1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG

250 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 250
Dung lượng 6,1 MB

Cấu trúc

  • Chương 1:C Ơ S Ở L Ý L U Ậ N C Ủ A D Ị C H V Ụ C Ô N G V À (18)
    • 1.1. Tổngquannghiêncứuvấn đề (18)
      • 1.1.1. Các công trìnhn g h i ê n c ứ u v ề d ị c h v ụ c ô n g v à d ị c h v ụ (18)
      • 1.1.2. Cáccôngtrìnhnghiêncứuvềquảnlýdịchvụcôngtronggiáodụcmầmnon13 1.2. Dịch vụcôngtrongtrường mầmnon (24)
      • 1.2.1. Dịch vụvàdịchvụcông (26)
      • 1.2.2. Dịch vụgiáodục vàdịchvụcôngtronggiáodục (29)
      • 1.2.3. Trườngmầmnoncônglập (33)
      • 1.2.4. Hoạtđộngdịchvụcôngtrongtrườngmầmnon (34)
    • 1.3. Quảnlýdịchvụvàchấtlượngdịchvụ (38)
      • 1.3.1. Quảnlýdịchvụ (38)
      • 1.3.2. Chấtlượngdịchvụ (40)
      • 1.3.3. Cáccấpđộbảođảmchấtlượng (42)
      • 1.3.4. MôhìnhCIPOtronggiáodục (45)
    • 1.4. Quảnl ý d ị c h v ụ c ô n g t r o n g t r ư ờ n g m ầ m n o n t h e o t i ế p c ậ n b ả o đ ả m chấtlượngvàdựavàomô hì nh CIPO (47)
      • 1.4.1. Nộidungquảnlýdịchvụcôngtrongtrườngmầmnontheotiếpcậnđảmbảochấtlượ ngvàdựavàomôhìnhCIPO (47)
      • 1.4.2. Cácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýdịchvụcôngtrongtrườngmầmnoncônglập (55)
    • 2.1. Khái quátvềgiáo dụcmầmnoncủathànhphố HàNội (60)
    • 2.2. Tổchứcnghiêncứuthựctrạng (61)
      • 2.2.1. Mụcđíchnghiêncứuthựctrạng (61)
      • 2.2.2. Nội dungnghiêncứuthựctrạng (61)
      • 2.2.3. Phươngpháp khảosát (62)
      • 2.2.4. Chọn mẫuđịabànnghiêncứu (62)
      • 2.2.5. Côngcụđánhgiávàthangđánhgiá (63)
      • 2.2.6. Quytrìnhnghiêncứuthựctrạng (64)
    • 2.3. ThựctrạngdịchvụcôngtrongtrườngmầmnoncônglậpthànhphốHàNội.53 1. Thựctrạngtổchứchoạtđộngchămsócvànuôidưỡngtrẻ (64)
      • 2.3.2. Thựctrạngtổchứchoạtđộnggiáodụctrongtrườngmầmnon (76)
      • 2.3.3. Thựctrạngtổchứchoạtđộnggiáodụchòanhậptrẻkhuyếttật (85)
      • 2.3.4. Thựctrạngtổchứctuyêntruyền,phổbiếnkiếnthứcvềchămsóc,nuôidưỡngtrẻMN 77 2.3.5. Mứcđộsẵnsàngthamgiavàocungcấpnguồnlựctàichínhcủachamẹtrẻcho dịchvụ côngtrong trườngmầmnon (88)
    • 2.4. Thựctrạngquảnlýdịchvụcôngtrongtrườngmầmnontheotiếpcậnbảođảmchấtlượ (95)
  • ng 84 2.4.1. Thựctrạngquản lýcácyếutốđầuvàocủadịchvụcông (0)
    • 2.4.2. Thựctrạngquảnlýcácyếutốquátrình dịchvụcông (108)
    • 2.4.3. Thựctrạngquảnlýcácyếutốđầura (114)
    • 2.4.4. Thựct rạ ng c á c y ế u t ố b ố i c ả n h tá c đ ộn g ả n h h ư ở n g t ớ i h o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý dịchvụcôngtrongtrườngmầmnon (121)
    • 2.5. Đánhg i á c h u n g v ề d ị c h v ụ c ô n g v à q u ả n l ý d ị c h v ụ c ô n g t r o n g t r ư ờ n g mầmnoncônglậpthànhphố HàNội (130)
      • 2.5.1. Nhữngthànhcôngđạtđượcvànguyênnhân (130)
      • 2.5.2. Nhữnghạnchếcơbảnvànguyênnhân (130)
    • 3.1. Nguyêntắc đềxuấtcácgiải pháp (134)
      • 3.1.1. Đảmbảotínhkhoahọc (134)
      • 3.1.2. Đảmbảotínhthựctiễn (134)
      • 3.1.3. Đảmbảotínhhệthống (134)
      • 3.1.4. Đảmbảotínhkhảthivàcóhiệuquả (135)
      • 3.1.5. Đảmbảotínhkếthừa (135)
    • 3.2. Cácgiảiphápđượcđềxuất (135)
    • 3.3. Khảo nghiệmtínhcầnthiết,khả thicủacácgiải pháp đãđềxuất (165)
      • 3.3.1. Mụcđíchcủakhảonghiệm (165)
      • 3.3.2. Nộidungvàphươngphápkhảonghiệm (165)
      • 3.3.3. Đối tượngkhảonghiệm (166)
      • 3.3.4. Kếtquảkhảonghiệmsựcầnthiếtvàtínhkhảthicủacácgiảipháp (167)
    • 3.4. Thửnghiệmgiảipháp“Tổchứchoạtđộngbồidưỡngchuyênmôn,nghiệpvụch ođộingũcánbộquảnlý,giáoviênvànhânviên trongtrườngmầm non.” (172)
      • 3.4.1. Mụcđíchthửnghiệm (172)
      • 3.4.2. Cơ sởlựachọngiảiphápthử nghiệmkhoahọc (173)
      • 3.4.3. Giảthuyếtthử nghiệm (174)
      • 3.4.4. Mẫuvàthờigianthửnghiệm (174)
      • 3.4.5. Nộidungvàcáchthứcthử nghiệm (174)
      • 3.4.6. Tiêuchívàthangđánhgiákếtquảthử nghiệm (179)
      • 3.4.7. Phươngphápđánhgiáthửnghiệm (180)
      • 3.4.8. Kếtquảthửnghiệm (180)

Nội dung

1.1. Ngày nay DVC có vai trò rất quan trọng trong đời sống của mỗi người, gia đình và sự phát triển của xã hội, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến các nhu cầu cuộc sống và sự phát triển của con người. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, các nhu cầu thiết yếu cơ bản của người dân ngày càng phong phú đa dạng, đòi hỏi Chính phủ phải bảo đảm cung ứng khi thị trường chưa đáp ứng được và khắc phục những hạn chế của thị trường. Việc cung ứng DVC, nếu không đáp ứng được về số lượng, chất lượng hoặc chậm trễ sẽ ảnh hưởng đến quyền và lợi ích cơ bản của người dân, gây ra tình trạng bất bình đẳng và mất ổn định trong xã hội làm ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của đất nước. Do đó, việc tổ chức cung ứng các DVC cho người dân và cộng đồng là trách nhiệm ngày càng lớn của Chính phủ. Nhà nước có vai trò quan trọng trong quản lý và cung ứng dịch vụ công trong xã hội. Có các yếu tố chủ quan, yếu tố khách quan chi phối tới quản lý nhà nước đối với cung ứng DVC ở mỗi nước và luôn luôn xảy ra sự bất cập giữa một bên là cung về DVC mà đại diện là nhà nước và một bên là cầu về DVC mà đại diện là đòi hỏi của mọi người dân trong xã hội.

Ơ S Ở L Ý L U Ậ N C Ủ A D Ị C H V Ụ C Ô N G V À

Tổngquannghiêncứuvấn đề

1.1.1 Các công trình nghiên cứu về dịch vụ công và dịch vụ công trong trườngmầmnon

Dịch vụ công ra đời là một yếu tố khách quan, nhằm đáp ứng các nhu cầuthiết yếu chung của người dân và cộng đồng, đảm bảo ổn định và công bằng xã hội.Trênt hế giớ iv à ở t ại V i ệ t Na m , D V C đ ư ợ c n g h i ê n c ứu ti ếpc ận ở nh iề ug óc đ ộ khác nhau, qua các nghiên cứu cho thấy vai trò quan trọng của nhà nước trong việccung cấp các dịch vụ cho cộng đồng, phục vụ nhu cầu và lợi ích chung thiết yếu củaxã hội Dịch vụ công và quản lý dịch vụ công là một chủ đề hấp dẫn được các nhànghiên cứu trên thế giới và Việt Nam quan tâm và khai thác ở nhiều khía cạnh khácnhau,cụthểquacáccôngtrìnhnghiêncứusauđây:

Thứ nhất, nghiên cứu về DVC và vai trò của Nhà nước trong cung ứng dịchvụcôngtiêubiểucómộtsốcôngtrìnhnghiêncứusauđây:

J.vàDolleryB[96]:đãnêunhữnghạnchếcủanhànướckhicungứngdịchvụcông,dosựpháttriểncủak hoahọc- côngnghệ,docácquanđiểmbảothủ,khôngchịuthayđổicủaNhànước,cùngvớisựpháttriểncủaxãhội,đ òihỏiphảiđổimớiquảnlýcủanhànướcvềquảnlýdịchvụcôngcũngnêncónhữngthayđổiđểphùhợpv ớixuthếchung,tuynhiêncácquanđiểmquảnlýdịchvụcôngtronggiaiđoạnnàyphầnlớndựavàoquy ếtđịnhcủangườiđứngđầunhànước.

Thứ hai,về vấn đề ủy quyền cho tư nhân tham gia cung ứng các DVC có mộtsố công trình tiêu biểu như các nghiên cứu của Johnstone and Wood [84]; SeunghoLee [92]… Trong các nghiên cứu này, các tác giả đề cập đến dịch vụ công đã đượcgiaoquyềncungứngchotưnhân.

Thứ ba,Nghiên cứu của các tổ chức nước ngoài có liên quan tớid ị c h v ụ công được cung ứng tại Việt Nam, tiêu biểu là công trình của các Ngân hàng Pháttriển Châu Á [53] Trong nghiên cứu này, các tác giả đưa ra những ý kiến nhằmtham vấn cho Nhà nước trong việc quản lý và cung ứng DVC và đã đề cập đến vaitròcủacáctổchứcphichínhphủtrongquátrìnhhỗtrợcáctổchứccủaViệtNam.

Thứ tư, nghiên cứu vềChất lượng dịch vụ trong giáo dụccũng được quantâm nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới, thể hiện qua các nghiên cứu trên các gócnhìnkhácnhau,từ cáckhíacạnhkhácnhau,cụthể sauđây:

Các công trình của các giả Ahmad và Garg [74]; Al-Dulaimi, Z Y S [76];Senol, H., & Dagli, G [91] đã nghiên cứu qua các góc nhìn khác nhau của Hiệutrưởng, giảng viên, sinh viên và qua nhà tuyển dụng về chất lượng DVGD gồm códanh tiếng học thuật của trường, cơ hội nghề nghiệp, chương trình đào tạo, chi phívà thời gian đào tạo, cơ sở vật chất và nơi trường học đóng Trong đó được đánh giácao nhất là khía cạnh cơ sở vật chất của nhà trường. Nghiên cứu đã chỉ ra được mứcđộ đánh giá chất lượng DVGD từ góc nhìn của sinh viên, tuy nhiên nghiên cứu nàychưa khảo sát nhữngđối tượngliên quan khác nhưGV, nhàquản lý, nhà tuyểndụng; sự mong đợi của học sinh, sinh viên về sự mong đợi về CLDV trong trườnghọc, các vấn đề chất lượng dịch vụ trong bối cảnh giáo dục và sự đóng góp trongviệcxây dựngc ác t i ê u c h uẩ n , t i ê uc h í , n â n gc a o n h ậ n t h ứ c của H i ệ u t r ư ở n g , c ủ a giáo viên và đóng góp của họ để tạo ra văn hóa chất lượng nhà trường từ đó nângcaochấtlượngcủacáctrường.

Tác giả Dora Choi Wa Ho [82] đã chỉ ra vaitrò của lãnh đạo trongc á c v ấ n đềliênquanđếnchấtlượngcủacácchươngtrìnhMNởHồngKông.

Chất lượng dịch vụ giáo dục MN từ góc nhìn của cha mẹ trẻ MN Đối với độtuổi

MN, CMT có vai trò quan trọng trong việc đánh giá CLDV giáo dục Quanđiểm củaCMT về CLDV chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ hầu hết được đề cậptừ gócđộhàilòngcủatrẻ vàCMT.

Nhóm Nor Asiah Omar [89] và cộng sự đã có nghiên cứu tác động của chấtlượng dịch vụ đối với sự hài lòng và tin tưởng của cha mẹ Nó cũng khám phá mốiquanh ệ g i ữ a s ự h à i l ò n g , t i n t ư ở n g v à l ò n g t r u n g t h à n h t r o n g m ộ t t r ư ờ n g M N Chất lượng dịch vụ cảm nhận trong một trường MN đã nhận được sự chú ý ngàycàngt ă n gc ủ a các n h à ng hi ên c ứ u trong t h ậ p k ỷ qua.B ằ n g c h ứ n g n g h i ê n c ứ u đ ãtiếtlộrằngviệcnhậnthứcvềchấtlượngdịchvụcóảnhhưởngđếnsựhàilòngvàtintưởng.

Scopelliti, M., & Musatti, T [92] đã có nghiên cứu của cha mẹ về chất lượngdịch vụ GDMN liên quan đến nội dung chăm sóc trẻ em và sự hài lòng chung vớidịchvụtrongcáctrườngMN.

[ 9 0 ] đ ã n g h i ê n c ứ u c á c thành tố của chất lượng dịch vụ GDMN bao gồm thực hành chăm sóc trẻ, các chiếnlược để thực hiện phù hợp với sự phát triển hướng dẫn thực hành (bao gồm sử dụngchương trình giảng dạy và chiến lược đánhg i á t r ẻ e m ) , c h i ế n l ư ợ c h ỗ t r ợ t r ẻ e m phát triển kỹ năng xãh ộ i v à c ả m x ú c Q u a n đ i ể m c ủ a C M T v à c á c n h à c u n g c ấ p dịch vụ chăm sóc trẻ MN về chất lượng và chất lượng thực hành, và mối liên kếtgiữanhữngthựctiễnvàkếtquảchotrẻemvàgiađìnhđượcnghiêncứu.

TácgiảJang,L.F.,Moore,L.,&Lin,Y.M.[83]cótìmhiểuvềnhậnthứcvà sựhài lòng của CMT về CLDV của GDMN ở Đài Loan; nghiên cứu củaVirtanen,A.,&Runtti,S.[85],vềchấtlượngdịchvụGDmầmnonởPhầnLan.

Tác giả Aidanazima, A [75] có nghiên cứu ảnh hưởng của sự hài lòng củaCMT đến CLDV ở trẻ em trung tâm chăm sóc đặc biệt ở Pusat PerkembanganKanak- kanakTunkuPuteriIntanSafinaz(PPKKTPIS)đặttạiĐạihọcUtaraMalaysia, Sintok, Kedah và Pewaris Generasi UniMAP ở thành phố Kangar, Perlis,Malaysia để xác định xem cha mẹ gửi con đến cả trung tâm chăm sóc trẻ đều hàilòng với dịch vụ cung cấp hay không.Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định mốiquan hệgiữa chấtlượng dịchvụ (chất lượng tin cậy,chấtlượngđảm bảo,c h ấ t lượng hữu hình, chất lượng đồng cảm và chất lượng đáp ứng) và sự hài lòng củangườidùngđốivớicácDV đượccungcấp.

Tác giả Malovic, M., & Malovic, S [88] có nghiên cứu về quan điểm củaCMT về chất lượng dịch vụ GDMN dựa trên phương pháp nghiên cứu định tínhthông qua phỏng vấn sâu 10 CMT ở Zemun thành phố Belgrade, Serbia, từ đó tácgiảđãkháiquátcácquanđiểmcủaCMTvềchấtlượngdịchvụtrongGDMN.

Công trình nghiên cứu về dịch vụ công và dịch vụ công trong giáo dục củacáctácgiảtrongnước.

Thuật ngữ DVC tại Việt Nam lần đầu tiên được đề cập đến trong nghị quyếtHội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa VIII năm 1999 Kể từ đó đến nay, cónhiều nhà nghiên cứu và hình thành nhiều hướng nghiên cứu khác nhau về quanđiểm,nộidung,phânloạiDVC,trongđócócáchướngnghiêncứusau:

Thứ nhất,nghiên cứu về DVC và xã hội hóa DVC là một trong những vấn đềquan trọng, được nhiều tác giả nghiên cứu như: Phạm Quang Lê [45] và nhóm tácgiả đã có nghiên cứu về “Dịch vụ công và xã hội hoá dịch vụ công: một số vấn đề lýluận và thực tiễn”; LêC h i M a i

[ 4 6 ] t r o n g n g h i ê n c ứ u “Chuyển giao các dịch vụcôngchocơsởngoàinhà nước,vấn đềvàgiải pháp”;LêChiM a i

[ 4 7 ] t r o n g nghiêncứu“CảicáchdịchvụcôngởViệtNam”;LêChiMai[48]về“N hậnthứcvề dịch vụ công và xã hội hoá dịch vụ công – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”;nghiên cứu của tác giả Đỗ Thị Hải Hà, Mai Ngọc Anh [32] về “Cung ứng dịch vụcông ở ViệtNam hiệnnay”, các nghiên cứunày đã đề cập đếnnhiều vấn đền h ư : một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về dịch vụ công; vai trò của nhà nước trongcung ứng dịch vụ công; dịch vụ công ở Việt Nam - Lý luận và thực tiễn, trình bàykhái niệm về dịch vụ công, phân loại dịch vụ công, cung ứng dịch vụ công hiện nay,từ đóthấyđượctầmquantrọngcủaDVC,đềcậptớixãhộihoádịchvụcông.

Thứ hai,nghiên cứu về đổi mới cung ứng dịch vụ công, cải cách dịch vụcông, đổi mới việc cung ứng dịch vụ công, thực trạng và giải pháp trong cung ứngdịch vụ công tài chính thực hiện xã hội hoá dịch vụ công tiêu biểu là có các côngtrình sau đây: Tác giả Chu Văn Thành [55] về “Dịch vụ công và xã hội hóa dịch vụcông: một số vấn đề lý luận và thực tiễn”; Đinh Văn Ân, Hoàng Thu Hoà [1] về“Đổi mới cung ứng dịch vụ công ở Việt Nam”, Các nghiên cứu của tác giả Lê

ChiMai[ 4 6 ] t r o n g n g h i ê n c ứ u “Chuyểng i a o c á c d ị c h v ụ c ô n g c h o c ơ s ở n g o à i n h à nước, vấn đề và giải pháp”; Lê Chi Mai [47] về “Cải cách dịch vụ công ở ViệtNam”,Lê Chi Mai [48] về “Nhận thức về dịch vụ công và xã hội hoá dịch vụ công -Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tác giả Đặng Đức Đạm [29] về“Dịch vụ côngvà yêu cầu đổi mới”; nghiên cứu của Phan Thị Hồng Điệp [27] về “Quản lý nhànước đối với dịch vụcông Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý chính sáchchoV i ệ t Nam”: đãđề cập đếnnhững tiến triển, thay đổi trong20 năm quaở các nướct r ê n thế giới về quan niệm và thực tiễn về DVC và cung ứng DVC cũng như thực trạngcung ứng DVC của khu vực nhà nước và những yêu cầu đổi mới cung ứng dịch vụcông, quá trình xã hội hóa cung ứng DVC ở Việt Nam; cải cách dịch vụ công tạiViệtNam.

Quảnlýdịchvụvàchấtlượngdịchvụ

Quản lý được xem là một nghệ thuật, mọi công việc muốn hoàn thành,đạtđượcmụcđíchđềraphảiquangườikhác.Đãcónhiềunhànghiêncứuđưaracác địnhnghĩa vềquản lý, cụthểsau:

Thuật ngữ quản lý lần đầu tiên được ghi nhận trong Hiến pháp nước ViệtNam dân chủ cộng hòa năm 1959, “Quản lý là tác động của chủ lên đối tượng theomục tiêu nhất định” Quản lý xuất hiện khi có các hoạt động chung của con người.QL điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung của con người, phối hợp với các hoạt độngriêng lẻ của từng cá nhân tạo thành các hoạt động chung thống nhất của tập thểhướngtớimụctiêuđãđịnhtrước”.

Trong nghiên cứu của Nguyễn Minh Đạo [30], cho rằng: “Quản lý là việc đạttớimụcđíchcủatổchứcmộtcáchcókếtquảvàhiệuquảthôngquaquátrìnhlậpkếh oạch,tổchức,lãnhđạovàkiểmtracácnguồnlựccủatổchức”.

Theo Từ điển Tiếng Việt [72]: “Quản lý là tổ chức và điều khiển các hoạtđộngtheoyêucầunhấtđịnh”.

Tác giả Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc [16]: “Quản lý là quá trìnhđạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kếhoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra” và “Hoạt động quản lý là tácđộng có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lí (người quản lý) đến khách thểquản lý (người bị quản lý) - trong một tổ chức - nhằm làm cho tổ chức vận hành vàđạtđượcmụcđíchcủatổchức”.

Công trình nghiên cứu của nhóm tác giả Bùi Minh Hiền [34] và cộng sự chorằng: “Quản lý là sự tác động có tổ chức có hướng đích của chủ thể quản lý lên đốitượngquảnlýnhằmđạtmụctiêuđềra”.

Như vậy, qua các khái niệm trên cho thấy quản lý vừa mang tính nghệ thuật,vừam a n g t í n h k h o a h ọ c , đ i ề u k h i ể n m ộ t h ệ t h ố n g l à t ổ c h ứ c x ã h ộ i , m ộ t n h ó m ngườihoặcmộtcánhânhướngđếnmụctiêurõràng.

Từ các nghiên cứu đã đưa ra các khái niệm về quản lý cho thấy: Quản lý làmột hoạt động mà đều phải có chủ thể quản lý, có đối tượng quản lý, có định hướngmụctiêurõràng.

Vì vậy, trong nghiên cứu này quan niệm:“Quản lý là hoạt động liên tục cósựtác động có mụcđích, cókế hoạch củachủ thể quản lý đếncácđ ố i t ư ợ n g quảnlýnhằmđạtđượccácmụctiêuchungđãđề ra”

Từ nghiên cứu về dịch vụ tại (mục 1.2.1.1), trong nghiên cứu đã nêu:“Dịchvụ là hoạt động có chủ đích nhằm hướng tới và đáp ứng nhu cầu nào đó của conngười được thể hiện qua các hoạt động tương tác giữa người cung cấp dịch vụ vàkháchhàng”.

Từ đó, trong nghiên cứu này cho rằng: “Quản lý dịch vụ là tác động có mụcđích,cókếhoạchcủangườiquảnlýtớicácđốitượngquảnlýnhằmđảmbảocungcấpcácho ạtđộngdịchvụcóchấtlượngđápứngnhucầucủakháchhàng”

Nghiên cứu cho thấy: “Quản lý dịch vụ công là những tác động có mục đích, cókế hoạch của người quản lý tới các đối tượng quản lý nhằm đảm bảo cung cấpcác dịch vụ công có chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của xã hội vì lợiíchchungcủaxãhộivàcủacộngđồng”

Chất lượng luôn là vấn đề quan trọng hàng đầu trong đời sống kinh tế - vănhoá - xã hội trong việc nâng cao chất lượng sản xuất, kinh doanh và dịch vụ …Tuynhiên khái niệm về chất lượng từ lâu vẫn luôn là một khái niệm khó xác định, trừutượng, khó đánh giá, khó đo lường, đôi khi việc xác định chất lượng theo quan điểmcủamỗinhànghiêncứucósự khácnhau.

TheođịnhnghĩacủaTổchứcQuốctếvềtiêuchuẩnISO8402:“Chấtlượnglà khả năng tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình để đápứngcácyêucầucủakháchhàngvàcácbêncóliênquan”.

Lý thuyết về sự phù hợp với sứ mệnh và mục tiêuthì theo Bogue và Saunder:“Chất lượng là sự phù hợp với tuyên bố sứ mệnh và kết quả đạt được của mục tiêntrongphạmvicácchuẩnmựcđượccôngkhai”.

Các nhànghiên cứu về quảnlý giáo dụctrong nước,cũngđã cócác kháiniệmvềgiáoQLCLnhư:

Theo nghiên cứu của Nguyễn Hữu Châu [15] và cộng sự: “Chất lượng GD-

Những vấn đề lý luận và thực tiễncó nêu: Một số định nghĩa về chất lượng:

Theo tác giả Nguyễn Đức Chính [22] và cộng sự cho rằng: “Chất lượng làmụctiêucủasựtìmtòiliêntụccủaconngườitrongsuốttiếntrìnhlịchsửcủanhân loại”;tác giả cũng quan niệm“Chất lượng chính là lực lượng thúc đẩy những nỗlực không ngừng của mỗi người trên cương vị của mình” và “Chất lượng là nhữnggìcóthểnhậnbiếtnhưngcũngkhóxácđịnh”.

Qua nghiên cứu các khái niệm về chất lượng, trong nghiên cứu này cho rằng:“ Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu, thỏa mãn các tiêu chuẩn, tiêu chí theoquyđịnhvàđápứngđượcnhucầucủakháchhàng”

Nghiên cứu củaGronroos (1984)tác giả đề xuất hai thành phần của chấtlượng dịch vụ bao gồm: “Chất lượng kỹ thuật và chất lượng chức năng Chất lượngkỹ thuật được hiểu là sự phản ánh kết quả của quá trình cung cấp dịch vụ hoặcnhững gì mà khách hàng nhận được trong quá trình sử dụng dịch vụ, chất lượngchức năng được hiểu là dịch vụ được thực hiện nhưt h ế n à o t r o n g q u á t r ì n h t ư ơ n g tácgiữanhàcungcấpdịchvụ vàkháchhàng”.

Chất lượng dịch vụ thường được đo lường dựa trên sự so sánh các dịch vụmongđ ợi vàd ịc hv ụ n h ậ n đư ợc, bên cạ n h đ ókể đế nchấ tl ượ ng dị ch v ụ mà n hà qu ảnlýmongmuốncungcấp.

Chất lượng dịch vụ là những gì khách hàng cảm nhận được Chất lượng dịchvụ được xác định dựa vào nhận thức hay cảm nhận của khách hàng liên quan đếnnhucầucánhâncủahọ.

Daniel T Seymour [79], đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá CLDV bao gồm: (1)Tiếpc ậ n d ị c h v ụ d ễ d à n g v à p h ù h ợ p ;

( 2 ) C á c p h ư ơ n g t i ệ n g i a o t i ế p g i ú p k h á c h hàng được thông tin thường xuyên; (3) các năng lực của người làm dịch vụ (tin cậy,đángtincậy,tráchnhiệm;antoàn;sựrõràng);(4)Hiểubiếtvềkháchhàng[80].

Từ các nghiên cứu trên, trong nghiên cứu này quan niệm, “Chất lượng dịchvụ là sự thỏa mãn sự hài lòng của khách hàng trong quá trình sử dụng dịch vụ,thoả mãn nhu cầu mong đợi của khách hàng khi bỏ ra chi phí tương ứng và sựhàilòngcủakháchhàngcàngcaochothấychấtlượngdịchvụcàngtốt”

Từ khái niệm về dịch vụ công, khái niệm chất lượng dịch vụ, trong nghiêncứu này cho rằng: “Chất lượng dịch vụ công là sự thoả mãn, sự hài lòng củangườidântrongquá trình sửdụng dịchvụcông, thoả mãnnhucầumong đợicủa người dân khi đóng góp chi phí tương ứng và sự hài của người dân càng caochothấychấtlượngdịchvụcôngcàngtốt”

QLCL tổng thể Total Quality

Phòng ngừa, tuân thủ hệ thống chất lượng

Quảnl ý d ị c h v ụ c ô n g t r o n g t r ư ờ n g m ầ m n o n t h e o t i ế p c ậ n b ả o đ ả m chấtlượngvàdựavàomô hì nh CIPO

1.4.1 Nội dung quản lý dịch vụ công trong trường mầm non theo tiếp cận đảmbảochấtlượngvàdựavàomôhìnhCIPO

Theo quan điểm của nhà nghiên cứuS.V.Nikitina, chất lượng GDMN là sự phùhợp với mục tiêu và mong đợi của CMT liên quan đến quá trình giáo dục, điều kiệnvàkếtquảcũngnhưcáchoạtđộngcủahệthốngGDMNnóichung[99].

TheoV.I.Slobodchikova, chất lượng GDMN là chất lượng cuộc sống của trẻ.CLGDMNđượcthểhiệnquasự mongđợivànhucầucủaCMTvàcácquy địnhcủac hínhphủ[98].

Qua một vài khái niệm trên, trong nghiên cứu này quan niệm rằng:“ Chấtlượngd ị c h v ụ c ô n g t r o n g t r ư ờ n g m ầ m n o n l à s ự t h o ả m ã n , s ự h à i l ò n g c ủ a cham ẹ t r ẻ c ủ a t r ẻ t r o n g q u á t r ì n h s ử d ụ n g d ị c h v ụ c ô n g , t h o ả m ã n n h u c ầ u mongđ ợ i c ủ a c h a m ẹ t r ẻ k h i đ ó n g g ó p c h i p h í t ư ơ n g ứ n g v à s ự h à i l ò n g c ủ a trẻ,c ủ a c h a m ẹ t r ẻ c à n g c a o c h o t h ấ y c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ c ô n g t r o n g t r ư ờ n g mầmnoncàngtốt”

Trongn gh iê n c ứ u n à y ch or ằ n g “ Quảnl ýd ịch v ụ cô ng tr on gt rư ờn gM

N theotiếpcậnbảođảm c hấ tlượnglànhững tácđộngcóchủđích,cókế hoạc hcủa ngườiquảnlý tớicác hoạtđộngphụcvụnhu cầu vềgiáodục ởcấp họcmầmnon,v ì l ợ i í c h c h u n g c ủ a t r ẻ m ầ m n o n d o t r ư ờ n g m ầ m n o n c h ị u t r á c h n h i ệ m trướcxãhộibảođảmn hu cầuvàcôngbằngvềchăm s ó c , nuôidưỡn gvàgiáo dụctrẻtrongnhàtrườngtheocáctiêuchíchấtlượngdịchvụgiáodụcmầm non”

Trong các trường mầm non các hoạt động dịch vụ công là những hoạt độngthen chốt, là các hoạt động chính của nhà trường Do vậy, quản lý các hoạt độngdịch vụ công trong trườngmầm non sẽnhằm nâng cao được chấtlượng dịchv ụ công trong các trường mầm non, từ đó đáp ứng được bảo đảm chất lượng giúp cáctrườngmầmnonđạtđượcmụctiêucủagiáodụctrongtừnggiaiđoạn.

Bối cảnh tác động tới cung cấp dịch vụ công (Context)

(1) Số lượng dân cư và số trẻ đến tuổi đi học (2) Chính sách phát triển GDMN

(3) Nhận thức cộng đồng về GDMN 4) Tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn

Quản lý đầu ra (Output) Đáp ứng yêu cầu của ngành Đáp ứng yêu cầu của trường Đáp ứng cầu của trẻ, cha mẹ trẻ Đáp ứng yêu cầu của cộng đồng và xã hội

Quản lý đầu vào (Input)

Chương trình và phát triển chương trình của nhà trường Đội ngũ CBQL, GV, nhân viên

Cơ sở vật chất và nguồn thực phẩm

Quản lý quá trình (Process)

Hoạt động chăm sóc và nuôi dưỡng Hoạt động giáo dục

Hoạt động giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật Hoạt động tuyên truyền và phổ biến kiến thức thức khoa học về chăm sóc và nuôi dưỡng thành tốQLđầu vào,QLquátrìnhvà QLđầu ra,có tínhđến tácđ ộ n g c ủ a bốicảnh,cóthể theo dõiđược toànbộ cáccông việc đang diễn ra,đ ể c ả i t i ế n , đ i ề u chỉnh tối ưu hóa các hoạt động DVC trongc á c t r ư ờ n g M N V ậ n d ụ n g m ô h ì n h CIPO trong QLDVC trong trường mầm non từ đó sẽ nâng cao được CLDVC đượccung cấp trong trường MN sẽ làm thay đổi cách làm việc, nâng cao tính tự chủ, tựchịu trách nhiệm, xây dựng môi trường văn hoá, môi trường làm việc, học hỏi lẫnnhau đối với đội ngũ trong nhà trường, qua đó nâng cao CLDVC nhằm đáp ứngđượcnhucầucủaxãhội.

Dựa vào mô hình CIPO theo cách tiếp cận bảo đảm chất lượng, các thành tốcủa

QLDVC trong trường MN có thể xác định xem xét dựa trên hệ thống cung cấpcác DVC trong trường MN có thể xác định được bao gồm các yếu tố: Bối cảnh(Context-

C ) , Đầ u v à o ( In pu t - I ) , Q u á t r ì n h ( Pr oc ess - P ) , Đ ầ u ra ( O u t p u t - O ) Theo đó, các thành tố của QLDVC trong trường MN bao gồm các yếu tố đầu vào,quá trình và đầu ra gắn với bối cảnh của nhà trường địa phương Từ đó có thể môhìnhhóanộidungquảnlýDVCtrongtrườngMNtheoCIPOnhưsau:

Như vậy, các nội dung QLDVC trong trường mầm non: Quản lý các yếu tốđầu vào (gồm có 4 thành tố); Quản lý các yếu tố quá trình (có 4 thành tố); Quản lýcác yếu tố đầu ra (có 4 thành tố) và Tác động của các yếu tố bối cảnh (có 4 thành tốtác động); Nội dung quản lý dịch vụ công trong trường mầm non công lập theo môhìnhCIPO.

Như vậy, các nội dung quản lý dịch vụ công trong trường mầm non, trongnghiên cứu này có 4 thành tố: Quản lý các yếu tố đầu vào (gồm có 4 tiêu chí); Quảnlý các yếu tố quá trình (có 4 tiêu chí); Quản lý các yếu tố đầu ra (có 2 tiêu chí) vàTác động của các yếu tố bối cảnh (có 4 yếu tố tác động); Từng thành tố có thể đượccụthểhoánhưsau:

&ĐTgắnvớiđịaphương,cơsởvậtchấtvànguồnthựcphẩm;độingũnhàtrườngvàhoạtđộngtàichínhcủat rườngmầmnoncônglập,cụthể:

- Chương trình giáo dục của Bộ GD&ĐT gắn liền với địa phương về 4 hoạtđộng dịch vụ công trong nhà trường: Chương trình giáo dục được thực hiện trongnhà trường cần tuân thủ các yêu cầu theo chương trình giáo dục chung của BộGD&ĐT gắn liền với địa phương: cụ thể đối với GDMN có chương trình chăm sócdinh dưỡng, chương trình giáo dục, chương trình giáo dục hoà nhập trẻ khuyết; Chỉđạochương tr ìn hg iá o d ụ c trẻm ầ m noncủaB ộGD&ĐTv à củan h à trường; Chỉ đạo chương trình giáo dục năng khiếu cho trẻ; chỉ đạo chương trình giáo dục kỹnăngsố ng ch o t r ẻ ; chỉ đ ạ o ch ư ơ n g trình n g o ạ i n g ữ c h o t rẻ ; c h ỉ đạ oc hư ơn gt rì n h ứng dụng công nghệ thông tin cho trẻ; Chỉ đạo thực đơn ngày, tuần phong phú; Chỉđạo thực đơn phù hợp với từng lứa tuổi trẻ mầm non; Chỉ đạo thực đơn cho trẻ suydinhdưỡngvàbéophì.

-Quản lý đội ngũ trong nhà trường :Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lýtrườngmầm noncó đủ trìnhđộ quản lý,chuyênmônv à k i n h n g h i ệ m ; X â y d ự n g quyhoạchđộingũcánbộlãnhđạokếcậncủatrườngmầmnon;Xâydựngđộingũ cán bộ quản lý chuyên môn, giáo viên cốt cán kế cận của trường mầm non; Phỏngvấn và phân công đội ngũ CBQL phù hợp với trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vàkinh nghiệm; Phỏng vấn và phân công đội ngũ giáo viên phù hợp với trình độchuyên môn, nghiệp vụ và kinh nghiệm; Phỏng vấn và phân công đội ngũ nhân viênchăm sóc trẻ phù hợp với trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và kinh nghiệm; Tuyểnchọn và sử dụng nhân viên bếp chính theo yêu cầu trình độ chuyên môn, nghiệp vụ;Tuyển chọn và sử dụng nhân viên bếp phụtheoyêu cầu trình độ chuyênm ô n , nghiệpvụ.

- Quản lý cơ sở vật chất và nguồn thực phẩm: Đây là những điều kiện quantrọng là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến các dịch vụ công được cung cấptrong nhà trường, yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo chất lượng thực hiện các hoạtđộng chăm sóc, nuôi dưỡng, hoạt động giáo dục, hoạt động giáo dục hoà nhập trẻkhuyết tật, hoạt độngtuyên truyền và phổbiến kiến thứcvềc h ă m s ó c v à n u ô i dưỡng trẻ dịch vụ công được cung cấp trong nhà trường bao gồm: Hệ thống cácphòng làm việc, phòng phục vụ giáo dục, hệ thống các thiết bị đồ dùng, đồ chơi, hệthống nguồn nước sạch, nguồn thực phẩm … là những điều kiện quan trọng để bảođảmch o n h à t r ư ờ n g t h ự c h i ệ n n h i ệ m v ụ đ ả m b ả o n g u ồ n n ư ớ c s ạ c h ; T u y ể n c h ọ n đảm bảo nguồn gốc thực phẩm rõ ràng, an toàn; Tuyển chọn đảm bảo cung cấp thựcphẩm đúng mùa, sản xuất tại địa phương; Chỉ đạo quy trình bếp ăn một chiều, đầyđủ dụng cụ; đảm bảo an toàn, vệ sinh đồ thân ăn uống sinh hoạt của trẻ; đảm bảo antoàn,vệsinhđồchơitrongkhuônviênnhàtrường;Đảmbảoantoàn,vệsinh, đủchỗ ngủ dành cho trẻ; Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin áp dụng trong trườnghọc; Xây dựng hệ thống an ninh trong trường học; Xây dựng hệ thống an ninh tronglớp học; Đảm bảo diện tích 1,5 m 2 /trẻ; Đảm bảo bàn ghế học tập đúng kích cỡ quyđịnhtheođộtuổi…

- Quản lý hoạt động tài chính của nhà trường: Đây là yếu tố không thể thiếuđược trong nhà trường MN, đặc biệt là với trường MN công lập, mọi hoạt động tàichính đều được tuân thủ nghiêm theo quy định về mặt thu, chi Nhiệm vụ của quảnlý hoạt động tài chính trong nhà trường: Xây dựng kế hoạch sử dụng đúng quy địnhvềngânsáchđượccungcấp;Xâydựngkếhoạchsửdụngđúngquyđịnhvềkhoản thu ngoài ngân sách; Chỉ đạo công khai,minh bạch về thu chi tàic h í n h ; C h ỉ đ ạ o đảm bảo chi phí cho mỗi bữa ăn đủ dinh dưỡng; Chỉ đạo công khai, minh bạch vềchiphídinhdưỡngchotrẻtheongày.

Là việc quản lý các yếu tố của 4 hoạt động trong nhà trường: quản lý hoạtđộng chăm sóc và nuôi dưỡng, quản lý hoạt động giáo dục, quản lý hoạt động giáodụchoànhậptrẻkhuyếttật,quảnlýhoạtđộngtuyêntruyềnvàphổbiếnkiếnthứcvềc hămsócvànuôidưỡngtrẻmầmnon,cụthể:

(1)Quảnlý hoạtđộng chămsócvànuôidưỡngtrẻ Quản lý hoạt động chăm sóc sức khoẻ thể lực và tinh thần: QLKiểm tra sứckhỏe đầu năm học; QLKiểm tra sức khỏeđ ị n h k ỳ t r o n g n ă m h ọ c; QLtình trạngdinh dưỡng trẻ suy dinh dưỡng, trẻ béo phì; QL phối hợp chăm sóc sức khỏe giữagia đìnhvà nhà trường;Hướng dẫn trẻrèn luyệnthể lực;Hướngd ẫ n t r ẻ t ự c h ă m sóc sức khoẻ;Hướng dẫn chọn trang phục phù hợp với thời tiết cho trẻ;Hướng dẫnchămsóctrẻkhitrẻbịốm.

Quản lý hoạt động chăm sóc dinh dưỡng:Cung cấp bữa ăn đủ dinh dưỡng;Cung cấp tối thiểu số bữa ăn theo lứa tuổi;Đảm bảo giờ ăn của trẻ theo từng lứatuổi;Đảmbảokhẩuphầnănhợplýtheonhucầulứatuổi.

Khái quátvềgiáo dụcmầmnoncủathànhphố HàNội

ThủđôHàNộilàtrungtâmđầunãovềchínhtrị,vănhoá,kinhtế,giáodụcvà khoa học kỹ thuật của Việt Nam đồng thời thủ đô Hà Nội được quốc tế biết đếnvớitêngọilàThànhphốHoàBình.

Diện tích: 3.324,92 km2; Dân số: 8.215.000 người ( tính đến 4/2019); Đơn vịhànhchính:30quận,huyện;Thunhậpbìnhquânđầungườiđạt4.910USD.

Thành phố Hà Nội có hệ thống giáo dục mầm non đa dạng và phong phú đápứng được nhu cầu cơ bản của nhiều CMT, cộng đồng và xã hội Nhiều trường mầmnon có cơ sở vật chất tốt đáp ứng được yêu cầu của ngành GD và của CMT Tínhđến nay có 1.128 trường MN/2644 điểm trường Số trường công lập hiện nay là767/1128 trường (chiếm 68,7%) Trường MN công lập được nhà nước đầu tư xâydựngcơsở vật ch ấ t , đả m bảok i n h p hí ch o c ác n h i ệ m vụch i t h ư ờ n g x u y ê n Bê n cạnh các trường MN công lập còn có các trường MN ngoài công lập chiếm tỷ lệngày càng tăng từ năm 2010 chiếm 12% đến năm 2018 chiếm 31,3% trên tổng sốtrường MN nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội cho trẻ lứa tuổi MN được đến trường,đồng thời thoả mãn được nhiều hơn nhu cầu của CMT trong việc lựa chọn trườngMN cho con với các tiêu chí khác nhau và phù hợp với xu thế phát triển chung củagiáo dục Hiện nay, chất lượng của các trường MN công lập và ngoài công lập chưađồng đều, có sự chênh lệch về chất lượng, cơ sở vật chất, cách thức quản lý nhàtrường Tổng số trẻ đến lớp là trên 547.524/724.497 trẻ chiếm 79,98% số trẻ trongđộ tuổi đến trường MN; số trẻ học MN công lập là trên 394.292/547.524 trẻ.Có73% trẻ khuyết tật được huy động hoà nhập, trong số 81,2% trẻ hoà nhập được canthiệpsớm.Cụthể,đượcthốngkêquasốliệusauđây:

Tổchứcnghiêncứuthựctrạng

Khảo sát thực trạng DVC và QLDVC trong trường MN công lập của thànhphố Hà Nội làm cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp QLDVC trong cáctrườngMNcônglậpnhằmbảođảmchấtlượng.

- MứcđộđạtđượccủathựctrạngdịchvụcôngtrongcáctrườngMNcônglậ p về các nội dung: (1) Tổ chức hoạt động chăm sóc dinh dưỡng, chăm sóc giấcngủ, chăm sóc vệ sinh, chăm sóc sức khoẻ và bảo đảm an toàn cho trẻ; (2) Tổ chứchoạt động giáo dục: hoạt động chơi; hoạt động học, hoạt động lao động, hoạt độngngày lễ, ngày hội, ngày lễ; (3)

Tổ chức hoạt động GD hoà nhập trẻ khuyết tật trongnhà trường; (4) Tổ chức hoạt động tuyên truyền và phổ biến kiến thức khoa học vềnuôidưỡng,chămsóc,GDtrẻemchocácCMTvàcộngđồng.

- Mức độ CMT có sẵn sàng trả tiền cho các hoạt động nhằm tăng cường thêmthểlực,ngoạingữ,mỹthuật,năngkhiếu…củatrẻ

- Mức độ đạt được của thực trạng quản lý DVC trong trường MN tại thànhphố Hà Nội được khảo sát theo các ND quản lý dựa trên cơ sở vận dụng mô hìnhCIPO: Tác động của các yếu tố bối cảnh, quản lý các yếu tố đầu vào; Quản lý cácyếutốquátrìnhvàquảnlýcácyếutốđầuracủadịchvụcôngtrongtrườngMN.

Toàn TP Hà Nội hiện có 776 trường MN (theo Niên giám thống kê Hà

Luận án khảo sát tại 6 quận/huyện/thị xã: quận Hoàn Kiếm, quận Ba Đình,quậnHàĐông,ThịxãSơnTây,huyệnBaVìvàhuyệnSócSơn.

Cán bộ quản lý: 209 người (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyênmôn các trường MN và CBQL cấp phòng GD&ĐT), Giáo viên MN:4 8 5 n g ư ờ i ;Cha mẹtrẻ: 790người(cócontrongđộtuổiMNhọctạicáctrườngMNcônglập).

Bảng2.2: Môtả kháchthểnghiêncứu phântheonhómkhuvực Đốitượng

Bảng2.3: Môtả đặcđiểmkháchthểnghiêncứu Đốitư ợng

GDMN Khác Sau ĐH ĐH CĐ TC Khác Trẻ nhất Cao nhất CBQL

Bên cạnh đó, để làm rõ một số vấn đề cần nghiên cứu một số đối tượng:CBQL,

GV và CMT đã được phỏng vấn sâu, thông tin đối tượng được phỏng vấnthểhiệntrongbảngsau:

Bảng2.4: Môtả đốitượngphỏngvấntrongnghiêncứu Đốitượngphỏngvấn Mãhóa Độtuổi Sốlượng

-Phiếu 1 dành cho Cha mẹ trẻ (Phụ lục 1):K h ả o s á t v ề : ( 1 ) M ứ c đ ộ c u n g cấp các DVC trong trường MN công lập tại thành phố Hà Nội; (2) Khả năng sẵnsàng trả tiền thêm cho tổ chức các hoạt động rèn luyện thể chất, phát triển năngkhiếuhộihoạ,nghệthuật,pháttriểnngônngữtiếngAnh,tinhọc

- Phiếu 2 dành cho cán bộ quản lý và giáo viên (Phụ lục 2):Khảo sát về thựctrạng tổ chức DVC (4 hoạt động), Đánh giá mức độ về quản lý DVC trong trườngMN theo mô hình CIPO: Tác động của các yếu tố bối cảnh, Quản lý các yếu tố đầuvào,quả nl ý cá c y ế u t ố q uá t r ì n h và q u ả n lý c á c y ế u t ố đầur a củ a d ị c h v ụ cô ng đư ợccungcấptrongtrườngMN.

Các câu hỏi về thực trạng DVC và thực trạng QLDVC trong trường MNtrường

MN được đánh giá theo thang 5 điểm, trong đó mức 1 là không thực hiện,mức5làtốtnhất.Cụthể nhưsau:

Mức2:1,8≤ĐTB

Ngày đăng: 09/08/2023, 09:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w