Sau hơn 6 thing thực hiện, dưới sự hướng din tận tinh của PGS.TS.Trin ViếtOn, được sự ủng hộ động viên của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, cùng với sự nỗ lựcphần đấu của bản thin, tác giá
Trang 1HNIT AQHL IHL HNIG DINH THI THUY LINH
%
NGHIEN CUU DANH GIA ANH HUONG CUA BIEN DOI
KHÍ HẬU DEN NHU CAU NƯỚC CHO LUA
VUNG DONG BANG SONG HONG
x
(8 QUYỀN - M58 - 120 TRANG )
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NONG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI
ĐINH THỊ THÙY LINH
CỨU ĐÁNH GIÁ ANH HUONG CUA BI
KHÍ HẬU DEN NHU CAU NƯỚC CHO LUA
VUNG DONG BANG SÔNG II
Trang 3Sau hơn 6 thing thực hiện, dưới sự hướng din tận tinh của PGS.TS.Trin Viết
On, được sự ủng hộ động viên của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, cùng với sự nỗ lựcphần đấu của bản thin, tác giá đã hoàn thành luận văn thị sỹ kỹ thuật chuyên ngành:
Quy hoạch và Quản lý Tải nguyên nước đúng thời hạn và nhiệm vụ với đề tải
“Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biển đổi khí hậu đến như cầu nước cho lún
vùng Dang bằng sông Hồng”
Trong quá h làm luận văn, tác giả đã có cơ hội học hỏi và tích lũy thêm.
due nhiều kiến thức va ánh nghiệm quỷ bảu phục vụ cho công việc của minh
Tuy nhiên do thời gian có hạn, trình độ còn hạn chế, số liệu và công tác xử lý số
liệu với khỏi lượng lớn nên những thiểu sốt của Luận văn là không thể tránh khỏi Do
đồ, tác giả rit mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô gi 0 cũng
như những ý kiến đóng góp của bạn bẻ và đồng nghiệp
Qua diy tác giả xin bảy t lông kính trong và bit ơn sâu sic tới PGS.TS Trần
Viết On, người đã trực tiếp tận tinh hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tải liệu,
những thông tin cần thiết cho tie giả hoi thành Luận văn này:
Tác gi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo, cô giáoKhoa Kỹ thuật Tai nguyên nước, các thiy cô giáo các bộ môn đã truyền đạt những
kiến thức chuyên môn trong suốt quả trình học tập,
“Tác giá cũng xi trân trong cảm ơn các cơ quan, đơn vị đã nhiệt tinh giáp đỡ tác giả trong quá tỉnh điều tra thu thập ti liệu cho Luận văn này
Chuỗi et 2, tắc giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, cơ quan, bạn bè và
đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện và khích lệ tác giả trong suốt quá
trình học tập và hoàn thành Luận văn.
Xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngiy thắng 09 năm 2013
“Tác giả Định Thị Thùy Linh
Trang 4BẢN CAM KET
Tên tác giả: Dinh Thị Thủy Linh
Học viên cao học CHI9Q.
Người hướng dẫn: PGS.TS.Tran Viết On
là hướng của biến dỗi khí hậu
‘Ten đề ải Luận văn: “Nghiên cứu đánh gi
đến như cầu nước cho lúa vùng Đằng bing sông Hồng"
I, tư liệu được.
È tải Luận văn được làm dựa trên các
“Tác giả xin cam đoạn
thu thập từ nguồn thực tế, được công bé trên báo cáo của các cơ quan nhà nước để
tính toán ra các kết quả, từ đó đánh giá và đưa ra một số nhận xét Tác giả không sao
chép bất ky một Luận văn hoặc một đề tải nghiên cứu nào trước đó.
Tác giả Binh Thị Thủy Linh
Trang 5MỞ DAU 1
1 Tính cấp thiế
2 Mục dich của
của để tài đi
3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
4 Phạm vi và đỗi tượng nghiên cứu:
CHUONG I, BIEN ĐÔI KHÍ HẬU VÀ TÁC BONG CUA BIEN BOL KHÍ HẬU
DEN VUNG ĐÔNG BẰNG SÔNG HÔNG
1.1.Téng quan về Biển đi khí hậu
1.1.1 Định nghĩa về BĐKH:
1.1.2 Biển đổi khí hậu hàng chục vạn năm,
1.1.3 Biển đổi khí hậu trong 20.000 năm gin day
1.1.4 Biển đổi khí hậu trong tương lai
1.1.5 Kịch bản biến đổi khí hậu
tác động của BĐKHI 1.2.1 Tác động của biến đổi khí hậu đổi với các lĩnh vực
EN NHU CÂU NƯỚC CHO LUA VUNG ĐÔNG BẰNG SÔNG HONG 20
2.1 Nghiên cứu mỗi quan hệ của các yếu tổ khí hậu đến nhu cầu tưới cho la 20
2.1.1, Dinh nghĩa về nhu edu tưới cho lúa 202.1.2, Các thành phần cầu thành nên nhu cầu tưới 202.1.3, Ảnh hưởng của Biển đổi khí hậu đến các thành phin cu thành nhu cầu tuổi
a1
2.2 Nghiên cứu sự biển đối của các yếu tổ khí tượng 24
2.2.1 Phân ving theo nhủ edu tưới của lúa a4
2.2.2 Nghiên cứu xác định lượng mưa tưới và các yếu tổ ảnh hưởng của Biển đổi
khí hậu 25 2⁄3 Tắc động của hiên tai và biến đổi khi hậu đối với nhu cầu dũng nước vũng
đồng bằng sông Hồng trong những năm qua 33
2.3.1 Ảnh hưởng của rết hại tới thời vụ và năng suất lúa 33
2.3.2 Thay đổi cơ cấu giống tăng tỷ lệ giống ngắn ngày 35
2.3.3 Thay đổi thời vụ 36
23.4 Thay đổi năng suất 37
Trang 6CHUONG II, ĐÁNH GIÁ ANH HƯỚNG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU DEN
NHU CÂU NƯỚC CHO LUA VUNG ĐÔNG BANG SÔNG HỎNG TRONG
HIEN TẠI VA UNG VỚI KICH BAN BIEN DOI KHÍ HẬU 39
3.11 Vii dia lý 39
3.1.2, Đặc điểm địa hình 39 3.1.3, Đặc điểm địa chất 41
3.1.4, Đặc điểm khí tượng thủy văn 42
3.1.5 Mạng lưới ông ngồi 46
3.2 Tính toán nhu cầu tưới cho lúa vùng Đồng bằng sông Hồng trong điều kiện hiện
ti 50 3.2.1 Tính toán nhủ edu tưới cho lúa vùng Bán sơn địa, ria ĐBSH sĩ 3.2.2 Tính toán nhủ cầu tưới cho lúa ving Trung tâm DBSH sỹ 3.2.3 Tính toán nbu edu tưới cho lúa vùng ven biển ĐBSH 56
ông bằng sông Hồng trong điều kiện nền
3.3, Tính toán nhu cầu tưới cho lúa ving
38
3.3.1 Tính toán nhu cầu tưới cho lúa vùng Bán sơn địa, ria DBSH 58
3.4.2 Tỉnh toán nhụ cầu tới cho lúa vàng Trung tâm DBSH 39
33 Tính toán nhu cầu tưới cho lúa vùng duyên hai ven bid 6i
3.4, Nghiên cứu xác định nhu cầu tưới cho hia ving Đồng bằng sông Hồng ứng với
sắc kịch bản biến đồi khí hậu trong tương lai (2030 và 2050) 63
3.4.1 Mốc thời gian năm 2030 63
3.4.2, Mốc thôi gian năm 2050 ( giữa thể ky 21) 68
3.5, Đánh giá ảnh hưởng của BĐKH đến nhu cầu tưới cho lúa vùng Đẳng bằng song
Hồng trong hiện tại và ứng với kịch bản BĐKH trong tương lai 14
3.5.1 Phương pháp đánh giá tác động của BĐKHI đến nhủ cầu tưới cho lúa 14
3.5.2 Kết quả đảnh gid nhu cầu tưới cho lúa ving Đồng bằng sông Hỗng 75
3.5.3 Kết quá đánh giá ảnh hung của BDKH đến nhu cầu tưới cho lúa ving đồngbing sông Hồng ứng với kịch bản Biển đôi khí hậu trong tương lai 89KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 90TÀI LIEU THAM KHẢO 9LPHU LUC TÍNH TOÁN 9
Trang 7"Bảng 1-1 Dự kiến mức tăng nhiệt độ vào cuối thể kỷ 21 5
"Bảng 1-2 Mức ting nhiệt độ trung bình (0C) so với thời ki 1980 ~ 1999 ở vùng đồng
ng Bắc Bộ theo kịch bản phát hải trung bình (B3) 6
"Bảng 1-3 Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời ki 1980 ~ 1999 ở vũng đồng bằng Bắc Bộ theo kịch bản phát thâu trung binh (B2) ?
Bảng I-4 Thiệt hại do thin tai đối với nông nghiệp tai Việt Nam (1995-2007, l4
Bảng I-5 Tác động của BĐKH đến tỉnh hình ngập vũng ĐBSH 1s
Bing 2-1: Phân phối độ cao theo lytic điện ích của vũng Đẳng bằng sông Hong 40
Bảng 2-2: Nhiệt độ không kh trung bình các thời đoạn 4 Bang 2-3: Độ âm tương đối trung bình tháng năm 43
Bang 2-4: Tốc độ gió trung bình tháng nam 43
Bang 2.5: Lượng bốc hơi trung bình các thời kì “4 Bảng 2-6: Sự thay đổi của lượng mưa năm, mùa mưa, mùa khô qua từng thập kỷ 45
Bảng 2-7: Số đơn vị hành chính, din ích, dân số năm 2008 48
Bảng 2-8: Dân số trung bình phân theo tinh, năm 2008 49
Bing 2-9 Thông kế các Tram mưa va kh tượng lựa chon nghiên cứu 26
Bang 2-10:Các thông số thống kê vụ Chiêm Xuân tai một số trạm trên khu vực đồng
bằng sông Hồng mBảng 2-11: Các thông số thing kế vụ Mùa tại một số trạm trên khu vực đồng bằngsông Hong n
Bảng 2-12: Xác định hệ số thu phóng Kp theo tan suit 85% tại ede tram nghiên cứu
dại điện cho vũng Đồng bing sông Hang 28
Bảng 2-13: Xác định hệ số thu phóng Kp theo tan suit 85% ta ed tram nghiên cửu
dại điện cho vũng Đẳng bing sông Hong 28Bảng 2-14: Các thông số thông kế vụ Chiêm Xuân tại một số tram trên khu vực đồng
bằng sông Hồng thời ki nên 29
Bảng 2-15: Các thông số thing kế vụ Mùa fai một số tram trên khu vực đồng bằngsông Hỗng thời ki nến 2Can cứ vào lượng mưa thiết kế của từng trạm nghiên ién hành chọn mô hình mưanăm điển hình và xác định hệ số thu phòng Kp 29Bảng 2-16: Xác định hệ số thu phóng Kp theo tần suất 85% tại các trạm nghiên cứu
đại diện cho ving Đồng bằng sông Hồng 29 Bang 2-17: Xác định hệ số thu phóng Kp theo tin suất 85% tại các trạm nghiên cứu
dại điện cho vùng Ding bing sông Hồng 30
Bảng 2-18: Mức thay đổi kịch ban về lượng mưa theo kịch bản B2 30 Bảng 2-19: Mức thay đổi lượng mưa năm (%6) ứng với năm 2030 30 Bang 2-20: Mức thay đổi lượng mưa năm (Y6)img với năm 2050 30 Nhận xéc 31 Bang 2-21: Mức thay đổi kịch bản về nhiệt độ theo kịch ban B2 32
Trang 8Bảng 2-22: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) ứng với năm 2030.
