SKKN Một số giải pháp sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học nhằm nâng cao hiệu quả học hát cho học sinh Tiểu học

43 214 0
SKKN Một số giải pháp sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học nhằm nâng cao hiệu quả học hát cho học sinh Tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Một số giải pháp sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học nhằm nâng cao hiệu quả học hát cho học sinh Tiểu họcSKKN Một số giải pháp sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học nhằm nâng cao hiệu quả học hát cho học sinh Tiểu họcSKKN Một số giải pháp sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học nhằm nâng cao hiệu quả học hát cho học sinh Tiểu họcSKKN Một số giải pháp sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học nhằm nâng cao hiệu quả học hát cho học sinh Tiểu họcSKKN Một số giải pháp sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học nhằm nâng cao hiệu quả học hát cho học sinh Tiểu họcSKKN Một số giải pháp sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học nhằm nâng cao hiệu quả học hát cho học sinh Tiểu họcSKKN Một số giải pháp sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học nhằm nâng cao hiệu quả học hát cho học sinh Tiểu họcSKKN Một số giải pháp sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học nhằm nâng cao hiệu quả học hát cho học sinh Tiểu họcSKKN Một số giải pháp sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học nhằm nâng cao hiệu quả học hát cho học sinh Tiểu học

MỤC LỤC 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu sáng kiến: 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 2: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận: 2.2 Thực trạng: 2.3 Các giải pháp cụ thể: .6 2.4 Kết đạt được: .14 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận: 19 3.2 Kiến nghị: .19 1: MỞ ĐẦU 24 1.1 Lí chọn đề tài: 24 1.2 Mục đích nghiên cứu sáng kiến: 25 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: .25 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 25 2: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 26 2.1 Cơ sở lí luận: 26 2.2 Thực trạng: 27 2.3 Các giải pháp cụ thể: 28 2.4 Kết đạt được: .36 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 3.1 Kết luận: 41 3.2 Kiến nghị: .41 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Chúng ta biết mục tiêu đào tạo tiểu học giúp trẻ phát triển toàn diện mà âm nhạc phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục Âm nhạc mang tính chất thực hành thẩm mĩ, nghệ thuật thông qua học hát giáo dục cho em tình cảm đạo đức sáng, phẩm chất tốt đẹp, phát triển lực trí tuệ Từ việc nghe hát, tập hát, biết số kiến thức âm nhạc thông qua hát góp phần giáo dục lực cảm thụ âm nhạc, kích thích tiềm nghệ thuật, làm cho đời sống tinh thần trẻ thêm phong phú, lành mạnh, tạo điều kiện để em bộc lộ phát triển khiếu âm nhạc Chính chương trình giáo dục hệ trẻ, giáo dục âm nhạc coi nội dung quan trọng lứa tuổi học sinh Những hình tượng âm hát, nhạc tác động vào cảm xúc em, giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc tưởng tượng có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức tốt Tầm quan trọng âm nhạc phải làm gì? Phải dạy học để đạt hiệu tầm quan trọng đó? Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, khả tư trừu tượng Phần lớn em tư phải dựa mơ hình, vật thật, tranh ảnh Do học việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học việc cần thiết Nó có tác động to lớn việc phát huy trí sáng tạo, kích thích hứng thú việc dạy học thầy trò Hiểu điều đó, giáo viên giảng dạy môn âm nhạc, thấy việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học tiết học cần thiết tiếp thu học sinh Nhất với vấn đề đổi phương pháp dạy học Đó lí đưa tơi chọn đề tài: “ Một số giải pháp sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học nhằm nâng cao hiệu học hát cho học sinh Tiểu học ” 1.2 Mục đích nghiên cứu sáng kiến: Nắm khả học sinh áp dụng phương pháp vào giảng dạy Giúp giáo viên thấy cần thiết phải sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học lên lớp Nhằm lôi học sinh, giúp học sinh học thuộc, hát biết trình bày hát cách chủ động, sáng tạo hát Phát triển khả cảm thụ âm nhạc mạnh dạn tự tin thể hát Giúp giáo viên chuyên môn có thêm số kinh nghiệm để thực tốt việc dạy học hát Phân tích ưu – nhược điểm tiết dạy qua có biện pháp làm cho học sinh có hứng thú, say mê để nâng cao chất lượng giảng dạy 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Học sinh tất khối lớp trường - Nội dung chương trình, tài liệu SGK, giáo trình âm nhạc khối lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp liên ngành Phương pháp lí luận Nhóm nghiên cứu phương pháp thực tế: + Phương pháp trình bày tác phẩm + Phương pháp thực hành + Phương pháp trực quan + Phương pháp kiểm tra, đánh giá - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm 2: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận: Như biết, ngày âm nhạc có vị trí quan trọng nhà trường phổ thông Giáo dục âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh Giáo dục âm nhạc hình thành cho em lòng u thiên nhiên, Tổ quốc, tình u thương người Khơng vậy, giáo dục âm nhạc phương tiện nâng cao khả trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức qua học tập, vui chơi Âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng sâu sắc, làm cho em u thích nghệ thuật, hình thành học sinh nột tâm hồn sáng, thị hiếu âm nhạc lành mạnh, lòng khao khát sáng tạo, giàu tình cảm, nhanh nhẹn hoạt bát sống vui tươi Âm nhạc mang đến cho học sinh phút giây thư giãn, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học Thông qua hoạt động âm nhạc học hát, nghe hát, nghe nhạc, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc…sẽ hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển toàn diện Giúp em hoàn chỉnh cân đối tâm hồn, trí tuệ thể chất Tạo điều kiện cho học sinh phát triển tư lực cảm thụ nhiều hình thức qua giúp em có vốn hiểu biết nhằm hướng tới “ chân thiện - mĩ ” làm cho đời sống em tươi đẹp Giáo dục giảng dạy âm nhạc cho học sinh phổ thông có tác dụng lớn vào đời sống tinh thần em, nhằm góp phần mơn học khác để thực thắng lợi mục tiêu ngành giáo dục đào tạo đề Là giáo viên đào tạo chuyên ngành phạm âm nhạc Qua thời gian giảng dạy mơn, thân nhiều đúc kết kinh nghiệm công tác Tôi nhận thấy thực tế việc học tập tiếp thu kiến thức môn học em chưa cao Trước hạn chế thực tại, xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu học hát cho học sinh mà tiến hành áp dụng giảng dạy 2.2 Thực trạng: Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc có 02 điểm trường, điểm trường đóng thơn Thanh Sơn, điểm phân hiệu đóng thơn Đăk Sơn Trường có tổng số 15 lớp với tổng số học sinh 363 em Về đội ngũ giáo viên gồm: 31 người a Thuận lợi - Được quan tâm đạo chi Đảng, ban giám hiệu nhà trường - Có phòng dạy nhạc riêng, học sinh ngoan ngỗn, chăm học b Khó khăn Với đặc thù vùng miền, trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc nằm địa bàn xã Nam Xuân, xã đặc biệt khó khăn huyện với số dân đơng, địa bàn rộng lại đa số dân tộc thiểu số Các em học sinh chưa tham gia câu lạc hay chương trình văn nghệ lớn nên đại trà thiếu tự tin, chưa mạnh dạn dẫn đến học âm nhạc chưa tự nhiên, hứng thú, sôi - Khả cảm nhận âm nhạc học sinh mơ hồ Học sinh học âm nhạc nhàm chán, chưa có sức thu hút, lơi Đa số em học vẹt, hát theo cảm tính, sai giai điệu hát Học sinh đọc nhạc sai cao độ, trường độ, chưa nhận biết nốt nhạc cách chuẩn xác - Đồ dùng, thiết bị dạy học cho giáo viên hạn chế Đồ dùng tự làm Vì dẫn đến tiết học trở nên cứng nhắc - Các loại nhạc cụ gõ cho học sinh chưa đầy đủ, đa dạng Làm cho tiết học trở nên đơn điệu - Học sinh chưa phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo học - Năng lực cảm thụ, khả phát triển âm nhạc em chưa sâu sắc - Chưa thường xuyên đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy để tạo cho tiết dạy thêm sinh động Vậy tất nguyên nhân cho ta thấy việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học quan trọng Nó góp phần định chất lượng hiệu học hát, nghe nhạc hay tập đọc nhạc Đây vấn đề cấp bách cần quan tâm Bên cạnh đội ngũ giáo viên cần phải có bề dày kinh nghiệm, kiến thức nhằm đảm bảo dạy lớp đạt hiệu cao, đáp ứng nhu cầu ngành giáo dục phát triển cách toàn diện 2.3 Các giải pháp cụ thể: Đồ dùng, thiết bị dạy học phương tiện vật chất cho giáo viên thực trình tổ chức hoạt động âm nhạc nhằm thực chương trình dạy học Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy họchiệu tạo điều kiện giúp học sinh dễ tiếp nhận, ghi nhớ sâu hơn, tạo lôi cuốn, hấp dẫn, thu hút ý em, làm cho học sinh động Hơn đồ dùng, thiết bị dạy học tạo điều kiện cho trẻ lưu động giác quan, lực hoạt động nhận thức, tiếp cận thực tiễn, nâng cao khả tự tìm tòi, kích thích khả khám phá trẻ Tuy nhiên để đạt điều đòi hỏi giáo viên phải sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học cách hợp lí, linh hoạt, phù hợp Qua nghiên cứu đưa số giải pháp sau: * Một là, sử dụng nhạc cụ: Trong học hát ôn tập hay học tập đọc nhạc, nhạc cụ đàn thiết bị cần thiết Trong học hát sử dụng đàn giúp học sinh nghe giai điệu hát học thuộc nhanh Hay sửa câu hát cho em cách cho em nghe đàn giai điệu nhiều lần giúp em tự điều chỉnh tai nghe để hát cho Khi nghe nhạc em biểu diễn cách tự tin thoải mải Đặc biệt có giai điệu nhạc em biết thả hồn vào hát, biết đung đưa, nhún nhảy Qua giai điệu âm đàn em cảm nhận đâu hátgiai điệu nhẹ nhàng, đâu hátgiai điệu sơi từ em cảm nhận thể Hay học tập đọc nhạc, giáo viên sử dụng đàn giúp học sinh đọc chuẩn cao độ, ghép nối câu cách chuẩn xác Ví dụ: Học hát “ Hãy giữ cho em bầu trời xanh ” nhạc sĩ Huy Trân +Việc 1: Sau phần giới thiệu hát lúc giáo viên nên sử dụng đàn để hát mẫu, qua giúp học sinh cảm nhận hát hay sau giai điệu bài: Nhẹ nhàng hay sơi nổi, nhanh hay chậm… + Việc 2: Luyện Giáo viên đàn thang âm cho học sinh đứng lên luyện 1-2 phút +Việc 3: Đọc lời ca +Việc 4: Tập hát câu Khi tập hát câu giáo viên tắt phần nhạc đệm sử dụng nguyên âm sắc piano đệm mẫu theo câu hát để học sinh hát chuẩn cao độ câu hát Và đặc biệt đệm đàn theo cao độ câu hát học sinh chăm học tập, lôi cuốn, phát triển tai nghe cách tuyệt đối, học không ồn lộn xộn +Việc 5: Hát Sau học thuộc bài, giáo viên đệm đàn, trưởng ban văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát theo đàn - Khi dạy tập đọc nhạc giáo viên dùng đàn phím đánh câu nhạc ngắn để học sinh luyện đọc cao độ, đọc câu, học sinh dễ nhận biết cao độ nốt nhạc đọc nhạc *Hai là, sử dụng đồ dùng: Khi dạy học hát viết lời ca vào bảng phụ treo lên bảng cho học sinh đọc lời ca hay tập hát câu tạo tập trung học sinh, tránh tình trạng cúi mặt đọc nhạc hay hát không đồng Hay dạy tập đọc nhạc sử dụng tranh, bảng phụ có tập đọc nhạc để học sinh nhìn rõ nhạc tìm hiểu nốt nhạc, nhịp Ví dụ : Khi dạy học hát “ Lớp đoàn kết ” Giáo viên nên viết lời ca lên bảng phụ để vào dạy học sinh ln quan sát nhìn thẳng tập trung phía giáo viên tránh tình trạng học sinh cúi xuống quay sang ngang, dạy đạt kết cao Ví dụ: Khi dạy tập đọc nhạc giáo viên sử dụng bảng phụ có tập đọc nhạc treo lên bảng học sinh ý tập trung lên bảng đọc cách chăm hiệu Giáo viên cần phải nghiên cứu dạy để làm nhiều đồ dùng phong phú, phù hợp tạo cho học sinh nhiều mẻ học tập Ví dụ: Khi dạy “ Giới thiệu nốt nhạc ” giáo viên chuẩn bị vẽ bàn tay ghi vị trí tên nốt Sau dùng tranh em em ghi nhớ nhanh hơn, qua học sinh phát huy tính ham hiểu biết, say mê học tập Vậy qua ví dụ ta nhận thấy việc sử dụng đồ dùng học nhạc quan trọng giúp em hứng thú say mê học tập hiệu *Ba là, sử dụng nhạc cụ gõ: Tùy thuộc vào nội dung học mà ta sử dụng nhạc cụ gõ cho phù hợp Khi học hát, giáo viên yêu cầu hát kết hợp gõ đệm học sinh sử dụng phách gõ Dùng phách gõ không làm cho học sinh cảm thấy vui, sôi động âm thanh phách phát mà giúp học sinh dễ dàng nhận phách mạnh đâu phách nhẹ Song cần sử dụng cách hợp lí học 10 nhàng, đâu hátgiai điệu sơi từ em cảm nhận thể Hay học tập đọc nhạc, giáo viên sử dụng đàn giúp học sinh đọc chuẩn cao độ, ghép nối câu cách chuẩn xác Ví dụ: Học hát “ Hãy giữ cho em bầu trời xanh ” nhạc sĩ Huy Trân +Việc 1: Sau phần giới thiệu hát lúc giáo viên nên sử dụng đàn để hát mẫu, qua giúp học sinh cảm nhận hát hay sau giai điệu bài: Nhẹ nhàng hay sôi nổi, nhanh hay chậm… + Việc 2: Luyện Giáo viên đàn thang âm cho học sinh đứng lên luyện 1-2 phút +Việc 3: Đọc lời ca +Việc 4: Tập hát câu Khi tập hát câu giáo viên tắt phần nhạc đệm sử dụng nguyên âm sắc piano đệm mẫu theo câu hát để học sinh hát chuẩn cao độ câu hát Và đặc biệt đệm đàn theo cao độ câu hát học sinh chăm học tập, lơi cuốn, phát triển tai nghe cách tuyệt đối, học không ồn lộn xộn +Việc 5: Hát Sau học thuộc bài, giáo viên đệm đàn, trưởng ban văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát theo đàn 29 - Khi dạy tập đọc nhạc giáo viên dùng đàn phím đánh câu nhạc ngắn để học sinh luyện đọc cao độ, đọc câu, học sinh dễ nhận biết cao độ nốt nhạc đọc nhạc *Hai là, sử dụng đồ dùng: Khi dạy học hát viết lời ca vào bảng phụ treo lên bảng cho học sinh đọc lời ca hay tập hát câu tạo tập trung học sinh, tránh tình trạng cúi mặt đọc nhạc hay hát không đồng Hay dạy tập đọc nhạc sử dụng tranh, bảng phụ có tập đọc nhạc để học sinh nhìn rõ nhạc tìm hiểu nốt nhạc, nhịp Ví dụ : Khi dạy học hát “ Lớp đoàn kết ” Giáo viên nên viết lời ca lên bảng phụ để vào dạy học sinh ln quan sát nhìn thẳng tập trung phía giáo viên tránh tình trạng học sinh cúi xuống quay sang ngang, dạy đạt kết cao 30 Ví dụ: Khi dạy tập đọc nhạc giáo viên sử dụng bảng phụ có tập đọc nhạc treo lên bảng học sinh ý tập trung lên bảng đọc cách chăm hiệu Giáo viên cần phải nghiên cứu dạy để làm nhiều đồ dùng phong phú, phù hợp tạo cho học sinh nhiều mẻ học tập Ví dụ: Khi dạy “ Giới thiệu nốt nhạc ” giáo viên chuẩn bị vẽ bàn tay ghi vị trí tên nốt Sau dùng tranh em 31 em ghi nhớ nhanh hơn, qua học sinh phát huy tính ham hiểu biết, say mê học tập Vậy qua ví dụ ta nhận thấy việc sử dụng đồ dùng học nhạc quan trọng giúp em hứng thú say mê học tập hiệu *Ba là, sử dụng nhạc cụ gõ: Tùy thuộc vào nội dung học mà ta sử dụng nhạc cụ gõ cho phù hợp Khi học hát, giáo viên yêu cầu hát kết hợp gõ đệm học sinh sử dụng phách gõ Dùng phách gõ không làm cho học sinh cảm thấy vui, sôi động âm thanh phách phát mà giúp học sinh dễ dàng nhận phách mạnh đâu phách nhẹ Song cần sử dụng cách hợp lí học 32 Ví dụ: Học hát “ Cộc cách tùng cheng ” Bài ta chuẩn bị nhạc cụ: Sênh, la, mõ, trống Và sử dụng gõ phần giới thiệu Mỗi loại nhạc cụ phát loại âm hay vui tai, bước đầu lôi học sinh giáo viên vào học cách tự nhiên bắt đầu học sinh tìm hiểu tiếng kêu âm loại nhạc cụ “ Sênh kêu nghe tiếng vui Cách cách cách, cách cách cách Thanh La kêu tiếng vang Cheng cheng cheng, cheng cheng cheng Mõ kêu nghe đĩnh đạc Cộc cộc cộc, cộc cộc cộc Trống kêu rộn rã tưng bừng Tùng tùng tùng, tùng tùng tùng ” Tiếp theo sau phần học hát phần gõ đệm Lúc giáo viên sử dụng nhạc cụ giới thiệu với em từ đầu tiết học Giáo viên phân chia nhóm loại nhạc cụ, nghe đến tên nhạc cụ nhóm 33 gõ Với cách dạy giúp học sinh cảm thấy khơng học mà vừa học vừa chơi thú vị *Bốn là, sử dụng tranh ảnh: Sử dụng tranh ảnh giúp học sinh có hình ảnh thực tế, học tập đa giác quan, làm cho tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn Khi dạy học hát giáo viên dùng tranh ảnh để giới thiệu phần đầu nội dung học giúp học sinh phát triển trí óc tưởng tượng em, làm cho em biết phát huy tính quan sát Bước đầu dẫn dắt vào nội dung học cách sinh động, hứng thú hình ảnh đầy màu sắc Ví dụ: Học hát “ Quê hương tươi đẹp ” Dân ca Nùng, đặt lời Anh Hoàng Khi giới thiệu ta dùng tranh giới thiệu 34 Có thể đặt số câu hỏi như: Các em nhìn lên bảng quan sát tranh cho biết họa sĩ vẽ gì? Ở học sĩ vẽ phong cảnh quê hương thật đẹp Có hàng xanh mơn mởn, có núi rừng bạn vui mừng chào đón mùa xn Với hình ảnh bước đầu làm cho em có cảm giác hút nhẹ nhàng phần em hiểu nội dung hát nói lên phong cảnh quê hương tươi đẹp Năm là, sử dụng thiết bị phụ giảng ( cát séc, loa, băng đĩa nhạc): Để thay đổi khơng khí vào tiết ôn tập hay hoạt động ngoại khóa giáo viên sử dụng cát séc mở ca khúc thiếu nhi, nhạc không lời hay điệu dân ca cho học sinh nghe nhằm rèn luyện cho em cách nghe nhạc cảm thụ âm nhạc Từ tạo cho em niềm đam mê âm nhạc, em thấy thích thú lúc đến học âm nhạc Sáu là, sử dụng trang thiết bị công nghệ thông tin: Đây giải pháp phát huy tối đa hiệu học hát cho học sinh Ưu điểm bật phương pháp dạy học công nghệ thông tin môi trường đa phương tiện kết hợp hình ảnh video, camera…với âm thanh, văn bản,…được trình bày qua máy tính theo kịch vạch sẵn đạt hiệu tối đa cho tiết dạy Để thu kết đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức vững vàng cơng nghệ thông tin, phải biết sử dụng thành thạo phần mềm power point, từ thiết kế, tìm hình ảnh minh họa, âm 35 sôi động, tư liệu dẫn chứng phù hợp với giảng để chuẩn bị tốt cho tiết dạy hay, hút học sinh vào dạy qua hình ảnh hình chiếu Các em say sưa học, theo dõi chăm bước cô chiếu lên gì…cứ hết tò mò đến tò mò khác lúc kết thúc tiết họchọc sinh chưa hết cảm xúc, chưa hết hứng thú 2.4 Kết đạt được: Với giải pháp kết hợp liên ngành, nghiên cứu áp dụng vào giảng dạy So với đầu năm học 2015 – 2016 em rụt rè, e ngại, khơng tự tin biểu diễn đến cuối học kì II em mạnh dạn, tự tin đặc biệt thành lập đội văn nghệ tham gia giao lưu “ Ngày hội giao lưu học sinh Tiểu học năm học 2015 – 2016 ” cấp huyện 36 Tiếp tục áp dụng giải pháp sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học năm học 2016 – 2017 nhận thấy kết học tập học sinh có bước chuyển biến rõ rệt Khả nhận biết âm nhạc học sinh có phát triển lớn Các em đọc nhạc tốt, nghe cô đệm đàn nhận biết giai điệu hát chuẩn xác Qua khảo sát cho thấy số lượng học sinh đạt yêu cầu cao, học sinh đạt mức khơng hồn thành Học sinh say mê, tự tin dần hình thành nhân cách đạo đức đáng quý thông qua học hát Các em sôi học 37 Các nhóm học sinh biết tự dàn dựng múa phụ họa cho hát ôn tập hiệu Phát triển tai nghe âm nhạc cách toàn diện, em biết cảm thụ âm nhạc sâu sắc 38 Học sinh say mê mơn âm nhạc Giờ hoạt động ngoại khóa Đã phát nhiều học sinh có khiếu thành lập đội văn nghệ trường, đội văn nghệ lớp tham gia giao lưu văn nghệ khối lớp cấp trường… 39 40 Đây kết đáng mừng nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục phát triển cách toàn diện 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Để dạy tốt mơn âm nhạc, giáo viên cần có lòng u nghề, có ý thức trách nhiệm phải đầu tư phương pháp giảng dạy cách tích cực nhất, hướng cho em tới đường tiếp nhận hay, đẹp từ tạo lòng u thích say mê âm nhạc Học sinh hát giai điệu, cảm nhận tốt u thích mơn học Qua thực tế giảng dạy theo chương trình SGK, đổi phương pháp dạy học, sử dụng triệt để thiết bị đồ dùng giảng dạy âm nhạc khối lớp, thấy phương pháp tốt, đạt hiệu cao, thuận lợi cho người dạy học Chúng ta phải biết thiết kế, lập kế hoạch cho học cho thật sôi lại nhẹ nhàng, để trò tự hoạt động, thầy làm việc ít, trò tìm tòi, suy nghĩ phát huy tính tích cực tự giác học sinh Các em làm việc nhiều, khả ghi nhớ lâu, bền vững Các em lĩnh hội tri thức khả Để đạt điều đòi hỏi người giáo viên phải tâm huyết với nghề, không ngừng học hỏi nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, ln có ý thức đặt chất lượng học học sinh lên hàng đầu 3.2 Kiến nghị: Các cấp lãnh đạo thường xuyên tổ chức phong trào văn nghệ Phòng giáo dục cần mở nhiều chuyên đề hướng dẫn giáo viên tiếp cận sử dụng nhạc cụ nhà trường nâng cao chất lượng dạy học Nhà trường nên tạo điều kiện bổ sung đầy đủ sở vật chất, cần tập trung trang bị thiết bị tối thiểu, cần thiết phục vụ yêu cầu đồng thiết bị chứng minh giáo viên thiết bị thực hành học sinh, cần kết hợp trang thiết bị truyền thông đơn giản thiết bị phục vụ cho việc dạy học đạt hiệu tốt Giáo viên nên mạnh dạn đổi nội dung, hình thức lên lớp 41 Trên số giải pháp sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học nhằm nâng cao hiệu học hát cho học sinh tôi, mong đóng góp ý kiến đồng chí, đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện đạt hiệu cao hơn./ Nam Xuân, ngày 26 tháng 12 năm 2016 Người viết Trần Thị Cúc Phượng DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP HUYỆN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP TỈNH 42 43 ... việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học tiết học cần thiết tiếp thu học sinh Nhất với vấn đề đổi phương pháp dạy học Đó lí đưa tơi chọn đề tài: “ Một số giải pháp sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học. .. việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học tiết học cần thiết tiếp thu học sinh Nhất với vấn đề đổi phương pháp dạy học Đó lí đưa tơi chọn đề tài: “ Một số giải pháp sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học. .. lớp 19 Trên số giải pháp sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học nhằm nâng cao hiệu học hát cho học sinh tôi, mong đóng góp ý kiến đồng chí, đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện đạt hiệu cao hơn./ Nam

Ngày đăng: 29/01/2018, 15:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1: MỞ ĐẦU

  • 1.1 Lí do chọn đề tài:

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu sáng kiến:

  • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu:

  • 2: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN

  • 2.1. Cơ sở lí luận:

  • 2.2. Thực trạng:

  • 2.3. Các giải pháp cụ thể:

  • 2.4. Kết quả đạt được:

  • 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 3.1. Kết luận:

  • 3.2. Kiến nghị:

  • 1: MỞ ĐẦU

  • 1.1 Lí do chọn đề tài:

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu sáng kiến:

  • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu:

  • 2: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN

  • 2.1. Cơ sở lí luận:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan