1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HÀ NỘI

179 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 459,17 KB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọnđềtài (11)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (13)
  • 3. Kháchthểvà đốitượngnghiên cứu (13)
    • 3.1. Kháchthểnghiêncứu (13)
    • 3.2. Đốitượngnghiêncứu (13)
  • 4. Giảthuyếtkhoahọc (14)
  • 5. Nhiệmvụ nghiêncứu (14)
    • 5.1. Nghiêncứulýluận (14)
    • 5.2. Nghiêncứuthựctiễn (14)
    • 5.3. Nghiêncứuđềxuấtbiệnphápmớivàthửnghiệm (15)
  • 6. Phạmvi,n ơ i thực hiệnnghiêncứu (15)
    • 6.1. Phạmvinghiêncứu (15)
  • 7. Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu (16)
    • 7.1. Phươngphápluận (16)
    • 7.2. Phươngphápnghiêncứu (16)
  • 8. Cácluậnđiểmbảo vệ (17)
  • 9. Đónggópcủa luậnán (18)
    • 9.1. Vềlýluận (18)
    • 9.2. Vềthựctiễn (19)
  • 10. Cấutrúccủa luậnán (19)
    • 1.1. Tổngquannghiêncứuvấnđề (20)
    • 1.11. Cácnghiêncứuvềkĩnăngsốngvàgiáodụckĩnăngsốngchohọcsinh10 1.1.2.Nghiêncứuvềquảnlíhoạtđộnggiáodụctrongnhàtrườngvàquảnlíhoạtđộ nggiáodụckĩnăngsốngchohọcsinh (20)
      • 1.2.1. Quanniệmvềhoạtđộnggiáodụckĩnăngsốngchohọcsinh (30)
        • 1.2.1.1. Kĩ năng sống (30)
        • 1.2.1.2. Hoạtđộnggiáo dục (32)
        • 1.2.1.3. Hoạtđộnggiáodụckĩnăngsốngchohọcsinh (33)
      • 1.2.2. Nhữngthànhtốcơbảncủahoạtđộnggiáodụckĩnăngsốngchohọcsinh củatrườngtiểuhọc (33)
        • 1.2.2.1. Mụctiêu củagiáo dụckĩnăng sống chohọcsinh tiểuhọc (33)
        • 1.2.2.2. Nộidung giáodụckĩ năngsống cho họcsinh tiểuhọc (34)
        • 1.2.2.3. Cácconđườngtổchứchoạtđộnggiáodụckĩnăngsốngchohọcsinhtiểuhọc 27 1.3. Quảnlíhoạtđộnggiáodụckĩnăngsốngchohọcsinhcủatrườngtiểu học 28 1.3.1. KháiniệmquảnlíhoạtđộnggiáodụckĩnăngsốngchoHS (37)
        • 1.3.1.1. Quảnlí (38)
        • 1.3.1.2. Quảnlíhoạtđộng giáodụckĩ năngsốngcho họcsinh (39)
      • 1.3.2. Mộtsốcáchtiếpcậnthườnggặptrongxácđịnhnộidungquảnlíhoạtđộnggi áodụckĩnăng sốngchohọcsinhởtrườngtiểuhọc 30 2.Tiếp cậnquá trìnhvà tiếp cậnmục tiêu trongxác địnhnộidung quảnl íhoạtđộng giáo dụckĩ năng sống chohọcsinh ởtrườngtiểu học .................................................................................................................................. 32 1.3.3. Nộidungcơbảncủaquảnlíhoạtđộnggiáodụckĩnăngsốngchohọcsinhcủ atrườngtiểuhọctheotiếpcậnquátrìnhvàtiếpcậnmụctiêu (40)
        • 1.3.3.1. Đảmbảotínhpháplýcủahoạtđộnggiáodụckĩnăngsốngởtrườngtiểuhọc 40 1.3.3.2. Thiếtlậpbộmáyquảnlívàbốtrínhânsựđểthựchiệnhoạtđộnggiáodụckĩnăng sống 41 1.3.3.3. Huyđộngvàsửd ụn g cóhiệuquảcácnguồnlựcphụcvụchohoạtđộng giáodục kĩ năng sốngởtrường tiểu học 44 1.3.3.4. Tạomôitrườngthuậnlợiđểthựchiệngiáodụckĩnăngsốngchohọcsinh .................................................................................................................................4 7 1.4. Các yếu tố tác động đến quản lí giáo dục kĩ năng sống cho học sinhởtrườngtiểuhọc (50)
      • 1.4.1. Cácyếutốkháchquan (61)
        • 1.4.1.1. Cácyếutố kháchquanbên ngoài (61)
        • 1.4.1.2. Cácyếutố kháchquanbên trong (62)
      • 1.4.2. Cácyếutốchủquan (62)
        • 1.4.2.1. Nhận thức của đội ngũ CB-GV, CMHS, các LLXH về việc giáo dục kĩ năngsốngchoH S 53 1.4.2.2. Cơchếquảnlí cáchoạt động giáo dụckĩnăng sống (63)
        • 1.4.2.3. Hiệu quả của công tác kiểm tra đánh giá các hoạt động giáo dục kĩ năngsống 55 Kếtluậnchương1 (65)
    • 2.1. Kinhnghiệm thếgiớivềtriểnkhaigiáodụckĩnăngsốngvàquảnlýhoạtđộnggiáodụckĩnăn gsống (67)
    • 2.2. Khái quát về quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở các trườngtiểuhọcViệtNam (72)
    • 2.3. Thực trạng giáo dục kĩ năng sống và quản lý hoạt động giáo dục kĩnăngsốngởtrườngtiểuhọcthànhphốHàNội (76)
      • 2.3.1. Tổchứcđiềutra khảosát (76)
      • 2.3.2. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống ởtrườngtiểu học 67 2.3.3. Nhận xét chung về công tác quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sốngchohọcsinhTiểuhọc ởthành phốHà Nội 97 Kếtluậnchương2 (77)
    • 3.1. Định hướng phát triển giáo dục thành phố Hà Nội và vấn đề giáodụckĩnăngsốngcho họcsinh (111)
    • 3.2. Nguyêntắcđềxuấtbiệnpháp (113)
      • 3.2.1. Đảmbảotínhthốngnhấtgiữadạyhọcvàgiáodục (113)
      • 3.2.2. Đảmbảotínhthựctiễncủacácbiệnpháp (114)
      • 3.2.3. Thựchiệnsựphốihợpđồngbộgiữacáclựclượnggiáodục (114)
      • 3.2.4. Đảmbảotínhkhảthicủacácbiệnpháp (115)
    • 3.3. Biệnphápquảnlýhoạtđộnggiáodụckĩnăngsốngchohọcsinh tiểuhọc (115)
      • 3.3.1. Chỉ đạo việc xác định và thực hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng sống chohọcsinhtheođúngquyđịnhcủangànhvàphùhợpvớiđiềukiệnnhàtrường (115)
      • 3.3.2. Hoànthiệnbộmáyquảnlýgiáodụckỹnăngsốngvànângcaonănglựcđộingũthực hiệngiáodụckỹnăngsốngởtrườngtiểuhọc (118)
      • 3.3.3. Xâydựnghệthốngtiêuchíđánhgiávàtăngcườngkiểmtra,đánhgiáviệcth ựchiệngiáodụckĩnăngsốngchohọcsinh (124)
      • 3.3.4. Xâydựngvàhoànthiệncơchếquảnlýphốihợpgiữanhàtrường,giađìnhv àxãhộiđểgiáodụckỹnăngsốngchohọcsinh (130)
    • 3.4. Thửnghiệmvàkhảonghiệmmứcđộnhậnthứctínhcấpthiếtvàtínhkhảthicủa cácbiệnphápđượcđềxuất (136)
      • 3.4.1. Khảonghiệm (136)
      • 3.4.2. Thửnghiệm (142)

Nội dung

1.1.Hội nhập quốc tế vừa là cơ hội đồng thời vừa là thách thức đối với sự phát triển kinh tế xã hội nói chung, đối với phát triển giáo dục nói riêng của các quốc gia. Trong xu thế hội nhập quốc tế về giáo dục, việc bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống là một trong những vấn đề được đặc biệt quan tâm với tất cả các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Nhiều phương án đã được triển khai nhằm giải quyết vấn đề nêu trên. Một trong những phương án đó là đưa vào chương trình giáo dục học đường những nội dung giáo dục mới. Giáo dục kỹ năng sống trong học đường là một minh chứng. Hội nhập quốc tế cũng làm cho môi trường sống, hoạt động và học tập của thế hệ trẻ hiện nay đang có những thay đổi đáng kể với những tác động đa chiều, phức tạp ảnh hưởng quá trình hình

Lý do chọnđềtài

1.1 Hộinhậpquốctếvừalàcơhộiđồngthờivừalàtháchthứcđốivớisựphát triểnkinhtế- xãhộinóichung,đốivớipháttriểngiáodụcnóiriêngcủacácquốcgia.Trongxuth ếhộinhậpquốctếvềgiáodục,việcbảotồn,pháttriểnvănhóatruyềnthốnglàmột trongnhữngvấnđềđượcđặcbiệtquantâmvớitấtcảcácquốcg i a , t r o n g đ ó c ó V i ệ t

N a m N h i ề u p h ư ơ n g á n đ ã đ ư ợ c t r i ể n k h a i n h ằ m g i ả i quyếtvấnđềnêutrên.Mộttr ongnhữngphươngánđólàđưavàochươngtrìnhgiáodụch ọ c đ ư ờ n g n h ữ n g n ộ i d u n g g i á o d ụ c m ớ i G i á o d ụ c k ỹ năn gs ố n g t r o n g h ọ c đườnglàmộtminhchứng.Hội nhậpquốctếcũnglàmchomôitrườngsống,hoạtđộngvàhọctậpcủathếhệtrẻhiệnn ayđangcónhữngthayđổiđángkểvớinhữngtácđộngđachiều,phứctạpảnhhưởngquátr ìnhhìnhthànhvàpháttriểnnhâncáchcủathếhệtrẻ.Thựctiễnnàydẫntớivấnđềgiáod ụckĩnăngsốngchothếhệtrẻ,trongđócóHStiểuhọc đượccácnhà giáodụcvàtoànthểxãhộiđặcbiệtquantâm. Vấn đề liên quan đến việc giáo dục kĩ năng sống cho thế hệ trẻ được nhiềungười quan tâm và chia sẻ là: thế hệ trẻ ngày nay thường phải đương đầu với nhữngrủi ro đe dọa sức khỏe và hạn chế cơ hội học tập, do đó, nếu chỉ dừng ở việc cungcấp thông tin thôi không đủ giúp họ tránh được những rủi ro này Giáo dục kĩ năngsống cho học sinh sẽ giúp các em vượt qua những tình huống đặc biệt trong cuộcsống Trong xã hội hiện đại, kĩ năng sống là một thành phần quan trọng trong nhâncách con người Muốn thành công và sống có chất lượng trong xã hội hiện đại, conngười phải có kĩ năng sống Kĩ năng sống vừa mang tính xã hội, vừa mang tính cánhân Giáo dục kĩ năng sống trở thành mục tiêu và là một nhiệm vụ trong giáo dụcnhân cách toàn diện Vì lẽ đó, “nhu cầu vận dụng kĩ năng sống một cách trực tiếphay gián tiếp được nhấn mạnh trong nhiều khuyến nghị mang tính quốc tế, bao gồmcả trong Diễn đàn giáo dục cho mọi người, trong việc thực hiện Công ước quyền trẻem, trong Hộinghịquốctếvềdânsốvàpháttriểnvàgiáodụcchomọingười”[8].

Mặcdùcácquốcgiađềuthốngnhấttrongnhậnthứcvềtầmquantrọngcủakĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống cho thế hệ trẻ nhưng thực tiễn triển khai giáodục kĩ năng sống cho thế hệ trẻ vẫn gặp những trở ngại nhất định, đặc biệt là trongquản lý, điều hành giáo dục kĩ năng sống Nguyên do: Trước hết vì chưa có địnhnghĩa rõ ràng, đầy đủ về kĩ năng sống, về các kĩ năng sống cơ bản cũng như cáctiêu chuẩn, tiêu chí đồng bộ cho việc đánh giá hoạt động giáo dục kĩ năng sống nênthiếuđịnhhư ớn g chovi ệc hoạch đị nh chươngtrình giáodụckỹ năngsốngởcác nước [2; 3] Thứ hai, hầu hết các tổ chức quốc tế thường đưa ra các định nghĩa và ấnđịnh những mục tiêu không phù hợp hoặc khó có thể áp dụng một cách hiệu quả tạicác nước [8] Thứ ba, ngay cả những quốc gia đã có chương trình giáo dục kĩ năngsống nhưng cũng chưa khẳng định được phương thức hiệu quả để thực hiện chươngtrìnhnày.

1.2 Do nhu cầu đổi mới giáo dục để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nướctrong bối cảnh hội nhập quốctếcũngnhưđáp ứngnhucầu củangười học,V i ệ t Nam đã thựchiện đổim ớ i g i á o d ụ c p h ổ t h ô n g ; đ ổ i m ớ i m ụ c t i ê u g i á o d ụ c t ừ c h ủ yếu là trang bị kiến thức cho người học sang trang bị những năng lực cần thiết chohọ: “năng lực hợp tác, có khả năng giao tiếp, năng lực chuyển đổi nghề nghiệp theoyêu cầu mới của thị trường lao động, năng lực quản lý, năng lực phát hiện và giảiquyết vấn đề; tôn trọng và nghiêm túc tuân theo pháp luật; quan tâm và giải quyếtcác vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu; có tư duy phê phán, có khả năng thích ứngvới những thay đổi trong cuộc sống”

[15, tr 5] Bốn trụ cột của giáo dục thế kỷ XXImà thực chất là cách tiếp cận kỹ năng sống trong giáo dục đã được quán triệt trongđổi mới mục tiêu, nội dung, và phương pháp giáo dục phổ thông ở Việt Nam Tuynhiên, nhận thức về kĩ năng sống, cũng như việc thể chế hóa giáo dục kĩ năng sốngtrong giáo dục phổ thông ở Việt Nam chưa thật cụ thể, đặc biệt về hướng dẫn tổchứchoạtđộnggiáodụckĩnăngsốngchoHSởcáccấp,bậchọccòn hạnchế[9].

1.3 Những năm gần đây, tình trạng trẻ vị thành niên phạm tội có xu hướnggia tăng, đặc biệt là ở các đô thị và thành phố lớn Đã xuất hiện những vụ án giếtngười, cố ý gây thương tích mà đối tượng gây án là học sinh và nạn nhân chính làbạn học và thầy cô giáo của họ Bên cạnh đó là sự bùng phát hiện tượng học sinhphổ thông hút thuốc lá, uống rượu, tiêm chích ma túy, quan hệ tình dục sớm , thậmchí là tự sát khi gặp vướng mắc trong cuộc sống Nhiều em học giỏi, nhưng ngoàiđiểm số cao, khả năng tự chủ và kỹ năng giao tiếp lại rất kém; không thể hiện đượckhả năng của bản thân; khó hòa nhập; có thái độ tiêu cực khi mâu thuẫn với bè bạn,gia đình, thầy cô giáo; lúng túng khi xử lý những tình huống phát sinh trong cuộcsống [27] Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng trên, nhưng theocácchuyêngiagiáodục,nguyênnhânsâuxalàdocácemthiếukỹnăngsống.

Tiểu học là cấp học đầu tiên, là nền tảng của giáo dục phổ thông, giáo dục tiểuhọc có tầm quan trọngtrong việc hình thànhnên nhân cách củam ỗ i n g ư ờ i G i á o dục kĩ năng sống ngay từ cấp học này sẽ giúp học sinh hình thành những cơ sở banđầuchosựpháttriểnđúngđắnvàlâudàivềđạođứcvànhâncách.Bắtđầutừnăm học2010-2011, Bộ GD&ĐTđãđưanộidunggiáodụckỹnăngsốnglồngghépvào một sốmôn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở bậc tiểu học Đây làmột chủ trương cần thiết và đúng đắn Tuy nhiên, hoạt động giáo dục kĩ năng sốngchohọc sin ht iể u học ở nh iề u trường vẫn cò n nhiềubấ tcậ p; côngt á c quả nl í, tổ chức triển khai hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở rất nhiều trường còn mang tínhhình thức, đối phó với cơ quan quản lí cấpt r ê n ; n ă n g l ự c t ổ c h ứ c , q u ả n l ý c ủ a CBQL chưa đáp ứng được những yêu cầu đặt ra; cơ chế tổ chức, quản lý còn nhiềukhiếm khuyết và chưa có các chính sách khuyến khích việc tổ chức hoạt động giáodục kĩ năng sống cho học sinh… Những điều đã nêu dẫn tới kết quả hoạt động giáodụckĩnăngsống chưacao.

1.4 Thủ đô Hà Nội là một thành phố lớn của Việt Nam, có tốc độ hội nhậpnhanh; là thành phố có đặc điểm địa lý, xã hội rất đa dạng, phong phú như có đồngbằng (Thanh Trì, Đông Anh…), vùng núi (Ba Vì, Thạch Thất…), có thành thị (cácquận nội thành); Hà Nộicó nhiều dân tộc khác nhau nhưd â n t ộ c K i n h ,

M ư ờ n g , Tày, Nùng, Dao…cùng chung sống Hà Nội là thành phố có Luật riêng (Luật Thủđô) được thực hiện song hành với luật pháp Việt Nam Những đặc điểm trên đã tạora môi trường sống, môi trường hoạt động, học tập của học sinh Hà Nội hiện nay rấtđa dạng và kỹ năng sống của học sinh

Hà Nội mang đặc điểm kỹ năng sống củanhiều vùng miền, nhiều dân tộc khác nhau trên đất nước.

Do đó, những biện phápquản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học được đề xuất trongluận án có thể được trường tiểu học ở các địa phương khác trong nước lựa chọn, vậndụnglinhhoạtvàothựctiễnnhàtrường,địa phươngmình.

Những phân tích trên là lý do để tác giả luận án lựa chọn: “ Quản lý hoạt độnggiáodụckĩnăngsốngchohọcsinhtiểuhọcthànhphốHàNội”làm đềtàiluậ nántiếnsĩcủamình.

Mụcđíchnghiêncứu

Trênc ơ s ở n g h i ê n c ứ u l ý l u ậ n v à t h ự c t i ễ n q u ả n l í h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c k ĩ năng sống cho HS tiểu học thành phố Hà Nội, đề xuất biện pháp quản lý hoạt độnggiáo dục kĩ năng sống ở các trường tiểu học thành phố HàNội đáp ứng yêu cầu pháttriểnkỹnăngsống chohọcsinhtrongbối cảnhđổi mới giáodụctiểu họchiệnnay.

Kháchthểvà đốitượngnghiên cứu

Kháchthểnghiêncứu

Đốitượngnghiêncứu

Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học theotiếpcận quátrìnhvàtiếpcậnmụctiêu(mụctiêuquảnlý).

Giảthuyếtkhoahọc

Hà Nội, với các đặc điểm về kinh tế, chính trị, xã hội như đã nêu nên nộidung quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở trường tiểu học cần đảm bảo tínhpháp lý; được chỉ đạo, tổ chức, điều khiển bởi chủ thể quản lí với chức năng, nhiệmvụ cụ thể và được thực hiệnm ộ t c á c h c h u y ê n n g h i ệ p ; đ ư ợ c đ ả m b ả o v ề c á c đ i ề u kiệnt h ự c h i ệ n t r o n g m ộ t m ô i t r ư ờ n g t h u ậ n l ợ i D o đ ó , n ế u đ ề x u ấ t v à t h ự c h i ệ n đồng bộ các biện pháp dựa trên mục tiêu của quản lý và quá trình quản lý hoạt độnggiáo dục kĩ năng sống cho HS tiểu học Hà Nội đáp ứng các điều kiện trên thì hoạtđộng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học Hà Nội sẽ có chất lượngvàhiệuquảcaohơn.

Nhiệmvụ nghiêncứu

Nghiêncứulýluận

- Xác định rõ nội hàm của các khái niệm cơ bản được sử dụng trong luận ánnhư: kĩ năng sống, giáo dục kĩ năng sống, hoạt động giáo dục, hoạt động giáo dục kĩnăngsống, quảnlý hoạtđộnggiáodụcvàquảnlýhoạtđộnggiáodụckĩnăngsống.

- Xác định rõ các thành tố cấu trúc của hoạt động giáo dục kĩ năng sống chohọcsinhởtrườngtiểuhọc.

- Xácđịnhcụthểquátrìnhquảnlý,mụctiêucủaquảnlýhoạtđộnggiáodụckĩnăng sống cho học sinh ở trường tiểu học; để xây dựng nội dung quản lí hoạt độnggiáodụcởtrườngtiểuhọc;từđóthiếtlậpmốiquanhệgiữanộidungnàyvớicácthànhtốcấut rúccủahoạtđộnggiáodụckĩnăngsốngchohọcsinhởtrườngtiểuhọc.

Nghiêncứuthựctiễn

- Nghiên cứu kinh nghiệm triển khai giáo dục kĩ năng sống và quản lý hoạtđộng giáo dục kĩ năng sống ở một số quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở các quốcgiakhuvựcĐôngNamÁ.

- Nghiên cứu việc triển khai giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phổ thông ởViệtNam.

- Đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục kĩ năng sống và thực trạng quản líhoạt động giáo dục kĩ năng sống cho HS ở các trường tiểu học thành phố Hà Nộithôngquanghiêncứuđiểnhìnhở7trườngtiểuhọcởHàNội Cụthể là:

Thiết kế qui trình, xây dựng công cụ và lựa chọn phương pháp để khảo sátthựctrạng

Nghiêncứuđềxuấtbiệnphápmớivàthửnghiệm

- Đề xuất 4 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống theo tiếp cậnquá trình và tiếp cận mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinhở trường tiểu học nhằm giải quyết những vấn đề còn tồn tại trong quản lí hoạt độnggiáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Hà Nội, gópphần nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho họcsinhởcáctrườngtiểuhọcthànhphốHàNội.

Phạmvi,n ơ i thực hiệnnghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

- Đề tài luận án tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý hoạtđộng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học, trên cơ sở đó đề xuất một số biệnphápnhằmnângcaohiệuquảgiáodụckĩ năngsống chohọcsinhở trường tiểu học.

- Chủ thể thực hiện các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sốngchohọc sinh tiểuhọc làhiệu trưởng các trường tiểuhọc.

- Cánbộquảnlígiáodụctiểuhọc(cánbộSở,Phònggiáodụcphụtráchmảnggiáodụctiểuh ọcvàcánbộquảnlícáctrườngtiểuhọc): 21người

- Nghiên cứu thực tiễn với trường hợp điển hình là 7 trường tiểu học ởHàNội (3 trường nội thành, 2 trường vùng ven, 2 trường ngoại thành); Khảo sát tại cáctrườngđượcthựchiệntừ tháng9/2012đếntháng10/2012

- Thử nghiệmmộtbiệnpháptrong cácbiện phápđượcđềxuấttại trường tiểuhọcThái Thịnh,quậnĐốngĐa,HàNội.

Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu

Phươngphápluận

Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận mục tiêu để phân tích làm rõ mục tiêucủa quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống, mục tiêu GD kĩ năng sống; phân tíchthực trạng thực hiện các nội dung QL trên cơ sở đó xây dựng nội dung và biện phápQLhoạtđộngGDkĩnăngsống phùhợp,khảthicủađềtài.

Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận quá trình để phân tích các quá trìnhquản lý hoạt động giáo dục và quản lý hoạt động GD kĩ năng sống, từ đó xác địnhđược nội dung của quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở trườngtiểu học, phân tích thực trạng thực hiện các nội dung quản lý, đồng thời đề xuất cácbiệnphápquảnlý hoạtđộngGDkĩnăngsốngphùhợp.

Ngoài hai cách tiếp cận chủ đạo trên, luận án còn kết hợp sử dụng một sốcách tiếp cận khác như:Tiếp cận chức năng; Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận thực tiễn;Tiếpcậnlịchsửnhằmlàmrõvấnđềnghiêncứu.

Phươngphápnghiêncứu

- Nghiên cứu các đề tài, các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhànước, nhiệm vụ năm học về vấn đề QLGD, hoạt dộng giáo dục kĩ năng sống chohọcsinhtiểuhọc.

- Tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa, khái quát hóa các tài liệu lý luận, cáccông trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài… nhằm xác định nội hàm của cáckhái niệm cơ bản, xây dựng những nguyên tắc, xác định đường lối và phương tiệnnghiên cứu, hình thành giả thuyết khoa học, xây dựng khung lý luận của đề tàinghiêncứu.

+ Điều tra bằng bảng hỏi: Dùng phiếu hỏi để điều tra thực trạng quản lý vàtổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở 7 trường tiểu học thuộc khuvựcnộithành,ngoạithànhcủaTPHàNội

+Phỏngvấnnhómvàphỏngvấnsâucánhân:phỏngvấnnhóm,phỏngvấnsâu21 người để thu thập thêm những thông tin về quản lý hoạt động giáo dục kĩ năngsốngchohọcsinhtiểuhọcthànhphốHàNội.Sốngườiđượcphỏngvấnnhóm,phỏngvấnsâunóitrêngồm:

6 người là lãnh đạo sở, lãnh đạo phòng tiểu học, lãnh đạo phòng GD&ĐT,CBQLtrườngtiểuhọcởHàNội.

10 người đại diện cho các đối tượng quan tâm tới hoạt động giáo dục kĩ năngsốngchohọcsinhtiểuhọc(vídụ:CMHS,khuyếnhọc…)

- Phương pháp quan sát:Tiến hành dự 5 buổi học(chính khóa, ngoại khóa) cóliên quan đến hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học ở 7 trường THHà Nội ở cả hai khu vực nội thành và ngoại thành, nhằm trực tiếp tìm hiểu thông tinvềđốitượngnghiêncứu.

- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu các báo cáo tổng kết của 1 sốnămhọcở1sốtrường,1sốphòngGD&ĐTđượckhảosátthựctrạng;nghiêncứukếtquảthửnghiệ mnhằmthuthậpđượcthôngtinxácthựcvềđốitượngnghiêncứu.

+ Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đối với CBQL- GVở7trườngđượcnhậnphiếuhỏi.

+ Thử nghiệm một trong số các biện pháp đã đề xuất Địa điểm thử nghiệm tạitrường tiểu học Thái Thịnh quận Đống Đa, Hà Nội (cả thử nghiệm và đối chứng)đểkhẳngđịnhtínhcấpthiếtvàtínhkhảthicủabiệnphápđượcđềxuất.

- Phương pháp tổng kết và rút kinh nghiệm:Tổng kết việc tổ chức, quản lý,hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho HS ở một số nước phát triển và đang phát triểntrên thế giới; rút ra kinh nghiệm quản lý, tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho HS tạicáctrườngTHởViệtNam.

Sử dụng phương pháp thống kê toán học để phân tích về định lượng và địnhtính của kết quả nghiên cứu Sử dụng bảng tính Excel để xử lý, tính toán số liệu thuđượccủađềtàivàvẽcácbiểuđồ.

Cácluậnđiểmbảo vệ

1) Hoạt động giáo dục kĩ năng sống là một trong những hoạt động giáo dục ởtrường tiểu học nên có đầy đủ các đặc điểm của hoạt động giáo dục, đồng thời cónhững khác biệt với những hoạt động giáo dục khác đang được thực hiện ở trườngtiểuhọcvềmụctiêu,nộidungvàphươngthức,conđườngthựchiện.

2) Tiếp cận quá trình và tiếp cận mục tiêu (mục tiêu quản lý) là một số cáchtiếp cận để xác định nội dung quản lý trong quản lý từng đối tượng cụ thể Căn cứvào quá trình quản lý và mục tiêu của quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống chohọcsinhởtrườngtiểuhọcsẽxâydựngđượccácnộidungcủaquảnlýhoạtđộn gnàyởcáctrườngtiểuhọc.

N S cho học sinh tiểu họccủa thành phố HàN ộ i c h ư a t h ự c h i ệ n đ ư ợ c m ụ c t i ê u n h ư mong muốn là do công tác quản lí hoạt động giáo dục này trong các trường tiểu họccòn nhiều bất cập Những bất cập này thể hiện trong thực hiện các qui định pháp lývề giáo dục kĩ năng sốngcho học sinh; trong tổ chức bộm á y , n h â n s ự t h ự c h i ệ n hoạt động GD kĩ năng sống; trong huy động, sử dụng nguồn lực và tổ chức môitrườnghoạtđộng GDkĩnăngsống chohọcsinh.

4) Để nâng cao chất lượng hoạt động GD kĩ năng sống cho học sinh ở cáctrường tiểu học thành phố Hà Nội, cần sử dụng đồng bộ các biện pháp theo hướng:đảm bảo cho hoạt động giáo dục kĩ năng sống tuân thủ đúng các qui định hiện hànhvề HĐGD nói chung, giáo dục kĩ năng sống ở trường tiểu học nói riêng;hoạt độnggiáo dục kĩ năng sống được chỉ đạo, tổ chức, điều khiển bởi những chủ thể quản líchính thức với chức năng, nhiệm vụ cụ thể và được thực hiện bởi những ngườichuyên nghiệp (nhân sự nòng cốt để thực hiện); hoạt động giáo dục kĩ năng sốngphải được đảm bảo về các điều kiện thực hiện và tạo được môi trường thuận lợi chohoạtđộnggiáodụckĩnăngsống.

Đónggópcủa luậnán

Vềlýluận

Góp phần hệ thống hóa và phát triển lý luận về giáo dụck ĩ n ă n g s ố n g c h o học sinh tiểu học; về quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở cáctrườngtiểuhọc.Cụthểlà:

- Làm sáng tỏ các đặc điểm của hoạt động giáo dụck ĩ n ă n g s ố n g c h o h ọ c sinh tiểu học (qua việc phân tích mục tiêu, nội dung và con đường thực hiện hoạtđộnggiáodụckĩnăngsốngchohọcsinhởcáctrườngtiểuhọc)

- Xác định cụ thể các quá trình quản lý, mục tiêu của quản lý hoạt động giáodục kĩ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học, từ đó định dạng các nội dung cơbảnc ủ a q u ả n l í h oạ t đ ộ n g g i á o d ục k ĩ nă ng số n g c h o h ọ c s i n h ở c á c t r ư ờ n g t i ể u học.

Vềthựctiễn

- Phát hiện được những vấn đề cần giải quyết trong quản lí hoạt động giáodục kĩnăng sốngchohọcsinhởcáctrườngtiểuhọcthànhphốHàNội.

- Đề xuất các biện phápq u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c k ĩ n ă n g s ố n g c h o h ọ c sinh tiểu họctheo tiếp cậnquá trình và tiếp cậnm ụ c t i ê u n h ằ m n â n g c a o c h ấ t lượng,h i ệ u q u ả hoạ t đ ộ n g g i á o d ục k ĩ năngs ố n g ch oh ọc si n h ở cá c tr ườ ng t i ể u họcthànhphốHàNội.

- Kếtq u ả n g h i ê n c ứ u c ủ a đ ề t à i l u ậ n á n c ó t h ể đ ư ợ c s ử d ụ n g l à m t à i l i ệ u tham khảo trong bồi dưỡng giáo viên tiểu học về giáo dục kĩ năng sống cho họcsinh; bồi dưỡng cho CBQL trường tiểu học về quản lý hoạt động giáo dục kĩ năngsốngchohọcsinhtrongnhàtrường.

Cấutrúccủa luậnán

Cácnghiêncứuvềkĩnăngsốngvàgiáodụckĩnăngsốngchohọcsinh10 1.1.2.Nghiêncứuvềquảnlíhoạtđộnggiáodụctrongnhàtrườngvàquảnlíhoạtđộ nggiáodụckĩnăngsốngchohọcsinh

Tầm quan trọng của kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống được khẳng địnhvàn h ấ n m ạ n h t r o n g K ế h o ạ c h h à n h đ ộ n g D a K a r v ề g i á o d ụ c c h o m ọ i n g ư ờ i (Senegan 2000) Theo đó, mỗi quốc gia cần đảm bảo cho người học được tiếp cậnchương trình giáo dục kĩ năng sống phù hợp Người ta coi kĩ năng sống là của ngườihọclàmộttiêuchívềchấtlượnggiáodục.Đánhgiáchấtlượnggiáodụccó tinhđến những tiêu chí đánh giá kĩ năng sống của người học [70] Trong bối cảnh này,các nghiên cứu về kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống được triển khai rất rộngrãi Theo tổng thuật của UNESCO, có thể khái quát những nét chính trong cácnghiêncứunàynhư sau[75]: a) Nghiêncứuxácđịnh mụctiêucủagiáo dụckỹnăngsống

Hội thảo Bali đã xác định mục tiêu của giáo dục kĩ năng sống trong giáo dụckhông chính quy của các nước vùng Châu Á - Thái Bình Dương là: nhằm nâng caotiềm năng của con người để có hành vi thích ứng và tích cực nhằm đáp ứng nhu cầu,sựthayđổi,cáctìnhhuốngcủacuộcsốnghàngngày,đồngthờitạorasựthayđổivànângcaochất lượngcuộcsống.

Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống nêu trên thể hiện tương đối nhất quán trongnhững công trình nghiên cứu về giáo dục kĩ năng sống ở Việt Nam Điều này thểhiện rõ trong các Chương trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh và các nhóm đốitượng đặc thù trong công đồng dân cư ở

Việt Nam, chẳng hạn Chương trình

“GiáodụckỹnăngsốngđểbảovệsứckhỏevàphòngchốngHIV/AIDSchothanhthiếuniêntrong và ngoài nhà trường”

[15]; Chương trình giáo dục kĩ năng sống cho trẻ em,Chươngtr ìn h g i á o dục k ĩ năn gs ố n g c h o h ọ c s i n h ti ểu h ọc , T H C S , C h ư ơ n g t r ì n h giáodụckĩ năngsốngchohọc sinhTHPT(Dựán VIE01/10do UNFPAtàitrợ).

Các công trình nghiên cứu về kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống của cáctác giả như: Đặng Quốc Bảo [2]; Phạm Minh Hạc [21]; Phạm Văn Nhân [41]; TrầnThời [51]; Nguyễn Thanh

Bình [3;4;5;6,7,8,9] cũng nhất quán về mục tiêu của giáodụckĩnăngsốnglà:“nângcaotiềmnăngcủaconngườiđểcóhànhvithíchứngvà tích cực nhằm đáp ứng nhu cầu, sự thay đổi, các tình huống của cuộc sống hàngngày,đồngthờitạorasựthayđổivànângcaochấtlượngcuộcsống”. b) Nghiên cứu xác định nội dung và các thành tố cấu trúc khác của giáo dụckỹnăngsống

Những vấn đề liên quan đến nội dung của giáo dục kĩ năng sống được đề cậptươngđốicóhệthốngtrongChươngt r ì n h g i á o d ụ c c ủ a U N I C E F vàon h ữ n g n ă m 90củathếk ỉ

X X T r o n g C h ư ơ n g t r ì n h “giáo dục những giá trị sống”, 12 giá trịcơ bản cần giáo dục cho thế hệ trẻ đã được đề cập [17] Những nghiên cứu về kĩnăng sống trong thời điểm đó đã cố gắng thống nhất quan niệm chung về kĩ năngsống, cũng như đưa ra được một bảng danh mục các kĩ năng sống cơ bản mà thế hệtrẻ cần có Tuy nhiên, đa số các công trình nghiên cứu về kĩ năng sống ở giai đoạnnày đều tiếp cận quan niệm về kĩ năng sống theo nghĩa hẹp, đồng nhất nó với các kĩnăng xã hội [3;4] Dự án do UNESCO tiến hành tại một số nước trong đó có cácnướcĐôngNamÁlà mộttrongnhữngnghiêncứucótínhhệthốngvàtiêubiểuchohướngnghiêncứuvềkĩnăngsốngnêutrên[75].

Saunày,trướcyêucầucủasựpháttriểnkinhtếxãhộivàxuthếtoàncầuhóa,hội nhập quốc tế nên hệ thống giáo dục của các nước đã và đang thay đổi theo địnhhướng khơi dậy và phát huy tối đa các tiềm năng của người học; đào tạo một thế hệnăngđộng,sángtạo,cónhữngnănglựcchủyếunhư:nănglựcthíchứng,nănglựctựhoàn thiện, năng lực hợp tác, năng lực hoạt động xã hội… để thích ứng với nhữngthayđổinhanhchóngcủaxãhội.

Từ định hướng về nội dung giáo dục kĩ năng sống của các Chương trình giáodục kĩ năng sống mang tính toàn cầu, mỗi quốc gia đã cụ thể hóa những nội dung đótrong chương trình giáo dục kĩ năng sống ở quốc gia mình Ví dụ, UNESCO TháiLan cũng công bố 7 giá trị truyền thống trong hệ giá trị của Thái Lan cần được giáodục và cho rằng những giá trị sống được hình thành và phát triển thành các kĩ năngsống sẽ tạo nên nhân cách con người và có vai trò quan trọng trong công cuộc pháttriển xã hội ỞTrung Quốc giáo dục kĩ năng sống, giá trị sống ở bậc tiểu học vàtrung học cơ sở cũng được quán triệt từ các cấp quản lí Họ coi giáo dục kĩ năngsống, giá trị sống là giáo dục những giá trị truyền thống dân tộc trong lễ giáo vớimọingườitrongnướcvàngoàinước;hệgiá trịcầngiáodụclàgiátrịthờiđại.ChiếnlượcpháttriểngiáodụccủaHoaKỳđãxácđịnhgiáodụckĩ năng sống,giátrịsốngởtrườngphổthônggồm12nộidungvớimộtkếhoạchtriểnkhairấtcụthể,từxâydựngchươngtrìnhgiáod ục,tàiliệugiảngdạy,cáchoạtđộng…

Kết quả nghiên cứu về nội dung giáo dục kĩ năng sống đã trình bày cho thấy:nội dung giáo dục kĩ năng sống được triển khai ở các nước vừa thể hiện cái chungvừa thể hiện những nét riêng của từng quốc gia Ngay trong một quốc gia, nội dunggiáo dục kĩ năng sống trong lĩnh vực giáo dục chính quy và không chính quy cũngcó sự khác nhau Thểh i ệ n r õ q u a n đ i ể m c h ỉ đ ạ o t r o n g g i á o d ụ c k h ô n g c h í n h q u y ở một số nước, những kĩ năng cơ bản như đọc, viết, nghe, nói được coi là những kĩnăng sống cơ sở trong khi trong giáo dục chính quy, các kĩ năng sống cơ bản lạiđượcxácđịnhphongphúhơntheocáclĩnhvựcquanhệcủacánhân.

Cùng với những nghiên cứu nhằm xác định nội dung giáo dục kĩ năng sống,các nghiên cứu về những thành tố khác củag i á o d ụ c k ĩ n ă n g s ố n g n h ư p h ư ơ n g pháp,hình thứcgiáodụckĩnăngsống cũngđượctriểnkhai khásâu,rộng.

Hiện nay, đã có hơn 155 nước trên thế giới quan tâm đến việc quản lí hoạtđộng giáo dục kĩ năng sống bằng cách đưa kĩ năng sống vào các nhà trường, trongđó có 143 nước đã đưa vào chương trình chính khoá ở Tiểu học và Trung học ViệcgiáodụckĩnăngsốngchoHSở cácnướcđượcthựchiệntheobahìnhthức:

+ Kĩ năng sống được tích hợp vào nhiều hoặc tất cả các môn học trongchươngtrình.

Tuy nhiên, chỉ cómột số không đáng kể các nước đưakĩ năng sống thànhmộtmônhọcriêngbiệt,vídụnhư:Ma-la-wi,Căm-pu-chia, Cònđasốcácnước,đểtránh sự quá tải trong nhà trường, thường tích hợp kĩ năng sống vào một phần nộidung môn học, chủyếu là các môn khoa học xã hội như: giáo dụcs ứ c k h o ẻ , g i á o dục giới tính, quyền con người, giáo dục môi trường Một số nước đã sử dụng tiếpcận "Whole School Approach" trong đó có hình thức xây dựng "Trường học thânthiện"nhằmthúcđẩyviệcgiáodụckĩnăng sống choHS trongnhàtrường[10].

Vềphươngphápgiáodụccáckĩnăngsống,nghiêncứucủaQuestInternational (1990) dựa trên nghiên cứu về chiến lược dạy và học từ nhiều kết quảnghiên cứu khác đã đề xuất “phương pháp luận học tập kỹ năng sống” gồm 4 phầndựa trên cơ sở 6 giả thiết mà các nhà nghiên cứu đã quyết định hình thành nên cơ sởcủa việc học Những giả thiết là: 1/ Học tập hướng tới mục đích; 2/ Học tập là kếtnối thông tin mới với kiến thức trước đó; 3/ Học tập là có chiến lược; 4/ Học tậpdiễn ra theo các giai đoạn; 5/ Học tập là đệ quy; và 5/ Học tập bị ảnh hưởng bởi sựpháttriển[78].

Theo Tổ Chức Y tế Thế giới (WHO: 1993), các kỹ năng sống được học tốtnhấtt hô ng qu ap hư ơn gp háp họ ctậ p t í c h c ực Tr on gc ác p h ư ơ n g p h á p l ấy ngườihọc làm trung tâm, việc hìnhthành các kỹ năng sống phụ thuộc vàoq u á t r ì n h h ọ c tập cùng với người khác thông qua hoạt động nhóm như quan sát, luyện tập hoạtđộngcặp,độngnão,sắmvai,tranhluậnhoặcthảoluận.

Mộtt r o n g n h ữ n g n g ư ờ i đ ầ u t i ê n v à l à n g ư ờ i c ó n h ữ n g n g h i ê n c ứ u m a n g tính hệ thống về kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống ở Việt Nam là tác giảNguyễn Thanh Bình Với một loạt các bài báo, các đề tài nghiên cứu khoa học cấpbộ và giáo trình, tài liệu tham khảo [3; 4] tác giả Nguyễn Thành Bình đã góp phầnđáng kể vào việc tạo ra những hướng nghiên cứu về kĩ năng sống và giáo dục kĩnăngs ố n g ở V i ệ t N a m N g h i ê n c ứ u c ủ a t á c g i ả đ ã c h ỉ r õ : C h ư ơ n g tr ìn h, t à i l iệ u giáo dục kĩ năng sống được thiết kế cho giáo dục không chính quy là phổ biến và rấtđadạngvềhìnhthức,cụthểlà:

Kinhnghiệm thếgiớivềtriểnkhaigiáodụckĩnăngsốngvàquảnlýhoạtđộnggiáodụckĩnăn gsống

Cuối những năm 1960, thuật ngữ kĩ năng sống được những nhà tâm lí họcthực hành đưa ra và coi đó như một khả năng xã hội rất quan trọng trong việc pháttriểncảnhân.Đếnnăm1979,GilbertBotvin(tiếnsĩngườiMĩ-nhàkhoahọchànhvi và giáo sư tâm thần học) đã công bố một chương trình đào tạo KNS có hiệu quảcao cho thanh thiếu niên từ lớp 7 đến lớp 9 Thông qua các module tương tác,chương trình đã tạo cơ hội để tiếp cận với những kĩ năng xã hội như : quyết đoán, tưduy phê phán, ra quyết định, giải quyết vấn đề để thể hiện sự từ chối sử dụng cácchất gây nghiện như thuốc lá Chương trình gồm các tài liệu hướng dẫn giáo viên,học sinh và một băng audiocassette thư giãn đã được triển khai trong nhiều trườnghọck h á c n h a u , t ừ c á c t r ư ờ n g c ô n g l ậ p đ ế n c á c t r u n g t â m t ạ m g i a m n g ư ờ i c h ư a t hành niên và đã thu được kết quả ấn tượng Nó không chỉ giúp ngăn ngừa hút thuốctrong thanh thiếu niên mà con giúp tăng thêm giá trị trong mối quan hệ giữa GV vàHS, kết quả học tập và sự quan tâm của nhà trường Như vậy, giáo dục kĩ năngsống đã được đưa vào chương trình tiểu học và trung học ở các nước phát triển từkhá sớm, nhằm thúc đẩy lối sống lành mạnh ở trẻ em, tạo nền tảng vững chắc chocácemkhibướcvàotuổitrưởngthành.

Chương trình giáo dục kĩ năng sống , với tài trợ của các tổ chức quốc tế(UNICEF,UNESCO,UNFPA,WHO)đãđượcpháttriểnrộngkhắp.Thôngq u a mạng lưới toàn cầu, các tổ chức đã các cuộc hội thảo, cung cấp vật liệu, đồng thờiphối hợp với nhau để đẩy mạnh hoạt động giáo dục kĩ năng sống trong thanh thiếuniên thông qua nhiều cách tiếp cận khác nhau Chương trình đã được thực hiện vàphát triển mạnh trong khu vực Mĩ Latinh và Caribe, khu vực Nam Phi và Botswana,khuvựcchâuÁ.

Hiện nay, đã có hơn 155 nước trên thế giới quan tâm đến việc đưa kĩ năngsống vào nhà trường, trong đó có 143 nước đã đưa vào chương trình chính khoá ởTiểuhọcvàTrunghọc [7] ViệcgiáodụckĩnăngsốngchoHSởcácnướcđượcthựchiệntheoba hìnhthức:

Tuy nhiên, chỉ cómột số không đáng kể các nước đưakĩ năng sống thànhmộtmônhọcriêngbiệt,vídụnhư:Ma-la-wi,Căm-pu-chia, Cònđasốcácnước,đểtránh sự quá tải trong nhà trường, thường tích hợp KNS vào một phần nội dung mônhọc, chủ yếu là các môn khoa học xã hội như: giáo dục sức khoẻ, GD giới tính,quyền con người, giáo dục môi trường Một số nước đã sử dụng tiếp cận "WholeSchool Approach" trong đó có hình thức xây dựng "Trường học thân thiện" nhằmthúcđẩyviệc giáodụckĩnăngsốngchoHS(10) Ở Singapo: Bộ giáo dục đã xác định mục tiêu giáo dục học sinh trở thành conngười phát triển toàn diện Trong chương trình học, giáo dục kĩ năng sống là nộidunggiáodụctrọngtâmcủatấtcảcácbậchọcphổthông.Bộgiáodụccũngđềrahệ giá trị của toàn ngành giáo dục cho các nhà QLGD, giáo viên và học sinh để họctập và rèn luyện Với 8 kĩ năng sống căn bản của bậc học phổ thông gồm: Phát triểnnhâncách;kĩnăngtựlập;kĩnănghợptácvàxãhội;kĩnăngđọcviếtvàtínhtoán;kĩ năng giao tiếp; kĩ năng thông tin; kĩ năng tư duy và sang tạo; kĩ năng ứng dụngkiến thức Chiến lược “dạy ít đi, học nhiều hơn” áp dụng từ năm

2004 và chươngtrình khung PETAL của bộ giáo dục Singapore được áp dụng từ năm 2006 trongviệc hoạch định và quản lý giáo dục phổ thông là những nhân tố mới thúc đẩy thànhcôngcủa nền giáo dụccủa đất nước này[25]. Ở Thái Lan: UNESCO Thái Lan cũng công bố 7 giá trị truyền thống trong hệgiá trị của Thái Lan cần được giáo dục và cho rằng những giá trị sống được hìnhthành và phát triển thành các kĩ năng sống sẽ tạo nên nhân cách con người và có vaitròquantrọngtrongcôngcuộcpháttriểnxãhội[25].

Vào tháng 8 năm 1980, Thái Lan đã tổ chức một cuộc hội thảo lớn mang tầmquốc tế về giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống Thái Lan coi việc giáo dục giá trị lànhân tố cơ bản đối với sự phát triển của quốc gia Hiện nay, việc nghiên cứu về cácgiátrịrấtpháttriểnởcáctrườngđạihọcvàcácviệnnghiêncứu[25].

Năm 1996, bộ giáo dục đã chỉ đạo giáo dục kĩ năng sống được đưa ra cùngchương trình ngăn chặn AIDS, được thực hiện ở cả ba bậc học phổ thông, chủ yếuqua các hoạt động ngoại khóa Hiện nay, Thái Lan đang trong giai đoạn duy trì vàmở rộng phát triển giáo dục kĩ năng sống trên các lĩnh vực phòng, chống

HIV/AIDS,sứckhỏesinhsản,phòngchốngsửdụngrượu,thuốc lávàmatúy,vấnđềgiới và coi đó là nội dung bắt buộc phải đưa vào giảng dạy trong các nhà trường ởtấtcảcácbậchọc [23,25]

Tại Mĩ Latinh, năm 1996, một hội thảo KNS được tổ chức tại Costa Ricanhằm đẩy mạnh

GD sức khỏe thông qua giáo dục kĩ năng sống trong các trường họcvà coi nó như những ưu tiên của mạng lưới y tế tại

Mỹ Latinh Năm 1998, một hộithảo khácđược tổchức tại Mexico nhằm củng cố sự cam kếtt h ự c h i ệ n c h ư ơ n g trình, đồng thời cung cấp thêm vật liệu cho các quốc gia tham gia (các tài liệu củaWHO về KNS) Colombia là một trong những quốc gia nhận được tài trợ lớn từPAHO/WHO và các quốc gia khác để thực hiện chương trình này và trên toàn hệthống GD quốc dân Đầu tiên, chương trình là sáng kiến làm giảm tỉ lệ tử vong vàbệnh tật liênquan đếncác vụ giết người vàbạo lực, sau đód ầ n đ ư ợ c t h a y đ ổ i đ ể đáp ứng nhu cầu của nhiều thanh thiếu niên gọi là GD toàn diện Chương trình giáodục kĩ năng sống của Colombia gồm các tài liệu hướng dẫn và hoạt động thiết kếdành cho đối tượng từ lớp 4 đến lớp 9 và thực hiện ở các trường nghèo trong 20thànhphốởColombia,vớisự thamgiacủakhoảng15.000HS.[23]

Tại vùng biển Caribe, liên hợp quốc phối hợp với Đại học Tây Ấn, Bộ GD vàBộ Y tế đã điều hành dự án CARICOM (Caribbean Community) nhằm đưa chươngtrình giảng dạy KNS vào các bậc học: mẫu giáo, tiểu học và trung học trên toànvùngCaribethôngquacáchtiếpcậnGDsứckhỏevàcuộcsốnggiađình.

Tại Botswana và Nam Phi, từnăm 1996,được sựhỗ trợ củaT r u n g t â m Chính sách quốc tế vềrượu(ICAP), chươngt r ì n h “ G r o w i n g U p ” ( 1 9 9 6 - 1 9 9 9 ) r a đời nhằm thực hiệng i á o d ụ c k ĩ n ă n g s ố n g c h o m ộ t s ố t r ư ờ n g t i ể u h ọ c ở k h u v ự c này “Growing Up” được thiết kế để giúp người học tìm hiểu một số kĩ năng liênquanđếncuộcsốnghàngngày,baogồm7chủđề:

7) Mỗi cá nhân là một người đặc biệt Chương trình này đã đạt đượcnhiềuthànhcônglớnvàcàngđược mởrộng vớitrọngtâm mới làHIV/AIDS.

TạikhuvựcchâuÁ,đượcsựtàitrợcủatổchứcUNICEF,UNESCO,UNFPA, các chương trình giáo dục kĩ năng sống đã được triển khai rộng khắp ở cảNam Á (Bangladesh, Bhutan, Ấn Độ, Nepal, Sri Lanka), Đông Á (TrungQuốc),TrungÁ(MôngCổ), ĐôngNamÁ(Campuchia,Indonesia, Lào, Myanmar,

Philippines, Thái Lan, Đông Timor, Việt Nam) Tại khu vực Đông Nam Á, cácchương trình giáodụckĩ năng sốngxuất hiện ở các quốc gia chủy ế u v à o 5 n ă m cuối của thế kỉ XX Dựa trên cách tiếp cận khác nhau qua từng lĩnh vực cụ thể, cácquốc gia đã từng bước triển khai để đưa kĩ năng sống vào GD ở trong và ngoài nhàtrường Kĩ năng sống được coi như một phụ kiện hiệu quả trong việc phát triển kĩnăng trong thanh thiếu niên để có thể lựa chọn lối sống lành mạnh và tối ưu về mặtthểchất, xãhộivàtâmlí.[23] Ở Trung Quốc, trong chủ trương về quản lý giáo dục cũng đã quán triệt thựchiện giáo dục kĩ năng sống, giá trị sống ở bậc tiểu học và trung học cơ sở Họ coigiáo dục kĩ năng sống, giá trị sống là giáo dục những giá trị truyền thống dân tộctrong lễ giáo với mọi người trong nước và ngoài nước; hệ giá trị cần giáo dục là giátrịthờiđại.[25] Ở Nhật Bản: Chủ trương của giáo dục tập trung vào năm giá trị, năm kĩ năngcơ bản với khẩu hiệukhông ngừng hoàn thiệnb ả n t h â n“Mỗi ngày tiến lên mộtbướcnhỏ” Ở Mỹ: Trong chiến lược phát triển giáo dục, giáo dục kĩ năng sống, giá trịsống ở trường phổ thông gồm 12 nội dung Hội đồng đã soạn ra hệ thống kĩ năngsống, giá trị sống gồm 26 giá trị và đề ra một kế hoạch triển khai rất cụ thể, từ xâydựng chương trình giáo dục, tài liệu giảng dạy, các hoạt động… và đặc biệt chútrọng công tác đào tạo các nhà giáo có đủ khả năng thự hiện giáo dục giá trị sống, kĩnăng sống cho học sinh đáp ứng yêu cầu đề ra, đồng thời đầu tư ngân sách và tổchứckiểmtra,đánhgiá[25]

Indonesia: Năm 1997, giáo dục kĩ năng sống được thông qua chương trìnhgiáo dục kĩ năng sống cho cuộc sống khỏe mạnh, thực hiện ở cấp tiểu học Đến cuốinăm 2002, giáo dục kĩ năng sống cho phòng chống HIV/ AIDS được triển khai thựchiện ở cácbậc trunghọc Chính phủ Indonesia đã đưakĩnăng sốngv à o c h ư ơ n g trình của giáo dục cơ bản, với nội dung kĩ năng sống cho cuộc sống khỏe mạnh,KNSchophòngchốngHIV/AIDS.[23]

Malaysia: Trong định hướng giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh có16chuẩnmực cầngiáodục Trong16chuẩnmực nhấnmạnhcác kĩnăngbiếttựlực, tự giải quyết các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống, kĩ năng hợp tác, biết giảiquyếthợplẽphải,cótráchnhiệmvớibảnthân,giađìnhvàxãhội… [25]

Myanma: Năm 1998, dự án chương trình giáo dục sống khỏe mạnh và phòngchốngHIV/AIDSdựavàotrườnghọcđượcbắtđầu.Dựánnàylàsựhợptácgiữa chính phủ Myanma và tổ chức UNICEF nhằm đưa giáo dục kĩ năng sống vào giáodục để thúc đẩy lối sống lành mạnh và ngăn ngừa HIV Nội dung tập trung vào mộtphạm vi của y tế và các vấn đề của xã hội liên quan đến trẻ em và thanh thiếu niênnhư: Phòng chống HIV/ AIDS; sức khỏe sinh sản; phòng chống ma túy; giáo dục vệsinh Đây là dự án được thực hiện trong hệ thống giáo dục chính quy thông qua việcgiảng dạy các môn học ở các bậc phổ thông, sau đó được mở rộng cả về mặt địa lýlẫn các nhóm đối tượng trọng điểm bên ngoài hệ thống giáo dục chính quy và có tácđộngrộnglớntrêncảquốcgiaMyanma.[23]

Khái quát về quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở các trườngtiểuhọcViệtNam

Kếthừa ki nh ng hi ệm củacác n ư ớ c tr ên thế g i ớ i, k ĩnăngsốn g đ ã ápdụngthựchiệntạicác trườngphổthôngởViệtNamvớinhiềucáchkhácnhaunhư:

… Đảng, Nhà Nước rất quan tâm đến giáo dục kĩ năng sống Nhiều văn bản đãđược ban hành, tạo cơ sở pháp lí cho việc tăng cường, triển khai hoạt động giáo dụckĩ năng sống cho HS-SV Một số văn bản có liên quan đến hoạt động giáo dục kĩnăngsống,đólà:

NghịquyếthộinghịBCHTrungươngĐảnglầnthứ2,lầnthứ5khoáVIII.Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng CSVN lần thứ IX, X và XI.ChiếnlượcpháttriểnGiáodụcgiaiđoạn2011-2020.

Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạobanhànhngày4-11-2013

Nghị quyết số 05/2005/NQ – CP ra ngày 18/4/2005 của Chính phủ.Luậtgiáodục2005,LuậtGiáodụcsửađổi2009. Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổthông có nhiều cấp học (gọi tắt là điều lệ trường trung học) do Bộ GD&ĐT banhànhnăm2011.

Các văn bản của Đảng và Chính phủ đã nêu ra trách nhiệm của ngànhGD&ĐT phải tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tăng cường giáo dụcchínhtrị, tưtưởng, đạođức,lối sống vàkĩnăngsốngchoHS,SV.

Từ năm 2001, Bộ giáo dục và đào tạo thực hiện giáo dục kĩ năng sống chohọc sinh phổ thông qua dự án”Giáo dục sống khỏe mạnh, kĩ năng sống cho trẻ vịthànhniên”vớisangkiếnvàhỗtrợcủaUNICEFtạiViệt Nam.

Giáo dụcKNS đãchính thức đượcđưa vàohướng dẫn nhiệm vụn ă m h ọ c củabộ giáodụcvàđàotạovớimộtsốvănbảnnhư:

Côngvănsố:7312/BGDĐT-GDTHrangày 21tháng8năm2009V/v:Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010 đối với giáo dục tiểu học; Côngvăn số: 5438/BGDĐT-GDTH ra ngày 17 tháng 8 năm 2011 V/v: Hướng dẫn thựchiện nhiệm vụ năm học 2011-2012 đối với giáo dục tiểu học và Số: 5379/BGDĐT-GDTHr a n g à y20t h á n g 8 n ă m 2 0 1 2V/v: Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ nămhọc 2012-2013đối với giáo dục tiểu học Các hướng dẫn đã nhấn mạnh: “Giáo dụcđạo đức, kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học, hoạt động giáo dục vàxây dựng quy tắc ứng xử văn hoá Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình vàcộngđồngtronggiáodục đạo đứcvàkĩ năngsốngchohọc sinh.”

Kế hoạch số 444/KH- BGDĐT, ra ngày 31 tháng 5 năm 2012 về việc tổ chứcchương trình tập huấn cán bộ cốt cán trường trung học phổ thông về việc giáo dụcKNS, giá trị sống và giao tiếp ứng xử trong quản lý giáo dục với mục tiêu:Bồidưỡng cán bộ cốt cán cấp tỉnh/ thành phố nhằm tăng cường nhận thức về kĩ năngsống, giá trị sống và giao tiếp ứng xử trong quản lý; từ đó vận dụng có hiệu quảtrông công tác quản lý, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục trong trường trunghọc phổ thông; hướng dẫn cán bộ cốt cán các tỉnh/ thành phố và triển khai bồidưỡng đại trà cho đội ngũ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường trung học phổthôngtạiđạiphươngcơ sở.

Ngoài ra, Bộ GD&ĐT đã ban hành hàng loạt tài liệu tham khảo, các moduntriển khai các bài giảng giáo dục kĩ năng sống trong đó hướng dẫn mục tiêu, quytrình giáo dục kĩ năng sống cụ thể cho từng chủ đề giáo dục Bộ giáo dục và đào tạođã phối hợp với tổ chức Hợp tác và phát triển và hỗ trợ kĩ thuật vùng Flamăng,Vương quốc Bỉ (WOB Việt Nam) triển khai tổ chức biên tập, xây dựng tài liệu tậphuấn Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống vàgiao tiếp ứng xử trong quản lý, dựa trên cơ sở phát triển cuốn tài liệu tập huấn hiệutrưởngtrườngtrunghọccơsởdoWOBtổchứcbiênsoạnnăm2011.Vớibậctiểu họcvàtrunghọccơsở,BộgiáodụcvàđàotạođãraquyếtđịnhyêucầuviệnKhoahọcgiáodụcViệtNambiên soạnbộsáchgiáo dụckĩnăngsống cho họcsinh.

Hội nghị Trung ương lần thứ 8, ban chấp hành T.Ư khóa XI thông qua nghiquyết 29 về“Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầuCNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốctế” Nghị quyết đã chỉ ra những yếu kém trong công tác quản lý giáo dục

“Quản lýgiáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáodục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịp yêu cầuđổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghềnghiệp”.

Từ thực tế nêu trên, trong định hướng đổi mới, nghị quyết cũng nhấn mạnh“Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo… Phát triển đội ngũ nhà giáo,cánbộ quảnlý đápứngyêu cầuđổimới giáodục vàđàotạo”

Trước tình hình trên đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo phải tăng cường hơn nữacông tác quản lý giáo dục đặc biệt coi trọng chất lượng giáo dục Muốn làm đượcđiều đó đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ quản lý có đủ phẩm chất,n ă n g l ự c h o à n thànhsứmệnhmàĐảngđãđặtratrongcôngcuộcđổi mớigiáo dụchiệnnay.

Phẩm chất và năng lực của người cán bộ quản lý giáo dục sẽ tạo ra uy tín chongười quản lý trước tập thể giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh Bằng năng lựcvà phẩm chất của mình người quản lý sẽ làm tốt các vai trò là người định hướng;người điều khiển; người kiểm tra giám sát; người phối hợp; người cố vấn; ngườithúc đẩy; người đổi mới Vì vậy để đáp ứng đổi mới giáo dục những yêu cầu vềphẩmchấtvànănglựccủangườicánbộquảnlýgiáodụccầnphải cólà:

+Cótưtưởngđổi mới, dámnghĩ, dámlàm,dámđổi mới.

+Nhiệttình,tâmhuyếtvớinghề,côngtâm,cótháiđộlàmviệcvìsựphát triểncủasựnghiệpgiáodục.

+ Biết khuyến khích, động viên, thúc đẩy mọi hoạt động giáo dục của cán bộ,giáoviên,nhânviênhoànthànhtốtnhiệmvụ.

-Đổimớigiáodụcvàvấnđềquảnlýgiáo dụckĩnăngchohọcsinh Đảng ta đã xác định con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự pháttriển xã hội Để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, cần phải có những người lao động mới phát triển toàn diện, do vậy cần phảiđổi mới giáo dục nói chung và đổi mới giáo dục phổ thông nói riêng Nhiệm vụ đổimới giáo dục đã được thể hiện rõ trong các Nghị quyết của Đảng và Quốc hội, trongLuậtGiáodụcnăm2005.

Nghị quyết 40/2000/QH10 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đãkhẳng địnhmục tiêu là xây dựng nội dung chương trình, phươngp h á p g i á o d ụ c , sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệtrẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phùhợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ởcácnướcpháttriểntrongkhuvựcvàtrênthếgiới.

Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng lần thứ IX (4-2001) đã đề ra nhiệm vụtiếptụcnângcaochấtlượnggiáodục toàndiện,đổimớinộidung,PPDH.

LuậtGiáodụcnăm2005,Điều2đãxácđịnh:MụctiêucủagiáodụcphổthônglàđàotạoconngườiViệtNamph áttriểntoàndiện,cóđạođức,sứckhoẻ,thẩmmĩvànghềnghiệp;trungthànhvớilítưởngđộclậpdântộcvàchủnghĩaxã hội;hìnhthànhvà bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu của sựnghiệpxâydựngvàbảovệTổquốc.[34]

Như vậy, mục tiêu giáo dục phổ thông đã chuyển từ chủ yếu là trang bị kiếnthức cho HS sang trang bị những năng lực cần thiết cho các em, đặc biệt là năng lựchànhđộng,nănglựcthựctiễn.Phươngphápgiáodụcphổthôngcũngđãđượcđổimớitheohướng"pháthuytínhtí chcực,tựgiác,chủđộng,tưduysángtạocủangườihọc;bồidưỡngchongườihọcnănglựctựhọc,khảnăngthựchành,l òngsaymêhọctậpvàýchívươnlên."(LuậtGiáodụcnăm2005,Điều5).

Thực trạng giáo dục kĩ năng sống và quản lý hoạt động giáo dục kĩnăngsốngởtrườngtiểuhọcthànhphốHàNội

+Đánhgiáviệcthựchiệncácchứcnăngquảnlýcủabangiámhiệuvềviệctổchứcthựchiệnhoạt độnggiáo dụckĩnăngsống ởcác trườngtiểu học.

- Từkếtquả khảosátxác địnhcácbiệnphápquảnlýnhằmnângcaohiệu quảhoạtđộnggiáo dụckĩnăngsống ởtrường tiểuhọc. b.Phươngphápkhảosát:

- Phương pháp điều tra bẳng bảng hỏi: Tổ chức phát phiếu khảo sát tớiCBQL, GV, LLXH về việc thực hiện các nội dung QL và việc tổ chức thực hiệnhoạt động giáo dục kĩ năng sống, về vai trò của việc giáo dục kĩ năng sống cho HStiểuhọc… ở7trườngtiểuhọcthuộckhu vựcnộithành, ngoạithành củaTPHà Nội

- Phỏng vấn nhóm và phỏng vấn sâu cá nhân: phỏng vấn nhóm, phỏng vấn sâu21 người để thu thập thêm những thông tin về quản lý hoạt động giáo dục kĩ năngsống cho học sinh tiểu học thành phố Hà Nội Số người đượcphỏng vấn nhóm,phỏngvấnsâunóitrêngồm:

6 người là lãnh đạo sở, lãnh đạo phòng tiểu học, lãnh đạo phòngGD&ĐT,CBQLtrườngtiểuhọcởHàNội.

10 người đại diện cho các đối tượng quan tâm tới hoạt động giáo dục kĩ năngsốngchohọcsinhtiểuhọc(vídụ:CMHS,khuyếnhọc…)

- Phương pháp quan sát:Tiến hành dự 5 buổi học (chính khóa, ngoại khóa) cóliên quan đến hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học ở 7 trường THHà Nội ở cả hai khu vực nội thành và ngoại thành, nhằm trực tiếp tìm hiểu thông tinvềđốitượngnghiêncứu.

- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu các báo cáo tổng kết của 1 sốnăm học ở 1 số trường, 1 số phòng GD&ĐT được khảo sát thực trạng; nghiên cứukếtquảthử nghiệmnhằmthuthập đượcthông tinxácthựcvềđốitượngnghiêncứu.

- Phương pháp phân tích:Phân tích cácsố liệu, mối tương quan giữa cács ố liệu thu được và làm rõ các vấn đề còn tồn tại, những vấn đề đã thực hiện tốt, tìm ranhữngthànhtựu,nguyênnhâncủathựctrạng.

Sử dụng phương pháp thống kê toán học để phân tích về định lượng và địnhtính của kết quả nghiên cứu Sử dụng bảng tính Excel để xử lý, tính toán số liệu thuđượccủađềtàivàvẽcácbiểuđồ. c.Địabànkhảosát:

- 4 trường thuộc nội thành Hà Nội: Tiểu học Thái Thịnh quận Đống Đa, Tiểuhọc Chu Văn An quận Tây Hồ, Tiểu học Thành Công B quận Ba Đình, Tiểu họcTrungYênquậnCầu Giấy.

- 3trườngthuộcngoại thànhHàNội:TiểuhọcĐôngLahuyệnHoài Đức, TiểuhọcThịTrấnhuyệnSócSơn,tiểuhọcBắcPhúhuyệnSócSơn d.Đốitượng khảosátgồm:

- Cánbộquảnlý (CBQL) :Hiệutrưởng,phóhiệu trưởng :21đ/c

- Cáclựclượngxã hội(LLXH) - c á n b ộ c á c t ổ c h ứ c đ o à n t h ể , c h í n h t r ị ngoàinhàtrườnglàmcôngtácquảnlýgiáod ụcởđịaphương :21đ/c.

2.3.2 Kếtquả kh ảo sá tt hự c t r ạ n g q u ả n lý h o ạ t đ ộn g g i á o dụ c k ĩ n ăn gs ốn g ở trườngtiểuhọc a.Việcđảmbảotínhpháplýcủahoạtđộnggiáodụckĩ năngsốngởtrườngtiểu học

Bảng 2.1 Cơ sở để quản lý , tổ chức thực hiện và lựa chọn nội dung, biện phápgiáodụckĩnăngsốngởtrườngtiểuhọc.

TT Cơsở LLGD TS Chọn Không chọn

Cănc ứ v à o k ế t q u ả k h ả o s á t ở b ả n g 2 1 v ề n h ữ n g c ă n c ứ đ ể l ự a c h ọ n nhữngbiệ np háp quảnlý,tổchứ c thực h iệ ngiáod ục k ĩ năngsốngchohọc sin h, cácCBQLvàgiáoviên đềuchorằngkinhnghiệmcủabảnthânhaycácvănbảnchỉđạo,hướngdẫncủabộ,sở,phònggiáod ụ c , c ủ a b a n g i á m h i ệ u ( C h i ế m 100%)l à c ă n c ứ c h í n h c h o h ọ l ự a c h ọ n c á c b i ệ n p h á p g i á o d ụ c K N S c h o h ọ c sinh Chỉ có 34,4% giáo viên và 42,9% CBQL được hỏi lựa chọn phương án tậphuấnb ồ i d ư ỡ n g k i ế n t h ứ c đ ể t ổ c h ứ c t ố t c á c b i ệ n p h á p g i á o d ụ c K N S c h o h ọ c sinh.Đ i ề u n à y c h o t h ấ y c ô n g t á c t ậ p h u ấ n , b ồ i d ư ỡ n g k i ế n t h ứ c v ề g i á o d ụ c k ĩ năng sống cho giáo viên chưa được tổ chức tốt hoặc hiệu quả từc á c l ớ p t ậ p h u ấ n này chưacao Cáccăn cứn h ư h ọ c t ừ đ ồ n g n g h i ệ p , c á c p h ư ơ n g p h á p đ ư ợ c đ à o tạo,sáchvàtàiliệuítđượcGVvàCBQLlựachọn(Thấpnhấtlà8,6%caonhấtlà

38,1%)nhưvậy thấy rõcôngtácgiáo dục kĩ năng sống ítđượcc h ú t r ọ n g q u a n tâm, các căn cứ này đòi hỏi khả năng, tinh thần tự học, tự sáng tạo không đượcCBQLvàGVlựachọn,họchỉquantâmtớiviệcthựchiệnđúngyêucầucủacácvănbảnchỉđạo củacấptrênvàlàmtheokinhnghiệmcủabảnthân.

Quaphỏngvấnsâu mộtsốcán bộquản lývàg i á o v i ê n c á c n h à t r ư ờ n g , chúng tôi thấy rõ được quan điểm và cách nhìn của họ về việcg i á o d ụ c k ĩ n ă n g sốngnhưsau:

- Thứn h ấ t h ọ c h o b i ế t c ó r ấ t í t t h ậ m c h í k h ô n g c ó c á c v ă n b ả n c h ỉ đ ạ o riêng biệt về việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Do đó họ không thực hiệngiáodục kĩnăngsốngchocácem.

- Thứhai làgiáo dục KNSc h ỉ đ ư ợ c n h ắ c đ ế n t r o n g c á c c u ộ c h ọ p v ề v i ệ c tíchh ợp vào q uá t rì nh dạyhọc,m à k h ô n g cụ t h ể tí ch hợp n h ư t h ế nào,nê ng i á o viênl u n g t ú n g t r o n g q u á t r ì n h t h ự c h i ệ n , d ẫ n đ ế n k h ô n g t h ự c h i ệ n g i á o d ụ c k ĩ năngsốngchohọcsinh.

- Thứ tư hoạt động này chỉ được nhắc đến màk h ô n g c ó k i ể m t r a g i á m s á t nênbỏquađượcthìhọbỏqua.

- Thứ năm là họ không hề được tập huấn, đào tạo để thực hiện giáo dục kĩnăngsốngchohọcsinh.

- Thứ sáu họ cho rằngg i á o d ụ c k ĩ n ă n g s ố n g c h ỉ đ ể d à n h c h o c á c k h ó a h ọ c về giáo dục kĩ năng sống, chắc chắn hiệu quả sẽ cao Do đó giáo viên cũng khôngnhấtthiết phảigiáo dục kĩ năng sống choh ọ c s i n h t h ô n g q u a c á c h o ạ t đ ộ n g d ạ y họcgiáodục.

Vớinhữngphântíchởtrêntathấy rằngc á c c ă n c ứ m a n g t í n h p h á p l ý được các LLGD quan tâm làm theo, đó chính là ban hành các văn bản chỉ đạo,hướng dẫn Nếu các văn bản chỉ đạo không có nội dung giáo dục kĩ năng sống rõràng,k h ô n g h ư ớ n g d ẫ n c á c h t h ự c h i ệ n m ộ t c á c h c ụ t h ể v à k h ô n g c ó n h ữ n g t i ê u chí kiểm tra, đánh giá thì hoạt động này không được thực hiện tốt thậm chí bị bỏngỏ.Đ i ề u n à y đ ò i h ỏ i p h ả i c ó m ộ t h ệ t h ố n g v ă n b ả n c h ỉ đ ạ o x u y ê n s u ố t t ừ c ấ p bộ,s ở , p h ò n g g i á o d ụ c đ ế n c á c n h à t r ư ờ n g m ộ t c á c h c ó h ệ t h ố n g c h o t ấ t c ả c á c cấph ọ c N h ữ n g v ă n b ả n c h ỉ đ ạ o n à y phảib a o g ồ m m ụ c t i ê u , n ộ i d u n g , p h ư ơ n g phápgiáodụckĩnă ngsống,cáchthứctổchứcthựchiện,cáctiêuchíđánhgiávà côngtácgiámsát,kiểmtratừcáccơsởgiáodụcđếncáccơquancấptrên.Dựatrênc á c v ă n b ả n m a n g t í n h p h á p l ý n à y , c á c n h à t r ư ờ n g x â y d ự n g k ế h o ạ c h , t ổ chứcthựchiện,kiểmtrađán hgiávàbáocáokếtquả.CónhưvậymớithựchiệnmụctiêugiáodụckĩnăngsốngchoHS. b Thiết lập bộ máy quản lý và bố trí nhân sự để thực hiện hoạt độngg i á o dụckĩnăngsốngởtrườngtiểuhọc:

TT Cánbộquảnlý Lựa chọn SL Lựachọn Khônglựachọn

Bảng khảo sát ở bảng 2.2 đã cho ta thấybộ máy quản lý hoạt động giáo dụckĩ năngsốngcủa cácnhà trường làhiệutrưởng vàp h ó h i ệ u t r ư ở n g ( l ự a c h ọ n 100%) Đây là hai đối tượng hiển nhiên phụ trách tất cả các hoạt động trong nhàtrường,v ìv ậ y cácC B Q L và G V đư ợc hỏ iđề ul ựa c h ọ n đ ú n g Đ ố i t ư ợ n g b ịp h ủ nhận hoàn toàn là chủ tịch công đoàn (lựa chọn 0%) Các đối tượng khác như tổtrưởng chuyên môn, tổng phụ trách đội có sự lựa chọn khác biệt rõ rệt Cán bộ quảnlý thì thừa nhận tổ trưởng chuyên môn và tổng phụ trách đội cũng được phân côngquản lý hoạt động này còn GV lại không thừa nhận điều này (có từ 76,9% đến84,9% không lựa chọn) Một số CBQL (23,8%) và GV(60,2%) cho rằng bí thư chiđôànkhôngquảnlýhoạtđộnggiáodục kĩnăngsống.

Từ khảo sát trên ta thấy: cán bộ quản lý nắm được và khẳng định lực lượngcán bộ nòng cốt trong công tác quản lý giáo dục kĩ năng sống ở trường tiểu học baogồm Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, bí thư chi đoàn và tổngphụ trách đội Tuy nhiên, vẫn còn không ít CBQL và GVm ơ h ồ v ề v ấ n đ ề n à y Điều này cho thấy hoạt động giáo dục kĩ năng sống không được quan tâm đúng mứcvà công tác chỉ đạo hoạt động này chưa thật sự có hiệu quả Hoạt động giáo dục kĩnăng sống có thể được triển khai hoặc không, có cán bộ quản lý hoặc không có cánbộ quản lý, có kiểm tra giám sát hoặc không tiến hành kiểm tra Vậy hiệu quả củahoạt động này thế nào thì cần phải có những biện pháp nhằm đẩy mạnh hiệu quảhoạtđộnggiáodụckĩnăngsốngởtrườngtiểuhọc.

Bảng 2.3.Đánh giá về quy trình thiết lập bộ máy, bố trí nhân sự quản lý vàthựchiệnhoạtđộng GD kĩnăngsốngcủa nhàtrường

Rất Tốt(%) BT(%) Chưa tốt(%) tốt(%)

Thiết lập bộ máy quản lý, thực hiện hoạt động giáo dục kĩ năng sống trongcácnhàtrường làmộtquytrìnhrấtquantrọngtrongquátrìnhxâydựngbộmáy.

Nếu thiết lập được đội ngũ có đủ trình độ, năng lực, và nhận thức đầy đủ về mụctiêu,y ê u c ầ u c ủ a c ô n g t á c n à y thìh i ệ u q u ả c a o , n ế u c n h ẹ s ẽ ả n h h ư ở n g k h ô n g nhỏđếnv iệcthựchiệnhoạtđộngnày.

Cănc ứ v à o b ả n g k h ả o s á t 2 3 t a t h ấ y : Đ a s ố C B Q L v à G V đ ề u c h o r ằ n g cácnhà t r ư ờ n g đã t r i ể n kha icá ck hâu n h ư t h à n h l ậ p ban ch ỉ đạo, p hâ n cô ng cá c bộquảnlýở mức độbìnht hườngvàtốt, chỉ cómộtbộphậngiáo viênchorằng kểcả việcthành lập banchỉ đạoc h ư a đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t ố t ( 1 7 , 7 % ) N h ư v ậ y n g a y cảv i ệ c t h à n h l ậ p b a n c h ỉ đ ạ o v à p h â n cô n g quảnl ý l à ha i k h â u k h ô n g t h ể t h i ế u trongq u á t r ì n h t h i ế t l ậ p b ộ m á y m à c á c n h à t r ư ờ n g c ò n c h ư a t h ự c h i ệ n t ố t t h ì hiệuquảgiáodụ ckĩ năngsốngsẽnhưthếnào?

Phâncônglựclượng thựchiệng i á o d ụ c k ĩ n ă n g s ố n g c h o h ọ c s i n h đ ư ợ c cácýkiếnđánhgiáởmứcđộtrungbìnhvàchưatốtchiếmtỷlệcao.CB QLchorằngh ọ t h ự c h i ệ n n ộ i d u n g n à y ở m ứ c đ ộ t r u n g b ì n h v à t ố t c h i ế m 7 6 , 2 % c ò n 23,8%đánhgiáchưatốt Các GVlạichorằngkhâunàycũngthực hiệnchưatốttỷlệchiếmđến83 ,3%vàcó16,7%đánhgiáởmứcbìnhthường.

Việc xây dựng đội ngũ nòng cốt là khâu quan trọng trong các nhà trường.Xâydựngtốtđộingũnòngcốt,độingũnàysẽlàcáchạtnhântổchứcthựchiệntốt các hoạt động đồng thời đội ngũ nòng cốt còn giúp ban giám hiệu nhà trườnggiáms á t , k i ể m t r a v i ệ c t h ự c h i ệ n c ủ a G V Ở n ộ i d u n g x â y d ự n g đ ộ i n g ũ n ò n g cốt,c á c ý k i ế n đ á n h g i á c ủ a C B Q L l à c h ư a t ố t c h i ế m đ ế n 5 2 , 4 % , c h ỉ c ó 9 , 5 % CBQLc h o l à đ ã l à m t ố t , 3 8 , 1 % c h o r ằ n g ở m ứ c đ ộ b ì n h t h ư ờ n g C á c G V đ ư ợ c hỏiđánhgiá10,8%ở m ứ c b ì n h t h ư ờ n g v à t ớ i 8 9 , 2 % c h ư a l à m t ố t V ớ i k ế t q u ả đóđ ã k h ẳ n g đ ị n h v i ệ c x â y d ự n g đ ộ i n g ũ n ò n g c ố t t r o n g c á c n h à t r ư ờ n g c h ư a đượcquantâmđúngmức.

Hai khâu thiết lập cơ chế quản lý và đánhg i á n h â n s ự c á c G V đ ề u k h ẳ n g định 100% là các nhà trường không làm tốt việc này còn CBQL đánh giá từ 19%đến28,6%ở mứctrungbìnhv à t ừ 7 1 , 4 % đ ế n 8 1 % c h o r ằ n g l à m c h ư a t ố t

K ế t quản à y đã k h ẳ n g đ ị n h c á c n h à t r ư ờ n g h ầ u n h ư k h ô n g x â y dựngc ơ c h ế q u ả n l ý và không tiến hành các hoạt động kiểm tra,đánh giá thực hiệng i á o d ụ c k ĩ n ă n g sống cho học sinh Đây có thể là nguyên nhân dẫn đến hiệu quả giáo dục kĩ năngsốngởcácnhàtrườngchưađạthiệuquả cao.

Định hướng phát triển giáo dục thành phố Hà Nội và vấn đề giáodụckĩnăngsốngcho họcsinh

HàNộilà t r u n g t âm giáod ục l ớn nhấ t cả nư ớc nên gi áo dục Hà N ộ i lu ôn phải có kế hoạch và định hướng mục tiêu phát triển lâu dài, bền vững và vượt trội.Với mục tiêu chung“ Xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục - đào tạo thu đô Hànộit r ở t h à n h t r u n g t â m v ề đ à o t ạ o n h â n l ự c , b ồ i d ư ỡ n g n h â n t à i c h o đ ấ t n ư ớ c Phấnđấutrởthànhmộttrungtâmđàotạocóuytínởkhuvựcvàcódântríca o;đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và khoa học công nghệ của Khảo đô vănminh- hiệnđại,nhucầugiáodụccủacáctầnglớpdâncưvàchuẩnbịchothếhệtrẻ Khảo đô bước vào giai đoạn mới của công cuộc phát triển theo hướng côngnghiệp hóa và hiện đại hóa Hình thành phát triển nhân cách con người Khảo đôvăn minh, thanh lịch, năng động, sáng tạo, tài hoa xứng đáng với truyền thống 1000năm Thăng Long - Hà Nội.”, giáo dục và đào tạo Hà

Nội phải có kế hoạch phát triểnchotấtcả các bậc họcmànền tảnglàgiáodục tiểu học.

Với bậc tiêu học, mục tiêu trọng tâm là: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện, coi trọng giáo dục đạo đức, lý tưởng, giáo dục lối sống, nhân cách, giáo dụctruyền thống Khảo đô thanh lịch và giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên họcsinh Nâng dần chất lượng đại trà Coi trọng đầu tư mũi nhọn để góp phần đào tạo,bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu phát triển với tốc độ cao và bền vững củaKhảođôvàđấtnước,từngbướctiếpcậntrìnhđộkhuvựcvàquốctế.”đãđặtra chogiáodục bậc tiểu học những thờicơvà tháchthức.

Giáo dục tiểuhọc, bậchọc đầu tiêncủagiáo dục phổ thông.G i á o d ụ c t i ể u học có ý nghĩa rất quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh.Để “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục đạo đức, lý tưởng,giáo dục lối sống, nhân cách, giáo dục truyền thống Khảo đô thanh lịch và giáo dụcpháp luật cho thanh thiếu niên học sinh”vấn đề giáo dục kĩ năng sống là một trongnhững nội dung cơ bản để thực hiện mục tiêu này Với việc trang bị những kĩ năngsống cơ bản và cần thiết, học sinh có khả năng ứng phó với những thay đổi của môitrườngsống,theokịpvớitốcđộpháttriểncủaxãhộivàhộinhậpquốctế;kĩnăng sốngg i ú p h ọ c s i n h h o à n t h i ệ n m ì n h , s ố n g c ó đ ạ o đ ứ c, c ó l ố i s ố n g l à n h m ạ n h v à hìnhthànhvàp háttriểnnhâncáchtốt chocácem. a) Quan điểm phát triển GD&ĐT Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìnđếnnăm2030

- Phát triển GD&ĐT gắn kết chặt chẽ với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hộicủa Thủ đô văn minh, văn hiến, phát triển đô thị và nông thôn mới; Quy hoạch pháttriển hệ thống GD&ĐT phù hợp với quy hoạch Thủ đô; GD&ĐT là khâu đột phátrong việc tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và tiềm lực khoa học công nghệ đápứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức, đặc biệt nhân lực phục vụ phát triển một sốngànhcôngnghiệpcógiátrịgiatănglớn,sửdụngcôngnghệcao,cácngànhdịch vụchấtlượngcaocủavùng,cảnướcvàkhuvực.

- Hiện đại hoá hệ thống giáo dục và đào tạo trên cơ sở bảo đảmn ề n t ả n g giáo dục cơ bản, kế thừa những thành quả giáo dục đào tạo của Thủ đô Hà Nội vàcủa đất nước Xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm GD&ĐT chất lượng cao hàngđầutrongcảnước,cóuytínởkhuvựcvàquốctế.

- Phát triển giáo dục toàn diện: Tri thức - thể chất - Nhân cách người Hà Nộithanh lịch, văn minh Bảo đảm tính thực tiễn, cơ bản, hiệu quả và đồng bộ, phù hợpvới đặc điểm các vùng dân cư, đảm bảo công bằng trong GD&ĐT, quan tâm pháttriển giáo dục cơ bản cho các đối tượng khó khăn, đặc biệt là các đối tượng chínhsách, người nghèo, người khuyết tật… được thụ hưởng thành quả GD&ĐT ở mứcđộngàycàngcao.

- Chủ động tiếp cận xu thế phát triển giáo dục tiên tiến của thế giới; có chínhsách hợp lý trong quan hệ hợp tác, hội nhập Quốc tế và khu vực trong lĩnh vực giáodục đào tạo của Thủ đô Hà Nội nhằm khuyến khích và huy động sự đầu tư về trítuệ, khoa học công nghệ và các nguồn lực của các tổ chức cá nhân ở nước ngoài;xây dựng mỗi cấp học, ngành học đều có các trường học kiểu mẫu chất lượng caotheohướnghiệnđại,tiếntớichuẩnkhuvựcvàQuốctế.

- Không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán bộquản lý giáo dục, phát huy vai trò nòng cốt trong phát triển giáo dục đào tạoT h ủ đô Tiên phong trong việc thực hiện đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình,phương pháp dạy và học, phương thức đánh giá kết quả học tập; gắn kết giữa cáchình thức, các cấp học và các trình độ đào tạo Xây dựng chiến lược đào tạo và pháttriển nguồn nhân lựcGD&ĐT theo hướng nâng cao chấtl ư ợ n g v à h i ệ u q u ả c ô n g tácq u ả n l ý g iá od ụ c, c h u ẩ n h óa , hi ện đạ i hóa, đa dạ ng h óa , x ã hộ ih ó a các h o ạ t động giáo dục đào tạo Thủ đô; Phát huy tính tích cực và chủ động của các cơ sởgiáo dục đào tạo, tăng cường quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáodụctrongpháttriểnđộingũ,huyđộng mọinguồnlựcpháttriểngiáodụcđàotạo;

- Huy động toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp phát triển GD&ĐT Thủ đô.Phối hợp chặt chẽ Nhà trường - Gia đình - Xã hội xây dựng môi trường giáo dục antoàn, lành mạnh, kỷ cương, thúc đẩy sự phát triển toàn diện của học sinh Tăngcường đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho giáo dục và đào tạo đồng thời tạo điềukiện thuận lợi về cơ chế chính sách để các ngành, các cấp, các tổ chức, cá nhântham gia phát triển giáo dục và đào tạo Thủ đô Phát huy tiềm năng trí tuệ và vậtchất trong nhân dân, huy động toàn xã hội chăm lo sự nghiệp phát triển giáo dục vàđào tạo; Xây dựng xã hội học tập, phát triển giáo dục cộng đồng, nâng cao chấtlượngvàhiệuquảgiáo dụcxãhộigópphầnnângcaochấtlượngcuộc sống. b) TầmnhìnvàmụctiêupháttriểngiáodụcvàđàotạoThủđôHàNội

- Tầmnhìn chiếnlược:GD&ĐTHàNộilàtrungtâmgiáodụcvàđào tạo chất lượng cao hàng đầu trong cả nước, có uy tín trong khu vực và quốc tế Pháttriển giáo dục toàn diện: Tri thức- Thể chất - Nhân cách người Hà Nội thanh lịch,vănminhchomọicôngdânThủđô.

- Mục tiêu chung: Xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục mầm non, giáodục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp Thủ đô Hà Nội cảvề quy mô và chất lượng, giữ vững vị trí dẫn đầu cả nước và tiếp cận nền giáo dụctiên tiến của các nước trong khu vực và quốc tế góp phần thực hiện 3 nhiệm vụchiến lược: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; xây dựng xã hộihọc tập, tạo tiền đề phát triển kinh tế tri thức, phục vụ thiết thực yêu cầu côngnghiệphoá,hiệnđạihoáThủđôvàđấtnước. Đầu tư phát triển mạng lưới trường, lớp học Thành phố Hà Nội đảm bảo cơcấu hợp lý theo hướng kiên cố hóa, hiện đại hóa, chuẩn hóa và đáp ứng nhu cầu họctập mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp,góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của Thành phố; Xác định và bố tríquỹđấtdànhchohệthốngtrườnghọctheocơcấuvàloạihìnhđàotạo.

Nguyêntắcđềxuấtbiệnpháp

Hoạt động giáo dục kĩ năng sống bao gồm các yếu tố có liên quan với nhaunhư:Mụ c t i ê u , n ộ i du ng, p h ư ơ n g p h á p, điềuk i ệ n thực h i ệ n v à đ á n h g i á kế t q u ả Cácyế utốnàycómốiquanhệtácđộngqualạilẫnnhau,cáinọlàmtiềnđềcho cáikiavàngượclại,kếtquảcủayếutốnàylàđiềukiệnchosựpháttriểncủayếutốkia.

- Trong quá trình tổ chức hoạt động, cần xác định rõ vai trò, nhiệm vụ củatừng yếu tố tác động đến tiến trình giáo dục, cũng như biết đặt hoạt động trongnhữngđiềukiệnxãhộicụ thể.

- HĐGD và hoạt động dạy học phải gắn bó hữu cơ tác động qua lại với nhauvàđềuhướngtớithựchiệnmụctiêugiáodụccấphọc.

- Thống nhất giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức cáchoạtđộngđểtạothànhmộtchỉnhthểthốngnhất.

- Luôn biết tạo động lực cho HS, luôn nhìn nhận và đánh giá được bản chấtvàxuhướngpháttriểncủađốitượnggiáodục.

- Dạy học và giáo dục phải thống nhất về mục tiêu, nội dung, phương phápmới tạo được sức mạnh tổng hợp cho việc hình thành kĩ năng sống, và hình thànhconngườicónhâncáchtốt.

Nguyên tắc này đòi hỏi những biện pháp đề xuất phải được được tổng kết từthực tiễn và đòi hỏi khách quan từ cuộc sống, đổi mới tư duy, nhanh nhạy phát hiệncác vấn đề nảy sinh của thực tiễn quản lý từ đó đúc kết thành các biện pháp có tínhthựctiễn.

Các biện pháp phải được cụ thể hóa đường lối phương châm giáo dục củaĐảng và nhà nước, phải phù hợp với chế định giáo dục của ngành trong quá trìnhquản lý Muốn vậy phải xác định, định hướng giáo dục theo chiến lược phát triểngiáo dục hiện nay Các biện pháp đề xuất phải phù hợp và phải giúp cho các nhàquảnlýtriểnkhaicóhiệuquảtrongthựctiễnquảnlýcủamình.

Một trong những yêu cầu đổi mới giáo dục của chúng ta hiện nay là phát huyđược tính tích cực của học sinh, học sinh là chủ thể của nhận thức, chủ thể giáo dụctrong mọi hoạt động Tuy nhiên trong việc tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sốngcho học sinh có sự tham gia của nhiều lực lượng: Giáo viên bộ môn, giáo viên chủnhiệm,đoànthanh niên,PHHS,cáclựclượngkháctrongvàngoàinhàtrường.

Nguyên tắc này yêu cầu nhà trường, gia đình và xã hội có sự liên kết,phốihợpchặtchẽ,thốngnhất.

Các lực lượng giáo dục như cán bộ công nhân viên, GVCN, giáo viên bộmôn, cán bộ Đoàn- Đội, PHHS, các tổ chức đoàn thể ở địa phương, các cơ quanchức năng phải có sự thống nhất cả về mục đích, nội dung, hình thức hoạt động cóthế mới huy động sức mạnh cả về vật chất và tinh thần trong quá trình giáo dục kĩnăngsốngchoHS.

Khi xây dựng các biện pháp phải đảm bảo tính khoa học trong quy trình quảnlý với các bước tiến hành cụ thể, chính xác Các biện pháp phải được kiểm chứng,khảonghiệm một cách có căn cứ, khách quan và có khả năng thực hiện cao Cácbiện pháp có thể áp dụng một cách rộng rãi và được điều chỉnh để ngày càng hoànthiện.

Yêu cầu này đòi hỏi các biện pháp đề xuất có khả năng áp dụng vào thực tiễnhoạt động quản lý của ban giám hiệu các nhà trường một cách thuận lợi, trở thànhhiện thực và đem lai hiệu quả cao trong việc thực hiện các chức năng của ngườiquản lý Để đạt được điều này khi xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính khoa học,chính xác với các bước tiến hành cụ thể, dễ làm, dễ hiểu, dễ vận dụng vào thực tiễnvàcótínhkhảthi.

Biệnphápquảnlýhoạtđộnggiáodụckĩnăngsốngchohọcsinh tiểuhọc

3.3.1 Chỉ đạo việc xác định và thực hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho họcsinhtheo đúngquyđịnhcủangànhvàphù hợpvớiđiềukiện nhà trường a) Ýnghĩa, mụctiêucủabiệnpháp Kết quả của mỗi bài học, một hoạt động giáo dục chính là thực hiện đượcmục tiêu đề ra Vì vậy, cần định hướng cho giáo viên và các lực lượng giáo dục đểhọ xác định được mục tiêu giáo dục kĩ năng sống ngay từ đầu để trong quá trìnhsoạngiáoán,lậpkếhoạchgiáoviênvàcáclựclượnggiáodụcsẽchútrọngmụctiêu giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong các bài giảng và các hoạt động giáodục sao cho phù hợp với quy định, chỉ đạo của ngành và phù hợp với điều kiện củanhàtrường.

Phần “mục tiêu bài dạy” tuy không lộ diện trong giờ lên lớp nhưng đó chínhlà “đích” cuối cùng mà thầy trò đều phải hướng tới, vì thế cả hai đối tượng khôngđược bỏ qua và xem nhẹ Mặc dù đây là phần sau khi học xong bài học hoặc sau cáchoạt động giáo dục yêu cầu các em nắm được nhưng nó phải được coi là

“sợi chỉdài” xuyên suốt từ đầu đến cuối thời gian tiết học, hoạt động giáo dục Không đi rangoàiquỹđạocủaphươngphápluậnvềdạyhọcđạicương,mụctiêubàihọc,hoạt động giáo dục luôn đặt ra 3 tiêu chí: yêu cầu về giáo dưỡng, giáo dục và nhận thức.Nhưvậy,trướchếtnhiệmvụcủachúngtalàphảitruyềnthụtrithứcmớichocácem HS thông qua tài liệu, sách vở đặc biệt là sách giáo khoa Từ việc mở rộng tầmnhìn về kiến thức cho người học, GV tìm cách lồng ghép và hướng tới những địnhhướng về tư tưởng tình cảm, kĩ năng sống cho học sinh Và cũng từ đó, HS sẽ lớnkhôn hơn về thao tác rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá,t h ự c h à n h c á c k ĩ n ă n g đóbiếnnóthànhkĩnăngsốngcủamình.

Phần “Mục tiêu bài học” dù là một nội dung nhỏ trong giáo án của giáo viênkhi lên lớp nhưng xác định đúng mục tiêu về đổi mới phương pháp dạy học nhằmgiáo dục kĩ năng sống cho học sinh thì không nhỏ Vì thế, khi soạn giáo án hay lênkếhoạchhoạtđộngcầnchútrọngtớimụctiêucủabàihọc. b) Nộidungthựchiện Việc giáo dục kĩ năng sống cho HS phải hướng tới mục tiêu của giáo dục đàotạo: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Sự thống nhất về mụctiêu sẽ giúp cho các LLGD xích lại gần nhau vìmục tiêut ạ o r a n h ữ n g c o n n g ư ờ i đápứngđượccôngcuộcCNH-HĐHđấtnước.

Các LLGD được định hướng mục tiêu giáo dục kĩ năng và thống nhất nộidung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho HS ở trường, ở giađình và ở ngoài xã hội Nội dung giáo dục kĩ năng sống cho HS ở trường là thôngqua cáchoạt động dạy học hoặc hoạt độngg i á o d ụ c n g o à i g i ờ l ê n l ớ p , d o n h à trường hay các tổ chức đoàn thể trong trường tổ chức, bằng các phương pháp sưphạm khoa học giúp cho HS có thể lĩnh hội một cách nhanh nhất những tri thức, kĩnăng, kĩ xảo từ đó giúp HS hình thành các phẩm chất, hành vi kĩ năng sống cần thiếtcho bản thân Gia đình với thế mạnh là một môi trường giáo dục thường xuyên, liêntục, suốtđời đối vớiHS, có những nộidung, phươngpháp,hình thức giáod ụ c riêng Các LLXH thông qua các hoạt động ở địa phương như tổ chức các hoạt độngsinhhoạttạicụmdâncư,sinhhoạthè…đểgiáodụckĩnăngsốngchoHS.

+ Chỉ đạo định hướng mục tiêu dạy học trong quá trình soạn giáo án của giáoviên Ngoài mục tiêu về kiến thức giáo viên cần chú trọng mục tiêu rèn luyện kĩnăng,giáodụckĩnăngsốngchohọcsinh thôngquabàidạy.

+ Chỉ đạo định hướng cho giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học tích cựchướngtới mụctiêu giáodụckĩnăngsốngchohọcsinhtrongbài dạy.

+ Tiến hành dự giờ, các hoạt động giáo dục để đánh giá kết quả giáo dụcKNSchohọcsinh. + Khảo sát khả năng lĩnh hội kĩ năng sống của học sinh thông qua giờ dạy,cáchoạtđộ ng gi áo dục của gi áo viê n nhằmkiểm chứngh iệ uq uả, đ ố i chiếu mụ c tiêubàidạ y.

+ Rút kinh nghiệm sau bài dạy, hoạt động giáo dục của giáo viên, phát hiệnmặt mạnh, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế để tìm cách khắc phục cho bàidạysau.

+ Chuẩn bị các phương pháp dạy học tích cực và các tình huống sử dụngtrong bài dạy Yêu cầuv ậ n d ụ n g p h ư ơ n g p h á p d ạ y h ọ c t í c h c ự c đ ể p h á t h u y t í n h tích cực, chủ động và sáng tạo của HS, GV phải chịu khó tìm tòi, suy nghĩ, biết đặtra những câu hỏi hấp dẫn, tạo ra những tình huống có vấn đề và một không khí họctập sôi nổi, cuốn hút và thoải mái GV cần tạo dựng cho học sinh sự tự tin, phươngpháp tìm hiểu xử lý thông tin, trình bày vấn đề và thực hiện hoạt động học tập mộtcáchhiệu quả.

+ Soạn giáo án, chuẩn bị tiết dạy Giáo án phải chi tiết, rõ ràng, chú trọnggiáo dục kĩ năng sống cho học sinh và chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị giảngdạyphùhợpvớiphươngphápdạyhọcđềra

+ Đo đầukĩ năng sống đầu vàocủa học sinh trước tiếth ọ c h a y h o ạ t đ ộ n g giáodụccótíchhợpnộidunggiáodụckĩ năngsốngchohọcsinh.

+Rútkinhnghiệmtiếtdạy,pháthiệnmặtmạnh,hạnchế,nguyênnhâncủa nhữnghạnchếđểtìmcáchkhắcphụcchobài dạysau.

- Thống nhất mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức GD KNS,một mặt đảm bảo sự thống nhất trong nhận thức, trong hành động giáo dục từ đó tạosức mạnh kích thích, thúc đẩy quá trình phát triển nhân cách của học sinh, mặt kháctránh được sự tách rời, mâu thuẫn, vô hiệu hóa lẫn nhau gây ra tâm trạng nghi ngờhoang mang, dao động trong việc chọn lựa, định hướng các giá trị nhân cách; gópphần hạn chế các tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường vào sự phát triển nhâncáchHS

- Tạo sự đồng thuận cao giữa các LLGD về mục tiêu giáo dục HS; thống nhấtcác nội dung giáo dục HS ở nhà, khi đến trường và khi đi ra ngoài xã hội; trao đổiphương pháp giáo dục và xây dựng được những hình thức giáo dục đa dạng phongphúgiữacácLLGDđảmbảotheođúngchỉđạovàquyđịnhcủangànhgiáodục/ c) Cácđiềukiệnthựchiện:

Muốn tạo ra sự thống nhất mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổchức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho HS cần thực hiện tốt một số công việcsau:

Lấy các văn bản hướng dẫn và những quy định của ngành hướng dẫn về việcgiáo dục kĩ năng sống cho học sinh làm căn cứ để lập kế hoạch, chỉ đạo và tổ chứcthựchiện.

Mỗi năm học, nhà trường tổ chức một số hội nghị liên tịch với sự tham giacủa các thành viên trong hội đồng GD nhà trường và tuỳ theo nội dung của từng hộinghị có thể mời thêm đại biểu của các LLGD tham dự Các hội nghị tập trung vàoviệc quán triệt về mục tiêu giáo dục, trong đó tăng cường giáo dục kĩ năng sống nhưđã nêu ở trên, Hiệu trưởng sẽ trình bày kế hoạch GD KNS nói chung và kế hoạchphối hợp giữa các LLGD để giáo dục kĩ năng sống HS nói riêng Hội nghị sẽ thốngnhất thông qua mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục kĩnăngsốngchoHS

Thửnghiệmvàkhảonghiệmmứcđộnhậnthứctínhcấpthiếtvàtínhkhảthicủa cácbiệnphápđượcđềxuất

Sau khi nghiên cứu lý luận chung về các vấn đề quản lý, QLGD, quản lý HĐgiáo dục kĩ năng sống để làm cơ sở nền tảng cho nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hànhkhảo sát thực trạng thực hiện và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sốngcủa Ban giám hiệu 7 trường tiểu học trên địa bàn thành phố Hà Nội Qua khảo sátđánh giá thực trạng, chúng tôi đưa ra 4 biện pháp quản lý nhằm nâng cao hơn nữahiệu quả của hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở các trường Tiểu học ở thành phố HàNội Trên cơ sở các biện pháp này chúng tôi tiến hành khảo nghiệm, thăm dò nhậnthức về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đồng thời tiến hành thử nghiệm1/4biệnphápđãđềxuấttạitrườngtiểuhọcTháiThịnhquậnĐốngĐa.

- Đốitượngkhảonghiệm Để khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp nêu trên, chúngtôi tiến hành trưng cầu ý kiến của các lực lượng giáo dụccủa 7 trường trên địa bànHàNộigồm:

+Giámhiệu:21người +Giáoviên:186người(165GVchủnhiệm,21cánbộcácđoànthể)

- Nộidung khảonghiệm +Nhậnthứcvềmứcđộcấpthiếtcủa4biệnphápđềracó3 mứcđộ:

* Khôngcấpthiết, kýhiệu(KCT) +Nhậnthứcvềmứcđộkhảthicủa4biệnphápđềracó3mứcđộ:

Bảng3.16:Kếtquảkhảosátvềtínhcấpthiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất (SL và % được tính gộp số CBQL vàGVlà186+21= 207người)

Chúý:1Rấtcấpthiết; 2C ấ p thiết; 3Khôngcấpthiết 5R ấ t khảthi; 6K h ả thi; 7Khôngkhảthi

SL % SL % SL % SL % SL % SL %

B.P1Chỉ đạo việc xác địnhvà thực hiện mục tiêu giáodụckỹnăngsốngchohọcsi nh theo đúng quy định củangànhv à p h ù h ợ p v ớ i đ i ề u kiệnnhàtrường

B.P2Hoànthiệnbộmáyquảnlý giáodụckỹnăngsống và nâng cao năng lựcđộin g ũ t h ự c h i ệ n G D K

B.P3Xây dựng hệ thống tiêuchí đánh giá và tăng cườngkiểmtra,đánhgiáviệct hực hiệnGDKNSchohọc sinh

B.P3Xâydựngvàh o à n thiệnc ơchếquảnlýp h ố i hợpgiữanh àtrường,g i a đìnhv à x ã h ộ i đ ể g i á o d ụ c

Tổng tỷ lệ % các mức độ rất cấp thiết (1+2); rất khả thi và khả thi (5+6) và tỷ lệ trung bình của các biện pháp được thể hiện và minh họa qua bảng 5 và biểu đồ số3,4sauđây.

Bảng3.17.Tổnghợp kếtquảthămdòvềmứcđộrấtcấpthiết,cấpthiếtvà mứcđộrấtkhảthi,khảthicủacácbiệnpháp

B.P1Chỉ đạo việc xác định và thực hiện mục tiêu GD KNS chohọc sinh theo đúng quy định của ngành vàp h ù h ợ p v ớ i đ i ề u kiệnnhàtrường 88,9 3 91,8 2

Biểuđồ3.6.Tổnghợp kếtquảkhảosátvềmức độrấtcấpthiếtvàcấpthiết củacácbiệnpháp

Biểu đồ 3.7 Tổng hợp kết quả khảo sát về mức độ rất khả thi và khả thi củacácbiệnpháp

Từsố liệu củacác bảng3.16, 3.17 và biểu đồ3 4 ; 3 5 ; 3 6 ; 3 7 t a c ó 1 s ố nhậnxétsau:

Biện pháp có tỷ lệ bỏ phiếu cho hai mức 1+2 khá cao là biện pháp 2, biệnpháp 3 là những biện pháp nhận được sự quan tâm ủng hộ cao với 94,2% và 94,7%điều này khẳng địnhviệc thực hiện xây dựng đội ngũ vàkiểm tra,đ á n h g i á v i ệ c thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho học sinh cần được quan tâm đúng mức Tỷ lệbỏ phiếu thấp nhất là biện pháp 4 với 88,4%, điều này cho thấy xây dựng cơ chếquản lý phối hợp giữa các lực lượng giáo dục đã được các nhà trường tổ chức thựchiện.

- Về tính khả thi của các biện pháp: các biện pháp đều có tính khả thicao(biện pháp 3 là biện pháp có tổng tỷ lệ phần trăm ở 2 mức rất khả thi và khả thi thấpnhất trong 4 biện pháp cũng đạt 86%) Kết quả khảo sát cũng đặt ra 1 vấn đề cầnquan tâm, tiếp tục nghiên cứu, đó là: biện pháp 4 là biện pháp không được đánh giáquá cao về tính cấp thiết so với các biện pháp khác, nhưng lại là biện pháp đượcđánh giá cao về tính khả thi, chứng tỏ theo nhận thức của các lực lượng giáo dục thìviệc xây dựng cơ chế phối hợp vẫn là những việc dễ thực hiện thành công hơn cả.Ngược lại hai biện pháp 2 và

3, được đánh giá rất cao về tính cấp thiết nhưng khôngđược đánh giá cao về tính khả thi Số liệu đã nêu cho thấy nhiều cán bộ, giáo viênđang băn khoăn về việc chất lượng của đội ngũ làm công tác giáo dục kĩ năng sốngvàcôngtác k i ể m trac h ư a đ ượ ct hự ch iệ nt ốt Do đó, kh it ri ển k ha i th ực h iệ nkế hoạch giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, Hiệu trưởng cần có những biện phápquản lý phù hợp, điều chỉnhm ộ t c á c h l i n h h o ạ t ; t í c h c ự c t r o n g h o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý của mình, đồng thời tham mưu cho ngành, cho Đảng, Nhà nước và chính quyền cáccấp trong việc hoạch định đường lối chính sách về công tác giáo dục kĩ năng sốngchohọc sinh.

Tóm lại :Tuycònmộtsốquanđiểmngượcchiều(rấtít)vớiquanđiểmcủatác giả như cho rầng không cần thiết hoặc không khả thi, khi tác giả đề ra 4 biệnpháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống, nhưng đa số các ý kiến đều khẳngđịnh các biện pháp đưa ra là cần thiết, mang tính khả thi Quá trình triển khai cácbiệnphápnóitrêntrongcôngtácgiáodụckĩnăngsốngchohọcsinh,nhàtrườngcần tổ chức sơ kết, điều chỉnh, rút kinh nghiệm để thực hiện các hoạt động giáo dụckĩnăngsống đạthiệuquảcaohơn.

- Đo hiệu quả của biện pháp quản lý đã đề xuất (Qua theo dõi đánh giá từnggiaiđoạnthựcnghiệm;đánhgiábằngphiếuhỏi)

- Đo kết quả giáo dục kĩ năng sống của học sinh để kiểm chứng hiệu quả củacác biện pháp (Qua sổ theo dõi của giáo viên qua từng giai đoạn thực nghiệm; đánhgiábằngphiếuhỏi) b Đốitượng,thờigian,địađiểmthửnghiệm

+Giámhiệu:2người +Giáoviên:51người(Chủtịchcôngđoàn,bíthưchiđoàn,tổngphụtráchđộivà33giáoviên chủnhiệm,15giáoviênchuyênbiệt).

- Thờigianthử nghiệm:Từ tháng1năm2014đếnhếttháng5năm2014

+KháiquátvềtrườngTiểuhọcTháiThịnh–ĐốngĐa–HàNội Trường tiểu học Thái Thịnh có lịch sử và bề dày thành tích với hơn 40 nămxây dựng, phát triển, trưởng thành Năm 2002, trường được công nhận“Trường tiểuhọc đạt chuẩn Quốc gia”. Nhà trường có đội ngũ cán bộ, giáo viên được đánh giácao về khả năng chuyên môn và nghiên cứu khoa học Trường có 01 nghiên cứusinh, 01thạc sĩ, 01 học viên cao học và nhiều giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấpquận,cấpthànhphố;Trường cóCSVCđộclập, khuônviênrộng,thoángmátvới các phòng học, phòng chức năng có đầy đủ trang thiết bị, đảm bảo điều kiện chocông tác giảng dạy của thầy và hoạt động học tập của trò Tuy có số lượng giáo viêngiỏi và học sinh giỏi cao, nhưng học sinh còn thiếu KNS, giáo viên còn lúng túngtrong việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Là một cán bộ quản lý của nhàtrường và với mong muốn nâng cao nhận thức, năng lực giáo dục kĩ năng sống chohọc sinh của đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường, nghiên cứu sinh tiến hành thửnghiệm biện pháp 2 hoàn thiện bộ máy quản lý giáo dục kĩ năng sống và nâng caonănglựcđộingũthựchiệngiáodụckỹnăngsốngởtrườngtiểuhọc. c Nộidungthửnghiệm:

Thử nghiệm biện pháp 2: Hoàn thiện bộ máy quản lý giáo dục kỹ năng sốngvànângcaonănglựcđộingũthực hiệngiáodụckỹnăngsốngởtrườngtiểuhọc. Ápdụngbiệnpháp2vàocôngtácquảnlýhoạtđộnggiáodụckĩ năng sốngtạitrườngtiểuhọcTPHàNội.

-Nộidung1:Hoànthiệnbộmáyquảnlýgiáodụckĩnăng sốngchohọcsinhKiệntoànbộmáyđủvềsốlượng, cơ cấu.

* Độingũnòngcốtgồm:trưởngcácđoànthểchínhtrị,Tổngphụtráchvà các tổ trưởng, nhóm trưởng và đội ngũ giáov i ê n t r ự c t i ế p t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n g i á o dụckĩnăngsống chohọcsinh.

* Phân công cán bộ nòng cốt, giáo viên tổ chức thực hiện đảm bảo đúngngườiđúngviệc,đúng chứcnăng,nhiệmvụcủatừngthành viêntrongbộ máy.

* Tiến hành đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu, những ưu điểm và nhượcđiểm của từng thành viên trong bộ máy để tổ chức thực hiện có hiệu quả hoạt độnggiáodụckĩnăngsống

- Nội dung 2: Nâng cao năng lực đội ngũ thực hiện giáo dục kỹ năng sống ởtrườngtiểuhọc.

Phối hợp với các tổ chức xã hội, các chuyên gia để tổ chức các hội thảo vềcông tác giáo dục kĩ năng sống, tổ chức thuyết trình các chuyên đề lý luận về quảnlý,giáodụckĩnăngsống

Cung cấp các thông tin về kinh nghiệm quản lý và thực hiện giáo dục kĩ năngsống Mời chuyên gia tổ chức thuyết trình các chuyên đề lý luậnvề quản lý,g i á o dụckĩnăngsống

Tổ chức họp CMHS Thông qua các cuộc họp này nhà trường và GVCN tíchcực tuyên truyền cho CMHS thấy được vị trí, vai trò quan trọng của gia đình đối vớiviệc hình thành và phát triển nhân cách HS; trách nhiệm của CMHS trong việc giáodục kĩ năng sống cho HS Cung cấp cho CMHS phương pháp giáo dục kĩ năng sốngchoHS

Kết hợp cùng với các LLXH và huy động CB-GV, CMHS tổ chức tốt cáchoạt động ngoài giờ lên lớp, các hoạt động tập thể, các phong trào thi đua để thôngquađógiáodụckĩnăngsốngchoHS.

+ Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên và các LLGD trong nhà trường có đủnănglực,trìnhđộtổchứcgiáodụckĩnăngsống cho họcsinh

* Cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho họcsinhtiểuhọcởViệtNam,trênthếgiới.

* Mời chuyên gia hướng dẫn, trao đổi những kinh nghiệm thực hiện giáo dụckĩnăngsống.

* Mờichuyêngia bồidưỡngcánbộ giáoviên: i) Bồidưỡngnănglựcsưphạmchocánbộ,giáoviên

Cung cấp cho LLGD những điều chỉnh, hoặc đổi mới trong nội dung hoặcphương pháp giáo dục và dạy học của từng mặt giáo dục, của từng môn học trongchươngtrình.

Bồi dưỡng cho LLGD năng lực ứng xử các tình huống trong giảng dạy vàgiáodụctheođịnh hướnggiáodụckĩnăngsốngchohọcsinh. ii) Bồidưỡngnănglựcchuyênmôn

Cungcấpnhữngkiếnthứckhoahọcvềbộmônvàcáckiếnthứcliênquan.Hướngdẫ nphươngphápgiảngdạybộ mônvớitừngbài,kiểubài.

Bồi dưỡng những khả năng tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về chuyênmônchocácLLGD.

Cung cấp những tư liệu, tài liệu, thiết bị cần thiết liên quan đến nội dung kiếnthứcvàphươngphápdạyhọc,giáodụcphùhợpvớiyêucầugiáodụckĩnăngsống.

Ngày đăng: 10/08/2023, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w