Giáo trình kỹ thuật dàn trang và in ấn Thiết kế đồ họa

235 8 0
Giáo trình kỹ thuật dàn trang và in ấn Thiết kế đồ họa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: DÀN TRANG VÀ IN ẤN NGÀNH: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: QĐ- ngày… tháng … năm … ………… Tp Hồ Chí Minh, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu giảng dạy “Kỹ thuật dàn trang In ấn” tác giả biên soạn tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Giáo trình Kỹ thuật dàn trang In ấn Trang i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình tác giả biên soạn dựa theo đề cương môn học “Kỹ thuật dàn trang in ấn” ngành Đồ họa, Khoa Công nghệ thông tin, Trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức Giáo trình biên soạn dựa sở tham khảo tài liệu nước, nhằm phục vụ cho sinh viên ngành Đồ họa Giáo trình nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức dàn trang in ấn nhất, làm tảng để sinh viên có sở sâu học tập nghiên cứu mơn chun ngành sau Giáo trình gồm phần 12 chương đề cập đến các thao tác làm việc phần mềm Adobe InDesign, từ xử lý tài liệu, làm việc với tài liệu, vẽ xử lý đối tượng phần mềm đến vấn đề in ấn mà nhà thiết kế cần phải hiểu rõ Trong trình biên soạn giáo trình, tác giả nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp ngồi trường Xin chân thành cám ơn đóng góp chân thành vô quý báu quý vị Mặc dù tác giả cố gắng, song việc biên soạn giáo trình khó tránh khỏi sai sót nội dung lẫn hình thức, mong nhận góp ý chân thành từ quý Thầy Cơ em sinh viên để giáo trình ngày hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Biên soạn Nguyễn Ngọc Cẩm Tú Giáo trình Kỹ thuật dàn trang In ấn Trang ii MỤC LỤC PHẦN 1: KỸ THUẬT DÀN TRANG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – XÁC LẬP CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN Giới thiệu Adobe InDesign Quản lý tập tin: .15 Giới thiệu giao diện chương trình Các thông số CHƯƠNG 2: THAO TÁC CƠNG CỤ - CÁC DẠNG HÌNH HỌC CƠ BẢN .21 Giới thiệu hộp công cụ 23 Các thao tác .41 Frame 35 CHƯƠNG 3: THAO TÁC VỚI ĐỐI TƯỢNG 39 Kết hợp đối tượng 47 Áp dụng hiệu ứng cho đối tượng 51 Thao tác với đối tượng đồ họa 59 CHƯƠNG 4: MÀU SẮC - ĐƯỜNG VIỀN – LAYER 63 Màu sắc 65 Thao tác với đường viền 71 Làm việc với lớp (Layer) 74 CHƯƠNG 5: THAO TÁC VỚI VĂN BẢN 77 Nhập văn 79 Áp dụng Text Wrap 93 Tạo khung văn 80 Định dạng văn 84 CHƯƠNG 6: TRÌNH BÀY ẤN PHẨM .97 Xác định trang làm việc 99 Áp dụng Style .117 Nhập trình bày văn 101 Sử dụng Table 110 CHƯƠNG 7: HOÀN THIỆN ẤN PHẨM 127 Trang chủ .129 Thao tác với ấn phẩm nhiều trang 133 Ghép ấn phẩm 137 Kiểm tra lỗi 141 Đóng gói tài liệu 143 Giáo trình Kỹ thuật dàn trang In ấn Trang iii PHẦN 2: IN ẤN 145 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGÀNH IN 147 Lịch sử phát triển ngành in 149 Các phương pháp in 152 Qui trình sản xuất sản phẩm in 155 Bình 169 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH CHẾ BẢN 157 Thiết kế 159 Chế tạo khuôn in 171 CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH IN 177 In Offset 179 In lưới 196 In ống đồng 187 In Flexo 192 CHƯƠNG 4: QUÁ TRÌNH THÀNH PHẨM 203 Phương pháp cấn, bế 205 Phương pháp cán màng 207 Phương pháp mạ vàng 208 Phương pháp đóng bìa 210 Tính giấy 213 CHƯƠNG 5: TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 211 Tính phim in 213 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 214 Giáo trình Kỹ thuật dàn trang In ấn Trang iv DANH MỤC HÌNH Hình 1- 1: Giao diện cửa sổ khởi động Adobe Indesign CC 2017 Hình 1- 2: Giao diện chương trình Adobe Indesign CC 2017 Hình 1- 3: Bảng Paragraph Hình 1- 4: Minh họa đặt đối tượng vùng nháp Hình 1- 5: Giao diện hộp thoại Preferences Hình 1- 6: Hộp thoại tùy chỉnh Units & Increments Hình 1- 7: Tài liệu có sử dụng Baseline Grids 10 Hình 1- 8: Tài liệu có sử dụng Document Grids .11 Hình 1- 9: Hộp thoại tùy chỉnh Grids 11 Hình 1- 10: Hộp thoại tùy chỉnh Guides and Pasteboard 12 Hình 1- 11: Minh họa cách chọn chế độ hiển thị hình .14 Hình 1- 12: Hộp thoại tùy chỉnh phím tắt 14 Hình 1- 13: Hộp thoại New Document .15 Hình 1- 14: Hộp thoại New Book 16 Hình 1- 15: Hộp thoại Creative Cloud Library 17 Hình 1- 16: Hộp thoại New Library .17 Hình 1- 17: Bảng Library 18 Hình 1- 18: Hộp thoại Open 18 Hình 1- 19: Hộp thoại Save 19 Hình 1- 20: Hộp thoại Place 19 Hình 1- 21: Hộp thoại Export 20 Hình 2-1: Hộp cơng cụ Adobe Indesign .23 Hình 2-2: Đối tượng chọn cơng cụ Selection Tool 24 Hình 2-3: Các handle khung bao 24 Hình 2-4: Các điểm neo đối tượng .25 Hình 2-5: Các tiếp tuyến điểm neo 25 Hình 2-6: Tác động tiếp tuyến để thay đổi hình dạng đối tượng 25 Hình 2-7: Hình vẽ cơng cụ Rectangle Tool 26 Hình 2-8: Hộp thoại Rectangle .26 Hình 2-9: Hình vẽ cơng cụ Ellipse Tool .26 Hình 2-10: Hộp thoại Ellipse 27 Giáo trình Kỹ thuật dàn trang In ấn Trang v Hình 2-11: Hình vẽ công cụ Polygon Tool 27 Hình 2-12: Hộp thoại Polygon Settings 27 Hình 2-13: Hình với Star Inset 30% (a), 50% (b), 70% (c) 27 Hình 2-14: Hộp thoại Polygon 28 Hình 2- 15: Đoạn thẳng vẽ công cụ Line 28 Hình 2-16: Các đoạn cong vẽ công cụ Pen 29 Hình 2-17: (a) Đối tượng hở - (b) Đối tượng khép kín 29 Hình 2-18: Điểm neo nhọn (a) điểm neo trơn (b) 29 Hình 2-19: Đối tượng vẽ cơng cụ Pencil 30 Hình 2-20: Hộp thoại Pencil Tool Preferences 30 Hình 2-21: Điểm neo làm trơn công cụ Smooth 31 Hình 2-22: Đối tượng cắt cơng cụ Scissors 31 Hình 2-23: Đối tượng xoay tự công cụ Rotate 32 Hình 2-24: Hộp thoại Rotate 32 Hình 2- 25: Đối tượng thay đổi tỉ lệ công cụ Scale 33 Hình 2- 26: Các tùy chọn width, height, scale x, scale y 33 Hình 2- 27: Hộp thoại Scale 33 Hình 2- 28: Đối tượng kéo nghiêng cơng cụ Shear 34 Hình 2- 29: Hộp thoại Shear 34 Hình 2- 30: Khung tạo công cụ Rectangle Frame 35 Hình 2- 31: Khung tạo công cụ Ellipse Frame 35 Hình 2- 32: Khung tạo cơng cụ Polygon Frame 36 Hình 2- 33: Nhập nội dung hình ảnh cho khung 36 Hình 2- 34: (a) Hình ban đầu (b) fit frame to content (c) fit content to frame .37 Hình 3- 1: Menu lệnh Select 41 Hình 3- 2: Hộp thoại Step and Repeat 42 Hình 3- 3: Đối tượng nhân lệnh Step and Repeat 42 Hình 3- 4: Hộp thoại Move 43 Hình 3- 5: Menu lệnh Arrange 45 Hình 3- 6: Đối tượng đưa lên lớp 45 Hình 3- 7: Bảng Align 46 Giáo trình Kỹ thuật dàn trang In ấn Trang vi CHƯƠNG QUÁ TRÌNH THÀNH PHẨM Trong chương này, sinh viên giới thiệu tổng quan phương pháp thành phẩm cấn, bế, cán màng, mạ vàng, đóng bìa, v.v… Học xong chương sinh viên có khả trình bày khái niệm tổng quan phương pháp thành phẩm cấn, bế, cán màng, mạ vàng, đóng bìa, v.v… Đối với phương pháp, sinh viên trình bày bước thực phương pháp Giáo trình Kỹ thuật dàn trang In ấn Trang 203 Phương pháp cấn, bế Cấn, bế hai phương pháp sử dụng chủ yếu hầu hết sản phẩm quảng cáo, loại bao bì, loại hộp, v.v… Cấn cách mà người ta dùng máy để tạo một đường rãnh tờ in để bảo đảm độ xác ta gấp tờ in lại, đường gấp thẳng không bị gãy gấp, không làm bong tróc lớp mực đường gấp, phương pháp thường sử dụng cho tờ quảng cáo gấp đôi, gấp 3, v.v… đặc biệt cho tờ in sử dụng giấy dày, có độ cứng cao mà việc gấp tay thực Hay sản phẩm đòi hỏi độ thẩm mỹ cao Cấu tạo máy cấn bao gồm hai mặt phẳng có mặt di chuyển mang chốt định vị tờ in, mặt cố định mang cấn Tờ in sau định vị mặt phẳng di động máy cấn, sau mặt di động ép mạnh vào mặt phẳng cố định mang khung cấn, để tạo đường cấn thẳng tờ in Sau cấn tờ in gấp lại theo nhu cầu mẫu Hình 11- 1: Sản phẩm sau cấn Bế phương pháp định hình sản phẩm theo kích thước khn mẫu định sẵn Ví dụ: ta sản xuất loại hộp cho sản phẩm, sau in tờ in phải định hình thành hộp trước dán Do dao cắt thực việc cắt đường cong nên phương pháp bế giúp ta thực điều Giáo trình Kỹ thuật dàn trang In ấn Trang 205 Hình 11- 2: Khn bế Nói cách khác phương pháp bế giúp ta cắt đường cong để định hình trước dán hồn thiện sản phẩm Hiện thị trường có ba phương pháp bế: bế đứt, bế đờ-mi bế Phương pháp bế đứt thành phần không sử dụng cắt đứt hẳn khỏi tờ in, phương pháp thường sử dụng việc chế tạo loại hộp giấy, loại bao bì, loại nhãn hàng giấy, v.v… Hình 11- 3: Sản phẩm sau bế đứt Phương pháp bế đờ-mi phương pháp bế mà thành phần sử dụng khơng bị cắt đứt lìa khỏi thành phần khơng sử dụng mà chúng cịn dính lại phần với nhau, sử dụng người ta tách chúng Phương pháp thường sử dụng để sản xuất loại đề-can dán, sản phẩm khuyến mãi, brochure, v.v… Giáo trình Kỹ thuật dàn trang In ấn Trang 206 Hình 11- 4: Sản phẩm bế đờ-mi Phương pháp bế phương pháp mà bế xong phần sản phẩm lên hay lõm xuống so với bề mặt tờ in Phương pháp dùng để làm loại thiệp, tranh ảnh nghệ thuật, v.v… Hình 11- 5: Sản phẩm bế Qui trình thực phương pháp cấn bế bao gồm giai đoạn như: làm khuôn, lên khuôn, canh chỉnh khuôn tờ in, tiến hành bế hàng loạt Trong cơng đoạn làm khn quan trọng thường ảnh hưởng đến thời gian sản xuất chất lượng sản phẩm Phương pháp cán màng Phương pháp cán màng sử dụng rộng rãi Cán màng giúp cho sản phẩm có độ bóng cao làm cho cảm nhận màu sắc sản phẩm trung thực, rõ nét, tôn thêm vẻ đẹp sản phẩm, hay tạo độ mờ định cho sản phẩm để tăng tính sang trọng cho sản phẩm Ngồi việc cán màng giúp cho sản phẩm không bị thấm nước không bị ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm môi trường, tăng tuổi thọ cho sản phẩm Hiện có hai phương pháp cán màng cán Giáo trình Kỹ thuật dàn trang In ấn Trang 207 màng cán màng mờ Trước cán màng người ta phải lau lớp bột mà máy in in phun bề mặt tờ in (nhằm làm cho mực khô nhanh hơn) Nếu khơng màng khơng dính vào tờ in bị bong Màng dùng để cán thường người ta dùng loại màng làm nhựa PE, trước cán người ta chà lên màng lớp keo dính chun dụng sau ép chặt tờ in lên màng thông qua hệ thống lô ép lơ sấy Màng keo dính chặt vào bề mặt tờ in Do ưu điểm việc cán màng nêu trên, giá thành dùng cho việc cán màng sản phẩm không cao lại đem lại vẻ đẹp sang cho sản phẩm nên phương pháp cán màng sử dụng rộng rãi đặc biệt Việt Nam Hình 11- 6: Sản phẩm cán màng Phương pháp mạ vàng Trong thực tế có số tác phẩm nghệ thuật lớn nội dung thời gian dử dụng lâu dài số lượng in nên việc trang trí bìa sách phải dùng phương pháp mạ Hoặc số sản phẩm phải dùng phương pháp mạ theo nhu cầu người sử dụng hay yêu cầu sản phẩm Phương pháp mạ ngành in phương pháp in lên tờ in nội dung cần in với vật liệu in kim loại (thường bạc hay vàng) Có nhiều cách để mạ kim loại lên tờ in như: mạ giấy thiếp, mạ bạc, mạ vàng, v.v… Mạ giấy thiếp Giấy thiếp kim loại thường kim loại dát mỏng đến 1/8000 mm Khơng có bột màu khơng có chất dính kể loại vàng hay bột quỳ Vịng hay cuộn giấy thiếp có băng lót Xenlophan Dùng giấy thiếp cuộn để mạ bìa tiện dụng cả, người thợ việc mắc cuộn giấy vào trục máy sau máy chuyển động di chuyển băng giấy thiếp việc mạ tiến hành liên tục Trong trình mạ phải ý đến nhiệt độ bàn sấy, nhờ nhiệt độ qua in (cịn gọi glise) làm cho Giáo trình Kỹ thuật dàn trang In ấn Trang 208 giấy thiếp gắn chặt vào tờ in, nhiệt độ phải đủ làm cho lớp màng gắn chảy bám chặt vào sản phẩm in Nhờ lớp màng mỏng xi hay sáp lớp lót bột thiếp làm cho bột kim loại bong khỏi lớp lót Nếu mạ vật liệu giả da cần có nhiệt độ cao mạ vật liệu thường Lực ép mạ quan trọng, góp phần vào việc định chất lượng mạ vật liệu in, ép lâu đường nét xung quanh không sắc gọn, ngược lại sức ép nhẹ thời gian ép ngắn giấy thiếp chưa tiếp thu đủ nhiệt độ nóng chảy hồn tồn không đủ lực ép để gắn chặt vào sản phẩm in Sau mạ xong phải dùng bàn chải mềm đánh chỗ không cần thiết xung quanh nét chữ Thao tác cần từ từ nhẹ nhàng, bàn chải phải giữ khô Mạ vàng thật Phương pháp thường dùng vật liệu da hay giả da Vàng thật dát mỏng thành thường có khn khổ 35 x 50cm hay 25 x 40 cm Cơng việc dát vàng địi hỏi phải thận trọng có kinh nghiệm để bảo đảm chất lượng tránh lãng phí, thường việc dát vàng số người có kinh nghiệm thực Trước mạ, nơi định mạ phải lau nước dấm pha loãng để tẩy dầu mỡ chất bẩn, ép trơn nhẹ trước lúc mạ Khi ép trơn nhẹ phải xoa lớp lòng trắng trứng để làm chân bắt màng Lá vàng lấy lên phải để gối vàng cắt thành mảnh nhỏ tùy theo yêu cầu sản xuất, dùng tay để sờ mó vào vàng mà phải dùng dao mỏng hay dụng cụ riêng, lúc thao tác phải làm chỗ khơng có gió Bản khắc dùng cho mạ vàng phải đảm bảo độ cao 6,6 mm, tốt khắc làm đồng thau Các loại khắc kẽm hay mạ đồng có dùng khơng đảm bảo chất lượng Trước lúc mạ phải đánh chì, đồng khắc than củi để mạ vàng không bám vào khắc Mạ vàng phải có nhiệt độ đủ nóng, đều, ép với lực ép mạnh thời gian ngắn Để tăng thêm chất lượng độ bóng vàng sau mạ người ta ép trơn lượt lên chỗ mạ Sau mạ xong dùng bàn chải đánh nhẹ cho dùng vải mềm lau lại lần Chú ý việc thu hồi vàng dư Giáo trình Kỹ thuật dàn trang In ấn Trang 209 Hình 11- 7: Sản phẩm mạ vàng Phương pháp đóng bìa Chúng ta thấy hấu hết sách hay số sản phẩm bọc lớp bìa làm loại chất liệu khác Việc vào bìa cho sách quan trọng, thể tính thấm mỹ tác phẩm bảo đảm độ bền vững cho sản phẩm Có hai phương pháp đóng bìa là: đóng bìa cứng đóng bìa mềm Đóng bìa cứng thường thực phương phap thủ cơng sau bìa gia cơng Đóng bìa mềm nhà máy sử dụng phương pháp giới hóa loại máy đóng bìa tự động Hiện có nhiều phương pháp để hoàn thiện ấn phẩm Trong phạm vi giáo trình nêu số phương pháp để sinh viên tham khảo Giáo trình Kỹ thuật dàn trang In ấn Trang 210 CHƯƠNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Trong chương này, sinh viên giới thiệu nội dung sau: − Tính giá phim xuất phim thiết kế − Tính giá giấy dựa vào loại giấy, kích thước số lượng sản phẩm − Các phương pháp tính giá thành sản phẩm Học xong chương sinh viên có khả trình bày cách tính giá phim thực tính giá phim; trình bày cách tính giá giấy thực tính giá giấy; trình bày phương pháp tính giá thành sản phẩm thực tính giá thành sản phẩm thực tế Giáo trình Kỹ thuật dàn trang In ấn Trang 211 Tính phim in Phương pháp tính phim cách xác định khổ phim để xuất in Việc tiến hành trước chế bản, dàn trang ấn phẩm, đuợc tính tiến hành tính giá thành ấn phẩm Thơng thường để tính kích thước phim ta phải hiểu rõ nắm khổ giấy in mà ta làm tờ in Khổ giấy in thường ta xuất phim theo kích thước Ví dụ: khổ giấy in 60 x 84cm xuất khổ phim 60 x 84cm Nếu ta dàn trang sản phẩm khổ giấy mà có diện tích giấy dư ta tiết kiệm phim cách xuất theo khổ in Chú ý màu xuất tờ phim Tính giấy Phương pháp tính giấy in cách mà tiến hành dàn trang in lên khổ in cho hợp lý Đây cách trực tiếp hạ giá thành sản phẩm in, giống tiến hành tính phim in Muốn tính khổ giấy in cho xác ta cần nắm vững hai yếu tố: khổ máy in khổ giấy có thị trường Khổ máy in kích thước tối thiểu kích thước tối đa mà máy in in Ví dụ: máy in Offset