1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ GIÁO DỤC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC NHẰM HƯỚNG TỚI SỰ HÀI LÕNG CỦA KHÁCH HÀNG

224 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Chất Lượng Dịch Vụ Giáo Dục Của Hiệu Trưởng Trường Tiểu Học Nhằm Hướng Tới Sự Hài Lòng Của Khách Hàng
Tác giả Lê Vũ Hà
Người hướng dẫn PGS.TS. Phan Thị Mai Hương
Trường học Viện Nhà Nước và Quản Lý
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 779,54 KB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấp thiếtcủavấn đềnghiên cứu (9)
  • 2. Mụcđíchvà nhiệmvụnghiêncứu (10)
  • 3. Đốitƣợng,kháchthểnghiêncứu (11)
  • 4. Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu (11)
  • 5. Đónggópmới vềkhoa họccủaluậnán (15)
  • 6. Ýnghĩa lýluậnvàthựctiễn của luậnán (15)
  • 7. Cấutrúccủaluậnán (15)
    • 1.1. Cáccôngtrình nghiêncứuvềchấtlượngdịchvụgiáodục (0)
    • 1.2. Cáccôngtrình nghiêncứuvềquảnlýchất lượngdịchvụhướng tớisựhàilòng củakháchhàng (21)
  • Chương 3: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝCHẤTLƯỢNGDỊCHVỤGIÁODỤCCỦAHIỆUTRƯỞNGTRƯỜNGTIỂ UHỌCNHẰMHƯỚNGĐẾNSỰHÀILÕNGCỦA KHÁCHHÀNG (16)
    • 3.4. M ộ t s ố y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n h o tđ ộ n g q u ả n l ý c h ấ t l ư ợ n g dịchvụgiáodục củahiệutrưởng (0)
    • 4.3. Khảonghiệmtínhcầnthiếtvàtínhkhảthicủacácgiảiphápđềxuất 142 4.4. Nghiên cứutrường hợpvề quảnlý dịchvụgiáo dụcở trườngtưhướngđếnsựhài lòng củakhách hàng (154)

Nội dung

Trong sự thay đổi môi trường giáo dục hiện nay, không chỉ có những tổ chức và cơ sở giáo dục công lập mà còn có rất nhiều các tổ chức và cơ sở giáo dục ngoài công lập cũng như quốc tế đ t các tổ chứccơ sở giáo dục vào tình thế đối m t với những cạnh tranh khốc liệt với các đối thủ. Ðể đạt được lợi thế cạnh tranh và hiệu quả, các tổ chức giáo dục phải tìm cách tự đổi mới mình, tạo sự khác biệt và hiệu quả cho người học, và cung cấp những khoá học có chất lượng. Một tổ chứccơ sở giáo dục được nhiều người lựa chọn thường được coi là một tổ chức giáo dục có uy tín, hay còn gọi là có chất lượng. Theo Edwards Deming(1982) Chất lượng là sự phù hợp với

Tínhcấp thiếtcủavấn đềnghiên cứu

Trongsựthayđổimôitrườnggiáodụchiệnnay,khôngchỉcónhữngtổchứcvà cơ sở giáo dục công lập mà còn có rất nhiều các tổ chức và cơ sở giáo dục ngoàicông lập cũng như quốc tế đ t các tổ chức/cơ sở giáo dục vào tình thế đối m t vớinhững cạnh tranh khốc liệt với các đối thủ Ðể đạt được lợi thế cạnh tranh và hiệu quả,các tổ chức giáo dục phải tìm cách tự đổi mới mình, tạo sự khác biệt và hiệu quả chongườihọc,vàcungcấpnhữngkhoáhọc có chấtlượng.

Một tổ chức/cơ sở giáo dục được nhiều người lựa chọn thường được coi là mộttổ chức giáo dục có uy tín, hay còn gọi là có chất lượng Theo Edwards Deming(1982)"Chất lượng là sự phù hợp với mục đích sử dụng hay sự thoả mãn khách hàng" [40].Theo quan điểm này, thì một cơ sở giáo dục có chất lượng không chỉ là cơ sở giáo dụcđó phù hợp với những yêu cầu về mục đích lựa chọn khoá học/ khoá đào tạo của ngườihọc mà đồng thơì còn làm khách hàng hài lòng về những khoá học/ khoá đào tạo đó.Một khoá học được kiểm định là đạt chuẩn về m t học thuật nếu không thoả mãn đượcnhu cầu của xã hội, của người học, và không làm cho người học hài lòng và tiếp tụcmuốn lựa chọn để học thì đó cũng chưa thể được coi là một khoá học chất lượng Nhưvậy có thể nói, hướng tới sự hài lòng của khách hàng cũng là một yếu tố mục tiêu quantrọngtrongquảnlýchấtlượngcủamộtcơsởgiáodục.

Vớin huc ầu ngà y càngcaoc ủax ãh ội, c ủa n g ư ờ i h ọct hì m ộ t tổ c h ứ c / c ơ sở giáo dục không chỉ cần khẳng định chất lượng giáo dục và đào tạo của mình, mà còncần quan tâm tới rất nhiều các hoạt động khác của nhà trường Bên cạnh chất lượngdạy và học, thì còn rất nhiều các dịch vụ phụ trợ khác giúp cho cơ sở giáo dục hỗ trợtốt hơn cho khách hàng như: dịch vụ đưa đón người học, dịch vụ ăn uống, dịch vụ bántrú, dịch vụ nội trú, các câu lạc bộ ngoại khoá, các hoạt động ngoại khoá, các lớp họckĩ năng sống, dịch vụ tư vấn, dịch vụ cố vấn/nhắc nhở người học ngoài giờ lênlớp…Chất lượng của những dịch vụ gia tăng này dù có thu phí hay không thu phí cũngđóng vai trò rất quan trọng quyết định đến sự lựa chọn tổ chức/cơ sở giáo dục để theohọc của người học Tuy nhiên hiện nay, những nghiên cứu về quản lý chất lượngtrong tổ chức/cơ sở giáo dục chủ yếu là những nghiên cứu về quản lý chất lượng hoạtđộng dạy và học, rất ít những nghiên cứu về quản lý chất lượng dịch vụ giáo dục nóichunghoc dịchvụgiatăngtrongtronggiáodụcnói riêng.

Một trường tiểu học hiện nay bên cạnh chức năng nhiệm vụ chính là “Tổ chứcgiảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trìnhgiáodục p hổ th ôn g cấpTi ểu họ cd o Bột rư ởn gB ộG iá o dục vàÐ ào tạoba n hà nh ”

(Ðiều lệ trường tiểu học), thì rất nhiều trường còn cung cấp thêm rất nhiều các dịch vụgia tăng khác như: bán trú, phục vụ các bữa ăn chính và phụ cho học sinh, các câu lạcbộ kĩ năng sống, các hoạt động ngoại khoá trong và ngoài trường, các câu lạc bộ năngkhiếu ngoài giờ lên lớp, dịch vụ đưađón họcsinh, sổ liênlạcđiệnt ử … C á c d ị c h v ụ phụ trợ gia tăng này dần dần cũng trở thành một trong những tiêu chí quan trọng củacácchamehọcsinh(kháchhànggiántiếp)khilựachọntrườngtiểuhọcchoconemmìnhkhimàxãhộingày càngpháttriển,hầuhếthọcsinhhọchaibuổitrênlớpvànhucầucủacha me muốn con mình phát triển hoàn thiện hơn cả về những kĩ năng khác ngoài kiếnthức Cũng khó để phủ nhận rằng, những hoạt động dịch vụ gia tăng này đóng vai tròkhôngnhỏtrongviệcpháttriểnthểchấtvàhoànthiệnkĩnăng,bổsungkiếnthứcchohọcsinhcũngnhưthuậntiệ nhơnchoviệcphốihợpgiáodụctrẻgiữanhàtrườngvàgiađình,vànócầnđượcquảnlýchấtlượng,đónggóp1 phầntrongviệcquảnlýchấtlượnggiáodụccủanhàtrường.Nhưvậy,việcquảnlýdịchvụgiáodụctrongtr ườngtiểuhọclàrấtquantrọng.

Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý chất lượng dịch vụ giáo dục của hiệutrưởngtrườngtiểuhọcnhằmhướngtớisựhàilòngcủakháchhàng”vớimongmuốnđónggópnhữn gbiệnpháphỗtrợquảnlýchấtlượngdịchvụtốthơnnữatrongcấptiểuhọc.

Mụcđíchvà nhiệmvụnghiêncứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý chất lượng dịch vụ giáo dụccủahiệutrưởngtrườngtiểuhọcnhằmhướngtớisựhàilòngcủakháchhàng,luậnánđề xuất các giải pháp quản lý của hiệu trưởng trường tiểu học để nâng cao chất lượngdịchvụgiáodục nhằmhướngtớisự hàilòngcủakháchhàng.

3) Khảo sát và đánhgiáthực trạngquản lý chấtlượngdịch vụ giáodụccủa hiệutrưởngtrườngtiểuhọcnhằmhướngtớisự hàilòngcủakháchhàng

5) Khảon g h i ệ m v à t h ự c n g h i ệ m t í n h k h ả t h i c ủ a c á c g i ả i p h á p q u ả n l ý c h ấ t lượngdịchvụgiáodụccủa hiệu trưởngtrườngtiểuhọc đãđềxuất.

Đốitƣợng,kháchthểnghiêncứu

- Các tỉnh: Sơn La, Hà Nội, Hải Dương, Nghệ An, Thừa Thiên-Huế, thành phốHồChíMinh vàAnGiang

- Luận ánnày tập trung vào việcnghiên cứuh o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý c h ấ t l ư ợ n g d ị c h vụ giáo dục trên cơ sở mô hình quản lý chất lượng 5 thành phần gồm: Quản lý chấtlượng lao động; Thu hep 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ; Xây dựng tiêu chí chấtlượng dịch vụ;Xây dựng hệ thống thông tin chất lượng dịchvụ;H ư ớ n g t ớ i d ị c h v ụ chất lượng caovà giới hạn trong 4 loại hình dịch vụ giáo dục cơ bản trên cơ sở mô hìnhsự hài lòng của khách hàng do Bộ GD&ÐT đề xuất: tiếp cận dịch vụ giáo dục; Hoạtđộngdạyhọc;Cơ sởvậtchất,môi trườnggiáodụcvàkếtquảgiáodục.

- Có nhiều “khách hàng”của dịch vụ giáo dục cấp tiểu học như: Học sinh, cha mehọc sinh, giáo viên cơ hữu, giáo viên thỉnh giảng, các trường cấp 2… Tuy nhiên, trongluận án này chỉ tập trung nghiên cứu Hoạt độngquản lý chất lượng dịch vụ giáo dụccủahiệu trưởngnhằmhướngtớisựhàilòngcủa CMHS của nhà trường.

- Có nhiều yếu tố có thể tác động tới chất lượng quản lý dịch vụ giáo dục,nhưngnghiên cứu này chỉ giới hạn tập trung xem xét mô hình quản lý dịch vụ ở trường côngvàtrườngtư.

Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu

Tiếp cận theo quan điểm hệ thốngtrong luận án có nghĩa là nghiên cứu quản lýchấtlượngdịchvụgiáodụccủahiệutrưởngtrườngtiểuhọcnhằmhướngtớisựhàilòngcủakháchhàngphảití nhđếncácyếu tốliệuquanđếnhoạtđộngquảnlýnàytrongmộtthểthốngnhất.Ðólàcácyếutốhoạtđộngquảnlýcủahi ệutrưởng,củacáctổchuyên môntrongnhàtrường,họcsinh,chamehọcsinh,giáoviêncơhữu,giáoviênthỉnhgiảng,cáctrườngTH CS.Cácyếutốnàycầnđượctìmhiểutrongmốiliênhệqualại,ảnhhưởnglnnhautrongmộthệthốngquảnlý củanhàtrườngnhưmộtthểthốngnhất.

Tiếp cận theo quản lý chất lượng dịch vụ giáo dục cho phép xem xét hoạt độnggiáo dục trong trường tiểu học không chỉ là truyền đạt kiến thức, hình thành knăng ,phát triển nhân cách cho học sinh mà còn xem học sinh, cha me học sinh, giáo viên cơhữu, giáo viên thỉnh giảng, các trường THCS Họ cần được quan tâm trong hoạt độngquản lý của nhà trường Họ cần được đối xử như nhữngk h á c h h à n g v à đ ư ợ c h ư ở n g các dịch vụ giáo dục tốt nhất Nhà trường cần hướng tới đem lại sự hài lòng cho cáckháchhàngnày.

Tiếp cận theo quan điểm thực tiễn trong luận án có nghĩa là quản lý chất lượngdịchvụgiáodụccủahiệutrưởngtrườngtiểuhọcnhằmhướngtớisựhàilòngcủakháchhàng phải tính đến các yếu tố sau: 1) Ðiều kiện thực tiễn về nhân lực, về cơ sở vật chấtcủanhàtrườngđểthựchiệnquảnlýchấtlượngdịchvụgiáodụccủahiệutrưởngtrườngtiểuhọcnhằmhướ ngtớisựhàilòngcủakháchhàng.2)Nhàtrườngcầntìmhiểunhucầu,mongmuốncủahọcsinh,chamehọcsi nh,giáo viêncơhữu,giáoviênthỉnhgiảng,cáctrường THCS về chất lượng dịch vụ giáo ducjcuar nhà trường 3) Nhà trường cần gắnquảnlýchấtlượngdịchvụgiáodụccủahiệutrưởngtrườngtiểuhọcnhằmhướngtớisựhàilòngcủakhác hhàngvớiyêucầucủađổimớichươngtrìnhgiáodụctiểuhọcmớihiệnnayđểcódịchvụgiáodụcphùhợp.

Tiếp cận theo quan điểm thị trường cho phép xem xét hoạt động quản lý chấtlượng giáo dục trong trường tiểu học không chỉ là thực hiện nhiệm vụ phát triển nhânlực theo yêu cầu của xã hội mà còn là theo nhu cầu của khách hàng Nhà trường có thểcung ứng thêm những dịch vụ giáo dục khác theo nhu cầu của khách hàng trong khuônkhổquyđịnhcủanhànước.

4.2.1 Phơngphápnghiêncứuvăn bản,tàii ệ u a Mcc h cp h ơngpháp

Nghiên cứu các văn bản tài liệu là cơ sở để xác định cách tiếp cận nghiên cứu,công cụ nghiên cứu, xác định cơ sở lý luận củaq u ả n l ý c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ g i á o d ụ c củahiệu trưởngtrườngtiểuhọcnhằmhướngtớisựhàilòngcủakháchhàng. b.N idungcp h ơngpháp

Tìm hiểu các nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về quản lý chấtlượngdịchvụgiáodụccủahiệutrưởngtrườngtiểuhọcnhằmhướngtớisựhàilòngcủa khách hàng Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chất lượng dịch vụ giáo dục củahiệutrưởngtrườngtiểuhọcnhằmhướngtớisựhàilòngcủakháchhàng. c.Cáchthứcthchiệnphơngpháp

Phân tích, trích d n các văn bản pháp qui của nhà nước có liên quan đến quản lý chất lượng dịch vụ giáo dục của hiệu trưởng trường tiểu học nhằm hướng tới sự hàilòngcủakháchhàng

Phântích,tổnghợpcáctàiliệuthứcấpliênquanđếnquảnlýchấtlượngdịchvụgiáo dục của hiệu trưởng trường tiểu học nhằm hướng tới sự hài lòng của khách hàng(các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước).Từ phân tích, tổng hợpcáctàiliệu,xácđịnhkhunglýthuyếtcủađềtàiluậnán.

4.2.2 Phwơng pháp phỏng v n sâu (ph ơng pháp ch nh)4.2.3.Phơ n g p h á p iềut r a b ằ n g p h i u h ỏ i

Mụcđích,nộidung,cáchthứcthựchiệncụthểcủacácphươngpháp4.2.2.đếnphươngpháp4.2. 6nêu trênsđ ư ợ c trìnhbầychitiếttạichương3củaluậnán.

- Hiệutrưởngcác trườngtiểuhọcđã cónhững hoạtđộngquản lýchấtlượn gdịchvụgiáodụcnhưthếnàođểCMHS hàilòngvớidịchvụgiáodụccủanhà trường?

- Hoạtđộngquảnlýchấtlượngdịchvụgiáodục ởtrườngcôngvàtrường tư khácvàgiốngnhaunhư thếnào?

- Giảiphápquảnlýnàocủahiệutrưởngcáctrườngtiểuhọcđểnângcaochấtlư ợngdịch vụgiáodụcnhằmhướng tớisự hài lòngcủakháchhàng?

Đónggópmới vềkhoa họccủaluậnán

- Vềặ t u n : Nghiên cứu lý luận về quản lý chất lượng dịch vụ giáo dục ởtrường tiểu học thế giới nói chung ở Việt Nam nói riêng chưa nhiều Ðây là vấn đề cònít được nghiên cứu ở Việt Nam hiện nay Luận án đã góp phần làm sáng tỏ quan điểmvề quản lý chấtlượngdịch vụgiáo dục tạitrường tiểuhọc, nội dung quảnl ý c h ấ t lượng dịch vụ giáo dục tại trường tiểu học và các yếu tố hỗ trợ việc quản lý chất lượngdịchvụgiáodụctạitrườngtiểuhọc.

- Vềặ t thctin:Luậnánđãxácđịnhđượcthựctrạngquảnlýchấtlượngdịchvụ giáo dục tại trường tiểu học đề xuất được giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chấtlượng dịch vụ giáo dục tại trường tiểu học, thực trạng các yếu tố ảnh hưởng, đề xuấtđược các biện pháp quản lý chất lượng dịch vụ giáo dục của hiệu trưởng trường tiểuhọcnhằmhướngtớisự hàilòngcủakháchhàng.

-Vềặt ph ơng pháp:Luận án đã áp dụng phương pháp phỏng vấn chuyên sâu nhằmpháthiệnvấnđề,bổsungthêmnhữngnộidungchưacótronglýthuyết,gópphầntìmkiếmvàđónggó pthêmcholýluậntừthựctiễnquảnlýcủacácHiệutrưởng.

Ýnghĩa lýluậnvàthựctiễn của luậnán

- Ý nghĩ u n:Kết quả nghiên cứu lý luận của luận án góp phần bổ sung thêmmột số vấn đề lý luận về quản lý chất lượng dịch vụ giáo dục tại trường tiểu học. củahiệutrưởng

- Ýnghĩthctin:Kếtquảnghiêncứucóthểđượcsửdụnglàm tàiliệuthamkhảo phục vụ Hoạt độngq u ả n l ý c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ g i á o d ụ c t ạ i t r ư ờ n g t i ể u h ọ c ở nướctahiệnnay.

Cấutrúccủaluậnán

KẾT QỦA NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝCHẤTLƯỢNGDỊCHVỤGIÁODỤCCỦAHIỆUTRƯỞNGTRƯỜNGTIỂ UHỌCNHẰMHƯỚNGĐẾNSỰHÀILÕNGCỦA KHÁCHHÀNG

Khảonghiệmtínhcầnthiếtvàtínhkhảthicủacácgiảiphápđềxuất 142 4.4 Nghiên cứutrường hợpvề quảnlý dịchvụgiáo dụcở trườngtưhướngđếnsựhài lòng củakhách hàng

Mục đích của việc khảo nghiệm là nhằm thu thập thông tin đánh giá về tính cấpthiết và tính khả thi của 5 giải pháp quản lý chất lượng dịch vụ giáo dục nhằm hướngtớisựhàilòngcủakháchhàngmàđềtàiluậnánđềxuất.

Phiếukhảo sátđượctrìnhbàytrongphụlục a Mứckkánh giá tính cap thiet của các giải pháp kwợc kề xuat gồm:Mức 1:

Khôngcấp thiết; Mức độ 2: Ít cấp thiết; Mức độ 3: Cấp thiết bình thường; Mức độ 4: Cấp thiếttươngđốicao;M ứ c độ5: Cấpthiết cao b Mứckkánh giá tính khả thi của các giải pháp kwợc kề xuat gồm:Mức 1:

Khôngkhả thi; Mức độ 2: Ít khả thi; Mức độ 3: Khả thi bình thường; Mức độ 4: Khả thi tươngđốicao;Mứcđộ5:khảthicao.

Kết quả đánh giá tính cấp thiết của các giải pháp quản lý hoạt động quản lý củahiệu trưởng trường tiểu học nhằm hướng tới sự hài lòng của khách hàng được thể hiệnquabảngsốliệusau: Kết quả khảo sát ở bảng 4.1 cho thấy các cán bộ quản lý và giáo viên đánh giákhá cao sự cấp thiết của các giải pháp được đề xuất Với ÐTB = 4,09 cho thấy các giảiphápđượcđề xuấtcấpthiếtởmứctươngđốicao,tiệmcậnmứccao.

Trong 5 giải pháp thì Giải pháp 4: “Phối hợp đồng bộ và ch t chẽ giữa các lựclượng giáo dục trongnhà trường với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường trongthực hiện Hoạt độngquản lý để nâng cao chất lượng dịch vụ giáo dục nhằm hướng tớisự hài lòng của cha me học sinh” được đánh giá cấp thiết cao nhất với ÐTB = 4,16,mức khá cao Có 84,5% số cán bộ quản lývà giáo viên đánh giág i ả i p h á p n à y c ấ p thiếtởmứccaovàtươngđốicao,trongđócó45%ởmứccao.