Bảng 2-23: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) ứng với năm 2050 3 Nhận xét 3
Bang 2-24: Dự báo suy giảm tiềm năng năng suất lúa xuân năm 2030-2050 dựa theo
kịch bản trang bình (BI) MONRE, 2009 a4
"Bảng 2-25: Dự báo suy giảm tiềm năng năng suất Lia Mùa năm 2030-2050 đựa theo
kịch bản MONRE, 2009 34 Bảng 2-26: Su thay đổi điện tích gieo trồng các ti ia và năng suit ở ĐBSH trong 10 năm gần đây 36
Bang 2-27: Mức giảm năng suất so với năng suất thực trên 5% vũng DBSH, +
Bảng 2-28: Mức giảm năng suit so với năng suất thực trên 10% vũng ĐBSII 7
9: Các vụ mắt mia ứng với mức tác động của thời it 5%, 10% 38
0; Điều kiện nhiệt những năm mắt mùa ứng với múc tác độ của thời tiết
38
1: Điều kiện nhiệt những năm mắt mùa ứng với mức tác độ của thời tiết
:m<=-10% so với TBNN
Bảng 3-1: Thời vụ và công thức tưới lúa Vụ Chiêm Xuân.
Bảng 3-2: Thời vụ và công thức tưới lúa vụ Mùa.
Bảng 3-3 Chỉ tiêu cơ lý của đất
Bảng 3-4: Thing ké kết quả yêu cầu nước của lúa thời ki hiện tại đối với tram đại điện
Trang 9Bang 3-15:Thông kế kết quả yêu cầu nước của lúa đối với trạm đại điện là Nam Định
62
Bảng 3-16:Thống ke kết quả yêu cầu nước của úa giai đoạn 2030 đối với tram dại
điện là Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) 6
Bảng 3-17:Théng kê kết qua yêu cầu nước của lúa vụ Mùa giải đoạn 2030 đối với trạm
dai điện là Lắng (Hà Nội) 64
Bảng 3-18:Théng ke kết quả yêu cầu nước của bia giai doạn 2030 đối với tram dại
điện là Hat Dương 6
Bảng 3-19:Thống kê kết qua yêu cầu nước của bin giai đoạn 2030 đối với tram đại
Bang 3-22:Thống kê kết quả yêu cầu nước của lúa giai đoạn 2050 đối với trạm đại
điện là Vĩnh Yên (Vinh Phúc) 69
Bảng 3-23:Théng kê kết quả yêu cầu nước của lúa giai đoạn 2050 đổi với trạm đại
diện là Láng (Hà Nội) 70
Bảng 3.24:Thống ke kết quả yêu cầu nước của bia giai đoạn 2050 đối với tram dại
điện là Hải Dương, 1
Bảng 3.25:Thống ke kết quả yêu cầu nước của lúa giai doạn 2050 đối với tram dại
Bảng 3-29: Bảng tinh toán nhu cầu tưới của cây lúa ở thời điểm hiện tại va tương lai so.
với thời kì nên đối với trạm đại diện là Láng (Ha Nội) TS
Bang 3-30: Bảng tính toán nhu cẩu tưới của cây lúa ở thời điểm hiện tại và tương lai so
với thời ki nên đối với tram đại diện là Hải Dương T6
Bang 3-31: Bảng tính toán nhu cẩu tưới của lúa ở thời điểm hiện tại và tương lai so với thời kì nền đổi với trạm đại diện là Phủ Lý (Hà Nam) T6.
"Bảng 3-32: Bảng tinh toán nhủ cầu tưới của lúa ở thời điểm tương lai so với thời ki
nên đối với trạm đại điện là Thái Bình T6
Bảng 3-33: Bảng tính toán nhủ cầu tưới của lia ở thời điểm hiện ti và tương li so với thời nên đối với tạm đại diện là Nam Định 76
Trang 10DANH MỤC HÌNH
Hình 1-1 Hiệu ứng nhà kính (Nguồn: The National Academy of Sciences, USA) Hình 1-2 Thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đắt theo thoi gian (Nguồn: IPCC, 2007) 10Hình 1-3 Xu hướng biển đổi một sé khí nhà kính đến 1/2003, 101-4 Diễn biển thiệt hg do thiên tai của ngành nông nghiệp giai đoạn 1993-2007
Is
Hình 1-5 Phân bố lượng mưa các vùng thuộc lưu vực sông Héng-Thai Bình 16
Hình 1-6 Thay đổi lượng mưa vùng ĐBSH theo mite kịch bản vừa 16 2- 1: Nhiệt độ trung bình năm, thời ky 1980 - 1999 2 Hình 2- 2: Nhiệt độ trung bình năm, thời ky 2041 ~ 2050 2
2-3: Nhiệt độ trung bình năm, thời kỳ 2091 ~ 2100 23 Hình 2-4: Lượng mưa năm thời kỳ 2041 ~ 2050 24
Hình 3-1: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi nhu cầu tưới của lúa Chiêm Xuân ở thời điểm
hiện tại và tương ai so với thời kỳ nền đối với trạm đại diện là trạm Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) n Hình 3-2: Biểu đồ thé hiện sự thay đội nu cầu tưới của lúa Mùa ở thồi điểm hiện ti
và tương lại so với thời kỳ nề đối với tạm đại điện là trạm Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) n
Hình 3-3: Biểu đồ thé hiện sự thay đội nha cầu trổi của lúa 2 vụ ở thôi điểm hiện ti
và tương lại so với thời kỷ nề đối với tram đại điện là trạm Vĩnh Yên (Vĩnh
Phúc) 78 inh 34: Biểu dd thể hiện sự thay đôi nhu cầu tưới của lúa Chiêm Xuân ở thi điểm
hiện tại và tương lai so với thời kỳ nền đồi với trạm đại diện là trạm Phủ Lý (Hà
Nam) 78
Hình 3-5: Biểu đồ thé hiện sự thay đổi nhu cầu tưới của lúa Mùa ở thời điểm hiện tại
và tương lai so với thời kỳ nền đối với tram đại điện là trạm Phủ Lý (Hà Nam) 793-6: Biểu đồ thé hiện sự thay đổi nhu cầu tưới của lúa 2 vụ ở thời điểm hiện tại
‘va tương lai so với thời kỳ nền đối với tram đại diện là trạm Phủ Lý (Hà Nam) 79
Hình 3-7: Biểu dé thể hiện sự thay đổi nhu cầu tưới của lúa Chiêm Xuân ở thời điểm
hiện tại và tương ai so với thời kỳ nền đối với trạm đạ diện là trạm Láng (Hà Nội s0 Hình 3-8: Biểu đồ thể hiện sự thay đội nhủ cầu tưổi của lúa Mùa 6 thời điểm hiện tại
và tương lại so với thời kỷ nề đối với trạm đại điện là trạm Láng (Hà Nội 80 inh 3.9: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi nhủ cầu tưới của lúa 2 vụ ở thời điễm hiện tat
và tương lại so với thi kỳ nên đối với trạm dại điện là tram Láng (Hà Noi) Hình 3-10: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi nhu
hiện tại và tương lạ so với thời
Hình 3-11: Biểu đỗ thể hiện sự thay đối nhu cầu tưới của lúa Mùa ở thời điểm hiện tat
và tương li so với thời kỳ nên đối với tram đại điện là trạm Hải Dương 2
tưới của lúa Chiêm Xuân ở thời điểm,
Trang 11Tình 3-13: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi nhu cầu tưới của lúa Chiêm Xuân ở thời điểm
hiện tại và tương lai so với thời kỳ nền đối với trạm đại diệ là trạm Thái Bình 83
Hình 3-14: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi nhu cầu tưới của lúa Mùa ở thời điểm hiện tại
và tương lại so với thời ky nề đối với trạm đại điện là trạm Thái Bình 83
Hình 3-15: Biểu đỗ thể hiện sự thay đổi nhu cầu tưới của lúa 2 vụ ở thời điểm hiện ta
và tương lai so với thời ky nề đối với trạm đại điện là trạm Thái Bình 3i
Hình 3-16: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi nha cầu tưới của lúa Chiêm Xuân ở thời điểm
hiện tại và tương lai so với thời kỹ nền đối với trạm dại điện là tram Nam Định 84 Hình 3-17: Biểu đỗ thể hiện sự thay đôi như cầu tưới của lúa Mùa ở thôi điểm hiện tại
và tương lại so với thời kỳ nề đối với trạm dai điện là tram Nam Định 85
Hình 3-18: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi nhu cầu tưới củ lúa 2 vụ ở thời điểm hiện ta
và tương lại so với thồi kỳ nền đối với rạm đại điền là tram Nam Định Š
Trang 12MỞ DAU
1 Tính cấp thiết cin đề tài
Biến đổi khí hậu được coi là có tác động mạnh mẽ đi
nhà khoa học cho rằng các hiện tượng khí hậu cực đoan với tin
với nén nông nghiệp Các uit và cường độ ngày
càng tăng đã xây ra trên hẳu hễ it Nam
Biến đổi khí hậu Hiện twong tăng nhiệt độ toàn cầu có tác động lớn đối với sự bốc
các vùng miễn của do nguyên nhân của.
hơi, điều đó ảnh hưởng đến lưu trữ nước trong khí quyển và do đó cũng ảnh hưởng đến cường độ, tần suất và cường độ mưa cũng như sự phân phối mưa theo mùa và vùng địa lý cũng như sự biển thiên bảng năm của nó Do dé trong quả tình ra quyết
định, các nhà quản ý thủy lợi đặc biệt phải đối mặt với thách thức trong vige két hoptinh không chắc chắn các tác động biển thiên của khí hậu va biển đôi khí hậu đẻ thích.ứng Diễm miu chét là các vấn đề thực tế ho sẽ phải đối mat (hiện tại và tương lai)trong lĩnh vực thủy lợi phục vụ cho nông nghiệp Hiện tượng biến đổi khí hậu có thểhiểu được bằng cách đánh giá hiệ trang khi hậu (quá khử dn hiện tại) để xem xét các
tức động của nó đến sự phát triển trong tương lai, bao gém cả những thay đ
đột ngột
6 Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, diễn biến của khí hậu theo chiều hướng,
sanhu cầu tưới
cực đoan Cụ thể, lượng mưa tăng mạnh vào mùa lũ và giảm vào mùa kiệt cùng với
nhiệt độ trung bình đã tăng khoảng 0,5-0,7°C; mực nước biển đã đảng khoảng 0,2 m
Hiện tượng El-Nino, La-Nina cing tác động mạnh mẽ đến Việt Nam BĐKH thực sự.
đã ic biệt là bão, là, hạn hán ngây cảng ác ligt, Theo tính toán,
nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thể tăng lên 3°C và mực nước biển có thể dâng 1,0
im cho các thiên tai,
m vào năm 2100,
Biến đổi khí hậu là một trong những nội dung nghién cứu còn mới mẻ ở Việt
Nam cả về phương pháp luận cũng như các công cụ nghiên cứu do tính phức tạp về
aqui mồ oàn cầu, mức độ và đổi tượng bị tác động Do vậy, việc tìm hiểu và nghiên
cứu về những tác động của BĐKH một nhiệm vụ khó khăn và đầy thừ thách
Đồng bing sông Hồng cỏ diện ích đắt nông nghiệp 1.300.656 ha chiếm 61.7%
diện tích tự nhiên của ving với din
thử hai cña
nông nghiệp gin 10,9 triệu người, là vựa thóc cung cấp lương thực, thực phẩm chủ yếu cho thủ đô Hi Nội và chắc nên việc bảo đảm đủ nước để phát triển nông nghiệp, nông thôn là các thành pl
mục tiêu lớn của Đảng, Nhà nước ta.
Hiện nay, cổ rit ít nghiên cứu chỉ tết về ảnh hưởng của BĐKHI tới như cầu
tướinói chung và nhủ cầu tướicho lúa ni riêng, Đổi với vùng Đồng bằng sông Hồngthi sản xuất nông nghiệp chủ yếu là canh tác cây lúa vì vậy việc nghiền cứu cu thể
Trang 13“rước những thực trạng và biển động thi iết khó lường như vậy, vẫn để đặt ra
là chúng ta phải đánh giá được những ảnh hướng của BĐKH, đồng thời phải có kế
hoạch di hạn nhằm trước hết là phòng ngữa, giảm thiểu các thiên tr, lũ lự sau đồ là
6 biện pháp ứng phó kịp thời trợ giáp ngành nông nghiệp khắc phục các ảnh hưởng của BĐKH
Nghiên cửu đánh giá ảnh hưởng của Biễn déi khí hậnđến nhu cầu mước cho lúa ving Đằng bằng sông Hồng” sé tập trung giải quyết đượcmột phần các vẫn đề nêu trên Việc nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKII tới nhu cầu tướicho lủa có ý nghĩa rất lớn đối với vùng Đồng bằng sông Hồng Với kết quả của luậnvăn, ching ta sẽ có biện pháp kế hoạch cụ thé cho ngành sin xuất nông nghiệp, chủ
động trước những ảnh hưởng của BĐKH hiện nay cũng như các kịch bin BĐKH trong
~ Theo quan điểm hệ thông.
- Theo quan điểm phân ích nguyên nhân và kết quả
~ Theo quan điểm bền vững
* Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra thu thập tà liệu: đề tra thực 8, thu thập số liệu về điềukiện tự nhiên, kinh tế, xã hội; tải liệu khi tượng, thuỷ văn và kịch bản BĐKH vùngĐồng bing sông Hồng:
"Phương pháp phân tích tong hop;
Phương pháp mô hình toán CROPWAT, thủy văn, tủy lực;
Phương pháp chuyên gia:
Phương pháp kể thừa
4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
= Pham vi nghiên cứu: Nghiên cứu được tiễn hành trên phạm vi khu vực Đẳng
bằng sông Hồng
- Đối tượng nghiên cứu : Nhu cầu nước cho lúa
Trang 14'CHƯƠNG I BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ TÁC DONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU
DEN VUNG DONG BANG SÔNG HONG
1.1;Tổng quan về Biến đổi khí hậu.
1.1.1 Định nghia về BĐKH:
“Công wc khung về biển đổi khí hậu của Liên Hop quốc (UNFCCC)' định nghĩa
về biến đổi khí hậu (BĐKH) là “một sự thay đổi trong khí hậu do tác động trực tiếp
hay gián tiếp của các hoạt động con người làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn
cầu, bên cạnh sự biến động của khí hậu tw nhiên, được quan sit qua nhi thời kỳ”
vận động của trai đất Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng cho thấy có hai nguyên nhân
chính gia tăng biến đổi khí hậu Thié nhất, đồ là nguyên nhân tự nhiên như: do sự dao
động của các nhân tổ liên quan đến quỷ đạo chuyển động của trái đất, sự thay đổi của
bể mặt trái đắt, hàm lượng khí CO; trong khí quyển, hoạt động của núi lửa, lượng mây, những thay đổi bên trong võ trấi đất và độ mặn của đại dương Thứ hai, đồ là do các hoạt động của con người đã làm tăng hiệu ứng nhà kính của khí quyển, tạo ra một
lượng bite xa cường bức (tăng thêm) là 2,3w/mỶ, làm cho bề mặt trấi đắt và lớp khíquyển ting thấp nóng lên, mực nước biển trung bình toàn cầu ting BĐKH trong thời
gian thé ky XX đến nay được gây ra chủ yếu do con người, do vậy thuật ngữ BDKH
hoặc côn được gọi là sự ấm lên toàn cdu-global warming) được coi là đồng nghĩa với
BĐKII hiện dai
1.1.2 Biến đỗi khí hậu hàng chục vạn năm
Lịch sử khi hậu trai đất đã trai qua nhiều biển động với nhiều nguyên nhân khác
nhau Những vụ núi lửa phun trio mạnh, đưa vào khí quyển một lượng khói bụi không
lồ ngăn cân bức xạ mặt trời xuống tri đất, làm lạnh bề mặt trái đất trong một thời gianđài, Một núi lửa phun ra có thé ngăn chặn một phần bức xạ mặt trời đến trái đất, đồngthời lâm các lớp hip thụ nhiệt trong ting bình lưu néng lên tới vài độ Điều này có thểthấy rõ qua quan sát hoạt động của núi lửa Pinatubô (Philippin) vào các năm 1982 và
1991 Trong thời gian núi lửa phun, bức xạ mặt rời giảm đi rỡ
“Trong thời gian dai hàng chục van năm, khí hậu trái đắt đã trải qua những thời kỳ
băng hi và những thời kỳ ấm lên Đáng chú ý là các chu kỳ bang hà xảy ra trong từng
khoảng hàng chục năm, với khí hậu lạnh hơn hiện nay.
“Trong các chu kỳ này, nhiệt độ bé mặt trái đt thường lạnh đi 5-70C, thậm chí tới
không băng hà khoảng 125,000-130.000 năm trước công nguyên (TCN), nhiệt độ
Trang 15Trả đắt đã tải qua thời ky băng hi cuỗi công khoảng 18.000 năm TCN Trong
thời kỳ này, băng bao phủ phan lớn Bắc Mỹ, Bắc Âu và Bắc châu A với mực nude
hơn hiện nay tới 120m, Cỏ nhiễu chứng cở cho thấy, khoảng 5000- 6.000
năm TCN, nhiệt độ cao hơn hiện nay
Từ thể kỹ 14, châu Âu trải qua một thôi kỹ băng hà nhỏ, kéo dải khoảng và trimnăm Trong thời kỷ băng hà nhỏ, những khối băng lớn cing với những mùa đông khắc
nghiệt kèm theo nạn đối đã làm nhiều gia đình phải rời bỏ quê hương.
Tir khoảng giữa thé ky XIX mới có được số liệu định lượng chỉ tiết về BĐKH,
Những số liệu có được cho thấy xu thể chung là, tir cuối thé ky XIX đến nay, nhiệt độtrăng bình toàn cầu đã tăng lên đáng kể Két quả nghiên cứu hiện nay cho thấy, nhiệt
độ Không khí trung bình toàn cả Ế ky XX đã tăng lên 0,60C và thập kỷ 90 là
thập kỷ néng nhất trong thiên niên ky vừa qua (IPCC, 2001) Hình 1.2 mô phỏng xu
thể nhiệt độ nồi trên.
1LLA Biến đãi khí hậu trong tương lai
Biển đổi khí hậu (BĐKH) ma trước hết là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển
trong
dang, là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thé ky 21 Thiên.tai và các hiện tượng khí hậu exe đoan khác dang gia tăng ở hầu hit các nơi trên thể
giới, nhiệt độ và mực nước biển trung bình toàn cầu tiếp tục tăng nhanh chưa từng có
và dang la mỗi fo ngụ của các quốc gia trên thể giới
Biển đổi khi hậu sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường
trên phạm vi toàn thé gids đến năm 2080 sản lượng ng
tăng 13-45%, số người bị ảnh hưởng của nạn đối 36-50%; mực nước biển ding cao
sây ngập lụt gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, và gay rủi ro
lớn đối với công nghiệp và các hệ thông kinh tế-xã hội trong tương la Các công trình
hạ tang được thiết ké theo các tiêu chuẩn hiện tại sẽ khó an toàn và cung cap diy đủ
sắc dich vụ trong tương lai
Theo các nghiên cứu và tinh toán mới nhất của IPCC về biển đổi khí hậu trong
có thể giảm 2-49, giá sẽ
tương lai cho thấy đến năm 2100 nhiệt độ bể mặt trái đất có thể tăng từ 1,5° đến
4,5” C Nhiệt độ mat đắt tăng nhanh hon mặt biển Nhiệt độ bắc bán cầu tăng nhiều
Trang 16“Các chuyên gia khí tượng hàng đầu thé giới vừa lên tiếng cảnh bảo mực nước
biển toàn cầu có thể dâng cao gấp hai lần so với dự báo của Liên Hiệp Quốc hai năm
về biến đôi khí hậu (IPCC) dự báo mực nước biển sẽ đãng cao nhiều nhất là 59cm vào,
cuối thé kỹ 21 Tuy nhiên, các nhà khoa học tại hội nghị khoa học COP 15 về biến đổi
khí hậu tai Copenhagen (Ban Mạch) hôm 10-3 lại khẳng định vào năm 2100, mực nước biển sẽ tang tới Im, thậm chỉ cao hơn,
biển đông, đặc bgt li ở đông bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng
1.1.5 Kịch bản biển đối khí hậu.
a) Biển đổi khí hậu trong thé kỷ 21
Theo bio cáo thứ 4 của IPCC, xu thé biển đổi khí hậu tigp tục diễn ra mộtcách tuần tự như thập kỷ vừa qua và kết quả là, vào thập kỹ cuối cùng của thể ky
(2090 ~ 2099) nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng lên ít nhất 1,8 (1,1 ~2.90C) theo kịch bản BI và nhiễu nhất là 40 (2:4 ~ 6,40C) theo kịch bản AIFI, nước biển đăng
nhất 0,18 ~ 0,38m và nhiễu nhất 0,26- 0,59m (bang 1.4)
ing với nhiệt độ tăng và nước biển đảng còn có các biến đổi sau đây:
it nhigt độ cực cao, các đợt nóng gay gắt và mưa cực lớn tăng lên.
~ Cường độ xoáy thuận nhiệt đồi tăng ln và có th tăng cả tin số XTND.
~ Quy đạo xoáy thuận ngoại nhiệt đói dich chuyển về phía Bắc,
- Lượng mưa tăng lên trên các vĩ độ cao và gm di trên hầu hết các vùng phi nhiệt đồi
Lưu ý rằng các tr số kịch bản ở đây là ước lượng trung bình (hay ước lượng tốt nhất)
còn các trị số biên độ lần lượt là cận trên va cận duc ia tước lượng trung bình.
“Bảng 1-1 Dự Kiến mức tăng nhiệt độ vào cuất thể ky 21
Mire tăng nhiệt độ (0 C) năm 2090-2099 so với 1980 1999
Trang 17knk đã được ôn định Các thục nghiệm mô hình chỉ ra rằng, nếu lượng bức xạ áp lực
.được ôn định, mức cổ định trong B1 hoặc ALB vào năm 2100, tăng nhiệt độ trung bình
0.5'C vẫn tiếp tục cho đến năm 2200 Hơn nữa, chỉ riêng việc din nở nhiệt độ cũng
lam cho mực nước biển dâng 0,3-0,8m vào năm 2300 so với thời kỳ 1980-1999 Sự
dân nỡ này trong nhiều thé kỹ có đã thời gian để truyền nhiệt vào các lớp sâu cia đại
dương
©) Kịch bản Biển đổi khí hậu đối với vùng Đồng bằng sông Hing
‘Theo kịch bản biển đổi khí hậu, ước biển dâng cho Việt Nam do Bộ Tải Nguyên
và Môi trường giới thiệu tháng 6 năm 2012 đối với các tỉnh thuộc khu vực đồng bằng.Bắc Bộ theo 3 kịch bản: Kịch bản phát thi thấp (BI), kịch bản phat thi trung bình
B2), kịch bản phát thải cao (A2) Trong đó kịch bản B2 được Bộ Tai nguyên mỗi trường khuyến nghị sử dụng tong thời điểm hiện nay cho các Bộ, ngảnh và địa
phương làm định hướng ban đầu trong việc đánh giá ảnh hưởng của biển đổi khí hau,
nước biển ding và xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biển đổi khí hậu Vì vậy
luận văn sử dụng kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển ding theo kịch bản B2 làm cơ
sở tính toán, Nội dung của kịch bản B2 đối với các tính thuộc khu vực đồng bằng Bắc
Bộ như sau
- Whit độ (83): Vào cuối thể kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm có thể tăng lên
28°C ở vùng đồng bằng Bắc Bộ so với trung bình thời kỳ 1980-1999,
Bang 1-2 Mức tăng nhiệt độ trung bình (0C) so với thời kì 1980 — 1999 ở vùng ding
bằng Bắc Bộ theo kịch bản phát thải rung bình (B2)
"Tình, Thành “Cá mắc thời gian cña thế kỹ 21
Pho [2020] 2030 [2040 | 2080 | 2060 [2070] 2080 | 2090 | 2100
(Quing Ninh [05 | 07 | 10 [1302-14) 16 [49] 21 | 23 Vinh hic [05 | 07 | 10 [1302-16] 16 [18] 21 | 23 beas-
bs@2-Bic Ninh [05 [08 | lì [1402-16] 17 [19] 22 | 24 b625-28)
Hà Nội 65 08 | lì [1402-16] 17 [19 | 22 | 24 P605:
mg Yen [05[ 08 | lì [1402-16] 17 [19| 22 | 24 P605: Hải Dương [05 | 07 | lì [1402-16] 16 [19] 22 | 24 P602- Hải Phòng [05 | 07 | 10 |l302-1/9) 16 [19 | 21 | 23 P502-
Hà Nam 04| 06 | 09 [110-14] 14 [16] 18 | 20 2302-29) (Thai Binh — [os[ 07 | 09 fi2Ga0-14)) 15 [47] 19 | 21 ba@2- NamĐịh [05 | 08 | lì [1402-16] 17 |20| 23 | 25 705-28 NnhBìh — [05] 07 | 10 [1302-14) 16 [49] 21 | 23 b5G2-
Trang 18VE lượng mưu (B3): Vào cỗi thể kỷ 21, lượng mưa năm có thể tăng khoảng0,9-7,4% ở đồng bằng Bắc Bộ so với thời kỳ 1980-1999.
"Bảng 1-3 Mức thay déi lương mưa (%) so với thời ki 1980 ~ 1999 ở ving đẳng bằng,
"ắc Bộ theo kịch bản phát thải trang bình (B2)
“Tĩnh, Thành “Các mắc thi gian cña thế kỹ 21
1.21 Tác động của biến đối khí hậu đổi với các lĩnh vực
a) Tác động đối với hệ sinh thái
= Với mức ting nhiệt 1,5 ~2,50C dự kiến có những biến đổi phổ bi về cấu trúc và
chức năng của các loài d trả sinh thai trong các đới địa lý củng với những hậu quả tiêu
cực khác.
(Qua tình axit hỏa đại đương chắc chin tác động tiêu cực đến tổ chức và edu trúc củasắc loài be, sò
b) Tác động đối với thực phim
= Năng suất một số cây lương thực dự kiến tăng nhẹ trên cúc vĩ độ cao vĩ độ trung bình
nhiệt độ tăng 1 — 30C.
“rên cúc vĩ độ thấp, đặc biệt các khu vực nhiệt đối gió mùa, với nhiệt độ tăng 1
-20, năng suất lương thực dự kiến giảm đi
©) Tác động đối với đói bờ biển
~ Đới bờ biển chịu nhiễu rùi ro hơn các đới khác do nạn xói lở Hiệu ứng này được
khuếch trương khi gia tăng các ấp lực nhân sinh khác
~ Hàng năm, nhiều triệu dân chịu ngập lụt do nước biển dâng, nhất là những vùng thấp
đồng dân trén các châu thổ của châu A, châu Phi và các dao nhỏ
Trang 19cảm với sự gia tăng thời tiết cục doan do BK.
Nhiều cộng đồng nghto, đặc biệt ở những ving nhiều thiên ti, có thé gặp nhi rủi
ro và tôn thất nghiêm trọng
e9 Tác động đối với sức khôe
+ Biến đổi khí hậu tuy mang lại một vải lợi ich cho một số vũng ôn đổi, chẳng hạn
giảm bớt tử vong do lạnh, song phổ biến vẫn là ảnh hưởng tiêu cực, do nhiệt độ tăng
lên
1) Tác động đối với ngun nước
- Tác động của biển đổi khi hậu đối với nước là nghiêm trọng nhất, xét theo tồng khu
vực cũng như tùng lưu vực
“rên qui mô toàn cầu, biến đổi khí hậu khuếch đại nguy cơ thiểu nước, Trên qui mô
khu vực, BĐKH dẫn đến tổn thất nước do bang tan và giảm lớp tuyết phủ.
~ Biển đổi về nhiệt độ và mưa dẫn tới những biển đổi đồng chảy Ding chảy giảm 10 ~ 40% vào giữa thế ky ở các vùng vĩ độ cao và nhiệt đới âm uớt bao gồm những ving
đông dân ở Đông A, Đông Nam A và giảm 10-30% ở các khu vực khô ráo vĩ độ trung
Đình và nhiệt đối do lượng mưa giảm và cường độ bốc thoát hơi tăng, Diện tích các
‘ving hạn hán tăng lên, tác động đến nhiều lĩnh vực liên quan: nông nghiệp, cung cắp
nước, sin xuất điện và sức khóc
~ Sẽ có sự gia tăng ding kể trong tương lai về các tai biển do mưa nhiều trên một số
Khu vực, kể cả những khu vực được dự kiến là lượng mưa trung bình giảm Nguy cơ
lượng nước Có đến 20% dân ew phải sống ở những vùng lụt lội gia tăng vào thập kỷ
2080, Chắc chắn sự gia tăng về tin số và mức độ nghiêm trong của lũ lụt cũng như hạnhán sẽ tác động tiêu cực đến sự phát triển bền vững
1.2.2 Loại ác động của BEKH
Sự biển đổi của khí hậu à hiện tượng tự nhign thể hign bằng sự thay đổi của hệ thông
Khí hậu và thời Hễt trên Trải Đất, Tuy nhiền, ngày nay cụm từ biến đổi khí hậu (BDKH) thường được dùng để chỉ sự nóng lên của Trái Dắt do ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính gây ra bởi các hoạt động của con người.
Trang 20vara ies FET aco eons eer
Gredoutlororenepens "ieee psa eae
động mạnh bởi các hoạt động của con người, Trái Dat của chúng ta luôn được sười Ẩm
nhờ sự có mặt của các khí hơi nước, CO>, CHy, NzO, oz6n (được gọi li các khí nhà
kinh) Hiệu ứng nhà kính là quá tình nóng lên một cách tự nhiên do sự có mặt của các KNK trong khí quyển Các khí này gây ra 1 hiệu ứng giống như hiện tượng dm lên bên.
sn house effect) Cơ chế của trong các nhà kính nên được gọi li hiệu ứng nhà kính (g
hiện tượng higu ứng nha kính như sau: các ánh sing nhìn thấy có thể di qua bằu khí
quyền mà không bị hấp thụ Một phần lượng ánh sáng này đến được Trái Dat (1), bị
bắp thy và được chuyển hỏa thành nhiệt lâm cho bề mặt Trái Dat nóng lên BE mặt
“Trái Đắt (2) lại ta nhiệt vào khí quyển; 1 phần lượng nhiệt này (3) được các KNK hip
(4) và 1 phần được giải phông vào vũ trụ (3) Tuythụ, 1 phần quay trở lại Trái D
nhiên, từ khi có cách mạng công nghiệp, các hoạt động của con người đã thải nhiều.
KNK hơn gây m hiện tượng “hiệu ứng nhà kính gia tăng (Enhanced green house effect hay còn được gọi là hign tượng nóng lên toàn cầu (Global warming), Đó là do ở
cquy trình G), các KNK có nỗng độ tăng lên nhiều sơ với trước đó (6) đã hip thụ nhiều
nhiệt hơn,
Ngoài một số khí đã nói ở trên, các khí SF,, HFCs, CFCs, HCFCs, PF
tử sau thời kỳ công nghiệp hóa cũng góp phin gây nên hiệu ứng nhà kính
Trong số các khí chính gây hiệu ứng nhà kính, CO; được coi là khí có ảnh hưởng
nhiễu nhất Nang độ CO; trong khi quyển đã tang từ 280ppm vào những năm trước
š được thải ra
thời kỳ công nghiệp hóa lên 379 ppm năm 2005 Tổng lượng KNK được ước tính vào khoảng 433-477ppm CO; tương đương.
