Sự du nhập giáo dục phương Tây vào Nam Kỳ Việt Nam thời thuộc Pháp (1861 - 1945)

10 7 0
Sự du nhập giáo dục phương Tây vào Nam Kỳ Việt Nam thời thuộc Pháp (1861 - 1945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông qua việc trình bày một cách hệ thống giáo dục Nam Kỳ thời thuộc Pháp, tác giả cho thấy quá trình thiết lập hệ thống giáo dục phương Tây của Pháp ở Nam Kỳ, từng bước đi đến xỏa bỏ hoàn toàn nền giáo dục Nho giáo ở đây. Tác giả rút ra những nhận định về hệ quả tích cực và những hậu quả mà nền giáo dục của Pháp đem đến cho nhân dân Nam Kỳ.

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Ngơ Minh Oanh _ SỰ DU NHẬP GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY VÀO NAM KỲ VIỆT NAM THỜI THUỘC PHÁP (1861 - 1945) NGƠ MINH OANH* TĨM TẮT Thơng qua việc trình bày cách hệ thống giáo dục Nam Kỳ thời thuộc Pháp, tác giả cho thấy trình thiết lập hệ thống giáo dục phương Tây Pháp Nam Kỳ, bước đến xỏa bỏ hoàn toàn giáo dục Nho giáo Tác giả rút nhận định hệ tích cực hậu mà giáo dục Pháp đem đến cho nhân dân Nam Kỳ ABSTRACT Importation of the Western education to South Vietnam under the French domination (1861 - 1945) Through presenting systematically the education of Southern Vietnam under the French domination, the author points out the way that the French colony set up the system of the Western education in South Vietnam, step by step to eliminate the Confucian education in the area and draws some conclusions on both the positive and negative sides that French education influenced on people in South Vietnam Với việc kí kết Hiệp ước Patenơtre năm 1884, đánh dấu triều đình Huế đầu hàng hoàn toàn trước thực dân Pháp Thực dân Pháp bình định xong nước ta mặt quân tiến hành tổ chức cai trị nước ta quy mô rộng lớn với cường độ nhanh chóng Về trị, Pháp thiết lập quyền thống trị chặt chẽ phạm vi tồn Đơng Dương, chia nước ta thành ba kỳ, Bắc Kỳ, Trung Kỳ đặt bảo hộ Pháp, Nam Kỳ thuộc địa hoàn toàn thực dân Pháp với chế độ trực trị Để có đội ngũ người phục vụ đắc lực cho cơng “ khai hóa”, thực dân Pháp không tiến hành mở mang giáo dục * PGS TS, Viện Nghiên cứu Giáo dục Trường Đại học Sư phạm TP HCM Với kinh nghiệm nước thực dân nhà nghề, Pháp hiểu rõ sức mạnh giáo dục họ sử dụng giáo dục công cụ đắc lực để cai trị Đơng Dương Vì thế, từ đầu thực dân Pháp tiến hành phát triển giáo dục cách nhanh chóng Đó q trình Pháp du nhập giáo dục phương Tây vào Việt Nam nói chung Nam Kỳ nói riêng Nền giáo dục Nam Kỳ trước Pháp xâm chiếm hệ thống giáo dục phong kiến Việt Nam triều Nguyễn Sau đánh bại vương triều Tây Sơn, Gia Long lên vua lập triều Nguyễn, xác lập củng cố vương triều tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Cơng củng cố vương triều địi hỏi phải có nhiều nhân tài để đảm đương nghiệp Gia 13 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 28 năm 2011 _ Long kỳ vọng Tuy nhiên, buổi đầu triều Nguyễn, nhân tài “như mùa thu” nên bên cạnh việc mời gọi sử dụng cựu thần, nho sĩ nhà Lê, nhà Nguyễn lo đến việc tổ chức giáo dục đào tạo nhân tài để phục vụ cho việc xây dựng đất nước Triều Nguyễn quan tâm đến đào tạo đội ngũ quan lại Nam Kỳ để làm chỗ dựa tinh thần thông qua việc tổ chức học hành, thi cử Ở Nam Kỳ, có loại trường tỉnh, phủ, huyện thuộc hệ thống trường “hương học” Năm 1803, quyền định lại học quy cho trấn Gia Định hoàn thành việc xây dựng học đường Gia Định, sau thành trường tỉnh học Gia Định Quan đốc học người trông coi việc học toàn tỉnh, giáo thụ người phụ trách trường phủ, huấn đạo phụ trách trường huyện Ngoài cịn có trường học tổng, xã, ấp loại trường dân lập hay tư thục thầy đồ hay nho sĩ mở trực tiếp giảng dạy Cũng giống triều đại phong kiến trước đó, nhà Nguyễn lấy nho học làm đạo trị nước, an dân làm phương tiện để giáo hóa người Ở lớp khai tâm, từ tám tuổi trở lên bắt đầu học hiếu kinh, trung kinh; từ 12 tuổi trở lên học Luận ngữ, Mạnh Tử đến Trung dung, Đại học; từ 15 tuổi trở lên học Thi, Thư sau đến kinh Dịch, kinh Lễ, kinh Xuân Thu… Nội dung dạy học phải cung kính, hiếu thảo với cha mẹ, tu luyện cho nghiêm chỉnh, siêng học hành, đèn sách, theo gương người xưa mà tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ 14 Hình thức phương pháp dạy học sử dụng phương pháp “chính học” truyền thống: học theo lối người xưa học thuộc lịng thấm nhuần lời nói thánh hiền Người học tiếp thu kiến thức cách thụ động, thiếu tinh thần sáng tạo “thuật nhi bất tác” Chế độ thi cử triều Nguyễn giống thời Lê thể lệ quy chế thi cử, với kỳ thi thi Hương, thi Hội, thi Đình Các danh xưng đỗ đạt kì thi lấy đại khoa (tiến sĩ), trung khoa (cử nhân, tú tài) lễ ban yến, áo mũ, vinh quy trước Từ năm 1813, Gia Long mở kì thi Hương đầu tiên, Nam Kỳ có trường thi Gia Định Trường thi Gia Định trường thi lớn tuyển chọn nhiều nhân tài đất Nam Kỳ cho triều đình Huế Tuy nhiên, giáo dục Nam Kỳ trước Pháp xâm chiếm trì giáo dục Nho giáo, dạy học trò “nội trị ngoại giao”, noi gương người xưa giữ liêm để trị quốc Học trị học sách “thánh hiền” mà không trang bị kiến thức tồn diện, có kiến thức khoa học tự nhiên kĩ thuật Hình thức phương pháp dạy học theo lối “điển chương, trích cú”, thầy dạy trị theo lối “gia đình” mà chưa tổ chức thành hệ thống trường, lớp cách Có thể nói, giáo dục triều Nguyễn nói chung Nam Kỳ nói riêng “quá cũ kĩ rập khuôn giáo dục phong kiến Trung Quốc” [2,tr.32], không đáp ứng trước yêu cầu phát triển đất nước Sau chiếm xong Nam Kỳ (1867), người Pháp xác lập quyền thống Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Ngô Minh Oanh _ trị mình, biến Nam Kỳ thành thuộc địa Pháp – xứ Đông Pháp Đứng đầu Nam Kỳ thuộc Pháp Thống đốc Nam Kỳ bên chủ tỉnh người Pháp để tiến hành cai trị thuộc địa tất lĩnh vực đời sống xã hội Người Pháp thấy rõ tầm quan trọng giáo dục, nên “sau người lính hồn thành nghiệp đến lượt người giáo viên thực nghiệp họ” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 96 (3-1967) Dẫn theo [8,tr.180]) Tiến hành áp dụng giáo dục Pháp, giáo dục tiêu biểu cho giáo dục phương Tây, Việt Nam nói chung Nam Kỳ nói riêng, người Pháp phải đứng trước lựa chọn khôn khéo việc sử dụng giáo dục công cụ thống trị, vừa áp đặt giáo dục vừa bước hạn chế, đến xóa bỏ hoàn toàn giáo dục phong kiến, “biến người bị trị thành người Pháp mặt văn hoá” Quá trình xác lập giáo dục phương Tây Pháp Nam Kỳ chia làm hai giai đoạn: giai đoạn thứ nhất, từ năm 1861 đến năm 1916 giai đoạn tồn song song giáo dục phương Tây với giáo dục Nho giáo; giai đoạn thứ hai từ năm 1917 đến năm 1945, quyền thuộc địa bước hạn chế đến xóa bỏ hồn toàn giáo dục khoa cử Nho giáo Nam Kỳ Thực dân Pháp bước áp đặt giáo dục phương Tây vào Nam Kỳ (1861 - 1916) Trong giai đoạn từ năm 1861 đến năm 1916, nhu cầu đáp ứng người cho máy cai trị, thực dân Pháp nhanh chóng cho mở hệ thống trường dạy nghề trường học phổ thông - Các trường dạy nghề: Do gặp phải rào cản mặt ngôn ngữ với người địa, việc đào tạo thông dịch viên vô quan trọng Pháp lúc Bảy tháng sau chiếm đại đồn Chí Hồ, ngày 21 tháng năm 1861, đô đốc Charner ký nghị định thành lập trường Bá Đa Lộc (Évêque d’Adran) để dạy tiếng Pháp cho người Việt dạy tiếng Việt cho người Pháp linh mục Groc – phiên dịch viên Charner làm hiệu trưởng Mục đích trường đào tạo thông dịch viên cho quân đội Pháp thư kí làm quan hành Học viên trường binh lính người Việt quân đội Pháp hay người thân Pháp Ngày 19-71871, Đô đốc Dupre cho thành lập trường sư phạm thuộc địa Sài Gòn để đào tạo giáo viên nhân viên cơng sở Khóa có 60 giáo sinh Những giáo sinh tốt nghiệp trường bổ nhiệm trường tiểu học Pháp lập thị trấn để giảng dạy Đến năm 1874, số giáo viên có mặt 20 trường tiểu học khắp tỉnh Nam Kỳ Đến năm 1874, Pháp cho thành lập thêm trường Hậu bổ (Collège des administrateurs stagiaires) đào tạo người có Hán học để bổ sung vào đội ngũ quan lại Học viên học tiếng Việt, chữ Nho, hành xứ kiến thức kiến trúc thực vật học Với năm tồn tại, trường đào tạo 50 nhân viên cho Nam Kỳ [7,tr.189] - Hệ thống trường phổ thông: Ngày 16-7-1864, Grandière nghị định 15 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 28 năm 2011 _ tổ chức trường tiểu học tỉnh để dạy chữ quốc ngữ toán pháp Giáo viên trường tiểu học số thông dịch viên đảm nhận Chương trình học có tập đọc, học viết chữ quốc ngữ Họ cho xuất ba sách giáo khoa, mẫu tự chữ quốc ngữ, hai số học hình học Vừa dùng thay sách giáo khoa vừa để tuyên truyền cho chế độ thuộc địa, trường dùng tờ Nguyệt san thuộc địa tờ Gia Định báo cho học sinh học Sau tốt nghiệp, học sinh phép làng mở trường dạy học Tính đến năm 1866, Pháp mở Nam Kỳ 47 trường tiểu học với 1.238 học sinh [4,tr.111] Năm 1874, trường Chasseloup Laubat thành lập Nam Kỳ dành cho em người Pháp cai trị người Việt làm cho Pháp Đây trường trung học sớm dạy từ tiểu học đến tú tài chương trình Pháp, thu hút học sinh ưu tú đất Nam Kỳ thời Bên cạnh trường nói trên, lợi dụng lịng mộ đạo người dân Cơng giáo, thực dân Pháp cịn tạo điều kiện giúp đỡ cho việc thành lập trường dòng để thu hút học sinh em giáo dân vào học đào tạo họ thành thông ngơn, thư kí Cho đến năm 1866, số trường dịng lên 47 trường với 1.328 người [7,tr.188] Để tiến thêm bước thay đổi giáo dục xứ, năm 1874 năm 1879, quyền thuộc địa cho ban hành hai quy chế giáo dục Quy chế năm 1874 quy chế giáo dục Pháp Nam Kỳ quy định tất trường tư phép 16 hoạt động có đồng ý quyền Quy chế chia giáo dục hai bậc: tiểu học trung học Trường tiểu học mở tập trung nơi: Sài Gòn, Chợ Lớn, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Bến Tre, Sóc Trăng Nội dung học có môn: tập đọc, tập viết chữ quốc ngữ, chữ nho, chữ Pháp số học Kỳ thi tốt nghiệp tiểu học gồm có thi viết thi vấn đáp Trường trung học mở Sài Gòn, dạy ban với mơn: tiếng Pháp, chữ quốc ngữ, Tốn, Địa lý, Lịch sử (chỉ dạy lịch sử Pháp, không dạy lịch sử Việt Nam) Quy chế 1874 tỏ hiệu quả, thế, đến tháng 3-1879, Lafont ký định ban hành quy chế mới, theo đó, hệ thống giáo dục chia làm ba cấp, bãi bỏ tất trường tổ chức theo quy chế 1874 Ba cấp học gồm có: trường hàng tổng (cấp I), trường hàng quận (cấp II), trường tỉnh (cấp III) - Về thời gian chương trình: Cấp I, học năm, gồm mơn: tiếng Pháp, bốn phép tính, cách đo lường Chữ Hán chữ quốc ngữ học đến mức độ định, đủ để biết đọc, biết viết Cấp II, thời gian học năm Các mơn học gồm có tiếng Pháp, Tốn, Lịch sử Việt Nam, Địa lý Việt Nam, chữ Hán chữ quốc ngữ Tiếng Pháp cấp hai học kĩ hơn, mơn Tốn trang bị kiến thức Đại số Hình học… Tốt nghiệp cấp học học sinh nhận Sơ học (Brevet Élémentaire) học lên cấp cao Cấp III, học sinh học năm, học thêm môn Thiên văn, Địa chất, Sinh vật Các mơn cịn lại Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Ngơ Minh Oanh _ cấp II, mở rộng nâng cao Các môn học học tiếng Pháp Tốt nghiệp trung học, học sinh cấp Cao đẳng tiểu học (Brevet Supérieur) - Về tổ chức quản lí giáo viên giảng dạy: Các trường đặt quản lý Sở Nội vụ chủ tỉnh Mỗi trường hiệu trưởng người Pháp quản lý Một số giáo viên người Việt thư ký Sở Nội vụ Do không đào tạo sư phạm nên việc giảng dạy xây dựng kế hoạch chương trình đào tạo có nhiều bất cập; sở vật chất thiếu thốn; sách giáo khoa chương trình chắp vá nên hiệu giáo dục không cao Trong thập niên đầu, việc tổ chức giáo dục Nam Kỳ, người Pháp tập trung vào hai mục tiêu bản: là, đào tạo thông dịch viên, viên chức phục vụ quân đội xâm lược máy quyền vùng đất chiếm đóng Hai là, bước đưa giáo dục phương Tây vào Nam Kỳ Tuy nhiên với mục đích này, Pháp chưa thành công Bởi giáo dục phong kiến Việt Nam với chế độ khoa cử lỗi thời cịn tồn ảnh hưởng khơng nhỏ xã hội Giáo dục phương Tây đào tạo lực lượng trí thức Tân học ỏi, bị lép vế xã hội vốn tư tưởng Nho giáo thống trị từ gốc rễ Từ năm 1886 đến năm 1917, Tổng trú sứ Paul Bert có động thái nhằm thay đổi giáo dục Pháp Việt Nam Paul Bert cho thành lập Cơ quan tra giáo dục nhằm “nhanh chóng thiết lập mối quan hệ trực tiếp nhiều tốt dân tộc An Nam với (Pháp)”1 Paul Bert chủ trương vừa phát triển mở rộng trường lớp, vừa cải tổ dần giáo dục cũ để tiến tới thủ tiêu hẳn.Tuy nhiên, phải đến Tồn quyền P Beau đưa chương trình cải cách giáo dục tồn diện Đây cải cách giáo dục lần thứ Pháp Việt Nam Tháng 11 năm 1905, Toàn quyền Đơng Dương nghị định thành lập Nha học Đông Dương để nghiên cứu cải cách giáo dục Năm 1906, Toàn quyền P Beau đưa kế hoạch cải cách giáo dục Nam Kỳ Bắc Kỳ thông qua nghị định ngày - ngày - - 1906 Theo đó, hệ thống giáo dục chế độ khoa cử Nam Kỳ có thay đổi sau: * Về hệ thống cấp học, lớp học: Hệ thống trường Pháp - Việt trường chủ yếu dạy hai ngôn ngữ tiếng Pháp chữ quốc ngữ, chia làm hai bậc tiểu học trung học Bậc tiểu học gồm năm học, học sinh phải qua lớp: lớp Tư, lớp Ba, lớp Nhì lớp Nhất Chương trình dạy chủ yếu tiếng Pháp, mơn dạy chữ Hán chữ quốc ngữ Bậc trung học chia làm hai cấp: trung học đệ cấp trung học đệ nhị cấp Trung học đệ cấp học sinh học năm chia làm ban: Ban Văn học Ban Khoa học Hệ thống trường chữ Hán: Trong chưa xóa bỏ hẳn giáo dục truyền thống quyền thuộc địa 17 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 28 năm 2011 _ Pháp tiến hành cải cách để thay đổi đáng kể cấu hệ thống giáo dục Hệ thống giáo dục trường chữ Hán chia làm cấp học: ấu học, tiểu học trung học Bậc ấu học có loại trường: Trường năm hay năm mở vùng hẻo lánh, dạy chữ quốc ngữ Loại trường hai năm dạy chữ quốc ngữ chữ Hán Loại trường ba năm dạy ba thứ chữ quốc ngữ, chữ Pháp, chữ Hán Tiếng Pháp môn bắt buộc phải học Sau học xong bậc ấu học, học sinh phải trải qua kì thi gọi hạch tuyển, đậu cấp “tuyển sinh” Bậc tiểu học có thời gian học hai năm, mở phủ, huyện Quản lí giảng dạy trường tiểu học giáo thụ huấn đạo phụ trách Chương trình dạy ba thứ tiếng, chữ quốc ngữ chiếm nhiều Học xong chương trình, học sinh phải qua kì thi (hạch khóa) để lấy khóa sinh Người có khóa sinh học tiếp lên bậc trung học Bậc trung học mở tỉnh lỵ quan đốc học phụ trách Chương trình học dạy ba thứ chữ Pháp, Hán, quốc ngữ Chữ quốc ngữ dạy nhiều thời gian nhất, đến chữ Pháp Học sinh phải trải qua kì thi (thí sinh hạch), đậu cấp thí sinh thi Hương * Về chương trình sách giáo khoa: Do tiến hành cải cách giáo dục cách chắp vá, lại có nhiều loại trường hệ thống giáo dục, nên chương trình học khơng ổn định khơng thống Pháp gặp nhiều khó 18 khăn việc biên soạn sách giáo khoa Lúc đầu họ dùng tờ Gia Định báo để làm sách tập đọc, sau họ đưa sách giáo khoa từ Pháp sang, kết hạn chế khác trình độ, văn hóa Đến năm tám mươi kỉ XIX, quan Học Nam Kỳ cho biên soạn số sách giáo khoa tiểu học sau bổ sung thêm thành hệ thống sách giáo khoa trường tiểu học Năm 1880, Pháp mở trường trung học Mỹ Tho, Trường Chợ Lớn cho Hoa kiều trường tiểu học cho nam lẫn nữ Năm 1915 Pháp mở Trường Collège de Jeunes Fille Indigèges (nay Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai), năm 1918 mở Trường Cao đẳng nữ sinh người Pháp (nay Trường THPT Marie Curie)… Như giai đoạn từ 1886 đến năm 1916, Pháp tiến hành cải cách giáo dục lần thứ Đó giai đoạn q độ q trình phát triển giáo dục Nam Kỳ, từ việc tồn song song hai hệ thống giáo dục, đến xóa bỏ hồn tồn giáo dục phong kiến Tuy nhiên, mục đích Pháp chưa thực giai đoạn Phải đợi đến giai đoạn 1917 – 1945, giáo dục theo kiểu phương Tây thay hoàn toàn giáo dục phong kiến Từ trì song song hai giáo dục đến xóa bỏ giáo dục Nho giáo Nam Kỳ giai đoạn 1917 - 1945 Năm 1917, A Sarraut sang làm tồn quyền Đơng Dương, cho ban hành Học tổng quy (Học quy) vào tháng 12 năm 1917, thay đổi hệ Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Ngô Minh Oanh _ thống giáo dục Nam Kỳ Với việc áp dụng Học tổng quy xem cải cách giáo dục lần thứ hai Bộ Học quy A Sarraut chia làm chương với 558 điều gồm nhiều quy định cụ thể, xác định công giáo dục Việt Nam dạy học phổ thông thực nghiệp Hệ thống trường học chia làm hai loại: trường Pháp dạy cho học sinh người Pháp theo chương trình “chính quốc” trường Pháp - Việt dạy cho người Việt theo chương trình “bản xứ” Hệ thống giáo dục Nam Kỳ quy định sau: - Tổ chức trường lớp: Quá trình đào tạo chia làm ba cấp: * Đệ cấp (Tiểu học): Các trường tiểu học tổ chức xã Nếu xã nhỏ tổ chức trường tiểu học chung cho hai, ba xã Các trường tiểu học có hai loại: Trường tiểu học bị thể (école primaire de plein exerices) có lớp: Đồng ấu, Dự bị, Sơ đẳng, lớp Nhì lớp Nhất Trường sơ đẳng tiểu học (école élémentaire): Đây trường có hai, ba lớp dành cho vùng mà học sinh cần học để biết đọc, biết viết, sau làm ruộng khơng theo đường học vấn Học sinh muốn học lên phải đến trường tiểu học bị thể khác để tiếp tục học tập * Đệ nhị cấp ( Trung học): Chia làm hai cấp, cao đẳng tiểu học trung học Cao đẳng tiểu học: Học sinh học năm với lớp: Đệ nhất, Đệ nhị, Đệ tam Đệ tứ niên Học xong năm học sinh thi lấy cao đẳng tiểu học (cịn gọi đíp-lơm hay thành chung) Trung học: Học sinh học năm, sau thi lấy tú tài xứ Trong thời gian này, bên cạnh trường trung học mở trước đây, Pháp cho mở thêm Trường Petrus Ký vào năm 1928 * Đệ tam cấp: cao đẳng đại học chuyên nghiệp trường nghề: Hầu hết trường cao đẳng đại học thời gian tập trung Hà Nội, Nam Kỳ có trường dạy nghề chủ yếu Các trường dạy nghề Trường Nông nghiệp Bến Cát, Trường Canh nông Nam Kỳ, Trường Mỹ nghệ Bản xứ Thủ Dầu Một dạy nghề thêu, khảm vẽ, Trường Biên Hòa dạy nghề trang sức, đồ gỗ nghề sắt; Trường Sa Đéc dạy nghề làm mặt hàng từ đồi mồi; Trường Cần Thơ dạy thêu… - Bên cạnh đệ cấp đệ nhị cấp cịn có hệ thực nghiệp: Ở bậc tiểu học thực nghiệp có trường dạy nghề rèn, mộc, nề, trường gia chánh, trường canh nông, trường mỹ thuật công nghiệp mỹ nghệ Các trường trung học thực nghiệp dạy ngành nghề dạy hồn chỉnh khơng dạy sơ lược cấp Các trường người đứng đầu địa phương quản lý trực tiếp, học sinh sau học xong tùy theo cấp học trình độ mà vào làm sở sản xuất khác - Về đội ngũ giáo viên, người có sơ học yếu lược khóa sinh cần có lời cam đoan tuân theo luật lệ làng xã việc dạy dỗ em dự tuyển làm giáo viên Hàng năm giáo viên dự lớp bồi dưỡng chuyên mơn quan học 19 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 28 năm 2011 _ tỉnh tổ chức thời gian khơng q tuần Từng bước xóa bỏ hồn tồn giáo dục khoa cử phong kiến Việt Nam, đến năm 1815 thực dân Pháp bãi bỏ kì thi Hương Nam Kỳ Năm 1917, Pháp cho giải tán hai trường Sĩ Hoạn Hà Nội Trường Hậu Bổ Huế [3,tr.223] Ở Trung Kỳ, năm 1918 tổ chức kì thi Hương cuối Năm 1919, hai kì thi Hội thi Đình cuối tổ chức Huế, sau vĩnh viễn chấm dứt khoa cử giáo dục Nho giáo Ngày 14 - - 1919, triều đình Huế tuyên bố bãi bỏ hoàn toàn giáo dục Nho học thay vào hệ thống trường Pháp - Việt Từ đây, triều đình Huế phó mặc hồn toàn việc giáo dục thi cử cho thực dân Pháp Nền giáo dục Việt Nam đặt quyền quản lý Nha học Đơng Pháp Năm 1933, Pháp cho thành lập Bộ Quốc gia Giáo dục Phạm Quỳnh làm Thượng thư Ở tỉnh có chức đốc học, kiểm học, phủ, huyện phục hồi chức huấn đạo giáo thụ Về hình thức, giáo dục hai quyền quản lý, thực chất Bộ Quốc gia Giáo dục triều Nguyễn quản lý bậc tiểu học Bắc Kỳ Trung Kỳ, cịn lại tồn hệ thống giáo dục Pháp quản lý Đến lúc này, hệ thống giáo dục Nam Kỳ tổ chức lại tồn trước năm 1945 sau: - Bậc tiểu học gồm có: Trường sơ đẳng yếu lược xứ gồm lớp đồng ấu, dự bị, sơ đẳng, có có hai lớp sơ đẳng Trường cịn gọi trường Hương học 20 thường đặt làng ngân sách làng đóng góp Trường tiểu học trường có lớp đệ nhất, đệ nhị lớp nhất, có có lớp bậc tiểu học Trường đặt phủ, huyện tỉnh lị Sau phải qua kì thi Sơ học yếu lược, học sinh nhận tiểu học Pháp – Việt Bậc trung học: gồm có hai ban Cao đẳng tiểu học Tú tài: Cao đẳng tiểu học gồm lớp niên, nhị niên, tam niên, tứ niên Tú tài có thời gian học năm: đệ niên, đệ nhị niên, đệ tam niên Chương trình tú tài từ đệ niên có phân ban thành ban Khoa học Ban Toán Ban Triết Học sinh học xong đệ nhị niên thi lấy tú tài bán phần Phải có tú tài bán phần học năm cuối để thi lấy tú tài toàn phần Do Nam Kỳ thuộc chế độ trực trị Pháp nên giáo dục có chương trình Pháp, nhiên trường Pháp có chia thành hai khu: Khu Pháp chuyên học tiếng Pháp, khu xứ có học thêm số chương trình Việt văn, cuối học kì khơng thi lấy tú tài xứ Bắc Kỳ Trung Kỳ [6,tr.155-156] Hệ thống giáo dục cao đẳng đại học: Pháp nước thành lập trường đại học sớm Đại học Paris (1170), Đại học Montpellier (1220), Đại học Toulouse (1229), Đạo học Grenoble (1339) [5,tr.86-88] Nhưng thời gian Pháp lập Việt Nam số trường Viện đại học Đông Dương, Trường Y dược Đông Dương, Trường Mỹ thuật Đông Dương, Trường Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Ngơ Minh Oanh _ Cao đẳng Thương mại Hà Nội, Trường Đại học Luật khoa Đông Dương… Tất cá trường đặt Hà Nội Hệ thống giáo dục thời kỳ có thay đổi chút ít, giai đoạn cải cách giáo dục lần thứ hai Một vài nhận định giáo dục Nam Kỳ thời thuộc Pháp 3.1 Người Pháp áp đặt giáo dục phương Tây vào Nam Kỳ Việt Nam Sự áp đặt mơ hình giáo dục phương Tây thực dân Pháp vào Việt Nam nói chung Nam Kỳ nói riêng mang lại hệ tích cực Trong bối cảnh giáo dục Nho giáo hồi suy tàn với lối dạy học lạc hậu, nội dung phiến diện không đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân tài cho đất nước, giáo dục phương Tây đưa đến yếu tố cho giáo dục Về hình thức, việc tổ chức hệ thống trường học, cấp học, lớp học có hệ thống bản, với hình thức tổ chức dạy học tập trung Học sinh tổ chức học thành lớp có độ tuổi, giống tâm sinh lý, học chương trình thống Nền giáo dục đa dạng loại hình trường lớp, hệ thống giáo dục tổ chức rộng khắp Về nội dung giáo dục, chương trình xây dựng với nội dung giáo dục toàn diện, khơng có khoa học xã hội mà khoa học tự nhiên, kĩ thuật, ngoại ngữ Về khoa học xã hội, học sinh học Lịch sử, Văn học giới, Triết học đông tây, luân lý; khoa học tự nhiên có Tốn học, Địa dư, Ksinh tế…; sau học sinh phân ban theo Ban Khoa học, Ban Toán Ban Triết học Nội dung giáo dục không giới hạn sách “thánh hiền” mà hiểu biết học sinh mở rộng nhiều lĩnh vực, điều mà giáo dục Nho học trước khơng có 3.2 Cùng với việc bắt buộc phải học chữ Pháp chữ Quốc ngữ, trường Pháp – Việt trường Nho giáo trang bị cho học sinh hai thứ ngôn ngữ hữu ích để mở rộng giao tiếp hiểu biết văn hóa giới “Chữ quốc ngữ từ năm 1919 trở dã hiến cho Việt Nam “lợi khí giải phóng tinh thần phố biến văn hóa” [1,tr.219] Mặc dù cịn nhiều hạn chế, bước đầu thông qua giáo dục, người Pháp truyền bá văn minh châu Âu vào vùng đất Nam Kỳ Cùng với du nhập yếu tố văn minh vật chất, lối sống theo văn hố phương Tây hình thành đô thị lớn Những tư tưởng tiến tiếp nhận phát huy 3.3 Giáo dục Nam Kỳ đào tạo đội ngũ trí thức Tây học, tầng lớp xã hội Nam Kỳ lúc Điều đặc biệt đào tạo trường học Pháp, chịu ảnh hưởng văn hoá Pháp, tầng lớp trí thức Tân học Nam Kỳ lại có tảng giáo dục truyền thống vững Họ vừa am hiểu văn hố, ngơn ngữ Pháp lại tinh thơng Nho học Những trí thức Tân học Nam Kỳ bắt đầu dịch thuật tác phẩm chữ Hán, chữ Pháp chữ quốc ngữ để phổ biến nhân dân Ngồi ra, họ cịn trực tiếp truyền bá tư tưởng khoa học tư tưởng 21 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 28 năm 2011 _ dân chủ phương Tây cho nhân dân thông qua chuyến du học từ nguồn sách báo từ nước Cũng qua sách báo tiến bộ, nhiều trí thức, sinh viên, học sinh Việt Nam nhận thức đối xử bất bình đẳng, miệt thị người Pháp người dân xứ Trừ số cam tâm làm tay sai cho Pháp, cịn phần lớn trí thức Nam Kỳ có lịng u nước gắn bó với phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân 3.4 Tuy có hệ khách quan tích cực nói nằm ngồi mục đích thực dân Pháp, giáo dục Nam Kỳ thời Pháp thuộc giáo dục thực dân, phục vụ cho mục đích cai trị Pháp Đơng Dương Đó giáo dục gieo rắc tư tưởng nơ dịch, tun truyền nhiều cho văn hóa, tư tưởng “mẫu quốc” Tuy thực dân Pháp có ý mở rộng hệ thống giáo dục chủ yếu tập trung thành phố, thị xã, thị trấn phục vụ cho em người Pháp đội ngũ quan lại người Việt thân Pháp Một giáo dục phục vụ cho số người khơng phải cho quảng đại dân chúng Phần lớn nhân dân Nam Kỳ cảnh đói nghèo, lạc hậu mù chữ Tóm lại, q trình du nhập giáo dục phương Tây vào Nam Kỳ Việt Nam gắn liền với trình xâm lược thống trị thực dân Pháp Q trình mang đến cho nhân dân Nam Kỳ nhiều hệ lụy, mặt khách quan, giáo dục góp phần khơng nhỏ làm thay đổi giáo dục trì trệ triều Nguyễn, mở hình thức nội dung cho nghiệp giáo dục Nam Kỳ nói riêng nước nói chung Paul Bert Tổng thống Pháp cử sang Đông Dương làm Tổng trú sứ theo sắc lệnh ngày 27 - -1886 Tổng trú sứ có nhiệm vụ Tồn quyền sau 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Trọng Báu (2006), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Xuân Lâm (Chủ biên, 2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Ngọc Liên (2006), Giáo dục Khoa cử Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Đoàn Huy Oánh (2004), Sơ lược lịch sử giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM Nguyễn Quang Thắng (1993), Khoa cử Giáo dục Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Nguyễn Đăng Tiến, (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... giáo dục thời kỳ có thay đổi chút ít, cịn giai đoạn cải cách giáo dục lần thứ hai Một vài nhận định giáo dục Nam Kỳ thời thuộc Pháp 3.1 Người Pháp áp đặt giáo dục phương Tây vào Nam Kỳ Việt Nam. .. đưa giáo dục phương Tây vào Nam Kỳ Tuy nhiên với mục đích này, Pháp chưa thành công Bởi giáo dục phong kiến Việt Nam với chế độ khoa cử lỗi thời cịn tồn ảnh hưởng không nhỏ xã hội Giáo dục phương. .. dân Nam Kỳ cảnh đói nghèo, lạc hậu mù chữ Tóm lại, q trình du nhập giáo dục phương Tây vào Nam Kỳ Việt Nam gắn liền với trình xâm lược thống trị thực dân Pháp Q trình mang đến cho nhân dân Nam Kỳ

Ngày đăng: 14/05/2021, 17:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan