Quá trình du nhập phật giáo vào việt nam

144 80 1
Quá trình du nhập phật giáo vào việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN VĂN THẾ QUÁ TRÌNH DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN VĂN THẾ QUÁ TRÌNH DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HỒNG HẢO TP HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Trần Hoàng Hảo Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Các số liệu, tài liệu, trích dẫn luận văn tra cứu xác, có nguồn gốc rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 09 năm 2013 Tác giả Nguyễn Văn Thế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương SỰ DU NHẬP VÀ DIỆN MẠO PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẦU CÔNG NGUYÊN 09 1.1 Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam thời kỳ Phật giáo du nhập 09 1.2 Khái quát tư tưởng Phật giáo nguyên thủy, tiểu sử vị truyền giáo đặt móng cho Phật giáo Việt Nam trung tâm Phật giáo Việt Nam giai đoạn đầu Công nguyên 26 1.2.1 Tư tưởng Phật giáo nguyên thủy 26 1.2.2 Khái quát tiểu sử vị truyền giáo đặt móng cho Phật giáo Việt Nam 33 1.2.3 Trung tâm Phật giáo Việt Nam giai đoạn đầu Cơng ngun 44 1.3 Tiến trình lịch sử Phật giáo du nhập vào Việt Nam giai đoạn đầu Công nguyên 48 1.3.1 Con đường niên đại Phật giáo du nhập vào Việt Nam 48 1.3.2 Hoạt động truyền giáo Việt Nam giai đoạn đầu Công nguyên 58 Kết luận chương 67 Chương TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẦU CƠNG NGUN VÀ VAI TRỊ CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT 69 2.1 Nội dung tư tưởng Phật giáo Việt Nam đầu Công nguyên 69 2.1.1 Một số tác phẩm lớn Phật giáo Việt Nam giai đoạn đầu Công nguyên 69 2.1.2 Khái quát nội dung tư tưởng giáo lí tác phẩm Phật giáo: Lý luận, kinh Tứ thập nhị chương, Lục độ tập kinh 79 2.2 Một số đặc điểm chủ yếu trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam giai đoạn đầu Công nguyên 88 2.2.1 Phật giáo du nhập đường tự nguyện, hòa đồng 88 2.2.2 Phật giáo dung hòa với Nho giáo, đạo Lão - Trang Đạo giáo 93 2.2.3 Phật giáo cạnh tranh Nho giáo, đạo Lão - Trang Đạo giáo 101 2.3 Vai trò Phật giáo đời sống tinh thần người Việt 107 2.3.1 Vai trò Phật giáo tư tưởng - xã hội 107 2.3.2 Vai trò Phật giáo văn học 114 2.3.3 Vai trò Phật giáo phong tục, tập quán 119 2.3.4 Vai trị Phật giáo loại hình nghệ thuật 125 Kết luận chương 132 KẾT LUẬN CHUNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 136 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo đời tồn hàng vạn năm với nhân loại, nhu cầu tinh thần phận đông đảo nhân dân hầu khắp quốc gia hành tinh Với số hàng tỷ người giới gần 100% dân cư nhiều nước cụ thể theo tôn giáo khác nói rõ nhu cầu Tơn giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều mặt đời sống xã hội người Trong tôn giáo giới Phật giáo tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ nhất, đời tiểu vương quốc thuộc Ấn Độ vào khoảng kỷ VI trước Cơng ngun, sau truyền nhiều quốc gia giới, số nước chịu ảnh hưởng Phật giáo có nhận định đắn vị trí, vai trị Phật giáo, từ chắt lọc giá trị nó, góp phần vào việc xây dựng đất nước đạt thành tựu to lớn, trở thành cường quốc lớn giới Trung Quốc, Nhật Bản… Ở Việt Nam, Phật giáo du nhập vào khoảng đầu Công nguyên Tư tưởng nhà Phật len lỏi thấm sâu vào suy nghĩ người Việt từ tầng lớp nghèo khổ tầng lớp quý tộc, kể nhà vua Trải qua chục kỷ, Phật giáo chiếm vị trí kiến trúc thượng tầng, khơng phải học thuyết trị - xã hội Nho giáo để lại dấu ấn tư tưởng, trị, chi phối đời sống tinh thần người Việt, ảnh hưởng Phật giáo tư tưởng, văn học, nghệ thuật phong tục, tập quán, tâm lí người Việt Nam, gắn liền đóng góp quan trọng vào nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Chính vậy, việc tìm hiểu Phật giáo Việt Nam nói chung q trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam nói riêng, khơng góp phần làm cho hiểu cội nguồn văn hóa người Việt mà cịn định hướng cho q trình giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Hiện nay, Việt Nam giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội, tồn ảnh hưởng tôn giáo tất yếu Nên việc nghiên cứu tôn giáo nói chung Phật giáo nói riêng có ý nghĩa bổ ích cho việc đưa sách kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng đất nước ngày giàu đẹp Vì lý trên, tác giả chọn đề tài: “Quá trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Phật giáo tơn giáo hình thành tiểu vương quốc thuộc Ấn Độ thời cổ đại, sau truyền bá nhiều nơi giới, nước Phật giáo đến thâm nhập vào sống chịu ảnh hưởng nhiều, từ văn hóa đến nghệ thuật, kiến trúc, đến nếp nghĩ hành động người, ảnh hưởng Phật giáo ngày nay, với tư cách phận kiến trúc thượng tầng Phật giáo có tác động định đến sở hạ tầng sinh Ở Việt Nam, Phật