Kể từ khi cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) đầu tiên trên thế giới được thành l p cho đến nay, những người giảng viên (GV) van luôn nh n được sự coi trọng và tôn vinh của toàn xã hội. GV giữ vai trò quan trọng đối với các cơ sở GDĐH, như lời khẳng định của Cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton trong Thông đi p Liên bang năm 1997: “Để có những trường tốt nhất phải có những GV giỏi nhất” 51. Chất lượng giảng viên (CLGV) có ảnh hưởng lớn đến chất lượng GDĐH cũng như chất lượng nguon nhân lực (NNL) xã hội – nhân tố quyết định sự ton tại và phát triển của mỗi quốc gia. Tại Vi t Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn coi giáo dục đào tạo (GDĐT) là quốc sách hàng đầu và dành cho giáo dục (GD), đặc bi t là đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý GD những sự đầu tư, quan tâm to lớn trong suốt quá trình phát triển của đất nước ta, nhất là trong thời kỳ đổi mới. Tại Hội nghị Trung ương 2, khóa VIII, Nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười đã nhấn mạnh: “Khâu then chốt để thực hiện chiến lược phát triển GD là phải đặc biệt chăm lo đào tạo, bồi dưỡng và tiêu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cũng như cán bộ quản lý GD cả về chính trị, tư tưởng đạo đức và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ” 19. Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI đã ban hành Nghị quyết 29NQTW ngày 04 tháng 11 năm 2013, chỉ rõ phát triển, nâng cao chất lượng đội
Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu về chấtlượnggiảngviên 10
Cáccôngtrìnhnghiêncứu ởnước ngoài
Các nghiên cứu về CLGV nói chung, CLGVNKT nói riêng mặc dù khôngcòn là chủ đề mới nhưng cũng chưa bao giờ mất đi tính thời sự do tầm quan trọng,sự đa dạng trong quan điểm, cách nhìn nh n của các nhà nghiên cứu, các nhà quảnlý,vàchính sựvn đ ộ n g , phát triển liên tụccủanội hàmvấn đềnày.
GV là NNL chuyên môn đảm nh n vic giảng dạy, đào tạo ở bc Đ H , c a o đẳng(CĐ).CLGVcóảnhhưởnglớnđếnchấtlượngđàotạocủacáctrườngĐH,CĐ,nghĩa là ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng NNL xã hội Chính vì v y, kể từ lần đầutiên được Benjamin Franklin đề c p đến tại Đại học Harvard năm 1772[84]cho đếnnay,nhữngvấnđềvềCLGVđãđượcnhiềunhàkhoahọctrênkhắpthếgiớiquantâmnghiêncứu. Đánh giá về vai trò của GV, sự cần thiết phải nâng cao CLGV, trong cácnghiên cứu của mình, Phillip G.Altbach (2003), Maurice Kogan và Ulrich Teichler(2007), Akira Arimoto (2013) cùng có chung quan điểm cho rằng giảng dạy đượcxem như một nghề,
GV là người truyền thụ các kiến thức tinh hoa của nhân loại,đong thời là người tổ chức, chỉ đạo, hướng dan SV lĩnh hội tri thức một cách chủđộng và sáng tạo Bên cạnh đó,
GV còn là nhà GD, người định hướng nghề nghi pcho SV trong tương lai, góp phần trực tiếp, tích cực vào vi c hình thành và phát triểnnhân cách cho SV[1], [42], [51] Kim Mather et al (2005), Maxie Andrea (2006),Marin Simona (2013), Donde Snehal, Kamble Dinesh F (2014), Karel F Mulder etal (2015) cũng thống nhất khi chỉ ra sự cần thiết tất yếu phải nâng cao CLGV, chấtlượng GDĐH trong xu hướng toàn cầu hóa,hội nhp q u ố c t ế v ớ i s ự p h á t t r i ể n nhanh chóng củakhoa học,k ỹ t h u t , c ô n g n g h , đ o n g t h ờ i k h ẳ n g đ ị n h n â n g c a o chất lượng NNL, trong đó có CLGV sẽ là tiền đề cho mục tiêu phát triển bền vữngcủacácquốcgia[88],[94],[95],[100],[103]. Đo lường, đánh giá CLGV, theo Alexander (2000), Berliner (2005), là vấn đềphứctạpbởisựkhácbit về văn hoávà sựđịnhtínhtrongnhn thức.Burnett và
Meacham (2002) cho rằng CLGV có thể được xác định trên nhiều khía cạnh khácnhau, song dù dướigóc độ nàothì cũng phảibaogom cáct i ê u c h u ẩ n / t i ê u c h í / c h ỉ tiêu được sử dụng để xác định chất lượng và cách giải thích những tiêu chuẩn/tiêuchí/chỉ tiêu đó trong các ngữ cảnh cụ thể Verloop và Lowyck (2003) lại dùng 4nhóm tiêu chuẩn để đánh giá CLGV, bao gom: sự cân bằng, các kỹ năng, cách hànhđộngvàtrưởngthành(balanced,incommando f s p e c i f i c s k i l l s , w i s e , a n d mature) Sứreide (2006) tiếp tục ý tưởng về4 nhúm tiờu chuẩn đỏnh giỏC L G V , song đưa ra cách phân loại các tiêu chuẩn khác với Verloop và Lowyck Cụ thể 4nhúmt i ờ u c h u ẩ n t h e o S ứ r e i d e lầnl ư ợ t l à : s ự t n t ỡ n h , n h õ n ỏ i ; sựs ỏ n g t ạ o , đ ổ i mới; chuyên nghi p; và GV điển hình (the caring, kind; the creative, innovative; theprofessional;andthetypicalteacher) [83].
Fenstermacher và Richardson (2005) lại đưa ra quan điểm khác, phân chiaGV thành 2 nhóm: GV tốt và GV thành công Theo Arnon và Reichel (2007), kiếnthức chuyên môn và nhân cách thích hợp là hai đặc điểm chính của GV lý tưởng.Van Gennip và Vrieze (2008) cho rằng vi c giảng dạy tốt bao gom nội dung kiếnthứcv à tínhcách của GVp hù hợpv ớ i m ụ c t i ê u của G Dv à dođó, m ụ c tiêuGD k hác nhau sẽ có những tiêu chuẩn đánh giá CLGV khác nhau Không những v y,theo họ, mỗi lĩnh vực giảng dạy cần có những tiêu chuẩn đánh giá CLGV đặc thù,phù hợp Cụ thể hóa quan điểm này, Uỷ ban Quốc gia về Tiêu chuẩn Giảng dạyChuyên nghi p của Hoa Kỳ (NBPTS) đã xây dựng 26 bộ tiêu chuẩn giảng dạy chocác lĩnh vực giảng dạy khác nhau[92].Theo NBPTS, hoạt động giảng dạy của GVtrình độ cao cần đảm bảo 4 tiêu chuẩn, bao gom: (i) GV đảm bảo những kiến thức,kỹ năng cần thiết cho quá trình học t p của SV; (ii) Tạo môi trường, điều ki n thu nlợi cho quá trình học t p của SV; (iii) Thúc đẩy SV học t p và nghiên cứu khoa học(NCKH); (iv)HỗtrợchoSVtrongquátrình họctp , nghiêncứu. Nghiên cứu gần đây của Werner Engelbrecht, Piet Ankiewicz (2016) đã xâydựng một bộ 8 tiêu chí đánh giá CLGV, bao gom: (i) kiến thức về trường học, (ii)kiến thức về kỷ lu t, (iii) kiến thức sư phạm, (iv) kỹ năng, thái độ và giá trị, (v) kiếnthức về chuyên môn (ngành học, môn học), (vi) kinh nghi m lý thuyết, (vii) kinhnghim thực tiễn,và(viii)kinh nghim phản xạnghềnghip c ủ a GV[118]
Như v y, có thể thấy mặc dù đã có sự thống nhất trong các nghiên cứu ngoàinước khẳng định vai trò, tầm quan trọng của đội ngũ GV cũng như sự cần thiết nângcao CLGV trong bối cảnh hi n nay song do CLGV còn được hiểu theo nhiều cáchkhác nhau nên cách thức đo lường, đánh giá và các tiêu chuẩn/tiêu chí đánh giáCLGV cũng rất khác nhau Các tiêu chuẩn/tiêu chí đánh giá này có thể đối l p hoặcbổ sung cho nhau song nhìn chung đều thể hi n quan điểm của các nhà nghiên cứucoi CLGV là một cấu trúc đa chiều, cần được đo lường bằng một hthống các tiêuchuẩn/tiêu chí/chỉtiêuphùhợp.
Về cách tiếp cận, phương pháp và kết quả nghiên cứu, các tác giả trên thếgiới đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, song tựu chung lại thường t p trungvào nghiên cứu, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến CLGV; xây dựng và đo lườngcác tiêu chí đánh giá CLGV và các vấn đề liên quan tới CLGV thông qua khảo sát,thu th p ý kiến của các đối tượng hữu quan trên cơ sở đó đưa ra hthống các giảiphápnhằmnângcaoCLGV.
Nghiên cứu củaChadwick Priscilla(1995) chỉ ra rằng: Chất lượng giảng dạycủa GV (một tiêu chí quan trọng phản ảnh CLGV) bị ảnh hưởng nhiều bởi sự pháttriển của khoa học công nghvà ý thức, khả năng học t p hay tiếp thu kiến thức củaSV[84].Kết quả nghiên cứu của David H Monk lại cho thấy đặc điểm vùng miền,sự hài lòng của
GV với môi trường làm vic, thu nhp hay khả năng học tp c ủ a S V là các nhân tố chính ảnh hưởng tới CLGV[86] Vì v y, để nâng cao CLGV, cần đàotạo nâng cao trình độ (sau ĐH) cho lực lượng GV cũng như phát triển đội ngũ nhânviên trong các nhà trường Tương tự, nghiên cứu của Limor Hatsor (2012) cũng t ptrung xác định mối liên h giữa sự phát triển của khoa học công ngh , tỷ l SV/GVvàCLGV[99].
Laurie Lomas (2004) đưa ra kết lu n: Để nâng cao CLGV, các trường ĐHđịnh hướng giảng dạy hoặc định hướng nghiên cứu, chuyển giao công nghđều cầnchú trọng vào: (i) sự phù hợp giữa GV, chương trình đào tạo với trình độ, khả nănghọc t p của học viên;(ii) tư duy đổi mới của người lãnh đạo; (iii) NNL có trình độ,kỹ năng tốt trong quá trình lao động, đặc bi t là kỹ năng quản lý NNL; (iv) áp dụngcác phương pháp quản lý chất lượng phù hợp như Quản lý chất lượng toàn di n(TQM) hay Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn Châu Âu (EFQM); (v) hoàn thi ncấu trúcvàvănhóatổchức [98].
Voss Roediger,Gruber Thorsten(2006) sử dụng cách tiếp cn c h u ỗ i g i á t r ị và kỹ thut t h a n g đ o đ ể đ i ề u t r a c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ t r o n g
G D Đ H K ế t q u ả n g h i ê n cứuc h o t h ấ y n h ữ n g p h ẩ m c h ấ t c ầ n c ó c ủ a G V t ừ q u a n đ i ể m c ủ a S V l à : ( i ) a m hiểu,nhit tình,tiếp cn đ ư ợ c v à t h â n t h i n ; ( i i ) c ó k ỹ n ă n g g i a o t i ế p , g i ả n g d ạ y đầy đủ và có thể lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp nhất từ nhiều công cụgiảngdạy[117]
Như v y, mặc dù tiếp c n từ các góc độ khác nhau song hầu hết các nghiêncứu ngoài nước đều chỉ ra rằng CLGV bị chi phối và ảnh hưởng bởi nhiều nhân tốkhác nhau tùy thuộc vào bối cảnh và phạm vi nghiên cứu Một số nhân tố đượcnhiều nghiên cứu đề c p tới là: sự phát triển của khoa học công ngh , mức thu nh p,sự thỏa mãn của GV trong công vi c, chính sách quản lý của nhà nước hay các hoạtđộng quản trị trong nhà trường… Do v y để nâng cao CLGV, các CQQLNN, cáctrường ĐH cần xây dựng các tiêu chuẩn nghề nghi p cụ thể phù hợp với điều ki nthực tế, đong thời có những chính sách, bi n pháp tạo động lực thúc đẩy GV nângcao trình độ chuyên môn nghề nghip,nhit h u y ế t , y ê u n g h ề , g ắ n b ó v ớ i c ô n g v i c vàsự nghip đàotạo…
Các côngtrình nghiêncứuởtrongnước
Là quốc gia đang phát triển, nên đối với Vi t Nam vấn đề thực hi n các mụctiêuchiếnlượcvềGD,nângcaochấtlượngNNLcóýnghĩavôcùngquantrọng,đặcbi t là trong bối cảnh những tiến bộ khoa học kỹ thu t (KHKT) và công nghngàycàng được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống như hi n nay Nâng caoCLGV, trong đó có GVNKT chính là một điều ki n tiên quyết để thực hi n được cácmụctiêuchiếnlượcvềconngườiđó. Đánh giá về vai trò của đội ngũ cán bộ, GV trong thời kỳ mới, Nguyễn PhúTrọng
(2003) trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũcán bộ đã khẳng định: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, trong đó có đội ngũ GV trong thời kỳ đẩy mạnh công nghip h ó a ( C N H ) – h i n đ ạ i h ó a ( H Đ H ) đ ấ t n ư ớ c c ó ýnghĩa quantrọng,quyết địnhsựphát triển kinh tế- xãhộicủaVit N a m[67].
Tán đong quan điểm về vai trò của GV trong các trường ĐH, Phan Thủy Chi(2008) cho rằng:
GV tham gia đào tạo nguon lực con người, tạo ra lực lượng laođộng mới, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu củaxãhội.“VaitròcủaGVcònđượcthểhin ởvic gópphầnnângcaodântrí,boi dưỡng nhân tài cho đất nước, tạo ra lớp trí thức tài năng thông qua vi c truyền đạtnhững kiến thức tiên tiến của văn minh nhân loại”[14] Ngoài ra, GV còn có vai trògóp phần nâng cao tiềm lực khoa học công nghthông qua hoạt động nghiên cứu cơbản, nghiên cứu triển khai, góp phần xây dựng, bảo ton và phát triển văn hóa Vi tNamtiêntiến,đm đàbảnsắcdântộc,tiếpthutinhhoavănhóanhânloại…
X ã h ộ i h o á là những định hướng, quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta trong sự nghi pphát triển GD, đặc bi t là chuẩn hoá đội ngũ GV GV có vai trò cực kỳ quan trọngđối với vi c đảm bảo chất lượng GDĐH Đánh giá GV theo hướng chuẩn hoá sẽ cótác động tích cực đến vi c nâng cao CLGV Vì v y trong nghiên cứu của mình, tácgiảđãtp trungxâydựng,đềxuấtđượcmộtht h ố n g tiêuchuẩnđánhgiáGVgom4 tiêu chuẩn hay lĩnh vực, 12 tiêu chí và 42 chỉ số phù hợp với Vit N a m , t h e o hướng chuẩn hoá và áp dụng vào đánh giá GV; đong thời xây dựng được qui trìnhđánh giá GV theo chức danh gắn với các tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ ra khả năng v ndụng vàođánhgiáGVcủacáccơsởGDĐH… [2],[3].
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Lâm (2015) một lần nữa khẳng định vai trò củaGV trong sự nghi p giáo dục đào tạo, góp phần quan trọng trong vi c nâng cao chấtlượng NNL Cùng với sự phát triển của xã hội, vai trò của người GV được nâng lênđong nghĩa với vi c họ phải không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy, NCKH.GV ngày nay phải thích ứng, thích nghi tốt trong một thế giới đang thay đổi từngngày GV tốt là GV phải không ngừng đổi mới về nội dung và phương pháp giảngdạy, “Lấy người học làm trung tâm”, khuyến khích tính độc lp , t ự c h ủ , s á n g t ạ o củasinhviên(SV)[38].
Mặc dù giữ vai trò đặc bi t quan trọng, tuy nhiên, các nghiên cứu trong nướccũng cho thấy CLGV của Vi t Nam còn nhiều bất c p, hạn chế cần khắc phục trongbốicảnhđấtnướctađangcónhiềubiếnđộngthờigianqua.
Nghiên cứu của Phạm Thành Nghị (2013) đã phân tích và chỉ ra những điểmhạn chế căn bản trong chính sách quản lý, phát triển GV ở Vi t Nam Vi c tuyểndụng GV theo pháp l nh công chức tuy đã được cải tiến, nhưng còn bộc lộ không ítnhững điểm bất c p:Quyền tự chủ của người quản lý cơ sở GDĐH van rất hạn chế;vi c bố trí, sử dụng GV còn rất nhiều bất hợp lý; vi c đánh giá GV được thực hi ntheo cácvănbản quyđịnh nhưng cònnặngbn h h ì n h thức; chếđộbiên chếsuốt đời tỏ ra đặc bi t kém hi u quả trong vi c nâng cao năng lực GV và sàng lọc những cánbộ,
GV không đáp ứng yêu cầu công tác và tạo dựng đội ngũ có năng lực cho từngcơ sở
GD và đào tạo; vi c đào tạo, boi dưỡng GV tại nhim s ở c ò n n h i ề u b ấ t c p … Vic boi dưỡng những kỹnăng, năng lựcmới phù hợpv ớ i k i n h t ế t h ị t r ư ờ n g , h ộ i nh p quốc tế, năng lực về phương pháp giảng dạy cho GV, cách tiếp c n mới trongquảnlýchocánbộquảnlýchưađượcquantâmthựcsự;lươngvàphụcấplươngcủa ngành GD và đào tạo còn bất hợp lý; vi c thu hút nhân tài và sử dụng GV chưaphù hợpvới tìnhhình kinhtếthịtrườnghin nay[107].
Nghiên cứu của Lê Thị Phương Nam, Hoàng Văn Lợi (2010) đã t p trungnghiên cứu, đánh giá CLGV thông qua ba khía cạnh cơ bản là chất lượng đào tạoNNL; năng lực và hi u quả hoạt động khoa học; chất lượng các dịch vụ xã hội Trêncơ sở đó nhóm tác giả đã đưa ra một số đề xuất nhằm xây dựng và phát triển đội ngũGV ĐH giai đoạn 2010 - 2015 và kiến nghị một số nội dung chuẩn bị cho vi c xâydựng Dự án Lu t GDĐH như: đề nghị quy định trình độ chuẩn của chức danh GVĐH phải cao hơn một cấp so với chương trình đào tạo mà GV tham gia giảng dạy,đongthờichophépGVcótrìnhđộtừTStrởlênđượcquyềnkéodàithờigianlàmvi c nếu có nhu cầu; đề nghị quy định rõ về các chế độ, chính sách ưu tiên như tiềnlương, phụ cấp ưu đãi nghề nghi p, phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo nói chung vàđội ngũ GV nói riêng; có chế độ thu hút SV tốt nghi p loại giỏi, các nhà khoa họctrongvàngoàinướclàmGVcủacáccơsởGDĐH…[40].
Nguyễn Thị Thu Hương (2012) lại chỉ ra một số hạn chế của đội ngũ GVtrong các trường ĐH: Số lượng, cơ cấu đội ngũ GV trong các trường ĐH hi n naychưa đáp ứng được yêu cầu; chất lượng đội ngũ GV còn thấp, chưa tương xứng vớiđòi hòi phát triển của đất nước, xã hộiv à x u t h ế h ộ i n h p ; Đ ầ u t ư n h à n ư ớ c v à x ã hội cho GD nhiều nhưng dàn trải, thiếu trọng tâm; Tinh thần trách nhi m, ý thức tổchức củamột bộph n GV còny ế u , p h o n g c á c h l à m v i c c ò n l ạ c h u ;
C ơ c h ế q u ả n lý GD còn nhiều hạn chế… Do đó để xây dựng đội ngũ GV trong trường ĐH hi nnay cần một ht h ố n g g i ả i p h á p đ o n g b ộ v ề m ặ t p h á p l ý , h o à n t h i n c h ế đ ị n h q u y ề n và nghĩa vụ của GV, thu hút và tạo nguon GV, tuyển chọn, chính sách đãi ngộ, đàotạo boidưỡng,kiểmtra,đánhgiáđội ngũGV[36].
GiảiphápđểnângcaoCLGV,theoNguyễnVănĐ( 2 0 0 9 ) cầnđổimớivàhin đạihóap hươngphápdạy-học,chuyểntừvic truyềnđạtkiếnthứcthụđộng
“Thầyg i ả n g , t r ò c h é p ” s a n g h ư ớ n g d a n t i ế p c n t r i t h ứ c m ộ t c á c h c ó h t h ố n g , người học chủ động tư duy phân tích, tổng hợp, phát triển năng lực riêng của cánhân Ngoài ra cũng cần phải đổi mới chương trình đào tạo và boi dưỡng GV, chútrọng vic r è n l u y n g i ữ g ì n , n â n g c a o p h ẩ m c h ấ t n h à g i á o C ầ n k h ẩ n t r ư ơ n g đ à o tạo, bổ sung đội ngũ GV có chất lượng cao để đáp ứng mục tiêu đến năm 2020,100% GV có trình độ thạc sỹ; tăng chỉ tiêu GV có trình độ tiến sỹ lên 60%, chútrọng đào tạo GV nữ, lựa chọn sinh viên giỏi để bổ sung cho đội ngũ GV và tiếp tụcđàotạohọđạttrìnhđộcao[22].
Theo quan điểm của tác giả Mai Xuân Trường (2010), để nâng cao chấtlượng, phát triển đội ngũ GV cần phải thực hi n đong bộ các giải pháp, trong đó cónhững giải pháp đột phá về quy hoạch, đào tạo và boi dưỡng, chế độ chính sách đốivới đội ngũ GV; từ đó đề xuất giải pháp tổ chức thực hi n các hoạt động đào tạo vàboi dưỡng nhằm nâng cao năng lực của đội ngũ GV nhà trường trong bối cảnh hộinh p Tăng cường công tác đào tạo, boi dưỡng đội ngũ GV là một trong những bi npháp nhằm nâng cao năng lực và phẩm chất, là yêu cầu mang tính tất yếu trong sựnghippháttriểnGDnóichungvàGDĐHnóiriêng[69].
Như v y, có thể thấy, tuy điều ki n kinh tế - văn hóa - chính trị - xã hội củanước ta trong giai đoạn gần đây có nhiều biến động và đặc trưng khác bi t với cácquốcgiakhácsongcácnhànghiêncứutrongnướcđãcósựthốngnhấtcaovớinhữngkếtquảnghi êncứuquốctếkhikhẳngđịnhvàchứngminhvaitrò,tầmquantrọngcủađội ngũ GV trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, từ đó nêu b t được ýnghĩa, sự cần thiết phải nâng cao CLGV trong điều ki n hi n nay Tạo môi trường,điều ki n làm vi c thu n lợi, tạo động lực cho GV phát triển; coi trọng công tác đàotạo, boi dưỡng, và phát triển GV; bố trí, sử dụng GV đúng người, đúng vic , p h ù hợp với năng lực, sở trường củamỗingười; đánhgiáđúng kếtquả laođ ộ n g (KQLĐ) của GV để thưởng, phạt rõ ràng là những bi n pháp, phương hướng nângcaoCLGVthườnghayđượcnhắcđến.Tuynhiên,phầnlớncáctácgiảtrongnư ớct p trung nghiên cứu về CLGV theo hướng đánh giá năng lực của GV.Rất ít nghiêncứu tiếp cận CLGV theo nội hàm của chất lượng NNL, đánh giá CLGV thông quacác tiêu chí đánh giá chất lượng NNL (Tâm - Thể - Trí lực), đặc biệt chưa khai thácsâuv ề n ộ i h à m C L G V t h e o c á c t i ê u c h u ẩ n đ ã đ ư ợ c q u y đ ị n h t r o n g c á c v ă n b ả n pháp luật.
Khoảngtrốngtrithứcvàhướngnghiêncứu củaluậnán 17
Khoảngtrốngtrithức
Qua nghiên cứu tổng quan, NCS nhn t h ấ y m ộ t s ố k h o ả n g t r ố n g t r i t h ứ c trongcácnghiên cứuvềCLGVtrongvàngoài nướcnhư sau:
- CLGV được hiểu theo nhiều cách khác nhau, do đó cách thức và các tiêuchuẩn/tiêu chí/chỉ tiêu để đo lường, đánh giá CLGV cũng rất khác nhau Phần lớncác nghiên cứu đều tiếp c n theo hướng đánh giá năng lực của GV Những nghiêncứu tiếp c n đánh giá CLGV theo nội hàm chất lượng NNL còn ít, chưa cụ thể hóađượcnộihàmđánhgiáCLGV.
- Trong số những nghiên cứu tiếp c n theo nội hàm chất lượng NNL, khi đánhgiá CLGV các tácg i ả c h ủ y ế u s ử d ụ n g c á c t i ê u c h í đ á n h g i á c á c y ế u t ố c ấ u t h à n h khả năng làm vi c của GV (bao gom thể lực, trí lực, tâm lực) Gần như chưa cónghiên cứu nào đánh giáCLGVthông quakếthợp đánh giácácy ế u t ố c ấ u t h à n h khả năng làm vi c với kết quả làm vi c và mức độ GV đáp ứng yêu cầu của các bêncóliênquan.
- Chưa có công trình nào nghiên cứu một cách có hthống và toàn di n vềnhững vấn đề liên quan đến GVNKT nói chung, nâng cao CLGVNKT các trườngĐHCLtrênđịabàntp.HàNộinói riêngtrongbối cảnhvàxu thếhin nay.
Hướngnghiên cứu củalun án
Trên cơ sở kế thừa và phát triển kết quả của những nghiên cứu trước đây,NCSđãthựchin lun ánnhư sau:
- Về cách tiếp cận:Tiếp c n nội dung CLGVNKT các trường ĐHCL theo quanđiểm QTNL Theo đó, CLGVNKT các trường ĐHCL được xem xét, đánh giá qua 2nhóm tiêu chí: (1) Nhóm tiêu chí đánh giá khả năng làm vi c của GV; (2) Nhóm tiêuchíđánhgiáKQLĐvàmứcđộGVđápứngyêucầucủacácbêncóliênquan.CLGVđược đánh giá trên quan điểm tổng hợp của các đối tượng hữu quan, bao gom cácCQQLNNvềGDĐH,cáctrườngĐHCL,cácđốitượngSVvàdoanhnghip
- Về nộidungnghiêncứu:Lun ántp trungnghiêncứunhữngvấnđềcơbảnsau:
(1) Phân tích, làm rõ và phát triển một số vấn đề lý lun v à t h ự c t i ễ n l i ê n quan đến CLGVNKT các trường ĐHCL làm căn cứ nhất quán, sử dụng xuyên suốttronglun án:
(i) Hthống hóa, kế thừa và phát triển một số vấn đề lý lu n vềCLGVNKTcáctrườngĐHCLnhư:Kháinim , vai trò,đặctrưnglaođộngcủaGVNKTtrong xu hướng và bối cảnh hi n nay; Xây dựng hthống tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giáCLGVNKTcáctrường ĐHCL;Phântích,làm rõcácnhântốảnhhưởng đếnCLGVNKT các trường ĐHCL, đặc bi t chú trọng phân tích các hoạt động QTNLnhằmnângcaoCLGVNKTcủacáctrườngĐHCL;
(ii) Nghiêncứumộtsốkinhnghim trongnướcvàquốctế,từđórútrabàihọcv ềnângcaoCLGVNKTchocáctrườngĐHCLtrênđịabàntp.HàNội;
(2) Phântích,đánhgiáthựctrạng CLGVNKT cáctrường ĐHCLtrênđịabàntp.HàNộibámsáttheocơsởlýlun củalun án.
Trong chương 1, trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá tổng quan cáccông trình nghiên cứu của các tác giả trong nước và quốc tế về CLGV, NCS đã tìmra những khoảngtrốngvề tri thứctừđólựa chọnhướngnghiêncứu của lun á n
Mặc dù đã có rất nhiều công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế vềCLGV, song các nghiên cứu chưa có sự thống nhất ngay từ các tiêu chí đánh giá.Hầu hết các nghiên cứu tiếp c n theo hướng đánh giá năng lực GV, từ đó đưa ra cáctiêu chí đánh giá tương ứng.
Số ít các nghiên cứu tiếp cn theo hướng nội hàmQTNL mới chỉ đánh giá CLGV thông qua các yếu tố cấu thành khả năng làm vi cnhưthểlực,trílực,tâmlực từphíacácCQQLNN,nhàtrườngvàGV.Chínhvìv y,trên cơ sở kế thừa và phát triển kết quả của các nghiên cứu trước, trong lu n ánnày, NCS sẽ tiếp c n vấn đề CLGVNKT dưới góc độ QTNL, đánh giá CLGVNKTqua 2 nhóm tiêu chí: (i) khả năng làm vi c;(ii) KQLĐ và mức độ đáp ứng yêu cầucủa các bên có liên quan, bao gom cácCQQLNN về GD, các trường ĐH, các đốitượngGV,SVvàcácdoanhnghip
Giảngviênngànhkinhtếcáctrườngđạihọccônglập 19
Mộtsốkhái nim
Cụm từ “Trường đại học” (tiếng Anh:college) dùng để chỉ một cơ sở GDĐHhoặcmột phầncủamộtvin ĐH(tiếngAnh:university)[84].
Học vi n Platon do triết gia Platon thành l p khoảng năm 387 trước Côngnguyên ở Athens (Hy Lạp), hay các vi n ĐH Puspagiri, Nalanda, Vikramshila,Taxila ởẤn Độcóthểđược xemlà nhữngtrườngĐHđầu tiên trên thếgiới.
Trong thờikì cn đ ạ i v à h i n đ ạ i , c á c t r ư ờ n g Đ H p h á t t r i ể n m ạ n h n h ấ t ở nước Anh (các vi n ĐH Paris, Oxford, Cambridge ) vào thế kỷ XIII Sang thế kỷXVI, các trường ĐH có thư vi n và dụng cụ NCKH, và cấp lương bổng định kỳ chocác TS và gia sư giúp các SV chuẩn bị thi lấy bằng Trong hthống GD Anh thế kỷXIX, các trường ĐH đào tạo để lấy bằng và vi n ĐH cấp bằng trở thành xu hướngphổbiến.
TạiMỹ, thut n g ữ t r ư ờ n g Đ H đ ư ợ c d ù n g r ộ n g h ơ n , đ ể c h ỉ m ộ t c ơ s ở G D Đ H hb ố n n ă m c ấ p b ằ n g c ử n h â n , h o ặ c m ộ t t r ư ờ n g Đ H c ộ n g đ o n g h a y t ư t h ụ c h h a i năm cấp bằng associate. Một số trường ĐH còn có các chương trìnhđào tạo sau ĐHcấp bằng ThS và TS.Trường ĐH hb ố n n ă m t ạ i M ỹ t h ư ờ n g n h ấ n m ạ n h đ ế n GDtổng quáthay các ngành khoa học cơ bản, ít t p trung đến GD kỹ thu t hay đào tạonghềnghip[110].
Tại Vi t Nam, Điều 4, Lu t số 34/2018/QH14 Sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Lu t GDĐH 2012 chỉ rõ “Cơ sở GDĐHlà cơ sở GD thuộc ht h ố n g G D q u ố c dân, thực hi n chức năng đào tạo các trình độ của GDĐH, hoạt động khoa học vàcông ngh , phục vụ cộng đong.Trường đại học, học việnlà cơ sở GDĐH đào tạo,nghiêncứunhiều ngành, được cơ cấu tổ chức theo quy địnhc ủ a L u t n à y Đ ạ i họclà cơ sở GDĐH đào tạo, nghiên cứu nhiều lĩnh vực, được cơ cấu tổ chức theoquy định của Lut n à y ; c á c đ ơ n v ị c ấ u t h à n h Đ H c ù n g t h ố n g n h ấ t t h ự c h i n m ụ c tiêu,sứmạng,nhim vụchung”[57].Hin nay,phầnlớncáccơsởGDĐHởnước tađượctổchứctheomôhìnhtrườngĐH.CáctrườngĐHtontạiđộclp vàthườngt p trung vào hoạt động đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao công nghtrong một hoặcmột nhóm chuyên ngành riêng; ví dụ:trường Đại học Kinh tế quốc dân,trường Đạihọc Xây dựng,trường Đại học Thủy lợi Một số trường ĐH là đơn vị thành viêntrong một ĐH hoặc vi n ĐH, ví dụ: trường Đại học Kinh tế thuộcĐại học Đà Nẵng,trườngĐại học Giáodục,trườngĐạihọcKinhtếthuộcĐạihọcQuốc gia Hà Nội.
Trong phạm vi nghiên cứu của lu n án này, khái ni m trường ĐH được hiểunhư sau:Trường ĐH là cơ sở GDĐH, đào tạo một hoặc nhiều lĩnh vực chuyên mônở các trình độ khác nhau (ĐH, ThS và TS) Hthống GDĐH tại Vi t Nam hi n naygom cáctrường ĐH,học việnvàcác ĐH(tổ hợp các trường ĐH trực thuộc). Cáchhiểu này cũng là căn cứ, cơ sở để NCS xác định số lượng các trường ĐH trên địabàntp.HàNộitrongchương3củalun án.
Theo cách hiểu phổ biến tại nhiều quốc gia trên thế giới,Trường đại họccông lậplà trường ĐH do nhà nước (trung ương hoặc địa phương) đầu tư về kinhphí, cơ sở v t chất (đất đai, trang thiết bị hạ tầng) và tham gia vào công tác tổ chức,điềuhànhcáchoạtđộng[30].
StateCollegehoặcUniversity)dochínhquyềncácbangquảnlývà cungcấptàichính.MỗibangởMỹcóítnhất mộttrườngĐạihọctổnghợpvà mộtsốtrườngĐHđơnngànhloạinày[38].
Tại Nh t Bản, các trường ĐH công bao gom: i) các trường ĐH quốc gia(national university) do chính quyền trung ương l p ra và quản lý; ii) các trường ĐHđịaphươngdochínhquyềncáctỉnhlpvàquảnlý[45].
Tại Vi t Nam, Điều 7, Lu t số 34/2018/QH14 Sửa đổi, bổ sung một số điềucủaLutGDĐHquyđịnhLoạihìnhcơsởGDĐHbaogom:i)CơsởGDĐHcônglpdoNhànướcđ ầutư,bảođảmđiềukinhoạtđộngvàlàđạidinchủsởhữu;ii)CơsởGDĐH tư thục do nhà đầu tư trong nước hoặc nước ngoài đầu tư, bảo đảm điều ki nhoạt động Cơ sở GDĐH tư thục hoạt động không vì lợi nhu n là cơ sở GDĐH mànhàđầutưcamkếthoạtđộngkhôngvìlợinhun,đượcghinhntrongquyếtđịnhchophép thành l p hoặc quyết định chuyển đổi loại hình cơ sở GDĐH; hoạt động khôngvì lợi nhu n, không rút vốn, không hưởng lợi tức; phân lợi nhu n tích lũy hằng nămthuộcsởhữuchunghợpnhấtkhôngphânchiađểtiếptụcđầutưpháttriểncơsở
Bảng2.1.Sosánhgiữatrường ĐHCL và ĐH tưthục
Phụ thuộc vốn của Nhànước nên thường ch mtrễhơntrongnângcấ p, sửachữa
- Từ Nhà nước vàngười học
5 Chươngtrìnhhọc Mangtính hànlâmhơn Mangtínhthực tiễnhơn
Nhưvy,mặcdùvaitròvàvịtrícủacáctrườngĐHCLcósựkhácbitnhấtđịnh trong ht h ố n g G D Đ H ở m ỗ i q u ố c g i a , s o n g c ó t h ể t h ố n g n h ấ t c á c h h i ể u n h ư sau:Trường ĐHCL là cơ sở GDĐH do chính quyền thành lập và quản lý nhằm thựchiệncáchoạtđộngđàotạo,nghiêncứuphụcvụchomụctiêupháttriểncủaquốcgiatrongnh ữnggiaiđoạncụthể.NguonkinhphíđảmbảochocáctrườngĐHCLhoạtđộngphụthuộcvà ochínhsáchđầutưtàichínhvàmứcđộxãhộihóanguonlựcdànhchoGDĐHcủamỗiquốcgia.Tại nhiềuquốcgiatrênthếgiới,trongđócóVitNam,cáctrườngĐHCLgiữvaitròđặcbitquantrọngtr onght h ố n g giáodục.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hi p Quốc (UNESCO) đưa rakhái ni m về GV như sau: “GV bao gom tất cả những người làm vi c ở trường ĐHhoặc các chương trình đào tạo ĐH; thực hi n công vi c giảng dạy và/hoặc thực hi nhoạt động và/ hoặc nghiên cứu và/hoặc cung cấp dịch vụ đào tạo cho SV hoặc chocộngđongnóichung”[116].
Tại Vit Nam, Điều 66L u t G D ( 2 0 1 9 ) c h ỉ r õ : “ N h à g i á o l à m n h i m v ụ giảngd ạ y , g i á o d ụ c trongc ơ s ở g i á o d ụ c N h à g i á o g i ả n g d ạ y t ừ t r ì n h đ ộ c a o đẳng trở lên gọi là GV”[55].Chức danh của GV bao gom trợ giảng, GV, GV chính,phó giáo sư, giáo sư Trình độ chuẩn của chức danh GV giảng dạy trình độ ĐH làthạc sĩ trở lên Trường hợp đặc bi t ở một số ngành chuyên môn đặc thù do Bộtrưởng BGDĐT quy định[56] GV cũng được phân chia ra thành GV cơ hữu và GVthỉnh giảng, trong đó GV cơ hữu là GV thuộc biên chế chính thức của cơ sở GDĐHcòn
GV thỉnh giảng là người được cơ sở GDĐH mời tham gia giảng dạy Nhà nướckhuyếnkhíchvic mờinhàgiáo,nhàkhoahọctrongnước,nhàkhoahọclàngườiVi t N a m đ ị n h c ư ở n ư ớ c n g o à i v à n g ư ờ i n ư ớ c n g o à i đ ế n g i ả n g d ạ y t ạ i c á c c ơ s ở GDtheochếđộthỉnh giảng.
Lu t Giáo dục (2019) quy định rõ nhi m vụ của GV như sau: (1) Giảng dạy,giáo dục theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hi n đầy đủ và có chất lượngchương trình giáo dục; (2) Gương mau thực hi n nghĩa vụ công dân, điều lnhàtrường, quy tắc ứng xử của nhà giáo; (3) Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhàgiáo;tôntrọng,đốixửcôngbằngvớingườihọc;bảovc á c quyền,lợiíchchínhđángcủa người học; (4) Học t p, rèn luy n để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chínhtrị,chuyênmôn,nghip vụ,đổimớiphươngphápgiảngdạy,nêugươngtốtchongườihọc Để đảm bảo thực hi n tốt các nhi m vụ nêu trên, Lu t cũng chỉ rõ GV phải đápứng các tiêu chuẩn sau: (1) Có phẩm chất, tư tưởng, đạo đức tốt; (2) Đáp ứng chuẩnnghềnghi p theov ị t r í v i c l à m ; ( 3 )
C ó k ỹ n ă n g c p n h t , n â n g c a o n ă n g l ự c chuyên môn,nghip vụ; (4)Bảo đảmsứckhỏetheo yêucầu nghềnghip
Như v y, theo NCS:GV là nhà giáo đảm nhiệm việc giảng dạy ở các cơ sởGDĐH GV có thể tham gia giảng dạy một hoặc một số học phần thuộc các chuyênngành đào tạo khác nhau của các cơ sở GDĐH GV phải đáp ứng những tiêu chuẩntheo quy định hiện hành và phải thực hiện những nhiệm vụ cụ thể do nhà trườngphâncông.
Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của xã hội, hi n nay phần lớn cáccơsởGDĐHtạiVit Namđangpháttriểntheohướngđangànhđàotạo,nghĩalàmỗicơ sở GDĐH nói chung, các trường ĐH nói riêng đều mở rộng các ngành đào tạo,trongđócácngànhđàotạovềkinhtếđangchiếmưuthế. Ngành đào tạo là tp h ợ p n h ữ n g k i ế n t h ứ c , k ỹ n ă n g c h u y ê n m ô n l i ê n q u a n đếnmộtlĩnhvựckhoahọchaymộtlĩnhvựchoạtđộngnghềnghip nhấtđịnh.Bên cạnh khối kiến thức cơ bản và kiến thức cơ sở (của khối ngành, nhóm ngành), khốikiến thức ngành (gom kiến thức chung và kiến thức chuyên sâu của ngành) trongmỗi chương trình đào tạo trình độ ĐH phải có khối lượng tối thiểu 30 tín chỉ khôngtrùng với kiến thức ngành của các ngành gần trong khối ngành, nhóm ngành Cácngành đàotạo khácnhaucònđượcphânbit t h ô n g quamãngành đàotạo.
Theo thông tư số 24/2017/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 10 năm 2017 của Bộtrưởng BGDĐT, mã ngành là chuỗi số liên tục gom bảy chữ số, trong đó từ trái sangphảiđượcquyđịnhnhưsau:chữsốđầutiênquyđịnhmãtrìnhđộđàotạo;haichữsốthứ hai và thứ ba quy định mã lĩnh vực đào tạo; hai chữ số thứ tư và thứ năm quyđịnhmãnhómngànhđàotạo;haichữsốcuốiquyđịnhmãngànhđàotạo.
Cũng theo danh mục ban hành kèm theo thông tư số 24/2017/TT-BGDĐT,BGDĐT đã phân chia các ngành đào tạo trình độ ĐH thành các nhóm ngành khácnhau, trong đó kinh tế là nhóm ngành đào tạo cung cấp, trang bị cho SV những kiếnthức sâu rộng về kinh tế nhằm chuẩn bị cho SV trước những cơ hội vi c làm trongcác doanh nghip t r o n g n ư ớ c , n ư ớ c n g o à i v à c á c c ơ q u a n n h à n ư ớ c T r o n g p h ạ m v i lu n án này, tác giả đề xuất thống nhất cách hiểu như sau:Ngành (đào tạo) kinh tế,gồm các ngành (đào tạo) trong nhóm Kinh doanh và quản lý, mã số 7 34 (khốingành III) Trên cơ sở đó có thể hiểu: GVNKT là GV tham gia giảng dạy các họcphầnchuyênmônthuộcnhómngànhkinhdoanhvàquảnlý,khốingànhIII,mãsố7 34,tạicáccơsởGDĐH.
Vaitrò,đặctrưnglaođộngcủagiảngviênngànhkinhtếcáctrườngđạihọccô
GVNKT các trường ĐH là lực lượng trực tiếp tham gia vào quá trình đào tạoNNLchấtlượngcaotronglĩnhvựckinhtếnhằmđápứngyêucầu,đòihỏicủaxãhộitrongbốicảnhhi n nay.ChủnghĩaMác–Lêninđãkhẳngđịnhvaitròquyếtđịnhcủakinh tế đối với sự phát triển của xã hội Chính vì v y, GVNKT các trường ĐHCLngày càng có vai trò quan trọng trong xu hướng phát triển của nền kinh tế trong bốicảnhhin nay.
Tại Vi t Nam, vai trò của nhà giáo nói chung, GV và GVNKT các trườngĐHCL nói riêng luôn được coi trọng Khoản 2 Điều 66 Lu t Giáo dục (2019) khẳngđịnh: “Nhà giáo có vai trò quyết định trong vi c bảo đảm chất lượng giáo dục, có vịthế quan trọng trong xã hội, được xã hội tôn vinh”[55] Lu t cũng chỉ rõ: Trong quátrình thực hin các nhim v ụ c h u y ê n m ô n , n g ư ờ i G V N K T c á c t r ư ờ n g Đ H C L đ ả m nh n 3 vai trò chính: (1) Nhà giáo, (2) Nhà khoa học, và (3) Nhà cung ứng dịch vụchocộngđong.Tươngứngvới3vaitròđó,họphảithựchin 3chứcnăngchính:
(1) giảng dạy, (2) NCKH, (3) cung ứng dịch vụ cho cộng đong, chủ yếu trong lĩnhvựcchuyênmônvềkinhtế.Trongkhiđó,đốivớicáctrườngĐHtưthục,vaitrò,nhi m v ụchủyếucủa GVnó ic hu ng, GVNKTnóiriêngđượcthỏa thun và qu y định cụ thể trong hợp đong lao động, thường t p trung vào hoạt động giảng dạy vàcác côngvic hànhchínhcủaNhàtrườngcăncứvàođiềukin t h ự c tế[64].
Vai tròNhà giáo Đây là vai trò truyền thống, cũng là vai trò quan trọng và tiên quyết đối vớiGVNKT các trường ĐHCL Vai trò này được thể hi n thông qua chức năng giảngdạy về kinh tế của họ tại các trường ĐHCL Một người GVNKT giỏi trước hết phảilàmột ngườiThầy giỏi,nghĩa là phảicóđủ 4 nhóm kiếnthức/kỹnăngsau:
- Kiến thức chuyên ngành: kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành và nhữngmôn họcmàmình giảng dạy.Đối với các ngànhđàotạovềkinh tế,k i ế n t h ứ c chuyên ngành của GV đặc bi t quan trọng bởi đây là ngành đào tạo có tính chất liênngành, vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghthu t Các kiến thức chuyênngành về kinh tế cũng thường xuyên có sự cp n h t , t h a y đ ổ i , p h á t t r i ể n v à m a n g tính thựctiễncao.
- Kiến thức về hệ thống và mục tiêu, giá trị GD…Đây có thể coi là khối kiếnthức cơ bản nhất làm nền tảng cho các hoạt động dạy và học Chỉ khi mỗi GVNKTtrong các trường ĐHCL hiểu rõ được các sứ m nh, giá trị cốt lõi, và các mục tiêuchính của h thống GD và môi trường GD thì vi c giảng dạy mới đi đúng địnhhướng vàcóýnghĩaxãhội.
- Kiến thức về chương trình đào tạo: tuy mỗi GVNKT thường đi sâu về mộtchuyên ngành nhất định, nhưng để đảm bảo tính liên thông, gắn kết giữa các mônhọc, ngành học thì GVNKT phải tự trang bị các kiến thức về cả chương trình giảngdạy Những kiến thức này quan trọng vì nó cho biết vị trí của môn học mà mỗiGVNKT đảm nhi m trong tổng thể chương trình đào tạo, cung cấp thông tin về vaitrò và sự tương tác giữa một chuyên ngành với các chuyên ngành khác trong cùngmột lĩnh vực và giữa các chuyên ngành trong các lĩnh vực khác nhau Hiểu rõchương trình đào tạo, GVNKT sẽ xác định được, lựa chọn những kiến thức chuyênngànhcầntruyền tảichongười họchiu quảnhất.
- Kiến thức và kỹ năng về dạy và học: bao gom khối kiến thức về phương pháplun , k ỹ t h u t d ạ y v à h ọ c n ó i c h u n g v à d ạ y / h ọ c t r o n g t ừ n g c h u y ê n n g à n h c ụ t h ể Bên cạnh phương pháp chung thì ngành kinh tế có những đặc thù riêng bi t đòi hỏiphải có những phương pháp tiếp c n khác so với nhiều ngành đào tạo khác, đặc bi tlà khicácvấnđềkinh tếđangliên tụcbiếnđổi.
Nếunhưtrướcđây,người GVg i ữ va i tròtr un g tâm,t hự c hin va i tròcủa ngườitruyềnđạttrithứcthìtrong giaiđoạnhin nay,mụctiêu“Lấyngườihọclàmtrungtâm”đòihỏimỗingườiGVnóichun g,mỗingườiGVNKTtrongcáctrườngĐHCLnóiriêngphảicósựthayđổicơbảnvền ộidungvàphươngphápdạyhọc.Khôngchỉlàngườitruyềnthụkiếnthứcthuầntúy, GVNKTcòncầnphảicóbin phápkíchthích,tạorasựhứngthúhọctp củaSV,hướngd anvàtrangbịchoSVphươngpháph ọ c t p v à n g h i ê n c ứ u c ó h i u q u ả G V N K T , v ì v y , G V N K T c á c trườngĐHCLphảiliêntụcnângcaotrìnhđộchuyênmôn,nghip vụcủamình đongthờiđảmbảohoànthànhnhim vụgiảngdạytheoquyđịnhtại Thôngtưsố47/2014/TT-BGDĐT ngày 31/12/2014Quyđịnhchế độlàmvic đốivớiGV[10] Vai tròNhàkhoahọc
GVNKT thực hi n vai trò nhà khoa học với chức năng giải thích và dự báocác vấn đề của kinh tế mà loài người và khoa học chưa có lời giải Thực hi n cáchoạt động NCKH, ứng dụng các kết quả NCKH vào thực tiễn đời sống và công bốcáckết quảnghiên cứu chocộng đong (cộng đong khoahọc, xãhội nóic h u n g , trong nước và quốc tế) là ba chức năng chính của một nhà khoa học nói chung, nhàkhoahọctronglĩnhvựckinhtếnóiriêng.
Kết quả phân tích mối quan hg i ữ a 3 c h ứ c n ă n g c h í n h c ủ a G V c á c t r ư ờ n g ĐH là nghiên cứu (Research), giảng dạy (Teaching) và phục vụ (Service) của AkiraArimoto[1]đã chỉ ra giảng dạy và NCKH được coi là hai phương di n không thểthiếu trong quá trình dạy học, có mối quan hm t thiết với nhau, không thể tách rờinhau.GVĐHgiảngdạySVtrênlớptrêncơsởkếtquảnghiêncứuđãđượctiếnhànhtrong phòng thí nghi m, thư vi n trong mối liên hvới những vấn đề thực tiễn đặt ratrong cuộc sống hàng ngày Tuy nhiên, thực tế nhiều trường ĐH tại Vi t Nam hi nnay cho thấy chức năng giảng dạy và nghiên cứu của GVNKT còn bị tách bi t donhiều nguyên nhân khác nhau[107] Vai trò Nhà khoa học của GVNKT các trườngĐHCL thường được thể hi n cụ thể, rõ nét hơn so với tại các trường ĐH tư thục, thểhin qua quy định về NKCH của GV trong các cơ sở GDĐH công lp t r o n g T h ô n g tưsố47/2014/TT-BGDĐT[10].
VaitròNhàcungứngcácdịchvụchocộngđongcủaGVhin đangđượcxã hội đánh giá cao và đặt nhiều kỳ vọng Người GV có thể cung ứng các dịch vụ chonhà trường, choSV, cho các tổ chức xã hội –đ o à n t h ể , c h o c ộ n g đ o n g v à c h o x ã hội nói chung Cụ thể, đối với mỗi người GVNKT các trường ĐHCL, họ có thểtham gia vào công tác quản lý đào tạo của nhà trường bằng cách đóng góp ý kiếntrong các hội đong khoa học, tham gia giám sát kế hoạch giảng dạy, học t p vànghiên cứu, đánhgiákết quảgiảng dạy và học tp , r è n l u y n c ủ a G V v à
S V , đ ề xuất những bi n pháp nâng cao chất lượng đào tạo Với SV, GVNKT đong thời làcố vấn học t p, hỗ trợ SV liên h thực t p, định hướng nghề nghi p, vi c làm choSV Ở phạm vi xã hội, GVNKT có thể tham gia phản bi n cho các tạp chí khoahọc, tham dự các hội thảo khoa học hoặc tham gia vào một số hoạt động thực tiễntại các tổ chức, doanh nghi p GVNKT cũng đong thời có quyền và nghĩa vụ thamgia các hoạt động xã hội khác như: thực hi n nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ lao độngcông ích theo quy định hin hành; tham gia các phong trào dân quân tự v, g i ữ g ì n an ninh chính trị và tr t tự an toàn xã hội ở nơi làm vi c và nơi cư trú, bảo vbí m tnhànước,thamgia phòngchốngthiên tai,dịchbn h v à cáctn ạ n x ã hộikhác…
C h ẳ n g h ạ n c ó người yêu thích giảng dạy hơn NCKH và cung ứng dịch vụ xã hội, có người lạichuyên tâm hơn vào vi c nghiên cứu hoặc cung ứng dịch vụ mà ít chú ý đến giảngdạy Yếutốthuộcvềcánhânđóbịtácđộngmạnhbởiyếutốmôitrườngmàcụthể là mục tiêu, cấu trúc công vi c, và cơ chế đánh giá của trường ĐH và xã hội.Song, dù trong bất kỳ trường hợp nào, cả ba vai trò Nhà giáo – Nhà khoa học – Nhàcung ứng dịch vụ xã hội đều có ý nghĩa quan trọng và có mối liên htương hỗ hếtsức chặt chẽ, vai trò này bổ sung và làm phong phú cho vai trò khác. Thực hi n đầyđủ và toàn di n cả ba vai trò nêu trên quả là một thách thức không nhỏ đối với mỗingười GVNKT các trường ĐHCL trong điềukin GDđ a n g c ó n h i ề u t h a y đ ổ i n h ư hin nay.
GVNKT các trường ĐHCL trước hết là một người GV – nhà giáo Vì v y họcũng có những đặc trưng lao động chung như bất kỳ nhà giáo nào trong hthốngGDĐHvềmụcđích,đốitượng,côngcụlaođộng, sảnphẩmlaođộngvàmôitrườnglàmvic Tuynhiên,dođặcthùcủanhómngànhkinhtếsovớicácnhó mngànhkhác nên ngay trong mỗi đặc trưng lao động đó, GVNKT các trường ĐHCL lại thể hi nnhữngsựkhácbit nhấtđịnh.
2.2 Chấtlượnggiảng viênngànhkinh tếcáctrườngđại học cônglập 29
Mộtsốkhái nim
Chất lượng làmộtkhái nim quenthuộc, đãc ó t ừ r ấ t l â u , l à p h ạ m t r ù g ắ n liền với đặc tính, yêu cầu cần có của sản phẩm, dịch vụ nhất định Tuy nhiên, chođến nay, khái ni m về chất lượng cũng van còn có nhiều quan ni m khác nhau tùytheocáchthứctiếpcn
Trong sản xuất kinh doanh, người sản xuất coi chất lượng là điều họ phải làmđể đáp ứng các quy định và yêu cầu do khách hàng đặt ra, để được khách hàng chấpnhn Trong cạnhtranh,chấtlượnglànhữngđặctính,côngdụng,tin ích đượ c đưa ra so sánh giữa các đối thủ cạnh tranh trong cùng một loại sản phẩm, dịch vụnhất địnhvàđikèmtheo nólàcácchiphí,giá cả[15].
Trong tiêu dùng, chất lượng là khả năng của t p hợp các đặc tính của một sảnphẩm, hthống hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các đốitượngquantâm[30].
Theo Tiêu chuẩn Vi t Nam TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000:2005), chấtlượng là mức độ của một t p hợp các đặc tính vốn có của một sản phẩm, h thốnghay quá trình để đáp ứng các yêu cầu củak h á c h h à n g v à c á c b ê n c ó l i ê n q u a n Trong đó, chất lượng có thể được biểu hi n với các tính từ chỉ mức độ như kém, tốt,tuy t hảo Đặc tính vốn có của sản phẩm, h thống hay quá trình nghĩa là đặc tínhđó đó ton tại sẵn bên trong chủ thể một cách lâu bền hay vĩnh viễn Tiêu chuẩn Vi tNam TCVN ISO 9000:2015 lại đưa ra cách hiểu khácv ề c h ấ t l ư ợ n g T h e o đ ó , “Chất lượng sản phẩm và dịch vụ của tổ chức được xác định bằng khả năng thỏamãn khách hàng và ảnh hưởng mong muốn và không mong muốn tới các bên quantâm liên quan”[11] Như v y, chất lượng của sản phẩm, dịch vụ không chỉ bao gomchức năng, công dụng dự kiến mà còn bao gom cả giá trị và lợi ích được cảm nh nđối vớikháchhàng.
Khái quát lại, chấtlượng cót h ể đ ư ợ c h i ể u l à t p h ợ p t ấ t c ả n h ữ n g đ ặ c t í n h , ti n ích vốn có của sản phẩm, dịch vụ đáp ứng và thỏa mãn yêu cầu của khách hàngvà đối tượng quan tâm. Chất lượng được đo lường xuất phát từ yêu cầu về sự thỏamãn, hay đáp ứng nhu cầu nhất định của con người, do đó, tùy theo mức độ yêu cầucủa đối tượng đến đâu, như thế nào mà sản phẩm, dịch vụ được xem như có đảmbảo, đạt hay đáp ứng yêu cầu về chất lượng hay không Tất nhiên, do đòi hỏi và yêucầu của con người rất đa dạng và phong phú, lại liên tục thay đổi và không có giớihạn vì v y cách đánh giá, nhìn nh n chất lượng của cùng một sản phẩm, dịch vụ nàođó cũng rất đa dạng, khác nhau Do đó, để có sự thống nhất trong đánh giá chấtlượng trong từng điều ki n, hoàn cảnh cụ thể người ta đưa ra các tiêu chuẩn, tiêu chíđánh giá với từng loại sản phẩm, dịch vụ nhất định Chẳng hạn, có tiêu chuẩn chấtlượng của doanh nghi p, của ngành, của quốc gia,khu vực, vùng lãnh thổ, châu lụcvàquốctế.
Chất lượng NNL là một khái ni m có nội hàm rất rộng, được thể hi n thôngqua những thuộc tính cơ bản của nó Từ những năm 1960, Douglas Mc Gregortrong thuyết Y nhìn nh n chất lượng NNL là thái độ biểu hi n, ý thức, hành vi, khảnănglàm vic vànhn t h ứ c vềgiátrịcuộcsốngcủaconngười[90]. Đến th p niên 70 của thế kỷ XX, W Ouchi đã phát triển, bổ sung thêm sựtrung thành, niềm tin của NNL đối với tổ chức thể hi n qua tinh thần làm vi c hăngsay, qua sự phối hợp giữa cá nhân với t p thể hay vi c tự hoàn chỉnh kiến thức bảnthân trong quátrình làmvic vàoquanđiểmvềchất lượngNNL[91].
Chất lượng NNL, theo Trần Khánh Đức (2004), là trạng thái nhất định củaNNL thể hi n mối quan hg i ữ a c á c y ế u t ố c ấ u t h à n h n ê n b ả n c h ấ t b ê n t r o n g c ủ a NNL Đó là các yếu tố phản ánh trình độ, kiến thức, kỹ năng và thái độ của ngườilao độngtrongquátrìnhlàmvic[25].
TheoTạ Ngọc Hải(2006), chất lượng NNL là yếu tố tổng hợp của nhiều yếutố bộ phnnhư trí tu, sựhiểu biết, trình độ, đạo đức,k ỹ n ă n g , s ứ c k h ỏ e , t h ẩ m mỹ… của người lao động Trong các yếu tố trên thì trí lực và thể lực là hai yếu tốquantrọngđểxemxétvàđánhgiáchấtlượngNNL[29].
Tác giả Bùi Văn Nhơn (2008) lại cho rằng: Chất lượng NNL gom trí tu , thểchất và phẩm chất tâm lý xã hội trong đó: i) Thể lực của NNL: sức khỏe cơ thể vàsức khỏe tinh thần ; ii) Trí lực của NNL: trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thu t vàkỹnănglaođộngthựchànhcủangườilaođộng;iii)Phẩmchấttâmlýxãhội:kỷlut , t ự g i á c , c ó t i n h t h ầ n h ợ p t á c v à t á c p h o n g c ô n g n g h i ê p , c ó t i n h t h ầ n t r á c h nhim cao…[46].
MaiQuốcChánh(2012)đưaraquanđiểm:ChấtlượngNNLđượcxemxéttrêncác mặt:sứckhỏe,trìnhđộvănhóa,trìnhđộchuyênmôn,nănglựcphẩmchất[12].
Như v y, có thể thấy mặc dù quan điểm, cách nhìn nh n của các nhà nghiêncứu trong và ngoài nước về chất lượng NNL còn rất đa dạng và khác nhau, songnhìn chung đều thống nhất cho rằng chất lượng NNL là một t p hợp bao gom nhiềuyếutốkhácnhauthểhin đặctính,khả nănglàmvic củaconngười.Cácyếutốn ày ton tại trong cơ thể người lao động và được đem ra v n dụng trong quá trình laođộngđểtạo ramộtgiá trị cụthểnàođó.Đong thời,cácyếu tốnàycũngliêntụcvn động, thay đổi nhằm đáp ứng mục tiêu đề ra của cá nhân, tổ chức và xã hội trongnhữngđiềukin cụthể.
Trong lu n án này, khái ni m về chất lượng NNL được NCS thống nhất hiểunhư sau:Chất lượng NNL là một tập hợp các đặc tính của NNL (thể hiện ở ba khíacạnh Thể lực, Trí lực, Tâm lực) cấu thành khả năng làm việc của NNL nhằm đápứng những yêu cầu cụ thể của khách hàng và các bên có liên quan trongn h ữ n g điều kiệncụthể.
2.2.1.2.Chấtlượng giảngviên ngànhkinhtế cáctrườngđạihọc công lập
Xuất phát từ các khái ni m GVNKT các trường ĐHCL và chất lượng NNL ởtrên, NCS đưa ra khái ni m về CLGVNKT các trường ĐHCL như sau:CLGVNKTcác trường ĐHCL là một tập hợp các đặc tính của GVNKT các trường ĐHCL (thểhiện ở ba khía cạnh Thể lực, Trí lực, Tâm lực) cấu thành khả năng làm việc nhằmđápứng yêucầu của cácbêncóliên quan trongnhững điều kiện cụthể.
Tính chất công vi c hay quá trình lao động của GV nói chung, GVNKT cáctrường ĐHCL nói riêng có những đặc thù nhất định so với các lĩnh vực, ngành nghềkhác, chính vì v y, các đặc tính của GVNKT thể hi n chất lượng mặc dù cũng chủyếut h ể h i n q u a c á c y ế u t ố c ấ u t h à n h n ê n k h ả n ă n g l à m v i c c ủ a G V N K T v à KQLĐ của họ song sẽ có những sự khác bi t so với các đặc tính thể hi n chất lượngNNLnóichung,thểhin ởnhữngkhíacạnh sauđây:
Thứ nhất, CLGVNKT các trường ĐHCL là một t p hợp các đặc tính củaGVNKT các trường ĐHCL Những đặc tính này rất khác nhau trong những trườnghợpcụthểkhácnhausongxétởgócđộcấuthànhnênkhảnănglàmvic củaGVthì hầu hếtthểhin thôngqua3yếu tốThểlực,Trílực,Tâmlực:
- Thể lực là một loại năng lực hoạt động, v n động của thân thể, chỉ năng lựcsức mạnh, sức nhanh, sức bền, linh hoạt, mềm dẻo và năng lực khác của GVNKTcác trường ĐHCL biểu hin t r o n g q u á t r ì n h l a o đ ộ n g T h ể l ự c k h ô n g c h ỉ b a o g o m sức khỏe cơ bắp mà còn là sự dẻo dai của hoạt động thần kinh, trí óc, là sức mạnhcủa niềm tinvàý c h í , l à y ế u t ố c ầ n t h i ế t đ ả m b ả o c h o n g ư ờ i G V t h ự c h i n c á c nhim v ụ chuyênmôn cókết quảvàhiu q u ả
Tiêuchuẩnvàtiêuchíđánhgiáchấtlượnggiảngviênngànhkinhtếcáctrườngđạ
GVNKT các trường ĐHCL trước hết là mộtnhà giáo,v ì t h ế t r ư ớ c h ế t h ọ phảiđ á p ứ n g đư ợc c á c t i ê u c h u ẩ n c ơ b ả n c ủ a n h à g i á o , b a o g o m c á c t i ê u c h u ẩ n về phẩm chất và năng lực nhà giáo Phẩm chất nhà giáo là những phẩm chất tốt đẹpcủa người GVNKT các trường ĐHCL thể hi n trong quá trình lao động, trong đờisống thường ngày cũng như trong các mối quan hxã hội Còn năng lực nhà giáo lànăng lực thực hi n hoạt động chuyên môn của người GVNKT, bao gom: năng lựcgiảngdạy;nănglựcNCKH;nănglựccungứngcácdịchvụxãhội
Phẩm chất và năng lực của GVNKT các trường ĐHCL phụ thuộc vào tư chấtvà sự cố gắng, nỗ lực của người GV, thể hi n ở trình độ đào tạo, trình độ kiến thứcchuyênm ô n c h í n h v à c á c c h u y ê n m ô n c ó l i ê n q u a n , q u a p h ư ơ n g p h á p v à k i n h nghi m giảng dạy, phẩm chất đạo đức cũng như khả năng tự học t p nâng cao trìnhđộ nghiên cứu khoa học, trình độ ngoại ngữ, tin học, sự năng động, khả năng thíchứng với các yêu cầu mới và những biến động của nhi m vụ được giao Người thầyphải cao hơn học trò của mình cả về tri thức, kỹ năng cũng như nhân cách conngười Nếu thiếu hoặc hạn chế về phẩm chất hoặc năng lực, người thầy sẽ không thểtrở thành “mau mực” để người học noi theo Để có thể phát huy được những phẩmchất và năng lực của mình trong quá trình thực hi n các nhi m vụ chuyên môn cònđòi hỏi GVNKTcáct r ư ờ n g Đ H C L p h ả i đ ả m b ả o đ ư ợ c c á c y ê u c ầ u v ề s ứ c k h ỏ e Lu t GD (2019) cũng đã quy định rõ những tiêu chuẩn cụ thể đối với nhà giáo nóichung trong giai đoạn hi n nay[55].Trên cơ sở đó, kết hợp với vi c tham khảo ýkiến của các chuyên gia, NCS đưa ra đề xuất các tiêu chuẩn cụ thể đối vớiGVNKTcáctrườngĐHCLnhư sau:
- Một là,phải có phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt được thể hi n bằng tinh thầnyêu nước, yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, yêu nghề nghi p và yêu quý các học trò củamình Để làm được điều đó người GVNKT các trường ĐHCL phải thường xuyên tudưỡng về đạo đức, lối sống và trau doi những phẩm chất cần thiết như sự t n tâm,maumực,kiên trì,tinh thần tráchnhim , lạcquan,cólốisốnglành mạnh
- Hai là,GVNKT các trường ĐHCL phải đáp ứng chuẩn nghề nghip t h e o v ị trí vic làm, nghĩa là phải có trình độ từ ThS trở lên, có chứng chỉ nghip v ụ s ư phạm, có đủ trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng được yêu cầu của công vi c trongbối cảnhhin nay.
Muốn thực hi n tốt vai trò của mình, mỗi người GVNKT các trường ĐHCLcần phải có trình độ học vấn, kiến thức sâu rộng, kỹ năng thuần thục và tinh xảo, cónhững hiểu biết cơ bản về chính trị, kinh tế, xã hội, bám sát được những diễn biếntrong nước và thế giới Thêm vào đó, họ cũng cần thêm kiến thức về khoa học tựnhiên, khoa học xã hội và nhân văn Tuy nhiên vấn đề cốt lõi nhất mà mỗi GVNKTphải đạt được van là những kiến thức chuyên sâu về kinh tế thuộc phạm vi chuyênngành giảng dạy, nghiên cứu của mình – thể hi n qua trình độ đã được đào tạo vềchuyên môn Nhưng nếu chỉ có tri thức khoa học không thì chưa đủ, GVNKT phảicó tri thức về công cụ, kỹ năng sư phạm thành thạo Tri thức công cụ bao gomnhững vấn đề về phương pháp lu n và phương pháp nghiên cứu, nhất là phải amhiểu khoa học GD (tâm lý học, GD học, phương pháp học), kiến thức rất hữu íchcho vic n â n g c a o k i ế n t h ứ c v à t a y n g h ề - t h ể h i n q u a t r ì n h đ ộ , c h ứ n g c h ỉ n g h i p vụ sư phạm Thêm vào đó, trong điều ki n hi n nay, cùng với xu thế toàn cầu hóa,hội nh p quốc tế và sự phát triển nhanh chóng của khoa học công ngh , ngườiGVNKT cần phải có đủ trình độ ngoại ngữ, tin học để đáp ứng tốt được những yêucầucủacôngvic cũngnhư nhữngyêucầuxãhộiđặt ra.
- Ba là,có kỹ năng cp nht, nâng cao trình độ chuyên môn, nghip v ụ
N g o à i vi c đáp ứng các yêu cầu “cứng” về bằng cấp, trình độ chuyên môn trong lĩnh vực,ngành nghề của mình như đã nêu ở tiêu chuẩn hai nói trên, mỗi người GVNKT cáctrường ĐHCL cần phải có kỹ năng “mềm”, phải thường xuyên tìm tòi, cp nht thông tin trong các lĩnh vực có liên quan cả ở trong và ngoài nước, phục vụ cho hoạtđộnggiảngdạy,NCKHvàcungứngcácdịchvụxãhộikhác.Đâylàyêucầu,tiêu chuẩn đặc bi t quan trọng đối với GVNKT bởi lẽ lĩnh vực kinh tế thường xuyên cónhữngbiếnđ ộ n g , t h a y đ ổ i , đ ò i h ỏ i n g ư ờ i G V p h ả i c ó k ỹ n ă n g nhanhn hạ y t r o n g vic thu thp , cp n h t đ ể cungcấpchoSVnhữngthôngtin,kiến thứcphùhợp.
- Bốn là,đảm bảo sức khỏe theo yêu cầu nghề nghi p Sức khỏe tuy khôngmangt í n h q u y ế t đ ị n h n h ư n g c ũ n g g ó p p h ầ n t í c h c ự c t r o n g q u á t r ì n h t h ự c h i n nhi m vụ, tạo nên thành công cho người GVNKT các trường ĐHCL Sức khỏe tốtcho phép người
GV có một phong thái đĩnh đạc, giọng nói chuẩn xác, có sức lôicuốn và tác dụng thúc đẩy sự tiếp thu của người học, nâng cao uy tín của ngườiGVNKT Sức khỏe tốt còn là điều ki n cần thiết để người GVNKT các trườngĐHCL có thể đong thời thực hi n tốt 3 vai trò giảng dạy, NCKH và cung ứng cácdịchvụxãhội.
2.2.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng viên ngành kinh tế các trường đạihọccônglập Đã có rất nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đưa ra các bộ tiêu chíđánh giá chất lượng NNL nói chung, CLGV nói riêng Trên cơ sở tổng hợp từ cáccông trình nghiên cứu trong và ngoài nước, tham khảo ý kiến của các chuyên gia,xuất phát từ nội hàm của khái ni m CLGVNKT các trường ĐHCL đã đưa ra ở trên,căn cứ vào các tiêu chuẩn của GVNKT các trường ĐHCL kết hợp xem xét tính phùhợpvớiđiềukin Vit Namhin nay,NCSđềxuấtsửdụng2nhómtiêuchísauđây để đánh giá CLGVNKT các trường ĐHCL: (1) Nhóm tiêu chí đánh giá khảnăng làm vi c; (2) Nhóm tiêu chí đánh giá KQLĐ và mức độ đáp ứng yêu cầu củacácbêncóliênquan(Bảng2.2).
Thểlựchaykhảnăng sửdụngsứckhỏetrongquátrìnhlaođ ộ n g c ủ a GVNKT cáctrường ĐHCL được thể hin qua các tiêuchí:c h i ề u c a o , c â n n ặ n g , loại sứckhỏevàtìnhtrạng mắccácbệnhnghềnghiệp. Đối với bất cứ ngành nghề, lĩnh vực nào,chiều cao, cân nặngcũng luôn làmột tiêu chí quan trọng để đánh giá tình trạng thể lực nói riêng, khả năng làm vi cnói chung củaNLĐ Đối với GVNKT các trường ĐHCL, đặc thù công vi c khôngđòihỏihọphảisửdụngquánhiềusứclựccơbắptrong quátrìnhlàmvic hayphải điều khiển, v n hành các loại máy móc, trang thiết bị song chính yếu tố ngoại hình,phần nào thể hi n qua chiều cao, cân nặng lại có ý nghĩa khá quan trọng trong quátrình giảng dạy Một người GV có phong thái tự tin, đảm bảo các tiêu chuẩn vềngoạih ìn h, g i ọ n g nóisẽ t ạ o đ ượ csứ ct hu h ú t v ới ng ườ ih ọc, g ó p phầ nn ân g cao chất lượngthựchin c ô n g vic củangườiGV.
Người ta còn thường sử dụng kết quảphân loại sức khỏeđể đánh giá thể lựccủaNLĐnóichung,GVvàGVNKTcáctrườngĐHCLnóiriêng.TheohiếnchươngcủatổchứcYt ếThếgiới,sứckhỏelàmộttrạngtháihoàntoànthoảimáivềthểchất,tinh thần và xã hội Sức khỏe thể hi n sự dẻo dai về thể lực của NNL và quyết địnhcườngđộlaođộngcủangườilaođộng.Sứckhỏecóthểđượcđolườngquatrạngtháithể lực (vóc dáng bên ngoài), tình trạng b nh t t hay khả năng lao động (tỷ lsuygiảm khả năng lao động) Dựa trên số đo chiều cao và cân nặng, Bộ Y tế đưa ra quyđịnh phânloạisứckhỏe(Bảng 2.3).
Ngoàira,BộY tếcònđánhgiásứckhỏethểlựccủangườilaođộngtheotìnhtrạngbệnhtậtvới102loạibnhkhácnhauli ênquanđếncácbộphnsinhhọccủacơthể người.Thông tư 15/2016/TT-BYTcũng đưa ra danh sách 34 b nh nghề nghi pđược hưởng Bảo hiểm xã hội, trong đó, đối với lực lượng GV các b nh nghề nghi pchủyếuthườnglàcácbnhliênquantớimắt,tai -mũi- họng,phổi,thầnkinh…
Cânnng (kg) 𝐵𝑀𝐼={𝐶ℎie𝑢𝑐𝑎𝑜 (𝑐𝑚)}2 Hầu hết các trường ĐHCL đều quant â m t ớ i c á c c h ỉ s ố c h i ề u c a o , c â n n ặ n g và các vấn đề khác về sức khỏe của GV từ đó đưa ra các tiêu chuẩn cụ thể ngay từkhi thu hút, tuyển dụng GV Vic xác định và đưa ra các tiêu chuẩn về chiều cao,cân nặng, sức khỏe đối với GVNKT không khó nhưng tìm giải pháp cải thi n chiềucao, cân nặng, tăng cường sức khỏe, giảm tình trạng mắc các bnh nghề nghip cho họ lạiv ô c ù n g p h ứ c t ạ p v ì n h ữ n g c h ỉ s ố đ ó k h ô n g c h ỉ b ị ả n h h ư ở n g c ủ a đ i ề u ki n dinh dưỡng, môi trường sinh sống, điều ki n lao động, sự rèn luy n thể lực màcònchịusự tácđộngrấtlớn củayếutốgenditruyền.
Mai Quốc Chánh (1999),Phạm Minh Hạc (2001),IngvarsonLawrence (2008),
Buttner Svenja(2015),Đềxuấtc ủa NCS
Cáctiêuchíđánh giá mứcđộđápứng yêucầucủacácb ênc ó liênquan
- Mức độ đáp ứng yêu cầu củaCQQLNNvề GDĐH:
Mứcđ ộ đ á p ứ n g y ê u c ầ u v ề t r ì n h độ(tỷlG V cótrìnhđộTS,ThS)
KarelF.Mulder(2015),Wern er Engelbrecht (2016),Đề xuấtcủaNCS
Bảng2.3.Phânloạisức khỏe theoquy địnhcủaBộ Ytế
(Nguồn:Thôngtưliêntịchsố16/2016/TTLT-BQP-BYT)
Trílựccủa GVNKTcác trườngĐHCLđượcđánhgiáthôngqua cáctiêuchí: trìnhđộ chuyên môn,nghiệpvụ,kỹnăngnghềnghiệpvàkinhnghiệmlàmviệc.
Trình độ chuyên môn, nghiệp vụlà sự hiểu biết, kiến thức và kỹ năng thựchành về một nghề nghip nhất định được thể hin q u a n h ữ n g b ằ n g c ấ p , c h ứ n g c h ỉ mà người lao động đã tích lũy được sau quá trình đào tạo Đối với GVNKT cáctrường ĐHCL, tiêu chí trình độ chuyên môn, nghi p vụ được đánh giá trên cơ sở sosánh với tiêu chuẩn chức danh nghề nghi p viên chức giảng dạy trong thông tư liêntịchsố36/2014/TTLT-BGDĐT-BNVngày28tháng11 năm2014.
Bên cạnh yếu tố trình độ chuyên môn, nghi p vụ, để thực hi n tốt vai trò củamình, GVNKT các trường ĐHCL còn cần có cáckỹ năng nghề nghiệpcần thiếttronghoạtđộnggiảngdạy,NCKHvàhoạt độngxãhội.
Cácn h â n t ố ả n h h ư ở n g đếnc h ấ t l ư ợ n g g i ả n g v i ê n n g à n h k i n h t ế
Qua kết quả tổng quan tài li u cũng như tham khảo ý kiến bằng phỏng vấnsâu 20 chuyên gia và quan điểm cá nhân, NCS đưa ra 4 nhóm nhân tố với các nhântốcóảnh hưởnglớnđếnCLGVNKTcáctrườngĐHCL(Bảng2.4).
TT Nhóm nhântố Nhântố Nguồnthamkhảo
- Các đặc trưng văn hóa - kinh tế - xãhội
NguyễnPhúTrọng(2003)Ng uyễn Văn Lâm
Nhómn hân tốmôitr ường ngành
NguyễnPhúTrọng(2003)Da vid H Monk (2007)Limor Hatsor(2012)
NguyễnPhúTrọng(2003)Ng uyễn Văn Đ(2009)ChadwickPriscilla (1995) Đề xuất củaNCS
Toàn cầu hóa có thể được hiểu là quá trình các tổ chức và các quốc gia trêntoàn thế giới tăng cường sự hợp tác, gắn kết với nhau trên cơ sở chia sẻ các nguonlực và lợi ích, thúc đẩy sự phát triển của các bên có liên quan Toàn cầu hóa tácđộngđ ế n C L G V N K T c á c t r ư ờ n g Đ H C L c h ủ y ế u t h ô n g q ua c á c h o ạ t đ ộ n g x u ấ t , nhp k h ẩ u G D T r o n g m ô i t r ư ờ n g d ị c h v ụ G D t r ở t h à n h m ộ t l o ạ i h à n g h ó a x u ấ t , nh p khẩu, sẽ dan đến sự phân hóa lớn giữa các cơ sở GDĐH và lực lượng GV.Những trường ĐH, nhất là các trường ĐH lớn, có uy tín, tiềm lực tài chính sẽ dễdàng hơn trong vi c thu hút, sử dụng lực lượng GV có chất lượng cao, không chỉtrong nước mà còn từ các nước phát triển Điều đó tác động ngược trở lại giúp cáccơ sở này ngày càng khẳng định được vị thế của mình trên thị trường GDĐH trongnướcvàquốctế.Ởchiềungượclại,nhữngtrườngĐHcóquymônhỏ,mớithànhl p… sẽ gặp khó khăn trong quá trình cạnh tranh, thu hút lực lượng GV có chấtlượng, phải đối mặt với nguy cơ “chảy máu chất xám” Toàn cầu hóa, cũng dan đếnsựdichuyểnlaođ ộ n g , những GVNKTg i ỏ i, c ó trìnhđộcaosẽcóxuhướnglàm vi c cho các trường, vi n nghiên cứu quốc tế có thu nh p cao hơn; SV cũng có xuhướng lựa chọn trường học có thương hi u, lựa chọn chương trình đào tạo tiên tiếnvàlựachọnGVgiỏi đểtheohọc.
Sựpháttriểncủakhoahọc,kỹthut , côngnghcótácđộngmạnhmẽđếnmọi mặtcủađờisốngkinhtế-vănhóa- xãhộicủacácquốcgia,tạorasựthayđổivềphươngtin vàcáchthứclàmvic củaconngư ời.Khoahọcvàcôngnghp h á t triểnđòihỏilựclượngGVNKTcáctrườngĐHCLmộtm ặtchủđộnghọctp nângcaotrìnhđộđểlàmchủđượccáccôngnghhin đại,đặcbit làcá cứngdụngvềcôngnght h ô n g tinvàtruyền thông,cảvềlýthuyếtvàthựchànhphụcvụchohoạtđộnggiảngdạy,mặtkhácphảităngcư ờngcáchoạtđộngnghiêncứuđểkhámphára nhữngtri thứcmớivềkinh tếkhiyếutốđầuvào (khoahọc,kỹthut , côngngh) thayđổi Nói cáchkhác,sựpháttriểncủa khoa học,kỹ thut , côngnghs ẽ t ạ o ra áplực,đòihỏiphảinângcao chấtlượngđốivớiđộingũGVNKT cáctrườngĐHCL.
Cácquyđịnhcủapháplut cóảnhhưởngrấtlớnđếnCLGVNKTcáctrường ĐHCL Tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức đối với GV, quyđịnh về chế độ làm vi c của GV là những căn cứ để các trường ĐH xây dựng kếhoạch cụ thể nhằm đảm bảo và từng bước nâng cao chất lượng lực lượng cán bộ,GV của mình Đó cũng là cơ sở để mỗi người GV nỗ lực phấn đấu đạt được nhữngmục tiêu cá nhân. Thêm vào đó, các quy định của Nhà nước về chế độ đãi ngộ, tiềnlương, tiền thưởng, cơ hội thăng thưởng đối với ngành sư phạm, đối với các trườngĐHCL cũng là động lực quan trọng để khuyến khích động viên GVNKT nâng caochất lượng.
Những quan ni m trong xã hội về vị trí, vai trò của người GV, tình hình pháttriển của nền kinh tế, hay những xu hướng, trào lưu mới xuất hi n… tất cả đều cóảnh hưởngnhất địnhtớiCLGVNKTcáctrườngĐHCL.
Xã hội Vit Nam trước đây đặc bit c o i t r ọ n g v ề g i á o v à d à n h s ự t ô n t r ọ n g cho lớn cho những thầy giáo, cô giáo Quan ni m “nhất tự vi sư, bán tự vi sư”,“không thầy đố mày làm nên”… phổ biến trong xã hội, vì v y thu hút được NNLchất lượng cao tham gia vào ngành sư phạm, CLGV được đảm bảo và nâng cao.Tuy nhiên trước những thay đổi trong xã hội thời gian gần đây, cùng với sự pháttriển nhanh chóng của kinh tế thị trường và quá trình mở cửa, hội nh p và du nh pcủa văn hóa phương Tây, nghề giáo viên đã và đang giảm dần sức hấp dan bởi thunh p thấp và những ràng buộc, gò ép nhất định của nghề nghi p Nhiều GV giỏi, cótâmhuyết…khôngcòngắn bóvới ngànhsư phạm.
Bất kỳ một h thống hay chế độ nào cũng đều v n động, thay đổi và pháttriểnđểđápứngkịpthờiyêucầucủathờiđại.GDĐHcũngkhôngnằmngoàiquylu t đó. GDĐH trên thế giới hi n nay đang phát triển theo một số xu hướng chínhnhưsau:
Thứ nhất, nỗ lực nâng cao chất lượng GDĐH toàn di n, mở rộng về quy môgắn liềnvới nângcaochấtlượngGDtừphổthôngtớiĐH.
Thứ hai, chú trọng và đẩy mạnh hoạt động NCKH Nhiều trường ĐH pháttriển theo hướng ĐH nghiên cứu với sự hỗ trợ từ phía chính phủ và cộng đongdoanhnghip
Thứ ba, xây dựng h thống giáo dục suốt đời đáp ứng yêu cầu của nền kinhtếsốtrongthếkỷXXI.
Thứ tư, thực hi n chính sách đa dạng hóa các nguon lực đầu tư cho GDĐH.Điều này là tất yếu bởi nó vừa giảm thiểu áp lực lên ngân sách quốc gia,v ừ a l à độnglựcthúc đẩy các cơsởGDĐHkhôngngừngsángtạo,đổi mới đểphát triển.
Thứ năm, tích cực thực hi n thể chế quản lý GDĐH kết hợp hài hòa giữa t pquyền, phân quyền và hỗn hợp phù hợp với thể chế chính trị, kinh tế, truyền thốnglịchsử vàvăn hóacủamỗi quốcgia.
Cùng với quá trình hội nh p quốc tế, GDĐH Vi t Nam cũng chịu ảnh hưởngnhất định từ những xu hướng phát triển của GDĐH thế giới Nhà nước, các cơ sởGDĐH và bản thân mỗi người GV nói chung, GVNKT các trường ĐHCL nói riêngphải tích cực học t p, nghiên cứu nâng cao trình độ, chất lượng, chủ động trướcnhữngsựthay đổitất yếucủaGDĐHhin tạivàtươnglaigần.
Cũng như các ngành nghề, lĩnh vực khác trong xã hội, cạnh tranh trongGDĐH là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới CLGVNKT các trường ĐHCL Cạnhtranh càng gay gắt, khốc li t bao nhiêu, sức ép phải nâng cao chất lượng NNL –CLGVNKT càng lớn bấy nhiêu Cạnh tranh trong GDĐH hin n a y k h ô n g c h ỉ d ừ n g ở cạnh tranh trong nước Do đó, chủ động nâng cao CLGV chính là điều ki n cấpthiết, có ý nghĩa sống còn đốivớimỗi cơ sởGDĐH công lpt ạ i V i t N a m t r o n g bối cảnhhin nay.
2.2.3.3 Cácnhân tốthuộcvề cáctrường đạihọccông lập
TrongxuhướngpháttriểncủaGDĐHhinđại,ngườilãnhđạongàycànggiữvai trò quan trọng, có ảnh hưởng tới vi c lựa chọn và thực hi n các kế hoạch, chiếnlượcpháttriểncủacáctrườngĐHCL,trongđócóvấnđềCLGVNKT.Quanđiểmcủangười lãnh đạo có ảnh hưởng quyết định tới vi c lựa chọn phương hướng, cách thứcpháttriểncủaNhàtrường:tptrungvàonângcaoCLGV;đầutưvàovicxâydựngcơsở v t chất, cải thi n môi trường, điều ki n học t p cho SV hay tạo lợi thế cạnh tranhthông qua giảm học phí, tăng cường ưu đãi cho người học… Riêng đối với vấn đềCLGVNKT, lãnh đạo trường ĐHCL cũng có thể đưa ra lựa chọn đào tạo, phát triểnđộingũGVhincócủaNhàtrườnghaythuhútNNLchấtlượngcaotừbênngoài…
Uy tín, thương hi u là một trong những nhân tố ảnh hưởng, giúp cho cáctrường ĐHCL dễ dàng thu hút được những ứng viên chất lượng cao để đào tạo, boidưỡng trở thành
GV Nói cách khác uy tín, thương hi u của các trường ĐHCL gópphần nâng cao CLGVNKT ngay từ khâu tuyển dụng Thêm vào đó,u y t í n v à thương hiu c ũ n g n g ụ ý b a o h à m k h ả n ă n g v ề t à i c h í n h , đ i ề u k i n c ơ s ở v t c h ấ t … là những yếu tố cần thiết để các trường ĐHCL thực hi n các hoạt động đào tạo, boidưỡnghoặccóchếđộđãingộthỏađáng, khuyến khíchGVNKTtrongnhữngnỗ lựcnângcaochấtlượngtiếptheo.
Nângcaochấtlượnggiảng viênngànhk in h tếcáctrườngđạihọccôn glập501.Kháinim
Khái nim C L G V N K T c á c t r ư ờ n g Đ H C L ở p h í a t r ê n c h o t h ấ y C L G V N K T l à t p hợp các đặc tính của GVNKT để đáp ứng mục tiêu, yêu cầu phát triển của các cánhân, tổ chức có liên quan và toàn xã hội tại một thời điểm cụ thể Như v y, trongphạm vi nghiên cứu của lu n án này, theo quan điểm của NCS thì:Nâng caoCLGVNKT các trường ĐHCL là làm gia tăng các đặc tính và KQLĐ của GVNKTcác trường ĐHCL nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển của các bên có liên quan trongtương lai xác định.Để nâng cao CLGVNKT các trường ĐHCL, các chủ thể cầnnghiên cứu, xem xét, đánh giá, thực hi n các hoạt động quản trị phù hợp, hi u quảnhằmtạorasựthayđổi,chuyểnbiếntheohướngtíchcựctừphíaGVNKT.Trướcxu thế hội nh p quốc tế và sự cạnh tranh gay gắt trong GD hi n nay thì nâng caoCLGVNKT các trường ĐHCL có ý nghĩa đặc bi t quan trọng không chỉ đối với cánhânmỗingườiGVhaycáctrườngĐHCLmàcònvớiphạmvitoànxãhội.Vìvy cá nhân mỗi người GVNKT các trường ĐHCL phải nh n thức được ý nghĩa và tầmquan trọng của vi c nâng cao CLGV, từ đó tự giác và chủ động nâng cao năng lực,phẩm chất và sức khỏe để đáp ứng được yêu cầu ngày càng tăng từ phía khách hàngvà các bên có liên quan. Các trường ĐHCL và toàn xã hội cũng cần phải có sự hỗtrợ, tạo môi trường, điều kin thun l ợ i n h ấ t c ả v ề v t c h ấ t v à t i n h t h ầ n đ ể G V N K T cóthểpháttriểntoàndin
Nội hàm củak h á i n i m n â n g c a o C L G V N K T c á c t r ư ờ n g Đ H C L n ê u t r ê n theo NCScầnđượchiểunhư sau:
Thứ nhất, nâng cao CLGVNKT các trường ĐHCL là tăng cường khả nănglàm vi c của
GVNKT các trường ĐHCL, thông qua các tác động tích cực của tổchức và cá nhân làm chuyển biếnvà cải thin các yếu tốc ấ u t h à n h
Nâng cao thể lực là nâng cao năng lực hoạt động, vn đ ộ n g c ủ a t h â n t h ể người GV; nâng cao sức mạnh, sức nhanh, sức bền, linh hoạt, mềm dẻo và năng lựcthể chất khác của GV biểu hi n trong quá trình làm vi c Có nghĩa là các CQQLNN,các trường ĐHCL và bản thân GVNKT cần thực hi n các giải pháp thích hợp đểnâng cao sức khỏe của người GV, cả về thể chất, cơ bắp và tinh thần Cải thi n môitrường, điều ki n sống và làm vi c cho GVNKT, tăng cường các hoạt động thể dục,thể thao, văn hóa văn ngh , đầu tư vào y tế, giữ gìn và chăm sóc sức khỏe toàn di ncho GVNKT… là những giải pháp hi u quả để nâng cao CLGVNKT các trườngĐHCLtrongđiềukin hin nayởVit Nam.
Nâng cao trí lực là nâng cao năng lực trí tucủa GVNKT các trường ĐHCLtrong quá trình làm vi c, bao gom nâng cao trình độ chuyên môn, nghi p vụ, ngoạingữ, tin học, kiến thức, kỹ năng, phương pháp và kinh nghi m làm vi c Muốn thựchi n được như v y, các trường ĐHCL và các CQQLNN cần có cơ chế tuyển dụngđúng đắn, chính sách phù hợp, quan tâm đào tạo, boi dưỡng, khuyến khích, hỗ trợ,tạo điều ki n thu n lợi để GVNKT tích cực học t p, nghiên cứu nâng cao trình độ Thiết kế công vi c hợp lý, bố trí lao động hợp lý cũng là những giải pháp có tácdụngtíchcựctrong vic nângcaotrí lựccủaGVNKT.
Nâng cao tâm lực là nâng cao ý thức, thái độ, các phẩm chất, tư tưởng, đạođức nghề nghi p của GVNKT các trường ĐHCL trong quá trình làm vi c, nghĩa lànângcaotínhkỷ lu t , tinhthầnt p thể,tínhtựgiác, nhit tình,tâmlývà tháiđộ trong lao động Để nâng cao tâm lực, cần thực hi n những bi n pháp như: Tuyêntruyền, giáo dục chính trị, tư tưởng; học t p, rèn luy n phẩm chất, đạo đức, lối sống,tác phong nghề nghip, tăng cường kiểm tra, đánh giá GV;k h u y ế n k h í c h t i n h t h ầ n tự giác học t p, rèn luy n, phấn đấu của GV; đổi mới cơ chế, chính sách, chế độ đãingộnhằmtạođộnglựclao độngđốivớiGV.
Nhóm ngành đào tạovềkinh tế có đặc thùl à l i ê n t ụ c c ó s ự c p n h t , t h a y đổi, bổ sung về tri thức cung cấp cho người học Điều đó đòi hỏi GVNKT cáctrường ĐHCL phải có năng lực cần thiết để đáp ứng yêu cầu đào tạo của nhómngành Do đó, với GVNKT, hai yếu tố trí lực và tâm lực có vai trò và ý nghĩa quantrọng hơn, yếu tố thể lực ngược lại là điều ki n cần thiết để trí lực và tâm lực pháthuy tốt trong quá trình làm vi c Chính vì v y, khi nâng cao CLGVNKT cần đầu tưđong bộ vào cả 3 khía cạnh, lấy nâng cao thể lực làm nền tảng để nâng cao trí lực vàtâm lực, góp phần phát triển lực lượng GVNKT toàn din , đ á p ứ n g c á c y ê u c ầ u trongtìnhhìnhmới.
Thứh a i,n â n g caoC L G V N K T c á c t r ư ờ n g ĐHC L p hả i p h ả n á n h q u a n â n g cao kết quả thực hin c ô n g v i c c ủ a G V C ó n g h ĩ a l à k h ô n g c h ỉ n â n g c a o
T h ể l ự c , Trí lực, Tâm lực của GVNKT một cách thuần túy, đơn lẻ mà các đơn vị, tổ chứcquản lý và sử dụng GVNKT, ở đây là các trường ĐHCL và toàn xã hội, còn phải tạomọi điều ki n thu n lợi nhằm khai thác, phát huy khả năng lao động của họ, tạo rasức mạnh tổng hợp của NNL – sức mạnh của t p thể GVNKT, thể hi n qua kết quảnângcaochất lượnggiảngdạy,NCKHvàcungứngcácdịchvụxãhội
Thứ ba, nâng cao CLGVNKT các trường ĐHCL phải hướng vào đáp ứngmục tiêu phát triển của các bên có liên quan tại những thời điểm cụ thể trong tươnglai Đó có thể là sự hài lòng của các trường ĐHCL, của các đối tượng người học,người sử dụng lao động hay sự đảm bảo về quy mô GV, tỷ l GV/SV hay mục tiêucánhâncủaGVNKTtrongtươnglai
2.3.2 Hoạt động quản trị nhân lực nâng cao chất lượng giảng viên ngành kinh tếcủacáctrườngđạihọccônglập
Có nhiều cách phân chia các hoạt động nâng cao CLGVNKT các trườngĐHCL theo những cách tiếp c n khác nhau Cách tiếp c n theo nội dung có thể chiara thành các hoạt động nâng cao khả năng làm vi c (nâng cao thể lực, trí lực,tâmlực),nângcaokếtquảthựchin côngvic , nângcaokhảnăngđápứngyêucầucủa các bên có liên quan Cách tiếp c n theo chủ thể thực hi n có thể chia các hoạt độngnâng cao CLGVNKT thành 3 nhóm, bao gom: hoạt động nâng cao CLGVNKT củacácCQQ LN N, c ủ a cáct rư ờn g ĐHCLvàc ủa b ả n thânG VNK T T r o n g phạm vicủa lu n án này, NCS chỉ t p trung vào nghiên cứu các hoạt động QTNL của cáctrường ĐHCL nhằm nâng cao CLGVNKT Đây cũng có thể xem là nội dung phântíchsâusắchơnmộtnhóm nhântốthuộcvềcáctrường ĐHảnhhưởngđếnCLGVNKT theo hướng chủ động, tích cực. Các hoạt động QTNL trong các trườngĐHCL được xem xét ở đây bao gom: Phân tích, thiết kế công vi c và kế hoạch hóanguon nhân lực; Tuyển dụng; Phân công và bố trí công vic; Đánh giá thực hin công vic ; Tạo độnglựclàm vic vàĐàotạo phát triển nguon nhânlực.
2.3.2.1 Phântích,thiếtkế côngviệc và kếhoạch hóanguồn nhânlực
Phân tích, thiết kế công vi c cho GVNKT các trường ĐHCL là quá trình xácđịnh, xem xét, khảo sát những nhim v ụ v à n h ữ n g h à n h v i l i ê n q u a n đ ế n c ô n g v i c cụ thể của GVNKT Từ đó xâydựng bảnp h â n t í c h c ô n g v i c c h o t ừ n g v ị t r í GVNKT trong đó mô tả rõ chức năng, nhi m vụ cần thực hi n, các tiêu chuẩn đánhgiá thực hi n nhi m vụ và những yêu cầu tối thiểu về trình độ, kiến thức, kỹ năng, để có thể đảm nhn được vị trí công vic GVNKT đó Đây là hoạt động quan trọng,là căn cứ để thực hi n hầu hết các hoạt động QTNL khác trong nhà trường, cũng làcăn cứ quantrọng đểnhà trường thực hi ncác hoạt động cần thiếtnâng caoCLGVNKTtrongcáctrườngĐHCL. Thông qua phân tích công vi c, các trường ĐHCL sẽ xác định đầy đủ nhữngnhim vụ mà từng người GVNKT phải thực hin trong quá trình giảng dạy, NCKHvà cung ứng các dịch vụ xã hội, cũng như những yêu cầu đối với GV, về sức khỏe,trìnhđộchuyênmôn,kiếnthức,kỹnăngvàcácphẩmchấtcầnthiếtkhác.Trêncơ sởthực hi n tốt hoạt động phân tích công vi c, các trường ĐHCL sẽ thiết kế công vi cphùhợpvớilựclượngGVNKThin có;thuhút,tuyểndụngnhữngứngviênphùhợptừ thị trường lao động bên ngoài trở thành GV có chất lượng; đầu tư, trang bị đầy đủmáy móc, phương ti n hỗ trợ; đào tạo và có chế độ chính sách đãi ngộ thỏa đáng chođộingũnhânsựtrongnhàtrường,từđógópphầnnângcaoCLGVNKT.
Kế hoạch hoá NNL là quá trình đánh giá lực lượng GVNKT hi n tại, đongthời xác định nhu cầu của trường ĐHCL về GVNKT trong tương lai xác định phùhợpvớimụctiêuchiếnlượcvàcáckếhoạchcủanhàtrường,từđóxâydựngcác giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu đó, đong thời có kế hoạch từng bước nâng caoCLGVNKT Thực hi n tốt hoạt động kế hoạch hóa NNL sẽ giúp các trường ĐHCLcó được sự chủ động trong vi c bố trí sử dụng, tuyển dụng, đào tạo GVNKT Nóicách khác, kế hoạch hóa NNL chính là một trong những công cụ để giúp các trườngĐHCLtối ưu hóa quátrìnhnângcaochất lượngNNLtrongđó có CLGVNKT.
Hi n nay, hoạt động phân tích, thiết kế công vi c và kế hoạch hóa nguon nhânlựctrongcáctrườngĐHCLthựchin theoNghịđịnh41/2012/NĐ-
TuyểndụngGVNKTcóthểđượchiểulàquátrìnhcáctrườngĐHCLthựchi n các hoạt động cần thiết để thu hút các ứng viên tiềm năng và xem xét, đánh giánhằm chọn ra trong số đó những ứng viên có chất lượng, phù hợp nhất với các yêucầu của nhà trường cho các vị trí GVNKT Do đó, tuyển dụng sẽ có tác động, ảnhhưởngtrựctiếptớivấ n đềnângcaoCLGVNKTcủa cáctrườngĐHCL.Khithực hi n hoạt động tuyển dụng, các trường ĐHCL cần đảm bảo tuân thủ theo đúng cácquy định hi n hành của pháp lu t có liên quan đến tuyển dụng viên chức trong cácđơn vịhànhchínhsựnghip
2.3.2.3 Phâncông vàbố trí công việc Để có thể sử dụng hi u quả, từ đó nâng cao CLGVNKT, các trường ĐHCLcần nghiên cứu, xem xét phân công và bố trí công vi c hợp lý cho đội ngũ GVNKT.Phâncôngvàbốtrícôngvic choGVNKTcầncăncứvàođặcthùtínhchấtcông vi c của người GV, năng lực, khả năng của GV cũng như điều ki n thực tế của từngđơn vị,bộphn trongNhàtrường.
2.3.2.4 Đánhgiáthực hiện côngviệc Đánhgiá thựchin côngvic của GVNKTlà sosánh,đốichiếutìnhhình, kết quả giảng dạy, NCKH của GV với những tiêu chuẩn, tiêu chí đã được cácCQQLNN và trường ĐHCL xây dựng, lựa chọn làm căn cứ đánh giá Từ đó chỉ racho GVNKT những ưu điểm, nhược điểm, những điểm mạnh, điểm yếu của bảnthân, nguyên nhân của vấn đề từ đó tìm bin p h á p k h ắ c p h ụ c , n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g và hi u quả thực hi n công vi c củaGVNKT Đánh giá còn là căn cứ để các trườngĐHCL thực hi n nhiều hoạt động khác trong công tác tổ chức cán bộ như đề bạt,thăngtiến,luânchuyển haylà cơsởđểtrảlương,khen thưởng,kỷ lut G V
Tạo động lực làm vi c cho GVNKT các trường ĐHCL nghĩa là sử dụng hthống các bi n pháp phù hợp nhằm kích thích, thúc đẩy sự đam mê, cố gắng, nỗ lựccủa bản thân người
GV trong quá trình thực hin các nhim v ụ g i ả n g d ạ y , N C K H hay cung ứng các dịch vụ xã hội khác từ đó nâng cao hi u quả làm vi c của ngườilao động, góp phần vào sự phát triển chung của GV và nhà trường Để tạo động lựclàm vi c cho GV, nhà trường cần nghiên cứu, xác định nhu cầu của họ, từ đó từngbước đáp ứng, thỏa mãn những nhu cầu đó, phục vụ cho mục tiêu quản trị của nhàtrường, ở đây là nâng cao chất lượng GVNKT, phù hợp với điều ki n thực tế trongtừnggiaiđoạnnhấtđịnh.
KháiquátcáctrườngđạihọccônglậptrênđịabànthànhphốHàNội6 1 1 Sơ lược quá trìnhhìnhthànhvà pháttriển
Hà Nội - Thủ đô nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Vi t Nam, là trung tâm vềchính trị, văn hoá, khoa học kĩ thu t và giáo dục, đong thời là trung tâm kinh tế lớncủacảnước.
Thực hi n kết lu n Hội nghị Trung ương 6 (khóa X) và Nghị quyết của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 3, số 15/2008/NQ-QH12 có hi u lực thi hành từ ngày 01tháng 8 năm
2008, địa giới hành chính của Hà Nội được mở rộng, bao gom: Tp. HàNội,tỉnhHàTây,huyn MêLinh-tỉnhVĩnhPhúcvàbốnxãthuộchuyn LươngSơn
Về mặt địa lý, Hà Nội hi n nay có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên - Vĩnh Phúcở phía Bắc; Hà Nam - Hòa Bình ở phía Nam; Bắc Giang - Bắc Ninh - Hưng Yên ởphía Đông và Hòa Bình - Phú Thọ ở phía Tây Di n tích tự nhiên của Hà Nội là334.470,02 ha, xếp thứ17trongsốcácThủđôcódin t í c h r ộ n g nhất trênthếgiới.
Về mặt xã hội, dân số trung bình trên địa bàn tp Hà Nội năm 2018 là 7.654,8nghìnn g ư ờ i , t ă n g 1 , 8 % s o v ớ i n ă m 2 0 1 7 , t r o n g đ ó , d â n s ố t h à n h t h ị l à
3 7 6 4 , 1 nghìn người, chiếm 49,2% và tăng 1,7%; dân số nông thôn là 3.890,7 nghìn người,chiếm 50,8% và tăng 1,8% so với năm 2017 Hà Nội hi n nay được chia thành 30đơn vịhànhchính cấp qun , huyn , thịxã,577xã,phường,thịtrấn[66].
Với truyền thống lịch sử lâu đời, vị trí chiến lược quan trọng và t p trungđông dân số nên Thủ đô Hà Nội cũng là địa phương có nhiều trường ĐH nhất trongphạm vicảnước.Văn Miếu - Quốc Tử Giám được xây dựng vào thời nhà Lý (cuối thế kỷ XI)được coi là trường ĐH đầu tiên của Vi t Nam Ngày nay đây là một di tích lịch sử -văn hóa - GD thu hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước đến thăm quan tạithủđôHàNội. Đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp đã xây dựng nhiều trường học lớn trênk h ắ p cả nước, trong đó tại Hà Nội phải kể đến hai trường ĐH lớn, tiêu biểu lúc bấy giờ là Đại họcY khoaĐôngDương(1902)vàĐạihọcĐôngDương(1906).
Ngay sau thành công của Cách mạng tháng Tám 1945, nhà nước Vi t NamDân chủ Cộng hòa đã rất quan tâm tới vi c hình thành, đổi mới các trường học, đặcbi t là các trường ĐH Mở đầu là sắp xếp lại, đổi tên hai trường ĐH lớn dưới thờiPháp thuộc là Đại học Y khoa Đông Dương và Đại học Đông Dương thành trườngĐại học Y Vi t Nam (nay là Đại học Y Hà Nội) và Đại học Quốc gia Vi t Nam (naylàĐạihọcQuốcgiaHàNội).Đâycóthểcoilà2cơsởGDĐHđầutiênđượcthànhlp k ể t ừ k h i t h à n h l p N h à n ư ớ c V i t N a m D â n c h ủ C ộ n g h ò a
T r ư ờ n g Đ H t i ế p theo được thành l p tại Hà Nội tiếp sau chính là trường Đại học
Nội(1951)nhằmmụctiêuđàotạođộingũgiáoviênphụcvụchoGDnướcnhàsauđộclp Quá trìnhhình thànhvàphát triển củac á c t r ư ờ n g Đ H C L t r ê n đ ị a b à n t p
Giai đoạn 1956 – 1966 Đây được coi là giai đoạn thành l p của nhiều trườngĐHCL lớn trong nhiều lĩnh vực then chốt của nền GD Vi t Nam trên địa bàn tp HàNội Sau khi hi p định Genève (07/1954), miền Bắc trong đó có thủ đô Hà Nội bướcvàomộ tg i a i đ o ạ n lịchs ử mớ iđ ầ y h à o h ù n g vàg i a n k h ổ , c ù n g lúct h ự c h i n h a i nhi m vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và chi vi n cho chiếntrườnglớnmiềnNam,gópphầnđấutranhgiảiphóng,thốngnhấtđấtnước.Chínhbốicảnh lịch sử đặc bi t này đã đặt ra những nhi m vụ và yêu cầu mới đối với sự nghi pGDĐT, nhất là hthống GDĐH Với mục tiêu đào tạo những cán bộ kinh tế - khoahọc – kỹ thu t – xã hội có l p trường tư tưởng xã hội chủ nghĩa tốt, có cơ sở lý lu nchủ nghĩa Mác – Lênin, có phẩm chất đạo đức, kiến thức và nghi p vụ chuyên môntươngđốicóht h ố n g vừathamgialaođộng,xãhộivừacókhảnăngquảnlý,vừacólýlun vừabiế tthựchànhvàcóđủsứckhỏephụcvụchocôngcuộcxâydựngvàbảovtổ quốc xã hội chủ nghĩa, lần lượt nhiều trường ĐHCL được đặt nền móng và rađời Có thể kể đến các trường ĐH tiêu biểu như Đại học Bách Khoa Hà Nội, trườngKinh tế Tài chính (nay là trường Đại học Kinh tế Quốc dân) (1956), trường Đại họcNgoại ngữ (nay là trường Đại học
Hà Nội), Học vi n Thủy lợi Đi n lực (nay làtrường Đại học Thủy lợi), trường Đại học
Văn hóa Hà Nội (1959), trường
Thươngnghip T r u n g ư ơ n g ( n a y l à t r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c T h ư ơ n g m ạ i ) , t r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c N g o ạ i thương (1960), trường Đại học Giao thông V n tải (1962), trường Đại học Mỏ - Địachất,trườngĐạihọcXâydựng(táchtừ2KhoaMỏ- ĐịachấtvàKhoaXâydựngcủatrườngĐạihọcBáchkhoa)vàtrườngĐạihọckỹthut LêQuýĐôn- naylàHọcvin Kỹthut Quânsự(1966)…
Giaiđoạn1966–1986.Trong giaiđoạnlịchsửnày,cảnướctiếptụcdonsức hoàn thành nhi m vụ giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1966 – 1975)và xây dựng đất nước giai đoạn đầu sau thống nhất với rất nhiềuk h ó k h ă n , t h ử thách (1975 – 1986) Trong bối cảnh chung đó, thủ đô Hà Nội vừa phải chịu nhữngtổn thất nặng nề do đế quốc Mỹ gây ra, vừa phải gắng sức khôi phục và phát triểnkinh tế - xã hội sau chiến tranh Chính vì lý do đó, các trường ĐH trên địa bàn HàNội đã phải chuyển hướng phương pháp, nội dung, chương trình đào tạo theo hướngphùhợpv ới tìnhhì nh th ực tiễn.Đongthời,H à Nộivan ti ếp tụ c hìnht hà nh th ê mmột số trường ĐH mới để đáp ứng yêu cầu đào tạo NNL chất lượng cao cho đấtnước trong khắp các lĩnh vực kinh tế - văn hóa – xã hội Tiêu biểu trong giai đoạnnày phải kể đến trường Đại học Kiến trúc Hà Nội (1969), trường Đại học Sư phạmNgh thu t Trung ương, trường Đại học Kiểm soát Hà Nội (1970), trường Đại họcLut H à N ộ i ( 1 9 7 9 ) , t r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c S â n k h ấ u – Đ i n ả n h H à N ộ i ( 1 9 8 0 ) , t r ư ờ n g Đại họcMỹthut C ô n g nghip HàNội (1984)…
Giai đoạn 1986 đến nay Cùng với sự phát triển đi lên, mở cửa, hội nh pquốc tế của đất nước, nhiều cơ sở GD được nâng cấp lên đào tạo ĐH cũng như mộtsố trường ĐH mới tiếp tục được thành lp trên địa bàn tp Hà Nội, thực hin nhim vụ đào tạo trên nhiều ngành nghề, lĩnh vực mới và đã có những đóng góp đáng kểcho sự nghip G D đ à o t ạ o c ủ a H à N ộ i n ó i r i ê n g , c ủ a c ả n ư ớ c n ó i c h u n g T i ê u b i ể u có thể kể đến sự hình thành và phát triển của trường Đại học Công đoàn (1992),trường Đại học Mở Hà Nội (1993), trường Đại học Mỹ thu t Vi t Nam (1995),trường Đại học Y tế công cộng (2001), trường Đại học Răng – Hàm – Mặt (2002),trường Đại họcS ư p h ạ m T h ể d ụ c t h ể t h a o H à N ộ i ( 2 0 0 3 ) , t r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c C ô n g nghi p Hà Nội, trường Đại học Lao động – Xã hội
(2005), trường Đại học Đi n lực(2006),trường Đại học Kinh tế - Kỹ thut c ô n g n g h i p ( 2 0 0 7 ) , t r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c Khoa học và Công nghHà Nội (2009), trường Đại học Tài nguyên và Môi trườngHàNội(2010),trườngĐạihọcCôngnghG i a o thôngvn tải,trườngĐạihọcNội vụ Hà Nội (2011), trường Đại học Thủ đô (2014), trường Đại học Công nghD t mayHàNội(2015)
Kể từ khi thành l p cho đến nay, các trường ĐHCL trên địa bàn tp Hà Nội đãcónhiềuthayđổi,cảvề quymôvà lĩnhvực,ngành nghềđàotạonhằmđápứngngàymột tốt hơn nhu cầu học t p, nâng cao trình độ của các thế hn g ư ờ i h ọ c t r ê n k h ắ p mọi miền Tổ quốc Hàng năm, các trường đào tạo cho xã hội hàng chục nghìn SV.Những SV này sau khi tốt nghi p đã và đang trở thành một bộ ph n NNL có chấtlượng công tác trong các tổ chức, doanh nghi p, đóng góp không nhỏ cho sự nghi pxâydựngvàpháttriểnđấtnướctrongthờikỳmới.
3.1.2 Mộtsốđặcđiểmcủacáctrườngđạihọccônglậptrênđịabàn thànhphốH à Nộiảnhhưởngđến chấtlượnggiảngviên ngành kinhtế
3.1.2.1 Sốlượng,quy môvà ngànhnghề đàotạo
Sau giai đoạn 2007 – 2013 có sự gia tăng nhanh về số lượng nhằm đáp ứngnhu cầu đào tạo của xã hội trong bối cảnh hội nh p quốc tế (Vi t Nam gia nh p tổchức Thương mại Thế giới WTO), giai đoạn từ năm 2014 đến nay số lượng cáctrường ĐHCL trên cả nước nói chung, tại Hà Nội nói riêng đã tăng ch m lại và dầnđi vào ổn định Những trường ĐHCL mới được thành l p ngày càng ít hơn, phầnnhiềulànângcấp từcáctrườngcaođẳngcótruyềnthống.
TheothốngkêcủaBGDĐT,tínhđến31/12/2018,tạiVi tN a m c ó 2 3 6 trường ĐH và học vi n (gom:
171 trường công l p, 60 trường tư thục và dân l p, 5trường 100% vốn nước ngoài), 41 vin nghiên cứu (có thực hin c á c c h ư ơ n g t r ì n h đào tạo ĐH và sau ĐH)[9] Tuy nhiên, các trường ĐH này phân bố không đều Khuvực Đong bằng sông Hong có nhiều trường ĐH nhất với 102 trường (43,22% sốtrường của cả nước), tiếp đến là Đông Nam Bộ Thủ đô Hà Nội là địa phương t ptrung nhiều trường ĐH nhất cả nước Hi n tại Hà Nội có tới 52 trường ĐH (38trường công l p (Phụ lục 3A), 14 trường dân l p – không tính Đại học Quốc gia HàNội vàcáctrườngĐHtrựcthuộc)và29 họcvin
Có 22/38 trường ĐHCL trên địa bàn tp Hà Nội hi n đang thực hi n đào tạonhóm ngành kinh tế Trong số 22 trường có đào tạo về nhóm ngành kinh tế, chỉ có3/22 trường(13,6%) chủ yếu t p trung đào tạo nhóm ngành kinh tế (ĐH Kinh tếquốcdân,ĐHNg oại thương,Đ H Thươngm ạ i ) , 19/22trường(86,4%)đàotạođ a ngành, trong đó có nhóm ngành kinh tế Một số trường có kinh nghim đ à o t ạ o nhóm ngành kinh tế chưa nhiều, một số mới triển khai đào tạo trong khoảng 5 nămtrởlạiđây(ĐHThủđô,ĐHNộivụ).
Bảng 3.1 thể hin s ự b i ế n đ ộ n g k h ô n g ổ n đ ị n h v ề q u y m ô đ à o t ạ o t r ì n h đ ộ ĐH của các trường ĐHCL trên địa bàn tp Hà Nội giai đoạn 2014 –
Bảng 3.1 Quy mô đào tạo của các trường ĐHCL trên địa bàn tp Hà
Nội,tp.HồChíMinh vàcảnướcgiai đoạn2014–2018 ĐVT:Người
(Nguồn: Tổng hợp củaNCStừNguồn sốliệuBGDĐT)
Vềcơ c ấ u ngà nh đàotạo, t r o n g giaiđ oạn 2014– 2 0 1 8, c ác t r ư ờ n g ĐHCLtrên địa bàn tp.
Hà Nội t p trung vào đào tạo chủ yếu ở 3 khối ngành III (14,3%),khối ngànhV (32,4%)vàkhối ngànhVII(22,1%) [5],[6],[7],[8],[9].
Chính sự t p trung quá nhiều trường ĐHCL trên địa bàn tp Hà Nội cũng nhưtỷ trọng đào tạo ngành kinh tế cao và sự phát triển nhanh về số lượng trường đào tạonhóm ngànhkinh tếđã dan tới những khókhăn trong vấn đề thu hútv à p h á t t r i ể n đội ngũGVNKT Điều này đã và đang ảnh hưởng không nhỏ tới CLGVNKT củacác trường ĐHCL trên địa bàn tp Hà Nội trong giai đoạn vừa qua cũng như trongtươnglai gầnsắp tới,rấtcầnnhữngsựđiềuchỉnh hợplý đểgiải quyết,khắcphục.
Phântíchthựctrạngchấtlượnggiảngviênngànhkinhtếcáctrườngđạihọc công lậptrên địa bànthành phốHàNội 70
Số lượng GVNKT của 22 trường ĐHCL trên địa bàn tp Hà Nội hin đ a n g đào tạo nhóm ngành kinh tế đã tăng 6,59% trong giai đoạn 2014 – 2018 (từ 3.035người năm học 2013 – 2014 lên 3235 người năm học 2017 – 2018) Với số lượng3235 người (năm 2018),GVNKT chiếm tỷl 2 7 , 5 0 % t r ê n t ổ n g s ố G V c ủ a 2 2 trường có đào tạo nhóm ngành kinh tế (Phụ lục 3B, 3C), chiếm 14,29% tổng số GVcác trường ĐHCL trên địa bàn tp Hà Nội (Bảng 3.6) Tỷ lnày cao hơn so với tỷ lGV nhóm ngành kinh tế của cả nước (11,9%) song thấp hơn tỷ lGV nhóm ngànhkinh tế trong các trường công l p (15,5%)[66] Như v y chứng tỏ: tuy có sự tăngtrưởng về mặt số lượng nhưng GVNKT các trường ĐHCL trên địa bàn tp Hà Nộichưađápứngtốtđượcyêucầu thựctiễnđặtra.
Tỷ lSV/GV nhóm ngành đào tạo kinh tế tại các trường ĐHCL trên địa bànHà Nội năm học 2017 – 2018 là 24,33 đạt tiêu chuẩn so với quy định trong thông tư06/2018/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 2 năm 2018 về tỷ lS V / G V đ ố i v ớ i đ à o t ạ o trình độ ĐH hc h í n h q u y
( 1 G V / 2 5 S V ) T u y n h i ê n c o n s ố n à y c ò n c a o h ơ n s o v ớ i mặt bằng chung của cả nước cũng như của Hà Nội (Bảng 3.6) Điều này phần nàothể hin áp lực giảng dạy khá lớn mà đội ngũ GVNKT các trường ĐHCL trên địabànt p H à N ộ i đ a n g p h ả i đ ố i m ặ t Á p l ự c n à y s ẽ c ó ả n h h ư ở n g k h ô n g n h ỏ đ ế n
H(nữ, 36 tuổi, ĐHBKHN) lý giải cho thực trạng mất cân đối về giới tính trong độingũ GVNKT như sau: “Có nhiều lý do khiến phụn ữ l ự a c h ọ n c ô n g v i ệ c
G V n h i ề u h ơ n so với nam giới Phổ biến và quan trọng nhất có lẽ bởi đây là công việc được xã hội tôntrọng, lại có thể chủ động sắp xếp, dành nhiều thời gian hơn cho chăm sóc gia đình, concáisovớiphầnlớncáccôngviệc khác”.
CLGVNKT các trường ĐHCL trên địa bàn tp Hà Nội trong giai đoạn hin t ạ i v à thời gian sắp tới Ngoài ra, tỷ l GVNKT/GV của các trường ĐHCL có đào tạonhóm ngành kinh tế có sự chênh l ch rất lớn, phụ thuộc vào cơ cấu nhóm ngành đàotạo của từng trường Trong số 22 trường có đào tạo nhóm ngành kinh tế, tỷ lnàythấpnhấtchỉlà5,32%(trườngĐHKiếntrúc),caonhấtlà89,84%(trườngĐHKTQD)
Bảng3.6.TỷlệSV/GVnăm học 2017 – 2018 ĐVT:Người
TT Phạmvi Giảngviên Sinhviên TỷlệSV/GV
(Nguồn:TổnghợpcủaNCS từ sốliệucủaTổngcục Thốngkê vàBGDĐT)
Cơ cấu về giới tính: Do đặc thù của công vi c, hi n nay tỷ lnữ GVNKT cáctrường ĐHCL trên địa bàn tp Hà Nội cao hơn so với nam giới, cụ thể tỷ lGV namlà 47,23%, nữ là 52,77% Sự chênh l ch này tuy không quá lớn trên bình di n ngànhkinh tế hay GDĐH cả nước (theo thống kê của Bộ Nội vụ năm 2017, tỷ l nữ GVĐH là 48,9%) song thực tế tại các trường ĐHCL NCS khảo sát cho thấy van cónhững ảnh hưởng nhất định tới quá trình thực hi n các nhi m vụ chuyên môn theonhư ý kiến củaCG_02:“ Nữ GV nói chung,G V N K T n ó i r i ê n g , d o đ ặ c đ i ể m g i ớ i , quá trình công tác dễ bị gián đoạn do áp lực từ gia đình,chất lượng thực hiện côngviệcthườngthấphơnsovớinamgiới ”
Cơ cấu độ tuổi và thâm niên: Độ tuổi trung bình của GVNKT các trườngĐHCL trên địa bàn tp Hà Nội hi n nay là 40,93 tuổi, trong đó dưới 35 tuổi chiếm38,76%,từ35– 45tuổichiếm41,58%.GVNKTcóthâmniêndưới5nămchiếm
19,38%, có thâm niên từ 5 – 10 năm chiếm 25,10%, từ 10 – 20 năm là 34,65% Cơcấu độ tuổi và thâm niên như v y là hợp lý cho thấy đội ngũ GVNKT các trườngĐHCL trên địa bàn tp Hà Nội đã có sự kế thừa và phát triển trong thời gian qua.Phầnl ớ n G V N K T đ a n g t r o n g đ ộ t u ổ i s u n g s ứ c , đ ó n g g ó p v à c ố n g h i ế n c h o s ự nghi p GD của Hà Nội Tuy nhiên, phân tích sâu hơn về cơ cấu này, NCS thấy rằngxu hướng khoảng 5 – 10 năm gần đây, sức hút của ngành GD đối với thế htrẻ đanggiảmsút.GVtrongcáctrườngĐHCLkhôngcònlàcôngvic đượcthanhniênthếh9 x ưutiênlựachọnnhư thếh7 x , 8xtrướcđây.
STT Cơcấugiảng viên Sốlƣợng( Người ) Tỷlệ ( % )
(Nguồn: Tổng hợp của NCS từ Báo cáo của các trường ĐHCL)Cơcấuvềtrìnhđộchuyênmôn:VớisựcốgắngvànỗlựccủaGVNKTcáctrườ ngĐHCLtrênđịabàntp.HàNộitrongthờigianqua,cũngnhưsựhỗtrợtừphíacácnhàtrườngvàcá ccơquanquảnlýnhànước,tỷlG V đạttrìnhđộTStrongnhóm ngành kinh tế đang tăng lên Năm học 2017 – 2018, có 24,30% GVNKT các trườngĐHCL trên địa bàn tp Hà Nội có trình độ TS, 58,24% có trình độ ThS Tỷ lGVchưađạtchuẩnvềtrìnhđộ(ThS)từngbướcgiảmxuống,chủyếucòntontạiởmộtsốngành đặc thù, hoặc một bộ ph n GV đã lớn tuổi Tỷ lG V N K T c ó h ọ c h à m G S , PGS còn thấp Tính đến năm học 2017 – 2018, tại 22 trường ĐHCL tại Hà Nội cóđào tạo nhóm ngành kinh tế, số lượng GS mới chỉ đạt 35 người, trong đó trườngĐHKTQD chiếm số lượng nhiều nhất
(16 GS), nhiều trường không có GS nào.
SốlượngGVNKTđượcphongPGStrongnhữngnămquatăngnhanh,hin có315PGS,chiếm 9,74% tổng số GVNKT Đây là lực lượng quan trọng, là những hạt nhân tíchcựcthúcđẩyvàgópphầnnângcaoCLGVNKTcáctrườngĐHCLtrênđịabàntp.HàNộitrongthờigi antới.
Bảng3.8 Đánhgiáthựctrạngđáp ứngyêu cầuvề sốlượngvàcơ cấuGVNKTcáctrườngĐHCL trênđịa bàntp.HàNội
Có thể thấy về cơ bản, hi n tại lực lượng GVNKT tại các trường ĐHCL trênđịa bàn tp.
Hà Nội về cơ bản đáp ứng được yêu cầu về số lượng, phù hợp vớik ế t quả khảo sát của NCS tại 5 trường (đánh giá ở mức trung bình, đạt 2,96/5 điểm).Tuy nhiên giai đoạn từ nay đến năm 2025, các trường tiếp tục cần có sự bổ sung vềlực lượng cũng như nâng cao chất lượng, bởi đến giai đoạn đó, theo yêu cầu củaBGDĐT,tỷlG V / S V củanhómngànhkinhtế phải đạtmức1GV/20SV.
Về mặt cơ cấu, GVNKT các trường ĐHCL trên địa bàn tp Hà Nội khá tươngđong sovới các nhóm ngành đào tạo khác.Tuy nhiên van còn ton tạiv ấ n đ ề m ấ t cân đối về mặt giới tính và trình độ chuyên môn Tỷ ln ữ c a o d a n đ ế n k h ó k h ă n trong bố trí và thực hi n công vi c, tỷ lGV có học hàm GS, PGS còn thấp, tỷ lcótrình độ TS chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra trong giai đoạn 2014 – 2018 Kết quảkhảo sát của NCS tại
5 trường ĐH cho thấy đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu về cơcấu chỉ đạt mức trung bình với 2,76/5 điểm, các trường cần có những sự điều chỉnhthíchh ợ p t r o n g t h ờ i g i a n t ớ i đ ể t ố i ư u h ó a c ơ c ấ u G V N K T , g ó p p h ầ n n â n g c a o
Chiều cao và cân nặng trung bình của nam GVNKT là 167,5cm - 63kg, đốivới nữ là 160cm - 53kg Có 91% GVNKT tại 5 trường ĐH được khảo sát đạt tiêuchuẩn sứckhỏeloại 1và2(Bảng 3.9).
Bảng 3.9 Thực trạng sức khỏe của GVNKT 5 trường ĐHCLtrên địa bàntp.HàNộinăm2018
TT Trường Chiều cao TB(cm) Cân nặngTB(kg) Phânloạisứckhỏe(%)
Nam Nữ Nam Nữ Loại1 Loại2 Khác
(Nguồn:TổnghợpcủaNCStừsốliệubáocáocủa5trườngĐHCL) Bảng3.10 ThựctrạngmắccácbệnhnghềnghiệpcủaGVNKT5trườngĐHCLtrên địabàntp.HàNộinăm2018
TT Trường Bệnh mắt Bệnh TMH Bệnhphổi BệnhvềTK Bệnh khác
SL % SL % SL % SL % SL %
Tuy nhiên, do đặc thù môi trường và tính chất công vi c phải thường xuyênnói trong điều ki n bụi phấn (CaCO3) và tiếng on, cường độ sử dụng máy tính cao,áp lực từ phía xã hội, nhà trường và người học lớn nên tỷ lGVNKT các trườngĐHCL trênđịa bàntp.HàNộimắccácbn h l i ê n quanđến nghềnghip n h ư cn t h ị , ho, viêm họng, viêm phổi, căng thẳng thần kinh khá cao Bảng 3.10 cho thấy, tỷ lcao nhất làcácb nhvềmắt(41,64%), tiếp đến làcác b nhvềtaim ũ i h ọ n g (36,06%),tiếptheolàcácbn h vềphổi(21,93%)
Kết quả khảo sát của NCS cho thấy chiều cao (3,08/5) và cân nặng (2,92/5)của GVNKT được đánh giá ở mức trung bình, tỷ lm ắ c c á c b n h n g h ề n g h i p (3,54/5) của GVNKT còn cao (Bảng 3.11) Do đó, các trường cần có những bi npháp cụ thể tác động đểkhắc phục tình trạng này, đảm bảo sứckhỏevàk h ả n ă n g lao độnglâu dài choGVNKTnóiriêng,cánbộ,GVnói chung.
Bảng 3.11 Đánh giá thực trạng thể lực của GVNKT các trường ĐHCLtrên địabàntp.Hà Nội
Tổng hợp báo cáo của 5 trường ĐH cũng như kết quả khảo sát, NCS nh nthấy trình độ chuyên môn của GVNKT các trường ĐHCL trên địa bàn tp Hà Nộichưacósự đongđều.Cụthểnhư sau:
Đánhgiáchungvềt h ự c tr ạ n g ch ất lượnggiảngv iên ngànhkinht ế c áctrường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội1141.Thànhcông
đ ư ợ c n â n g c a o đ á n g k ể , đáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu cầu,đòi hỏi từ phía nhà trường,SV, cácdoanhnghip vàtoànxãhội.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công và kết quả đã đạt được, thực trạngCLGVNKT các trường ĐHCL trên địa bàn tp Hà Nội thời gian vừa qua van bộc lộnhữnghạnchếnhấtđịnhcầnkhắcphụctrongthời giantới.
Về số lƣợng và cơ cấu GVNKT Mặc dù đã có sự phát triển đáng kể tronggiai đoạn 2014 - 2018 song số lượng và cơ cấu GVNKT các trường ĐHCL trên địabàn tp Hà Nội hi n tại chưa đáp ứng được các yêu cầu thực tiễn đặt ra: Tỷ lSV/GVNKTcòncaohơn sovới tỷlS V / G V bìnhquâncủaHàNộivàcảnước.
VềCLGVNKTcáctrườngĐHCLtrênđịabàntp.HàNộiđolườngtheocác tiêu chí đánh giá: Các tiêu chí đánh giá CLGVNKT hầu hết ở mức trung bìnhvà chưa có sự đong đều giữa các trường Cụ thể qua kết quả đo lường cho thấyCLGVNKT các trườngĐHCLtrên địa bàn tp.Hà Nộicònmộtsố hạnchếnhưsau:
Cáct i ê u c h í đ á n h g i á t h ể l ự c:T ỷ l GV NKT m ắ c c á c b n h đ ặ c t h ù c ủ a ngànhn ghềliênquanđếnmắt,taimũihọng,phổi…cònởmứccao,ảnhhưởngđếnkhả nănglàmvic l â u d à i cũngnhưchấtlượng thựchin cácnhim vụchuyênmôn.
Các tiêu chí đánh giá trí lực: Lực lượng GVNKT có học hàm GS, PGS, họcvị TS còn thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới, thêm vào đó lại phânbố không đều, chủ yếu t p trung ở một số trường ĐH tốp đầu Hi n van còn 6,5%GVNKT chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo (ThS) theo quy định hi n hành. Thêm vàođó, một bộ phn G V , t r o n g đ ó c h ủ y ế u l à G V t r ẻ , c ò n y ế u v à t h i ế u v ề k i n h n g h i m vàkỹnăngchuyênmôn…
Các tiêu chí đánh giá tâm lực: Mức độ gắn bó, tâm huyết với nghề của mộtbộ phn
Các tiêu chí đánh giá kết quả lao động: Số lượng, chất lượng NCKH củaGVNKT các trường ĐHCL trên địa bàn tp.H à N ộ i , t h ể h i n q u a c á c c ô n g t r ì n h côngbốtrêncáctạpchí trongnướcvàquốctếởmứcthấp.TỷlG V cótrên2 công bố chỉ đạt xấp xỉ 15% trong khi còn khoảng 20% GV không có công trình nghiêncứu nào trong năm 2017 – 2018; Gần 10% GVNKT chưa hoàn thành định mứcgiảng dạy; Khoảng 10% GVNKT chưa tham gia cung ứng các dịch vụ xã hội hoặctham giacáchoạtđộngđoànthểkhác
Các tiêu chí đánh giá mức độ hài lòng của các bên có liên quan: Mức độ hàilòng của các trường ĐH, SV và các doanh nghi p về CLGVNKT chỉ ở mức trungbình.
Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ, tin học trong quá trìnhg i ả n g d ạ y , N C K H , k ỹ năng c p nh t kiến thức, thông tin chưa tốt… là những vấn đề GVNKT cần khắcphụcđểgia tăngmứcđộhàilòngcủacácđối tượng“kháchhàng”.
Những hạn chếv ề C L G V N K T c á c t r ư ờ n g Đ H C L t r ê n đ ị a b à n t p H à N ộ i xuất pháttừ nhữngnguyênnhânchínhsauđây:
Một là,trong giai đoạn 2014 – 2018, các trường ĐHCL trên địa bàn tp HàNội đã liên tục phát triển quy mô đào tạo nhóm ngành đào tạo kinh tế Vì v y, trongđiều kin hạn chế về các nguon lực, các trường đã tp t r u n g h ơ n v à o v ấ n đ ề p h á t triển số lượng GVNKT nhằm đảm bảo các yêu cầu theo quy định, vấn đề nâng caoCLGVNKTchưathựcsự đượcquantâm,đầu tư.
Hai là, một số hoạt động QTNL nâng cao CLGVNKT của các trường ĐHCLtrên địa bàn tp Hà Nội thực hi n chưa đong bộ, hi u quả còn thấp Chẳng hạn nhưhoạt động xây dựng và triển khai đề án vị trí vi c làm của một số trường còn mangtính hình thức, chưa đóng góp nhiều vào thực hi n mục tiêu chiến lược nâng caoCLGVNKT đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra Cơ chế quản lý, đánh giá GV nóichung,GVNKTnóiriêngcủamộtsốtrườngĐHCLtrênđịabàntp.HàNộichưathựcsự linh hoạt, chưa tạo điều ki n thu n lợi, “cởi trói” cho GV để họ có thể phát huy tốiđa năng lực, khả năng của mình trong quá trình thực hi n các nhi m vụ và hoạt độngchuyên môn trong và ngoài phạm vi các trường ĐH Hoạt động tuyển dụngGVNKTcũngchưathuhútđượcNNLchấtlượngcaobổsungchođộingũGVhin cócủacáctrường.Các hoạt động đào tạo, boi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng, phát triển độingũ GVNKT dù được các trường tiến hành thường xuyên song hi u quả chưa cao.Tiền lương và thu nh p cho GVNKT còn thấp, phân phối còn bất c p, chưa phát huyđượctácdụngkíchthíchGVnângcaochấtlượnggiảngdạy,NCKH…
Balà,sựphốihợpgiữacáctrườngĐHCLtrênđịabàntp.HàNộivàgiữacáctrường với các doanh nghi p trong thực hi n các hoạt động nâng cao CLGVNKT cònchưapháthuyđượchiu quả[61].
Bốn là, các trường ĐHCL trên địa bàn tp Hà Nội còn thiếu chủ động trongcác hoạt động nâng cao CLGVNKT Nhiều trường van chịu những áp lực nhất địnhtừ phía BGDĐT hoặc cơ quan chủ quản, từ phía GV và cả yếu tố dư lu n xã hộitrong các vấn đề liên quan đến CLGVNKT Để khắc phục vấn đề này, phần lớn cáctrường đã xây dựng đề án tự chủ toàn phần hoặc tự chủ một phần, song số lượngtrường được phê duy t đề án tự chủ còn hạn chế do chưa đảm bảo đủ các điều ki ncần thiết.
Năm là,nh n thức của một bộ ph n GVNKT về tầm quan trọng của vấn đềđảm bảo và nâng cao CLGV chưa cao, từ đó chưa chủ động, tích cực tham gia vàocáchoạtđộngnângcaochấtlượng.
Một là, quá trình hội nh p quốc tế của Vi t Nam cùng với sự phát triển mạnhmẽ của khoa học, kỹ thu t và công nghđã, đang đặt ra những yêu cầu, đòi hỏi caohơn về bảo đảm và nâng cao CLGVNKT trong điều ki n nguon lực của các trườngĐHCLtrênđịabàntp.HàNội vàđộingũ GVcònnhiềuhạn chế.
Hai là, hthống các văn bản quy phạm pháp lu t, các quy định của pháp lu tliên quan đến vấn đề CLGVNKT còn chưa đong bộ và thiếu hiu l ự c , h i u q u ả , chưa tạo điềuk i n t h u n l ợ i c h o c á c t r ư ờ n g Đ H C L t r ê n đ ị a b à n t p H à N ộ i t r o n g quá trình thực hi n các hoạt động QTNL nâng cao CLGVNKT Nhiều văn bản chưađược hướngdanchi tiết,cụthểgâykhókhăn cho vic triển khai thựchin
Balà,chođếnnayvanchưacóbộtiêuchíthốngnhấtđểđánhgiáCLGVNKT Thực tế, trên cơ sởm ộ t s ố t i ê u c h u ẩ n , q u y đ ị n h v ề n h i m v ụ c ủ a G V đã ban hành, một số trường ĐHCL trên địa bàn tp Hà Nội đã xây dựng và áp dụngnhững tiêu chíriêng để đánhg i á C L G V ( t h ư ờ n g l à đ á n h g i á k ế t q u ả t h ự c h i n nhi m vụ) Những tiêu chí này có thể phù hợp với điều ki n cụ thể của từng trường,song lại không dùng làm thước đo để so sánh CLGVNKT giữa trường ĐH này vớitrườngĐHkhác.
Bốn là, chế độ chính sách (tiền lương) đối với GV hi n nay chưa thỏa đáng,khôngtươngxứngvớ in hữ ng yêucầ u , đ ò i h ỏi về nă n g lực,p h ẩ m chấttr o n gm ối quan htương quan với các ngành nghề, lĩnh vực khác do đó không tạo được độnglựcmạnhmẽđểnângcaoCLGVNKT.
Năm là, môi trường làm vi c chưa thực sự thu n lợi, dân chủ để có thể pháthuy được hết tiềm năng của đội ngũ GVNKT trong các trường ĐHCL trên địa bàntp.HàNội.
Bốicảnhđếnnăm2025,tầmnhìn2 03 0 vànhững yêu cầuđ ố i vớinâng caochấtlượnggiảngviênngànhkinhtếcáctrườngđạihọccônglậptrênđịabànth ànhphố Hà Nội1 22 1.Bối cảnh đếnnăm2025,tầmnhìn 2030
4.1.1.1 Toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của Cách mạng công nghiệp lầnthứtư
Theo dự báo của nhiều chuyên gia, thế giới giai đoạn đến năm 2025 – 2030tiếp tục chứng kiến nhiều biến đổi to lớn trong xu hướng toàn cầu hóa cùng với sựphát triểnmạnhmẽcủaCáchmạngcôngnghip l ầ n thứ tư.
Những vấn đề chính trị - kinh tế -v ă n h ó a - x ã h ộ i t r ê n p h ạ m v i t o à n c ầ u , điển hình là chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, làn sóng di cư ở nhiều quốcg i a hay 2 sự ki n gây khủng hoảng y tế (SARS và SARS-CoV2)… đã tác động mạnhmẽ, tạo ra những xu thế toàn cầu hóa mới Trong 5 – 10 năm tới, toàn cầu hóa kinhtế ngày càng sâu rộng hơn; kết cấu kinh tế dần trở nên đa nguyên hóa; hành langkinh tế toàn cầu Đông – Tây dần đi vào quỹ đạo thống nhất… Một trong nhữngđộng lực tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ nhất chính là sự phát triển nhanh chóng củakhoahọccôngnght i ê n tiến[4],[48].
Cáchmạng công nghip lầnthứtư(Cáchm ạ n g c ô n g n g h i p 4 0 –
C á c h mạng số) khởi đầu ở nước Đức từ đầu những năm 2000 đã từng bước tạo ra sự hợpnhấtgiữacáclĩnhvựcvt lý,côngngh, kỹthut sốvàsinhhọc,kếthợpgiữacácht h ố n g ả o v à t h ự c t h ể ( A R ) , t r í t u n h â n t ạ o ( A I ) v ạ n v t k ế t n ố i i n t e r n e t ( I o T ) v à các ht h ố n g k ế t n ố i i n t e r n e t ( I o S ) T ố c đ ộ p h á t t r i ể n t h e o c ấ p s ố n h â n c ủ a
C á c h mạng công nghi p 4.0 (CMCN 4.0) đã tạo ra những sự thay đổi lớn trong cách thứcsản xuất, chế tạo của con người với những nhà máy thông minh được v n hành tựđộngsửdụngngườimáy(Robot)thay thếchongười laođộngtruyền thống.
CMCN 4.0 có những tác động to lớn về kinh tế, xã hội, văn hóa và giáodục… ở phạm vi từng quốc gia và toàn thế giới Những tác động này mang tính tíchcựctrongdàihạn,nhưngđongthờicũngtạoranhiềutháchthứctrongngắnhạnvà trung hạn GDĐT, đặc bi t là GDĐH, khác với các lĩnh vực khác, không chỉ chịu sựảnh hưởng của CMCN 4.0 nói riêng và tiến bộ công nghnói chung mà còn có tácđộng ngược lại, thúc đẩy sự phát triển đó diễn ra mạnh mẽ hơn Trong giai đoạn đếnnăm 2025, tầm nhìn 2030, sự phát triển của nhiều công nghm ớ i , đ ặ c b i t l à c ô n g nghthông tin sẽ tạo ra những thay đổi căn bản về mô hình đào tạo và phương thứcdạy và học của các trường ĐH (sự phát triển của đào tạo mở trực tuyến với cáctrườngĐHảo vàcáckhóahọctrựctuyến mở)[4]. Ở chiều ngược lại, trong thế giới hin đ ạ i d o c ô n g n g h d a n d ắ t , c h í n h p h ủ của nhiều nước trên thế giới, kể cả những nước có nền công nghtiên tiến nhất nhưMỹ, Nht Bản, đã có chính sách ưu tiên rõ rt c h o c á c n g à n h k h o a h ọ c , c ô n g n g h , kỹ thu t và toán (Science, Technology, Engineering and Mathematics, viết tắt làSTEM) Kết quả là những SV mới ở nhiều nước những năm gần đây đã chuyểnhướng mạnh sang học các ngành STEM để tìm kiếm cơ hội ở lại làm vi c tại cácnước phát triển Tuy nhiên, tại Vi t Nam hi n nay và dự báo trong những năm tiếptheo, do chưa có những định hướng rõ nét về triển vọng phát triển trong tương laigần, dan đến tình trạng những SV giỏi nhất thường lựa chọn nhóm ngành kinh tế -quản lý như: quản trị kinh doanh, tài chính, ngân hàng, ngoại thương…[61] Yêucầu về số lượng và chất lượng đối với lực lượng GVNKT nói chung, GVNKT trongcáctrườngĐHCLtrênđịabàntp.HàNội nói riêngvì thếcũngtănglên.
Tực h ủ Đ H c ó t h ể đ ư ợ c k h á i q u á t l à k h ả n ă n g c ủ a t r ư ờ n g Đ H đ ư ợ c h o ạ t độn g theo cách thức do nhà trường lựa chọn để đạt được sứ mạng và mục tiêu dochính nhà trường đặt ra Trên thế giới, tự chủ ĐH đã được thực hi n từ rất lâu, trởthànhyếutốcơbảntrongquảntrịĐH. Nguyên lý cơ bản của tự chủ ĐH là các trường sẽ v n hành tốt hơn khi đượctự quyết định v n m nh Tự chủ sẽ tạo động lực để các trường ĐH đổi mới nâng caohi u quả hoạt động, tăng cường sự cạnh tranh trong GDĐH, từ đó thúc đẩy GDĐHcủa các quốc gia phát triển Tất nhiên, các nước ở các khu vực khác nhau có mức độtự chủ ĐH khác nhau, th m chí trong cùng một quốc gia, mức độ tự chủ của cáctrường ĐH có thể cũng rất khác nhau tùy theo tính chất, chất lượng của mỗi trường.Ở một số nước phát triển trên thế giới, van ton tại song song các trường ĐH đượctraoquyềntựchủtuyt đốivàcáctrườngvanphảichịusựkiểmsoátchặtchẽcủ a
Nhà nước[30] Xu hướng chung của quản trị ĐH trên thế giới những năm trước mắtlà chuyển dịch dần sang các mô hình có mức độ tự chủ cao hơn, từ Nhà nước kiểmsoát(statecontrol)sangNhànướcgiámsát(statesupervison),tiếntớimôhìnhđộc lp (independent)[110].
Hòa cùng dòng chảychung của cáctrường ĐH tại cácnước phát triểnt r ê n thế giới, tại Vi t Nam, trong gần một th p kỷ qua, vấn đề tự chủ ĐH đã có nhữngthay đổi lớn Từ chỗ hthống GDĐH như một ĐH lớn, chịu sự quản lý chặt chẽ vềmọi mặt của BGDĐT, đến nay một số trường ĐH đã từng bước được trao quyền tựchủ… Nhiều trường đang tích cực chuẩn bị các điều kin c ầ n t h i ế t đ ể c h u y ể n s a n g tự chủ trong giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Một trong những điều ki n đóchính làvấnđềnângcaoCLGV.
4.1.2 Những yêu cầu đối với nâng cao chất lượng giảng viên ngành kinh tế cáctrườngđại họccông lậptrên địabàn thànhphố HàNội
Thực trạng CLGVNKT các trường ĐHCL trên địa bàn tp Hà Nội giai đoạn2014 –
2018 vừa qua cũng như những dự báo về toàn cầu hóa cùng sự phát triểnmạnh mẽ của CMCN 4.0 và xu thế tự chủ ĐH giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn2030đãvàđangđặt ranhữngyêucầucụthểđối vớinângcaoCLGVNKT:
Một là, các trường ĐHCL trên địa bàn tp Hà Nội cần đặt ra những mục tiêunâng cao CLGVNKT cụ thể trên cơ sở chiến lược phát triển GDĐH đến năm 2025,tầmnhìn2030trongĐềánNângcaoChấtlượngGDĐHgiaiđoạn2019–
Hailà,hoạtđộngnângcaoCLGVNKTcủacáctrườngĐHCLtrênđịabàntp Hà Nội phải thực hi n trên cơ sở đảm bảo nghiêm túc tuân thủ các quy định củapháp lu t có liên quan, có sự v n dụng sáng tạo theo điều ki n thực tế của từngtrường Lu t Giáo dục 2019 mới được ban hành, có hi u lực từ 01/7/2020 sẽ cónhững tác động nhất định, ảnh hưởng tới một số vấn đề liên quan tới tiêu chuẩn, chếđộ chính sách của GV nói chung, GVNKT nói riêng Các trường cần có sự nghiêncứu,chuẩn bịcho nhữngđiều chỉnh về mặt chính sách trongthời gian sắptới.
Ba là, nâng cao CLGVNKT các trường ĐHCL trên địa bàn tp Hà Nội giaiđoạn đến năm 2025, tầm nhìn 2030 cần phải chú trọng vào trình độ ngoại ngữ, tinhọc và một số kỹ năng cần thiết trong nền kinh tế số tương lai như: kỹ năng sử dụngcôngnght h ô n g tinvàtruyềnthông,kỹnăngtưduysángtạomở,kỹnăngtổchức công vi c hi u quả[89],[107]… để theo kịp sự phát triển của CMCN 4.0, đáp ứngngàycàngtốthơnnhữngđòi hỏicủaxãhội.
Bốn là, tự chủ ĐH vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với vấn đề nâng caoCLGVNKT của các trường ĐH Vì thế, trong xu thế tự chủ ĐH đến năm 2025, tầmnhìn 2030, các trường ĐHCL trên địa bàn tp Hà Nội một mặt vừa phải tích cựcchuẩn bị những điều ki n cần thiết để chuyển sang tự chủ, mặt khác vừa phải quantâm thực hi n tốt các hoạt động QTNL nhằm thu hút, đào tạo, phát triển và giữ chânnhân tài, chủ động ứng phó với những thách thức trong giai đoạn đầu chuyển sangmô hìnhtự chủ.
Năm là, để đạt đượcmục tiêu nâng cao CLGVNKT trong điềukin c ò n nhiều khó khăn như hi n nay, các CQQLNN, các trường ĐHCL trên địa bàn tp HàNội cần quan tâm hơn nữa tới đời sống, nâng cao thu nh p, đầu tư hơn nữa vào vi cxâydựng,cải thin m ô i t r ư ờ n g , điều kin l à m vic chođội ngũ GV.
4.2 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng giảng viên ngành kinh tế các trườngđại họccônglậptrênđịabànthànhphốHà Nội
Cùng với giảng dạyv à c u n g ứ n g c á c d ị c h v ụ x ã h ộ i k h á c , N C K H l à m ộ t trong 3 nhi m vụ bắt buộc, thường xuyên và là một tiêu chuẩn quan trọng hàng đầuđể đánh giá năng lựccủa bất cứ người GV nàotrong bối cảnh hin n a y G V t h a m gia NCKH vừa giúp củng cố vừa tăng cường, mở rộng thêm kiến thức chuyên mônvà kinh nghi m thực tế phục vụ cho giảng dạy, vừa góp phần phát triển tư duy, nănglực sáng tạo, khả năng làm vi c độc l p, trau doi tri thức và phương pháp lu n khoahọc của GV, giúp hình thành ở GV những phẩm chất của nhà nghiên cứu NCKH làyếu tố quan trọng góp phần nâng cao vị thế và uy tín của chính bản thân GV, đongthời khẳngđịnhvịthếvàuytín củaNhàtrường với xãhội.
Trong giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn 2030,c á c t r ư ờ n g Đ H C L t r ê n đ ị a bàn tp Hà Nội cần tiếp tục đầu tư nâng cao số lượng và chất lượng hoạt độngNCKH củaGVNKT,cụ thểcầntp trungthựchin m ộ t sốnội dungcôngvic sau:
Một là, tiếp tục xây dựng và hoàn thi n Quy chế, quy định về hoạt độngNCKH của