1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) Thiết kế đồ họa việt nam trong mối liên hệ với mỹ thuật truyền thống

217 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Đồ Họa Việt Nam Trong Mối Liên Hệ Với Mỹ Thuật Truyền Thống
Tác giả Nguyễn Hồng Ngọc
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Lâm Biền
Trường học Viện Văn Hóa Nghệ Thuật Quốc Gia Việt Nam
Chuyên ngành Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 31,5 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Cơ sở lýthuyết, lýluận vềThiết kế Đồ họa (18)
  • 1.2. Cơ sở lýthuyết, lýluậnvềMỹthuật truyền thốngViệt (36)
  • 1.3. Cơsở lýluận vềmối liên hệgiữaThiếtkếđồhọaViệt Nam với Mỹthuật truyền thống (57)
  • 2.1. Nhữngthành côngtrongvận dụngMỹthuậttruyền thốngvàoThiết kếđồ họa ViệtNam (64)
  • 2.2. Nhữnghạn chếtrongvận dụngMỹthuật truyền thốngvào Thiết kế đồhoạViệt (87)
  • 3.1. Nhậnthứcvềmối liên hệgiữaMỹthuật truyền thốngvớiNghệthuật Thiết kếĐồ họaViệt Namđươngđại (0)
  • 3.2. Nhậnthứcvềvaitrò,giớihạnảnhhưởngcủaMỹthuậttruyềnthốngtrongThiết kếĐồ họaViệt Namđươngđại (104)
  • 3.3. Kinh nghiệm thànhcôngtrongvận dụngMỹthuật truyền thốngvào Thiết kếđồ hoạNhậtBản, TrungQuốcvàmột số design mangbản sắcViệt (114)
  • 3.4. Một vài nhận thức rút ratrongvận dụngMỹthuật truyền thốngvàoThiết kếĐồ họaViệt Namđươngđại (120)
  • 3.5. Một số đềxuất cho Thiết kếĐồ họaViệt Nam hiện nay (134)
  • KẾT LUẬN........................................................................................................................140 (143)
  • PHỤ LỤC...........................................................................................................................160 (165)

Nội dung

Cơ sở lýthuyết, lýluận vềThiết kế Đồ họa

Ngay từ thời kỳ cổ đại đã xuất hiện những bản vẽ thiết kế mang tính đồ họa.Những bản vẽ của người Ai Cập cổ đại đã được tìm thấy trên một số tấm đá khắctrong các Kim Tự Tháp Ở phương Đông, trước khi xây một ngôi đền, chùa… nhữngngườithợcũngphảithiếtkếcácphầnkiếntrúclêngiấy/vải.Thiếtkếchínhlà bản phác thảo trên mặt phẳng để hình dung ra công trình, đồ vật sau này nhƣ thếnào Tất cả các thiết kế, do đó, tự thân nó mang tính đồ họa sâu sắc Tuy nhiên, trênthế giới, khái niệm Thiết kế đồ họa/Graphic design mới chỉ có trong khoảng một thếkỷtrởlạiđâyvàchínhthứcđƣợcxácđịnhnhƣmộthoạtđộngnghềnghiệpđộclập.

Theo Đại từ điển Tiếng Việt, “thiết kế” có nghĩa là làm đồ án, xây dựng mộtbản vẽ với mọi tính toán cần thiết để theo đó sản xuất ra sản phẩm [95, tr.1508], “đồhọa” là nghệ thuật tạo hình lấy nét vẽ, nét khắc hoặc mảng, hình tách bạch làm ngônngữ chính [95, tr.540] Theo từ điển Anh - Việt, “design” là kiến tạo, sáng tạo, lànhững gì liên kết sự sáng tạo và đổi mới Nó định hình các ý tưởng để trở thànhnhững đề xuất thực tiễn và hấp dẫn người dùng, “graphic” là: in khắc, ấn loát vànhânbản.

Năm 1981, khi sang Việt Nam trao đổi học thuật với các giảng viên trườngĐHMỹthuậtcôngnghiệpHàNội,Phótiếnsĩnghệthuật ngườiNgaE.VChernevitđãđềcậpđếnkháiniệmThiếtkếđồhọanhưsau:

Design đồ họa là một hoạt động thiết kế mỹ thuật sáng tác ra bản gốc đểnhân lên hàng loạt bằng bất kỳ phương tiện truyền thông thị giác nào(ấnloát, điện ảnh, vô tuyến truyền hình) Nhiệm vụ của thiết kế đồ họa làtrìnhbàytrựcquancácthôngbáo,sựkiện,giátrị,tưtưởng,vàcácchỉthị thuộcbấtcứloạinào,nhƣcácấnphẩm(sáchbáo,tạpchí,biểungữ,nhãnmác, bao bì ); đồ họa tạo hình và tem nhãn trên máy móc, đồ dùng; đồhọa cho vô tuyến truyền truyền hình và điện ảnh; các đối tƣợng của trigiác đại chúng (giải pháp đồ họa các triển lãm, gian hàng, ký hiệu đườngsá ), tức là tất cả những gì thực hiện mối liên hệ thị giác giữa người vớingười,giữangườivới đồvật[27,tr.35].

Theo nhà nghiên cứu mỹ thuật Nguyễn Ngọc Dũng, khái niệm Thiết kế đồhọađ ã đƣợccôngnhậntừnăm1964tạiĐại hộicáctổchức designđồhọathế giới:

Thiết kế đồ họa là một hoạt động nghiệp vụ phức tạp bao gồm cácphương tiện nghệ thuật và thiết kế mà trước đây mang tính chất riêng lẻcủa các họa sĩ trình bày sách, tranh cổ động và đồ họa công nghiệp Tínhchất và hoạt động của nó cũng nhƣ mỹ thuật công nghiệp, là thiết kế mỹthuật cho các sản phẩm công nghiệp để thiết lập môi trường sống thẩmmỹ Tính chất design của đồ họa đem lại những hình dáng (hình dángmang màu sắc, màu sắc mang hình dáng) cho một môi trường bao gồmnhữngtínhiệuthôngbáo[18,tr.56].

Design đồ họa (graphic design) bao gồm tất cả các lĩnh vực giao tiếp vàthôngtin(Communication).Quảngcáo,baobìsảnphẩm,brochure,catalogue,trang trí trƣng bày cửa hàng, đồ họa ấn phẩm văn phòng chocác hãng nóitóm lại, đó là công việctrang trí vẽ trên bềm ặ t N g à y nay, khi phương tiện truyền thông chủ yếu dựa vào hệ thống nghe nhìn,trên màn hình vô tuyến, vi tính thì các designer đồ họa cũng phải ngồibên máy tính và sáng tạo trong trường 2D và 3D, tĩnh và động, tạo ranhững sản phẩm mỹ thuật ứng dụng mới hiệu quả hơn nhiều so với cáchình thứcđồhọaấn phẩm,đồhọamarketing, quảng cáot r u y ề n t h ố n g [85,tr.12-13]

Trên thực tế và trong cách đề cập của luận án, khái niệm Thiết kế đồ họakhông cố định mà luôn đƣợc thay đổi trong tiến trình phát triển bởi chính phươngthức sản xuất, cách tiêu dùng và sự tưởng tượng đến tương lai Ở giai đoạn đầu(thập niên 80 của thế kỷ XX trở về trước), Thiết kế đồ họa xuất hiện, phát triển vàphổ cập bởi khả năng đa bản của công nghệ ấn loát, với nhiều thể loại nhƣ: ápphích, tranh cổ động chính trị, tranh minh họa, trình bày sách báo, ấn phẩm văn hóa,hệ thống ký hiệu, biểu trưng, biểu tượng, thiết kế quảng cáo sản phẩm và thươnghiệu (logo, biển bảng, bao bì, tem nhãn…) Thiết kế đồ họa/graphic design đƣợchiểu là một trong những chuyên ngành của design, nhằm đƣa cái đẹp phổ cập vàohầu hết những sản phẩm, hàng hóa tiêu dùng phục vụ mọi nhu cầu da dạng của conngười Trong đó danh từ “thiết kế” để chỉ những bản vẽ đƣợc hiển thị trên mộtmặtphẳng(đachấtliệu),vàđộngtừ“thiết kế”baohàmýnghĩakiếnthiết,sángtạo.

Sau thập niên 80 của thế kỷ XX, Thiết kế Đồ họa đã vƣợt ra ngoài phạm vivốn có, không chỉ bó hẹp ở lĩnh vực ấn loát, trang trí bề mặt, làm đẹp cho sản phẩmcôngnghiệp, m à ngà ycàngđƣợ cmở rộ ng va it rò tr uy ền th ôn gh ìn hả nh

Nh ữn g giải pháp sáng tạo của các họa sĩ thiết kế đồ họa hiện đại đƣợc thực hiện không bịgiới hạn bởi bất cứ phương tiện truyền thông thị giác nào (phim ảnh, vô tuyếntruyền hình, các giao diện điện tử…) Thiết kế đồ họa hiện nay đƣợc hiểu theonghĩa: là việc lập kế hoạch cho một quy trình, đưa ra ý tưởng, phương pháp, giảipháp sáng tạo cho vấn đề truyền thông thị giác, thông qua việc sử dụng văn bản, tổchức không gian, hình ảnh, màu sắc Nó bao gồm tổng hợp cả quá trình thiết kế, màsau quá trình đó, các sản phẩm thiết kế và thông tin liên lạc đƣợc tạo ra Luận ángiới hạn khái niệm thuật ngữ này ở mảng thiết kế đồ họa in ấn, bao bì, quảng cáotrên mặt phẳng theo cách hiểu đúng về tên gọi của nó (dịch theo tiếng Anh) và theothóiquen sử dụngcụmdanhtừ nàyởViệtNam.

Tuy nhiên,ở trên thếgiới, do công nghệ thông tin, truyền thôngh i ệ n đ ạ i ngày càng đƣợc mở rộng, danh từ “Thiết kế đồ họa” trở nên hạn hẹp với chính kháiniệmvàchứcnăngcủanó.Ngườitatìmđếnmộttêngọimới,sátnghĩahơncụ m từnày: Thiết kết r u y ề n t h ô n g t h ị g i á c ( V i s u a l

C o m m u n i c a t i o n d e s i g n ) N h ƣ n g r ồ i , sự truyền thôngnày còn có thêm cảâ m t h a n h , k h ô n g c h ỉ l à t h ị g i á c , c h o n ê n c h ữ “thịgiác”(visual)đƣợclƣợcđi,gọingắnhơnlàThiếtkếtruyềnthông(Communicati on design) Lĩnh vực thiết kế đồ họa trên thế giới ngày nay có thể coilà một tập hợp con của truyền thông hình ảnh và thiết kế truyền thông Nhƣng đôikhi, hai thuật ngữ này đƣợc sử dụng thay thế cho thiết kế đồ họa, bởi chức năng vàkỹnăngcó sựliênquanchồngchéonhau,hoặcđôikhi,lạiđƣợctáchbạchralàmbacông việc khác nhau, nhƣng cùng thực hiện nhiệm vụ truyền thông Người ta chorằng,ThiếtkếtruyềnthônglàcáchgọikháccủaThiếtkếđồhọa.Ởnhiềutrườn gđại học trên thế giới hiện nay, người ta đã sử dụng tên chuyên ngành đào tạo làCommunicationdesignthaythếchoGraphicdesign.

Thiếtkếđồhọahiệnnayđƣợcchianhỏthànhnhiềulĩnhvựcchuyênmôn khácnhau,songtựuchunglại,có thểchialàmbamảngchính,gồm:

- ThiếtkếẤnloát(sách,báo,lịch,temthƣ…)

- Thiết kế Quảng cáo (Tạp chí/magazin, catalogue, porter, biển bảng/billboard,quảngcáotruyềnhình,quảngcáomạng/internet,website…)

Một họa sĩ thiết kế đồ họa (graphic designer) có thể sử dụng kết hợp các yếutố: a- Chữ (cách điệu, sáng tạo, chọn lựa kiểu chữ, bố trí, sắp xếp chữ, văn bản,trang…) để sản xuất ra một kết quả cuối cùng;b- Hình ảnh và các yếu tố đồ họakhác (điểm, nét, hình khối, màu sắc, chất liệu…) có thể đƣợc tạo ra bằng mọi côngcụvàphươngtiện,đểchorasảnphẩmsángtạomangýtưởngvànhữngthôngđiệp.

Thiết kế đồ họa tuân thủ các nguyên tắc chung của mọi loại hình nghệ thuậtthịgiác,trêncơsởvậndụngcácnguyênlý,quyluậtthịgiáccủaconngườinhư:cân bằng,nhịpđiệu,tươngphản,tỷlệ,điểmnhấn,trìnhtự,tínhthốngnhất,âm-dương,động-tĩnh…

Quy trình thiết kế sẽ bắt đầu từ ý tưởng thiết kế, bản vẽ đồ họa thiết kế, lậptrình hai chiều, ba chiều trên máy tính, đƣa ra sản phẩm mẫu sản xuất thử Sau bốnbước này mới chuyển sang giai đoạn sản xuất hay không Tất cả quy trình thiết kếđềuhướngđếnviệcđạtđượcmụctiêu,mụcđíchcụthểchotrước.Mụcđíchnàycóthể tập trung đến tính công năng hơn, hoặc tính thẩm mỹ hơn, nhưng thường là cảhai, tùy từng yêu cầu của sản phẩm cụ thể Chẳng hạn, thiết kế hệ thống ký hiệu, tínhiệu giao thông, thì tính công năng (dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhận biết…) đƣợc đề cao,còn thiết kế bao bì một sản phẩm hàng hóa, thì hình thức, vẻ bên ngoài, đƣợc chútrọng hơn Vấn đề thẩm mỹ và biểu đạt có thể tham dự một phần trong quy trìnhthiết kế, song nó không thể hiện năng lực thiết kế, cũng không phải là phần quantrọngnhấtcủaquytrìnhđótrong mộtsốtrườnghợp.

Truyền thống với đương đại có mối quan hệ hữu cơ Khái niệm này đượcdùng phổ biến trong chủ trương phát triển nền văn hóa Việt Nam hiện đại, với yêucầu những sáng tác mới cần bắt nguồn từ cội nguồn văn hóa nghệ thuật của dân tộc,kếthợpvớinhữnggiátrịhiệnđại.Trongthiếtkếđồhọa,thìkháiniệmdântộ c- hiện đại, hay truyền thống - đương đại, được hiểu là sự vận dụng những mẫu mã,hình thức, biểu tượng và cao hơn là khai thác giá trị tinh hoa của mỹ thuật dân tộcđƣa vào sản phẩm đồ họa hiện đại Chẳng hạn nhƣ việc đƣa biểu tƣợng Khuê VănCác, chùa Một Cột, mặt trống đồng Đông Sơn, rồng Lý vào vỏ bao thuốc lá, logo,hay trên các sản phẩm thiết kế đồ họa khác Nhƣng cao hơn, là đúc rút các đặc điểmthẩm mỹ dân tộc (chẳng hạn như: sự giản dị, có tính gợi ý, tính hài hước, ước vọngvươn lên ) để chuyển hóa vào mẫu thiết kế, biểu hiện trên màu sắc, biểu tƣợng,chữ của sảnphẩmđồhọa.

1.1.2 Đặc trưngngôn ngữthiếtkế đồhọa Đồ họa đƣợc hiểu theo ý nghĩa truyền thống là vẽ bằng nét, rồi chuyển sangấn bản - in thành nhiều bản Ngôn ngữ đồ họa cũng hình thành trên cơ sở này, baogồm: vẽ bằng chấm và nét, vẽ bằng tương quan đen - trắng, dùng chấm và nét đểdiển tả không gian, hình khối, màu (mang tính chất màu nguyên sắc) Tất nhiên,ranh giới giữa đồ họa và hội họa là không tuyệt đối, khi có lúc cả hai đều dùng cácyếu tố ngôn ngữ nhƣ nhau, nhƣng hội họa có quá trình phân tích màu theo ánh sáng(sắcđộ,sángtối)vàhộihọakhôngcóvấnđềấnloátthànhnhiềubản.

Cơ sở lýthuyết, lýluậnvềMỹthuật truyền thốngViệt

Trong Đại từ điển tiếng Việt, danh từ “Mỹ thuật” đƣợc định nghĩa “là ngànhnghệ thuật phản ánh cái đẹp bằng màu sắc, đường nét, hình khối”, ở dạng tính từcòn có nghĩa là “có tính nghệ thuật, hợp với thẩm mỹ” [95, tr.1033].Khái niệm về“Mỹ thuật” đã đƣợc nhà nghiên cứu Nguyễn Quân đồng định nghĩa: “là nghệ thuậttạo hình - là một khái niệm tổng hợp, là kết quả của sự nhìn và nó đào luyện sự nhìncủamỗingười;làtổng hợpcácyếutốbiểuđạt màu,đen-trắng,khối,nét- điểmtạonên hình” [69, tr.28] Khái niệm “Truyền thống”, được định nghĩa: “là nền nếp, thóiquen tốt đẹp được lưu truyền từ đời này qua đời khác; có tính chất lâu đời, cổtruyền”[95,tr.1680]”.

Mỹ thuật truyền thống Việt là khái niệm rộng, về cơ bản, chỉ nền nghệ thuậtcổ Việt Nam, tính từ quá khứ đến hết thời phong kiến, đƣợc kế tiếp, truyền thừa cácphong cách và đặc điểm văn hóa dân tộc Nó bao gồm tất cả các nghệ thuật của cácdân tộc khác nhau, ở những thời kỳ cổ khác nhau trên mảnh đất Việt Nam, trong đócác bộ phận kiến trúc, điêu khắc, đồ họa, trang trí, đồ ứng dụng của người Việt làchủđạovàliêntụcnhất.

Trong luận án, nói đến Mỹ thuật truyền thống ở khía cạnh tinh thần văn hoátruyền thống còn ảnh hưởng, tiếp nối đến xã hội Việt Nam hiện đại, chủ yếu là nóiđến tinh thần văn hoá nghệ thuật làng xã thời phong kiến Do vậy, về phạm vi thờigian,luậnángiới hạn ng hi ên cứuMỹ thuậtt r u y ề n thốngViệtbắt đầ u từth ờiLý

(mốc đánh dấu thời điểm độc lập dân tộc, có ý thức quốc gia và hệ tư tưởng dân tộcmạnh mẽ, những giai đoạn trước đó có thể mang nhiều đặc điểm chung cho cả nềnVăn hoá Đông Nam Á), đến thời Nguyễn (từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIX) Trong đó,nội dung đặt trọng tâm vào ba thế kỷ phát triển của làng xã: XVI, XVII, XVIII - làkhoảng thời gian biểu hiện rõ nét tâm lý của người Việt còn tiếp nối đến tận bây giờ(đặc tính dân gian - dân dã - dân tộc bùng phát và có ý thức chủ động đậm nét trongba thế kỷ này).Phạmvi về không gian, làvùng châuthổBắc Bộ,t ậ p t r u n g v à o trung tâm văn hóa của tộc người chủ thể (người Kinh), bởi thành quả mỹ thuật củahọ gắn bó mật thiết với sự phát triển của lịch sử dân tộc.

Cụ thể, luận án đề cập đếnMỹ thuật truyền thống ở khía cạnh triết lý thẩm mỹ của người Việt trong đời sốnglao động sản xuất và lịch sử dựng nước, giữ nước, triết lý về ba đạo chính ảnhhưởng đến người Việt Nam (Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo) Tinh thần này, đốivới mỹ thuật, hàm chứa trong các di sản văn hóa cổ nhƣ đình, đền, chùa, lăng mộ,điêu khắc, đồ trang trí ứng dụng Vốn di sản thể hiện qua nghệ thuật trang trí trêncác chạm khắc đình, đền, chùa, các mô típ, cấu trúc, sự bài trí, cách phối màu sắctrong kiến trúc, điêu khắc, trang phục và những hình vẽ dân gian… chủ yếu là khuvựcnghệthuậthaichiều,haytrêncácmặtphẳng.

Nền văn hoá nghệ thuật thời Đông Sơn, nghệ thuật Champa, Phù Nam, TâyNguyên và nghệ thuật các dân tộc khác trên đất Việt cũng đƣợc coi là tài sản vănhoám ỹthuật tr uy ền th ốn g, là n hữ ng vố nc ổ d â n tộc, c ó th ể k h a i thác cá c y ế u t ố(hoa văn, màu sắc, hình mẫu ) tuỳ từng trường hợp trong thiết kế đồ họa hiện đại.Tuy nhiên, xétở khía cạnh tinh thần văn hoá, những nền nghệ thuật đóít cól i ê n quan trực hệ đến mỹ thuật người Việt, ít có tính kế thừa, tiếp nối hay ảnh hưởngkhôngnhiềuđếnđờisốngvăn hoáxãhộiViệtNamđươngđạinênluậnánkhôngđềcậptới.

Trong khái niệm "truyền thống", có một số sản phẩm sáng tạo là mới(xuấthiệnkhôngmấycáchxathờiđiểmhiệntại),nhƣáodàitânthời,kiếntrúcnhàthờ

Phát Diệm…, song lại có tính biểu hiện của tinh thần dân tộc, cũng đƣợc coi là vốndisảncủanghệ thuậttruyềnthống.

Nếu tính thời điểm năm 1865, khi xuất hiện tờ báo đầu tiên cùng nền báo chíphục vụ cho đời sống thương mại, chính trị và xã hội thời Pháp thuộc là mốc ra đờicủa ngành thiết kế đồ họa Việt Nam, thì những sản phẩm đồ họa thời Pháp thuộccuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, thời Bao cấp đã trở thành nền tảng truyền thống,vốn văn hóa quá khứ trực tiếp để Thiết kế đồ họa trong giai đoạn kinh tế thị trườngvàtoàncầuhoá ngàynayhọctập,nghiêncứu.

Tâm thức và tâm lý sống của một tộc người dần hình thành trong lịch sử. Nóthay đổi rất chậm chạp, dẫn đến sự bền vững của các yếu tố thuộc về tinh thần dântộc Có thể điểm qua bước đi của văn hóa nghệ thuật trong lịch sử dân tộc NgườiViệt (người Kinh) là một trong

54 tộc người sinh trưởng trên mảnh đất Việt Nam,nhưng nhanh chóng trở nên mạnh mẽ, khai khẩn đất đai, làm chủ vùng châu thổsông Hồng, hình thành nhà nước, liên tục chống ngoại xâm phương Bắc và mở bờcõi về phía Nam Họ là bộ phận thành công nhất trong khối cộng đồng các dân tộc,đảm nhiệm vai trò dẫn dắt. Theo các nhà nghiên cứu lịch sử, ít nhất có khoảng 4000nămliêntụcpháttriểntừnềnvănhóakhảocổthờiHùngVươngđến nay.Đólàtâmthức mở đất và giữ đất cho một xã hội nông nghiệp trồng lúa Sự quần cƣ làng xãcũng hình thành tâm thức nông dân ở làng - trọng thực, lấy gia đình làm nòng cốtcủalàngxã, làngxã làmnòngcốtcủaquốcgia,gọilànhà-làng- nước.

Về tổ chức xã hội, theo PGS.TS Trần Lâm Biền, Việt Nam là một xã hộichậm phân hóa, mặc dù sớm dựng đƣợc một chính quyền quân chủ chuyên chế.Xãhội Việt Nam không có một tầng lớp quý tộc rõ rệt với những đặc quyền đặc lợi vềsở hữu ruộng đất Nền kinh tế làng xã phân tán, thu nhập thấp, khiến ngườiViệtkhông đủ điều kiện xây dựng những công trình to lớn, mà chủ yếu là những côngtrìnhnhỏnhƣđình,đền,chùa. Ở khía cạnh tôn giáo, theo GS Trần Quốc Vƣợng, Việt Nam vừa thuộc bốicảnh Đông Nam Á, vừa thuộc bối cảnh Đông Á cả về mặt địa lý lẫn về mặt khônggian văn hoá Cho nên,sự ảnh hưởng văn hoá, tôn giáo, tín ngưỡng của phươngĐông, Đông Á và Đông Nam Á đến Việt Nam là điều tất yếu Nó được thẩm thấu,thấmđậmtrongnếpsốngcủangườiViệtchúngtatừsảnxuất,sinhhoạtđếntổchứcđời sống xã hội Nếp sống của người Việt chịu ảnh hưởng của Phật giáo và Đạogiáo Những nét văn hoá phương Đông và nét văn hoá Việt hoà trộn với nhau để rồitạo thành một nét đặc trưng trong tôn giáo tín ngưỡng của người Việt Tuy nhiên,mọi tôn giáo lớn trên đất Việt đều du nhập từ nước ngoài Chỉ có tín ngưỡng dângian, mà tục thờ Mẫu được coi là sự xác tín để người Việt giữ gìn bản sắc riêngbiệt Việc khai phá vùng châu thổ thấp đã chuyển hóa tín ngƣỡng Tứ Pháp sang thếứng xử mới, cộng với ƣớc vọng nông nghiệp làm nảy sinh tín ngƣỡng Tứ Phủ.

UylựccủatínngƣỡngTứPhủmạnhđếnnỗi“mọithứtôngiáobênngoài xâmnh ậpvào nếu nhƣ không đề cao vai trò của Nữ Thần thì cũng chỉ dừng lại ở một mức độnhất định” [8, tr.10] Cũng bởi vậy, kiến trúc của người Việt gắn nhiều với tínngưỡng dân gian đã được phát triển rộng khắp, dù khó có những công trình kiếntrúctôngiáokỳvĩ. Ởmộtkhíacạnhkhác,nhữngướcvọngnôngnghiệpcủangườiViệtlạiđượcthể hiện ở một dạng thức sinh hoạt tâm linh có nội dung tôn giáo Đó là tín ngƣỡngphồn thực Ở Việt Nam, phồn thực ra đời trên nền tảng xã hội nông nghiệp cổtruyền,làtínngưỡngsùngbáisựsinhsôinảynởcủagiớitựnhiênvàconngười.Nólà sản phẩm văn hóa của con người trong mối quan hệ với tự nhiên, trời đất và xãhội con người Theo Đinh Gia Khánh, thì tín ngƣỡng phồn thực đã có mặt rất sớmtrong cơ tầng văn hóa Đông Nam Á cổ đại, và đã có mặt ở Việt Nam cách ngày nayhơn 3000 năm Trong mỹ thuật dân gian, thì triết lý và tín ngƣỡng phồn thực có mặttừ toàn thể đến chi tiết Đề tài thể hiện sự phồn thịnh “đông đàn, dài lũ” xuất hiệnnhiều trong tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống Tƣ duy ấy cũng đƣợc thể hiệntrongcácchitiết,dấuhiệuđiểnhìnhnhấtcủatínhiệuphồnthựclàsốnhiều(phồn) qua các hình tượng cá đàn, gà đàn, lợn đàn…, hoặc đám trẻ đông đúc chơi dưới táncây sai quả của giàn bầu, giàn bí…, hay ở mâm ngũ quả, thường là những loại quảmang ý nghĩa số nhiều (nhiều múi, như quả bưởi, nhiều trái như nải chuối, chùmnho, nhiều hạt, nhiều mắt như quả lựu, quả na…) Ở khía cạnh khác, tính phồn thựcđược biểu hiện ra ở cái nhìn hài hước, hóm hỉnh, đầy tính ẩn dụ và gợi tình, nhƣ ởtrong câu ca dao xƣa: “Gió xuân lật cả yếm đào/ Sao trông thấy oản không vào thắphương”, hay ở những bức tranh dân gian như “Đánh ghen”, “Hứng dừa”… [PL1,H1.25,tr.177]. Ở không gian đình làng, là nơi thể hiện mọi sinh hoạt tinh thần của ngườiViệt, nơi “cân bằng” phép tắc của cuộc sống cộng đồng, nơi khai diễn những nét tàinăng, nơi để thờ Thần - Thành hoàng làng, người có công với dân, với nước, hoặcdạy nghề nghiệp cho dân… Song, cũng chính tại nơi đây, những bức chạm khắcmangđậm yếutốdândãvớinhữngchitiếtsốngđộngđƣợcthểhiệnrõnéttrongcáchoạt cảnh như: đấu võ, túm khố, đánh vật đè ép nhau (đình Phùng, đình Hoàng Xá -Ứng Hòa); cảnh múa nhạc với cảnh người đàn ông cởi trần, hở rốn vừa đi vừa múa(đình Phù Lão - Bắc Giang); trai gái tình tự, nghịch ngợm, nô đùa nhau… [PL1,H1.26, tr.178] Trong chạm khắc phù điêu, người Việt thường chú ý nhiều tới chitiết, trong bố cục, ít có khoảng trống, song nổi lên là sự ấm áp, với sự đồng hiệnnhuần nhuyễn Mặt khác, dù xuất phát từ tƣ duy nông nghiệp, nhƣng người Việtkhông lấy trọng tâm về cuộc sống laođ ộ n g , r ấ t h i ế m t h ấ y c ả n h đ i c ấ y đ i c à y v à cảnh sản xuất khác, mà thường tập trung vào những hoạt cảnh náo nức sinh hoạtngày hội, những hình thức vui chơi và ƣớc vọng… Mỹ thuật cổ truyền Việt khôngphảnảnhcuộcsốngmộtcáchthôthiển,ngườitakhôngcầnnhìnthấynhữngđiềuđãquá quen thuộc Nghệthuật đã phản ánh cáimàngười ta đang thiếu, đangm o n g mỏi- cáiướcmơ. Đối với người Việt, “chu trình thời gian khép kín của vòng quay canh tácnông nghiệp nhƣ một đảm bảo về cuộc sống “cố định” của xã hội cổ truyền đã tácđộngtớivănhóanghệthuật,đểrồitạonênnhữngyếutốmềmmại,lặpđilặplại đầychấttrữtình”[8,tr.9].Nhữngđặcđiểmnàyđượcbiểuhiệnrấtrõquađườngnéttạo hình của người Việt, ở hệ thống hoa văn, mô típ trang trí trong kiến trúc, haytrên những vật dụng, đồ thờ… của các thời kì phong kiến, dù cho phong cách nghệthuật qua mỗi thời kỳ đều có sự biến đổi nhất định Những mô típ trang trí như: hoavăn dấuhỏi, vânxoắn,hoa vănsóngnước,hoasen- hoacúc, rồng-mây,mặttrăng

-mặttrời ngoàibiểu hiệnvềsựuyểnchuyển,mềmmạicủacấutrúcđườngnéttạohình, còn là những hình ảnh mang tính chất biểu tƣợng, có tính gợi ý, tƣợng trƣng,không nặng về sự mô tả Chúng ẩn chứa đầy mong ước, khát vọng của cư dân nôngnghiệp trồng lúa nước, như thể hiện triết lý âm dương, tín ngưỡng phồn thực, ướcvọngcầumưa,cầumùatốttươi,nođủ [PL1,H1.27,tr.179].

Vềbốcục,tổchứckhônggian(trongcácphùđiêu, mảngchạm,haytran hdângian),thườngsửdụngkhônggianthấuthịphiđiểu,tẩumãvàkhônggianướclệtượ ngtrưng haichiều,cũngcóthể phứctạpvàđa hướng(nhưphùđiêuđìnhlàng).V ềcấutrúctạohìnhcủangườiViệt,thườnglàsựđơngiản,mộcmạc,kháiquát,mạchlạc, súctích,gợinhƣngkhôngtả(nhƣtƣợngPhật,cácdạngtƣợngtròn).

Do điều kiện sống theo tự nhiên, lấy “Hòa” làm trọng, người Việt quan niệmvềtôngiáokhôngtheo mộthệtưtưởngtriếthọccaosiêunào,màchủyếuchỉtrọngquỷthần,vớimục đíchchínhthuộctƣduynôngnghiệplàcầuphồnthực,mùamàngbội thu, sinh sôi nảy nở Với họ, thần linh phải gần gũi con người, vì cuộc sống đờithường mà tồn tại Có thể, đây là một trong những lý do để công trình kiến trúc tôngiáotruyềnthốngViệtthườngkhônghướngtheochiềucao,màlạidàntrảitheomặtbằng, và đề tài về con người trong nghệ thuật cổ, vì thế gần gũi với đời thường,khôngđe dọa, ápchế(dùởtƣợngtôngiáo),“trongđộngtác,chú ýnhiềutớitayhơnchânvà ítkhi giơquá đầu”[8,tr.8].

Tưtưởng“Hòa”cũngđượcbộclộquathiếtkếkhônggiankiếntrúc,thểhiệnsự hài hòa giữa con người với thiên nhiên, giữa con người với con người, trong trậttự tự nhiên và xã hội Đó là cách bố trí ban bệ, không gian đối xứng trong đền chùa,cáckiếntrúcluôncóquymôvừaphảisovớitầmvócconngười,hàihòavớivườn cảnh và không gian tự nhiên Đối lập với vẻ bên ngoài giản dị, thì bên trong phongphú,nhiềuhìnhthức,biểutƣợng(chẳnghạnnhƣbênngoàikiếntrúcrấtđơnsơ,vớinhữn g nếp nhà mái cong ẩn mình trong tự nhiên, bên trong là cả hệ thống điêu khắc,trangtrírực rỡ…).

Mặt khác, tư tưởng hòa, ưa sự gần gũi với tự nhiên, kín đáo, ẩn mình, tránhxung đột, đối kháng trong các mối quan hệ (Dĩ hòa vi quý), cũng ảnh hưởng tâm lýdùng màu sắc Trong trang phục và những vật dụng thường ngày, người Việt xưarất ít dùng cácmàu có tính đối chọi,mà thường sửdụng nhữngm à u s ẫ m v à c á c màu pha (những màu đƣợc pha trộn có nguồn gốc từ tự nhiên), nhƣ: nâu, đen, xám,nâu cánh gián, gụ, be, bã trầu, huyết dụ, vàng thổ, vàng hòe, đỏ hoa hiên, xanh cánhchả, nõn chuối…(nhƣ màu sắc trên các tƣợng Phật và tranh dân gian), mà hiếmdùng màu nguyên (những màu nguyên sắc) [PL1 H1.28- 1.29, tr.180-181] Sự rựcrỡ của tranh dân gian cũng là cái rực rỡ, tươi mới trong sự đằm thắm, gần gũi, trongtrẻo mà không gay gắt Đây cũng là điểm khác biệt trong trang trí của người Việtnếu so sánh với tâm lý và cách thức dùng màu thường rực rỡ, đối chọi, mang nặngtínhphôtrươngcủangườiTrungHoa.

Cơsở lýluận vềmối liên hệgiữaThiếtkếđồhọaViệt Nam với Mỹthuật truyền thống

Luận án trước tiên dựa trên phương châm của Nhà nước về việc “xây dựngnền văn hóa nghệ thuật Việt Nam dân tộc - hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc”. Haimặt dân tộc - hiện đại không phải là hai phạm trù riêng biệt, mà đƣợc hiểu là mộtthực thể song song, gắn liền nhau, không tách rời Đời sống văn hóa của ngày hômnay, luôn có trong nó những vấn đề truyền thống, nhƣng là để giải quyết những câuchuyện hôm nay, mang hơi thở của cuộc sống hiện tại Từ phương châm trên, luậnán nghiên cứu hai mặt của vấn đề: những tinh hoa văn hóa, mỹ thuật truyền thống,và những sản phẩm thiết kế đồ họa hiện nay - đã vận dụng, khai thác từ mỹ thuậttruyềnthốngnhƣthếnào,nhữnggìđãvàđangthựchiện.

Một lý thuyết văn hóa quan trọng mà luận án sử dụng làm điểm tựa nghiêncứu, đó là phần Tính sắc tộc, chủng tộc và dân tộc trong cuốnNghiên cứu

Văn hóa -Lý thuyết và thực hành[17, tr.314 - 387] Phần nội dung này chỉ ra khái niệm tínhsắc tộc, sắc tộc và quyền lực, nhà nước - dân tộc, cộng đồng sắc tộc và bản sắc laitạp, tư tưởng về cộng đồng hải ngoại, tính lai tạp của cả nền văn hóa Ở đây,kháiniệm“dântộc”ítđƣợcdùnghơnkháiniệm“sắctộc”.Trongquátrìnhpháttriểncủa xã hội hiện đại, bản sắc ấy có thể bị cắt ngang ở một vài thế hệ (ví dụ về sự cắtngang hai thế hệ: già - thuộc về quá khứ, trẻ - hoàn toàn mang tính quốc tế, khôngbiết mấy về bản sắc của mình) Về phương pháp luận, thời hiện tại, bản sắc vừađƣợc hiểu nhƣ là cái cội rễ vốn có, vừa đƣợc hiểu là nó có thể thỏa hiệp, thay đổi,pha tạp, mất đi Do đó, cần ý thức rất rõ về nó, cái gì còn có thể tồn tại có ích chocuộc sống hôm nay, cái gì không thể thay đổi, cái gì có thể khai thác và đƣa vàosáng tạo mới Trong lý thuyết này nói rõ: “Tính sắc tộc là khái niệm nói đến sự hìnhthành và duy trì những ranh giới văn hóa và có lợi thế của việc nhấn mạnh lịch sử,văn hóa và ngôn ngữ” [17, tr.

386] Luận điểm này là cơ sở để luận án nghiên cứuphần khai thác tinh thần nghệ thuật truyền thống, những gì tạo ra ranh giới văn hóaViệt Nam với những nền văn hóa khác Ví dụ “sự giải Hoa”, theo khái niệm củaTrần Lâm Biền, không có nghĩa là chống lại văn hóa Trung Quốc ảnh hưởng tớiViệt Nam, mà là giải mã, hóa giải nền văn hóa ảnh hưởng ấy, để xây dựng bản sắcdân tộc Một cách hiểu rất chân xác về văn hóa Việt Nam khi nó nằm giữa hai nềnvănhóalớnlàẤnĐộvàTrungHoa.

Về sự tiếp nối giữa truyền thống và hiện đại trong sáng tạo thiết kế đồ họa (ởmặt hình thức), luận án đồng quan điểm, và áp dụng lý thuyếtChuyển hóa luậnvớiNguyên lý phản truyền thống (2) của Kenzo Tange (3) (phản đối quan điểm đồng nhấttruyền thống với tính dân tộc trong lĩnh vực kiến trúc - một lĩnh vực rất gần gũi vớithiết kế đồ họa ở mặt nguyên lý sáng tạo thiết kế) Theo lý thuyết này, yếu tố truyềnthống phải tham gia vào quá trình sáng tạo cũng giống nhƣ chất xúc tác trong phảnứng hóa học Nó gợi mở, thúc đẩy sáng tạo, nhƣng không hiện diện trong tác phẩmở dạng vật thể nguyên gốc, mà là “những hình ảnh của tinh thần văn hóa” Còn tínhdântộcđƣợcxácđịnhbởisự phảnánhchânthậtnhữngđiềukiệnxãhộivàbốicảnhvănhóađươngđại.Và “sự tổnghợpbiệnchứngtruyềnthốngvớiphảntruyềnthốnglà nhân tố cơ bản của sự sáng tạo chân chính” [104, tr.

81] Kenzo Tange quan niệmrằng bản thân truyền thống không có khả năng biểu hiện sức sáng tạo, nó luôn luônbiểuhiệnxuhướngcókhảnăngtạolậpvàsaochépmẫu.Đểhướngtruyềnthống vào con đường sáng tạo, cần có nghị lực đầy sức sống để gạt bỏ những hình thức đãhếts i n h k h í v à k h ô n g l à m c h o n h ữ n g h ì n h t h ứ c s i n h đ ộ n g b ị c ứ n g đ ờ r a V ớ i ý nghĩa đó, truyền thống cần phải thường xuyên bị phá vỡ để giữ gìn bản chất sinhđộng của nó Đồng thời với việc phá vỡ, đương nhiên, tự nó không thể tạo nênnhững hình thức mới… Lý thuyết này chia năng lực sáng tạo thành hai xu hướngchính: Thứ nhất, là những hình thức thụ động để ngắm nhìn một cách yên tĩnh, chủyếu gắn với nền văn hóa phong kiến quý tộc Thứ hai, là xu hướng dồi dào năng lựcsáng tạo vàphát triểnkhông ngừnghướng về phá vỡnhững quy tắc, và đổim ớ i hình thức, thấy trong những quy luật sâu sắc của văn hóa nhân dân Xu hướng nàychiếm ưu thế trong quá trình sáng tạo hiện đại liên quan đến việc giải quyết nhữngnhiệm vụ rộng lớn về xã hội… Cơ sở lý thuyết này dẫn đến nhận thức: việc nghiêncứu, vận dụng Mỹ thuật truyền thống vào Thiết kế đồ họa hiện đại là ở khía cạnhtinh thần, và phải tùy từng trường hợp, yêu cầu cụ thể của thiết kế, không thể áp đặtmáy móc Cũng như trong lĩnh vực kiến trúc, Kenzo Tange đã nói: “Không ai ấu trĩđem một mái nhà cổ úp lên một công trình kiến trúc hình hộp rồi bảo đó là dân tộc - hiệnđại”[72].

Chúngtađangsốngtrongmộtxãhộimàcáctínhiệuđồhọaluônthayđổi liên tục trong vòng 24 giờ một cách có chủ đích Những nhà thiết kếđồ họa luôn tìm kiếm các ý tưởng tuyệt vời Thiết kế chỉ là một bản dịchcủaýtưởngtuyệtvời. Ýtưởngtuyệtvờilànhữnggìchúngtanhớđếntừlịchsửvànhữnggìsẽtạothànhsựkh ácbiệttrongtươnglai[99,tr.35].

Khái niệm một sản phẩm thiết kế đồ họa làm cho người ta nhớ đến lịch sử vànhững khác biệt trong tương lai, cũng gần gũi với ý tưởng dân tộc - hiện đại màthôi.

LuậnáncònsửdụngluậnđiểmcủatácgiảPhanCẩmThƣợng[78,tr.600-604]k h i b à n v ề k h á i n i ệ m “Quá k h ứ đ ã m ấ t , Q u á k h ứ t h a y đổivà Q u á k h ứ t i ế p diễn” Luận điểm này cho phép nhìn những vấn đề của quá khứ và dân tộc, có phầnđã mất hoàn toàn không thể hiểu hay phục dựng lại, có phần do chúng ta từng hiểusai về quá khứ, nhƣng dần dần hiểu đúng thì cái quan niệm về quá khứ đã thay đổi,và cuối cùng, quá khứ thực ra có phần vẫn đang tồn tại phát huy giá trị của nó trongđời sốnghôm nay.Những luận điểm này phân biệt rõ cácgiá trịdân tộct r o n g nhữngthờiđiểmvàmức độkhácnhaucóthểvậndụng.

Về cơ sở lý luận nghiên cứu thiết kế đồ họa đương đại, luận án sử dụngnhững tài liệuDesign of the 20th Century/ Thiết kế của thế kỷ

100oftheWorld’sbestGraphicDesigner/Thiếtkếđồ họa cho thế kỷ XXI- 100 nhà thiết kế đồh ọ a h à n g đ ầ u t h ế g i ớ i [99] và cuốnThiết kế[42] Những cuốn sách này chỉ ra những vấn đề căn bản nhất của design vàthiếtkếđồhọađươngđạitrongthếkỷXXvàXIX,vaitròsángtạovàcáchthứcti ến hành công việc mà những nhà thiết kế đang làm như là một ý tưởng: “Thiết kếlà thiết kế một thiết kế để sản xuất ra một thiết kế” (“Design is to design a design toproduct a design”) [42, tr.11]. Tức là, design/ thiết kế vừa là lý do, vừa là sáng tạo,vừa là kết quả Một trong những luận điểm mà cuốnThiết kế đồ họa cho thế kỷ XXI-100 nhà thiết kế đồ họa hàng đầu thế giớiđã đề cập đến, rất cần thiết cho hướngnghiên cứu của luận án, đó là: “Thiết kế tuyệt với nhất là lấy gốc rễ từ Văn hóa”,chúngtôi sẽbànluậnvàđềcậpsâuhơntrongcácphầntiếptheocủaluậnán.

Nghiên cứuMột số vấn đề cấp thiết củalý luận Designcủa tiến sĩn g h i ê n cứu nghệ thuật Han Mohamedop X.O viết: “Bản thân design là nguồn gốc củanhững xung đột mạnh nhất góp phần tạo nên sự thống nhất phong cách, hai là sảnphẩm thiết kế phục vụ mọi trình độ của môi trường không gian vật dụng, kể cả cáimà tính đặc thù của nền văn hoá dân tộc thể hiện mạnh nhất (ví dụ nhƣ lối sống)”[30, tr.99 - 105].Luận điểm này dẫn đến cách thức lý giải nguồn gốc của sáng tạotrong lĩnh vực design nói chung, thiết kế đồ họa nói riêng, bắt nguồn từ những xungđộttạorasựthốngnhấtvềphongcách,vídụxungđộtgiữacáicũvàcáimới,giữa các nền văn hóa khác nhau, sắc tộc khác nhau, nhƣng vẫn tìm đƣợc tiếng nói chungtrong mộtphongcáchvàsự phổbiếntrênthếgiới.

Trong cuốnMỹ học cơ bản nâng cao, tác giả M.F Opxiannhicop nhận định“thiết kế, xét một cách xã hội học là một hệ thống hướng dẫn do tác động qua lạicủa công nghiệp và thị trường Nhưng xét về mặt văn hoá học thì thiết kế là nghệthuật” [64, tr.700] Luận điểm cho phép nhìn nhận sản phẩm thiết kế đồ họa dưới bagóc độ: kinh tế - kỹ thuật - thẩm mỹ có tính đồng thời, nhưng xét dưới góc độ vănhóa học thì nó lại là nghệ thuật Việc khai thác tinh thần nghệ thuật dân tộc cho thiếtkế đồ họa đương đại dưới góc nhìn văn hóa học chính là sự tiếp nối một cách sángtạonghệthuậtdântộcdướidạngkhác.

Hiện chƣa có một lý thuyết nào làm cầu nối cho hai phần khai thác tinh thầnnghệ thuật dân tộc vào thiết kế đồ họa đương đại Do vậy, luận án sử dụng các lýthuyết nghiên cứu hai phần độc lập, và qua đó, tự xác định cầu nối giữa hai phần.Phần nghiên cứu tinh thần nghệ thuật dân tộc sử dụng cách nghiên cứu lịch sử

- xãhội với nghệ thuật, phần thiết kế đồ họa đương đại sử dụng cách nghiên cứu vai tròvà ngôn ngữ của thiết kế đương đại với bốn phong cách: cá nhân, công ty, dân tộcvàtoàncầudựatrênthực tếvấnđềthiếtkế vàsảnphẩmthiếtkếđồhọatạiViệ tNamhiệnnay.

Các di tích cổ vẫn còn ở những làng mạc Việt Nam và vẫn hoạt động trongphạm vi tôn giáo Những ngôi nhà cổ vẫn thấy ở Hà Nội, Hội An cùng nếp sốngtrong nhiều làng mạc, chƣa mất hết những thói quen từ ngàn đời, chƣa kể đến rấtnhiều sắc tộc miền núi đang tìm cách bảo lưu nền văn hóa cổ truyền riêng.Xuhướng sắc tộc riêng biệt cũng là xu hướng của thiết kế thủ công, làm tay(designhandmade) đương đại, khi người ta quý trọng một tấm thổ cẩm do một cô gáiH’Mông, hay Dao thêu tay nhƣ thế nào Những cái đó nói lên khả năng tiềm tàngcủa thiết kế đồ họa và thẩm mỹ dân tộc trong xã hội đương đại, bản thân nó là sựtích hợp của văn hóa, chứ không chỉ là những cách làm đẹp đơn thuần Một sảnphẩmthiếtkếđươngđạicũngphảicógiátrịtíchhợpvănhóanhưvậy,chứkhông phảichỉcótrong mộtsảnphẩmthủcông.

Nhữngthành côngtrongvận dụngMỹthuậttruyền thốngvàoThiết kếđồ họa ViệtNam

Dân tộc tính không phải làyếutố bấtbiến.Nó luônb i ế n đ ộ n g b ở i s ự t á c động của các sự kiện lịch sử và đời sống thường ngày, nhất là khi phương thức sảnxuất thay đổi Thế kỷ XX là quãng thời gian Việt Nam bước vào giai đoạn hiện đại,khi nền design “phong kiến” chấm dứt và đƣợc thay thế bởi những sản phẩm thiếtkếđồhọacủanềnsảnxuấtmớicótínhchấttiềntƣbảnvà tƣbản sơkhaiđầuthếkỷ

XX Cũng trong thời gian đó, tinh thần dân tộc trong những cuộc đấu tranh chốngngoạixâmcóảnhhưởngtoàndiện,khôngchỉdướigócđộquânsựmàcòndướigócđộ văn hóa, kinh tế, nên những thiết kế mang tinh thần dân tộc luôn đƣợc chú trọngtrong một trăm năm của thế kỷ XX. Nhƣ đã đề cập, giới hạn nghiên cứu của luận ántập trung hơn ở Thiết kế đồ họa Việt Nam giai đoạn từ

1986 đến nay Tuy nhiên, đểthấy rõ hơn diễn trình tiếp nối tinh thần dân tộc trong Thiết kế đồ hoạ giai đoạn này,nội dung của chuyên mục mở rộng đề cập ở cả những giai đoạn trước 1986 (nhữngthiết kế minh họa báo của Nguyễn Gia Trí và Tô Ngọc Vân giai đoạn đầu thế kỷXX, áp phích và những ấn loát tuyên truyền thời chống Pháp, hay bao bì, nhãn mácthờiBaocấp).

2.1.1 Một số thành công trong vận dụng Mỹ thuật truyền thống vào ThiếtkếđồhọaViệtNamtừđầuthếkỷXXđếnnăm1986

Trong sưu tập của ông Nguyễn Mạnh Phúc, Hà Nội, có 15 bức thiết kế bìabáo Ngày Nay của Nguyễn Gia Trí (1908 -1993) và Tô Ngọc Vân (1906 - 1954) vàmột sốb ứ c k h ô n g k ý t ê n , k h ô n g r õ t á c g i ả , t u y n h i ê n c á c h t h i ế t k ế c h u n g l à r ấ t thống nhất Nguyễn Gia Trí ký là RIST

(hoặc RICT - chữ Nguyễn Gia Trí viếtngƣợc),cònTôNgọcVânkýlàTôTử,mộtbiệtdanhcủaông.Nóiđếntinhthần nghệ thuật truyền thống đƣợc vận dụng thế nào trong các thiết kế đồ họa hiện đại,thì đây là những ví dụ sinh động Bản thân hai họa sĩ với hai phong cách hội họahoàn toàn khác nhau đã đƣa đƣợc vào thiết kế của mình những hình thức vừa dântộc vừa hiện đại Nguyễn Gia Trí thường sử dụng lối vẽ dân gian, hình cách điệu cótính hài hước, tô màu nguyên trên nền phẳng Tô Ngọc Vân vẽ hình gần với sự thậthơn, tô màu từng khu vực nhỏ chứ không đi theo mảng lớn nhƣ Nguyễn Gia Trí Vềcả kỹ thuật, cách thiết kế, cách vẽ, có thể nói sau này các họa sĩ thiết kế đồ họa khómà đạt đƣợc sự tinh tế, thấu hiểu thời cuộc và văn hóa Việt Nam nhƣ hai họa sĩhàng đầu trên Mặc dù hình thức của bản thiết kế rất đơn giản, thường chỉ có haimàu, một màu xanh, hoặc đỏ, và nét đen, cũng không sử dụng bất kì một mô típ hoavăn hay hình tượng cụ thể nào từ nền mỹ thuật truyền thống, song, người ta vẫn cóthể cảm nhận được rõ rệt tinh thần Việt hiển hiện lên trong các minh họa này Đó làở đường nét thoáng hoạt, khái quát, đơn giản, sự mộc mạc, gần gũi trong biểu đạthình, màu, nhƣng cũng đầy chất dí dỏm, hài hước và ẩn ý bên trong Các bức minhhọa, thiết kế bìa này đều in bằng khắc gỗ, tức là in khuôn gỗ trong máy in typo mớivào lúc đó Trước năm 1900, thì sách thời phong kiến ở Việt Nam đƣợc làm hoàntoàn khác, bìa quét cậy nâu đen và chỉ dán một diềm giấy nhỏ in tên sách Việc xuấthiện design báo là một bước tiến của ngành đồ họa báo chí còn rất mới mẻ ở ViệtNam đương thời, cho đến nay, vẫn là mẫu mực của khai thác tinh thần dân tộc vàosảnphẩmthiếtkếđồhọa hiệnđại[PL2, H2.1,tr.183].

2.1.1.2 Áp phíchvà ấn loáttuyên truyềnthời chốngPháp (1945-1954)

Tiếps a u n ề n t h i ế t k ế đ ồ h ọ a t h ờ i k ỳ P h á p t h u ộ c , t r ƣ ớ c C á c h m ạ n g t h á n g Tám năm 1945, mà hầu hết do các họa sĩ trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dươngthực hiện, nền thiết kế đồ họa cách mạng hình thành cùng với những công việc củachính phủ kháng chiến.Ngay trong cuộc cách mạng, người ta đã thấy những tờtruyền đơn, tờ rơi, tất nhiên đƣợc ấn loát rất thô sơ, và theo những gì để lại, nhữngấn loát này đều đƣợc thực hiện bằng in khắc gỗ - một phương tiện đơn giản vàtruyềnthống.Từnăm1945đếnnăm1954,làthờikỳpháttriểnmạnhmẽcủathiết kế đồ họa, bởi Cách mạng và nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa non trẻ cần rấtnhiềuhìnhthứctuyêntruyềncổđộng,đưachủtrươngchínhtrịxãhộivàotrongđờisống nhân dân mà lúc đó tuyệt đại đa số mù chữ Trong những tƣ liệu để lại, có thểthấynhữngloạithiếtkếđồhọanhƣsau:

Trước tiên, tất cả các thiết kế đồ họa lúc đó đều được các họa sĩ thực hiệnbằng vẽ tay, sau đó chuyển sang một số kỹ thuật ấn loát, hầu hết là in khắc gỗ, và inlưới,inđá(lithography).Cáchincũngtheokiểuthủcông,tứclàbôimàuvàokhuônin, rồi in rập từng bản một Đứng về mặt kỹ thuật, chƣa bao giờ những kỹ thuậttruyền thống dân tộc đƣợc vận dụng cho những thiết kế đồ họa mới nhiều đến vậy.In đá và in lưới thực ra là mới mẻ so với in khắc gỗ, nhưng rập trên đá (in bản vỗ)vốn người Việt Nam cũng biết khi lấy lại những hình vẽ và chữ trên bia đá Nhữngkỹ thuật ấn loát thô sơ lại tỏ ra phù hợp với thẩm mỹ thô mộc đơn giản cho nhữngngườinôngdânthamgiavàocuộccách mạng[PL2,H2.2-2.5,tr.184-185].

Trong sưu tập của Bảo tàng Cách mạng, có một số tranh tuyên truyền đượclàm dưới dạng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống Thời gian kháng chiếnchống Pháp, nhiều nghệ nhân làng Đông Hồ và Hàng Trống cũng đi kháng chiến vàlàm công tác tuyên truyền, nhƣ ông Nguyễn Đăng Khiêm và Nguyễn Đăng Sần.Ông Khiêm sau hòa bình lập lại năm 1954 về công tác tại Bảo tàng Mỹ thuật ViệtNam, ông Sần về trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội Tuy nhiên, những ấn phẩm đồhọa kháng chiến, hầu hết không đề tên người vẽ, nên không xác định được cụ thểtácgiả,nhưngthườngcócondấucủatyvănhóađịaphươngpháthành.

Bức tranh mang tiêu đềCông nông binh sĩ, đƣợc viết vui thành Nông bôngcông binh sĩ với những nhân vật thuộc bốn nhóm trên, cùng nhau hoạt động khángchiến kiến quốc Bức tranh đồ họa này đạt cả về hình thức lẫn nội dung truyền đạt,vàkhátiêubiểuchomộtdesignmangtinhthầnnghệthuậtdântộc.Ởđây,nhữ ng đặc điểm về tinh thần và thẩm mỹ truyền thống đƣợc biểu hiện ra một cách rất tựnhiên, hòa quyện và thống nhất với nội dung tác phẩm Bức tranh vẽ hình nông,công, binh, sĩ và một số trẻ em bằng phong cách tạo hình, màu rất giản dị, gần gũi,mộc mạc, khái quát theo lối dân gian Đông Hồ, có kết hợp với chút tạo hình hiệnđại, cùng lối in nét âm dương pha trộn rất tinh tế, khẩu ngữ dễ hiểu, hóm hỉnh dângian Đường lối kháng chiến kiến quốc của Đảng và Nhà nước, có thể hình tƣợnghóamộtcáchdễhiểuvớiđôngđảonôngdânthamgiakhángchiến.Bứcth iếtkếnàyđƣợctyVănhóaTháiNguyênpháthành220bản[PL2,H2.2,tr.184].

Ba bức tranh hoàn toàn làm theo lối tranh dân gian Đông Hồ, đƣợc Ty thôngtin Bắc Giang phát hành năm 1949, với ba bức họa: Năm Kỷ Sửu, toàn dân thi đuadiệtgiặcđói,NămKỷSửu,toàndânthiđuadiệtgiặcdốt,NămKỷSửu,toàndânt hi đua diệt giặc Pháp Ba bức họa vẽ hình theo đúng cách mà người Đông Hồ vẫnlàm, hình vẽ phẳng hai chiều, trên không gian để trống, có khung bao toàn tranh,những hình động vật trong tranh khác cũng giống các con vật gà, lợn Đông Hồ Lốiin màu cũng đơn giản và phối sắc ngẫu nhiên như vậy Người dân Việt Nam đã rấtquen thuộc với tranh dân gian, nay với những chủ trương mới của Nhà nước, đượclồng vào hình thức quen thuộc, người ta dễ dàng hiểu được nội dung chính trị đó.[PL2,H2.3-2.5,tr.184-185].

Tất nhiên so với ngày nay, thiết kế đồ họa thời kỳ chống Pháp làq u á đ ơ n giản ở phương tiện kỹ thuật và hình thức thể hiện, nhưng xét trên mặt mục đích củadesign thì nó thành công vì đã “dân gian hóa” được những vấn đề lớn của nhà nướcbằng hình tượng và ngôn ngữ nghệ thuật Bài học khai thác tinh thần nghệ thuật dântộc ở đây có thể nói rất hữu ích, chỉ vớiđiều kiện tối giảnn h ấ t , n h ư n g h i ệ u q u ả nhất,vàđó cũngchínhlàtinhthầncủathiếtkế đồhọađươngthời.

2.1.1.3 Baobì,nhãnmácthờiBaocấp ỞViệtNam,thờikỳBaocấplàmộtgiaiđoạnlịchsửkéodàihơn30nămvới đặc điểm dễ nhận thấy là: hàng công nghiệp nặng không phát triển, hàng côngnghiệpnhẹvàthủcôngnghiệpđƣợccoilàhànghóanhucầuthiếtyếu,nhƣngcũng thiếu thốn, phải phân phối thông qua tem phiếu Đồ họa bao bì và quảng cáo thờiBaocấpdùchỉởmứcđộtốithiểuvàđơngiảnnhƣngvẫnnóilênnhucầuvềcáiđẹpluôn cần thiết cho đời sống tinh thần và vật chất của con người Tính dân tộc trongcácthiếtkếnàycósự tiếpnốivớiápphíchtuyêntruyềnthờichốngPháp.

Quảng cáo hàng hóa thuộc về nền kinh tế thị trường, nó không có đấtphát triển trong nền kinh tế Bao cấp Tuy nhiên, yếu tố kinh tế thị trườngvẫn xuất hiện ngay cả kinh tế Bao cấp mang tính toàn trị nhất, và hànghóa dù được quản lý và phân phối vẫn cần đến nhãn mác nhất định, chonên đồ họa quảng cáo thời Bao cấp vẫn có ở mức độ nhất định và đôi khinó chỉ là chỉ định danh hiệu đơn giản cho một mặt hàng, một cửa hiệu,chứ không nhất thiết quảng cáo cái gì Thời Bao cấp kéo dài ít nhất từnăm 1955 cho đến năm 1988, sau đó là thời kỳ Đổi mới, kinh tế thịtrường dần thay thế kinh tế Bao cấp, nhưng ngay từ những năm 1980,những nhãn mác, bao bì của vài cơ sở kinh doanh tƣ nhân đã xuất hiệnchính thức và không chính thức Rồi sau đổi mới, đồ họa quảng cáo ồ ạtpháttriểntrênmọihànghóa[79,tr.44 -45].

Cho đến nay, những tranh cổ động thời kỳ chiến tranh chống Mỹ cứu nướcvà Bao cấp vẫn còn nguyên giá trị bởi tính thời sự và mục đích của nó Hoạt độngnày, còn lớn hơn việclàm bao bì quảng cáor ấ t n h i ề u , b ở i q u ả n g c á o k h ô n g đ ó n g vai trò gì trong xã hội, vốn đã khan hiếm hàng hóa và mọi mặt hàng đều phải muabằngtemphiếutheotiêuchuẩnphânphối.

Với việc tuyên truyền đường lối chính trị của Đảng và Nhà nước, tranh cổđộng đóng vai trò hàng đầu, thậm chí có cuộc thi tranh cổ động cho một đề tài nhấtđịnh, và triển lãm tranh cổ động nhiều hơn triển lãm tranh hội họa giá vẽ Vẽ tranhcổ động thu hút hàng loạt họa sĩ có tên tuổi lúc bấy giờ và có những người vẽ tranhcổ động thường xuyên đến mức chuyên nghiệp Các tranh cổ động và thiết kế tranhcổ động lúc đó hoàn toàn vẽ bằng tay, kể cả kẻ chữ bằng tay, sau đó người ta có thểchếbảninlướithànhnhiềubảnphânphátchocácđịaphươngtreolêntường,hoặc cho các họa sĩ trung cấp ở phòng văn hóa địa phương vẽ lại lên một tường gạch cốđịnh làm bảng tuyên truyền ở đầu thị xã hay đầu làng Đôi khi, việc in lưới cũngkhông đáp ứng được nhu cầu, người ta thuê sinh viên trường Mỹ thuật sao chéphàngtrămbảntươngtựnhưbảnchính. Đầu những năm 1960, Nhà nước đề ra chủ trương kinh tế phát triển côngnghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và nông nghiệp Nhiều khu công nghiệp bắt đầu khởiđộng, nhƣ khu gang thép Thái Nguyên, phân lân Văn Điển, Suppe phốt phát LâmThao, nhà máy Dệt mùng 8 tháng 3, than Quảng Ninh… Mỗi một cơ quan có hàngthươngm ạ i đ ề u c ó n h ữ n g h ọ as ĩ l àm thiếtk ế b a o b ì, g iớ i t h i ệ u sả n p h ẩ m , kẻ v ẽ khẩu hiệu cho cơ quan mình Quảng cáo dường như không được nhắc đến, mặc dùbao bì nhãn mác cũng tương đối phong phú: nhãn mác bao bì của Thuốc lá ThăngLong, Bánh kẹo Hải Châu, Cao su Sao Vàng, Dệt kim Đông Xuân, hay Dệt mayNam Định… Những hàng hóa đều do nhà nước độc quyền sản xuất và phân phối,nông dân được cung cấp chủ yếu hàng liên quan đến nông nghiệp và tự thành lậpcác tổ sản xuất nông cụ đơn giản, cán bộ nhà nước thì được mua theo chế độ cungcấp và tem phiếu một số hàng hóa nhất định, như vải, xe đạp và thuốc lá, đườngsữa.

Nhữnghạn chếtrongvận dụngMỹthuật truyền thốngvào Thiết kế đồhoạViệt

Như đã đề cập, nền kinh tế thị trường đã tạo nên động lực mạnh mẽ thúc đẩysự phát triển của các công ty, ngành hàng, cùng mọi lĩnh vực của thiết kế đồ họa.Tuynhiên,xétở khíacạnhvănhóa,nólạibộclộnhững mặttráinhấtđịnh:

2.2.1 Sự thu hẹp ảnh hưởng của Mỹ thuật truyền thống trong lĩnh vựcsángtạosảnphẩmThiếtkếĐồhọa

Trong giai đoạn toàn cầu hóa trên thế giới hiện nay, bên cạnh những thànhtựu kể trên, thiết kế đồ họa Việt Nam hiện tại vẫn đang là một ngành mới phát triển,chưa định hình được ngôn ngữ thẩm mỹ riêng, một hướng đi xác định Ở một mứcđộ nhất định, có thể nói,

Mỹ thuật truyền thống đã và đang dần bị thu hẹp ảnhhưởngtronglĩnhvựcsángtạonày. Ở mảng thiết kế ấn loát, đặc biệt ở những sản phẩm thuộc ấn phẩm văn hóa,vốn không đơn thuần là hàng hóa để trao đổi, mua bán, mà nó trực tiếp tạo nên bềmặt giao tiếp văn hóa xã hội của một quốc gia, một dân tộc Tuy nhiên, nhiều ấnphẩmđồhọanhưsách,báo,tạpchí,lịchbàn,lịchtường,temthư…sửdụngtùytiệnnhững hình ảnh, hoa văn, họa tiết của nước ngoài Tại những hiệu sách, hay các sạpbáo lớn trong cả nước, vào những dịp giáp Tết Nguyên Đán, các ấn phẩm in hìnhảnh, hoa văn, mô típ trang trí truyền thống Trung Hoa với màu sắc rực rỡ được bàybán la liệt Một số mẫu lịch Việt Nam và lịch Trung Hoa có sự tương đồng quá mức(từ màu sắc, kiểu chữ, cách thức bố cục, cho đến hệ thống hình ảnh, hình tƣợng )khiến khó có thể nhận biết đặc trƣng bản sắc trong dòng sản phẩm thiết kế mangnặng tính văn hóa này [PL2, H2.24, tr.199] Ở mảng sách, truyện tranh, ấn phẩmdành cho thiếu nhi, hình ảnh hàng loạt nhân vật hoạt hình Nhật Bản, Trung Quốc,phương Tây, với nhiều phương tiện kỹ thuật thể hiện mới, song rất hiếm sản phẩmthànhcôngtrongviệcbiểuhiệntinhthầnvănhóaViệtNam. Ở lĩnh vực đồ họa bao bì và quảng cáo, do yêu cầu khách quan của thịtrường, những nhà thiết kế thực hiện công việc hoàn toàn phụ thuộc vàoy ê u c ầ u của các công ty sản xuất Các công ty này đương nhiên chỉ quan tâm đến việc saocho sản phẩm, mẫu mã bắt mắt, bán đƣợc, vấn đề văn hóa truyền thống trong thiếtkế không phải là mối quan tâm hàng đầu Không ít trường hợp xuất phát từ động cơlợi nhuận, nhà thiết kế được đặt hàng với yêu cầu nhái theo hình thức, kiểu dáng,mẫu mã nước ngoài nhằm gây ngộ nhận, thu hút người tiêu dùng có tâm lý “sínhngoại” Bởi vậy, bên cạnh những thiết kế tốt, nhiều mẫu mã, sản phẩm thiết kế thểhiệns ự s a o c h é p , c ó p n h ặ t , h ỗ n t ạ p v ề t h ẩ m m ỹ , h ạ n c h ế v ề v ă n h ó a

S ự “ b ắ t chước”, “nhái lại” có thể chỉ ở một vài chi tiết như màu sắc, mô típ, kiểu dáng, kếtcấu, kiểu chữ , cá biệt có trường hợp bệ nguyên xi mẫu thiết kế nước ngoài.Tấtnhiên, những hình thức sao chép này, phía nhà sản xuất sớm hay muộn cũng sẽ bịcảnh báo về luật bản quyền; phía nhà thiết kế cũng mất dần nguồn cảm hứng sángtạo Nhưng thiệt thòi hơn, là những thương hiệu mang tính dân tộc -

Chẳng hạn, so sánh giữa mẫu bao bì pho maiLa Vache qui ritxuất xứ củaPháp (bên trái) và mẫu thiết kế cho pho mai Con bò cười Việt Nam (ở giữa) và phomai Bò đeo nơ (bên phải) của Vinamilk Việt Nam [PL2, H2.25, tr.199] Không khóđểnhậnthấy chúng cùngmangmột phongcáchbiểuhiệnvà cách thức bốc ụ c tươngtự,tuynộidungchữ và màusắccó sự thayđổiđôichútvớinguyênmẫu.Haynguyên mẫu vỏ hộp bánh Chocopie của tập đoànOrion Confectionery Hàn Quốc(hình trên bên trái) và Chocopie của Bibica Việt Nam (hình trên bên phải) vàLongPie của Việt Nam (hình bên dưới) chỉ khác tên thương hiệu và hình ảnh chiếcbánh, màu sắc thương hiệu chỉ khác nhau về kích cỡ bao bì, bố cục, phong cách bệnguyên xi [PL2, H2.26, tr.200].Những mẫu bao bì hộp bánh Trung Thu của công tyHải Hà Kotobuki sử dụng khá “bừa bãi” mô típ hoa văn, hình ảnh, hình tƣợng, chữviếtTrungHoa,NhậtBản[PL2,H2.27,tr.200].

Rượu Vodka thương hiệu Hapro được quảng bá là sản phẩm rượu hảo hạng,mang đặc trƣng Việt bởi đƣợc sản xuất từ nguyên liệu nếp cái hoa vàng vùng châuthổ sông Hồng - loại gạo đặc sản của Việt Nam với bí quyết lên men cổ truyền tạilàng nghề, kết hợp với công nghệ trƣng cất hiện đại Bao bì rƣợu Hapro có hìnhthứcđẹp,sangtrọng,songrấtdễnhầmlẫnvớicácmẫumãcủanướcngoàibởingaytừ hình dáng vỏ chai đã không thấy đƣợc sự gần gũi với thẩm mỹ dân tộc [PL2,H2.28,tr.201]…

Trong khi đó, điểm qua hai thiết kế mẫu mã bao bì gạo nhập khẩu vào ViệtNam tại siêu thị, dễthấy ngoài sựhấpdẫn về hình thức, sựchuẩnm ự c t r o n g t h i ế t kế,đầyđủvềthôngtinthươnghiệu,sảnphẩmthìdùchỉxemlướtquahình ảnh, màu sắc, chưa đọc tên thương hiệu, chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy xuất xứ hànghóa từ quốc gia nào (hình bên trái - gạo nhập khẩu của Nhật Bản; hình bên phải -gạonhậpkhẩutừ TháiLan) [PL2,H2.29, tr.201].

Xu hướng lai căng vốn đã sớm xuất hiện (ngay từ đầu thế kỷ XX), biểu hiệnở sự đánh mất bản sắc dân tộc, đua theo, làm theo một cách thiếu chọn lọc, thậm chírập khuôn, “theo đuôi” nước ngoài của một số nhà thiết kế Do không am hiểu vàkhông sớm hình thành luật bản quyền, nên xu thế sao chép, cắt ghép, đạo ý tưởng,nháitheonhữnggìđã cósẵncó chiềuhướng giatăng. Ở Việt Nam, do một thời gian dài trong chiến tranh và Bao cấp, hàng hóacông nghiệp nhẹ chủ yếu theo con đường viện trợ và buôn bán nhỏ từ các nướcXHCN, hàng nội địa sản xuất rất ít và kém chất lượng Ở phương diện sản xuất vàlưu thông hàng hóa, chất lượng sản phẩm phải là hàng đầu, rồi mới đến hình thức,mẫu mã Việt Nam tuy cũng có một số ngành hàng tốt và phù hợp với người Việt,như may mặc, chè, cà phê, thuốc lá…, song, nhìn chung, uy tín hàng hóa Việt Namlại thấp trên chính thị trường Việt Nam Từ đó, dần hình thành xu hướng tâm lý coithường hàng nội địa, coi trọng hàng nhập ngoại Sự mất uy tín của hàng nội địa dẫnđến bao bì quảng cáo của nó cũng tìm cách ngoại hóa hình thức - một biểu hiện củanăng lực sáng tạo yếu kém, thụ động trong giới các nhà thiết kế Khi kinh tế thịtrường hình thành, hàng hóa trong nước cũng được sản xuất theo nhiều cách, trongđó cóhìnhthức liêndoanh Tuy nhiên,yêucầu vềmẫum ã t h i ế t k ế đ ồ h ọ a h o à n toàn phụ thuộc vào các công ty nước ngoài đầu tư vốn Quá trình này kéo dài khiếnthói quen thẩm mỹ của người Việt hướng theo thiết kế đồ họa nước ngoài Đâycũng là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tâm lý chuộng hàng ngoại ởngười tiêu dùng Việt, hay nạn sao chép, nhái lại hình thức mẫu mã nước ngoài củacácnhà thiếtkế ViệtNam. Ởphươngdiệnthựchànhthiếtkế,ngàynay,côngnghệpháttriển,thiếtkếđồhọachủ yếuđƣợcthựchiệntrênmáytínhvớicácphầnmềmvànguồntàinguyênsốhóahỗtrợ.Tuynhiê n,việcvậndụngcácyếutốtruyềnthốngvàothiếtkếsẽphần nào bị hạn chế khi nhà thiết kế sử dụng các phần mềm đồ họa của nước ngoài,nguồn tài nguyên số hóa và tiêu chuẩn hóa di sản văn hóa truyền thống khan hiếm,thường phải lấy kiểu chữ, hình ảnh, mô típ trang trí, biểu tượng… của nước ngoài(mà phần lớn là từ các đĩa CD, clip art của Trung Quốc và các nước phương Tây).Những phần mềm chữ La tinh hiện dùng của phương Tây, ít có phần mềm tiếngViệt, theo tỉ lệ, thói quen của người Việt, trong khi nhiều nước châu Á như NhậtBản, Trung Quốc, Hàn Quốc… đã có những phần mềm riêng, với giao diện thiết kế,phôngchữ riêngcủa họ.

2.2.2 Sự đứt gãy của tư duy mỹ thuật truyền thống trong lĩnh vực sáng tạoThiếtkếđồhọa

Sự tiến bộ, thay đổi không ngừng những phát minh của thời đại khoa họccông nghệ đã tác động toàn diện đến nền tảng giáo dục văn hóa, nghệ thuật… dẫnđến sự thay đổi từ nhận thức xã hội, đến tƣ duy tạo hình, từ thụ cảm thẩm mỹ đến ýtưởng sáng tác của nhiều NTK đồ họa Việt Nam (đặc biệt đối với các NTK trẻ).Những tác động từ bên ngoài thông qua Internet, qua các hội thảo, giao lưu quốc tế,thông qua tiếp cận học hỏi từ các ấn phẩm, phim, ảnh… từ nước ngoài, hoặc trựctiếp du học… đã tạo điều kiện thuận lợi và chín muồi cho các khuynh hướng sángtác hiện đại đua nhau phát triển Tuy nhiên, việc tiếp thu ào ạt luồng thông tin lớn,đa chiều, khiến nhiều NTK bị ảnh hưởng, rối nhiễu trong nhiều trường phái, xuhướng sáng tác trên thế giới, không định vị được khuynh hướng sáng tác Điều đódẫn đến sự lai căng, đánh mất bản sắc dân tộc, đua theo, làm theo nước ngoài mộtcáchthiếuchọnlọc,thậmchírậpkhuôn,hoặcchạytheonhữngđòihỏidễdãicủ athịtrường,dễdãichiều theothịhiếukháchhàng…).

Cùng theo đó, là những biểu hiện về sự “quay lƣng” lại với Mỹ thuật truyềnthống Không ít nhà thiết kế trẻ say mê công nghệ, ham mê theo đuổi những giá trịthẩm mỹ phương Tây, “đoạn tuyệt” với việc nghiên cứu các giá trị của Mỹ thuậttruyền thống Nhiều NTK không thường xuyên trau dồi, cập nhật những kiến thứclịchsử,chínhtrị, vănhóa xãhội…, đã bộc lộrõnhững hạnchếtrong việctì mý tưởng mới, dẫn đến sự nghèo nàn, sáo mòn về nội dung và hình thức thể hiện, ảnhhưởng trực tiếp đến hiệu quả nghệ thuật Vấn đề đứt gãy tư duy mỹ thuật truyềnthốngtrongThiếtkếđồhọađãđƣợcxảyranhƣthếnào?Mộtvàilĩnhvựccóbềdàytruyền thống trong lịch sử phát triển của Thiết kế đồ họa Việt Nam, nhƣ đồ họasách,báo,tạpchíhayápphíchcổđộng… chothấyrấtrõđiềunày.

* Ởm ả n g đồh ọa ấnphẩ m sáchbáo, g i ữ a các thiếtkế sácht h ờ i k ỳphon gkiến và thời kỳ Pháp thuộc đầu thế kỷ XX đã có sự khác nhau hoàn toàn về kíchthước,cáchthứctrìnhbàybìavàtrangchữ,tấtnhiêndomộtloạidùngchữHá n,một loại dùng chữ quốc ngữ, một loại làm tay, một loại thì có đóng xén, in máy.Nhƣng chúng ta thấy, thẩm mỹ mộc mạc, giản dị toát lên từ hình, màu, chữ, chấtliệu, kỹ thuật… của sách thời phong kiến và sách đầu thế kỷ XX vẫn có nhiều nétchung Những thiết kế sách hiện nay so với sách thời Bao cấp đã thay đổi hoàn toànvề mặt thẩm mỹ Có loại sách ảnh hưởng nét văn hoá Trung Hoa (dùng nhiều màusắc sặc sỡ, tính chất phô trương), có loại sách mang hơi hướng ngôn ngữ thiết kếphương Tây, dùng nhiều ảnh chụp làm bìa, áp dụng nhiều kỹ xảo, hiệu ứng máytính, trong đó có những loại sách của các nhà sách tư nhân được thiết kếtheo mộtphomđểtạothươnghiệuriêng…

- Ở giai đoạn cuối thế kỷ XIX và những năm đầu thế kỷ XX, những tờ báođầu tiên đƣợc thiết kế khá giản dị, nội dung và hình thức mang nặng tính tƣ tưởng,nghiêm trang và giáo điều Nó cho thấy tinh thần thẩm mỹ chung trong văn hóa, mỹthuật truyền thống thời phong kiến vẫn còn thấm đậm ngay trong những trang bìabáo, cũng nhƣ có sự ảnh hưởng nhất định của văn hóa Pháp Chẳng hạn như trangbìa tờĐại Nam đồng văn nhật báocó hình thức đồ họa của thời phong kiến nhƣ: sửdụngmôtíptrang trítruyềnthốngLong-Ly-Quy- Phƣợng,chữNho,bố cụcdạngđăng đối, kỹ thuật in khắc gỗ… Một số trang bìa, măng séc báo nhƣNông cổ mínđàm,Lục tỉnh Tân văn… đƣợc vẽ trang trí rất công phu, tinh xảo bằng hệ thống hoavăn, biểu tượng truyềnthống quen thuộc.Chữthường đƣợcsử dụngcủa hai đến ba thứ ngôn ngữ thường dùng ở đương thời (chữ Nôm, chữ Hán và chữ Quốc ngữ).Xuất hiện chữ La tinh có chân, thanh nhã theo kiểu dáng cổ điển phương Tây, màusắc thường chỉ in một màu - màu đen, đôi khi điểm thêm một màu nhẹ khác - nâuđỏ, bã trầu, vàng đất… Về công nghệ và kỹ thuật in của giai đoạn này còn khá thôsơ Một số tạp chí có kiểu chữ còn đậm dấu tích đƣợc vẽ thiết kế, viết chữ bằng taytrước khi in, như tờ Thanh Niên, Phụ nữ Tân văn… [PL2, H2.30, tr.202]. Tuynhiên, nó lại cho thấy sự đầu tƣ vào thiết kế khá công phu và không kém phần tinhtế trong việc nhận diện bản sắc riêng của tờ báo, cũng nhƣ tinh thần văn hóa dân tộcđươngthời.

- Ở bìa báo, tạp chí những năm 1945 - 1975 có sự đóng góp lớn của các họasĩ thời Đông Dương với nhiều mẫu bìa được vẽ tay rất tinh tế theo phong cách hộihọa giá vẽ, mang tinh thần thẩm mỹ đương thời và đậm cá tính, phong cách riêngcủa mỗi họa sĩ, một số lại sử dụng ngôn ngữ, tranh in khắc theo lối truyền thống.Báo chí những giai đoạn này thường của những tòa báo tư nhân, tuy chữ La Tinhđƣợcsửdụngnhiều,nhƣngvẫncònngônghê,chƣacóquycáchthốngnhấtchocácloạibáo khácnhau.Báođượctrìnhbàytươngtựcáctiểuthuyếtphổcậpđươngthờicủa Pháp, bìa khá nhiều chữ, màu sắc chỉ 2- 3 m à u đ ơ n g i ả n T u y n h i ê n , n ó t h ể hiện nhiều đặc điểm thẩm mỹ dân gian cũng như tâm lý, thói quen của người Việt.Chẳng hạn như bìa báoPhụ nữ, Đàn bà mới… thường có chữ tít lớn, điểm nào cầnnhấn mạnh, gây chú ý thì vẽ to, đôi khi, trang trí xung quanh khá rườm rà, thườngsử dụng thơ, khẩu ngữ dân gian và nhiều hình minh họa hơn so với báo phương Tây(do tiêu chí báo đương thời là bình dân, bắt mắt, sao cho nhiều tầng lớp xã hội, phuphen, tạp dịch cũng có thể mua được) [PL2, H2.30, tr.202] Giai đoạn sau hòa bìnhlập lại, thời Bao cấp, tinh thần thẩm mỹ đó nhìn chung ít thay đổi Nó cho thấynhững sản phẩm thiết kế báo chí là sản phẩm của một nền sản xuất từ nông nghiệphơn là công nghiệp, với những đặc điểm thói quen của người nông dân xưa nhưthích nhìn hình ảnh trước, rồi mới nhìn chữ, thích trình bày theo lối tƣ duy cụ thể Cómộ ts ố giaiđ oạ n , h a y mộtsố bá o, t ạp chíđƣợc tr ìn h bàynổit r ộ i hơnd o tay nghề của các họa sĩ tranh giá vẽ, bố cục, màu sắc, hình minh họa đẹp nhƣ một bứctranh,tuychƣathựcsựchuyênnghiệpnhƣmộtthiếtkế[PL2,H2.31,tr.203].

- Sau1986,đặcbiệtlàtừnăm2000trởlạiđây,nhữngthiếtkếbìabáo,tạpchí cho thấy có sự biến đổi mạnh mẽ cả về tinh thần thẩm mỹ và tƣ duy tạo hình.Tất nhiên, công nghệ và kỹ thuật thay đổi, quy cách trình bày và các phông chữ cósự thống nhất hơn, chất lƣợng giấy, chất lƣợng in đẹp, màu sắc đa dạng Tuy nhiên,nó bộc lộ rõ sự thiếu bề dày lịch sử của một nền thiết kế báo chí chuyên nghiệp,cũng nhƣ sự xa rời văn hóa truyền thống Nếu nhƣ những thiết kế báo ở giai đoạnđầu thời Pháp thuộc thường mang nặng tính tư tưởng, tính nghiêm trang, giáo điều,sự tinh tế, cầu kỳ trong thể hiện, dù công nghệ, kỹ thuật còn thô sơ, thì thiết kế hiệnnaybộclộmộtnềnvănhóabáochímangnặngtínhtiêudùng,thíchsựkiệngi ậtgân, nhữnghìnhảnh bắtmắt với nhiều hiệuứng kỹ xảo Doh ầ u h ế t c á c t h i ế t k ế hiệntạithựchiệnbằngmáytính,sửdụngcácmôtípcósẵnvàhìnhảnhcắtghép nên nhiều thiết kế có hình thức thẩm mỹ nhƣ sản phẩm của các kỹ thuật viên máytính nhiều hơn là sản phẩm tƣ duy sáng tạo của các họa sĩ, các nhà thiết kế [PL2,H2.32, tr.204] Điều này cũng xảy ra tương tự trong lĩnh vực thiết kế áp phích haycác dạng thiết kế quảng cáo khác Sự lười biếng trong tư duy sáng tạo, ỷ lại vào sựhỗ trợ của công nghệ, thiếu kiến thức về những giá trị lịch sử, truyền thống, của mộtbộ phận không nhỏ họa sĩ thiết kế đã dẫn đến những áp phích quảng cáo gần đây đãmất bản sắc dân tộc một cách rõ ràng Tất nhiên, tính dân tộc ở đây cũng phải đƣợchiểurằngcósựthayđổivàpháttriển,chứkhôngthểgiữmãitínhmộcmạc t heokiểutruyềnthống.

Sựđứtgãycủavănhóatruyềnthốngtrongthiếtkếđồhọadiễnramộtcáchtế nhị, không ồn ào nhƣ các biểu hiện khác về design trong xã hội Bởi một thiết kếđồ họa chỉ cần thay đổi một chút sắc độ, một chút kiểu chữ thì đã thành một biểuhiện văn hóa khác Lấy ví dụ, vẫn cùng một hình thức đó, chỉ cần tăng độ màu đỏrực lên thì cho cảm nhận về màu sắc văn hóa Trung Quốc, chỉnh màu nâu đậmxuống,lạichocảmnhậnvềvănhóaViệtNam.Tronglogo,nhãnmác,vàcáckiểu chữđòihỏihọasĩthiếtkếphảirấttinhtế,kỹlƣỡngmớicóthểtạorađƣợcmộthìnhthức đồ họa mang tính dân tộc Để làm đƣợc điều này, công tác nghiên cứu các đặctrƣng thẩm mỹ và mô típ văn hóa dân tộc rất cần thiết, song song với nghiên cứu thịtrường Nhưng ở nước ta hiện nay, hầu như chưa có những nghiên cứu loại này.Nhiều tác giả thuộc “lớp hậu thế” không mặn mà nghiên cứu, tìm hiểu những giá trịlịch sử, di sản, vốn cổ nói chung và Mỹ thuật truyền thống nói riêng. Trong khi đó,công tác đào tạo về những giá trị mỹ thuật truyền thống bị coi nhẹ suốtm ộ t t h ờ i giandài.

Nhậnthứcvềvaitrò,giớihạnảnhhưởngcủaMỹthuậttruyềnthốngtrongThiết kếĐồ họaViệt Namđươngđại

Ở giai đoạn thủ công thời phong kiến, dù muốn hay không thì các sản phẩmcũng mang đặc thù địa phương và dân tộc, tính truyền thống đảm bảo sự kế thừa vềmẫu mã, công năng và thẩm mỹ của sản phẩm Nhƣng trong thời đại của khoa họckỹ thuật, nhiều sản phẩm đã được tạo ra, mà người ta không thể đòi hỏi nó phải cótính dân tộc nào đó Ví dụ: xe tăng, máy bay và rất nhiều loại đồ vật khác như quầnbò, áo phông dành cho tất cả mọi người, mọi lứa tuổi, có thể khác nhau về côngnăng, nhưng chúng là sản phẩm mang tính thế giới Và xu hướng toàn cầu của sảnphẩm là có thật, cũng như nhiều nền sản xuất hướng đến khu vực này để có thể bánhàngchomộtthịtrườngrộngrãihơn mộtquốcgia.

Hai nhà design Pearson và Ployd có nói: “Những khát vọng thiết kế củachúng tôi là tạo nên sự ngạc nhiên, cái đẹp, sự kiện, trí tò mò, sự thông minh vàhứngthú”[99,tr.366].Nhậnxétnàychothấyýtưởngcủathiếtkếđươngđạihướngđến những nguyện vọng chung nhất của con người, dù họ sống ở đâu, thuộc về sắctộcnào, thìcũng tòmò,yêuthíchnhữngsảnphẩmđẹpvàđầytínhtrítuệ.

Từ thực tế các hoạt động sản xuất và hàng hóa trên thị trường và các ví dụ đãđề cập trong chương 2 luận án, có thể tổng kết về thiết kế đồ họa đi theo nó thườngtập trung vào bốn khuynh hướng phong cách lớn: cá nhân, công ty, dân tộc và toàncầu.Tức là:

- Sản phẩm thiết kế đồ họa mang dấu ấn của một cá nhân, phong cách cánhân (ví dụ nhƣ phong cách thiết kế bìa sách riêng của các họa sĩ Ngô Mạnh Lân,NgôXuânKhôi,haytranhminhhọasách,truyện thiếunhicủaTạHuyLong )

- Sản phẩm thiết kế đồ họa mang đặc điểm thương hiệu của một công ty (vídụ như vỏ bao bì, nhãn mác thuốc lá Vinataba, hệ thống nhận diện thương hiệu CàphêTrungNguyên )

- Sản phẩm thiết kế đồhọamang đặc điểm phong cách củam ộ t d â n t ộ c ( v í dụnhƣlogocủaVietnamAirlines,VietnamTourism, )

- Sản phẩm thiết kế đồ họa không mang tính riêng nào, mà có tính toàn cầu(vídụnhưquầnáomangnhãnhiệuMadein Vietnam,nhưngcómặttrênthịtrườngthế giới, thiết kế giao diện đồ họa cho điện thoại thông minh cần tính quốc tế, tínhtoàncầu,ngườinướcnàocũngdùngđược).

Bốn loại trên không có ranh giới tuyệt đối, bởi có những thiết kế đồ họa (tùytheo sản phẩm hay yêu cầu thiết kế) có thể mang hai, ba, hoặc cả bốn đặc điểmphong cách nêutrên.Ví dụquầnbò, áophông vốnl à s ả n p h ẩ m c ủ a v ă n h ó a M ỹ , nay vừa là đặc trƣng của văn hóa Mỹ, vừa có tính toàn cầu Cũng là quần bò, áophông, nhƣng do hãng nào làm ra lại mang đặc điểm thương hiệu của hãng đó Đóchính là tính hấp dẫn, gây ngạc nhiên của sản phẩm thiết kế đồ họa, nhƣ đã đề cập ởtrên.

Về phong cách toàn cầu của sản phẩm thiết kế đồ họa đương đại: Nói đếntính toàn cầu của sản phẩm thiết kế đồ họa, là muốn đặt trong sự tương phản vớitính dân tộcmà luậnán nêu về sự kế thừat i n h t h ầ n , b ả n s ắ c n g h ệ t h u ậ t d â n t ộ c trong thiết kế đồ họa đương đại Tính toàn cầu cho phép thiết kế không nhất thiếtphảimangđặcđiểmcủadântộcnào,nếunhƣsảnphẩm củathươnghiệuđócókhả năng hướng đến một thị trường rộng rãi hơn là chỉ cho một cộng đồng, một quốcgia Ví dụ, một sản phẩm bán được cho nhiều nước vẫn tốt hơn là chỉ bán được chomột nước Như vậy, tất yếu sản phẩm đó phải mang tính chung nhất cho con ngườinói chung chứ không thể chỉ là một dân tộc Mực Tàu là một sản phẩm của ngườiTrung Quốc, nhưng Chinese Ink là một thương hiệu có tính toàn cầu Chiếc máybay Boeing là sản phẩm của nền công nghiệp tiên tiến

Mỹ, nhƣng rất nhiều hãnghàng không quốc tế sử dụng, nên dần dần, nó mang tính toàn cầu, những hãng đặtmua chỉ việc vẽ logo của mình lên chiếc máy bay đó, nên nó không cần thiết kế đồhọa riêng Cũng nhƣ vậy, rất nhiều sản phẩm thiết kế đồ họa, do mục đích thươngmại, không nhất thiết phải vận dụng một đặc điểm thẩm mỹ dân tộc nào, mà cònphảit ì m m ộ t đ ặ c đ i ể m t h ẩ m m ỹ nàođ ó c h u n g , c h o s ố đ ô n g n g ƣ ờ i t r ê n t h ế g i ớ i Tính toàn cầu, do đó, tự nhiên trở thành một yêu cầu của design, dẫn đến yêu cầucủa thiết kế đồ họa Xu hướng của Nhật Bản và Trung Quốc là hàng hóa của họmang hình thức dân tộc, nhưng có mức độ sử dụng là thị trường thế giới Đây chínhlàkhảnănglýtưởngcủathiếtkếđồhọaxuấtpháttừ mộtquốcgia,vẫnmangnhữngđặc điểm của phong cách dân tộc, nhƣng đƣợc toàn cầu chấp nhận Hàng hóa cótínhdântộcở mức độcao, thìcũng có tính toàncầu.

Về phong cách dân tộc của sản phẩm thiết kế đồ họa đương đại: Mỗi mộtquốc gia trong nền kinh tế thế giới có một số sản phẩm dân tộc nhất định, trước tiênlà những sản phẩm chỉ có dân tộc ấy có, đặc biệt là sản phẩm thủ công mỹ nghệ.Đương nhiên, nhìn chung, sản phẩm thủ công mỹ nghệ vốn là tích tụ của công nghệvà nền sản xuất của một dân tộc, tự chúng đã mang dáng vẻ, công năng và thẩm mỹcủa từng dân tộc Việt Nam có hàng trăm làng nghề thủ công truyền thống, trongthời phong kiến, bất luận thế nào, những sản phẩm của làng nghề cũng nói lên mộtcách sâu sắc phươngt h ứ c s ả n x u ấ t v à t i n h t h ầ n d â n t ộ c V à o t h ờ i đ ạ i m ớ i , k h i những làng nghề đó từng suy tàn, và phục hồi lại trong nền kinh tế thị trường, thì sựlai tạp mẫu mã, kiểu dáng, thẩm mỹ vào sản phẩm là không thể tránh khỏi Và đócũnglànhữngvấnđềchúngtacầnnghiêncứukỹhơnvềmẫumãthiếtkếcủalàng nghềtrong thờiđạihiệnnay.

Riêng phần thiết kế đồ họa, dù ngành graphic design trên thế giới đƣợc biếtđếnnhiềuhơntrongkhoảng50nămnay,thìthiếtkếđồhọatheokiểuđơnlẻvẽtayở Việt Nam cũng đã có từ lâu, cùng với nền ấn loát cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX,khi nền thương mại có xu hướng tư bản sơ khai hình thành trong thời thuộc Pháp.Sách báo, tạp chí, vẽ tiền, bao bì và quảng cáo trong khoảng 50 năm đầu thế kỷ XXcũng có thành tựu nhất định và nhất là sự bám sát vào đời sống xã hội của nó, sựsinhratừ cácyêucầuxãhộicủanó.

Trong chiến tranh Cáchmạng,tranhc ổ đ ộ n g , t ờ r ơ i , t r u y ề n đ ơ n c ũ n g đ ư ợ c sử dụng vô cùng rộng rãi Và có thể nói, những phần này chủ yếu do các họa sĩtrường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương thiết kế, tinh thần yêu nước và xu hướngdântộc rõ ràngvàvôcùngsâusắc.

Những thiết kế đồ họa của xã hội tiền công nghiệp ở Việt Nam nói trên chothấy bước đi ban đầu của ngành này, dù lúc đó không mấy họa sĩ biết đến graphicdesign,vàcũnggiớihạntrongphạmvihẹpcủanềnthươngmạicóxuhướngtưbảnban đầu của thời thực dân Song, điều đó cũng nhanh chóng mất đi trong thời kỳXHCN (1955 – 1975) ở miền Bắc, và chỉ còn thiết kế ít nhiều cho bao bì mẫu mã,còn khâu quảng cáo thương mại hầu nhƣ không có Đối ngƣợc hẳn, tranh áp phíchcổ động cho chiến đấu và sản xuất lại vô cùng phong phú, thường xuyên và hàngnămvớinhữngchủtrươnglớncủanhànước.

Từ năm 1945 - 1975, ở Việt Nam, người ta không có mấy khái niệm về bảnquyền, nhưng thực ra hàng hóa nước ngoài cũng không nhiều, chủ yếu là hàng việntrợ của các nước XHCN, lĩnh vực quảng cáo sản phẩm cũng không nổi trội, mặc dùchất lượng hàng hóa rất tốt. Lĩnh vực thiết kế đồ họa Việt Nam nói chung cũngkhông ảnh hưởng mấy từ thiết kế đồ họa nước ngoài Những bao thuốc lá ĐiệnBiên, Tam Đảo, Trường Sơn, diêmThống Nhất cho thấy một khuynh hướng dântộc hoàn toàn, do các họa sĩ trong nước tự nghiên cứu thiết kế Cho đến thiết kế vỏbao thuốcláVinatabamớicósựhọctậpđôichútvỏ baothuốc555của thươnghiệu

State Express (một thương hiệu thuốc lá, ban đầu được công ty Ardath sản xuất tạiAnh.SauđƣợccôngtyBritishAmericanTobaccomualạivàonăm1925).

Vậy trong thời kỳ giao lưu và thị trường tự do, làm thế nào để có tính truyềnthống, tính dân tộc trong các sản phẩm mang thương hiệu dân tộc, và giới hạn củatínhdântộc đó ởđâu?

Kinh nghiệm thànhcôngtrongvận dụngMỹthuật truyền thốngvào Thiết kếđồ hoạNhậtBản, TrungQuốcvàmột số design mangbản sắcViệt

Do điều kiện lịch sử và xã hội mà số lƣợng mẫu thiết kế đồ họa thành côngtrongvậndụngtinhthầntruyềnthống,giữđượcdấuấntrongcộngđồngngườiViệtNamv àbạnbèquốctếthựcsựkhôngnhiều.Tuynhiên,nhữngvấnđềlýluậnvềbản sắc dân tộc, tính truyền thống trong lĩnh vực design nói chung và thiết kế đồhoạ/graphic design nói riêng đều có những điểm chung nhất định Để nhận diện rõhơn những nét khái quát về vấn đề này, chuyên mục điểm qua kinh nghiệm thànhcông từ hai quốc gia có nền tảng văn hoá khá gần gũi với người Việt là Nhật

Bản,TrungQuốcvàmộtsốdesigncủaViệtNamởcáclĩnhvựckhácthiếtkếđồhoạnhƣkiến trúc – kiến trúc nhà thờ Phát Diệm, thời trang – áo dài dân tộc, tạo dáng côngnghiệp–tạodángcốc biahơiHàNội)nhƣ mộtsựsosánh cótính đốichiếu.

3.3.1 Kinh nghiệm thành công trong vận dụng các yếu tố mỹ thuật truyềnthốngvàothiétkếđồhoạđươngđạiNhật Bản

Tronglịchsửdesignthếgiới,NhậtBảnlàmộtquốcgiarấtchútrọngviệc bảotồnvàpháthuysứcmạnhnộilựcdựatrênnềntảngvănhoá,nghệthuậttruyền thốngdântộccủamình.Luônthểhiệnsựmớimẻ, năngđộngcủamộtđấtnước, một xã hội hiện đại với khoa học kỹ thuật phát triển, song, bất kỳ điểm đặc trƣngnào của nền nghệ thuật dân tộc, đều có thể đƣợc các NTK Nhật Bản vận dụng sángtạovàonhữngsảnphẩmthiếtkếhiệnđại.Trướchết,làởcáchthứchọkhaitháccácyếu tố thuộc về hình thức, nhƣ: hệ hoa văn, hình tƣợng, biểu tƣợng, màu sắc, cấutrúc, chất liệu, cách thức trang trí truyền thống Tính truyền thống, dân tộc ở đây,có thể là hình ảnh của một cô gái Nhật Bản với cách vấn tóc truyền thống nhƣ trongmẫu bao bì sản phẩm mì hộp ăn liền Chicken

Playvoor [PL3, H3.1 tr.205], hìnhdángvàmàusắctrangtrínhữngconbúpbêtruyềnthốngcótrênbaobìhộpđựngt ràx a n h M a t c h a c ủ a h ã n g K o k e s k T e a

[ P L 3 H 3 3 , t r 2 0 6 ] C ũ n g c ó t h ể l à m à u sắc, cách sắp đặt, bài trí sản phẩm của hãng trà Ô Long, hay những chất liệu và kỹthuậtđónggóirấtđộcđáo,thườngthấytrênnhiều mẫubaobìhànghóaNhậtBản

Bên cạnh việc sử dụng hệ biểu tƣợng, hoa văn truyền thống nhƣ: các vậtdụng truyền thống, núi Phú Sĩ, Kimono, cá chép, tranh khắc, chữ,c h ù a , h o a a n h đào., nhữngNTKđồhọaNhậtBảncũngsángtạoravôsốhìnhảnh,hệbiểutƣợng mới, đại điện cho một đất nước Nhật Bản giàu truyền thống, nhưng cũng rất hiệnđại, đầy sự trẻ trung, năng động trong giới tiêu dùng trẻ Đó là phong cách vẽ, haycác nhân vật trong tranh hoạt hình Manga, mèo máy Doremon, hình tƣợng mèoKittycủahãngHelloKitty[ P L 3 , H3.4-3.5,tr.206-207]

Ikko Tanaka là một trong những NTK đồ họa hiện đại Nhật Bản tiêu biểutrong việc chọn lựa, tạo dựng phong cách cá nhân theo khuynh hướng dân tộc.Phong cách, tư duy thiết kế của ông có tầm ảnh hưởng và sự đóng góp không nhỏcho nền design thế giới thế kỷ XX và XXI Người ta có thể thấy nhiều mức độ khácnhau trong việc tiếp nối, vận dụng tinh hoa mỹ thuật truyền thống, cũng nhƣ việckết hợp giữa tính truyền thống và tính hiện đại trong các sản phẩm thiết kế của ông.Điển hình cho phong cách của Ikko Tanaka làposter quảng cáo cho chương trìnhNghệt h u ậ t t r ì n h d i ễ n C h â u Á n ă m 1 9 8 1 , t ạ i M ỹ ( U C L A A s i a n P e r f o m i n g A r t s

Institute 1981 - Los Angeles, Washington DC, New York) [PL3, H3.6, tr.208].Trong thiết kế này, tác giả sử dụng hình ảnh một cô gái Nhật chải đầu bồng, mặcKimono,đƣợccáchđiệuvớihìnhthức mô-đun(modune) Đâylàsựkếthừanguyêntắc kết cấu chia ô trong kiến trúc truyền thống Nhật Bản, kết hợp với chủ nghĩa kếtcấu ở Nga và Đức Về màu sắc, tác giả đã phối hợp cách dùng màu từ nguyên mẫutruyềnthốngvới cách sửdụngmàucủa design phươngTâyhiệnđạinữacuốithếkỷ

XX Thiết kế này là một thành công mang tinh thần Nhật, hay châu Á nói chung,nhƣng lại mang màu sắc hiện đại thời công nghiệp Yếu tố truyền thống ở đâykhông chỉ nằm ở sự vận dụng, mà nó thành công chính là ở chỗ đã kết hợp một hìnhthức cũ trong cấu trúc thẩm mỹ mới (cô gái, kimono - thuộc hình thức cũ, mang tínhtruyền thống, với thẩm mỹ, kết cấu - thuộc về xã hội công nghiệp mới, mang tínhđươngđại).

3.3.2 Kinh nghiệm thành công trong vận dụng các yếu tố mỹ thuật truyềnthốngvàothiếtkếđồhọaTrung Quốc

Trung Quốc là một nước lớn ở phương Đông, khá gần gũi với văn hóa ViệtNam Ở lĩnh vực design, ngay từ năm 1979, Trung Quốc thực hiện chính sách mởcửa, sẵn sàng chào đón những ý tưởng mới, các công nghệ mới nhất của phươngTây, nhưng đồng thời, họ cũng chủ trương tập trung tăng năng lượng sáng tạo vớimột ý thức mạnh mẽ của dân tộc (nếu không nói là thậm chí còn mang tƣ tưởng cótính “bài ngoại”) Điển hình cho sự áp dụng thành công yếu tố văn hóa, tinh thầnnghệ thuật truyền thống vào thiết kế đồ họa hiện đại, là sự thành công rực rỡ của lễkhai mạcThếvậnhội mùahètạiBắcKinh-2008:

Biểu tƣợng chính thức của Thế vận hội mùa hè 2008 - Dancing Beijing(Vũhội Bắc Kinh) đƣợc công bố trong một nghi lễ diễn ra tại đền Thiên Đàn, BắcKinh.Tinh thần toát lên từ Vũ hội Bắc Kinh là vẻ đẹp và sức mạnh của văn hóa TrungQuốc, đồng thời, truyền tải lời cam kết với thế giới sẽ mang đến một Thế vận hộiđặc sắc [PL3, H3.7, tr.209].Biểu tƣợng này do ông Guo Chunning, phó chủ tịchcôngtyNhậndạngthươnghiệuquốctếBeijingArmstrongthiếtkế,vớihìn hảnh một dáng người đang nhảy múa, thể hiện lời mời gọi chân thành, lòng nhiệt tìnhchào đón bạn bè thế giới đến với một đất nước giàu truyền thống văn hóa, hào hiệp,độc đáo và thanh lịch Để sáng tạo nên biểu tƣợng này, Chunning dựa vào chữ“Kinh” theo lối viết thƣ pháp như hình dáng một người, đặt trên dòng chữ “BắcKinh 2008” và năm vòng tròn tƣợng trƣng cho phong trào Olympic quốc tế Biểutƣợng khắc họa một cách hoàn hảo, trọn vẹn giá trị cốt lõi của thể thao: vì conngười và vì tinh thần thể thao chân chính Những đường cong gợi liên tưởng vềhình ảnh một con rồng đang uốn lượn.

Cánh tay dang rộng biểu lộ sự chân tình củangườiBắcKinh,mangđếncảmgiácấmáp,thânthiệnvàhữunghị.Còndángngườiđang chạy là một ẩn dụ về vẻ huy hoàng, tươi đẹp của cuộc sống Màu đỏ may mắnđược sử dụng làm màu sắc chủ đạo của biểu tượng có ý nghĩa rất đặc biệt trong vănhóa truyền thống của họ Thiết kế này cũng cho thấy sự kế thừa, phát triển và đổimới của văn hóa truyền thống Trung Quốc, đồng thời, nó nhƣ một minh chứng đểkhẳng định một trong những quan điểm lý luận của design hiện đại thế kỷ XXI:“Thiếtkế tuyệt vớinhất là lấygốc rễ từVănhóa”.

- Thiết kế kiến trúc nhà thờ Phát Diệm: Ở giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thếkỷ XX, nhà thờ đá Phát Diệm là một điển hình cho sự giao thoa giữa văn hóa ViệtNam thời phong kiến với văn hóa phương Tây Đây là một quần thểnhà thờcônggiáotại thị trấnPhát Diệm, huyệnKim Sơn, tỉnhNinh Bình, đƣợc khởi công xâydựng năm 1875 và hoàn thành vào năm 1898 (40 năm sau khi Pháp khai hỏa chocuộcxâmlượcViệtNam).Tuynhiên,ThiênChúagiáođãđếnViệtNamtrướccuộcxâm lăng này từ rất lâu (từ năm 1533), và dần dà tìm cách thâm nhập xã hội Nhogiáo - Đạo giáo - Phật giáo Tất cả những nhà thờ trước đó, thoạt tiên, nếu chưađược xây cất đàng hoàng, các cha cố dùng ngay một nhà dân bình thường làm nhàthờ Sau đó, họ xây một nhà thờ hoặc có một tháp chuông chính giữa, hoặc có haithápchuôngtheolốinửaRoman,nửaGotic,thấphơn nhiềusovớikiếnt r ú c phươngTâyvàchủyế uxâybằngbêtôngvàgạch.Nhàthờchí nhlàsựnhânlớn kiểu thức này một cách triệt để hơn vớim ộ t q u ầ n t h ể đ ƣ ợ c q u y h o ạ c h h o à n h ả o Một nhà thờ lớn ở trung tâm và năm nhà nguyện nhỏ ở xung quanh, hồ nước trướcmặt, các tuyến đường đi và đường dẫn thiết kế cân xứng, khiến cho bản thân bố cụcnhà thờ chƣa từng có trong kiến trúc Việt Nam và rõ ràng mang tính quy hoạch ảnhhưởngtừphươngTây,mặcdùlấykếtcấucơbảntừchữ“Chúa”trongHántự.Thiếtkế nhà thờ được mô phỏng theo nétkiến trúcđìnhchùatruyền thống với mái congcủa người Việt, lại có tƣợng thánh giá ngự trên đài sen, hệt nhƣ Phật hiện ngự trênđài sen… Có thể nói, cấu kiện kiến trúc là phương Đông, quy hoạch mặt bằng làphươngTâyđãtạorasựphốihợpđộcđáocủa mộtbiểuhiệnvăn hóalúcgiaothời.

- Thiết kế thời trang áo dài dân tộc: Có thể nói, áo dài dân tộc là một trongnhững design thành công nhất, mang tinh thần truyền thống dân tộc và đã được thếgiới nhìn nhận như một biểu tượng văn hóa của người Việt Sự biến thiên của lịchsử đã tạo nên những nét đặc trƣng của áo dài ở mỗi thời kỳ, nhƣng tựu trung, áo dàilúc nào cũng đẹp, cũng nữ tính, mềm mại, duyên dáng, ý nhị, phù hợp với thân hìnhnhỏ nhắn, mảnh dẻ của phụ nữ Việt Nam Chiếc áo dài có dáng dấp gần với ngàynay mới chỉ xuất hiện vào khoảng năm 1930 của thế kỷ trước - một thời gian khôngquá dài so với bề dày lịch sử dân tộc Song, bởi nó phù hợp với tâm thức của ngườiViệt, từ tư duy thẩm mỹ, đến thói quen, nếp nghĩ, và cả mong muốn, khát vọng ẩnchứa bên trong…, nên cho đến nay, nó vẫn đƣợc chấp nhận và tôn vinh nhƣ mộtbiểu tƣợng cho tinh thần Việt Sự tiếp nhận những thay đổi lớn lao từ áo tứ thânsangáodàitânthờivínhƣmộtbảntuyênngôn:phụnữ muốncótínhcáchriêngcủamình, đòi tự do sinh hoạt xã hội, muốn phô bày cái đẹp thân thể Áo dài là một sự“tiếp biến văn hóa” (acculturation) thành công, cho đến nay vẫn đƣợc thế giới đánhgiá là “áo dài dân tộc Việt Nam”. Nhƣ vậy, trong nghệ thuật design nói chung, cũngnhƣ trong thiết kế đồ họa nói riêng, phải hiểu “bản sắc dân tộc” một cách động, chứkhông phải tĩnh, nhất là không nệ cổ Hai ví dụ trên cũng cho thấy sự ảnh hưởng vàlai tạp giữa hai nền văn hóa Đông - Tây ở rất nhiều mặt của design, từ quần áo, ẩmthực,đ ồ d ù n g , x e c ộ , đ ƣ ờ n g x á … v à c ả n h ữ n g t h ó i q u e n , t ậ p t ụ c m ớ i C ó c á i chuyển biến dần dà, có cảm tưởng như chúng sinh ra nguyên bản từ địa phương, cócái đƣợc lắp ghép vội vàng, gây cảm giác lai căng, kệch cỡm Song bất luận từ sựchống đối của thói quen truyền thống, của lòng yêu nước một cách thủ cựu, thìnhững biểu hiện kết hợp văn hóa vẫn xuất hiện ngày một nhiều theo những cáchkhác nhau, cho đến khi người ta thấy quen mắt, thấy cái đẹp mới, cái hiện đại, còndễ chịu hơn cái cũ Đó cũng là quy luật vận động, phát triển tự nhiên của mọi nềnvăn hóa, văn minh trên thế giới, cũng như trong sự biến chuyển từ truyền thống đếnđương đại của bất cứ loại hình nghệ thuật nào Và như vậy, bất cứ sản phẩm sángtạo nào (trong đó có thiết kế đồ họa) được xã hội đương đại chào đón và công nhậnsự hiện diện của nó một cách lâu dài, thì bản thân nó đã chứa đựng tinh thần củatruyềnthốngrồi.

-Thiết kế Tạo dáng cốc bia hơi Hà Nội của NTK Lê Huy Văn: Đƣợc sảnxuất và sử dụng từ thời Bao cấp, mẫu design chiếc cốc vại bia hơi Hà Nội của ôngcho đến nay vẫn gây được ấn tượng sâu đậm với nhiều thế hệ người tiêu dùng Việtbởi hình dáng đƣợc thiết kế rất mộc mạc, giản dị, một vẻ đẹp gần gũi, vừa phải,tiện dụng, giá thành rẻ, lại rất vừa tầm tay người Việt ở khía cạnh công năng, phùhợp công nghệ sản xuất đương thời Ngay cả chất liệu, do được làm từ thủy tinh táisinh,g i a c ô n g t ạ i c á c l ò t h ủ c ô n g n ê n h ì n h d á n g , t h ể t í c h , m à u s ắ c c h i ế c c ố c c ó nhiềukhácnhau,thànhcốclạicónhữngbọtkhíliti,trongsuốt…,tấtcảtạon êndấu ấn riêng, cho cảm giác thân thiện, bình dân, hợp với những người lao động ởthờib a o c ấ p b ấ y g i ờ T ừ đ ó đ ế n n a y , h ã n g b i a h ơ i H à N ộ i c ũ n g c ó n h i ề u t h ử nghiệm việc thay thế loại cốc khác có chất lượng cao, bắt mắt hơn Tuy nhiên, phầnđông người tiêu dùng Việt vẫn ấn tượng với chiếc cốc vại truyền thống, thậm chí,nhiềungườichorằngcócảmgiácchấtlượng biaHàNộingonhơn,đậmđàhơnnếuđƣợcđựngtrongcốccũ…

Sựthànhcôngởmẫudesigncốcbiahơitruyềnthống cho thấy một bài học có thể vận dụng trong Thiết kế đồ hoạ, đó là: tâm lý thẩm mỹtruyền thống và thói quen tiêu dùng của dân tộc có ảnh hưởng lớn đến mẫu mã thiếtkếvàchấtlƣợnghànghóa.Điềunàynằmngoàinhữngtiêuchíthẩmmỹcủadesign hiện đại Bởi vậy, nghiên cứu những đặc tính thẩm mỹ truyền thống vẫn luôn có giátrịtrongthiếtkế/design,cũngnhưtrongthiếtkếđồhọađươngđại.

Một vài nhận thức rút ratrongvận dụngMỹthuật truyền thốngvàoThiết kếĐồ họaViệt Namđươngđại

3.4.1 Nhận thức về khai thác giá trị hình tượng, biểu tượng truyền thốngtrongThiếtkế đồhọađươngđại

Từ thời xa xưa, loài người đã biết sử dụng biểu tượng, ký hiệu, họa đồ làmphương tiện truyền đạt thông tin Họ đã dùng các ký hiệu để mô tả những hiệntượng mang ý nghĩa văn hóa trong xã hội và để diễn đạt tư tưởng và ước muốn cánhân Người Ai Cập đã tạo ra vô số biểu tượng bằng những ký tự khắc trên đá củahọ Họ dùng các họa tiết hoa sen, cuộn giấy, đĩa mặt trời, chim chóc, các mẫu hìnhhọc để trang trí và thường áp dụng các mô típ này trong cung điện và lăng tẩm.Chẳng hạn nhƣ, hoa sen và cuộn giấy cói là biểu tƣợng của thực phẩm và tinh thần,cácmẫuhìnhvuôngchồnglấp,hìnhhoalábốnthùyvàcácchấmđƣợcsửdụngnhƣbiểutƣợ ngcủalăngmộ.NghệthuậttrangtrítruyềnthốngViệtcũngcóvôsốnhữnghọa tiết, hình ảnh, màu sắc mang giá trị biểu tƣợng và ý nghĩa biểu trƣng nhƣ vậy(chẳnghạnnhƣhoasencũngtƣợngtrƣngchosựthanhcao,sangquý,tinhkhiết,vẻđẹp nữ tính; màu đỏ tƣợng trƣng cho sinh khí…) Đối chiếu với ngôn ngữ thiết kếđồhọa,PGS.TS.NguyễnNgọcDũngđãđềcập:

Tính chất phức tạp ởchỗ phải biểu thị bằnghìnhảnh cụthể tiếpn h ậ n qua cái nhìn, vừa phải gián tiếp thông báo một nội dung, vừa phải nêu rakhái niệm chung Như vậy, những hình vẽ, đường nét trước hết phải rõràng, cô đúc dưới một hình thức độc đáo và đơn giản biểu thị một khảnăng thông báo Hình vẽ trên quảng cáo không chấp nhận lối bố cục tựnhiên, nó phải là những hình mẫu đƣợc diễn dịch một tâm lý, ẩn náu mộtngữ nghĩa gợi cảm hay được ấn tượng lôi kéo, cuốn hút được sự chú ýcủa nhiều người Đúng nhưMaurice Denis đã viết năm 1920: “tranh cổđộng là ngọncờ,một biểutrƣng, một tínhiệu” Vìlẽ đó, đồhoạ cầnphải khai thác các ngữ nghĩa tạo hình đã đƣợc hình thành trong quá trình pháttriểncủa lịchsửmỹthuậtlàmngônngữchomình[18,tr.54 -64].

Họa tiết, hoa văn, màu sắc truyền thống bản thân nó đã đƣợc cô đọng và tíchhợp những ý nghĩa tượng trưng, ăn sâu trong tiềm thức cộng đồng người Việt.Ngoài những cảm nhận trực tiếp về mặt hình thức, những lớp ý nghĩa tƣợng trƣngcủa hoa văn, màu sắc, hệ biểu tƣợng truyền thống ấy, khi đƣợc chuyển hóa vào cácthiết kế đồ họa hiện đại, khiến cho người xem trong khoảng thời gian rất ngắn, cóthể hiểu và tiếp thu ngay nội dung cần truyền đạt của thiết kế Và đó chính là mộtphần “thần thái” của truyền thống cần đƣợc chuyển hóa để đƣa vào sản phẩm thiếtkế đồ họa, cùng với việc đáp ứng những đòi hỏi của các vấn đề hiện đại, với sự hỗtrợ đắc lực của khoa học công nghệ, kỹ thuật, chất liệu mới Cái đích mà NTK đồhọa cần vươn tới là “cái đẹp” lồng vào “cái có ích” bằng sự kết hợp điều chỉnh giữatƣduytạohình,kỹnăngthaotác côngnghệ vàcảmxúcthănghoa củatâmhồn,trênnềntảngcủavănhóanghệthuậtdântộc.

Hơn nữa, bởi giá trị biểu tƣợng, ý nghĩa ẩn sâu bên trong những hình ảnh,họa tiết lại không bị lệ thuộc vào phong cách, hình thức thể hiện bên ngoài.Chẳnghạn, họa tiết hoa sen - hoa cúc đi kèm nhau trong trang trí truyền thống ở mỗi thờikỳ lịch sử dân tộc đã đƣợc thể hiện bằng những phong cách khác nhau,nhƣng ýnghĩa biểu tƣợng hàm chứa trong nó vẫn không thay đổi (nhƣ biểu tƣợng cho mộtcặp âm - dương đối đãi, như mặt trăng - mặt trời) Hình tượng Rồng qua các triềuđại lịch sử có khác nhau về phong cách tạo hình, nhƣng những giá trị của biểutượngrồngnhư:rồngnămmóngtượngtrưngchoVua,chovươngtriều,choquyềnlực; rồng cũng là biểu tƣợng của mây mƣa, cầu mong và ƣớc vọng cho mƣa thuậngió hòa, cho vạn vật sinh sôi, cho sự vươn lên…, thì vẫn được tiếp nối trong ý thứccộng đồng người Việt hôm nay Chẳng hạn như ở logo và slogan xúc tiến phát triểndu lịch Việt Nam giai đoạn 2011- 2015 đã lựa chọn biểu tƣợng hoa sen bởi nótƣợng trƣng cho những ý nghĩa cao quý, vẻ đẹp của con người Việt, tâm hồnViệt.Bôngsenđƣợccáchđiệumangtinhthầntrẻtrung,hiệnđại,nămcánhhoavớinăm sắcmàutượngtrưngchodulịchViệtNamđầysứcquyếnrũvàđangtoảhươngsắc.Số năm, theo triết lý phương đông là một con số đẹp thể hiện sự sinh sôi, sức sốngmãnh liệt Bông sen được tạo hình sống động và duyên dáng Màu sắc của cánh hoagợi mở về các sảnp h ẩ m d u l ị c h , n h ữ n g t r ả i n g h i ệ m p h o n g p h ú , n h ữ n g c u n g b ậ c cảm xúc tốt đẹp của du khách khi đến với Việt Nam [PL3, H3.10-tr.211] Trong ápphích cổ độngMừng Mậu Ngọ, được mùa to (1978), hoạ sĩ Ngô Mạnh Lân đã sửdụng hình ảnh em bé và con ngựa bằng ngôn ngữ tạo hình và màu sắc của tranh dângian, đồng thời cũng gợi sự liên hệ đến hình tƣợng Thánh Gióng [PL2, H2.19-tr.194] Hình tƣợng con ngựa trong văn hoá truyền thống tƣợng trƣng cho mặt trời,tài lộc, sự thành công (Mã đáo thành công), cho sự nhanh, mạnh nhƣ vũ bão Hìnhảnh em bé rất quen thuộc trong các tranh dân gian nhƣ Vinh hoa, Phú quý… tƣợngtrƣng cho ấm no, sung túc, đủ đầy, hạnh phúc Hay hình tƣợng Thánh Gióng – cậubé ba tuổi lớn nhanh nhƣ thổi trong tích chuyện xƣa… Tất cả những giá trị củanhững biểu tƣợng truyền thống đó đã thay cho lời nói, lời chúc tụng, khắc sâu vàotrong tâm trí bà con nông dân, khiến hiệu quả truyền thông của thiết kế áp phích đóđƣợc tăng lênm ạ n h m ẽ T r o n g v i ệ c t h i ế t k ế b ì a s á c h c ó n ộ i d u n g c ầ n đ ế n t í n h truyền thống, họa sĩ Ngô Xuân Khôi đã rất cân nhắc trong việc chọn lựa màu sắc,mô típ hoa văn trang trí, kiểu chữ truyền thống cho phù hợp Ở bìa sáchNgàn nămthương nhớ đất Thăng Long,ông đã sử dụng gam màu nâu vàng dịu (thường thấytrong các đồ gốm Lý – Trần) với độ chênh, chuyển sắc rất tinh tế, hoa văn vân sóngin chìm nhã nhặn, kiểu chữ có chân thanh nhã (thường thấy ở bìa các cuốn sáchnhững năm đầu thế kỷ XX) kết hợp với cách xử lý hình ảnh đơn sắc Tất cả nhữnggiát r ị c ủ a m à u s ắ c , h ì n h ả n h đ ó k h i ế n n g ƣ ờ i x e m l ậ p t ứ c c ó c ả m n h ậ n v ề m ộ t ThăngLongHàNộixƣađầyhoàiniệm,cổkính,thanhlịch[PL2,H2.21-tr.196].

Hầu hết những thiết kế đồ họa của các họa sĩ Ngô Mạnh Lân, Ngô XuânKhôi, Tạ Huy Long là những gợi ý cụ thể, cho thấy từ tinh thần, nội dung, cho đếnhọatiết,hìnhảnh,màusắc,chấtliệu,biểutƣợng… từnghệthuậttruyềnthốngdân tộc là nguồn cảm hứng vô tậnchocác nhà thiết kếđồ họahiệnđại tùy ứngk h a i thác. Điều quan trọng chính là ở sự hiểu biết, ở tư duy ý tưởng và sự chọn lựa củangườihọasĩsaochonóphảnánhđúngchứcnăng,tươnghợp vềýnghĩavàyêucầunội dung của thiết kếđ ó P h ầ n c ò n l ạ i , c ô n g n g h ệ v à k ỹ t h u ậ t h i ệ n đ ạ i n g à y n a y hoàn toàn có thể giúp cho việc kết hợp những yếu tố, hình ảnh từ truyền thống vàothiết kế hiện đại đƣợc thực hiện một cách dễ dàng Nhiều nhà thiết kế Việt Namcũng theo cách thức này mà vận dụng sáng tạo các yếu tố từ truyền thống vào sảnphẩm thiết kế, tạo nên sự đa dạng, muôn vẻ trong thiết kế đồ họa hiện tại [PL3,H3.11-3.12,tr.212-213].

Tôngiáo,tínngưỡnglàviệcthiêngliêngđối vớingườixưa,khôngailấybấtkỳ một hình thức nghệ thuật tôn giáo nào ra làm quảng cáo, bao bì…trong đời sốngthông thường Tuy nhiên, mặt nào đó, ngày nay, tôn giáo cũng tham gia kinh doanh(các sản phẩm tôn giáo như kinh sách, món ăn chay, hương hoa, oản quả) Thiết kếđồ họa cho tôn giáo cũng là một phần đƣợc thấy trong đời sống hiện đại Nhƣngtrong phần này, chúng tôi muốn nói đến khía cạnh tâm linh nằm trong tiềm thức conngười nhiều hơn là một tôn giáo hay tín ngưỡng cụ thể Trong đời sống tâm linhViệt có những điều thiêng liêng và những điều kiêng kị, mà thiết kế đồ họa đươngđại cần nghiên cứu và có những giới hạn nhất định để khai thác Ví dụ, vấn đề tổtiên, mồ mả, các hình tƣợng Phật, tổ quốc, biển đảo, lòng tự tôn dân tộc, văn hóaphồnthựcnhƣngkhôngkhiêudâm,gợidục…Nhữngđiềuđónằmtrongsựngƣỡngvọng tổ tiên, quá khứ và niềm xác tín nội tâm, nếu thiết kế đồ họa có sử dụng thìphảitrântrọngtrongtừngsảnphẩmcụ thể.

Về thực chất, như trên đã nói, người Việt không hẳn là người sống nặng vớitôn giáo, và hầu hết các tôn giáo lớn đều nhập ngoại, nhưng sự sùng tín đa thần thìhoàn toàn có Người Việt tin vào các điềm - ra ngõ gặp bà chửa, nằm mơ thấy lửanước, chim lợn bay qua nhà,cây mọc trên mồ mả, rồi chuyện linh cảm, lên đồng,bùaphép,thờphụng,gọihồn,gieoquẻ,rútthăm…Nhữngniềmtinđó,làbiểuhiện của đời sống tâm linh, khi còn nhiều vấn đề ở thế giới bên kia chƣa bao giờ đƣợcgiảiđápthỏa đáng. Đương nhiên, những thiết kế đồ họa cho tôn giáo và tín ngưỡng xa xưa cầnmang ý nghĩa tâm linh nhất định, nhưng những sản phẩm thông thường của xã hộihiện tại không nhất thiết nhƣ thế Có một số sản phẩm mang sự tích tụ của đời sốngtruyền thống, dù ý nghĩa tâm linh không còn nhiều nhƣng hình thức của nó luônnhắc nhở về một tập tục trong quá khứ Ví dụ như bánh chưng, bánh dày, bánhnướng, bánh dẻo, và rất nhiều mặt hàng lễ tết Chúng ta thấy, những thiết kế đồ họacho những sản phẩm này chuộng các màu vàng, đỏ, những màu có ánh kim vànhững chữ nghĩa liên quan đến hình thức Hán tự mà người Việt cũng đã dùng từ lâuđời Trên thực tế, bánh nướng, bánh dẻo ngày xưa là biểu hiện của âm dương, củamặt trời, mặt trăng, nhằm giáo dục thế giới quan cho trẻ nhỏ Những loại này vốnkhôngcóbaobì,nhưngđượclàmvớikíchthướckhálớn,lớnnhấtbằngcáimâmcỗ(đường kính

40 cm) và dâng lên bàn thờ Bao bì, hộp đựng là sản phẩm của thiết kếđồhọangàynayđượclàmrấtcầukỳ,thậmchíkhôngtươngxứngchấtlượngcụthểbêntrongl ànhữngcáibánh.ThờiBaocấpvàchiếntranh,bánhnướng, bánhdẻochỉ được bọc trong gói giấy báo hoặc giấy xi măng màu nâu và chất lƣợng cũng rấtkém Ngày nay, quảng cáo, nhãn mác, vỏ hộp và trang trí cửa hàng bán đồ bánh kẹotrung thu là một trong những thiết kế đồ họa thương mại lớn ở các thành phố trongsuốt tháng bảy, tháng tám âm lịch Chúng ta có thể thấy những ảnh hưởng qua lại từthẩm mỹ đồ trung thuT r u n g Q u ố c v ớ i V i ệ t N a m , d ầ n d à , c ả h a i b ê n c h u ộ n g m à u đỏ, vàng, vỏ hộp cũng cầu kỳ, thậm chí lót lụa vàng bên trong các ngăn bánh Hìnhthức bánh cũng thay đổi nhiều kích thước hình dạng, khiến mẫu mã thiết kế bao bìsảnphẩmthayđổitheo.

Những thiết kế đồ họa có liên quan đến đời sống tâm linh phương Đông còncó nhãn mác sữa Ông Thọ, những thoi, chuỗi giả vàng bạc đi theo các tƣợng gốmnhỏvềcácbiểutƣợngPhúc,Lộc,Thọ,hayôngĐịa.Chữ“Thọ”,chữ

“Phúc”Hántựcũngđ ƣợc s ử d ụ n g t r ê n nh iề u n h ã n m á c , k hắ c và ok h u ô n b á n h T ì m hiểunh ữn g biểu tƣợng tâm linh và cách phối màu có tính tín ngƣỡng cũng là yêu cầu của thiếtkếđồhọatrongsảnxuấthànghóahướngđếnthịhiếudântộc[PL3,H3.8,tr.210].

3.4.2 Nhận thức về mức độ ứng dụng các yếu tố Mỹ thuật truyền thốngvàoThiếtkếđồhọađươngđại

Dựatrênthựctếsángtácvàtrêncácsảnphẩmthiếtkếđồhọathànhcôngc ủa Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam nhƣ đã trình bày, có thể chia thành các mứcđộnhƣ sau:

Mức độ 1: Mô típ (hoạ tiết, hệ thống hoa văn, biểu trƣng) - Ứng dụng trựctiếp các yếu tố hình thức: đường nét, hình dáng, chất liệu, màu sắc…) vào thiết kếđồhọa hiện đại(mứcđộbìnhdân, phổ cập,dễnhậnbiết, dễghinhớ).

Mức độ 2: Cấu trúc - Phân tích, học tập nguyên lý, cấu trúc truyền thống đểápdụngvàothiếtkếhiệnđại(Vídụ:nghiêncứukếtcấukiếntrúcgỗtruyềnthốngáp dụng vào kiến trúc hiện đại, kết cấu và kỹ thuật bao bì truyền thống áp dụng vàothiếtkếbaobìhiệnđại…).

Mức độ 3: Giá trị biểu tƣợng - Thẩm mỹ truyền thống - Khai thác ý nghĩabiểu tƣợng trong trang trí truyền thống - những ý nghĩa, giá trị đi cùng với biểutượng, tích đọng và trường tồn trong tâm thức, mỹ cảm người Việt từ quá khứ đếnhiệntạiđểpháttriểntƣduytạohình(Vídụ:biểutƣợnghoasen,mặttrời,mặttrăng,âm- dương… gắnvớitưduynôngnghiệp).

Mức độ 4: Sử dụng “yếu tố mới” (cái mới, hiện đại trên nền tảng tinh thầndân tộc-truyềnthống) Vậndụng sáng tạo,ứng biến linh hoạt trên nền tảngt i n h hoacủavănhoátruyềnthống- hìnhảnhcủathiếtkếđồhọahiệnđạikhôngcònlàsự sao chép lại mô típ truyền thống, mà là hình ảnh của một

“truyền thống mới”.Chẳng hạn nhƣ áo dài, tuy cùng sử dụng một cấu trúc hai thân, trên tinh thần truyềnthống là sự mềm mại, uyển chuyển, nữ tính, nhưng phát triển theo hai khuynhhướng thẩm mỹ khác nhau Ở truyền thống, là sự che kín, ẩn mình, đến áo dài tânthờicủaCáttườnglạilàsựphôbày,tônvinhvẻđẹp,đườngconguyểnchuy ển, mềmmạicủangườiphụnữ.Đóchínhlàyếutố“truyềnthốngmới”trongdesignnóichung,thiết kế đồhọanói riêng.

3.4.3 Nhận thức về một số cách thức vận dụng yếu tố Mỹ thuật truyềnthốngt r o n g Thiếtkếđồhọađươngđại

Dựa vào thực tế quá trình thiết kế của các hoạ sĩ nhƣ đã trình bày ở trên, cóthểrútramộtsố kinhnghiệmsau:

Một số đềxuất cho Thiết kếĐồ họaViệt Nam hiện nay

Nhƣ trên đã nói, việc dịch khái niệm graphic design thành thiết kế đồ họa(thiết kế trên mặt phẳng), chỉ đúng theo nghĩa đen cho công việc của họa sĩ mà thiếuhẳn ý nghĩa kinh tế và công nghệ luôn đi kèm theo sản phẩm thiết kế hiện nay Vớicông nghệ nửa cuối thế kỷ

XX và đầu thế kỷ XXI, các công ty hình thành những tổhợp design, trong tổ hợp này luôn có ít nhất ba thành phần: Kỹ sƣ kinh tế lo cho sảnphẩmđƣợcrẻnhất,kỹsƣkỹthuậtlochosảnphẩmđƣợctiệndụngnhất,họasĩthiếtkế lo cho sản phẩm được đẹp nhất Trong lĩnh vực Thiết kế đồ họa ở các nước pháttriểnngàynay,sựphânchiavaitrò,nhiệmvụcủacácNTKđãrấtrõrệttheotừngvị trí công việc cụ thể nhƣ: Giám đốc sáng tạo (Creative Director - quản lý toàn bộdựánthiếtkế,đưarađịnhhướngsángtạo,xuhướngmớichosảnphẩm);Giámđốcnghệ thuật (Art Director- chuyển ý tưởng thiết kế thành giải phápt h ự c t ế , đ i v à o chi tiết thực hiện, hoàn thành sản phẩm); Chuyên gia thiết kế (Designer - thiết kếchuyên sâu một lĩnh vực như thiết kế typo, thiết kế thương hiệu, thiết kế bao bì,thiết kế ấn phẩm, thiết kế web…); Chuyên viên thiết kế (kỹ thuật viên thiết kế - ứngdụng các công nghệ thiết bị hiện đại vào thực hiện ý tưởng thiết kế) Và như vậy,sản phẩm của thiết kế ngày nay không nhất thiết do họa sĩ làm nữa (nhƣ họa sĩNguyễnGiaTrí,TôNgọcVânvẽthiếtkếởthờichốngPháp),màNTKhoàntoàn có thể không phải là họa sĩ (họ có thể chỉ đưa ra ý tưởng và các chuyên viên, kỹthuật viên máy tính sẽ thực hiện vẽ ý tưởng đó) Điều này cho thấy, tính chất designđương đại lại gần với design truyền thống, khi một người thợ cả làm ra một sảnphẩm phải đảm bảo đẹp nhất, có công năng tốt nhất và bán rẻ nhất, tuy nhiên sảnphẩm truyền thống là sản phẩm mang tính thủ công và độc bản Design đương đạinằm trong thế giới công nghiệp, nó hoặc đƣợc sản xuất rất nhiều, hoặc cũng mangmộttínhchấtthủcônghiệnđạinàođó.

Cuộc sống hàng ngày của chúng ta luôn hiện hữu những tín hiệu đồ họa.Thực sự nó đã trở thành một phần không thể thiếu đƣợc của cuộc sống hiện đại Từbao bì gói ngũ cốc ăn sáng, logo trên quần áo, hay biển quảng cáo… Những sảnphẩm thiết kế đồ họa đã phủ lên đời sống từ nông thôn đến thành thị Bằng cách nàyhay cách khác, thiết kế bằng tay hay máy vi tính, ở khắp nơi, hễ có sản xuất và buônbán hàng hóa, thì đều có thiết kế đồ họa Các ấn phẩm đồ họa luôn giành được sựchú ý của người xem không chỉ ở bề ngoài hấp dẫn, mà còn ở nội dung cũng rất trítuệ của nó Ngày nay, các tác phẩm thiết kế đồ họa mới xuất hiện liên tục và cácNTK chuyên nghiệp chịu áp lực rất lớn để có thể truyền tải thông điệp một cách độcđáo,cuốnhútvàđầyấntƣợng,thôngquasảnphẩmthiết kếcủamình.

Trong suốt thế kỷ XX, ngành Thiết kế đồ họa ở Việt Nam dừng lại ở thiết kếtrênmặt phẳng hai chiều, giới hạnt r o n g c á c t r a n h c ổ đ ộ n g , á p p h í c h q u ả n g c á o , thiết kế bao bì nhãn mác, đồ họa sách báo… Ngày nay, đặc biệt ở thế kỷ XXI, hầuhết các họa sĩ, các NTK đã dùng phần mềm vi tính để thiết kế những mẫu mã trên.Thông tin điện tử (từ những biển bảng, màn hình điện tử khổ lớn, trang web, nhữngđoạn phim quảng cáo…) có thế kết hợp hình ảnh thực, hình vẽ, nhiếp ảnh, điện ảnh(phim tƣ liệu) và âm thanh, cùng sự thay đổi ánh sáng, số lƣợng thông tin Ở đây,sự vận dụng tính dân tộc, yếu tố mỹ thuật truyền thống dân tộc cũng uyển chuyểntheo quá trình thay đổi này, thậm chí có thể làm tốt hơn thời kỳ thiết kế trên mặtphẳngthuầntúyvớiýnghĩalàthiếtkếđồhoạ/graphicdesign.

Nếu ta đi vào một khu phố thương mại sầm uất nào đó, tất cả những đènđiện, biển hiệu cùng rực sáng để kêu gọi sự chú ý vào cửa hàng của mình Trướctiên, nó tạo sự hấp dẫn thị giác bởi các nguồn ánh sáng, rồi đến các biểu tƣợng vàcuối cùng là nội dung của các mặt hàng Tiến vào bên trong siêu thị, những lớp hìnhảnh đồ họa hiện ra cụ thể hơn nữa Đôi khi, người xem như bị bao phủ và choángngợp bởi các thiết kế đồ họa, song, tất cả đã được tính toán để người ta có thể dễdàng nhận biết các cửa hàng và mặt hàng khác nhau Thiết kế truyền thông có tácđộng trực tiếp đến thị giác, mạnh đến mức người ta luôn thích đi siêu thị nhưngkhông nhất thiết phải mua gì Đi chơi nhìnn g ắ m h à n g h ó a t r o n g s i ê u t h ị c ũ n g l à một phần trong chương trình quảng cáo được tính toán (tiếng Anh gọi là “Windowshopping”), sau đó, nếu có chương trình mua sắm, người ta dễ dàng bị móc túi đếnđồng cuối cùng trong siêu thị Thiết kế đồ họa, xét một cách xã hội học là một hệthống chịu tác động qua lại của công nghiệp và thị trường, nhưng xét về mặt vănhoá học thì nó là nghệ thuật Bởi là một nghệ thuật, nên thiết kế đồ họa mới có tínhhấpdẫnđếnnhƣthế,màkhôngđòihỏimộtsự chuẩnbịnhìnngắm,nhậnthứcnào.

Trước khi những quảng cáo điện tử ra đời, với những mốc thời điểm khácnhau, như ở Mỹ trước thế chiến thứ nhất, ở châu Âu là trước thế chiến thứ hai(khoảngvàithậpniênđầuthếkỷXX),ởViệtNamlàkhoảngtrước năm1988,Thiếtkế đồ họa giới hạn trên các mặt phẳng, đó là bao bì, nhãn mác, áp phích, tờ rơi, biểnhiệu… Những loại này cũng nhƣ sách báo, hầu hết là bằng giấy, dán lại thành baobì, hoặc dán lên tường, rồi chúng tự tiêu hủy theo thời gian Phần nào đó, nhữngthiết kếm ặ t p h ẳ n g g ầ n v ớ i t r a n h đ ộ c b ả n v à h ộ i h ọ a h ơ n , c ũ n g c ó n h ữ n g g i á t r ị thẩmmỹvàlịchsửnhấtđịnh,phùhợpvớixã hộinôngnghiệphaybắtđầubước vàothời đại công nghiệp mà tốc độ cuộc sống còn đang chậm chạp Tốc độ ở đây baogồm cả sự di chuyển của con người trên đường đi (theo đúng nghĩa đen) và tốc độphát triển mọi mặt của xã hội Các biển hiệu được lưu giữ nhiều năm, nhưng khilogo phát triển mạnh, người ta không nhất thiết phải nhận biết một thương hiệubằngcảmộttấmbảngtodài,đầychữ,màchỉcầnquavàinétbiểutƣợng.Cácáp phích, đôi khi tồn tại trên tường đến hàng tháng và mặt hàng không thay đổi trongthời gian dài Việc thay đổi mẫu mã có vẻ không thích hợp với xã hội trọng tínhtruyền thống, mà người ta muốn gắn bó lâu dài với chất lượng, chủng loại mặt hànglẫn hình thức đóng gói quảng cáo Yếu tố truyền thống này có cả ở phương Đônglẫn phương Tây Một cửa hiệu kinh doanh có thể nổi tiếng đến mấy trăm năm, nhƣcáccửahàngthuốc,cửahàngsách,cửahàngđồthờ,tranhtƣợng.Trongxãhộicôngnghiệp, cũng có những công ty và những mặt hàng cần giữ hình ảnh lâu đời nhƣvậy, nhƣng số lƣợng công ty và của hiệu kinh doanh có xu hướng thay đổi thiết kếđồhọathườngxuyênlàrấtnhiều.Tốcđộthayđổinàyngàycàngnhanhtrongx ãhộicôngnghệđươngđại,vìthếcácthiếtkếđồhọamặtphẳngtrởnênhạnchếtrongviệc truyền thông thị giác Đây chính là lý do của việc trên thế giới, người ta đãchuyển việc sử dụng danh từ Graphic design sang Communication design, trong đó,cái cốt lõi thiết kế thị giác vẫn còn nguyên giá trị trong phòng làm việc của NTK,còngiaodiệnxãhộiđãvƣợtquahìnhthức mặtphẳngrấtnhiều[78,tr.44-45].

Nhƣ vậy, Communication design hiện đã có ở Việt Nam, với tất cả côngnghệ có thể có, mặc dù điều này không thể hiện một nền sản xuất tương đương.Trong vòng năm năm trở lại đây, các thiết kế truyền thông (không đơn thuần trênmặt phẳng hai chiều, bằng công nghệ in ấn) đã chiếm lĩnhtoàn bộ các siêu thị trongthành phố lớn, đẩy lùi thiết kế đồ họa đơn thuần vào những nơi kinh doanh nhỏ vàtruyềnthốngtheocáchìnhthức cũ.

Trong suốt 100năm của thế kỷ XX, thiết kếđồ họa/graphicd e s i g n đ ã c ó mặtởViệtNam,vàtùytheođiềukiện,biếnđộngxãhội mànóđượcsửdụngtươngứng vào thời cuộc Thiết kế đồ họa sách báo, quảng cáo, bao bì đã có trong thờiPháp thuộc, xuất hiện ở những thành thị như Sài Gòn, Hà Nội từ những năm 1900 –1945 Trong thời kỳ đó, xu hướng dân tộc và xu hướng ảnh hưởng văn hóa Pháptương đối rõ ràng, và được các họa sĩ từ trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông

Dươngtạoranhữnghìnhthứcmới,vừamangtínhdântộc,vừamangtínhhiệnđại,nhưcácthiết kếbìasách, tạpchí, minhhọa sáchbáocủa NguyễnGiaTrí, T ô NgọcVân,

Trần Văn Cẩn… Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Thiết kế đồ họa mang một tinhthần mới phục vụ cho kháng chiến kiến quốc, ý nghĩa thương mại trong các thiết kếđồ họa thời đó mất hẳn, thay vào là những ý nghĩa chính trị xã hội Thời kỳ xâydựng chủ nghĩa xã hội và chống Mỹ, thương mại xã hội chủ nghĩa tuy có, nhưngkhông phát triển, và do chiến tranh nguồn hàng hóa rất khan hiếm, nên đôi khi, vaitrò của thiết kế đồ họa thương mại cũng không cần thiết, nhưng các thiết kế đồ họasách báo và tranh cổ động chính trị xã hội rất phát triển Sau thời kỳ đổi mới và mởcửa, nền kinh tế thị trường thay thế cho nền kinh tế Bao cấp, thì tốc độ phát triểncủa thiết kế đồ họa đã tăng đến chóng mặt, nhƣng tinh thần nghệ thuật dân tộc đãkhông còn độc quyền và chi phối các thiết kế đồ họa như trước Năm 1971, vôtuyếntruyềnhìnhmớibắtđầucóởmiềnBắc,vàthờigianđầuchỉphátsóngvào thứ bảy, chủ nhật Nhƣng phải đến khoảng những năm 2000 thì thiết kế quảng cáovàhì nh ả n h b ằ n g b ả n g đi ện t ử m ớ i p h á t t r i ể n T r ê n t h ế g i ớ i , h ì n h t h ứ c t hô ng t i n bảng điện tử có từ năm 1940, quảng cáo truyền hình đầu tiên ở Mỹ năm 1942,nhƣng đến mãi năm 1985 mới có những bảng điện tử cỡ lớn (theo Wikipedia, Lịchsử ngành quảng cáo) Ở trên một tờ áp phích bằng giấy, người ta chỉ cố định mộthình thức và một nội dung truyền thông nào đó, nhưng trên một bảng thông tin điệntử, người ta có thể thiết kế rất nhiều hình thức và nội dung, thay đổi liên tục từnhững gì truyền thống nhất cho đến những gì đương đại nhất. Đó chính là sức mạnhcủa Thiết kế đồ họa ngày nay trong việc vận dụng yếu tố truyền thống bằng nhữngcôngnghệtruyềnthônghiệnđại.

Khái niệm Graphic design trên thế giới hiện nay chỉ còn thích hợp với nhữngthiết kế trên mặt phẳng hai chiều, không còn phù hợp với sự phát triển và mở rộngcủa lĩnh vực này Do đó, NCS đề xuất đổi tên ngành Thiết kế đồ họa/Graphic designthành Thiết kế truyền thông/Communication design (một danh từ nên để nguyênnghĩa gốc theo tiếng Anh hơn là chuyển nghĩa tiếng Việt) Thiết kế truyền thôngkhônggiớihạnởvẽhình,màu,kiểuchữtrênmặtphẳnghaichiều,màsửdụngtố iđam ọ i p h ƣ ơ n g t i ệ n n h ƣ h ộ i h ọ a , đ ồ h ọ a , p h i m ả n h , t r ì n h d i ễ n , â m t h a n h , á n h sáng… Và, trong sự huy động đa phương tiện này, những vốn văn hóa truyền thốnglại đƣợc dùng nhiều hơn, sâu rộng hơn Ví dụ nhƣ một bảng thông tin có thể trìnhchiếuhàngtrămhìnhảnh,bứcvẽvềvănhóacổcùngmộtlúchoặctrongvàiphút,có nhạc dân tộc đệm theo, hơn rất nhiều một thiết kế đồ họa mặt phẳng chỉ có mộthìnhảnhđơnlẻ.

Muốn làm tốt những điều trên, ngành Thiết kế đồ họa phải hình thành nhữngbộ sách công cụ về văn hóa nghệ thuật truyền thống, tạo ra những chương trình,phần mềm, những kho dữ liệu hình ảnh, hoa văn, biểu tƣợng truyền thống để cácnhà design có thể sử dụng phối hợp với các hình thức thẩm mỹ đương đại Trên cơsở của những tài liệu công cụ, xác định các ý nghĩa biểu tƣợng của văn hóa nghệthuậttruyềnthốngđểđúcrútcáigìcóthểdùngđượctrongthiếtkếđươngđại.Xuấtphát từ những đặc điểm thẩm mỹ và kỹ thuật của thiết kế hiện đại, phân tích ngƣợctrở lại các yếu tố văn hóa truyền thống để gạn lọc nền tảng văn hóa truyền thống đócòn ứng dụng đƣợc nhƣ thế nào trong thiết kế hiện đại Khi đƣa vào sản phẩm thiếtkế đồ họa, cần có các cuộc hội thảo bàn về việc sử dụng vốn truyền thống đó có lợihay có hại cho ý nghĩa truyền thông đương đại, cũng như có thể kết hợp thêmnhữngýnghĩamớinào.

- Khác với sáng tác văn hóa nghệ thuật nói chung, với Thiết kế đồ họa khôngthể đưa ra một chủ trương cứng nhắc về văn hóa dân tộc, bởi nó phụ thuộc vàoquyết định của công ty, trong đó, vai trò của NTK là làm theo quyết định đó.Khuynh hướng dân tộc và truyền thống trong Thiết kế đồ họa chỉ có thể phát triểnkhi các công ty quốc gia phát triển và người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn hàng nộiđịa Tất nhiên, khuynh hướng dân tộc và truyền thống hoàn toàn có thể áp dụng vàothiếtkếđồhọachocáclàngnghề,cácmặthàngthủcôngmỹnghệtruyềnthống.

Tính truyền thống của Thiết kế đồ họa bao gồm truyền thống văn hóa lâu đờicủa dân tộc, truyền thống sản xuất và nghiên cứu của một công ty Về chi tiết, nóbao gồm cả truyền thống về biểu tƣợng, hình ảnh, màu sắc, kiểu chữ Do đó, lịch sửcủacôngtycũngchínhlàmộtyếutốtruyềnthống chothiết kếđồhọa Vậy, thiếtkế đồ họa mang tính dân tộc rõ ràng chỉ là lâu bền đối với những công ty phát triển lâudàivàcóchủtrươngvănhóanhất định.

- Như đã trình bày ở mục 3.3, từ ý tưởng đến những cách thức mà các nhàthiết kế Nhật Bản làm “sống lại” nghệ thuật truyền thống của họ ở hiện tại, chúng tacó thể nhận thấy: Những thành quả rực rỡ của design hiện đại Nhật Bản có đƣợckhông chỉ là ở sự vận động mang tính “tự phát” của nghệ nhân làng nghề hay cácnhàthiếtkế,màcònbởicáchgiảiquyếtkhoahọc,hợpthờiđạicủagiáodục,đà otạo chuyên nghiệp;những chínhsáchhỗ trợđúng đắn, đồng bộ vàhợp lýt ừ p h í a nhànướcNhậtBảntrongtừnggiaiđoạnpháttriểncụthể.VớiNhậtBản,tínhtruyềnthống không chỉ nằm ở lý thuyết hay những tư tưởng mang tính chất áp đặt, mà nóđược kết tinh trong chính con người cụ thể Đó là những nghệ nhân và NTK thế hệtrẻmangtrongmìnhcảtinhhoavàniềmtựhàodântộcvớinhữnggiatộccónghềtổ lâu đời, cũng nhƣ những nhận thức về tinh thần thời đại mới, cùng trình độ khoahọc kỹ thuật hiện đại Đó chính là cơ sở bền vững để bản sắc dân tộc có sức sốngtiềmtàngtrongmỗisángtạocủa họ.

Bài học từ Nhật Bản, chúng ta nên tham khảo, nghiên cứu, áp dụng nhữngđiều phù hợp của nước bạn, bởi Việt Nam và Nhật Bản là hai quốc gia

Ngày đăng: 14/08/2023, 12:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w