáng tạo của người nghệ sĩ - trí thức Tác giả đã gửivào tác phẩm một cách tái hiện lịch sử mới mẻ, không đi theo những tác giảcùng thời là thi vị hóa hay thổi phồng quá khứ Nguyễn Huy Tưởng đã kể câuchuyện kịch bằng một giọng điệu riêng có phần chua xót về một Đan Thiềmthức khi người ngủ, khóc khi người cười, thương khi người ghét,về một VũNhư Tô tài hoa, yêu kiến thiết xây dựng nhưng cuối cùng đã bị hãm hại, vềmột thời mà mọi quyền tự do dân chủ đều bị bóp chết, kể cả quyền được sống.Ẩn phía sau bi kịch Vũ Như Tô là cả ước mơ, khát vọng cống hiến củaNguyễn Huy Tưởng giữa những tối tăm, ngột ngạt của những ngày ông đangsống Ông không giấu giếm những dằn vặt của mình về nghệ thuật, về conđường đi của người nghệ sĩ, trí thức trước những bế tắc hiện thời ChínhNguyễn Huy Tưởng đã mang đến câu chuyện lịch sử năm nào khát vọng sángtạovĩnh cửu củangườinghệ sĩ chânchính. Đồng cảm với những trăn trở của nhà văn, đạo diễn Phạm Thị Thành đãvượt qua những rào cản, những thách thức của một kịch bản văn học với quánhiều tầng ý nghĩa chìm sâu, đưaVũ Như Tôgặp gỡ với khán giả hiện đại tạiHội diễn Sân khấu đợt 4 năm 1995 cùng dàn diễn viên tài năng của Nhà hátTuổi trẻ Trong vở diễnVũ

Như Tô,ngôn ngữ điện ảnh đã được huy động đểmở rộng không gian sân khấu một cách hợp lý, đồng thời hỗ trợ tích cực choviệc khắc họa tư tưởng chủ đề của vở diễn Khai màn bằng một hiệu ứng điệnảnhv ôcùngấ n t ư ợ n g : Tr ên p h ô n g hậu,hìnhảnhmộ t n g ư ờ i laođộng đang cần mẫn cuốc giữa mảnh đất mênh mông, nứt nẻ, mồ hôi đẫm áo… từng nhátcuốc nặng nhọc, đơn độc đã hướng người xem vào những liên tưởng với thânphận người nghệ sĩ Nhân vật Vũ Như Tô trong vở diễn được khắc họa là mộtngười nghệ sĩ đầy tài năng, mang một hoài bão phi thường xây dựng cho đấtnước một công trình kiến trúc đồ sộ, tráng lệ có thể sống mãi với thời gian Sựkiện Vũ Như Tô nhận lệnh vua Lê Tương Dực, bắt tay xây dựng Cửu TrùngĐài được xử lý không phải như một sự khuất phục trước cường quyền, mà làđể thực thi ý đồ sáng tạo của người nghệ sỹ Ý đồ này không chỉ đơn thuầnthỏa mãn khát vọng sáng tạo của riêng mình nghệ sĩ, mà còn nhằm một mụcđíchlớnlao hơn,vìsựnghiệp tạodựngcáiđẹpcho đấtnước.

Lớp diễn Vũ Như Tô cùng Đan Thiềm sánh bước giữa ngổn ngang củacông trình xây dựng Cửu Trùng Đài, hân hoan niềm hy vọng về một kỳ quancủa đất nước trong tương lai không xa, đã thể hiện sự tương giao giữa cái tôicủa người nghệ sĩ tài năng với khát vọng sáng tạo và khát khao kiếm tìm cáiđẹp cao cả Vở diễn khép lại giữa không khí hừng hực lửa cháy, thiêu rụi CửuTrùng Đài, Vũ Như Tô bị trói dẫn đi trong tiếng thét đau khổ tuyệt vọng củaĐan Thiềm Tất cả mọi điều đẹp đẽ đã đồng thời kết thúc! Xã hội đó không cóchỗcho sựtồn tại củanhữngkhátvọngsáng tạovàcái đẹp chânchính.

Vở diễnVũ Như Tôđã tiếp nối và hiện thực hóa thành công ý tưởngsáng tạo của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng Thân phận người nghệ sĩ được táihiện trên sân khấu đầy bi thương và khốc liệt Quan điểm sáng tạo nghệ thuậtmột lần nữa lại được đặt ra sau 30 năm mà vẫn vẹn nguyên giá trị Chính conmắt tinh tường, nhạy bén của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đã phát hiện ra ýnghĩa tiềm ẩn phía sau sự kiện lịch sử xây Cửu Trùng Đài của Vũ Như Tô, lấyđó làm điểm tựa để bộc lộ những suy tư về thân phận người nghệ sĩ, về sứmệnhcaocảcủanghệthuật.Từmộtcâuchuyệnđơngiảnvềngườithợquê mùa,muốndùng tài năng để tiến thân được nhà văn phátt r i ể n t h à n h b i k ị c h vềthânphậnngười nghệ sĩ mộtcáchsâusắc vàđầyý nghĩa.

Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đã mang đến câu chuyện lịch sử một sứcsống mới, một sức lan tỏa mới tới đời sống đương đại Lịch sử có thể sẽ vĩnhviễnnằmlạicùngthời giannếunhưkhôngcónhữngpháthiệnvàsán gtạocủa nhà văn, sau đó là sự thăng hoa của đạo diễn Phạm Thị Thành Chính họbằngtàinăngcủa mìnhđãđưanhững chuyệnxưa,tíchcũđicùngnămtháng.

Nhậnthứclạisựkiệnlịchsử

Sử học luôn lấy sự chính xác làm tiêu chí, tuy nhiên tác phẩm lịch sửcũng là sản phẩm diễn ngôn của một hay một nhóm người, cho dù có trình độhọcvấnuyênthâmđếnđâu,cócốgắngđếnđâuthìnhàsửhọccũngkhông thểkháchquanhoàntoànkhiviếtsử.Hiệnthựclịchsửđượcghichéptrongsử sáchvẫnlàlịch sử nhậnthức chủ quancủa nhà viếts ử , k h ô n g t h ể t r ù n g khíthoàntoànvớidònglịchsửthựctếkháchquanđãvàđangtồnt ại.Nhàviết sử bao giờ cũng bị ảnh hưởng nhất định bởi điều kiện, hoàn cảnh sống vàmột trình độ nhận thức nhất định Các sử gia thời phong kiến còn chịu sự chiphối bởi hệ tư tưởng của thời đại, giai cấp mình, thậm chí là tầng lớp thống trịkhiđánhgiásựkiện,nhânvậtlịchsử.Sựhạnchếtrongthếgiớiquanvàáp lực của giai cấp thống trị đã khiến một số sử gia thời phong kiến không thểthực hiện đúng tôn chỉ của khoa học sử Vì thế, có những sự thật lịch sử mãimãi bị che giấu, khuất lấp Bằng cái nhìn tích cực của con người hiện đại,nhiều nghệ sĩ đã nhận thức và đánh giá lại câu chuyện, sự kiện, nhân vật đãđược ghi chép trong chính sử, thậm chí, mộtsố trường hợp còn gỡn ỗ i o a n lịch sử và trả nhiều vấn đề lịch sử trở về với đúng bản chất của nó. Không chỉnhận thức, đánh giá lại lịch sử, qua tác phẩm, người nghệ sĩ còn làm sống lạicâu chuyện và sự kiện lịch sử bằng hơi ấm của tình người và tình đời, lan tỏađược những sức mạnh của quá khứ tới đời sống đương đại Sự kiện chuyểngiao ngôi báu giữa nhà Đinh và nhà Lê cùng với thân phận của Dương VânNgalà một trongnhữngtrườnghợpnhưvậy.

Việt sử lược, một bộ sử viết vào thời nhà Trần đã ghi lại sự kiện lịch sửnàynhưsau:

Năm thứ 10 hiệu Thái Bình (979), tiên vương bị giết hại Vệ Vươngcòn nhỏ tuổi, vua bèn quyền nhiếp chính sự trong nước, xưng là phóvương… Bấy giờ ở Lạng Châu, tin quân Tống đến, làm tờ trạng tâulên Thái hậu nghe người Nam Sách là Phạm Cự Bị làm đại tướngquân, đem binh ra chống cự Ngày xuất quân, Cự Bị vào thẳng trongcung, nói với vua rằng:

"Nay, chúa thượng nhỏ yếu không biết đượcsự khó nhọc của lũ ta, nếu có chút công lao thì ai là người biết đến?Chi bằng trước hãy tôn quan Thập đạo làm thiên tử, sau đó hãy xuấtquân" Quân sĩ nghe nói thế đều hô

"Vạn tuế" Thái hậu thấy lòngngười theo phục, sai người lấy áo khoác long cổn khoác lên mìnhvua, xin lên ngôi… Năm Nhâm Ngọ, hiệu Thiên Phúc năm thứ 2(982).Lập5bà hoàng hậu [38,tr60,61].

Việt sử lượcđã hoàn toàn không nhắc đến mối quan hệ riêng tư giữaDươngV â n Nga và LêHoàntr o n g cuộc chuyểng i a o quyền l ự c q ua n t r ọ n g này ĐếnĐại Việt sử ký toàn thưcủa sử gia Ngô Sĩ Liên (viết vào thời nhàLê),mối quanhệ giữa Dương VânNgavàLêHoàn mớiđược nhắcđến.

Vềluânthườngvợchồngcónhiềuviệcđángthẹn…Đạovợchồnglàđầu của nhân luân, mối của vương hóa Hạ kinh của Kinh dịch nêuquẻHàm,quẻHằnglênđầulàtỏrằnglấyđànbàtấtphảichínhđáng.Đại Hành thông dâm với vợ vua, rồi nghiễm nhiên lập là hoàng hậuthì không còn có lòng hổ thẹn gì nữa Lấy lối ấy truyền lại đời sau,chính con mình lại bắt chước mà gian dâm quá độ đến nỗi mất nước,háchẳngphảiĐạiHànhgâymốihọaloạnư?[28,tr168]. Đại Việt sử ký tiền biêncủa Ngô Thì Sỹ, Ngô Thì Nhậm biên soạn vàonăm Canh Thân 1800 niên hiệu Cảnh Thịnh đời vua Quang Toản triều TâySơnđãviết vềgiaiđoạn lịch sử nàynhưsau:

Bấy giờ vua nối ngôi mới 6 tuổi, bọn Đinh Điền đều làm đại thầngiúp việc chính sự Riêng Hoàn một mình nắm giữ quân đội được ravào nơi cung cấm Thái hậu thấy liền yêu mến rồi tư tình với LêHoàn, cho ở ngôi nhiếp chính, làm việc như Chu Công Hoàn nắmviệc quân việc nước, lại cậy có thái hậu yêu, lăng nhục người cùnghànhvới mìnhkhôngkiêngsợai [39,tr159].

Lê Đại Hành là một ông vua mở ra cơ nghiệp mà làm việc ấy xấunhư cầm thú, mọi rợ Hơn nữa miếu hiệu của Đinh Tiên Hoàng làĐại Thắng Minh Hoàng Đế thế mà Lê Đại Hành lại công nhiên lấyhiệu vua cũ đặt tên cho vợ mình là không biết kiêng nể quá mức.Chépvàosửsách đểcho nghìnthu chê cười[39, tr168].

Khâm địnhViệt sử thông giám cương mục(tập 3) do Quốc sửq u á n triều Nguyễnbiênsoạn, chéprằng:

Nhà vua nối ngôi mới lên 6 tuổi Bọn Nguyễn Bặc đều làm đại thầnphụchính,cònLêHoàntrongtaygiữcảbinhquyền,tựdoravàonơi cung cấm Thái hậu phải lòng Hoàn, rồi cùng tư thông, cho HoànquyềnlàmcôngviệcthayvuanhưChuCôngkhitrước.LêHoàncậycó Tháihậuthươngyêu,khôngkiêngsợchicả…[46,tr228].

Dương Thị trước kia lấy Đinh Tiên Hoàng, sinh ra Vệ Vương Toàn.Toàn nối ngôi hãy còn nhỏ tuổi, thái hậu tư thông với nhà vua mưuviệc chuyển rời ngôi nhà Đinh Đến đây mưu lập Dương Thị là ĐạiThắngMinh HoàngHậu…[46, tr 234].

Như vậy, những cuốn sử đầu tiên của Việt Nam đã không phê phán, lênánmốiquan hệ giữa DươngVânNga và Lê Hoàn Chỉ đếnthờiL ê , s ử g i a Ngô Sĩ Liên đã phê phán mối quan hệ này hết sức quyết liệt Một vài cuốn sửsauĐại Việt sử ký toàn thưcũng đều xem mối quan hệ này là không thể chấpnhận, nó vi phạm vào đạo đức xã hội, nghĩa vua - tôi, chồng - vợ. Tuy nhiên,sang đến thế kỷ XX, các bài nghiên cứu về lịch sử đăng trên các tạp chíchuyên ngành lạicónhững cáchnhìn khác vềsựkiệnlịch sửnày.

Tác giả Song Cối trong bàiTôi bào chữa cho Dương thái hậuđã viết:“Dương hậu đối với nhà Đinh tuy có khuyết điểm nhưng đối với quốc dân bàlà một người hoàn toàn vô tội, nếu không kể là có công” [10, tr 18, 19].

Xã hội Đại CồViệtcòn làmộtx ã h ộ i m à " k h o a n , g i ả , a n , l ạ c " t ừ thời họ Khúc vẫn được coi là phương châm trị nước và những sinhhoạt thoải mái, phóng khoáng trong bối cảnh văn hóa cộng đồng,làng xã người Việt thuần khiết vẫn chưa bị lớp mây mù văn hóa Tàuvây ám Sinh hoạt đó không chỉ bao trùm nơi dân dã mà còn chiếmlĩnhc ả c h ố n c u n g đ ì n h T r o n g b ố i c ả n h đ ó t h ì h i ệ n t ư ợ n g

Bộ Lĩnh chết, Dương thái hậu lấy Lê Hoàn là theo tập tục thôngthường của xãhội[72, tr15].

Trong bài viếtDương hậu-Dương thái hậu, lịch sử và huyền thoại, tácgiả Nguyễn Danh Phiệt vẫn tiếp tục quan điểm này: "Việc bà Thái hậu họDương sau đó làm hoàng hậu của Lê Hoàn cũng là chuyện thường tình. Chữ"Trung", "Trinh" theoquanđiểm Nhogiáochưa chi phối đờis ố n g x ã h ộ i nước taở thế kỷX" [73,tr42].

Tác giả Nguyễn Thị Phương Tri trong bài viếtVai trò của Thái hậuDương Vân Nga đối với đất nước Đại Cồ Việt hồi thế kỷ Xin trong cuốnBốicảnh định đô ở Thăng Long và sự nghiệp của Lê Hoànviết: “Dương Thái hậuphải là một người thông minh, tài giỏi, người phụ nữ - người mẹ can đảm mớiđi đến quyết định như vậy… vì đất nước, vì nhân dân mà hy sinh ngôi báu củacon trai mình”[68,tr78]. Ở giai đoạn sớm nhất của khoa học sử thì cuộc chuyển giao quyền lựcgiữa nhà Đinh sang nhà Lê và thân phận của Dương Vân Nga đã không bị cácnhà sử học lên án, phán xét Giai đoạn sau đó, khi xã hội Việt Nam đã bị ảnhhưởng nặng nề bởi tư tưởng Nho giáo từ Trung Quốc thì việc nhìn nhận hiệnthực lịch sử đã có sự thay đổi Các nhà chéps ử s a u đ ó đ ã k h ô n g t h ể c h ấ p nhận việc làm của Dương Vân Nga và Lê Hoàn Nhưng sang đến thế kỷ XX,khi con người đã có nhiều cơ hội để giao lưu, tiếp xúc với các nền văn minhtrên thế giới thì sự kiện lịch sử năm xưa đã được nhận thức bằng một thái độkhách quan, cởi mở Dưới con mắt của nhiều nhà nghiên cứu lịch sử ở thế kỷXX, Dương Vân Nga đã trở thành một người phụ nữ đi trước thời đại mình,biếthysinh quyềnlợicủa dòngtộcmìnhchoquốcgia, trămhọ.

Hưcấuhợplýsựkiệnlịchsử

Từ thờicổ đại, Aristote đã viếtr ằ n g : " N h à s ử h ọ c n ó i v ề n h ữ n g đ i ề u xảy ra thực sự, còn nhà thơ thì nói về những gì có thể xảy ra" [3, tr 45].Nhàvăn Quách Mạt Nhược khi viết về sáng tạo sân khấu với đề tài lịch sử đã chorằng: "Chỗ nào nhà sử học ngừng bút thì nhà viết kịch lịch sử phải đem pháttriển"[45, tr1].Nhữngphầnmànhà sửhọcngừngbútchính là những“khoảng trống”, khoảng mởmà ngườit á c g i ả c ó t h ể “ đ i ề n ” v à o đ ó b ằ n g những sáng tạo trên cơ sở suy luận về điều “có thể xảy ra” Tuy nhiên, để lấpđầy được những khoảng trống đó một cách hợp lý, người nghệ sĩ phải bằng sựtíchlũyquákhứ,amhiểuquákhứ,nhậnđịnh,phánđoánlịchsửbằngtưduy hiện đại Những phán đoán, suy luận đó phải phù hợp với quy luật vận độngcủa lịch sử và vớilogic nghệ thuật Nóirộng ra, nghệ thuậtkhôngl ệ t h u ộ c vào việc tái hiện chân thực những điều đã xảy ra mà là sự phát triển cái tinhthần, tâm thức của lịch sử trong tác phẩm Cái tinh thần và tâm thức của lịchsử ấy chính là những điều có thể xảy ra, thậm chí sự có thể ấy chỉ là xác suấtmà không phải bám sát vào hiện thực lịch sử Nhiều nhà viết kịch đã hư cấuhợplýsựkiệnlịchsửđểpháttriểnnhữngphầnnhàsửhọcngừngbút,l àmđầynhữngphần khuất lấpcủa lịch sử.

Lịch sử chỉ ghi chép sự kiện, không chép được tâm hồn, tâm tư, tìnhcảm… của nhân vật lịch sử Một Mỵ Châu, một Dương Vân Nga, một HuyềnTrân công chúa trong lịch sử chỉ có vài dòng ngắn ngủi, thậm chí chỉ là mộtcái tên, nhưng các nhà viết kịch đã bằng sự cộng sinh vốn văn hóa của quákhứ, hiện tại đã xây dựng thành những con người lịch sử, có thân phận, có tưtưởng,nhâncáchvàkhátvọngsống.

Khi viếtQuang Trung, nhà viết kịch Trúc Đường đã hư cấu hợp lý sựkiện ngườianh hùng áo vải gửicành đào vàoPhúX u â n t ặ n g N g ọ c

H â n đ ể báo tin thắng trận Kịch viết rằng, sau chiến thắng quân xâm lược nhà Thanhtại cứ điểm Ngọc Hồi, vua Quang Trung cùng quân sĩ tiến vào Thăng Long,trên người còn vương mùi thuốc súng Khi đó, bên thềm mùa xuân, hoa đàođang nở rực rỡ, tại điện Kính Thiên, nhà vua rút bảo kiếm cắt một cành đàođẹp nhất, chi chít nụ hoa, quấn trong tấm khăn lụa điều, sai tùy tướng Đônmang về Phú Xuân tặng cho Ngọc Hân cùng lời nhắn: “Nhớ bẩm với hoànghậurằngchínhtaytađãcắtcànhđàonày,trongđiệnKínhThiên,ngàymùng

5 TếtKỷDậu Đâylà tinbáotiệpcủa ta”[14,tr 146]. Đồng cảm với nỗi nhớ Thăng Long cùng những cái Tết tuổi thơ tại điệnKính Thiên của Ngọc Hân, Quang Trung đã thân hành cắt cành đào tại chínhkhônggianấygửivềchohoànghậu.Sángtạonàyđãmangđếnchấtthơcho tác phẩm, đồng thời mang đến một diện mạo khác cho nhân vật Quang Trung.Người thủ lĩnh tài ba xông pha trận mạc ấy bỗng trở nên thật lịch lãm từ hànhđộng vô cùng đẹp đẽ ấy. Cành đào là niềm vui báo tin thắng trận, là hơi ấmcủamùaxuân Thăng Longgửiđếnngườicongái xaquê,làcách quant âmđầyt i n h t ế c ủ a c h ồ n g d à n h c h o v ợ , l à m ó n q u à k ế t t i n h c ủ a t ì n h y ê u V ề logic nghệ thuật, đây là những sáng tạo hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh và tínhcáchc ủ a n hâ n v ậ t đ ã đ ư ợ c q uy địnht r o n g k ị c h N h ữ n g s á n g t ạ o n à y đ ãk ế thừa được tinh thần và tâm thức của lịch sử chứ không bám sát, photocoppylịch sử Tác giả đã khỏa lấp những khoảng trống mà lịch sử còn bỏ ngỏ bằngmột sự kiện khiến người xem tin rằng nócó thể xảy ravà nhiều nhà viết sửhiệnđạiđã coisựkiệnnàydường nhưlàcóthật.

Trong vởNgọc Hân công chúa, tác giả Lưu Quang Vũ đã không xâydựng hình tượng một vị tướng giỏi xông pha trận mạc như sử sách đã viết vềhoàng đế Quang Trung mà viết về câu chuyện tình đẹp của Ngọc Hân vàNguyễn Huệ bắt đầu từ một mưu đồ chính trị Hai cái tôi tài năng, bản lĩnh vàđầy kiêu hãnh đã buộc phải trở thành chồng vợ, họ đã đi từ sự nghi kỵ, khinhthường đến thực sự hiểu nhau và dành tình cảm cho nhau Người xem đãđược gặp một Nguyễn Huệ không chỉ là một Bắc Bình Vương với tài thaolược, mà còn gặp một tâm hồn biết yêu hoa, yêu thơ, say đắm một tiếng đàn một vị thủ lĩnh biết nhìn nhận những khiếm khuyết của mình, biết trọng hiềntài và thương kẻ sĩ Ngọc Hân trong kịch không chỉ là một nàng công chúa lángọc cành vàng, một nữ học sĩ tài cao hiểu rộng, biết lẽ cương thường mà cònsẵnsàngxảthângiảtraivượtbaonguyhiểmtìmgặpvàthuyếtphụccác sĩphuBắcHàvềvớinhàNguyễnTâySơn.Haitâmhồn,hainhâncáchlớnđóđã biết tìm đến với nhau, chia sẻ cùng nhau để khi đến cuối kịch, họ thực sựtrở thành tri kỷ Bài thơAi tư vãncủa Ngọc Hân khóc trước quan tài QuangTrung NguyễnHuệ làmột cáikếthợplývàđầycảmxúc. Đó là cách tiếp cận hợp lý của tác giả từ câu chuyện lịch sử năm nào.Cuộc hôn nhân không bắt đầu từ tình yêu trong lịch sử đã trở nên thi vị nhờnhững sáng tạo biết chắt chiu những khoảng trống mà những văn bản lịch sửkhông thể nói hết Trên thực tế, tình cảm ấy hoàn toàn có thể xảy ra giữa đôitrai tài gái sắc lại có chung khát vọng lớn về hòa bình và phát triển cho đấtnước.HìnhtượngQuangTrung-

NguyễnHuệcũngtrởnênhoànthiện,đẹpđẽ hơn so với chính nó trong sử sách và để lại nhiều ấn tượng đẹp trong lòngkhán giả Qua tác phẩm, nhân vật đã thực sự có được đời sống của riêng mìnhvới một tâm hồn đủ để cảm thụ và biết rung động trước cái hay, cái đẹp; mộttrái tim nhân ái để biết thương kẻ sĩ; một trí tuệ để biết trọng hiền tài Đấngquân vương hội đủ cả Trí, Dũng cùng những ứng xử thông minh, hợp lẽ đãbước ra từ trang kịch của Lưu Quang Vũ với sức sống và một vẻ đẹp đến mứchoàn thiện Nhân vật Quang Trung đã trở thành một hình tượng nghệ thuật cósức sống Sức sống, vẻ đẹp ấy hiển nhiên không thể có được trên những trangsửđãẩmbụithờigian.

Hình tượng Nguyễn Huệ sở dĩ có được tầm vóc như vậy là bởi ê kípsáng tạo đã không lệ thuộc vào “sự thật lịch sử" mà sáng tạo trên nguyên tắcđảm bảo tính chân thực nghệ thuật Tình yêu cao đẹp giữa hai nhân vật lịch sửtrong tác phẩm đã thuyết phục người xem tin là thực mà không băn khoănnhiều đếnviệccóhaykhông cótìnhyêu ấytronglịchsử. Độc thoại đêmcủa tác giả Lê Duy Hạnh đã hư cấu 3 sự kiện không cótrong lịch sử, đó là sự kiện thắt cổ tự tử, sự kiện quay trở lại làm vua và sựkiện tham gia đánh giặc Nguyên Mông của Lý Chiêu Hoàng Sau khi bị truấtngôi hoàng hậu, vì buồn bã và bất lực, Chiêu Hoàng đã dùng dải lụa thắt cổ tựtử với mong muốn đi theo cha mình về nơi cực lạc Nhưng việc không thành,nàng buộc phải quay trở lại cuộc đời trần tục Trong lúc chán nản, tuyệt vọng,ChiêuH o à n g t r ở l ạ i c u n g đ i ệ n , đ ố i d i ệ n v ớ i n g a i v à n g v à b ỗ n g k h a o k h á t được trở lại làm vua Lập tức, nàng đắm chìm trong giấc mộng đế vương vàcầm vương miện bước lên ngai vàng Ngay lúc ấy, chiếc ngai vàng đầy ngậpmáuc ù n g n h ữ n g t i ế n g k ê u t h a n t h ả m thiếtc ấ t l ê n C h i ê u H o à n g h o ả n g h ố t giật mình, chợt nhận ra rằng đó không còn là chỗ của nàng Hình ảnh chiếc áolong bào cùng những vị tiên đế, các dũng tướng nhà Lý hiện về đã khiến choChiêu Hoàng được bình tâm trở lại Nàng hiểu nếu cứ cố níu kéo ngai vàng,nuối tiếc vương miệnthìchính nàng sẽ trở thành kẻ tàns á t c h í n h đ ồ n g l o ạ i của mình Và đến khi đối diện với hình ảnh thanh gươm – bảo vật của nhà Lýthì Chiêu Hoàng thực sự thức tỉnh Vứt bỏ hết những tiếc nuối với ngai vàngvà quyền lực, Chiêu Hoàng đã cùng nhân dân Đại Việt, cùng quan quân nhàTrần đánh đuổi giặc Nguyên Mông ra khỏi bờ cõi Trải qua cuộc chiến tranhkhốc liệt ấy, Chiêu Hoàng chợt nhận ra rằng, những người mà nàng vẫn cho làkẻthù,làkẻđãgâyraoantráichocuộcđờinànglạichínhlànhữngngười anh hùng Chính họ đã mở ra một triều đại hiển hách cho nhân dân Đại Việt.Những sự kiện hư cấu của tác giả Lê Duy Hạnh trongĐộc thoại đêmđều cótác động lớn, gây nên những chuyển biến lớn về tâm trạng và nhận thức củanhân vật lịch sử Khi ở tuổi trưởng thành, nghĩ về những biến cố đã xảy ra,nuối tiếc, ân hận sẽ là cảm giác không tránh khỏi đối với Lý Chiêu Hoàng Sựnuối tiếc trong bất lực hiển nhiên sẽ dẫn nàng đến lựa chọn buông xuôi và tìmđếncáichết Việc tự tửkhôngthành,trong trạng tháibấtan,h o ả n g l o ạ n , Chiêu Hoàng vẫn chưa từ bỏ khát khao trở lại làm vua Chỉ đến khi cảm nhậnthấy cảnh chết chóc, máu chảy từ chiếc ngai vàng, nàng mới sực tỉnh Nếukhông có sự hư cấu này, nhân vật Lý Chiêu Hoàng còn ôm ấp hận thù vàkhông thể đưa mình vượt lên hoàn cảnh Những hư cấu này đã dẫn giải hợp lýđếnquyếtđịnhtừ bỏ ânoán với nhà Trầncủa Lý ChiêuHoàng, đồngt h ờ i hoàn thiện hơn đời sống nội tâm của nhân vật Chiêu Hoàng, mang đến chonhânvậtmộttầmvóctrướclịchsử.Tuynhiên,sựkiệnLýChiêuHoàngcùng quan quân nhà Trần và nhân dân Đại Việt đánh đuổi giặc Nguyên Mông là hưcấuchưahợplývàkhôngphùhợpvớilogiccủalịchsử.Cólẽ,tácgiảkịch bảnmuốnkhoác lên vaiChiêuHoàng mộtchiến công cho xứngt ầ m v ớ i những liệt nữ trong lịch sử như Bà Trưng, Bà Triệu, để khẳng định thêm sứcsốngcủahìnhtượngnhânvậtLýChiêuHoàng.Nhưngsángtạonàyđãvượt ra khỏi điều kiện và hoàn cảnh lịch sử lúc đó Trên thực tế, bằng việc từ bỏngôi vị, nhường quyền lãnh đạo đất nước cho nhà Trần, Chiêu Hoàng đã giántiếpcócôngtrongcuộckhángchiếnchốngquânNguyênMông.Khitá cgiảđể cho nàng trực tiếp tham gia chiến đấu thì đó là hư cấu không thuyết phụcvới hoàn cảnh lịch sử và thân phận của Lý Chiêu Hoàng Tác giả đã áp đặt lênlịch sử bằng những phán đoán, suy luận thiếu logic, cho dù những sáng tạo đócó thểmangđến cho nhânvậtsựnhìnnhận, đánh giá mớimẻ.

Hư cấu sự kiện lịch sử, khỏa lấp những khoảng trống mà các nhà chépsử bỏ ngỏ bằng sáng tạo nghệ thuật là cách làm được nhiều nhà viết kịch lựachọn Những phần ẩn chìm này của lịch sử vừa có thể kích thích, khơi gợinhững sáng tạo của người nghệ sĩ,đ ồ n g t h ờ i , k h ô n g q u á g â y á p l ự c v ề s ự chân thật lịch sử Tuy nhiên, đó phải là những sáng tạo, hư cấu hợp lý, biếtphát huy thế mạnh của nghệ thuật và không đi ngược lại tâm thức của cộngđồngvềcácgiátrịlịchsử.Hưcấuhợplýsựkiệnlịchsửlàkhitácgiảsángtạ o ra những sự kiện chưa từng được ghi chép trong sử sách, thậm chí khôngxẩyr a đ ố i v ớ i n h â n v ậ t l ị c h s ử n h ư n g l ạ i h ợ p l ý , t h u y ế t p h ụ c t r o n g k h ô n g gian,t h ờ i g i a n , đ i ề u k i ệ n , h o à n c ả n h v à t í n h c á c h n h â n v ậ t l ị c h s ử N h ữ n g sáng tạo này không xuyên tạc, bịa đặt, bóp méo hay tô hồng lịch sử mà phảihòa cùng mạch chảy với lịch sử, tuân thủ logic lịch sử, có mối quan hệ thốngnhất, biện chứng với các sự kiện lịch sử trước và sau đó trên nguyên tắc suyluận về

“điềucó thể xảy ra” “Điềuc ó t h ể x ẩ y r a ” ở đ â y l à n h ữ n g s ự k i ệ n đượchưcấubởisựphánđoán,suyluậncủatácgiảtrêncơsởkiếnthứ cvà những am hiểu lịch sử Những hư cấu này phải hợp lý, thuyết phục đến độkhiến người xem “tin là thực” Sự kiện cành đào vua Quang Trung tặng côngchúa Ngọc Hântrong tác phẩmQuang Trungkhông những khiến kháng i ả “tin là thực”, mà còn khiến các nhà viết sử hiện đại đồng cảm, thầm coi sựkiện này… dường như làcó thật “Điềucót h ể x ả y r a ” c h í n h l à n h ữ n g s á n g tạo tôn trọng logic và tinh thần lịch sử, là những hư cấu hợp lý, thuyết phục,được đồngnghiệpvàngười xemthừanhận.

Như vậy, sáng tạo nghệ thuật với những hư cấu hợp lý đã góp phầnhoàn thiện lịch sử,làm phong phú hơn lịch sửmàk h ô n g l à m t h a y đ ổ i b ả n chất của lịch sử Người nghệ sĩ đã bằng tài năng của mình vận dụng, khai thácnhững phần không gian, thời gian, con người lịch sử chưa từng hiện diệntrong sử sách và phản ánh trong tác phẩm để lịch sử trở về với hiện tại mộtcách gần gũi, dễ hiểu Hư cấu hợp lý sự kiện lịch sử còn giúp người nghệ sĩđưalịchsửtớigầnhơnvớikhángiảđươngthời.Bằngnhữngcảmnhận,l ýgiải theo quan điểm hiện đại, các nghệ sĩ đã tái hiện mộtdiệnmạol ị c h s ử mới, gần gũi, dễ hiểu, dễ chia sẻ với khán giả đương thời Về vấn đề này, nhàvănNguyễnĐìnhThi đã viết rằng: “Trướch i ệ n t h ự c l ị c h s ử , n g ư ờ i n g h ệ s ĩ cầnđư ar a q ua n đ i ể m m ớ i c ủ a m ì n h v à gửithông đ i ệ p c h o c u ộ c số n g h ô m nay Vấn đề là làm cho lịch sử được sống với thời hiện đại chứ không phải chỉphục cổ, tái hiện lịch sử cho người đương thời” [37, tr 169] Khám phá quákhứ là nhu cầu tự thân và hết sức nhân văn của con người Trên hành trìnhkhám phá, sáng tạo đó, người nghệ sĩ sẽ hoàn thiện một bức tranh về đời sốngquá khứ bằng khả năng phán đoán và suy tưởng của mình Bức tranh ấy baogiờ cũng biểu hiện rõ nét những tâm trạng và suy tư của người vẽ Quá trìnhsángt ạ o l ấ p đ ầ y n h ữ n g k h o ả n g t r ố n g c ủ a l ị c h s ử , n g ư ờ i n g h ệ s ĩ đ ã b ộ c l ộ nhận thức, hiểu biết của mình về lịch sử và hiện tại, đồng thời, mang đến tínhhiệnđạicho tác phẩm.

Quát r ì n h t i ế p c ậ n , l ý g i ả i s ự k i ệ n l ị c h s ử t r o n g t á c p h ẩ m b ằ n g c ả m quan sáng tạo của người nghệ sĩ hôm nay là tác giả và đạo diễn đã trực tiếphoặc gián tiếp mang đến tính hiện đạic h o t á c p h ẩ m k ị c h v ề đ ề t à i l ị c h s ử Tính hiện đại khi đó sẽ được thể hiện ra trong khả năng phát hiện, lựa chọnnhững sự kiện lịch sử chứa đựng, gợi mở những vấn đề được con người trongmọixã hội,mọi thờiđạiquantâm. Đó chính là những trăn trở trong cuộc kiếm tìm con đường nghệ thuậtchân chính của người kiến trúc sư tài hoa Vũ Như Tô xuất phát từ ý tưởng củacâu chuyện về thân phận người thợ quê mùa trong lịch sử Sự nhạy bén trongcảm nhận lịch sử và sắc sảo trong đánh giá hiện tại đã khiến nhà văn NguyễnHuy Tưởng tìm kiếm được sự kết nối ý nghĩa đó Câu chuyện lịch sử thấmđẫm màu sắc bi kịch của cuộc chuyển giao quyền lực giữa hai triều đại Lý -Trần đã khiến Nguyễn Đình Thi - một nhà văn tài hoa của thế kỷ XX cảmnhận thấy một sự gắn kết giữa những vấn đề của lịch sử với hiện thực thời đạiông đang sống, khi tình cảm và hạnh phúc riêng tư của con người bị chà đạpbởi tham vọng của bổng lộc, chức quyền Lời nhắn nhủ kín đáoviệc nước làlớn nhất nhưng việc người với người cũng không thể là nhỏ hơncủa tác giả đãchạm tới được nhiều trái tim và tâm tư, tình cảm của khán giả đương thời,song cũng khiến không ít người giật mình, tự thị Sự nhạy cảm của nhà văntrong phát hiện những vấn đề của lịch sử và đặt nó vào tâm thế đối thoại vớicuộc sốnghômnayđã khiếntác phẩmcó sứcsốngcùngthờigian.

Bằngquanđiểm,cáchtiếpcậnmới,nhiềutácphẩmkịchđềtàilịchsửđãthể hiện sự nhận thức, đánh giá lại sự kiện lịch sử, mang lại cái nhìn mới vềlịchsử,mộtsốtrườnghợpđãtiếpcậntớiđượcbảnchấtcủalịchsử.Đólàviệcđánh giá lại sự kiện chuyển giao ngôi báu từ nhà Đinh sang nhà Lê gắn vớinhânvậtlịchsửDươngVânNga.Làviệcđánhgiálạicuộcchuyểngiaoquyền lực giữa hai triều đại Lý - Trần để có những nhìn nhận khách quan hơn về LýChiêu Hoàng, Trần Cảnh, Trần Thủ Độ, Trần Thị Dung Tất nhiên, ngườinghệsĩphảinhậnthứcvàđánhgiálạilịchsửtrêncơsởlogiclịchsửchứkhôngphảiápđặ tcáchnghĩ,cáchtưduycủaconngườihômnaylênlịchsử.

Hư cấu sự kiện, hoàn thiện đời sống lịch sử trong tác phẩm là ngườinghệ sĩ đã mang đến tác phẩm kịch nói về đề tài lịch sử tính hiện đại.

Nó thểhiện ở những sáng tạo trên quan điểm mới mẻ, nhưng hợp lý như câu chuyệnvề cành đào tặng công chúa Ngọc Hân của Hoàng đế Quang Trung trong tácphẩmQ u a n g T r u n g c ủ an h à v i ế t k ị c h T r ú c Đ ư ờ n g Đ ó l à s ự h ợ p l ý t r o n g logic,trongsựhợplýnội tại của nhân vậtvà câuchuyện lịch sử.

TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG CÁCH TIẾP CẬN,SÁNGTẠONHÂNVẬTLỊCHSỬ 3.1 Hiệnthựchóanhânvậtlịchsử

Đánhgiálạinhânvậtlịchsử

Lịch sử cũng giống như nhiều bộ môn khoa học xã hội khác, đều là sảnphẩm diễn ngôn của một người hay một nhóm người nhất định Khi đã được“tạo tác” bởi một con người cụ thể thì tác phẩm đó sẽ không thể vượt quá giớihạnnhận thức của chính tác giả về nhữngv ấ n đ ề m ì n h p h ả n á n h H ơ n t h ế nữa, những hạn chế mang tính thời đại trong nhận thức cũng là rào cản khiếnnhà viết sử khó có thể tiếp cận tới tận cùng sự thật. Trong quá trình chép sử,nhà sử học còn phải đối diện với rất nhiều sức ép khác nữa khiến nhiều sự thậtcủa hiện thực lịch sử khách quan đã không được ghi vào chính sử Vì vậy,trong một số trường hợp, bản thân ngành khoa học sử cũng đã có nhữngnghiên cứu, đánh giá lại lịch sử trên tinh thần của quan điểm khoa học hômnay. Độlùivềthờigiancóthểkhiếnnhiềusựthậtbịlãngquên,songcũngcó nhiều sự thật được chiêm nghiệm, nhận thức lại Ở tâm thế thời đại mình,nhiều nghệ sĩ đã mang đến cách nhìn mới về lịch sử, trong đó có việc nhậnthức, đánh giá lại nhân vật lịch sử. Đây chính là mục đích sáng tạo vô cùngnhân văn của văn học nghệ thuật nói chung và sân khấu về đề tài lịch sử nóiriêng Những nhân vật lịch sử đã gây ra những nhận định trái chiều giữa cácnhà sử học như Dương Vân Nga, Trần Thủ Độ, Trần Thị Dung, Hồ Quý Ly…đều trở thành nhân vật quen thuộc của sân khấu Trong số đó,

Trần Thủ Độ vànhữngcông,tộicủaôngtronglịchsửđượccácnhàviếtkịchhiệnđạiquan tâmnhiềunhất.

TrongĐại Việt sử ký toàn thư, nhà sử học Ngô Sĩ Liên đã bàn về TrầnThủĐộnhưsau:

HọLý đượcnước khôngkém gìTam đại, truyềnđếnH u ệ

T ô n không có con trai, lại mắc bệnh tật, chắc là ơn trạch của tiên vươngđếnđấylàhếtrồi,chonênhọTrầnmớilấyđượcnước.Đãlấynước của người ta, lại giết vua của người ta, thì bất nhân quá lắm Đến sauPhếĐếphảithắtcổchết,nhàvuabịgiết, tựmìnhlàmthếnàoth ìsau lại phải chịu thế, đạo trời như thế, dù không có lời nguyền rủacủa Huệ Tôn cũngc h ắ c l à p h ả i t h ế T h ủ Đ ộ l ấ y v i ệ c đ ó l à m h ế t trung mưu việc nước, có biết đâu là thiên hạ đời sau đều cho là giặcgiếtvua; huống chilại còn làmthói chó lợn [28, tr437].

Nhà sử học Ngô Sĩ Liên đã đánh giá hành động hoán đổi ngôi hoànghậu giữa Thuận Thiên và Chiêu Thánh của Trần Thủ Độ là vi phạm vào luânthường, đạo lý Còn hành động bức tử vua Lý Huệ Tông của Trần Thủ Độ thìbị thiên hạ đời sau cho là giặc giết vua Như vậy, những việc làm của TrầnThủ Độđềuđược cholà trái vớilẽcươngthườngvà đáng bị lênán, trảgiá.

SáchCáctriều đạiViệt NamđãviếtvềTrần ThủĐộ nhưsau:

Trần Thủ Độ là người có công khởi dựng sự nghiệp triều Trần, sinhnămGiápDần(1194)ởlàngLưuXá(HưngHà-

TháiBình).Ôngđã nổi lên là người có tài xuất chúng trong số những người con ưu túkhác của họ Trần, giúp triều Lý đánh dẹp các thế lực cát cứ, khôiphục cơ nghiệp nhà Lý Ông ít được học nhưng có bản lĩnh, thẳngthắnv à q u y ế t đ o á n [ 9 , t r 1 0 3 ] …

S ử s á c h p h o n g k i ế n t h ư ờ n g c o i TrầnThủ Độ như một quyền thần vô học, có tàimà khôngc ó đ ứ c , cóc ô n g vớitri ều T r ầ n n hư ng c ó t ộ i vớitriềuLý L ý d o đư a ral à việcThủ Độgiết hết tônthấtnhà Lý…[9, tr106].

Hai tác giả Quỳnh Cư và Đỗ Đức Hùng đã đánh giá Trần Thủ Độ làngười tuy không có học vấn cao siêu, nhưng tài lược và thủ đoạn hơn người.ÔnglàngườicóvaitròquyếtđịnhđếnsựtồnvongcủaĐạiViệttrướcng uycơ xâm chiếm của quân Nguyên Mông Những việc làm của Trần Thủ Độđóng vai trò tích cực giúp nhà Trần bình phục được giặc giã trong nước,đưađấtnướccườngthịnhtrởlạisauhồisuyyếucuốithờiLý.Tuynhiên,nhữn g việc làm của Trần Thủ Độ với nhà Lý đã bị các nhà sử học thời phong kiếnphêphán,coilàvôhọc,đồngthời,xemônglàkẻcó tàimàk h ô n g cóđ ức.Các sử giaNgôThờiSĩ,Phan Phu Tiên, TrầnTrọng Kim…đ ề u đ á n h g i á hành động của Trần Thủ Độ là không biết lễ nghĩa, vi phạm tam cương ngũthường, làm loạn nhânluân… Cóthể nói rằng, khi bước qua thời đạic ủ a mình, Trần Thủ Độ đã để lại rất nhiều những cảm nhận, đánh giá khác nhaucủa conngườihậuthế.

Sân khấu kịch nói Việt Nam về đề tài lịch sử đã có rất nhiều tác phẩmkhai thác về cuộc đời anh hùng nhưng cũng lắm truân chuyên của Trần ThủĐộ Hầu hết các tác phẩm đều tập trung miêu tả sự nghiệp hiển hách của ôngvà đánh giá cao những đóng góp ông đã làm cho Đại Việt Hành động xoaychuyển quyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần đã được các tác giả nhìn nhận, lýgiảitừ góc độ của việc nước, của những đòi hỏi cấpthiết cho sự ann g u y , sống còn của giang sơn Mọi hành động của Trần Thủ Độ, kể cả những hànhđộng được cho là trái với lẽ cương thường cũng được các nhà viết kịch lịch sửđặt trong sự lựa chọn giữa lợi ích quốc gia và hạnh phúc riêng tư.Đời luậnanh hùngcủatácgiả

Lê ChíTrung làmột tác phẩmnhưvậy. Đời luận anh hùngđã xây dựng nhân vật Trần Thủ Độ trên tâm thế mộtcá nhân gánh trọng trách lớn của đất nước trong giai đoạn lịch sử đầy biếnđộng Cá nhân ấy phải dám bước qua mọi sự ràng buộc, mọi điều tiếng, đểthực thi những nhiệm vụ đôi khi là bất nhẫn vì sự tồn vong của giang sơn, xãtắc.T r ầ n T h ủ Đ ộ t r o n g t á c p h ẩ m k h ô n g c h ỉ m a n g k h í c h ấ t c ủ a n g ư ờ i a n h hùng với sự khảng khái: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” màcòn thể hiện sự tài ba, quyết đoán cùng những cải cách mạnh mẽ về kinh tếcho đất nước Trần Thủ Độ đã phải hi sinh tình yêu đầu đời đẹp đẽ, trong sángcủa mình, chấp nhận mọi điều tiếng thị phi khi gây ra những đau khổ, mất mátchongườithâncủa mìnhđ ể đạtđượcmụcđíchcao nhất làsựannguycủ a trămh ọ N h ữ n g h à n h đ ộ n g “ x ư a n a y h i ế m ” c ủ a n h â n v ậ t l ị c h s ử đ ã đ ư ợ c “luận”trênquanđiểmvề“ngườianhhùng”củaconngườiđờisau,màcụthểlàtá cgiảLêChíTrung.Theonhưcáchlýgiảicủatácgiảthì“bấtđộcbấtanhhùng”,chínhn hữnghànhđộngkhôngtiềnkhoáng hậucủanhânvậtđãlàmnênmộtTrầnT hủĐộanhhùng.Ngườianhhùngnàyđãcócôngrấtlớnđốivớisựtồnvongcủagi angsơn,xãtắc,nhưngcũnglàngườicótộirấtlớnvớitriềuLývàvớinhữngngườith ânyêuruộtthịt.Cáchlựachọnhysinhnhữngtìnhcảmcánhân đểđạtđượcmụcđíchthốngnhấttrămhọchínhlà phẩmchấtcủangườianhhùng.Cònnhữngtổnthương,mấtmấtthìchínhlàcáig iámàngười anh hùng phải trả Tác phẩm đã khắc họa hình tượng nhân vật Trần ThủĐộtrênquanđiểmrấtrõràngvềnghiệpvàphúccủangườianhhùng,qua nđiểmsángtạonàyđãlàlờibênhvựcchonhữnglỗilầmmàlịchsửvàngườiđờiđã kếttộiTrầnThủĐộ.Điềuthúvịlàbêncạnhsựmưulược,quyếtđoán,dámlàm,dámc hịu,nhânvậtcònẩnchứamộttâmhồn,mộttráitimbiếtyêuthương.Conngườitàitrí, mưulượcđóđãcónhiềulúctrầmtư,buồnbãtrướcnhântình,thếsựởđời.Trướccáic hếttứctưởicủangườicongáinuôi,TrầnThủĐộđã không dấunổisự xót xa, đau đớn Ngườianh hùng cóg a n c h ọ c trờikhuấynước,dámlàmnhữngchuyệnkinhthiênđộngđịanàycũngkhôn gtránhkhỏinhữngquyluậtnghiệtngãcủatạohóa.NỗicôđơncủaTrầnThủĐộ lúctuổigiàbóngxếởcuốitácphẩmlàcáigiáquáđắtmànhânvậtphảitrảtheolẽ nhânquảởđời,nhưngnhữngthànhtựuchínhtrịcủaôngthìngườiđờisaukhôngthể nàophủnhận.Nhưvậy,trênquanđiểmsángtạocủahômnay,tác giảĐờiluận anh hùngđãđánh giácaonhững đóng gópcủaTrần ThủĐộ cho lịch sửvà chứng minhôngxứngđáng là mộtbậckhaiquốccông thần. Cùng quan điểm với tác giả Lê Chí Trung, tác giả Nguyễn Anh Biêntrong kịch bảnCột trụ chống trờicũng hướng đến lý giải những việc làm kinhthiênđ ộ n g đ ị a c ủ a n h â n v ậ t T r ầ n T h ủ Đ ộ t r ư ớ c đ ò i hỏ i c ấ p bá ch c ủ a h o à n cảnh lịch sử lúc đó Nếu như không có một cá nhân đủ bản lĩnh, có tầm nhìnchiến lược, dám đứng ra xoay chuyển tình thế thì non sông Đại Việt sẽ chìmđắm trong nội chiến và đầu hàng trước giặc ngoại xâm Cá nhân có đủ sứcmạnh và sự quyết đoán ấy chính là cây cột trụ vững chắc mà tác giả đã ví nhưcột trụ chống trời Có thể nói rằng, cột trụ chống trời trong tác phẩm chính làhìnhả n h ẩ n d ụ c ủ a n h â n v ậ t T r ầ n T h ủ Đ ộ K h i t h ự c t h i n h i ệ m v ụ “ c h ố n g trời”, cột trụ ấy phải hội đủ cả sức mạnh, trí tuệ, bản lĩnh để dám thực thi cảnhững nhiệm vụ mà người bình thường không dám làm, không thể làm Làngười gánh nhiệm vụ “chống trời” - chèo lái con thuyền đất nước đang tròngtrành trước sóng to, gió cả, Trần Thủ Độ đã dám bước qua những thiệt thòi,mấtmátthuộcvềcánhânmình,vềnhữngngườithânyêucủamình.Ôngđ ãcó được sự lựa chọn quyếtđoán, chấpnhậnhy sinh hạnh phúc của mỗic á nhân để vì sự sống còn của giang sơn Đại Việt Với phong cách viết kịch luậnđề, tác giả Nguyễn Anh Biên đã lý giải cho những hành động bất chấp luânthường đạo lý, sự độc tài đến tàn nhẫn của Trần Thủ Độ xuất phát từ đòi hỏibức thiết của sự ổn định đất nước để chống thù trong, giặc ngoài, của sứ mệnhchính trị mà lịch sử đã trao cho nhân vật Tác giả đã không quy kết những tộilỗi của nhânvậttheo cách đánh giá của các nhà sử học thời phongkiến,m à đặt những lỗi lầm ấy trong hoàn cảnh lịch sử ấy để chứng minh những thửthách, mất mát mà nhân vật lịch sử phải đương đầu Đây chính là cái

“nghiệp”màn g ư ờ i q u â n t ử p h ả i m a n g , l à c á i c á c h h à n h x ử c h ỉ c ó ở n g ư ờ i q u â n t ử Trên cương vị của một người phải lo đến sự sống còn, an nguy của trăm họ,TrầnT h ủ Đ ộ đãlotrư ớc nh ữn g đ i ề u m à t h i ê n hạphảil o , làmtrướcn h ữ n g việc thiên hạ không thể làm Để đạt tới mục tiêu lâu dài, ổn định triều chính,mang bình yên đến muôn dân,Trần Thủ Độ sẵn sàng bước qua những rào cảntrướcmắt,nhữngràngbuộctìnhcảmthườngtình.Ôngđãthựcthisứmệ nh lịch sử của mình một cách quyết đoán và đầy bản lĩnh, xứng đáng là trụ cộtvững chắc của đấtnước tronggiai đoạnlịch sử đầysónggióđó.

Khác với tác giả Lê Chí Trung và nhà viết kịch Nguyễn Anh Biên, nhàvăn Nguyễn Đình Thi trong tác phẩmRừng trúckhông biện minh cho nhữnghành động của Trần Thủ Độ mà đi vào khắc họa trực tiếp những diễn biến nơitriềuchínhkhixảyrabiếncốlịchsửđó.TrầnThủĐộtrongkịchkhôngphảilà người chủ mưu, ra tay xếp đặt việc truất ngôi hoàng hậu của Chiêu Thánh,chính ông còn can ngăn Thiên Cực phải giữ lấy cương thường Khi được vợbàn chuyện hoán đổi ngôi hoàng hậu của Chiêu Thánh cho Thuận Thiên, TrầnThủ Độ đã rất thẳng thắn mà rằng: “Không xong đâu Nhà vua mà lại cướp vợông anh thìcòn ra thế nào!” [59, tr250] SaukhiThiên Cực bộc lộ ýc h í muốn tác thành cho Thuận Thiên và Trần Thái Tông vì muốn giữ lấy cơnghiệpnhàTrần,muốnbảotoànsinhmệnhchobamẹconbàthìTrầnTh ủĐộ vẫn còn đầy trăn trở, lo lắng: “Bà chỉ còn chưa tính có một điều là nhà vuacó nghe không Và còn công chúa Thuận Thiên có chịu không Khéo mà baonhiêu mưu sứccủa bàxôi hỏngbỏngkhông”[59,tr 252].

Hầu hết các tài liệu lịch sử đều ghi chép rằng âm mưu chuyển giaoquyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần là của Trần Thủ Độ Một số sách nhưCáctriều đại Việt NamvàViệt sử giai thoại…viết rằng đó là âm mưu của TrầnThủ Độ và Trần Thị Dung Sự kiện ép Chiêu Thánh từ bỏ ngôi hoàng hậuđược ghi chép trong sáchCác triều đại Việt NamvàViệt Nam sử lượclà domưuđồcủaTrầnThủĐộ,cònsáchTómtắtniênbiểulịchsửViệtNam,Việtsử giai thoại, Đại Việt sử ký toàn thưviết rằng đó là mưu đồ của cả hai vợchồng Trần Thủ Độ -

Trần Thị Dung Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã tránh chonhân vật Trần Thủ Độ khỏi tiếng vô cảm trong cuộc xếp đặt trái nhân luânnày Trần Thủ Độ trong kịch là một người anh hùng, một người biết lo xa vànghĩnhữngđiềulớnlao,ôngluônbộclộnỗibậntâmlớnnhấtlàvìsơnhà,xã tắc:“Ở nơiphải lođến sựmấtc ò n c ủ a t r ă m h ọ , t a g h é t v à k h i n h n h ấ t l à s ự yếuh è n …

N h à v u a k h ô n g l ẽ c o i c á i n h ẹ n h õ m c ủ a r i ê n g m ì n h c ò n t o h ơ n côngv i ệ c c ả n ư ớ c h a y s a o ” [ 5 9 , t r 3 0 7 ] M ụ c đ í c h x u y ê n s u ố t t r o n g h à n h động của nhân vật Trần Thủ Độ là vì sự bình yên của sơn hà, xã tắc và khôngchấp nhận cho bất cứ một suy nghĩ hay hành động nào đi ngược lại với điềuđó Không những thế, Trần Thủ Độ còn là một người biết trên dưới, phải trái,ông ta được kính trọng không chỉ bởi tài năng mà còn bởi cái Tâm với giangsơn và dòng tộc Khi đến thăm nhà Chiêu Thánh, ông đã tận tình hỏi han, dặndòvàkhôngquênhỏimộtcâu“Concóoántakhông?” [59,tr306].Ng ườiđànôngc ó g a n c h ọ c t r ờ i , k h u ấ y n ư ớ c n à y l u ô n ý t h ứ c r ấ t r õ v ề b ả n t h â n mình:

Thủ Độ: Tôi không hiểu chữ, không am hiểu gì về đạo thánh hiền.Nhưng tôi nghĩ cũng có khác với mấy ông nhà Nho Nếu như chỉthuộclòngmấybộkinhsửtừđờiôngChuCôngKhổngTửnào ởtậnđâu,màxoay chuyểnđược thiênhạ này,thìviệcđ ờ i d ễ q u á , khác gì trò trẻ con Tôi biết mấy ông nhà Nho cũng chửi tôi đấy, chỉkhôngdámchửi tothôi,vìsợ![59,tr256].

Nhà văn Nguyễn Đình Thi không xây dựng một Trần Thủ Độ vô cảm,chỉ biết đến mệnh lệnh, gươm giáo, mà là một người sống có tình nghĩa,thẳngthắn, công minh, biết lắng nghe và dám đối diện với sự thật Từ một nhân vậtđáng chê trách, lên án dưới con mắt của các nhà sử học phong kiến đã bướcvàotrangkịchcủaNguyễnĐìnhThivớidiệnmạo,khíkháicủamộtn gườianh hùng Nhân vật không chỉ biết lẽ cương thường mà còn biết rất rõ vị trícủa mình, biết cẩn trọng né tránh những hoài nghi, thị phi của người đời Sựsáng suốt, bản lĩnh trong cách xử trí mối quan hệ gia đình, mối nguy cơ nộichiến và giặc ngoại xâm đã chứng minh trí tuệ, tài năng của một bậc anh hùngxuấtchúngtronglịchsử.NhânvậtcủaNguyễnĐìnhThiđãmangrấtrõdấu ấn của một nhà văn, nhà thơ tài hoa và am tường triết học Ông không luận vềcông hay tội của nhân vật, cũng không đặt nhân vật vào một sứ mệnh lịch sửkhông thể thay thế mà tái hiện một Trần Thủ Độ gần gũi, hết lòng vì sự sốngcòn của giang sơn Đại Việt Tác giả không bênh vực Trần Thủ Độ mà bằngnhững sáng tạo của mình, đã chứng minh ông không phải là người chủ mưucủa những toan tính, sắp đặt Cách đánh giá của tác giả về nhân vật đã tạodựng được một hình tượng nghệ thuật có sức sống khá đặc biệt trong đời sốngsânkhấuđươngđại.

Khác với nhân vật Trần Thủ Độ, nhân vật Trần Thị Dung lại thể hiệnmột quan điểm khác của nhà văn Nguyễn Đình Thi khi tiếp cận và lý giải lịchsử Dưới góc nhìn của các nhà sử học thời phong kiến thì Trần Thị Dung lànhân vật lịch sử mà công hay tội nghiêng bên nào cũng có Vai trò của bàtrong việc sắp đặt, kiến thiết sự kiện nhường ngôi giữa Lý Chiêu Hoàng vàTrần Cảnh còn gây rất nhiều ý kiến trái chiều giữa các nhà sử học.Rừng trúcbắt đầubằngâmmưucủaTrầnThịDung- lúc nàyđã làcôngchúaThiênCực

Hiệnthựchóangônngữnhânvậtlịchsử

Ngôn ngữ nhân vật trong tác phẩm chính là phương tiện biểu đạt đờisống nội tâm, tính cách nhân vật, là quan điểm, nhận thức và mục đích sángtạo của tác giả Đối với tác phẩm văn học kịch, ngôn ngữ nhân vật có vai tròquyết định đến sự tồn tại của tác phẩm, bởi mọi diễn biến của đời sống trongkịch chỉ có thể được biểu hiện qua ngôn ngữ nhân vật và chỉ của nhân vật màthôi.

Sáng tạo ngôn ngữ nhân vật trong tác phẩm kịch là thách thức rất lớnđối với nhà viết kịch Họ phải vượt qua những rào cản về văn hóa, nhận thứccủachínhmình,thờiđạimìnhđểtiếpcậntớiđượcđờisốngvănhóaxãh ộicủa quá khứ, của nhân vật Ngôn ngữ được sáng tạo trong tác phẩm khôngnhững là hiện thân của nhân vật mà còn phải được đặt trong điều kiện, hoàncảnh lịch sử nhân vật sinh sống và phải đối thoại được với người xem đươngthời Đời sống trong tác phẩm kịch là một đời sống đang diễn ra, tự diễn ra vàdiễnratừđầuđếncuốitrongsựhợplýnộitạicủanó.Nhânvậttrongtácphẩmcũng tự sống, tự hành động, đang sống, đang hành động bằng chính ngôn ngữ,tính cách và số phận của mình Vì thế, ngôn ngữ của nhân vật trong tác phẩmkịch phải là ngôn ngữ đối thoại trực tiếp hoặc độc thoại, đó là thứ ngôn ngữluônởthìhiệntại.

Chính nhà văn Quách Mạt Nhược đã nói rằng: "Căn bản phải là ngônngữ hiện đại, nếu không thì không thể thành được kịch nói" [45, tr 6]. Theonhư cách lý giải của Quách Mạt Nhược thì thể loại kịch nói đã mang tính hiệnđại từ trong bản chất và ngôn ngữ của nhân vật trong tác phẩm phải luôn luônlà ngôn ngữ hiện đại. Ông cũng đưa ra tình huống rằng có người yêu cầu khisáng tạo nhân vật lịch sử phải tuyệt đối sử dụng ngôn ngữ lịch sử, theo ông,đây là điều thực sự buồn cười Quách Mạt Nhược đã đặt câu hỏi: "Ai có thểhiểu được ngôn ngữ tuyệt đối của lịch sử? Tìm đâu cho ra ngôn ngữ tuyệt đốicủa lịch sử?" [45, tr 6]. Nhà văn cũng biện luận rằng, khi viết kịch về đề tàinước ngoài, chưa ai bắt nhân vật trong kịch phải dùng ngôn ngữ nước ngoài,"nên nói viết kịch lịch sử phải dùng ngôn ngữ quá khứ, thì thật là kỳ quặc,khôngthểnàohiểuđược"[45,tr6].

Ngôn ngữ hiện đại mà nhà văn Quách Mạt Nhược đưa ra không phải làviệc chúng ta lấy ngôn ngữ ngày hôm nay để cho nhân vật lịch sử phát ngônmàlàsángtạolàmsaođểnhânvậtnóitheocáchmàconngườihômnayc óthể hiểu được trong điều kiện, hoàn cảnh sống của nó Nhà văn nhấn mạnh:"Những danh từ mới và cách nói mới của thời đại hiện nay thì tuyệt đối khôngđược sử dụng" [45, tr 6] Nhà văn Quách Mạt Nhược đã sử dụng thuật ngữ“ngôn ngữ hiện đại” khi đưa ra yêu cầu về ngôn ngữ nhân vật trong tác phẩmkịch, nhưng ông cũng cho rằng nhà viết kịch không được sử dụng những danhtừmớivà cáchnóimớicủa thời hiệnđạichonhânvật lịch sử.

Thực tế cho thấy, khi sáng tạo ngôn ngữ nhân vật lịch sử, nhà viết kịchphải đối diện với hai khó khăn lớn, thứ nhất là việc bất khả phục hồi của ngônngữ quá khứ và thứ hai là việc sử dụng vốn ngôn ngữ hiện đại như thế nào đểphù hợp với nhân vật lịch sử Ngôn ngữ nhân vật lịch sử trong tác phẩm trướchết phải là hiện thân của chính tính cách, con người lịch sử, là sản phẩm củavănhóa,xãhộigiaiđoạnlịchsửđó,saunữa,phảilàngônngữmàngườixem hiệnđạicóthểhiểuvàchiasẻđược.Táihiệnnguyênsingônngữcủanhânvật trong quá khứ là việc làm bất khả thi đối với tất cả các nhà viết kịch vìnhững rào cản trong văn hóa, nhận thức và cả tư liệu lịch sử Quá khứ xa xôi,mịtm ù n g , c h ỉ đ ể l ạ i m ộ t v à i t í n h i ệ u v ề c u ộ c đ ờ i , s ố p h ậ n n h â n v ậ t l ị c h s ử , nhà viết kịch biết lấy điểm tựa nào để sáng tạo ngôn ngữ? Lựa chọn hợp lýnhất đối với nhà viết kịch chính là đặt ngôn ngữ của nhân vật lịch sử trong bốicảnh văn hóa, xã hội chung của một thời kỳ lịch sử để sáng tác, nếu truy cầusự chính xác tuyệt đối, thì đây còn là thách thức lớn đối với cả các nhà ngônngữ học Nhiều nhà viết kịch hiện đại đã bằng vốn sống, vốn tri thức hiện đạivà sự am hiểu lịch sử của mình, hiện thực hóa thành công ngôn ngữ của nhânvậtlịchsử. Ở mỗi giai đoạn lịch sử đều có những quy định, những nguyên tắc vànhững đặc điểm riêng trong lễ nghi, phong tục, chi phối trực tiếp đến đời sốngtừng cá nhân, gia đình và xã hội Ngôn ngữ nhân vật lịch sử hiển nhiên sẽ làsản phẩm của văn hóa, phong tục, luật tục, thói quen… không thể tách rời giaiđoạnl ị c h s ử ấ y Đ ó l à s ự t u â n t h ủ n g u y ê n t ắ c c ủ a t h ứ b ậ c t r o n g g i a o t i ế p , xưng hô, của cách xưng hô; là thói quen trong cách diễn đạt, dùng từ… Khisáng tạo, hiện thực hóa ngôn ngữ cho những nhân vật lịch sử thuộc về cáctriều đại phong kiến Việt Nam, nhiều nhà viết kịch đã sử dụng thành côngphương tiện tu từ từ vựng, cụ thể là sử dụng từ Hán Việt để biểu hiện thànhphần xuất thân, trình độ học vấn, mối quan hệ xã hội của nhân vật Nhà vănNguyễn Đình Thi đã sử dụng từ Hán Việt để làm nên cốt cách sang trọng,quyền quý, một đời sống nội tâm trĩu nặng tâm tư và một khả năng nhận thức,suynghĩhơn người củanhân vậtChiêu Thánhtrong tácphẩmRừngtrúc.

Chiêu Thánh: Hãy nghe: Từ hôm nay Lý Chiêu Hoàng này rời bỏngôi báu Người đàn bà được Đức vua cha ta thương yêu kia, ta chobàt r ở vềh ọ Trầ n,t ừ naybà k h ô n g cò nphảil àb ày t ô i n h àLý t a nữa Ta cởi bỏ cho các ngươi ra khỏithân phậnmột bọntiếmquyền, mà đượcchính danhgiữ việc nước, thế thì các người hãy rakhỏi cõi tối tăm, quỷ quyệt, mưu mô, từ nay giữathanh thiên bạchnhậthãy hết lòngphù tángườikế nghiệpta, giữ gìn lấygiang sơnnhà Lý ta giao lại.Bờ cõinày còn chưa vững thì các ngươi phải ănkhôngngon, ngủkhôngyên![59,tr266].

Những ngôn từ rành mạch, khúc chiết, vừa ẩn chứa chiều sâu nội tâm,vừa thể hiện sự khảng khái của Chiêu Thánh trước hoàn cảnh nghiệt ngã màngười mẹ yêu quý đã gây ra cho nàng Chiêu Thánh không đầu hàng số phận,nàng đã thể hiện sự bao dung của một người biết đặt mình vượt khỏi nhữngtoantính,vìnghiệplớn.

Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đã sử dụng từ Hán Việt để làm nên thànhcôngcủacuộcđốithoạigiữahaikẻđồngbệnhtrongtácphẩmVũNhưTô.

VũNhưTô:Ủa?Bànóinhưmộtngườiđồng bệnh. ĐanThiềm:Chínhlàmộtngườiđồngbệnh,nênchưabiếtông,tôiđã ái ngại cho ông Tài làmluỵ ông, cũng nhưnhan sắcphụ người.VũN h ư T ô:

( ) T ô i k h ô n g n g ờ l ạ i đ ư ợ c b i ế t m ộ t đ ờ ic u n g o á n nhãntiền. ĐanThiềm: Thân tôikhôngđángkể đãđành,nhưng còn ông?

Vũ Như Tô: Cũnglàthânkhôngđángkể. ĐanThiềm:Saolạikhôngđángkể.Hữutàitấthữudụng[36,tr18,19].

Cuộc gặp gỡ đầu tiên của hai tri kỷ, họ hiểu được nhau cũng bởi sựđồng bệnh, ở sự sẻ chia, người bị tài làm luỵ, còn người bạc phận vì nhan sắc.LờiđộngviênhữutàitấthữudụngcủaĐanThiềmđãlàmnênthayđổilớ nlao ở Vũ Như Tô Hai thân phận này không sinh ra từ nơi vương giả, chỉ gặpnhauở c h ố n t ô n n g h i ê m , k h ô n g g i a n v à h o à n c ả n h l à m ch oc u ộ c đ ố i t h o ạ i giữa họ trở nên linh thiêng, trang trọng, đưa đến quyết định làm thay đổi sốphậncủangười kiếntrúc sưtàihoa.

TrongNguyễn Trãi ở Đông Quan,nhà văn Nguyễn Đình Thi cũng sửdụng rất nhiều từ Hán Việt khi thể hiện ngôn ngữ của nhân vật Nguyễn Trãi.Ngay từ những lời đầu tiên khi vào kịch, từ Hán Việt đã góp phần làm nên cốtcáchtâmhồnvà sựuyênthâmnhohọc củaNguyễnTrãi:

Nguyễn Trãi: Đông Quan bên kia rồi Cát bay mờ mịt cả

Gióquá Đông Quan Chiếc lá rụng trong cơnbinh lửađã dạt về tớiđây Tội nghiệp, cái bến đò nhỏ mà quân Ngô nó cũng đốt phá! Chiếc bia nơi miếu cũ, chúng cũng đập nát! “Thuý trúc, hoànghoa Bạch vân, minh nguyệt” Hai câu đời Thông thuỵ

“Trúcbiếc, hoa vàng mây trắng, trăng trong” Bây giờ nhìn thấy đâucũng chỉ thấy lởm chởm giáo mác quâncuồng bạo! Kinh điểnchữnghĩa cả nước đã thành đá vụn, tro tàn! Vậy mà túp lều kia, cây đỗquyên đang nở muôn nghìn đốm son phấp phới Mùa xuân về đấyư ?[59,tr341]. Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã tìm được cách thể hiện ngôn ngữ phù hợpvớiv ă n hóa,c ố t cá ch c ủ a nhânvật, đ ồ n g t h ờ i c h u y ể n t ả i đ ư ợ c t h ế g iớ i nộ i tâm, tâm hồn nhân vật lịch sử Từ một biểu tượng văn hóa, chính trị, quân sựtrong lịch sử, một hình tượng đẹp của văn học nghệ thuật, nhà văn NguyễnĐình Thi đã mang đến nhân vật một sức sống mới, hiển hiện bằng cả thể xác,tâm hồn, ngôn ngữ trên sân khấu hôm nay Nếu không có những sáng tạo này,thì nhân vật Nguyễn Trãi chỉ có thể xuất hiện trong mường tượng của ngườiđời mà thôi Nhà văn đã cụ thể hóa, hiện thực hóa những ngôn ngữ đã chìmsâu trong lịch sử mà người đời không còn cơ hội để kiểm chứng của nhân vật,thành những ngôn từ có thể nghe thấy, đọc được,thậm chí có thể nắm bắtđược.Và cũngdođó,nhânvậtđã thựcsựsống trênsânkhấuhômnay.

Bên cạnh việc phát huy thế mạnh của từ Hán Việt trong thể hiện ngônngữ của nhân vật lịch sử, nhiều nhà viết kịch đã sử dụngtừ hội thoạitrongbiện pháp tu từ từ vựng để diễn tả hoàn cảnh xuất thân, tính cách, trình độnhận thức của nhân vật Từ hội thoại là những từ thường dùng trong mối quanhệ giao tiếp thânmật,mangtínhcửa miệng, không lệ thuộc vào nguyênt ắ c thứbậc,tuổi tác, trìnhđộ…tronggiao tiếp.

Trong kịch, bên cạnh chức năng biểu hiện tính cách, trình độ nhân vật,mang lại sự chân thực của hoàn cảnh kịch, từ hội thoại còn được các nhà viếtkịch sử dụng để diễn đạt một cách giản dị, dễ hiểu những khái niệm phức tạp,đồng thời giúp nhân vật bày tỏ tình cảm, thái độ một cách mạnh mẽ Nếu từHán Việt làm nên sự cao quý, sang trọng của nhân vật, thì từ hội thoại lại làmnên vẻ gần gũi, thân mật, mang được nhiều dấu ấn của đời thường Nhà vănNguyễn Huy Tưởng đã sử dụng từ hội thoại để khắc họa sự chân chất, mộcmạccủa nhânvật ThịNhiêntrongtácphẩmVũNhưTô.

Thị Nhiên: Thì tôi đã bảo là tôi đang sợhết víalên đây Tượng kiacứxôlạiđánh tôi Màcái cổngkia,nói dại, nó đổxuống thìchết. Thầy nócòn lạ gì tôi ngược xuôi buôn bán, làm ruộng,làm áng,quen với đêm khuya rồi.Thầy nó tính chẳng ra: Thân mình thì tàntật,việc nhàthì bỏ, concáicũngchẳngnhìn.

Thôi thế là đủ đẹp lắm rồi! Năm năm nữa.Gớm, thầy nóđến làhayvẽ chuyện Cứ làm nho nhỏ cũng được Nhà nghèo thì làm cáinhàbé,nước nhỏthìxâycáiđài nhỏ,ai lại [36,tr77,79,80].

Hưcấunhânvậtkhôngcótronglịchsử

Trongmỗitácphẩmkịchnóivềđềtàilịchsử,bêncạnhnhânvậtlịchsử bao giờ cũng có những nhân vật không có thực, chưa từng xuất hiện tronglịchsử đã đư ợc n h à viếtk ị c h h ư c ấ u , sá ng tạ o đ ể làmphong p h ú th êm đờisống trong tác phẩm và hiện thực hóa những ý đồ sáng tạo của mình Tùy theomục đích sáng tạo của mỗi tác giả mà nhân vật hư cấu trong tác phẩm cónhững vai trò khác nhau Có tác giả chỉ sử dụng nhân vật hư cấu vào những vịtrí như người hầu, lính canh, thị nữ… là những nhân vật tình tiết, nhân vậtphụ, ít có ảnh hưởng đến nhân vật lịch sử và đời sống trong tác phẩm Có tácgiảhưcấunênnhữngnhânvậtcótínhcách,sốphận,làmộtphầnđờisốn gcủa nhân vật lịch sử, thậm chí có những nhân vật hư cấu còn là hiện thân củachính tác giả.

Chod ù c h ư a t ừ n g t ồ n t ạ i t r o n g l ị c h s ử , n h ư n g n h â n v ậ t h ư c ấ u p h ả i thực sự trở thành một bộ phận hữu cơ của đời sống lịch sử trong tác phẩm thìsángtạocủatácgiảmớihợplývàthuyếtphục.Sựhợplývàthuyếtphụcởđ ây chính là những sáng tạo phù hợp với bối cảnh lịch sử, điều kiện, hoàncảnh sống và tính cách của nhân vật lịch sử, đồng thời, tuân thủ mọi quy địnhvềphongtục,luậttục,vănhóa ứngxử,giaotiếp,điềukiệnsống c ủagiai đoạn lịch sử đó Hoàn toàn là sản phẩm của trí tưởng tượng, nhưng nhân vậthư cấu lại hiện diện bên cạnh nhân vật lịch sử, trở thành một phần đời sốngcủa nhân vật lịch sử nên nó không thể đứng ngoài đời sống của nhân vật lịchsử.Do đó, điềumàcác nhà viếtkịch hiệnđạicầnquant â m c h í n h l à v i ệ c mang đến cho nhân vật hư cấu một thân phận lịch sử phù hợp Tuy nhiên, vìkhông có sẵn “nguyên mẫu” trong lịch sử nên nhân vật hư cấu luôn là nhữngkhoảng mở trong sáng tạo về đề tài lịch sử Trong chừng mực nào đó, nhà viếtkịch hiện đại được tự do hơn trong phán đoán và suy tưởng, đồngt h ờ i d ễ dàng gửi gắm nhiều quan điểm, tư tưởng sáng tạo của mình Nhân vật hư cấulà sản phẩm của con người hiện đại nên bao giờ cũng mang đậm dấu ấn củađời sống hiện đại Trong nhiều tác phẩm kịch nói Việt Nam về đề tài lịch sử,có những nhân vật hư cấu đã để lại dấu ấn đậm nét không kém các nhân vậtlịchsửnhưCúc, Xuyên, Thảo(Rừngtrúc),Đan Thiềm(VũNhưTô).

Cúc- ngườicongáiláiđò,hẳnlànhansắcphảitươitắnlắmnênchỉvừa mới thấy cô, Nguyễn Trãi đã thốt lên: “Ai đâu như vầng sáng giữa nơitang thương Hay làhồn hoa đỗ quyên đang hiện lêntrước mắtt a ” [ 5 9 , t r 341] Loài hoa mang vẻ đẹp dịu dàng, nữ tính đã được thi nhân liên tưởngngay tới vẻ đẹp và thần thái khác thường của người con gái Là người lái đò,nhưng việc chính của Cúc trong kịch lại chẳng phải để lái đò Cô đã theo sát,giúp đỡ Nguyễn Trãi rất nhiều từ khi ông quyết định ở lại bãi sông đó nungnấu tìm một lối ra cho dân tộc Người con gái tần tảo đã giúp đỡ Nguyễn Trãicả về vật chất và tinh thần, khi thì thúng gạo nếp, khi là những tin tức quý giá,lúc nối lại những quan hệ mà ông bị thất lạc, khi đưa những người cùng chíhướng đến với ông Cúc chính là người cầm bơi chèo, cùng người thợ rènđứng dưới gốc đa canh chừng cho một cuộc gặp gỡ đưa đến quyết định lịch sửcủaNguyễnTrãi:Vào LamSơn.

Là một nhân vật hư cấu, nhưng Cúc lại có vai trò vô cùng quan trọngđốivớinhânvậtNguyễnTrãivàvớicảnhàvănNguyễnĐìnhThi.Côchín hlà hình tượng nhân vật để nhà văn cụ thể hoá tư tưởng lấy dân làm gốc củaNguyễn Trãi Cúc là hình ảnh của người dân lao động, những người lao độngbần hàn cơ cực, nhưng luôn có tâm hồn trong sáng và một nhiệt tình cáchmạng sôi nổi Cúc cũng chính là nhân dân, là vị trí của nhân dân lao độngtrong sách lược dùng binh, trong tư tưởng chính trị, quân sự của Nguyễn Trãi.Nhân vật Nguyễn Trãi trong tác phẩm đã thừa nhận rằng:

“Cô hiểu cả mọiđiều.Dântađãthấytấtcả,hiểutấtcả!

Chỉcónhữngkẻtônquýđãlâuquámải ăn chơi, rồi xâu xé nhau trong cung đình, không còn biết gì đến nỗi khốnkhổ,loạnlạc của dân”[59, tr 343].

Dưới góc nhìn của một nhà văn hiện đại, lịch sử năm xưa cũng trở nêngần gũi với những nhân vật không xa lạ với đời thường Nhân vật Cúc dẫu cóhiệnthựchóanhiềukhátvọng,tưtưởngchínhtrị,quânsựcủaNguyễnTr ãithì vẫn không xa rời bóng dáng của những người phụ nữ Việt Nam kiên trung,bất khuất tự bao đời Là nhân vật quan trọng trong bối cảnh lịch sử của tácphẩm và diễn tiến của hành động kịch nhưng Cúc còn là những tình cảm tươimới, là một lời hứa hẹn, một tình yêu mà người trai mang chí lớn gửi lại ĐôngQuan khi ông lên đường Có thể nói rằng, nhân vật Cúc vừa xứng đáng là mộtphần hợp lý của đời sống lịch sử trong tác phẩm, vừa mang nhiều dấu ấn củacuộc sống hiện đại Sự thông minh, nhanh trí, ứng đối khéo léo của cô dù cóvượt hơn so với người phụ nữ ở thế kỷ XIV, XV thì vẫn mang đến cho khángiả hôm nay những cảm nhận tích cực Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã bằngnhững sáng tạo của mình nối gần khoảng cách giữa lịch sử và hiện tại, giúpcon ngườihiệnđại khámphá, cảmnhậnlịchsửtheo cách gầngũi nhất.

Bên cạnh Cúc là Ngọc Xuyên - cô đào hát, người con gái tài năng,dũngcảm,hằngngàyđihátrongkiếmsốngđãvàotậnhangổcủabộmáychín h quyền ngoại xâm, thu thập những tin tức quan trọng để báo cho Nguyễn Trãi.Phận nữ nhi chân yếu tay mềm ấy không hề biết run sợ trước kẻ thù, sẵn sàngnói thẳng, nói thật cho dù bị đe dọa, đánh đập Ngọc Xuyên mang bản lĩnh vàsự khí khái, thẳng thắn của một nhân cách nghệ sĩ Cô đã chọn cách sống luônngẩng cao đầu, không xu phụ, nịnh hót và không làm ngơ trước cái ác Tiếnghát của Ngọc Xuyên cũng chính là tiếng lòng của nhân dân lao động nghèohướngthẳng tới kẻ thùxâmlược vànhữngkẻchỉđiểm, bánnước.

Cùng với Ngọc Xuyên là Bích Thảo - cô gái câm mồ côi cả cha lẫn mẹđã được Nguyễn Trãi nhận làm em gái nuôi Nếu như hạnh phúc bình dị nhấtcủa con người là được nói ra những điều mình nghĩ thì với Bích Thảo đó làđiều xa xỉ Có lúc, cô thèm chỉ muốn kêu được như con dế Tuy nhiên, ngườicon gái câm này lại có một nghị lực sống phi thường Cô đã dùng điệu múacủa mình cùng với tiếng hát của Ngọc Xuyên đi khắp nơi kiếm sống và bí mậtmang những tintức quan trọng về cho NguyễnT r ã i D ù k h ô n g n ó i đ ư ợ c nhưng Bích Thảo lại là nhân vật chất chứa rất nhiều tâm sự, có lẽ, cô còn là sựphân thân của nhân vật Nguyễn Trãi 10 năm nơi Đông Quan, 10 năm lặng lẽnhư cái bóng, Nguyễn Trãi cũng chẳng khác Bích Thảo, ông không thể lêntiếng trước sự kiểm soát gắt gao của quân Minh Cái chết của Thảo giống nhưmột sự lột xác,ngộra của Nguyễn Trãi, đánh thức ông phải vượt lên hoàncảnh để sống thật sự là mình Cái chết ấy đã khiến Nguyễn Trãi mất thăngbằng, đau đớn:

“Đây là chỗ nào vậy? Cõi sống ở đâu? Cõi chết ở đâu? Máungười đã thành sông, nước mắt người bốn bề như biển sóng, cứ như vậy đếnbaogiờ ” [59, tr

423] và ngay sau đó, ông quyếtđịnh lên đườngv à o L a m Sơnđểgặpgỡ Lê Lợi.

Cúc, Xuyên, Thảo là ba nhân vật hư cấu trong kịch, nhưng lại có vai tròrất quan trọng trong những ngày Nguyễn Trãi ở Đông Quan Có thể nói, đó lànhữngsángtạorấttáobạocủanhàvănNguyễnĐìnhThi,bởinhữngnhânvật này đều liên quan trực tiếp đến đời sống của nhân vật lịch sử Ba nhân vật nữvới ba tính cách, số phận khác nhau đã giúp nhà văn cụ thể hóa những suynghĩ, việc làm của nhân vật lịch sử trong những ngày tháng mà sử chỉ chéprằng ông bị giam lỏng ở Đông Quan Cho dù được sáng tạo hợp lý trong mốiquan hệ với những nhân vật lịch sử khác như Trần Nguyên Hãn, Vũ MộngNguyên, Lê Cảnh Tuân, Hoàng Phúc, Nguyễn Đại, Bùi Bá Kỳ, Trương Phụ…nhưng những nhân vật này thực sự là sản phẩm của trí tưởng tượng mà conngười hiện đại đã “thêm” vào lịch sử Sự “thêm” này không những tạo nên sựmới mẻ, hấp dẫn cho một câu chuyện cũ mà còn không làm thay đổi bản chấtcủalịchsử.

Nhà văn Nguyễn Đình Thi thường sử dụng nhân vật hư cấu cho nhữngbước ngoặt quan trọng trong kịch như Nguyễn Trãi lên đường vào Lam Sơnhay Trần Cảnh trở lại hoàng cung TrongRừng trúc,chuyến rời bỏ hoàngcung lên Yên Tử của Trần Cảnh đã là cơ hội để nhà vua được gặp gỡ nhữngngười lao động bình thường như ông cụ say, bà chủ quán, bà áo chàm… tạimột hàng cơm nghèo bên đường Tình cảm chân thật giữa những người dânnghèođã kh iế n c h o người đ ế n t ừ ch ốn c u n g đìnhphải đ ộ n g lòngsuy nghĩ Đặc biệc, lời nói của ông cụ say đã khiến Trần Cảnh vỡ ra rất nhiều điều:“Anh em nhà vua ta sao mà lại không biết bảo nhau cho yên… Làm gì thế nàothì làm, đừng có quên cái bóng lạ nó thập thò ở ngoài hàng rào rồi đấy” [59, tr313, 317] Những lời nói chân thành, mộc mạc của người dân quê đã khiếnđấng quân vương ngộ ra rằng: “Còn phải đi tìm Phật ở rừng trúc nào! Muônloài chúng sinh ở đâu mà ra?” [59, tr 321] Và Trần Thái Tông đã trở về triềuđình với tâm niệm: Phật ở trong Tâm, sao phải đi tìm Phật ở đâu xa nữa NhàvănNguyễn Đình Thi đã qua những nhân vật hư cấu này gửi gắm tư tưởngnhập thế trong đạo Phật, điều mà sau này đã được vua Trần Thái Tông giácngộsâusắctrongsuốt cuộcđời của mình.

NgườithịnữgiàtheohầuChiêuThánhtrongRừngtrúccũnglàmộtnhânvật hư cấu thành công của nhà văn Nguyễn Đình Thi Tuy là một người hầu,nhưngbàlạiamhiểunhântìnhthếthái.Sựtừngtrảicủabàđãtrởthànhchỗdựatinhthầntin cậychongườiphụnữđangphảiđốidiệnvớiquánhiềusónggiócủacuộcđời.Lịchsửkhông ghilạiaiđãởbênChiêuThánhgiữanhữngngàythángkhó khăn đó, nhưng nhà văn Nguyễn Đình Thi đã mang đến cho Chiêu

Thánhmộtngườibạnlớntuổi,đứcđộ,hiểubiếtvàđángtincậy.Nhữnglờianủi,độngviêncủab àđãgiúpChiêuThánhvữngvànghơn:“Đãlàmngười,cóaiquađượcgánhnặngkhổảicõit rầnthế”[59,tr257].NhữngcâuthơcủaTổVạnHạnhbàđọc, đã trấn an tinh thần cho Chiêu Thánh: “Thân như bóng chớp, có rồikhông/Câycốixuântươi,thunãonùng/Mặccuộcthịnhsuyđừngsợhãi/Kìakìangọncỏgiọ tsươngđông”[59,tr258].NgườithịnữđãởbêncạnhchămlochoChiêu Thánh từ lúc nàng còn ở hoàng cung cho đến khi ra ở căn nhà ven HồTây.20nămsaunhữngbiếncốxảyraởtriềuđình,tócđãngảmàusương,ngườithịnữv ẫnngàyngàysănsóc,lolắngchoChiêuThánh.KhigặplạitướngquânLêTần,chínhbàlàng ườimởlời:“Chắcôngcólòngmếncôngchúatôi?”[59,tr332].Sựýnhịcủangườithịnữgià đãkhiếnngườitướngquânbaonămxôngphatrậnmạccóphầnbốirối,tuynhiên,nếukhôngcón hữnglờichânthậtấy,cảLê Tần và Chiêu Thánh đều rất khó có thể chủ động đến với nhau Lịch sử đãviếtrằngmốilươngduyênnàylàdoTrầnTháiTôngbantặngLêPhụTrầnkhiông chiến thắng quân Nguyên Mông trở về Nhà văn Nguyễn Đình Thi lại nétránh sự thật này và để cho Lê Tần đến với Chiêu Thánh một cách đời hơn,người hơn Sự thu xếp của nhà văn để cho người thị nữ già chủ động lên tiếngkếtnốitìnhcảmgiữaChiêuThánhvàLêTầnlàhoàntoàncólý,bởingaytừđầuông đã khắc họa một Trần Cảnh hiểu biết và sống có nghĩa, có tình Một conngườinhưvậykhôngdễgìcóthểlàmnhữngviệcgâytổnthươngđếnngườivợcũ.Nhân vậthưcấunàydùkhôngcótêntuổicụthểnhưngđãgiúpnhàvănhiện thực hóa mục đích sáng tạo, mang đến tác phẩm một cái nhìn nhân bản hơn vềconngườivàcuộcđời.

Cũngnhưnhiềunhàviếtkịchkhác,nhàvănNguyễnĐìnhThiđãhưcấunhiềunhânv ậtkhôngcótronglịchsửđểhiệnthựchóaýđồsángtạocủamình.Quanhữngnhânvậthưcấu, nhàvănđãthểhiệnquanđiểm,cáchnhìncủamìnhvề lịch sử, ông đã thổi một luồng gió mới vào những chất liệu lịch sử xưa cũ,đưa câu chuyện lịch sử năm xưa tới gần hơn với khán giả hôm nay Điều đặcbiệt, là hầu hết những nhân vật hư cấu trong kịch Nguyễn Đình Thi đều xuấtthân từ tầng lớp lao động và đại diện cho nhân dân lao động. Nhà văn quanniệm rằng, dù viết về lịch sử ở triều đại nào, thì vai trò của quần chúng nhândân cũng phải được đặt ở vị trí xứng đáng, phải nêu được vai trò của họ trongmọi binh biến lịch sử: “Nhà văn hiện đại cần phải có quan điểm mới về lịchsử, dù là viết về các truyện cung đình ở các triều đại cũng cần phải nêu đượcvai trò của nhân dân… Trong vởRừng trúc, Nguyễn Trãi ở Đông Quan, dùviếtvề tầnglớp trên, vẫnthấy vaitròcủa ngườidântác độngđếnn h ữ n g người cầmquyền”[44, tr8].

Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng trong tác phẩmVũ Như Tôđã hư cấuthànhc ô n g n h â n v ậ t Đ a n T h i ề m , t ạ o n ê n m ộ t t r i â m trik ỷ b ê n c ạ n h n g ư ờ i kiến trúc sư tài hoa Vũ Như Tô Được khắc họa là một người cung nữ thấtsủng, vùi tuổi xuân ở chốn cung đình, nên sự xuất hiện của Đan Thiềm bêncạnh Vũ Như Tô là hoàn toàn hợp lý Một kiến trúc sư có tài, giám nuôi mộnglớn lại gặp được một người biết trọng tài nên ĐanThiềm giống như cơn gió lạthổi bùng lên khát vọng mãnh liệt vốn đã âm ỷ cháy trong Vũ Như Tô.NhiềunhànghiêncứuđánhgiáĐanThiềmthựcchấtlàsựphânthâncủakiếntr úcsư tài năng họ Vũ mà thôi Nhờ có Đan Thiềm, một chiều sâu nội tâm, mộtphương diện tư tưởng khác của Vũ Như Tô được bộc lộ, mà nói rộng hơn nữa,cảhainhânvậtnàyđềuchínhlàhìnhbóngcủanhàvănNguyễnHuyTưởng.

Sâu thẳm trong Vũ Như Tô là một bản năng nghệ sĩ luôn thôi thúc sựsáng tạo và cống hiến, nhưng thực tế cuộc sống phũ phàng đã vùi dập nhữngkhao khát chính đáng đó Nhờ có Đan Thiềm, một người "đồng bệnh" đã biếtcách chạm đúng vào lòng tự trọng kẻ sĩ, giúp người nghệ sĩ biến hoàn cảnh taihọa thành cơ hội để để lại một công trình tranh tinh xảo với hóa công và cònlại về muôn đời Đan Thiềm chính là khát vọng sáng tạo của Vũ Như Tô.Những tiếng kêu thảng thốt của Như Tô khi Cửu Trùng Đài bị đốt đã chứngminh điều đó: “Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài!” ĐanThiềm, mộng lớn và Cửu Trùng Đài… những khát vọng đẹp đẽ, cao cả cuốicùngđã rời bỏ VũNhưTô thì cáichết đếnvới ônglà tấtyếu!

Qua các tác phẩm kịch về đề tài lịch sử, nhà viết kịch không chỉ phảnánhmộtthờikỳlịchsửđãqua,màcònmuốnđối thoạivớiđươngthời Từtâm thế của thời đại mình, nhà viết kịch hiện đại nào cũng “làm mới” lịch sửbằng quan điểm, nhận thức của mình, trong đó có việc hư cấu nên những nhânvật không có trong lịch sử Sự xuất hiện của nhân vật hư cấu bên cạnh nhữngnhân vật lịch sử đã khiến cho đời sống lịch sử trong tác phẩm trở nên sinhđộng, tươi mới, gần gũi với đương thời Qua mỗi nhân vật, nhà viết kịch hiệnđại đều có thể gửi gắm những quan điểm, tư tưởng của mình về lịch sử và vềcuộc sống đương thời Trong một số tác phẩm, nhân vật hư cấu còn là sự ẩnmìnhkínđáo của nhân vật lịchsử, thậm chí là của tác giả khi nhữngr à n g buộc của nguyên tắc chân thực lịch sử đã khiến họ không thể gửi gắm ở nhânvật lịch sử Cho dù xuất hiện trong tác phẩm với những vị trí, vai trò khácnhau, nhưng nhân vật hư cấu luôn mang đầy dấu ấn của nhà viết kịch, của conngười hiện đại.

Ngày đăng: 14/08/2023, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w