Không cấp thiết Ít cấp thiết

Cấp thiết cao Giảip h á p 1 : C h ỉ đạ o t ổ c hứcc á c h o ạ t đ ộ n g g i á o dục,b ồ i d ư ỡ n g c h o c á n

3,6 6,0 15,2 41,0 34,2 4,06 ,807 bộ,nhânviên,giáov i ê n về việc thực hiện quản lýnângc a o c h ấ t l ư ợ n g d ị c h vụgiáodục

Giảipháp2:Hoànthiệnquy trình khảo sát sự hàilòng của cha me học sinhvề chất lượngdịch vụgiáo dụccủanhà trường

Giảipháp 3: Tổ chức tốiưu hoá các kênh thông tinvềchấtlượngdịchvụgiáo dụctrongtrườngtiểuhọc

Giảipháp4:Phốih ợ p giữa cáclựclượnggiáodục trongnhà trường vớicácl ự c l ư ợ n g g i á o d ụ c ngoàinhàtrường

Giảipháp5:“Xâydựngvănhoáchấtlượngtrongmọihoạtđộngcủat r ư ờ n g tiểuhọcnhằmnângcaochất lượngdịchvụgiáodụccủanhàtrường”đượcđánhgiácấpthiếtởvịtríthứ2vớiÐTB=4,11- mứckhácao.Có80,5%sốngườiđượckhảosátđánhgiágiảiphápnàycấpthiếtởmứccaovàtươngđốicao,t rongđócó40,1%ởmứccao.

Giải pháp 3: “Tổ chức tối ưu hoá các kênh thông tin về chất lượng dịch vụ giáodục trong trường tiểu học” được đánh giá thấp nhất với ÐTB= 4,03 Tuy vậy, van ở mứccấpthiếttươngđốicao.Có70,7%đánhgiágiảiphápnàycấpthiếtởmứccaovàtươngđốicao.

4.3.4.2 Đánhgiá tính khảthicủa cácgiải pháp

Kết quả đánh giá tính khả thi của các giải pháp quản lý hoạt động quản lý củahiệu trưởng nhằm hướng tới sự hài lòng củakhách hàngđ ư ợ c t h ể h i ệ n q u a b ả n g s ố liệusau:

Bảng4.2.Đánh giátínhkhảthi củacácgiải pháp

Không khảthi Ít khả thi

Giảipháp 1:Chỉ đạo tổchứccáchoạtđộnggiáodục, bồidưỡngchoc á n bộ, nhân viên, giáo viên vềviệcthựchiệnquảnlýnângc a o c h ấ t l ư ợ n g d ị c h vụgiáodục

Giảipháp2:Hoànthiệnquy trình khảo sát sự hàilòng của cha me học sinhvềchấtlượngdịchvụgi áo dụccủanhà trường

Giảipháp 3: Tổ chức tốiưu hoá các kênh thông tinvềchấtlượngdịchvụgiáo dụctrongtrườngtiểu học

Giảipháp4:Phốih ợ p giữac áclựclượnggiáodục trongnhà trường vớicácl ự c l ư ợ n g g i á o d ụ c ngoàinhàtrường

Kết quả khảo sát ở bảng trên cho thấy các cán bộ quản lý và giáo viên đánh giákhá cao tính khả thi của các giải pháp được đề xuất Với ÐTB = 4,01 cho thấy các giảiphápđượcđề xuấtkhảthiởmứctươngđốicao,tiệmcậnmứccao.

Trong 5 giải pháp thì Giải pháp 4: “Phối hợp đồng bộ và ch t chẽ giữa nhàtrường với các tổ chức, đơn vị, cá nhân ngoài nhà trường trong thực hiện Hoạt độngquản lý để nâng cao chất lượng dịch vụ giáo dục nhằm hướng tới sự hài lòng của chame học sinh” được đánh giá khả thi cao nhất với ÐTB = 4,13 Có 76,8% số cán bộquản lý và giáo viên đánh giá giải pháp này khả thi ở mức cao và tương đối cao, trongđócó45,6%đánhgiákhảthiởmứccao.

Giảipháp5:“Xâydựngvănhoáchấtlượngtrongmọihoạtđộngcủat r ư ờ n g tiểuhọcnhằmnângcaochấtl ượngdịchvụgiáodụccủanhàtrường”đượcđánhgiácấpthiếtởvịtríthứ2v ớ i ÐTB=4,10.Có7 2 , 1 % sốn gườiđượckhảosátđánhgiágiảiphápnàykhảthiởmứccaovàtươngđốicao,trongđócó41,2%khảthiởmứccao

Giải pháp 2: “Hoàn thiện quy trình khảo sát sự hài lòng của cha me học sinh vềchất lượng dịch vụ giáo dục của nhà trường” được đánh giá khả thi ở mứct h ấ p n h ấ t với ÐTB=3,75 ởmứckhảthitrungbình,tiệmcậnmứctươngđốicao.

4.3.4.3 So sánhgiữatính capthietvàtínhkhả thi củacác giảipháp

Kết quả so sánh giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp được thểhiệnquabảngsốliệusau:

TT Cácgiảipháp Tínhcấpthiết Tínhkhảthi ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC

1 Giảipháp 1:C h ỉ đ ạ o t ổ c h ứ c c á c hoạtđ ộ n g g i á o d ụ c , b ồ i d ư ỡ n g c h o cánb ộ , n h â n v i ê n , g i á o v i ê n v ề v i ệ c thực hiện quản lý nâng cao chất lượngdịchvụgiáo dục

2 Giảipháp2:Hoànthiệnquytrìnhkhảo sát sự hài lòng của cha me họcsinhv ề chấtlượngdịchvụgiáod ụccủanhàtrường

3 Giảip h á p 3:Tổchứctốiưuhoácáckên hthôngtinvềchấtlượngdịchvụ giáodụctrongtrường tiểuhọc 4,03 ,815 4,03 ,914

4 Giải pháp 4: Phối hợp giữa các lựclượng giáo dục trongnhà trường vớicáclựclượnggiáodụcngoàinhà trường

5 Giảipháp5:X â y dựngvănhoáchấtlư ợng trongm ọ i h o ạ t đ ộ n g c ủ a trường 4,11 ,981 4,10 ,959 ĐTBchung 4,09 ,889 4,01 ,892

Số liệu bảng trên cho thấy các cán bộ quản lý và giáo viên các trường tiểu họcđược khảo sát đánh giá tính cấp thiết cao hơn tính khả thi của các giải pháp được đềxuất (ÐTB = 4,09 và ÐTB = 4,01) Tuy vậy mức độ khác biệt giữa tínhc ấ p t h i ế t v à tínhkhảthikhônglớn.

Sự khác biệt lớn nhất giữa tính cấp thiết và tính khả thi làGiải pháp 2: Hoànthiện quy trình khảo sát sự hài lòng của cha me học sinhv ề c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ g i á o dục của nhà trường (ÐTB = 4,09 và ÐTB = 3,75); Giải pháp 4:P h ố i h ợ p đ ồ n g b ộ v à ch t chẽ giữa nhà trường với các tổ chức, đơn vị, cá nhân ngoài nhà trường trong thựchiện Hoạt độngq u ả n l ý đ ể n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ g i á o d ụ c n h ằ m h ư ớ n g t ớ i s ự hàilòngcủachamehọcsinh(ÐTB= 4,16vàÐTB=4,13)

Cácgiảiphápcótínhcấpthiếtvàtínhkhảthigiốngnhauhocgầngiốngnhaulà Giải pháp 1: Chỉ đạo tổ chức các hoạt động giáo dục, bồi dưỡng cho cán bộ, nhânviên, giáo viên về việc thực hiện quản lý nâng cao chất lượng dịch vụ giáo dục (ÐTB =4,06 và ÐTB = 4,08);Giải pháp 3: Tổ chức tối ưu hoá các kênh thông tin về chấtlượngdị ch v ụ gi áo dục tr on gt rư ờn gt iể u h ọ c ( Ð T B = 4 , 0 3 v à Ð TB =4 , 0 3) ;G iải phá p 5:Xây dựng văn hoá chất lượngtrong mọi hoạt động củatrường tiểu học nhằmnângcaochấtlượngdịchvụgiáodụccủanhàtrường(ÐTB=4,11 và ÐTB=4,10).

Có thể nói các cán bộ quản lý và giáo viên các trường tiểu học được khảo sátđềuđánhgiákhácaotínhcấpthiếtvàtínhkhảthicủacácgiảiphápđượcđềxuất.

4.4 Nghiêncứutrườnghợpvềquảnlýdịchvụgiáodụcởtrườngtưhướngđếnsựhàilòngcủ akháchhàng Ðể làm rõ hơn nữa mối quan hệ biện chứng hữu cơ giữa Hoạt độngquản lý củaHT với sự hài lòng của CMHS, luận án phân tích 1 trường hợp điển hình về Hoạt độngquản lý chất lượng dịch vụ giáo dục của HT 1 trường ngoài công lập – trường liên cấpT14,cụthểlàcấptiểuhọc.ÐồngthờinghiêncứusựhàilòngcủaCMHSđãkhiếnHoạtđộngquảnlýcủan hàtrườngnóichungvàHTnóiriêngphảithayđổinhưthếnào.

- Thu thậpthông tinphảnhồi2chiềucủaCMHSvànhàtrườngtrênkênhthôngtinchínhlàWorkplacecủanhàtrư ờng bằngtàikhoảnđược phâncấp.

- Thiếtkế nộ id un gb ản gh ỏic ủan hà tr ườ ng v ề chấ tlượng dị ch vụ gia ód ụ c năm2019

- Nghiên cứu các tài liệu thứ cấp gồm: báo cáo về kết quả khảo sát do nhàtrường cung cấp: Báo cáo được bộ phận Ban xây dựng chương trình & BGH của nhàtrường tổng hợp kết quả khảo sát và đề xuất ý kiến nhằm cải thiện chất lượng dịch vụgiáo dục Báo cáo được cung cấp toàn văn cho tác gỉa luận án và cho phép sử dụng vàoHoạt độngnghiên cứu dưới dạng khuyết danh Biên bản họp và các biên bản báo cáokếtquảlàmviệchàngthángcủacácbộphận.

4.4.2.1 Nhiệm vn, quyền hạn và các hoạt k ng quản lý của hiệu trwởng tạitrwờngT14

Trong hầu hết các hoạt động của nhà trường T14 bậc tiểu học, Hiệu trưởng chịutrách nhiệm chính là vai trò cầu nối giữa nhà trường và gia đình; chịu trách nhiệm phátngôn chính về giải trình chất lượng dịch vụ giáo dục với các cấp quản lý, với xã hội,với hội đồng quản trị và với khách hàng(CMHS&HS) Hiệu trưởng có vai trò là ngườithừa hành các quyết định của Hội đồng quản trị, ban quản trị nhà trường; phối hợp vớicác bộ phận chức năng để tổ chức thực hiện những quyết định đó Những nội dungdưới đây được trích dan từ các văn bản quy định nội dung công việc cụ thể của Hiệutrưởng, các bản báo cáo kết quả hàng tuầncủa hiệu trưởng đượcv i ế t c ă n c ứ t h e o rubricđán hg i á k ế t q u ảc ô n g v i ệ c, p h ỏ n g v ấ n h i ệ u t r ư ở n g , q ua n s á t củ a n g h i ê n c ứ u sinh trực tiếp và giántiếp quaworkplace của nhà trường Cụthểv ớ i t ừ n g n ộ i d u n g theokhunglýthuyếtcủaluậnán như sau: a.Quảnlýchatlwợnglaokng

Trongnội dungnày, Hiệutrưởngchịu tráchnhiệm1sốvấnđềsau:

- Hiệu trưởng tham gia vào việc lựa chọn/sa thải đội ngũ giáo viên; tiếp nhậnnhânsự;địnhhướng(đàotạohộinhập)

- Hiệu trưởng chịu trách nhiệm chính trong quản lý chuyên môn và thái độ củaGV đối với HS và CMHS: Quản lý giáo án; Quản lý kế hoạch sinh hoạt bộ môn; Quảnlý và tổ chức triển khai chương trình giáo dục online và offline;Q u ả n l ý k ế h o ạ c h đ i dựgiờ,thămlớp;TiếpnhậnphảnhồicủaCMHSvàgiáoviênlàlên phươngántrả lời

- Phối hợp với BQT và các bộ phận liên quan tổ chức tập huấn và hướng danpháttriểnchuyênmônchođộingũ GV

- Hiệu trưởng tham gia vaò việc kiểm tra và đánh giá hoàn thành nhiệm vụ củagiáoviên

Ngày đăng: 08/08/2023, 14:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.4.Mô hình quản lý của hiệu trưởng trường tiểu học hướng đen sự hài lòngcủachamh ọ c sinh - (Luận án) QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ GIÁO DỤC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC NHẰM HƯỚNG TỚI SỰ HÀI LÕNG CỦA KHÁCH HÀNG
Hình 2.4. Mô hình quản lý của hiệu trưởng trường tiểu học hướng đen sự hài lòngcủachamh ọ c sinh (Trang 70)
Bảng 3.3. Các thông số thống kê mô tả sự hài lòng ve nhóm tiêu chí tiep cận dịch vụcủaCMHS - (Luận án) QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ GIÁO DỤC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC NHẰM HƯỚNG TỚI SỰ HÀI LÕNG CỦA KHÁCH HÀNG
Bảng 3.3. Các thông số thống kê mô tả sự hài lòng ve nhóm tiêu chí tiep cận dịch vụcủaCMHS (Trang 82)
Bảng 3.5. Các thông số thống kê mô tả sự hài lòng ve nhóm tiêu chí Môi trườnggiáodục củachamehọcsinh - (Luận án) QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ GIÁO DỤC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC NHẰM HƯỚNG TỚI SỰ HÀI LÕNG CỦA KHÁCH HÀNG
Bảng 3.5. Các thông số thống kê mô tả sự hài lòng ve nhóm tiêu chí Môi trườnggiáodục củachamehọcsinh (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w