MỤC LỤC
ĐếnHộithảokhoahọctoànquốcSángtạovănhọc,nghệthuậtvềđềtài lịch sử[17] do Hội đồng Lý luận phê bình Văn học, Nghệ thuật Trungương tổ chức ngày 15/12/2012 tại Hà Nội thì mối quan hệ giữa sáng tạo vănhọc,nghệthuậtvềđềtàilịch sửvớicuộcsốngđương đạiđãtrởthành mộtchủ đề được quan tâm.Trong bài tổng kết Hội thảo, PGS.TS Nguyễn HồngVinh đã viết rằng, ông rất tâm đắc với ý kiến của nhà văn Thái Bá Lợi: “Lịchsử là hôm nay”, đồng thời nhấn mạnh “nếu không có những hiện thực của đờisống hôm nay thì ông (nhà văn Thái Bá Lợi) sẽ chẳng thể nào viết được cuốntiểu thuyếtMinh sư” [17, 673].PGS.TS Nguyễn Hồng Vinh cũng dẫn lời củaGS Hà Minh Đức trong bài tham luận rằng: “Viết về lịch sử không phải đểthỏa chí tò mò, tìm hiểu quá khứ mà không có mục đích, mà thực ra đến vớilịch sử là nhằm phục vụ cho những vấn đề của hiện tại” [17, tr 673].Cùngquanđiểmđó,nhànghiêncứuchèoHàVănCầuchorằng:“Bấtcứtác phẩm. Tác giả Trần Thị Minh Thu trong luận vănKịch Việt Nam về đề tài lịchsử (giai đoạn 1985 đến nay)[55] đã gắn kếttính đương thờivớitính thời sựkhi nghiên cứu về những thuộc tính nghệ thuật trong tác phẩm kịch đề tài lịchsử và cho rằng tính đương thời và tính thời sự có vai trò hết sức quan trọng.Bởi vì, trong quá trình sáng tạo, các nghệ sĩ luôn phải đứng trước hai hiệnthực: hiện thực lịch sử đã qua và hiện thực hiện tại mà nghệ sĩ đang sống.Trong đó, hiện thực lịch sử là đối tượng phản ánh, hiện thực hiện tại là đốitượng liên hệ và người nghệ sĩ đã bằng thế giới quan của mình phán xét hiệnthực lịch sử, từ đó, tìm ra mối dây liên hệ với cuộc sống hôm nay.
Trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của những học giả đi trước, tiếpcận những quan điểm khoa học mới, chúng tôi nhận thấy rằng:Tính hiện đạilà một phẩm chất của tác phẩm sân khấu, thể hiện sự mới mẻ, nhạy béntrong khả năng khám phá, phát hiện hiện thực; sự luận giải sâu sắc, tinhtế hiện thực được phản ánh trong tác phẩm với một quan điểm mới, tiếnbộ, khoa học và nhân văn; sản phẩm sáng tạo phải đề cập đến những vấnđề mà con người, xã hội đương thời quan tâm, hướng tới một cuộc sốngtốt đẹphơn choconngười. Chủ nghĩahiện đại là trào lưu văn học nghệ thuật xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX ở cácnước phương Tây và Nam Mỹ, chủ trương đoạn tuyệt với các chủ nghĩa lãngmạn và hiện thực, "đưa ra những đổi mới căn bản về quan điểm và phươngpháp sáng tác".Đó là "nghệ thuật phải mổ xẻ cuộc sống và bay ra khỏi cuộcsống bằng sự suy tư, trí tưởng tượng, sự mơ tưởng và bản năng".Do sự thoátly thực tế cuộc sống, chủ nghĩa hiện đại dần đi vào bế tắc và nhường chỗ choxuthế hậuhiện đạirađờivàokhoảngnăm1960 [26, tr26].