giáo thể vai trị ảnh hưởng từ du nhập ngày nay, gắn liền với trình dựng nước giữ nước dân tộc ta, vậy, Phật giáo nói chung q trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam nói riêng vấn đề quan tâm nghiên cứu khía cạnh khác Nghiên cứu điều kiện du nhập, tiến trình lịch sử Phật giáo: Phải kể đến tập sách tác giả Nguyễn Lang: Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội, 1992; Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, 1994 Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội, 1994 Ba tập sách trình bày cách sâu sắc đầy đủ niên đại, đường, tiến trình Phật giáo đất nước Việt Nam vị tăng sĩ, quan niệm giáo lý, tư tưởng Phật giáo Việt Nam qua thời đại lịch sử Cuốn Việt Nam Phật giáo sử lược Thích Mật Thể, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, tái năm 2004, trình bày nguồn gốc Phật giáo, bối cảnh Việt Nam Phật giáo du nhập niên đại du nhập, tác phẩm trình bày tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến thời đại Cuốn Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988, Nguyễn Tài Thư chủ biên trình bày giai đoạn Phật giáo Việt Nam, từ thời kỳ du nhập đến thời kỳ Pháp thuộc, tác phẩm cụ thể đường, niên đại Phật giáo đến Việt Nam, dòng thiền, vị thiền sư, tình hình Phật giáo giai đoạn Và nói cơng trình viết Phật giáo Việt Nam, không kể đến sách, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế, Nxb Thuận hóa, Huế, 1999; Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, Từ Lý Nam Đế (544) đến Lý Thái Tơng (1054), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001; Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 3, Từ Lý Thái Tông (1054) đến Trần Thánh Tông (1278), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 Lê Mạnh Thát, ơng trình bày đầy đủ điều kiện xã hội, đường, cách thức, tiến trình tư tưởng Phật giáo du nhập vào Việt Nam Viết lịch sử Phật giáo nói chung kể đến tác phẩm Lược sử Phật giáo EDWARD CONZE Nguyễn Minh Tiến dịch giải, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 Tác phẩm gồm 333 trang trình bày hai ngơn ngữ Việt Anh, khái quát nét tiến trình phát triển Phật giáo từ đời đến cuối kỷ XX Viết lịch sử Phật giáo cách sinh động, điển hình Thế giới Phật giáo phương diện lịch sử văn hóa minh triết Điền Đăng Nhiên, Thích Ngộ Thành dịch, Nxb Văn hóa Sài Gịn, 2009 Tác phẩm dùng tranh để minh họa, giúp cho người đọc dễ nắm kiến thức lịch sử đời phát triển Phật giáo Bên cạnh cịn nhiều tác phẩm viết lịch sử Phật giáo Việt Nam giới như: Nguyễn Duy Hinh, với sách Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo Nxb Từ điển bách khoa, 2009; Lịch sử Phật giáo, Nguyễn Tuệ Chân biên dịch, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2008 .v.v Về nội dung tư tưởng, vai trò Phật giáo: Ngoài tác phẩm kể tác giả Nguyễn Lang, Lê Mạnh Thát, Nguyễn Tài Thư, Thích Mật Thể cịn phải kể đến tác phẩm như: Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Từ khởi nguyên đến kỷ XIV, tác giả Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002, tác phẩm gồm chương, chương trình bày trình du nhập, tiến trình Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến Phật giáo thời nhà Trần (thế kỷ XIII - XIV), tác giả dành đến chương cịn lại để trình bày giới quan nhân sinh quan Phật giáo nói chung Việt Nam nói riêng Cuốn Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nguyễn Duy Hinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 Tác phẩm gồm 808 trang viết đời, kiện quan trọng Phật giáo, trình bày cơng phu tư tưởng Phật giáo Việt Nam buổi đầu du nhập, Phật giáo Đại Việt, Phật giáo giai đoạn chấn hưng canh tân Tác phẩm Pháp giáo nhà Phật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2007, tác giả Đồn Trung Cịn trình bày quan niệm “pháp” Phật giáo, trình bày quan niệm Phật giáo vũ trụ vạn vật, tứ diệu đế, niết bàn tham thiền Nghiên cứu Phật giáo có nhiều tác phẩm khai thác khía cạnh khác nhau: Về triết lý Phật giáo, tác giả Đồn Trung Cịn với Triết lý nhà Phật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2007; Về người sáng lập Phật giáo, ông viết tác phẩm Truyện Phật Thích Ca, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 2005; Về tăng đồ Phật giáo, ông viết tác phẩm Tăng đồ nhà Phật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2004; Về nghệ thuật kiến trúc, nghiên cứu mảng tác giả ROBERT E.FISHER viết tác phẩm Mỹ thuật kiến trúc Phật giáo, Huỳnh Ngọc Trảng Nguyễn Tuấn dịch, Nxb Mỹ thuật, 1996; tác giả MEHER MCARTHUR với Tìm hiểu mỹ thuật Phật giáo, Phạm Quang Định dịch, Nxb Mỹ thuật, 2005; Tác phẩm Nghệ thuật Phật giáo, Nguyễn Tuệ Chân biên dịch, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2008.v v Một số tác phẩm lớn nghiên cứu lịch sử tư tưởng dành số trang định để trình bày Phật giáo như: Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Bộ Văn hóa, Sài Gịn, 1998, tác phẩm triết học trình bày tình hình học thuật, tư tưởng Việt Nam từ khoảng kỷ II trước Công nguyên đến nhà Đinh Lê (963 - 1018), dành phần tác phẩm để trình bày ảnh hưởng Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Giao Chỉ, thiền học thời nhà Đường Cuốn Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, tác giả Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; tác phẩm trình bày tư tưởng triết học Việt Nam, dành số trang định (từ trang 41 đến trang 152) để trình bày du nhập thiền phái Phật giáo thời Lý - Trần Cuốn Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Tác phẩm trình bày tư tưởng người Việt Nam từ thời tiền sử đến kỷ XVIII, tác phẩm, tác giả dành phần để trình bày Phật giáo, tình hình Phật giáo Việt Nam du nhập, thời Lý - Trần, phê phán Nho giáo Phật giáo Việt Nam kỷ XIV, tư tưởng Phật giáo kỷ XVI, XVII đầu XVIII Tác giả Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, dành số trang định (từ trang 113 đến trang 140) để nói Phật giáo, tác giả khái quát nét đời, phát triển, quan niệm Phật giáo Về tình hình tơn giáo sách tơn giáo, kế thừa nghiệp xây dựng phát triển đất nước nay: Với vai trị mình, Phật giáo ảnh hưởng định đến trình xây dựng phát triển đất nước, vậy, phải hiểu tình hình Phật giáo để đưa sách phù hợp, vận dụng giá trị Phật giáo vào trình xây dựng đất nước nay, vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm trình bày, kể đến cơng trình nghiên cứu sau: Cuốn Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nhật Bản qua cách tham chiếu, Nguyễn Thanh Tuấn, Nxb Viện văn hóa & Nxb Từ điển bách khoa, 2009, tác phẩm trình bày khái quát Phật giáo, đặc điểm ảnh hưởng Việt Nam, Nhật Bản, nét tương đồng khác biệt Phật giáo Việt Nam Phật giáo Nhật Bản, đưa vấn đề phương hướng điều tiết ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa Việt Nam Cuốn Tơn giáo đời sống đại, tập IV, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Thông tin khoa học xã hội, Nxb Thông tin khoa học xã hội - Chuyên đề, Hà Nội, 2001 Tác phẩm khái qt lịch sử hình thành tơn giáo lớn tồn Đông Nam Á trình truyền bá, phát triển, giáo lý ảnh hưởng nó, từ trang 98 đến trang 144 dành để viết Phật giáo ảnh hưởng thời đại Cuốn Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam nay, tác giả Đặng Nghiêm Vạn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Tác phẩm trình bày số vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề tôn giáo Việt Nam, đặc điểm, vai trị tơn giáo, sách Đảng nhà nước tôn giáo thời đại ngày Cuốn Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam - Lý luận thực tiễn Đỗ Quang Hưng, Nxb Chính trị quốc gia, 2000, tác phẩm nêu ảnh hưởng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh q trình phát triển tư lý luận Đảng tôn giáo, trình bày đường xây dựng hồn thiện sách tôn giáo Đảng nhà nước từ năm 1945 đến Ngồi cịn nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu viết mảng tình hình tơn giáo sách tơn giáo Đảng nhà nước như: Tôn giáo đời sống đại, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Thông tin khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004; Về tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam nay, tác giả Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998; Lý luận tôn giáo sống tôn giáo Việt Nam nay, Học viện trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu tín ngưỡng tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2007; Đức DALAI LAMA & 126 hát bội, với “San Hậu”; “Tam Nữ Đồ Vương”; “Diễn Võ Đình”, “Nghiêu Sị Ốc Hến” mang tính chất dân tộc thống chứa đựng tồn vẹn triết lý “nhân báo ứng” hướng thiện cách cao đẹp Nghệ thuật sân khấu cải lương từ đầu năm hai mươi kỷ Nam Bộ Có thể nói chưa có nghệ thuật dân tộc phát triển nhanh chóng, có sức mạnh mẽ dung nạp nhiều mảng dân ca môn cải lương Chính yếu tố phóng khống đó, cải lương dễ dàng tiến sâu vào chân lý Phật giáo, mở cánh cửa đưa tích Phật Thích Ca nhiều điển tích khác Phật giáo vào gia sản nghệ thuật Đây loại hình nghệ thuật đông đảo người dân lao động Việt Nam mến chuộng ưa thích Giáo lý “nhân báo ứng, thưởng thiện phạt ác” soạn giả thể cải lương khán giả say mê thưởng thức đứng vững diễn đàn sân khấu suốt chục năm qua Tiêu biểu “Thích Ca Đắc Đạo”, “Quan Âm Diệu Thiện”, “Mục Liên Thanh Đề” Ngoài cịn có chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng Phật giáo “Phạm Công Cúc Hoa”, “Tấm Cám”, “Kim Vân Kiều” ảnh hưởng tinh thần từ bi hỷ xả Phật giáo nên tuồng cải lương phần kết thúc có hậu Sau kịch nói, loại hình nghệ thuật du nhập từ phương Tây sau chiến thứ hai, ban đầu chủ yếu biểu diễn phóng tác từ tuồng nước ngồi để phục vụ cho thực dân quan lại tay sai Sau thập niên 60 kỷ XX, kịch nói có vị trí thật sân khấu Việt Nam người dân hưởng ứng diễn người Việt Nam dàn dựng Tuy nhiên nội dung hàm chứa nhiều chuẩn mực đạo đức dân tộc có ảnh hưởng Phật giáo Vở kịch “Rừng trúc” tác giả Nguyễn Đình Thi kịch lịch sử Bối cảnh kịch thời kỳ chuyển tiếp từ triều đại nhà Lý sang triều đại nhà Trần Lời nói hành động Lý Chiêu Hoàng Trần Cảnh kịch cho thấy họ chịu ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo, vận dụng tư tưởng Phật giáo cách hợp lý để giải việc đời tình 127 khó khăn Khi hiểu vai trò lịch sử nhà Lý chấm dứt, Lý Chiêu Hồng dù đau xót trước thực ăn năn trước vong linh vua cha đủ tỉnh táo để chấp nhận thực tế công nhận vua nhà Trần Tác phẩm “Bông hồng cài áo” ban đầu tên viết cảm động mẹ, thiền sư Thích Nhất Hạnh viết năm 1962 Sài Gòn Sau phổ thành nhạc, thành kịch, thường diễn ngày lễ Vu Lan Trong viết, thiền sư Thích Nhất Hạnh khéo diễn đạt triết lý Phật giáo qua câu chuyện, cảnh đời thường nhật gần gũi với người, hình ảnh người mẹ Ngồi phải kể đến kịch Ngã Ba (1943) Thằng Cuội ngồi gốc đa (1944) Đồn Phú Thứ, kịch có lúc phảng phất, có lúc đậm đà ý vị thiền học Không nghệ thuật sân khấu, diễn xuất người ta thấy yêu mến đông đảo quần chúng đạo Phật mà thấy điều qua nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc tạo hình Về nghệ thuật kiến trúc, đặc biệt thể chùa Việt Nam, Phật giáo Việt Nam du nhập vào từ Ấn Độ, sau Trung Quốc, kiến trúc chùa Việt Nam không đồng với kiến trúc Ấn Độ Trung Hoa, mang nét riêng dân tộc Việt Nam Những chùa Việt Nam bốn mùa mang vẻ đẹp kín đáo thầm lặng, lắng đọng sâu tâm hồn người, hướng điều thiện Vẻ đẹp chùa Việt Nam trước hết chỗ hài hồ với cảnh quan mơi trường chung quanh Chùa Việt Nam thường gắn bó với sơng nước, hồ ao Trước vào chùa lễ Phật, khách thường phải qua cổng tam quan Bố cục mặt chùa thường lấy cân xứng đăng đối làm chủ đạo Các chùa thời Lý thường lấy đăng đối quy tụ điểm Chùa Diên Hựu điển hình Các chùa xây dựng từ thời Trần sau thường bố cục theo trục dài từ cổng tam quan vào đến nhà tổ phía sau Các nhà thường 128 xây dàn hàng ngang dãy (dân quen gọi chữ Nhất), hai hàng ngang (chữ Nhị), ba hàng ngang (chữ Tam) Có chùa bố cục theo kiểu chữ Đinh (như chữ T), theo kiểu chữ Công (như chữ H nằm ngang), kiểu nội công ngoại quốc (bên chữ H nằm ngang bên gồm nhà bao bọc tạo nên hình vng hay hình chữ nhật) Các chùa Nam Bộ thường xây theo kiểu chữ Nhất Quần thể kiến trúc chùa ngồi việc bao gồm dãy nhà, cịn có kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao tháp, chuông gác chuông, lầu khánh bia nhà bia Ngồi người Kinh, cịn có chùa số dân tộc thiểu số Chùa người Mường làm tranh tre đơn giản Chùa người Khơme xây dựng đẹp, có mái ảnh hưởng Campuchia Thái Lan Chùa người Hoa có sắc thái kiến trúc riêng Tính đa dạng kiến trúc chùa Việt Nam tăng xuất chùa đại xây dựng gần Có thể kể tên số chùa Việt Nam: Ở phía Bắc có chùa Bổ Đà, chùa Trấn Quốc, chùa Bút Tháp, chùa Hương, chùa Tây Phương Ở phía Nam có chùa Vĩnh Nghiêm, chùa Giác Lâm, chùa Ấn Quang Tất ngơi chùa khơng đóng góp vào quần thể kiến trúc Việt Nam nói riêng mà cịn di sản văn hố dân tộc Việt nói chung Thứ hai, xét điêu khắc: Điêu khắc môn nghệ thuật mà người nghệ sĩ tác động vào hình khối gọn gàng, tinh tế nhằm thể hay nhiều ý nghĩa tác phẩm Có thể tượng đài (tượng đồng, đá, bê tơng, ), biểu tượng, bích hay phù điêu thạch cao, đồng, điêu khắc tồn không gian chiều Điêu khắc gồm thể loại chính: phù điêu, tượng trịn Trong Phật giáo, nghệ thuật điêu khắc có bước phát triển đáng kể theo dòng lịch sử, đến Việt Nam, tác động đến nghệ thuật điêu khắc người Việt có từ thời tiền sử, tiếp thu nghệ thuật điêu khắc Phật giáo, người Việt tạc nên điêu khắc riêng có dân tộc Có thể kể đến cột đá chùa Dạm (thuộc thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh) tuyệt tác điêu khắc thời Lý Cột đá tạc vào khoảng năm 1086, có tên chữ Lãm Sơn Tự Tồn thời gian gần 1.000 năm qua, cột đá chùa Dạm 129 cịn nhiều bí ẩn kỳ diệu chưa làm sáng tỏ Nhìn tổng thể cột đá gồm phần khu đất tròn dựng cột đá lớn, khơng kể phần chơn sâu chìm, cột đá cao khoảng mét Cấu trúc cột gồm thớt khối, tượng hình vng trịn trời đất Độc đáo chỗ phần trụ trịn chạm đơi rồng đầu vươn cao chầu vào viên ngọc tỏa sáng, thân quấn quanh cột, đuôi ngoắc vào Đây dạng rồng rắn thời Lý với mào bốc lửa, bờm thành búi cờ đuôi nheo bay lướt, thân trịn lẳn uốn khúc thoăn có hình chữ S, chân chim năm móng Điều đáng khâm phục điểm đơi rồng uốn lượn, hoa văn phụ hình hoa dây móc chạm trổ cách tinh xảo Một tác phẩm điêu khắc không nhắc đến Phật Bà nghìn tay nghìn mắt Tượng Quan Thế Âm nghìn tay nghìn mắt chùa Bút Tháp (thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh), tạc vào kỷ 17 Tượng có đường nét tinh tế, điêu luyện bố cục cân đối tư ngồi hùng tráng đạt đến đỉnh cao mỹ thuật Phật giáo Việt Nam Ngồi cịn phải nhắc đến 16 tượng Phật gỗ chùa Tây Phương (huyện Thạch Thất, Hà Nội), tháp Bảo Nghiêm chùa Bút Tháp Trong nghệ thuật hội họa: Sự ảnh hưởng nghệ thuật Phật giáo Việt Nam mặt kiến trúc điêu khắc đề cập tới từ sách báo tranh ảnh nhiều cơng trình cịn tồn nhiều, nhận thấy Còn ảnh hưởng hội họa Phật giáo người ý đến tác phẩm hội hoạ Phật giáo bị mai thất lạc, không lưu giữ nhiều cịn lại tranh thời kỳ sau Những tranh Phật giáo thời kỳ đầu theo hủy diệt kiến trúc, tranh giấy lụa chất liệu dễ hư nát, khơng tồn lâu dài khí hậu nhiệt đới Nhưng nhìn lại phù điêu, chạm khắc, tranh tường ngơi chùa hiểu giai đoạn đầu nét vẽ nghệ nhân lên mặt phẳng trước dùng dao đục chạm khắc để tạo thành hình sóng nước, hoa lá, rồng phượng Rõ ràng hội họa với khía cạnh người ta gọi “đồ hoạ” hay nghệ thuật đường nét Bên cạnh ý nghĩa nghệ thuật đường nét, thấy mặt thứ nghệ thuật hội hoạ 130 vận dụng màu sắc Thời kỳ đầu, thấy màu đỏ Thổ hoàng sử dụng chính, sau, màu sắc tranh phong phú nhiều, chủ yếu đỏ sẫm, lục, lam, vàng đen Nghệ thuật hội họa thể qua thể loại tranh sau: Tranh chạm khắc: Dựa vào tranh chạm khắc đá, gỗ từ thời Lý Trần, tranh Phượng chạm gỗ chùa Bút Tháp (huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh), tranh chạm gỗ người chim, nhạc công, rồng chùa Thái Lạc (huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) Hội hoạ Phật giáo gắn liền với kiến trúc Điêu khắc có hỗ trợ cho kiến trúc hội hoạ Phật giáo để trang trí Nhưng trang trí hồn tồn khơng phải giản đơn “vui mắt” mà có ý nghĩa truyền tải lời răn dạy đức Phật cách sống, cách tu tập, nghi lễ Phật giáo Tranh minh hoạ: Trong tất kinh tạng Phật giáo, phần minh hoạ kinh thiếu Tranh in giấy gió thường tranh đen trắng Trong kinh cổ in giấy gió, có hình tranh minh hoạ, có lúc để minh hoạ kinh tranh cho người đọc dễ hiểu, có lúc tranh vị Phật Phật tam (12 vị Kim cương kinh Kim Cương) Thậm chí cịn có nhiều tranh dạy người xem cách tu tập hiểu sâu nghĩa phép tu Tiêu biểu “Tranh vui thiền” (Tác giả Minh Quang) Kinh Pháp Hoa tranh (Tác giả Trung Quân), tích truyện Kinh Địa Tạng (Tác giả Trọng Đức) Tuy đọc nhiều qua hình ảnh tranh vẽ sách, Phật tử hiểu ý nghĩa cao sâu lời Phật dạy cách dễ dàng Tranh tường (bích họa): Tranh tường phần thiếu vắng mỹ thuật Phật giáo Những tranh tường tiêu biểu chùa Quán Sứ (Hà Nội) số chùa khác Bộ tranh 18 vị La Hán, tranh tóm tắt lại đời tu đức Phật, tranh Địa ngục hay tranh Thập điện diêm vương chùa Trăm Gian, chùa Hương Những tranh vẽ có sức mạnh giáo dục, truyền 131 tải tới người xem lời giáo lý răn dạy đức Phật tới Phật tử nhằm xây dựng người có lịng vị tha, từ bi, hỷ xả Tranh chữ: Hội họa Phật giáo nhiều liên hệ khăng khít với thi ca Những tranh đẹp thơ thường tác phẩm có bóng dáng Đúng lời khen cổ nhân “Thi trung hữu họa, họa trung hữu thi” Sự phối hợp hội họa viết chữ đẹp trở thành biểu nghệ thuật Ngay thân dòng chữ đẹp đề tranh hay tựa đề cổ tự, chữ hồnh phi, câu đối coi tranh đẹp có phong cách độc đáo Tranh Mandala: Tranh Mandala có nguồn gốc từ Ấn Độ, đồ hình Mandala thường có hình trịn Trong tiếng Phạn, Mandala vừa có nghĩa “vịng trịn” lại vừa có nghĩa “trung tâm”, tức tượng trưng cho giới hữu hình bên ngồi (vịng trịn), giới vơ hình bên (trung tâm) Mỗi đồ hình Mandala tranh, kể hành trình người theo từ giới thường nhật bên để vào giới nội tâm trầm lặng bên người Nó đưa người đến chỗ hiểu biết sâu sắc mối quan hệ người với vũ trụ Những năm gần số chùa, Mandala trình bày đặt cách nghiêm túc nơi trang trọng nhất, nơi thờ tự chùa Hương, chùa Thầy, chùa Quang Ân Những Mandala phần lớn vẽ khắc đồng, vẽ vải Mặc dù nghệ thuật hội họa Phật giáo Việt Nam khơng cịn lưu lại nhiều tác phẩm, chừng đủ thấy ảnh hưởng nghệ thuật hội họa Việt Nam Thông qua loại hình nghệ thuật, Phật giáo ảnh hưởng khơng nhỏ đến phẩm chất, quan niệm, tình cảm, xúc cảm thói quen người Việt, tác phẩm nghệ thuật Phật giáo ẩn chứa lời răn dạy, quan niệm Phật giáo, thơng qua loại hình nghệ thuật mà tác động đến người tiếp xúc với Khi bước vào chùa, dù người thuộc tín ngưỡng tơn giáo nữa, với cách bày bố, lối kiến trúc, âm hoạt động chùa 132 khiến người ta cảm thấy tâm hồn thản, tịnh thoải mái, hay xem kịch, người xem thấu hiểu nhân quả, từ bi thông qua nhân vật KẾT LUẬN CHƯƠNG Giai đoạn đầu Công nguyên, Phật giáo bước đầu xây dựng móng Giao Châu, tác phẩm Phật giáo có vai trị việc phát triển Phật giáo Giao Châu bảo vệ Phật giáo trước cơng kích Nho giáo, Đạo giáo tôn giáo khác phải kể đến tác phẩm Lý luận, Tứ thập nhị chương, Lục độ tập kinh Các tác phẩm Phật giáo đưa quan niệm Phật, tăng, từ bi, bố thí Tất tạo nên mặt Phật giáo Giao Châu thời ấy, có Phật giáo đặt chân mảnh đất mà giáo lý nhà Phật phù hợp với tín ngưỡng nơi đây, Phật giáo du nhập cách tự nguyện, hịa đồng, khơng o ép, Phật giáo hịa vào văn hóa Giao Châu “nước thấm vào lòng đất”, phải đáp trả trước cạnh tranh Nho giáo Đạo giáo, sau dung hịa với Nho giáo Đạo giáo, tạo nên “Tam giáo đồng nguyên” Và trình bén rễ mảnh đất Giao Châu, Phật giáo khẳng định vị trí mình, đóng vai trò quan trọng đời sống tinh thần người Việt 133 KẾT LUẬN CHUNG Phật giáo thái tử Tất Đạt Đa sáng lập vào kỷ thứ VI trước Công nguyên tiểu vương quốc phía Bắc Ấn Độ, sau truyền nhiều nơi giới có Việt Nam Phật giáo truyền từ Ấn Độ sang Giao Châu hai đường thủy vào kỷ thứ I, Những kỉ đầu Công nguyên Việt Nam chịu ảnh hưởng từ Phật giáo Ấn Độ, Phật giáo giai đoạn chịu ảnh hưởng Phật giáo tiểu thừa lẫn Phật giáo đại thừa, ảnh hưởng mờ nhạt, không rõ nét đại thừa hay tiểu thừa, giai đoạn sau Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng chủ yếu từ Phật giáo Trung Quốc truyền xuống, vào cuối kỷ II có Mâu Tử người Trung Quốc đến Việt Nam truyền đạo, Phật giáo Việt Nam hưởng mạnh từ Trung Quốc phải đến kỷ thứ XI trở đi, ảnh hưởng từ Trung Quốc thể rõ Phật giáo đại thừa Phật giáo từ Ấn Độ du nhập vào Việt Nam bối cảnh người dân nơi chịu nô dịch lực phong kiến phương Bắc, tình hình trị - xã hội có nhiều biến động, tín ngưỡng tơn giáo thời tồn đan xen tôn giáo nước Nho giáo, đạo Lão - Trang Đạo giáo với tín ngưỡng đa thần, tín ngưỡng phồn thực, đạo thờ Mẫu thờ cúng tổ tiên người Việt Mặc dù bị nô dịch vật chất lẫn tinh thần, phải cống nạp tài sản, bị xâm lược đất đai, âm mưu thủ đoạn thâm độc nhằm đồng hóa người Việt Nam giữ sắc văn hóa dân tộc, thể tính độc lập, sáng tạo mình, chắt lọc hay làm giàu sắc văn hóa dân tộc Khi đặt chân lên Giao Châu, Phật giáo nhanh chóng dung hịa với tín ngưỡng địa, giáo lý Phật giáo khuyên người ta sống thiện, kính trọng cha mẹ khơng cịn sống mà cha mẹ mất, khơng xung đột với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, đạo thờ Mẫu người Việt, mục đích Phật giáo giúp người khổ, mục đích khơng nằm ngồi ước vọng người dân Việt hoàn cảnh bị áp bóc lột phong kiến phương Bắc, mong sống ấm no, mục đích Phật giáo tín ngưỡng phồn thực có nét gần gũi 134 mong muốn đem lại sống an vui, hạnh phúc cho người Cịn tín ngưỡng đa thần, từ đầu Phật giáo truyền vào, hịa nhập vào tín ngưỡng để hình thành nên tư tưởng Phật giáo quyền Giao Châu từ đầu Công nguyên đến khoảng kỷ VI, Phật giáo muốn quảng bá giáo lý, tạo niềm tin người dân để họ theo Phật giáo Phật giáo phải đưa câu chuyện siêu phàm nhà sư chữa bệnh phép thuật, cảm hóa thú dữ, biết khứ tương lai thần kì mà người dân đón nhận Vì mà Phật giáo nhanh chóng tạo vị Giao Châu, phải chống đỡ trước cơng kích Nho giáo, đạo Lão - Trang Đạo giáo Trong khoảng thời gian này, Phật giáo tạo nên trung tâm Luy Lâu phát triển, gắn với tên tuổi vị tăng Mâu Tử, Khương Tăng Hội, Ma Ha Kỳ Vực tác phẩm tiếng Lý luận, Lục độ tập kinh, Tứ thập nhị chương mà đến ta nhắc đến Khác với cách du nhập Nho giáo Đạo giáo, Phật giáo du nhập vào Việt Nam cách hịa bình, tự nguyện hòa đồng, dễ dàng “nước thấm vào đất”, không ngừng phát triển mảnh đất Giao Châu, phát triển mạnh mẽ Phật giáo giáo lý nhà Phật, thứ hai quan điểm, quan niệm người dân Giao Châu, hai luồng tư tưởng có nét tương đồng, gần gũi, bổ sung cho nhau, nên thúc đẩy phát triển, chống đối, kìm hãm từ Nho giáo Đạo giáo khơng nhỏ, chống đối làm cho Phật giáo ngày thêm hoàn thiện để phát triển vững hơn, nhanh Sự phát triển Phật giáo Giao Châu tựa hạt giống tốt gieo mảnh đất phù sa màu mỡ Trong trình tồn phát triển Giao Châu, nhà sư thể tinh thần nhập cách tích cực, nhà sư “cởi áo cà sa, khoác chiến bào” với quan niệm việc đời việc đạo, giúp nước giúp dân cúng dường cho chư Phật, “an dân, cứu quốc’, nên 1000 năm Bắc thuộc, giai đoạn có anh hùng xuất thân từ nhà sư, chùa nơi che chở cho người lính, người dân, nói Phật giáo sợi đỏ xuyên suốt lịch sử 135 dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, Phật Việt Nam Phật dân tộc, gắn bó với người, mảnh đất, đảm nhận vai trị lịch sử Trong kỷ đầu, giai đoạn Phật giáo xây dựng móng, thể tính sáng tạo sắc văn hóa dân tộc, tạo điều kiện Phật giáo phát triển giai đoạn sau với xuất hai dòng thiền Việt Nam dòng thiền Tỳ Ny Đa Lưu Chi Vô Ngôn Thông Trong chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, Phật giáo thể vai trị sống tinh thần người Việt tư tưởng, đạo lý, văn học nghệ thuật phong tục, tập quán Ngày nay, Phật giáo đóng vai trị khơng nhỏ người dân Việt Nam, ta phải biết vận dụng phù hợp để phát huy sức mạnh, chống lại chống phá nước, giữ vững độc lập dân tộc, xây dựng xã hội giàu đẹp 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuệ Chân (biên dịch) (2008), Lịch sử Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Tuệ Chân (biên dịch) (2008), Nghệ thuật Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Thích Minh Châu - Minh Chi (1991), Từ điển Phật học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Thích Tâm Châu (01/05/2002), “Đạo Phật với người”, truy cập từ: (http://www.quangduc.com/xahoi/01daohatconguoi.html) Dỗn Chính (chủ biên) (2009), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên) (1999), Lịch sử Triết học Ấn Độ cổ đại,Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh Tâm Chơn (2012), “Lời Phật dạy công ơn cha mẹ bổn phận làm con”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (5), tr.20 – 22 EDWARD CONZE (2005), Lược sử Phật giáo, A SHORT HISTORY OF BUDDHISM (Nguyễn Minh Tiến dịch), Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Đồn Trung Cịn (2009), Phật học từ điển, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 10 Đồn Trung Cịn (2007), Pháp giáo nhà Phật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 11 Đồn Trung Cịn (2007), Triết lý nhà Phật, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 12 Đồn Trung Cịn (2005), Truyện Phật Thích Ca, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 13 Đồn Trung Cịn (2004), Tăng đồ nhà Phật, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 14 Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 15 Giác Dũng (2003), Phật Việt Nam, dân tộc Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 17 Nguyễn Tất Đạt (2012), “Phật giáo Việt Nam với vai trò dẫn dắt tinh thần xã hội lịch sử tại”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (9), tr 14 – 19 18 Kiêm Đạt (05/2007), “Mỹ thuật Phật giáo”, truy cập từ: (http://www.quangduc.com/vanhoa/36kientruc.html) 19 Thích Như Điển (01/06/2005), “Phật giáo với người”, truy cập từ: (http://www.quangduc.com/xahoi/69phatgiaovoiconnguoi.html) 20 Phan Minh Đức (2012), “Chữ hiếu xưa nay”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (5), tr.55 – 56 21 Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo đàng trong, Tập 1, Nxb Tp Hồ Chí Minh 137 22 ROBERT E.FISHER (1996), Mỹ thuật kiến trúc Phật giáo (Huỳnh Ngọc Trảng Nguyễn Tuấn dịch), Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 23 Trần Văn Giáp (1968), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ 13, (Tuệ Sỹ dịch), Nxb Tu thư Vạn hạnh, Sài Gòn 25 Bùi Huy Giáp Tác giả khác (1996), Nông nghiệp Việt Nam, Từ cội nguồn đến đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Trần Văn Giàu (1983), Dòng chủ lưu văn học Việt Nam - Tư tưởng yêu nước, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 27 Nhất Hạnh (1964), Ðạo Phật vào đời, Nxb Lá bối, Sài Gòn 28 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Tập 1, Từ khởi nguyên đến kỷ XIV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Duy Hinh (1999), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, Nxb Tôn giáo - Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 31 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 33 Thích Thiện Hoa (1990), Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb Tp Hồ Chí Minh 34 Thích Thiện Hoa (01/02/2003), “Phật học phổ thơng”, truy cập từ: (http://www.quangduc.com/coban/25phpt06.html) 35 Nguyễn Bá Hồn (chủ biên) (2007), Phật giáo sống, Chân dung đối thoại, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Tạ Chí Hồng (16/09/2012), “Giáo dục tư tưởng tứ ân cho lớp trẻ”, truy cập từ: (http://www.giacngo.vn/phathoc/2012/09/16/1AC613/) 37 Tạ Chí Hồng (18/07/2012), “Lời Phật dạy giá trị đạo đức cho xã hội, quốc gia”, truy cập từ: (http://www.giacngo.vn/phathoc/2012/07/18/3A5419/) 38 Thích Nguyên Hiền (2012), “Bàn chữ hiếu qua kinh Vu Lan”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (5), tr.16 – 19 39 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam, Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Ấn Độ qua thời đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 138 41 Nguyễn Quang Khải (2012), “Tìm hiểu nội dung giáo dục đạo đức phương pháp thể kinh Tứ Thập Nhị Chương”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (5), tr.23 - 26 42 Thích Thanh Kiểm (1995), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 43 Trần Trọng Kim (1953), Phật giáo thuở xưa ngày nay, Nxb Tân việt, Sài Gòn 44 Trần Trọng Kim (2002), Phật giáo, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 45 Trần Trọng Kim (2002), Nho giáo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 Nguyễn Trường Kỳ (1996), Nghề thủy tinh cổ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Đức DALAI LAMA & CLAUDE CARIERE (2008), Sức mạnh đạo Phật, Để sống tốt ngày (Lê Việt biên dịch), Nxb Phương Đông, Hà Nội 48 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1991), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 50 HENRI MASPERO (2000), Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc (Lê Diên dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 MEHER MCARTHUR (2005), Tìm hiểu mỹ thuật Phật giáo (Phạm Quang Định dịch), Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 52 Nguyễn Đăng Ngọc (chủ biên) (2010), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 53 Thích Như Niệm (2012), “Suy ngẫm báo hiếu qua lời Phật dạy”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (5), tr.14 – 15 54 Trần Thế Pháp (1960), Lĩnh nam chích quái, (bản dịch Lê Hữu Mục), Nxb Khai trí, Sài Gịn 55 HT Thích Hồn Quan (dịch giả) (2010), Kinh Tứ thập nhị chương, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 56 Thích Nhất Quán (2012), “Mấy suy nghĩ Phật giáo nay”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (5), tr.41 – 42 57 Nguyễn Hoài Sanh (8/2012), “Về nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo”, Tạp chí Triết học, (6), tr 64 – 70 58 Kimura Taiken (1969), Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận (HT Thích Quảng Độ dịch), Nxb Viện đại học Vạn hạnh, Sài Gòn 59 Kimura Taiken (1969), Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận (Thích Quảng Ðộ dịch), Nxb.Viện đại học Vạn hạnh, Sài Gòn 139 60 Lê Mạnh Thát (1972), Lục độ tập kinh Lịch sử khởi nguyên dân tộc ta, Nxb Tu thư Ðại học Vạn hạnh, Sài Gòn 61 Lê Mạnh Thát (1975), Khương Tăng Hội toàn tập, Nxb Đại học Vạn hạnh, Sài Gòn 62 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Từ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế, Nxb Thuận hóa, Huế 63 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, từ Lý Nam Đế (544) đến Lý Thái Tơng (1054), Nxb Tp Hồ Chí Minh 64 Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 3, từ Lý Thánh Tông (1054) đến Trần Thánh Tơng (1278), Nxb Tp Hồ Chí Minh 65 Mạnh Thát (1982), Nghiên cứu Mâu Tử, Tu thư đại học Vạn hạnh, Sài Gòn 66 Lê Mạnh Thát (1999), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Nxb Tp Hồ Chí Minh 67 Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Tp Hồ Chí Minh 68 Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh 69 Thích Mật Thể (2004), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 70 Thích Tâm Thiện (2000), Tìm hiểu ngơn ngữ kinh điển Phật giáo, Nxb Tp Hồ Chí Minh 71 Nguyễn Khắc Thuần (2002), Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, Tập 2, Phật giáo đạo giáo văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 72 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, gồm tập, Nxb Tp Hồ Chí Minh 73 Nguyễn Ðăng Thục (1967), Thiền học Việt Nam, Nxb Lá bối, Sài Gịn 74 Ngơ Đức Thọ Nguyễn Thúy Nga (dịch thích) (1990), Thiền uyển tập anh, Phân viện nghiên cứu Phật học Nxb Văn học, Hà Nội 75 Nguyễn Cung Thông (01/08/2009), “Bụt hay Phật?”, truy cập từ: (http://www.quangduc.com/VuLan/2009/69buthayphat.html) 76 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1998), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Viên Trí (2006), Ấn Độ Phật giáo sử luận, Nxb Phương Đông, Tp Hồ Chí Minh 140 80 Nguyễn Thanh Tuấn (2009), Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nhật Bản qua cách tham chiếu, Nxb.Viện văn hóa & Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 81 Thích Minh Tuệ (1993), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 82 Uỷ Ban Khoa Học Xã Hội (1971), Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Uỷ Ban Khoa Học Xã Hội (1993), Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1998), Về tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, Quyển thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý - Trần, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Nguyễn Hữu Vui (2004), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Hồng Tâm Xun (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... 2004, trình bày nguồn gốc Phật giáo, bối cảnh Việt Nam Phật giáo du nhập niên đại du nhập, tác phẩm trình bày tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến thời đại Cuốn Lịch sử Phật giáo. .. đại Phật giáo du nhập vào Việt Nam 48 1.3.2 Hoạt động truyền giáo Việt Nam giai đoạn đầu Công nguyên 58 Kết luận chương 67 Chương TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀO VIỆT NAM GIAI... góp thêm cơng trình nghiên cứu trình Phật giáo du nhập vào Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn: Nhằm làm sáng tỏ trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam Nhiệm vụ

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan