Tổngquanvấnđềnghiêncứu
Trên phương diện lịch sử, Lyda Judson Hanifan (nhà xã hội học người Mỹ) đượccoilàngườiđầutiênđưarakháiniệmvốnxãhội(socialcapital/lecapitalsocial)vàonăm1916 Ông dùng khái niệm VXH để chỉ tình thân hữu, sự thông cảm lẫn nhau, cũng nhưtươngtácgiữacáccánhânhaygiađình.TừnửasauthếkỷXX,VXHlàmộttrongnhữngthuật ngữ quan trọng và phổ biến nhất trong nghiên cứu chính trị - xã hội Sự quan tâmrộng rãi đối với VXH xuất phát từ vai trò quan trọng của VXH trong xây dựng và hoạchđịnh sự phát triển của các xã hội và cộng đồng.
Vào những năm 19 0, Jane Jacobs có đềcậplạikháiniệmVXHvàtừđầunhữngnăm1970Bourdieuđãdùngkháiniệmnàytrongcác nghiên cứu của ông Đến những năm 19 0, khái niệm VXH được đưa vào từ điểnkhoa học xã hội (Fukuyama) Như vậy, có thể thấy, trong thời gian gần đây, trong nhữngsinhhoạtkhoahọcvàcácbàiviếttrêncáctờbáo,tạpchítrongnướccóbànnhiềuvềVXHvới các tác giả đến từ nhiều ngành khoa học khác nhau như kinh tế học, luật học hay xãhộihọcnổibậttrênthếgiớinhưPierreBourdieu,JameColemancho đếnRobertPutnam,FrancisFukyuama,Grootaert,Guison,Woolcock,Narayan,FleurThomése,JAppold vàởViệtNamnhưTrầnHữuQuang,TrầnHữuDũng,NguyễnDuyThắng,NguyễnTuấnAnh,Nguyễn Quý Thanh, Lương Văn Hy, Mai Thị Hạnh và Lê Minh Tiến Có thể kể đến mộtsốcôngtrìnhnổibậttrênthếgiớivàởViệtNamnhưsau:
Pierre Bourdieu [141] nhìn nhận nguồn VXHlà một mạng lưới xã hộimà thôngqua VXH, những thành viên có thể tiếp cận trực tiếp nguồn lực kinh tế (vay nợ từ trợ giá, tiền quà đầu tư, thị trường được bảo hộ), họcó thể gia tăng vốn vănh ó a c ủ a h ọ t h ô n g qua việc tiếp xúc trực tiếp với chuyên gia hay những con người tinh tế (tức biểu hiện cụthể của vốn văn hóa) hoặc làm việc ở những cơ quan tổ chức có quyền cấp phát bằng cấpmà xã hội đánh giá cao (tức là vốn văn hóa đã được thể chế hóa) James Coleman [142]nhấn mạnh đến yếu tố con người trong VXH. Theo ông, nguồn VXH có thể được hiểu làkhả năng làm việc theo nhóm của con người.
Từ đó, ông đãá p d ụ n g l ý t h u y ế t V X H trong nghiên cứu giáo dục Coleman đã phân biệt thành VXH trong gia đình và
VXHtrongcộngđồng.Theotácgiả,VXHtronggiađìnhchỉcóthểcóđượcvàđượctíchlũykhicácthànhv iêntronggiađìnhthựcsựchiasẻvàquantâmtớinhau.Coleman đã phântích mốiquanhệgiữabaloạivốn:vốnkinhtế,vốnxãhộivàvốnconngườivàđiđếnkếtluận rằng cả vốn kinh tế lẫn vốn xã hội đều có ý nghĩa tích cực đối với việc tạo ra vốncon người Ông nhấn mạnh: vốn xã hội trong gia đình và cộng đồng có vai trò rất quantrọng trong việc hình thành vốn con người cho thế hệ kế tiếp - được hiểu là kết quả họctập của con cái Coleman đã khảo sát tỷ lệ học sinh bỏ học cũng như thành tích học tậpcủa các em và điđếnnhận định rằng vốn xãhội của các bậc cham c ó ả n h h ư ở n g l ớ n đếnvốnconngườicủaconcáihọ.
Robert Putnam [151], nhà chính trị học người Mỹ tập trung nghiên cứuV X H trongm ố i q u a n h ệ v ớ i x ã h ộ i d â n s ự Á p d ụ n g l ý t h u y ế t v ề V X H t r o n g m ộ t n g h i ê n cứu cụ thể về trò chơi bowling, năm 1995, giáo sư Robert D Putman viết một bài trênTạpc h í D â n c h ủ ( T h e J o u r n a l o f D e m o c r a c y ) v ớ i t ự a đ ề “ChơiB o w l i n g m ộ t m ì n h : VXH ởM ỹ đ a n g x u ố n g” Nước Mỹ có khoảng 0 triệu người chơi trò này vào năm1993; có khi họ đi chơi một mình, có khi đi với bạn, hoặc gia nhập những
“Hội chơiBowling” đi giải trí vớin h a u G i á o s ư P u t m a n , Đ ạ i h ọ c H a v a r d , n h ậ n x é t r ằ n g s ố người Mỹ chơiném bóngB o w l i n g g i a t ă n g t h ê m 4 0 % t r o n g t h ờ i g i a n t ừ 1 9 0 đ ế n 1993; nhưng số hội Bowling thì giảm Bowling chỉ là một biểu tượng Putman nêu ranhững triệu chứng tươngtự: số cửtri Mỹ chịuđ i b ỏ p h i ế u t r o n g n g à y b ầ u c ử g i ả m đ i ; sốngườigianhậpcácgiáohộigiảmmặcdùsốngườicótínngưỡngtăngthêm;sốcha mg h i t ê n v à o H ộ i p h ụ h u y n h v à g i á o v i ê n g i ả m ; c á c h ộ i H ư ớ n g đ ạ o , C h ữ t h ậ p đ ỏ cũngbớthộiv i ê n N g ư ờ i t a đ ó n g g ó p t i ề n c h o c á c t ổ c h ứ c t ô n g i á o , t ừ t h i ệ n n h i ề u hơn, nhưng họ không tham dự trực tiếp vào các hoạt động chung như trước Kết luận:VXHởnướcMỹ đangxuống, ôngPutman báođộng.Putmangiảit h í c h h i ệ n t ư ợ n g VXHđixuốngnàybằngnhững thayđổitrong đờisống Phụ nữthường tha mgiacácgiáoh ội, cá c hộ it ừ thiệnv à hoạ tđ ộn gl ối xó m nhiều;ngàynayphụn ữ đ i l à m nhiềuhơn, họ không có thời giờ Người ta chậm lập gia đình, bớt lập gia đình, ít con hơn.NgườiMỹ thay đổicôngviệclàm,t h a y đ ổ i c h ỗ ở n h i ề u h ơ n , k h ô n g n g ồ i l â u ở m ộ t nơi như trước Khi xem tivi thì họ thường ngồi xem một mình chứ không họp mặt vớihàngx ó m n h ư c ũ , H ơ n n ữ a , s ự x u ấ t h i ệ n c ủ a m ạ n g i n t e r n e t c à n g c á n h â n c h ủ n g h ĩ a hơn.TheotácgiảthìđờisốnghiệnđạilàmVXHgiảmđi.
Bàn về bản chất hai mặt của VXH, Fukuyama [31] nhấn mạnh đến vai trò tích cựccủaVXH.Ôngchỉracáchmàvốnxãhộicóthểđónggópvàopháttriểnkinhtếvàxóabỏđói ngh o.Fukuyama giải thích rằng vốn xã hội đã giữ vai trò quan trọng trong sự pháttriểncủanhiềudoanhnghiệpởMỹLatinh.Vốnxãhộicũnggiúpchonhiềungườivượtrakhỏi những khó khăn trong giai đoạn suy thoái kinh tế và thất nghiệp gia tăng ở khu vựcnày.Fukuyamakhẳngđịnhvốnxãhộilànhữngchuẩnmựckhôngchínhthứcthúcđẩysự hợp tác giữa các cá nhân Theo ông, trong các hoạt động kinh tế, mỗi cá nhân sẽ giảmđượcnhiềuchiphígiaodịchnhờvàovốnxãhộigiữahọ.Trongbàiviếtcủamình,tácgiảcũngnóiđ ếnvaitròcủanguồnVXH.“Nógiúptanângcaohiểubiếtyếutốvănhóatrongsự phát triển, và lý giải tại sao các thể chế giống hệt nhau trong những xã hội khác nhauthường có những tác động hoàn toàn trái ngược nhau. Khái niệm nguồn VXH đặt cả cácchính sách và thể chế vào hoàn cảnh văn hóa chung của chúng, tránh những hy vọng hãohuyền về một công thức chính sách đơn giản có thể đưa đến sự tăng trưởng kinh tế”
Sahara đã đưa đến một kết luận là về mặt chính trị, điều khó khăn nhất gặp phải làmộtxãhộihoàntoànthiếulòngtinxãhội.Chínhvìthế,tácgiảchorằngtrongtrườnghợpnàythìcáchdu ynhấtcóthểxâydựngđượcnguồnVXHtrêncơsởxãhộirộnglớnlàcủngcốquyềnlựccủaluậtphápvàcác thểchếchínhtrịcơbảnmànóphảidựavào.
Nghiên cứu VXH dưới góc nhìn kinh tế, chúng ta phải kể đến tác giả Grootaert vàGuison.Thôngquanghiêncứu“Vốnxãhộivớisựthịnhvượngvàđóinghèocủacáchộgiađìnhởnd onsia”,Grootaert[146]đãphântíchvaitròcủavốnxãhộitronglĩnhvựckinhtếvi mô Tác giả này chỉ ra rằng vốn xã hội đã giúp làm giảm đi khả năng rơi vào tình trạngđóinghèocủacáchộgiađình.Quanghiêncứu“Vaitròcủavốnxãhộitrongpháttriểntàichính” [147], Guiso và cộng sự cho biết trong những vùng có mức vốn xã hội cao, hộ giađìnhthườngtiếpcậnvớitíndụngchínhthứcnhiềuhơnlàtíndụngphichínhthức.Điềuđókhẳng định rằng mức độ vốn xã hội có được ở những nơi mà cá nhân được sinh ra có ảnhhưởngđếnsựpháttriểntàichính.Vaitròcủavốnxãhộiđốivớipháttriểnkinhtếcònđượckhẳngđịnhbởi WoolcockvàNarayanquamộtloạtcácnghiêncứunhư“Vốnxãhộivàpháttriểnkinhtế:hướngtớimộ tsựtổnghợplýthuyếtvàkhungchínhsách”[156]và“Vốnxãhội:hệquảđốivớilýthuyếtpháttriển,nghiê ncứuvàchínhsách”[157].
Có thể chia các nghiên cứu về vốn xã hội trong nước thành hai nhóm: nhóm thứnhất quan tâm đến việc tổng kết, giới thiệu lý thuyết về vốn xã hội; nhóm thứ hai tậptrungvậndụnglýthuyếtvốnxãhộitrongcácnghiêncứuthựctiễn.
Vềhướngnghiêncứuthứnhất,nổibậtnhấtlàtácgiảTrầnHữuQuangvớic á c b àiviết“Sựtincậy,đạođứcvàluậtpháp”[88];“LòngtintrongxãhộivàVXH”[90]và“Tì mhiểukháiniệmvề V X H”[9].TácgiảđãcoiV XH nhưmộtnguồnlựcchínhtrịvàphá pluậtvẵngđisđuvăophđntíchnguồngốccủasựtincậyvălòngtintrongxêh ộ i G i a đ ì n h v à c ộ n g đ ồ n g l à n h ữ n g t ậ p t h ể m à n g ư ờ i t a t h ư ờ n g c o i l à đ iể nh ì n h chom ố i q u a n h ệ t i n c ậ y gi ữa c o n n g ư ờ i v ớ i n h a u T u y n hi ên, b ả n t h â n n ề n đ ạ o đ ứ c trongxãh ộiViệtNamhiệnnayđanglâmvàotìnhtrạngbấtổnsâuxadoluônđềcao lợiíchvàhiệuquảđạtđượcchứkhôngchútrọngtớicáiphảilàmnhưmộtmệnhlệnhvôđ i ề u k i ệ n và s ự y ế u k é m của h ệ t h ố n g l u ậ t p h á p c ũ n g nh ư b ộ m á y nhàn ư ớ c Kh iluật pháp chưa nghiêm thì sự suy thóai đạo đức và tình trạng mất niềm tin là điều khótránh khỏi Sự tin cậy tồn tại trên nền tảng của các quy ước và các chuẩn mực xã hộitrong khuôn khổ của những định chế xã hội nhất định Tác giả cũng đưa ra so sánh vềVXH trong xã hội cổ truyền và xã hội hiện đại Theo tác giả, trong xã hội cổ truyền,ngườitatinnhauvìcùnglàthànhviêncủamộtđịnhchếxãhộinàođó,nhưlàn gxã,dòng tộc hay cộng đồng tôn giáo Mỗi thành viên yên tâm rằng các thành viên khác(trongcù n g m ộ t c ộ n g đồ ng ) s ẽ c ư x ử v ớ i m ì n h p h ù h ợ p v ớ i n h ữ n g quytắcv à c h u ẩ n mựcmàcảcộngđồngcùngchiasẻ.Phạmvibánkínhcủasựtincậynàynóichunglàh p,đóngkín,cácmốiliênhệthườnglà trựctiếpvàđốimặt(facetoface).Trongxãhội h i ệ n đ ạ i , n g o à i n h ữ n g m ố i l i ê n h ệ t r ự c t i ế p t r o n g g i a đ ì n h h a y g i ữ a b ạ n b è t h â n thiếtvớinhau,ngườitacòncónhữngmốiliênhệgiaotiếprộngrãihơnngoàixãhội,v àt r o n g n h i ề u t r ư ờ n g h ợ p c ò n m a n g t í n h c h ấ t v ô d a n h t í n h h o ặ c n ặ c d a n h
N h ữ n g định chế mang tính chất trung giới (mediation) giữa cá nhân với xã hội không còn lànhững định chế cổ truyền (như làng xã hay dòng tộc), mà là những định chế xã hội đadạng của xã hội hiện đại (trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị và xã hội). Ngoàiphạmvigia đìnhvànhững nhómxãhộinhỏ,cơ sởxã hộicủasựtin cậygiữacác cá nhânv ớ i n h a u t r o n g đ ờ i s ố n g xã hộ il úc n à y phầnl ớn k h ô n g còn d ự a tr ên phongt ục vàtìnhcảmnhưtrongxãhộicổtruyềnmàdựatrênluậtphápvàlýtính.
Bên cạnh phương diện chính trị và pháp luật, ông cũng đề cập đến những kíchthước văn hóa và định chế của VXH cùng với sự đoàn kết trong xã hội Tác giả cho rằng,nói đến VXH thì cần phải đặt trong bối cảnh văn hóa xã hội và định chế xã hội Các mốiquan hệ giữa người và người luôn chịu sự chi phối và cưỡng chế của các loại chuẩn mựckhácnhau,từluânlý,tôngiáo,phongtụcđếncáctổchứcxãhội,haycaohơnlàlu ậtpháp luân lý của một quốc gia Hơn nữa, sự phát triển kinh tế, cụ thể là kinh tế thị trườngvà kỹ thuật cũng sẽ khiến kích thước văn hóa xã hội của xã hội hiện đại có những đặctrưng rất khác so với xã hội cổ truyền Tác giả cũng đưa ra những so sánh giữa định chếxã hội cổ truyền và định chế xã hội hiện đại Trong xã hội cổ truyền mang tính tự túc,giống y như nhau nhưng hoàn toàn biệt lập, chính tinh thần cố kết mạnh mẽ trong nội bộmỗi cộng đồng sẽ làm giảm thiểu khả năng hợp tác với bên ngoài (phép vua thua lệ làng).Còntrongxãhộihiệnđạiđượccấutạobởinhiềunhómxãhộikhácnhauvàchồnglấn lên nhau,mỗi cánhâncó thể đồngthờilàthànhviên của nhiềun h ó m k h á c n h a u v ớ i nhiều tư thế và vai trò khác nhau Do đó, khả năng chấp nhận cái khác và hợp tác vớingườikhácdễdànghơnsovớixãhộicổtruyềnmangtínhkhépkín.
[27]đãphântíchkháiniệmvềVXHdướigócnhìnkinhtế,nhưmộtloạitàisản.Ưuđiểmcủanguồnvốn kinhtếnàylàtầmquantrọngcủasựtintưởnglẫnnhau,lòngquảngđạicủacon người và sự cần có quyết định tập thể để đối phó với những vấn đề xã hội, chẳng hạnnhư khi thị trường thất bại thì hàng xóm, hội đoàn tự nguyện có thể thay thế thị trường,không cần sự can thiệp của nhà nước Điểm bất ổn bởi các định nghĩa về VXH quá luẩnquẩn, VXH là có ích cho phát triển kinh tế và cái gì có ích cho phát triển kinh tế thì làVXH.Theotácgiả,chúngtacầnđưaracáchtiếpcậnVXHkhôngnhưmộtloạivốnthôngthườngmànhư mộtloạidầunhớtlàmgiảmbớtphígiaodịch(transactioncost):rõrànglàgiao dịch kinh tế sẽ trơn tru hơn khi có sự tin cẩn lẫn nhau, mà sự tin cẩn ấy, như đã nóitrên,chínhlàmộtthànhtốcủaVXH.Nhữnglậpluậnnàyđãđưarakếtluậnrằngchúngtacóthểhộinhậ pýniệmVXHvàolăngkínhkinhtếđược.
Tác giả Nguyễn Duy Thắng trong bài viết “Sử dụng VXH trong chiến lược sinh kếcủanôngdânvenđôHàNộidướitácđộngcủađôthịhóa”[102]đãthựchiệnnghiêncứutạibốnphườn g,xãvenđôHàNộinhằmtìmhiểucáctácđộngcủaquátrìnhđôthịhóađếnđời sống và sản xuất của các hộ nông dân như thế nào và chiến lược sinh kế của họ đểtránh rủi ro bị rơi vào nghèo khổ Theo tác giả thì có hai chiến lược sinh kế của ngườinông dân ở ven đô Thứ nhất là sử dụng VXH trong chiến lược sử dụng đất Một thực tếxảy ra khi giao đất cho các hộ nông dân là chất lượng đất không đồng đều ở mỗi xã nênmỗi hộ thường được phân bổ các mảnh đất ở những vị trí khác nhau nên họ đã tự nguyệnhóanđổivịtríđấtđểtiệncanhtáchaydồnđấtthànhmộtkhu vàcùngđầutưlàmnhàlướiđể trồng rau sạch hay trang trại Điều này cho thấy một sự tự nguyện, đoàn kết, tin tưởnglẫnnhautrêntinhthầncùngcólợiđểduytrìsảnxuấtnôngnghiệpnhằmcảithiệnthunhậpvà ổn định cuộc sống Thứ hai là sử dụng VXH trong chiến lược về việc làm Ở đây, mặcdù chưa rõ ràng nhưng có thể phân ra thành chiến lược dựa vào đất - tiếp tục làm nôngnghiệpvàchiếnlượckhôngdựavàođất- nghềphinôngnghiệp.Mộtlợithếcủanhiềuhộnôngdânvenđôlàhọvừasảnxuấtnôngnghiệpvừatha mgiabuônbánnhỏđểtăngthêmthu nhập cho gia đình Vì vậy, họ đã thu được những kinh nghiệm thị trường và quan hệbạnhàngđểsửdụngtrongchiếnlượcsinhkếcủahọ.Nhờđó,nhiềutrườnghợpbịmấtđấtđãchuyểnhẳn sangkinhdoanhvàtiếpcậnthịtrườngrấtnhanhmàkhônggặptrởngạigì.Theotác giả Nguyễn Duy Thắng thì từ lâu người nông dân ven đô đã biết sử dụng VXHcủa họ trong sản xuất và đời sống để giúp đỡ nhau những lúc gặp khó khăn rủi ro và dướitác động của đô thị hóa nhanh và cơ chế thị trường cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay thìVXHcủangườinôngdâncàngtrởnênquantrọngvìgiúpngườinôngdângiảmđượcchi phíđầuvàochosảnxuấtvàchiphígiaodịchtrongtìmkiếmviệclàmvàthịtrường,đồngthờichiasẻcác nguồnthôngtinđángtincậy.
Cũng về đối tượng cụ thể là người nông dân và sản xuất nông nghiệp, FleurThomése và Nguyễn Tuấn Anh đã vận dụng quan điểm vốn xã hội để nghiên cứu hiệntượng dồn điền đổi thửa trong sản xuất nông nghiệp ởm ộ t l à n g B ắ c T r u n g
Cơsởlýluận
Tổng quan khái niệm về VXH, có thể thấy đây là vấn đề được khá nhiều học giảquantâmvàtiếpcậnởnhữnggócđộkhácnhau.
Nhấn mạnh VXH là một thứ tài sản cá nhân, theo nhà xã hội học Pierre Bourdieu[138, tr.50], VXH được hiểu là “một mạng lưới lâu bền bao gồm các mối liên hệ quenbiếtnhauvànhậnranhau,(nhữngmốiliênhệnày)ítnhiềuđãđượcđịnhchếhóa”.Ông cũng nhìn nhận VXH là “tập hợp các nguồn lực hiện hữu hoặc tiềm tàng, gắn với việc sởhữu một mạng lưới bền vững gồm các mối quan hệ quen biết hoặc thừa nhận lẫn nhau ítnhiều được thể chế hóa” [141, tr.24 ] Quan điểm của Bourdieu là phân tích VXH trongmối quan hệ với các loại vốn khác nhưvốn kinh tế(economic capital), biểu hiện ở củacải, tài sản vật chất,vốn văn hóa(cultural capital) hoặcvốn biểu tượng(symboliccapital), biểu hiện ở sản phẩm văn hóa, địa vị, sự tôn trọng và thói quen văn hóa Đónggóp quan trọng của ông là nhìn nhận VXH gắn liền và là sản phẩm của việc xây dựng vàsở hữu mộtmạng lưới quan hệ xã hội được thể chế hóa thông qua nhóm và tổ chức xãhội, từ đó cho phép thành viên hưởng lợi từ mối quan hệ nhóm Theo Bourdieu thì VXHlà một mạng lưới xã hội mà thông qua
VXH những thành viên có thể tiếp cận trực tiếpnguồn lực kinh tế, gia tăng vốn văn hóa thông qua việc tiếp xúc với chuyên gia, conngườitinhtếhaycánhânhoặctổchứcquyềnlực.
HiểuVXHlàmộtthứtàisảnchungcủamộtcộngđồnghaymộtxãhộinàođó,năm1990,nhàxãh ộihọcngườiMỹJamesColemanđưaramộtcáchđịnhnghĩavềVXHlàbaogồmnhững“đặctrưngtrongđ ờisốngxãhộinhưsau:cácmạnglướixãhội,cácchuẩnmực(norms) vàsự tin cậytrong xã hội (social trust) - là những cái giúp các thành viên có thểhànhđộngchungvớinhaumộtcáchcóhiệuquảnhằmđạttớimụctiêuchung”[142,tr.51].JamesCo lemancũngchorằngVXHlàkhảnănglàmviệctheonhómcủaconngườitronghai nhóm là VXH trong gia đình và VXH trong cộng đồng, từ đó ông nhấn mạnh VXHtronggiađìnhvàcộngđồngcóvaitròrấtquantrọngtrongviệchìnhthànhvốnconngườichothếhệ kếtiếp.HiểuVXHrộnghơnPierreBourdieu,tứclàkhôngchỉđơnthuầnởkhíacạnh mạng lưới xã hội mà còn bao gồm khía cạnh lợi ích, năm 1995, nhà chính trị họcRobert Putnam đã lặp lại ý tưởng của Coleman và đưa ra định nghĩa về VXH “bao gồmnhữngkhíacạnhđặctrưngcủatổchứcxãhộinhưcácmạnglưới(xãhội),cácchuẩnmực,sựtincậy(t rong)xãhộivốntạođiềukiệnthuậnlợichosựphốihợpvàsựhợptácnhằmđạtđếnlợi íchhỗ tương” [142, tr.52] Nhà chính trị học Putnam đã chỉ ra rằng VXH nói tới“nhữngkhíacạnhđặctrưngcủađờisốngxãhội-cácmạnglưới,cácchuẩnmựcvàlòngtin
- lànhữngcáichophépngườitahànhđộngvớinhaumộtcáchhiệuquảhơnnhằmtheođuổicácmụcđích đượcchiasẻ.CáchhiểucủaNgânhàngThếgiớihiệnnayvềVXHcũngphầnnàotươngtựnhưcáchhiểucủa ColemanvàPutnamkhichorằng“VXHlàmộtkháiniệmcóliênquanđếnnhữngchuẩnmựcvànhững mạnglướixãhộidẫnđếnhànhđộngtậpthể.Ngàycàngcónhiềusựkiệnminhchứngrằngsựgắnkếtxãhội
-VXH- đóngvaitròtrọngyếuđốivớiviệcgiảmnghèovàsựpháttriểnconngườivàpháttriểnkinhtếmộtcáchbề nvững”.Năm2000,nhàchínhtrịhọcngườiMỹgốcNhậtFrancisFukuyamachorằng“VXHlàmộtc huẩnmựcphichínhthứcđượcbiểuhiệntrongthựctếthúcđẩysựhợptácgiữahai haynhiềucánhân.CácchuẩnmựclàmnênVXHcóthểbaogồmtừchuẩnmựccóđicólạigiữahaingườibạn chotớinhữnghọcthuyếtphứctạpvàđượckếtcấumộtcáchtinhtếnhưKi- tôgiáohayKhổnggiáo”[145,tr.55].DựavàonhữngnghiêncứucủaPutnamcũngnhưhàng loạt cuộc hội thảo quốc tế, vào năm 2001, Tổ chức hợp tác và Phát triển Kinh tế(OECD)đãđưarađịnhnghĩavềVXHkhátươngđồngvớiPutnam,ColemanvàFukuyama,đólà“ VXHgắnvớicácmạnglướicũngnhưcácchuẩnmực,cácgiátrịvànhữngniềmtinchungmàmọingườicù ngchiasẻ”[118,tr.100-101].
Như vậy, mỗi một khái niệm đưa ra một quy mô khác nhau của VXH. Bourdieunhìnn h ậ n V X H d ư ớ i p h ư ơ n g d i ệ n c á n h â n , l à t h ứ t à i s ả n c ủ a m ỗ i c á n h â n c ó đ ư ợ c trong mối liên kết của anh ta với cộng đồng Cách phân tích này làm thu hep VXH vàmang tính chủ quan của mỗi khách thể nghiên cứu Trong khi đó, Coleman, Putnam,Francis và tổ chức Ngân hàngT h ế g i ớ i l ạ i c h o r ằ n g V X H l à t h ứ t à i s ả n c ủ a c ả c ộ n g đồng chứ không thuộc về một cá nhân nào.Q u a n n i ệ m n à y s ẽ r ấ t d ễ đ ể l i ê n k ế t c á c y ế u tố trong VXH Bên cạnh đó, điểm qua một số khái niệm về VXH, chúng ta có thể thấycác khái niệm về cơ bản đều thống nhất với nhau ở nội hàmmạng lưới xã hộicủa VXH.Tuy nhiên, khái niệm của Coleman, Putnam, Fukuyama và Ngân hàng Thế giới có nóithêmyếutốchuẩnmựcxãhội,sựhợptácvànhữnglợiíchcủaVXH.
Xét trên phương diện tiếp cận VXH, mỗi một tác giả đưa ra một hướng tiếp cậnVXH khác nhau Bourdieu tập trung vàovốn kinh tế,vốn văn hóavàvốn biểu tượng.ColemanvàPutnamkháthốngnhấtkhicoiVXHlànhữngchuẩnmựcvàsựtincậytrongxãhộ i.Francisưutiênyếutốtruyềnthốngvănhóa.TổchứcNgânhàngthếgiớithìưutiênvàovốnkinhtế.T rongluậnán,NCScoibộmáyquảnlýNhànướcvàcộngđồngởkhuvựcSơnTây đã thông qua tổ chức lễ hội Đền Và để tạo ra nguồn VXH cho mình, từ đó họ nhậnđược những lợi ích như gia tăng quan hệ xã hội và nhiều lợi ích khác Chính vì thế,
NCStheoquanđiểmcủaColeman,Putnam,FrancisvàtổchứcNgânhàngthếgiớikhichorằngVXHlàth ứtàisảncủacảcộngđồngchứkhôngthuộcvềmộtcánhânnàođó.TácgiảluậnánđưarađịnhnghĩavềVXH nhưsau:“VXHlàgiátrịcủaxãhộibaogồmcácmốiquanhệxãhội,cácchuẩnmựcgiátrịvàsựtincậycóđ ượcquaquátrìnhtạolập,thựchiệncáchoạtđộng,sinhhoạtcủacộngđồnghaytổchức,thiếtchếnàođó”. Dướigócđộvănhóahọcvàtrong trường hợp cụ thể là lễ hội Đền Và: “VXH là những mối quan hệ xã hội, các chuẩnmực giá trị, niềm tin cũng như những lợi ích mà Nhà nước và cộng đồng có được hoặcmong muốn có được thông qua việc tạo lập và khai thác giá trị của tín ngưỡng thờ ĐứcThánhTảncũngnhưtổchứclễhộiĐềnVà.
(1)Cơsở hìnhthành VXH:chuẩnmựcxãhộivàniềmtin củacộngđồng.
(3) Lợi ích mà VXH đem lại: giá trị/lợi ích chính trị; giá trị/lợi ích kinh tế và giátrị/lợiíchvănhoá.
1.2.1.2 “Vốnkinhtế”,“vốnvănhoá”và“vốn biểutượng”
Ngoài vốn xã hội (social capital) là khái niệm chính, luận án cũng đề cập đến cáckhái niệm khác như vốn kinh tế, vốn văn hoá và vốn biểu tượng Giữa vốn xã hội và cácloạivốnnàycósựchuyểnhoálẫnnhau.
Theo Từ điển bách khoa Wikipedia,vốn kinh tế(economic capital) là thước đo rủiro về vốn Cụ thể hơn, đó là “số vốn mà một công ty cần để đảm bảo được khả năng chitrả các khoản thanh toán trong lược đồ rủi ro” Trong khoa học xã hội, vốn kinh tế đượcphân biệt trong mối quan hệ với các loại vốn khác có thể không nhất thiết phản ánhtiềntệhoặc làgiá trị trao đổi Craig Callhount cũng chỉ ra vốn kinh tế là hình thái vốn hiệuquả nhất, thể hiện đặc điểm của chủ nghĩa tư bản Vốn kinh tế có thể truyền tải dưới cácvỏ bọc đồng tiền chung, tiền vô danh, tiền có mục đích, tiền chuyển từ thế hệ này sangthế hệ khác Vốn kinh tế có thể biến đổi thành các vốn tượng trưng (có nghĩa là vốn xãhộivàvốnvănhóa)dễdàngvàhiệuquảhơnvốntượngtrưngbiếnđổingượclại[140].
Khác với vốn kinh tế là là thứ có thể chuyển đổi ngay lập tức hoặc trực tiếp thànhtiền và có thể được thể chế hóa theo các dạng của quyền sở hữu thìvốn văn hóalà mộtkhái niệm trừu tượng Bourdieu đã phân tích ba dạng thức của vốn văn hóa đó là vốn vănhóađượcnộithểhóa(embodiedculturalcapital);vốnvănhóađượcvậtthểhóavàvốnvănhóa được thiết chế hóa Ở trạng thái thể hiện (Embodied state), vốn văn hoá chính là tiềmlực văn hóa của con người và năng lực vận dụng các yếu tố văn hóa để tạo ra giá trị trongquá trình phát triển Vốn văn hóa ở trạng thái biểu hiện là hệ thống yếu tố văn hóa biểuhiệnquayếutốconngười.Ởtrạngtháikháchquan(Objectifiedstate),vốnvănhoálàsảnphẩm của cá nhân hay cộng đồng được hiện hữu và có thể sử dụng để trao đổi, luânchuyểnnhằmtạoragiátrị.Ởtrạngtháithểchế(Institutionalizedstate),vốnvănhoálàhệthốngcácn guyêntắc,thểchếquyđịnhtổchứcvàhoạtđộngcủacác yếutốvănhóakhác.Đó cũng là những giá trị chuẩn mực được xã hội, cộng đồng chấp nhận và tuân thủ Ởtrạng thái thể chế này, chúng ta có thể coi vốn văn hoá này như một dạngvốn chính trịvìtrongtrườnghợplễhộiĐềnVà,hệthốngcácnguyêntắc,thểchếquyđịnhtổchứcvàhoạtđộngnàyđược
NhànướctạolậpvàsửdụngthôngquatổchứclễhộiĐềnVà. ỞViệtNam,ngườicoivănhoálàmộtloạivốnsớmhơncảlàTrầnĐìnhHượu.Ôngchorằng“vốnvă nhoálàtàisảncủacộngđồngtíchluỹđượcquathờigian,từđómàđịnh hìnhbảnsac”[45;tr.5].ĐồngquanđiểmvớiTrầnĐìnhHượu,tácgiảTrầnThịAnđãđưara định nghĩa về vốn văn hoá như sau:“Vốn văn hoá là giá trị của toàn bộ các sản phẩmvănhoálàgiátrịcủatoànbộcácsảnphẩmvănhoávậtthểvàphivậtthểdoconngườicủatừng cộng đồng sáng tạo, tích luỹ và trao truyền trong lịch sử, được toàn thể cộng đồngchấp nhận như những chuẩn mực và sử dụng để định hình bản sac, kết nối và tương táctrongcộngđồngvàvớicáccộngđồngkhác;mỗicánhânthuộccộngđồngthẩmthấuvốnvăn hoá đó (với tư cách là những chuẩn mực giá trị chung) thành vốn văn hoá của mình(vớitưcáchlàcácchuẩnmựcgiátrịcánhân)vàsửdụngnótrongquátrìnhsốngđểkiếntạobảnsac cánhânvàtạolậpcácmạnglướixãhộichobảnthânmình”[1;tr.5].NCSsẽdựavàođịnhnghĩacủatácgiả
BourdieuđãđónggópchohệthốnglýthuyếtVXHmộtkháiniệmhếtsứccógiátrị,đó làvốn biểu tượng Vốn biểu tượng được xem nhưnhững giá trị về danh dự, uy tín haysự công nhận được lồng trong một ngữ cảnh văn hóa.Chẳng hạn, “chủ nghĩa anh hùngViệt Nam” có thể được xem như một loại vốn biểu tượng mang tinh thần dân tộc hoặcthương hiệu của đại học Harvard có thể được xem như một loại vốn biểu tượng trong việcthu hút sinh viên Không giống như những loại “vốn” khác đã đề cập ở trên, vốn biểutượng là một thành tố phi giới hạn, nó tùy thuộc vào các yếu tố lịch sử và văn hóa để hìnhthành nên VXH theo nghĩa chung nhất Vì thế, chúng ta có thể đồng nhất vốn biểu tượngnằm trong vốn văn hóa hoặc tách biệt hai loại vốn này với nhau Trong luận án này, NCSsẽtáchbiệthailoạivốnnàyđểphântíchđượccụthểvàsángrõhơn.
Nhưđãgiớithuyếttạiphầnmởđầu,đềtài“VốnxãhộitronglễhộiĐềnVà,thịxã Sơn Tây, thành phố Hà Nội tập trung vào phân tích về vốn xã hội của Nhà nước vàcộng đồng qua một trường hợp cụ thể là lễ hội tín ngưỡng nên NCS tập trung chính vàosự chuyển hoá giữa hai loại vốn là“vốn văn hoá” và “vốn kinh tế”.Trong định nghĩa vềvốn văn hoá, luận án chú ý đến quan điểm của tác giả Trần Thị An khi cho rằng “mỗi cánhânthuộccộngđồngthẩmthấuvốnvănhoáđó(vớitưcáchlànhữngchuẩnmựcgiátrị chung) thành vốn văn hoá của mình (với tư cách là các chuẩn mực giá trị cá nhân) vàsửdụngnótrongquátrìnhsốngđểkiếntạobảnsaccánhânvàtạolậpcácmạnglướixã hội cho bản thân mình” [1; tr.5] Kết nối với khái niệm về VXH mà luận án đã nêu“VXH là giá trị của xã hội bao gồm các mối quan hệ xã hội, các chuẩn mực giá trị và sựtin cậy có được qua quá trình tạo lập, thực hiện các hoạt động, sinh hoạt của cộng đồnghay tổ chức, thiết chế nào đó”, NCS chú ý đến quá trình chuyển hoá vốn văn hoá thànhVXHởbakhía cạnh:1/xácđịnhsởhữuhainguồnvốn; 2/giá trịsửdụnghainguồn vốn;
3/ cơ chế chuyển hoá giữa hai loại vốn.Thứ nhất, chủ thể sở hữu của cả hai nguồn vốnđềul à c ộ n g đ ồ n g , b ở i V X H c ũ n g l à v ố n v ă n h o á ( c á i m à c o n n g ư ờ i s á n g t ạ o r a , s ả n phẩm sáng tạo của con người), trải qua quá trình kiến tạo và tích luỹ, vốn văn hoá có thểchuyển thành VXH (được hình thành từ chuẩn mực xã hội và niềm tin của cộng đồng,được biểu hiện thông qua mối quan hệ của các bên liên quan và đem lại giá trị/lợi íchchính trị; giá trị/lợi ích kinh tế và giá trị/lợi ích văn hoá).Thứ hai, về giá trị sử dụng hainguồn vốn, do đều là “giá trị thặng dư” có được từ văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thểnênvốnvănhoávàVXHcótínhliênthông,cótínhtươngđồngvềchấtvàcóthểđượcsử dụng một cách linh hoạt với tư cách là một nguồn vốn để kết nối bề mặt (mạng lướiNhà nước, cộng đồng và giữa Nhà nước với cộng đồng) và liên kết chiều sâu (tạo nên lợiích chung cho các bên).Thứ ba, về cơ chế chuyển hoá giữa hai loại vốn, vốn văn hoá lànền tảng hình thành nên vốn xã hội (cáimàF F u k u y y a m a g ọ i l à “ c h i ề u k í c h v ă n h o á ” của VXH), vì vậy nguồn vốn văn hoá có thể tích luỹ dày dặn thêm, có thể luân chuyểnthành VXH, gia tăng vị thế và độ tin cậy trong các mối quan hệ xã hội, từ đó có thể tănghiệuquảkinhtếvàvốnvănhoátrongquátrình sốngcủacánhânhaytrongquátr ìnhpháttriểncủacộngđồng/quốcgia/dântộc.
Tác giả Nguyễn Thị Hồi đã định nghĩa “Nhà nước là tổ chức quyền lực công củaquốcgia,nhờcóphápluậtvànhữngphươngtiệncưỡngchếhợpphápnêncókhảnăngt ổ chức và quản lý dân cư trong phạm vi lãnh thổ quốc gia nhằm thực hiện mực đích vàbảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền và nhằm thiết lập, giữ gìntrật tự xã hội; nhà nước là đại diệnc h í n h t h ứ c c h o q u ố c g i a , d â n t ộ c t r o n g c á c q u a n h ệ đối nội, đối ngoại và là chủ thể độc lập trong các quan hệ quốc tế” [44; tr.10].Từ địnhnghĩa này, luận án chú ý đến khía cạnh phạm vi của Nhà nước Trên mỗi khu vực lãnhthổ thường có một cộng đồng dân cư cố kết, cùng chung sống với nhau từ lâu đời. Đểthuận tiện cho việc quản lý, Nhà nước dựa vào các khu vực đó mà vạch địa giới hànhchính, xây dựng nên các đơn vị hành chính - lãnh thổ và thực hiện sự quản lý đối với dâncư theo các đơn vị đó Do vậy, Nhà nước là tổ chức có cơ sở xã hội và phạm vi tác độngrộng lớn nhất trong quốc gia đồng thời chưa bao giờ là một thực thể đồng nhất ở cấp độđịa phương Thuật ngữ “Nhà nước” cũng bao hàm rất nhiều các cấp độ mà chính quyềnđịa phương là một trong số đó Lễ hội Đền Và là một lễ hội cấp vùng, được tổ chức bởichính quyền thị xã Sơn Tây,
Hà Nội (năm chính), chính quyền phường Trung Hưng, HàNội (năm phụ) và chính quyền xã Vĩnh Tường, huyện Vĩnh Ninh, tỉnh Vĩnh Phúc cả nămchính lẫn năm phụ nên “Nhà nước” theo cách hiểu của luận án chính là Nhà nước ở cấpđộphường(TrungHưng),thịxã(SơnTây)vàtỉnh(VĩnhPhúc).
“Cộngđồng”làmộtkháiniệmcơbảncủacácngànhkhoahọcxãhội vànhânvăn,vớinhiềutuyếnnghĩakhácnhau.TheotácgiảLươngHồngQuang[86],cóhaicáchhiể uvềcộngđồng,đólà“cộngđồngtính”và“cộngđồngthể”.“Cộngđồngtính”làthuộctínhhayquan hệ xã hội như tình cảm cộng đồng, tinh thần cộng đồng, ý thức cộng đồng…
Kháiquátvềlễ hội ĐềnVà
Theo tác giả Nguyễn Xuân Diện, thần tích Sơn Tinh Đức Thánh Tản chính là sựhội nhập của những mảnh vỡ của huyền thoại Đức Thánh Tản trong lịch sử Từ sự nhậnthức về tính nguyên hợp trong thần tích Sơn Tinh Đức Thánh Tản, chúng ta sẽ có mộtcách tiếp cận thẩm mỹ phù hợp và đi đến chỗ “bóc tách nhiều tầng vănh ó a đ ã c h ố n g chất lên nhau hoặc kết dính với nhau Góc nhìn ấy sẽ cho thấy sự phát triển của hìnhtượng Sơn Tinh Đức Thánh Tản, cũng như các lớp trầm tích văn hóa ẩn sâu trong mỗibiểuh i ệ n c ủ a h ì n h t ư ợ n g ” [ 2 3 , t r 4 8 ] T h e o t á c g i ả , c ó b a l ớ p v ă n h ó a t ồ n t ạ i ở h ì n h tượng này, đó là lớp văn hóa tín ngưỡng Việt - Mường, lớp văn hóa Đạo giáo và lớp vănhóa Nho giáo Sự phát triển của hình tượng Đức Thánh Tản cũng như các lớp trầm tíchvănhóaẩnsâutrongmỗibiểuhiệncủahìnhtượng.
- Lớp văn hóa tín ngưỡng Việt - Mường: việc tôn vinh Sơn Tinh hay tín ngưỡngthờ Thần Núi nằm trong hệ thống tín ngưỡng các hiện tượng tự nhiên của người Việt cổ.Sơn Tinh và Thủy Tinh mang ý nghĩa như Đất và Nước, Âm và Dương vừa hoà hợp vừaxungkhắcnhauvốnđãquenthuộctrongcáchnghĩcủaconngườithờicổ.
- Lớpvănhóa Đạogiáo:lớpthứhailàbướcngoặtcủahuyềnthoại:SơnTinh trởt h à n h T h ầ n s ư , t h ụ p h é p t h ầ n t i ê n - p h ả n á n h s ự t i ế p x ú c v à h o à t r ộ n g i ữ a t í n ngưỡngdângianbuổiđầuvớinhững l uồngtưtưởng mớimà tưtưởngĐạogiáotỏracóưuthếtrongviệcxâmthựcvàotâmthức củadângian.
- Lớp văn hóa Nho giáo - lớp muộn nhất của huyền thoại Sơn Tinh Đức ThánhTản Lớp ý nghĩa này gắn liền với quá trình lịch sử hóa, Nho giáo hóa hình tượng ĐứcThánh Tản Quá trình lịch sử hóa, Nho giáo hóa của hình tượng cũng đồng thời là quátrìnhvănbảnhóa cáctruyềnthuyếtvềSơnTinhĐứcThánhTản.
Nghiên cứu của nhiều tác giả đều thống nhất về yếu tố văn hóa Mường trong hìnhtượngĐứcThánhTản.Cadaocổcócâu:“NhấtcaolànúiBaVì/ThứbaTamĐảo,thứnhìĐộcTôn”.N ếuxétvềphươngdiệnđịalýtựnhiênthìBaVìkhôngphảilànúicaonhấtbởiđỉnh Fanxipan cao 3143m, đỉnh Putaleng cao 3049m, đỉnh Pushilung cao 3072m nhưngtrong tâm thức của người Việt, Ba Vì luôn được coi là núi tổ, núi cao nhất vì gắn liền vớihình tượng Đức Thánh Tản -thần Tản Viên từ lâu được coi là đệ nhất phúc thần nướcNam, luôn được nhắc đến vừa thiêng liêng vừa gần gũi với nhân dân trong một niềm tựhào đặc biệt Tác giả Trần Quốc Vượng khẳng định: “dải đất nằm trải dọc dưới chân núiTảnViênlàkhônggianvănhóaViệtMườngcổ”[137,tr.18].TácgiảLâmBáNamtrongbài viết“Hình tượng Tản Viên trong đời sống văn hóa của người Mường”cũng khẳngđịnhvềhìnhtượngTảnViêntrongvănhóaMườngkhôngchỉcónhiềunéttươngđồngvới thần núi của nguời Việt mà còn ẩn chứa sau đó lớp nghĩa anh hùng văn hóa gần gũi vớicon người, song hành với vận mệnh của cả dân tộc, với nếp suy nghĩ, nếp sinh hoạt củatừng cá nhân và gia đình Tác giả đưa ra kết luận “Tản Viên ngoài được thờ cúng chungtrongcácnghilễcủacộngđồngbảnMườngvịthầnnàyđượcthờcúngtrongtừnggiađìnhnhưmộtv ịthầnbảohộmangýnghĩanhânbảnsâusắc”[73,tr.47].
Lịch sử tộc người cho thấy người Mường có quan hệ rất gần vớingười Kinh. Cácnhà dân tộc học ngôn ngữ đưa ra thuyết cho rằng người Mường vàngười Kinhcó nguồngốc chung là người Việt - Mường cổ Vào thời kỳ ngàn nămBắc thuộcthì bộ phận ngườicư trú ở miền núi ít bịHán hóa, bảo tồn lối sống cổ đến nay là người Mường Bộ phận ởtrung du và đồng bằng có sự hòa trộn với người phương Bắc về văn hóa, ngôn ngữ vànhân chủng thì thànhngười Kinh Quá trình chia tách Mường - Kinh, xác định theongônngữ họcthì diễn ra bắt đầu từ thế kỷ VII, VIII và kết thúc vào thế kỷ XII, thờiNhà Lý.Như vậy, chúng ta có thể khẳng định Ba Vì đã trở thành cái nôi của người Việt cổ, gốcđầu tiên của nhóm Việt - Mường, rồi mới có sự phân hóa về địa lý để trở thành ngườiKinh(ngườiViệt)vàngười Mường.
Người Việt - Mường cổ cư trú ở các tỉnh miền núi phía Bắc, như nhiều tộc ngườikhácthìtínngưỡnggiữvaitròrấtquantrọngtrongđờisốngtinhthầncũngnhưsinhhoạt,lao động của họ Họ có rất nhiều tín ngưỡng thờ phụng Đối diện cuộc sống nơi núi caohiểm trở, thời tiết khắc nghiệt, họ càng cần nhiều hơn niềm tin tâm linh, làm chỗ dựa đểvượt qua những khó khăn Trong số đó, phải kể đến các tín ngưỡng độc đáo của dân tộcMườngđólà“vạnvậthữulinh”.Đốivớihọ,mỗiviênđá,cáicâyhayđộngvậtđềucólinhhồn,trợgiúpc hoconngườimưathuậngióhoà,mùamàngtốttươi,giađìnhkhoẻmạnhvàhạnhphúc.Trongxãhộinguyên thủy,đứngtrướchiệntượngtựnhiênnhưmưabão,lũlụt,hạn hán, người Việt - Mường cố gắng tìm lý do để lý giải hiện tượng và cách bảo vệ bảnthânvàcộngđồng.Chínhvìvậy,theogócnhìncủahọthìlũlụtkhôngđơnthuầnlàthiêntaimàẩnsâutro ngđólàcâuchuyệnvềsựtranhđấucácvịthần,mộtvịthầnnơidảiĐàgianghungdữtungbọttrắngxóavà mộtvịthầntrịvìđỉnhTảnuynghigiữatrời.CăncứvàongọcphảlàhuyềnthoạiSơnTinh-
ThủyTinhtạiĐềnVà,họvốnlà“sưhữu”(vừalàthầy,vừalàbạn)củanhau,cũnglà“đồngmôn”.Tìnhcả mcủahaingườitốtđepchođếnkhihọcạnhtranhnhauđểlấyđượccôngchúaNgọcHoa.Cáclễvậtmà vua Hùng đưa ra “voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao” đều từ núi rừng đãcho thấy sự ưu ái của vua dành cho Sơn Tinh và đó chính là sự phản ánh đầu tiên về vị trícủathầnnúitrongtâmthứccủangườiViệt.CâuchuyệnthứhailàviệcnhườngngôichoAnDươngV ương.Đểtránhmộtcuộcbinhđaotànhạisinhlinhcóthểxảyrakhitranhgiànhngôibáu,ĐứcThánhTản(khiđóđãlàconrểvuaHùng)đãkhuyênvuaHùngnhườngngôichoAnDươngVương(khiđólàvịtướngtài bavànắmquyềnlựcquânsựtrongtay).
Như vậy, việc tôn vinh Sơn Tinh hay tín ngưỡng “vạn vật hữu linh”, “thần Núi”nằmtronghệthốngtínngưỡngcáchiệntượngtựnhiêncủangườiViệtMườngcổ.Nóthểhiệntriếtl ýÂm-
Dương,vừaxungkhắcvừahòahợpnhưngluôntồntạisonghànhtrongmọisựvật,hiệntượng.Cuộcch iếndaidẳnggiữaSơnTinhvớiThủyTinhphảnánhcôngcuộc trị thủy bền bỉ đầy khó khăn thử thách nhưng cũng vô cùng dũng cảm, can trườngcủa những người Việt - Mường đầu tiên chống lại thế lực tự nhiên hung dữ Việc ĐứcThánh Tản cùng bố vợ và vợ về vùng Ba Vì chính là chính là sự chuyển di về mặt dân cưtừ trung du miền núi xuống đồng bằng, thể hiện một thái độ dám đương đầu với thiênnhiên và những thành công trong công cuộc trị thủy của cư dân Việt - Mường Lớp tínngưỡng này cho thấy những nét sơ khai, phủ lên hình tượng Đức Thánh Tản lớp văn hóaViệt- Mườngcổ,tạocơsởchosựpháttriểnhìnhtượngnàytiếptheo.
1.3.1.2 Lớp vănhóaĐạogiáo ĐạogiáovốnxuấtpháttừTrungQuốctheochâncácquancaitrị,cáchọcgiảvàđặcbiệtlàcácđạosĩđi lánhnạnrồitruyềnvàoViệtNamtheohaigiáophái:thầntiênvàphùthủy.Ngaykhivàonướcta,Đạogiáo nhanhchóngtìmđượcchỗdựavữngchắc,kếthợpvớicáclớp tôn giáo tín nguỡng bản địa để xây dựng các hình tượng vị thần tiên với những quyềnnăngphithường.QuanhữngcâuchuyệnvềsựhóathânthầnkỳcủaĐứcThánhTảntrongcáctruyền thuyết cho thấy được Đức Thánh Tản mang hình tượng của một vị thần Đạo giáo.NhữngcâuchuyệnvềviệcĐứcThánhTảnđượccácvịthầnlinhgiúpđỡđềucódấuvếtảnhhưởngcủaĐạ ogiáorấtrõrệt.Khôngnhữngvậy,yếutốĐứcThánhTảnhóasinhbấttửthểhiệntưtưởng“thoáttụclêntiên” trongĐạogiáo,bởisaukhinhườngngôichoAnDươngVương,TảnViêncùngvớibốvợlàHùngDuệV ươngvàvợlàcôngchúaMịNươngđãđivàocõihóasinhbấtdiệtđúngvớiýnguyệnhưởngnhànvàthan hthoátcủacácvị.
Một nghiên cứu khác của tác giả Nguyễn Xuân Diện [24] có nói đến yếu tố hỗndung văn hóa của người Việt và người Dao tại vùng núi Ba Vì Theo thần tích tạiĐ ề n Và thì sau khi về vùng núi Ba Vì cai quản, Sơn Tinh chọn Đền Và là Đông Cung - mộttrong bốn cung lớn để vi hành thưởng ngoạn cảnh đep cũng như truyền nghề cho dânchúng, rồi tại đây Tản Viên cũng hóa về trời Chính vì vậy, vùng núi Ba Vì (đặc trưngnhất là đền Trung) là địa điểm xảy ra sự tiếp xúc và giao lưu văn hóa giữa ba dân tộcViệt, Mường, Dao anh em Tác giả Nguyễn Xuân Diện cho rằng “Người Dao đã đem tớivùngnúiB a V ìn h ữ n g v ị th ầnc ủa m ì n h , và t r o n g sốh à n g trămvị t h ầ n ấy , th ần T há i BạchKimTinhđãhộinhậpvàothầnđiệnđềnTrungvàtrởthànhvịthầnchungcủacảba dântộcViệt-Mường -DaoởvùngnonTản”[24,tr.56].
Việc một vị thần trong tín ngưỡng người Việt khoác thêm lớp văn hóa Đạo giáokhông phải là hiện tượng kỳ lạ Trần Hưng Đạo vốn là một vị anh hùng có tên tuổi,quêquánvàlailịchrõràng,đãlậpđượcchiếncônglừnglẫynămchâubốnbểquabalầnđánhthắngquânN guyên MôngvàkhiluivềởẩntạiChíLinh,HảiDươngthìônglạitrởthành một vị thầy thuốc, một vị thần chữa bệnh, trừ tà cho người dân và sau khi ông mất thì trởthànhĐứcThánhtrongTamphủTứphủ,chỉsauMẫu.Nhưvậy,ĐứcThánhTảnlàmộtvịthần mang trong mình những yếu tố của Đạo giáo là một cách tư duy và nâng cao hìnhtượng thánh thần trong niềm tin tín ngưỡng của người dân bao đời nay Chính nhờ yếu tồnàymàhìnhtượngĐứcThánhTảntrởnênlinhthiêng,quyềnuyhơnvớinhữngphépthuậttrong tay Điều đó làm cho người dân trở nên kính phục và tin tưởng vào sức mạnh phithườngcủaĐứcThánhTản.
Quacáctruyềnthuyết,hìnhtượngĐứcThánhTảnhiệnlênmangtầmvóccủamộtvịthầnnúi, màcụthểlàthầnnúiBaVì.Nguồngốcnhiênthầnlànguồngốctínngưỡngsâuxavà cũng là đầu tiên của Đức Thánh Tản Có thể nói, lớp tín ngưỡng thờ thần Núi tự nhiênSơn Tinh là lớp tín ngưỡng đầu tiên của hình tượng Đức Thánh Tản Như đã phân tích ởtrên, người Việt - Mường cổ vốn tồn tại lớp tín ngưỡng thờ Nhiên thần, chính vì vậy, lớpvănhóasâuxacủahìnhtượngSơnTinhvốnlàtínngưỡngthầnNúitựnhiên,bắtnguồntừthời kỳ Việt - Mường chung Những nghiên cứu của tác giả Trần Quốc Vượng, Ngô ĐứcThịnh,ĐinhGiaKhánhđềuthốngnhấtvớinhauvềlớptínngưỡngnày.TheoGS.TSNgôĐứcThịn h[108,tr.98-99],TảnViênlàThànhhoàngcónguồngốcnhiênthầnmàcụthểlàSơn thần Trong hệ thống Thành hoàng có nguồn gốc nhiên thần thì Sơn thần chiếm sốlượng rất lớn Điều này cũng dễ hiểu vì trong vũ trụ luận nguyên sơ phương Đông, Sơn -Thủy,Đất-
Nướclàcặpđốilập,tươngkhắctươngsinhtạonênmôitrườngsốngquenthuộcvàcảnhquancủacácc ưdânnôngnghiệp.Conngườisốngphảinhờvàođấtvànước,dướisựphùhộđộtrìcủacácthầnlinhSơn- Thủynày.TrongcácSơnthầnthìhơncảlàthầnTảnViên,CaoSơnvàQuýMinhgắnbóchặtchẽvớiTả nViên.Cónơi,dângianquanniệmhaivịtrênlà con của Tản Viên hay họ là anh em ruột trong số
50 người con của Lạc Long Quân vàÂuCơ.DiệnphânbốthờcúngcácThànhhoànglàSơnthầnrấtrộng,ởhầukhắpmọinơi,tuynhiêntập trunghơncảlàởHàTây,NhấtlàSơnTâyvùngvenBaVì(núiTảnViên).TheotácgiảĐinhGiaKhánh,“ SơnTinhvốnlàsảnphẩmcủaviệcthờnúi.LúcđầuthìngườitathờbảnthânquảnúiTảnViên,vềsautiếnth êmmộtbướcngườitaquanniệmcómộtvịthầntáchbiệtvớiquảnúivàngựtrịtrênquảnúiấy.Vịthầnấydầ ndầnmanghìnhdángngười.ĐếnthờikỳVănLang,trêncơsởmộtnguyênmẫulịchsửnàođó,xuấthiện ởquanhvùngnúiTảnViênmộtvịthầncócônggiúpvuaHùngchốnglạinhiềunạnngoạixâm”[53,tr.281].T heonhưtruyềnthuyết,saukhiĐứcThánhTảnkhuyênvuachanhườngngôichoThụcPhán,Ngàicùng NgọcHoaluivềsinhsốngởvùngnúiBaVì.ĐâylàmộtngọnnúitổcủanướcViệt,gắnliềnvớiđờisốngc ủanhândân.SựthựcnúiBaVìkhôngphảicaonhất vềmặttựnhiênnhưngđây là nơi ngự của thần Núi (Sơn Tinh) nên được nhân dân tôn vinh thành ngọn núi cao.TruyềnthuyếtcókểlạirằngnúiBaVìdoSơnTinh(ĐứcThánhTản)dùngsáchướcnângnúi lên cao để ngăn nước lũ chống lại Thủy Tinh Và như vậy, Sơn Tinh là sản phẩm của việc thờthầnNúitựnhiênvàsaunàyđượcngườidânhìnhtượnghóatrởnêncódángdấpcủamộtngườithườn gvàtrongtâmthứccủangườidânkhuvựcSơnTâytừlâuđãcoiĐứcThánhTảnlàmộtvịthầnnúilinhthiên gluônbảotrợchocuộcsốngcủahọ.
Theo nghĩa đen, Bách nghệ tổ sư là “vị tôn sư thần tổ của hàng trăm nghề” [107,tr.384].TrongcảnhquantínngưỡngcủangườiViệt,nghềởđâykhôngchỉlànghềthủcôngmà còn nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp hay thương mại… Có nhiều vị trongbách nghệtổsưlànhữngconngườithựcxuấtthântừmộtlàngquê,dođiềukiệnnàođómànắmđượcvữngvàngn hữngtrithức,nhữngkỹthuậtvềmộtnghềthủcôngđểđemphổbiếnlạichodânchúng,họhàngđồngh ươngcủahọ.Cũngcónhữngvịtổnghềđượctônvinhtheocảmquanhuyềnthoại,họkhôngphảilànhữn gconngườibằngxươngbằngthịtmàlàthầnlinhthựcsựcủathếgiớisiêutrần,đãchủtrìchocơnghiệpn hưthầnSông,thầnBiển.Cũngcónhữngnhàvănhóađượctônvinh,họbằngxươngbằngthịt,cólịchsử ,lailịchvànguồngốcxuấtthânrõràngnhưHồNguyênTrừngchếrasúngthầncông(thếkỷXIV)hayLư ơngThếVinhviếtsáchvềtoánhọc(thếkỷXV).VềtrườnghợpcủaĐứcThánhTản,Ngàilàvịtổnghềtron gphạmvitruyềnthuyết.Tuynhiên,cómộtđiềukhácbiệtgiữaNgàivớicácvịtổnghềkhác.Cónhiều nhân vật huyền thoại trong kho truyền thuyết dân gian đã được quần chúng xem lànhữngvịsángtạohoặcmởđầuchomộtngànhnghềnàođó nhưnglạikhôngxemlàmộtbáchnghệ tổ sư Vì thế, chúng ta không thấy có những hình thức lễ nghi cúng bái đối với họ nhưngtrongkhotàngtruyềnthuyếthọđượcbiếtđếnnhưmộtsángchếhaymộtnhàkỹthuậtbậcthầy.Ởmiề nnúi,cácdântộccũngcótruyềnthuyếtvềcácvịthầnnhưngkhôngtiếnhànhthờcúngvàcũngkhôngxem làmộtvịtổnghềnhưthầnchếrarượuYangRim(ÊĐê)haythầnLangKhấmDậm(Mường)…
Tổsưcủanghềdùmangtínhchấthuyềnthoạivẫnphảilàconngườiởnơitrầngiớichứkhôngphảilàcõ isiêutrần.Tuynhiên,cómộttrườnghợpđặcbiệtlà một vị thần trong thần thoại (hay truyền thuyết) lại được tôn vinh là vị thánh đứng đầubách nghệ tổ sư đó là Đức Thánh Tản Thông qua các truyền thuyết kể lại, ta có thể thấyđược Đức Thánh Tản là một vị thần với sức mạnh phi thường, Ngài là đại diện cho nôngnghiệp,chongưnghiệpvăcònđượcmệnhdanhlẵngtổtrămnghề.Đốivớinhữngnướclăm nông nghiệp như Việt Nam, người dân quanh năm phải chống chọi với thiên tai, địchhọanhấtlàchốngchọivớilũlụtđólàmộtmốiđedọalớnđốivớingườidânhọluônphải“sốngchungv ớilũ”thìsựxuấthiệncủaSơnTinh- ĐứcThánhTảngiốngnhưmộtchỗtựavữngchắctăngthêmniềmtin,sứcmạnhchongườidânchiếnđấuch ốnglạivớicáccơnlũpháhủymùa màng.ĐiềuđóđượcthểhiệnrõnhấtquacuộcchiếngiữaSơnTinhvàThủyTinh.Khôngnhữngvậy,Đứ cThánhTảncònlàngườidạycôgáibênNgựDộidùngkiếm sắt cưa răng làm liềm cắt cỏ cho nhanh, cách lấy mây tre đan làm quang sọt, đòn gánh đểdọncỏ.ĐiềunàyđượcthểhiệnrõquasựtíchĐứcThánhTảnđidạochơitừĐềnVàsangbênkiasôngH ồng.LàmnôngnghiệpkhôngchỉcótrồnglúanướcmàngườidânViệtNamcònlàmngưnghiệpđánhbắtc átrêncácconsôngsuối,aohồ QuacâuchuyệnĐứcThánhTản dạy dân đánh bắt cá trên sông Tích đã thể hiện được một vai trò nữa của Ngài trongcông cuộc dạy dân làm nghề Tục đánh cá thờ ở Đền Và được giải thích bằng việc ĐứcThánhTảnđãgiúpônggiàkéovóởmộtchiếccầunhỏbắcquasôngTíchGiang.Chínhvìthế,phụngth ờĐứcThánhTảncũngchínhlàtônthờmột“ôngtổtrămnghề”.
Quảnlýtínngưỡngvàcủngcốhệtưtưởngchínhtrị
Có thể khẳng định rằng, sự hình thành tín ngưỡng không phải bắt đầu từ Nhànước Tuy nhiên, để cho vị thầnc ủ a t í n n g ư ỡ n g đ ó đ ư ợ c q u y ề n u y h ơ n , c ó t ầ m ả n h hưởng sâu rộng hơn nhất định cần có sự giúp sức và can thiệp của triều đình phong kiến.Sựcanthiệpnàyđãbiểuhiệnquanhữngcáchsau:
Thứ nhất, xây dựng, bảo lưu và phát huy giá trị của thần tích Vào thời kỳ phongkiến, khi Nho giáo thịnh hành ở Việt Nam, các truyền thuyết về Đức Thánh Tản đượctriều đình văn bản hóa thành các thần tích ghi lại lai lịch, công trạng của vị thần này theomột hệ thống Tuy nhiên, chúng ta cũng cần phải nhớ rằng,n g ư ờ i d â n đ ã t h u ộ c l à u truyền thuyết từ rất lâu đời trước khi được ghi lại thành thần tích Vì thế, ngay ở thờiphong kiến, thần tích chỉ có ý nghĩa lưu giữ truyền thuyết dân gian và đóng vai trò làmthiêng hoá nhân vật phụng thờ chứ không chi phối việc tổ chức lễ hội Chỉ có sau thời kỳchiếntranhvàbaocấp,nhiềuthếhệcaotuổiđãrađi,truyềnthuyếtbịlãngquênnhiều,lễhộ icũngbịmaimột,ngườitacầnđếnthầntíchđểkhôiphụclễhội.
Thứ hai, lịch sử hoá Đức Thánh Tản.Cùng với cộng đồng, lịch sử hóa Đức
ThánhTản chính là cách thức mà triều đình nhào nặn cho hình tượng Theo tác giả NguyễnChíBền:“Quátrìnhlịchsửhóadiễnrasauhoặcđồngthờivớiquátrìnhhuyềnthoạihóa.Đâylà quátrìnhcảvươngtriềulẫndângiangắnkếtcácnhânvậtphụngthờvàocácgiaiđoạncủalịchsửdântộc.Q uátrìnhnàydiễnrabắtđầuvớiviệcnhânthầnhóacácvịthầntựnhiên,rồichuyển vị nhân thần ấy thành nhân vật lịch sử văn hóa” [12, tr.169] Như đã phân tích ởchương 1, lớp văn hóa Việt Mường cũng như lớp tín ngưỡng
Nhiên thần đã phủ lên hìnhtượngĐứcThánhTảnsắcmàuhuyềnảo,khiếnNgàitrởthànhvịThánhvớiquyềnlựcphithường,cait rịcảvùngnúinonsơnthủyhữutìnhBaVì.Tuynhiên,nếuchỉdừnglạiởlớpvănhóatínngưỡngnàythìtron gtâmthứcdângianchỉcònlưugiữhìnhảnhvàtêngọiliênquanđếnthầnNúi,chưasángtạoramộthìnhhàivàl ailịchcụthểchoNgàiđược.Chínhvìvậy, quá trình lịch sử hóa đã diễn ra để đưa Tản Viên gần với đời sống của người dân màkhông mất đi cái thơ mộng và huyền ảo của huyền thoại Tuy không nổi bật như đề tàichống lũ lụt hay khai sáng văn hóa nhưng trong bản thần tích lưu giữ ở Đền Và có nói vềcuộcchiếngiữahaibộlạcÂuViệt(đứngđầulàThụcPhán)vàLạcViệt(đứngđầulàHùngVương) Ngoài cuộc chiến tranh quân sự giữa hai bộ lạc, qua truyền thuyết còn có cuộcchiến“tranhchấptìnhduyên”ẩnsaucuộcchiếngiữaSơnTinhvàThủyTinh.Đằngsausựkiệncuộcđối đầugiữathầnnúivàthầnnướctathấythấpthoángcâuchuyệnkhácvềviệctranh giành một người phụ nữ - mà ở đây chính là công chúa Ngọc Hoa Như vậy, ĐứcThánh Tản là một nhân vật có vai trò như một vị anh hùng trong lịch sử chống lại sự xâmlượccủagiặcbênngoàiđểbảovệcuộcsốngcủangườidân.Khôngnhữngvậy,tacònthấyđượcmộttinht hầnnhânvăncaocảcủaĐứcThánhTảnkhikhuyênvuachanhườngngôilạichoThụcPhánđểđổilạis ựbìnhanchođấtnước.ViệclịchsửhóaĐứcThánhTảnđãmộtlầnnữanhấnmạnhcônglaocủaNgài,đól àngoàiviệcgiúpnhândântránhkhỏichiếntranh, còn thúc đẩy sự hợp nhất hai bộ lạc là Lạc Việt và Âu Việt, thống nhất miền núi vàmiền xuôi thành nhà nước Âu Lạc - một chế độ nhà nước cao cấp và phát triển hơn nhànướcsơkhaiVănLang.Đâylàmột“sựkếtụcvàpháttriểntrênmứccaohơnquốcgiaViệtNamđầuti ên-nướcVănLang- trêncơsởýthứcdântộcđãđượcnângcaolênmộtbước”[12,tr.35].Sựthốngnhấtnàykhiếnđấtnướctamạn hhơnđểcủngcốNhànướcvàđốiphóvới giặc ngoại xâm Ở giai đoạn này, ý thức dân tộc được đưa lên một tầm cao mới, đó làbảo vệ đất nước trước giặc ngoại xâm, gìn giữ đất nước của dân tộc Như vậy, lớp tínngưỡngdângiancủamộtvịthầnNúitừtrongcộngđồngđượcbaophủthêmlớptínngưỡnganhhùng lịchsửcủatriềuđìnhphongkiếnđãkhiếnchohìnhtượngĐứcThánhTảntrởnêntoànvenvàuyquyềnhơn,tạos ứcsốngmãnhliệtchohìnhtượngvàđiềunàychínhlàmộtmụcđíchmàtriềuđìnhmuốnhướngtớiđểcaitrịn hândâncủamình.
Có thể nói,thần tíchvàlịch sử hoáđã cho thấy Đức Thánh Tản vốn không phảimột con người có thật mà chính là sản phẩm của sự nhào nặn dân gian cùng những độngthái chính trị của triều đình phong kiến Mặc dù Đức Thánh Tản có nguồn gốc xuất thântừtrong dângian nhưng nếukhông cósựủnghộtừtriềuđình thìchắcchắnkhông thểcó sự phổ rộng và những sinh hoạt tín ngưỡng liên quan đến ngài mạnh mẽ như vậy. Quátrình nhào nặn, đắp thêm các lớp nghĩa của hình tượng phản ánh yếu tố chính trị rõ nét.Nhìn từ phương diện quyền lực của triều đình xuống làng xã thì quá trìnhl ị c h s ử h ó a Đức Thánh Tản không đơn thuần là một cách thức lưu giữ ký ức tập thể những vết tíchquan trọng của quá khứ mà cònlà một công cụ thay Nhà nước bảo hộ con dân, nhằmcủng cố tính thống nhất - dân tộc - tộc người của Nhà nước cũng như những người đạidiệncholợiíchquốcgiavàgửigamnhữngmongmuốnvềmộtxãhộitốthơn,anbìnhvàt hịnh trị hơn của triềuđìnhtrong mộtgiaiđoạn lịchsử.
Thànhhoànglànglàvịthầnquantrọngvớinhữngcưdântrồnglúanướctronglàngxã.Đốivớidâ nlàng,Thànhhoànglànglàbiểuhiệncủalịchsử,củaphongtục,đạođức,phápluậtcũng như một thứ quyềnuy siêu việt, một sợi dây đoàn kết khiến cho việc tổ chức và quản lýlàngxãđượcchặtchẽhơn.Trongxãhộicổtruyền,Nhànướcởđâychínhlàtriềuđìnhphongkiếnđãd ùngThànhhoànglàngnhưmộtcôngcụcaitrịgiántiếpcủatriềuđình,thayvuađểcaiquảnthônlàng.ĐểTh ànhhoànglàngcóthêmquyềnuy,giaicấpthốngtrịđãkhoáclênvịthầnsắcphongvàtraoquyềncaiqu ảncõithiêngvềmộtlàngquêcụthể.Cóthểnói,nếuthờcúngtổtiênlàtínngưỡngchínhcủacộngđồngg iatộcthìthờThànhhoànglànglàtínngưỡngchínhcủacộngđồnglàng.TừthờinhàLêtrởđi,vớisựthắn gthếcủaNhogiáo,tầnglớpNhohọcởlàngxãngàymộtđôngđảođãnắmlấyquyềnquảnlýđìnhlàng,n ghithứchóaviệcthờcúngtheotinhthầnNhogiáo.ĐặcbiệtlàtừthếkỷXVIvớiviệcphongbằngsắccho thầnhoànglàngxã,nhànướcphongkiếnmộtlầnnữanângcấpvàchínhthứchóaviệcthờcúngnàyởnôngthô n.Nhưđãphântíchởphầnchương1củaluậnán,ĐứcThánhTảnlàmộtvịThànhhoànglàng,một“Thư ợngđẳngtốilinhthần”bảovệchechởchocộngđồngchốnglũlụt,chiếntranhcũngnhưkhaisángvănhó a.SovớicácvịThànhhoànglàngkhác(cónămsinhnămmất,cóhìnhhàicụthểhaycóchiếncôngđặcbiệttro nglịchsử…)thìĐứcThánhTảnkháđặcbiệt,bởiNgàivốnlàmộtvịthầnNúi,đượckhoáclênlớptínng ưỡngbáchnghệtổsư-tổnghề,lớpvănhóatínngưỡngViệt-
Mường,lớpvănhóaĐạogiáorồicuốicùnglàlớpvănhóaNhogiáo.Ởlớpvănhóasaucùngnàychúngtac óthểthấyđượcsựchiphốicủamôhìnhnhànướcphongkiếnNhogiáomạnhmẽ.TácgiảNgôĐứcThị nhchorằng“ỞlàngViệtNam,từcácvịThổthầntrởthànhThànhhoàngđãtrảiquanhiềubiếnđổi,vừad osựpháttriểnnộitạicủabảnthânlàngxã,dogiaolưuảnhhưởngvànhấtlàdotácđộngcủanhànướcpho ngkiếntrungươngtậpquyềntheohướngphongkiếnhoá,NhogiáohoáthờcúngThầnhoàng ở các làng với ước muốn ngày một can thiệp và nắm lấy hệ thống thần linh và tínngưỡngnàyđểthaotúngcấphànhchínhcơsởlàlàngxã.Điềunàythểhiệnrõrệthơncảtừ thời Lê mạt và nhất là từ thời Nguyễn, qua việc hàng năm vua phong thần cho các Thànhhoàngởlàngxã,quyđịnhcácthểthứctếtự,nghilễ…”[107,tr.95-96].
Trong tín ngưỡng dân gian của người Việt nói chung và người Việt ở Sơn Tây nóiriêng,thờphụngThànhhoànglànggiữvaitròthenchốttrongđờisốngtâmlinhcủacộngđồng.Thành hoànglànglàvịthầnlinhbảotrợ,phùhộchocảcộngđồng,mộtloạihìnhtínngưỡng công xã nông thôn thời kỳ nguyên thủy chuyển biến sang xã hội có giai cấp Tuynhiên, từ lớp tín ngưỡng cổ xưa ấy, việc thờ cúng Thành hoàng làng của người Việt đã bị“phongkiếnhóa”,tiếpthunhữngảnhhưởngcủaNhogiáovàtôngiáokhác.Hìnhthứcgiađình tiểu nông và làng xã cổ truyền là mảnh đất nuôi dưỡng tốt cho hình thức tín ngưỡngnàytồntạidaidẳng.Thậmchísaumộtthờigiandàimấythậpkỷ,tínngưỡngThànhhoànglàngbịhạnc hế,hayphábỏ,naytếbàogiađìnhtiểunôngvàdònghọđượcphụchồithìtínngưỡngThànhhoànglànglạic ócơhộitrỗidậyvàtiếptụctồntại.Ngàynay, mặcdùSơnTâyđãtrởthànhthịxã,tổchứchànhchínhcũngđãcósựthayđổi,nhưngtrongtâmlýcủacộng đồng, Đức Thánh Tản vẫn luôn là vị thần bảo hộ cho cuộc sống, cho sinh mệnh củahọ Tích hợp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng tiêu biểu nhất là lễ hội Đền Và một nămhailần.TínngưỡngthờĐứcThánhTảnvàlễhộiĐềnVàdĩnhiênđãtrởthànhbiểutượngcủa cố kết cộng đồng: từ cộng mệnh (gắn bó vận mệnh) tới cộng cảm (đồng cảm về sinhhoạtvănhóa)củacộngđồngcưdânvùngSơnTây.Cóthểthấy,ởlàngxãSơnTâytruyềnthống, từ vị thần Núi, Đức Thánh Tản trở thành Thành hoàng làng và đã trải qua nhiềubiến đổi, vừa do sự phát triển của bản thân làng xã, vừa do giao lưu ảnh hưởng và nhất làdo tác động của nhà nước phong kiến trung ương tập quyền theo hướng phong kiến hóa,Nho giáo hóa thờ cúng Thần hoàng ở các làng với ước muốn ngày một can thiệp và nắmlấy hệ thống thần linh và tín ngưỡng này để thao túng cấp hành chính cơ sở là làng xã.ĐiềunàythểhiệnrõhơntừthờiLêmạtvànhấtlàtừthờiNguyễn,quaviệchàngnămvuaphongthầnch ocácThànhhoàngởlàngxã,quyđịnhcácthểthứctếtự,nghilễ.
Hiện nay Sơn Tây được lên thị xã và đang quy hoạch trở thành một trong nhữngtrungtâmkinhtếchínhtrịnhưngtỉlệhộdânlàmnôngnghiệpvẫnchiếmvaitrìquantrọng.Yếutốnông nghiệpvàlàngxãvẫnvôcùngđậmnéttừquákhứchođếnhiệnnay.Khinhìnnhận vai trò chủ thể của lễ hội cổ truyền của các vương triều quân chủ phải thấy quan hệgiữacácvươngtriềuquânchủnàyvớilàngxã.TácgiảNguyễnChíBềnchorằng“Làngxãvớitínhchấtt ựtrịđậmnétkhiếnhìnhảnhvịvuachỉcònlàmộthìnhảnhxavời.Nhàvuachỉcònhiệndiệntrongconm ắtcủangườidânvớisắcphongchothầnlinhcódấu(mộc)củanhàvua,vớithầntíchđượccácquancủatr iềuđìnhsanđịnhhaysaolục”[12,tr.97].Thầntích(thầnphả)làcuốnsáchcủalàngghilạisựtíchthầnk ỳcủathầnthánh,trongđóchủyếu đềcậpđếncôngtrạngcủavịthánhlàngmình.Cáchviếtmangmàusắchuyềnthoạicủathầntích thần phả là một nhân tố quan trọng trong việc thiêng hóa nhân vật phụng thờ.
“Thầntích/thầnphảlàvănbảnghichépvềvịthầnđượcthờphụngđượclưugiữtrongđình,đền.Thông thường, thần tích được cất giữ cẩn thận trong hộp sơn son thiếp vàng, cất trên mộtsàngỗởgianchínhgiữakhuvựcđiệnthờ.Ngườidântronglàngbảovệthầntíchrấtnghiêmcẩn,kh ôngphảiaicũngđượcxem.Vịthủtừdodânlàngchọnracónhiệmvụtrôngnomv à giữgìn,bảovệthầnt ích”[12,tr.247].Sắcphonglàmộtthànhtốhiệnhữutrongditích,chủyếuđượclưuhành,cấtgiữởditích.Đólà một“quyếtđịnhbổnhiệmcánbộ”củanhàvua,giao cho một vị thần cai quản không gian thiêng của một làng quê Đây là một sự chuẩnnhận của vương triều về vị thần với người dân thờ phụng, thể hiện sự uy nghiêm của vịThánhnênthườngđượcdânlàngcoinhưmộtnghivậtquýgiávàđượccấtgiữrấtcẩnthận.Về phương diện xã hội học, điều này đã thể hiện sự thừa nhận (thể chế hóa) của giai cấpthốngtrị(Nhànướclúcbấygiờ)đốivớicộngđồnglàng.Mỗilàngquêcómộtkhônggianthiêng,cóthầ nlinhngựtrị.Cáctriềuđạiphongkiếnđãcụthểhóaquanniệmthầnngựtrịtrêncõithiêngcủalàng,khôn gphảiđểđedọadânmàđểbảovệdânchúng,bằngmộtđạosắc phong mà dân gian quen gọi là sắc thần Vì vậy, với vương triều, phúc thần và thànhhoàng là người cai quản cõi thiêng của một làng quê, trông nom phần hồn của mọi ngườitronglàng,bảovệdânđen(lêdân)củanhàvua.Trongxãhộicũ,nhàNhocóvaitròđặcbiệtbởi họ chính là chủ thể văn hóa, đó là văn hóa Nho giáo với những nội dung học hành, lễnghĩacùngvớiviệcghichép,diễngiảicácvănbảncủaVuavàtriềuđìnhnhưsắcphongvàthầntích.Ngàynay,v ănhóaNhogiáocũngchữHánbịbãibỏnhưngdấuấnNhogiáovẫncòntồntạiquanhữngvănbảnghichépđ ượclưugiữcũngnhưsứmạngchuyểntảivănhóaNhogiáotớicộngđồngthôngquabảnthầntíchvàsắcp hongtronglễhội.Chínhvìvậy,tìmhiểuvềcácsắcphongvàvănbảnthầntíchchínhlàmộtcáchchothấynh ữngbiểuhiệnđậmnétcủamôhìnhnhànướcthếquyềnvớihệtưtưởngNhogiáochiphốilàngxã.Sắcphon gchínhlàsựcụthểhóathếtụccủathầnquyền.Đâylà“côngcụtâmlinh”màcáctriềuđìnhphongkiếnsửdụn gđểđiềutiếtxãhội.
TrongsốnhữngngôiđềnthờphụngThánhTảnởvùngSơnTâyvàBaVì,ĐềnVà(thôn Vân Gia, xã Trung Hưng, thị xã Sơn Tây) có một giá trị đặc biệt Đó là một trongbốn cung lớn thờ Đức Thánh Tản còn nguyên đến hôm nay về mọi mặt: kiến trúc, hệthốngthờcúngvớinhiềuvănbảnHánNôm(trongđócóthầntích).TácgiảNguyễnXuânDiện đã thống kê “Ở đây có 4 quyển thần tích (mà trong đó chép 5 bản thần tích ĐứcThánh Tản): Ngọc phả cổ lục, Tản Lĩnh Sơn ngọc phả, Đức Thánh Tản sự tích và TảnViên Sơn Tam Vị Đại Vương Thượng Đẳng
Thần ngọc phả” [23, tr.85] Nhà nghiên cứuNguyễnXuânDiệnchorằnglớpvănhóaNhogiáoảnhhưởngmạnhmẽvàsâusắcđếntín ngưỡngthờĐứcThánhTản,mặcdù“đâylàlớpmuộnnhấtcủahuyềnthoạiSơnTinhĐứcThánhTản”[23, tr.57].Cũngtheoông,“NhogiáohóaĐứcThánhTảnởđâychínhlàquátrình văn bản hóa các truyền thuyết về Đức Thánh Tản” [23; tr.57] Thần tích và truyềnthuyết về Đức Thánh Tản phản ánh rất rõ điều này, thể hiện không những trong kết cấuvănbản,trongngôntừbiểuđạtmàcònởtrongbảnthânhìnhtượng.Cụthểnhưsau:
Theothầntíchcòngiữtrongđền,TảnViênsinhngày15thángGiêngnămĐinhHợitạiđạoHưng Hóa,xãNamSơn,naylàxãTrungNghĩa,huyệnThanhThủy,tỉnhPhúThọ.Tản Viên cùng hai người em con ông chú được sinh ra rất đặc biệt Đó là kết quả một lờiướcnguyệncủahaingườichavớiônggiàtênlàTháiBạchThầnTinh.Sinhđượcmộttrămngày,concủangư ờianhđượcđặttênlàNguyễnTuấn,concủangườiemđượcđặtlàSùngCôngvàHiềnCông.Khilớnlên,cảb aanhemđềuđượcđihọcvàthôngthạokinhsử.Sauđó Nguyễn Tuấn được Thái Bạch Thần Tinh trao cho chiếc gậy “đầu sinh đầu tử” để cứunhânđộthế.NguyễnTuấnđãcứuđượctiểuLongVương,convuaLongVươngởbểNamvàđượctặn gchosáchước.SaunàynhờcósáchướcmàSơnTinhlấyđượcNgọcHoa(làcon vua Hùng thứ XVIII) Thủy Tinh đến sau, không lấy được công chúa bèn dâng nướcđánh Sơn Tinh nhưng không thắng nổi đành rút quân về Sơn Tinh đại thắng mở tiệc ănmừngvàlậplâuđàikỷniệmchiếnthắngThủyTinh.LâuđàiđóchínhlàĐềnVàngàynay.
Như vậy, ở thần tích này chúng ta có thể thấy được một yếu tố quan trọng trongviệc thực hành tín ngưỡng, đó chính là không gian Đền Và Không gian này gắn liền vớichiến tích lừng lẫy của Đức Thánh Tản để lấy được công chúa, và đó cũng là sự mở đầuchocôngcuộctrịthủycủangườiViệt.Nhogiáohóathôngquathầntíchtrênchín hlàmột cách bảo lưu tín ngưỡng tạo niềm tin sâu sắc trong cộng đồng Về mặt địa lý, xứĐoài trước đây là những làng bản đơn sơ, cư dân thưa thớt trên một địa vực mênh mông.Cùng với môi trường địa lý đó là những người dân bé nhỏ trước thiên nhiên đầy hăm dọavà một cuộcsống bấpbênh với những taiương đủ loại:địnhm ệ n h , ố m đ a u , t h i ê n t a i , hạn hán… Những vấn đề đó tác động trực tiếp đến con người hàng ngày hàng giờ, tạonên trong họ nỗi lo lắng, hoang mang và sợ hãi Và nhu cầu cần một sự chở che, một chỗdựa tinh thần cho đời sống thường nhật được đặt ra Người dân bắt đầu tìm kiếm bằngnhiều cách, và qua thần tích tại Đền Và, người dân đã hình tượng hóa Đức Thánh Tảnthành một anh hùng có thế lực siêu nhiên, chống lại lũ lụt - vốn là nỗi khiếp sợ bao đờinay của cư dân nông nghiệp Trời ở trên cao, quá xa xôi và mờ ảo để con người tìm kiếmsự giúp đỡ còn ông vua thì ở tận triều đình, quyền lực quá lớn khiến người dân thấy sợhãi và hoang mang khi mong đợi sự giúp đỡ, vậy nên Đức Thánh Tản trở thành hìnhtượng gần gũi nhất, tạo cảm giác an toàn và lạc quan. Đó chính là một sự thành kínhthiêngliêng,mộtniềmkhátkhaomong mỏitừbaođờinaycủangười dânxứĐoài.
+ Truyền thuyết vềĐông cungvà hành trình truyền nghề, cứud â n đ ộ t h ế c ủ a ĐứcThánhTản[nguồn:phỏngvấnsâucủatácgiả,tháng02/2017]
Sau khi chọn ngự tại Đông cung, Đức Thánh Tản đã có quá trình vi hành qua cáclàngxungquanhkhuvựcĐềnVàvàquasôngHồngsangđềnNgựDội.Quátrìnhấyđãtáihiệnlạimộth ànhtrìnhcứudânđộthế,truyềnnghềcủavịbáchnghệtổsư,cụthểnhưsau:
Bảng2.1 Đơnvị hànhchínhthựctếvà trongtruyềnthuyết Đơnvịhànhchính Truyềnthuyếtcóliên quan
7,8,9) TruyềnthuyếtvềĐông cung củaĐứcThánhTản 2.LàngMaiTrai (tổdânphố4)
3.LàngNghĩaPhủ(tổ dânphố3) 4.LàngThanhTrì (tổdânphố2)
5.LàngÁi Mỗ(tổdânphố1) PhườngPhúThịnh,thị xãSơnTây,HàNội 6.LàngPhúNhi SựtíchvihànhcủaĐức
ThánhTản PhườngViênSơn,thị xãSơnTây,HàNội 7.LàngPhùSa SựtíchvihànhcủaĐức
ToànbộtruyềnthuyếtvềĐứcThánhTảnchínhlàsảnphẩmcủacộngđồngcưdân.Người dân đã tô vẽ cho vị thần một hình hài cụ thể, và điều quan trọng hơn là theo thờigian đã khoác thêm cho Ngài công trạng, phép màu sau khi hiển linh Xét về mặt lôgic,niềm tin này rất ít cơ sở thuyết phục, nhưng xét về mặt tâm linh, nó lại có ý nghĩa rấtthiêngliêng,đemlạichongườidânlàngquêniềmtintưởngsâusắc[23,tr.393-394].Cùngvới thần tích, sắc phong cũng là một cách thể hiện hệ tư tưởng Nho giáo Tác giả NguyễnChí Bền cho rằng “Sắc phong là một quyết định bổ nhiệm cán bộ của nhà vua, giao chomột vị thần cai quản không gian thiêng của một làng quê Đây là một sự chuẩn nhận củavương triều với vị thần được người dân thờ phụng” [12, tr.250] Như vậy, cùng với vịthànhhoànglàngthìsắcphongchínhlàcôngcụtrựctiếpthayvuacaiquảncõithiêngcủamột làng quê, trông coi và bảo dân đen (lê dân) của nhà vua Vào thời kỳ quá độ,Nhànướctiếptụccốgắngkiểmsoátvàủnghộcáchoạtđộngtâmlinhtínngưỡngbằngcách nắm bắt các nhu cầu của người dân địa phương để giảm thiểu sự bất ổn về chính trị trongthờikỳquáđộ.ĐiềuđángchúýlàNhànướcđánhgiáýnghĩatíchcựccủacácyếutốtiềncách mạng mà trước đó đã có lúc bị phủ nhận và còn dùng các yếu tố này để củng cốquyềnlực.VìcáctriềuđạiphongkiếnhayNhànướcđươngđạiđềumuốncủngcốvươngquyền bằng cách can thiệp vào các nghi lễ dân gian như như thủ tục xác nhận của Nhànước gồm đánh giá của các chuyên gia về giá trị lịch sử của di tích và bằng chứng về sắcphong - điều thể hiện vương quyền của triều đại phong kiến, là một trong những yếu tốquan trọng Chứng nhận đương đại là bằng công nhận di tích lịch sử - văn hóa của Nhànước do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Mặc dù trải qua một quá trình lịchsử dài lâu với những ảnh hưởng của chiến tranh nhưng các sắc phong vẫn được lưu giữmột cách cẩn thận và toàn ven tại Đền Và Kết quả điền dã và thống kê phân loại của tácgiảNguyễnXuânDiệnchobiếthiệnnaytạiĐềnVàcònlưu18sắcphong.Ngoàira,đìnhVânGiacũ nglưugiữ6sắcphongcủaĐứcThánhTản[Nguồn:điềndãcủatácgiả].
Chính thống hoávaitròtổchứcvàmởrộngquanhệxãhội
Tại chương 1, luận án có bàn đến truyền thuyết cũng như các sự tích vi hành củaĐức Thánh Tản vàởđây,nổi rõ lênl à t r á c h n h i ệ m c h í n h c ủ a l à n g
V â n G i a , s a u đ ó l à PhùSa(SơnTây)vàDuyBình(VĩnhPhúc)trongthựchànhtínngưỡng,bảotồnditích cũng như duy trì lễ hội Chính vì vậy, đương nhiên, trách nhiệm chính thuộc về UBNDphường Trung Hưng (làng Vân Gia nằm trên địa bàn phường) Tuy nhiên, điều cần bànđến ở đây là trong khâu tổ chức này sẽ không cần đến UBND thị xã Sơn Tây. Vậy thì,làm cách nào chính quyền thị xã Sơn Tây có thể tham gia vào khâu tổ chức lễ hội? Đứngtrên phương diện quyền lực, Nhà nước đã nhào nặn hình tượng, phổ rộng hình tượng đểđạt đến mục đích là mở rộng quy mô lễ hội Một khi quy mô đã được mở rộng thì đươngnhiên, Nhà nước cần phải hỗ trợ cộng đồng trong khâu tổ chức lễ hội, nhất là đối với lễhội cấp vùng Đền Và - lễ hội thuộc về cả một vùng văn hóa Ba Vì, Phú Thọ, Vĩnh Phúc,Hà Nội với số lượng du khách đến với lễ hội hàng mấy chục nghìn người mỗi ngày Việcchuyển giao trách nhiệm tổ chức từ UBND phường Trung Hưng cho UBND thị xã SơnTây vào hội chính được diễn ra hoàn toàn tự nhiên, không có sự tranh chấp nào, thậm chí là đồng thuận hoàn toàn, bởi“Giai đoạn đầu sau khi được khôi phục lại thì lễ hộiĐ ề n Và do phường
Trung Hưng chịu trách nhiệm chính, thị xã Sơn Tây chỉ tham gia với tưcáck h á c h m ờ i T u y n h i ê n , t ừ n ă m 1 9 9 9 t h ì l ễ h ộ i b a t đ ầ u q u á t ả i , đ ặ c b i ệ t v à o n ă m chính hội do số lượng khách tham gia lễ hội quá đông, phường không thể tự đảm nhiệmđược Chính vì vậy từ đó, lễ hội được giao trực tiếp cho thị xã Sơn Tây chỉ đạo”[Phỏngvấn ông V, chủ tịch phường Trung Hưng, tháng 02/2017] Như vậy, từ thời điểm năm1999 khi lễ hội Đền Và được phục hồi trở lại và được tổ chức chính hội 3 năm một lần,thị xã Sơn Tây đứng ra tổ chức, đại diện chính quyền thị xã làm Trưởng BTC lễ hội, chỉđạo tổ chức lễ hội bằng kế hoạch, văn bản thì có sự bài bản và chu đáo hơn Thời gian tổchức lễ hội vào tháng Giêng và tháng Chín âm lịch hàng năm nhưng trước đó, chínhquyềnthịxãphảitiếnhànhlậpkếhoạchtổchứclễhội,quyếtđịnhtrưởngbanv àcáctiểu ban Cụ thể, số lượng khách mời trong dịp lễ hội cũng được chính quyền thị xã lêndanh sách chỉ đạo Bên cạnh lãnh đạo sở tạic ò n c ó s ự t h a m g i a c ủ a l ã n h đ ạ o c á c v ù n g lân cận cùng vùng tín ngưỡng thờ Đức Thánh Tản như đền Thượng, đền Thính, đền NgựDội… Bên cạnh đó, chính quyền cũng có định hướng vận động/lựa chọn một số ngườitừng tham gia công tác ở địa phương, các cơ quan Nhà nước đã nghỉ hưu tham gia nhằmmục đích nâng cao vai trò, tiếng nói của Ban Chính vì vậy, trước đây, phần lớn người ởBTC là các cụ cao tuổi, chủ yếu là nông dân, người làm nghề tự do thì nay BTC có nhiềucụ am hiểu về di tích, có khả năng ăn nói để dễ dàng vận động các hoạt động của lễ hội.Nhờ sự can thiệp và quản lý của chính quyền nên sự phân công trách nhiệm giữa chínhquyềnvàcộngđồngcũngnhưphânbổnguồnkinhphíđược rõràng. Đối với chính quyền thị xã Sơn Tây, việc đầu tiên trong khâu tổ chức đó là lập raBTC lễ hội, bao gồm 20 thành viên với ban chỉ đạo bao gồm các đồng chí từ thường vụĐảng Ủy (Bí thư, Chủ tịch xã) và các tiểu ban trực tiếp chịu trách nhiệm [chi tiết xem tạiphụlục3].Từ20thànhviênnày,BTCchỉđạoxuống18tiểubanlà:1/PhòngVănhóavà
Thông tin; 2/ Phòng Nội vụ; 3/ Văn phòng HĐND và UBND; 4/ Phòng Tài chính - Kếhoạch;5/PhòngQuảnlýđôthị;6/PhòngYtế;7/TrungtâmYtế;8/ TrungtâmVănhóa,Thông tin và Thể thao; 9/ Công an thị xã; 10/ Ban chỉ huy quân sự; 11/ Công ty Điện lựcSơn Tây; 12/ Đội Quản lý thị trường; 13/ Đề nghị Ban Tuyên giáo Thị Ủy ; 14/ Đề nghịỦyban Mặt trận Tổ quốc; 15/ UBND phường Trung Hưng; 16/ UBND phường PhúThịnh; 17/ UBND phường Viên Sơn; 18/ UBND phường Ngô Quyền và Lê Lợi Ngày29/8/2018 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 110/2018/NĐ-CP quy định về quản lý vàtổ chức lễ hội Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng
10 năm 2018 Nghịđịnh nêu rõ các nguyên tắc tổ chức lễ hội, theo đó việc tổ chức lễ hội nhằm giáo dụctruyềnthốngyêunước,lòngtựhàodântộc,đạolý"Uốngnướcnhớnguồn",tônvinhcônglao các bậc tiền nhân, nhân vật lịch sử, những người có nhiều đóng góp trong quá trìnhhình thành, phát triển đất nước, tuyên truyền giá trị về lịch sử, văn hóa, kiến trúc của ditích, truyền thống tốt đep của lễ hội. Theo đó, nghi lễ của lễ hội phải trang nghiêm, bảođảmtruyềnthống;khôngthựchiệnnghilễcótínhbạolực,phảncảm,tráivớitruyềnthốngyêuhòabình ,nhânđạocủadântộcViệtNam;giáodục,địnhhướngconngườihìnhthànhcác hành vi, thái độ, nhận thức cao đep; loại bỏ xu hướng chạy theo lợi ích vật chất, lòngtham và các lợi ích cá nhân; phải thực hiện các biện pháp bảo vệ di tích danh lam thắngcảnh;bảođảmanninh,trậttự,antoànxãhội,phòngchốngcháynổ,antoàngiaothôngvàvệ sinh môi trường Nghị định cũng quy định không lợi dụng việc tổ chức lễ hội nhằmmụcđíchtrụclợicánhân,phụcvụlợiíchnhóm;khôngépbuộctổchức,cánhânthamgiađóng góp kinh phí tổ chức lễ hội; hạn chế sử dụng ngân sách nhà nước, đẩy mạnh xã hộihóa các nguồn lực trong việc tổ chức lễ hội; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Ngườitham gia lễ hội phải chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật; nội quy thực hiện nếpsống văn minh trong lễ hội; ứng xử có văn hóa trong hoạt động lễ hội; trang phục lịch sự,phùhợpvớithuầnphongmỹtụccủadântộcViệtNam;khôngnóitục,chửithềxúcphạmtâm linh, gây ảnh hưởng xấu tới không khí trang nghiêm của lễ hội; thắp hương, đốt vàngmãđúngnơiquyđịnh;khôngchenlấn,xôđẩygâymấttrậttựanninh;giữgìnvệsinhmôitrường;khôngt ổchứchoặcthamgiacáchoạtđộngmêtín,dịđoan,cờbạcvàcáchànhvivi phạm pháp luật khác; không thực hiện việc đổi tiền có chênh lệch giá trong khu vực ditích, lễ hội Thông qua nghị định này, có thể thấy tổ chức lễ hội không đơn giản là việcduy trì một sinh hoạt truyền thống và bảo lưu những giá trị của cộng đồng mà phải đảmbảonhiềuyêucầuvềanninh,trậttựantoàn,vệsinhmôitrường,thuầnphongmĩtụccũngnhư đảm bảo sức khoẻ… Để có thể đáp ứng được những tiêu chí như nghị định trên, lẽ dĩnhiên là cần sự phối hợp chặt chẽ của các phòng ban trong bộ máy chính quyền Lễ hộicànglớnthìsựthamgiacủacácphòngbancàngnhiều.LễhộiĐềnVàđãđápứngđược nghịđịnhnàykhiUBNDthịxãSơnTâyđãyêucầutổchứclễhộinhưsau:1/Lễhộiđượctổ chức theo phong tục truyền thống, trang trọng, tôn nghiêm, đảm bảo đúng quy định;phần hội vui tươi, an toàn, tiết kiệm góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo tồn, phát huygiátrịcủaditích;2/Đảmbảotựdotínngưỡngcủanhândân,khôngđểhoạtđộngtôngiáo,mêtíndịđoan vàcáctệnạnxãhộikhácxảyratạilễhội;3/Đảmbảosựphốihợpchặtchẽgiữa các phòng, ban, ngành, đơn vị liên quan thị xã Sơn Tây và huyện Vĩnh Tường, tỉnhVĩnhPhúctrongchỉđạo,tổchứclễhội.
Bêncạnhyêucầuhướngđếnnhữnggiátrịtruyềnthống,tựdotínngưỡng,tránhtệnạnxãhội,U BNDthịxãSơnTâycònyêucầulễhộiphảiđảmbảophốihợpchặtchẽgiữacácphòngbantừcấpthịxãSơn TâyvàhuyệnVĩnhTường,tỉnhVĩnhPhúcxuốngđếncácphường,xã.Thựctếchothấy,sựphốihợpchặtchẽ nàymặcdùnhằmphụcvụchonhucầutổchứclễhộinhưngsẽcónhữngtácdụngchochínhquyềntrongtổc hứccácsựkiệnkinhtế, chính trị hay văn hóa xã hội khác Các sự kiện được thị xã Sơn Tây tổ chức như triểnlãm,hộichợ… đềuđượcđánhgiáthànhcôngvàítgâyranhữngsựcốđángtiếc.Chúngtakhôngnóinguyênnhânthànhcô nglàdotổchứclễhộinhưngchắcchắn,nhìntừgócđộtổchức thì UBND thị xã Sơn Tây đã có kinh nghiệm tổ chức lễ hội Kể từ năm 1999, tức làsau42nămgiánđoạnlễhội(1957-
1999),lễhộiĐềnVàđượckhôiphụclại,quamỗinăm,cùng với cộng đồng, chính quyền đã dần phải học hỏi và tích luỹ kinh nghiệm tổ chức,khắcphụcnhữngsaisót.Chìakhóacủasựthànhcôngởđâychínhlàsựphốihợpănýcủabộmáychín hquyềnvớicácphòngbanchứcnăng.Dễdàngnhậnthấy,lễhộiđượctổchứccàngnhiều,sựthamgiacủachí nhquyềncàngsâuthìkinhnghiệmchínhquyềnnhậnđượccàngphongphú.Thựctếchothấy,cáingườita nhìnvàohayđánhgiáquamộtkỳtổchứclễ hội đó chính là ở khâu tổ chức thành công hay không? Có xảy ra sự cố đáng tiếc nàokhông? Có đông người đến dự hội hay không? Có thu được tài chính nhiều không? Vànhữngđánhgiánàychothấycôngsứclớncủacácphòngbanchínhquyền.Hiệnnay,chưacó quy định cụ thể về việc phân cấp quản lý đối với tổ chức lễ hội trên cả nước nói chungmà mỗi địa phương, căn cứ vào tình hình thực tế có những mô hình quản lý riêng Lễ hộiĐền Và vào năm chính được tổ chức vào các năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu là hội lớn hay cácnăm thường là hội phụ thì mức độ huy động chính quyền tất nhiên cũng có sự khác biệtnhưng nhìn chung, các phòng ban chức năng đều được huy động tối đa, đảm bảo sự thựcthi trơn tru bộ máy.Chúng ta thấy tổ chức lễ hội Đền Và chính là cơ hội cho chính quyềnphân công rõ nhiệm vụ của các phòng ban chức năng và đánh giá hiệu quả hoạt động củacác phòng ban Nhìn vào bảng phân công công việc trên, chúng ta thấy rõ không có sựchồng chéo hay khoảng trống trong khâu tổ chức mà tất cả các nhiệm vụ đều được phâncấpđểcụthểhóavàcósựliênkếtchặtchẽgiữacácphòngbanmộtcáchhợplý.Vìđâylà sự kiện văn hóa nên chịu trách nhiệm chủ trì là văn phòng HĐND, UBND, phòng Nội vụphối hợp cùng với phòng Văn hóa và Thông tin Ba phòng ban vừa chủ trì vừa chịu tráchnhiệm chính trong việc tham mưu, thành lập BTC cũng như các kế hoạch chỉ đạo và báocáokếtquảtổchứclễhội.PhòngQuảnlýđôthịphốihợpvớicônganthịxãchuẩnbịphânluồng giao thông và đường bộ lẫn đường thủy để đảm bảo lễ rước an toàn thuận lợi, phốihợp với Công ty Cổ phần Môi trường và Công trình đô thị đảm bảo thông thoáng và giữgìnmôitrườngnơidiễnralễhội.Bêncạnhđó,5phườngtrongthịxãlàTrungHưng,PhúThịnh, Viên Sơn, Ngô Quyền và Lê Lợi được phân công ở những mức độ quyền hạn vànhiệmvụkhácnhautừlễtếđếnlễrướccũngnhưcáctròvuichơitronglễhội.
Như vậy, quá trình phân công nhiệm vụ tổ chức vào hội chính cho UBND thị xãSơn Tây chính là một ví dụ điển hình của vấn đề chính thống hóa vai trò của nhà nước.Sự tham gia của Nhà nước trong tổ chức chính là điều cần thiết bởi bản thân các cộngđồng chủ nhân, trong bối cảnh thể chế chính trị Việt Nam hiện nay cần có sự chính danhhay hợp pháp hóa các hoạt động bảo vệ di sản của cộng đồng Chính thống hóa, Nhànước hóa từ quan điểm của người dân cũng thể hiện sự quan tâm của các cấp chínhquyền, từ đó làm chất xúc tác để người dân có ý thức và nỗ lực hơn trong việc bảo vệ disản mà cha ông để lại Chính thống hóa, mặt khác cũng tạo thuận lợi hơn cho công tácquản lý kể cả trong tổ chức lễ hội cũng như trong những hoạt động khác Mặt khác, trongbối cảnh lễ hội có những biến đổi không ngừng cần có một quan điểm tỉnh táo để quản lýcộng đồng Chính bản thân cộng đồng cũng thừa nhận, nếu không có sự tham gia của củachính quyền thì cộng đồng không thể tổ chức lễ hội với quy mô vượt ra khỏi tầm kiểmsoát của họ như hiện nay được Chỉ Nhà nước mới có thể đảm bảo các vấn đề về an ninhtrật tự, an toàn vệ sinh môi trường cũng như là đầu mối kết nói các nhóm xã hội, các nhàtàitrợchoviệctổchứcvàbảotồnlễhội.
Vào hội lệ, UBND phường Trung Hưng được coi là đơn vị chịu trách nhiệm chínhtrong tổ chức lễ hội Để lễ hội có thể diễn ra thành công, giống như UBND thị xã SơnTây, UBND phường Trung Hưng cũng thành lập ban chỉ đạo, điều hành lễ hội [chi tiếtxemtạiphụlục]
Nhìnchung,trongtổchứclễhộiĐềnVàvàohộilệ,UBNDphườngTrungHưngđãđápứngđ ượcnhữngyêucầucủabảnkếhoạchtổchức,đólà:1/Thựchiệnđúngnghilễ,phong tục truyền thống, đảm bảo thuần phong mỹ tục, chú trọngg i ữ g ì n v à p h á t h u y bản sắc, giá trị văn hóa truyền thống;2/ Tôn trọng tự do tín ngưỡng của nhân dân, kiênquyết bài trừ các hoạt động mê tín, dị đoan, các hủ tục lạc hậu, nạn ăn xin, rải tiền lẻtrànlan,chútrọngcôngtácđảmbảo trậttựantoànxãhội,trậttựan toàngiao thông, vệ sinh môi trường, đảm bảo an toàn phòng chống cháy, nổ trước, trong và sau lễ hội; 3/Thựchiệnđúngthời gian,nộidungchươngtrìnhlễhộitheoquyđịnhcủaBTC.
Thứ nhất, đối với Ban Tế: các cụ trông coi bên trong và bên ngoài Đền Và đượcUBNDphườngsắpxếpvàlựachọntheoquytrìnhbabước:Bước1.Cáccụtronglàngđềxuất lên tổ trưởng tổ dân phố =>Bước 2 Tổ trưởng tổ dân phố đề xuất lên phường TrungHưng=>Bước3.Phườngcăncứvàotìnhhìnhthựctếsẽyêucầu9làngcửngườilên.TrừcụSơn- chủtế,chủlễĐềnVàđãcónhiệmkỳ14nămkhôngcầnbầulạithìtổngsốlượngcác cụ trông coi Đền Và dịp lễ hội là
18 cụ, chia thành 3 ca, với 2 ca ngày và 1 ca đêm.Một ca làm việc khoảng 8 tiếng nhận được tiền công là
30.000 đồng Vào tháng thườngniên,sốtiềnmỗicụnhậnđượckhoảng300.000đồng,cònvàomùalễhộikhoảng400.000đồng. Ngoài ra, tiền bồi dưỡng trông coi, mỗi cụ trực ca ngày được nhận 50.000 đồng vàca đêm là 70.000 đồng Tuy nhiên, số tiền của các cụ trực trong Đền Và ngoài đền có sựkhácbiệt.Cáccụtrựcbêntrongđượcnhiềuhơnbênngoài.Thôngthường,mộttháng“cáccụ trực bên trong được khoảng 1,3 triệu đến 1,4 triệu, còn các cụ bên ngoài chỉ được vàitrăm”[phỏngvấncụN,chủtế,chủlễĐềnVà,tháng01/2021].
Thứ hai, đối với đội ngũ làm vệ sinh: UBND phường phân công đội ngũ nhữngngười quét dọn tại đền được chia ra làm hai nhiệm vụ lao công: dọn dep trong Đền Vàngoài đền với sự tham gia của hai tổ chức khác nhau Những người trong đền thườngđược lấy từ các làng trên tinh thần tự nguyện Mỗi làng sẽ chia thành các đội như đội phụnữ, đội hợp tác xã,… những người dọn dep trong đền thường được lấy từ các đội này.Mỗi đội sẽ lấy 2 người, luân phiên mỗi ngày 1 đội khác nhau Những người đi dọn deptrong đền chủ yếu là dọn dep ở khu vực sắp lễ, việc dọn sẽ diễn ra liên tục để người đếnsau có chỗ xếp lễ sạch sẽ Mỗi người đến dọn dep tại đây sẽ được hỗ trợ kinh phí từ đềnlà khoảng 200 nghìn đồng. Thời gian làm việc của những người này không có quy địnhchặt chẽ mà theo công việc và sự sắp xếp của người dân và trưởng thôn Một số ngườilàm việc ở hội Phụ nữ rồi được phân công về đây làm Họ đã gắn bó với công việc ở đâyđến chục năm với mức lương là khoảng 1 đến 2 triệu vào tháng thường với thời gian làmviệclàtừ4đến6hay7giờtốivà5đến6triệuvàothánglễhộinhưngcườngđộlàmviệ c vất vả hơn, cứ 1 tiếng họ lại phải quét một lần Đội quét rác cũng có sự phân chiakhu vực làm việc, tập trung chủyếu vào khu vực của thôn VânG i a , t h ô n P h ù S a l à những nơi diễn ra những nghi lễ chính của lễ hội Ngoài ra thì trong lễ hội còn có nhữngngười lao công dọn rác bên ngoài, họ được đội vệ sinh môi trường đô thị cử đến dọn ráccủakháchhànhhươngxảrangoàiđền.Đâylàmộthoạtđộngmiễnphímangtínhchất công đức hàng năm của công ty môi trường đô thị Sơn Tây Công ty cử khoảng 20 người,quéttừ3giờsángđến7giờsángthìxong.Mỗingàycôngtycắtcử10ngườivàoquéttạ iđềntrongsuốtthờigiandiễnralễhội.Khôngthểphủnhậnrằngtuyhiệnnayphầnlớn khách hành hương đã có ý thức văn minh hơn, nhưng cũng có một số lượng khôngnhỏvẫnvôýthức,ănuốngxongvứtngayragiữađường.Nhờcónhữngngườidọndepv ệsinhnàymàcảnhquanbênngoàiđềnluônluônsạchđep.
Thứ ba, đối với các cụ viết sớ trong Đền Và: UBND phường phân công khoảng
3người viết sớ, thời gian làm việc thường bắt đầu từ 6h30 sáng và thời gian kết thúc côngviệc khá linh động, tuỳ theo lượng khách vào đền Mặc dù là ba người làm việc nhưng sốlượng sớ viết của mỗi người có sự khác biệt Trung bình mỗi người viết khoảng 150 sớnhưng có người có kinh nghiệm và viết đep thì sẽ viết với số lượng lớn hơn “Như ôngAn hôm qua viết đến hơn
200 sớ Tay lão làng, viết ghê thật Ông ấy đi muộn nhất, toànsau 6h30 mới đếnm à l ạ i đ ư ợ c đ ô n g n g ư ờ i v i ế t n h ấ t , c ứ 2 đ ế n 3 p h ú t l à m ộ t l á s ớ ” [PhỏngvấncụA,viếtsớtạiĐềnVà,tháng01/2019].
Thứtư, đốivới kinhphítổchức:khicólễhội,làngchínhcũngnhưlàngphụ,đượchỗtrợ6triệu/làngđểlấykinhphílàmlễ rướckiệu.Trướcđâykinhphínàyđượclấytừ16mẫuruộngchungcủacáclàng.
Thứ năm, đối với cộng đồng:để hoạt động được tiến hành một cách thuận lợi thìviệccộngđồngđượccoilàyếutốthenchốt.Ýthứcđượcđiềunày,UBNDphườngTrungHưng phải làm thế nào để không riêng những người dân được làng cử ra lo liệu tổ chứcmà tất cả những người được cử vào vai diễn trong hội, từ bối tế, chấp sự hay đội dọn depvệ sinh đều có ý thức rõ ràng về công việc của mình làm có liên quan đến cả cộng đồngmànếulàmtốtsẽđượcthánhbanphúccònxấuthìtaivạsẽđếnvớicảlàng.Chínhquyềncần ý thức sâu sắc để liên kết, tác động đến sự đoàn kết cộng đồng, cho dù bất kể ai ởcương vị nào, công việc nào, dù làm một mình hay có mặt nhiều người thì đòi hỏi tráchnhiệm và tự giác cao Khi chuẩn bị các kiệu lễ vào lễ hội từ 8 đình, trong đó Sơn Tây cóphường Trung Hưng bao gồm 5 làng (Vân Gia, Mai Trai, Thanh Trì, Nghĩa Phủ và ÁiMỗ); phường Phú Thịnh bao gồm 2 làng thuộc
Phú Nhi và phường Viên Sơn bao gồmlàngPhùSacùngvớiđềnNgựDộibênxãVĩnhNinh(VĩnhPhúc).CáclàngsẽđượcBTCbáo trước và sắp xếp vào đền trước 9 giờ sáng Ngoại trừ ba kiệu chính là kiệu Văn, kiệuLồng Mũ và kiệu Ngai có sẵn, được duy trì từ năm này sang năm khác thì các kiệu quả,kiệuhoađềuđượcchuẩnbịtừnguồncôngđứccủangườidân.
VốnxãhộitronglễhộiĐềnVànhìntừ phươngdiệnvănhoá
Nhânvậtphụngthờtrongbấtcứmộtlễhộicổtruyềnnàochínhlàyếutốtrungtâmvà là thành tố lớn nhất Việt Nam là một nước nông nghiệp nên cuộc sống của người dânphụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên và sự thuận lợi của thời tiết Chính vì thế, trước thiênnhiênbaolahuyềnbíđầynguyhiểmmàconngườichẳngthểnàolýgiảiđược,họđãthầnthánhhóacác lựclượngtựnhiênthànhsiêunhiênvớinhữngbiểutrưngsứcmạnhcủathầnlinh và con người thờ cúng, cầu khẩn họ để được bảo vệ Từ đây, tín ngưỡng được hìnhthành dựa trên niềm tin của con người vào một thế giới tâm linh - thế giới của các vị thầnlinh.SựxuấthiệncủaĐứcThánhTảncũngđượccoinhưlàsựlýgiảichomộthiệntượngtự nhiên khi mà con người đứng trước thiên tai, bão lũ họ khao khát có được một sứcmạnh to lớn, một chỗ dựa vững chắc và một vị thần để bảo hộ cho cuộc sống của họ Từđây, Đức Thánh Tản trở thành một nhân vật đại diện cho những khát vọng của nhân dânchinhphụcđượcthiênnhiênvàpháttriểncuộcsốngnôngnghiệp.Dovậy,họtônthờĐứcThánh Tản như tôn thờ một sức mạnh nào đó có thể tăng thêm sức lực cho họ chiến đấuchốnglạithiêntai,lũlụtđểbảovệmùa màngvàcuộcsốngcủachính mình.Đâychínhlà cơ sở đầu tiên để hình thành nên tín ngưỡng thờ Đức Thánh Tản và cộng đồng với niềmtintínngưỡnglànhântốquyếtđịnhsựhìnhthànhtínngưỡng.Nhờlốisuynghĩgiảndịvàtrí tưởng tưởng phong phú mà con người mới hình dung sáng tạo ra các vị thần có sứcmạnhsiêunhiênhoàntoànvượtxakhảnăngcủahọ.Chínhvìthế,ngaytừkhicácvịthầntrong tín ngưỡng được hình thành, người dân đã bắt đầu có những câu chuyện kể truyềnmiệng về sự tích của vị thần đó với những yếu tố kỳ ảo, thần thánh hóa khiến vị thần trởnên linh thiêng, những câu chuyện đó được gọi chung là truyền thuyết Kể từ khi ĐứcThánh Tản được người dân tôn thờ, họ đã xây dựng thêu dệt nên các sự tích xoay quanhcuộc đời, sự nghiệp, công lao của Ngài thông qua các yếu tố thần kỳ, kỳ ảo Để từ đó giátrịcủaĐứcThánhTảntănglênvàhìnhtượngĐứcThánhTảnmangtrongmìnhnhữngvẻđep của một vị anh hùng với những sức mạnh phi thường vượt xa khỏi sức mạnh tầmthườngcủaconngười.Nhưvậy,cáctruyềnthuyếtđãlàmtăngthêmgiátrịcủatínngưỡngvàkhiếnngư ờidâncàngthêmtintưởngvàovịthầnmàmìnhtônthờ.
Cóthểnói,khôngcócácvịthánhthầnthìkhôngcólễhộitruyềnthốngvàkhôngcóyếutốnàohìnhth ànhmạnglướixãhộibềnvữngnhưniềmtintínngưỡng.Thánh,thầnlàđốitượngtônthờ,thiênghóacủ acộngđồnglàngvàngườitatiếnhànhlễhộicũngkhôngngoàimụcđíchđó.TheotácgiảNguyễnChíBề n“Thiênghóanhânvậtphụngthờlàcôngviệctấtyếu,đểgửigắmniềmtincủaconngười,đểvậtchấthóaniề mtintínngưỡng.Khởithủylàniềmtintínngưỡng,khôngcóniềmtintínngưỡng,sẽkhôngcólễhội.Cũngc hínhniềmtintínngưỡngấykhiếnconngườiluônmongmuốnnhânvậthọphụngthờphảithiêngliên g”[12;tr.149].TácgiảDươngVănSáu[93]đãcụthểhóacáithiêngthànhcácyếutố:
Có thể khẳng định nhân vật phụng thời Đức Thánh Tản đã được thiêng hóa bằngcả thời gian, không gian, lễ vật, tiểu sử hành trạng, cử chỉ động tác, nghi thức, nghi lễ,trang phục cũng như ngôn ngữ văn tự… Trong luận án, NCS nhấn mạnh đến ba yếu tốchính, đó là: tiểu sử hành trạng của nhân vật phụng thờ, thời gian cũng như không giancủatínngưỡng và lễ hội.
Sự thực, núi Ba Vì cao 1.281m, núi Tam Đảo cao 1.581m Vì Sơn Tinh - thần núiBaVìđãđượcnhândântônvinhnênngọnnúiBaVìcũngđượcnhândânxứĐoàitôncaotrong tâm thức, được xem như ngọn núi Me Quanh ngọn núi Me, con cháu từ bao đời đãlưu truyền rất nhiều truyền thuyết về vị thần núi Sơn Tinh Cuộc đời, hành trạng, chiếncông của thần rất hiển hách Thần lại gần gũi, gắn bó với nhân dân, luôn giúp dân diệt trừhiểmhọa,vượtquanhiềuphennguykhốn.NhiềuphongtụctậpquánởĐềnVàđượchìnhthành trong mối quan hệ giữa thần với nhân dân Tên của các làng như Vân Gia, Phù Sa,PhúNhivàNgựDộiđềuliênquanđếnhànhtrạngcủathần.Nhưvậy,trênnềncủavănhóadân gian, vị thần núi Sơn Tinh đã được nhân dân đồng hóa Đó cũng là cách nhân dân ýthứclạinhữnggiátrị,sựnghiệpcủachínhmình.BiểutượngĐứcThánhTảnvốnđượckếttinh từ những giá trị, sự nghiệp của nhân dân nên có sức trường tồn Đương nhiên, nhiềuhội làng xứ Đoài xưa không phải được hình thành do tục thờ Đức Thánh Tản mà còn cónhiềuvịthầnkhácnhưnghộiĐềnVàởSơnTâytổchứchàngnămXuânThunhịkỳvàcứbanămtổchứ chộilớnmộtlầnvàocácnămTí-Ngọ-Mão-Dậuđượccoilàhộilớnnhấtxứ Đoài Vào ngày hội mùa thu (15/09) Đả Ngư, trên đoạn sông Tích từ Thượng CầuVang đến Hạ Mả Mang dân các làng ùa ra sông cùng đánh bắt cá tập thể Những con cáchépbắtđượctrongngàyhộigomlại99cáiconlàmmónăndânglênThánhTản,diễnlạitíchxưaThán hTảnđãdạydânkéovóđượcmộtmẻcáchép99conrồichếbiếnthànhcácmónăncholàng.Cóthểthấy,q uátrìnhconngườilaođộng,sinhtồn,pháttriểntưduyvàkhông ngừng nhận thức hiện thực khách quan đã sáng tạo ra một vị thần núi Ba Vì, thầnthoại hóa từ nhiên thần đến nhân thần Chịu sự chi phối của của các nhà Nho phong kiếnchép lại truyện dân gian, vị thần núi đã được cụ thể hóa là một con người bằng xươngbằngthịt,cónhânthân,quêquán,quátrìnhtudưỡng,côngtrạnggầngũivớingườiđờicótên là Nguyễn Tuấn Nhân dân không nhìn nhận vị thần ấy thuần tuý là một vị thần màtrongquátrìnhhưcấusángtạođãthổisinhkhílịchsửdântộcvàovịthầnSơnTinhkhiếnthầntrởthành biểutượngcaođepcủatinhthầndântộc.
Nhưđãphântíchởtrên,lễhộiĐềnVàđượctổchứcđểtưởngnhớvịThánh- ngườiđãcócôngchốnglạithiêntai,dạydỗvàtruyềnnghề.TheotácgiảĐoànMinhChâu,bảnchấtchungcủa lễhội“làmộthìnhthứcthầnthánhhóa,linhthiênghóamộtnhânvậthaymộtsựkiện xã hội nào đó, nên thời điểm diễn ra lễ hội cũng được dân gian linh thiêng hóa”
[15,tr.70].Nhưvậy,thờigianmởhộiĐềnVàlàmộthoạtđộngmangtínhchấttínngưỡng.Bởingoài yếutốnôngnhàn(mùaxuânvàmùathu - thờigianmốcchochukỳsảnxuấtvàđờisống)thìđócònlàthờigianthiêng- liênquanđếncâuchuyệnvềĐứcThánhTản.Vìthế,rất dễhiểukhitronglễhộiĐềnVàtồntạinhữngcâuchuyệnhaynghithứcvềtínhthiêngcủathờigian.Ngày 15thángGiênghàngnămlàngàytổchứclễhộiĐềnVàthángGiêng,vìtheothầntích,đólàngàyĐứcTh ánhTảnhóavềtrờicùngvợvàbốvợ.Ngày15thángChínhàngnămlàngàytổchứclễhộiĐảngưbởing àynàynămxưachínhlàngàyTảnViênđãgiúpônglãođánhcá.LễhộiĐềnVàrằmtháng
19nênlễhộiđãbịhoãn,nếukhôngthìcũngsẽđượctổchứclớnnhưnăm2017,bởicứ3năm1lầnđượccoilà chínhhội.Vàonăm2017,ôngNguyễnĐìnhLâmchobiết:“ĐâylànămđầutiênlễhộiĐềnVàđượcBộVă nhóa,ThểthaovàDulịchcôngnhậnlàDisảnvănhóaphivậtthểcấpquốcgia,vìvậycácbanngànhđoàn thểvàcấpủychínhquyềnđịaphươngxácđịnhtổchứclễhộiĐềnVàđảmbảođúngtheotruyềnthống,v ừaantoàn,lànhmạnh,gắnkết,tiếtkiệm;quađóduytrìnhữnggiátrịvănhóamàchaôngđãchắtlọcquan gànđời”[PhỏngvấnôngL,phóTrưởngBTClễhộinăm2017,02/2017].Bắtđầutừsángngày13tháng Giêng,mọicôngviệcchuẩnbịcholễrướcnhưtranghoàng,bàybiệnởtrongvàquanhkhuvựcđềnđãđ ượclàngVânGiasởtạihoàntất.Buổichiều,cácthônchongườirướckiệuvàlễvậtcủathônmìnhvềtậptr ungtrướcsânđền.Ngaytừ3hsáng,ngày14/2(15/1âmlịch),đoànrướckiệuThánhởĐềnVàđãtiếnhàn hcácnghilễvàbắtđầukhởihành.
Ngoài ra, trong các ngày lễ hội, ý thức về giờ thiêng cũng được dân làng thể hiệnkhá rõ trong cách chọn giờ thực hiện những nghi lễ chính Cờ lệnh thực chất là lá cờ đạigặp gió nổi lên, phất đuôi cờ về phía Bắc (hướng có đền Ngự Dội) thì thuyền sẽ cập bếnđể rước Thánh sanglàm lễ bênđền Ngự Dộivà phất đuôi cờv ề p h í a N a m ( h ư ớ n g b ê n kia sông, nơi có Đền Và) thì sẽ làm lễ triệu hồi về Đền Và nơi Thánh ngự Tại lễ hội ĐềnVà, vào năm chính Tý - Ngọ - Mão - Dậu sẽ có nghi lễ rước từ Đền Và đi qua sông đểsangđềnNgựDội.Năm2017khiNCSđiềndãlễhộithìđếnkhoảng11giờtrưakiệu đến cảng Sơn Tây để qua sông Hồng sang đền Ngự Dội Thời gian để đi qua sông Hồngthườngchỉm ấ t t ừ 10c h o đến15 p h ú t nh ưn g thườngđoàn t h u y ề n m ấ t hơn1t i ế n g đểsang bên kia sông Hồng, bởi thuyền sẽ dạo quanh sông Hồng khoảng hai đến ba lần nhưmột sự tái hiện lại chuyến ngao du của Đức Thánh Tản năm xưa để thăm thú cảnh đep vàdạy dân làm nông nghiệp cũng như chờ đuôi cờ phất về phía Bắc là khi Thánh muốn lênbờ sang đền Ngự Dội Khi đó đền Ngự Dội sẽ đón kiệu và làm lễ tế Sau ba tuần tế, mọingười vui chơi tại đây cho đến khi trời đổ gió Bắc, đuôi lá cờ đại phất về phía Nam (bênkia bờ) mới tổ chức tế triệu hồi, rước kiệu Thánh trở lại Đền Và Vì thế, thời gian rướcThánh quay về Đền Và không cố định mà tuỳ thuộc theo hướng gió Có năm khoảng 4-5giờchiềunhưng cũngcónămkhoảng 7-8giờtối.
Giải thíchchođiều này,tác giảNguyễn Hữu Thức nóir ằ n g đ â y l à h i ệ n t ư ợ n g “phùh ợ p v ớ i d i ễ n b i ế n t h ờ i t i ế t v ù n g v e n s ô n g H ồ n g v à o t h á n g G i ê n g , đ ộ c u ố i n g à y thườnghaycóhiệntượngđổigió.”[114,tr.181].Tuynhiên,cùngvớilờigiảithíchvề khí hậu nông nghiệp vào tháng Giêng ven sông Hồng thì nhiều tác giả cũng cho rằng đâylà biểu hiện sinh động của niềm tin tín ngưỡng thờ Đức Thánh Tản, khi niềm tin đã biếnthành một sự thực hành nghi lễ nghiêm ngặt Việc diễn tả lại những hành động trong quákhứ, từ lúc Đức Thánh Tản sang bên bờ sông vi hành đã cho thấy Ngài trở thành một vịthánh gắn liền với đời sống tâm linh và có tầm ảnh hưởng đến tâm thức người dân xứĐoài Khi lá cờ đại phất đuôi về phía Nam (bên kia bờ) thì cũng là lúc Ngài đã hoan hỉ,như một sự đồng thuận để nhân dân tổ chức tế triệu hồi, rước kiệu thánh trở lại Đền Và.Và như vậy, ý thức về cái thiêng được hình thành là do những tác động chủ quan vàkháchquanđếntâmlý,ýthứcvàniềmtincủaconngườimàluậnánsẽphântíchkĩhơnở cấu trúc tâm lý cá nhân và tập thể của người đi dự hội ở phần dưới đây Có thể nói,chính ý thức xã hội và niềm tin tín ngưỡng này đã một yếu tố kết nối cộng đồng cùngthực hành và tổ chức lễ hội từ năm này qua năm khác, dù có những biến động về kinh tế,thayđổithể chế chính trị hayhoàncảnh sốngcủacác cánhân.
TrongtâmthứccủangườiViệt,thuyếtlinhhồnchiếmđịavịchủđạo.Vìthế,ngườiViệt quan niệm rằng: linh hồn của các vị thánh thần cần phải có chỗ trú ngụ và chỗ đó làmộtđịađiểmthiêng.Tronglễhội,nhữngnghilễ,nghitrìnhchủchốtthườngđượctổchứctậptrungởđịa điểmthiêngấy.Địađiểmđólàmộtkhônggianhep- hữuhạn,đócóthểlàkhônggiannhântạonhưđình,đền,chùa,miếuhaykhônggiantựnhiênnhưgò,đố ng,bãi…Đây là những địa điểm thiêng Tại những địa điểm nay, cái thiêng được hiện tồn, được trigiácbởinhữnghìnhtháibiểutrưng(kiểukiếntrúc,tượng,ngaithờ,nghivật,nghitrượngvànhững ứng xử lễ nghĩa) Theo quan điểm của Nguyễn Chí Bền thì đây chính là hiện thựchóa và vật chất hóa niềm tin tín ngưỡng, “các thành tố hiện hữu trong lễh ộ i c ổ t r u y ề n của người Việt có một vị thế đặc biệt, bởi các thành tố này là sự vật chất hóa niềm tin tínngưỡng,làkhônggianvậtchấtcủalễhộicổtruyền…
Trongvàngoài khônggianvậtchấtcủacácthànhtốhiệnhữuấy,ngườidânthựcthicách ànhđộnghội,thểhiệnniềmtin tín ngưỡng, sự tin tưởng của mình với nhân vật mà họ phụng thờ Bởi vậy có thể nóikhôngcócácthànhtốhiệnhữu,lễhộisẽkhôngcóđịađiểm,khônggianđểxuấthiện như một sinh hoạt văn hóa tổng hợp của rất nhiều các thành tố khác nhau Các thành tốhiện hữu này làcái vỏvật chất củacấu trúclễ hội cổ truyền Điềuđ á n g q u a n t â m l à , ngày thường, các thành tố hiện hữu như im lìm, trầm mặc, nhưng trong thời gian thiêng,trong ngày lễ hội, các thành tố này vụt biến đổi, trở nên sống động, linh thiêng trong conmắt dân làng, những người hành lễ và tham dự lễ hội” [12; tr 206] Chính vì thế, có thểgọiđịađiểmtổchứclễhộilàkhônggianthiêngcủalễhội.Trênphươngdiệnýthứcxãhội,
Không gian vật chất - làng
Không gian thiêng lễhộiluôngắnvớimộtkhônggiancụthểlàđịađiểmtổchứclễhội.CộngđồngđãtạolậpVXH trong lễ hội thông qua ý thức xã hội của mình Có thể nói rằng, bất cứ một mạnglưới cộng đồng nào cũng cần một không gian nhất định để tồn tại và liên kết với nhau Vìtừ đó, không gian vật chất làng mới trở thành không gian xã hội, không gian tâm lý vàkhông gian văn hóa Nhờ vậy, cộng đồng sẽ nhận được lợi ích là ý thức đoàn kết cộngđồng,tạosựgắnkếtcủacácthànhviêntronggiađình,dòngtộc,thônxómcaohơn.
Khônggianvậtchấtlànglàphạmvithựctếdiễnralễhội.Tạikhônggiannày(làng),cácnghitr ình,nghilễcủalễhộiđượcthểhiệnbởitấtcảcácthànhviêncủacộngđồnglàng,từsựchuẩnbịvềvậtchất,t ừcôngtáctổchứcchođếnnhữngnghilễquantrọngnhưtếlễ,rước thánh cho đến sự ăn uống và vui chơi cộng cảm… đều do chính dân làng thực hiện.Điềuđángchúýởđâylàhọthựchiệntấtcảnhữngđiềuđóvớitâmlýcủangườitrongcuộc
-cácnhàkhoahọcgọiđólàtínhthamdự.Khônggianxãhội:đâylàsựnớirộngkhônggiancủa công chúng lễ hội Ngoài dân cư trong cộng đồng làng có lễ hội, có thêm rất nhiềungườitừlàngkhác,địaphươngkhácđếndựhộivàcầucúngvịthánhởlàngcólễhội.Độrộnglớnc ủacôngchúngđượcquyếtđịnhbởiđộlinhthiêngcủavịthánh,thầnđượctônthờvà bởi cả mức độ thể chế hóa của Nhà nước phong kiến đối với việc tôn thờ ấy Lễ hộitruyền thống của người Việt nói chung và lễ hội Đền Và nói riêng chủ yếu diễn ra trongkhônggianvậtchấtlàmôitrườngxãhộilàngxãvàlấyhạtnhânlàkhônggianthiêng.Điềunàyphùhợ pvớitoànbộhoạtđộngcủalễhộitruyềnthống:tấtcảnhằmvàoviệchầuthánh,nóicáchkháclàtoànbộhàn hđộnglễhộiđềumangtínhhướngthần.ĐoànMinhChâuđãmôhìnhhóakhônggiancủalễhộitruyềnthố ngnhưsau:
Với lễ hội Đền Và, về thực chất không gian vật chất vẫn là không gian của làng cólễ hội: lực lượng tổ chức và lực lượng tham gia vào các nghi lễ và nghi trình chính của lễhộivẫnlàngườicủalàng,tánlộccũngchủyếulàchongườicủalàngVânGia,PhùSavàPhú Nhi… Sự nới rộng không gian vật chất ở đây chủ yếu ở chỗ: người dự hội đông hơn(từ các làng lân cận trong vùng Sơn Tây và cả
Ba Vì (Hà Nội) và Phú Thọ, Vĩnh
Phúc)kèmtheođólàlễvậtvàcôngđứcnhiềuhơn,cáctròvuihoặcthiđấuđượcmởrộngchocảkháchthập phương(nớilỏngliênkếtkhônggianxãhộicủalàng).Tínhchấtđócủakhông gianvậtchấtởnhữnglễhộitruyềnthốngcấpvùnghoặcquốcgiađãquyếtđịnh:lànggốccólễhộibaogi ờcũngđóngvaitròchủthể,giữluônvaitròchính,trungtâmcủalễhội.
Cóthểnói,truyềnthuyếtđãgópphầnnàonhặnnênmộthìnhtượngthánhthầnvớisự linh thiêng, quyền uy cũng như sức mạnh của một anh hùng khai sáng Tuy nhiên, dânlàngsẽkhôngthểtrigiácvàýniệmđượcsựthiêngliêngcủavịthầnđangngựởtrongngôiđềnnếukhôngcó mộthệthốngnhữngnghivật,lễvậtmangtínhbiểutượngchosựthiêngliêngcủathánh,thần.Vềmặtvănh óavậtthể,ngôiđềnđượctiêuchuẩnhóabằnghệthốngkiếntrúc.Ngôiđềnxuấthiệntrongkiếntrúccủangư ờiViệtdànhchoviệcthờcácvịNhiênthầnhayNhânthần,thườngcónguồngốctừhuyềnthoạihoặccác nhânvậtlịchsửvănhóa.Vịtrícủađềnluônđượcxâydựngtạiđịađiểmcótínhchấtthiêngliêngđángghi nhớnhưđólànơithầnhóa,nơiđóngđạibảndoanhhaycungđiệncủavịthầnlúcsinhthời,nơixảyramộts ựkiệnđángghinhớnàođóliênquanđếnvịthần.ThầntíchtạiĐềnVàvàngọcphảtạiđềnNgựDộicóghil ạicâuchuyệnĐứcThánhTảntrongmộtlầndạochơiquakhuvựcgầnĐềnVàngàynaythấymộtđámmâyl ànhbayngangquanênđãđặttênlàthônVânGià(sauđổitênlàVânGia)vàsauđótrởthànhĐôngcungc ủaTản
Viên.CũnggầnvớinơinàylàsôngTíchchínhlànơiĐứcThánhTảnđãhóavềtrời.Vìlẽđó,ĐềnVàcùngvới sôngTích(khuvựccầuCộng)đãtrởthànhkhônggiancốđịnhđểthựchànhtínngưỡngthờcúngĐứcThánh Tản cũng như tổ chức lễ hội tháng Giêng và tháng Chín Ngoài ra, cách Đền Vàkhoảng500métcòncómộtditíchkhác,đượcgọilàđềnTrìnhphủMẫu.Theonhưlờicủangườiphụnữ đangtrôngcoitạiđâythìnơiđâygắnvớicâuchuyệnĐứcThánhTảnvihànhdạydânđánhcárồidừngl ạinghỉchântạiđây.Chínhvìthế,ởcổngđềncóbiểngiớithiệu“ĐềnTrìnhphủMẫulàmộtquầnthểditích ĐềnVà.ĐềnthờchúaLiễuHạnhvàĐứcĐứcThánh Tản Nơi ngài kéo cá, xin muối, chia cá, đặt tên làng Đền Trình cách quốc lộ 32:300m.Xinmờikháchthậpphương trongđiralễThánhxongvàolễMẫu,lễThánhsaulàthămquanthắngcảnh”.VềhaiditíchĐềnVàvàsôn gTíchthìchúngtathấycósựliênkếtchặtchẽgiữatruyềnthuyếtđếnditíchvàlễhộinhưngđềnTrìnhph ủMẫuthìlạilàmộtkiểuditíchđặcbiệtmàluậnánsẽbànđếntạichương4. Đền Vàtại thônVânGia, phường Trung Hưng, thịxã Sơn Tây hiện hữuv ớ i những nét mang đậm truyền thống của ngôi đền Bắc Bộ và phản ánh những yếu tố đặcbiệt về không gian và kiến trúc thờ Đức Thánh Tản và lễ hội Đền Và và cũng là nơi diễnracác sinhhoạttínngưỡng cũngnhư tổ chức lễhộicủa cộngđồng.
Nói về không gian chung, Đền Và nằm giữa rừng lim nguyên sinh với diện tíchkhoảng 17.500 m2, hiện tượng này đã khẳng định về một “mảnh đất lành, quang nhuận”,đồngthờigợiýchongườitavềmộtdạngkếtcấulàngxãcổtruyền.Quanhkhuônviê n này cơ bản là cây lim, mít, thông, đại, muỗm… tồn tại qua các niên đại khác nhau. Cảkhông gian xanh mát giàu ô xy này còn là môi trường tốt cho các loài côn trùng trú ngụvàpháttriển.
Về vị trí địa lý, Đền Và nhìn về hướng Nam Theo đạo Phật quan niệm, hướngNam là hướng mặt trời lên cao, hay hướng của bậc Đế Vương, đồng nhất với trí tuệ(hướng của Bát Nhã) mà đạo Phật lấy trí tuệ để diệt trừ ngu tối, tức mầm mống của tội ác.HướngNamcònmangdươngtính,gắnliềnvớiđiềuthiện,vớihạnhp h ú c N g ư ờ i phương Đông còn cho rằng: Thánh nhân ngồi quay mặt về hướng Nam để nghe lời tâubày của thiên hạ,nghĩa là hướng của đế vương, sau đó là hướng của thần linh khic á c ngàithànhvịvuatinhthầncủalàngxã.
VốnxãhộitronglễhộiĐềnVànhìntừphươngdiệnbiểutượng
Trong các nền văn hóa, ở các không gian và thời gian khác nhau, luôn có một biểuthịchungmangtínhnhânloại,đóchínhlà:lễhộitruyềnthống.Điềunàycónghĩalà,thựchànhlễhội,d ùởtưcáchnàoNhànướchaycộngđồngcũngđềutạodựngchohọmộtnền tảng VXH nhất định Đó đã trở thành cái bất biến của Nhà nước và cộng đồng dự hội.Điểmkhácbiệtởđâychínhlàquymô,tínhchấtvàlịchsửcủalễhội.Sinhthànhtrongcácxã hội cổ truyền, nếu lễ hội truyền thống nào trải qua nhiều biến thiên lịch sử mà vẫn tồntại trong xã hội hiện đại thì tham dự lễ hội đó sẽ đem lại VXH có ý nghĩa nhất định vớiNhà nước và cộng đồng Vì thế, luận án tán thành cách tiếp cận của Đoàn Văn Chúc [18]và Đoàn Minh Châu [16] khi cho rằng chức năng của lễ hội là “sự biểu hiện các giá trị xãhội của một cộng đồng và tái xác định những mối liên hệ đã gắn bó cộng đồng lại vớinhau”[18,tr.133].TheotácgiảĐoànMinhChâu,“Lễhộicóđượcchứcnăngđólàbởinóluôn bao hàm một hệ thống biểu tượng, mà qua hệ thống đó, con người hồi tưởng và trigiác được cội nguồn của những mối liên hệ truyền thống đã sinh ra và đang bảo trì cộngđồng”[16,tr.112].Ởđây,NCSsẽphântíchhệthốngbiểutượngtronglễhộiĐềnVàdướiquanđiểmc ủaĐoànVănChúcvàĐoànMinhChâunhưsau:
-Sự hội tụ giá trị xã hội ở cộng đồng Đền Và: ướcmong một vị thần vừa có uy nghi sức mạnh vừa gắnbóvớicuộcsốngcủangườilaođộng.
- Thể hiện giá trị của dân tộc - quốc gia: đoàn kết tộcngười,làcôngcụthốngnhấtquốcgia-dântộc.
- Thểh iệ ncác g i á t rị x ã h ộ i v à t ái x á c đ ịn h n h ữ n g mốiliênhệđãgắnbócộngđồng
Biểu tượng hóa lễ hội để tạo nên những giá trị xã hội và mối quan hệ xã hội,đương nhiên không phải là sản phẩm của một cá nhân nào mà phải là sự cộng hưởng, trítuệ, niềm tin cũng như hành vi của cả một cộng đồng Cộng đồng đã tạo ra lịch sử và vănhóa thôngqua biểu tượng Đức Thánh Tản.Ngài ngự tạiđ ề n , c h ứ n g k i ế n đ ờ i s ố n g c ủ a dân chúng cùng dân chúng ghi nhớ mọi kỉ niệm của làng xã. Nhờ VXH này, mọi luật lệ,thói tục, đạo đức của cộng đồng đều được ngài duy trì vì muốn được Ngài ban phước vàsợbịNgàitrừng phạt.Tr ên phương diệnxâydựngbiểutượnglịchsửvà vănhóa c hohình tượng Đức Thánh Tản, cộng đồng đã chọn cách sáng tạo các lễ vật liên quan đếncuộcđờivà sự nghiệpcủ a Ngài Q ua n sáttrong mộ tlễ h ộ i ở đềnt h ì bêncạn h nhữ ngcuộc tế long trọng và có tính chất chính thống là hàng loạt những thực hành tín ngưỡngcủa cá nhân hay một nhóm người.Người phụng thờ ký gửi ước vọng, niềm tin, sự tintưởng vào lễ vật dâng cúng Họ sắm những mâm, những đĩa lễ vật riêng, truyền tay nhauđếnôngtừhoặcnhữngngườiphụlễđưađếnbànthờthần,rồitừnhữnggóckhácnhau họhướng về phía bàn t h ờ mà l ễ v ọn gv ới nh ữn g lờicầu khẩnr ấtc hâ n thànhc h o sức khoẻ, tài lộc và may mắn của bản thân và gia đình Lễ vật không phải là yếu tố bắt buộcnhưng đó chính là một phương tiện để bày tỏ tấm lòng thành kính, để khấn vái xin nhữngđiều màhọmong được để thánh thần trợ giúp Có những lễhội ở đền chọnc á c l ễ v ậ t ngẫu nhiên tuỳ vào tình hình kinh tế cũng như thói quen của người đi lễ (hương, hoa, oản,quả, rượu, trà) nhưng cũng có những lễ hội người ta dâng thánh thần những lễ vật liênquan đến cuộc đời, sự nghiệp của vị thánh thần ấy Và đó chính là một cách biểu lộ lòngthànhkínhvàtưởngnhớtriânsâusắc.Việctinvàthựchànhcácbiểutượngđóquacáclễ tế, lễ rước, lễ dâng cúng phẩm mà nhờ Ngài mới có được chính là biểu hiện lòng sùngkính và biết ơn vô hạn của toàn dân đối với Ngài Cũng qua các lễ vật ấy, chúng ta có thểthấy được hình ảnh oai phong lẫm liệt của một vị Nhiên thần - thần Núi (voi chín ngà, gàchín cựa, ngựa chín hồng mao), công lao của một vị Bách nghệ tổ sư khi dạy dân làmnông nghiệp (quang gánh, đội sọt, làm ngư nghiệp (cá) hay những nếp sinh hoạt quenthuộccủa cưdân(trầukhôngvôi,xôikhôngmuối). Ở đây, luận án đề cập đến hai biểu tượng lớn, đó là Đức Thánh Tản và nghi thứcbiểu đạt Về biểu tượng Đức Thánh Tản, NCS đã phân tích cụ thể các lớp văn hóa tínngưỡng tại chương 1, vì vậy, ở đây, NCS sẽ tập trung vào biểu tượng nghi thức trong lễhội [Hệ thống biểu tượng và ý nghĩa biểu tượng xem tại phụ lục 10] Qua khảo sát, cómột số lễ vật duy trì từ truyền thuyết Hầu hết các lễ vật đều giống nhau, và là những loạilễ vật truyền thống giống như ở các lễ hội khác như tráp hoa quả, xôi và thịt lợn… NhưlàngVânGia,vàongày14,khirướckiệuvàođềnlàmlễPhongTriều,ngoàitráphoaquả,lễ vật của làng là
6 đĩa xôi ép (xôi hình vuông), 6 miếng thịt lợn luộc, và 6 đĩa cơm ép.Theo những người trong đình làng Vân Gia, xôi ép và cơm ép xuất phát từ truyền thuyếtnắmcơmdocôngchúaNgọcHoachuẩnbịchoThánhmangđiđườngănnămxưalúctớiSơnTâ y.6miếngthịtlợnluộctượngtrưngchotruyềnthuyếtkhixưaThánhđếnlàng,dânlàngmổlợnthiếtđãiThá nh.Vậynênsaunày,khimanglễvậtvàođềnlễThánh,làngluônchuẩn bị 6 đĩa thịt lợn để tưởng nhớ truyền thuyết Thánh tới làng Sau khi phong triều tạiĐền Và, đoàn rước kiệu sẽ quay trở về đình làng và thụ lộc Và khác với các đình khác,trong bữa thụ lộc của làng Vân Gia, làng sẽ chỉ thết cỗ toàn bộ là thịt lợn và xôi - cơm lễ,ngoàirakhôngxuấthiệnbấtkỳmónăntừthịtloàivậtkhác.
Cộng đồng nơi đây tuân thủ nghiêm ngặt quy định về thời gian tổ chức Không kểnăm chính hay năm phụ thì trước ngày 15 tháng Giêng và tháng Chín là ngày chính hội,người dân chuẩn bị lễ vật cúng ở nhà trước khi vào đền làm lễ dâng thánh Vào nămchính, mặc dù lễ rước bắt đầu từ 4h sáng nhưng từ 12 giờ đêm kiệu của các thôn đã đượcrướclênvàsắpxếpngănnắptạisânĐềnVà.Trước4giờsángthìđoànmúalânmúa rồng của thôn Phú Nhi cũng đợi sẵn ở cửa đền, chỉ chờ hiệu lệnh kiệu Long Ngai Bài Vịđược rước ra thì các kiệu khác sẵn sàng theo sau Đoàn rước đi từ tờ mờ sáng và đếnchiều tối muộn mới quay lại đền nhưng mọi người đi rước đều rất thành tâm, có ý thứcnên đoàn rước đi từ đầu đến cuối rất nghiêm trang và tạo thành một khối thống nhất chứkhông rời rạc Phía đền Ngự Dội nghênhlễThánh từ10 giờ sángcùng ngày,m ặ c d ù đoàn rước từ Đền Và thông thường sớm nhất cũng 11 giờ và muộn nhất là khoảng 1 giờchiềumới đếnđượcbênkiasông Hồng-khu vựcnghênhlễcủađềnNgựDội.
Thứ nhất,việc rước bài vị của Tam vị Đức Thánh Tản từ cung cấm ra ngoài kiệuđược các cụ tiến hành rất bài bản, tỉ mỉ và cẩn thận Trước ngày chính hội, không ai đượcphéplaivãngkhuvựchậucungđểtránhảnhhưởngđếncácThánh.KhirướcBàivịrangoài,các cụ phải rửa tay sạch sẽ bằng nước hương trầm và đeo khẩu trang, giữ yên tĩnh và đảmbảokhuvựcthựchiệnnghilễluônđượcchekín,ngườingoàikhôngthểnhìnthấyđược.
Thứ hai, các thanh niên được chọn rước phải xếp thứ tự theo sự phân công từ quákhứ,khiđiphảiđirấtchậm,đingang,rêchântrênmặtđườngvànghethấytiếngtrốngvàhiệulệnhm ớiđượcrước.MặcdùkiệurấtnặngnhưngđoànrướcvẫnphảiđiđúnglộtrìnhvàđếncácđiểmnghênhlễT hánhnhưđình,chùa,tổdânphốđềuphảiđưalêncaođểngườidânchuikiệuvàquaykiệunhưbiểuthịniềm vuimừngvàsựhưngphấncủaThánh.
Thứ ba, các cô các bác và các cụ bà trong đội rước nữ vẫn đảm bảo hương cháyliên tục và phải thắp lại nếu như hương bị tắt Tại mỗi điểm người dân hai bên đườnghành lễ và công đức, các kiệu đều phải đi chậm và dừng lại để đảm bảo cho việc hành lễđượcthànhkínhnhất.
Thứ năm, lễ vật dâng Thánh thường cố gắng có thịt lợn, to thì một con lợn hay thủlợn, nhỏ thìmộtmiếng thịt lợn luộc nhằm tái hiện và tưởngn h ớ c â u c h u y ệ n d â n l à n g NgựDộimổlợnkhaoThánhnămxưa.
Thứsáu,nhữngghichépvàđiềndãcủatácgiảNguyễnXuânDiệnvàLêThịHiềnđãchỉrarằng hàngnămcứđếntrướctrongvàsaungày15thángGiêngvà15thángChínngườidânđếnlễrấtđông.Và obốnnămchínhTý,Ngọ,Mão,Dậumởhộitothìđámrướccósựthamgiacủađôngđảongườidânđịa phương,cáctổchứcchínhquyềnnhưcơquancôngsởnhư trường học, bệnh viện, ngân hàng cũng như các tổ chức tôn giáo tín ngưỡng tại địaphươngnhưđình,chùacũngnhưcácdònghọ.TrướcngàyrướclênĐềnVàthìởcácthônngườidânđ ềumởtiệckhaothánhvàsắpxếplễvật,yphụclên ĐềnVà.Vàobốnnămchính,cộngđồngđềnNgựDộiđảmnhậntráchnhiệmrướcnướcvềlàmlễmộcdục,v àotámnămphụcònlạithìtráchnhiệmđóđượcgiaocholàngPhùSa(dođãtiếpđónThánhchuđáokhiT hánhgiảlàmngườiănxinđiquathônmình).CáccỗdângThánhđượcchuẩnbịchuđáo,cẩntrọngvàtuânth ủtheophongtụcxưađểlạiđểtránhnhữngđiềucấmkị,cụthểnhưcác mónxôikhôngmuối,cákhôngmuốivàtrầukhôngvôi.VàolễhộiĐảNgưthángChín,cácthônđềudângcác hínlênThánh(trướcđâylàcáluộcthìnaythaybằngcánướngđểlâuhỏnghơn),riêngđềnNgựDộiluôn dângcásốngdotrongtruyềnthuyết ĐứcThánhTảnđãthảmộtconcáchửavềphíasôngTíchGiangbơivềphíađềnNgựDộingàynay. Đặcbiệt,kểtừkhilễhộiĐềnVàđượckhôiphụclạisauchiếntranhvàđượctổchứclớnthànhchínhhộit hìkhôngthểkhôngkểđếnnhânlựctổchứctừcộngđồngđịaphương.Điềunàyđãthểhiệngiátrịxãhộitolớnl àtínhcốkếtcộngđồngdântộc.Bêncạnhnhữngnghi lễ được duy trì từ quá khứ cho đến nay như lễ rước ba kiệu chính là kiệu Long NgaiBàiVị,kiệuVănvàkiệuLồngMũthìcácthônchuẩnbịthêmcáckiệuquảriêngcủathôn.Bên cạnh đó, các đình, đền, chùa cũng như các hộ gia đình, dòng họ, tổ dân phố… đềuchuẩnbịlễvậtđểnghênhThánhđiqua.Việcthamgianàyhoàntoànlàtựnguyện,đượcđềcử, tín nhiệm từ trong cộng đồng và không có nhiệm kỳ làm việc Như cụ Sơn - chủ tế vàcũng là chủ lễ Đền Và đã làm được 14 năm và nếu không bị bệnh thì sẽ vẫn tiếp tục đượcngườidânvàchínhquyềntínnhiệmvàtintưởnggiaochotráchnhiệmtolớnnày.Hộinhỏthìhuyđộng haibatrămngườicònhộilớnthìđếncảngànngười,từcáccháuhọcsinh,sinhviên rước kiệu, các chị em phụ nữ chuẩn bị dọn dep cho đến các cụ bà trong đội rước nữ,cáccụôngtrongđộitếnam.Đặcbiệtphảikểđếnvaitròcủacáccụtừkhoảng55-60tuổitrởlên trong việc gìn giữ và phát huy giá trị lễ hội Đền Và Các cụ đã tình nguyện và rất tâmhuyếtphụcvụvàthựchànhcácnghilễtônthờĐứcThánhTản,gìngiữsựkiêngkịvàđảmbảosựlinhthiên g,tâmlinhcủalễhội.Việcthựchànhvàtraotruyềnconcháunhữnggiátrịcủalễhộivẫnđượcthếhệôngbàcha mecóýthứcvàtinhthầntráchnhiệm,chínhvìlẽđóviệcbắtgặpcảgiađìnhhaycảdònghọcùngthamgial ễhộiĐềnVàkhôngphảilàhìnhảnhhiếmthấy.Đâychínhlàmộtsựtiếpnốidisảnbềnvữngvàphùhợpvớ itiêuchíbảotồndisản một cách bền vững trên nguyên tắc cộng đồng là chủ nhân của di sản và cần phát huyvaitròchủđộngvàtíchcựccủacộngđồngbảnđịa,đúngtheomụctiêucủaCôngước2003vềbảovệdisảnvă nhóaphivậtthểcủaUNESCOvềsựthamgiachủđộngvàtíchcựccủacộngđồng,cácnhómngườivàcánhâ ntrongcôngtácbảovệdisảnvănhóa.
Từ năm 2008 Đền Và được trùng tu và tôn tạo và cho đến nay, công tác này đãhoàn thành, góp phần thay đổi diện mạo di tích Các hoạt động tuyên truyền, quảng bá vềdi sản ngày càng được mở rộng, góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng, khơi dậytinh thần trách nhiệm để cùng nhau chung tay bảo vệ và phát huy các giá trị di sản Cũngtừ đó, cộng đồng trở thành tác nhân đóng góp và làm nên những thay đổi cho di tích vàsau đó là lễ hội Bởi, theo tâm lý cộng đồng khi di tích và lễ hội quê mình được côngnhận và vinh danh thì cộng đồng sẽ mong muốn có những đóng góp nhằm mở rộng,quảngbáhìnhảnhditíchvàlễhội.Đặcbiệtkhiđờisốngvậtchấtđãđầyđủthìngười dân sẽ quan tâm nhiều đến đời sống tinh thần, trong đó có vấn đề tâm linh, tín ngưỡng.Người dân dĩ nhiên sẽ tham gia vào các sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng mà đặc biệt vàonhững ngày hội chính, đồng thời sẵn sàng đóng góp kinh phí, vật chất theo các chươngtrình xã hội hóa cũng như công đức về tiền bạc và hiện vật cho lễ hội Thực tế cho thấyvào những năm chính hội, nguồn tiền và hiện vật công đức lên đến mấy tỷ và đủ để tổchức lễ hội cho năm sau mà không cần đến nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước cũngnhư chương trình xã hội hóa của Nhà nước Trong nội bộ dân làng, nhiều cá nhân, dònghọ cũng có tâm lý muốn để lại dấu ấn của mình ở di tích và lễ hội để tự hào với dòng họkhác, để khẳng định tên tuổi, vị thế của dòng họ mình Chính vì vậy những mâm lễ vậtđắtđỏ,nhữnghiệnvậtcôngđứcgiátrịkhông phảilàhìnhảnhhiếmthấytronglễhội.
3.3.3 Biểu tượng hội tụ các giá trị xã hội và tái xác định những mối liên hệ đãgắnbócộngđồng
Lễ hội là một “hiện tượng xã hội tổng thể” và là một “hình thái nguyên sinh” haymột “hình thái nguyên hợp” của văn hóa Vì thế, nó là một hiện tượng văn hóa xã hội đachức năng Nhưng qua quá trình thích nghi, biến đổi và đặc biệt là trong bối cảnh xã hộihiện đại nhiều chức năng vốn có có nó đã bị thay đổi hoặc bị giải triệt Ví dụ, đại đa số lễhội đều được hình thành và tồn tại bởi nó thỏa mãn được nhu cầu tín ngưỡng của cộngđồng, và may mắn là không giống như một vài lễ hội đã bị biến dạng nhiều, lễ hội ĐềnVà vẫn còn gìn giữ được nhiều những giá trị vốn có Chúng ta cần phải xác định đượcchức năng đặc thù của lễ hội ở tính bất biến của nó và thừa nhận rằng, chính chức năngđặc thù này khiến cho lễ hội cổ truyền có lý do tồn tại trong bất cứ hoàn cảnh xã hội nào, đồng thời khiến nó được phân biệt với những hiện tượng văn hóa khác trong một nền vănhóa Chức năng luận án muốn nói đến ở đây là biểu hiện các giá trị xã hội của một cộngđồngvàtáixácđịnhnhữngmốiliênhệđãgắnbónhómlạivớinhau.Lễhộicóđượ cchức năng đó bởi nó luôn bao hàm một hệ thống các biểu tượng mà qua hệ thống đó conngườihồitưởngvàtrigiácđượccộinguồncủanhữngmốiliênhệtruyềnthốngđãsinhra và đang bảo trì cộng đồng Trước hết, những giá trị xã hội của một cộng đồng đượcbiểu hiện ở chính đối tượng được cử lễ đã được biểu tượng hóa: biểu tượng Đức ThánhTản… không chỉ thể hiện giá trị xã hội của một cộng đồng làng nào đó, mà còn thể hiệngiátrịcủacảmộtcộng đồngdântộc,thậmchí củaquốcgia.
Trong lễ hội, những nghi thức mang tính biểu tượng quy định hành vi của conngười mà ở đây, hành vi có thể hiểu là một dạng biểu tượng Những hành vi đó đượctruyền từ đời này sang đời khác, chính vì vậy, thế giới biểu tượng trong lễ hội cổ truyềntạo nên sức mạnh và tính cố kết cộng đồng dân tộc Hệ thống biểu tượng với toàn bộ ýnghĩatốtđepcủanócóchứcnăngđiềutiếtxã hội,chốnglạinhững tácđộngtiêucự c sinh ra do sự biến đổi tất yếu của đời sống con người Sự hiện diện của các hệ thống biểutượng trong lễ hội chính là sự bày tỏ “cái tâm thức” của cả cộng đồng, nói lên đượcnhững giá trị định hướng mà cả cộng đồng lựa chọn nó là niềm tin, cái thiêng liêng, sựmong ước và khát vọng của mỗi cá nhân, của nhóm và của cả cộng đồng Nó thể hiệnphần nào cốt cách và bản lĩnh của mỗi dân tộc, vì mỗi biểu tượng có trong lễ hội đều lànhững thần tích kỳ vĩ hay những chiến công hiển hách của anh hùng dân tộc khai sángvănhóa ĐứcThánhTản.
Biểu tượng về cộng đồng bao giờ cũng chứa trong nó tính thiêng,c h í n h y ế u t ố này tạo nên đức tin và ước mơ cho con người, góp phần nối liền các tâm hồn lại với nhau.Biểu tượng trong lễ hội trở thành ngôn ngữ đặc thù của đời sống xã hội, nó quy định mọithế ứng xử của con người và giúp cho một số đông người có thể giao tiếp được với nhautrong một cộng đồng riêng biệt Đối với các thành viên của cộng đồng, mỗi lần lễ hội làmột lần họ được thực thi tinh thần dân chủ làng xã cổ truyền Chính sự bình đẳng hiếmhoi ấy trong xã hội có giai cấp đã góp phần tạo nên sự cộng cảm giữa tất thảy các thànhviêntrongcộngđồng,đúngnhưnhànghiêncứuTrầnTừđãnhậnxét“Hộihèđìnhđáml à hoạt động cộng cảm, và chính vì thế nó đòi hỏi sự tham gia chung của mọi người cóliên quan Ở đây hầu như toàn bộ cư dân làng xã, tức là tất cả những ai sống dưới sự bảovệ siêu nhiên của vị thần được thờ trong đình thì giữa người với người chỉ có thể cộngcảm trong bình đẳng… Nhờ vậy, trong một vài ngày lễ lạt, ai nấy tạm quên đi (và quênđược) những mâu thuẫn thường xuyên trong cuộc sống thế tục hàng ngày để cùng nhausốngcáikhôngkhíphấnkhíchcủalễhộilàngmình”[38;tr.109].
Xét trên phương diện kinh tế, lễ hội và tín ngưỡng được tạo lập phản chiếu trungthực loại hình kinh tế của cộng đồng, có nghĩa là trong lễ hội, VXH có thể được hiểu ởloại hình kinh tế của cộng đồng Từ lễ hội và tín ngưỡng, cộng đồng sẽ nhận được nhữnglợi ích kinh tế Nhưng lợi ích này có thể giống/không giống hoặc hơi giống với loại hìnhkinh tế ban đầu trong quá trình tạo lập Địa danh hóa Đức Thánh Tản là tiền đề cho quátrình địa danh hóa sản vật địa phương Cộng đồng sẽ nhận được hai lợi ích, lợi ích đầutiên là trên phương diện tinh thần khi duy trì ký ức, niềm tin sâu sắc với thánh thần và lợiích thứ hai là trên phương diện vật chất: đem lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng Lợi íchđầutiênđượchìnhthànhtrướcrồimớiđếnlợiíchthứ hai.
Trênphươngdiệnvănhoá, lễhộiluôngắnvớimộtvịThánh,mộ tthờigianvà một không gian cụ thể VXH trong lễ hội được tạo lập từ ý thức chung về sự linh thiêngcủa vị thánh được tôn thờ, ý thức này luôn được bồi đắp bởi những khuôn mẫu văn hóavậtthểvàphivậtthểnhưkiếntrúcvàtrangtrínơithờtự,cáctruyềnthuyếtlinhthiêng về vị thánh cũng nhưc á c n g h i t r ì n h , t r ò c h ơ i , b ữ a ă n h a y t r a n g p h ụ c t r o n g l ễ h ộ i C á i cộng đồng nhận được từ lễ hội chính là niềm tự hào truyền thống, ý thức về cái nhất củalàng hay “người làng ta” Cộng đồng đã tạo lập những yếu tố đó thông qua niềm tin tínngưỡng ý thức xã hội của mình và từ đó, không gian vật chất làng mới trở thành khônggianxãhội,khônggiantâmlývàkhônggianvănhóa.Từđó,cộngđồngsẽnhậnđượ clợi ích là ý thức đoàn kết cộng đồng, tạo sự gắn kết của các thành viên trong gia đình,dòng tộc, thôn xóm cao hơn và góp phần bảo lưu tín ngưỡng tốt hơn Ở đây, lợi ích cộngđồng nhận được hoàn toàn trên phương diện tinh thần Hơn nữa, trên phương diện ý thứctập thể và cá nhân, có thể thấy thành phần tham gia của lễ hội được coi là nhân tố trọngtâm tạo nên kết cấu lễ hội Ý thức về người làng gốc làng gốc có lễ hội bao giờ cũng đóngvaitròchủthể,giữluônvaitròchính,trungtâmcủalễhội.TrênphươngdiệntạolậpVXH,cách chọn chủ tế, cách chọn đội tế, đội rước chính hay cách tán lộc đều phản ánh nguyêntắc chủ thể lễ hội của cộng đồng Trên phương diện lợi ích, những chủ thể này nhận đượcsự tôn trọng, uy tín từ cộng đồng và tất nhiên cả nguồn lợi vật chất Chủ tế, thủ nhangđền… cóthểdùngnhữnglợiíchnàyđểkinhdoanh,đểđemlạinhữngtiếngtămvàsựkínhnể không chỉ cho mình mà còn cho con cháu mình sau này Từ đó, VXH này đã đáp ứngsự vận động duy trì thăng bằng tâm lý mà dường như khó có hình thức nào khác của vănhóacóthểlàmđượcnhưvậy.Nhờđó,lễhộigiảiphóngnhữngxúccảmbịdồnnén,làđiềukiệnchosựtá isángtạocủamỗingườitronglĩnhvựchoạtđộngcủamình.
Cuối cùng, trên phương diện xây dựng biểu tượng, cộng đồng đã tạo ra lịch sử vàvănhóa t hô ng q u a b iể ut ượ ng Đứ cT há nh Tả nc ũn gn hư c ác h à n h v i , các l ễ v ậ t d ân gcúng Ngài Ngài ngự tại đền, chứng kiến đời sống của dân chúng, cùng dân chúng ghinhớ mọi kỉ niệm của làng xã.NhờVXH này,m ọ i l u ậ t l ệ , t h ó i t ụ c , đ ạ o đ ứ c c ủ a c ộ n g đồng đềuđược Ngàiduy trì vìmuốn đượcNgài ban phước và sợbị Ngài trừngp h ạ t Biểu tượng về cộng đồng bao giờ cũng chứa trong nó tính thiêng, chính yếu tố này tạonên đức tin và ước mơ cho con người, góp phần nối liền các tâm hồn lại với nhau.Trênphương diện này, đó chính là quá trình biểu hiện các giá trị xã hội và tái xác định nhữngmốiliênhệđãgắnbócộngđồngvớinhau.
Mối quan hệ của Nhà nước/ cộng đồng
Xây dựng Tổ chức Quản lý Điều hành ĐỊNH CHẾ XÃ HỘI Định chế xã hội chính trị Định chế xã hội dân sự
Lợi ích chính trị Lợi ích kinh tế Lợi ích văn hoá
Chương4MỘTSỐ VẤNĐỀBÀNLUẬNVỀVỐN XÃHỘI TRONGLỄ HỘIĐỀNVÀ
TamgiácquanhệNhànước,cộngđồngvàvốnxãhội
BànvềmốiquanhệgiữaNhànướcvàcộngđồngtronglễhội,chúngtacầnphảibànđếnđịnhchếxã hội.Nhưđãgiớithuyếttạichương1,địnhchếxãhộiởđâycóthểhiểulàmộtthànhtốnộihàmđểtạoraV XH,đượchìnhthànhvớimộthệtưtưởngquánxuyếnvàbaogồmhainhântốquantrọnglànhànướcvớihệ tưtưởngchínhtrịquánxuyếncùngluậtpháp ràng buộc con người và cộng đồng với những lề thói, phong tục tập quán không bắtbuộcnhưngtrởnênsâuđậmtrongsinhhoạtvănhóaxãhội.Khiápdụnglýthuyếtđịnhchếxãhộivàonghiê ncứuthựchànhtínngưỡng,màcụthểởđâylàtínngưỡngĐứcThánhTảntạiĐềnVà,SơnTây,HàNội,ch úngtacóthểsơđồhóaphươngthứchìnhthành,biểuhiệncũngnhưlợiíchcủađịnhchếxãhộinhưsau:
Sơđồ4.1:Môhìnhtácđộngcủađịnhchếxãhộiđến tínngưỡng vàlễhội ĐềnVà
Với trường hợp tín ngưỡng và lễ hội tại Đền Và, chúng ta thấy rằng, trên phươngdiện tín ngưỡng và lễ hội,định chế xã hội chính trịở đây được thể hiện qua hai giai đoạn.Trong quá khứ, định chế này đã tạo dựng nên lớp tư tưởng Nho giáo phủ lên hình tượngĐứcThánhTảnbằngthầntích,sắcphongcùngvớichứcnăngmộtvịNhiênthần,Nhânthần,Bách nghệTổsưvàcuốicùnglàThànhhoànglàng.Vàohiệntại,địnhchếxãhộichínhtrị nàyđượcthểhiệnthôngquasựthamgiacủachínhquyềnvàokhâutổchức,nhưphâncôngcáctiểubanph ụtráchlễhộivàchỉđạotoànbộdiễntrìnhlễhộivàobốnnămlớnTý,Ngọ,Mão,Dậuởcấpthịxãvàởcấpp hườngvàonhữngnămcònlại.Sựmởrộngvàcủngcốsinhhoạttínngưỡngnàyvẫncònhiệndiệnmạnhmẽ trongđờisốnghiệntại,chothấysứcsốngmạnhmẽcủađịnhchếxãhộichínhtrịđốivớitínngưỡngvàlễhộiởĐ ềnVà.
Cũng trên phương diện tín ngưỡng và lễ hội,định chế xã hội dân sựđã có vai tròquan trọng trong quá trình hình thành tín ngưỡng thờ Đức Thánh Tản Theo nhiều nhànghiêncứu,cơsởcủasựhìnhthànhtínngưỡngchínhlàphươngthứckinhtếcùngvớiniềmtincủac ộngđồng.Nhưđãphântíchtạichương1củaluậnán,ĐứcThánhTảnlàvịThánh,Thầnđượcthờphụngkháp hổbiếntrongtínngưỡngdângianngườiViệtvàngườiMường.Có lúc Ngài hiện diện như một vị thần Núi trong tín ngưỡng phong thuỷ cổ sơ của cư dânbản địa, có lúc Ngài là vị Thành hoàng làng hiện diện trong các ngôi đình làng của ngườiViệt hay Mường Ngài cũng là vị Thánh trong hệ thống Đạo giáo bản địa và thậm chí cònvươntớihệthốngTứBấtTửtronghệthốngđiệnthầnViệttộc.Ởphạmvirộngcảnướchayhạnhept rongvùngtruyềnthuyếtvàthờphụngTảnViên,chúngtađềuthấyđượcnétchunglàtậptrungởđịabàn sinhtụcủangườiViệtvàngườiMường.NếukểriêngvùngSơnTâyvà Vĩnh Phú thì đó chính là địa bàn gốc, quê hương cổ xưa của tộc Việt - Mường Nơi đócũng diễn ra quá trình chia tách giữa Việt và Mường mà nay nhiều người dự đoán vàokhoảngthếkỷthứVIII,IX,nơicóbộphậnngườiMườnghoáViệtvàcũngcóthểcảViệthóaMườn g.Chínhvìvậy,ĐứcThánhTảnlàquanniệmphổbiếnởhầukhắpcưdânViệtvàMườngxưakiacũngnh ưhiệnnay.PhụngthờNgài-SơnThầncũngnhưThuỷthầnchínhlà trụctín ngưỡng phong thuỷcủa cư dân bản địa Đối với việc thực hành tín ngưỡng thờĐức Thánh Tản mà cụ thể là tổ chức lễ hội, định chế này chính là sự tập hợp dân cư theolãnhthổcưtrú,màphạmvinàycóliênquanmậtthiếtđếnnhữngcâuchuyệnvềquátrìnhvihành,dạ ydânlàmnghềcủaĐứcThánhTản.Từphạmvicưtrútrongquákhứmàviệcvậnhànhlễhội,sựphâncôngn hiệmvụtừchủtế,bồitế,trôngcoiđềnhayviếtsớđềuchothấysựhiệndiệncủatruyềnthuyếtvềĐứcThánhTả ntrongđờisốnghiệntại.
Theolýthuyết“xãhộitổngthể”củaMarcelMaussthìmọihiệntượngxãhộiđềunảysinhtron gmộtmôitrườngkinhtế- xãhộinhấtđịnh,phảnánhmộtthựctạixãhộinhấtđịnh”[103,tr.101].Tạichương1,luậnáncũngđưa ranhậnđịnhvềmôitrườngtạolậpvàsửdụngVXHcủatácgiảTrầnHữuQuang“xãhộinàocóVXHấy”[86,tr.59].Dovậy,khinghiêncứumộthiệntượngxãhộidướiconmắtcủa“sựkiệnxãhộitổngthể”,chúng takhôngchỉlàmrõbảnchấtcủanómàcầnphảilýgiảiđượcmôitrườngxãhộinàođãsảnsinhvàtồntạihi ệntượngmàchúngtanghiêncứu.VớihiệntượngĐứcThánhTản,nhấtlàsựhìnhthànhvàmởrộngcác lớpvănhoácủahìnhtượngđãcóthấysựbiếnđổicủaxãhộiViệtNam,từmột thờikỳkinhtếnôngnghiệppháttriển(TảnViên-
Sơnthần)chođếngiaiđoạnNhogiáothịnhhành(ThànhhoànglàngĐứcThánhTản).Sựhộinhậpvàla ntỏacáclớpvănhoánàyđãchothấyvaitròvàảnhhưởngrõnétcủahaiđịnhchếxãhộilàđịnhchếxãhộichín htrịvàđịnhchếxãhộidânsự.Hiệntượngbiếnđổinàychínhlàtấmgươngphảnchiếusựchuyểnmìnhcủaph ươngthứckinhtếcũngnhưhệtưtưởngthờiđạicủacảxãhộiViệtNam.
Như chúng ta đã biết, lễ hội không phải là một sản phẩm của quá khứ với nhữnggiá trị và hình thái bất di bất dịch, có giá trị vĩnh viễn, mà thay vào đó, trong bối cảnhđương đại, lễ hội luôn được nhìn nhận như một quá trình sáng tạo văn hóa trong môitrườngvậnđộngthựctại,đượctạoratừđộnglựccủacácnhómxãhộikhácnhautrongxãhội.Vìlẽđó, lễhộikhôngđơnthuầnchỉdừnglạiởlĩnhvựckinhtếmàcònmangýnghĩavề chính trị, kinh tế và xã hội Trong xu thế toàn cầu hóa và bối cảnh đương đại như hiệnnay, tổ chức lễ hội được các quốc gia quan tâm để thông qua đó nhà nước có thể gắn kếthơnvớicộngđồngchủthểtrongquảnlýxãhội,củngcốvịthếchínhtrịtrongnướcvàthếgiới,khẳngđịn hbềdàylịchsửpháttriểncũngnhưgiữgìnbảnsắcvănhóaquốcgia.QuathựctiễnlễhộiĐềnVàcóthểthấ yviệctổchứclễhộilàmộtcôngviệctấtyếuvớisựthamgia của nhiều bên liên quan khác nhau, thể hiện qua sự phân công xã hội, với các chiếnlược khác nhau, tạo nên bức tranh sinh hoạt văn hóa đa dạng và độc đáo ở Việt Nam sauĐổi mới Về phía nhà nước, đó là các động thái tuyên truyền quảng bá, biểu tượng hóa lễhội và di tích Đền Và, sự can thiệp vào các khâu tổ chức, tạo ra diễn ngôn mới Nhà nướcsửdụnglễhộiđểcủngcố,khẳngđịnhquyềnlựcchínhtrịcủamình.TheoNCS,đólàmộtcách để quản lý xã hội của nhà nước từ quá khứ cho đến hiện nay Về phía cộng đồng, đólà các động thái tiếp cận, hỗ trợ, kế thừa, sáng tạo hoặc mở rộng hoặc chủ động lưu giữ,bảotồn…
Cộngđồngcũngcầnthamgialễhộiđểphụcvụcácmụcđíchcủacộngđồngmàcácmụcđíchnàykhônggiố ngvớimụcđíchcủanhànước.Đâylàmộtcáchthểhiệntiếngnói cá nhân, vai trò của mình trước người khác trong cộng đồng, khẳng định tư cách làthànhviêntrongcộngđồng.Họđãthamgiavớitinhthầntự nguyện,nhiệttìnhvàhếtsứclinh hoạt, khéo léo để vừa đạt được mục đích của mình vừa đóng góp công sức cho cộngđồngcủamìnhvàlễhộiquêmình.Nóimộtcáchkhác,lễhộiđãtạonênmộtsânchơi,mộtdiễnđàn,một côngcụđểnhiềubêncóthểthamgia,tậndụngbằngnhiềucáchkhácnhau.Vìvậy,thựchànhsinhhoạtvă nhóalễhộichínhlàmộtquátrìnhdựatrênýnguyện,mongmuốn của các bên liên quan khác nhau Một sự quản lý chung của nhà nước nhưng mỗimột cộng đồng lại tham gia lễ hội với những cách thức khác nhau, đóng góp tích cực vàobản sắc quốc gia - dân tộc, bản sắc cộng đồng hoặc bản sắc nhóm, tạo ra sự khác biệt trênnềnchungcủamôitrườngvănhóaxãhội.Thựctếchothấy,mỗimộtnhómcộngđồng thamgiavàolễhộitheomộtcáchkhácnhau,phảnánhthếgiớivănhóađachiều,phứctạpvới sự vận hành của các quan hệ quyền lực giữa nhà nước, cộng đồng trong bối cảnh xãhộiđươngđại.NCSsẽminhchứngbằngvaitròcủacộngđồngđịaphươngvàchínhquyềnthịxãSơnTâyt rongnhữngngàydiễnralễhộiĐềnVànăm2017nhưsau:
Bảng4.1 Phân công nhiệmvụtổchứclễhộiĐềnVàtháng Giêngnăm2017
Cộngđồngđịaphương Chính quyền thị xãSơnTâyvà PhườngTrung Hưng
Trướcchínhhội1tháng Họpb à n v à p h â n c h i a n h i ệ m v ụ vềcộngđồng8làng
- 4làngchính:VânGia,PhúNhi,Ph ùSavàDuyBình
Họp bàn và phân chianhiệm vụ về các đơnvịcóliênquan
Buổisáng Lễcủadânlàng - Đảm nhận công táctổchức,kháchmời, anninh,vệsinhantoànth ựcphẩmvàtruyềnthôn g.
- Tổchứccáctròchơi: cờ tướng, chọigà, kéo co, nấu cơmthi,đấuvật…
Buổisáng 3g i ờ s á n g l à m l ễ p h ụ n g n g h i n h (đónThánh rangoài) 4giờsánglàmlễrướcKiệu Buổitrưa 10giờlàmlễĐộ Hà
Quymôvàtầm ảnhhưởngcủavịt h á n h thầncũng nhưlễhộicủaquêmình đã c ó tác động đối với cộng đồng, Nhà nước và bản thân lễ hội Sự vinh danh, tầm ảnhhưởnglớncủalễhộitácđộngđếntâmlý,ýthứccủacộngđồng,họtựhào,phấnkhởibởi d i s ả n c ủ a h ọ đ ư ợ c c ô n g c h ú n g t r o n g v à n g o à i n ư ớ c b i ế t đ ế n n h i ề u h ơ n C h í n h cộng đồng cũng nhận thức được rõ về tầm ảnh hưởng củal ễ h ộ i đ ố i v ớ i đ ờ i s ố n g v ă n hóa,t i n h t h ầ n c ủ a h ọ , t ừ đ ó h ọ q u a n t â m đ ế n l ễ h ộ i n h i ề u h ơ n , t h ể h i ệ n b ằ n g l ò n g nhiệtt ì n h t h a m g i a , s ự t â m h u y ế t c ủ a n g ư ờ i d â n t r o n g v i ệ c t ổ c h ứ c l ễ h ộ i , t r o n g c á c hoạtđộngbảovệvàphát huygiátrị lễ hội Cùngvớiđó,s ựt h u hútvà nổi tiếng của lễ hội cũng kéo theo sự quan tâm ngày càng lớn của nhà nước và chính quyền địaphương,nhiềudựánđầutư,tôntạoditích,pháthuygiátrịlễhộiđượcthựchiện.
Chínhsựthamgiacủacộngđồngđãgópphầntạonênmộtbứctranhvềdisảnhóađachiềucạnh ởViệtNam.Mặcdùbịchiphốibởicácđiềukiệnkháchquan,trongbốicảnhnhà nước can thiệp ngày càng sâu vào văn hóa của cộng đồng nhưng các chủ thể văn hóavẫn có khả năng ứng biến, lựa chọn và thích ứng với sự biến đổi đó Cộng đồng chủ nhânkhông bị ngoài lề, không bị tước đoạt hay trở thành nạn nhân mà ở một vị thế chủ độngtham gia vào quá trình tổ chức lễ hội.
Quyền lợi của họ được “chính danh hóa” và
“chínhthốnghóa”.CònđốivớiNhànước,trongmộtvàitrườnghợp,sựcanthiệpquásâucủaNhànướcsẽdẫ nđếnnguycơdisảnbịnhànướchóa,tuynhiên,trongtrườnghợplễhộiĐềnVà,cùngvớivaitròlà“chủth ểquyếtđịnh”vănhóacủacộngđồng,chínhquyềnkhôngápđặt,khônglàmthaymàđóngvaitròhỗtrợ,giúp đỡngườidânđểhọcóthểpháthuygiátrịvănhóacủacộngđồng.Bằngcáchnày,mộtmặt,chínhquyềnsẽk huyếnkhíchsựsángtạocủangườidân,mặtkhácgiữđượctínhtựnhiênvànguyênvencủadisảnvănhóa.Chín hquyềncóthểcanthiệptrongkhâucửngười,kháchmờinhưngtrongnhữngphầnquantrọngnhấtcủalễh ộinhưdiễntrình,lễvậtthìcộngđồngcótiếngnóiquyếtđịnhvàchínhquyềnbuộcphảilắngnghevàthựch iện.Sựthươngthỏa,kếthợphàihòagiữachínhquyềnvàngườidânđịaphươngchínhlàcơsởquantrọ ngđểvậndụngmộtcáchcóhiệuquảVXHtrongbảolưuvàpháthuygiátrịcủalễhộitrongbốicảnhxãhộiđư ơngđại.
Chúng ta thấy, trong tổ chức lễ hội Đền Và, cộng đồng đóng vai trò vô cùng quantrọng Họ là con cháu của cộng đồng làng gốc - làng đã sáng tạo ra tín ngưỡng, lễ hội vàđồng thời cũng là người kế thừa, tiếp nối di sản văn hóa mà cha ông đi trước để lại Cũnggiốngnhưtìnhhìnhchungcủarấtnhiềulễhộitrêncảnước,ởViệtNam,trướcnăm1945,tuyệt đại bộ phận cộng đồng địa phương mà cụ thể là cộng đồng làng Vân Gia, Phù Sa,Ngự Dội và Phú Nhi đứng ra tự quản lý và tổ chức lễ hội Quy mô lễ hội do cộng đồng tổchức không lớn, chỉ diễn ra trong phạm vi cộng đồng làng - xã và phục vụ cho nhu cầutâmlinh,tínngưỡngcủachínhcộngđồng.Mặcdùkhiđóđãcósựquảnlýởmứcđộnhấtđịnh của Nhà nước nhưng cơ bản tổ chức lễ hội vẫn là trách nhiệm của các làng chính vàcó sự tham gia của các làng phụ Cộng đồng căn cứ vào truyền thuyết, hương ước cũngnhưthầnphảđểphâncôngnhiệmvụvàthựchànhnghilễ.Thamgialễhộilàtráchnhiệmcũngnhư quyềnlợicủamọithànhviêntrongcộngđồng.
Trên thực tế, tạo dựng nên được di tích và lễ hội là công sức của cảc h í n h q u y ề n vàcộngđồngtrong tiếntrìnhlịch sử,mặcdùmỗinhómcónhững độngtháikhácnhau. Đối với chính quyền, lịch sử đã ghi lại, quá trình biến đổi quy mô Đền Và gắn liềnvới giai đoạn phát triển thương nghiệp ở thời Mạc và đầu thời Lê Trung Hưng, sau này làsự ra đời và đô thị hóa tỉnh lị ở thời Nguyễn Tới thế kỷ XIX, trước cảnh triều đình nhàNguyễnbấtlựctrongviệccaitrịđấtnước,nạnngoạixâmđedọa,tầnglớpquanchứcmất lòng tin vào các hệ tư tưởng chính thống, họ đi tìm sự an ủi ở tín ngưỡng bản địa Vì thế,sinh hoạt tín ngưỡng ở Đền Và thêm sầm uất Mặt khác, do người về dự lễ hội ngày mộtđôngcùngvớinhucầuphụcvụtínngưỡngnênnhàđềncùngnhândânđịaphươngđãlàmthêmhaitò anhàsautảvuvàhaitòanhàsauhữuvuđểphụcvụkháchhànhhương. Đối với cộng đồng, trong xã hội nông nghiệp, cơ sở kinh tế của lễ hội được cộngđồnglànglấytừnguồnlợitừnôngnghiệpvàchănnuôivàthườngmanghìnhthứcnguồnđóng góp công đức Nguồn công đức có ba loại chính: 1/ Ruộng cung tiến (ruộng tự điềncủa làng); 2/ Tiền công đức (gồm tiền dầu đèn và tiền bỏ hòm công đức đặt ở địa điểmĐền Và cũng như trên các kiệu trong lễ rước Thánh và 3/ Đồ thờ (tượng, ngai, chuông,khánh, hoành phi, câu đối…) do dân cúng tiến Trong đó, nguồn lợi từ ruộng tự điềnchiếm vị trí quan trọng, là cơ sở kinh tế để tổ chức các hoạt động lễ hội. Nay, xứ Đoàikhông còn là nơi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nên nguồn công đức chủ yếu đến từtiềncôngđứcvàđủchotổchứclễhộicũngnhưchuẩnbịcholễhộivàonămsau.Vớimôhình tổ chức lễ hội mà người dân đóng vai trò chủ yếu, nguồn lực lễ hội được sử dụng vàphân bổ theo ý nguyện của cộng đồng (tất nhiên là có sự thỏa thuận với chính quyền địaphương) thì lễ hội Đền Và tháng Giêng vào các năm trừ Tý, Ngọ, Mão, Dậu và lễ hội ĐảNgư rằm tháng Chín là một ví dụ điển hình cho hình thức quản lý này Để quản lý và tổchức lễ hội, người dân bầu ra một Ban đại diện là những người có phẩm chất, uy tín, đạođức đứng ra điều hành Mọi thành viên của cộng đồng có thể giám sát hoạt động và toànbộ nguồn thu công đức được cộng đồng giám sát, quản lý vì lợi ích lễ hội, lợi ích cộngđồng theo nguyên tắc dân chủ, công tâm, công khai và minh bạch Mọi nguồn công đứcđều được kiểm đếm công khai dưới sự giám sát của Ban kiểm tra và cộng đồng. Nguồncông đức huy động được sử dụng phục vụ thờ cúng, tu bổ tôn tạo di tích, phát huy giá trịdi tích cũng như tổ chức lễ hội và trả lương cho các thành viên tham gia vào các bộ phậntạiĐềnVàlễhộinhưđộivệsinh,độiviếtsớ,độibảovệ,độicôngan…
Cộng đồng trong tổ chức Đền Và đã linh hoạt tổ chức lễ hội theo hướng đoàn kết,chia sẻ trong việc tổ chức lễ hội Họ đề cao vai trò của cộng đồng thông qua việc vậndụng trí tuệ tập thể để đưa ra bảng phân công công việc với trách nhiệm và nguồn lươngrõ ràng Sự rõ ràng về nhiệm vụ và tài chính này cho thấy hai mục đích: lợi ích kinh tếcủa cộng đồng và tồn giá trị văn hóa tín ngưỡng của cộng đồng Hai mục đích này có sựgắn kết chặt chẽ với nhau: mục đích về kinh tế có thể ẩn sau mục đích về bảo tồn di sản,hay ở một số thời điểm, mục đích kinh tế nổi trội hơn mục đích bảo tồn di sản, nhưng nócho thấy một cách quản lý khéo léo của BTC Họ đã vận dụng cơ chế quản lý và tổ chứclễ hội theo kiểu truyền thống kết hợp với hiện đại, gắn với khuyến khích quyền lợi vậtchất,đemlạichocộngđồngnhững khản ă n g thực tếhơn đểphátt ri ển Thậmchí câu chuyện về ông An viết sớ nhanh và đep hơn các ông khác khiến cho tinh thần cạnh tranhđể viết sớ tốt hơn của ban viết sớ cũng là một biểu hiện của tính thực tế Những quy địnhtrong trách nhiệm và quyền lợi của cộng đồng đối với tổ chức lễ hội đã tạo nên một bộmáy quản lý “pháo đài”, tạo cho cộng đồng có ý thức cố kết với nhau để hưởng đượcnguồn lợi tối đa trong lễ hội và có tính tự trị cao Từ Ban quản lý di tích, tới những ngườiphục vụ lễ… được phân công nhiệm vụ đi liền với quyền lợi khá rành mạch, tất cả tạonên một hệ thống quản lý hoàn chỉnh Câu chuyện về sự phân công rõ ràng trách nhiệmđã cho thấy sựtrở lạicủa tinh thần cố kết cộng đồng, sựthay đổic á c q u a n h ệ x ã h ộ i trong cộng đồng trên cơ sở hợp tác Ở khía cạnh này, năng lực tự quản của cộng đồng đãgóp phần thể hiện cấu trúc làng xã truyền thống khi điều kiện nào thì các cụ được trôngcoi ngoài đền, trong đền, được trong ban tế hay tế chính Đó chính là yếu tố quan trọngcho việc kết nối tinh thần và trí tuệ tập thể trong cộng đồng, đáp ứng nhu cầu cấp thiếtcủaviệc bảotồn và phát huydi sảnvănhóa trongđờisốngxãhộihiện nay.
Sau Đổi mới, cũng như nhiều địa phương khác trên cả nước, chính quyền thị xãSơn Tây không còn cấm đoán các hoạt động tổ chức lễ hội như trước mà ngược lại cònkhuyến khích các hình thức sinh hoạt lễ hội, coi đây như là một loại hình di sản văn hóaquan trọng góp phần tôn vinh, làm giàu văn hóa dân tộc Đó là lý do mà năm 1999 lễ hộilần đầu tiên được tổ chức lại sau 42 năm gián đoạn với quy mô cấp vùng Nhà nước tôntrọng quyền tự quản của cộng đồng nên đã giao hoàn toàn quyền tổ chức cho cộng đồngvàonhữngnămhộilệvànắmvaitròquyếtđịnh,điềuhànhvàtổchứchộichínhvào4nămlớn Tý, Ngọ, Mão, Dậu Khi NCS tham khảo ý kiến của cộng đồng, thành viên có quyềnlực cao nhất trong cộng đồng cho biết:
“Theo tôi, lễ hội vào các năm lớn cần có sự canthiệpcủaNhànướcvìquymôlễhộicấpvùng,nếuchỉđểchocộngđồnglàmthìsẽdẫntớinhững sai sót đáng tiếc” [Phỏng vấn ông S - chủ tế, chủ lễ Đền Và từ 2016 - 2020,02/2017).TheonguyêntắcquảnlýdisảncủaUNESCO,chủthểdisảnphảilàcộngđồng.Ở đây, chúng ta hoàn toàn có thể thấy sự đồng thuận cao của chính quyền và người dântrong sự phân chia quyền lực và trách nhiệm tổ chức Thực tế này khác với nhiều lễ hội,khi sự mâu thuẫn giữa Nhà nước và cộng đồng trong khâu tổ chức dẫn đến những sai sóttrongtổchứclễhội.ThựctiễntổchứctạilễhộiĐềnVàđãđặtravấnđềquanhệgiữaNhànước và cộng đồng. Đó là vấn đề mang tính phức hợp như chính sách, vấn đề nguyên tắcvàpháttriển,vấnđềthựctiễn.LễhộiĐềnVàlàmộtlễhộilớnnhấtxứĐoàinếunhưtraotoànquyềnquy ếtđịnhchocộngđồngthìmặcdùcộngđồngđượcđềcao,tôntrọngnhưnglạidễdẫntớinhữngvấnđềtron gtổchức,ảnhhưởngđếnuytíncủalễhội,từđódisảncóthể bị hủyhoại ít nhiều Chính vì vậy cách ứng xử khôn khéo của Nhà nước là phân chiatráchnhiệmchocảhaibênvà tất nhiên,vào nămcộngđồng tổchức,Nhànướcvẫnđóng vai trò hỗ trợ về mặt an ninh, tổ chức quản lý và dịch vụ, còn vào năm Nhà nước tổ chứcthìcộngđồngvẫnđóngvaitròlàthànhviêntrongcáctiểuban.
Nhiều tác giả cho rằng, sự thu hep trong quản lý của Nhà nước sẽ tạo ra
“khoảngtrống tự do” và ngày càng mở rộng là tiền đề trọng yếu của sự phân chia kết cấu kinh tếnhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, từ đó thúc đẩy sự hình thành một thểchếdânsựhoạtđộngtươngđốidânchủ.Ýkiếnnàychúngtacũngnênxemxétbởiởđây,luận án muốn bàn đến câu chuyện về cụ Phùng Minh Sơn - nguyên chủ tế, chủ lễ, phụtráchĐềnVàđãđảmnhiệmtrọngtráchnàyđượckhoảng14năm,khôngcónhiệmkỳmàtheo sự tin tưởng và tín nhiệm của cộng đồng Lý do cụ được chọn là chủ tế và chủ lễ bởicụ là người làng Vân Gia, được thôn tín nhiệm cử lên trông coi Đền
Và Nhờ sự am hiểuvà những kinh nghiệm trong quá trình làm việc tại đền, từ năm 2006 cụ được cử làm chủlễ và cụ đã thực hiện rất tốt vai trò của mình trong suốt những năm qua nên không có sựthayđổihaybầulạitừcộngđồngthịxãSơnTây.BướcvàophònglàmviệccủacụSơntạiĐềnVà,ấntượ ngđầutiênđậpvàomắtđólànhữngbứcảnhcụchụpcùngvớiđạidiệncủaTrung ương, Chính phủ mà đặc biệt nhất là
Nhữngxu hướngbiếnđổicủavốnxãhộitronglễhộiĐềnVàhiệnnay
Qua lễ hội Đền Và tại Sơn Tây, luận án muốn tìm hiểu về quyền lực hoá trong vănhóa Việt Nam hiện nay Nghiên cứu đặt ra ba vấn đề liên quan đến ba từ khóa: nhà nước,cộng đồng và quyền lực hoá truyền thống Theo
NCS, đây là mối quan hệ thỏa hiệp giữaNhànướcvàcộngđồng.ỞViệtNamchúngtathấycóhiệntượngvănhóalàtậpthể/cộngđồng cùng thực hiện những hành vi nhất định và tạo thành kiểu mẫu văn hóa Tuy nhiên,sựcanthiệpcủachínhphủhaychínhquyềnthôngquacácchínhsáchcóthểtácđộngđếnhành vi của cộng đồng Ngược lại, cộng đồng có thể nhận được những quyền hạn và nhucầunhấtđịnhmiễnlànhucầuđókhôngxungđộtvớinhucầucủanhànước.Chínhvìvậy,truyền thống được tạo ra ở Việt Nam là sản phẩm của sự thỏa hiệp giữa nhà nước và xãhộiđịaphươngmàbảnthâncộngđồnglàchủthểcủađịaphươngđó.TínngưỡngthờĐứcThánh Tản chính là một cách quyền lực hoá truyền thống thông qua hình tượng một vịNhiên thần, Nhân thần và “Bách nghệ tổ sư” của triều đình về với làng xã mà nhận đượcsựđồngthuậntolớntừcảphíatriềuđìnhphongkiếnvàlàngxãnôngthôn.
Trong bối cảnh chính trị này, về phía cộng đồng, NCS nhấn mạnh đến vai trò củahệ tư tưởng người gốc rễ Đó cũng là một dạng của quyền lực hoá, thông qua trường hợpchủ tế Đền Và cũng như những người trực tiếp tổ chức lễ hội mà luận án đã phân tích ởtrên Niềm tin tưởng vào văn hóa và đạo đức của vị thánh thần, của người lãnh đạo lànhững người gốc làng được tận dụng triệt để và vẫn mang lại những hiệu quả to lớn. Vídụ như trongm ộ t c u ộ c đ i ề n d ã g ầ n đ â y n h ấ t l à l ễ h ộ i Đ ả
N g ư 2 0 1 9 , n h ữ n g n g ư ờ i v i ế t chữ trong đền, công an, bảo vệ, cụ từ hay chủ lễ đều từ thôn Vân Gia và Phù Sa - nhữngthôn gốc Đền Và, liên quan mật thiết đến cuộc đời và sự nghiệp cứu dân độ thế của ĐứcThánh Tản Trên phương diện này, NCS cho rằng bản sắc “người làng gốc” là nguồn vănhóaquantrọngđối vớiviệcduytrìvàpháthuynhữnggiátrị củalễhộicổtruyền.
Ngày nay các lễ hội đang nở rộ ở Việt Nam Tác giả Choi Horim cho rằng
“sốlượng lễ hội ngày càng tăng, và dự kiến hàng năm sẽ có ít nhất 200 lễ hội làng được tổchức ở thủ đô mới vì tỉnh Hà Tây cũ đã được sát nhập vào Hà Nội” [19; tr.109] Xét trênphương diện kinh tế, tổ chức lễ hội là một quá trình có quan hệ mật thiết với sự sôi độngcủa thị trường Một số người cho rằng nền kinh tế phát triển sẽ khuyến khích sự gia tăngVXHtronglễhộithôngquasựđónggópkinhtếvà“làmkinhtế”củacộngđồng.
Trên phương diện đóng góp kinh tế cho lễ hội, chúng ta thấy, số lượng những cửahàng buôn bán vàng mã để sử dụng làm lễ vật, các sản phẩm nghi lễ và số lượng ngườicung cấp các dịch vụ nghi lễ đang tăng lên,c á c d ị c h v ụ t â m l i n h c ứ t h e o đ à m à n ở r ộ Con người cầu ước sự giàu có thông qua vô số nghi lễ Lễ hội góp phần vào việc phânhóa giàu nghèo mà bất cứ nước xã hội chủ nghĩa nào cũng không mong muốn Các lễ vậtdo doanh nhân thành đạt, cán bộ cấp cao chuẩn bị khác xa so với những người lao độngnghèo,dùhọcùngsốngtrongmộtcộngđồng.Pháttriểnlễhộiđãthểhiệnsựphânhóax ã hội sâu sắc Số tiền và hiện vật công đức cho nghi lễ đã trở thành cách thể hiện địa vịvà quyền lực của người đóng góp Đó là lý do mà các cán bộ, quan chức nhà nước vàlãnh đạo địa phương tranh nhau đóng góp cho công tác tổ chức lễ hội Rõ ràng, người takhông thể huy động tiền cho các lễ hội nếu như nền kinh tế không thịnh vượng Cuộcđiền dã lễ rước kiệu tại hội chính Đền Và tháng 2 năm 2017 cho thấy một sự khác biệtđáng kể của những tổ dân phố trong việc sắp lễ nghênh Thánh đi qua Các lễ vật phongphú, đầy màu sắc, nhiều ý nghĩa đã phản ánh một xu hướng “phú quý sinh lễ nghĩa” củaxã hội đương đại Thậm chí có cá nhân còn cồng kềnh mang theo lễ vật voi giấy, gà giấyvà ngựa giấy để đón Thánh trên trục đường chính của lễ rước Kiệu Tháng 10 năm 2019,khi khảo sát lễ hội Đả Ngư, NCS được biết nhờ sự công đức của một số cán bộ và doanhnghiệp mà làng Duy Bình bên Ngự Dội rước hẳn một bể cá với thiết bị sục nước và cásống to còn đang quẫy đuôi sang dâng Thánh không kể đến sự xa xôi về khoảng cáchgiữa Đền Và và đền Ngự Dội, trong khi các thôn Vân Gia, Phù Sa hay Phú Nhi chỉ dângThánhcánướng.Kểtừkhiđượcxâydựnglạiđồsộvàhoànhtrángthìlễvậtcúngtiến mà đền Ngự Dội mang sang Đền Và cũng tăng dần Thậm chí vào chính hội năm 2017,đền Ngự Dội không có phóng viên và máy quay đi theo chuyên nghiệp như lễ hội ĐảNgư,m ặ c d ù đ ư ơ n g n h i ê n l ễ h ộ i Đ ả N g ư k h ô n g t h ể c ó q u y mô v à t í n h c h ấ t l ớ n n h ư chính hội Đền Và tháng Giêng vào 4 năm Tý - Ngọ - Mão - Dậu Sự đầu tư của nhà nướcvàdoanhnghiệpchínhlànhântốdẫnđếnsựthayđổingoạnmụccủađềnNgựDội.
Trênphươngdiện“làmkinhtế”từlễhội,đếnnay,kinhtếmởcửacùngvớisựtựdotôngiáotínngưỡn gđãdẫnđếnsựmởrộngphạmviảnhhưởngcủatôngiáotínngưỡngvàquymôtổchứclễhội.Tronggiai đoạnđầucủathờikỳĐổimới,nhữnggiát r ị đạođức,tôngiáomớichưaổnđịnhchonênngườidânchínhl ànhântốquantrọnggópphầnlàmhồisinhvàpháttriểnnhữngthựchànhnghilễphùhợpvớinhucầutâ mlinhcủahọ.Sựhìnhthànhhoạt động buôn bán của cộng đồng ở lối vào đến Và, khu rừng lim sau Đền Và cũng nhưngay tại giếng nước trong Đền Và cho thấy sự phát triển của bộ phận kinh tế tư nhân,cácdoanhnghiệpvừavànhỏ.Chínhvìthế, VXHtronglễhộinaykhôngđơnthuầnchỉlàvốn văn hóa mà còn được hiểu ở khía cạnh vốn kinh tế Nhiều nhà nghiên cứu nói, kinh tế thịtrườnglenlỏiđếncácditích,khingườilàmkinhtếđãcósựmặccảrõràngvớithầnthánh,đemthamsânsiđ ếncửathánh,cửathiền.Điềunàykhôngsaibởinhiềunămnay,cácdisảnđãtrởthànhcôngcụlàmkin htế.Khicoilễhội,ditíchlàchiếc“máyintiền”thìkháchhànhhươngcũngtrởthànhkháchhàngđểphụcv ụmụcđíchtăngdoanhthu.Điềunàychothấy,bảnchấtcủarấtnhiềulễhộihiệnnayđãhoàntoànkhácxưa. Ngàyxưa,cácđịaphươngtổchức lễ hội để tri ân thánh thần, tri ân người có công, đem lại niềm vui cho người dân địaphương.Bâygiờ,ngoàinhữngmụcđíchấy,lễhộicònphải“làmkinhtế”.
Mộtvấnđềnữalàchúngtacầnchúýđếnviệcphânbiệtgiữahoạtđộngmuabántronglễhộivàviệ cthươngmạihóalễhội.Từxaxưa,tronglễhộikhôngthểthiếuviệcmuabánsảnphẩm độc đáo của địa phương, các món ăn đặc sản như lễ hội phủ Dầy với bánh dầy NamĐịnh,lễhộiAnDươngVươngbánbỏngđấtCổLoahayhộichợViềngNamĐịnhbáncây,bánchimvàm ộtvàivậtdụngcầumay.HayvàoNamBộ,tronglễhộiBàChúaXứChâuĐốc,AnGiangcódịchvụchot huêlợnquayvàodângbà,mỗilầndânglễxonglễvậtđósẽđượctrảlạichongườichủchothuêkèmtheovi ệcconlợnbịđánhdấulàđãmộtlầnvàodângBàChúa.Chínhcáchoạtđộngmuabánđóvừamangýnghĩav ănhóa,phongtục“muamaybánrủi” vừa quảng bá các sản phẩm địa phương, mang lại thu nhập đáng kể cho một số ngànhnghề,mộtsốcánhântổchứcởđịaphương.Đólàcáchoạtđộngrấtđángkhuyếnkhíchvàđôikhic ònđảmbảotiêuchítiếtkiệm,chốnglãngphícủaĐảng.CònởlễhộiĐềnVànay,ngoàiviệcbánnhữngl ễvậtdângThánhnhưxôi,gà,oản,hoaquả…thìcònbáncanđựngnướccầumay, mà vật dụng này hoàn toàn không liên quan đến Đức ThánhTản Xuất xứ của can nướcnàylàtừgiếngtrongbanthờcôChín.CôChínlàmộtnhânvậttronghệthốngTamphủTứphủkhôngb iếttựbaogiờđãđượcđưavàohệthốngthờtựtạiĐềnVàvàđôikhilấnátnhữnghoạtđộngtínngưỡngthờ ĐứcThánhTản.Cóthểnói,cùngvớixuhướngphụchồivàpháttriểnlễhộihiệnnay,ĐềnVàkhôngnằmn goàiquỹđạo“thươngmạihóa”,lợidụnglễhộiđểthulợibấtchính,“buônthầnbánthánh”,tạodựngcác ditíchmới(giếngthiêngtạibanthờcôChín) Mặc dù hiện tượng này chưa phổ biến nhưng chúng tôi tin rằng, nếunhững điều cảnhbáotrênđượcmọingườinhậnthứcvàtìmbiệnphápkhắcphụcthìtrênphươngdiệnvănhoá,VXH tronglễhộiĐềnVànóiriêngvànhiềulễhộikhácthựcsựtrởthànhtấmgươngphảnchiếubộmặtđộcđáovà đadạngcủavănhóaViệtNam.
Chúng ta đều thừa nhận, truyền thống là cái đã ra đời, tồn tại và phát triển của mộtcộngđồngtrongmộtgiaiđoạnlịchsửnhấtđịnh.Nhưđãphântíchtạichương1,truyền thốnglàcơsởhìnhthànhVXH,vàbốicảnhhiệnnaychothấyhiệnnay,mộtxuhướngcủalễ hội Đền Và chính làtruyền thống hoá VXH.Điều này có nghĩa là VXH vẫn tiếp tụcđược tái tạo, hình thành trong điều kiện, bối cảnh đương đại Nhiều học giả phương Tâychorằngcácnướcxãhộichủnghĩa“bịámảnh”bởihọcthuyếtlýtưởng,nghĩalàcốgắngtạo ra một hệ tư tưởng để chi phối các diễn ngôn của cộng đồng về các hoạt động truyềnthống ở nước mình NCS cho rằng, Việt Nam không nằm ngoài quỹ đạo đó và một trongnhững học thuyết lý tưởng ở đây chính là lễ hội truyền thống Quá trình truyền thống hoáVXHtronglễhộiĐềnVàđãvàđangdiễnratheoxuhướngsau:
Thứn h ấ t , t ô n t r ọ n g g i á t r ị v ă n h o á c ố t l õ i.L ễ h ộ i t h ư ờ n g g ắ n l i ề n v ớ i t í n ngưỡng của người dân rằng vị thánh thần đó tượng trưng cho những giá trị tốt đep nhấtcủa cả truyền thống và cộng đồng Những thần tích và sắc phong liên quan đến vị thánhthần thường là những câu chuyện mang tính huyền thoại, phi thường và giàu lòng nhânái, đức độ, thêm vào đó, những nhân vật ấy đã làm tăng vị thế của làng bằng cách cứugiúp đất nước khỏi thiên tai, chiến tranh và giúp ổn định quyền lực của vua Người làngcóx u h ư ớ n g t i ế p n h ậ n n h ữ n g c â u c h u y ệ n v ề c ô n g l a o c ủ a v ị t h ầ n n h ư l à l ị c h s ử c ủ a làng, hay ít nhất họ cũng cố tin như vậy Người làng gốc là những người nỗ lực tạo ratruyền thốngở làng và họ cũng làm vậy cho bản thân, gia đình hay dònghọm ì n h Ở khía cạnh này, cộng đồng chính là người gìn giữ, tái tạo, phục hồi và phát triển lễ hội.Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần lưu tâm đến vấn đề hai cộng đồng Đền Và và đền NgựDộicùngtổchứcchungmộtlễhội.Ngườitacóthểtổchứccáclễhộichunglàdolịchsử địa phương được diễn giải lại với những nỗ lực không ngừng để bảo vệ truyền thốngcủacộngđồng.Khilịchsửđịaphươngđượccôngnhậncùngvớin h ữ n g giátrịcủ alễhộiđ ư ợ c v i n h d a n h t h ì q u a n h ệ g i ữ a c á c l à n g đ ư ợ c x á c đ ị n h l à s ự k i ệ n l ị c h s ử Đ â y chínhl à q u á t r ì n h h ì n h t h à n h c á c d i ễ n n g ô n v ề t í n h c h ấ t b ấ t b i ế n c ủ a l ị c h s ử v à x â y dựngmộtcộngđồngbềnchặtquasựliênhếtcủacác l à n g Hơnnữa,sựliênk ếtcủacác làng cổ truyền mang ý nghĩa rằng sự kết hợp của các làng vượt qua những ranh giớihành chính địa phương. Chính vì thế, mặc dù hơi kỳ lạ vì giống như Đền Và có lễ hộiĐềnVàvàđềnNgựDộitổchứclễhộiriênglàlễhộiđềnNgựDội,nhưngcảhaiđềuc oi việc tổ chức chung nghi lễ rước và tế Thánh là một nguyên tắc bất biến và tuân thủtheolịchsửđịaphươngtừxaxưaghichéplại.
Thứ hai, truyền thống phải được hình thành theo những nguyên tac nhất định.Chúng phải được tạo ra dựa trên nguyên tắc bảo tồn di sản văn hóa quốc gia.
Những diễnngôn về truyền thống phải liên quan mật thiết đến những nhận thứcv ề l ị c h s ử L ễ h ộ i ĐềnV à đ ư ợ c t ổ c h ứ c n h ằ m m ụ c đ í c h t h i ế t l ậ p s ự t i ế p n ố i v ớ i n g u yê n b ả n c ủ a l ễ h ộ i trongquákhứvàthuậntiệnchoviệctuânthủnhữngnghilễđó.Mặcdùcộngđồngcó thể không nhắc đến việc nên tiến hành tổ chức nghi lễ cổ truyền giống như quá khứnhưng các nguyên tắc luôn luôn được nhấn mạnh trong quá trình triển khai thực tế thôngqua việc nghi lễ tế lễ được chuẩn bị hết sức cẩn thận, các địa điểm và vật dụng tế đượcgiữ gìn sạch sẽ và người ta cầu nguyện hết sức chân thành Hành vi của dân làng trongnghi lễ cho thấy rõ rằng truyền thống đã thay đổi nhưng vẫn được tiếp tục Một cách hiểnnhiên, truyền thống được tạo ra bao trùm tính liên tục của quá khứ thông qua việc nókhông ngừng làm cho người dân thấm nhuần các giá trị và tiêu chuẩn nhất định, dựa vàobốicảnhquákhứ đểđảmbảogiátrịvàtínhxácthựccủamình.
Hướng về VXH của lễ hộiĐ ề n V à t r o n g t r u y ề n t h ố n g , đ ó c h í n h l à n h ữ n g g i á t r ị tín ngưỡng và việc thực hành tín ngưỡng trong lễ hội dân gian, chúng ta có thể thấy rõgiai đoạn thịnh trị nhất của nó là thời phong kiến Điều này đã phản ánh tính nguyên tắcnhất định của VXH Khi đó, triều đình đã biến sức mạnh tôn giáo tín ngưỡng thành sứcmạnh đạo lý “Danh bạ thần làng (thần hoàng làng) trong toàn quốc do Nhà nước quản lývà sắc phong” [12, tr.144-145] Vị thành hoàng làng nắm bảnm ệ n h c ả l à n g , t i ê u b i ể u cho niềm tin và sức mạnh cộng đồng làng xóm Dân hướng về thành hoàng làng nhưhướng về lý tưởng cuộc sống một cách chân thành Những thực hành tín ngưỡng trong lễhội trở thành một nhu cầu không thể thiếu được và Nhà nước phong kiến khích lệ trêntinh thần
“lấy dân làm gốc” Lễ hội Đền Và và tín ngưỡng thờ Đức Thánh Tản khôngphải là ngoại lệ Chính vì thế, việc thực hành tín ngưỡng trong lễ hội dân gian là một nhucầuchínhđángcủamỗicánhân,mỗicộng đồng
Thứ ba, truyền thống được vận dụng theo hướng sáng tạo (là một phần của quátrình“sángtạotruyềnthống”)
Lễhộiđượcphụchồitừnăm1999khácvớinhữnglễhộitrướccáchmạngvềnhiềukhíacạnh.Mặc dùnhữngngườichúýtheodõicácnghilễnóirằngnộidungcácnghilễdựatrêntruyềnthốngcũnhưngchúngt hựcsựlàkếtquảcủaviệcphụchồicóchọnlọc.Nhưtrênluậnánđãnói,trướcnăm1999tạiĐềnVà,việct ổchứclễhộivàviệcthamgialễdânghươnglàdocáccụôngtronglàngtổchức,mãichođếngầnđây,vai tròcủangườiphụnữtrongcácnghilễcủalàngmớitrởnênquantrọng,màtheomộtsốngườiphụnữtronglàn gnóiđâylàmột cuộc cách mạng Cuộcđiền dã chính hội Đền Và tháng Giêng năm 2017 cho thấy sự hânhoanvàhạnhphúcánhlêntrênkhuônmặtcủacáccôcácbàtrongđộidânghươngnữ ĐềnVà.Theo chân các cô các bà, NCS đượcbiết thêm rất nhiều những câu chuyện về sự chuẩn bị chuđáocủahọchờđếnngàychínhhội.Sángtạoratruyềnthốnglàyếutốthenchốtđốivớihoạtđộngchí nhtrị,đểhìnhthànhbảnsắcdântộc.VàngườitaquansátthấyđiềuđóởmọilàngquêViệtNam,đặcbiệttron ggiaiđoạnhìnhthànhnhànước-dântộc.