ĐỀ TÀI: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC CỔ HY LẠP LÀ LỊCH SỬ ĐẤU TRANH GIỮA ĐƯỜNG LỐI ĐÊMÔCRÍT VÀ ĐƯỜNG LỐI PLATÔNG

10 0 0
ĐỀ TÀI: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC CỔ HY LẠP LÀ LỊCH SỬ ĐẤU TRANH GIỮA ĐƯỜNG LỐI ĐÊMÔCRÍT VÀ ĐƯỜNG LỐI PLATÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC WXWXWXWXWXWX TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC CỔ HY LẠP LÀ LỊCH SỬ ĐẤU TRANH GIỮA ĐƯỜNG LỐI ĐÊMƠCRÍT VÀ ĐƯỜNG LỐI PLATÔNG GVHD: Tiến sĩ Bùi Văn Mưa Học viên thực hiện: Võ Thị Bích Duyên Lớp: CHKT đêm 1- Khố 19 Thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 LỜI MỞ ĐẦU Ph.Ăngghen nhận xét: “Khơng có chế độ nơ lệ khơng có quốc gia Hy Lạp, khơng có nghệ thuật khoa học Hy Lạp, khơng có chế độ nơ lệ khơng có đế quốc La Mã Mà khơng có sở văn minh Hy Lạp đế quốc La Mã khơng có Châu Âu đại được” Hy Lạp nôi văn minh nhân loại thời cổ đại, thời kì phát triển rực rỡ xã hội lồi người Hy Lạp cổ đại khơng trung tâm kinh tế - xã hội mà cịn trung tâm văn hố Nền văn minh người Hy Lạp cổ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngơn ngữ, trị, hệ thống giáo dục, khoa học, nghệ thuật, kiến trúc giới cận đại, thúc đẩy phong trào Phục Hưng Tây Âu làm sống lại phong trào tân Cổ điển châu Âu châu Mỹ Thời kì cổ đại tích trữ khối lượng tri thức khổng lồ nhiều lĩnh vực: toán học, vật lý, thiên văn học, thuỷ văn đặc biệt khơng thể khơng nhắc tới triết học.Triết học Hy Lạp cổ đại đời tồn văn minh Hy Lạp cổ đại với tư cách sản phẩm cao , hạt nhân, tinh hoa văn minh Hy Lạp Triết học thời kì đánh giá phát triển, với tên tiếng : Acsimet, Talet, Hêraclít, Đêmơcrít, Platơng, Arixtốt Chính đại biểu tạo lên triết học phát triển rực rỡ mà ngày thừa hưởng Biểu rõ thời kỳ phát triển triết học Hy Lạp cổ đại đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm đại biểu cho hai trường phái đấu tranh đường lối Đêmơcrít đường lối Platơng MỤC LỤC X W Trang Phần I: KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 1.1 Hoàn cảnh đời đặc điểm 1.1.1 Hoàn cảnh đời phát triển 1.1.2 Những đặc điểm 1.2 Các trường phái triết học Hy Lạp cổ đại 1.2.1 Chủ nghĩa vật 1.2.1.1 Trường phái Milê 1.2.1.2 Trường phái Héraclite 1.2.1.3 Trường phái đa nguyên 1.2.1.4 Trường phái nguyên tử luận 1.2.2 Chủ nghĩa tâm 1.2.2.1 Trường phái Pythagore 1.2.2.2 Trường phái Êlê 1.2.2.3 Trường phái tâm khách quan 1.2.3 Chủ nghĩa nhị nguyên Phần II: QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH XUNG ĐỘT GIỮA ĐƯỜNG LỐI DUY VẬT ĐÊMƠCRÍT VÀ ĐƯỜNG LỐI DUY TÂM PLATÔNG 2.2 Tiểu sử quan điểm Đêmơcrít Platơng 10 2.2.1 Đêmơcrít (460-370 TCN) 10 2.2.1.1 Thuyết nguyên tử 10 2.2.1.2 Lý luận nhận thức 11 2.2.1.3 Quan điểm người 12 2.2.1.4 Quan điểm đạo đức xã hội 13 2.2.2 Platông (427-437 TCN) 14 2.2.2.1 Thuyết ý niệm 14 2.2.2.2 Quan điểm nhận thức 15 2.2.2.3 Quan điểm trị xã hội 16 2.3 So sánh tư tưởng đối lập Đêmơcrít Platơng 17 2.4 Nhận xét 19 Phần III: MỘT SỐ THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 3.1 Những thành tựu triết học Hy Lạp cổ đại 22 3.2 Những hạn chế 23 GVHD: TS Bùi Văn Mưa Phần I: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 1.1 Hoàn cảnh đời đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại 1.1.1 Hoàn cảnh đời phát triển Hy Lạp cổ đại quốc gia có khí hậu ơn hịa rộng lớn bao gồm miền Nam bán đảo Bancăng, miền ven biển phía Tây Tiểu Á nhiều hịn đảo biển Êgiê Vùng bờ biển phía đơng bán đảo Bancăng khúc khủy tạo nên nhiều vịnh, hải cảng thuận lợi cho ngành hàng hải phát triển Trong đó, biển Êgiê giống hồ lớn, êm ả, sóng yên, gió nhẹ tạo thuận lợi cho nghề biển buôn bán Hy Lạp với nước Tiểu Á Bắc Phi Còn vùng ven biển Tiểu Á vùng giàu có cầu nối liền Hy Lạp với nước phương Đông cổ đại Với điều kiện tự nhiên thuận lợi nên Hy Lạp cổ đại sớm trở thành quốc gia chiếm hữu nơ lệ có cơng thương nghiệp phát triển, văn hoá tinh thần phong phú đa dạng Lịch sử Hy Lạp cổ đại trải qua thời kỳ ¾ Thời kỳ Cờrét-Myxen (đầu thiên niên kỷ thứ III - kỷ XII TCN) ¾ Thời kỳ Hôme (thế kỷ XI _ IX TCN): Đây thời kỳ Hy Lạp cổ đại bước vào xã hội chiếm hữu nơ lệ với xuất nhanh chóng khẳng định chế độ sở hữu tư nhân kéo theo phân hoá giàu nghèo, đời xung đột giai cấp diễn mạnh mẽ ¾ Thời kỳ thành bang (thế kỷ VIII – VI TCN): Đây thời kỳ quan trọng lịch sử Hy Lạp cổ đại Xã hội bị phân hoá thành hai giai cấp xung đột chủ nô nô lệ Lao động bị phân hoá thành lao động chân tay lao động trí óc Đất nước bị phân chia thành nhiều nước nhỏ, nước lấy thành phố trung tâm, Xpát (Sparte) Aten hai thành bang hùng mạnh nhất, làm nồng cốt cho lịch sử Hy Lạp cổ đại Thành bang Aten nằm vùng đồng thuộc Trung Hy Lạp, có điều kiện địa lý thuận lợi nên trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa Võ Thị Bích Dun – CHKT Đêm K19 Trang GVHD: TS Bùi Văn Mưa Hy Lạp cổ đại, nôi triết học Châu Âu Tương ứng với phát triển kinh tế, văn hóa thiết chế nhà nước chủ nô dân chủ Aten Thành Sparte nằm vùng bình ngun, đất đai thích hợp với phát triển nông nghiệp Chủ nô quý tộc thực theo lối cha truyền nối Chính Sparte xây dựng thiết chế nhà nước quân chủ, thực áp tàn khốc nô lệ Do tranh giành quyền bá chủ Hy Lạp, nên hai thành phố tiến hành chiến tranh khốc liệt kéo dài hàng chục năm cuối dẫn đến thất bại thành Aten Cuộc chiến tàn khốc lưu lại suy yếu nghiêm trọng kinh tế, trị quân đất nước Hy Lạp Chiến tranh, nghèo đói nảy sinh nỗi dậy tầng lớp nô lệ Nhưng lại thất bại họ xuất phát từ nhiều lạc khác nhau, khơng có ngơn ngữ chung, khơng có quyền hạn, không tham gia vào hoạt động xã hội, trị ¾ Thời kỳ Maxêđơin: Năm 337 TCN, nhờ giành chiến thắng định mà vua Philíp II xứ Maxêđơin triệu tập hội nghị tồn Hy Lạp thông qua định giao cho Maxêđôin quyền huy qn đội tồn Hy Lạp để cơng Ba Tư Năm 336 TCN, Philíp II mất, Alexandre lên ngôi, chinh phục vùng Ba Tư rộng lớn, Tây Ấn Độ, Bắc Phi lập nên đế quốc Maxêđơin đóng Babylon Năm 323 TCN, Maxêđôin chết đột ngột, tứơng lĩnh đánh để chia giành quyền lực Sang kỷ III TCN đế quốc chia thành nước lớn ( Maxêđôin-Hy Lạp, Ai Cập Xini) Chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp cổ đại kéo dài kỷ thứ IV TCN Trong thời kỳ này, người Hy Lạp xây dựng văn minh vô xán lạn với nhiều thành tựu rực rỡ thụôc lĩnh vực khác Chúng sở hình thành nên văn minh phương Tây đại Vì Ăngghen nhận xét “Khơng có sở văn minh Hy Lạp đế quốc La Mã khơng có châu Âu đại được” Võ Thị Bích Duyên – CHKT Đêm K19 Trang GVHD: TS Bùi Văn Mưa 1.1.2 Những đặc điểm bản: Triết học Hy Lạp cổ đại coi đỉnh cao văn minh cổ đại, điểm xuất phát lịch sử triết học giới ¾ Triết học Hy Lạp cổ đại thể giới quan, ý thức hệ phương pháp luận giai cấp chủ nơ thống trị ¾ Triết học Hy Lạp cổ đại có phân chia đối lập rõ ràng trào lưu, trường phái vật tâm, biện chứng-siêu hình, vơ thần-hữu thần Trong điển hình đấu tranh trào lưu vật Đêmơcrít trào lưu tâm Platơng, ¾ Triết học Hy Lạp cổ đại gắn bó mật thiết với khoa học tự nhiên để tổng hợp hiểu biết lĩnh vực khác nhằm xây dựng tranh giới hình ảnh chỉnh thể thống vật tượng xảy ¾ Triết học Hy Lạp cổ đại xây dựng nên phép biện chứng chất phác: nhà triết học Hy Lạp cổ đại nghiên cứu phép biện chứng để nâng cao nghệ thuật hùng biện, để bảo vệ quan điểm triết học mình, để tìm chân lý ¾ Triết học Hy Lạp cổ đại coi trọng vấn đề người, đưa nhiều quan điểm khác người, cố lí giải vấn đề quan hệ linh hồn thể xác, đời sống – trị - xã hội họ 1.2 Các trường phái triết học Hy Lạp cổ đại 1.2.1 Chủ nghĩa vật Chủ nghĩa vật hình thành từ trường phái Milê - trường phái Hêraclít, trường phái Đa nguyên đạt đỉnh cao trường phái Nguyên tử luận 1.2.1.1 Trường phái Milê Trường phái vật biện chứng tự phát triết học Hy Lạp cổ đại, kỷ VI TCN Milê (Milet) đô thị ven biển vùng cận đông trung tâm thương mại, hàng hải lớn, điều tạo điều kiện mở rộng tầm nhìn người, Võ Thị Bích Duyên – CHKT Đêm K19 Trang GVHD: TS Bùi Văn Mưa kích thích phát triển khoa học văn hoá Những nhà triết học Milê: Talet (Thales), Anaximăngđrơ (Anaximandre), Anaximen (Anaximene) không tin vào thần thoại truyền thống (coi thần linh nguyên nhân tạo giới), cho chất nhất, nguyên vật chất giới vật thể xác định (Talet cho nước, Anaximen cho khơng khí biến thành nước, đất đá hay lửa, Anaximăngđrơ cho apeiron vơ hình, vơ thuỷ vơ chung,vĩnh viễn vận động, tự tách mặt đối lập đấu tranh với (nóng lạnh), kết hợp lại phân rã tạo thành giới mn hình vạn trạng Những quan niệm triết học trường phái Milê mộc mạc thơ sơ có ý nghĩa vơ thần chống lại giới quan thần thoại đương thời chứa đựng yếu tố biện chứng chất phác 1.2.1.2 Trường phái Hêraclít : (530-470 TCN) Hêraclít sinh lớn lên gia đình q tộc chủ nơ thành phố Ephetdơ Ông sớm trở thành nhà triết học vật thể rõ tư tưởng biện chứng chất phát từ thời cổ Hy Lạp Ông coi nguyên giới lửa, vạn vật từ lửa mà ra, sau để quay với lửa Vũ trụ Thượng Đế hay lực lượng siêu nhiên tạo ra, mà “đã”, “đang” “sẽ” mãi lửa vĩnh không ngừng bùng cháy lụi tàn Tàn lụi bùng cháy theo logos tức “quy luật, trật tự” nội Ông xem giới “vừa tồn vừa không tồn tại”, “khơng tắm hai lần dịng sơng” Thế giới vật chất “vừa đa dạng vừa thống nhất, vừa mang tính hài hịa vừa xung đột”,bao gồm vật tượng trạng thái qúa độ lửa, chứa đựng mặt đối lập, vật đối lập phải thông qua đấu tranh, “đấu tranh” cha đẻ tất Đồng thời ông cho ,nhận thức giới phát lôgốt, tức quy luật, trật tự vũ trụ, phát tính hài hồ xung đột mặt đối lập tồn vật tượng đa dạng giới Dù q trình nhận thức cảm tính, cảm tính khơng đủ để khám phá bí ẩn tự nhiên, Võ Thị Bích Dun – CHKT Đêm K19 Trang GVHD: TS Bùi Văn Mưa muốn nhận thức thấu suốt tự nhiên phải sử dụng tư duy, lý tính Tuy nhiên, chân lý mang tính tương đối cịn phụ thuộc vào điều kiện, hồn cảnh, Như vậy, Hêraclít nhà triết học nêu lên đoán thiên tài quy luật thống đấu tranh mặt đối lập, mà sau Marx đề cập sâu Phép biện chứng vật chất phát đóng góp triết học Hêraclít vào kho tàng tư tưởng nhân loại 1.2.1.3 Trường phái đa nguyên Để giải thích tính đa dạng vạn vật giới theo tinh thần vật Empedocles ( 490 – 430 TCN ) Anaxagore ( 500 – 428 TCN ) cố vượt qua quan niệm đơn nguyên khai minh trường phái Milê- trường phái Hêraclít xây dựng quan niệm đa nguyên chất giới vật chất đa dạng Empêđốc thừa nhận khởi nguyên giới bốn yếu tố : đất, nước, lửa khơng khí chúng chịu tác động hai loại lực tình yêu hận thù Dưới tác dụng lực tình u, đất, nước khơng khí, lửa kết hợp lại tạo nên vạn vật; tác dụng lực hận thù chúng bị chia tách làm vạn vật Empêđốc cho rằng, vũ trụ vận động trải qua giai đoạn: Giai đoạn 1, tình yêu chiến thắng ngự tâm vũ trụ, hận thù bị thất bại bị đẩy biên, vũ trụ cầu nhất, đồng nhất, thống không phân chia Giai đoạn 2, hận thù tiến dần vào tâm vũ trụ, tình yêu bị đẩy khỏi tâm, vũ trụ-quả cầu nhất, đồng nhất, thống bắt đầu phân hoá Giai đoạn 3, hận thù chiến thắng ngự trị tâm vũ trụ, tình yêu thất bại, bị đẩy biên, vũ trụ hồn tồn bị phân hố thành yếu tố đất, nước, khơng khí, lửa; Giai đoạn 4, tình u tiến dần vào tâm vũ trụ, hận thù bị đẩy khỏi tâm, tác động tình yêu hận thù yếu tố đất, nước, khơng khí, lửa kết hợp lại với tạo nên vật, hay tách khỏi làm vật Trong Anaxago nhà triết học Aten không cho rằng, vạn vật kết hợp đất, nước, khơng khí lửa; mà ơng cho vạn vật sinh từ tương tự Võ Thị Bích Duyên – CHKT Đêm K19 Trang GVHD: TS Bùi Văn Mưa chúng, ông gọi “hạt giống”, “mầm sinh giống nấy” ,“mỗi chứa cái” Tuy nhiên, quan điểm họ cịn mang tính sơ khai, nghĩa hạn chế Những hạn chế thuyết phục thuyết nguyên tử luận Nhưng thuyết sơ khai nhận định cảm tính 1.2.1.4 Trường phái nguyên tử luận Trường phái đỉnh cao triết học vật Hy Lạp cổ đại thể trường phái nguyên tử luận kỷ V – III TCN với đại biểu Lơxíp, Đêmơcrít, Êpicua (Leucippe, Démorite Epicure) Trong Lơxíp người nêu lên quan niệm ngun tử, Đêmơcrít người kế thừa phát triển Êpicua người cố bảo vệ thuyết nguyên tử vào thời La Mã hoá Leucippe (500 – 440 TCN), ông cho rằng, vật cấu thành từ nguyên tử Đó hạt vật chất tuyệt đối phân chia được, vơ hạn số lượng vơ hạn hình thức, vơ nhỏ bé, khơng thể thẩm thấu Tư tưởng ông không hiểu cách đầy đủ, ông để lại qua trang viết học trị ơng tổng hợp Đêmơcrít (460 – 370 TCN) học trò Leucippe kế thừa phát triển thuyết nguyên tử luận phương diện Theo ông vũ trụ cấu thành hai thực thể nguyên tử chân không Hai thực thể nguyên vật tượng 1.2.2 Chủ nghĩa tâm Giai đoạn Hy Lap cổ đại, chủ nghĩa tâm hình thành trường phái triết học Pythagore, trải qua trường phái lý Êlê đạt đỉnh cao trường phái tâm khách quan Platông, tức giới ý niệm 1.2.2.1 Trường phái Pythagore Pytago (Pythagore, 571 – 497 TCN) nhà triết học, toán học uyên bác Sinh lớn lên đảo Samos thuộc vùng Tiểu Á Do ảnh hưởng tốn học ơng cho “con số” ngun giới, chất vạn vật Một vật tương Võ Thị Bích Duyên – CHKT Đêm K19 Trang

Ngày đăng: 29/12/2022, 06:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan