1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mô hình học tập tự định hướng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành cơ điện tử của đại học sư phạm kỹ thuật TP HCM đạt chuẩn kiểm định đông nam á (AUN)

60 41 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Page 1

Nội dung

Trang 1

=IE=]E=IE5IE5IE=IE

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HOC SU’ PHAM KY THUAT THANH PHO HO CHi MINH

NANG CAO CHÁT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH CƠ ĐIỆN TỬ CUA DAI HOC SU’ PHAM KY THUAT TPHCM

Trang 2

]

10/4

TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM KY THUAT THANH PHO HO CHI MINH

KHOA CO KHI CHE TAO MAY

-000 -

BAO CAO TONG KET /

DE TAI KH&CN CAP TRUONG TRONG DIEM

MO HINH HỌC TẬP TỰ ĐỊNH HƯỚNG - GIẢI PHÁP

NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH CƠ

ĐIỆN TỬ CỦA ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

Trang 3

to

DE TAT

MƠ HÌNH HỌC TẬP TỰ ĐỊNH HƯỚNG - GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LUONG DAO TAO NGANH CO DIEN TU CUA DAI HOC SU PHAM

KY THUAT TPHCM DAT CHUAN KIEM BINH — DONG NAM A (AUN)

DANH SACH THANH VIEN THAM GIA DE TAI:

TRUONG MINH TRI

Trang 4

Trang bìa phụ cuc c HH nnnn HH ng TT TT nh nh ng 1 Danh sách các thành viên tham gia nghiên cứu để tải vo cua 2 0 TỶ": ố na ố nh nLŒgÃ1HẬgAẬHẬHẠHHĂẬHẠHAH) at 3 Danh mục Báng — Sl Danh mục các chữ viết a 6 Thông tin kết quả nghiên cứu bằng tiếng Việt và tiếng Anh ca Ỹ „ Mo dau

1, Tinh cap thict của để tài ng n nh nh nh ca 9 2 Mục tiêu nghiÊn CỨU c0 nh TH TT nh Tế Tàn nhe nh cu 9 3 Giả thuyết nghiÊn cứu ng nhe 9 4 Nhiệm vụ nghiên CỨU c TH n TT HH TH nà TH TK Tà nh ch nh n nen 9 5 Đôi tượng và phạm ví nghiÊn CỨU Tnhh eeeeeesse, TÔ 6 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu ¬ 10 7 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn để (ải 212 212cc nh 1]

8 Cau 0 na iI

Chuong |

Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng đào tạo qua mô hình HTTDH va Kiém dinh Mạng lưới các Trường Đại hoc Đông Nam Á (AUN)

1.1 Tổng quan nghiên cứu thuộc lĩnh vực của để tài ở trong và ngoài nước 12

1.2 Các khái niệm cơ bản à t 0211 11v TH TH TH TH HH HH Teen 15 1.3 Kiểm định chương trình đào tạo ngành Cơ điện tử của Trường Đại học Sư phạm Kỹ

thuật TPHCM theo kiểm định AƯN 2000001012115 Se 19

Chuong 2

Thực trạng mô hinh hoc tap ty dinh huéng va Chuong trinh dao tao nganh CDT

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM theo kiểm dinh AUN

2.1 Thue trạng phương pháp tự học và mô hình học tập tự định hướng của sinh viên 28 2.2 Vận hành chương trình đào tạo ngành cơ điện tử - cách thức triển khai để kiểm định

Trang 5

Chương 3

Giải pháp hoàn thiện - nhằm đạt chuẩn kiếm định chất lượng chương trình đào

tạo ngành CĐT theo chuẩn kiểm định AUN

3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng đảo tạo ngành CĐT co cà 48 3.2 Các nhóm Giải pháp chiến lược về kiểm định chất lượng giáo duc ¬— ee eee eeees 52 3.3 Mỗi liên hệ giữa học tập tự định hướng và và kiểm định chất lượng chương trình đào taO THEO: CA UI) sete «oscar sass sane se Sige aie § bững này chau kg nhưng HH sexy vung châu in Hay vợ cương cà 53

là: xaiaiaiđŸÝŸÝŸỶÝỶÝ

Tài liệu tham khảo con nn nnnn HT HT TH nà nhe TT nhà cá nay 55 Phụ lục cvnte 1 .ố 57 Bản sao Thuyết minh đề tài đã được phê duyỆt : c cà 75

Trang 6

Bảng:

Bang 1: Chương trình đào tạo ngành Cơ điện tử Bảng 2: Mức chất lượng tiêu chuẩn AUN

Trang 7

6

DANH MUC CAC CHU, SO VIET TAT

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh:

Trường ĐHSPKT - TP HCM

2 ASEAN University Network : AUN - QA

Trang 8

Tp HCM, ngày 10 tháng 10 năm 2016

THONG TIN KET QUA NGHIEN CUU

I Théng tin chung:

- Tén đề tài: MƠ HÌNH HỌC TẬP TỰ ĐỊNH HƯỚNG - GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH CƠ ĐIỆN TỬ CUA DAI HOC SU PHAM KY THUAT TPHCM DAT CHUAN KIEM DINH DONG NAM A (AUN)

- Ma sé: T2016 -36 TD

- Chủ nhiệm: TRƯƠNG MINH TRÍ

- Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: 3/2016 — 11/2016

TH Mục tiêu:

Với mục tiêu nghiên cứu về mô hình học tập tự định hướng, nhằm nâng cao chất lượng chương trình đào tạo ngành Cơ điện tử của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí

bẻ đạt chuẩn kiểm định Đông Nam A (AUN), dé tai có các nhiệm vụ nghiên cứu sau:

1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cúu:

- Mô hình học tập tự định hướng cho sinh viên ngành Cơ điện tử - Nâng cao chất lượng đào tạo ngành Cơ điện tử

- Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo ngành Cơ điện tử theo kiểm định Đông Nam Á

(AUN)

2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn về kiếm định chất lượng chương trình đào tạo ngành Cơ điện tử:

- Phân tích thực trạng

- Chương trình đảo tạo của ngành

- Chuẩn Kiểm định Mạng lưới các Trường Đại học Đông Nam A (AUN)

3 Đề xuất các giải pháp nhằm đạt kiểm định chất lượng chương trình đào tạo của ngành: - Nghiên cứu cơ sở dé xây dựng các giải pháp

- Đê xuất các giải pháp tô chức đào tạo của ngành

- Thực nghiệm, kiểm nghiệm tính thực tiễn cúa các giải pháp giúp cho việc kiểm định thành

công

4 Tính mới và sáng tạo: ;

Ap dụng mô hình học tập tự định hướng, giải pháp nhăm đạt kiểm định chất lượng chương trình đào tạo ngành Cơ điện tử

5, Kết quả nghiên cứu: c

Đẻ xuất mô hình học tập tự định hướng Đẻ xuất giải pháp nhằm đạt kiểm định của ngành đào tạo Cơ điện tử

6 Sản phẩm:

Sản phẩm nghiên cứu là:

— Một tập thuyết minh — Hai đĩa CD chứa nội dung nghiên cứu — Một bài báo đăng ở tạp chí

7 Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:

Công trình nghiên cứu này có thê chính lý cho việc áp dụng mô hình học tập tự định hướng nhăm nâng cao năng lực tự học cho sinh viên Một giái pháp nâng cao chất lượng đảo tạo các

ngành của Khoa Cơ khí Chế tạo máy - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hỗ Chí Minh đạt

được kiểm định chất lượng Mạng lưới các Trường Đại học Đông Nam Á AUN

shown don i Chủ nhiệm đề tài

1 tý, họ và tên)

———

Trang 9

Form 08 Flaformation research results HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM

TECHNOLOGY AND EDUCATION Independece — Freedom — Happiness FACULTY OF MACHINE ENGINEERING

HCM City, November 10th, 2016

RESULTS INFORMATION

1 General Information :

- Project title: SELF-DIRECTED LEARNING MODEL - SOLUTIONS IMPROVE QUALITY TRAINING OF MECHATRONICS ENGINEERING TECHNOLOGY OF HCMC UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION INSPECTION STANDARD LEVEL SOUTHEAST ASIA (AUN)

- Code: T2016— 36 TĐ

- Chairman: TRUONG MINH TRI

- Sponsoring agency: Ho Chi Minh City University of Technology and Education

- Duration: 3/2016 - 11/2016

II Objectives:

With the objective study of model self-directed learning, in order to improve the quality of training

programs in Mechatronics Engineering Technology from the University of Technical Education HCMC, HCM standardized testing Southeast Asia (AUN), the subject has the following research tasks:

1 To study the rationale of the research problem:

Model of self-directed learning for students in Mechatronics Engineering Technonogy - Improving the quality of education in Mechatronics Engineering Technology

- Accreditation program in Mechatronics Engineering Technology Southeast Asia under test (AUN) 2 Research the practical basis for accrediting training program sector Mechatronics Engineering Technology:

- Analyzing the situation - Training program of the sector,

- Inspection of the University Network of Southcast Asia (AUN)

3 Proposed solutions for accreditation of training programs in accordance with the approach CDIO industry at the HCMC University of Technology and Education:

- Research basis for building solutions

- Proposed solutions of industry training organizations

- Empirical, tested the practicality of the solution enables successful testing 4 Novelty and creativity:

- Applying the model self-directed learning, measures to achieve accreditation training program in

Mechatronics Enginecring Technology 5 The results of the study:

Recommended model self-directed learning Proposed solutions to achieve acereditation of training

mechatronics sectors, 6 Products:

Is the study are:

- A set of notes - Two CDs contain research - An article published in the magazine 7 Efficiency, method of transferring research resulls and the ability to apply:

This study can revise the model for applying sel!-directed learning to enhance student self-study, One solution to improve the quality of training of the Faculty of Mechanical Engineering sectors Mechanical engineering - University of Technical Education HCMC achieved accreditation training

program

Head of Unit Project manager Project Manager

(Signature, name, stamp) (Signature, name nL

Trang 10

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật cùng với sự bùng nỗ của công nghệ thông tin, những tri thức mới, sự tăng lên gầp bội của sáng tạo công nghệ và kỹ thuật đòi hói con người phải có năng lực tự học, tự đào tạo để thích ứng

Do nhu cầu cấp thiết của xã hội trong giai đoạn hội nhập và chuyển sang nên kinh tế tri thức Trong quá trình đào tạo sinh viên (SV) cần có năng lực tự học Mô hình học tập tự định hướng (HTTĐH) trong đào tạo là một giải pháp giúp cho chương trình đào tạo (CTĐT) ngành Cơ điện tử (CDT) đạt các chỉ sô kiểm định Giáo dục mạng lưới các Trudng Dai hoc Déng Nam A (AUN — ASEAN University Network / AUN) Qua dé, nâng cao giá trị của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh (ĐH SPKT- TPHCM) đối với xã hội trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Kiểm định chất lượng CTĐT nhằm nâng cao chất lượng chương trình giáo dục; xác nhận mức độ chương trình giáo dục đáp ứng mục tiêu của nhà Trường trong từng giai đoạn nhất định; giải trình với các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyển và xã hội về thực trạng chất lượng của chương trình giáo dục; làm cơ sở cho người học lựa chọn ngành học và nhà tuyển dụng lao động tuyên chọn sinh viên tốt nghiệp Thời kỳ hội nhập các Trường Đại học dứt khoát phải kiểm định chất lượng CTĐT vì đó là sự sống còn và phát triên của thương hiệu nhà Trường

Về lợi ích nội sinh của Trường là nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, nhà Trường quản lý hiệu quả hơn Lợi ích ngoại sinh còn to lớn hơn nhiều:

- Người quản lý có cảm giác mình không bị quản lý va chi phối

- Phong cách của con người (cá nhân hay tập thể) làm việc vì lợi ích ngoại sinh

- Cách làm ăn mới hiệu quả hơn mà chang cần ai bat buộc cả Tại Hoa kỳ những Trường được kiểm định sẽ được hưởng những quyền lợi từ chính phú như:

- Được hỗ trợ kinh phí cho giảng dạy và NCKH - SV được cấp học bồng

- SV được liên thông từ Trường này đến Trường khác

Nâng cao chất lượng giáo dục và đảo tạo đại học là một yêu cầu bức xúc của xã hội

trong giai đoạn hiện nay ở nước ta Nhà nước quy định các Trường Đại học phải thực

hiện kiểm định chất lượng thông qua biện pháp tự đánh giá và đánh giá ngoài để xác định vị trí và khả năng đào tạo của mình trong hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam (rong giai đoạn hiện nay, cảng khăng định quyết tâm của Nhà nước trong việc không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục và đảo tạo

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Kiểm định chương trình đảo tạo theo chuẩn kiểm định AUN

- Mô hình HTTĐH trong dao tạo giúp cho SV phát triển năng lực tự học, NCKH trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Với mục tiêu nghiên cứu: Kiểm định chất lượng CTĐT ngành CĐT Trường ĐHSPKT ~ TP HCM và dạy học theo mô hình HTTĐH là giải pháp góp phần cho ngành đào tạo

đạt chuẩn Kiểm định Mạng lưới các Trường Đại học Đông Nam A

3 Gia thuyết nghiên cứu

Nếu dạy học theo mô hình HTTĐH được áp dụng để đào tạo SV ngành CĐT, Đây là

giải pháp nâng cao chất lượng đảo tạo góp phần đạt chuẩn Kiểm định Mạng lưới các Trường Đại học Đông Nam Á AUN

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 11

iV

- Nghiên cứu dạy học theo mô hình HTTĐH cho SV ngành CĐT cúa Trường ĐHSPKT — TPHCM

- Nghiên cứu các tiêu chuẩn Kiểm định Mạng lưới các Trường Đại học Đông Nam A

- Cac giải pháp nhăm đạt tiêu chuẩn Kiểm định Mạng lưới các Trường Đại học Đông Nam A

5 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Day học theo mô hình HTTĐH cho SV - CTĐT ngành CĐT của Truong DH SPKT —

TPHCM theo phương pháp luận tiên tiến

Chọn kiêm định mạng lưới các Trường Đại học Đông Nam Á AUN là phủ hợp với

lịch sử và sự phát triển của Trường ĐHSPKT ~ TPHCM

Đôi tượng nghiên cứu là CTĐT ngành CĐT của Trường ĐHSPKT - TPHCM Bên cạnh đó nghiên cứu các phương pháp giảng dạy tiên tiến có hiệu quả cao nhất

Phạm vi nghiên cứu là SV các khóa 2013 — 2014 ~ 2015 ngành CĐT của Trường ĐHSPKT - TPHCM

Trong đề tài này, tắc giả mong muốn xây dựng được nội dung xây dựng CTĐT cũng

như cách tổ chức giảng dạy tiên tiến theo hướng tích cực hóa phù hợp với nội dung đặc

thù nhằm giúp SV học tập một cách hứng thú, tự lực, tự giác, đạt kết quả tốt hơn trong học tập, đồng thời SV còn học được phương pháp HTTĐH, cụ thể là phương pháp giải quyết một vấn đề, phát huy óc sáng tạo, khả năng tương tác, và khả năng tự đảo tạo trong tương lai [12]

6 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu

6.I Cách tiếp cận

- Các mồ hình HTTĐH

- Nghiên cứu CTĐT ngành CĐT của Trường Đại học SPKT - TPHCM

- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm đạt được chuân kiêm định AUN ¬

Tác giả tiếp cận, trực tiếp làm công tác kiêm định ngành đảo tạo CĐT viết kiểm định đánh giá trong SAR

6.2 Phương pháp nghiên cúu 7

- Ung dụng các phương pháp: tham khảo, chuyên gia, quan sát, điều tra, khảo sát, thực nghiệm, thống kê

- Phương pháp tham khảo tài liệu

Nghiên cứu tài liệu đề đưa ra cơ sở lý luận, cơ sở khoa học cho việc thực hiện để tài

Tham kháo các nghiên cứu liên quan đã được tiến hành để có kinh nghiệm

-Phương pháp chuyên gia , x - Tích lũy ý kiến quý giá từ kiện thức, kinh nghiệm chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn

của các chuyên gia kiểm định, các GV có kinh nghiệm kiểm định chất lượng CTĐT ở

trong và ngoài trường -Phương pháp quan sát |

Quan sát xử lý các kết quả dạy học theo mô hình HTTĐH

-Phương pháp điêu tra khao sat

Thu nhập các thông tin thực tiên về các hoạt động giảng dạy, học tập của GV và SV ngành CDT tai Truong DHSPKT — TP HCM từ các phiếu khảo sát và câu hỏi phỏng vẫn trực tiếp

-Phương pháp thực nghiệm

Thực nghiệm sư phạm theo mô hình HTTĐH các lớp nganh CDT tại Truong DHSPKT-TPHCM |

Trang 12

-Phuong phap thống kê

Phân tích kết quả đạy học các lớp thực nghiệm (TN) và các lớp đối chung (DC) Sử dụng phương pháp phân tích tổng hop, so sanh, diéu tra mẫu, thống kê số liệu 1.Y nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

7.1 Về lý luận

- Xác lập được các cơ sở khoa học dạy học theo mô hình HTTĐH - Phân tích tông hợp được quy trình đào tạo ngành CDT

- Các tiêu chuẩn kiểm định giáo dục theo AUN

- Đề xuất quy trình, biện pháp để ngành CĐT Tr ường ĐHSPKT - TP HCM đạt chuẩn kiểm định mạng lưới các Trường Đại học Đông Nam Á AUN

7.2 Về thực tién

- Danh gia thye trang trong dao tao nganh CDT Truong DHSPKT — TP HCM

- Bước đầu hiện thực hóa quy trình, dạy học theo mô hình HTTĐH ngành CĐT Trường ĐHSPKT - TP HCM

8 Cấu trúc dé tai

Mo dau

Chuong |: Co sé ly luan vé nang cao chat luong dao tao qua mô hình HTTPH và kiểm định giáo dục mạng lưới các Trường Đại học Đông Nam Á AUN

Chương 2: Thực trạng mô hình HTTĐH và chương trình đảo tạo ngành Cơ điện tử

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM theo kiểm định AUN

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện nhằm đạt chuẩn kiểm định chất lượng chương trình đảo tạo ngành CĐT theo chuẩn kiểm dinh AUN

Kết luận

Tài liệu tham khảo Phụ lục

Trang 13

12

CHƯƠNG I

CO SO LY LUAN VE NANG CAO CHAT LUONG DAO TAO QUA MO HiNH HTTĐH VÀ KIEM ĐỊNH GIÁO DỤC MẠNG LƯỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC

DONG NAM A (AUN)

1.1 Tông quan nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài ớ trong và ngoài nước 1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thể giới

Dạy học theo mô hình HTTĐH được xem như bắt đầu hình thành từ nửa sau của thé kỹ XX Tác giả Houle với tác phẩm: Nghiên cứu động cơ học tập của những người trưởng thành (1961), Tác giả Allen Tough công bố: Những dự án học tập dành cho người lớn (1971) Các khái niệm về HTTĐH của Tác giả Malcolm Knowles: “tu dinh hướng học tập” là xây dựng mục tiêu học tập, xác định nguôn lực eon người và vật chất

cho việc học tập, lựa chọn và thực hiện các chiến lược học tập thích hợp, và đánh giá

kết quả học tập (1975), Tác giả Dana Skïff với công trình: Tự nghiên cứu (2009) Những công trình trên đã góp phần xây dựng cơ sở lý luận cho HTTDH

Lịch sử nghiên cứu về kiểm định có có từ rất lâu trên Thể giới Hội đồng Kiểm định về Kỹ thuật và Công nghệ (Accreditation Board on Engineering and Technology/ABET) được thành lập từ năm 1932, là một tô chức phi lợi nhuận, phi chính phủ kiểm định chương trình Đại học và Trường Đại học các ngành trong lĩnh vực: Kỳ thuật (Engineering), Công nghệ (Technology), Điện toán (Computing) và Khoa học ứng dụng (Applied Science) ABET la chuan kiém định được công nhận rộng rãi tại Hoa kỷ Từ năm 2007, tổ chức này chính thức cấp chứng chỉ kiểm định cho các CTĐT của các Trường Đại học ngoài nước Mỹ ABET đã tiền hành kiểm định hơn 3100 tại hơn 670 Trường Đại học và Cao đăng ở 23 quốc gia ABET cung cấp chuyên ngành, kiểm định chất lượng chương trình và đánh giá một chương trình cá nhân của nghiên cứu, chứ

không phải đánh giá một tổ chức như một toàn thé [15]

Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Trường Đại học của Mạng lưới các Trường Đại học

Đông Nam Á AUN được thành lập từ tháng II năm 1995, với mục tiêu thúc đây phát

triên nguồn nhân lực thông qua giáo dục đại học trong khu vực ASEAN Chuẩn kiểm

định chất lượng dành cho hệ thống các Trường Đại học, thuộc giáo khối ASEAN, được

triển khai từ năm 1995 đến nay với nhiều hoạt động và thành tựu trong việc đánh gia cùng kiểm định chất lượng CTĐT Đại học Kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn AUN

nham muc tiéu nang cao chất lượng đào tạo các Trường Đại học trong nước ngang tầm

khu vực và quốc tẾ

Các danh mục có liên quan đến công trình nghiên cứu:

Theo tìm hiểu của bản thân, các nghiên cứu ở ngoài nước liên quan đến công trình

nghiên cứu tập trung vào các mảng chính:

1 Ho Tan Nhut, The CDIO Approach To Engineering Education: Intr oduction, 2008

2, Ascan University Nekwork, Quality Assurance Guide To AUN Actual Quality

Assessment At Programme Level, Asean University Nekwork Version No 2.0, 2011, 3 Art Stotkin, What we know today as ABET, the accrediting body for college and university programs in applied science,computing, engineering, and technology, Retrieved, 2010

4, Bielaczyc, Pirolli, Brown, Training in self — explanation and self - regulation strategies; Investigating the effects of knowledge acquisition activities on problem solving, 1995

Trang 14

6 Cross, Adults as Learners, San Francisco, Jossey-Bass, 1981

7 Eaton, Judith S., Accreditation and the Federal Future of Higher Education, Academe, Vol 96, No 5, 2010

8 Ezell, Allen, Accreditation Mills, College and University, Vol 81, No 1, 2005

9 Gibbons, M., The self-directed learning handbook: Challenging adolescent student to

excel, San Francisco, Jossey-Bass Publishers, 2002

10 Hammond, M & Collins, R., Self-directed learning: Critical practice, London:

Kogan Page Limited, 1991

11 John V Farr, PhD, PE, Sofi Skills for the 2/1st Century Engineer, Reconstruction and Capacity Development United States, Military Academy, 2014

12 Knowles, M., Self-directed learning: A guide for learners and teachers New York

Asociation Press, 1975

13 Kramer, Edward S Lubinescu, James L Ratcliff, Maureen A Gaffney, How

Accreditation Influences Assessment, Jossey-Bass, 2001

14 Kubitskey, Beth, Rutherford, Sandra, Wylo, Bonnie, Liggit, Peggy, The Accreditation Process for Science: The Path Leads to Unintended (Positive)

Consequences, Journal of College Science Teaching, Vol 41, No I, 2011

15 Martin Kramer, Edward S Lubinescu, James L Ratcliff, Maureen A Gaffney, Accreditation in Higher Education: Selected full-text books and articles, Jossey-Bass,

2001

16 Malcolm Shepherd Knowles, Self-directed Learning: A Guide for Learners and

Teachers, Association Press, 1975

17 Office of Inspections, Inspection of the Foreign Service Institute, United States department of state and the broadcasting board of governorsoffice of inspector general, March 2013

18 Pai Obanya, Juma Shabani, Peter Okebukola, Guide to Teaching and Learning in

Higher Education, 2003

19 Sir Jonh Daniel, Quality Assuranse And Accreditation In Distance Education

Following The Foreword, Book Review, 2012

20 Susan A Ambrose, Michael W Bridges, Michele DiPietro, How Learning Work: 7

Research-based Pritiples for Smart Teaching,

hitp://blogs.nd.edu/kaneb/2013/04/1 5/how-do-sludents-became-sell-directed-learners,

2010

21 Vergari, Sandra, Hess, Frederick M., The Accreditation Game: Accreditation Is Supposed to Ensure Quality Teacher Training but with Little Agreement over What and How to Teach, Accreditation Threatens to Become an Exercise in Ideology, Education

Next, Vol 2, No 3, 2002

22 http://www.abet.org.emphaisis

23 hitp://www.auorg

1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nHÚc

Bước vào đại học, SV chuyên sang một giải đoạn hoàn toàn mới: f# học tdp — tự nghiên cứu Đề làm được điều này, các em cân có năng lực tự định hướng việc học Hầu `

hết GV đại học đều mặc nhiên coi SV của mình đã có sẵn khả năng đó mà không cần , K hướng dẫn thêm Tuy nhiên trên thực tế, khả năng HTTĐH cần có quá trình rèn luyện từ các cấp học phố thông, trong khi giáo dục của Việt Nam chưa làm được điêu đó Có một

khoảng cách khá lớn giữa kỳ vọng của GV và khá năng của 5V, gây khó khăn cho việc

Trang 15

phát huy tính chủ động, tích cực trong học tập và nghiên cứu khoa học cho SV các trường đại học

Trường ĐHSPKT - TPHCM áp dụng chương trình đảo tạo theo hướng tiếp cận CDIO (Concevie: hình thành ý tưởng (C), Design: thiết kế (D), 1mplemenr: triển khai (D, Operate: vận hành (O)), chương trinh HEEAP (Higher Engineering Education Alliance

Program — HEEAP), va kiểm dinh chương trình đào tạo theo chuẩn kiểm định mạng

lưới các Trường Đại học Đông Nam A AUN Để tiến đến công nghiệp hóa - hiện đại hóa của đất nước, nhu cầu về nguồn nhân lực được đào tạo là một yếu tố cơ bản Định hướng cho việc lựa chọn một phương pháp luận đảo tạo vả chuẩn kiểm định chương trình đảo tạo tại Trường ĐHSPKTT — TPHCM là một việc không thế thiếu ở các cap quan lý giáo dục hiện nay Tư tưởng này là một yêu câu khân cấp để giúp cho Nhà trường trở thành Trường trọng điểm quốc gia về đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học, có uy tín, ngang tâm với các Trường Đại học lớn trong nước, tiếp cận, hòa nhập với các Trường Đại học trong khu vực và thế giới Hiện nay, có một số phương pháp luận về đảo tạo theo hướng tiếp cận thế Biới nhưng chưa có bất kỳ nghiên cứu cụ thể về đào tạo, cụ thể là mô hình HTTDH va kiém dinh CTDT ngành CĐT của Trường ĐHSPKT — TPHCM Qua đó, dé tài để xuất các giải pháp để đạt được kiểm định AUN [16]

Các danh mục các công trình đã công bố thuộc lĩnh vực của đề tài của chủ nhiệm và những thành viên tham gia nghiên cứu:

1 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai van dé và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004

2 Đặng Vũ Hoạt, Mới, số nét về thực trạng, phương pháp dạy học đại học, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, s6 1/1994,

3 Trần Lê Hữu Nghĩa, Dạy và học theo quan điểm học suối đời,

http://ents.hua.edu.vn/index.php?option=cam_ content&task=v iew&id= 487 &ltemid=29

6, 2008

4 Nguyễn Ngọc Phú, Nguyễn Hữu Châu, Đào Thái Lai, Tiến tới một xã hội học tập ở Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005

5 Vũ Trọng Rỹ, Một số van dé ly ludn về rèn luyén k¥ nding học tập cho hoc sinh, Vién

Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 1994

6 Trương Minh Tri, Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo ngành công nghệ kỳ

thuật cơ điện tử ở Trường Đại học St phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, Tap chi Quan ly

Giáo dục — Bộ Giáo dục và dao tao, số 59, ISSN: 1859 — 20I 0, tr 57-59, 2014

7 Trương Minh Trí, Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Dạy và Học ngày nay — Cơ quan Trung ương Hội khuyén hoe Viét nam, ISSN: 1859 — 2694, tr, 55-58, 2014

8 Trương Minh Trí, Kiếm định chất lượng chương trình đào tạo trường đại học tr ong

thời kỳ hội nhập, Tạp chí Khoa hoc — Dai hoc Sai gon, [SSN 1859 — 3208, tr 56-66, 2

atten Minh Trí, Kiếm định chất lượng giáo dục cho trường đại học & cao đăng —

mot giải pháp nâng cao chất lượng nguôn nhân lực theo hướng phát triển bên vững ở

đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh hội nhập, Ky yêu Hội thảo Khoa học Quốc gia: “Phát triển bền vững giáo dục và đảo tạo nguồn nhân lực đồng bằng sông Cứu Long”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn — Trung Tâm nghiên cứu chiến

lược và chính sách quốc gia, tr [51-168, 2015

I0 Trương Minh Trí, Học tập tự định hướng — nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu

Trang 16

Giảng viên trẻ Nghiên cứu Khoa học năm học 2015 — 2016 — Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM (15/12/2015), tr 17 — 24, 2015

LI Trương Minh Trí, Giải pháp nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho xinh viên theo mô hình học tập tự định hướng, Kỷ yêu Hội thảo tổng kết 5 năm nghiên cứu Khoa học 2011 - 2015 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM (06/01/2016), tr lã1 —

186, 2015 -

12 Trương Minh Trí, 2016, Học tập tự định hướng — Giải pháp nâng cao chất lượng

đào tạo ngành Cơ điện từ của Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM đạt chuẩn kiểm định

mạng lưới các trường Đại học Đông Nam A (AUN), Tap chi Thiết bị Giáo dục, Số 125, ISSN: 1809 — 0810, tr 60-63, 2016

13.Thái Duy Tuyên, Giáo dục học hiện đại - Những vấn để cơ bản, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Ha Noi, 2001

14 Nguyễn Thị Câm Vân, Phát huy tính tích cực, chủ động của sinh viên qua hoạt động tự định hướng học tập, Tạp chí Đại học Sài Gon, Số 6 tháng 06/2011, ISSN:1859 — 3208, tr 1 — 8, 2011

15 Nguyén Thi Cam Van, Trién khai dạy học tự định hướng trong đào tạo và boi duưỡnggiáo viên đáp ung yêu câu dạy học phân hoá, Kỷ yêu hội tháo khoa học "Dạy học tích hợp, dạy học phân hoá ở trường trung học đáp ứng yêu cầu chương trình & sách giáo khoa sau năm 2015”, Viện Nghiên cứu Giáo dục - Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 57-62, 2014

1.1.3 Thảo luận về tỗng quan nghiên cứu

Dạy học theo mô hình HTTĐH trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết: GV hướng dẫn cho SV biết cách học, để nâng cao năng lực tự học khi CTĐT' Đại học của Quốc gia

tích hợp, được đề nghị là 120 TC Kiểm định chất lượng CTĐT ngành CĐT Trường

ĐHSPKT - TP HCM là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của Nhà trường trong năm học 2015 — 2016 Việc hướng tới một chuẩn chất lượng đã được ngành giáo dục đặt ra như một vấn để trọng tâm cần giải quyết trong những năm gần đây Chuan quéc gia được coi như mốc cơ bản để khẳng định chất lượng đào tạo đổi với tất cả các Nhà trường Tuy nhiên, xu thế hội nhập quốc tế diễn ra ngày cảng sâu rộng khiến các Trường

Đại học bắt buộc phải tìm cho mình những thước đo mới tâm co quộc tế, [5]

Từ tháng 2 năm 2014, kiểm định chất lượng CTĐT là yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các Trường Đại học và Cao dang Tuy theo điều kiện và phát triển cúa từng Trường mà các Trường chọn các chuẩn kiểm định cho phù hợp Ngành CĐT, Khoa Cơ khí chế tạo

máy - Trường ĐHSPKT — TP HCM đi vào kiểm định chiều sâu

Trên cơ Sở các điều kiện và tiêu chí hiện có, đồng thời triển khai hiệu quả các bước đã đề xuất đối với chuẩn kiểm định AUN chắc chắn rằng ngành CĐT của Nhà Trường sẽ đạt được các kiểm định thành công theo lộ trình đã định

1.2 Các khái niệm cơ bắn 1.2.1 Học tập tự định hướng

HTTPH là quá trình học tập bao giờ cũng có tự học, nghĩa là tự mình lao động trí óc để chiếm lĩnh kiến thức Trong HTTĐH, bước đầu thường có nhiều lúng túng nhưng

chính những lúng túng đó lại là động lực thúc đây SV tu duy để thoát khỏi “lũng túng

nhờ vậy mà thành thạo lên HTTĐH là hình thức học tập không thể thiểu được của SV dang học tập tại các Trường Đại học hiện nay Tổ chức hoạt động học tập một cách hợp

lý, khoa học, có chất lượng, hiệu quả là trách nhiệm không chỉ ở người học mà còn là sự

nghiệp đào tạo của Nhà trường, gop phan nang cao chất lượng đào tạo [4]

Trang 17

lồ

học hay một phương pháp dạy học trong đó người học tự xác định mục tiêu học tập, để

vạch ra kế hoạch học tập, nghiên cứu

Phương pháp này được xem như bắt đầu hình thành từ nửa sau của thé ky XX Tac giả Houle với tác phẩm: Nghiên cứu động cơ học tập của những người trưởng thành (1961), Tác giá Allen Tough công bố: Những dự án học tập dành cho người lớn (1971), Về cơ bản, các khái niệm về HTTĐH của Tác giả Malcolm Knowles: “tự định hướng

học tập” là xây dựng mục tiêu học tập, xác định nguồn lực con người và vật chất cho

việc học tập, lựa chọn và thực hiện các chiến lược học tập thích họp, và đánh giá kết

quả học tập (1975), Tác giả Dana Skiff với công trình: Tự nghiên cứu (2009) Những

công trình trên đã góp phân xây dựng cơ sở lý luận cho HTTĐH Cho đến nay, sự phát

triển của nhiều ý tưởng mới, đã làm xuất hiện nhiều khuynh hướng về HTTĐH Ví dụ: học tập tự nghiên cứu, học tập hàm thụ, học tập qua mạng internet, học tập theo kế hoạch cá nhân, vừa làm vừa học [14]

Trong quá trình HTTĐH, người học và GV sẽ cùng thảo luận dé đưa ra kế hoạch hoạt động, quyết định nên học cái gì cho phù hợp với mục tiêu trước mắt, mục tiêu lâu dài Mục đích của GV là đáp ứng nhu cầu thực tế của người học Phương pháp này rất thích hợp để phát triển các kỹ năng học tập của con người như: kỹ năng nghiên cứu sang lao, kỹ năng độc lập nghiên cứu khoa học

1.2.2 Mô hình và quy trình HTTDH

1.2.2.1 Mô hình của Ambrose và các cộng sự

Mô hình của Ambrose và các cộng sự (Hình 1) đưa ra quy trình tự định hướng gồm 5 bước như sau:

Bước 1: Đánh giá nhiệm vụ được giao

Bước 2: Đánh giá điểm mạnh và điềm yếu của bản thân Buóc 3: Lập kế hoạch hành động

Bước 4: Áp dụng các chiến lược và giám sát việc thực hiện

Bước 5: Suy ngâm, chiêm nghiệm và điều chỉnh khi cần thiết

Các bước này có thể chong chéo va tuong tác lẫn nhau Một yếu tố cốt lõi bên trong ảnh hưởng đến toản bộ các bước này là niềm tin của SV về trí thông minh và việc học tập Ví dụ trí thông minh là cố định hay có thể rèn giữa được, việc học là nhanh hay chậm [9]

Đánh giá nhiém vu _ dugc giao vngẩi, TS” Đánh giá ¡Suy ngäu, “ - + + phần tích và = ee *„ điều chính dù / nN yeu hí cân thiết của bản thas {Ap dung chién } luge va giam sắt việc thực hiện Lập kế hoạch ˆ' hành động

(Hình 1 a) Mô hình của Ambrose và các cộng sự

Trang 18

đánh giá yêu cầu nhiệm vụ, đánh giá kỹ năng và kiến thức của bản thân, lập kế hoạch, giám sát quá trình và điều chỉnh chiến lược khi cần thiết

1.2.2.2 M6 hinh cua Ger al Grow

Nam 1991, trong cuốn sách 7eac hing Learners to Be Self-Directed d& dua ra ly thuyét HTTDH gồm bốn giai đoạn: Phụ thuộc, quan tâm, tham gia và tự định hướng (Hình 2)

PHƯƠNG, có TỪ ¡ GIẢ _Phụthuộc Quantâm Thamgia - định hướng ¡ QUANG PHAP 4 su

PHAM Sinh vién mdi LON

(Hình 1 b) Mô hình chuyển dịch giai đoạn Geral Grow

Ngoài sơ đồ trên, Grow còn đưa ra quy trình phân tích vai trò của GV và SV trong HTTDH như sau:

+ Giai đoạn Phự thuộc: GV đóng vai trò cung cấp toàn bộ thông tin trong bài giảng, huấn luyện và phản hồi tức thời cho SV

+ Giai đoạn Quan tâm: GV đóng vai trò là người thúc đấy: Bài giảng truyền cảm hứng và thảo luận có hướng dẫn

+ Giai đoạn Tham gia: GV đóng vai trò là người hướng dan Bai giảng trở thành thảo luận có hướng dẫn của GV với vai trò tham gia bình dang

+ Giai đoạn Tự định hướng: GV là người ủy quyền, ŠV thực tập, làm tiểu luận, làm bài tập lớn,

Grow cho rằng, “sv mới vào Trường Đại học, chỉ tham gia vào hai giai đoạn đầu (phụ

thuộc và quan tâm) của chu trình chuyển địch từ phương pháp su pham (Pedagogy) sang

phương pháp giảng dạy người lớn (Andragogy) [20]

Ưu điểm của mô hình này là chỉ ra được các giai đoạn mà SV thường phải trải qua đề

trở thành người học biết tự định hướng, song lại ân chứa những bất cập: Bát cập thứ nhát có thể thấy ở mô hình này là Grow coi những SV mới hoàn toàn chưa có khả năng

tự định hướng, chưa tham gia vào thảo luận và việc làm cụ thể, tức là không có trải

nghiệm Bat cap thú: hai của mô hình Grow là không tính đến kỹ năng siêu nhận thức của SV Có thế nói, nêu theo mô hình nay, SV da bỏ lỡ mất cơ hội thực hành kỳ năng siêu nhận thức ngay từ những ngày đầu bước vào trường cao đăng, đại học, bỏ qua những bước chiêm nghiệm và điều chỉnh cần thiết cho việc học tập của mình!

1.2.3 Nâng cao chất lượng đào tạo 123.1 Chat lượng đào tạo

Có 3 yếu tố quan trọng có ý nghĩa quyết định cho chất lượng đảo tạo là: Con người, hạ tầng cơ sở, trang thiết bị phục vụ cho đảo tạo và năng lực hội nhập quốc tế Đây là 3 yếu tố mang tính đột phá, quan trọng của chất lượng đảo tạo

Có thê thấy, yếu tố con người luôn là yếu 16 quyét dinh hang dau, chi phối trực tiếp

vào quá trình đào tạo trong trường đại học Yếu tố con người không chí nói đến đội ngũ

thầy, cô giáo mà bao gồm cả đội ngũ cán bộ quản lý Đề phục vụ cho một GV đứng lớp

phải kèm theo một đội ngũ phục vụ từ khâu lên chương trình thời khóa biểu, chuẩn bị cơ sở vật chất, thiết bị giảng dạy Tức là có cả một HỶ tí yữi-p le: J'Ð9ee#] hệ

›KC 005483

Trang 19

18

thống Trình độ chuyên môn của người thầy, năng lực nghiệp vụ của cán bộ phục vụ là then chốt Nhưng con người đó có chuyên nghiệp, có nỗ lực lao động không, điều kiện làm việc của họ có tốt không sẽ tác động quan trọng đến chất lượng đào tạo Cần có

những con người có đủ năng lực triển khai Việc thiết kế được chương trình chuẩn, nội dung tiếp cận được với các chương trình giáo dục của những nước tiên tiến với đúng nghĩa của nó đã là một van dé khong dễ làm nếu không chủ động hội nhập giáo dục quốc tế Nhưng khi có chương trình rôi thì đội ngũ có khả năng, năng lực tiếp cận với thực tế đó không Làm tốt được những điều đó chính là nền tảng làm nên chất lượng

Khi đã có thầy giỏi, giáo trình, phương tiện học tập đầy đủ, trò ham học là những điều kiện tốt để đảm bảo chất lượng, thì vai trò của người quản lý sẽ là yếu tố quyết định thành công Người quản lý gidi sé giải quyét tốt mối quan hệ sư phạm cần thiết và quan trọng này Do vậy, bải toán chất lượng rất cân người quản lý có đủ trình độ, năng lực để thể hiện trách nhiệm quản lý chất lượng đảo tạo trong giai đoạn hiện này

1.2.3.2 Nâng cao chất lượng đào tạo Đề nâng cao chất lượng đảo tạo can: + Nâng cao chất lượng đội ngũ GV

- Nâng cao nhận thức của GV về vị trí vai trò, đạo đức của người GV, trong tiến trình thực hiện nhiệm vụ đào tạo, thông qua cung cấp và yêu cầu GV thường xuyên cập nhật chính sách trong quản lý đảo tạo để từng bước thay đổi nhận thức và hành động

- Đưa kế hoạch dự giờ là việc làm thường xuyên của bộ môn, khoa và nhà trường đẻ trao đổi chia sẻ kiến thức, phương pháp giảng dạy Đối với GV giáng dạy không đáp ứng yêu cầu cần bố trí công việc phù hợp hơn

- Thường xuyên đánh giá ŒV từ người học và có hình thức xử lý kịp thời với những

giảng viên vi phạm, tâm đức trách nhiệm của người thay

+ Phát triển chương trình và tài liệu giáng day SỐ

Căn cứ vào nhu cầu thực tiền định kỳ đánh giá CTĐT đề có những thiệt kê bố xung

Sao cho chương trình đám bảo tính hội nhập và tiên tiễn hướng tới đảo tạo những gì xã

hội cần Chương trình phải hướng đến đào tạo hợp lý 03 vấn đề (kiến thức, kỹ năng, thái

độ, tùy theo từng ngành đảo tạo và tỷ lệ, kiến thức, kỹ năng khác nhau) và cân giải quyết đồng bộ các bước: 1/ Thiết kế lại chương trình đảo tạo theo định hướng hướng nghiệp; 2/ Phát triển tài liệu giảng dạy; 3/ Tổ chức đánh giá quá trình đảo tạo, đảm bảo tính liên thông và mềm dẻo Nhà trường cần có lộ tr inh va nguôn lực thỏa dang dé thực hiện cho

được vấn đề này [8]

+Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ đảo tạo

- Đầu tư và nâng cao hiệu quả hoạt động của thư viện, Web của nhà trường - Trang bị các dụng cụ, máy móc, vật tư, thiết bị cho các phòng thí nghiệm + Tổ chức quản lý đào tạo

- Căn cứ tiêm lực của từng khoa, ngành phát triển quy mô đảo tạo một cách hợp lý để nâng cao chất lượng đảo tạo

- Các khoa can xay dung co ché phối kết hợp với các viện, trung tâm xác định rõ trách

nhiệm, quyên lợi của các bên tham gia đề sử.dụng có hiệu quá nguồn lực hiện có

- Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường với các tô chức, doanh nghiệp và nhà tuyển dụng trong: phát triên chương trình địa bản học tập, hướng dẫn tay nghẻ và sử dụng lao động

- Tổ chức thường xuyên các lớp đảo tạo ngoài giờ vẻ tin học và tiếng Anh dé SV dat

chuẩn trước khi ra trường

- Hàng năm thực hiện tôt công tác công khai trong giáo dục về: Chương trình, Nguồn

Trang 20

+ Đánh giá kết quả học tập

- Hàng năm rà sốt, hồn thiện ngân hàng đề thi với các hình thức đánh giá theo yêu cầu tính chất của môn học

- Công khai điểm rèn luyện và điểm thi g giữa kỳ trước khi kết thúc học phần

nộ Phối hợp với nhà tuyên dụng đánh g giá năng lực của SV ra trường theo cam kết với xã hội

- Xác định các môn chủ chốt của từng ngành và yêu cầu SV có điểm đánh giá từ điểm C trở lên

- Các khoa, bộ môn thành lập các hội đồng đánh giá các kỹ năng chủ chốt của ngành 1.3 Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo ngành co điện tứ của Trường ĐHSPKT TPHCM theo kiếm định AUN

1.3.1 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

Trường ĐHSPKT - TPHCM được hình thành và phát triển trê ên cơ sở Ban Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật thành lập ngày 05-10-1962 theo Quyết định số 1082/GD của chính quyên Sải Gòn cũ Ngày 21- 09- 1972, theo Công lệnh số 2826/GD/TTH/CL đổi tên thành Trung tâm Cao đăng Sư phạm Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ, Thủ Đức Năm 1974,

cùng với việc thành lập Viện Đại học Thủ Đức, Trung tâm Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật

trở thành Trường Đại học Giáo dục Thủ Đức

Ngày 27-10-1976, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 426/TTg thành lập Trường

Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thủ Đức Năm 1984, Trường Đại học Sư phạm Kỳ thuật Thủ Đức hợp nhất với Trường Công nghiệp Thủ Đức được đổi tên thành Tr uong DHSPKT — TP HCM

Từ thời điểm năm 1974, trường có số lượng 5V chỉ vào khoảng 500 với 05 ngành

học Sau gan 40 năm kể từ ngày giải phóng đến nay, trường đã có 2] 1 ngành: đào tạo bậc Đại học, 08 ngành đảo tạo bậc Thạc sỹ và 05 ngành đào tạo tiến sĩ với số lượng hơn

26.000 SV, học viên Số lượng thạc sĩ đã tốt nghiệp: 1.273, 29.882 kỳ sư và cử nhân Cùng với sự lớn mạnh vê số lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy cũng như số lượng

ngành nghề đào tạo và sé jượng SV dang theo hoc, Nhà trường không ngừng đầu tư trang thiết bi, cơ SỞ vật chất hiện đại như: Trung tâm công nghệ cao CAD/CAM/CNG,

Xưởng thực tập: đồng son do Toyota tài trợ, Phòng thí nghiệm Lab-View, Phòng thí nghiệm điều khiển tự động do Rockwell tài trợ, Phòng thí nghiệm cơ điện tử, nhà trường cũng đã xây dựng Khu nhà trung tâm 30 000m”, Khu ký túc xá D với sức chứa 5000

(SV) trong tương lai, Nhà học đa năng

Những phòng thí nghiệm hiện đại, trang thiết bị đầy đủ đảm bảo tốt cho chất lượng

dạy và học, cũng như hỗ trợ đắc lực và hiệu quá cho việc nghiên cứu khoa học của GV

Trang 21

HỘI ĐÔNG TRƯỞNG

| hoa Lý ận Chinh trị Khoa Khoa hoe Cơ ban ia i Khoa Diện - Diện từ { i isha € 0 Ene Cc hồ tga may i;

! Rhoa Cơ Rhí Động lực

i Kiua In ° t Truyền thông 1 ° Khoa Cũng nghệ Thang tin }

,—

= = 1 Khoa Cong nghệ May

| & Thời trang {

i 4 a 4

i _Khos đành tẺ

i “Khoa Ca 'ông nghệ Hóa học i

Ị & Thue phim ; ty Khoa Đâu tạo I i H L_ Chất lượng cao ! Bộ môn Nông nghiệp

en CÁC ston PHONG

“Bee chic

TAO NANG r TRUONG VA CAC TRUNG TAM TRỰC THUỌC _ ị HỌI BONG KHOA HOC >, VÀ ĐÀO TẠO -

Phòng Dào tạo không chính quy

——! Phòng Quản trị Chiến luge |

“Phang Quả uly Khoa 1a hge ị

& Quan hệ ¢ ude 16 Ị

Phony Cony tae | Học vinh: - Sinh viên

Phùng Quan trị Quản lý Dự án

Phong Quan hệ công chứng ˆ

& Doanlt nghiệp

Ban Quản lý Ky túc FucixA

Thư viện

_ TrạmY Ã —¬ Trường Trung học Kỹ thuật Thực hành Trung tam Việt - Đúc Trung tâm Hợp tác Dao tao Quoc tê Trung tam Đào tạo Ngắn hạn

Trung tam Dịch vụ Sinh viên

Trung tăm Théng tin - May tỉnh |

chế tạo TBCN [—] tầm Tư vẫn lá “Thiết kị | † = Ị o 1 Trung tam Nghiên cứu Công nghệ môi trường Chuyến gia Trung tam Kỹ thuật † Trung tam Han Ngữ O6ng A

i

| BH | ‡ Ly | i i : ig

g + tế Việt Nhật Trung tân Ngoại ngử- Trung tâm Tin hoc Trung tam Kỹ thuật Tổng hợp x Trung tâm đảo tạo | và hướn quốc

(Hình 1c): Sơ đồ tỗ chức của Trường (ĐHSPKT-— TP HCM)

Với việc áp dụng hệ thống quản lý theo ISO 9001:2000 hiện nay, hiệu quả về quản lý

đào tạo trong nhà trường đã được nâng lên rõ rệt Chính sách chất lượng:

(Theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000): “Không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học nhằm mang đến cho người học những điều kiện tốt nhất để phát huy tiềm nang sang tao,

nang cao kiến thức, rèn luyện kỹ năng đáp ung nhu câu xã hội ”

Định hướng phát triển của trường từ 2015 đến 2018

- Hiện thực hóa các chuẩn đầu ra CDIO đã cam kết

- Nhà trường đang thực hiện việc đánh giá chương trình theo tiêu chuẩn AUN.,

Trang 22

- Không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo để xứng đáng là trường đầu đàn của hệ

thông Sư phạm Kỹ thuật Việt Nam, ngang tầm với trình độ các nước trong khu vực - lăng cường công tác nghiên cứu khoa học, trong đó tập trung nghiên cứu vào hai hướng:

Hướng 1: Nghiên cứu về khoa học giáo dục kỹ thuật

Hướng 2: Nghiên cứu về khoa học kỹ thuật và triển khai công nghệ ứng dụng

Trường ĐHSPKT - TP HCM (tên tiéng Anh: Ho Chi Minh City University of Technology and Education, viét tat 1a HCMUTE) la mét Trường Đại học kỹ thuật tọa lạc ở sô 1, Võ Văn Ngân, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phô khoảng 10 km về phía Đông — Bắc Được thành lập ngày 05/10/1962 Hiện nay Trường đào tạo kỹ sư công nghệ và giáo viên kỹ thuật cho các Trường đại học, Cao đăng và Trung học kỹ thuật, đào tạo công nhân và hợp tác đào tạo quốc tế Thời gian đào tạo khóa khóa I: 1962 Trường ĐHSPKT - TP HCM hiện có diện tích khuôn viên đât cơ sở Ï (cơ sở chính) là 174.247 m2, cơ sở II là 44.408 m2 (Hình 3)

Đảo tạo và bồi dưỡng giáo viên kỹ thuật cho các Trường Đại học, Cao đăng, Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, các trường phổ thông trung học:

Đào tạo đội ngũ kỹ sư công nghệ và bôi dưỡng nguồn nhân lực lao động kỹ thuật thích ứng với thị trường lao động

Nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất trên các lĩnh vực giáo dục chuyên nghiệp và khoa học công nghệ :

° Quan hệ hợp tác với các cơ sở khoa học và đảo tạo giáo viên kỹ thuật ở nước

ngoài

Trường ĐHSPKT - TP HCM là cơ sở đảo tạo hàng đầu của Việt Nam, thành viên

năng động của khu vực trong lĩnh vực đảo tạo giáo viên kỹ thuật và chuyên gia công nghệ

" Trường ĐHSPKT - TP HCM là cơ sở đảo tạo, nghiên cứu khoa học và chuyên giao công nghệ, cung cấp nguôn nhân lực và sản pham khoa học công nghệ với chất lượng cao trong các lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, công nghệ, kinh tê, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, đáp ứng các yêu cầu của sự phát triển kinh tê- xã

hội, phục vụ đắc lực cho công cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đât nước

Là trường đầu ngành trong hệ thống sư phạm kỹ thuật Việt Nam, tiệp cận, áp dụng những phương pháp và phương tiện giảng dạy mới, Trường đảo tạo và bôi dưỡng những nhà giáo trong lĩnh vực giáo dục nghệ nghiệp có lý thuyết vững, kỹ năng thực

hành cao, nghiệp vụ sư phạm giỏi; cung câp nguôn nhân lực có kỹ năng thực hành tốt,

phù hợp với thực tế sản xuất, đáp ứng nhu câu ngày càng cao của xã hội Ộ

e La trung tâm nghiên cứu, thực nghiệm trong lĩnh vực giáo duc nghề nghiệp, trường là một đơn vị tham mưu tín cậy cho nhà nước trong việc hoạch định các chính

sách liên quan, là chỗ dựa tin cậy cho các co sé dao tạo trong việc đồi mới phương pháp và phương tiện dạy học [5]

1.3.2 Chương trình đào tạo ngành cơ điện tr

1.3.2.1 Ngành cơ điện tử a , `

CDT là một ngành đào tạo chủ lực của Khoa Cơ khí chê tạo máy - Trường ĐHSPKT

~ TP HCM Được xây dựng CTĐT 150 TC theo hướng tiếp cận CDIO Chương trình giáo dục Đại học ngành CĐT cung cấp cho SV môi trường và những hoạt động giáo dục

để họ hình thành và phát triên nhân cách, đạo đức, trí thức, các kỹ năng cơ bản và cần

thiết nhằm đạt được thành công về nghệ nghiệp trong lĩnh vực chuyên môn, đáp ứng nhu câu xã hội CDT là một ngành quan trọng của nên kinh tế quôc dân Phạm vi sử

Trang 23

đồ dùng điện tử

22

tât cá những sản phẩm này đều đựơc chế tạo ra nhờ các máy móc khác nhau Ngành CĐT là nền tảng của công nghiệp chế tạo máy Trong lĩnh vực chế tạo máy quả tr

công

1.3.2.2 Chương trình đào tạo ngành cơ điện tử: Phân bô khôi lượng các khôi kiến thức

công cụ thì CĐT đóng Vai trò rật quan trọng Nó nghiên cứu các quy luật tác động trong ình chê tạo sản phẩm nhằm nâng cao năng suất, chât lượng và giảm chi phí gia

Tên - Số tín chỉ Tong Bắt buộc Tự chọn

Kiến thức giáo dục đại cương 57 51 6

Lý luận chính trị + Pháp luật đại cương 12 12

Khoa học Xã hội và Nhân văn 6 6

Anh văn 9 9

Toán và Khoa học tự nhiên 24 24

Tin học 3 3 Nhập môn Công nghệ Kỹ thuật 3 (2+) 3 (2+1)

Khối kiến thức chuyên nghiệp 93 76 17 Cơ sở nhóm ngành và ngành 4] 32 9

Chuyén nganh 23 17 6

Thực hành, thực tập xưởng 17 17

Thục tập xí nghiệp 2 2

Khóa luận tốt nghiệp 10 10

Nội dung chương trình (tên và khối lượng các học phần bắt buộc)

PHAN BAT BUỘC

Kiến thức giáo dục đại cương (S1 tín chỉ)

STT| Mã học phần Tên học phân Số TC | Ghi chú 1 _|LLCTI50105 | Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 5 BB Bo 2 | LLCT230214 | Đường lỗi CM ctia DCS Viét Nam 3 BB Bộ 3 |LLCT120314 | Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 BB Bé

4 | GELA220405 | Pháp luật đại cương 2 BB BS

Trang 24

10 MATH13010 1 Toán cao cấp I BB CNKT 11 MATH13020 1 : Toán cao cấp 2 BB CNKT 12 MATH13030 I Toán cao cấp 3 BBCNKT 13 MAPS13040

] Xác suât thông kê ứng dụng BBCNKT

Trang 25

24

14 |EEEN230129 |Kỹ thuật điện - Điện tử 3

15 | EEEE210229 | Thi nghiệm Kỹ thuật dién — dién nr 1 Tổng

32

+ Kiên thức chuyên ngành (cho các hoc phan lý thuyết và thí nghiệm)

STT| Mã học phần Tên học phần Số TC | Ghi chú

1 | PNHY330529 Công nghệ thuỷ lực và khí nén 8

Z_ | MPAU320729 |Tự động hóa quá trình sản xuất 2

3 | DTMC240929 | Ky thuật số và Vi điều khiển 4

4 _| INRO321129 | Robot công nghiệp 2 5_ | APEN331329 |Lập trình ứng dụng trong kỹ thuật (CDT) 3

6 | PRCD310829 |Dé an truyền động điều khiển |

7 |EPHT31I0629 | Thi nghiém Công nghệ thủy lực và khí nén l 8 | EMPA310829 | Thi nghiém Ty động hóa quá trình sản xuất l Tong| -17

(Bang l) *Tiích CTĐT Ngành Cơ điện sử [5] 1.3.3 Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo

1.3.3.1 Chương trình đào tạo , ; ;

CTĐT thé hiện trình độ đào tạo; đôi tượng đào tạo, điều kiện nhập học và điêu kiện tốt nghiệp; mục tiêu đảo tạo, chuẩn kiến thức, kỹ năng của người học khi tốt nghiệp;

khối lượng kiến thức lý thuyết, thực hành, thực tập; kế hoạch đảo tạo theo thời gian thiét

kế, phương pháp và hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết quả học tập; các điêu kiện

thực hiện chương trình CTĐT được câu trúc từ các học phân thuộc hai khôi kiến thức: giáo dục đại cương và giáo dục chuyên nghiệp Đê cương chỉ tiết của từng học phan phải thể hiện rõ số lượng TC, điêu kiện tiên quyết (nều có), học trước, học song hành, nội dung lý thuyết và thực hành, cách thức đánh giá học phân, giáo trình, tài liệu tham

khảo và điều kiện thí n ghiệm, thực hành, thực tập phục vụ học phân Các CTĐT của nhà

trường áp dụng cho khóa 2012 về sau có tổng số TC là 150 [1] 1.3.3.2 Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo

Kiểm định là một quá trình đánh giá toàn diện từ cung cách quản lý, cơ sở vật chất, nội dung giảng dạy đến chất lượng SV tôt nghiệp Kiêm định trước hết phải là một quá trình tự nguyện của một Trường Đại học Kiêm định quá trình Trường tự nhìn lại mình để nhận ra mặt mạnh và mặt yếu Qua đó đưa ra một lộ trình phát triên cho tương lai Đó Hi met quá trình tự thân vận động theo hướng tích cực nhất, nó không phải là cứu cánh Kiểm định còn là “sự chịu trách nhiệm ” của quá trình giáo dục và dao tạo của Trường đối với những người có lợi ích, đến sự hiện hữu của Trường như nha dau tự, Xã hội Làm được như vậy Trường đã tăng cường được tính minh bạch của Trường đôi với xã hội [2] ‹ ; - „

1.3.4 Tiêu chuẩn kiểm định giáo dục mạng lưới các trường đại học Đông Nam AUN Ngày 19/7/2016, lễ công bố khởi động hệ thông va co che đánh gia, bo tiêu chuẩn xe f 4% XÃ Rat R K ae ey A ta ầ

đánh giá chất lượng Trường Đại học của Mạng lưới ce Truong Dai hoc Déng Nam A

(ASEAN University Network - Quality Assurance, viết tắt là AUN-QA) được tổ chức

Trang 26

Dai dié ok ws ya 7 sre

+n A

We oe ee biết, hệ thông đánh giá có 50 tiêu chí và II tiêu chuẩn Đây là các

tiện đại, > › tập trung vào CTĐT và CBR 4.0 điệm, là ngưỡng điểm đạt tiêu chuẩn i inh chât lượng cia AUN, trong đó điểm tôi đa là 7 điểm ‘

(Hình 1 đ) Lãnh đạo AUN tại buôi công bố Rhới động hệ thống và cơ chế đánh giá, bộ tiêu chuẩn đánh giá chiìt lượng trường đại học

của Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á Ảnh: Quốc Toán 1/Kết quả học tập dự kiến

2/ Bảng mô tả CTĐT

3/ Nội dung và cấu trúc chương trình 4/ Chiến lược dạy và học

5/ Đánh giá SV

6/ Chất lượng đội ngũ GV

7/ Chất lượng đội ngũ hỗ trợ

8/ Chất lượng SV

9/ Tư van va hé tro SV

10/ Cơ sở vật chất và trang thiết bị

11/ Quá trình đảm bảo chất lượng day và học

12/ Hoạt động phát triển đội ngũ

13/ Phản hồi của các bên liên quan

14/ Đầu ra

15/ Sự hài lòng của các bên liên quan -

Giai đoạn đánh giá ngoài hướng đên hai mục tiêu chính, một là các chuyên gia bên ngoài với con mặt khách quan sẽ cùng với trường xác định các điêm mạnh, cũng những những điểm còn tôn tại cần cải tiên; và hai là xác nhận trách nhiệm của Nhà trường trong việc cung cập các dịch vụ đạt chât lượng

Trang 27

26

(3) Đoàn đánh giá đến kiểm định tại cơ sở đào tạo; và (4) Cấp giấy chứng nhận đối với các chương trình đạt yêu cầu kiểm định [Š]

Đối với bộ tiêu chuẩn ADN, hiện có các mức chất lượng như sau: (Bảng 2)

Y nghĩa điểm Ý nghĩa chất lượng 1 Không có tài liệu, | Hoàn toàn chưa đủ; phải có sự

kê hoạch, minh cải thiện ngay lập tức chứng

2 Đang trong giai Chưa đủ, cần có cải thiện đoạn hoạch định

3 Có các tài liệu, |Chưa đủ, nhưng những cải thiện nhưng lại không có| bổ sung sẽ đưa đến mức đủ minh ching rõ ràng về việc các tài liệu được sử dụng

4 | Có các hồ sơ, tài | Đủ như mong đợi (đáp ứng các

liệu và minh chứng tiêu chuân của AUN)

rõ rằng về việc chúng được sử

dụng

5_ | Có minh chứng rõ Tốt hơn mong đợi rang về hiệu qua

6 |Là tắm gương điển| Là tắm gương điển hình tốt hình tôt

7 | Xuất sắc, vượt trội Xuất sắc, vượt trội

(Bang 2) Mire chất lượng tiêu chuẩn AUN

So với bộ tiêu chí đánh giá của Việt Nam thì AUN có thêm đòi hỏi về mặt chất lượng

Việt Nam muốn đáp ứng theo AUN thì phải thêm 26 tiêu chí, trong đó có cái hầu như chưa triển khai, như hoạt động cộng đồng, sở hữu trí tuệ Các tiêu chí kiểm định của

Việt Nam hiện không cấu trúc theo nhóm mà tính theo %, còn AUN thì thiết kế theo nhóm, nếu trượt một nhóm thì không đạt yêu câu

"Phương châm đánh giá chất lượng Trường Đại học của AƯN là coi Trường Đại học

là một tổng thể, trong đó có chiến lược, hệ thống và vận hành về đảm bảo chất lượng

đào tạo, nghiên cứu và dịch vụ Khung dam bao chat lượng này được hoàn thiện qua 2 lần chỉnh sua Ban chinh sửa lần 2 đã được điều chỉnh đảm bảo chất lượng mang tính

xuyên quốc gia, thúc đây trao đôi SV và GV giữa các nước, thúc đây quá trình quốc tế hóa giáo dục đại học”

Mục đích của đánh giá chất lượng là củng cổ chất lượng đào tạo, nghiên cứu, dịch vụ

một cách toàn diện, và đánh giá hiệu quả của hệ thống đảm bảo chất lượng nội bộ Vì

thế, việc đánh giá chất lượng ở cấp độ Trường Đại học sẽ tăng cường mục đích của Mạng lưới AUN-QA theo hướng x dam bao chat lượng Trường Đại học Ở Đông Nam Á

Trước đó, AUN mới kiểm định các CTĐT đơn lẻ Dự tính đến cuối năm 2016, hệ

Trang 28

được 220 CTĐT trình độ Đại học và Sau đại học, thông qua 98 đợt đánh giá tại 28

Trường Đại học ở 8 quốc gia Đông Nam Á Ngày 15/3/2017, Trường ĐHSPKT TPHCM đã kiểm định thành công 3 chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn của AUN

[7]

Mang lưới Đảm bảo chất lượng AUN thuộc Mạng lưới các Trường Đại học Đông

Nam A được phê chuẩn thành lập năm 1998 Kể từ đó, AUN đã liên tục cái tiền công tác

đảm bảo chất lượng ở Đông Nam Á với vai trò là đầu mối điều phối hoạt động để thực

hiện sứ mạng hài hòa hóa các tiêu chuẩn giáo dục và liên tục cải tiến chất lượng đào tạo

Trang 29

28

CHƯƠNG 2

THUC TRANG MO HINH HỌC TẬP TỰ ĐỊNH HƯỚNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH CƠ ĐIỆN TU - TRUONG DAI HOC SU PHAM KY THUAT

THEO CHUAN KIEM ĐỊNH AUN

2.1 Thực trạng phương pháp tự học và mô hình học tập tự định hướng của sinh

viên

2.1.1 Phương pháp tự học

Việc tự học đối với SV có vai trò hết sức quan trọng vì qua đó góp phần giúp cho SV rèn luyện khả năng tư duy và sáng tạo của cá nhân, phát huy tính tự giác học va nghién cứu, Hầu hết SV đều nhận thức rang van dé tự học là quan trọng SV cho rằng đây là yêu cầu tối thiểu của mình Ngoài ra phải giao lưu học hỏi ở các bạn khác ngành, các lớp đàn anh để nâng cao trình độ và năm bài tốt hơn Tuy nhiên để nhằm bổ sung thêm kiến thức SV thường tạo ra những nhóm học dé cdc ban dé dàng trao đổi kiến thức và giúp đỡ nhau trong học tập Có lớp cho rằng việc tự học có nghĩa là học theo nhóm, tự học theo nhóm mang lại hiệu quả cao nhựng cũng có ý kiến cho răng vào học chỉ lo trò chuyện, cười giỡn không thể tiếp thu được nhiều nên hiệu quả kém Theo ý kiến của một số SV muốn học nhóm có hiệu quả cao thì cần tuân thủ một số điều quan trọng như không nói chuyện, đùa giỡn trong khi học, phải có một trưởng nhóm có kiến thức vững và biết cách truyền tải lượng kiến thức đó một cách hiệu quả nhất, biết điều tiết “nhiệt độ” học và biết phân bố thời gian học hợp lý và sinh động để các thành viên học không bi chan

Khi tự học SV có thể chủ động được quỹ thời gian mà không bị ràng buộc, có thê học

bất cứ lúc nào Từ đó giúp SV nắm kiến thức vững chắc và có thể hiểu sâu và nhớ kỹ

hơn các vấn để (tự học nên nhớ lâu hơn) Ngoài ra, việc tự học còn nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác làm việc theo nhóm, khi đó SV có thể thể hiện tính sáng tạo trong tư duy và linh hoạt nhạy bén trong suy nghĩ, diéu quan trong hon hết là SV có thé

di sâu hơn so với thực tế nhằm rèn luyện kỹ năng phân tích tình hình và đưa ra quyết định, đây là một yếu tố cần và đủ để sau này khi rời khỏi ghế nhà trường SV sé khong bỡ ngỡ khi làm việc ở môi trường thực tế, Việc tự học giúp cho SV có thể tiếp thu tốt bài giảng trên lớp hay củng cô lại các kiến thức đã học, mở mang thêm nhiều kiến thức

mới qua sách vở và mạng Internet phục vụ cho chuyên ngành nghiên cứu, nâng cao kỳ năng làm việc nhóm, tạo môi trường học tập tiền bộ và tiên tiền

2.1.2 Dạy học theo mô hình học tập tự định hướng

Trong quá trình dạy học theo mô hình HTTĐH, người học và GV sẽ cùng tháo luận

để đưa ra kế hoạch hoạt động, quyết định nên học cái gì cho phù hợp với mục tiêu trước mắt, mục tiêu lâu dài Mục đích của GV là đáp ứng nhu cầu thực tế của người học Phương pháp này rất thích hợp để phát triển các kỹ năng học tập của con người như: kỹ nãng nghiên cứu sáng tạo, kỹ năng độc lập nghiên cứu khoa học

2.2 Vận hành chương trình đào tạo ngành cơ điện tử - cách thức triển khai để kiểm

định chất lượng chương trình đào tạo

2.2.1 Kiểm định Chương trình đào tgo ngành CĐT theo Chuẩn Kiễm định Mang lưới

các Trường Đại học Đông Nam ÁAUN

Trường PHSPKT - TPHCM trên cơ sở các điều kiện và tiêu chí hiện có, đồng thời triển khai hiệu quả các bước đã đề xuất đối với Chuẩn Kiểm định Mạng lưới các Trường

Đại học Đông Nam A AUN

2.2.1.1 Kiểm định chal lượng cấp chương trình theo tiêu chuẩn AUN

Trang 30

Trong đó, giai đoạn tìm hiểu bộ tiêu chuẩn sẽ giúp hiểu rõ nội hàm mà các tiêu chuẩn

hướng tới Tự đánh giá là một giai đoạn hết sức quan trọng, bởi trong quá trình này, nhà

quản lý chương trình đào tạo sẽ có dip nhin lai, rà soát, đánh giá được quá trình đào tạo, quá trình Cue cấp các dịch vụ của mình có đáp ứng các yêu cầu, tiêu chuẩn về chất lượng đê từ đó đưa ra các giải pháp đảm bảo cũng như cải tiên chất lượng

2.2.1.2 Các tiêu chuân Kiêm dinh AUN

Trong Bộ tiêu chuẩn của AUN có 11 tiêu chuẩn với 50 tiêu chí (được sửa đổi từ và

áp dụng từ 7/2016) Mỗi tiêu chí được đánh giá theo 7 mức Mỗi tiêu chí đều có trọng số như nhau, điêm đánh giá của toàn bộ chương trình là điểm trung bình cộng của cả 50 tiêu chí 4.0 điêm, là ngưỡng điểm đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng của AUN, trong

đó điểm tôi đa là 7 điểm

Các tiêu chuẩn AUN

1/ Kết quả học tập dự kiến

2/ Bang mé ta CTDT

3/ Nội dung và cầu trúc chương trình 4/ Chiến lược dạy và học 5/ Đánh giá SV

6/ Chất lượng đội ngũ GV 7/ Chất lượng đội ngũ hỗ trợ 8/ Chất lượng SV 9/ Tư vấn và hỗ trợ SV

ˆ10/ Cơ sở vật chất và trang thiết bị

11/ Quá trình đâm bảo chất lượng dạy

12/ Hoạt động phát triển đội ngũ 13/ Phản hồi của các bên liên quan 14/ Đầu ra

15/ Sự hài lòng của các bên liên quan

2.3 Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo nganh CDT 2.3.1 Bảng đánh gid trong (SAR)

2.3.1.1 Tóm tắt các điêm mạnh ;

1 CTDT nganh CDT cé muc tiéu dao tao, có kêt quả học tập mong đợi được trình bảy

rõ ràng và phản ánh rõ yêu câu của các bên liên quan Kêt qua học tập mong đợi bao

gồm cả ba lĩnh vực: kiên thức, kỹ năng và thái độ trong đó kiên thức bao gôm đại

cương lẫn chuyên ngành, kỹ năng bao gôm kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng mềm

2 CTĐT cung cấp đầy đủ các thông tin cân thiết, được phô biên rộng rãi cho các bên liên quan thông qua trang web của khoa co

3 Cấu trúc CTĐT được thiết kế sao cho nội dung các hoc phan co sự kêt hợp va củng cố lẫn nhau CTĐT thể hiện cả chiêu rông và chiêu sâu , giúp cho SV sau khi tt nghiệp

dễ dàng thích nghi với mội trường làm việc bên ngoài

4 Chiến lược giảng dạy và học tập giúp SV hiểu được và vận dụng được kiên thức vào thực tế, GV áp dụng các phương pháp giảng dạy tích cực hóa người học, kích thích SV học tập chủ động ¬¬ ,

5 Hé théng đánh giá SV có tiêu chí rõ ràng, mình bạch GV sử dụng nhiêu phương

pháp kiểm tra đánh giá khác nhau để phục vụ cho mục đích đánh giá toàn bộ tiên trình

học tập của SV trong một học phan, có thể đánh giá được những kiên thức, kỹ năng và

Trang 31

30

6 Có đủ GV cả về số lượng và chât lượng để thực hiện chương trình giảng dạy Chât lượng của GV bao gôm trình độ, bằng cấp chuyên môn, khả năng thành thạo về môn

hoc, kinh nghiêm, kỹ năng giảng dạy và đạo đức nghề nghiệp

7 Về cơ sở hạ tầng, Trường ĐHSPKT TPHCM nói chung và Khoa Cơ khí C hé tao may nói riêng đủ khả năng đáp ứng nhu cầu đào tạo kỹ sư ngành CĐT với hệ thống giảng đường, phòng thí nghiệm, xưởng thực tập được trang bị đầy đủ, được nâng cấp thường xuyên Hệ thống thư viện, phòng máy tính, khuôn viên tự học cũng đáp ứng đầy đủ nhu

câu của SV Khuôn viên trường rộng rãi và trong lành tạo điều kiện cho SV học tập tốt,

vấn để chăm sóc y tế và sức khoẻ cũng được nhà trường chú trọng

8 Chất lượng của SV tốt nghiệp nói chung là đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động SV có khả năng hòa nhập nhanh với môi trường lao động mới, doanh nghiệp không cần nhiều thời gian và công sức cho vệc tái đào tạo [17]

2.3.1.2 Tóm tắt các điểm yếu

1 Chất lượng đầu vào của SV ngành CĐT dù có tăng dần hàng năm nhưng vẫn chưa thật sự tốt, đặc biệt là trình độ tiếng Anh cia SV moi tuyén vào trường còn kém do đa số SV xuất phát từ vùng nông thôn nên điều kiện học tiếng Anh còn hạn chế

2 Trang thiết bị phòng thí nghiệm, thực hành dù có được quan tâm đầu tư và nâng cấp định kỳ nhưng vẫn chưa theo kịp sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp bên ngoài

3 Đội ngũ nhân viên hỗ trợ còn phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác nhau, chất lượng lại không đồng đều nên có ảnh hưởng đến quá trình hỗ trợ cho công tác giảng dạy của

GV và việc học của SV :

4 Sự tham gia và hợp tác của các Giáo sư, chuyên gia đầu ngành trong và ngoài nước vào công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học vần còn hạn chế

5 Sự phản hồi của các bên liên quan vẫn còn hạn chế về số lượng; do đây là một công

việc mất thời gian, phụ thuộc vào sự nhiệt tình của từng cá nhân và tổ chức [11]

: 3.1.3 Kế hoạch cải thiện Về chương trình đào tạo

- Tip tuc thuc hién cai tién mạnh mẽ CTĐT định kỳ hai năm/ một lần theo sự phản hồi

của các bên liên quan nhằm mục đích nâng cao chất lượng đảo tạo

- Nghiên cứu tích hợp các môn học để giảm số tín chỉ của CTĐT theo xu hướng chung của thế giới

2 Về phương pháp giảng dạy và chất lượng giảng dạy

- Phổ biến và áp dụng sâu rộng trong GV và SV triệt lý “Học tập tự định hướng và học trải nghiệm ”

- Day manh ké hoach giảng dạy online, tăng cường giảng dạy bằng §ong ngữ và giảng day hoàn toàn bằng tiếng Anh trong toàn khoa

- Tăng cường hợp tác với các Giáo sư, chuyên gia đầu ngành trong và ngoài nước trong công tác giảng dạy và NCKH

- Hoàn thiện phương pháp kiểm tra đánh giá để tạo động lực thúc đây SV tham gia chủ

Trang 32

- Tiép tuc trién khai Chuong trinh phat trién đội ngũ GV của khoa nhằm phục vụ chiến

lược phát triển từ năm 2013 đến năm 2018 và có tầm nhìn đến năm 2020 Theo kế hoạch này đến năm 2018, số lượng GV có học vị Tiến Sĩ phải đạt 40%

- Có kế hoạch bồi dưỡng và nâng cao trình độ cho GV hàng năm cả lĩnh vực chuyên

môn lẫn nghiệp vụ sư phạm

- Tăng cường khả năng NCKH của GV thông qua mối quan hệ hợp tác với doanh nghiệp trong các đề tài nghiên cứu thực tế

- Tăng cường chất lượng cán bộ hỗ trợ cho SV, đáp ứng được nhu cầu học tập của SV 5 Về các bên liên quan

- Tăng cường mỗi quan hệ hợp tác chặt chế với doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng SV tốt nghiệp ngành CĐT để tạo điều kiện thuận lợi cho SV tham quan, thực tập, rút ngắn thời gian hội nhập của SV trong môi trường lao động và tăng cơ hội tìm kiếm việc làm đúng chuyên môn cho SV sau khi tốt nghiệp Từ môi quan hệ này, khoa cũng dễ dàng nhận được những phản hồi cần thiết để hiệu chỉnh nội dung môn học và CTĐT nhằm thỏa mãn nhu câu của xã hội

- Củng cố mối quan hệ giữa trường, khoa với cựu SV để nhận phản hồi kịp thời và chính xác về quá trình đào tạo, CTĐT các yêu cầu từ thực tế về kiến thức, kỹ năng - Tạo nhiễu kênh đa dạng để tiếp nhận thông tin, phản hồi từ SV đang học để đáp ứng kịp thời các nhu cầu chính đáng của SV

6 Về cơ sở vật chất

- Có kế hoạch thường xuyên trang bị, bổ sung và nâng cấp các tr ang thiết bị của các phòng thí nghiệm/ xưởng thực hành đáp ứng được yêu câu của giảng đạy

- Nâng cao hiệu quả sử dụng các trang thiết bị của các phòng thí nghiệm/xưởng thực hành

- Tăng cường nguồn thông tin từ thư viện điện tử, cập nhật các giáo trình mới, sách tham khảo chuyên ngành (đặc biệt sách bằng tiếng Anh) cho thư viện để phục vụ việc học tập và nghiên cứu khoa học của GV và SV [10]

2.4 Tiến trình kiếm định và kiếm nghiệm

Giai đoạn đánh giá ngoài hướng đến hai mục tiêu chính, một là các chuyên gia bên ngoài với con mắt khách quan Sẽ cùng với tr ường xác định các điểm mạnh, cũng những những điểm còn tổn tại cần cải tiến; và hai là xác nhận trách nhiệm của nhà trường trong Việc cung cấp các dịch vụ đạt chất lượng

Quy trình kiểm định chung thường trãi qua 04 bước: (1) Đăng ký kiểm định chất

lượng chương trình đào tạo với tô chức kiêm định (2) Thực hiện tự đánh giá chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn, (3) Đoàn đánh giá đến kiểm định tại cơ sở đào tạo; và (4)

Cấp giấy chứng nhận đối với các chương trình đại yêu câu kiểm định [16]

2.4.1 Mục đích, nhiệm vụ va phương pháp kiểm nghiệm

Mô hình HTTĐH về nội dung, biện pháp, quy trình dạy học theo HTTĐH nhằm n mục

đích:

- Đánh giá tính khoa học của mô hình HTTĐH vận dụng vào trong đảo tạo SV ngành

Dik gia tính khả thi các nội dung được đề xuất trong đề tài nghiên cứu

- Đánh giá tính hiệu quả khi vận dụng mô hình HTTĐH nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành CDT cua Trường DHSPKT TPHCM dat kiém dinh chat lượng giáo dục của

các Trường Đại học Đông Nam Á (AUN)

Trang 33

2.42 Phương pháp chuyên gia

Những y kiến phản hồi của các chuyên gia được phân tích, tổng hợp và hiệu chỉnh

hoàn thiện đề tài, đồng thời khẳng định tính khả thi của để tài nghiên cứu 2.4.2.1 Nội dung

Cac y kiến xin từ chuyên gia bao gồm các nội dung sau:

- Sự phù hợp các giải pháp được xây dựng trong để tài với các mô hình đào tạo HTTĐH cho ngành CĐT và kiểm định chất lượng CTĐT

- Tính khả thi của các giải pháp đã đưa ra trong đề tài

- Hiệu quả của việc vận dụng mô hình HTTĐH vào quá trình kiểm định chất lượng giáo dục của ngành CĐT theo chuẩn kiểm định Mạng lưới các Trường Đại học Đông Nam Á

(AUN)

2.4.2.2 Đối tượng xin ý kiến

Để đảm bảo ý nghĩa các kết quả thu được, cần phải tiến hành tham khảo các nhóm chuyên gia theo các tiêu chí như sau:

- Các chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục như giáo sư, phó giáo sư thuộc chuyên ngành quản lý giáo dục, lý luận và phương pháp giảng dạy kỹ thuật, giáo dục học

- Các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý chuyên môn trong đào tạo như: trưởng phòng đào tạo, trưởng/ phó khoa, trưởng/ phó bộ môn tại Trường ĐHSPKT TPHCM

- Các giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy ngành CĐT cúa Trường ĐHSPKT

TPHCM

2.4.2.3 Phương pháp thực hiện

Để xin ý kiến chuyên gia tác giả đã lập phiếu xin ý kiến chuyên gia: nêu mục tiêu khảo sát, sử dụng các câu hoi dạng đóng, câu hỏi mức độ, hoặc câu hỏi mở xin ý kiến, để thu nhận kết quả phản hồi của các chuyên gia (Phy luc 1)

Quy trình thực hiện xin ý kiến chuyên gia bắt đầu từ tháng 2/2016 Sau khi thu thập

và xử ly cac phiếu xin ý kiến, tác giá tiền hành trao đổi với một số chuyên gia về những vấn đề liên quan đề làm rõ những vân đề quan tâm

2.4.2.4 Đánh giá kế! qua

+Đánh giá định tính: Thông qua các phiếu xin ý kiến, việc đánh giá định tính, các chuyên gia đều thông nhất một sô nhận định:

- Về tính khoa học của đề tài

Vận dụng dạy học theo mô hình HTTĐH trong đào tạo ngành CĐT đã nâng cao chất lượng đào tạo và góp phần thành công trong công tác kiểm định chất lượng CTĐT của Nhà trường

- Về tính khả thi của đề tài

Các nội dung giảng dạy, học tập theo mô hình HTTĐH phú hợp với mục tiêu đào tạo, là khả thí với CTĐT của Nhà trường

- Về hiệu quả của đề tài

Mô hình HTTĐH áp dụng trong đảo tạo ngành CDT đáp ứng nhu cầu nâng cao tính tích cực, chủ động cia SV từ đó hình thành và phát triển ở SV năng lực tự học, tự đào

tao ; ¬ SỐ

_+Đánh giá định lượng: Tông hợp các ý kiên của các chuyên gia, tác giả thu được kết

quả như sau: (Phụ lục 1)

* Đánh giá tính khoa học của đề tài

1/ Mô hình dạy học HTTĐH có phù hợp để giúp SV phát triển năng ¡ly học tập không? 1,a Phù hợp: 100%

Trang 34

2/Mô hình day hoc HTTDH có phù hop dé hinh thanh va phát triển năng lực tư duy cho

SV ngành CĐT không?

2.a Phù hợp: 90% 2.b Không phù hợp: 10% ul i nay, mô hình HTTĐH có phù hợp với dạy học đáp ứng nhu cầu của người học hông? 3.a Phù hợp: 100% 3.b Không phù hợp: không chọn 4 Khai niệm về mô hình HTTĐH ở các Trường Đại học hiện nay đã rõ ràng và đầy đử chưa? :

4.a Rõ ràng, đầy đủ: 80%

4,b Cân điều chỉnh lại: 20% 4.c Không rõ ràng: không chọn

5/ Nhận xét của Ông/ Bà về dạy và học theo mô hình HTTĐH?

5.a Rõ ràng, có kết quả: 80% 5.b Can diéu chinh, bổ sung: 20% 5.c Không áp dụng được: không chọn

6/ Giảng dạy các nội dung do SV lựa chọn phù hợp với chương trình đào tạo và để cương môn học là: 6.a Kha thi: 90% 6.b Không khả thi: 10% , , 7/ Trong quá trình dạy học, kê hoạch phôi hợp giữa GV và SV dựa trên kê hoạch do SV tự để xuất là: 7.a Kha thi: 90% 7.b Không khả thị: 10% ;

8/ Trong qua trinh dạy học theo mô hình HTTĐH, GV tổ chức cho các nhóm SV thực

hiện những chuyên đề bài tập khác nhau là:

8.a Kha thi: 90% 8.b Khéng kha thi: — 10%

* Danh gid hiéu qua cua dé tai ;

9/ Dạy và học theo mô hình HTTĐH có đáp ứng nhu câu và nâng cao năng lực tự học

cho SV không? -

9.2 Đáp ứng: 100%

9,b Không đáp ứng: khơng chọn ¬ oo

10/ Dạy và học theo mô hình HTTĐH có tạo điêu kiện phat trién tu duy công nghệ, nâng cao năng lực NCKH, tự học và tự đào tạo cho SV không?

10.a Đáp ứng: 90% 10.b Còn phân vân: 10%

# Nhận xét: „ ¬

Qua kết quả trên cho thây có trên 80% chuyên gia được hỏi đồng ý nội dung dạy học, theo mô hình HTTĐH phù hợp với quá trình đào tạo ngành CĐT của Trường ĐHSPKT TPHCM Vận dụng triển khai vào thực tiễn dạy học có tính khả thi cao nham gop phan

Trang 35

34

Sinh viên ngành Cơ điện tử, khoa ơ khi chề tạo máy đang thực hàn (Hình 5) 2.4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.4.3.1 Nội dung

Tác giả đã tổ chức dạy thực nghiệm sư phạm tại Trường ĐHSPKT TPHCM vào học

kỳ II năm học 2015-2016 với các lớp: 151462A-B, 15150CL,I ngành đảo tạo: CĐT - Nội dung thực nghiệm lần 1: Môn giảng dạy: Hình họa — Vẽ kỹ thuật (Chương II: Vẽ

hình học, gồm 6 tiết lý thuyết và 1 tiết thực hành bài tập)

- Nội dung thực nghiệm lần 2: Môn giảng dạy: Đô họa kỹ thuật trên may vi tinh — Auto

CAD (Chuong II: Cac lénh vé co ban — Auto CAD 2D , gdm 6 tiết lý thuyét và 3 tiết

thực hành bài tập)

2.4.3.2 Phương pháp thực hiện , ,

Tác giả đã áp dụng phương pháp thực nghiệm có đổi chứng đê tiền hành giảng dạy

đối với các lớp nêu trên Từng cặp lớp thực nghiệm và đôi chứng là hai nhém SV của

củng khóa học, đều học cùng thời gian, cùng phòng học, củng CTĐT, môn học giống nhau „

- Các nhóm đối chứng, tác giả tô chức giảng dạy bình thường,

- Các nhóm thực nghiệm, tác giả tác động phương pháp sư phạm và mô hình dạy học

HTTĐH

2.4.3.3 Chuẩn bị thực nghiệm , ;

Tác giả đã chọn những lớp có sĩ sô dưới 25 SV và tô chức thực nghiệm các môn học

trong suốt các học kỳ Phân báo cáo kết quả thực nghiệm trong đê tai Ja: lan thực

nghiém | vao hoc ky IT nam học 2015-2016, lân thực nghiệm 2 vào học kỳ Ï năm học 2016-2017 Từng cặp lớp TN và ĐC được chọn là SV cùng khóa, trơng đương về số

Trang 36

- CLC CLC 2 |Lân2(HKI2016-2017) | I5150CLI |Nhóm3 |25 |Nhóm§ | 25 To _[eLe

(Bảng 3) Các lớp thun gìn đhực nghiện 7H - Kiểm chứng tiền hành so sánh hai mẫu nhỏ (N <30), dộc lập và cổ mẫu không bằng nhau: (Nbc # NrN) - Đánh giá kết quả học tập của a SV được dạy học theo mô hình HTTĐH Thực nghiêm lần | (Phu lục 2)

BÀI GIẢNG THỰC NGHIỆM DÀNH CHO

HỌC TẬP TỰ ĐỊNH HƯỚNG Kế hoạch dạy học lớp thực nghiệm lần 1 — Thời gian thực hiện từ ngày 15/3/2016 đến ` „ ngày 20/3/2016 (Học kỳ I Năm học 2015 ~ 2016)

MÔN HỌC: HÌNH HỌA - VỀ KỸ THUẬT (Giảng dạy cho các ngành đào tạo Cơ

khí, Kỹ thuật ) Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM)

SO TÍN CHỈ: 4

CHUONG TI: VE HINA HOC

CHUONG II: VỀ HÌNH HỌC (4 tiết lý thuyết - +2 tiết thực hi ảnh) - A MUC TIEU DAY HOC

Sau khi học xong chương này, sinh viên có khả năng: + Vẻ kiến thức:

- Dựng được các đường thắng song song cách đều

- Dựng đường, thắng vuông góc, chia đều đoạn thắng, dựng được góc vuông, chia đôi một góc bat kỳ

+ Về kỹ năng: ¬

- Chia đường tròn thành một sô phan bang nhau + Về thái đô nghề nghiệp:

- Ứng dụng các kiêu vẽ nối tiếp, vẽ đường cong hình học để vẽ các các vật thé có

đường bao là mặt cong

B CHUAN BI NOI DUNG

I Chia đêu một đoạn thang II Chia déu một đường tròn [II.Vẽ độ, dốc và độ côn

IV Vẽ nối tiếp

V Vẽ một số đường cong hình học Cc PHUONG PHAP DAY HOC

+ Thuyết trình kết hợp thực hành, luyện tập: Hướng dẫn lý thuyết, kết hợp thực

hành, luyện tập các nội dung của chương 2

+ Làm mẫu: Hướng dẫn thao tác sử dụng thước, eompas để vẽ các hình vẽ nối

tiếp

+ Thực hành: các hình nối tiếp

+ Tự học: Nghiên c

không giảng dạy „

D DO DUNG, TRANG THIẾT BI DẠY HỌC

1 Tài liệu tham khảo ‘ a

Huong dan cách thực hiện chia đều một đoạn thẳng, đường tròn,

Trang 37

36

+ Truong Minh Tri, (2014), Giáo trình Hình họa — Vẽ kỹ thuật, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hỗ Chí Minh

+ Trương Minh Trí, (2015), Bài tập Hình họa — Vẽ kỹ thuật, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chi Minh

+ Truong Minh Trị, (2016), Instructions of Machine Drawing Exercices, Viemam

National University, Ho Chi Minh City, Publisher of HCM-VNU

+ Thomas E French - Carl L Svensen, (1962), Mechanical Drawing, McGraw-

Hill Book Company 2 Trang web + http // www.hinhhoavekythuat.com.vn + http // www.machinedrawing.com.vn 3 Trang thiết bị, dụng cụ + Phòng học có bản vẽ

+ Dụng cụ vẽ: Báng vẽ, thước T, ê-ke, bút chỉ, gồm, miếng che gôm, thước đo

độ, thước cong, com-pa, thước mm, rập tròn, giấy vẽ, (Phần giấy vẽ và dụng cụ vẽ

do sinh viên chuẩn bị)

+ Các mô hình, bản vẽ mẫu

+ May tinh, projector

E HÌNH THỨC TỎ CHỨC GIẢNG DẠY

+ Day học cho toàn lớp: Thông tin về mục tiêu đạt được sau khi sinh viên học

xong chương 2, nội dung của chương: chia đều một đoạn thắng, chia đều một đường

tròn, vẽ độ dốc và độ côn, vẽ nỗi tiếp, vẽ một số đường cong hình học

+ Day học nhóm: Hướng dẫn cho từng nhóm trong lớp học vẽ thực hành các bài tập được giảng viên phân theo nhóm

+ Day học _cá thị thể: Hướng dẫn cho các cá thể về cách thực hiện một bản vẽ hình

học

F KE HOACH DAY HOC

Trién khai quy trình giảng tờ thực nghiệm theo cấu trúc bài dạy có lý thuyết và

bài tập thực hảnh

lý thuyết

Thời Nội dung Hoạt động của giắng viên Hoạt động của sinh viên gian | giảng dạy = —

+ Giới thiệu mục tiêu của | + Theo dõi, ghi chép

chương 2: VẼ HÌNH HỌC

+ Hướng dẫn toản lớp: + Theo dõi, ghi chép, lĩnh

~ Chia đều một đoạn thang hội các nội dung của bai

3tiết | Hướng dan | - Chia đêu một đường tròn giảng

- Vẽ độ dốc và độ côn

(*phần này khơng "¬ dẫn) - Vẽ nỗi tiếp - Vẽ một số đường cong hình học (*phần_ nảy không

hướng t lẫn)

+ Tự nghiên cứu phân này

+ Tự nghiên cứu phân nay

Trang 38

1 tiết

Hướng dẫn ban dau + Hướng dẫn toàn lớp cách chia đều một đoạn thắng + Hướng dẫn toàn lớp cách chia đều một đường tròn làm các phần bằng nhau, ứng với

tam giác, tứ giác, ngũ giác

đều, nội tiếp vòng tròn

+ Hướng dẫn cách vẽ nối

tiếp ,

+ Lập kê hoạch thực hiện

theo các nội dung

] tiết

Hướng dẫn thường xuyên + Bố trí các vị trí thực hành đê SV thục hiện các bài tập vẽ + Hướng dẫn các nhóm vẽ các bài tập chương 2 theo phân công của giảng viên + Chọn vị trí đề thực hành + Thực hiện bản vẽ

] tiết Hướng dẫn

kết thúc

+ Phân tích kêt quả thực

hiện bản vẽ so với mục tiêu

của chương vả yêu câu đặt ra

+ Hoàn tắt bài vẽ

+ Tự đánh giá + Rút kinh nghiệm

so với hội dung của bài tập thực hành

+ Kiểm tra bài vẽ thực hành

với nội dung tự học: vẽ một số đường cong hình hoc

+ Kiểm tra lý thuyết phần tự

học vẽ môt số đường cong hình học + Nộp bài vẽ thực hành Kiểm đánh giá

1 tiét tra, + Làm bài kiểm tra

7 tiết

Hai lớp TN và ĐC đều được thực hiện một bài giảng Chương II môn học Hình họa — Vẽ kỹ thuật Tác giả đã sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá giống nhau sau khi tiến hành

thực nghiệm

Hình thức kiểm tra: Bài tập Bản vẽ kỹ thuật

Nội dung: Vẽ một sỐ đường n nối tiếp hình học (phần GV không hướng dẫn lý thuyết,

SV ty hoc)

Thoi gian kiểm tra: 60 phút

- Tiêu chí đánh giá: Kỹ thuật các nét vẽ, các đường nỗi tiếp của hình vẽ,

Điểm đánh giá: thang điểm 10

Thực nghiêm lần 2 (Phụ lục 3)

BÀI GIẢNG THỰC NGHIỆM DÀNH CHO HỌC TẬP TỤ ĐỊNH HƯỚNG

hực hiện từ ngày 15/9/2016 đến h dạy học lớp thực nghiệm lần 2 - Thời gian t gày

Kế hoạch dạy ngày 20/9/2016 (Học kỳ I Năm học 2016 — 2017)

MÔN HỌC: ĐỎ HỌA KỸ THUẬT TRÊN MAY TINH - AUTO CAD (Giáng dạy

cho các ngành đào tạo Cơ khí, Kỹ thuật ) Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP,

Trang 39

38

SỎ TÍN CHỈ: 3

CHUONG IT: CAC LENH VE CO BAN — AUTO CAD 2D

CHƯƠNG II: CAC LENH VE CƠ BẢN - AUTO CAD 2D (6 tiết lý thuyết + 3

tiệt thực hành Bài tập trên máy vi tính) A MUC TIEU DAY HOC

Sau khi học xong chương này, sinh viên có khả năng:

+ Vệ kiên thức: - Hiệu, biệt các lệnh vẽ cơ bản của phần mềm Auto CAD + Vệ kỹ năng: - Thực hành được các lệnh vẽ cơ bản,

+ Về thái độ nghề nghiệp:

- Ứng dụng các kiêu vẽ dé thực hiện bản vẽ trên may vi tinh

B CHUAN BI NOI DUNG

2.1 Khai niém Layer và các tính chất của đối tượng vẽ

2.2 Phương pháp truy bắt điểm chính xác

2.3 Các lệnh vẽ cơ bản

2.4 Chọn các đối tượng bản vẽ,

2.5 Các lệnh hiệu chỉnh cơ bản - Modify Toolbar

2.6 Ghi và hiệu chỉnh văn bản trong ban vé AutoCad 2.7 Ghi và hiệu chỉnh kích thước trong bản vẽ AutoCad

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

+ Thuyết trình kết hợp thực hành, luyện tập: Hướng dẫn lý thuyết, kết hợp thực hành, luyện tập các nội dung của chương 2

+ Làm mẫu: Hướng dẫn thao tác sử dụng các lệnh vẽ trên máy vi tính

+ Thực hành: Hướng dẫn cách thực hiện các lệnh vẽ để vẽ các hình vẽ trên máy

vị tính

+ Tự học: Nghiên cứu thực hiện một số nội dung của chương mà giáng viên

không giảng dạy co:

D DO DUNG, TRANG THIET BI DAY HOC

1 Tài liệu tham khảo ° 0 V0

.+ Bộ môn Hình hoa — Vé ky thuat, (2014), Giáo tinh Auto CAD cén ban, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phô Hồ Chí Minh l

+ Trương Minh Trí, (2015), Bài tdp Auto C4D, Trường Đại học Sư phạm Kỹ

thuật Thành phó Hồ Chí Minh

+ Thomas E French - Carl L Svensen, (1962), Mechanical Drawing, McGraw- Hill Book Company 2 Trang web + http // www.autocad.com.vn + http // www machinedrawing.com.vn 3, Trang thiết bị, dụng cụ + Phòng học có bản vẽ + Dụng cụ vẽ: Máy vi tính + Các mô hình, bản vẽ mau

+ May tinh, projector " ve SN "

E HINH THUC TO CHUC GIANG DAY” ¬

+ Day hoc cho tồn lớp: Thơng tin về mục tiêu đạt được sau khi sinh viên học

xong chương 2, nội dung của chương:

2.1 Khái niệm Layer và các tính chất của đôi tượng vẽ

Trang 40

2.2 Phương pháp truy bắt điểm chính xác,

2.3 Các lệnh vẽ cơ bản 2.4 Chọn các đối tượng bản vẽ

2.5 Các lệnh hiệu chỉnh cơ bản - Modify Toolbar 2.6 Ghi va higu chinh van ban trong ban vé AutoCad

2.7 Ghi và hiệu chỉnh kích thước trong bản vé AutoCad

+ Day hoc nhóm: Hướng dẫn cho từng nhóm trong lớp học vẽ thực hành các bài tập trên máy vi tinh được giảng viên phân theo nhóm,

+ Day học cá thể: Hướng dẫn cho các cá thể về cách thực hiện một bản vẽ trên máy vị tính :

F KE HOACH DAY HOC

Trién khai quy trình giảng dạy thực nghiệm theo cấu trúc bài dạy có lý thuyết và bai tập thực hành

Thời | Nội dung Hoạt động của giảng viên | Hoạt động của sỉnh viên gian | giảng dạy

+ Giới thiệu mục tiêu của | + Theo dõi, ghi chép

chương 2: CÁC LỆNH VỀ

CƠ BẢN - AUTO CAD 2D | + Theo dõi, ghi chép, lĩnh

+ Hướng dẫn toàn lớp: hội các nội dung của bài 3tiết |Hướng dân | - Khái niệm Layer và các giảng

lý thuyết tinh chat cha đôi tượng vẽ - Phương pháp truy bắt điểm chính xác - Các lệnh vẽ cơ bản - Chọn các đối tượng bản vẽ (*phần này không hướng + Tự nghiên cứu phần này

dan)

- Các lệnh hiệu chỉnh cơ bản (Modify Toolbar)

- Ghi va hiệu chỉnh văn ban trong ban vé AutoCad

+ Hướng dẫn toàn lớp cách | + Lập kế hoạch thực hiện truy bắt điểm chính xác theo các nội dung + Hướng dẫn toàn lớp các lệnh vẽ cơ bản

‘+ Hướng dẫn cách chọn các

đối tượng bản vẽ 1 tiết Hướng dẫn ban dau + Bồ trí các vị trí thực hành | + Chọn vị trí đề thực hành

để SV thực hiện các bài tập Hướng dẫn | Vẽ ¬ SỐ

1 tiét | thường + Hướng dẫn các nhóm vẽ | + Thực hiện bản vẽ xuyên các bải tập chương 2 theo

phân công của GV

Ngày đăng: 27/11/2021, 08:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w