1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ỨNG DỤNG MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀO THIẾT KẾ NỘI THẤT CHO CĂN NHÀ Ở HIỆN ĐẠI

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(111).2017-Quyển 79 ỨNG DỤNG MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀO THIẾT KẾ NỘI THẤT CHO CĂN NHÀ Ở HIỆN ĐẠI AN APPLICATION OF VIETNAMESE TRADITIONAL FINE ART TO INTERIOR DESIGN OF CONTEMPORARY HOUSES Lê Minh Sơn, Trần Văn Tâm, Trương Phan Thiên An Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; leminhson@hotmail.com Tóm tắt - Thiết kế nội thất cơng đoạn quan trọng để tạo nhà đẹp hoàn chỉnh Các xu hướng thiết kế nội thất đương đại Việt Nam giai đoạn đa dạng Chúng ta không phủ nhận tính hiệu ảnh hưởng lớn phong cách kiến trúc ngoại lai lên mẫu thiết kế nước Tuy nhiên, việc áp dụng yếu tố trang trí mỹ thuật truyền thống vào thiết kế nội thất vấn đề đáng quan tâm Bài viết làm nghiên cứu đánh giá nhằm nhận dạng phân loại kiểu mẫu trang trí mỹ thuật kiến trúc truyền thống Việt Nam, từ sở đề xuất mẫu thiết kế nội thất tham khảo để áp dụng cho không gian nhà đại Abstract - Interior design is a very important step to build a beautiful and complete home The contemporary interior design trends in Vietnam are very diverse We not deny the effectiveness and the great influence of the exotic architecture on national designs However, the application of traditional decorative art to the new interior design is an issue of great concern This study will identify and classify the decorative patterns of Vietnam traditional architecture Based on that, we propose decorative patterns to apply to modern interior design Từ khóa - kiến trúc truyền thống; mỹ thuật truyền thống; họa tiết trang trí; Việt nam; thiết kế nội thất Key words - traditional architecture; traditional art; decorative patterns; Vietnam; interior design Đặt vấn đề Trải qua hàng ngàn năm văn hiến, mỹ thuật Việt Nam chứa đựng kho tàng phong phú thể loại Cùng với thời gian, sức sáng tạo cộng với giao thoa văn hóa tạo nên mỹ thuật đậm đà sắc dân tộc Khi nói kiến trúc cổ Việt Nam người ta thường lầm tưởng kiến trúc Trung Hoa, có người cịn gọi chép vụng nghệ thuật Trung Quốc Sai lầm nghiêm trọng biến quan sát cẩn thận chút di tích lịch sử văn hóa truyền thống vùng miền địa phương Việt Nam Chúng ta nghĩ nghệ thuật Việt Nam không chịu ảnh hưởng nghệ thuật Trung Hoa nào, thực tế ảnh hưởng rõ ràng khiến phủ nhận Song không nên quan niệm mỹ thuật kiến trúc truyền thống Việt Nam lại khơng có nét đặc sắc riêng [1] Với tính chất đặc sắc vốn có mỹ thuật truyền thống, nghiên cứu nhằm làm bật chúng để người đón nhận gìn giữ cách ứng dụng rộng rãi vào khơng gian nhà Nội dung viết phân chia thành phần sau: Thứ lược trình lịch sử mỹ thuật kiến trúc truyền thống Việt Nam; thứ hai: nhận dạng phân loại trang trí mỹ thuật kiến trúc truyền thống; thứ ba: đề xuất thiết kế mẫu nhà đại áp dụng kiểu mẫu trang trí mỹ thuật truyền thống để thiết kế không gian nội thất Với khuôn khổ báo, giới hạn phạm vi ứng dụng mẫu thiết kế nội thất cho hai thể loại nhà ở: nhà chia lô biệt thự Có ba mục tiêu mà nghiên cứu mong muốn đạt được, thứ nhất: nhận dạng kiểu mẫu trang trí mỹ thuật truyền thống Việt Nam; thứ hai: đề xuất mẫu thiết kế nội thất tham khảo cho nhà đại; thứ ba: giữ gìn phát huy giá trị mỹ thuật truyền thống Việt Nam Để giải mục tiêu đặt ra, viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, cách tiếp cận nhằm tìm cách mơ tả phân tích đặc điểm đối tượng tiếp cận từ quan điểm nhà nghiên cứu Các phương pháp giới thiệu viết là: Nghiên cứu tàng thư (Archival Research), liệt kê phân loại nghiên cứu trường hợp Lược trình lịch sử mỹ thuật truyền thống Việt Nam Giai đoạn thứ nhất: Trải qua thời nguyên thủy với thời kì đồ đá văn minh Văn Lang – Âu Lạc bắt nguồn từ thời đại đồng thau đến sơ kì đồ sắt phát triển mạnh trang trí gốm, đá đồ trang sức, đồ đồng văn hóa Đơng Sơn; tiếp tiếp thu chọn lọc tinh hoa mỹ thuật Trung Quốc thời Bắc thuộc Khi vua Lê Đại Hành lên ngôi, nghệ thuật dân tộc bắt đầu trỗi dậy sau 1000 năm áp lực Hán hóa, phát triển mạnh với kiến trúc, mỹ thuật thành trì, cung điện, đền, chùa Cộng thêm ảnh hưởng nghệ thuật Chăm Pa giao thoa văn hóa với phương Nam đem lại, Mỹ thuật Việt Nam có bước tiến đáng kể Hình Các họa tiết điêu khắc thời Lý 80 Lê Minh Sơn, Trần Văn Tâm, Trương Phan Thiên An Giai đoạn thứ 2: Từ nhà Lý đến cuối thời Hậu Lê Giai đoạn thời kỳ phát triển rực rỡ nghệ thuật dân tộc, đặc biệt mỹ thuật Phật giáo: tiêu biểu Rồng thời Lý với hình dạng mềm mại thân thuộc, v.v… Giai đoạn thứ 3: Từ thời nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối Việt Nam để lại nhiều di tích kiến trúc cịn nguyên vẹn có giá tri lịch sử Đó điều may mắn có cho nghệ thuật kiến trúc Việt Nam, đặc biệt kiến trúc Thành trì Cung đình Những đặc điểm mỹ thuật giai đoạn là: Kĩ thuật tinh xảo trang trí nội thất, kết hợp điêu khắc hội họa khéo léo Các tác phẩm phù điêu khảm sành sứ pha trộn màu sắc sinh động, thể nhiều đề tài hoa văn truyền thống: cỏ cây, hoa lá, bát bửu, tứ linh, tứ quý, v.v… [2] Thời kỳ Pháp thuộc: với thành lập Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, giai đọan hình thành hệ nghệ sỹ tranh sơn dầu tài hoa đào tạo bậc thầy người Pháp cho đời nhiều tác phẩm nghệ thuật Việt Đây thời kỳ phát triển rực rỡ thiết kế kết hợp hài hịa yếu tố phương Đơng phương Tây dựa cảm hứng là: cửa sổ trịn, họa tiết trang trí thạch cao đá hoa giả [3] Hình Trang trí mặt đứng thành Ngọ Môn (Huế) Nhận dạng mỹ thuật truyền thống Việt Nam Về bố cục Bố cục nhà truyền thống phổ biến kiểu: Bố cục hình thước thợ (L) bố cục chữ Mơn [4] Ngồi cịn có nhiều kiểu nhà khác dùng theo chiết tự Hán không phổ biến như: kiểu chữ Đinh (丁), chữ Nhất ( 一), chữ Nhị (二), chữ Công (工) Đối với bố cục không gian mặt nhà truyền thống thường thấy bố cục đối xứng: Nhà kết hợp thờ cúng; nhà tiền khách - nội tư; tiền tế - hậu tư; tiền khách – hậu tư Đối với viết này, nhóm nghiên cứu chủ yếu sử dụng lối bố cục đối xứng kiến trúc truyền thống để vận dụng trí vào mặt phịng ở, ví dụ bố cục phịng thờ cúng Hình Hai dạng bố cục đối xứng kiến trúc truyền thống: Nhà kết hợp thờ cúng nhà tiền khách – nội tư Về màu sắc Màu sắc tạo nên nét đặc sắc cho dân tộc, thể đời sống tinh thần dân tộc Màu sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam ngôn ngữ riêng phản ánh rõ đặc trưng tâm lý văn hóa Việt Bằng tư sáng tạo mình, hệ người Việt trước sử dụng màu sắc hài hòa với thiên nhiên Những màu phổ biến là: màu đỏ tín ngưỡng dân gian tượng trưng cho lửa danh vọng; màu vàng đậm tượng trưng cho giàu sang, sung túc, thịnh vượng, đặc biệt dành cho vua chúa quan lại thời kỳ phong kiến; màu nâu đất truyền thống tượng trưng cho đất gỗ, mộc mạc gần gũi với thiên nhiên Về vật liệu Kiến trúc cổ dân gian Việt Nam tạo dựng phần lớn vật liệu có sẵn thiên nhiên ưu đãi Con người lao động khai thác, gia công với tre, đá, gạch, ngói v.v… Gỗ: vật liệu cơng trình truyền thống, hệ khung kết cấu console mái, hệ thống cửa, lát sàn trần nhà, trang thiết bị, chi tiết trang trí, tượng trịn, phù điêu Gỗ truyền thống sử dụng để mộc, sơn phủ hạn chế Gạch nung (gạch đỏ): loại vật liệu xây dựng làm từ đất sét nung Do đặc tính bền bỉ theo thời gian Trong kiến trúc nhà truyền thống thường hay sử dụng mảng tường gạch nung mộc, không tô trát, mang lại cảm giác đầm ấm gần gũi lịng người Việt Nam Gốm sứ: Có thể xem gốm dấu ấn văn minh lúa nước, văn hóa Việt Gốm trang trí kiến trúc truyền thống thường đất nung để mộc, phủ lớp men có giá trị độc đáo Ví dụ gạch có in hoa văn để trang trí với nhiều dáng hình, kích thước khác Hoặc ngói bị có gắn đầu phượng, đầu rồng Hoặc hình gốm trang trí hình nhọn đầu để gắn riềm nhà Cịn gốm gia dụng, đủ thể loại: bát đĩa, ấm, âu, chén, vại, chum, vị, v.v… Ngồi mỹ thuật truyền thống Việt Nam cịn có vật liệu đáng kể đến như: đá ong, ngói, tre, đồ đất nung, v.v… Về họa tiết trang trí Yếu tố mỹ thuật truyền thống Việt Nam thể rõ nét hoa văn họa tiết Thời Đông Sơn với nét kỷ hà đơn giản cách điệu từ hoa lá, cách thể tỷ mỉ chi tiết Thời An Nam, hoa văn họa tiết tổng hợp cách điệu lại từ hình ảnh khác như: hình cây, hình tĩnh vật, với đường nét cách thể tinh tế Những hoa văn ứng dụng để xử lý chi tiết: tường, trần, vách ngăn, vật dụng trang trí, đem lại giá trị nghệ thuật cao Họa tiết kỷ hà: Họa tiết mắt lưới hình thoi dài ngắn khác nhau, cạnh thẳng cong nhẹ Họa tiết mắt lưới lục giác giống vẩy mai rùa Họa tiết mắt lưới tam giác có hình chữ Nhân Họa tiết vịng trịn hình đồng tiền vàng: hai vòng tròn đồng tâm tạo gờ mép bên ngồi vịng trịn khác chia cắt vịng ngồi bốn phần, tâm lỗ hình vng Họa tiết hoa thị, vòng tròn cắt lẫn qua chỗ tạo tâm bốn cánh Họa tiết hai vòng trong, nhiều vòng tròn liên kết với Họa tiết hồi văn, chữ Hán Việt gấp khúc vào nhau, ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(111).2017-Quyển bẻ gập lại, kéo dài ra, vuốt thon ngẫu hứng Họa tiết hồi văn gợi dáng chữ: chữ Thập, chữ Vạn, chữ Công Họa tiết hình chữ nhật: Gồm chữ Hán: Phúc, Lộc, Thọ, Hỷ, cách điệu đơn giản liền nét theo đường kỷ hà, đan xen chống lớp, nằm gọn vng tự theo nét Hình Ví dụ số kiểu họa tiết trang trí kỷ hà mỹ thuật truyền thống Việt Nam Họa tiết tĩnh vật: Trái châu (thường trang trí đền chùa), họa tiết gồm trái châu hai rồng cách điệu hai đầu góc mái Bát bửu: nhiều hình tĩnh vật, bát bửu thường thấy gồm: bầu, quạt, gươm, đàn, sách, bút, v.v… Họa tiết hoa lá, biểu tượng bốn mùa gồm: tùng, cúc, trúc, mai, sen Họa tiết hình thú cách điệu từ vật mà theo quan niệm người Việt cổ đem lại điều may mắn tốt lành Lưu ý họa tiết hình thú khơng đứng riêng lẻ mà kết hợp với họa tiết kỷ hà, hồi văn, tứ linh Chum nước: hình ảnh gắn bó thân thiết với sống ngày hầu hết người dân vùng quê Gạch bơng gió: trước gạch bơng gió cách điệu đơn giản để thực hiên chức thơng gió, nhiên trường tồn qua thời gian, gạch bơng gió đóng vai trị quan trọng khơng chức sử dụng mà biết đến với chức trang trí, gợi lại cảm giác hồi cổ Tranh Đơng Hồ: hình ảnh sử dụng phần trang trí, tơ điểm nét truyền thống văn hóa dân gian ngơi nhà truyền thống Việt Nam Mô tả chi tiết đời sống sinh hoạt vùng quê, phong tục tập quán cách cách chân thực qua nét vẽ [5] Ngoài yếu tố trang trí nêu bên trên, mỹ thuật truyền thống cịn có bố cục hình ảnh đặc sắc khác là: ao sen, hàng chuối (chuối sau, cau trước), dậu mồng tơi, v.v… Tất yếu tố góp phần tạo nên tranh quê hương Việt Nam dân dã, đậm chất trữ tình Đề xuất ứng dụng vào thiết kế khơng gian nội thất nhà đại 4.1 Trường hợp 1: biệt thự tầng, diện tích 12x25 Hình Một số hình dáng họa tiết hình thú kết hợp, Dơi Hồi văn Về vật dụng trang trí: Nơm tre: hình ảnh thân thuộc người dân Việt Nam gắn liền với nông nghiệp lúa nước, mang đậm hồn q hương Hình Tranh Đơng Hồ mỹ thuật truyền thống Mành: ln gắn liền với hình ảnh mái nhà tranh làng quê Việt 81 Hình Mặt tầng 1,2,3 biệt thự đề xuất 82 Lê Minh Sơn, Trần Văn Tâm, Trương Phan Thiên An Hình Mặt cắt mặt đứng biệt thự đề xuất Hình 11 Khơng gian phịng ngủ với giường chất liệu gỗ mộc; tranh trang trí q hương; mành che sáng; hoa gió sân Hình Khơng gian bếp ăn sử dụng chất liệu gỗ mộc; gạch trần; họa tiết hình chữ Triện cách điệu; chụp đèn cách điệu từ hình tượng nơm cá Hình 12 Khơng gian sân với bố cục ao sen, cột chống miết tròn kiểu nhà truyền thống Hình 10 Khơng gian phịng khách sữ dụng mảng tường gạch trần; rèm mành che cửa; màu vàng mây tre truyền thống kệ tủ Hình 13 Không gian thờ bố cục đối xứng; chất liệu gỗ mộc màu nâu; họa tiết Hồi văn cách điệu ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(111).2017-Quyển 83 4.2 Trường hợp 2: nhà chia lô tầng, diện tích 5x21.5 Hình 14 Mặt đứng nhà chia lơ đề xuất Hình 17 Nội thất khơng gian phịng khách bếp: sử dụng tre đứng trang trí ước lệ, tranh hoa sen, bàn ăn gỗ mộc truyền thống, hay đèn lồng trang trí cách điệu từ nơm cá Hình 15 Mặt tầng 1,2,3 nhà chia lơ đề xuất Hình 18 Nội thất phịng làm việc với hệ lam trang trí ngăn chia khơng gian cách điệu từ hình chữ Thọ Hình 16 Mặt cắt nhà chia lơ đề xuất 84 Lê Minh Sơn, Trần Văn Tâm, Trương Phan Thiên An Hình 19 Phịng ngủ thiết kế với chất liệu gỗ mộc; hoa văn trang trí truyền thống cách điệu, vật dụng mây tre hoa sen Kết luận Mỹ thuật truyền thống Việt Nam đặc trưng cho văn hóa thẩm mỹ người Việt Nam, trường tồn trải qua qua thời gian nét văn hóa khơng thay đổi ln khẳng định giá trị nước khu vực giới Việc nhận dạng ứng dụng trang trí mỹ thuật truyền thống Việt Nam để thiết kế không gian nội thất chúng tơi nhằm giúp cho độc giả có thêm tư liệu tham khảo chuyên môn kiến trúc truyền thống, để từ sử dụng chúng tập thiết kế mẫu Cuối cùng, với nhà thiết kế kiến trúc nội thất nước, khơng thể khơng đón nhận phong cách thiết kế ngoại lai, chí phải thường xuyên sử dụng chúng thị hiếu đương thời Tuy nhiên việc sử dụng trang trí mỹ thuật truyền thống để áp dụng vào thiết kế đương đại vấn đề đáng trân trọng, qua giữ gìn phát huy sắc văn hóa đặc sắc dân tộc Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Louis Bezacier, "L'Art Vietnamien", Edition de l'Union Franỗaise, Paris, 1954, tr.14 [2] V Tam Lang, “Kiến trúc cổ truyền Việt Nam”, NXB Xây dựng, 1999, tr.125 [3] Christian Pédelahore, "Hanoi, miroir de l’architecture coloniale", Architecture francaises outre-mer, Paris, Mardaga, 1992, tr.312 [4] chữ Môn (門) tiếng Hán; dùng để tả kiểu nhà cửa xây cất theo lối cổ, gồm hai ngơi hai bên Hình 20 Phịng thờ thiết kế với chất liệu gỗ mộc sẫm màu tự nhiên, tuân thủ lối bố cục đối xứng truyền thống [5] Nét độc đáo tranh dân gian Đông Hồ: http://review.siu.edu.vn/my-thuat-kien-truc/net-doc-dao-cuatranh-dan-gian-dong-ho/333/1541 (BBT nhận bài: 14/12/2016, hoàn tất thủ tục phản biện: 16/01/2017)

Ngày đăng: 02/12/2022, 03:03

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Các họa tiết điêu khắc ở thời Lý - ỨNG DỤNG MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀO THIẾT KẾ NỘI THẤT CHO CĂN NHÀ Ở HIỆN ĐẠI
Hình 1. Các họa tiết điêu khắc ở thời Lý (Trang 1)
Hình 2. Trang trí ở mặt đứng thành Ngọ Môn (Huế) - ỨNG DỤNG MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀO THIẾT KẾ NỘI THẤT CHO CĂN NHÀ Ở HIỆN ĐẠI
Hình 2. Trang trí ở mặt đứng thành Ngọ Môn (Huế) (Trang 2)
đẳng Mỹ thuật Đông Dương, giai đọan này hình thành một thế hệ nghệ sỹ tranh sơn dầu rất tài hoa được đào tạo bởi  nh ững bậc thầy người Pháp và cho ra đời nhiều tác phẩm  nghệ thuật thuần Việt - ỨNG DỤNG MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀO THIẾT KẾ NỘI THẤT CHO CĂN NHÀ Ở HIỆN ĐẠI
ng Mỹ thuật Đông Dương, giai đọan này hình thành một thế hệ nghệ sỹ tranh sơn dầu rất tài hoa được đào tạo bởi nh ững bậc thầy người Pháp và cho ra đời nhiều tác phẩm nghệ thuật thuần Việt (Trang 2)
Hình 14. Mặt đứng của nhà ở chia lô đề xuất - ỨNG DỤNG MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀO THIẾT KẾ NỘI THẤT CHO CĂN NHÀ Ở HIỆN ĐẠI
Hình 14. Mặt đứng của nhà ở chia lô đề xuất (Trang 5)
Hình 16. Mặt cắt nhà chia lô đề xuất - ỨNG DỤNG MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀO THIẾT KẾ NỘI THẤT CHO CĂN NHÀ Ở HIỆN ĐẠI
Hình 16. Mặt cắt nhà chia lô đề xuất (Trang 5)
Hình 17. Nội thất khơng gian phịng khách và bếp: sử dụng thanh tre đứng trang trí ước lệ, tranh hoa sen, bộ bàn ăn gỗ mộc  truy ền thống, hay các đèn lồng trang trí được cách điệu từ nơm cá - ỨNG DỤNG MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀO THIẾT KẾ NỘI THẤT CHO CĂN NHÀ Ở HIỆN ĐẠI
Hình 17. Nội thất khơng gian phịng khách và bếp: sử dụng thanh tre đứng trang trí ước lệ, tranh hoa sen, bộ bàn ăn gỗ mộc truy ền thống, hay các đèn lồng trang trí được cách điệu từ nơm cá (Trang 5)
Hình 18. Nội thất phòng làm việc với hệ lam trang trí ngăn - ỨNG DỤNG MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀO THIẾT KẾ NỘI THẤT CHO CĂN NHÀ Ở HIỆN ĐẠI
Hình 18. Nội thất phòng làm việc với hệ lam trang trí ngăn (Trang 5)
Hình 15. Mặt bằng tầng 1,2,3 của nhà ở chia lô đề xuất - ỨNG DỤNG MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀO THIẾT KẾ NỘI THẤT CHO CĂN NHÀ Ở HIỆN ĐẠI
Hình 15. Mặt bằng tầng 1,2,3 của nhà ở chia lô đề xuất (Trang 5)
Hình 19. Phòng ngủ được thiết kế với chất liệu gỗ mộc; các hoa văn trang trí truyền thống cách điệu, vật dụng mây tre và  - ỨNG DỤNG MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀO THIẾT KẾ NỘI THẤT CHO CĂN NHÀ Ở HIỆN ĐẠI
Hình 19. Phòng ngủ được thiết kế với chất liệu gỗ mộc; các hoa văn trang trí truyền thống cách điệu, vật dụng mây tre và (Trang 6)
Hình 20. Phịng thờ được thiết kế với chất liệu gỗ mộc sẫm - ỨNG DỤNG MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀO THIẾT KẾ NỘI THẤT CHO CĂN NHÀ Ở HIỆN ĐẠI
Hình 20. Phịng thờ được thiết kế với chất liệu gỗ mộc sẫm (Trang 6)
w