Môn ngoại giao văn hóa đề tài ngoại giao văn hóa việt nam trong thời kỳ hội nhập

30 9 0
Môn ngoại giao văn hóa đề tài ngoại giao văn hóa việt nam trong thời kỳ hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn: NGOẠI GIAO VĂN HÓA Đề tài: NGOẠI GIAO VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP GIẢNG VIÊN : Lê Thanh Bình SINH VIÊN THỰC HIỆN : Thân Thị Thùy LỚP : TT47C1 MÃ SINH VIÊN : TT47C1-0508 Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 I Các định nghĩa, khái niệm ngoại giao văn hóa II Ngoại giao văn hóa Việt Nam Quan điểm vị trí ngoại giao văn hóa Việt Nam Những thành tựu ngoại giao văn hóa Việt Nam đạt 10 Ngoại giao văn hóa Việt Nam bối cảnh dịch bệnh Covid-19 15 Chiến lược Ngoại giao văn hóa đến năm 2030 17 4.1 Bối cảnh triển khai Chiến lược .18 4.2 Phương châm 19 4.3 Mục tiêu 19 4.4 Giải pháp .21 Đề xuất giải pháp giúp phát triển Ngoại giao văn hóa Việt Nam 23 KẾT LUẬN .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 MỞ ĐẦU Ngày nay, quan hệ quốc tế, bên cạnh sức mạnh cứng, nước quan tâm đến việc củng cố phát huy sức mạnh mềm, qua tạo sức mạnh tổng hợp quốc gia Đối với nhiều nước, ưu tiên chiến lược với phương thức thực ngoại giao văn hóa Nếu văn hóa coi sức mạnh mềm quốc gia ngoại giao văn hóa lực lượng xung kích để giúp đất nước thực hóa sức mạnh phạm vi giới, mở đường cho phát triển đất nước trường quốc tế Việt Nam đất nước có nguồn sức mạnh văn hóa to lớn, tảng vững vàng để triển khai ngoại gioa văn hóa, nâng cao vị thế, củng cố sức mạnh mềm đất nước Từ đầu kỷ XXI, tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, ngoại giao văn hóa sử dụng rộng rãi với nhiều hình thức phong phú có vai trị quan trọng ngoại giao quốc gia sức lan tỏa mạnh mẽ văn hóa có vai trị to lớn việc xây dựng lòng tin quốc gia, giúp làm sâu sắc thắt chặt mối quan hệ trị kinh tế Song song với đó, với phát triển mạnh mẽ văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, phát huy sức mạnh văn hóa nhằm thực sách đối ngoại Đảng Nhà nước Ngoại giao văn hóa Việt Nam xác định làm chủ đạo để thực mục tiêu khác kinh tế, trị, văn hóa cơng tác đối ngoại Xuất phát từ tình hình đó, vai trị ngoại giao văn hóa ngày lớn, em chọn “Ngoại giao văn hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập” làm đề tài tiểu luận hết môn cho học phần Ngoại giao văn hóa em NỘI DUNG I Các định nghĩa, khái niệm ngoại giao văn hóa J.Ney thường hay nhắn đến người hệ thống hóa, đưa khái niệm sức mạnh mềm, tảng ngoại giao văn hóa thời kỳ đại Tuy nhiên, từ xa xưa, có người sử dụng văn hóa để thực cơng việc ngoại giao, đàm phán, giao lưu, … Ngoại giao văn hóa thuật ngữ lĩnh vực sách đối ngoại nhiều nước Mặc dù thuật ngữ sử dụng ngày thường xuyên nhà khoa học trị, chun gia truyền thơng trị gia, lĩnh vực tập trung nghiên cứu từ đầu kỉ XXI Các nhà nghiên cứu văn hóa thường coi văn hóa di sản chia sẻ, thành sáng tạo chết tác cách nghệ thuật, kết tinh công sức nhiều hệ, có khả phổ biến, lưu truyền Theo quan điểm J.Nye, văn hóa “quyền lực mềm”, khả giao tiếp thơng qua đường dẫn văn hóa, giá trị ý tưởng, trái ngược với quyền lực cứng sử dụng công cụ quân “Quyền lực mềm” thay cho hình thức quyền lực truyền thống (các biến pháp quân sự, trừng phạt kinh tế) ngày nay, phương pháp ưa thích để đạt mục tiêu lịng tin người hịa bình J.Nye nhấn mạnh: “Quyền lực mềm” quyền lực quan trọng kỷ ngun truyền thơng tồn cầu việc thiếu thơng tin dẫn đến việc “quyền lực cứng” trường quốc tế, khơng có cường quốc mạnh thực giới hạn sử dụng công cụ quyền lực cứng quân đội kinh tế Ngoại giao văn hóa (Cultural Diplomacy) coi hoạt động ngoại giao gắn liền với văn hóa Ngoại giao văn hóa tiến hành quốc gia cụ thể, nước ngồi sử dụng phương tiện truyền thơng thủ pháp văn hóa để quảng bá, tiếp cận nước nước Ở đất nước khác nhau, lại có quan điểm riêng định nghĩa ngoại giao văn hóa Hiện nay, giới học giả, hoạch định thực thi sách nước với cách tiếp cận đa chiều cịn có cách hiểu khác ngoại giao văn hóa (cultural diplomacy) Ngoại giao văn hóa công cụ để mở rộng ảnh hưởng, xác lập vị quốc gia, thúc đẩy kinh tế, vừa phát triển, vừa khẳng định tồn Có quan niệm ngoại giao văn hóa loại chiến lược ngoại giao cơng chúng quan trọng, bao gồm khía cạnh ngôn ngữ, sân khấu, vũ đạo, nghệ thuật, văn học, âm nhạc, tôn giáo, lịch sử, ẩm thực phương pháp nhằm thúc đẩy hiểu biết người dân nước1 Ở phương Tây, “Ngoại giao văn hóa vị dụ hàng đầu sức mạnh mềm khả thuyết phục thông qua văn hóa, giá trị tư tưởng trái với sức mạnh cứng, tức chinh phụ cưỡng ép thông qua sức mạnh quân sự”2 định nghĩa Giáo sư Giô-xép Nai, nguyên trợ lý Thứ trưởng ngoại giao Mỹ giai đoạn 1977-1979, Đại học Harvard Hay, S.A-đe-bo-lu, thành viên Hiệp hội nhà ngoại giao thương mại Anh lại cho rằng: “Ngoại giao văn hóa hình thức ngoại giao nhấn mạnh tới thừa nhận văn hóa hiểu biết lẫn sở đối thoại”3 Bên cạnh đó, Tạp chí Cơng tác ngoại giao Đại học Quan hệ quốc tế Mát-xcơ-va nhận định “đây lĩnh vực đặc biệt hoạt động ngoại giao, liên quan đến sử dụng văn hóa đối tượng phương tiện nhằm đạt mục tiêu sách đối ngoại quốc gia, tạo hình ảnh tốt đẹp đất nước, quảng bá văn hóa ngơn ngữ quốc gia giới”4 Cultural Diplomacy, https://www.americansecurityproject.org/public-diplomacy-and-strategiccommunication/cultural-diplomacy/ J.Nye: Soft Power and American Foreign Policy, Political Science Quarterly, Vol 119, No 2, 2004, tr 255 Nguyễn Thái Yên Hương: Ngoại giao văn hóa Việt Nam: Lý luận thực tiễn thời kỳ hội nhập, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2011, tr Bộ Ngoại giao: Ngoại giao văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008, tr.123 Trong đó, phương Đơng, theo quan điểm nhà nghiên cứu Trung Quốc Bành Tân Lương, ngoại giao văn hóa hàm nghĩa hoạt động ngoại giao quốc gia có chủ quyền, lấy việc trì lợi ích văn hóa nước thực thi chiến lược văn hóa đối ngoại quốc gia làm mục đích, đạo sách văn hóa đối ngoại định, triển khai dựa vào thủ đoạn hịa bình bao gồm thủ đoạn văn hóa5 O Ka-du-ơ, nhà nghiên cứu Nhật Bản, lại nhấn mạnh: “mục tiêu chủ chốt ngoại giao văn hóa tăng cường, cải thiện hình ảnh uy tín quốc gia thơng qua khía cạnh văn hóa”6 Bên cạnh đó, định nghĩa ngoại giao văn hóa tiếp cận với nhiều quan điểm khác Việt Nam Dưới góc độ ngoại giao, ngoại giao văn hóa coi “một hình thức ngoại giao thơng qua văn hóa để thiết lập, trì phát triển quan hệ đối ngoại”7 Ngồi ra, theo Vụ Văn hóa Đối ngoại UNESCO Bộ Ngoại giao Việt Nam, “Ngoại giao văn hóa hoạt động đối ngoại, nhà nước tổ chức, ủng hộ bảo trợ Hoạt động triển khai thời gian định nhằm đạt mục tiêu trị, đối ngoại xác định, hình thức văn hóa như: nghệ thuật, lịch sử, tư tưởng, truyền thống, ẩm thực, phim, ấn phẩm, văn học”8 Tuy nhiên, góc độ văn hóa, có quan niệm lại cho “ngoại giao văn hóa hoạt động đặc thù, sử dụng cơng cụ văn hóa để đạt mục tiêu ngoại giao sử dụng ngoại giao để tơn vinh vẻ đẹp văn hóa”9 Bành Tân Lương: Ngoại giao văn hóa sức mạnh mềm Trung Quốc: góc nhìn tồn cầu hóa, Nxb Bắc Kinh, 2008 O Ka-du-ô: Japan’s Postwar Cultural Diplomacy, Center for Area Studies, 2008, tr Phạm Sanh Châu: “Ngoại giao văn hóa - trụ cột quan trọng ngoại giao toàn diện Việt Nam”, Tạp chí Đối ngoại, số 3-2009 Bộ Ngoại giao: Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.18 Phạm Thái Việt, Lý Thị Hải Yến: Ngoại giao văn hóa - Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng, Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội, 2012, tr.77 Theo đó, từ định nghĩa trên, ngoại giao văn hóa hiểu theo ba cách Một lĩnh vực đặc biệt hoạt động ngoại giao, sử dụng văn hóa đối tượng phương tiện nhằm đạt mục tiêu sách đối ngoại quốc gia, tạo hình ảnh tốt đẹp, quảng bá văn hóa ngơn ngữ quốc gia giới Hai giao lưu tư tưởng, trao đổi thông tin, nghệ thuật, lối sống, hệ giá trị, truyền thống, tín ngưỡng phương diện khác văn hóa nhằm thúc đẩy hiểu biết lẫn Ba trình hoạt động đối ngoại chủ động, thiết chế, hệ giá trị sắc văn hóa độc đáo dân tộc quảng bá cấp độ song phương đa phương Vì vậy, ngoại giao văn hóa hình thức ngoại giao, mà thơng qua sử dụng cơng cụ văn hóa để thiết lập, trì phát triển quan hệ đối ngoại với nước khác giới nhằm đạt mục tiêu lợi ích quốc gia, quảng bá hình ảnh, văn hóa tốt đẹp đến cộng đồng quốc tế II Ngoại giao văn hóa Việt Nam Hoạt động ngoại giao văn hóa nước ta có lịch sử lâu đời, gắn liền với hoạt động giao bang từ nhà nước cổ đại đời, nhằm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với láng giềng, góp phần tạo mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển Từ năm 2000, vấn đề ngoại giao văn hóa nhóm chuyên gia, cố vấn Bộ Ngoại giao khởi xuất, sau nhiều hội thảo tổ chức để tham vấn ý kiến từ nhà nghiên cứu, nhà ngoại giao Vấn đề ngoại giao văn hóa đưa bàn thảo kỳ hội nghị ngoại giao Bộ Ngoại giao Việc xác định “ngoại giao văn hóa với ngoại giao trị ngoại giao kinh tế ba trụ cột Ngoại giao Việt Nam” Hội nghị Ngoại giao lần thứ 25 (năm 2006) tới Hội nghị Ngoại giao lần thứ 26 (năm 2008), công tác ngoại giao văn hóa coi trọng tâm toàn ngành ngoại giao Vào năm 2009, Bộ Ngoại giao Việt Nam thức sử dụng khái niệm ngoại giao văn hóa coi ba trụ cột ngoại giao Việt Nam đại Ngay “Chiến lược Ngoại giao văn hóa đến năm 2020” Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2011 nêu rõ: “Ngoại giao văn hóa với ngoại giao kinh tế ngoại giao trị ba trụ cột ngoại giao toàn diện, đại Việt Nam” Đối với Việt Nam, sức mạnh mềm xuất phát từ giá trị tự thân đất nước lịch sử, truyền thống, văn hóa, tư tưởng nhân văn, hệ thống quan niệm nhân sinh quan, giới quan bồi đắp, quan tâm, phát huy thơng qua sách Đảng, Nhà nước ý thức, hành động người dân Việt Nam nước Quan điểm vị trí ngoại giao văn hóa Việt Nam PGS, TS Lê Thanh Bình (Học viện Ngoại giao) có nhận định: “Các hoạt động giao lưu văn hóa ngày trở thành kênh chuyên nghiệp, hiệu góp phần nâng tầm vị thế, hình ảnh đất nước, người Việt Nam trường quốc tế Giao lưu văn hóa khơng đẩy mạnh quan hệ với nước, mà cịn truyền bá văn hóa nước nhà đến cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, gắn kết kiều bào với quê hương, đất nước, thẩm thấu văn hóa Việt Nam tới cộng đồng nước sở tại”10 Đại sứ Việt Nam Nhật Bản Vũ Hồng Nam chia sẻ: "Ngoại giao văn hóa quan trọng xuất tự nhiên từ thời xa xưa Cho đến nay, ngoại giao văn 10 L Sơn (19/12/2021), “Đưa hình ảnh đất nước đậm đà sắc dân tộc giới”, https://baotintuc.vn/vanhoa/dua-hinh-anh-dat-nuoc-dam-da-ban-sac-dan-toc-ra-the-gioi-20211219061645526.htm hóa có nhiều đóng góp quan trọng vào cơng tác đối ngoại, nâng cao hình ảnh đất nước ta" Ơng nhận định thêm rằng: "Trong ngoại giao văn hóa có ngoại giao kinh tế ngoại giao kinh tế có ngoại giao văn hoá Hai lĩnh vực song hành Khi kết hợp sức mạnh tổng hợp cơng tác ngoại giao ta nước phát huy tốt"11 Hay, Đại sứ Việt Nam Bỉ Nguyễn Văn Thảo cho hay: "Việc sử dụng "sức mạnh mềm" quan trọng để hỗ trợ cho "sức mạnh cứng" Chúng ta thấy nhiều nước giới sử dụng chiến lược họ thành công" Đại sứ Nguyễn Văn Thảo cho biết thêm: "Đối với quan đại diện ngoại giao, việc thúc đẩy, triển khai ngoại giao văn hóa gần khơng mâu thuẫn lợi ích với nước sở hay với quan đại diện ngoại giao nước khác nước sở Bên cạnh đó, với số địa bàn đặc thù, việc triển khai ngoại giao văn hóa điều khơng thể thiếu Ví dụ châu Âu, lục địa già với văn hóa đậm nét, việc không giao tiếp với đối tác văn hóa khiến cơng tác đối ngoại ta gặp nhiều khó khăn"12 Đại diện cho Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch, Phó Cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế Lê Ngọc Định chia sẻ: "Trong chiều dài lịch sử dân tộc, văn hóa tự hào lĩnh vực giao lưu, hội nhập quốc tế từ sớm Quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa góp phần tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu thêm văn hóa dân tộc Việt Nam đồng thời giúp quốc gia giới hiểu biết, tôn trọng thúc đẩy quan hệ với đất nước ta"13 11 An Bình (21/12/2021), “Ngoại giao văn hóa để nâng cao sức mạnh mềm quốc gia”, https://bvhttdl.gov.vn/ngoaigiao-van-hoa-de-nang-cao-suc-manh-mem-quoc-gia-20211221090859922.htm 12 An Bình (21/12/2021), “Ngoại giao văn hóa để nâng cao sức mạnh mềm quốc gia”, https://bvhttdl.gov.vn/ngoaigiao-van-hoa-de-nang-cao-suc-manh-mem-quoc-gia-20211221090859922.htm 13 An Bình (21/12/2021), “Ngoại giao văn hóa để nâng cao sức mạnh mềm quốc gia”, https://bvhttdl.gov.vn/ngoaigiao-van-hoa-de-nang-cao-suc-manh-mem-quoc-gia-20211221090859922.htm Những thành tựu ngoại giao văn hóa Việt Nam đạt Thực Quyết định việc việc phê duyệt Chiến lược Ngoại giao văn hóa đến năm 2020 Chính phủ, ta xác định hoạt động ngoại giao văn hóa, bao gồm: – Mở đường, khai thông quan hệ với nước khu vực có nhiều quan hệ với ta; – Xúc tiến, tăng cường làm sâu sắc hiểu biết với quốc gia; – Quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam trường quốc tế; – Vận động để Việt Nam có nhiều di sản Tổ chức Giáo dục, Khoan học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) cơng nhận; – Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu sắc văn hóa dân tộc14 Cùng với việc xây dựng lý luận sách ngoại giao văn hóa, nhiều hoạt động thực tiễn triển khai nhiều địa phương ngồi nước Các hoạt động ngoại giao văn hóa thực thơng qua việc phổ biến văn hóa, nghệ thuật qua hoạt động ngoại giao qua thông tin, phương tiện truyền thông đại chúng, hội nghị, hội thảo Nhiều hoạt động, ngày, tuần, tháng văn hóa Việt Nam, biểu diễn nghệ thuật, lễ hội văn hóa - du lịch, chiếu phim, hoạt động giao lưu văn hóa Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao, đại sứ quán Việt Nam nước tổ chức nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới đem lại thấu hiểu, cảm mến, thân thiện, để lại ấn tượng đẹp cộng đồng quốc tế Các hoạt động ngoại giao văn hóa vào thực tiễn, gắn với hoạt động ngoại giao trị, chuyến thăm cấp cao lãnh đạo Đảng Nhà nước, hội nghị cấp cao có tham gia nguyên thủ quốc gia hàng đầu giới Từ năm 2007, chuyến thăm thức Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết 14 Quyết định số 208/QĐ-TTg, ngày 14-2-2011, Thủ tướng Chính phủ, việc phê duyệt Chiến lược Ngoại giao văn hóa đến năm 2020, http://vbpl.vn/bongoaigiao/Pages/vbpq-print.aspx?ItemID=86745 10 tập hợp lực lượng tiến giới, góp phần tăng cường quan hệ Việt Nam với nước bạn bè Đây nguồn tài sản vơ giá, bất tận việc quảng bá sinh động hình ảnh đất nước, văn hóa, người, nâng cao sức mạnh mềm Việt Nam Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp giới, hầu hết hoạt động ngoại giao văn hóa ngồi nước phải hỗn, huỷ, linh hoạt thích ứng, thay đổi quy mơ, cách thức tổ chức, nghiên cứu triển khai phương thức quảng bá văn hóa gắn với ứng dụng cơng nghệ thơng tin Bên cạnh đó, việc chống dịch hiệu nước tạo sở để triển khai hoạt động ngoại giao văn hoá cương vị Chủ tịch ASEAN 2020 Chúng ta có nhiều hoạt động, sáng kiến, đóng góp vào việc thúc đẩy sắc ASEAN, cộng đồng gắn kết chủ động thích ứng, thể dấu ấn Việt Nam Năm 2020, ta đạt số lượng hồ sơ thông qua số lượng hồ sơ đệ trình tổ chức UNESCO nhiều từ trước tới với Công viên địa chất tồn cầu Đắk Nơng cơng nhận, thành phố Vinh thành phố Sa Đéc vào mạng lưới thành phố học tập UNESCO; hồ sơ đệ trình gồm: Nghệ thuật làm gốm Chăm, Nghệ thuật Xòe Thái, Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ, hồ sơ Khu dự trữ sinh Núi Chúa (Ninh Thuận) Kon Hà Nừng (Gia Lai), hồ sơ mở rộng Cơng viên địa chất tồn cầu Non nước Cao Bằng, hồ sơ vinh danh nữ sĩ Hồ Xuân Hương danh nhân Nguyễn Đình Chiểu Sau nhiều nỗ lực, đến Việt Nam tự hào nước đứng đầu khu vực ASEAN16 với tổng số 21 di sản giới UNESCO công nhận, tất 63 tỉnh, thành phố Việt Nam sở hữu với danh hiệu UNESCO ghi 16 Tổng số lượng “Di sản văn hóa thiên nhiên giới” “Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại” nước ASEAN cụ thể sau: Việt Nam 21; Indonesia 19; Phillipines 10; Campuchia 8; Malaysia 7; Thái Lan 7; Lào 4; Myanmar 2; Singapore 1; Brunei 16 danh/công nhận Đây đóng góp có trách nhiệm Việt Nam vào việc làm phong phú thêm, bảo vệ phát huy kho tàng văn hóa nhân loại Đồng thời, danh hiệu tầm cỡ quốc tế mà UNESCO dành cho Việt Nam cách thức hữu hiệu giúp bạn bè quốc tế hiểu biết đất nước, người, truyền thống, lịch sử Việt Nam Hơn nữa, bối cảnh khó khăn dịch bệnh cơng tác ngoại giao văn hóa nước bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, tổ chức tư nhân tất Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam chủ động, tích cực, linh hoạt triển khai Nhiều chương trình đậm nét thương hiệu địa phương tổ chức thành cơng như: Chương trình tìm hiểu phong tục cổ truyền dịp Tết Nguyên đán Việt Nam Hịa Bình, Lễ hội hoa Tam giác mạch Hà Giang, Lễ hội thổ cẩm Đắk Nơng, Ngày hội Di sản văn hóa Đà Nẵng… Như vậy, nước ta thành công việc biến thách thức từ đại dịch Covid-19 trở thành lợi để quảng bá, nâng cao hình ảnh Việt Nam Chiến lược Ngoại giao văn hóa đến năm 2030 Ngày 30/11/2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính định phê duyệt Chiến lược Ngoại giao văn hóa đến năm 2030 với quan điểm bám sát chủ trương, đường lối đối ngoại sách phát triển văn hóa đất nước, cụ thể là: “Phát huy vai trò tiên phong đối ngoại việc tạo lập giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, huy động nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao vị uy tín đất nước” “phát triển người toàn diện xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để văn hóa thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc” 17 4.1 Bối cảnh triển khai Chiến lược Trong năm qua, bên cạnh mặt thuận lợi như: hịa bình, hợp tác phát triển xu chủ đạo quan hệ quốc tế; nước ngày coi trọng vai trị ngoại giao văn hóa phát huy sắc dân tộc tăng cường sức mạnh mềm quốc gia Những thành tựu Cách mạng Công nghiệp 4.0 tạo công cụ đắc lực để truyền tải nhanh chóng, rộng rãi giá trị văn hóa, cơng tác ngoại giao văn hóa đứng trước nhiều thách thức như: gia tăng cạnh tranh nước nhiều lĩnh vực, kể lĩnh vực văn hóa; chiến tranh, xung đột, khủng bố diễn số nơi, có phần nguyên nhân bắt nguồn từ mâu thuẫn văn hóa, tôn giáo, sắc tộc Các thách thức an ninh phi truyền thống diễn biến phức tạp, từ đầu năm 2020, đại dịch Covid-19 bùng phát toàn cầu làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất lĩnh vực, văn hóa lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề Ở nước, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng xây dựng, bảo vệ tổ quốc, phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước, cấp, ngành ngày quan tâm, coi trọng nhiệm vụ phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Tuy nhiên, trình độ phát triển, lực hội nhập quốc tế Việt Nam nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực văn hóa, cịn hạn chế so với giới Mặt trái kinh tế thị trường, thông tin giả, thông tin xấu, độc hại internet, đặc biệt mạng xã hội ngày nhiều; việc xây dựng hệ giá trị văn hóa hệ giá trị chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế chưa đạt mục tiêu đề Bên cạnh mặt tích cực, tồn cầu hóa làm tăng nguy sắc văn hóa dân tộc Các lực thù địch, phản động lợi dụng phát triển công nghệ 18 thông tin, phương tiện truyền thơng để truyền bá văn hóa, kích động bạo lực, thù hận thực "diễn biến hịa bình" 4.2 Phương châm Phương châm Chiến lược triển khai ngoại giao văn hóa nhằm thực hiệu đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác, phát triển, đa phương hố, đa dạng hố bảo đảm cao lợi ích quốc gia, dân tộc dựa luật pháp quốc tế, bình đẳng quốc gia, đồng thời tôn vinh, nâng tầm văn hóa Việt Nam để văn hóa thực tảng tinh thần, nguồn lực nội sinh động lực đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Ngoại giao văn hóa lấy địa phương, người dân, doanh nghiệp trung tâm, theo địa phương, người dân, doanh nghiệp vừa chủ thể thụ hưởng vừa đối tác, tham gia vào việc triển khai Chiến lược Công tác ngoại giao văn hóa q trình thường xun, liên tục; tiếp tục sáng tạo, nhạy bén, linh hoạt triển khai, đồng thời tăng cường ứng dụng khoa học - cơng nghệ làm phong phú nội dung, hình thức hoạt động ngoại giao văn hóa 4.3 Mục tiêu Chiến lược Ngoại giao văn hóa đặt mục tiêu Một là, thúc đẩy làm sâu sắc mối quan hệ, lòng tin Việt Nam với quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức khu vực quốc tế Đến năm 2030 tổ chức hoạt động ngoại giao văn hóa có quy mô lớn, hoạt động khuôn khổ Tuần/Ngày Việt Nam, Tuần/Ngày Văn hóa Việt Nam nước có quan hệ đối tác toàn diện, đối tác chiến lược, láng giềng hữu nghị truyền thống với Việt Nam 19 Hai là, hội nhập cách chủ động, sâu rộng lĩnh vực văn hóa tổ chức, diễn đàn khu vực quốc tế; tích cực vai trị thành viên việc định hình phát huy sắc Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN; hỗ trợ bộ, ngành, địa phương, người dân, doanh nghiệp hội nhập quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, giúp người dân, doanh nghiệp tiếp cận nhanh với tri thức nhân loại, nâng cao chất lượng lao động chất lượng thụ hưởng Ba là, quảng bá giá trị văn hóa, hình ảnh đất nước, người Việt Nam, trọng việc lan tỏa giá trị, tư tưởng, quan điểm nhân sinh quan, giới quan tiến cao đẹp dân tộc Việt Nam, đặc biệt thông qua hình ảnh, giá trị tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh doanh nhân UNESCO vinh danh; quan tâm phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa, mở rộng thị trường cho hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ Việt Nam Xây dựng Việt Nam trở thành địa hấp dẫn giao lưu văn hóa quốc tế thúc đẩy xây dựng thương hiệu địa phương Đặt mục tiêu tới năm 2030, tất quan đại diện Việt Nam nước ngồi xây dựng “Góc Việt Nam” “Khơng gian Việt Nam - Hồ Chí Minh”; tỉnh, thành phố lớn Việt Nam có kiện ngoại giao văn hóa lớn thường niên Bốn là, vận động mới, bảo vệ phát huy di sản, danh hiệu Việt Nam quốc tế cơng nhận để vừa góp phần bảo tồn giá trị truyền thống vừa tạo thêm nguồn lực để địa phương phát triển nhanh bền vững; vận động để Việt Nam đăng cai kiện quốc tế khu vực, vừa thể trách nhiệm đóng góp vào kho tàng văn hóa, tri thức nhân loại; vận động để Việt Nam đăng cai kiện quốc tế khu vực văn hóa, khoa học, giáo dục, thể thao, du lịch, … Vận động đưa người Việt Nam tham gia đóng góp tổ chức, diễn đàn quốc tế văn hóa Đặt mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam có 60 di sản, danh hiệu quốc tế cơng nhận; có 10 danh nhân người Việt Nam quốc tế vinh danh; đưa thêm 20 nhiều người Việt Nam ứng cử, tham gia vào vị trí lãnh đạo diễn đàn văn hóa, khoa học, giáo dục, … khu vực giới Năm là, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu sắc văn hóa dân tộc, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, đóng góp vào xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; đồng thời bảo vệ giá trị tảng tư tưởng Đảng, thành đất nước 4.4 Giải pháp Tích cực tham gia cách chủ động, trách nhiệm tổ chức, diễn đàn văn hóa cấp khu vực giới Để đạt mục tiêu trên, Chiến lược đề giải pháp cụ thể, đẩy mạnh cơng tác ngoại giao văn hóa địa bàn, trọng tâm nước láng giềng, khu vực, nước lớn, đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, bạn bè truyền thống, đồng thời mở rộng khu vực có tiềm thúc đẩy quan hệ Sáng tạo, đổi việc tổ chức chương trình Tuần/Ngày Việt Nam nước ngồi, kiện văn hóa kiện quan trọng kỷ niệm năm chẵn, năm tròn ngày thiết lập quan hệ ngoại giao, ngày Quốc khánh góp phần đưa quan hệ vào chiều sâu, bền vững, tăng cường hữu nghị, tin cậy Việt Nam với nước, đồng thời thu hút đầu tư nước ngoài, khách du lịch quốc tế, trao đổi thương mại, tạo điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác lĩnh vực khác Tích cực tham gia chủ động, trách nhiệm tổ chức, diễn đàn văn hóa cấp khu vực giới như: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Hội nghị thượng đỉnh Á-Âu (ASEM), Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS), Diễn đàn Hợp tác Đông Á - Mỹ 21 Latinh (FEALAC), Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF), tổ chức phi Chính phủ văn hóa Tiếp tục triển khai chương trình lớn ngoại giao văn hóa, qua góp phần định hình thơng điệp quốc gia, tốt lên hình ảnh Việt Nam đất nước văn minh, an toàn, tươi đẹp; văn hóa độc đáo, giàu truyền thống; phát triển động; người thân thiện, mến khách; điểm đến đáng tin cậy để sinh sống, học tập, du lịch, đầu tư Tiếp tục tăng cường diện Việt Nam kiện văn hóa quốc tế có uy tín, tiến tới đăng cai tổ chức kiện văn hóa, thể thao, du lịch, khoa học, giáo dục, y tế tầm khu vực quốc tế; đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm văn hóa đặc sắc; trọng xuất phổ biến nước ngồi tác phẩm nghệ thuật có giá trị, chất lượng; thúc đẩy giới thiệu ngôn ngữ, phong tục tập quán, lễ hội, trang phục dân tộc Việt Nam, danh lam, thắng cảnh, làng nghề truyền thống, tác phẩm lĩnh vực điện ảnh, âm nhạc, mỹ thuật, nhiếp ảnh, kiến trúc Bảo tồn, phát huy di sản, danh hiệu quốc tế Việt Nam Thực hiệu Chiến lược Văn hóa đối ngoại, Chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam, Chiến lược phát triển ngành Cơng nghiệp văn hóa Việt Nam, Chiến lược phát triển thồng tin đối ngoại, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam; tiếp tục phát huy tổ chức chương trình văn hóa lớn như: Ngày Văn hóa, Tuần Văn hóa Việt Nam, Lễ hội Văn hóa - Du lịch Việt Nam nước ngồi nhằm quảng bá hình ảnh đất nước, văn hóa, người Việt Nam Bảo tồn, phát huy di sản, danh hiệu quốc tế Việt Nam cách tiếp tục xây dựng, vận động cơng nhận loại hình danh hiệu như: di sản văn hóa thiên nhiên giới, di sản văn hóa phi vật thể, khu dự trữ sinh quyền giới, 22 mạng lưới cơng viên địa chất tồn cầu, di sản tư liệu thuộc chương trình ký ức giới, thành phố hịa bình, thành phố sáng tạo, thành phố học tập Tăng cường xây dựng, đề xuất vinh danh danh nhân, nhà văn hóa lớn đất nước; rà sốt, đầu tư xây dựng, trùng tu, tơn tạo cơng trình văn hóa, lịch sử Việt Nam nước cơng trình văn hóa có yếu tố nước ngồi Việt Nam Bên cạnh đó, cần tiếp thu có chọn lọc sáng tạo tinh hoa văn hóa, tri thức, kinh nghiệm hay, khoa học tiên tiến giới vào Việt Nam, từ kế thừa, phát huy sắc văn hóa dân tộc để hồn thiện làm phong phú kho tàng văn hóa, tri thức Việt Nam Đồng thời phản bác kịp thời, hiệu luận điệu sai trái, xuyên tạc, tuyên truyền không thật lãnh tụ, danh nhân, lịch sử, văn hóa, đường lối sách, đất nước, người Việt Nam Đẩy lùi hạn chế, ảnh hưởng sản phẩm văn hóa khơng lành mạnh từ bên ngồi xâm nhập vào Việt Nam Đề xuất giải pháp giúp phát triển Ngoại giao văn hóa Việt Nam Văn hóa giá trị làm nên minh triết quốc gia, dân tộc Một văn hóa nuôi dưỡng, vun đắp cho phong phú lành mạnh, có khả định hướng, dẫn dắt quốc gia tiến bước dài vững đường phát triển vươn giới Tại Hội nghị Văn hóa tồn quốc lần thứ (1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu chân lý: “Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi” “Phải đem văn hóa lãnh đạo quốc dân để thực độc lập, tự cường, tự chủ” Hay, phát biểu Hội nghị Văn hóa tồn quốc triển khai thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng ngày 24/11/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: "Phát triển văn hóa vấn đề trọng tâm, nội 23 dung bật Văn kiện Đại hội XIII Đảng Đây lần văn kiện Đại hội Đảng, Đảng ta đề cập cách toàn diện sâu sắc đến lĩnh vực văn hóa, từ chủ đề Đại hội đến quan điểm, mục tiêu, định hướng lớn, nhiệm vụ trọng tâm, đột phá chiến lược" Đầu tiên, cần phải xây dựng thương hiệu riêng cho đất nước, để nhắc đến Việt Nam hình dung hình ảnh định mắt cộng đồng quốc tế Đây đất nước phát triển, người nơi hiền hòa, thân thiện, … Hình ảnh đất nước thay đổi theo thời kỳ phát triển đất nước Trong thời kỳ đó, cần có chiến lược, giải pháp để quảng bá văn hóa, hình ảnh đất nước phù hợp Ở nước, tình hình dịch bệnh Covid-19 kiểm sốt nay, Đảng, Nhà nước phối hợp với địa phương, tỉnh, vùng, miền có hoạt động để triển khai văn hóa vùng miền, mở cửa đón du khách nước Theo quan điểm cá nhân em, cách tốt để quảng bá văn hóa đất nước, đặc biệt đất nước có văn hóa đặc sắc đồ sộ Việt Nam, du lịch cách tốt Thông qua hoạt động du lịch, ngoại giao văn hóa truyền tải thơng tin, hình ảnh đất nước, người, với bề dày văn hóa, lịch sử, truyền thống lan tỏa, phổ biến Từ đó, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn du khách quốc tế Bên cạnh đó, cần phải thay đổi nhận thức người dân Việt Nam Những người dân địa địa điểm tham quan thắng cảnh, du lịch người truyền tải văn hóa nước ta đến với nước bạn Chúng ta cần xây dựng hình ảnh đất nước hịa bình, thân thiện, tránh gây thiện cảm du khách quốc tế Đặc biệt, Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 – Sea Games 31 tổ chức Việt Nam vào tháng năm Đây thời thách 24 thức Việt Nam việc quảng bá văn hóa, phát triển ngoại giao văn hóa đất nước đến với du khách quốc tế Tại địa phương chọn để tổ chức môn thi đấu Sea Games 31, bên cạnh ngày thi đấu, em đề xuất cần tổ chức thêm hoạt động, ngày lễ hội văn hóa, giúp du khách, vận động viên nước ngồi hiểu văn hóa địa phương nói riêng, Việt Nam nói chung Ở nước ngoài, đại sứ quán, người Việt Nam sinh sống nước giới cần nâng cao nhận thức việc giữ gìn hình ảnh đất nước Việt Nam Ngoài ra, việc tổ chức ngày lễ Việt Nam cho kiều bào sinh sống nước dịp để quảng bá văn hóa Việt Nam Các kiều bào, du học sinh đại sứ mang văn hóa Việt Nam với giới Ngoại ra, ngày nay, bên cạnh phát triển ngôn ngữ phổ biến giới tiếng Anh, tiếng Trung Quốc, … việc gìn giữ nét đẹp tiếng Việt cách để giúp quảng bá văn hóa đất nước, thúc đẩy phát triển ngoại giao văn hóa Việt Nam Chúng ta cần phải chủ động hội nhập quốc tế, tận dụng hiệu hợp tác đa phương, phát huy vai trò đất nước diễn đàn đa phương UNESCO, ASEAN, ASEM, … Đồng thời cần phải đẩy mạnh cơng tác ngoại giao văn hóa với nước láng giềng khu vực, mở rộng khu vực có tiềm để thúc đẩy quan hệ Chúng ta cần phải tiếp nối thành đạt từ Chiến lược Ngoại giao văn hóa Việt Nam đến năm 2020 thực Chiến lược Ngoại giao văn hóa để thực chiến lược, giải pháp đề Chúng ta cần phải thích ứng linh hoạt với tình hình, bối cảnh mới; tích cực đổi mới, sáng tạo nội dung, hình thức hoạt động ngoại giao văn hóa; ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 tận dụng lợi 25 phương tiện truyền thơng đa phương tiện để truyền tải cách rộng rãi hiệu hình ảnh giá trị văn hóa, người Việt Nam với bạn bè quốc tế 26 KẾT LUẬN Ngoại giao văn hóa xác định ba trị cốt chính, với ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế, tạo nên ngoại giao Việt Nam toàn diện, đại Chiến lược Ngoại giao văn hóa đến năm 2030 bối cảnh phát huy sức mạnh để đưa Việt Nam hịa bình, thân thiện, an toàn, đáng sống đậm đà sắc dân tộc đến gần với giới Từ mục tiêu góp phần xây dựng lịng tin, củng cố quan hệ Việt Nam với nước giới, nhằm nâng cao vị quốc gia, ngoại giao văn hóa Việt Nam đạt thành tựu đáng tự hào, đóng góp tích cực q trình xây dựng phát triển đất nước Trong bối cảnh tồn cầu hóa, dễ dàng tiếp thu tinh hoa văn hóa, thành tựu khoa học, kỹ thuật, văn hóa, xã hội nước khác để vận dụng vào thực tiễn đất nước, giúp đất nước phát triển bền vững Tuy nhiên, cá nhân cần nhận thức việc “hịa nhập khơng hịa tan”, phải giữ gìn phát huy giá trị, tinh hoa văn hóa dân tộc, tránh bị pha trộn với văn hóa khác giới Vận dụng ý tưởng Bác Hồ: “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”, em tin rằng, văn hóa ngoại giao soi đường cho ngoại giao Việt Nam không ngừng tiến bước, góp phần to lớn vào cơng đại hóa đất nước, đưa Việt Nam lên đài quang vinh, sánh vai bè bạn năm châu Bác Hồ mong ước 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu offline: Lê Thanh Bình (3/2022), “Truyền thơng phát triển xã hội, văn hóa, ngoại giao văn hóa bối cảnh Tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Nxb Chính trị QG Tài liệu online TS Lý Thị Hải Yến – TS Trần Thị Hương (9/9/2020), “Ngoại giao văn hóa Việt Nam: Một thập niên nhìn lại”, https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phongan-ninh-oi-ngoai1/-/2018/817244/ngoai-giao-van-hoa-viet-nam mot-thap-niennhin-lai.aspx Phạm Thủy Tiên (23/1/2016), “Ngoại giao văn hóa (Cultural diplomacy)”, https://nghiencuuquocte.org/2016/01/23/ngoai-giao-van-hoa-cultural-diplomacy/ Quyết định số 208/QĐ-TTg, ngày 14-2-2011, Thủ tướng Chính phủ, việc phê duyệt Chiến lược Ngoại giao văn hóa đến năm 2020, http://vbpl.vn/bongoaigiao/Pages/vbpq-print.aspx?ItemID=86745 L.Sơn (19/12/2021), “Đưa hình ảnh đất nước đậm đà sắc dân tộc giới”, https://baotintuc.vn/van-hoa/dua-hinh-anh-dat-nuoc-dam-da-ban-sac-dan-toc-rathe-gioi-20211219061645526.htm An Bình (21/12/2021), “Ngoại giao văn hóa để nâng cao sức mạnh mềm quốc gia”, https://bvhttdl.gov.vn/ngoai-giao-van-hoa-de-nang-cao-suc-manh-mem-quocgia-20211221090859922.htm 28 Quyết định 2013/QĐ-TTg 2021 phê duyệt Chiến lược Ngoại giao văn hóa đến năm 2030, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-2013QD-TTg-2021-phe-duyet-Chien-luoc-Ngoai-giao-van-hoa-den-2030-496071.aspx Mai Phan Dũng (26/8/2020), “Ngoại giao văn hóa Việt Nam trụ cột ngoại giao đại”, https://tuoitre.vn/ngoai-giao-van-hoa-cua-viet-nam-la-tru-cotcua-nen-ngoai-giao-hien-dai-20200826175420706.htm Phương Anh (1/12/2021), “Ngoại giao văn hóa Việt Nam – nâng cao vị thế, củng cố sức mạnh mềm đất nước”, http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/ngoai-giaovan-hoa-viet-nam -nang-cao-vi-the-cung-co-suc-manh-mem-cua-dat-nuoc.html Hoa Nguyễn (26/11/2021), “Xây dựng, quảng bá hình ảnh quốc gia chiến lược ngoại giao văn hóa”, http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/xay-dung-quang-bahinh-anh-quoc-gia-trong-chien-luoc-ngoai-giao-van-hoa-42181.html 10 Lê Hồi Trung (28/1/2021), “Ngoại giao văn hóa góp phần phát huy sức mạnh mềm Việt Nam”, https://dangcongsan.vn/thoi-su/ngoai-giao-van-hoa-gop-phanphat-huy-suc-manh-mem-cua-viet-nam-573751.html 11 Theo TTXVN (10/9/2021), “Đẩy mạnh triển khai Chiến lược văn hóa đối ngoại Việt Nam”, https://www.vietnamplus.vn/day-manh-trien-khai-chien-luoc-vanhoa-doi-ngoai-cua-viet-nam/739962.vnp 12 Đặng Hồng Giang (1/12/2021), “Nhìn lại 10 năm triển khai Chiến lược Ngoại giao văn hóa giai đoạn 2011-2020 định hướng thời gian tới”, https://baoquocte.vn/nhin-lai-10-nam-trien-khai-chien-luoc-ngoai-giao-van-hoagiai-doan-2011-2020-va-dinh-huong-thoi-gian-toi-166608.html 13 Theo Báo Thừa Thiên Huế (7/1/2022), “Phát huy nguồn lực “sức mạnh mềm”, https://bvhttdl.gov.vn/phat-huynguon-luc-suc-manh-mem20220106083746869.htm 29 14 PGS.TS Võ Văn Hải (5/4/2022), “Phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, https://www.qdnd.vn/vanhoa/doi-song/phat-huy-suc-manh-mem-cua-van-hoa-viet-nam-trong-su-nghiepxay-dung-va-bao-ve-to-quoc-690706 30

Ngày đăng: 27/05/2023, 20:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan