1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Giáo Dục Phòng Chống Tai Nạn Thương Tích Cho Học Sinh Các Trường Tiểu Học Quận Cầu Giấy, Thành Phố Hà Nội.pdf

98 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 889,54 KB

Nội dung

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ HOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ HOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ HOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MAI LAN HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Đỗ Thị Hoa, học viên cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, đợt - 2018 Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đỗ Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC 11 1.1.Trường tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân 11 1.2 Giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tại trường tiểu học 12 1.3 Quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học 16 1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học 25 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI 28 2.1 Khái quát tình hình giáo dục tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội 28 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực trạng quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội 29 2.3 Thực trạng giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội 32 2.4 Thực trạng quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội 46 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội 51 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội 54 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI 60 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp biện pháp quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội 60 3.2 Các biện pháp quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội 60 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Phụ lục 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa CB- GV-HS Cán bộ, giáo viên, học sinh QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục TH Tiểu học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số liệu học sinh, giáo viên trường tiểu học công lập quận Cầu Giấy 28 Bảng 2.2: Số liệu cán bộ, giáo viên trường tiểu học công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội 29 Bảng 2.3 Thực trạng mức độ thực mục tiêu giáo dục phòng chống tai nạn thương tích 32 Bảng 2.4 Thực trạng mức độ thực nội dung giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học 34 Bảng 2.5 Thực trạng mức độ thực phương pháp giáo dục phòng chống tai nạn thương tích 36 Bảng 2.6 Thực trạng mức độ thực hình thức giáo dục phòng chống tai nạn thương tích 37 Bảng 2.7: Đánh giá chung thực trạng giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học 40 Bảng 2.8: Mức độ thực nội dung lập kế hoạch 46 Bảng 2.9: Mức độ thực nội dung tổ chức giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học 47 Bảng 2.10: Mức độ chỉ đạo thực giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học 49 Bảng 2.11: Mức độ thực kiểm tragiáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học 50 Bảng 2.12 Mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc chủ thể quản lý 51 Bảng 2.13 Mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc gia đình học sinh 52 Bảng 2.14 Mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc môi trường xã hội điều kiện sở vật chất 53 Bảng 2.15: Thực trạng chung quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội 54 Bảng 4.1 Mức độ cần thiết biện pháp 72 Bảng 4.2 Mức độ khả thi biện pháp 73 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Giáo dục Tiểu học có ý nghĩa quan trọng việc hình thành nhân cách gốc cho học sinh, đặt sở tảng để học sinh phát triển nhân cách toàn diện bền vững Mục tiêu giáo dục tiểu học hướng vào việc trang bị kiến thức, thái độ, kỹ ban đầu làm sở để học sinh tiếp tục học lớp cao Học sinh trường tiểu học thông thường học sinh độ tuổi từ đến 11 tuổi Ở lứa tuổi này, học sinh làm quen với môi trường trường học, em hiếu động, thích tìm tòi, khám phá mới, em lại chưa có nhiều kiến thức kĩ để có thể thích ứng ứng phó với vấn đề có thể nảy sinh trình tham gia vào hoạt động học tập, giáo dục nhà trường tiểu học Do vậy, em còn lúng túng, thụ động, khơng biết ứng phó hồn cảnh nguy cấp, khơng biết cách bảo vệ thân tìm kiếm giúp đỡ trước tình nguy hiểm Tai nạn thương tích có thể gây nhiều hậu nặng nề kể thể chất tinh thần em, gánh nặng cho gia đình, nhà trường tồn xã hội Nhiều nghiên cứu chỉ rằng, tất loại tai nạn thương tích trẻ em nói chung học sinh tiểu học nói riêng có thể phòng chống Do vậy, việc thực hoạt động giáo dục phòng chống tại nạn thương tích cho học sinh tại trường tiểu học thật cần thiết Việc thực nhiệm vụ giúp học sinh tiểu học trang bị kỹ phòng chống tại nạn thương tích phù hợp, học sinh đảm bảo nhu cầu an toàn, ổn định mặt tâm lý có hội để phát triển nhân cách đầy đủ hướng Năm 2007, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Quy định xây dựng trường học an toàn, phòng chống tại nạn thương tích tại nhà trường phổ thơng” Các trường phổ thơng nói chung trường tiểu học nói riêng trọng thực nhiệm vụ Bước đầu cho thấy có kết định Tuy nhiên, hiệu hoạt động chưa thật tốt, còn hạn chế định Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học nói chung trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội nói riêng cần thiết Xuất phát từ lý đề tài: “Quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội” lựa chọn nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh, từ giảm thiểu tai nạn thương tích, đem lại hạnh phúc cho học sinh cho gia đình, xã hội Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh nhà trường quản lý hoạt động ln vấn đề nghiên cứu có tính thời thực tiễn tốt Do vậy, nghiên cứu theo hướng nhiều Dưới đây, nghiên cứu tổng quan số cơng trình nghiên cứu cụ thể 2.1 Các nghiên cứu phòng chống tai nạn thương tích giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh nhà trường Phòng chống tai nạn thương tích giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh nhà trường có vai trò quan trọng Do vậy, vấn đề dành quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới Việt Nam Một số nghiên cứu cụ thể phòng chống tai nạn thương tích giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh nhà trường như: Linnan cộng (2003), Than (2005), Howe (2006), Bộ Y tế (2008) nghiên cứu mối quan hệ điều kiện vật chất, địa hình, mà học sinh sinh sống với tai nạn thương tích Kết nghiên cứu bước đầu kết luận: tai nạn thương tích xảy nhiều vùng nông thôn so với vùng thành thị Theo Linnan cộng (2003), Nguyễn cộng (2009), có nhiều yếu tố dẫn đến tai nạn tương tích cho học sinh Trong yếu tố như: đặc điểm nhiều sông suối ao hồ, nơi trẻ thường vui chơi, với tình trạng thường xuyên bão lũ, khiến cho tỷ lệ tử vong đuối nước trẻ em Việt Nam mức cao Ngồi ra, trẻ sống khu vực nơng thôn chủ yếu vùng nông nghiệp có thu nhập thấp, thường phải làm nhiều việc gia đình nấu ăn, chăm sóc em nhỏ, lau dọn nhiều hoạt động sản xuất nông nghiệp, chính yếu tố làm tăng nguy bị tai nạn thương tích cộng đồng, [dẫn theo 40] Bộ Y tế Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc, tiến hành nghiên cứu vấn đề “Phòng chống tai nạn thương tích trẻ em” tại sáu tỉnh Việt Nam có cơng bố kết nghiên cứu: Điều tra tình hình chấn thương (thương tích) yếu tố ảnh hưởng thời gian từ 7/2003 - 7/2004 17.893 trẻ 18 tuổi, thuộc 8.369 hộ gia đình tại tỉnh có dự án Mục đích điều tra xác định tỷ suất thương tích trẻ em; mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến thương tích tử vong; đánh giá hậu thương tích gây cho trẻ em Kết điều tra cho thấy tỷ suất thương tích không gây tử vong cho trẻ em tỉnh 4360/1000.000; năm nguyên nhân gây thương tích không tử vong thường gặp ngã, thương tích giao thông, thương tích động/súc vật công, thương tích vật sắc nhọn thương tích bỏng Tỷ suất thương tích gây tử vong hay gặp đuối nước, thương tích giao thông ngã Hậu thường gặp thương tích vết cắt/trầy xước (63%), gãy xương (12%) bỏng (9%) Phần lớn thương tích trẻ em nhẹ không để lại di chứng Điều tra đề xuất số khuyến nghị nhằm lập kế hoạch làm giảm tỷ lệ thương tích trẻ xây dựng ngơi nhà an tồn, trường học an tồn cộng đồng an toàn, đồng thời nâng cao lực, cung cấp trang thiết bị nâng cao khả điều trị cho sở y tế [8] Ủy ban dân số, gia đình trẻ em (2004),“Đánh giá kiến thức, nhận thức thực hành cộng đồng phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh mơ hình truyền thơng tỉnh thành nước” công bố kết nghiên cứu: đánh giá kiến thức, thái độ thực hành phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh đưa mơ hình truyền thơng thích hợp với địa phương vùng phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh [41] Để phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh, có nhiều nghiên cứu giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh nhà trường xã hội Các mơ hình trường học an tồn áp dụng tại nhiều nơi giới Năm 2001, mạng lưới trường học VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr.296-301 298 quốc tế Viện Karolinska, Thụy Điển thiết lập WHO cơng nhận Đến nay, giới có 72 trường học từ Thái Lan, Hồng Kông, New Zealand, Thụy Điển, Cộng hòa Séc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Serbia công nhận thành viên mạng lưới trường học quốc tế Tại Australia, đuối nước nguyên nhân hàng đầu gây tử vong thương tích không chủ ý trẻ em từ 1-3 tuổi [41] Từ năm 1870 câu lạc bơi lội thành lập năm 1872 bắt buộc học bơi với mục đích làm giảm đuối nước trẻ em Năm 1910, chương trình phối hợp việc hướng dẫn bơi lội cứu sinh thành lập tại trường học cơng lập Chương trình cung cấp giấy chứng nhận giáo viên bơi lội nâng cao kĩ an toàn với nước trẻ em Từ đến hàng trăm câu lạc bơi mở rộng tại khu đô thị nông thôn, tạo điều kiện cho người dân nói chung, trẻ em nói riêng nâng cao kĩ an tồn với nước Bên cạnh đó, báo chí đóng vai trò quan trọng việc giải vấn đề đuối nước Ngay từ kỉ XIX, ấn phẩm chi tiết cố đuối nước góp phần nâng cao nhận thức người dân, chính mà quan giáo dục, quan cứu sinh chung tay thiết lập Chương trình học bơi bắt buộc Chính phủ phê duyệt vào năm 1928 Mặc dù thời gian dài trước chiến lược hoạt động có hiệu quả, nhờ chương trình kĩ chống đuối nước, chiến lược nâng cao nhận thức cộng đồng can thiệp pháp lí, tỉ lệ tử vong đuối nước trẻ em Australia tiếp tục giảm [41] Dựa phương pháp sử dụng nghiên cứu thực nghiệm, Vương quốc Anh đưa chương trình “Let's decide walkwise”, chương trình đào tạo cho trẻ em khoảng 5-8 tuổi phát triển cho trường học Nó có phần chương trình giảng dạy, đào tạo bổ sung việc đường thực tế Trẻ em trường tham gia cho thấy cải thiện hành vi Kết tương tự tìm thấy chương trình Australia còn sử dụng để luyện tập đường thực tế Tình nguyện viên địa phương tuyển chọn để hợp tác thực đào tạo kĩ an toàn cho trẻ em Mặt khác với tham gia người dân địa phương vấn đề an toàn đường mang lại lợi ích cho chính địa phương đề xuất giải pháp riêng để cải thiện tình hình giao thơng tại nơi họ sống nhờ vào ý kiến chuyên gia bên [28] Các nghiên cứu mối quan hệ giới tính tai nạn thương tích tác giả Vũ Yến Khanh, Nguyễn Thị Linh Thảo, Bùi Thị Kim Tuyến, Nguyễn Thị Cẩm Bích (2009), “Một số tai nạn thương tích thường gặp học sinh thường gặp học sinh trường mầm non - Nguyên nhân biện pháp” (Đề tài nghiên cứu mã số V2008-05) đưa kết luận: học sinh trai có xu hướng bị thương tích thường xuyên nghiêm trọng học sinh gái [18] Ngồi còn có báo, báo cáo tai nạn thương tích học sinh, như: Các tác giả Nguyễn Thị Hồng Tú, Lê Vũ Anh cộng (2004) với viết có tựa đề: “Chỉ số đánh giá tai nạn thương tích lĩnh vực” Bài viết phân tích đưa chỉ số đánh giá tai nạn thương tích nhiều lĩnh vực, có tai nạn thương tích nhà trường [39] 2.2 Các nghiên cứu quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh nhà trường Các nghiên cứu quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh nhà trường nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Có thể nêu dẫn số nghiên cứu cụ thể sau

Ngày đăng: 31/03/2023, 08:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w