Thực chất của sáng tạonghệ thuật về đề tài lịch sử là khai thác lịch sử theo một cách thức tiếp cậnmới, một cảm hứng lịch sử - công dân mới trên nguyên tắc vừa tôn trọng sựthật lịch sử, vừa tôn trọng sự thật nghệ thuật… Nhà nghệ sĩ thực sự là nghệ sĩkhi sự kiện lịch sử thực chất chỉ là nguyên cớ, là cơ sở của mọi sáng tạo. Như vậy, lịch sử, đề tài lịch sử, sáng tạo sân khấu về đề tài lịch sử, hìnhtượng nhân vật lịch sử, hình tượng nhân vật hư cấu là những khái niệm liênquan trực tiếp đến đối tượng nghiên cứu của luận án đã được chúng tôi tiếpthu, tổng hợp trên cơ sở kết quả nghiên cứu của những học giả đi trước, nhằmtiếp cậnvà giải quyết nhữngvấnđềkhoahọccủa luậnánnày.
Tác phẩm kịch nói về đề tài lịch sử sẽ có tính hiện đại khi quá trìnhtiếpcận, tái hiện những sự kiện lịch sử trong tác phẩmngười tác giả biết cáchtổ chức lại sự kiện, hình thành diện mạo lịch sử mới trong tác phẩm, diện mạolịch sử ấy vẫn trung thành với bản chất của lịch sử nhưng phản ánh được xungđột của cuộc sống mới, chứa đựng những thông điệp mới cho đời sống đươngthời; tác giả phải phát hiện những vấn đề của lịch sử còn giá trị với đươngthời, từ đó phát triển, nhân lên ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó, lan tỏa tới cuộcsống đương thời; bằng quan điểm tiến bộ, khoa học và từ tâm thế của thời đạimình, tác giả có thể nhận thức, đánh giá lại sự kiện lịch sử, mang lại cho. Quátrìnhtiếpcận, sángtạonhân vật lịch sửtrongt á c p h ẩ msẽmang đến tính hiện đại cho tác phẩm khi tác giả biết hiện thực hóa, mang đếncho nhân vật lịch sử một tính cách, một số phận vừa là đại diện của lịch sử,vừa không xa lạ với con người đương thời; khi tác giả đứng trên quan điểmkhoahọc,tiếnbộcủahôm nay,nhậnthứcvàđánh giálạinhân vật l ị c h sử,tiếp thêm sức sống và thậm chí, có thể trả lại sự công bằng cho nhân vật lịchsử; khi tác giả bằng sự tích lũy vốn sống, văn hóa của mình, sáng tạo, hiệnthực hóa ngôn ngữ cho nhân vật để vừa giữ lại dấu ấn của lịch sử, vừa khôngxa lạ với con người hôm nay;.
Quân và dân phải đi làm việcbị bệnh dịch, chết mất khá nhiều (…) Duy Sản vì thường can ngăn,làm trái ý vua, nhà vua tức giận, sai đánh bằng trượng. Duy Sản bèncùng Lê Quảng Độ, Trình Chí Sâm bàn mưu bỏ vua này lập vuakhác.Họchuẩn bịsửasoạn binhthuyềnkhígiới, hội họpở bến Thái. Cực, nói phao là đem đi đánh giặc, rồi nhân ban đêm, họ đem quânKim ngô hộ vệ hơn ba ngàn người vào cửa Bắc Thần. Lúc lửa cháy,nhà vua ngờ là giặc kéo đến, đi lẻn ra ngoài cửa Bảo Khánh;. Nhà vua quay ngựa chạysang mặt tõy, Duy Sản sai vừ sĩ tờn là Hạnh đõm nhà vua ngó ngựa,rồi giết đi. Kếtcục của vụ việc Cửu Trùng Đài - VũNhư Tô - Lê TươngD ự c trong lịch sử là vậy, song vào kịch Nguyễn Huy Tưởng, đó lại là một câuchuyện đẫm màu sắc bi kịch gắn với số phận nhân vật chính Vũ Như Tô. Nếunhư trong lịch sử, Vũ Như Tô là một người thợ, tự xếp mía thành mô hìnhcung điện để tiến thân vào quan lộ thì Vũ Như Tô của nhà văn Nguyễn HuyTưởng vỡ tài danh vang khắp cừi mà bị bắt về kinh, phục tựng lệnh vua xâyCửu Trùng Đài. Khi đang quyết liệt chống lại tham vọng của Lê Tương Dựcthì tại nơi xa hoa này, Vũ Như Tô đã gặp Đan Thiềm - người cung nữ có đôimắt thâm quầng mà ông ngỡ tưởng là người trong túy hương mộng cảnh,chínhĐanThiềmbằng sựchânthành củamình đã khai sáng cho ông:. Ông có tài, tài ấy phải đem cống hiến cho non sông, không nên đểmục nát với cỏ cây… Đây là lúc ông nên mượn tay vua Hồng Thuậnmà thực hành cái mộng lớn của ông… Ông cứ xây lấy một tòa đàicao cả. Vua Hồng Thuận và lũ cung nữ kia rồi mất đi nhưng sựnghiệp của ông còn lại về muôn đời. Vũ Như Tô bắt tay xây dựng Cửu Trùng Đài trước sự phản đối quyếtliệtcủaTrịnhDuySản.CửuTrùngĐàicứxâylạiđổ,chếtrấtnhiềuthợ,tố n. Trịnh Duy Sản sau khi can ngăn vua không được đã dấy binh nổi loạn,giếtLê TươngDực,đốt CửuTrùng Đài, xửtrảmVũNhưTô. Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đã tìm thấy trong câu chuyện về mộtngười thợ được xem như kẻ tội đồ của lịch sử bóng dáng thân phận của ngườinghệ sĩ. Một thân phận đầy bi kịch! Bi kịch ấy đã bắt đầu từ những dòng. Và rồi tài năng ấy đã bị biến thành phương tiện hưởng lạc cho hônquân, bạo chúa. Đau đớn xiết bao khi cái chết gần kề, người nghệ sĩ tài năngấy vẫn thống thiết:Đời ta không quí bằng Cửu Trùng Đài… Sáng tạo chính làbản năng sống còn, là cái lý tồn tại của người nghệ sĩ, còn sản phẩm sáng tạolà máu thịt, là hơi thở mà vì nó người nghệ sĩ có thể quên cả bản thân mình.Vũ Như Tô đã không màng đến vợ con, bước qua dư luậnxây Cửu Trùng Đàicho một tên bạo chúa, một tên thoán nghịch, cho một lũ gái dâm ôchỉ vì mộtlẽvua Hồng Thuận và lũ cung nữ kia rồi mất đi nhưng sự nghiệp của ông cònlại về muôn đời.. Đây chính là cái “nghiệp” mà người nghệ sĩ phải mang, làcái chân lý nghiệt ngã: Nghệ sĩ phải là người mà cuộc đời chỉ là một phươngtiệnchonghệthuật. Là kết quả của sự sáng tạo, nhưng lại thực hiện trên mồ hôi,xương máucủa nhândân”[36, tr119].Tác phẩmđãđặt vấnđề:. Khát vọng sáng tạo và sản phẩm sáng tạo của người nghệ sĩ quan hệnhưthếnàovớiđấtnước,vớinhândân…Đólàmộtquanhệthuậnhoặc. Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đã gửi vào câu chuyện lịch sử phê phánthói ăn chơi hưởng lạc của Lê Tương Dực dẫn đến cơ đồ sự nghiệp tan nátthông điệp về khát vọng sáng tạo của người nghệ sĩ - trí thức. Tác giả đã gửivào tác phẩm một cách tái hiện lịch sử mới mẻ, không đi theo những tác giảcùng thời là thi vị hóa hay thổi phồng quá khứ. Nguyễn Huy Tưởng đã kể câuchuyện kịch bằng một giọng điệu riêng có phần chua xót về một Đan Thiềmthức khi người ngủ, khóc khi người cười, thương khi người ghét,về một VũNhư Tô tài hoa, yêu kiến thiết xây dựng nhưng cuối cùng đã bị hãm hại, vềmột thời mà mọi quyền tự do dân chủ đều bị bóp chết, kể cả quyền được sống.Ẩn phía sau bi kịch Vũ Như Tô là cả ước mơ, khát vọng cống hiến củaNguyễn Huy Tưởng giữa những tối tăm, ngột ngạt của những ngày ông đangsống. Ông không giấu giếm những dằn vặt của mình về nghệ thuật, về conđường đi của người nghệ sĩ, trí thức trước những bế tắc hiện thời. ChínhNguyễn Huy Tưởng đã mang đến câu chuyện lịch sử năm nào khát vọng sángtạovĩnh cửu củangườinghệ sĩ chânchính. Đồng cảm với những trăn trở của nhà văn, đạo diễn Phạm Thị Thành đãvượt qua những rào cản, những thách thức của một kịch bản văn học với quánhiều tầng ý nghĩa chìm sâu, đưaVũ Như Tôgặp gỡ với khán giả hiện đại tạiHội diễn Sân khấu đợt 4 năm 1995 cùng dàn diễn viên tài năng của Nhà hátTuổi trẻ. Trong vở diễnVũ Như Tô,ngôn ngữ điện ảnh đã được huy động đểmở rộng không gian sân khấu một cách hợp lý, đồng thời hỗ trợ tích cực choviệc khắc họa tư tưởng chủ đề của vở diễn. cần mẫn cuốc giữa mảnh đất mênh mông, nứt nẻ, mồ hôi đẫm áo… từng nhátcuốc nặng nhọc, đơn độc đã hướng người xem vào những liên tưởng với thânphận người nghệ sĩ. Nhân vật Vũ Như Tô trong vở diễn được khắc họa là mộtngười nghệ sĩ đầy tài năng, mang một hoài bão phi thường xây dựng cho đấtnước một công trình kiến trúc đồ sộ, tráng lệ có thể sống mãi với thời gian. Sựkiện Vũ Như Tô nhận lệnh vua Lê Tương Dực, bắt tay xây dựng Cửu TrùngĐài được xử lý không phải như một sự khuất phục trước cường quyền, mà làđể thực thi ý đồ sáng tạo của người nghệ sỹ. Ý đồ này không chỉ đơn thuầnthỏa mãn khát vọng sáng tạo của riêng mình nghệ sĩ, mà còn nhằm một mụcđíchlớnlao hơn,vìsựnghiệp tạodựngcáiđẹpcho đấtnước. Lớp diễn Vũ Như Tô cùng Đan Thiềm sánh bước giữa ngổn ngang củacông trình xây dựng Cửu Trùng Đài, hân hoan niềm hy vọng về một kỳ quancủa đất nước trong tương lai không xa, đã thể hiện sự tương giao giữa cái tôicủa người nghệ sĩ tài năng với khát vọng sáng tạo và khát khao kiếm tìm cáiđẹp cao cả. Vở diễn khép lại giữa không khí hừng hực lửa cháy, thiêu rụi CửuTrùng Đài, Vũ Như Tô bị trói dẫn đi trong tiếng thét đau khổ tuyệt vọng củaĐan Thiềm. Tất cả mọi điều đẹp đẽ đã đồng thời kết thúc! Xã hội đó không cóchỗcho sựtồn tại củanhữngkhátvọngsáng tạovàcái đẹp chânchính. Vở diễnVũ Như Tôđã tiếp nối và hiện thực hóa thành công ý tưởngsáng tạo của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng. Thân phận người nghệ sĩ được táihiện trên sân khấu đầy bi thương và khốc liệt. Quan điểm sáng tạo nghệ thuậtmột lần nữa lại được đặt ra sau 30 năm mà vẫn vẹn nguyên giá trị. Chính conmắt tinh tường, nhạy bén của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đã phát hiện ra ýnghĩa tiềm ẩn phía sau sự kiện lịch sử xây Cửu Trùng Đài của Vũ Như Tô, lấyđó làm điểm tựa để bộc lộ những suy tư về thân phận người nghệ sĩ, về sứmệnhcaocảcủanghệthuật.Từmộtcâuchuyệnđơngiảnvềngườithợquê. Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đã mang đến câu chuyện lịch sử một sứcsống mới, một sức lan tỏa mới tới đời sống đương đại. Lịch sử có thể sẽ vĩnhviễnnằmlạicùngthời giannếunhưkhôngcónhữngpháthiệnvàsán gtạocủa nhà văn, sau đó là sự thăng hoa của đạo diễn Phạm Thị Thành. Chính họbằngtàinăngcủa mìnhđãđưanhững chuyệnxưa,tíchcũđicùngnămtháng. Brecht viếtGalileiđểnói rằng đấu tranh cho chân lý là vấn đề sống còn vì xã hội hiện. Bernard Shaw viếtJandađể đặt một vấn đề: Đến bao giờ thế giới nàymới dung nạp nổi những con người có tâm hồn lớn như cô gái thành Orleans?. Tuy nhiên, khám phá quá khứ để nắm bắt, phát hiện những vấn đề cóthể đối thoại được với hiện thực đương thời là việc làm vô cùng khó khăn, nóđược quyết định bởi nhận thức lịch sử, khả năng hiểu biết lịch sử cùng cảmquan nhạy bén, tinh tế của người nghệ sĩ. Trong thực tế, không phải sự lựa chọn và kết nối nào cũng thành công,nếu nghệ sĩ phán đoán sai và kết nối sai sẽ dẫn đến việc cho ra đời những tácphẩm bị đánh giá là cưỡng bách lịch. Các nhà hoạt động sân khấu. Trọng Nghĩa) để xem đó là bài học kinh nghiệm trong sáng tác về đề tài lịchsử. Pháthiện,lựachọncâuchuyện,sựkiệnlịchsửchứađựngnhữngvấnđ ề có giá trị với cuộc sống đương thời, lý giải nó bằng cảm quan và tinh thầnthẩm mỹ mới đã giúp các tác giả đưa lịch sử trở về hiện tại một cách gần gũi.Tác giả Nguyễn Đình Thi đã kết nối được câu chuyện lịch sử đầy biến độngcủa triều đại Lý - Trần vào với thông điệpViệc nước là lớn nhất, nhưng việcngười với người cũng không thể là nhỏ hơn.Tác giả Nguyễn Anh Biên thì kếtnối câu chuyện lịch sử đó với sự liên tưởng đến hình tượng của cột trụ chốngtrời, qua đó đề cao vai trò của đấng nam nhi khi đất nước gặp biến cố.
Dẫu là người say, nhưng lời nói của cụlại thông thái hơn người, am tường sự đời hơn người khiến Trần Cảnh ngưỡngmộ, coi là Phật sống, và kết luận rằng Phật ở ngay quanh đây chứ đâu xa…Nguyễn Đình Thi không cần sử dụng đến những lời can gián thống thiết củaTrần Thủ Độ, mà Trần Cảnh đã tiếp nhận khát vọng chính đáng của nhân dân,tựýthứcvềvaitròcủamìnhđểtựquaytrởvề.TrầnCảnhtrongkịchvìthế mà xứng đáng với vị thế của người đứng đầu xã tắc, xứng với sự tin cậy củaChiêu Hoàngkhi nàng traotruyềnsứ mệnhcaocả. Mặc dù chính sử do nhà sử học Phan Huy Lê viết cho Đô đốc ĐặngTiếnĐônglàchỉhuy chínhcánhquânKhươngThượng,tôiđ ã không tôn trọng quan điểm của nhà sử học Phan Huy Lê, mà theo sựghi chép của Nguyễn Trọng Trì trongTây Sơn danh tướng ngoạitruyện, để cho Đô đốc Đặng Văn Long là chỉ huy trưởng, vì tôi chorằng: Anh hùng Nguyễn Huệ dù có tin dùng người Bắc Hà đến đâu,cũng không bao giờ trao quyền chỉ huy chính một đạo quân quyếtthắng như thế.
Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã hiện thực hóa nhân vật Lý Chiêu Hoàngtrong hình ảnh người phụ nữ hiểu biết, bao dung và nhân hậu; nhà viết kịchNguyễn Anh Biên xây dựng một Lý Chiêu Hoàng đầy đau khổ và hận thù; tácgiả Chu Thơm tái hiện một Lý Chiêu Hoàng lãng mạn, tình cảm; tác giả HùngTấn thì xây dựng một Chiêu Hoàng yếu đuối, nặng tình, nàng sống, nhườngngôi, nhường chồng, lấy chồng cũng là vì tình yêu với Trần Cảnh… Ở mỗicách tiếp cận đều mang đến những hình dung. Không chỉ là một người cương trực, thẳng thắn, biết đứng về chínhnghĩa, VũNhư Tô trong kịch còn làmột nhân vật hiểu lẽ sống ở đời.X u ấ t hiện trong trạng thái cổ đeo gông, chân tay mang nặng xiềng xích, nhưngngười kiến trúc sư tài hoa ấy vẫn nói những lời hiên ngang, với triết lý sâu sắcvề sự sống, cái chết, về kẻ sĩ, về bình đẳng, bác ái và về đối xử với tài năng.Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đã xây dựng cho nhân vật một quan điểm sángtạo không vì danh vọng mà vì lý tưởng cao cả: xây cho đất nước một côngtrình kiến trúc có thể sánh với Tàu, với Chiờm Thành.
Tác phẩm đã khắc họa hình tượng nhân vật Trần ThủĐộtrờnquanđiểmrấtrừràngvềnghiệpvàphỳccủangườianhhựng,qua nđiểmsángtạonàyđãlàlờibênhvựcchonhữnglỗilầmmàlịchsửvàngườiđờiđã kếttộiTrầnThủĐộ.Điềuthúvịlàbêncạnhsựmưulược,quyếtđoán,dámlàm,dámc hịu,nhânvậtcònẩnchứamộttâmhồn,mộttráitimbiếtyêuthương.Conngườitàitrí, mưulượcđóđãcónhiềulúctrầmtư,buồnbãtrướcnhântình,thếsựởđời.Trướccáic hếttứctưởicủangườicongáinuôi,TrầnThủĐộđã không dấunổisự xót xa, đau đớn. Làngười gánh nhiệm vụ “chống trời” - chèo lái con thuyền đất nước đang tròngtrành trước sóng to, gió cả, Trần Thủ Độ đã dám bước qua những thiệt thòi,mấtmátthuộcvềcánhânmình,vềnhữngngườithânyêucủamình.Ôngđ ãcó được sự lựa chọn quyếtđoán, chấpnhậnhy sinh hạnh phúc của mỗic á nhân để vì sự sống còn của giang sơn Đại Việt.
Trong kịch, bên cạnh chức năng biểu hiện tính cách, trình độ nhân vật,mang lại sự chân thực của hoàn cảnh kịch, từ hội thoại còn được các nhà viếtkịch sử dụng để diễn đạt một cách giản dị, dễ hiểu những khái niệm phức tạp,đồng thời giúp nhân vật bày tỏ tình cảm, thái độ một cách mạnh mẽ. Khi sáng tạo ngôn ngữ nhân vật lịch sử, các tác giả đều phải bắt đầubằng vốn sống, năng khiếu văn chương của chính mình được thừa hưởng từmôi trường sinh sống, học tập, làm việc cùng với khả năng nhận thức hiệnthực lịch sử.Từnhậnthức đúngmôitrường vănhóa, xã hội, chínhtrịc ủ a nhân vậtlịch sử, cộngvới kiếnthức, vốn sốngthực tếs ẽ c h o t á c g i ả n h ữ n g giải pháp về sáng tạo, hiện thực hóa ngôn ngữ phù hợp nhất.
Một tác phẩm sân khấu có tính hiện đại cần phải đạt tới những tiêu chí:Phát hiện, tiếp cận, phản ánh những vấn đề đang là mối quan tâm chung củacon người, xã hội; Lý giải những vấn đề được phản ánh bằng quan điểm mới,tiến bộ, khoa học, nhân văn; Tác phẩm mang được tinh thần thời đại của đốitượng phản ánh, của người sáng tác và có sự kết nối tinh tế với những vấn đềmà xã hội đương đại quan tâm; Tác phẩm được chuyển tải bằng một hình thứcvà phương tiện nghệ thuật hiện đại, giàu tính biểu cảm, đáp ứng được nhu cầuthưởng thứccủakhángiảđươngthời. Tính hiện đại trong tác phẩm kịch nói về đề tài lịch sử là một sự chiphối tất yếu, nú sẽ bộc lộ rừ ràng nhất ở hai quy trỡnh sỏng tạo làtiếp cận, táihiện sự kiện lịch sửvàtiếp cận, sáng tạo nhân vật lịch sử trong tác phẩm.Tácphẩm kịch nói về đề tài lịch sử sẽ đạt được tính hiện đại khi ở cả hai quy trìnhnàyngườinghệsĩtiếpcận,lýgiảilịchsử,thậmchínhậnthức,đánhgiá lạilịchsửbằngquanđiểmtiếnbộ,khoahọc,nhânvăncủahômnaytrêncơsởtô n trọng logic và tinh thần lịch sử, những vấn đề lịch sử được lựa chọn phảichứa đựng mối quan tâm của con người thời đại, mang chở được tâm tư củanhiều người và đối thoại được với.