1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp hạn chế và khắc phục tình trạng xâm nhập mặn vùng ven biển tỉnh Thái Bình

118 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

MỞ DAU

I TINH CAP THIẾT CUA DE TÀI

Xâm nhập mặn là một trong những thách thức thường gặp phải đối với các

vùng ven biển Theo số liệu thống kê đầu năm 2011, độ mặn 4 phần nghìn đã xâm nhập sâu tới 73 km trên sông Sai Gòn - Đồng Nai; trên sông Vàm Co Tây là 65 km;

trên sông Cổ Chiên, Cửa Đại là 45 km ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sản xuất của người dân Tinh Trà Vinh hiện có khoảng 10.000 héc ta/60.000 héc ta lúa đông xuân của tỉnh đang có dấu hiệu úa vàng và có thể bị mất trắng do mặn xâm nhập sâu vào đất liền Hàng chục ngàn ha đất trồng lúa của các tỉnh Hậu Giang, Kiên Giang bị nhiễm mặn nên phải bồ trí lại cơ cấu cây trồng, vật nuôi Theo báo

cáo của các địa phương tỉnh Bến Tre, hiện có khoảng 26.900 ha cây ăn trái, 4.000 ha ca cao, 4.000 ha lúa, 250 ha hoa kiểng, 450 ha hoa màu khác bị giảm năng suất.

Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm đang gặp rất nhiều khó khăn vì nguồn nước dự trữ đã hết Nuôi cá tra thâm canh trên sông cũng bị ảnh hưởng nặng nề

Thái Bình là tỉnh có trên 50 km bờ biển đáp ứng nhu cầu nuôi trồng thủy sản và sản xuất muối Hiện nay, quá trình nhiễm mặn vào những khu vực nội đồng đã có những ảnh hưởng to lớn thấy rõ đến đời sống, sản xuất của người dân địa

phương Các hiện tượng như sự nhiễm mặn các giếng nước ăn, làm chết cây cối

trong vườn, làm giảm năng suất lúa ở Thái Thượng, Thái Đô huyện Thái Thuy, Nam Cường huyện Tiền Hải và một số nơi khác đã thể hiện mức độ lan rộng và tác động theo chiều hướng tiêu cực của quá trình nhiễm mặn vào nội đồng.

Trước thực trạng nêu trên, vấn đề “Nghiên cứu giải pháp hạn chế và khắc phục tinh trạng xâm nhập mặn vùng ven biển tinh Thái Bình” là rat quan trọng và mang tính thời sự bức thiết nhằm xây dựng những luận cứ khoa học dé vừa có thé

tiếp tục phát triển các ngành sản xuất, kinh tế mũi nhọn của địa phương với hiệu

quả kinh tế cao, đồng thời khắc phục, hạn chế những tác động tiêu cực của quá trình nhiễm mặn cũng như để đảm bảo được sự phát triển bền vững chung của cả vùng

lãnh thổ rộng lớn ven biển Thái Bình.

Trang 2

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

+ Phân tích và đánh giá để làm rõ được hiện trạng xâm nhập mặn khu vực.

đồng bằng ven biển tỉnh Thái Bình

+ Dự báo quá trình xâm nhập mặn do các hoạt động uổi trồng thuỷ hải sin

và dinh giá ảnh hưởng của quá tỉnh này đến dân sinh, phát iển sản xuất, kỉnh tẾ

6 khu vực đồng bằng ven biển tinh Thái Bình.

+ Để xuất và kiển nghị các giải pháp nhằm khắc phục và hạn chế quá trình.

xâm nhập mặn, các định hướng sử dụng hợp lý tải nguyên, bảo vệ môi trường, phát

triển bên vững kinh tế-xã hội khu vực dải ven biển tinh Thái Bình PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

Phuong pháp điều tra, thu thập phân tích, xử lý, tong hợp số liệu nhằm thu

thập các nguồn ti liều số liệu để xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu diy đủ, chỉ tết và có độ tin cậy cao về tải nguyên, các điều kiện tự nhiền, kính tế, xã hội vũng

nghiên cứu, phân tích đánh giả tổng hợp làm rõ thực trạng xâm nhập mặn và ảnh.

hưởng của nó đến đồi sống nhân dân, phát tiễn sin xuắt đễ qua đó xây dựng những định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tải nguyên, BVMT lãnh thổ, đồng thời đề xuất, lựa chọn ra và ứng dung các mô hình, cơ cấu phát triển các ngành sản xuất

một cách hợp lý ở các khu vực và các địa phương một cách cụ thể,—_ Phương pháp kế this:

~_ Phương pháp chuyên gia

Phương pháp phân ích hệ thống, phương pháp thống ké xá xuất;

= Phương pháp viễn thảm, bản đỗ và hệ thing địa lý dé xây đựng hệ thing các bn đồ dữ liệu về tự nhiên và kinh t xã hội, môi trường, hiện trang sử dụng đất, ‘ban đỗ cảnh quan sinh thai và bản đỗ biên mặn dai ven biển Thai Bình.

Phương pháp mô hình toán, thủy văn, thủy lực thực hiện bài toán tính toán

lan truyền nhiễm mặn dai ven biển nhằm xác định mức độ, phạm vỉ ảnh hưởng của

‘qui trình nay ở khu vực nghiên cứu.

Trang 3

~_ Đối tượng nghiên cứu: Diễn biển xâm nhập mặn vào khu vực nội đồng vùng ven biển và dé xuất giải pháp dé han chế và khắc phục quả tình xâm nhập man

= Pham vi nghiên cửu: Vùng ven biển tinh Thái Bình bao gdm bao các xã venbiển thuộc hai huyện Thái Thụy và Tiên Hải tỉnh Thái Bình, là khu vực có điện tích.

nuôi trồng thủy sản lớn nhất tỉnh và đang có xu hướng tiếp tục mở rộng sự phát triển vào sâu trong nội đồng.

Trang 4

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE VUNG NGHIÊN CỨU

1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên

1.1.1 Vị trí di

“Tỉnh Tháinh là một tỉnh venén tong đồ 2 huyện Thái Thọ, Tiên Hải là

các huyện có biển của tỉnh, với tổng diện tích tự nhiên lả 154.601 ha, trong đó vùng ven biên của hai huyện có 28799 ha (hiếm 18,62%) với hơn 49 lam bờ biển bao bọc,

Toa độ địa lý: - 20°24°14"* đến 20°37°00" vĩ độ Bắc

- 106!34'30"" đến 106"37°00" kinh độ Đông,

Với vị trí địa lý, vị thé của một khu vực lãnh thổ ven biển, về mặt tự nhiên

tổng quan 2 huyện Thái Thụy và Tiên Hải được phân chia thine tiểu vùng tự.nhvới các lợi thé cơ bản như sau;

Ranh giới dai ven biển được chia thành:

- Vùng ngoài dé đất bãi bồi,nặt nước ven biển cửa sông với điệ tích 15.561

ha (từ cửa Thái Bình đến cửa Ba Lạ) Vùng này thường được bồi tụ phủ sa hàng

năm, có độ dốc từ 0.0.9m, ải dẫn ra biển Vũng này rt thích hợp cho khả năng kết hợp phát iển nuôi rồng thuỷ hải sản và trồng rừng ngập mặn vừa đảm bảo phát triển bén vững và cho khả năng giữ đất chống xói mòn của biển.

- Vũng trong dé (đắt nội đồng) với tổng diện tích 13.231 ha, hing năm không được bồi tụ thêm phủ sa

Vi trí địa ý như trên đã tạo cho hai huyện có nhiều idm năng phát tién

nông nghiệp, ngư nghiệp Đây là khu vực cũng có điều kiện thuận lợi nhất ở khía

cạnh giao lưu kinh tế, đặc biệt la kinh tế biễn; là địa bàn gin kết knh tế với các

huyện trong tỉnh và các vùng phụ cận của tỉnh Thái Bình.

Trang 5

1.1.2.1 Đặc điển địa chit

“Châu thổ sông Hồng ni chưng, khu vực nghiên cửu nói riêng, được hình thành nhờ vào hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình bồi tụ từ hàng ngàn năm Châu thổ trước kia i một miỄn võng rộng lớn giữa núi, theo hệ thống núi Đông Bắc Day của min võng là đá kết tinh Những day núi này bị sụt lỡ từ thời kỳ đại cổ sinh và trở thành vịnh biển, Day biển lòm được bồi lắp diy và vịnh trở thành dim hồ ven

biển Sự sụt chim, do hệ thống dit gay chính có hướng Tây Bắc - Đông Nam và hệ

thing đút gây phụ cố hướng Đông Bắc - Tây Nam không ch Cho đến giai đoạn Holoxen, đồng bằng châu thổ chính thức được hình thinh và mở rộng cho đến tận

hiện nay, phần nền của vùng đắt wét ngập triều là trằm tích của hệ ting Thái Bình

tuổi Holoxen muộn gồm 6 tập nguồn gốc Khác nhau và chuyên tưởng phức tạp

1.1.22 Đặc điễn địa hình và các qué trình địa mao

‘Thai Bình nói chung và hai huyện ven biển nói riêng là phần biển hiện đại của delta sông Hồng và sông Thái Bình Vi vậy bé mặt nguồn gốc địa hình có sự tham gia của sóng, sóng biển kết hợp và nguồn gốc biển, bao gỏi 3 nhóm nguồn.

sốc chính sau

a) Nhóm địa hình có nguén gỐc sông

®) Nhâm dia hình có nguồn gốc sông biển hẳn hợp

© Nhom dia hình nguồn gắt biển

11.3 Thổ nhường và đặc điễm nền đấy cúc khu vực dim muôi tring thấy

“hải sản khu vực nghiên cứu

1.1.3.2 Đặc điểm các loại đất tỉnh Thái Bình

“Từ các kết quả điều tra khảo sắt thực địa, số liêu phân tích các đất trong

phòng cho phép xây dung được bảng phân loại và chú dẫn bản đồ đất cắp tỉnh, theo đó đất tinh Thái Bình có 4 nhóm và 14 loại đắt đưới nhóm (Bảng 1.1).

Trang 6

Bảng 1.1: Bảng phân loại đất tinh Thái Bình [at [Bữmin Tamas | 74XỊ M— Bit min ag ah iwi6ko- 707 [Bi min ai «oss | 03at} š— |Biman RCO

[Spt Bl pen aang ag 3101 [02© [Sp [Di pen ming vias oa7_[ ST [ Di phn im tne nông nặn sispa_| 2a[Sr [De im in vu, nặn wsi02-| 10

WP | bie Phi Sa 74195,9 | 48,2

3| T% [DiPiwiweNiweiniida—[ S65.[ 34TD[ Fe —| Biting dope bing nh oho | T7HORA | TI6

DI seri [a

13 Pf _| Dat phù sa có ting loang lỗ đỏ ving, 1766,9 LL

14 [PC [Bit pha nati ise 40

Điện ích 7451,7 ha chiếm 6,9% tng diệ tích tự nhiền của từ

Viện thiết kế và Qui hoạch nang nghiệp, 2004)

L phần bổ ở

hầu hết các huyện (trie huyện Quỳnh Phụ và Đông Hưng) Dat được hình thành do

quá trình bi

ich của biễn, độ phi tự nhiên thấp, him lượng sét trong đất dao động

nên khả năng giữ nước, giữ phân rit kém.

Trang 7

huyện ven biển Nhóm đất mặn được phân chia thành 3 đơn vị đưới nhóm

©) Nhóm đất Phen

Điện tich 15372,6 ha, chiếm 10 % diện tích tự nhiên, phân bổ ở các huyện

ven biển, Bit phèn được hình thành từ sự bi dip của hỗn hợp phù sa sông - biển,

nơi có sự ảnh hưởng qua lại giữa nước phủ sa ngọt và nước thuỷ triều,.9) Nhóm dắt phù sa

Nhóm đất phủ sa có điện tích 74195,9 ha, chiém 48,2 % tổng diện tích đất tự

nhiên của toàn tin, được phân bổ ở tt cả các xã, huyện trên địa bản tỉnh Các loại

đất trong nhóm đất phủ sa được hình thành do quá trình bồi tụ của các hệ thống

sông Tỉnh chất của đất chịu sự chỉ phổi của chit lượng phi sa của từng hệ thống

4 Đặc điềm khí hậu

Khí hậu dải ven biển Thái Bình mang tinh chất chung của khí hậu nhiệt đói

gid mùa có mùa đông lạnh đặc trưng cho vùng ven biển delta sông Hồng, được thé

hiện qua các đặc trưng dưới đây:1.14.1 Mira

“Chế độ mưa thay đổi rõ theo mia: Lượng mưa trung binh năm 1520-1850 mm, phan bổ không đều: Mùa mưa (thing V - X) chiếm tới 85-90 tổng lượng mưa năm; các tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng VII và VIII, tháng mưa ít nhất là XI và Trong khi đồ, lượng bốc hoi không khí trung bình là $71 mminäm Tùy thuộc vào chế độ bức xạ, nắng, mây và chế độ gió lượng bốc hơi không khí lớn nhất là 116,0 mmithing trong thing VII, tương đối cao: 88.4 = 98,1 mmtháng là trong các

tháng V và VI Bốc hơi không khí thấp nhất là trong tháng I, II chỉ đạt 40,1 — 4.5mmMtháng.

Trang 8

“Hình 1.1: Biéu dé phân bố lượng mưa trang bình thing của khu vực nghiên cứu:

1.14.2 Nhiệt ind âm

"Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23-24°C; tổng nhiệt năm 8.500°C; tháng

nồng nhất là tháng VII (nhiệt độ trung bình nhiều năm tới 29,1°C), tháng lạnh nhất

là 85.2%,

là thắng I (nhiệt độ trung bình là 16,7°C); độ âm tương đối trung

mia đông (thing XI - IV) độ âm trung bình 77-81%, độ ẩm trung bình các thingmùa hè 84-86%

+ Mùa ning kéo dài tr Š đến 6 tháng ừ tháng V đến thing IX hoặc tháng X,

dao động trung bình của những tháng này là 24,7 - 29,4°C Tháng VI có nhiệt độ.

không kh trung bình lớn nhất (29,4 °C)

+ Mùa lạnh kéo đãi 3 thing (XII, ID), nhiệt độ dao động trong khoảng

17.5-17,7°C Thang I có nhiệt độ không khí lạnh nhất và đạt trung bình tháng là 17,5°C.

Trang 9

“Chế độ gió mang tính mùa rõ rệt Mùa đông chịu sự chỉ phối rõ rệt của gió

mùa Đông - Bắc với các hướng giỏ thịnh hành li Bắc, Đông-Bắc Mùa hè chịu ảnh.

hưởng của gió mùa Tây-Nam biến tính khi thổi vào vịnh Bắc Bộ có các hướng chính là Nam và Đông: Nam, Trong các thing chuyển tiếp (háng IV và thing 1X),

hướng gió thịnh hành là hướng Dang, nhưng không mạnh bằng các hướng gióchính.

Bang 1.2: Đặc trưng tốc độ gió (quan trắc tại trạm Hon Dầu, don vị mA)

(Nguồn: Vign thiết kẻ và Qui hoạch nông nghiệp)

1.1.5 Đặc điễm tài nguyên nước mặt khu vực ven biển Thái Bình

Các số liệu khí tượng quan trắc được cho thấy, lượng nước sinh ra tại chỗ

của khu vực nghiên cứu không lớn Hàng năm toàn ving nghiên cứu (cả hai huyện

Thai Thụy và Tiền Hải) đã nhận được 848 triệu m` nước mưa và đã sinh ra 382 triệu

mm® nước đổ vào các sông subi trong ving tương ting với moduyn dòng chảy là

25,81/s.km’, Xét theo chỉ tiêu sinh khí hậu thi đây là khu vực đủ ẩm cho phát triển.

sinh vat

Nằm trong dai đồng bằng ven biển sông Hồng - sông Thái Binh, các sông chảy trên địa phận nghiên cứu đều là đoạn hạ du và là cửa sông của các sông thuộc hệ thống sông Hồng - sông Thái Binh, vì vậy ngoài tải nguyên nguồn nước nội gỉ

(nước mưa roi trên bé mặt, lượng nước trữ trong mạng lưới sông suối, ao hd của

khu vục ) còn một lượng nước lớn từ thượng nguồn qua vũng đổ ra biển Với lưu

vực lớn nên hàng năm tổng lượng nước hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình khá

dồi dio, trang bình toàn hệ thống là 1223.10°m', trong đỏ sông Thái Bình chiếm khoảng 8.3.10°mÌ Như trên đã trình bày, khu vue nghiên cứu nằm giữa hai cửa

Trang 10

sông chính của hệ thống sông Hồng (cửa Ba Lat) và sông Thái Binh (cửa Cát Khê), vi vậy chế độ nước sông ở khu vực chịu tác động của cả 2 sông lớn trên.

1.1.6 Chế độ hải văn khu vực biển hai huyện Thái Thy, Tiền Hải

“Cũng như toàn khu vực đẳng bằng Bắc Bộ, khu vực biển hai huyện Tiền Hai và Thai Thuy trực tiếp chịu ảnh hưởng của thủy triều Thủy triểu ở trong khu vực nghiên cứu là loại nhật triều khá thuần nhất với hệ số thay triều (bigu hiện tính nhật triều thuần nhất khi hệ số thủy triều là 1) ở cũa Ba Lat là 0,95, trong khuôn khổ mỗi ngày thủy triều có một định và một chân Mét thing cổ 2 chu kỷ con nước, mỗi chu kỳ có 14 con nước, trong đỏ có giai đoạn trig cường

kém,và giai đoạn tri

“Băng 1.3: Biên dp triéu tin nhất các thing ở cửu sông (em)

Tạm | | mim fiw |v |v] vn) vm) ox x | xt | xn

389 | 370 339 | 341 | 378 | 393 | 382 | 377 | 353 387 | 378 | 407van Lý | 286 | 265 | 240 | 250 | 305 | 280 | 284 | 310 | 305 290 | 297 | 313

(Nguồn: Viện thiết kế và Qui hoạch nông nghiệp)

1.1.7 Đặc diém tài nguyên nước ngầm vùng ven biển Thái Bình:

Trên lãnh thổ Thái Binh việc nghiên cứu địa chit, địa chất thị Văn tương

đối chỉ tiết Căn cử vào các ti liệu đã nghiên cứu cho thấy Thái Bình là một bộ

phận của tam giác châu thé sông Hồng, thuộc trim tích bở rời hệ thứ tư, có nguồn

sông biển hỗn hợp, Xét vỀ mặt tổng thé tì tằm tích này có khả năng chứa

ông rễ khai thác

G huyện Thái Thụy, nước dưới đất trong các trim tích Holoxen thượng, phần lớn bị nhiễm mặn Đây là tập trên cing của các trim tích Holoxen và thường được

sợi là tằng chứa nước Thái Bình ( Q'y th) Kết qua phân tích nước giếng đào tại

thôn Cát Đông, xã Thái Đồ huyện Thái Thuy cho thấy độ khoáng hóa 0.25

~ Natri - Canxi Nhìn chung ở

gi, thuộc kiểu thủy hóa Clorua - Bieacbonat - Mai

Trang 11

“Thái Thụy ting nước ngim nông trên cùng hẳu như bj nhiễm mặn Nguồn nước dùng cho sinh hoạt ở đây chủ yếu được lay từ các giếng khoan ở độ sâu trên 65m từ tng chứa nước trim tích Pleixtoxen phía dưới (Qs)

Tại huyện Tiền Hải đã khảo sát và lấy thêm mẫu ở 3 giếng khoan (năm 2001)

kết quả cho thấy hẳu hết các giếng khoan có him lượng sắt cao, vượt TCCP nhiễu

lần Riêng nước giống khoan tại Nhà nghỉ Đằng Châu đã bị mặn khá cao, không thể

sử dụng được Nhìn chung, nước giếng khoan đã có biểu hiện ô nhiễm bởi vật chất hữu cơ, (him lượng NH,", NO;', PO, `) khá cao.

1.1.8 Đặc điểm khu hệ thực vật

1.18.1 Ving ngoài dé biển, để sông

Tham thực vật tự nhiên: Chủ yếu là loại cây bụi chịu ngập nước lợ ở vùng

cửa sông hoặc loại cỏ chịu ngập nước ly.

Đối với thảm thực vật trồng: Rừng ngập mãn được trồng tập trung ở Cồn

'Vành, khu vực bờ biển Thái Đô, Thụy Trường Tổng diện tích rừng năm 2005 của.‘Thai Bình la 304ha Trừ một diện tích nhỏ rừng Phi lao trên các cồn, cồn lạ là

rừng ngập mặn, tập trung ở hai huyện Tiền Hải, Thái Thuy VỀ chức năng, toàn bộ

răng ngập mặn là rừng phòng hộ Ngoài ra, rừng được trồng (ph lao) trên cát ở Côn “Thủ, Cồn Vành, Cdn Den va trên các vạt đất phù sa ven các để Cay này sinh trưởng tốt với cả hai nền đất cát và đất phù sa.

1.2.8.2 Vùng trong dé biển, dé sing

Giới hạn nghiên cứu chỉ trong hai huyện Tiên Hai, Thái Thụy.

Vũng tong đề được con người khá the từ cái tạo, sử đụng bãi bởi biển qua

quả tỉnh dip để sử đụng từ lâu đời Thâm thực vật chủ yếu là cây trồng như lứanước, hoa mẫu Thảm thực vật tự nhiên chỉ có diích nhỏ ở khu vực bao quanh.hệ thống thủy lợi Trước đây, khi chưa nuôi thủy sản trong dé, vùng trong dé chủ

yếu là đất đã được ngọt hóa Hệ thống thủy lợi chỉ dùng để thoát nước từ trong đồng

ra ngoài biển Khi bắt đầu nuôi thủy sản, một số công được sử dung đưa nước mặn.

Trang 12

vio đã xuất hiện thảm thực vật chịu ngập nước mặn Trên đất thoát ngập kế cận, thảm thực vật cũng có những biểu hiện phân hóa theo độ mặn nhưng không 16 bằng.

sự phân hỏa rong thảm thực vật chịu ngập

L2 Đặc điểm kính tế xã hội

1.2.1 Din cự, ao động

Xét về mặt hành chính, đãi ven biển Thái Bình bao gồm 17 xã và th trần thuộc hai huyện ven biển Tién Hải, Thái TI ty Trong 17 xã thuộc dai ven biển Thái

Bình thi Thái Thuy có 9 xã và một th tấn mật độ năm 2004 là 1043 người lomô

huyện Tiền Hải có 8 xã mật độ năm 2004 là 933 người/km2; có 120.000 nhân khẩu bằng 7% dân số toàn tinh

Sự phát triển mạnh mẽ của NTTS, sự đa dạng hoá các ngành công nghiệp vàdich vụ thủ hit hàng ngân lao động nhàn rỗi tham gia và đã không chỉ lâm giảm

đăng kẻ tỉnh trạng thất nghiệp ở hai dia phương ma còn tăng thu nhập cho các hộ

nông dân,

1.3.2 Đặc điểm cơ edu phát triển các ngành nghề trong nền kinh tế

Những năm từ 2001 đến nay, cơ cấu kinh tổ của Thái Bình vẫn là nông

nghiệp- dich vụ - công nghiệp Năm 2001, GDP của nông nghiệp chiếm 51.59%,

dich vụ 31.94% và công nghiệp 16.74% Năm 2006, nông nghiệp vẫn là ngành kinh

hủ chốt chiếm 39.91%, dich vụ 25.59% và công nghiệp 34.50%,

1.2.2.1 Ngành nông - lâm - thuỷ sản

Trong những năm qua, sản xuất thuỷ sản, nông, lâm nghiệp khu vực ving

ven biển Thai Binh phát iển tương đối toàn diện với te độ khả cao Tốc độ tăng

trưởng bình quân giá trị sản xuất 5 năm giai đoạn 2001-2005 là 6,2%/ năm, cao hơn

bình quân toàn tinh (4,156/năm): Tốc độ phát triển năm 2006 so với năm 2005 là1cao hơn toàn tỉnh (4,

Trang 13

Bang 1-4: GTSX, the độ tăng trường GTSX đến năm 2006 isin [nat | ent | on | ee me

(Nguồn: Niên giảm thẳng kê tỉnh Thái Bình)

Là vũng ven biển, từng bước đã phát huy được lợi thé nên cơ cầu trong nộibộ ngành có sự chuyển dich tích cực theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành thuỷ

sản, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Năm 2000, tỷ trọng ngành thuỷ sản chiếm 42.42%; đến năm 2006, tăng lên chiếm gin 50% giá trị sản xuất toàn ngành.

Bang 1.5: Cơ cầu GTSX ngành thuỷ san, nông, lâm nghiệp dén năm 2006

(gid cỗ định 1994)

- Co sầu GTSX 0) “Chênh lệnh

chiều TH2000 | TH200S | TH 2006 | 2001-2005 | 2005-2006

Tông số 1000| — 10000] 100,00

1- Nông nghỉ sere) Siz] 4907| S| dạP2 Lim nghiệp oxo) — 079] 080 063) — 0613: Thuỷ sản en) 4091| - 4943 SỈ — 146

(Nguén: Niên giảm thẳng kê tỉnh Thái Bình)

a) Ngành nông nghiệp,

Ty trọng ngành nông nghiệp giảm din nhưng vẫn tăng vỀ giá trị tuyệt đối

cho thấy sản xuất nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng trong phát tiễn ổn địnhnên kinh tế khu vực vùng ven biển.

Trang 14

XDRin Bae | ĐAU | was | 3a 2

(Ogun Nin giảm thẳng kê tình Thi Bình)

Cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp cũng cổ sự chuyển dịch theo hưởng tăng

dẫn tỷ trọng ngành chăn nuối, giảm din tỷ trọng ngành trồng trọt, phù hợp với xu

hướng chung của toàn tỉnh Năm 2000, tỷ trọng ngành chăn nuôi chiếm 28.5%, đến 2006 tăng lên chiếm 36,6% giá tr sản xuất ngành nông nghiệp.

Bang 1.7: Cơ cu GTSX ngành nông nghigp đến năm 2006

Năm 2006, sản xuất trồng trot khu vực vùng ven biển đã được mùa lúa liên tue cả bai vụ Năng suất lúa cả năm đạt 124 tao, ting 19 t/ha so với năm 1999, sản lượng lương thực đạt 35.523 tin, ting 34.981 tắn so 1999 Những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất giống lúa, việc tích cực chuyển đổi cơ cấu giống lúa, dura những giống lúa năng suit cao, chất lượng tốt và phù hợp với điều kiện dit

vũng ven biển vio sản xuất đã Lim cho năng suất lúa ngày cảng tăng, góp phần én

inh an ninh lương thực trong vũng Sản lượng lương thực bình quân.511 kgíngười/năm 2006, tăng 75 kg/người so năm 1999,

Trang 15

Bên cạnh đó, ngành chăn nuôi đã từng bước khai thác tiềm năng (khả năng tự

túc nguồn thức ăn giàu đạm, bãi chăn thả tự nhiên), din trở thành ngành sản xuất

chính trong nông nghiệp của vùng.b Ngành lâm nghiệp

Hoạt động lâm nghiệp ở khu vục vũng ven biển chủ yếu li hoạt động trồng vã quản ý bảo vệ rừng ven biển, mang lại nhiều hiệ quả, đấy nhanh quá trình bồi đắp phù sa, mở rộng diện tích, cân bing môi trường sinh thái, hạn chế được tác hại sản xuất và đời sống, tạo điều kiện phát triển nuôi trồng

của bão, sóng biển đổi v

ốc gia vùng biển.

thuỷ sản, du lịch và góp phẩn bảo vệ tuyến phòng thủ an ninh qu

“Trong những năm qua thực hiện chương trình 327, 661, chương trình củaHội chữ thập đỏ; diện tích rừng ven biển hiện có là 6.973 ha, Trong đó rừng st

vet, bin 6.710 ha; rừng phi lao 263 ha Bước đầu đã thực hiện trồng cây số vet trong một số đầm nuôi trằng thuỷ sản tạo nên mô hình lâm, ngư kết hợp có hiệu

“quả, cây trồng sinh trưởng tốt, năng suất nuôi trồng thuỷ sản cao hơn so với nuôi

quảng cảnh,

Bang 1.8: Hiện trang rừng, đắt rừng năm 2006

Loại đất toa rừng Tông | mờhộ | Samet”

Tổng Di dat lim nghiệp 254 mạn 054

1 Đặt eb ring từng wang) 6973 17H 2259T- Rừng bin tuân loi 284 17 mô

2 Rig trang (số ve) thuần lại 265 IEDI Tiss3 Rimg hỗn giao (rang + bản) 3381 2927 số:

Trang 16

.e- Ngành thuỷ sản

Được coi là ngành kinh tế mũi nhọn, những năm qua sản xuất thuỷ sản khu.

vực vũng ven biển đã được quan tâm, đầu tư phát triển và đạt được những kết quả

đáng khích lệ trên tắt cả các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến và dich vụ hậu sẵn nghề cả tạo điều kiện nâng cao tha nhập, cải thiện đời sống cho nông, ngư dân;

gốp phần tich cực vào chuyển dich cơ cấu kinh tẾ nông, lâm nghiệp, thuỷ sản củahai huyện ven biển nói riêng và của cả tính nói chung.

“Tốc độ tăng trường giá trị sản xuất bình quân 5 năm giai đoạn 2001-2005 là

8,8%/ năm; trong đó, nuôi trồng 10,7%/năm, khai thác 6,84/năm Tốc độ phát triển năm 2006 so với năm 2005 đạt 10.6%; trong đồ muôi tring tăng mạnh đạt 14,8%,

T- Nhôi rồng 7oa7| ava [13450 107 — Hệ

Binh bit 0879| 151i] 168.40 6s Tơ3 Dich ww im mm 308 13

Nguồn: Niên giảm thang ke tinh Thi Bình

1.2.2.2 Công nghiệp

Tiền Hai và Thai Thụy là hai huyện cũng có nhiễềm năng trong phát tiên

công nghiệp Đặc biệt với nguồn thuỷ hải sản phong phú phục vụ đắc lực cho công

nghiệp chế biển Ngành chế bién nông sản thực phẩm đã, dang và sẽ được đặt lên

hing đầu bởi lẽ tiễm năng phát triển nông nghiệp đang mở ra nhiều hướng di mớibằng việc chuyển dich cơ cấu (theo hướng giảm din tỷ trọng nông nghiệp và tăng.

din ty trọng thuỷ sản), thay đổi mùa vụ.

Trang 17

Giá tỉ CN-TTCN năm 2005 huyện Tiền Hải đạt 804 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2005 là 11,9%, giá trị sản xuất CN năm 2006 đạt 61 tỷ đồng: giá trị sản xuất CN năm 2007 đạt 10 tỷ đồng Trên địa bản huyện có

01 KCN, 02 CCN: Cửa Lân xã Nam Thịnh và Trà Lý xã Tây Lương Các ngành.

CCN mà huyện cổ lợi thể là: Khai thác khí đốt, sin xuất sử, thủy tinh và VLXD "Ngành chế biến thủy hải sản có tiềm năng rất lớn nhưng chưa phát triển

“Trong khi đó, giá trị CN-TTCN huyện Thái Thụy năm 2005 đạt 238 ty đồng

(tang gắp 2 lần so với năm 2000) Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn

2001-2005 là 20% Một số sản phẩm tăng mạnh như: Gach xây, vôi, chế biến lương thực, chế biển thủy hài sin, chế iễn rau quả và sản xuất các mặt hing thủ công mỹ nghệ.

Trên địa bàn có khu kinh tế Diém Điễn, CNN Thụy Hà, điểm CN Thụy Hải; CCNtụ hút

“Thụy Hà đang được đầu tr hạ ting kỹ thuật u tr với điện tích 53 ha Khu vue các xã ven biển đã có một số ting nghề chuyên chế biển thủy hải sản tập

trung tại khu vực thị trấn Diêm Điền và các xã Lan cận thị trần

1.2.3, Hiện trạng hệ thống thủy lợi, đê điều.* Hệ thẳng thuỷ lợi

Cac công trình thuỷ lợi được hình thành và dẫn hoàn thiện qua các thi kỷ

uy hoạch trước đây phục vụ chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp, Đặc thù vùng ven

biển hai huyện Thái Thụy, Tiền Hai bị mặn xâm nhập phải lấy nước từ các huyệnphía thượng lưu của hệ thống và phải dùng tram bơm cấp nguồn nước tưới cho vùng

giáp biển

Trang 18

Bing 1.10: Các trạm bơm cắp nguin mước tưới cho vùng ven biển

Chiêng ae | DỰ TU Kean chi

T | Tenưym | Thug ne oe lngiền | xự | Don vi quinty | ©

TỊ tom | tứng Lai cau | Lost

Ngudn: Niên giảm thông kẻ tinh Thai Binh

+) Hệ thing cổng đập: Tổng số cổng, đập có 396 chiếc Trong đó có 374

chiếc do HTX quản lý, còn 22 chiếc do Xí nghiệp thuỷ nông quản lý.

+) Hệ thống kênh mong: Hệ thống kênh mương của các xã vũng ven biển có tổng chiều di 2.642,39 km, Trong đó kênh cấp 1 có 102,38 km, đã được kiên cố hoá 10,05 km: kênh cắp 2 cổ 136,65 km, đã kiên cổ §,1 km,

+) Hệ thống đê điều: Hệ thống đê của các xã vùng ven biển gồm có dé số 5, 6, 7, 8 với tổng chiều dai 158,4 km; 27 kè và 92 công lớn, nhó dưới đê:

"Nhìn chung hệ thông thuỷ lợi, đê điều khu vực ving ven biển đã được quan

tâm đầu tư tu sửa, củng cổ, nâng cấp nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu cần tiếp tục đầu tr năng cấp và cô các biện pháp đối phó kip thời tại các trọng điểm xung yếu nhằm bảo dim an toàn hệ thống dé điều, phục vụ sản xuất, dân sinh trong vùng.

Trang 19

CHƯƠNG 2

HIEN TRANG DIEN BIEN XAM NHAP MAN

'VÀO KHU VỰC NỘI DONG VUNG VEN BIEN TINH THÁI BÌNH

2.1 Tổng quan

‘Xm nhập mặn gây ảnh hưởng trực tiếp tới vùng ven biển, nơi tập trung các co

sở sản xuất và cư dân của vùng Đây là một van đề rat phức tạp, nó biểu hiện cá mặt

tích cực và tiêu cụ VỀ mặt tích cục, chủng ta đều thấy xâm nhập mặn là mỗitrường thuận lợi cho việc nuối và phát triển nguồn lợi huỷ sản nước mặn và nướcIg như tôm, cá ; nước mặn giúp sự duy tri hệ sinh thải rừng ngập mặn độc đáo;

nước mặn có thể giúp sự không chế đắt phèn tiềm ting xuất hiện (điển hình như ở Đồng bằng sông Cửu Long); hay thuỷ triều mang nước mặn lại là một nguồn năng lượng tự nhiên, ắt rẻ tiền và hoàn toàn sạch.v.v Tuy nhiền, bên cạnh những mặt

tich cực đó, thì mặt trái của nó cũng biễu hiện khá phức tạp khi mang lại những bắt

lợi trong phát triển kinh té- xã hội, cho cuộc sống, sinh hoạt của cộng ding dân cư.

như hạn chế cây lúa, các loại cây mau, cây rau, cây ăn tn (tir các loại chịu mặn)

phát triển; giảm nguồn cung cấp nước ngọt cho sinh hoạt din cư ; nước mặn con

gây ảnh hưởng xấu cho các công tình, nhà cửa, cầu cổng và những ving giáp giữa

nước ngọt và nước mặn thường xuyên có dịch bệnh, đặc biệt là các nguồn bệnh từ

Vi vay vẫn để quan trọng, cụ thể được đặt ra trong nghiền cứu XNM của mỗi

khu vực lãnh thé nói chung đó là phải xác định được thực trạng xâm nhập mặn.

thông qua các nghiên cứu điều ta, phân tích mẫu; xác định nguyễn nhân dich thực

của quá trình này, phân tích đánh giá và dự báo diễn biển theo không gian và thời

gian và nhất là phân tích, đánh giá ánh hưởng của nó đến dân sinh, phát triển sản

xuất, kinh tế, đến thay đổi sinh thái, môi trường lãnh thổ và cuối cùng qua đó đề

xuất được các giải pháp khắc phục, các giti pháp én định đồ sống nhân dan, phát

triển sản xu, kin tế phủ hợp nhất

Trang 20

Du hiệu xâm nhập mặn được thể hiện hầu hết qua đặc trưng của các yêu tổ thành phần của tự nhiên từ các yếu tổ thấy rõ như nguồn nude (cả nước ngim và nước mat), lớp phủ thổ nhưỡng đến các yếu tổ khác như thực trang lớp phủ thực vật

và gián tiếp là các yếu tố kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu Trong phần nội dung

Tuân văn này sẽ phân tích lim rõ các đặc trưng diễn biển phức tạp nhất của các yêu tổ cơ bản là yêu tổ thủy văn, địa chất thủy văn và lớp phủ thổ nhường, đồng thời sẽ

phân ích cụ thể những ánh hướng rõ nét nhất của quá tình này đến đời sống dân cư

kinh tẾ rong khủ vực

2.2 Kết quả nghiên cứu nhiễm mặn đãi ven biển Thái Bình bằng phương

pháp đo đạc bằng may rada xuyên đất

Trong quá trình đo đạc hệ thống máy đã được cài đặt để nghiên cứu tới độ

sâu < 30m với hệ số điện mỗi của nước nhiễm mặn e x 80 Trên các lt cắt số liệu cho thấy khá để ding đối mắt sóng gốc và các l cắt phân tích, xử lý biên độ có th

liên quan tối ranh giỏi xâm nhập mặn.

1 Phần diện tích nằm giữa 2 sông Trà Ly và sông Thái Bình: Có hai tuyến Khảo sắt theo hưởng Tây Bắc - Đông Nam (phụ luc) Kết quả phân tích cho thấy:

ranh giới xâm nhập mặn có độ sâu mép trên từ 9 + 10 m trên cả hai tuyển, BE diy

lu này được quan sát khi tín hiệu được.của đới xâm nhập mặn chắc chắn > 13 m

khuych đại 20 + 30 lần, vẫn quan sát được các tin hiệu haw ch Đới xâm nhập mặn

4 đây có độ sâu tăng lên ở cuối tuyển, chênh lệch so với đầu tuyển khoảng 1 m, Dộ

sâu ranh giới xâm nhập mặn trung bình giữa hai tuyển = 4,5 m va nâng dần về khu.

vực giữa sông Trả Lý và sông Diễm Hộ,

2 Phần điện tích giữa xông Hồng và sông Trà Lý: Khu vực này cổ 3 tuyến

khảo sát trong đồ có hai tuyển theo hướ

Tây Bắc - Đông Nam Đây là khu vực nhiễm mặn rit nặng va ăn sâu vào trong đất

Đông ~ Tây và một tuyến theo hướng.

liền thể hiện it rõ néttrên các tuyén (ph lục) với độ sâu nhiễm mặn từ 3 m + 7.5 m chênh lệch độ sâu nhiễm mặn từ điểm đầu tuyển (sát cánh đồng muối ven biển) tới điểm cuỗi tuyển = 0,5 m.

Trang 21

“Theo kết quả do dac và xử lý của tuyển (phụ lục) đã cho kết quả khá bắt ngờ: Độ sâu nhiễm mặn tuyển nảy đột ngột tăng lên từ 9 + 10 m và sâu hơn, điều đó cho thấy đới xâm nhập mặn khu vực này có đạng nếp lõm, điều này sẽ được khẳng định nếu cổ thêm các điều tra trên thực tẾ các ging nước của dân cư trong vùng và các

tải liệu khoan

Trên cơ sở cic số liệu khảo sit độ sâu nhiễm mặn bằng phương pháp GPR xây dựng được một sơ đồ độ sâu nhiễm mặn trung bình cho khu vực nghiễn cứu với

ign tích được giới hạn như sau

X= 106031" - 106035"

Y= 20017" - 20036

Kết quả cho thấy: Độ sâu nhiễm mặn tăng din từ Đông sang Tây phản nh

xu thé nhiễm mặn din din sâu vào đất liễn Trên sơ đỗ cũng cho thấy hướng nhiễm

mặn tăng mạnh theo phương Tây Bắc - Đông Nam Phần phia nam giớ hạn bởi

sông Hồng và Sông Lan, các ting đắt bị nhiễm mặn rit nặng với độ sâu nhiễm mặntir 224 m Phần điện tích bị khống chế bởi Sông Lăn — Sông Trà Lý: Khu vực nhiễm

mặn ở phần via Tây có độ sâu từ 12 - 13 m và lớn hơn Có thể thấy phần diện tích

bao trim xã Đông Phong, Đông Trung, Đông Minh, Đông Cơ, Đông Hoàng đắt đại

như bị nhiễm mặn khá năng với độ sâu tới tang nhiễm mặn từ 2-4,5m

[hin toàn bộ khu vie nghiên cứu có thể thấy xu thé nhiễm mặn các ting cầu trúc nông chắc chắn càng tăng lên theo thời gian, đặc biệt các xã phía nam Huyện Tiền Hai như Đông Lâm, Nam Cường, Nam Thắng, Nam Thịnh Nam Hưng Mặc

dù khu vực nghiên cứu không lớn nhưng cũng cho ta thấy bức tranh nhiễm mặn rấtphức tạp, ranh giới nước nhiễm mặn - nước ngọt có độ sâu đang ở mức độ báo

sâu vào đất liền

ện ích đắt rồng trọt ngày cảng bị thú hẹp và là

động,

Trang 22

2.3 Hiện trạng xâm nhập mặn lớp phủ thé nhưỡng.

2.3.1 Hiện trang đắt nhiễm mặn d4) Hiện trạng đắt nhiễm mặn ning

Theo kết quả điều tra khảo sát thực địa: Dat bị nhiễm mặn nặng tập trung &

phần lớn ở các xã Thai Thượng và Thái Đô thuộc hai huyện ven bién Thái Thuy và“Tiền Hải của tỉnh Thái Binh với diện tích 665,8ha chiếm 0.4% diện tích tự nhiênsửa tính,

8) Bt nhi mặn trung bình và it

Tập trung chủ yếu ở 2 huyện Tién Hải và Thai Thuy với điện tích khoảng 10.7640 chiếm 709% điện ich tự nhiên của tinh, Bit được hình thành do quả tình bồi

của phù sa sông và trước đây cũng chịu ảnh hưởng của nước mặn Ngày ray, do phân

bố nằm trong để do dé không côn chịu tc động của nước mặn nữa, nhưng vùng đất này

bị nhiễm mặn.vin chịu ảnh hưởng của cúc mạch nước n

Ngoài khu vực đất bị nhiễm mặn đã nêu ở trên Còn một diện tích rat lớn đất bị nhiễm phèn - mặn, tập trung chủ yếu ở 2 huyện Thai Thuy và Quỳnh Phụ với

điện tch 1372,6ha chiếm 10,0% diện tích tự nhign của tỉnh Đắt phèn được hình

thành từ sự bồi dip của hỗn hợp phù sa sông - bién, nơi cổ sự ảnh hưởng qua lạ

giữa nước phủ sa ngọt và nước thuỷ triễu.2.3.2 Hi trang đắt chica bị nhỉ

- Nhóm đắt phir sa

Diện tích rit lớn 74195,9ha chiếm 4t 2 diện tích tự nhiên của tỉnh, tập trang chủ yẾn ở các huyện trang tâm và phía Tây ea tỉnh bao gồm: Đông Hưng,

Hưng Hà, Vũ Thư, Kiến Xương,

- Nhóm đất cát

"Nhóm dit cát chiếm diện tích 7451,7ha trong đương với 4.8% diện tích tự

(ĐTTN) với hai loại đất là đất cồn cát và đất cát bãi bồi ven biển Với đặc

Trang 23

điểm phân bổ ven biển, va tinh chất đễ thấm ngắm nên dây là đối tượng để bị xâm nhập mặn (XNM) Tầng mặt của cả hai loại dat này thường không bị mặn, và nếu bị mặn theo thai điểm nhất định thì sẽ được rita nhạt khá nhanh Ting sâu của cả hai loại đất này thường đều bị nhiễm mặn Gương nhiễm mặn phụ thuộc vào mực nước.

3 Do

biễn và chế độ tương tác với ting nước ngọt dun ct do lớp cát bộ ở trên duy

đó, khả năng đưa mặn lên theo chiễ thẳng đứng ở những khu vực này phụ thuộc rõ

rệt vào mức độ bảo tổn của ting chứa nước ngọt dun cát ở trên, mà chủ yếu Li do

kích thước dun cất và mức độ khai thác nước dun cất So sinh giữa hai loại đất cát

trên thi loại đất cồn cát và bai cát ven biển bị nhiễm mặn hơn so với đất cái.

2:4 Đánh giá tổng quan về hiện trạng XNM trong đắt

Như vậy, về tổng quan có thể thấy ring về mật tự nhiên các nhóm đất mặn,

mặt lẫn tang sâu, Đắt phủ sa (đặc biệt là phủ sa

được bồi hàng năm) khả năng nhiễm mặn rit cao, Nhóm dit cát thường bị nhiễm

mặn tầng sâu và dưới tác động khai thác của con người thì chúng rit nhạy cảm với.

hiện tượng XNM lên ting mặt.

Mức độ XNM trên các loại đắt khác nhau còn chịu ảnh hưởng rất nhiều của

yếu tố mùa (mùa mưa, mùa khô), và các dj thưởng thời tiết (bão, lũ) Hoạt động.khai thác tải nguyên đắt với các phương thie sản xuất khác nhau cũng có vai trẻ chỉ

phối đến mức độ XNM trên các loại đất

“Cường độ biển động mức nhiễm mặn của các loại đắt bi chỉ phối mạnh ba

không gian phân bổ Thông thường, càng gần nguồn mặn (vùng cửa sông, ven biển.và doc theo sông) thì mức độ biến đông độ mặn cảng cao, cảng xa nguồn mặn thi“quá tinh mặn sẽ giảm di, nhưng quá tình phèn sẽ trội lên Tuy vậy, chúng còn bịphức tạp hoa bởi yếu tổ độ cao dia hình và cấu tre, thành phần cơ giới của đất đã

“Thái Bình là tinh đồng bằng ven biển, đất dai ở đây chủ yêu phát triển trên

sắc loại rằm tích sông biển, Do đó khả năng nhiễm mặn là rit cao, Tuy nhiên, tuỷ

theo tính chat của từng loại đất, cũng như địa hình của vùng dat đó mà có khả năng,

Trang 24

nhiễm mặn khác nhau Qua quá trình Khảo sắt thực dia, lẾy mẫu phân tích đắt khu

vực nghiên cứu, Ngoài những loại đắt đã bị mặn như: Dat mặn (M), đất phèn (S).

“Chúng tôi đưa 1a khả năng nhiễm mặn của từng loại đắt được sắp xếp thứ tự như

PF <Pg < Pe < Pc < PíC < Phe <C <Cc

Dy báo qui ms, mite độ và khả năng bị nhiễm mặn được thể hiện ở bảng 2.6

Bang 21 : Dự báo khả năng đắt bị nhiễm mặn

Điện tích đất bị nhiễm mặn (ha)

Xây n tên

Hiện ti | các loại đất | Dự báo h

% so với diện tích ne nhiền 4185 S85 | Tăng 17.1%

Qua bảng trên cho thấy:

~ Đắtbị nhiễm mặn nặng thường là các lại đắt đã bị mặn như đất mặn nhiều,

đắt phèn mặn Trong tương Iai diện ích này tăng lên do khả năng đất cồn cất ven

biển sẽ bị nhiễm mặn.

- it bị nhiễm mặn trung bình là các loại đắt đã bị nhiễm mặn trung bình vỉít như đất mặn, đắt phén, Trong tương lai diện tích này tang lên do các loại đất cát

biển và đất phi sa được bồi hàng năm cổ khả năng sẽ bị nhiễm mặn do nước biển

Trang 25

ngắm vào hoặc do các sự cổ tai biến thiên nhiên như lũ lụt, vỡ dé làm nước biển

tràn vào gây nhiễm mặn.

- biti bj nhiễm mặn thường là đất phủ sa nằm sâu trong nội đồng it bị ảnh

hưởng của xăm nhập mặn do nuôi trồng thuỷ sản, nhưng vin có khả năng nhiễm.

mặn vào thời kỳ khô hạn do mạch nước ngằm bị nhiễm mặn theo mao dẫn đi lênlàm cho đất bị nhiễm mặn.

vit không bị nhiễm mặn chú yếu là các loại dat như đắt phù sa loang lỗ đỏ vàng nằm ở địa hình tương đổi cao khả năng xâm nhập mặn bị hạn chế Và đắt phù sa giây thường xuyên bị ngập nước quanh năm, do đỏ bị “êm” mặn xuống tng sâu cho nên khả năng đt bị nhiễm mặn lên ting canh tc rất khó xây ra

Theo tính toán dự bio của chúng tôi thì trong tương lai khả năng đất bịmặn ting 17,1%

2.4 Quan hệ giữa xâm nhập mặn và nguồn nước mặt

241. én tình mặn xâm nhập vào sông chính:

Các của sông dii ven biển là nơi gặp gỡ giữa nước sông và nước bién, sự tương tác động lực giữa dòng chảy sông từ lục địa đổ ra và dòng triều từ biển truyền vào điễn ra liên tục theo chủ kỹ tridu, Dang tru tiền vio trong sông mang theo cả

nước mặn của biển Ngoài khơi hau như độ mặn ổn định dao động trong khoảng,

32% (mùa mưa) tới 331g (mùa khô) Song, do hình thái

nhập mặn vào các nhánh sông trong ving nghiên cứu có xu hướng giảm dẫn từ Bắc xuống Nam vùng nghiên cứu.

- Trong mùa kiệt, ở các cửa sông độ mặn của nước thay đổi từ 0,06 - 9.4 Jạ;

tảng din từ rong sông ra ngoài biển, Khu vue ngưỡng cửa sông độ mặn đạt 15

-2014, tối đường đẳng sâu 6m độ mặn đạt 30%o Tại trạm Hn Diu, độ mặn nước

biển trong những tháng mùa kiệt từ 29 - 32,

Trang 26

- Trong mùa lũ chỉ đạt 9 - 2%,

Nhu vậy vào trong sông độ mặn có sự biến đổi càng lớn, ngoài sự phụ thuộc vào chế độ động lực sông - biển (đồng chảy sông, thuỷ tiều ) côn phụ thuộc vào các đặc điểm hình thái của nó như địa hình đáy sông, độ dốc, độ nhám Các số liệu quan rắc nhiều năm đã xác định được Khoảng cách xâm nhập min trên các

sông Trên sông Thái Bình khoảng cách xâm nhập mặn cực đại theo đường sông

vào sâu đại tới 26km, trên sông Trà Lý là 20km va sông Hồng (cửa Ba Lat) chỉ còn.

Bang 2.2: Khoảng cách xâm nhập mặn tcửa sông (km)

Ten sine Cực đại - Trung a A nhất

Thy ho Tho Foe Tos“Thái Bình 26 25 15 5 T

Diem Điễn 12 10 6 2 05

Trà Lý 20 Is 8 3 1Sông Hồng 4 12 10 2 0

Xét ranh giới xâm nhập mặn 4 Jø, trung bình mùa kiệt nhiều năm ở các cửa

sông dai ven biển tính Thai Binh cũng tuân theo qui kật trên (bing 22).

‘Va phân bố độ mặn theo các thẳng mùa kiệt được trình bay trong bing 2.3

Bang 2.3 Độ mặn nước sông trong hai huyện Tiền Hải và Thái Thuy

Trang 27

Cho đến nay, dưới tác động của các yếu tổ tự nhiên cũng như nhân tác (lugng nước nguồn được điều it tăng lượng nước sử dụng, tài nguyễn nước thay Ai và mực nước biển tăng do biển dồi khi hậu toàn cu) nên biến trình xâm nhập mặn vào các sông vùng nghiên cứu cũng biển động.

“Theo số iệu quan trắc của Viện Khoa học thủy lợi khảo sit tn độ dài 32km kể từ cửa sông của 2 sông lớn là sông Trả Lý và sông Hồng với 3 trạm đo mặn mỗi xông, Đợt khảo sit đã tiền hành từ ngày 19/XII đến ngày 28/XII/2007 thuộc kỹ triều

thứ nhất trong tháng Và đây cũng là lúc mực nước sông Hồng đạt mức thấp nhất

trong 100 năm qua, tại Hà Nội mực nước sông Hồng dat +1m (ngày 1/1/2008).

Trang 28

Dinh mặn lớn nhất (Sdinh max) xuất hiện ở các tram đo trên sông Hồng vả

sông Tra Lý tom tắt như ở bảng 2.4

Bang 2.4 : Đình mặn lớn nhất ở các xông (Từ ngày 19~ 28/X11/2007)

Tén sing | Điểm Khăn | Khoảngeách | Ngàycôđộ

sit đến cửa sông | mặn lớn nhất | (e)

Can cứ vào số liệ ở bảng 24 vẽ các đường nhiễm mặn trên sông theo Sse nas

và khoảng cách so với cia sông: sông Hồng, sông Trà Lý, Từ các đường nhiễm mặn,xác định giới hạn nhiễm mặn ở các sông theo các mức 1% và $8

Bang 2.: tiới hạn xâm nhập mặn vào sông.

Khoảng cách vào sông (tính từ cửa sông).

‘Ten sông Độ mặn Mn DO mặn 4,

Hồng 200 | 49

Tay 3i T57

Giới hạn xâm nhập mặn có din mặn lớn nhất nhất kỹ öề cường ở cásông Trong thời gian khảo sắt khu vực nghiền cứu đã có mưa rào nhẹ và mưa phin,

độ ẩm không khí cao Vì vậy tại vị trí cách cửa sông 10km, đỉnh mặn lớn nhất tuy khá cao (tir 19.35% đến 21.63, ) nhưng đã giảm đi khá mạnh khi đã vào sâu trong nội địa, Tại km22, độ mặn chỉ còn 1,139; đến 1.ớI Jg và ti km2 tất cả đều côn nhỏ hơn 0.2% Giới hạn xâm nhập mặn trên các triển sông ở trung binh và

20, Độ đây xâm nhập mặn diễn bién từ 20,0km đến 21,8km theo độ mặn định ở

mức Yop Số ngày có độ mặn lớn trong một kỳ triều không nhiễu (từ 2 - 3ngày)

Trang 29

So với trung bình nhiều năm vào thời kỳ nà xâm nhập mặn đã quan tt: được trong tháng XI/2007 vào sâu hơn trung bình nhiều năm va có xu thế vượt

khoảng cách xâm nhập mặn vào sâu cực đại, đặc biệt trên dang chính sông Hồng

Đối với sông Trà lý độ mặn xâm nhập vào sâu trong sông thời kỳ tháng XI/2007 lớn hơn từ 07 ~ 1.8m nhưng đối với đồng chính sông Hồng, mức độ xâm nhập sâu

đatới 29 —6m

‘Tom lại, xâm nhập mặn vào sông chính khu vực Tiền Hải - Thai Thụy ngày.

cảng có xu hưởng ting cao, mà nguyên nhân thấy rõ ràng nhất là lượng nước đổ về

từ thượng nguồn không đủ nên mặn ngày cảng xâm nhập vio sâu trong lòng sông ‘Theo tinh toán của Viện Quy hoạch thủy lợi kết hợp với tổ chức JICA (Nhật Ban),

lượng nước cin để day mặn luôn phải đạt trung bình 27,5m's trong mùa kiệt (rong,

điều kiện không lấy nước sông cho bắt cứ mục dich nào) và ứng với mực nước ti Hà Nội là 2.5m mới đủ điều kiện nguồn nước lấy vào hệ thống nội đồng Trong những năm gần đây như năm 2004, 2005 va đặc biệt là năm 2007 mực nước sông Hồng tạ Hà Nội luôn đạt rit thắp (đưới 2m và thấp nhất 0.8m ~ tháng 1/2008) nên

xâm nhập mặn ngày cảng vào sdu trong sông.

2.42, Hiện trạng xâm nhập mặn khu vực nội dng (rong đ

Với hệ thống để bao (ca để sông và để biển) nên các sông ngồi nội ding

trong ving it chịu tác động trực tiếp của nước biển Nguồn cấp nước cho các sông.

ngôi này ngoài lượng mưa tại chỗ còn có sự chuyển nước từ phần thượng lưu nằmngoài ranh giới nước lợ của các sông lớn bằng các hệ thông kênh mương dẫn nước

nhân tạo Tuy nhiên, dưới tác động của các yêu tổ mặt đệm nên nước các sông nội

đồng không hoàn toàn như nước của các nguồn cung cấp Độ khoảng hoá của nước.

sông nội đông dao động trong Khoảng từ 165 - 500ml So với nước của các nguồn

cung cấp (nước mưa có độ khoáng hóa nhỏ hơn 50mg), nước các sông phần

thượng du có độ khoáng hóa dưới 200myil thì nước sông nội đồng vùng Tiền Hải

-“Thái Thụy vượt trội hơn,

Trang 30

Do đặc điểm phân bổ của mạng lưới sông, đã tạo nên các hệ thống thuỷ lợi khép kín, bao bọc xung quanh là sông ngòi và biển Qua khảo sát cho thay, đất ở êm năng đất rong phát tiển kính tế nông

vũng ven biển có độ đỉnh dưỡng cao,

nghiệp nông thôn lớn Tuy nhiên do độ mặn trong đắt và nguồn nước bị 6 nh mặn nên đã làm hạn chế nhiều đến kết quả sản xuất Hiện nay diện ích đất bị nhiễm mặn ở hai huyện khá lớn và đã được chuyển sang nuôi trồng thủy sản (127,3km?

chiém 27,1% điện tích tự nhiên).

2.5 Quan hệ giữa xâm nhập mặn và nguồn nước dưới đất

Để có đủ cơ sở về mặt khoa học cho việc đánh giá được hiện trạng nhiễm

mặn của nước dưới, cũng như khoanh định ra được các vùng có độ tổng khoáng,hoá khác nhau cho các ting chứa nước khác nhau trong vùng nghiên cứu, tác giả đãkế thừa có chon lọc

đoàn ĐCTV - ĐCCT miền Bắc), các kết qua do dia vật lý (Geo-rada) do Viện Địachất và địa vật lý biển, Viện KH và CN Việt Nam thực hiện năm 2007 và các kết

quả khảo sắt, phân ích mẫu nước dus đắt năm 2006 ~ 2007 do Viện Địa lý thực

t quả nghiên cứu trước đây của Liên đoàn II (nay là Liên

hiện Trên cơ sở đó chúng ta có thé thấy được thực trang nhiễm mặn nước dưới đắt

của các tang chứa nước như sau:

25.1 Nhiễm mặn nước dưới đất ting chứa mước Holocen (qh)

~ Đặc điểm nhiễm mặn tang Holocen trên (ghz)

Dựa vào các số liệu phân tích mẫu nước cũng như tải liệu địa vật lý, bản

đồ địa chất thuỷ văn đã xác định được ba vùng có tổng độ khoáng hoá khác

nhau: M< 1 g/l; M= 1-3 gil và M >3 g/l.

+ Vũng nước nhạt M <1 g/l: Phân bỗ rai rác ở phía Tây của huyện Thái

Thuy và Tiền Hải Quan sat địa hình thiy rit rõ vũng nước nhạt chủ yếu nằm trên các địa hình cao, các doi cát chạy theo hướng DB - TN gần như song song.

với bờ biển

+Vùng nước lợ các mẫu nước có M= 1 đến 3g: Diện phân bố chiếm

gin một nửa diện tích hai huyện ven biển Huyện Tiền Hải điện tích nước lợi

Trang 31

phân bố hầu hết ở các xã ven biển (vào sâu lục địa khoảng 5 km) và một số xã

phía Tây của huyện Huyện Thái Thuy diện tích nước lợ lại phân bố chủ yếu ở

Đông Bắc và Tây Nam của huyện

ích nước dưới én Hải và Thái Thuy,

* Mẫu lấy cuất năm 2006 và đâu năm 2007

+ Ving nước man M> 3g/I: Phân bỗ với diện tích nhỏ nim ở phia Đông Bic

huyện Thái Thuy, dọc theo bờ Nam sông Thai Bình bao gồm các xã Hồng Quỳnh,

“Thuy Hồng, Thuy Dung, Thuy An, Thuy Tân và Thuy Trường - Đặc điền nhiễm mãn ting Holocen dưới (qh,)

Do nguồn gốc thành tạo của ting này (sông biển) với tướng vũng vịnh ven bờ

lại được phủ kin bởi ting cách nước nên mẫu phân tích thành phần hoá học nước.

it mặn, M= 1,33 g/l đến M=27.42 git

"Nghiên cứu về đặc điểm thuỷ hoá nước trong ting qh, cho thấy nước có nguồn

trong ting này nước lợ d

gốc biển, bị phủ bởi lớp sét cách nước phía trên, nên it được rita nhạt nước vẫn mặn.

Trang 32

2.5.2 Nhiễm mặn mước dưới đất ting chứa nước Pleistocen (4p).

Đây là ting chứa nước gidu nhất vùng, nước tảng trữ và vận động trong kế hồng của đất đá bở rời, trên bản đồ địa chit thuỷ văn ting gp đã khoanh được 3

vũng thủy hoá

+ Ving nước nhạt M < 1 g/l: Chỉ phân bỗ ở phía Tây huyện Thai Thuy với diện tích hep bao gồm các xã Thuy Thanh, Thuy Diện, Thuy Phong Thái Phúc, Thái

Dương wv

+ Vùng nước lợ: M = 1 -3 g/l: Tạo thành dai tiếp giáp giữa 2 vùng nước nhạt

và mặn với với diện tích hẹp phân bé ở giữa huyện Thai Thuy.

+ Ving nước mặn: M > 3g1: Bao gim diện tích phía Nam huyện Thái Thuy

và toàn bộ huyện Tiền Hai với diện ích khá lớn, chiếm khoảng 65% diện tích vùng

nghiên cứu,

2.5.3 Nhiễm mặn nước dưới đắt ting chứa nước Neogen (m)

“Tầng chứa nước nảy nằm sâu nhất trong vùng, độ sâu nghiên cứu đến 470m, nước tổn tại vận động trong khe nứt cia dit đá Trên bản đồ địa chất thuỷ van đã

khoanh được 2 vùng thuỷ hoá: Vùng nước nhạt có M< 1 gi và vùng nước mặn có

M> 1 gl, Ranh giới mặn, nhạt của ting Neogen nằm trọn trong huyện Thai Thuy

Phin điện tích nước nhạt (M<Ig/) chiếm hon 1/2 điện tích của huyện Thái Thuy,

Phin điện tích còn lại của huyện Thái Thuy và toàn bộ diện tích của huyện Tiền Hải

là bị ly hoặc man,* Tom lại:

“rên cơ sử các kết quả khảo sit và phân tích số liệu Radar xuyên đất bức đầu te gia có một số kế luận như sau

= Kiu vực hai luyện Thải Thay và Tiền Hải có mức độ nhiễn mặn rất can

Độ sâu nhiễm mặn từ:14m và có hướng Đông Tây

~ Tang nước nhiễm mặn có độ 4m chủ yếu tập trung ở các xã thuộc

Khu vực Sông Lân ~ Sông Tra Lý

Trang 33

Độ sâu nhiễm man khu vue nghiên cứu giảm dần theo hướng Tây Bắc -Đông Nam và độ nhiễm mặn cũng tăng lên khi độ sâu giảm đi.

Các lit cất GPR cũng cho thấy rõ ranh giới nhiễm mặn trên các khu vực khảo

sát gần sông , hd thì độ sâu tăng lên rõ rệt

Hiệu quà của phương pháp radar xuyên đất trong nghiên cứu phân ving

nhiễm mặn dai ven Biển đã được ứng dụng khá phổ biển ở các Mỹ Anh, Pháp

Phương pháp này lần đầu tiên được ứng dụng nghiên cứu nhiễm mặn ở dải ven

Biển Việt Nam nhưng đã cho chúng ta thấy những thông tin hữu ích về độ sâu tới

ting nước bị nhiễm mặn, cho thấy bình đồ phân bổ tổng quát nước nhiễm mặn trong các cấu trúc địa chất ng nông

2.6, Hiện trang xâm nhập mặn lớp phủ thực vật

2.6.1 Viing ngoài déđê sing

Phin lớn thám thực vật tự nhiên đã bj khai thác, chi edn những mảng nhỏ rải

rác Chúng mang tính chit thứ sinh rõ rệt, cầu trúc và phân bé không én định do bị

tác động thường xuyên.

“Trong các rừng trồng ở Cồn Vành hay rừng ở cửa sông Thái Bình, các cây

khép tân thì có các loài tự nhiên như sit, vet dit xâm nhập và sinh trưởng khá t2.6.2 Vùng trong dé biển, dé sing

xtổng thé vùng nhiễm mặn trong đẻ, tim thực vật chi có những loài cóbiên độ khá rộng vỀ muối, sống trong môi trường nước ngọt nhưng có thể chịu được

độ mặn nhẹ Có thể thấy trong khu vực ven biển Thái Bình, đại đa số các cây trồng <a có năng suất thấp hơn so với các khu vực đã được ngọt hỏa liu đồi phía trong

nội địa của tỉnh.

Trang 34

CHUONG 3

PHAN TÍCH CÁC NHÂN TO ANH HƯỚNG XÂM NHAP MAN, VAO KHU VỰC NỘI DONG VUNG VEN BIEN TÍNH THÁI BÌNH

(Qué trình xâm nhập mặn vào các khu vục lãnh thổ ven biển nói chung và ởđãi ven biển tỉnh Thái Bình nồi riêng là những hiện tượng và các quá tình tự nhiênđđã và dang xây ra trong thời gian vừa qua, Dé có thể

xuất được các giải pháp phù hợp phỏng tránh và giảm thiểu các tác động tiêu cực

của các quá trình này đến lãnh thổ nghiên cứu, ngoài việc nghiên cứu, đánh giá.

đúng thực trang nhiễm mặn, nghiên cứu xác định mức độ ảnh hưởng của nó đến dânsinh, kinh tế, một việc làm không thé thiểu đó là xác định được nguyên nhân xâm

nhập mặn Qua quá trình triển khai nghiền cứu thực tẾtrên địa bản hai huyện Thái

áp biển) thấy rằng việc phát triển

được cơ sở khoa học dé

Thụy và Tiền Hải tỉnh Thái Bình (hai huyện

ni trồng thay hãi sin mặc đồ với quy mô khả lớn nhưng tác động của nỗ đến quả

trình xâm nhập mặn mới chỉ ở quy mô cục bộ Còn sự xâm nhập mặn đang diễn ra

một cách mạnh mẽ và trên điện rộng như thực trạng hiện nay trên địa bàn nghiên.

cứu phải là tập hợp của rit nhiều nguyên nhân thuộc nhóm các nguyên nhân tự

nhiên cũng như thuộc nhóm các nguyên nhân nhân tác Chính từ các lý đo đó trong.

phần nội dung luận văn này sẽ tình bày và đánh gi sâu hơn vỀ một số nguyên nhân

n bất lợi này quá trình xâm nhập mặn vào khu vực nộichính của qué trình tự nh

đồng của dja ban nghiên cứu,

A Nguyên nhân

Nhóm I: Nhóm các nguyên nhân tự nhiên

31 Xâm nhập mặn với nguyên nhân từ đặc điểm thạch học và các thành tạo địa chất

Qua nghiên cửu cấu trúc địa chất, thành phần thạch học khu vực lãnh thỏ.

nghiên cứu cho thấy phân bổ trên một diện khá rộng khu vực ven biễn tỉnh Thai

Bình là những thành tạo bở rời nằm xen kẹp trong vùng chịu ảnh hưởng củau biển là môi trường thuận lợi cho qué trình ny im dòng mặn, đồng,

thời cũng là đối tượng để bị ngập chìm trong các đồng mặn, dẫn đến mặn hóa

bản thân chúng cũng như lan truyền đến các thể địa chất khác vây quanh chúng.

Trang 35

‘Theo các nhà địa chất, trong khu vực nghiên cứu hầu hết các thành tạo.

địa chất ở đây đều có nguồn gốc biển hay nguồn gốc sông biển và như vậy các

thành tạo này có khả năng tàng trừ mặn trong thời kỳ thành tao và phát triển

khá lâu sau đó của chúng Quá trình thấm thấu mặn từ các thành hệ lên phía trên bề mặt từ lâu đã bị kim nén do các ting nước trên b mặt và ở các ting chứa nước ngim ting nông khá diy đủ nên đã không xây ra Chỉ trong một vai

năm gin đây cùng với hiện tượng thiếu nước (chủ yếu sự thiểu, hạn chế nước.cấp nên công tác đùng nước mặt thau chua, rửa mặn giảm) cũng như sự tăng

cường quá trình khai thác nước ngầm phục vụ cho sản xuất, kinh tt

tượng nước mặn tiềm tảng trong các thành hệ địa chất phía đưới có điều kiện

thấm thấu lên trên theo các khe nứt của các thành hệ nay va theo các ting dat,

đã tạo nên các quá trình mã hay được gọi là qué trình ”phèn, mặn trên địabản nghiên cứu Hay nói cách khác, dưới tác động khai thác tải nguyên và các,hoạt động kinh tế của con người đã dẫn túi mộ

tiềm tang này ở phía dưới và xu thé tắt nhiên là đã lâm gia tăng quá trình xâm

n quá trình giải phông cị

nhập mặn các khu vực lãnh thổ bên trong vùng ven biển tinh Thái Binh,

3.2 Xâm nhập mặn do đặc điểm thủy văn, hãi văn3.2.1 Nguyên nhân xâm nhập mặn nước mặt

* Do biển động lượng nước ngọt từ thượng nguẫn đổ vẻ

Các sông lớn thuộc địa phận hai huyện Tiền Hải - Thái Thụy gồm sông Hồng và các chỉ lưu đỗ ra biển của hai hệ thống sông Hồng và Thải Bình mà

trong đó lượng nude sông Hồng chiếm tới trên 60% lượng nước toàn hệ thông.

Do hạn chế về số liệu nghiên cứu chỉ tiết nên để đánh giá chung về nguồn nước

cấp cho lãnh thd nghiên cứu làm cơ sở để tỉnh toán ảnh hưởng đến quá trình

xâm nhập mặn sẽ tập trung chủ yếu xem xét đánh giá sự biển động nguồn nước từ thượng nguồn cho khu vực này là sự biến động nguồn nước trên s

lay số liệu đo thủy văn tại trạm Hà Nội làm đại diện.

ng Hồng

Với chuỗi số liệu S0 nãn quan trắc từ 1956 - 2005 cho tÌđông chiy

trung bình năm của những năm gần đây nằm trong chu kj nước nhỏ và cũng có

xu hướng giảm Liên tiếp từ năm 2003 đến 2005, dòng chảy trên sông Hồng tại

Trang 36

trạm Hà Nội ở pha nước nhỏ với lưu lượng trung bình 2180m'/s nhỏ hơn trung "bình nhiều năm 2610m‘/s.

Bang 3.1 + Các pha nước trên sông Hing tại trạm Hà Nội

TT Thoiky K ° Pha nước

1Ì 1956-1967 098 2570 Pha nước trung bình.

2 | 1968-1986 | lƠT | 2810 Pha nước lớn

Hình 3.1: Đường tích lity dòng chảy tại trạm Hà Nội (thời kỳ 1956 ~ 2005)

Xét theo xu thé trùng bình trượt của ding chảy, qua diễn biến ding chảy

trung bình năm từ số liệu quan trắc 50 năm (bảng 3.1) có thể dự báo trong thời ky

tới ding chây trên sông Hồng ti tạm * Do điều tiết của các hà chứa lớn.

lội có xu thể giảm.

Hiện nay rên toàn lưu vực sông Hồng xây đựng được các hỗ chứa lớn cỏ khả năng điều tết dòng chủy là Thác Bà (sông Cháy) và hồ Hoà Bình, Tuyên Quang, Theo dung tích thiết kế lượng nước điều tiết của các bồ chứa này với tần suất xuất hiện 75% là 7.08 tỷ m’, như vậy đã tăng lượng nước tự nhiên trong mùa

Trang 37

kiệt ln 1,5 lần và tang cho thing kiệt nhất là 2.2 lần Đổi với những năm hạn lớn,

lượng nước điều tiết qua hồ chứa tăng lượng nước mùa kiệt của hạ du 1,6 lần và.

trong thing kiệt nhất tới 22 lin, Tuy nhiễn hiện nay do nguồn nước hệ thing sông

Hồng từ thượng nguồn phía Trung Quốc vào Việt Nam rất nhỏ, trong mùa khô năm 2006 ~ 2001, hit như không có nên tinh trạng mực nước của các hồ chứa xuống rit

thấp (Trong các thing mùa kiệt, nhiều thời gian hd chứa Hòa bình hoạt động dưới

+ 80m), Như vậy, vin để điều tiết hỗ chứa thường gặp nhiều miu

thuẫn và tình trạng cạn kiệt nước hạ du do điều tiết thường xuyên xây ra

‘Tit số liệu thực tế và các tác động chính đến xâm nhập mặn (như nguồn nước tử thượng nguồn về có xu thé giảm, mực nước biển có xu thé ting và hoạt động kinh ế của con người cing làm giảm nguồn nước về cửa sông như điều tết hồ theo sắc mục đích, nhủ cầu lấy nước sông cảng gia ăng ) cho thấy xu thé xâm nhập

mặn vio các sông chỉnh thuộc hai huyện Tiên Hai - Thái Thụy ngày cảng gia tăng

“Thậm chỉ năm 2005, độ mặn 4⁄4, còn vượt quá cả công Nguyệt Lâm (là cổng l

nước chủ yếu vào hệ thống kênh mương nội đồng cho huyện Tiền Hai), nên không,

thể mở công lấy nước.

* Từ các phân tích trên đây mã chủ yếu đánh giá theo cúc số liệu do đạc ghỉ

được về lưu lượng dòng chủy tại tạm Hà Nội (báng 3.1) có thể thấy ắt rõ xu thé giảm din của lưu lượng nước trên sông Hằng và như trên đã nêu, xu thể giảm thấy

rõ này ở giai đoạn gin đây 2003 - 2005 được thể hiện là dong chảy trên sông Hồng.

tại trạm Hà Nội ở pha nước nhỏ với lưu lượng trung bình 2180mŸ/s nhỏ hon trung bình nhiều năm 2610m'/s, Đặc biệt cũng với sự điều tết của các hồ chứa hiện có khá nhiều ở khu vực thượng nguồn thì lượng nước cấp cần thiết cho cả vùng.

Đồng bằng sông Hồng rộng lớn trong đỏ có cả khu vực ven biển tinh Thái Bình

chắc chắn sẽ là không đủ Các hoạt động thủy lợi như ding nước thau chua, rửa.

mặn hàng năm do thiêu nước cắp nên không thực hiện được và tit yéu sẽ dẫn đến sự

gia tăng quá trình nhiễm mặn của khu vực này.

* Do mực nước biển đẳng

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Ôxtrayli, trong giai đoạn 1870

-2004, mực nước biển đã tăng 19,5em, trung bình 1870 - 1950, mực nước biển tăng.trung bình 1.4mm năm nhưng trong những năm 1950 - 2004, mực nước biễn tăngtrung bình 1,7Smm/năm.

Trang 38

“Theo số liệu quan trắc ti trạm Hn Dấu, trong 33 năm quan trắc từ (1947 -1990), mực nước biển trạm Hòn Dấu trung bình tăng 2mm/năm nhưng trong những

năm gin đây mực nước biển tai trạm Hòn Dấu da trung bình tang 3mnvnăm, Như

vay mực nước biển tăng tại trạm quan trắc Hòn Dau cao hơn so với trung bình trên.

thể giới mà nguyên nhân ngoài tác động của biển đồi khí hậu toàn cầu côn do ảnh hưởng của biển đổi địa chất vùng.

4.2.2, Nguyên nhân xâm nhập mặn nguồn nước dưới đất

Một yếu tố đồng vai trở quan trọng trong việc xâm nhập mặn là rong khu

vực nghiên cứu có mạng lưới sông suối khá diy đặc, đặc biệt là hệ thống sông suối này bị ảnh hưởng thuỷ triều, tạo nên mối tương tác sông biển và nước dưới dắt rit

rỡ rộ

"Đã cổ một số giả thuyết về nguyên nhân xâm nhập mặn vào nước dưới đất

Hoặc là mặn do nước biễn, hoặc là mặn do nước thuỷ tru, hoặc do ảnh hưởng của

„biển thoái w ‘qué trình chôn vùi lắng dong trim tích biển tid

“rên cơ sở phân tích các kết quả nghiên cứu trước đây, kết hợp với các tải

liệu thu thập được từ khảo sát thực địa, có thể suy đoán nước dưới đất trong vùng.

nghiên cứu bị xâm nhập mặn là do ảnh hưởng trực tgp của nước thuỷ triều từ các

con sông lớn, như: Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Diễm Hộ wv Bán kính

nhiễm mặn phụ thuộc vio mức độ qui trình thắm lọc, khuyếch tin giữa các dung

dich cổ nồng độ khoảng hoá cao đến nơi có nồng độ khoáng hoá thấp trong điều

kiện địa chất thuận lợi.

3.3 Nguyên nhân xâm nhập mặn do các yếu tổ thổ nhường

Tinh Thái Bình là một tinh đồng bằng ven biển Do đó chịu chỉ phối mạnh

bởi hoạt động trigu biển và vì thé cân bằng tự nhiên vốn có là đường nhiễm mặn

ăn sâu vào dit liên, dọc theo các sông lớn và các trăng, lạch triều cổ tự nhiên

Cân bằng nhiễm mặn tự nhiên này về mặt tự nhiên chỉ bị chỉ phối bởi các

hiện tượng thời tiết (thông thường bị biến dồi theo mùa mưa, mùa khô), chế độ

thuỷ trigu và việc dâng cao của mực nước biển Ngoài ra, bản thân điều kiện hình thành và phát tiển các loại dit 1a khác nhau, mã ở đây đối

Trang 39

mặn cần quan tim tới các nhóm đắt mặn va đất phèn Nhimg nhóm đắt này tr thin tổn lưu một lượng muối nhất định và khả năng giải phóng ra môi trường xung cquanh là rt lớn, gây cộng hưởng đối với tác động xâm nhập mặn.

Mức độ XNM do các nguyên nhân tự nhiên có phạm vi ảnh hưởng giảm dẫn tir vũng cửa sông vào đất liền

3.4 Xâm nhập mặn dưới tác động của đặc điểm lớp phủ thực vật như Tié

Đổi với vùng ven bi Hải và Thái Thuy, hệ thống rừng ở đây

chủ yếu là rừng phòng hộ, được nằm trên diện tích đất rừng phòng hộ

1.084,72ha ở huyện Thai Thuy và 942,91 ha ở huyện Tién Hải Trong đó, đất 8 rùng tự nhiên phòng hộ chủ yếu ở huyện Tiền Hai với 163,14ha, côn lạ là

đất đã và đang có rừng trằng Đóng vai trò quan trọng hơn nữa là phần diện

tích đất mặt nước ven biển có rừng với 1.398.40ha của huyện Tiền Hải và 627.58ha huyện Thái Thuy, là sự phân bổ của hệ thống rừng ngập mặn Có thể tha: , rừng ngập mặn có ý nghĩa lớn không chi trong việc mang lại một nguồn.

động, thực vật, hải sản phong phú phục vụ đắc lực cho ngành thuỷ sản pháttriển, nâng cao thu nhập của người dân mà nó còn có ý nghĩa trong việc bảo vệ

và phat triển vàng đất bồi tụ, hạn chế xói lờ ở, ác quả trình xâm thực ba in,làm giảm tốc độ gió, sóng và đồng triều ving có để biển và trong cửa sôngĐặc biệt làm hạn chế quá trình xâm nhập mặn của vùng biển nói chung, hai

huyện ven biển Thái Bình nói riêng- một nhân tổ có ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế - xã hội cũng như cuộc sống của ew dân.

Mỗi quan hệ giữa RNM, ngành NTTS và điễn biến của quá trình xâm

nhập mặn rất phức tap RNM tạo ra nguồn lợi cho NTTS phát triển theo quy

luật tự nhiên Nhưng hiện nay, dưới tác động của nhân tổ con người, NTTS đã làm cho diện tích RNM bị giảm đi ri

NTTS, NTTS phát triển là

Tiên Hai và Thai Thuy Những năm qua, diễn tích rừng đã

Nếu năm 2000, toàn tỉnh có 150ha rừng bị thiệt hại thì đến năm 2003 đã tăng nhiều do khai thác, chặt phá làm dim, ao tố tác động không nhỏ đến diện tích rừng của

âm đi đáng kể

Trang 40

lên 350 ha Như vậy chỉ trong vòng 3 năm có đến 200 ha rừng bị thiệt hại

Những nơi không có RNM quá trình XNM đã diễn ra ở quy mô rộng hơn, mức.

độ năng nỀ hơn, din biển phức tạp hơn và chính nó đã có tác động mạnh tới

phát triển kinh tế xã hội của hai địa phương.

Nhự vậy, rừng nói chung, RNM nói riêng cổ vai tr rất quan trọng trongviệc bảo vệ môi trường cũng như phát triển kinh tế- xã hội các địa phương.

vùng ven ệc làm cần thiết“Chính vì thé, công tác trồng và bảo vệ rùng là vvà có tính lâu dh

"Nhóm II: Nhóm sác nguyên nhân nhân tác

Con người cũng với các hoạt động phát triển kính tế cia mình đã và dang

ngày cảng có những áp lự lớn lên nguồn tải nguyên thông qua việc khai thie và sử

dung đễ đáp ứng những nhu cầu cho sự phát t

3.5 Do như cầu sử dụng nước cho sinh hoạt

‘Thai Bình là tỉnh có mật độ dân cư lớn nhất của các tỉnh đồng bằng sông Hồng, đặc biệt khu vue ven biển mật độ dân số tập trung khá cao, noi đây có tiém

năng xây ra XNM là rất lớn Trong khi đó, mật độ các công trình khai thác nước

khá đây đặc và đặc biệt là điều kiện địa chất thuỷ văn ở đây rit phức tạp mặn nhạt

dan xen, rất khó bảo vệ được các khu vực nước dưới đắt đang có chất lượng tốt

(nước nhạt), Việc khoan khai thác nước dưới đất không có tính toán, dự báo, bay kỹthuật khoan không đảm bảo sẽ gây đến hiện tượng “thông ting” và nước man sẽ

chy từ ting bị nhiễm mặn sang ting chứa nước nhạt Nếu không tính toán edn thận về phễu hạ thấp mực nước trước khi khai thác thi khi công trình di vio hoạt động

một thời gian sẽ bị nước mặn của sông hoặc của biển xâm nhập vào.

kiện kinh tế “Các hoạt động khai thie nước đưới dit không đảm bảo các

kỹ thuật của con người phục vụ mục dich phát trién kinh tế sẽ gây ra phá huỷ nguồn tài

nguyên nước ngim quý giá và làm tăng thêm diện tích nước mặn cho các ting chứa

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN