1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) TÍNH TƢƠNG TÁC CỦA DIỄN NGÔN BÁO CHÍ QUA MỘT SỐ BÁO ĐIỆN TỬ PHỔ BIẾN HIỆN NAY

167 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 719,89 KB

Cấu trúc

  • 1. Lídochọnđềtài (9)
  • 2. Mụcđích,nhiệmvụ nghiêncứu (10)
  • 3. Đốitượng vàphạm vinghiêncứu (0)
  • 4. Phươngphápnghiên cứu (11)
  • 5. Đónggóp mới củaluậnán (12)
  • 6. Cấutrúccủaluậnán (13)
    • 1.1. Tổngquan vềđềtàinghiêncứu (14)
      • 1.1.1. Cácnghiêncứuvềdiễnngôn,diễnngônbáochí,diễnngônbáođiệntử (14)
      • 1.1.2. Cácnghiêncứu vềtínhtương táccủadiễnngônbáođiệntử (17)
    • 1.2. Cơsởlíthuyết (21)
      • 1.2.1. Kháiquátvềhoạtđộnggiaotiếpvàgiaotiếpbáochí (22)
      • 1.2.2. Kháiquátvềdiễnngônvàdiễnngônbáochí (27)
      • 1.2.3. Tính tươngtác tronggiaotiếpvàdiễnngôn (35)
    • 2.1. Tươngtác giữacácthểpháttrongdiễn ngônbáođiệntử (60)
      • 2.1.1. Tương tácchủđề (60)
      • 2.1.2. Tương tácthểloại (72)
    • 2.2. Tươngtác giữathểphátvàthểnhậntrong diễnngôn báođiệntử (76)
      • 2.2.1. Quyềnlựctương táccủathểphát (76)
      • 2.2.2. Cácyếutốthểhiệnsựtươngtácgiữathểphátvàthểnhận (78)
    • 3.1. Hệthốngdiễn ngônphảnhồi-diễnngôncủathểnhận (105)
      • 3.1.1. Đặcđiểmdiễnngônphảnhồi (105)
      • 3.1.2. Cácloạidiễnngônphảnhồi (112)
    • 3.2. Đốitượngtươngtáccủathểnhận (115)
      • 3.2.1. Tương tácgiữathểnhậnvớithểphát (115)
      • 3.2.2. Tương tácgiữacácthểnhận (123)
    • 3.3. Cácyếutốthể hiệnsựtươngtáccủathể nhận (126)
      • 3.3.1. Hànhđộng ngôn từ (126)
      • 3.3.2. Một sốphươngtiệnngônngữkhác (138)

Nội dung

1.1. Hiện nay, báo chí (newspaper, journal) với thế mạnh truyền thông đã và đang trở thành cơ quan “quyền lực thứ tư” sau tam quyền (Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp). Quyền lực báo chí thể hiện ở khả năng tạo lập và định hướng dư luận. Thời đại của Internet trong một thế giới phẳng đã thay đổi quá trình truyền thông báo chí không còn là quá trình truyền thông một chiều, mà giờ đây là sự tương tác hai chiều và đa chiều. Xu hướng của báo chí truyền thông thế giới là tương tác hơn, đa dạng hơn. Điều này tạo cho báo chí đương đại có tính tương tác cao. 1.2. Báo điện tử là loại hình báo chí phổ biến, có tính tương tác nổi bật và dễ nhận diện nhất. Báo điện tử hiện nay đã thể hiện được những đặc điểm tương tác rõ nét. Báo điện tử có hệ thống phản hồi được hiện lên trên giao diện tờ báo, rất dễ để nhận ra. Ở báo điện tử, tính tương tác nổi

Lídochọnđềtài

1.1 Hiện nay, báo chí (newspaper, journal) với thế mạnh truyền thông đã vàđang trở thành cơ quan “quyền lực thứ tư” sau tam quyền (Lập pháp, Hành pháp vàTưpháp).Quyềnlựcbáochíthểhiệnởkhảnăngtạolậpvàđịnhhướngdưluận.ThờiđạicủaIntern ettrongmộtthếgiớiphẳngđãthayđổiquátrìnhtruyềnthôngbáochí-không còn là quá trình truyền thông một chiều, mà giờ đây là sự tương tác hai chiềuvà đa chiều Xu hướng của báo chí truyền thông thế giới là tương tác hơn, đa dạnghơn.Điềunàytạochobáochíđươngđạicótínhtươngtáccao.

1.2 Báođiệntửlàloạihìnhbáochíphổbiến,cótínhtươngtácnổibậtvàdễnhậndiện nhất.Báođiệntửhiệnnayđãthểhiệnđượcnhữngđặcđiểmtươngtácrõnét. Báo điện tử có hệ thống phản hồi được hiện lên trên giao diện tờ báo, rất dễđể nhận ra Ở báo điện tử, tính tương tác nổi rõ do mối quan hệ giữa nhà báo và độcgiả tiếp nhận là mối quan hệ mở trong thế đối thoại Đây là một trong những đặcđiểmtiêub i ể u củ a b á o đ i ệ n t ử v à l à n hâ n t ố q u a n t r ọ n g t h u h ú t s ự t h a m gia c ủ a c ông chúng vào quá trình thông tin cùng vớin h à b á o v à t ò a s o ạ n N g o à i r a , đ â y cũng là cách để tạo hứng thú cho công chúng, thu hút họ trở thành bạn đọc thườngxuyêncủabáo.

Vìvậy,tìmhiểutínhtươngtáccủadiễnngônbáochíthôngquabáođiệntửlà tìm hiểu một trong những đặc điểm tiêu biểu của báo chí đương đại Hơn nữa, nócòn là yếu tố tạo nên tính hấp dẫn, khả năng thu hút bạn đọc - yếu tố sống còn, lí dochosự tồntạicủacáctrangbáođiệntửhiệnnay.

1.3.Phân tích diễn ngôn nói chung và diễn ngôn báo chí nói riêng là một lĩnhvựcđadiện,đachiều.Líluậnphântíchdiễnngônchothấyviệcchuyểnđốitượngt ừ câu sang phát ngôn, văn bản sang diễn ngôn thực sự là một sự chuyển hệ quantrọng thay đổi quan niệm về đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ Với đối tượng là diễnngôn, nghiên cứu ngôn ngữ đã chuyển sang hệ giao tiếp và cácy ế u t ố v ă n h ó a c ó tácđộngđếnsựhànhchức của ngôn ngữ.

Dođó,tìmhiểutínhtươngtáctrongdiễnngônbáochíchínhlàtìmhiểuhoạt động của ngôn ngữ trong một môi trường giao tiếp đặc biệt: lĩnh vực báo chí - côngluận. Đó là nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa ngôn ngữ trong hệ thống vớingôn ngữ ở dạng hành chức trong một phong cách chức năng cụ thể Công việc nàyhứahẹnsẽmanglạinhữngkếtquảthúvị.

Chính vì những lí do trên, cho nên chúng tôi quyết định chọn đề tàiTínhtươngtáccủadiễnngônbáochíquamộtsốbáođiệntửphổbiếnhiệnnay.

Mụcđích,nhiệmvụ nghiêncứu

Mụcđíchcủaluậnánlàchỉratínhtươngtáccủadiễnngônbáochíthôngqua các đặc điểm về nội dung và hình thức của diễn ngôn báo điện tử Từ đó chỉ rabản chất tương tác của diễn ngôn báo chí như một thuộc tính bao trùm chi phối mọiđặctrưngcủa diễnngônbáochínóichungvàbáođiệntử nóiriêng.

- Chỉracácđặcđiểm,cácyếutốthểhiệntínhtươngtáccủathểphát(nhàb áo,tòasoạnbáo).

3 Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là tính tương tác của diễn ngôn báo chíthông qua khảo sát các diễn ngôn của báo điện tử Luận án lựa chọn nghiên cứutrường hợp trên báo điện tử - một loại hình báo chí tiêu biểu của thời đại Báo điệntử là sự kết hợp của rất nhiều phương tiện: hình ảnh, video clip ; trong luận án,chúngtôi chỉkhảosátyếu tốvănbản(text).

(1) Diễn ngôn của nhà báo (đại diện cho tờ báo): Diễn ngôn này bao gồm cácdiễnngôncơsở(chứanguồntingốc,cungcấpthôngtinđầutiên)vàcácdiễnngôn phái sinh trong cùng một tờ báo hoặc các tờ báo khác nhau (các diễn ngôn này cóliênquanvềmặtchủđề,đốitượngđượcnói đếnvớidiễnngôncơsở).

(2) Diễn ngôn phản hồi của độc giả: diễn ngôn xuất hiện sau khi độc giả tiếpnhậnthôngtintừ cácdiễnngôntrên.

Vềmặtphạmvi,chúngtôilựachọnhaiwebsitebáođiệntử:Dântrí(dantri.com),

VietNamNet (vietnamnet.vn) Theo Alexa (www.alexa.com) - trangweb uy tín trong việc thống kê và thông tin về lượng truy cập website hiện nay, đâylà hai tờ báo nằm trong top các báo điện tử có nhiều người đọc ở Việt Nam BáođiệntửDân tríluônthuhútlượngngườiđọcvàbìnhluậnphảnhồilớncònVietNamNet là tờ báo điện tử đầu tiên của Việt Nam. Ngữ liệu chủ yếu của luận ánlà 185 bài báo mạng thuộc chuyên mục Giáo dục được xuất bản trong năm 2015 củahai website này.H ệ t h ố n g c á c b ì n h l u ậ n p h ả n h ồ i đ ư ợ c t í n h t ừ t h ờ i đ i ể m b à i b á o xuất bản đến ngày 31/12/2015 Ngoài ra, để đảm bảo tính cập nhật (update) của báochí nói chung và báo điện tử nói riêng; khi phân tích các trường hợp điển hình,chúngtôi cóđề cậptới mộtsốbàibáoxuấtbảnthờigiangầnđây.

4.1 Phương pháp miêu tả(description):Trên cơ sở miêu tả đặc điểm vềchủ đề, thể loại, cấu trúc, hành động ngôn từ được thể hiện ra bằng ngôn ngữ củadiễn ngôn để nhận diện ra đặc điểm tương tác của diễn ngôn Nhận diện tương tácdiễnngônthôngquamiêutảcác đặcđiểmnộidungvàhìnhthứccủanó.

(i) Miêu tả định lượng: Các yếu tố có thể định lượng, đo đếm được: số bàibáo,sốphảnhồi;sốchủ đề,sốtinliênquan tớimộtchủđềcụthể;sốlượngcá chành động ngôn từ Thống kê, phân loại, miêu tả đặc điểm các yếu tố dựa trên tầnsốxuấthiệncủanó.

(ii) Miêu tả định tính: Từ những miêu tả định lượng có những miêu tả địnhtính Đó là những phán đoán, tiên liệu liên quan tới phân tích ngữ cảnh Có nhữngyếu tố có thể nhận diện được trực tiếp: chủ đề (đối tượng được nói đến), phạm vi đềtài; thời gian (tin xuất bản trước, sau), kênh và môi trường truyền tin (mục, trangtin) : tất cả các yếu tố có thể nhìn thấy trên giao diện Có những yếu tố phải nhậndiệngiántiếpnhư:cácquanniệm,tháiđộcủanhàbáovàđộcgiả(cóthểtườngminh,cóthểkhô ngtườngminh);đíchdiễnngôncủanhàbáovàđộcgiảcótínhhàmẩn

4.2 Phương pháp phân tích diễn ngôn(discourse analysis ) :Chúng tôi lựachọncáchtiếpcậndiễnngôntheo:

(1) đường hướng dụng học (pragmatics): dựa vào lí thuyết hành động nói(speechacts)

(2) đường hướng phân tích diễn ngôn phê phán (critical discourse analysis)vớib a k i ể u p h â n t í c h t ư ơ n g ứ n g b a c h i ề u đ o đ ã đ ư ợ c F a i r c l o u g h c h ỉ r a : 1 - Đ ị n h dạng văn bản (miêu tả diễn ngôn), 2- Phân tích quá trình sản sinh và thực hành diễnngôn (tìm hiểu diễn ngôn), 3- Phân tích các đặc điểm văn hóa - xã hội tác động ở bềsâudiễnngôn(giảithíchdiễnngôn).

4.3 Thủ pháp so sánh đối chiếu(comparison) : So sánh đối chiếu giữa cácvăn bản, các diễn ngôn báo chí cùng một chủ đề thông tin So sánh đặc điểm củadiễnngôn:vềnộidung(tiêuđiểmthôngtin,độđậmnhạtcủathôngtin );sosánh về mặt đặc trưng loại hình của diễn ngôn (các thể loại); so sánh diễn ngôn trongcùngmộttờbáovà ởcáctờbáokhácnhau

Luận án góp phần mở rộng biên độ nghiên cứu ngôn ngữ truyền thông hiệnđại,nhữngkết luậncủaluậnánsẽbổsung vàokholíluậnngôn ngữtruyềnthông.

Luận án tổng hợp và vận dụng một số lí thuyết liên quan tới tương tác củadiễn ngôn, từ đó góp phần làm rõ thêm lí thuyết về tính tương tác của diễn ngôn,tươngtáccủadiễnngônbáochíở mộtthểloạicụthểlàbáođiệntử.

Kết quả nghiên cứu của luận án có thể được sử dụng vào việc giảng dạy,nghiêncứuphongcáchngônngữbáochí,đặcbiệtởloạihìnhbáođiệntử.

Ngoài ra, luận án là tài liệu tham khảo giúp rèn luyện kĩ năng viết báo (đặcbiệt là báo điện tử) Các phân tích ngôn ngữ cụ thể của luận án chỉ ra một số cách sửdụngngônngữđểđạt được hiệuquảtươngtáccao.

Những kết quả của luận án sẽ góp phần điều chỉnh, định hướng sự giao lưu,tươngtácbáochítheohướngtíchcực.

Ngoàiphầnphầnmởđầu,phầnkếtluận,tàiliệuthamkhảovàphụlục;phầnnộidungcủa luậnángồm3chương:

Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu và cơ sở lí thuyếtChương2:TươngtáccủathểpháttrongdiễnngônbáođiệntửC hương3:Tươngtáccủathểnhậntrongdiễnngônbáođiệntử

Chương này tổng quan lại các công trình có liên quan tới đề tài nghiên cứu,hệthốngnhữngtiềnđềlíthuyếtlàmcơsởchoviệc triểnkhaiđềtài.

Tổng quanvề đềtài nghiên cứu baogồm tổng quan các côngt r ì n h n g h i ê n cứu về diễn ngôn (diễn ngôn, diễn ngôn báo chí, diễn ngôn báo điện tử) và cácnghiêncứuvềtínhtươngtáccủa diễnngônbáođiệntử.

Tên gọi “Phân tích diễn ngôn” đã có từ năm 1952 với Z.Harris Ông đã đềxuất khái niệm “diễn ngôn - discourse” là văn bản liên kết, ở bậc cao hơn câu. Sauđó,cácnhànghiêncứuJ.McH.SinclairvàR.M.Coulthard(1975);R.M Coulthard (1977) đã sử dụng phổ biến thuật ngữ “diễn ngôn” Năm 1979, R DeBeaugrande đã ấn định sự kết thúc của giai đoạn ngôn ngữ học văn bản để chuyểnsanggiaiđoạntiếptheo- giaiđoạnphântíchdiễnngôn.Từđây,cáccôngtrìnhcủa

M Stubbs (1983); G Brown và G Yule (1983); nhà dụng học S C Levinson(1983), D.Nunan (1993) đã nghiên cứu chuyên sâu về diễn ngôn Nổi bật là côngtrìnhPhân tích diễn ngôn(Discourse Analysis) của G Brown và G Yule [9] Trongcông trình này, các tác giả đã chỉ ra phương thức để giải mã diễn ngôn gắn với ngữcảnhcụthểvà“phépluậnsuy”đểtìmracáiđượcnói đếntrongdiễnngôn.

Theo Schiffrin (1994), kể từ khi phân tích diễn ngôn trở thành một lĩnh vựcđược nhiều người quan tâm đã có nhiều đường hướng phân tích diễn ngôn ra đời.Thứ nhất,đường hướng dụng học với hai nhánh Một là, dựa trên lí thuyết hànhđộng nói (speech acts), Austin và Searle cho rằng bản chất của các phát ngôn ngônngữ là thực hiện một hành động nói Hai là, dựa trên sự phân biệt các loại ý nghĩakhác nhau của Grice, ông đã lập luận rằng nguyên tắc cộng tác là căn cứ cho việcsuyraýđịnhphátngôncủa ngườinói.

Một đường hướng khác bắt nguồn từ các lĩnh vực khác nhau như nhân chủnghọc, xã hội học và ngôn ngữ học gọi là đường hướng ngôn ngữ học xã hội tương tác(interactionalsociolinguistics). Đường hướng phân tích diễn ngôn phê phán (critical discourse analysis-CDA) ra đời vào những năm 70 của thế kỉ XX Đường hướng này quan tâm đến vấnđềquyềnthếvàhệtưtưởngđược thểhiệntrongdiễnngôn. Ở Việt Nam, sự quan tâm tới phân tích diễn ngôn bắt đầu từ đầu thập kỷ 80.CáctácgiảnhưHoàngPhê,ĐỗHữuChâu(1985),TrầnNgọcThêm( 1 9 8 5 ) , Nguyễn Đức Dân, Cao Xuân Hạo (1991), Diệp Quang Ban (1998), Nguyễn ThiệnGiáp(2000),NguyễnHòa… đãnghiêncứunhữngvấnđềcủaphân tíchdiễnngôn.

Phươngphápnghiên cứu

4.1 Phương pháp miêu tả(description):Trên cơ sở miêu tả đặc điểm vềchủ đề, thể loại, cấu trúc, hành động ngôn từ được thể hiện ra bằng ngôn ngữ củadiễn ngôn để nhận diện ra đặc điểm tương tác của diễn ngôn Nhận diện tương tácdiễnngônthôngquamiêutảcác đặcđiểmnộidungvàhìnhthứccủanó.

(i) Miêu tả định lượng: Các yếu tố có thể định lượng, đo đếm được: số bàibáo,sốphảnhồi;sốchủ đề,sốtinliênquan tớimộtchủđềcụthể;sốlượngcá chành động ngôn từ Thống kê, phân loại, miêu tả đặc điểm các yếu tố dựa trên tầnsốxuấthiệncủanó.

(ii) Miêu tả định tính: Từ những miêu tả định lượng có những miêu tả địnhtính Đó là những phán đoán, tiên liệu liên quan tới phân tích ngữ cảnh Có nhữngyếu tố có thể nhận diện được trực tiếp: chủ đề (đối tượng được nói đến), phạm vi đềtài; thời gian (tin xuất bản trước, sau), kênh và môi trường truyền tin (mục, trangtin) : tất cả các yếu tố có thể nhìn thấy trên giao diện Có những yếu tố phải nhậndiệngiántiếpnhư:cácquanniệm,tháiđộcủanhàbáovàđộcgiả(cóthểtườngminh,cóthểkhô ngtườngminh);đíchdiễnngôncủanhàbáovàđộcgiảcótínhhàmẩn

4.2 Phương pháp phân tích diễn ngôn(discourse analysis ) :Chúng tôi lựachọncáchtiếpcậndiễnngôntheo:

(1) đường hướng dụng học (pragmatics): dựa vào lí thuyết hành động nói(speechacts)

(2) đường hướng phân tích diễn ngôn phê phán (critical discourse analysis)vớib a k i ể u p h â n t í c h t ư ơ n g ứ n g b a c h i ề u đ o đ ã đ ư ợ c F a i r c l o u g h c h ỉ r a : 1 - Đ ị n h dạng văn bản (miêu tả diễn ngôn), 2- Phân tích quá trình sản sinh và thực hành diễnngôn (tìm hiểu diễn ngôn), 3- Phân tích các đặc điểm văn hóa - xã hội tác động ở bềsâudiễnngôn(giảithíchdiễnngôn).

4.3 Thủ pháp so sánh đối chiếu(comparison) : So sánh đối chiếu giữa cácvăn bản, các diễn ngôn báo chí cùng một chủ đề thông tin So sánh đặc điểm củadiễnngôn:vềnộidung(tiêuđiểmthôngtin,độđậmnhạtcủathôngtin );sosánh về mặt đặc trưng loại hình của diễn ngôn (các thể loại); so sánh diễn ngôn trongcùngmộttờbáovà ởcáctờbáokhácnhau

Đónggóp mới củaluậnán

Luận án góp phần mở rộng biên độ nghiên cứu ngôn ngữ truyền thông hiệnđại,nhữngkết luậncủaluậnánsẽbổsung vàokholíluậnngôn ngữtruyềnthông.

Luận án tổng hợp và vận dụng một số lí thuyết liên quan tới tương tác củadiễn ngôn, từ đó góp phần làm rõ thêm lí thuyết về tính tương tác của diễn ngôn,tươngtáccủadiễnngônbáochíở mộtthểloạicụthểlàbáođiệntử.

Kết quả nghiên cứu của luận án có thể được sử dụng vào việc giảng dạy,nghiêncứuphongcáchngônngữbáochí,đặcbiệtởloạihìnhbáođiệntử.

Ngoài ra, luận án là tài liệu tham khảo giúp rèn luyện kĩ năng viết báo (đặcbiệt là báo điện tử) Các phân tích ngôn ngữ cụ thể của luận án chỉ ra một số cách sửdụngngônngữđểđạt được hiệuquảtươngtáccao.

Những kết quả của luận án sẽ góp phần điều chỉnh, định hướng sự giao lưu,tươngtácbáochítheohướngtíchcực.

Cấutrúccủaluậnán

Tổngquan vềđềtàinghiêncứu

Tổng quanvề đềtài nghiên cứu baogồm tổng quan các côngt r ì n h n g h i ê n cứu về diễn ngôn (diễn ngôn, diễn ngôn báo chí, diễn ngôn báo điện tử) và cácnghiêncứuvềtínhtươngtáccủa diễnngônbáođiệntử.

Tên gọi “Phân tích diễn ngôn” đã có từ năm 1952 với Z.Harris Ông đã đềxuất khái niệm “diễn ngôn - discourse” là văn bản liên kết, ở bậc cao hơn câu. Sauđó,cácnhànghiêncứuJ.McH.SinclairvàR.M.Coulthard(1975);R.M Coulthard (1977) đã sử dụng phổ biến thuật ngữ “diễn ngôn” Năm 1979, R DeBeaugrande đã ấn định sự kết thúc của giai đoạn ngôn ngữ học văn bản để chuyểnsanggiaiđoạntiếptheo- giaiđoạnphântíchdiễnngôn.Từđây,cáccôngtrìnhcủa

M Stubbs (1983); G Brown và G Yule (1983); nhà dụng học S C Levinson(1983), D.Nunan (1993) đã nghiên cứu chuyên sâu về diễn ngôn Nổi bật là côngtrìnhPhân tích diễn ngôn(Discourse Analysis) của G Brown và G Yule [9] Trongcông trình này, các tác giả đã chỉ ra phương thức để giải mã diễn ngôn gắn với ngữcảnhcụthểvà“phépluậnsuy”đểtìmracáiđượcnói đếntrongdiễnngôn.

Theo Schiffrin (1994), kể từ khi phân tích diễn ngôn trở thành một lĩnh vựcđược nhiều người quan tâm đã có nhiều đường hướng phân tích diễn ngôn ra đời.Thứ nhất,đường hướng dụng học với hai nhánh Một là, dựa trên lí thuyết hànhđộng nói (speech acts), Austin và Searle cho rằng bản chất của các phát ngôn ngônngữ là thực hiện một hành động nói Hai là, dựa trên sự phân biệt các loại ý nghĩakhác nhau của Grice, ông đã lập luận rằng nguyên tắc cộng tác là căn cứ cho việcsuyraýđịnhphátngôncủa ngườinói.

Một đường hướng khác bắt nguồn từ các lĩnh vực khác nhau như nhân chủnghọc, xã hội học và ngôn ngữ học gọi là đường hướng ngôn ngữ học xã hội tương tác(interactionalsociolinguistics). Đường hướng phân tích diễn ngôn phê phán (critical discourse analysis-CDA) ra đời vào những năm 70 của thế kỉ XX Đường hướng này quan tâm đến vấnđềquyềnthếvàhệtưtưởngđược thểhiệntrongdiễnngôn. Ở Việt Nam, sự quan tâm tới phân tích diễn ngôn bắt đầu từ đầu thập kỷ 80.CáctácgiảnhưHoàngPhê,ĐỗHữuChâu(1985),TrầnNgọcThêm( 1 9 8 5 ) , Nguyễn Đức Dân, Cao Xuân Hạo (1991), Diệp Quang Ban (1998), Nguyễn ThiệnGiáp(2000),NguyễnHòa… đãnghiêncứunhữngvấnđềcủaphân tíchdiễnngôn.

Nguyễn Hòa(Phân tích diễn ngôn phê phán: Lí luận và phương pháp)[49]coi diễn ngôn như một quá trình giao tiếp tương tác Còn trongGiao tiếp diễn ngônvà cấu tạo văn bản[8]; Diệp Quang Ban đã hệ thống về văn bản, phân biệt văn bảnvà diễn ngôn trong đó nổi bật là quan điểm diễn ngôn là một quá trình, thuộc về mặtnghĩa,gắnvớingữ cảnhsử dụng. Đỗ Hữu Châu trongĐại cương Ngôn ngữ họctập 2 (Ngữ dụng học) [12] cóđề cập đến diễn ngôn như một khái niệm nền tảng của ngữ dụng học và phân biệt nóvới khái niệm câu, phát ngôn Tác giả cũng đã chỉ ra các thành tố nội dung của diễnngônvàsử dụngthuậtngữnàymộtcáchthốngnhấttrongcôngtrình củamình.

Hiện nay, trên thế giới và ở Việt Nam có khá nhiều nghiên cứu về vấn đề báochívàngônngữbáochínóichung.CóthểkểtênmộtsốcôngtrìnhnổibậtởViệtNamnhư:Ngônngữbáochí-

HàNội,2005)[61],Mộtsốvấnđềvềsửdụngngôntừtrênbáochí(Hoàng Anh, 2003) [1],Những kỹ năng về sử dụng ngôn ngữ trong truyền thông đạichúng(HoàngAnh,2008)[2],Ngôn ngữbáochí(Vũ QuangHào,2002)[36]…Các côngtrìnhnày,vềcơbảnđãcungcấpmộthệthốnglíluậnđầyđủvềbáochívàphântíchdiễnngônbáochí ởcácmặt:cấutrúcmộtdiễnngôntin,cácthànhphầnkếtcấu,các thể loại… Các công trình mà chúng tôi tiếp cận được có các hướng nghiên cứuchínhnhư:

C á ct h à n h p h ầ n k ế t c ấ u c ủ a d i ễ n n g ô n b á o c h í : n h ữ n g p h ầ n h a y đ ư ợ c ng hiêncứulàtiêuđề(title)vàsapô(sapo).

- Các thể loạicủadiễn ngônbáo chí: tin, phóng sự, thư tín thươngm ạ i , quảngcáo,nghị luận,chínhtrịxãhội…

- Ngônngữ,phongcáchbáochíthểhiệnquatừ ngữ,câu,đoạnvăn…

Trong đó, những công trình nghiên cứu về báo điện tử (E-newspaper, onlinenewspaper: báo điện tử, báo mạng, báo mạng điện tử) đã có những thành tựu bướcđầu Trên thế giới phải kể đến cuốnWriting for web(Viết bài cho web) (1999) củatácgiảKilianCrawford[dt2;61].Đâygầnnhưlàtưliệuđầutiênđềcậpđếnviệcsử dụng ngôn ngữ trong các bài viết được đăng tải trên báo điện tử Tác giả chỉ dẫnviệc dùng từ, đặt câu, trình bày đoạn văn

(như dùng dạng câu chủ động thay cho bịđộng,đặtcâuđơngiản,đoạnvănkhôngnênquá70chữ,dàinhấtlàgồm4dòng,các đoạn cách nhau một dòng)… Năm 2002, cuốnJournalism Online (Báo chí trựctuyến) của Mike Ward [dt 2;

61] chỉ ra những điểm nổi bật mà các nhà báo cần quantâm khi sử dụng ngôn ngữ trong loại hình báo chí này

(như cần ngắn gọn, súc tích,dunglượng ch ỉb ằn g 50% sovớibá oi n, đit h ẳ n g v ấ n đề, mỗ icâ u chỉm an g m ộ t ho ặc một thông tin nhất định, dùng từ dễ hiểu và gần gũi)… Các tác giả đã nghiêncứu khá chi tiết về cách viết báo mạng điện tử Tuy nhiên, đây là n h ữ n g n g h i ê n cứu mang tính tổng thể về việc viết như thế nào, sử dụng ngôn từ như thế nào đểphù hợp với việc thông tin trên báo mạng điện tử nói chung chứ không đi sâu vàomộtvấnđềcụthểnào. Ở Việt Nam, các nghiên cứu về báo mạng điện tử thiên về phân tích các kĩnăng cơbản đểviết báo Các công trình của NguyễnThị TrườngG i a n g

(2006),Cácthủthuậtlàmbáođiệntử:Thiếtkếbáođiệntử[35]…tậptrung đivàohướngdẫncáchđặttít,viếtsapô,dunglượngcâu…

TrênwebsiteVietnamjournalism.com [120], tác giả Lê Quốc Minh cóm ộ t s ố b à i v i ế t v ề v ấ n đ ề sử dụng ngôn ngữ trên báo mạng điện tử nhưGiật tít trên báo điện tử, Nguyên tắcviết bài cho báo điện tử, Đặt tít ngắn, Thủ thuật viết bài cho website…loạt bài thiênvềkĩnăngnghề nghiệp chungchobáođiệntử trêncơsởkinhnghiệm.

Tạic á c c ơ s ở đ à o t ạ o n g h ề n g h i ệ p c h u y ê n v ề b á o c h í v à b á o đ i ệ n t ử ; h ệ th ống các khóa luận tốt nghiệp, luận văn Thạc sĩ xuất hiện tương đối nhiều Các vấnđề chủyếu về báo điện tử đã được khai thác ở khá nhiềum ả n g k h á c n h a u n h ư : thông tin trên báo mạng, tiêu đề, lời dẫn, giao diện, diễn đàn, phỏng vấn, ảnh, độcgiả… Về tổng thể, các công trình đã chỉ ra một số đặc điểm nổi bật của báo điện tửnhư: thông tin trên báo điện tử bao gồm thông tin khai thác lại và thông tin tự khai thác, quá trình xử lí thông tin có thể là: lựa chọn nguồn để đưa thông tin lên mạng,làm giàu thông tin bằng các thông tin liên quan…; tiêu đề, lời dẫn trên báo mạng cóđặc điểm ngắn gọn, hấp dẫn trực tiếp người đọc; giao diện, ảnh, đồ họa trên báomạngcầnbắt mắt;độcgiảcủabáomạngrấtnăngđộngvớinhững phảnhồi…

Những vấn đề này cung cấp kiến thức nền tảng về báo điện tử, tạo điều kiệnchochúngtôi tìmhiểu nhữngđặcđiểmcótính chấtđặctrưngcủatínhtươngtác.

Các nghiên cứu về tính tương tác của diễn ngôn báo điện tử(The interactionofE- newspaperdiscourse)đãbướcđầuđượcđềcậpđếnởcáccấpđộkhácnhau.Về cơ bản, các công trình đã đề cập tớiv ấ n đ ề c á c h ì n h t h ứ c t ư ơ n g t á c v à v ấ n đ ề độcgiảtươngtácvớitòasoạnvànhàbáo.

1.1.2.1 Nghiêncứuvềsựtươngtáccủađộcgiảvớitòasoạnvànhàbáo Đây là những nghiên cứu phổ biến và nổi bật về tính tương tác của diễn ngônbáođiệntử.Hầuhếtcáctácgiảchorằng tínhtươngtáccủabáođiệntửchínhlàs ựtươngtáccủađộcgiảvớitoàsoạnvànhàbáo

Một số công trình đã bước đầu đề cập đến vấn đề này song chưa có nhữngphântíchđisâucụthể.TrongBáochí- nhữngvấnđềlíluậnvàthựctiễn[61],cáctácgiảkháiquátvàchovídụvềtínhtươngtáccaocủabá ođiệntử quavaitròcủađộc giảphảnhồilạithôngtin.“Mộttintứcgửiđinhanhchóngnhậnngayphảnhồicủarất nhiều độc giả, nhận xét về nội dung thông tin, chia sẻ tình cảm với người trongcuộc thậm chí phản ứng ngay với tờ báo về cách đƣa tin (Ví dụ việc đƣa tin về vụsóng thần hồi cuối năm 2004 rất đƣợc quan tâm nhưng không ít người phàn nàn vềviệcđăngtảicáchìnhảnhquáthươngtâm).Đàiphátthanhvàtruyềnhìnhcómộtsốmụcgiaolưu haytalkshowchophépngườixem,ngườinghegọiđiệntrựctiếp,nhưngchắcchắnkhông“bì” kịpvớikiểutraođổiquaInternet”[61;255].

Hoàng Anh (trongNhững kỹ năng về sử dụng ngôn ngữ trong truyền thôngđại chúng, bàiCác đặc điểm của ngôn ngữ báo mạng điện tử) [2] cũng chỉ ra tínhtương tác là một đặc điểmc ủ a n g ô n n g ữ b á o đ i ệ n t ử Tác giả phân tích kết cấumởl à đ i ể m l à m c h o b á o đ i ệ n t ử k h á c v ớ i c á c l o ạ i h ì n h b á o c h í k h á c N h i ề u t á c phẩm trên báo mạng điện tử có kết cấu mở để thu hút sự tham gia công chúng vàoquá trình thông tin “Xuất phát từ nhận thức rằng thông tin mà nhà báo đƣa ra chỉlà một lát cắt, một khía cạnh nhỏ trong cả mảng thông tin lớn đáng quan tâm, vì thếnó cần đƣợc tiếp nối, đƣợc bổ sung, đƣợc làm rõ để bảo đảm tính đa dạng, phongphú, nhiều chiều, đáp ứng sự chờ đợi của công chúng, các nhà báo mạng điện tửthường gợi mở thêm nhiều vấn đề để chính độc giả trả lời Nhờ tính tương tác cao,báo mạng cho phép độc giả dễ dàng gửi ý kiến của mình tới tòa soạn và những ýkiếnnhƣvậycóthểđƣợcbiêntậpvà côngbố tứcthì.”[2;75]

Như vậy, theo tác giả, tính tương tác của báo mạng điện tử là do vai trònăng động của độc giả Cụ thể hơn, tác giả đưa ra ba cách phổ biến để công chúngthamgiavàoquytrìnhthôngtintrong báomạngđiệntử:Thứnhấtlàdạn glấyýkiến độc giả.Thứ hailà dạng giao lưu, hỏi đáp giữa độc giả và các nhân vật.Thứ balà mời độc giả tham gia vào diễn đàn nhằm thảo luận về một vấn đề thời sự đangđượcquan tâm rộngrãitrongxãhội.

Tác giả kết luận kết cấu mở của các tác phẩm báomạng là nhânt ố q u a n trọnggiúptòasoạnthunhậnđượcnhiềuthôngtin.Ngoàira,đâycũnglàcáchđ ểtạo ra niềm hứng thú cho công chúng, thu hút họ trở thành bạn đọc thường xuyêncủamình. Đây cũng là hướng phân tích trongN h ữ n g k ĩ n ă n g v ề s ử d ụ n g n g ô n n g ữ trong truyền thông đại chúng(www.journalism.org) [120] Kết cấu mở của báomạng có ba dạng: lấy ý kiến độc giả, đặt câu hỏi độc giả trả lời, giao lưu trực tuyến.Nhờ tính tương tác cao, độc giả gửi ý kiến của mình tới tòa soạn, tòa soạn biên tậprồi công bố Công trìnhCác thủ thuật làm báo điện tử (Nxb Thông Tấn

2006)[35]:đề cập đến sự thay đổi vai trò của độc giả: độc giả bình đẳng, bình luận, tương táclại,phảnhồithôngtin,chiasẻtìnhcảmvớibàibáo.

Cơsởlíthuyết

“Tươngtác”theoTừđiểntiếngViệtlà“tácđộngqualạilẫnnhau”[76;1383], tác động là“làm cho một đối tƣợng nào đó có nhữngb i ế n đ ổ i n h ấ t định”[76;1134] Như vậy, tương tác chính là tác động qua lại khiến cho đối tượngcósự biếnđổi.

Theo Đỗ Hữu Châu [11], tác động là làm biến đổi trạng thái của các sự vậtchịu tác động Ví dụ có A và B là hai sự vật nằm trong quá trình tương tác. Trướckhi tương tác A ở trạng thái a, B ở trạng thái b Nếu sau khi tương tác a chuyển sangtrạng thái c và b chuyển sang trạng thái d thì A đã tác động vào B và ngược lại Khiđó quá trình tương tác đạt hiệu quả Do đó, tương tác chính là quá trình tác độngqualạigiữa cácyếu tốvớinhau nhằmtạorasựbiếnđổi giữacácyếutốđó Điểm khác biệt giữa tương tác và tác động chính là ở sự tác động qua lại Tácđộng là mối quan hệ một chiều từ A tới B hoặc B tới A nhưng tương tác là mối quanhệhaichiềugiữaAvàB(AtácđộngBvàngượclạiBcósựtácđộngtrởlạiA).

Thuậtn g ữ t ư ơ n g t á c ( i n t e r a c t i o n ) m à c h ú n g t ô i d ù n g ở đ â y x u ấ t p h á t t ừ tương tác hội thoại (interaction in dialogue) và tương tác diễn ngôn (discourseinteraction, discourse in interaction). Tương tác trong tương tác hội thoại được đặttrong phạm vi giao tiếp Tương tác trong tương tác diễn ngôn được xuất phát từmệnh đề“diễn ngôn như một sự tương tác xã hội”

(discourse as social interaction)củaVan Dijk. Đặc tính về tương tác trong ngôn ngữ được chỉ ra khi ngôn ngữ học nghiêncứu về giao tiếp Vì thế, tương tác ở đây được dùng trong phạm vi giao tiếp và đượchiểu là một vấn đề của giao tiếp Nó là một khái niệm của dụng học mà chỉ từ khi códụnghọctươngtácmớitrởthànhmộtđốitượngnghiêncứu(trongtươngtáccủahội thoại).Tương táctrong tương tác hội thoại chỉ ramối quan hệt ư ơ n g t á c g i ữ a cácnhânvậtgiaotiếp(thểphátvàthểnhận),tươngtáccủacácnhântốgiaotiếp.

Ngoài ra, thuật ngữ tương tác xuất phát từ tương tác diễn ngôn với ba nguyênlícơbảnđãđược thừanhậnlà:

Diễn ngôn báo chí cũng không nằm ngoài quy luật đó Trong báo chí cótương tác bằng lời và tương tác không bằng lời (ví dụ tương tác qua các hình ảnh,giaod i ệ n w e b s i t e c ủ a b á o đ i ệ n t ử ) T r o n g l u ậ n á n n à y , c h ú n g t ô i c h ỉ x é t đ ế n tương tác bằng lời vàthông qua lời , tươngt á c g i ữ a c á c n h â n v ậ t g i a o t i ế p t h ô n g qua lời và bằng lời trong phạm vi của diễn ngôn báo chí (cụ thể trên các trang tinđiện tử) Nghĩa là những tương tác được nghiên cứu ở đây có liên quan đến ngônngữ Tương tác bằng lời là một trường hợp riêng của tương tác nói chung Tươngtác bằng lời là hoạt động giao tiếp sử dụng lời nói giữa những người tham gia giaotiếp Trong đó, diễn ngôn (sản phẩm của giao tiếp) thông qua các thành phần nộidung thực hiện chức năng tác động đến các nhân vật giao tiếp Lời bao gồm cả dạngnói và dạng viết Trong luận án, tương tác của diễn ngôn báo chí chỉ được xem xétqualờiviết(loạitrừ lờinói).

Dưới đây, chúng tôi sẽlần lượt trình bày cácv ấ n đ ề v ề h o ạ t đ ộ n g g i a o t i ế p và giao tiếp báo chí, diễn ngôn và diễn ngôn báo chí, tính tương tác trong giao tiếpvàdiễnngôn.

Theo định hướng xã hội, giao tiếp được hiểu như là một hoạt động mang tínhtương tác giữa những người tham gia để chia sẻ kinh nghiệm cộng đồng xuyên quathời gian Vì thế, bản thân hoạt động giao tiếp đã mang tính tương tác cao Hơnnữa, tương tác còn làmột kiểu quanhệ xã hội đặc trưng giữa người với ngườim à nó thể hiện nổi bật ở hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ “Hoạt động giao tiếp bằngngônngữlàsựtiếpxúcgiữaconngười(nhómngười)vớiconngười(nhómngười),trongđ ódiễnrasựtraođổithôngtin,bộclộtìnhcảm,yêucầuhoạtđộng,…đồng thời thể hiện thái độ, cách đánh giá, cách ứng xử của các nhân vật giao tiếp đối vớinội dung giao tiếp và giữa các nhân vật giao tiếp với nhau” [16; 480] Trong hoạtđộng giaotiếp bằng ngôn ngữ, tính tương tác thể hiệnở quá trìnhv ậ n đ ộ n g t ư ơ n g táctronghộithoại vàmốiquanhệtươngtácgiữacácnhân tốgiaotiếp.

Nhân tố giao tiếp được hiểu là các nhân tố có mặt trong một cuộc giao tiếpchi phối cuộc giao tiếp đó và chi phối diễn ngôn về mặt hình thức cũng như nộidung Các nhân tố giao tiếp bao gồm: nhân vật giao tiếp (những người tham gia vàoquá trình giao tiếp: người phát, thể phát (Sp1) và người nhận, thể nhận (Sp2); nộidung giao tiếp (hiện thực, thực tế khách quan được các nhân vật giao tiếp đưa vàocuộcgiaotiếp); tiềngiảđịnhgiaotiếp(các đặcđiểmtựnhiênvàxãhộicủamộtdâ n tộc, một cộng đồng); môi trường giao tiếp (các đặc điểm về thời gian, nơi chốncụ thể); phương tiện và kênh giao tiếp (hệ thống tín hiệu); đích giao tiếp (ý đồ, ýđịnh mà các nhân vật giao tiếp đặt ra trong một cuộc giao tiếp nhất định) Đích giaotiếp là yếu tố quan trọng nhất trong một cuộc giao tiếp bởi nó chi phối gần như toànbộviệc lựa chọncácyếutốcòn lại.

Jakobson là người đưa ra mô hình giao tiếp với sáu yếu tố giao tiếp được sắpxếptheohàngngangvàhàngdọcnhưsau:

Hình1.1: Cácyếutốtrongquátrìnhgiaotiếp củaR.Jakobson[dt8;31]

Theo hàng ngang có người phát (thể phát), thông điệp và người nhận (thểnhận). Hàng dọc có ngữ cảnh, thông điệp, tiếp xúc và mã Đây là những yếu tố quantrọngvớicácchứcnăngkhácnhaulàmnênquátrìnhgiaotiếp.

(1) Quá trình mã hóa: là quá trình một người, một tổ chức, một cơ quanchuyển một thông điệp cho đối tượng tiếp nhận Thông điệp đó được gửi đi dướidạng mãhóa(mãhóabởichữ viết,hình ảnh, âmthanh )

Báo chí là một hoạt động giao tiếp sử dụng phương tiện là ngôn ngữ. Quátrìnhtr uy ền t i n củ a b á o ch íc ũn g b a o g ồm ha iq uá t r ì n h m ã hóa v à g iả im ã Q uá trình mã hóa là quá trình sáng tạo của tác giả (nhà báo) Quá trình giải mã là quátrình tiếp nhận của độc giả Nhà báo truyền đạt thông tin tới người đọc; người đọctiếpnhậnthôngtinvàđánhgiá,phảnhồi lạitheomôhình:

Mô hình trên cho thấy trong báo chí, tương tác nổi bật sẽ là sự tác động,giao tiếp hai chiều qua lại giữa thể phát - nguồn phát (tòa soạn, nhà báo ) và thểnhận- n ơ i nh ận ( c ô n g c hú ng đ ộ c g i ả ) D o t í n h chấ tg i a o t iế pg i á n c ác h , k h ô n g trực tiếp đối mặt (như giao tiếp hàng ngày) nên tương tác trong báo chí ngoài đượcthực hiện thông qua các diễn ngôn của nhà báo còn được thực hiện thông qua phảnhồi của các độc giả Nhà báo và độc giả ở đây không trực tiếp cùng hiện diện mà cósự tác động qua lại lẫn nhau thông qua các sản phẩm giao tiếp là các diễn ngôn báochí và các phản hồi sau mỗi bài báo Giao tiếp trong báo chí vì thế là giao tiếp giántiếp,giaotiếpcáchmặt.

Theo C Shannon, thông tin được bắt đầu từ nguồn phát (S) thông qua cáckênh truyền thông đến với người nhận (R) rồi thu được hiệu quả (E) Các yếu tốtrong môhìnhtruyềnthônghaichiềucủaC Shannonbaogồm:

S(Source, Sender): Nguồn phát, chủ thể truyền thôngM(Message): Thông điệp, nội dung truyền thôngC(Channel) : Kênhtruyềnthông

Mô hình này cho thấy mối quan hệ hai chiều giữa nguồn phát và ngườinhận thông qua các thông điệp Ở đây có sự tương tác, người nhận trở thành ngườiphát rồi ngược lại, liên tục đổi chiều giống như luân phiên lượt lời trong hội thoại.Nguồn phát truyền đi bằng thông điệp báo chí, nguồn nhận tiếp nhận thông điệp vàphảnhồitươngtácbằng việcđồng thuậnhayphảnđối,bộc lộquanđiểm… b Cácnhântốgiao tiếpcủahoạtđộnggiaotiếpbáochí

Hoạt động giao tiếp báo chí cũng có đầy đủ các nhân tố giao tiếp: nhân vậtgiao tiếp, nội dung giao tiếp, ngữ cảnh giao tiếp, đích giao tiếp Trong đó, các nhântố giao tiếp (đặc biệt nhân tố nhân vật giao tiếp: thể phát và thể nhận) và sự tươngtác của chúng có ảnh hưởng to lớn đến quá trình tạo lập diễn ngôn và lĩnh hội diễnngôn Người phát căn cứ vào các nhân tố giao tiếp để tạo diễn ngôn thích hợp Cònngười nhận, căn cứ vào diễn ngôn và các nhân tố giao tiếp để giải mã diễn ngôn đó.Vì thế, sự tương tác giữa các nhân tố giao tiếp có vai trò quan trọng trong việclĩnhhộivàgiảimãdiễnngônbáochí

Hơn nữa, sự tương tác trong báo chí bị chi phối bởi đích của các chủ thể diễnngôn (đích của thể phát và thể nhận) Trong báo chí, đích của thể phát Sp1 và thểnhận Sp2 là khác nhau Về cơ bản có thể thấy, đích của thể phát Sp1 là đưa ra thôngtinvàđíchcủa thểnhậnSp2làtiếpnhậnthôngtin.

Mục đích của thể phát là đưa ra những thông tin quan trọng (thậm chí khôngquan trọng cũng biến thành quan trọng) để thu hút độc giả Có thể thấy các trườnghợp như:

Tươngtác giữacácthểpháttrongdiễn ngônbáođiệntử

Tươngt ác g i ữ a các t h ể p h á t đư ợc th ực h i ệ n t r ê n cơ sởc hủ đề c ủ a c á c b à i báo. Các bài báo có liên quan với nhau về mặt chủ đề sẽ có sự tương tác với nhau.Tương tác chủ đềlà tương tác vềmặt nội dung Từ tương tác vềmặtn ộ i d u n g s ẽ dẫnđếntươngtácvềmặthìnhthứclàtươngtácthểloại.

185bàibáo,với7chủđềcụthểtrongbảng2trên,đượcthểhiệnbằngbiểuđồsau:

Thạc sĩ, thủ khoa xuất sắc trượt công chức Hà Nội ĐH Tôn Đức Thắng phong GS, PGS Đà Nẵng kiện nhân tài

Tích hợp môn Lịch sử 21.08%

Học sinh nói xấu giáo viên trên Facebook Tranh cãi mở đầu đoạn văn 0 điểm Giảng viên nói xấu trường trên Facebook

Nhìn vào biểu đồ có thể thấy 4 chủ đề có số lượng bài nhiều nhất đó là: Thạc sĩ, thủ khoa xuất sắc trượt công chức Hà Nội (34 bài); ĐH Tôn Đức Thắng phongGS, PGS

(39 bài), Tích hợp môn Lịch sử (55 bài), Giảng viên nói xấu trường trênFacebook (34 bài) Với số lượng bài nhiều, các chủ đề này đã khai thác được khátriệt để các nội dung thông tin Ba chủ đề có lượng bài ít đó là: Đà Nẵng kiện nhântài (10 bài), Học sinh nói xấu giáo viên trên Facebook (7 bài), Tranh cãi mở đầuđoạn văn 0 điểm (6 bài) Những chủ đề này mới dừng lại ở việc nêu các vấn đề hoặcchốtlạicáchgiảiquyếtvấnđềluôn,ítcó nhữngtranhcãi,bànluận.

Cũng cần lưu ý rằng, không phải cứ hai bài báo cùng chủ đề là có sự tươngtác, rất có thể người viết độc lập với nhau và không có sự tương tác với nhau.

Chínhvìt h ế , k h i t i ế n h à n h t h ố n g k ê c á c b à i b á o t ư ơ n g t á c c h ủ đ ề , n g o à i t i ê u c h í q u a n trọng về nội dung là chủ đề (trong các bài báo có các từ khóa, cụm từ khóa được lặpđi lặp lại); chúng tôi còn căn cứ vào hai tiêu chí hình thức, hiện trên giao diện mỗibài báo, đó là: (1) thời gian xuất bản của các bài báo và (2) các đường siêu liên kết.Thời gian xuất bản của các bài báo cho biết bài nào xuất bản trước, bài nào xuất bảnsau(trongphầnphụclục, cácbàibáođược liệtkêtheothứ t ự thờigi an xuấtbản trong từng báo) Những bài báo xuất bản sau có thể có sự tương tác chủ đề với cácbàibáoxuấtbảntrướcnó.Căncứhìnhthứcthứhaiđểtậphợpcácbàibáotươngtác chủ đề là các đường siêu liên kết (link, superlink, hyperlink) Các bài báo đượcđịnhvịbằngcácđườngsiêuliênkếtcósựtươngtácchủđềtheoýđồcủanhàbáovà tòa soạn. Dựa vào các đường liên kết ở các bài báo mà chúng tôi tập hợp đượccác bài báo có sự tương tác chủ đề Ví dụ đường siêu liên kết chủ đề được đánh dấutrongkhungởhaivídụdướiđây:

Siêuliênkếtlàkhảnăngchophépkếtnốitừmộttrangwebcủatờbáođiệntử đến bất cứ một bài báo nào khác trên web đó và bất kì một trang web nào trênmạng Internet Với hệ thống siêu liên kết, mỗi bài báo được định vị bằngm ộ t đ ị a chỉ và kết nối với bài khác qua đường link Các siêu liên kết tổ chức thông tin thànhtừng lớp, tạo mối quan hệ giữa thông tin mới nhất với các thông tin tham chiếu, bổsung trong cùng một chủ đề Nhờ siêu liên kết, mỗi bài báo điện tử trở thành một hệthống mở, nó có thể liên kết với nhiều bài báo khác Rõ ràng, về mặt hình thức, việcsử dụng các đường siêu liên kết là một trong các hình thức để tạo dựng sự liên kếtchủđềgiữacácbàibáovớinhau.

Theokhảosát,diễnngônbáođiệntửthựchiệnviệcliênkếtvàtươngtácchủđềtheobakiểu:1- tạolậpchủđề(ởbàibáogốc),2-duytrìchủđề(giốngcủabàibáotrước),3- pháttriểnchủđề(ngoàiduytrìchủđềcònmởrộngchủđềkhácvớibàibáotrước). Ở đây, chúng tôi nhấn mạnh sự tương tác về mặt chủ đề giữa các bài báo. Dođó,vấnđềliênkếtchủđềcụthểvớinhữngphépliênkếtcủangônngữsẽkhôngđượcnhắc tới Nghĩa là sẽ không có sự phân tích liên kết giữa từ với từ, câu với câu… màchủyếuphântíchsựliênkếtvề mặtchủđềcủacácvănbảnvớinhau.Cùng mộtchủđề bao nhiêu văn bản đề cập đến, đối tượng được nói đến như thế nào, chủ đề đượctạolập,duytrìvàpháttriểnnhưthếnào?

Cụ thể ở từng chủ đề, lượng bài ở các phương diện trên được thống kê nhưsau: (chúthích:a-tạolậpchủđề,b-duytrìchủđề,c-duytrìvàpháttriểnchủđề):

STT Chủđề Dântrí VietNamNet Tổng(Tỉlệ%) a b c a b c a b C

Nhìnvàobảngtrêncóthểthấy,sựduytrìchủđềdiễnranhiềunhất(64,9%)sauđóđếnsựduytr ìvàpháttriểnchủđề(27,5%),cònsựtạolậpchủđềlàítnhất(7,6%). Điểm độc đáo cần nhấn mạnh qua sự tương tác chủ đề đó là sự thay đổi vềtiêu điểm thông tin (focus) giữa các bài báo ở cùng một chủ đề Tuy các bài báođều hướng tới một đối tượng chung nhưng ởm ỗ i b à i b á o t i ê u đ i ể m t h ô n g t i n l ạ i khác nhau Sự thay đổi về tiêu điểm thông tin là điểm làm nên sự hấp dẫn, khác biệtcủa các tin và cũng thể hiện quá trình khai thác thông tin của các nhà báo Một ví dụcụ thể, báo chí những ngày đầu tháng 11/2016 đưa tin về vụ việc điều động giáoviên nữ đi tiếp khách phục vụ các dịp lễ lớn ở Hà Tĩnh Tuyến bài “Hà Tĩnh cử giáoviên nữ đi tiếp khách” cho thấy sự thay đổi tiêu điểm thông tin qua các bài báo. Banđầuđưatin“LãnhđạoHàTĩnhcửgiáoviênnữđitiếpkhách”.Tiêuđiểmcủatinnày là lãnh đạo Hà Tĩnh (làm sai quy chế, nhân quyền - ứng xử với nhà giáo chưađúng) Sau đó tiêu điểm tin thay đổi qua các bài báo khác nhau: Bộ trưởng Giáo dụcnói gì về vụ việc này? (đối tượng của tin này là Bộ trưởng, cách ứng xử của Bộtrưởng với tư cách là người đứng đầu ); hay chủ tịch Hà Tĩnh yêu cầu báo cáo vụviệc (đối tượng tin là người đứng đầu địa phương xảy ra vụ việc) Ví dụ này chothấy sự tươngtácchủđềluônđikèmsự thayđổivềtiêuđiểmthôngtin.

Dưới đây, chúng tôi sẽ lần lượt phân tích ba kiểu tương tác chủ đề (tạo lập,duy trì, phát triển chủ đề) đồng thời chỉ ra sự thay đổi về tiêu điểm thông tin trongcácbài báo.

Tạolậpchủđềlà hoạtđộngđầutiênđểtiếnhànhtươngtácchủđề.Đólàviệccác nhàbáotạorachủđềbanđầutrongbàibáogốc.Dođặcthùcủaviệctạolập nên kiểu tương tác chủ đề này thường diễn ra ở các bài báo đầu tiên của các chủđềđãkểtrên.Cụthể:

1- Nhiều thạc sĩ, cử nhân xuất sắc, giỏi ở nước ngoài trượt công chức HàNội(DT,23/04/2015,PL1)

30 thạc sĩ, thủ khoa xuấtsắc nước ngoài trượt công chức(VNN, 23/04/2015,

PL3)Haibàibáo nàytạo lập chủđề“Thạcsĩ,thủkhoaxuấtsắctrượtcông chứcHàNội”.

TrườngĐHphonggiáosưchogiảngviên(VNN,14/09/2015,PL8)Haibàibá o nàytạo lậpchủđề“ĐHTônĐứcThắngphongGS,PGS”.

3-“Nhân tài”thuakiệnvì…bỏcuộc nửachừng(DT,29/09/2015,PL10) Đà Nẵng đòi “nhân tài” trả lại 10 tỷ đồng(VNN, 01/10/2015,

PL11)Haibàibáonàytạolập chủđề“ĐàNẵngkiện nhântài”.

BộGiáodụcgiảithíchtạisaoLịchsửlàmôntựchọn(VNN,21/10/2015,PL15)Haibàibáo nàytạolập chủđề“Tíchhợpmôn Lịch sử”.

5- Bịth ôi họ cvì xú c p h ạ m g iá o v i ê n trê nF ace bo ok : P h ụ h u y n h khi ếu nạ inhàtrường(DT05/11/2015,PL18)

Haibàibáo nàytạo lậpchủđề“Học sinhnói xấugiáoviêntrênFacebook”.

Mở đoạn bài văn 0 điểm gây tranh cãi(VNN, 18/11/2015,

PL19)Haibàibáonàytạolập chủđề“Tranhcãimởđầuđoạnvăn0điểm”.

Các bài báo trên đã tạo lập nên những từ khóa cơ bản mở đầu cho toàn bộtuyến bài (1-thạc sĩ, thủ khoa; 2-ĐH Tôn Đức Thắng; 3-nhân tài; 4-môn Lịch sử; 5- họcsinhvàF ace bo ok ; 6 - đ o ạ n văn0đ iể m; 7- g iả ng viê n và Fac eb oo k) Ở c ác b à i báotạolậpchủđề,thôngtinđưaralànhữngthôn gtinlầnđầuxuấthiệntrênbáođó Những thông tin này thường ngắn gọn, mang tính chất thông báo khách quan (1- trượtcôngchức,2-kiệnnhântài,3-phongGSvàPGS,4-tíchhợpmônLịchsử,5- học sinh nói xấu giáo viên, 6-tranh cãi đoạn văn, 7-kỷ luật giảng viên nói xấutrường) Sự tạo lập chủ đề trong các bài báo gốc là tiền đề cho sự duy trì và pháttriểnchủđềởcácbàibáosau.

Duy trì chủ đề là việc nhắc lại cùng một sự vật, một sự việc nào đó trong cácbài báo (sự vật, sự việc này đã được đề cập tới trong bài báo đầu tiên có nhiệm vụtạolậpchủđềkhởiđầuchotoàntuyếnbài).Việccùngnóivềmộtsựvật,sựviệcnào đó khiến cho các bài báo có mối quan hệ tương tác về mặt chủ đề với nhau Vìthếtrongcácbàibáonày, cáctừkhóavàcụmtừkhóathường đượclặpđilặplại.

Ví dụ ở chủ đề 6-“Tranh cãi đoạn văn mở đầu 0 điểm”, sau hai bài báo đầutiên tạo lập chủ đề, bốn bài báo còn lại đều xoay quanh một đoạn văn mở đầu bịchấm0điểmcủamộthọc sinh:

(2) Giáoviên mổxẻmở đoạnbàivăn 0điểm(VNN19/11/2015,PL19)

(3) Độcgiảchấmđiểm bài vănđiểm0(VNN19/11/2015,PL19)

Các bài báo trên, từ tiêu đề đến nội dung đều nhắc đến một đối tượng đó là“đoạn văn 0 điểm” Xoay quanh đối tượng này, các bài báo khai thác các nội dung:giáo viên phân tích, độc giả bình luận, phụ huynh học sinh chia sẻ Tiêu điểm thôngtin của tuyến bài này đã thay đổi theo quy trình như sau: đoạn văn - giáo viên - độcgiả - phụ huynh. Để tạo sự liên kết, các bài báo đều nhắc lại thông tin về đoạn văn 0điểmđểlàmcáicớchoviệc trìnhbàythông tin tiếptheo,vídụ:

(1) “Sau khi Dân trí đăng tải thông tin vềđoạn văn mở bị chấm 0 điểm,nhiềugiáoviênVănđãchia sẻ vềcáchchấm này”.

(G iá o viênlêntiếng về đoạnvănmở 0điểmgâyxônxaoDT19/11/2015,PL19)

(2) “Trao đổi với VietNamNet, chị Vũ Hoàng Huệ, người chia sẻ hình ảnhmở đoạn bài văn 0 điểmcủa con nhấn mạnh: Một số bạn nếu chƣa rõ về câuchuyện xin đừng kết tội cho cô Ở đây chỉ đơn giản là chúng ta cùng trao đổi về mộtvấn đề và tìm ra một cách dạy con sao cho vừa phù hợp… (Trò chuyện với phụhuynhchiasẻvềđoạnvăn0điểmVNN20/11/2015,PL19)

Trong hai ví dụ trên, các cụm “đoạn văn mở bị chấm 0 điểm” và “mở đoạnbàivăn0điểm”chínhlànhữngcụmtừkhóamàsựxuấthiệncủanóđãcungcấpcho người đọc những thông tin cơ bản về chủ đề đang được nói đến Bằng nhữngcụmtừ khóanày,nhàbáothựchiệnviệcduytrìchủđềtrong bài báocủamình. Ở chủ đề 1-“Thạc sĩ, thủ khoa xuất sắc trượt công chức Hà Nội”, 23/34 bàibáocùngduytrìchủđềtrên.Trongđó,cácbàibáođãkhaithácquanđiểmcủanhữngngười trong cuộc: chia sẻ của các thạc sĩ, thủ khoa tham gia kì thi; sở Nội vụ trả lờinhữngphảnhồihoặcphỏngvấncácthạcsĩ,thủkhoangoàicuộcđểcócáinhìnnhiềuchiều.Tiêuđiểmtru yềntincủatuyếnbàinàylà:thạcsĩ,thủkhoatrongcuộc-sởNộivụ - thạc sĩ, thủ khoa ngoài cuộc… Sự thay đổi về tiêu điểm thông tin nhưng vẫnxoayquanhmộtchủđềchínhtạothôngtinđachiềuchođộcgiảtiếpnhận.

Tươngtác giữathểphátvàthểnhậntrong diễnngôn báođiệntử

Trongbáochí,nhàbáothểhiệnquyềnlựccủamìnhtrongviệctạolậpcácdiễnngôn báo chí Hơn nữa, những diễn ngôn này không những có tác động tới độc giảmàcòntácđộngtớixãhộithôngquadưluận.Sựvàocuộccủanhàbáo,tiếngnóicủadư luận sẽ kéo theo sự lên tiếng của những người trong cuộc và các cơ quan chứcnăng có liên quan Như vụ thi công chức

Hà Nội, từ thông tin ban đầu về việc cácThạcsĩ,thủkhoaxuấtsắc,giỏiởnướcngoàitrượtcôngchứcởHàNội;sởNộivụHàNội đã phải lên tiếng (Sở Nội vụ Hà Nội: Sẵn sàng kiểm tra lại bài thi nếu ứng viênlàmđơn,VụsáthạchcôngchứcHàNội:BộNộivụsẽvàocuộc,“Lệch”consốsát hạchcôngchức:SởNộivụHàNộiphảnhồi,SởNộivụsẵnsàngđốithoạivớingườitrượtcôngchứ c,SởNộivụphảnhồinhữngconsốlạtrongsáthạchcôngchức).

Theo dõi thông tin ở các chủ điểm, chúng tôi nhận thấy các vụ việc đều đượcgiảiquyếttheohướngtácđộngcủanhàbáo.

Vụ trường Đại học Tôn Đức Thắng tự phong GS, PGS khiến Tổng Liên đoànlao động, Bộ GD-ĐT lên tiếng:Vụ tự phong GS, PGS: Tổng LĐLĐ yêu cầu TrườngĐH Tôn Đức Thắng báo cáo; Bộ Giáo dục chính thức trả lời việc trường ĐH TônĐức Thắng tự bổ nhiệm giáo sư, Bộ Giáo dục: “Không thể tồn tại 2 hệ thống giáosƣ” Kết quả, trường ĐH Tôn Đức

Thắng đã phải có những thay đổi:Trường TônĐức Thắng điều chỉnh tên gọi giáo sư của trường, ĐH Tôn Đức Thắng thay đổichứcdanhgiáosưcủa trường.

Vụ tích hợp môn Lịch sử, Bộ GD- ĐT đã lên tiếng khá nhiều để phản hồixung quanh những ý kiến trái chiều:Lo ngại “khai tử” môn Lịch sử: Bộ Giáo dụclên tiếng, Bộ Giáo dục “bác” thông tin khai tử môn Lịch sử, Bộ trưởng Giáo dụcgiải trình việc “hô biến” môn Lịch sử, Bộ GD-ĐT giải thích các vấn đề

“nóng” vềmôn Lịch sử, Bộ Giáo dục nhận thiếu sót đã gây hiểu nhầm “khai tử” môn Lịch sử,BộtrưởnggiảitrìnhvềtíchhợpmônLịchsử

Kết quả là việc tích hợp môn Lịch sử sẽ không thực hiện:Quốc hội

“lệnh”giữ môn lịch sử trong sách giáo khoa mới, Quốc hội yêu cầu giữ môn Lịch sử trongchương trình phổ thông, Không tích hợp Lịch sử vào môn Công dân với

Vụ việc Doãn Minh Đăng bị nhà trường kỷ luật vì nói xấu nhà trường, hiệutrưởng đã phải lên tiếng:Vụ giảng viên nói xấu trường: Hiệu trưởng lên tiếng. Kếtquả là nhà trường rút quyết định kỷ luật:Tiến sĩ Doãn Minh Đăng công khai xin lỗinhà trường, Tiến sĩ Doãn Minh Đăng sẽ được chuyển công tác, Sẽ rút quyết định kỉluậtgiảngviênDoãnMinhĐăng. Để có những tác động này, quyền lực của báo chí thực hiện thông qua sựtươngt á c v ớ i t h ể n h ậ n l à c á c đ ộ c g i ả t r ự c t i ế p đ ọ c b á o N h à b á o l à n g ư ờ i đ ư ợ c quyềnnóivềtấtcảnhữngvấnđềtrongxãhội.Cácbàibáocủahọluôncómộtsự tác động nhất định đối với độc giả Đầu tiên là sự tác động về mặt thông tin (tiếpnhận thông tin trong bài báo); sau đó là sự tác động về mặt nhận thức, tình cảm (làmthay đổi ý kiến, quan điểm của độc giả) và cuối cùng có thể là tác động về mặt hànhvi, hành động (có những thay đổi về hành động) Nó tạo ra, trước hết, một hiệu quảtác động tức thời (gây xôn xao dư luận, thay đổi quan điểm tư duy, quan niệm củangười đọc về một vấn đề gì đó) Từ hiệu quả (benefit), cao hơn nữa là dẫn đến cáchiệulực(power)-liênquantrựctiếpđếncáchànhvixãhộikhác(cónhữngthayđổi về hành động) Ví dụ, trở lại với tuyến bài “Hà Tĩnh cử giáo viên nữ đi tiếpkhách” vào những ngày đầu tháng 11 (đã được đề cập đến trong mục 2.1.1.

Tươngtácchủđề).Nhữngbàibáođầutiêncủatuyếnbàinàyđãlàmxônxaodưluậnvớirất nhiều luồng thông tin khác nhau; đặt ra trong xã hội những vấn đề về bình đẳnggiới với phụ nữ và các giáo viên nữ (thông tin có tính hiệu quả) Nhưng không chỉdừng lại ở đó, đã có rất nhiều hành động được kéo theo từ hiệu quả đó (tính hiệulực): Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo gửi công văn hỏa tốc tới Hà Tĩnh, UBNDHà Tĩnh chỉ đạo nóng: yêu cầu kiểm tra, báo cáo, giải trình về vụ việc… Tất cảnhững hành động này chứng tỏ quyền lực của thông tin mà loạt bài trên đưa ra. Rõràng, nhà báo nói không phải chỉ để là nói mà nói là liên quan tới hành vi xã hội, nóilàđểtácđộngvàlàmthayđổitư duyvàhànhđộngcủangườiđọc.

Chính vì thế, xu hướng chung của các bài báo là sẽ tạo ra hiệu lực về hànhđộng (thay đổi nhận thức, tình cảm và hành động) Để làm được điều này, nhà báođãsử dụngnhiềuyếutốđểtạorahiệuquảtươngtácvớicácđộcgiả.

Khảo sát cho thấy, tiêu đề và sapô là hai thành phần trong cấu trúc diễn ngônbáo dễ nhận diện sự tương tác, thể hiện được sự tương tác đầu tiên và nổi bật trongmộtbàibáo. a Tiêuđề a1.Phânloạitiêuđề

Có nhiều căn cứ để phân loại tiêu đề Chúng tôi sử dụng các phân loại xuấtpháttừphươngdiệnýnghĩa-chứcnăngcủatácgiảHoàngAnh[1].Theođó,có7 kiểu tiêu đề:tiêu đề xác nhậncó nhiệm vụ xác nhận sự tồn tại của các sự kiện, hiệntượng, hoàn cảnh nào đó trong thực tế khách quan;tiêu đề câu hỏivừa gợi ý phánđoán của độc giả về một vấn đề bức xúc vừa hứa hẹn một câu trả lời thích đáng ởdưới;tiêu đề kêu gọiđể lôi kéo độc giả hướng về một suy nghĩ, một hành động…cần thiết nào đó dưới cách nhìn nhận vấn đề của người viết;tiêu đề trích dẫnđemdến cho người đọc độ tin cậy về nguồn tinđ ư ợ c c u n g c ấ p ;tiêu đề giật gânkíchthích trí tò mò của độc giả;tiêu đề gợi cảmcó tính sinh động và hấp dẫn nhờ nhữngcách diễn đạt, lối nói mới lạ, độc đáo, hình ảnh Tiêu chí để nhận diện các kiểu tiêuđề này chỉ mang tính chất tương đối, bởi thực tế sẽ có những tiêu đề có thể xếp vàonhiềukiểutiêuđề (từ2 kiểutiêuđềt rở lên) Ởđây,chúngtôiphânloạidựavàokiể utiêuđềnổibật,dễnhậndiệnhơn.

1 Tiêuđềxác nhận Nhiềut h ạ c s ĩ , c ử n h â n x u ấ t s ắ c , g i ỏ i ở n ƣ ớ c n g o à i trƣợtcôngchứcHàNội(DT23/04/2015,PL1)

3 Tiêuđềkêugọi Duhọcsinh:Điđi,đừngvề(DT05/12/2015,PL20)

4 Tiêuđềtríchdẫn “Khôngthểgiớithiệumộtôngbíthƣtỉnhuỷlàgiáo sƣ”(VNN23/09/2015,PL9)

5 Tiêuđềbìnhluận Cuộc hội thảo “kỳ lạ” về môn Lịch sử (DT

7 Tiêuđềgợicảm Vụ“ĐàNẵngkhởikiệnnhântài”:Ký“hợpđồngtráitim”, xửbằng“hợpđồngluậtpháp”(DT02/10/2015,PL10)Bảng2.4:Cáckiểu tiêuđề

Xác nhận Câu hỏi Kêu gọi Trích dẫn Giật gân Bình luận Gợi cảm

2 ĐH Tôn Đức Thắng phongGS,PGS 18 1 0 17 2 0 1

7 Giảng viên nói xấu trườngtrênFacebook 10 9 1 11 0 0 3

Bảng2.5:Tầnsốxuất hiệncủacác kiểutiêu đề

Nhìn vào biểu đồ có thể thấy, trong các bài báo khảo sát, kiểu tiêu đề xácnhận xuất hiện nhiều nhất (40%) Kiểu tiêu đề này thường là một thông tin trọn vẹnvàkhácụthể:

(11) TrườngĐHTônĐứcThắnggiảithíchvềviệctựphonggiáosư,phó giáosƣ(DT15/09/2015,PL5)

(12) ĐàNẵng đòi“nhântài”trảlại10tỷđồng(VNN01/10/2015, PL11)

Rõ ràng, trong các kiểu tiêu đề này, thông tin là yếu tố quan trọng nổi bật vàchiếm gần như toàn bộ Tiêu đề càng bao quát được nhiều thông tin thì càng khắcphục được sự thiếu đồng hiện thông tin của báo mạng Bởi tiêu đề trên báo điện tửthường xuất hiện không gắn liền ngữ cảnh Trên báo in những yếu tố thể hiện thôngtincủamộtbàiviếtđượcđồnghiệncùnglúctrêntrangbáo.Tuynhiên,ởbáođiệntử những yếu tố thể hiện thông tin bài viết (ảnh, tiêu đề, sapô, chính văn …) khôngthể cùng một lúc xuất hiện trên trang báo do hạn chế về giao diện màn hình máy vitính Thông tin mà độc giả báo điện tử thấy được khi truy cập vào một tờ báo nào đólànhữngthôngtinnóng,sơlượcnhấtmàtờbáocungcấpchủyếubằngcáctiêuđềở trang chủ. Bằng cách này, tiêu đề đã đảm bảo có gì “đáng đọc” để công chúng cóthể lựa chọn ngay khi xem lướt trang chủ của tờ báo hoặc giúp “độc giả lựa chọn”nghĩa là khi độc giả đọc tiêu đề rồi sau đó có thể quay lại đọc hoặc truy cập vào nộidungcủabài.

Hơn nữa, ở kiểu tiêu đề này,“tác giả chỉ nêu sự kiện với một thái độ điềmđạm khách quan, nhường mọi sự bàn luận, đánh giá cho độc giả”[1; 63]. Điều nàyđãk í c h t h í c h s ự b à n l u ậ n , đ á n h g i á t h ô n g t i n c ủ a đ ộ c g i ả ; t h ô i t h ú c đ ộ c g i ả đ ọ c thôngtinđểphảnhồi,tươngtáclạivớithôngtin.

Bên cạnh tiêu đề xác nhận, kiểu tiêu đề trích dẫn cũng được sử dụng khánhiều (26,63%) Kiểu tiêu đề này thường là các lời trích dẫn trực tiếp của các nhânvật trong các bài phỏng vấn Chủ thể của những lời nói được trích dẫn thường là cácnhân vật nổi tiếng, các chuyên gia của lĩnh vực đang bàn đến, những người trongcuộc hoặc có liên quan đến vấn đề, sự kiện Ý kiến, quan điểm của họ được nhiềungười quan tâm nên các tiêu đề loại này tạo cảm giác nguồn tin của tác giả là hoàntoànchínhxác,đángtincây.

(17) Các nhà sử học kiến nghị: Lịch sử phải là môn học bắt buộc(DT04/11/2015,PL12)

(19) CựuthísinhOlympia:“Tôikhôngcầnchứctước,chỉmuốnlàmkhoa học!”(DT04/12/2015,PL20)

(21) GS.TSDươngNguyênVũ:“Mongcácemhãyvề”(DT15/12/2015,PL21)

Trongnhiềutrườnghợp,chủthểcủalờinóiđượctríchdẫnkhôngxuấthiệnở tiêu đề. Bằng cách này, tác giả bài viết đã kích thích một cách khá hiệu quả trí tòmò của độcgiả,khiếnhọphảiđọctiếpngayxemđốitượngnóilàai.

TrêntrangVietNamNetngày10/11/2015cóbàiviếtvớitiêuđềtríchdẫn“Chúng em khôngm u ố n l ú c n à o c ũ n g h â n h o a n v ớ i c h i ế n t h ắ n g ” Đây là lờichia sẻ của một em học sinh khi được hỏi cảm nghĩ khi học môn Lịch sử Từ tiêu đềnày có thể ngầm suy ra về sự phiến diện khi dạy học hiện nay Sau đó, VietNamNetđã đổi tiêu đề trích dẫn này thành tiêu đề xác nhận “Học sinh mong Lịch sử đƣợcviết và dạy theo nhiều chiều” Về dụng ý, hai tiêu đề trên hoàn toàn đồng nhấthướng tới mong muốn của học sinh được học Lịch sử một cách toàn diện hơn.

Hệthốngdiễn ngônphảnhồi-diễnngôncủathểnhận

Báo điện tử có rất nhiều hình thức để độc giả tương tác: hệ thống thư điện tử(email); các cuộc giao lưu, bàn tròn trực tuyến (online seminars); các diễn đàn; phảnhồi qua đường dây nóng, qua đường thư tín; bình chọn, thăm dò dư luận… Ở đây,chúng tôi chỉ xét sự tương tác của độc giả qua hình thức phản hồi (comment, bìnhluận)dướimỗibàiviết.Ởbáomạng,sựtươngtáctrựctiếpcủađộcgiảquaphảnhồi là một đặc điểmlàmnênsựkhácbiệtso vớicácloạihìnhbáo chíkhác.

Tận dụng tính năng của Internet, dưới sự hỗ trợ của các phương tiện côngnghệ, báo điện tử đã thiết lập được một kênh thông tin phản hồi tốc độ, tin cậy vàđặcbiệthiệuquả.Cácloạihìnhbáochítruyềnthốngvớicáckênhthôngtinphảnhồi qua viết thư, gọi điện thoại đến các chuyên mục: “bạn đọc viết” của báo in, “hộpthư truyền hình” của truyền hình, “bạn nghe đài” của phát thanh… có thể gặp khókhăn khi tiếp nhận thông tin do các yếu tố khách quan như thời gian, thất lạc,điệnthoại không liên lạc được… Báo điện tử với hệ thống các phản hồi được xây dựngngay dưới mỗi bài viết, chỉ cần viết bình luận và ấn gửi là tòa soạn nhận được.Mọiphản hồi đều được gửi đúng địa chỉ với tốc độ nhanh và được tòa soạn tiếp nhận.Hìnhảnhsự xâydựngphảnhồidướimỗibàiviếtcủacácbáo:

Nhờmôhìnhphảnhồinhanhchóngvàthuậntiện,độcgiảdễdàngviếtvàgửi bình luận phản hồi trở lại với tòa soạn Phản hồi trở thành diễn ngôn của các thểnhận-các độc giảđọcbáođiệntử.

Trong phạm vi khảo sát có hiện tượng nhà báo tập hợp các phản hồi của độcgiả, phân loại chúng theo nội dung rồi xây dựng thànhmột bài báo Nghĩa làm ộ t bài báo được xây dựng từ hệ thống phản hồi của độc giả đọc báo, nội dung phản hồichính là thông tin của bài báo Trong trường hợp này, phản hồi được nhà báo tậphợplạitrởthànhbàibáo -diễnngôncủathểphát

Ví dụ: Bài báoĐộc giả chấm điểm bài văn điểm 0(VNN, PL19) tóm tắt lạinộidungchínhhàngngànýkiếnphảnhồicủađộcgiảvềbàivăncómởđoạnđược0 điểm.

Hệ thống các ý kiến khác nhau đã được nhà báo sắp xếp vào hai luận điểmlớnlà:Giáoviênvàphụhuynhnêntraođổitrực tiếpvàKhiconphảihọc vănmẫu.

Toànbộbàibáolàtậphợpcácphảnhồi,nhàbáođưaracácphảnhồinàymộtcách kháchquan,khôngthamgiabìnhluậnhayđánhgiáđúng,sai.

Bài báo cung cấp một cái nhìn toàn diện về tất cả các nội dung tương tác trởlại của độc giả đối với vấn đề nhà báo đưa ra Điều này cho thấy, trong quá trìnhkhai thác thông tin, việc nhà báo và tòa soạn quan tâm tới phản hồi của độc giả làcầnthiết.Thậmchí,chúngcònđượchiệndiệntrởthànhnộidungcủamộtbàibáođểtấtcả các độc giảđược biết.

Hiện tượng này theo khảo sát chỉ có duy nhất một trường hợp trên Có thểthấyrằng,bảnchấtphảnhồiluôndođộcgiảtạoratrước;sauđócóthểđượccác nhà báo biên tập, sử dụng các phản hồi này để tạo ra một bài báo mới Vì thế, có thểkhẳngđịnhphảnhồichínhlàcácdiễnngôncủathểnhận, dothểnhận tạora. Ở mỗi phản hồi đều có tên của người phản hồi (nickname bình luận) Theokhảo sát, tên của độc giả phản hồi ở báo điện tử khá độc đáo và cũng có khả năngtương tác. Nhiều trường hợp, các nicknamne thể hiện một phần thông tin cần phảnhồi Đa số độc giả điền tên riêng song cũng nhiều độc giả điền các con số, các kíhiệu,cáctênmanghàmýriêng…Vídụ:

(53) Bàiv i ế t q u á h a y Đ ó l à n h ữ n g l ờ i t â m h u y ế t c á c b ạ n t r ẻ n ê n t h a m khảo để soi vào mình để xem mình đang là ai Mình cần gì để có bước đi tốt chotương lai.(Lê Thị Việt Hồng

THPTC Hùng Vương Gia Lai) (Thủ khoa từ chốicôngchức,làmcôngdântoàncầuVNN24/04/2015,PL3)

- Các nickname ngẫu nhiên: Người Xa Lạ, Akiko, Cool cool Sat, Tờ Rí,Fantasic,Haiku,Nuida Changtrai,NơiẤyBìnhYên,…(Dântrí)

- Các nickname mang hàm ý: Quá chuẩn, Bùng Văn Phát, Chém gió, Tháicực,C o n T h u y ề n N g ư ợ c D ò n g , N h â n t à i , B ì n h l o ạ n , N g ư ờ i T r ẻ N g à y Nay, T h a t that hoi, Dân Việt (VietNamNet); Nhân v Quả, Chơi Suốt Năm, TTX Thoi nay,Tiếng Nói, Dân Đen,H o i N g u D â n T r i , V Ì D Â N V Ì N Ư Ớ C , T h u o n g d a n ,

N ó i Phải…(DânTrí) Đặt các nickname trên cùng với nội dung phản hồi, có thể nhận thấy chúngcũngthểhiệnmộtphầnnộidungmuốnnóicủađộcgiả.Cónhữngnicknamethểhiệnmục đích ngay ở tên phản hồi: Thương dân, Long Dân (Dân trí) hay thể hiện sự đảkích:NguyễnHoàngĂnThuế(Dântrí),Suyngam,NgườiVĩĐại,ConNhàNông…

Như vậy, để tương tác thì độc giả không chỉ chú ý tới nội dung phản hồi màcònchú ýtừnhữngdấuhiệubênngoàinộidungnhư tênbìnhluận.

Dướiđây,chúngtôisẽphânloại,thốngkêsốlƣợngphảnhồicủabáođiệntửđồng thời chỉ ra một số kiểu chênh lệch số lượng phản hồi kèm theo một số lí giải.Việc quantâmtới sốlượng phản hồi là rất cầnthiết vì nó chính là những chỉsốđịnh lượng(cóthểđođếmđược)chỉranhữngchỉsốđịnhtínhvềtínhtươngtácvàhiệuquảtươngtácc ủabáođiệntử. a Sốlượngdiễnngônphảnhồiởhaibáo DântrívàVietNamNet

STT Chủđề Dântrí VietNamNet Tổng bài

2 ĐH Tôn Đức Thắng phongGS,PGS 22 836 17 461 39 1297

Nhìn vào bảng thống kê có thể thấy lượng phản hồi của hai báo điện tử Dântrí và VietNamNet là rất nhiều (5996 phản hồi ở 185 bài) Có những chủ đề lượngphản hồi lên đến số lượng hàng trăm, nghìn (635, 836, 1325…) Đa số các bài báo ởcác chủ đề đều có nhiều phản hồi, rất ít bài báo có ít hoặc không có phản hồi Điềunàychứngtỏ lượngđộcgiảđọcbáovàtương tácởbáođiệntửlàrấtnhiều Ở tất cả các chủ đề, Dân trí đều có lượng phản hồi nhiều hơn VietNamnet,hiệu quả tương tác củab á o D â n t r í c ó p h ầ n c a o h ơ n b á o

V i e t N a m N e t S o n g c ũ n g cầnlưuýrằng,cácphảnhồiảo(làmgiảphảnhồi)dotòasoạnhaycáccánhântự tạo với mục đích riêng hoặc các phản hồi không được tòa soạn xét duyệt do nhiều lýdo khác nhau (thô tục, không phù hợp tôn chỉ của tờ báo…)… sẽ ảnh hưởng ít nhiềutới số lượng phản hồi thực tế Ở đây, chúng tôi chỉ căn cứ vào số phản hồi hiện lênsaumỗibàiviếtđểtiếnhànhthốngkê b LượngchênhlệchphảnhồiởhaibáoDântrívàVietNamNet

Trong phạm vi khảo sát xuất hiện hiện tượng các bài báo trích lại nguồn củabáo khác nhưng lại có lượng phản hồi hoàn toàn khác nhau, thậm chí rất chênh lệchnhau. Nghĩa là các bài báo có nội dung hoàn toàn giống nhau nhưng khả năng tươngtác thì khác nhau. Hiện tượng này sẽ cung cấp một cái nhìn toàn diện hơn về khảnăngthuhútsựtươngtáccủa từngbáo. b1.Hiệntượngtríchdẫnlạibàiở haibáoDântrívàVietNamNet Đó là hiện tượng một báo lấy bài từ nguồn một báo khác, không thay đổithêmbớtgìvàcóghirõnguồntríchdẫnởdướibàiviết.Chúngtôinhậndiệncácbài này nhờ nguồn được ghi ở cuối bài viết và căn cứ vào thời gian xuất bản trước,sau của từng bài Trong phạm vi 185 bài báo đã khảo sát, hiện tượng này xảy rachiếmtỉlệkhôngnhỏ(19,35%).Cụthểthốngkênhư sau:

1 Thạcsĩ, thủkhoa xuấ t sắ c trượtcôngchứcHàNội 4 23,53 1 5,88 5 14,71

NhìnvàobảngthốngkêtrêncóthểthấybáoDântríđãlấynguồntừcácbáokhácsốlượng25bài/ 101(chiếmtỉlệ25,74%),VietNamNet11bài/85(chiếmtỉlệ12,94%).

Cụ thể, Dân trí đã lấy nguồn từ 12 báo khác là: VietNamNet, Dân Việt, Phápluật TP.HCM, Tiền phong, Lao động, Đại Đoàn Kết, Báo điện tử ĐCSVN, NgườiLao Động, VOV, VTV, Giáo dục & thời đại, An ninh thủ đô Còn VietNamNet đãlấy nguồn từ 8 báo khác là: Đại Đoàn Kết, Tiền phong, VOV, Người Đô Thị, PhápluậtTPHCM,VTV,Trithức trẻ,DânViệt.

Mỗi nguồn VietNamNet lấy một bài, không lặp lại nguồn báo đó Ngược lại,Dân trí có những nguồn thường xuyên lấy lại, có thể với số lượng nhiều (ví dụ:VietNamNet).T r o n g t ổ n g s ố 2 6 b à i c ó n g u ồ n t ừ b á o k h á c , D â n t r í c ó 8 b à i l ấ y nguồn từ VietNamNet (chiếm tỉ lệ 30,76%) Trong 11 bài có nguồn từ báo khác,VietNamNetlạikhônglấynguồntừDântríbàinào.

Về mặt nội dung, những bài báo được lựa chọn để lấy lại nguồn thường lànhững bài đưa ra những vấn đề có tính chất then chốt, bước ngoặt cho toàn tuyếnbài; hay những bài có điểm nhấn thông tin thu hút được người đọc mà báo bạn đãkhai thác được.

Ví dụ: Bài báo củaVietNamNet Thạc sĩ, thủ khoa xuất sắc trƣợtcông chức do chƣa tâm huyết(VNN 26/04/2015, PL3) đượcDân trílấy lại Từ bàibáo lấy lại này,Dân tríđã triển khai thêm được nhiều nội dung thông tin đồng thờicó nhiều phản hồi tương tác từ phía độc giả và các nhân vật được phỏng vấn có liênquan tới bài báo này Rõ ràng,Dân tríđã tìm được một bài “đinh” để biến nó thànhbài“nhấn”chotuyếnbàicủamình;từđótiếptụckhai thác thông tin.

Đốitượngtươngtáccủathểnhận

Sự tương tác của thể nhận được thể hiện ở việc tương tác với hai đối tượng:một là,tương tác trởlại vớinhà báo (thểphát); hai là, tươngtácv ớ i c á c đ ộ c g i ả khác (các thể nhận khác) Các quá trình tương tác này đều được thực hiện thông quaphảnhồi.

3.2.1 Tươngtácgiữathểnhậnvớithể phát Đối tượng tương tác đầu tiên và nổi bật nhất của độc giả chính là nhà báo.Thôngquaphảnhồivềbàibáo,độcgiả(chủthểnhận)tươngtácvớingườitạolậpranó(n hàbáo - chủthểphát).

Trong các phản hồi, trường hợp độc giả tương tác trực tiếp với nhà báo khôngnhiều.Vídụ:

(63) Bác Đăng Dương nói đến trách nhiệm công dân? Công dân tráchnhiệmquácòngì:thuế,phíthutừcôngdân,côngdâncònphảiđóngtiềntr ảánoan do quan gây ra, công dân nuôi toàn bộ giới công chức Còn trách nhiệm củacôngchứclàgìvậy? (ĐặngHưng)(DT,Nhântàivàtrách nhiệmcôngdân,PL10). Đăng Dương ở đây là tên nhà báo Phản hồi này nhắc tới tên nhà báo, tên củangười màđộcgiảtươngtáctrựctiếp.

Hầu hết độc giả tương tác với nhà báo - thể phát bằng cách bình luận vềnhữngv ấ n đ ề m à n h à b á o đ ã đ ư a r a v à k h ô n g n ê u đ í c h d a n h n h à b á o C á c d ẫ n chứng dưới đây thể hiện sự tương tác của độc giả với bài báo, qua đó thể hiện sựtươngtáccủađộc giảvớinhàbáo. Ở chương 2, chúng tôi đã đề cập tới các thành phần cấu trúc thể hiện tínhtươngtáccủabáochí.Nổibậtlàcácthànhphần:tiêuđề,sapô,cấutrúc(thểhiệnnội dung) Dưới đây, chúng tôi sẽ lần lượt phân tích sự tương tác trở lại của độc giảvới cácy ế u t ố n à y R i ê n g t h à n h p h ầ n s a p ô s ẽ đ ư ợ c g ộ p c h u n g c ù n g v ớ i n ộ i d u n g Do đó, chúng tôi sẽ chỉ ra sự tương tác trở lại của thể nhận với thể phát thông quacácyếutố:tiêuđềbàibáovànộidungbàibáo.

Cũng cần lưu ý rằng, khi đi vào phân tích các phản hồi, quan điểm của chúngtôi là trích dẫn các phản hồi một cách khách quan, không bình luận tính đúng - sai,khitríchdẫntrungthànhvớinộidungcácphảnhồi(cáctrườnghợpsailỗichínhtả

Tiêu đề (như đã phân tích) là phần đầu tiên của văn bản báo chí tác động đếnngườiđ ọ c V ì t h ế , v ớ i n h ữ n gt i ê u đ ề c ó đ i ể m n h ấ n l u ô nt ạ o đ ư ợ c s ự t ư ơ n g t á c phảnhồinhiềucủađộcgiả.Vídụ:

(64) Tiêu đề:Thạc sĩ, thủ khoa xuất sắc trƣợt công chức do chƣa tâmhuyết(DT26/04/2015,PL1)

Tiêu đề và từ “tâm huyết” trong tiêu đề trên đã nhận được rất nhiều phản hồitừđộc giả:

Tại sao người giỏi lại chưatâm huyếtvới nước nhà? Chúng ta cần xem lạichính sách để thu hút người tài, thu phục họ để phục vụ cho công cuộc xây dựng vàpháttriểnđấtnước.Có như vậyViệtNammớitiếnnhanhđược.(NguyễnHiền)

“Thạc sĩ, thủ khoa xuất sắc trƣợt công chức do chƣa tâm huyết”.Nóinhưvậythìnhữngcôngchức hiệnnayđềucótâm.(Đặng ThanhVũ)

Ai hiểutâm huyếtcụ thể là gì không (!?) Có khả năng thứ đó không đượcdạychínhthức đâu,nhấtlàcáctrườngnướcngoài???(DinhTuan)

Có thểnói,từ“tâm huyết” trong tiêu đềđãtrở thànhtừkhóat r o n g n h i ề u phản hồi của độc giả Phần lớn phản hồi của bài báo này đã tập trung hoặc xoayquanhnhữngvấnđềcủa từ khóanày.

(65) Tiêu đề:“Người sát hạch có đầu óc bình thường không ai đòi hỏi

…Với tít bài báo đưa ra, tôi có câu hỏi sau: - Nếu ông có công ty, ông cómuốn nhận vào một người không có khả năng mà vẫn phải trả lương theo bậc lươngđại học hay ông muốn nhận một người có đầy đủ khả năng, có thể làm việc đượcngay lập tức? Dựa trên cơ sở nào mà ông dám nói “Người sát hạch có đầu óc bìnhthường không ai đòi hỏi SV ra trường thành thạo công việc”?Hay bản thântrường ông hoặc ngay chính ông khi xây dựng đề cương đã không làm được việc làđào tạo một con người có khả năng làm được việc sau hơn 4 năm học Đại học? (TrầnVănThành)

(66) Tiêu đề:Thủ khoa từ chối công chức, làm công dân toàn cầu(VNN24/04/2015,PL3)

Qua một số ví dụ trên có thể thấy, yếu tố tiêu đề luôn là yếu tố nhận được sựquantâmtươngtáccủađộc giả.

Nộid u n g l à p h ầ n q u a n t r ọ n g n h ấ t c ủ a b à i v i ế t C á c t ư ơ n g t á c ở p h ầ n n à y luô nđadạng.Cóthểthấymộtsốhướngtương tácvớinộidungnổibậtlà: a Tươngtácvềnộidungtoànbàibáo

Phản hồi của độc giả thể hiện quan điểm riêng (đồng tình hay phản đối ýkiến của bài báo)đồng thời còn có những bình luận phân tích, thể hiện cảm xúc vềvấnđềđãnêu.

Rấtnhiềuý kiếnđồngtình,khenngợicácbài báo.Vídụ:

(67) Tôiđồng ývớiýkiếncủatácgiảbàiviết.Thi côngchứcmà nhƣthivấn đáp (học thuộc lòng) thì TRƯỢT LÀ ĐƯƠNG NHIÊN… TIẾC THAY CŨNG MỘT“KIẾPHỌC”!BUỒNTHAYCHOVIỆCSỬDỤNGHIỀNTÀICỦATHỦĐÔ.(Lê

(68) Cám ơn người viết đãphản ánh đúngmột phần thực trạng tuyển

(Tiếnsĩtrƣợtvẫnphục,VNmớicó“cúnhảythenchốt”VNN23/04/2015,PL4).

(69) Vớ vẩn thật, báo đƣa vậy mà cũng chấp nhận đƣợc, chỉ tiêu đƣa ra 1,trongkhicótới3,4ngườidựtuyển,thếlàmsaomàđạtđược.(LâmHà)

(30thạcsĩ,thủkhoaxuấtsắc nướcngoàitrượtcôngchứcVNN23/04/2015,PL3) Đặc biệt,độc giả cung cấp những trường hợp thực tế của bản thân hoặcbảnthânmìnhbiếtđể củngcốthêmvấnđề màbàibáođãđƣara:

(70) Tôi từng dự thi viên chức tại Ban quản lý dự án hạ tầng TN ở Lạc LongQuân Trong tất cả các thí sinh tham gia chỉc ó d u y n h ấ t t ô i l à n g ư ờ i n g o à i , c ò n một em nữa nhưng mà có người quen trong đó Các câu hỏi sát hạch trong nội bộđều biết hết và đã học thuộc lòng Ở một vị trí có 2 ứng viên, trong đó có tôi vàđương nhiên tôi tạch vì phỏng vấn mặc dù các tiêu chuẩn tính điểm khác tôi đều tốthơn! Mất thời gian và tiền bạc nhƣng đƣợc an ủi là họ đã gọi điện thoại hẹn cholần tuyển dụng sau nếu có sẽ thông báo Vì đọc báo

Hà Nội thấy thông tin mới nhảyvô, không bao giờ tự mình vào những nơi như thế nữa nếu không có chỉ đường dẫnlối Đúng là đất có thổ công, sông có hà bá!(Phản hồi này đặc biệt cũng xuất hiệntrong một bài báo khác của VietNamNetThạc sĩ, thủ khoa xuất sắc trải lòng thitrƣợtcôngchức,VNN24/04/2015PL3)

(71) 10 năm trước, tôi đọc thông báo tuyển công chức tại công ty nước sạchtỉnh nhà Có hơn 10 thí sinh dự thi, bài viết và bài phỏng vấn của tôi khá tốt Cóđiều 1 bạn thí sinh tham dự (cháu ông to, ở tỉnh khác về thi) bị nhỡ xe đến tận chiềumới có mặt dự thi Tôi không biết bạn này có làm bài thi viết và phỏng vấn không,nhƣng chỉ biết sau đấy các bạn có mặt đúng giờ thì trƣợt, còn duy nhất bạn này thìđỗ Và từ đấy, tôi không nộp hồ sơ thi vào công chức lần nào nữa.(Tam Trang)(Nhữngvụthicông chức, viên chức“taitiếng”DT25/04/2015,PL1)

Các bình luận trên rõ ràng đã đưa những bằng chứng sống minh chứng thêmchonhữngvụthicôngchức “taitiếng”màtiêuđềvàbàiviếtđãđưara.

(72) Bài báo:Trò chuyện với phụ huynh chia sẻ về đoạn văn 0 điểm(VNN20/11/2015,PL19)

Bài báo là cuộc trò chuyện của nhà báo với phụ huynh học sinh đã chia sẻ vềđoạnvăn0điểmcủacon.Cụthểđoạnvănđó như sau: Đềbài:Viếtmộtđoạnvăncảmnhậnvềmùayêuthích.

Mở đầu học sinh viết:“Một buổi sáng thức giấc, bạn chợt thấy những cơngió se lạnh len lỏi qua từng góc phố, từng hàng cây, mơn man trên da mặt, xua đicái nóng oi ả của mùa hè Đó là bước chuyển mình dịu dàng, tinh tế của mùa thu - mùatôiyêuthích nhất ” Đoạnvănmởđầu đượccôgiáoghibênlề0điểm, khôngkèmlờiphê.

Trong bài báo, phụh u y n h c h i a s ẻ : “ Thực tình, khi nhận bài thi của con, tôicó nhiều phân vân là có nhất thiết câu mở đoạn phải vào thẳng đƣợc vấn đề không;mởđoạnbắtbuộc phảichỉlà1câuhaycóthể2-3câu…

Nếu cháu viết theo lối quy nạp, đƣa ra toàn bộ các thông tin rồi kết đoạnbằngcâu “ M ù a t hu l à m ù a t ô i y ê u t h í c h n h ấ t ” t hì có đ ƣ ợ c kh ôn g?

Trả lời những băn khoăn của vị phụ huynh này, một độc giả đã bình luận:Thưa chị, ngay ở câu 2, không phải ở câu kết, con chị đã viết “Đó là bước chuyểnmình mùa mà tôi yêu thích nhất", tức là con chị đã không phải viết theo cách quynạp.Vậythìcâuđầumở đoạnlà0điểmchịnhé.(VoVietLap). Ở đây, phản hồi của độc giả đã trả lời cho chính các câu hỏi trong bài Nghĩalàđộc giảđãthamgiavàoquátrìnhhoànthiệnthôngtinchobàibáo.

(73) GiámđốcSởNộivụHàNộikhẳngđịnh:“Việcsáthạchlàminhbạch,kháchquan.Nếuứngviênthấyđiểmbàiviếtkhôngđúngvớikếtquảbàilàmcủa mình thì làm đơn, Sở Nội vụ sẵn sàng kiểm tra lại” NHƢNG: Theo quy định thísinh không thể khiếu nại, phúc khảo Sao lại có quy định vô lý vậy (Sở Nội vụ HàNội:Sẵnsàngkiểmtra lạibàithinếuứng viênlàmđơnDT05/05/2015,PL1-2)

(74) “Ngày xưa, những người thi đậu trạng nguyên được vua trực tiếp gặpnhƣngbâygiờ nhiềuôngvuaconlắm,nhiều ôngtrờiconlắm”.Đọcthấyđúngquá,hayquá,tâmđắcquá!!!(ThànhNam)

Rấttinhý,cókhiđộcgiảchỉphản hồivớimột dấuhiệunhỏtrongbài báo:

(75) Ôi trời Cái bài viết giấu tên kia đã thấy là người viết tự nặn ra rồi.Thật là hết chỗ nói.(Dương)(Chia sẻ của thạc sĩ giỏi nước ngoài trượt công chứcHà Nội(VNN 04/05/2015, PL3) Trong bài viết, nhân vật chia sẻ anh T - Chưamuốn tiết lộ tên tuổi và nơi công tác, một thạc sĩ tốt nghiệp loại giỏi ở nước ngoàitrải lòng với VietNamNet về kỳ kiểm tra, sát hạch tuyển dụng công chức của

Cácyếutốthể hiệnsựtươngtáccủathể nhận

Cácy ế u t ố t h ể h i ệ n s ự t ư ơ n g t á c c ủ a t h ể n h ậ n l à h à n h đ ộ n g n g ô n t ừ v à m ộ t số phương tiện ngôn ngữ khác Trong đó, hành động ngôn từ giữ vai trò nòng cốttrongviệc thểhiệntínhtươngtác.

Hành động ngôn từ là yếu tố quan trọng trong việc nhận diện tương tác diễnngôn. Đó lày ế u t ố t h ể h i ệ n h ệ t ư t ư ở n g v à q u y ề n l ự c c ủ a d i ễ n n g ô n t r o n g n h ữ n g ngữ cảnh khác nhau Khảo sát hành động ngôn từ qua các diễn ngôn phản hồi củathể nhận, chúng tôi nhận thấy ngoài vấn đề hành động ở lời cònx u ấ t h i ệ n h à n h động mượnlời.

Chúng tôi khảo sát ngẫu nhiên phản hồi của một chủ đề: chủ đề 3-Đà Nẵngkiện nhân tài Chủ đề có nội dung liên quan tới việc Đà Nẵng khởi kiện các “nhântài” vì thành phố đã chi ngân sách hàng chục tỉ đồng để cử các học viên đi học nướcngoàinhưng h ọ c xo ng h ọ khôngtrở về l à m v iệc chot hà nh p h ố n h ư camkếtba nđ ầu Xung quanh vấn đề này có rất nhiều ý kiến của độc giả bàn về chuyện của các“nhântài” vàchínhsách Nhànước.

Chủ đề này có 10 bài báo với 103 diễn ngôn phản hồi của độc giả Mỗi diễnngôn phản hồi có thể bao gồm nhiều hành động ở lời khác nhau nhưng luôn có mộthành động ở lời chủ hướng Bảng khảo sát số lượng hành động ở lời dưới đây dựatrên hành động ở lời chủ hướng trong mỗi phản hồi Chúng được phân loại theo 5nhómhànhđộngởlờicủaSearle:trìnhbày,điềukhiển,camkết,biểucảm,tuyênbố.C ụthể:

Nhómhànhđộngởlời Trình bày Điều khiển

8 Thêmmột“nhântài”thuakiện,tòa tuyênphảibồihoàngần2tỷ

Kết quả khảo sát cho thấy độc giả đã sử dụng rất nhiều hành động ở lời đểtương tác lại với nhà báo và các độc giả khác Trong đó, nhóm hành động cam kết,tuyên bố không xuất hiện trong phạm vi khảo sát Hành động cam kết có đích ở lờilà trách nhiệm phải thực hiện hành động tương lai mà người nói ràng buộc; hướngkhớp ghép hiện thực – lời Còn hành động tuyên bố liên quan tới vai xã hội, phải cómột vị thế xã hội với một quyền lực nào đó mới có thể đưa ra một hành động tuyênbố Bản chất của hành động tuyên bố liên quan tới hướng khớp ghép phải làm thayđổi một hiện thực nào đó trước đó và liên quan tới vị thế xã hội Thông thường, độcgiả phản hồi không chiếm giữ một vị trí xã hội, một địa vị chính trị quyền lực lớnnào và cũng không ràng buộc mình vào trách nhiệm thực hiện hành động gì nênkhôngcóhànhđộngtuyênbố,camkết.

Trình bày, điều khiển, biểu cảm là 3 nhóm hành động ở lời được sử dụngnhiều với tần số lớn nhất Mỗi nhóm hành động đều có các yếu tố ngôn ngữ đánhdấu,vídụ:

Nhữnghọcviênnàytheotôi thấylàcó tàimàíchkỷ. Xửvàbắtđền làđúng

2 Điềuk hiển đừng nênh ãy đềnghị phải

Ai không ở trong cuộc thì đừng bình luận vu vơ.Đừngvộitráchai.

Nêncẩn trọngkhiquyếtđịnh một điềugì Hãyc ẩ n t r ọ n g đ ố i v ớ i n h ữ n g n h à b á o g ó p p h ầ n làmônhiễmmôitrường. Đềnghịtruy tốraphápluật, khônggia hạn visa và đềnghịnước bạntrục xuấtvềnước.

Cầnrútkinhnghiệmvàxétduyệtkĩcácđốitượng nàytrước khicử đi học.

“còn gì “bùng” còngìlàđạo đức,đạolý-ănxong,quẹt là…ư” mỏ địnhbỏđi ư ? thật Thậthổ danh. thậtlà Thậtlàvô đạo đức-ăncháođábát. thậtquálà Một côgiáongười Nhậtnói vớitôirằngcuộcsống ởViệtN a m t h ậ t q u á l à k h ủ n g k h i ế p v à k h ắ c nghiệt.

Trình bày (còn gọi là biểu hiện, miêu tả, xác tín) có đích là miêu tả, kể lại,trần thuật lại một sự tình Đây là nhóm hành động được sử dụng nhiều nhất trongphạm vi khảo sát (54,4%) Phần lớn các phản hồi là sự bày tỏ quan điểm, cách đánhgiá,nhậnxétcủađộcgiảđốivớinộidungđược trìnhbàytrongbài báo.Vídụ:

(92) Đồng tìnhcách Trung tâm Phát triển nguồn lực Đà Nẵng đang làm.Các tỉnh, thành phố khác nên học theo.(Nam Han) (Đà Nẵng: 7 “nhân tài” thuakiệnkhángcáo,DT,PL10)

(93) Ủng hộTrung tâm phát triển nguồn nhân lực Đà Nẵng, có nên chăngnên có một góc nhìn khác về câu chuyện cử người đi đào tạo bằng tiền của nhândân, tiền của cơ quan, tập đoàn, công ty Nên chọn kỹ người, có chế tài thượng tônluật pháp với những trường hợp không tôn trọng mồ hôi nước mắt của nhân dân.Nhiều người họ tự đi làm bỏ tiền lương ra để đi học, mình đã đi học bằng tiền củanhân dân mà còn không hiểu.(Hoàng Lê) (Đà Nẵng: 7 “nhân tài” thua kiện khángcáo,DT,PL10)

Trong đó, độc giả thường sử dụng những kết cấu ngôn ngữ quen thuộc như“là”,

(94) Mìnhthấylànhữngkẻcơhộihơnlànhântài,bởivìnếulànhântàisaokhông tự tìm học bổng mà đi? Nếu xác định đi thì biết là tiền của dân, sao không vềphụcvụ?(VuongCuong)

(ĐàNẵng:7“nhântài”thuakiệnkhángcáo,DT,PL10)

(95) Những học viên này theo tôithấy làcó tài mà ích kỷ (Mai Hoa)

(ĐàNẵngtiếp tụckhởikiện “nhântài”viphạmhợpđồngĐềán922, DT,PL10) Độcgiảnhậnđịnh vềquyếtđịnhkhởikiệncủathànhphố:

(96) Xử và bắt đềnlàđúng, tôi ủng hộ Biết bao học sinh nghèo học giỏimuốn được du học và làm việc cho đất nước có dễ gì được xét đâu Các đối tƣợngnày đƣợc ƣu ái, có cơ hội là muốn “bùng” còn gì là đạo đức, đạo lý - ăn xong, quẹtmỏ định bỏ đi ƣ?( P h ạ m M i n h A n h ) ( Đà Nẵng tiếp tục khởi kiện

“nhân tài” viphạmhợpđồngĐềán922,DT,PL10)

(97) Đà Nẵng luôn chính trực, bỏ tiền ra đào tạo khi có bằng về phản bội,bồi thườnglàchính đáng (Hữu Viễn) (Thêm một “nhân tài” thua kiện, tòa tuyênphảibồihoàngần2tỷ,DT,PL10)

(98) Đãnhậntiềnnhànướcđihọclàphảitrởvề.Quyềnlợiphảiđiđôivới nghĩa vụ Khi đặt bút ký vào bảng cam kết, ai cũng biếtlàcó ràng buộc trở về.Nhưng muốn đi nước ngoài, muốn tìm cơ hội phát triển khác, nhiều người đã bấtchấp với suy nghĩ ngay từ đầulàkhông trởv ề H ọ n g h ĩ c h ẳ n g b a o g i ờ b ị đ ò i , v ì thực tế số lƣợng nàylàkhông ít Nhƣng họ không có tự trọng khi cầm tiền thuế củadân, trong đó có nhiều người bán từng bó rau thiếu ăn hàng ngày, phục vụ cho mụcđích cá nhân Tôi ủng hộ Đà Nẵng trong vụ này 100% Làm mạnh vào, phạt thẳngtay cho những kẻ cơ hội không thể hút máu của nhân dân thêm nữa.

(Hiep) (ĐàNẵng:7“nhântài”thuakiệnkhángcáo,DT,PL10)

Không chỉ thể hiện quan điểm bằng kết cấu “là” phổ biến, độc giả còn trựctiếpthểhiệncáitôicủamìnhbằngcụmtừphổbiếnlà“theotôi”:

(99) Theo tôi, không chỉ đền tiền mà nên xem xét đến cả mặt hình sự.Không thể khơi khơi như thế được Được thì nhà nước cho tiền đi học, còn khôngthíchnữathìlạikhôngvề.Nóithậtlànếukhôngkhởikiệnthìchắcchắntoànbộsố tiền lo cho các anh/chị này sẽ mất Thế thì khác gì tội lừa đảo (Gianghaiyen)

(ĐàNẵng:7“nhântài”thuakiệnkhángcáo,DT,PL10)

Nhóm hành động ở lời trình bày thể hiện mong muốn được nói ra sự hiểubiết,bàytỏquanđiểmcá nhâncủađộc giảvớithôngtin đượcđưara. b Điềukhiển

Nhóm hànhđộngnày đượcsửdụngkhánhiềutrongphạm vikhảosát(30,1%) Nhóm này có các hành động ở lời như yêu cầu, đề nghị, khuyên, khuyếnkhích,kiếnnghị…

Theo khảo sát; các từhãy, đừng, phải, nênlà những từ xuất hiện nhiều nhấttrong các phản hồi có hành động ngôn từ điều khiển Độc giả luônt h ể h i ệ n m ạ n h mẽquanđiểm củamình bằngnhữnglờikhuyên (nên), đềnghị (phải),y ê u c ầ u (đừng,hãy).

(100) Ai không ở trong cuộc thìđừngbình luận vu vơ Cái gì cũng có mặttrái mặt phải của nó Thành phố cho đi học là may mắn lắm rồi Nhƣng ở lại hay vềnước chỉ là tương đối Ở lại chưa chắc là không yêu nước, không giúp gì cho đấtnước Về nước nhiều lúc chẳng làm nên trò trống gì Chỉ những người trong cuộcmới hiểu nhau.Đừngvội trách ai Còn việc trả lại tiền thì đương nhiên Không aigạt nhà nước cả, nhất là đối với những người có trình độ Việc trả nợ đã có nghịđịnh 143/NĐ-CP ngày 24/3/2014 rồi.Đừnglo Nhƣng có một điều chắc chắn rằngkhi thời gian ngắn quá thì chƣa xong thôi Kiện nhau là cực chẳng đã Nhƣng khiđã kiện nhau thì tìnhcảm mất hết, hơn nữađ ể l ạ i m ộ t v ế t n h ơ t r o n g h ồ s ơ c ủ a người bị kiện Thành phố có hiểu cho điều này không.Nêncẩn trọng khi quyết địnhmộtđ i ề u g ì N h i ề u b á o n h ả y v à o c u ộ c v i ế t v u v ơ , n h ƣ n gc ó s ứ c l a n t o ả A i h i ể u ngọnngành.Chưađánhđượcngườithìmặtđỏnhưvang,nhưngđánhđượcngườirồi thì mặt vàng nhƣ nghệ.Hãycẩn trọng đối với những nhà báo góp phần làm ônhiễm với những chuyện không đáng có, nhƣ nhà báo T.T trên báo PL TPHCM.(NguyễnNhưMinh) (“Nhântài” thuakiệnvì…bỏcuộcnửachừng,DT,PL10).

(101) Gọimộtcâuchođúngthìhọlànhữngkẻ“ăncháođábát”.Họbộitínk hôngphảivìmộtlídonàokhácmàthựcranóxuấtpháttừlòngtham,lèolá,cơhội.c ủ a mộtbộphậnkhôngnhỏcủangườiViệtNam.Đừngđổtạimôitrường làm việc hay mức lương.Phảihiểu cho đúng Ngay từ đầu chấp nhận đi du học nhờtiền của dân thì phải có nghĩa vụ phục vụ Nhƣng rồi sao? Một chút tự trọng cũngkhông có.Phảixử thật nghiêm, qui vào tội lợi dụng tín nhiệm gây thiệt hại cho Nhànước.(NgườiVô Hình)

Với chủ điểm nội dung liên quan tới vấn đề về xử lí người tài vi phạm hợpđồng, độc giả đã chủ động kiến nghị rất nhiều hình thức phạt người tài Các kiếnnghịnàyđượcthểhiệntrựctiếpvớiđộngtừnhưđềnghị,yêu cầu,tướcbỏ…

Ngày đăng: 11/08/2023, 20:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân loại trên cho thấy số lượng bài ở các thể loại là ngang nhau, bốnthể loại (tin, tường thuật, phỏng vấn, bình luận) được sử dụng với tần số gần nhưnhau - (Luận án) TÍNH TƢƠNG TÁC CỦA DIỄN NGÔN BÁO CHÍ QUA MỘT SỐ BÁO ĐIỆN TỬ PHỔ BIẾN HIỆN NAY
Bảng ph ân loại trên cho thấy số lượng bài ở các thể loại là ngang nhau, bốnthể loại (tin, tường thuật, phỏng vấn, bình luận) được sử dụng với tần số gần nhưnhau (Trang 74)
Hình ảnh. Tiêu chí để nhận diện các kiểu tiêuđề này chỉ mang tính chất tương đối, bởi - (Luận án) TÍNH TƢƠNG TÁC CỦA DIỄN NGÔN BÁO CHÍ QUA MỘT SỐ BÁO ĐIỆN TỬ PHỔ BIẾN HIỆN NAY
nh ảnh. Tiêu chí để nhận diện các kiểu tiêuđề này chỉ mang tính chất tương đối, bởi (Trang 79)
Hình ảnh ẩn dụ, lặp giọng điệu Sửdụngthànhngữ,tục - (Luận án) TÍNH TƢƠNG TÁC CỦA DIỄN NGÔN BÁO CHÍ QUA MỘT SỐ BÁO ĐIỆN TỬ PHỔ BIẾN HIỆN NAY
nh ảnh ẩn dụ, lặp giọng điệu Sửdụngthànhngữ,tục (Trang 154)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w