Một số biểu hiện của biển đổi khí hậu:
~ Sự nóng lên của khi quyển và Trái Đắt nói chung: trong giai đoạn 1900-2005, nhiệt
độ bé mặt Trái Đắt đã tang khoảng 0.78°C, nhiệt độ đại dương tăng 0.45°C
Trang 21— Monthly Average
= Annual average
= Five Year AverageTemperature Anomaly
Hinh 1-2 Thay đổi nhiệt độ bé mặt Trái Đắt theo thời gian (Nguồn: IPCC, 2007)
- Sự hay đổi thành phan và chất lượng khí quyển có hại cho mỗi trường sông của con
người và các sinh vật tên Trái Dit: nông độ các khí tong khí quyển thay đổi theo
chiều hướng tăng ning độ các khí gây hiệu ứng nhà kinh Nông độ CO; tăng khoảng
3156: nồng độ N;O tăng khoảng 151%; nồng độ CH, tăng 248%; các kh khác cũng có
ning độ ting đáng kể so với thôi kỹ trước công nghiệp hóa; một số khí như các dạngkhác nhau của khí HEC, PEC, SẼ là những khí chỉ mới xuất hiện sa cuộc cách mạng
Trang 22của Trái Dit din tới nguy cơ đe dog sự s
hoại động của con người: thay déi khí hậu gây hiện tượng di cư của các loi lên vùng
có Vĩ độ cao; gây nguy cơ diệt vong cho 1/3 số loài hiện có trên Trái Đắt theo cảnhbáo của Quy Động vật hoang đã Thể giới, tinh trạng nông lên của khí hậu Trái Dat nếu
Không được kiểm soát có thé diy 72% số loài chim trên hành tỉnh tới bờ vue của sự tuyệt chúng;
~ Sur thay đổi cường độ hoạt động của quá tình hoàn lưu khí quyển, chủ tỉnh twin
- Sự thay đổi năng su sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của
thuỷ quyền, sinh quyển, các địa quyền
1.3 Tác động của Bién đổi khí hậu đến vùng Ding bằng sông Hing
1.3.1 Các tác động chính của biến đổi khí hậu
Theo “Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam” (Bộ TNMT, tháng 6 năm 2009) các biễu hiện chính của biển đổi khí hậu bao gồm sự tăng nhiệt độ toàn edu, thay đổ về lượng mưa và nước biển ding, Mức độ thay đổi của nhiệt độ,
lượng mưa và nước biển ding ứng với kịch bản phát thải thấp (BỊ), phát thải trung
bình (B2) và phát thai cao (AIFL) cho các vùng khí hậu của Việt Nam cũng được mô.
tả chỉ tiết
Có 7 vùng khí hậu chính là Tây Bắc, Đông Bắc, đồng bing Bắc Bộ, Bắc
Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ,
"Những thay đổi về nhiệt độ, lượng mưa và nước biển ding do bién đổi khí hậu
sẽ dẫn đến các tác động ‘inh tế, xã hội và môi trường Các tác động có thé lả tác
động tre tgp hay gián tiếp, ích cực hay tiêu cực Sau đây là một s6 vi dụ về ác động
sửa Biến đổi khí hậu
- Tang lượng bốc hơi và làm giảm cân bing nước, làm trim trọng thêm tỉnh trạng hạn
hán
~ Tăng các bệnh truyền nhiễm, tăng các trường hợp từ vong và bệnh man tinh ở người
~ Giảm năng suất và sản lượng cây trồng, vật nuôi (có thé làm tăng năng suất cat trồng
cho một sô vùng nếu có đủ nước)
~ Tăng áp lực lên gia súc va động vật hoang dã
- Tang nguy cơ chấy rừng
Trang 232 Thay đổi về lượng mưu (tăng về mùa mưa, giản về màa khô) có thể dẫn đến
~ Tăng dòng chảy lũ và ngập lụt
Tăng khả năng sản xuất thủy điện
~ Tăng nguy cơ ôi môn và sạt lờ đất
~ Tang hạn hin và xâm nhập mặn trong mit khô
+ Thay đổi hệ sinh thái lưu vực s 1g và các vùng ngập nước
3 Tăng cường độ và tần suất bão có thể gây tác động:
‘Tang ngập lụt ving ven biển và ven sông
~ Tang nguy cơ tổn thất về người , cơ sở ha ting và các hoạt động kinh tế xã hội
- Tang nguy cơ tân phá các hệ sinh thai ven biển
4 Nước biển dâng có thé gây ra:
‘Tang ngập lụt vùng ven biển và ven sông
= Xâm nhập mặn sâu hơn làm ảnh hưởng tới các hoạt động cung cấp nước, n
nghiệp và nuôi trằng thủy sin
Giảm khả năng tiêu thoát nước,
1.3.2 Các tác động của biến
Đồng bằng sông Hang là vùng thấp nên thường xuyên chịu tie động của ding
ngập Vùng đồng bằng sông Hồng sẽ chịu nhiễu tác động của bão, áp thấp nhiệt đới, lũ
lụt, x6i lở trong mùa mưa và hạn hin trong mùa khô.
Lượng mưa tăng nhiều nhất cà nước và chịu ảnh hưởng của nước biển dâng
nhiều nhất Miễn Bắc,
XTND hoại động trên Biển Đông và cả XTND ảnh hưởng trực tiếp hoặc đổ bộ
vào đoạn ba biển Bắc Bộ trong các thập kỷ sắp tới nhiễu lên về tin số và mạnh thêm
về cường độ và thất thường hơn về mùa so với hiện nay.
Tân số FRL trin qua giảm dẫn vé tin số và cường độ, dao động về tin số gilanăm này và năm khác mạnh mẽ hơn, tính quy luật của mùa PRL rỡ nên bắp bệnh hơn
+ độ trung bình tăng lên 0,5 0C vào năm 2020; 1,2 0C vào năm 2050 và 2,4
ÓC vào năm 2100, Ngược lại, lượng mưa mũa xuân giảm đi 1,3 % vào năm 2020; 3,6
% vào năm 2050 và
6,8 % vio năm 2100 Các ky lục vé lượng mưa ngày, lượng mưa thing và lượng
mưa năm đều cao hơn và ngược hại, thời gian không mưa hoặc mưa không đáng ké cóthể dai hon, Mưa phùn tiếp tục giảm đi góp phin gia tăng hạn hắn vào mùa xuân
Lượng bốc hơi bề mặt trong các năm sắp tới có thé cao hơn nén chung của các
thập ky vừa qua và độ âm tương đổi cũng có khả năng giảm đi Mực nước biển cao
Trang 24hơn hiện nay khoảng 12em vào năm 2020; 30 em vào năm 2050 và 75 em vào năm
2100, gây ngập ứng khoảng 0,9 % vào năm 2050 và 6,44 vio năm 2100,
Dang chảy trên sông Hồng, sông Thái Bình, cả đồng chảy lũ và đồng chảy kiệt
đều tăng lên song vẫn khan hiểm nước trong mùa khô, gây nhiều khó khăn cho sảnxuất
Dit, tài nguyên thiên nhiên sẽ co lại về điện ích và giảm din về chất lượng do
nắng nông, hạn hin gia ng.
Thời gian thích nghỉ của một số cây trồng á nhiệt đới rút ngắn lại và đo đó, vaitrò của vụ đông trở nên mờ nhạt dẫn; cơ cấu cây trồng, thời vụ, biện pháp thâm canh,
sản xuất đều phải điều chỉnh Chỉ phí sản xuất tăng lên
Diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp, tăng khó khăn cho nghề làm mudi và nuôitrồng thủy sin, đe dọa các công trinh giao thông, cầu căng ven biển và trên các dio,
chỉ phi cao hơn đối với các công trình xây dựng, các hoạt động công nghiệp, các hoạt động dụ lịch biển
Thigu nước, điều kiện vệ sinh Không được bảo dim, ing với tinh trạng nắng nóng gia ting, dẫn đến phát sinh dich bệnh, nhất là dich bệnh mùa hi
lãnh thổ có mật độ đông dan cư nhất cả nước,
tác động chính như sau:
1 Thiệt hại do thiên tai, hạn hắn, lũ lụt
Thiên tai, han hán va lũ lụt là một trong những hậu quả của BĐKH Việt Nam được ảnh giá là nước nằm ti trung tâm của vũng bão nhiệt đối Theo thông kẻ, trưng bình
mỗi năm Việt Nam có tới 6.96 cơn bão giai đoạn 1950-2008 Mặc di số lượng cơn bão
tăng qua các năm, nhưng điều đáng chú ý hơn là bão giai đoạn 1990-2008 thường đến
muộn hơn Nếu như giai đoạn 1950-1960, bão thường đỗ bộ vào Việt nam vào tháng 8
thì giai đoạn 1990-2000 bão lại thường xuất hiện tháng 10, 11 Kết quả thống kê cũngcho thấy, cường độ bão ngày cing mạnh hơn va kéo theo nhiễ
những năm trước thập ky 90, bảo mạnh nhất chỉ ở cấp 12, gật trên cấp 12, nhưngnhững năm gin đây đã xuất hiệ siêu bão cấp 13 và giật tới cấp 15 Kết hợp với các
n tai khác, hing năm ngành nông nghiệp nói riêng và nén kinh tế nói chung chịu
u hiểm họa sau bão, Nếu
Trang 25"Băng 1-4 TH hại do tiên tai đối với nông nghệp tại Việt Nam (1995-2007)
Thhưnngngip | Tired oe Tah vor ie
Năm edie | TH | qaugg, | THẪU Hhiệt hự
(Nguẫn: Tổng hop từ ngudn của MARD, 1995-2007)
Kết quả trên cho thấy thiệt hại do thiên tai của ngành nông nghiệp nước ta trungbình năm trong giai đoạn 1995-2007 là 781.74 tỷ đồng tương đương 54.0 triệu đô la Mỹ,
Thiệt hại do thiên tai trung bình năm đổi với sản xuất nông nghiệp chiếm 0.67% giá ti
GDP ngành, trong khi tổng thiệt hại tit cã các ngành chiếm 1,24% Kết quả nay cho thấy
eo cấu thiệt hại do thiên tai trong giá ï ngành nông nghiệp thấp hon so với cơ cầu tổng
thiệt hại trong GDP Tuy nhiên, do giá trị nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp trong GDP
và lại là nguồn sống của trên 71.41% din số, do vậy bắt cứ thiệt hại nào do thiên tai đốivới nông nghiệp sẽ mang tổn thương nhiều hơn đối với nông dân nghèo vi khả năng
phục hồi sẽ khó khăn vi cần có thời gian dài hơn
Co cấu thiệt hại trong nông nghiệp đổi với tổng thiệt hại do thiên tai của tắt cảcác ngành có xu hướng giảm trong giai doạn 1996-2007 Kết quả phân tích tai Hình 2cho thấy thiệt hại thiên tai cho tắt cả các lĩnh vực ngày cảng tăng nhưng thiệt hai đối
với nông nghiệp có xu hướng giảm Vi dụ năm 1996, thiệt hại của ngành nông nghiệp
tương đương 2.463 tỷ đồng (31.6% tổng thiệt hại) thì đến năm 2007 chỉ côn 432 tỷ
đẳng tương đương 3.8% Kết quả này cho thấy day là đầu hiệu đảng mừng của ngành
nông nghiệp trong việc duy tỉ và áp dụng các biện pháp phòng chống thiên tai bởi lẽ
co cấu của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế chỉ giảm nhẹ, 22.27% năm 1995xuống 18,14% năm 2008 (giảm 0,6% năm),
Trang 26(gần 4 hơn mực nước Biển) và 650.000ha đối với trường hợp tăng 1.0m
(gần 1/3 diện tích thấp hon mực nước Biển); Mực nước trong các con sông sẽ ting cao.
nh thường khoảng (0.5 « 1,0)m và hi hỗt vượt quả báo động 3 mực nước ding
xp xỉ cao trình đình để
“Trên kết quả tinh toán sơ bộ từ địa hình toàn vùng đồng bằng sông Hồng-Thái Bình, thì
ảnh hưởng của mực nước biên dâng như sau:
Bing 1-5 Tác động của BĐKH đến tinh hình ngập vùng DBSH
a tich
—_ Cao độ | Đằng bing Bắc Bộ
(mì — |Điệnehngoliđểtha) Dig eh trong a (hay Tiga i
Ving ngiphoin in | <-15 Tas 305
Vũng bin ngập <is 3016 STIR
“Mec nước iễn dng lên them 069 m
Ving ngập hoàntoìn | <08 18576 T68
Vũng bản ngập <ã2 3080 23519
My acc Bi đồng lôn thêm Tm
Vang ngiphointoin | <15 30186 STIR
‘Ving bán ngập <25 43433 321.998
Trang 273 Tác động của biển đỗi lượng mua và nhiệt độ dén nhu cầu tưới
fra
a
a
Hình 1-5 Phân bổ lượng mưu các ving thuộc lưu vực sông Hằng-Thái Bình
Biểu đồ phân bố lượng mưa trong năm của các vùng thuộc lưu vực sông Hồng-Thái
Bình (Hình 1-6) cho thấy lượng mưa về mủa khô không có sự chênh lệch nhiều
các ving Lượng mưa từ tháng XI đến thing IIL dao động trong khoảng 25-50 mm.
tiết lưu vực, điều tết của các hỗ chứa thượng lưu và các hoạt động lắy nước thượngnguồn
Hink 1-6 Thay đổi lượng mưa vàng BBSH theo mức kich bản vừa
Theo kịch bản biển đổi lượng mưa mức vừa, mức tăng giảm lượng mưa cho vùngBSH như Hồnh 1-6, lượng mưa v mùa khô tang giảm nhỏ, như vậy những tắc độngtrực tếp của lượng mưa vào mia khô đến hạn hán là không nÌ
BSH chủ yếu là do mia mưa kí
àu, Hạn hắn vùng
thúc sớm, lượng mưa suy giảm so với trung bình
nhiều năm nên giảm lượng cấp cho nước ngằm và nước vỀ các hồ chứa _ Năm 2003,mùa mưa trong lưu vực kết thúc sớm lượng mưa hụt từ 10% - 30%, có những điểm.lượng mưa thấp hơn trung bình nhiễu năm rất lớn như Phú Thợ hụt (-610mm), Yên Bái(-526mm), Tiên Yên 433mm), Mực nước, lưu lượng đến tại các h trên lưu vực trong
Trang 28"mùa cạn cần cung cấp cho thời ki đỗ ai của sản xuất nông nghiệp đều thắp hơn nhiều
ơn so với trung bình nhiều năm củng kì của các năm trước, Lưu lượng đến trung bình.trong tháng 1/2004 của hồ Hòa Bình chi đạt 405 m'/s bằng 35% mức tháng I năm 2003
vả bằng 72% mức trung bình nhiều năm Ngày 13/01/2004 dat mite thấp nhất so với
cùng kì kể ừ khi cổ hồ đến nay là 109.35m, Trong khi đó, lưu lượng đến trong thắng Ï
năm 2003 và bằng 89% so với trung bình nhiều năm Mực nước trung bình tháng tiên
sông Hồng tại Hà Nội 01/2004 thấp hơn trung bình nhiều năm là L96m,
thấp nhất so v
mực nước
củng kỳ tong chuỗi s lệ quan tắc được ừ trước đến nay Trênsông Thái Binh tại trạm Pha Lại mực nước thấp nhất tháng _ 01/2004 đã xuống mức
0.22 m Mực nước trên các sông nhánh thuộc lưu _ vực sông Hồng - Thai Bình cũng
xuống thấp chỉ xuất hiện dao động nhỏ trong vải ngày _ ; lượng dòng chảy trên sông.giảm nhanh, lượng dang chảy trung binh thing rên các sông ở trén lưu vực đều ở mức
thiểu hụt với mức trung bi nh nhiều năm từ 20 — 30%, có nơi thiếu hụt nhiều hon
Lượng nước trong mia cạn chiếm 15 ~ 20% tổng lượng nước cả năm
Theo kịch bản về biến đổi khi hậu, nhiệt độ tăng lên sẽ lâm tăng lượng bốc hơi, dẫn đến tăng nhu cầu sit dụng nước Lượng mưa vào mùa khô có xu hướng giảm; lượng mưa vào mia mưa và cuối mia mưa có xu hướng tăng lên do 46 nếu chủ động
tích trữ nước và xây dựng các công trình hd cha đa mục tiêu để cấp nước cho mia
khô sẽ giảm thiểu được hạn hẳn.
4 Tình hình xâm nhập mặn trên sông
Độ mặn trên các sông vùng gin biển thay đổi mạnh từ thắng XI năm trước đến het
thing V năm sau, tăng từ đầu mùa đến giữa mùa rồi lạ giảm dẫn tới cuỗi mia (V).
Tuy nhiên độ mặn trung bình thing lớn nhất mùa cạn thường xảy m vào thắng TL
(64% số tram đo, phần lớn trên sông Thái Bình, sông Bay và sông Ninh Cơ) rồi đến
tháng I (ở 32.2% trạm, trong đó có dòng chính trên sông Hồng và một số trạm ở cácsông khác), còn lại la số trạm mặn nhất xảy ra vào tháng II (Tra Ly) và tháng khác Dolưu lượng nước đến nhỏ, mặt khác nước còn được lấy cho tưới, dân sinh, và công.nghiệp nên lưu lượng còn lại nhỏ mực nước sông thấp so với nước triễu biển cũng
thời điểm.
Do vậy chiều sâu xâm nhập mặn trung bình với độ mặn 1%: Sông Hồng 12km, sông
‘Thai Bình 15km, sông Văn Ue 18km, sông Kinh Thầy 27km, sông Lach Tray 22 km,sông Diêm Điền 6 km, sông Trả Lý 8 km, Ninh Cơ 11 km, sông Day 3km
“Chiều sâu xâm nhập mặn với độ mặn 4%: sông Hỗng 10 km, sông Thái Bình Š km,sông Văn Úc km, sông Kinh Thay 12km, sông Lach Tray 12 km, sông Diêm Điền 2
km, sông Trà Lý 3 km, sông Ninh Cơ 10 km, sông Day | km.
Trang 29“Trường hợp độ mặn "yo vào sâu nhất đã xảy ra sông Hồng 14km, sông Thái Bình28km, sông Văn Ue 28km, sông Kinh Thay 40 km, sông Lech Tray 30km, sông Diêm
Điền 2lm, sông Trả Lý 20km, sông Ninh Cơ 32 km, sông Đáy 20km
Trường hợp độ mặn 4⁄4; vào sâu nhất đã xảy ra sông Hồng 12km, sông Thái Binh20km, sông Văn Úc 20km, sông Kinh Thầy 32km, sông Lach Tray 25km, sông Diêm
Điền 10km, sông Tra lý 15km, sông Ninh Cơ 30km, sông Bay 17km.
5 Tác động củu BĐRH dén xâm nhập mặn và cắp nước
“Theo kết quả tính toán của Viện Quy hoạch Thủy lợi trong trường hợp lượng mưa giảm 5%, lượng dong chảy giảm 14.5%, và mực nước triều tăng lên 1.0 m thi ranh giới mặn 4940 cách các cửa sông khoảng 25-40 km, mặc di đã sử dung các hỗ chứa thượng nguồn để cắp nước cho hạ du vỀ mùa kiệt Một số cổng bị ảnh hưởng mặn vượt g
440: như: Ngô Đồng, Nguyệt Lâm, Lich Bài, Thái Học tin sông Hồng, Thuyền
Quang, Dục Dương, Sa Lung, Ngữ trên sông Trả Lý, Hệ trên sông Hóa, Đồng Câu,
Mới, Rỗ trên sông Văn Úc, Hệ, Ba Đồng, Lý Xa, Cao Nội trén sông Thái Bình, CôngThóp trên sông Ninh Cơ Các hệ thống ven biển như hệ thống Thủy Nguyên, Da D6,
An Kim Hải, Tiên Ling, Vinh Bao, Bắc - Nam Thai Binh, Trung- Nam Nam Định và
Nam Ninh Bình sẽ thiếu nước đo bị mặn (khoảng 70% điện tích) Đối với thành phố.
Hai Phòng, hẳu hết các cổng lớn cung cắp nước tưới và sinh hoạt cho toàn thành phổ
đều bj nhiễm mặn như các cổng: An Sơn, Mới, Rỗ, Bằng Lai, Quảng Dat Vi vay in
như 53,000 ha điện tích sin xuất nông nghiệp toàn thành phố sẽ bị hạn và nước cấp,cho đô thị Hai Phòng, Đồ Sơn va khu vực nông thôn sẽ rất khó khăn
6 Tác động củu BĐKH và khả năng Khai thắc mước dưới đất
Đến nay, trên toàn ving cỏ 17 nhà máy nước khai thác tập trung Riêng khu vực Hà
Nội có 12 nhà máy nước lớn là Yên Phụ, Đồn Thuỷ, Ngọc Hà, Ngô Sỹ Liên, Lương
Yên, Phương Mai, Ha Đình, Mai Dịch, Pháp Vân, Gia Lâm - Sii Đồng, Cáo Đính; với
khoảng 150 giếng khoan đường kính lớn đang khai thác với tổng lưu lượng khoảng
481,000 mỖ/ng Ngoài ra, nhiều nhả máy mới đang xây dựng như Nam Dư Thượng,Bắc Thăng Long - Văn Tri, Cam Giảng, Khả Do, Tién Châu, với công sut 120,000mỶ/ng Củng với sự khai thác tập trung quy mô làm cho động thái của nước dưới dit bịphá huỷ, dẫn đến sự hình thành các phễu hạ thip mực nước trong ting khai thúc với
mức độ lan rộng và hạ sầu không ngừng Diện tích phễu từ 190m” vào năm 1991 đến
năm 1994 tăng lên 245.5km”, với tốc độ trung binh I4km”/năm Tốc độ hạ thắp mực
nước 0.25mv/năm Rén phễu sâu nhất ở Hạ Đình và Tương Mai, Đối với hệ thông khai
thác lẽ phục vụ các cơ quan vi hệ thống giếng đào, giếng khoan hộ gia đình do không
chịu sự quản lý của nhà nước nên khá thắc tùy tiện không theo quy hoạch nên ngôn
nước và chất lượng ngày cảng suy giảm Ngoài ra việc lạm dụng phân bón vả thuốc trừ
Trang 30sâu trong nông nghiệp, nước thải không được xử lý cũng làm chất lượng nước ngimngiy cảng xi di
Theo các kịch bản BDKH, sự suy giảm lượng mưa vào cuối mùa khô, đồng chây rên
sông suối giảm nhỏ và kết hợp với mực nước biển dâng sẽ làm mặn xâm nhập sâu vàosắc sông Do nước ngằm và nước mặt cỏ sự tương tác nên nước ngằm các vùng ven
sông bị xâm mặn sẽ có nguy cơ cao bị nhiễm mặn Việc khai thác nước ngầm không
theo quy hoạch làm hạ thấp mực nước ngầm sẽ làm tăng diện tích nước dưới đất bịnhiễm mặn Đối với các ving ven biển, mức độ nhiễm mặn sẽtrằm trọng hơn nếu việckhai thúc nước ngằm phục vụ nuôi trồng thủy sản không theo quy hoạch và không
được quản lý tốt
Trang 31CHUONG IL CƠ SỞ KHOA HỌC TAC DONG CUA BIEN DOL KHÍ HẬUDEN NHU CAU NƯỚC CHO LUA VUNG BONG BANG SONG HONG
2.1 Nghiên cứu mối quan hệ của các yếu tố khí hậu đến nhu cầu tưới cho lúa.
1211 Định nghĩa về nhu cầu tưới cho lúa
[Nhu cầu trới cho lúa là tổng lượng nước cần tưới trong suốt quá trình sinh
Nhu cầu tưới cho lúa là nhu cầu cấp nước bổ sung cho lia để đảm bảo chế độnước ỗi ưu trong suốt quả trình sinh trưởng và phát tiển ca Kia
Nhu cầu tưới cho lúa trong một giai đoạn sinh trưởng và phát triển nào đó của.
lún hay cả vụ à hiệu số của tổngnhu cầu tưới (bao gémnhu clu tưới cho cây lúa tạo
sinh khối chất khô và bốc hơi, lượng nước hao do thắm và bốc hơi khoảng trống) và
lượng nước sử dụng từ mia (lượng mưa được sử dụng để cung cắp chonhu cầu tưới
cca lúa- còn gọi là lượng mưa hiệu quả),
“Tổng lượng nước yêu cầu tưới cho một giai đoạn sinh trưởng và phát triển nào
4 của lúa hay suốt cả vụ gọi là mức tưới cho giai đoạn đó, hay mức tới vụ.
2.1.2 Cúc thành phần cấu thành nên như cầu tưới
‘Theo định nghĩa nêu trên, có thé viết phương trình cân bằng nước cho một đơn vị diện
tích (1 ha) trong một thời đoạn nào đó (AD,
Phương trình có dạng:
m+W.+P, =W + Wy +W, (0)
“Trong đó
m là mức tưới trong giai đoạn At nào đó
`W, : lượng nước sẵn có trong ruộng thời đoạn tính toán (At)
P,,: lượng mưa hiệu quả trong thời đoạn tinh toán (At)
W,„ : lượng nước hao tong thời đoạn tính toán (A0)
Wy =E, +1, Q) Trong đó:
E, lượng nước hao do bốc hoi qua lá và bốc hoi khoảng trống trong thời đoạn
tính toán (A0)
1, : lượng nước hao do ngắm trong thời đoạn tính toán (At)
`W,¿ lượng nước trong ruộng cuỗi thời đoạn tính toán (At)
‘Tir (2) ta thấy:
Trang 32Theo Penman:Lugng bốc hoi E, là một him số phụ thuộc vio nhiệt độ và độ am, tốc
độ giõ, số giờ nắng và tùy thuộc vào giai đoạn sinh trường và phát triển củn lúa, có
Nhu vậy nếu đồng nhất về điều kiện dat dai,
mức tudi côn lại bao gằm các yết
bác yu ổ khí bậu ảnh hưởng đến
nh hưởng đến quả tinh bốc bơi tổng số (gồmbốc hơi qua lá và bốc hơi khoảng trồng) Các yu tổ này gồm nhiệt độ, độ im, gió vàyếu tổ liên quan thứ hai là lượng mưa
2.1.3 Ảnh hưởng của Biễn đỗ khí hậu đến các thành phổ
"Như đã phân tích ở phần trên, các yếu tổ ảnh hướng đến như cầu tưới có liên
«quan đến Biển đổi khí hậu gồm nhị
ju thành như: cầu tưới
độ, gi6 và mưa trong đó yêu tổ chịu ảnh hưởng
chủ yếu là nhiệt độ và mưa.
1) Tác động của biển đi khí hậu đến chế độ nhiệt
a) Tác động của biển đổi khí hậu đến nhiệt độ trung bình
“Trong các kịch bản biển đổi khi hậu đã được công bổ, nhiệt độ rung bình đều
tăng So với nhiệt độ trung bình thời kỳ 1980 ~ 1999 (Hình 6.1), nhiệt độ trung bình.
tăng 0.3 - 05°C vio năm 2020; 0.9 ~ 15°C vio năm 2050 và 2,0 2.8°C
vào năm 2100.
“Tác động của BĐKH bao trùm lên toàn bộ chế độ nhiệt (trị số trung bình, phân bổ
theo không gian, tha
toàn cả
c tri số đó)
Vào cuối thể ky 20, nhiệt độ trung bình năm phổ biển từ 14 đến 26°C.
Trang 33Hinh 2-1: Nhiệt
Hinh 2- 2: Nhiệt độ trung bình năm, thời kỳ 2041 ~ 2050
"Năm 2050 sẽ không còn những khu vực đưới 14°C, xuắt hiện những khu vực
nhiệt độ năm trên 28 "C (Hình 6.2)
Nam 2100 khu vực dưới 16°C hầu như mắt hin và khu vue trên 28°C chiếmhau hết Nam Bộ, đồng bằng duyên hải NTB và phan phia Nam của BTB (Hình 6.3)
'b) Tác động của BĐKH đến nhiệt độ cao nhất
~ Tác động của BDKH đến trị số cũng như phân bó của nhiệt độ cao nhất (Tx):
thé kỹ 20 và những năm đầu thể kỹ 21, Tx có xu thé ting lên rõ
rệt như nhiệt độ trung bình (hệ số tương quan phổ biến là 0,2 ~ 0,4).
+ Tốc độ xu thé của Tx nói chung cao hơn của Ttb, hệ số gia tăng của nhiệt độ cao.
nhất (bl) so với nhiệt độ pho biến là 0,6 1.0
+ Mức tăng của nhiệt độ cao nhất so với thời kỳ 1980 -1999 phổ biến 0,6 — 1,0°C vào
năm 2050 va 1,2 ~ 2,0°C vào năm 2100.
+ Ky lục nhiệt độ cao nhất vào giữa thé ky 21 lên đến 43 ~ 44°C hoặc cao hơn chút it
ở TB, BTB va 41-42°C hoặc cao hơn một ít ở các vùng khí hậu khác Đến năm 2100,
‘ky lục nhiệt độ cao nhất có thé là 45 ~ 46°C ở TB, BTB và 42 - 43°C ở DB, ĐBBB,
+ Trong nữa cụ
Trang 34NTB, TN, DNB và TNB.
©) Tie động của BDKH đến nhiệt độ thấp nhất (Tm)
~ Trong nửa cuối thé kỹ 20 và đầu thể kỷ 21, Tm có xu thé tăng lên rõ rột như
‘Tih (rxy phố biển 0,3 = 0,5)
“Tốc độ xu thé của Tm phổ biến la 1,0 ~3,0°C
= Mức tang dự kiến của Tm so với thời ky 1980 ~ 1999 phổ biến 1 - 3°C vào:
năm 2050 và 2 - 6"C vào năm 2100 Những nơi có Tm tăng nhiều đều thuộc các
vũng khí hậu miễn núi phía Bắc: TB, DB, cá biệt của vùng khí hậu NTB.
Theo kết quả ước lượng, nhiệt độ thấp nhất kỷ lục vào năm 2050 khoảng 2 ~ 7 0C 6
các vùng khí hậu phía Bắc, 7 ~ 18°C ở các vùng khí hậu phia Nam và đến năm 2100
khoảng 4 — 10°C ở các vùng khí hậu phía Bắc và 10 ~ 20°C ở các ving khí hậu phía
Nam.
Hình 2-3: Nhiệt độ trung bình năm, thời kỳ 2091 ~ 2100
2) Ti động của BĐKH den chế độ mưu
a) Tác động của biến đổi khí hậu đến lượng mưatrumgbình
So với lượng mưa trung bình thời kỳ 190 ~ 1999, lượng mưa các vùng tăng lên 0.3 ~1,6 % vào năm 2020; 0,7 4,1 vào năm 2050 và 14 ~7.9 % vào năm 2100.
Theo kịch bản phát thải trung bình, vào giữa đến cuối thé ky 21, phân bổ lượng.mưa năm trên củ nước không có nhiễu thay đổi (Hình 64), các trung tim mưa lớn vàsắc trung tim mưa b vẫn tồn tại trên các vùng khí hậu của Bắc Bộ, Trung Bộ cũng
như Nam Bộ.
Xu thé và mức độ thay đổi lượng mưa vào các mùa khác nhau trên các vùng khí
hậu không hoàn toàn như nhau, phần bổ lượng mưa các mùa tong nữa
số một số đặc điểm khác với hiện í
Trang 35Hình 2-4: Lượng mưa năm thời kỳ 2041 ~ 2050
b) Tic động của BĐKH đến lượng mưa ngày lớn nhất
3/19 trạm tiêu biểu có hệ số tương quan âm giữa R và Rx với t số uyệt đối phố
biển khoảng 0.1 ~ 04 Tốc độ xu thé (b0) của Rx phố biến khoảng 0,3 ~ 3 minim,tương tự tốc độ tăng hay giảm của lượng mưa
2.2 Nghiên cứu sự biển đi ấu tổ khí trợng
2.2.1 Phân vùng theo nhu cầu tưới của lia
3) Nguyên ắc phân vùng ¬
VỀ mặt khi hậu: Khí hậu của Đẳng bing Sông Hồng nhìn chung tương dối
đồng nhất do diện tích của ving tương đối nhỏ Sự khác biệt lớn nhất là sự gia tăngcủa nhiệt độ và độ âm theo chiều tiễn din ra biển Chính bởi vậy, ở vũng ria đồng
bằng ở phía bắc có mùa đông lạnh rét, khô và có thing hạn thi đến vùng trung tâm đã
không còn thing rớt và thắng han, và sang vũng duyên hi thi mùa đồng ấm, mưa phùn nhiễu và mùa hạchịu ảnh hưởng mạnh của bão
= VỀ mặt dit dai: Thổ nhường của vùng Đồng bing Sông Hồng nhìn chung
tương đối đa dụ
khác bi
wg và cũng có thể được phân chia thành những khu vực trên cơ sở sự.
về dit dai
- V8 mặt dia hinh, đặc điểm cơ bản nhất của địa hình Đẳng bing Sông Hồng là
hiện tượng thoải từ tây bắc xuống đông nam, khoảng từ độ cao 10 - 15 m xuống
độ cao mặt biển, Tuy vậy, ở mỗi địa phương địa hình lại ca thấp không đều, có khi
giữa vùng đất cao vẫn có những chỗ tring hoặc ngược lại, ở những vùng thấp vẫn có
những sống đắt tự nhiên dưới dạng đổi sốt
b) Phân vùng:
Nhu vậy, có thé thay sự phân hóa không gian của điều kiện tự nhiên vùng Đồng bing
Sông Hồng chủ yếu trên cơ sỡ sự phân hóa của các yếu tổ khi hậu, địa hình, đt đai
Theo nguyên tắc trên nhìn chung có thé phân chia vùng Đồng bằng sông Hồng thành
Trang 36ba ving lớn, Tuy nhiên, sự phân chia này chi là tương đối và ranh gii của các cũng
chi mang tính chất quy ước
- Vang fa đồng bằng gdm: Vĩnh Phúc, Hưng Ye Hà Nam Khu vụ ria đồngbảng | là khu vực của vùng núi Ba Vì, Tam Đảo và một phần núi đá vôi thuộc vùng núi
phía Bắc va phía Tây lạnh thỏ là một dài đấ be nấu, tội gà hơn phủ sa mới, được
sợi là phù sa cũ (48 phân biệt với loi phủ sa giả hơn nữa, tuổi Đ tử hạ, trên các bậc
thằm gợi là phù sa cổ), dig ích khoảng 100000 ha, Bit bị bạc mâu do quá tỉnh rữatrôi diễn ra từ lâu, đồng thời cũng là đất đã được sử dung canh tác bắt hop lý từ lâuđời Tầng đất mặt bac tring, chua và nhẹ hơn ting dưới, giữ nước, giữ phân kém,nghèo chất đỉnh dưỡng Dưới ting dit cay thường gặp kết von, đôi khi có đá ong Ở
các vũng núi đá vôi có thé gặp đất terra rossa
= Vùng Trung tâm đồng bằng gồm: Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh Khu vực
trung tâm đồng bằng là khu vực được bồi dip bởi phủ sa mới của của sông Hồng Bia
hình ở đây cao thấp không đều và bị chia cắt mạnh bởi hệ thống để Vùng trung tim
đẳng bằng có các loi đắt phù sa Loại đất này bị tác
6 vũng ngoài đ là dt phi sa được bội dp hàng năm và trong để la đất phù
được b8i dip Tinh chất của đất cũng khác nhau giữa hai hệ thống sông: đất phù sasng Hồng trung tỉnh và it chưa côn phủ sa sông Thái Bình thi tương đối chưa và kém
không
màu mỡ hơn, Ở các 6 tring phổ biển là đắt phủ sa gly, thậm chí một số nơi còn có đất
người, đặc biệt là nên nông nghiệp lúa nước,
= Vũng duyên hai ven biến gốm 5 tinh, thành phổ: Quảng Ninh, Hai Phòng,
‘Thai Bình, Nam Định, Ninh Bình Khu vực duyên hai là các dai cồn cát toa rộng Địa
hình nhìn chung rất bằng phẳng và thấp dưới Im, trừ những cồn cát nỗi lên trên cácrung xung quanh khoảng trên dưới Im Tai vùng ven biển tập trung chủ yếu la đất
mặn và đất phẻn Dat mặn phân bố chủ yếu ở vùng cửa sông Hồng từ Tiền Hải (Thái
Binh) đến Kim Sơn (Ninh Bình) Do tính chất chua của phủ sa sông Thai Binh nên
vùng cửa sông chủ yếu là đất phèn ở Hai Phòng và Kiến Thuy (Thái Bình).
2.22 Nghiên cứu xác định lượng mura tưổi và các yéu tổ ảnh hưởng của Biển đổi
khí hậu.
1) Chon tram nghiên cứu cho cúc vùng
3) Nguyên tắc chọn
Việ
= Tram phải nằm rong các trang tâm vùng nghiên cứu
= Ligt i liệu mưa phải đủ đài > 30 năm
thỏa mãn các yếu tổ sau:
chọn trạm đại diện cho vùng nghiên cứu cả
Trang 37b) Chọn trạm nghiên cứu cho các vùng:
~ Vũng Bán sơn dia ven Đồng bing sông Hồng:
"Đây là vũng thuộc các tỉnh Vinh Phi, Hưng Yên, một phin Hà Nam, một phin NinhBinh Trong vùng thì có trạm Vĩnh Yên (Vinh Phúc) thỏa mãn các điều kiện trên vì
vây chọn trạm Vinh Yên (Vĩnh Phúc) để tín toán cho ving
~ Vũng Trung tâm Đồng bing sông Hồng:
"Đây là vũng thuộc các tính: Thành phổ Hà Nội (mới tinh Hai Dương Bắc Ninh vàmột phần Hà Nam Trong khu vực có nhiều trạm thỏa mãn điều kiện trên, để tránh
việc ính toán quá nhiề luận văn chọn tram Láng (Hà Nộp), trạm Hãi Dương và trạm Phú Lý (Hà Nam) ầm trạm nghiên cứu.
~ Vũng duyên hải ven biển Đẳng bing sông Hỗng
Ving này thuộc các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thất Binh, Nam Dinh và một phần
Ninh Bình Khu vực này có rất nhiều tram thỏa mãn điều kiện tên nhưng để đáp ứng
u cầu của luận văn thì chọn trạm Thái Bình và trạm Nam Định để tính toán.
Bang 2-9, Thing kế các Tram mưa và khí tượng lựa chọn nghiên cứu
TT Vùng Trạm mưa đại biểu ¡ Trạm Khí tượng.
ñ Bán sơnđịavenĐBSH | VñhYên j — VĩnhYên
| Láng | Láng
2 ‘Trung tim DBSH HaiDuong | _Hai Duong
Phủ Lý Phi Lý
‘Thai Binh ‘Thai Binh
3 Duyên hai ven bién ĐBSH |
Nam Dinh Nam Định.
2) Tinh todn xác định mưa tưới thiết kế
Căn cứ vio đặc điểm khí hậu, kế hoạch canh tác của vùng thì tính toán tưới cho
cây lúa tính theo cơ cầu 2 vụ hia (CX và M) như sau:
Vụ Chiêm Xuân: từ tháng I đến tháng V
Vụ Mùa từ thắng VI đến thing
Việc tính toán mưa tưới thiết kế bao gồm: Xác định lượng mưa tưới thiết kế và
mô bình mưa thiết kế, Căn cứ vào các quy phạm, quy trình và mie độ quan trọng củavũng chon tin suất tưới bằng tin sudt mưa P = 85% Từ đồ xác định mô hình mưa vụthiết kế theo mô bình mưa vụ điễn hình Các bước thực hiện như sau
- Tĩnh lượng mưa từng thỏi vụ cho lúa ứng với tần suất P = 855:
~ Chọn mô hình mưa vụ điển hình: mô hình mưa vụ điển hình được chọn dựa trên 3
+ Có lượng mưa vụ điển hình xắp xi lượng mưa vụ thiết kế
Trang 38+ Có sự phân phối bắt lợi
+ Có tinh thường xuyên xuất biện (số đông)
[Nam Dink M— | Hãng [09 [1s | 8533
“Căn cũ vào lượng mưa tit cia từng trạm nghiên eu, hình chọn mô hình mưa
năm didn hình và xác định hộ số thu phòng Kp
Trang 39Bảng 2-12: Xác dinh hệ số tu phỏng Kp theo tin suất 85% tại cá trạm nghiên cứu
đại diện cho vùng Đẳng bằng sông Hỗng
Tr ae Tin suất 85%
Xpmm) | Xah mm) | Nămđiếnhih | Kp 1_ | Vĩnh Yên (Vinh Phúc) 2641 | 2659 1991 099
"Bảng 2-13: Xúc định hệ số hu phỏng Kp theo tan suất 85% tại các trạm nghiên cứu
ui điệu cho ving Đằng bằng sông Hing
Tram “Tần suất 85%
( — "MMỂnEÍM Ì XSựmm) | Xah (mm) | Nam dif hinh | Kp
1 | Vinh Yen (Vinh Phic) | 7899 | 8357 2000 095
2— | Phi Ly (Ha Nam) 1025,64 | 1072 1976 098
3 | Ling (Hi Ndi) 910,72) 909 2006 1002.
4 | Hai Dương 799,14) 71878 2010 1,005
S| Thai Bình 7825.84 | 828.7 2000 0996
6 | Nam Dinh S533 | 880.9 1998 0,968
3) Tĩnh toán xác định mưu trổi thiết 6 thời ki nền
“Trong vin đề này, thời kỳ nén đã được xác định theo tả liệu "kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam năm 2012" va tả liệu hướng dẫn "đánh giá tác
động của BDKH và xác định các giải pháp thích img” của Viện Khoa học khí tượng
Trang 404 [Hải Dương 30 | 3369 | 03 | 15 | 24433
5_ | Thái Bình 3 [027 | 043 | 250.81
6 [Nam Định 34 033 | 203 | 2786 Đăng 2-15: Cúc hông xố hỗng RE vụ Mùa tụi một số trạm rên iu vực đồng bằng
3— | Ling (Ha NOs) 36 0.92 | 91784— | Hãi Đương 30 024 | 165) 79311
5— | Thấi Bình 35 031 | 061 | T8đ7
6 | Nam Binh 4 032 | 055 | 840.65
‘Can cứ vào lượng mưa thiết kế của từng trạm nghiên cứu, tiến hành chọn mô hình mưanăm điển hình và xác định hệ số thu phòng Kp
“Bảng 2-16: Xác định hệ số thu phông Kp theo tin suất 85% tại các trạm nghiền cứu
đại diện cho ving Đồng bằng sing Hing
Tr nian Tin suất 85%
Xp (mm) | Xah(mm) | Nămdiểnhinh | Kp
1 | Vinh Yên (Vinh Phúc) 28436 | 2689 1991 107
2 | Phi Lý (Hà Nam) 38618 | 31 1983 097 3_ | Láng tà Nội) 25688 | 2589 1988 099
4 | Hai Duong 2432 | 2313 1987 103
‘S| Thái Bình 250A1 | 2404 1995 101
6 ÌNamĐịnh 278,68 | 2752 1995 101