Nâng cao chất lượng giảng viên ngành kinh tế các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Mục đíchvànhiệmvụnghiêncứu 1. Mụcđíchnghiêncứu

- Nghiên cứu kinh nghi m của một số trường ĐHCL trong nước và quốc tế vềnâng cao CLGVNKT, từ đó rút ra bài học thực tiễn cho các trường trên địa bàn tp.HàNội;. - Đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị cụ thể nhằm nâng cao CLGVNKT cáctrường ĐHCL trên địa bàn tp.

Phươngphápnghiêncứu 1. Phương phápthuthậpdữliệu

Tínhđến cuối năm học 2017 - 2018, có đến 22 trên tổng số 38 trường đang đào tạo nhómngànhkinhtếvớilựclượngGVNKTlêntớitrên3235người(Phụlục3B).Căncứvàođiề ukinnguonlựcthựctếkhócóthểđiềutratổngthể,NCSđãtiếnhànhđiềutratheomau. +3 trường đào tạo đa ngành trong đó có nhóm ngành kinh tế, trong đó có 1trường có tỷ lđào tạo nhóm ngành kinh tế cao trên tổng số nhóm ngành đào tạo (cảvề số lượng ngành kinh tế đào tạo và số lượng sinh viên nhóm ngành kinh tế) –trường ĐHCĐ, 2 trường còn lại có tỷ lđào tạo nhóm ngành kinh tế thấp (trườngĐHBKHNvàtrườngĐHTL). Trên cơ sởnhững ý kiến thu được, kết hợp với vi c kế thừa một phần kết quả của những nghiêncứu trước đây, NCS đã xây dựng khung nghiên cứu và triển khai thực hi n khảo sátthu thp cácdữ liu c ầ n thiếtphụcvụchomụctiêu củalun án.

Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu:NCS tiến hành thu th p tài li u từnhiều nguon khác nhau có liên quan đến CLGVNKT các trường ĐHCL: các báocáo, công trình nghiên cứu, sách báo, tạp chí, cổng thông tin đi n tử của BGDĐT,Tổng cục Thống kê, các trường ĐH trong phạm vi nghiên cứu… Các tài li u nàyđượcsắpxếp,kiểmtradựatheocáctiêuchívềtínhchínhxác,tínhphùhợpvàtínhcp. Trong nghiên cứu này của NCS, thống kê mô tảđược sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ li u thu th p được từ nghiêncứu thực nghi m (khảo sát bằng bảng hỏi) qua các cách thức khác nhau như giá trịtrungbình,tỷl%. Trong lu n ánnày, bằng cách so sánh các số li u trong 5 năm liên tiếp (2014 – 2018), NCS chỉ ranhững sự thay đổi về CLGVNKT các trường ĐHCL, căn cứ vào đó đánh giá hi uquả của các hoạt động nâng cao CLGVNKT các trường ĐHCL trong giai đoạn vừaqua làmcơsởđềxuấtmột sốgiải phápchovấn đềnghiên cứu của lun á n.

Nhữngđónggópmới củaluậnán 1. Vềmặtlýluận

Hà Nội và các cơ sở GDĐH khác trong vi c xây dựng, triển khai các giải phápnâng cao chất lượng NNL của các trường nói chung, CLGV và CLGVNKT nóiriêng. Lu n án còn là tài li u tham khảo có giá trị cho các CQQLNN về GDĐH, cácđịa phương, các tổ chứcvàcá nhânquan tâm tớinhững vấn đề trong phạmv i nghiên cứu.

Kếtcấuluậnán

Theo quan điểm của tác giả Mai Xuân Trường (2010), để nâng cao chấtlượng, phát triển đội ngũ GV cần phải thực hi n đong bộ các giải pháp, trong đó cónhững giải pháp đột phá về quy hoạch, đào tạo và boi dưỡng, chế độ chính sách đốivới đội ngũ GV; từ đó đề xuất giải pháp tổ chức thực hi n các hoạt động đào tạo vàboi dưỡng nhằm nâng cao năng lực của đội ngũ GV nhà trường trong bối cảnh hộinh p. Lu t Giỏo dục (2019) quy định rừ nhi m vụ của GV như sau: (1) Giảng dạy,giỏo dục theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hi n đầy đủ và có chất lượngchương trình giáo dục; (2) Gương mau thực hi n nghĩa vụ công dân, điều lnhàtrường, quy tắc ứng xử của nhà giáo; (3) Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhàgiáo;tôntrọng,đốixửcôngbằngvớingườihọc;bảovc á c quyền,lợiíchchínhđángcủa người học; (4) Học t p, rèn luy n để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chínhtrị,chuyênmôn,nghip vụ,đổimớiphươngphápgiảngdạy,nêugươngtốtchongườihọc. Trên cơ sở tổng hợp từ cáccông trình nghiên cứu trong và ngoài nước, tham khảo ý kiến của các chuyên gia,xuất phát từ nội hàm của khái ni m CLGVNKT các trường ĐHCL đã đưa ra ở trên,căn cứ vào các tiêu chuẩn của GVNKT các trường ĐHCL kết hợp xem xét tính phùhợpvớiđiềukin Vit Namhin nay,NCSđềxuấtsửdụng2nhómtiêuchísauđây để đánh giá CLGVNKT các trường ĐHCL: (1) Nhóm tiêu chí đánh giá khảnăng làm vi c; (2) Nhóm tiêu chí đánh giá KQLĐ và mức độ đáp ứng yêu cầu củacácbêncóliênquan(Bảng2.2).

Đơn cử như tại Mỹ, Hi p hội Đào tạo và Pháttriển Mỹ (The American Society of Training and Development - ASTD) đưa ra 13kỹ năng cơ bản cần thiết để thành công trong công vi c, bao gom: (1) Kỹ năng họcvà tự học, (2) Kỹ năng lắng nghe, (3) Kỹ năng thuyết trình, (4) Kỹ năng giải quyếtvấn đề, (5) Kỹ năng tư duy sáng tạo, (6) Kỹ năng quản lý bản thân và tinh thần tựtôn, (7) Kỹ năng đặt mục tiêu/tạo động lực làm vi c, (8) Kỹ năng phát triển cá nhânvàsựnghip , (9)Kỹnănggiaotiếpứngxửvàtạolp quanh, (10)Kỹnănglàmvic đongđội,. Như v y, trongphạm vi nghiên cứu của lu n án này, theo quan điểm của NCS thì:Nâng caoCLGVNKT các trường ĐHCL là làm gia tăng các đặc tính và KQLĐ của GVNKTcác trường ĐHCL nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển của các bên có liên quan trongtương lai xác định.Để nâng cao CLGVNKT các trường ĐHCL, các chủ thể cầnnghiên cứu, xem xét, đánh giá, thực hi n các hoạt động quản trị phù hợp, hi u quảnhằmtạorasựthayđổi,chuyểnbiếntheohướngtíchcựctừphíaGVNKT.Trướcxu thế hội nh p quốc tế và sự cạnh tranh gay gắt trong GD hi n nay thì nâng caoCLGVNKT các trường ĐHCL có ý nghĩa. Thông qua phân tích công vi c, các trường ĐHCL sẽ xác định đầy đủ nhữngnhim vụ mà từng người GVNKT phải thực hin trong quá trình giảng dạy, NCKHvà cung ứng các dịch vụ xã hội, cũng như những yêu cầu đối với GV, về sức khỏe,trìnhđộchuyênmôn,kiếnthức,kỹnăngvàcácphẩmchấtcầnthiếtkhác.Trêncơ sởthực hi n tốt hoạt động phân tích công vi c, các trường ĐHCL sẽ thiết kế công vi cphùhợpvớilựclượngGVNKThin có;thuhút,tuyểndụngnhữngứngviênphùhợptừ thị trường lao động bên ngoài trở thành GV có chất lượng; đầu tư, trang bị đầy đủmáy móc, phương ti n hỗ trợ; đào tạo và có chế độ chính sách đãi ngộ thỏa đáng chođộingũnhânsựtrongnhàtrường,từđógópphầnnângcaoCLGVNKT.

Nhà trường đã chủ động đầu tư, đưa đội ngũGVNKT nòng cốt đi đào tạo ở các trường ĐH, vi n nghiên cứu, t p đoàn kinh tếhàng đầu ở các nước tiên tiến, đặc bi t là Mỹ, Đức, Pháp… đong thời tạo điều ki ncho các GVNKT tham gia các dự án khoa học và công nghở các nước phát triển.Nhà trường cũng đong thời kết hợp mời các GS, các nhà khoa học, các doanh nhântài năng trong và ngoài nước tham gia vào hoạt động giảng dạy và NCKH tạitrường, thông qua đó gián tiếp tăng thêm cơ hội học t p, tích lũy kinh nghi m chođội ngũ GVchưacóđiều kin r a nướcngoàihọctp , nghiên cứu. Tiêu chuẩn đối với các ứng viên là tốt nghi pthạc sĩ chuyên ngành phù hợp tại nước ngoài trở lên; ưu tiên ứng viên có khả nănggiảng dạy, nghiên cứu bằng tiếng Anh, có công bố quốc tế với vai trò là tác giảchính… Trong quá trình làm vi c, GV của trường vừa phải đáp ứng những yêu cầucụ thể về nâng cao năng lực (chuyên môn,ngoại ngữ,t i n h ọ c ) , v ừ a đ ư ợ c t ạ o đ i ề u ki n, hỗ trợ để phát triển, nâng cao trình độ chuyên môn, học hàm, học vị như cử đihọc t p, nghiên cứu tại nước ngoài, tham gia các đề tài NCKH, dự án các cấp, biênsoạn sách, giáo trình, tham gia hội thảo chuyên sâu… Trường cũng thể hi n mốiquan tâm tới vi c phát triển, nâng cao CLGV thông qua vi c thực hi n tốt các hoạtđộng quản trị nội bộ, đặc bi t là các hoạt động QTNL.

Bảng 3.1. Quy mô đào tạo của các trường ĐHCL trên địa bàn tp. Hà Nội,tp.HồChíMinh vàcảnướcgiai đoạn2014–2018
Bảng 3.1. Quy mô đào tạo của các trường ĐHCL trên địa bàn tp. Hà Nội,tp.HồChíMinh vàcảnướcgiai đoạn2014–2018

KẾTLUẬN

Bốn là, trên cơ sở những kết quả phân tích, đánh giá thực trạng và dự báo xuhướng phát triển trong thời gian tới, lu n án đã đề xuất 8 giải pháp và những khuyếnnghị với các CQQLNN có thẩm quyền nhằm nâng cao CLGVNKT các trườngĐHCL trên địa bàn tp. NCS tintưởng rằngvới những kếtquảnghiên cứuđã đạtđược, luná n “Nâng cao chất lượng giảng viên ngành kinh tế các trường ĐHCL trên địa bànthành phố Hà Nội”. Cũng do hạn chế về nguon lực, lu n án chỉ chủ yếunghiên cứu, khảo sát tại 5 trường ĐHCL trên địa bàn tp.

Hà Nội nên tính khái quátchưa cao, chưa thể hi n được đặc trưng riêng của từng trường ảnh hưởng đếnCLGVNKT. Những đánh giá từ phía doanh nghi p – đối tượng thụ hưởng các sảnphẩm đào tạo của GVNKT còn ít và có lẽ chưa đủ sức thuyết phục… cũng là hạnchế,phầnnàolàmảnhhưởngđếntính toàndin củalun á n. (ii) mở rộng phạm vi nghiên cứu, không chỉ dừng lại trong khối các trường ĐHCLvà địa bàn tp.

DANHMỤCTÀI LIỆUTHAM KHẢO

TàiliệutiếngViệt

Phạm Văn Thuần (2009),Quản lý đội ngũ giảng viên trong đại học đa ngành,đalĩnh vựcởViệt Nam theoquan điểm tựchủvàtráchnhiệm xãhội,Lun á n. MaiXuânT rư ờn g (2010),“Pháttri ển độ in gũ giảngviê ntr ườ ng ca o đ ẳ n g xâydựngcôngtrìnhxâydựng–Bộxâydựng:Thựctrạngvàgiảipháp”,Tạp chíKhoa học và Côngngh, ĐạihọcĐà Nẵng– Số6(41).2010,tr139–146.

TàiliệutiếngAnh

Sharon Amtrong (2010),The essential Human resource handbook: A quickand handy resource for manager manager or human resource professional,Publisher CareerPress,USA.

PHỤLỤC

TrườngĐạihọcNgoạithương

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (National Economics University - NEU) đượcthành l p năm 1956 với tên gọi ban đầu là Trường Kinh tế - Tài chính. Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 trở thành một trường đại học hi n đại vớiđầy đủ các trang thiết bị tiên tiến và đội ngũ giảng viên đầu ngành về kinh tế, quản lý vàquản trị kinh doanh, trong những năm gần đây, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đãkhông ngừng đổi mới mạnh mẽ cả về nội dung chương trình đào tạo, chính sách đối vớicán bộ, giảng viên, học viên và trở thành một điểm đến của khoa học, đào tạo, ứng dụngvàchuyểngiaocôngnghuytíntrongnướcvàkhuvực.

TrườngĐạihọcThủylợi

Trường đã xây dựng và bước đầu thực hi nthắng lợi chiến lược phát triểnv ớ i mục tiêu trở thành một trong 10 trường Đại học hàng đầu của Vi t Nam đào tạo nguonnhân lực và nghiên cứu khoa học chất lượng cao. Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Thủy lợi được thành l p vào năm1979.