1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng giảng viên ngành kinh tế các trƣờng đại học công lập

182 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kể từ khi cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) đầu tiên trên thế giới được thành l p cho đến nay, những người giảng viên (GV) van luôn nh n được sự coi trọng và tôn vinh của toàn xã hội. GV giữ vai trò quan trọng đối với các cơ sở GDĐH, như lời khẳng định của Cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton trong Thông đi p Liên bang năm 1997: “Để có những trường tốt nhất phải có những GV giỏi nhất” 51. Chất lượng giảng viên (CLGV) có ảnh hưởng lớn đến chất lượng GDĐH cũng như chất lượng nguon nhân lực (NNL) xã hội – nhân tố quyết định sự ton tại và phát triển của mỗi quốc gia.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Kể từ sở giáo dục đại học (GDĐH) giới thành l p nay, người giảng viên (GV) van nh n coi trọng tôn vinh tồn xã hội GV giữ vai trị quan trọng sở GDĐH, lời khẳng định Cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton Thông p Liên bang năm 1997: “Để có trường tốt phải có GV giỏi nhất” [51] Chất lượng giảng viên (CLGV) có ảnh hưởng lớn đến chất lượng GDĐH chất lượng nguon nhân lực (NNL) xã hội – nhân tố định ton phát triển quốc gia Tại Vi t Nam, Đảng Nhà nước ta coi giáo dục đào tạo (GDĐT) quốc sách hàng đầu dành cho giáo dục (GD), đặc bi t đội ngũ giáo viên, cán quản lý GD đầu tư, quan tâm to lớn suốt trình phát triển đất nước ta, thời kỳ đổi Tại Hội nghị Trung ương 2, khóa VIII, Nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười nhấn mạnh: “Khâu then chốt để thực chiến lược phát triển GD phải đặc biệt chăm lo đào tạo, bồi dưỡng tiêu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cán quản lý GD trị, tư tưởng đạo đức lực chuyên môn, nghiệp vụ” [19] Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI ban hành Nghị 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013, rõ phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý GD, có GV nhi m vụ then chốt để đổi bản, toàn di n GDĐT bối cảnh tồn cầu hóa, hội nh p quốc tế với phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thu t công ngh năm gần [20] Nâng cao CLGV vấn đề “nóng” nhiều quốc gia nhà khoa học nước quốc tế quan tâm, nghiên cứu Những nghiên cứu giới vai trò cần thiết tất yếu phải nâng cao CLGV, coi điều ki n cần thiết để phát triển bền vững Tuy thống cho CLGV cấu trúc đa chiều, khác bi t bối cảnh quan điểm nên tiêu chí đánh giá, cách thức xác định, nâng cao CLGV nghiên cứu khác nhau, khả ứng dụng vào tình hình, điều ki n Vi t Nam hạn chế Những nghiên cứu tác giả Vi t Nam thời gian gần khẳng định vai trò quan trọng đội ngũ GV tiến trình phát triển đất nước theo hướng cơng nghi p hóa (CNH) – hi n đại hóa (HĐH) hội nh p quốc tế, đong thời phân tích, hạn chế CLGV sở GDĐH Vi t Nam sách quản lý, phát triển GV cịn nhiều bất c p, tỷ l GV có trình độ tiến sĩ (TS) chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) GV thấp… Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo (BGDĐT), tính đến hết năm học 2017 - 2018, nước ta có 235 trường ĐH học vi n với số lượng GV 74.991 người, quy mô 1,7 tri u sinh viên (SV) Tỷ l SV/GV bình quân đạt mức 22,74 Tuy nhiên tỷ l GV có học hàm giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) thấp, đạt 7,02% (729 GS, 4.538 PGS); tỷ l GV có học vị TS 26,93%, thạc sĩ (ThS) 59,52% [9] Trên bình di n khu vực quốc tế, số lượng báo t p san khoa học quốc tế Vi t Nam khiêm tốn, 1/5 so với Thái Lan 1/14 so với Singapore… Các sở GDĐH cơng l p giữ vai trị quan trọng thực hi n nhi m vụ chiến lược GD quốc gia, nâng cao chất lượng NNL, góp phần khơng nhỏ q trình phát triển chung nước ta Với điều ki n đặc trưng thu n lợi tự nhiên – xã hội, với 74 trường ĐH học vi n, có 38 trường đại học công l p (ĐHCL), Thủ đô Hà Nội nơi t p trung nhiều sở GDĐH công l p quy mơ uy tín nước Trong năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu xã hội, nhiều trường mở rộng đào tạo sang nhóm ngành kinh tế Chính thế, lực lượng giảng viên ngành kinh tế (GVNKT) với đặc thù riêng, khác bi t với nhóm ngành khác, ngày giữ vai trị quan trọng q trình hoạt động sở GDĐH Chất lượng giảng viên ngành kinh tế (CLGVNKT) có ảnh hưởng lớn tới chất lượng đào tạo uy tín, thương hi u nhà trường Nâng cao CLGVNKT trở thành mục tiêu chiến lược trường ĐHCL địa bàn thành phố (tp) Hà Nội quan tâm thực hi n Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn di n vấn đề Xuất phát từ vấn đề lý lu n thực tiễn nói trên, nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao chất lƣợng giảng viên ngành kinh tế trƣờng đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội” cho lu n án NCS mong muốn lu n án góp phần giải vấn đề lý lu n thực tiễn CLGVNKT điều ki n hi n nay, đề xuất giải pháp khuyến nghị hữu hi u góp phần nâng cao CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ĐH, thực hi n thành cơng mục tiêu đổi tồn di n GDĐT đất nước giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở xác l p đo lường tiêu chí đánh giá CLGVNKT, đề xuất số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn 2030 đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ phát triển số vấn đề lý lu n liên quan đến CLGVNKT, trọng xây dựng h thống tiêu chí đánh giá CLGVNKT trường ĐHCL; - Nghiên cứu kinh nghi m số trường ĐHCL nước quốc tế nâng cao CLGVNKT, từ rút học thực tiễn cho trường địa bàn Hà Nội; - Phân tích thực trạng CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội, ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế đó; - Đề xuất số giải pháp, khuyến nghị cụ thể nhằm nâng cao CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn 2030 đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Câu hỏi nghiên cứu Để thực hi n nhi m vụ nghiên cứu, Lu n án cần t p trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau đây: - CLGVNKT trường ĐHCL gì, chịu ảnh hưởng nhân tố nào? - Cần sử dụng tiêu chí để đánh giá CLGVNKT trường ĐHCL? - Cần thực hi n giải pháp để nâng cao CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội bối cảnh hi n nay? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu lu n án CLGVNKT trường ĐHCL 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: Lu n án tiếp c n vấn đề CLGVNKT trường ĐHCL theo quan điểm quản trị nhân lực (QTNL) NCS t p trung làm rõ khái ni m CLGVNKT trường ĐHCL; từ xây dựng h thống tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá CLGVNKT, nhân tố ảnh hưởng đến CLGVNKT, đặc bi t hoạt động QTNL trường ĐHCL nhằm nâng cao CLGVNKT Lu n án t p trung nghiên cứu nhóm đối tượng GVNKT GV hữu trường ĐHCL, không xem xét đối tượng GV thỉnh giảng hay GV kiêm chức Phạm vi không gian: Lu n án nghiên cứu CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội Số li u điều tra, khảo sát chủ yếu thu th p phạm vi trường, bao gom: trường Đại học Công đoàn (ĐHCĐ), trường Đại học Kinh tế Quốc dân (ĐHKTQD), trường Đại học Bách khoa Hà Nội (ĐHBKHN), trường Đại học Ngoại thương (ĐHNT), trường Đại học Thủy lợi (ĐHTL) Phạm vi thời gian: Lu n án chủ yếu lấy số li u liên quan đến CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội giai đoạn năm, từ năm 2014 đến năm 2018, đề xuất giải pháp đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập liệu Đối với liệu thứ cấp, NCS tiến hành thu th p cách hoi cứu, tổng hợp, chọn lọc từ cơng trình khoa học cơng bố, lu n án, ấn phẩm sách báo, tạp chí, kỷ yếu khoa học, số li u thống kê quan nghiên cứu quan quản lý nhà nước (CQQLNN) GDĐH (đặc bi t nguon tài li u từ Tổng cục Thống kê, BGDĐT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội ) Những li u thứ cấp sở quan trọng để NCS h thống hóa phát triển sở khoa học CLGVNKT trường ĐHCL góp phần phân tích, đánh giá thực trạng CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội giai đoạn 2014 - 2018 Để thu th p liệu sơ cấp nhằm làm rõ số vấn đề lý lu n, minh chứng lu n giải nguyên nhân vấn đề thực tiễn mà li u thứ cấp ra, NCS tiến hành điều tra bảng hỏi, cụ thể sau: - Nguyên tắc xây dựng bảng hỏi: Bảng hỏi kết hợp sử dụng thang đo định danh, thang đo thứ tự thang đo Likert mức độ xây dựng vào khung nghiên cứu lu n án Trong thang đo Likert mức độ dùng để đo lường mức độ đánh giá đối tượng điều tra với điểm biến thiên từ mức độ đánh giá Rất kém/Rất đến Rất tốt/Rất nhiều Theo W.G Zikmund (1997), thang đo Likert mức độ thang đo phổ biến có độ tin c y tương đương thang đo hay mức độ [60] - Thiết kế bảng hỏi: NCS thiết kế bảng hỏi dựa nội dung cần nghiên cứu với mục tiêu thu th p li u cần thiết Mau bảng hỏi sơ sau xin ý kiến góp ý từ chuyên gia, số thầy giáo, cô giáo bạn bè, đong nghi p có kinh nghi m thời gian từ tháng 6/2018 đến tháng 8/2018 để hoàn thi n Bảng hỏi điều tra thử nghi m trường ĐHCĐ trường ĐHBKHN (50 phiếu) để kiểm tra lại xác, hợp lý tiếp tục hoàn thi n trước triển khai khảo sát thức - Cách thức chọn mẫu trình thực điều tra: Trên địa bàn Hà Nội hi n có 74 trường ĐH học vi n, có 38 trường ĐHCL (Phụ lục 3A) Tính đến cuối năm học 2017 - 2018, có đến 22 tổng số 38 trường đào tạo nhóm ngành kinh tế với lực lượng GVNKT lên tới 3235 người (Phụ lục 3B) Căn vào điều ki n nguon lực thực tế khó điều tra tổng thể, NCS tiến hành điều tra theo mau Cụ thể, NCS tiến hành chọn mau ngau nhiên phân tầng Trước tiên, NCS phân chia trường ĐHCL địa bàn Hà Nội đào tạo nhóm ngành kinh tế thành tổ theo tiêu thức liên quan đến mục đích nghiên cứu: (i) nhóm ngành đào tạo: kinh tế, đa ngành (trong có kinh tế); (ii) tỷ l đào tạo nhóm ngành kinh tế (đối với trường đào tạo đa ngành) Sau tổ, dùng cách chọn mau ngau nhiên để chọn đối tượng khảo sát Đối với chọn mau đơn vị phân tầng tổ, số mau chọn đơn vị không tuân theo tỷ l cố định Kết là, NCS chọn trường, bao gom trường ĐHCĐ, trường ĐHBKHN, trường ĐHKTQD, trường ĐHNT trường ĐHTL (Phụ lục 3D), đó: + trường đào tạo nhóm ngành kinh tế (trường ĐHKTQD trường ĐHNT); + trường đào tạo đa ngành có nhóm ngành kinh tế, có trường có tỷ l đào tạo nhóm ngành kinh tế cao tổng số nhóm ngành đào tạo (cả số lượng ngành kinh tế đào tạo số lượng sinh viên nhóm ngành kinh tế) – trường ĐHCĐ, trường lại có tỷ l đào tạo nhóm ngành kinh tế thấp (trường ĐHBKHN trường ĐHTL) Trong thời gian tiến hành khảo sát thức từ tháng 9/2018 đến tháng 12/2018, NCS phát tổng số 400 phiếu, kết thu 364 phiếu trả lời (tỷ l trả lời 91%), có 269/300 phiếu cán bộ, GV đã, công tác trường ĐHCL có đào tạo nhóm ngành kinh tế kể 95/100 phiếu SV cựu SV trường ĐH 5.2 Phương pháp phân tích xử lý liệu Trong lu n án NCS kết hợp sử dụng phương pháp phân tích định lượng phân tích định tính Phân tích định lượng: Nguon li u sơ cấp từ khảo sát bảng hỏi (đã “làm sạch”) NCS tổng hợp, xử lý cách sử dụng phần mềm xử lý số li u thống kê xã hội học SPSS 22 Microsoft Excel Những kết xử lý số li u sơ cấp số li u thứ cấp khác thu th p, tổng hợp từ báo cáo CQQLNN GDĐH, trường ĐHCL địa bàn Hà Nội cơng trình khoa học khác… NCS sử dụng để đo lường CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2014 – 2018, minh chứng cho tác động nhân tố ảnh hưởng đến CLGVNKT… Phân tích định tính: Dữ li u sơ cấp thu th p từ vấn sâu phần từ bảng hỏi NCS ghi chép, tổng hợp, phân tích kiểm tra dựa theo tiêu chí tính xác c p nh t Những li u phù hợp NCS sử dụng nhằm làm rõ cho kết định lượng mà NCS trước mơ tả, giải thích cho số lu n điểm đưa lu n án Đong thời, xuyên suốt lu n án, NCS kết hợp phương pháp chuyên gia, phương pháp vấn sâu cá nhân, phương pháp phân tích tổng hợp tài li u, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh: Phương pháp chuyên gia: NCS tiến hành xin ý kiến 20 chuyên gia người có thâm niên cơng tác nhiều năm BGDĐT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội số vấn đề liên quan tới sở lý lu n lu n án h thống tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá CLGVNKT, nhân tố ảnh hưởng tới CLGVNKT vi c thiết kế bảng hỏi thu th p li u sơ cấp Trên sở ý kiến thu được, kết hợp với vi c kế thừa phần kết nghiên cứu trước đây, NCS xây dựng khung nghiên cứu triển khai thực hi n khảo sát thu th p li u cần thiết phục vụ cho mục tiêu lu n án Phương pháp vấn sâu cá nhân: NCS tiến hành vấn sâu số chuyên gia, nhà quản lý, cán bộ, GV, SV đại di n số doanh nghi p địa bàn Hà Nội vấn đề liên quan tới CLGVNKT trường ĐHCL Những thông tin thu từ vấn sâu hữu ích phân tích định tính góp phần giải thích rõ cho kết thống kê mô tả lu n án Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: NCS tiến hành thu th p tài li u từ nhiều nguon khác có liên quan đến CLGVNKT trường ĐHCL: báo cáo, cơng trình nghiên cứu, sách báo, tạp chí, cổng thơng tin n tử BGDĐT, Tổng cục Thống kê, trường ĐH phạm vi nghiên cứu… Các tài li u xếp, kiểm tra dựa theo tiêu chí tính xác, tính phù hợp tính c p nh t Tiếp theo đó, NCS thực hi n đối chiếu, so sánh để có quán, từ đưa li u phản ánh nội dung phân tích với độ tin c y cao có nguon trích dan rõ ràng Phương pháp thống kê mơ tả: Thống kê mơ tả phân tích liên quan đến vi c kiểm tra đặc tính biến Trong nghiên cứu NCS, thống kê mô tả sử dụng để mơ tả đặc tính li u thu th p từ nghiên cứu thực nghi m (khảo sát bảng hỏi) qua cách thức khác giá trị trung bình, tỷ l % Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh sử dụng trình đánh giá kết điều tra, phân tích, tổng hợp xu hướng biến động tăng giảm kết so với mốc Phụ thuộc vào mục tiêu, mốc so sánh xác định phù hợp với điều ki n so sánh Trong lu n án này, cách so sánh số li u năm liên tiếp (2014 – 2018), NCS thay đổi CLGVNKT trường ĐHCL, vào đánh giá hi u hoạt động nâng cao CLGVNKT trường ĐHCL giai đoạn vừa qua làm sở đề xuất số giải pháp cho vấn đề nghiên cứu lu n án Những đóng góp luận án 6.1 Về mặt lý luận Sử dụng cách tiếp c n vấn đề CLGV theo nội hàm chất lượng NNL (quan điểm Quản trị nhân lực), lu n án đóng góp số lu n điểm mặt học thu t sau: (i) Phát triển làm rõ số khái ni m liên quan đến CLGVNKT trường ĐHCL; (ii) Làm sáng tỏ vai trò, đặc trưng GVNKT trường ĐHCL bối cảnh tồn cầu hóa, hội nh p quốc tế với phát triển mạnh mẽ khoa học công ngh (KHCN) giai đoạn hi n nay; (iii) Xây dựng h thống tiêu chí đánh giá CLGVNKT trường ĐHCL phù hợp với điều ki n Vi t Nam hi n nay, gom nhóm tiêu chí: (1) nhóm tiêu chí đánh giá khả làm vi c GV; (2) nhóm tiêu chí đánh giá kết lao động (KQLĐ) mức độ GV đáp ứng yêu cầu bên có liên quan; (iv) Xác định làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến CLGVNKT, đặc bi t hoạt động QTNL trường ĐHCL nhằm nâng cao CLGVNKT 6.2 Về thực tiễn (i) Nghiên cứu kinh nghi m nâng cao CLGVNKT số trường ĐHCL nước quốc tế, từ rút học phù hợp cho trường địa bàn Hà Nội; (ii) Đo lường, đánh giá CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội; phân tích ảnh hưởng nhóm nhân tố tới CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội; làm rõ hoạt động QTNL trường thực hi n nhằm nâng cao CLGVNKT; từ rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng đến CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn thành phố Hà Nội hi n nay; (iii) Trên sở phân tích bối cảnh đến năm 2025, tầm nhìn 2030, đưa h thống giải pháp đong bộ, khả thi khuyến nghị cụ thể nhằm nâng cao CLGVNKT trường ĐHCL địa bàn Hà Nội Kết nghiên cứu lu n án gợi ý cho trường ĐHCL địa bàn Hà Nội sở GDĐH khác vi c xây dựng, triển khai giải pháp nâng cao chất lượng NNL trường nói chung, CLGV CLGVNKT nói riêng Lu n án cịn tài li u tham khảo có giá trị cho CQQLNN GDĐH, địa phương, tổ chức cá nhân quan tâm tới vấn đề phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết lu n, danh mục tài li u tham khảo phụ lục, nội dung lu n án gom chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu chất lượng giảng viên Chương Cơ sở khoa học chất lượng giảng viên ngành kinh tế trường đại học công l p Chương Thực trạng chất lượng giảng viên ngành kinh tế trường đại học công l p địa bàn thành phố Hà Nội Chương Giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên ngành kinh tế trường đại học công l p địa bàn thành phố Hà Nội CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƢỢNG GIẢNG VIÊN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu chất lƣợng giảng viên 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Các nghiên cứu CLGV nói chung, CLGVNKT nói riêng khơng cịn chủ đề chưa tính thời tầm quan trọng, đa dạng quan điểm, cách nhìn nh n nhà nghiên cứu, nhà quản lý, v n động, phát triển liên tục nội hàm vấn đề GV NNL chuyên môn đảm nh n vi c giảng dạy, đào tạo b c ĐH, cao đẳng (CĐ) CLGV có ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo trường ĐH, CĐ, nghĩa ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng NNL xã hội Chính v y, kể từ lần Benjamin Franklin đề c p đến Đại học Harvard năm 1772 [84] nay, vấn đề CLGV nhiều nhà khoa học khắp giới quan tâm nghiên cứu Đánh giá vai trò GV, cần thiết phải nâng cao CLGV, nghiên cứu mình, Phillip G.Altbach (2003), Maurice Kogan Ulrich Teichler (2007), Akira Arimoto (2013) có chung quan điểm cho giảng dạy xem nghề, GV người truyền thụ kiến thức tinh hoa nhân loại, đong thời người tổ chức, đạo, hướng dan SV lĩnh hội tri thức cách chủ động sáng tạo Bên cạnh đó, GV cịn nhà GD, người định hướng nghề nghi p cho SV tương lai, góp phần trực tiếp, tích cực vào vi c hình thành phát triển nhân cách cho SV [1], [42], [51] Kim Mather et al (2005), Maxie Andrea (2006), Marin Simona (2013), Donde Snehal, Kamble Dinesh F (2014), Karel F Mulder et al (2015) thống cần thiết tất yếu phải nâng cao CLGV, chất lượng GDĐH xu hướng toàn cầu hóa, hội nh p quốc tế với phát triển nhanh chóng khoa học, kỹ thu t, cơng ngh , đong thời khẳng định nâng cao chất lượng NNL, có CLGV tiền đề cho mục tiêu phát triển bền vững quốc gia [88], [94], [95], [100], [103] Đo lường, đánh giá CLGV, theo Alexander (2000), Berliner (2005), vấn đề phức tạp khác bi t văn hoá định tính nh n thức Burnett

Ngày đăng: 19/07/2023, 16:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w