có khổ in thơng thường từ 21cm 120cm, tương tự cho máy in ống đồng Sau biết khổ in khổ giấy, ta tiến hành tính giấy in cách chia kích thước thành phẩm sản phẩm tờ giấy in cho có diện tích dư tờ giấy in Có thể dùng nhiều loại kích thước giấy in khác cho hợp lý Chú ý: Khi dàn trang thành phẩm tờ in ta phải ý biết đầu giấy đầu giấy dùng nhíp máy bắt để đưa tờ giấy vào máy in (thường gọi đầu nhíp) Ta phải chừa khoảng cách từ đầu tờ giấy bắt nhíp đến trang in từ – 1.5cm Ngoài ta cịn phải chừa lề cho bốn phía tờ in 0.5cm để tránh trường hợp in tràn phông Nếu ta dàn nhiều trang in tờ in phải chừa khoảng cách hai trang thành phẩm từ 0.2 – 0.5cm việc pha cắt tờ in sau dễ dàng Ví dụ: Sản phẩm thành phẩm có kích thước 20 x 30cm Ta dàn trang in giấy khổ 65 x 84cm cách sau: chọn đầu nhíp đầu 65, chiều 65cm tờ giấy in in hai trang thành phẩm theo chiều 30cm, in hai tờ, chiều 84cm giấy in in trang thành phẩm theo chiều 20cm Như tổng cộng tờ giấy in khổ 65 x 84cm ta in trang in khổ thành phẩm 20 x 30cm Sau có số giấy ta cần bù hao thêm khoảng – 10% để dùng làm giấy in thử hư hỏng Giáo trình Kỹ thuật dàn trang In ấn Trang 213 Phương pháp tính giá thành sản phẩm Tính giá thành sản phẩm công đoạn tiến hành nhận hợp đồng in Để tính giá thành sản phẩm địi hỏi người tính giá phải có kinh nghiệm nắm công đoạn phương pháp in sản phẩm Các yếu tố để tính giá thành sản phẩm bao gồm: kích thước thành phẩm sản phẩm, số lượng sản phẩm, số màu in, loại vật liệu làm sản phẩm (giấy, vải, túi PE, v.v…), phương pháp hoàn thiện sản phẩm (cán màng, bế, cấn, v.v…) Sau tính phim, giấy trình bày ta có phim số lượng giấy cần in Sau ta tính cơng in, tính cơng in theo số lượng kẽm in hay tính cơng in theo số vịng in (giá thành phim, giấy số kẽm hay số vòng in phụ thuộc vào thị trường) Sau tiến hành tính giá cơng đoạn thành phẩm theo yêu cầu sản phẩm Cộng tất giá thành công đoạn lại chia cho số lượng tờ thành phẩm ta có giá thành sản phẩm Ví dụ: Tính giá thành cho sản phẩm Brochure có kích thước 20 x 30cm in bốn màu mặt giấy Couche 120gsm, cán màng mặt với số lượng 4.000 tờ Với số liệu cho sau: giá gấy Couche 120gsm khổ 65 x 84cm 570.000 đ/ream (1 ream giấy tính 500 tờ), giá kẽm in 350.000 đ/kẽm Giá cán màng 0.1 đ/cm2 Tiền công thiết kế tất 500.000đ Giá phim 60 đ/cm2 Việc tính giá tiến hành sau: • Giấy: Một tờ in 65 x 84cm in trang thành phẩm 20 x 30cm Vậy với số lượng 4000 tờ in thành phẩm số lượng giấy là: 4000 : : 500 = ream, bù hao 5% tổng cộng 1.05 ream Vậy tiền giấy là: 1.05 x 570.000 = 598.500 đ • Phim: Khổ thực in 61 x 82cm (do trừ 0.5 cm khoảng cách cắt sau này) ta xuất phim khổ 61 x 82cm: 61 x 82 x = 20.008 cm2 Vậy tiền phim là: 20.008 x 60 = 1.200.480 đ • In: Do sản phẩm in màu nên ta sử dụng kẽm Số tiền in là: x 350.000 = 1.400.000 đ • Cán: Ta có số tờ in 1.05 x 500 = 525 tờ, tờ khổ 65 x 84cm Như tổng số cần cán là: 65 x 84 x 525 = 2.866.500 cm2 Vậy tiền cán là: 2.866.500 x 0.1 = 286.650 đ • Tiền cơng pha cắt thành phẩm 100.000 đ Giáo trình Kỹ thuật dàn trang In ấn Trang 214 • Tổng số tiền để hồn thiện sản phẩm là: Bao gồm tiền thiết kế, phim, in , giấy, cán pha cắt thành phẩm: 500.000 + 598.500 + 1.200.480 + 1.400.000 + 286.650 + 100.000 = 4.085.630 đ • Giá tiền thành phẩm cho tờ Brochure là: 4.085.630 : 4.000 = 1.021 đ (lấy số trịn) Chú ý: Khi tính giá thành sản phẩm cần nắm vững giá nguyên vật liệu công đoạn thị trường thực tế, cần nắm rõ chất lượng mặt hàng yêu cầu khách hàng để tính ngun vật liệu quy trình in cho thích hợp Ngồi cịn phải tính tiền cơng vận chuyển bốc vác sản phẩn có số lượng nhiều xa nhà máy sản xuất Tóm lại quy trình tính giấy, tính phim tính giá thành sản phẩm quan trọng việc tiến hành nhận hợp đồng in Nó địi hỏi người tính giá phải có nhiều kinh nghiệm hiểu rõ q trình phương pháp in định thực phương pháp in tái Giáo trình Kỹ thuật dàn trang In ấn Trang 215 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chris Botello Khám phá Adobe InDesign – Thiết kế dàn trang Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội, 2014 [2] Chris Botello Khám phá Adobe InDesign – Thiết kế dàn trang nâng cao Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội, 2014 [3] Trương Trọng Kính, Giáo trình Chế điện tử - Adobe Indesign, Nhà xuất Đại học quốc gia Tp.HCM [4] Khải Hoàn, Hướng dẫn thực hành Adobe Indesign CS6, NXB Giao thông vận tải, 2011 [5] Internet: • https://indesignsecrets.com • https://layersmagazine.com/category/tutorials/indesign • http://www.theindesigner.com/blog/ • https://indesignsecrets.com/issues • https://helpx.adobe.com/support/indesign.html • https://www.theindesignguy.com/faq/ • http://tv.adobe.com/vi+f1582v1847 Giáo trình Kỹ thuật dàn trang In ấn Trang 217 ... tập Giáo trình Kỹ thuật dàn trang In ấn Trang xiii PHẦN KỸ THUẬT DÀN TRANG Giáo trình Kỹ thuật dàn trang In ấn Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – XÁC LẬP CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN Chương giúp sinh... kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Giáo trình Kỹ thuật dàn trang In ấn Trang i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình tác giả biên soạn dựa theo đề cương môn học ? ?Kỹ thuật dàn trang in ấn? ?? ngành Đồ họa, ... cụ dàn trang, công cụ tạo đối tượng đồ họa trang, kỹ thuật dàn trang hoàn thiện ấn phẩm − Trình bày qui trình sản xuất sản phẩm in − Trình bày trình chế bản, trình in, trình thành phẩm − Trình

Ngày đăng: 11/10/2022, 22:31

Mục lục

    KỸ THUẬT DÀN TRANG

    1. Giới thiệu về Adobe InDesign

    2. Giới thiệu giao diện chương trình

    2.1. Giao diện khởi động

    2.2. Giao diện làm việc

    3. Các thông số cơ bản

    3.1. Thước và đơn vị đo

    3.2. Lưới và đường dẫn

    3.3. Các chế độ hiển thị màn hình

    3.4. Xác lập phím tắt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan