VI�N HÀN LÂM KHOA H�C XÃ H�I VI�T NAM VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO TIỂU NGỌC BẢO HIỂM HƯU TRÍ THEO PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THỊ XÃ SƠN TÂY,[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO TIỂU NGỌC BẢO HIỂM HƯU TRÍ THEO PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO TIỂU NGỌC BẢO HIỂM HƯU TRÍ THEO PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THỊ THÚY LÂM Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐÀO TIỂU NGỌC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM HƯU TRÍ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HƯU TRÍ 1.1 Một số vấn đề lý luận bảo hiểm hưu trí 1.2 Một số vấn đề lý luận Pháp luật bảo hiểm hưu trí 10 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM HƯU TRÍ 22 2.1 Thực trạng Quy định pháp luật bảo hiểm hưu trí bắt buộc 22 2.2 Thực trạng Quy định pháp luật bảo hiểm hưu trí tự nguyện 39 2.3 Thực trạng Quy định pháp luật chế độ bảo hiểm hưu trí bổ sung 46 Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BHHT TẠI THỊ XÃ SƠN TÂY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BHHT 49 3.1 Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm hưu trí thị xã Sơn Tây 49 3.2 Một số hạn chế kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật BHHT 61 3.3 Một số hạn chế, nguyên nhân giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật BHHT thị xã Sơn Tây 66 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHHT Bảo hiểm hưu trí BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BNTN Bảo hiểm thất nghiệp CNTT Công nghệ thông tin HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động Nghị số 21- Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ NQ/TW Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT Nghị số 28- Nghị số ghị số 28-NQ/TW ngày 19/5/2018 NQ/TW Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 12 cải cách sách BHXH DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tỷ lệ điều chỉnh lương hưu tương ứng với thời gian đóng BHXH thời gian bắt đầu hưởng lương hưu 30 Bảng 2.2: Số năm đóng BHXH trước nghỉ hưu để tính mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH 33 Bảng 3.1: Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc thị xã Sơn Tây giai đoạn 2016-2018 52 Bảng 3.2: Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện thị xã Sơn Tây giai đoạn 2016-2018 53 Bảng 3.3: Bảng nội dung thu năm 2018 BHXH thị xã Sơn Tây 55 Bảng 3.4: Kinh phí chi trả năm 2018 BHXH thị xã Sơn Tây 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở quốc gia với hồn cảnh lịch sử, tình hình kinh tế - xã hội khác xây dựng hệ thống an sinh xã hội có phạm vi đối tượng tham gia hưởng thụ khác Tuy nhiên, hệ thống an sinh xã hội hệ thống BHXH giữ vai trò trụ cột, bền vững trở thành nhu cầu tất yếu khách quan, quyền người Là phận hệ thống BHXH, chế độ hưu trí đóng vai trị quan trọng, sách BHXH dài hạn dùng để đảm bảo thu nhập cho người hết tuổi lao động khơng cịn tham gia quan hệ lao động Việc tham gia bảo hiểm hưu trí coi biện pháp khắc phục rủi ro lẽ đảm bảo cho NLĐ hết tuổi lao động có khoản tài định để khơng phải phụ thuộc vào người thân, không trở thành gánh nặng cho gia đình, cộng đồng xã hội Cũng nước giới, BHHT ln có vị trí quan trọng đặc biệt người tham gia BHXH Đặc biệt hoàn cảnh kinh tế Việt Nam chuyển sang chế thị trường - hàng hóa, hội việc làm rộng mở nên nhu cầu BHXH ngày gia tăng đa dạng Đồng thời, phải đối mặt với tình trạng già hóa dân số nên khơng thân NLĐ lo lắng sống sau nghỉ hưu mà cịn trở thành mối quan tâm lớn Đảng Nhà nước Trong thời gian qua, việc thực quy định BHXH thị xã Sơn Tây có nhiều thay đổi tích cực thu kết đáng khích lệ Trong bật việc thực chế độ hưu trí - nội dung quan trọng hệ thống nghiệp BHXH Nhưng bên cạnh kết đạt tình hình tham gia, cơng tác thu, chi giải chế độ hưu trí cịn tồn số khó khăn vướng mắc gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người lao động, quỹ hưu trí có nguy cân đối… Những bất cập địi hỏi phải có đánh giá cách đầy đủ sách, từ quy định phù hợp, vướng mắc thực tế cần điều chỉnh, bổ sung đáp ứng với yêu cầu thực tế xã hội Nhận thức tình hình này, tơi chọn đề tài “Chế độ hưu trí theo Luật BHXH Việt Nam từ thực tiễn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Việc nghiên cứu nội dung chế độ BHHT thời gian qua đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam q trình xây dựng hồn thiện quy định Luật BHXH chế độ hưu trí nhằm đảm bảo sống thân NLĐ ổn định quỹ BHXH, góp phần phát triển xã hội Theo đó, hàng năm có nghiên cứu liên quan đến vấn đề như: - Nguyễn Thị Kim Phụng, “Hoàn thiện pháp luật BHXH Việt Nam” (2006), Đề tài nghiên cứu cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội [18] - Vụ Bảo hiểm xã hội, Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế độ BHXH bắt buộc giai đoạn đến 2020 (2010), Đề tài nghiên cứu cấp Bộ [30] - Đề án nghiên cứu khoa học cấp Bộ:“Thực trạng giải pháp phòng chống lạm dụng quỹ BHXH” Thạc sỹ Điều Bá Được, Trưởng ban thực sách BHXH, BHXH Việt Nam làm chủ nhiệm (năm 2012) [11] - Tác giả Bùi Ngọc Thanh với viết: Kiến nghị sửa đổi chế độ hưu trí Luật BHXH, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 19/2013 [25] - Tác giả Đặng Như Lợi (2014) với viết: Cải cách Luật BHXH để mở rộng BHHT người cao tuổi, Tạp chí Lý luận trị, số 12/2014 [15] - Nguyễn Lệ Huyền (2015), BHHT – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội [13] - Nguyễn Hiền Phương: Bình luận khoa học nội dung Luật bảo hiểm xã hội, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, năm 2016 [19] - Nguyễn Thị Thanh Bằng (2017), BHHT theo pháp luật BHXH Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện KH-XH [2] Những viết phân tích quy định pháp luật bảo hiểm hưu trí, đề cập tới vấn đề đặt tăng tuổi nghỉ hưu, điều chỉnh mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội, giải pháp chi trả bảo hiểm đối tượng… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, phân tích cụ thể chế độ bảo hiểm hưu trí đặc biệt thực tiễn thực địa bàn thị xã Sơn Tây Vì vậy, cơng trình khoa học nghiên cứu pháp luật bảo hiểm hưu trí thực tiễn thực thị xã Sơn Tây Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận BHXH hưu trí, phân tích cách sâu sắc thực trạng quy định pháp luật hành BHHT, đánh giá thực trạng thực chế độ hưu trí thị xã Sơn Tây kết việc thực chế độ hưu trí địa bàn thị xã điểm hạn chế tồn tại, từ đưa số giải pháp khuyến nghị nhằm góp phần thực tốt chế độ hưu trí BHXH thị xã Sơn Tây 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận chế độ BHHT; - Nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật hành chế độ BHHT thị xã Sơn Tây, từ đánh giá kết đạt tổ chức thực hiện, mặt hạn chế nguyên nhân mặt hạn chế việc thực chế độ BHHT; - Đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật BHHT thị xã Sơn Tây Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật Việt Nam hành BHHT mà cụ thể Luật BHXH văn hướng dẫn thi hành Luận văn nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật BHHT Sơn Tây giai đoạn 2016- 2018, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật BHHT số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật thị xã Sơn Tây BHHT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu BHHT góc độ pháp lý nội dung BHHT bắt buộc, BHHT tự nguyện, BHHT bổ sung khía cạnh: đối tượng đóng, điều kiện hưởng, mức hưởng, thủ tục giải hưởng BHHT Luận văn không nghiên cứu xử lý vi phạm giải tranh chấp BHHT Luận văn nghiên cứu sở kinh nghiệm thực BHHT số nước giới có nét tương đồng với Việt Nam Đồng thời, mặt thời gian, luận văn nghiên cứu tình hình thực BHHT thị xã Sơn Tây khoảng thời gian 2016-2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Đối với đề tài BHHT, tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin để làm rõ nội dung vấn đề - Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp từ làm rõ khái niệm, phân tích tính hợp lý hay không hợp lý quy định pháp luật, số liệu, - Bên cạnh phương pháp phân tích, tác giả sử dụng phương pháp so sánh để đối chiếu quy định pháp luật số quốc gia pháp luật BHHT so sánh quy định trước văn hành - Để nghiên cứu toàn diện vấn đề, Luận văn sử dụng phương pháp diễn giải, quy nạp Qua đó, diễn giải số liệu, nội dung trích dẫn liên quan sử dụng tất chương luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn nghiên cứu cách đầy đủ vấn đề lý luận bảo hiểm hưu trí khái niệm, ý nghĩa BHHT, nguyên tắc nội dung điều