BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
PHẠM MỸ LINH
ĐÁNH GIÁ ANH HƯỚNG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DEN MÔ HÌNH MƯA TIÊU THIẾT KE CHO KHU VUC HÀ NOI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘNÔNG NGHIỆP VA PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
PHẠM MỸ LINH
ĐÁNH GIA ANH HUONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU DEN MÔ HÌNH MƯA TIÊU THIET KE CHO KHU VỰC HÀ NỘI
Chuyên ngành: Thủy văn họcMã sé:
NGƯỜI HƯỚNG DAN: _1.TS Nguyễn Thanh Thủy
2 PGS.TS Ngô Lê An
HA NỘI, NĂM 2020.
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trinh nghiên cứu của bản thân Các kết qua nghiên cứu và
các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một nguồn nào và dưới bất kỹ hình thie nào Việc tham khảo các nguồn tả liệu đã được thực hiện trích
cdẫn và ghỉ nguồn tải liệu tham khảo đồng quy định.
‘Tac gid luận văn
Phạm Mỹ Linh.
Trang 4LỜI CẢM ON
Luận văn * Đánh giá ảnh hưởng của biển đổi khí hậu đỗn mô hình mm tiêu thế kế
cho khu vực Hà Nội” đã hoàn thành theo đúng nội dung của đề cương nghiên cứu, được Hội đồng Khoa học và Bio tạo khoa Thủy văn và Tài nguyên nước phê duyệt Luận văn đánh giá ảnh hưởng của biễn đổi khí hậu đến mô hình mưa tiêu cho khu vực Hà
“Trước hết tác giả xin chân thành cảm on tới Ban giám hiệu nhà trường, phòng Đảo tạo
Đại học va Sau đại học, khoa Thủy văn và Tài nguyên nước trước đây và khoa Kỹ thuật.
Tải nguyên nước hiện nay và các Thấy giáo, Cổ giáo trong khoa da tận tỉnh truyền dat
kiến thức về chuyên môn và kinh nghigiúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học vàlàm luận văn
Dé có kết quả như ngày hôm nay, ác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc ới TS, Nguyễn
Thanh Thủy, PGS.TS, Ngô Lê An khoa Kỹ thuật Tai nguy
Lợi đã tận tình hưởng dẫn, chỉ bảo va đóng góp các ý kiến quý báu trong suốt quá trình
sn nước, trưởng Đại học Thủythực hiện luận văn.
Xin tr trong cảm ơn Trung tâm Thông tin dữ liệu Khí tượng, Thủy văn, Tổng cục Khí
tượng Thủy vin đã nhit tình giúp đỡ cung cắp các thông tin, số liệu cần thiết cho luận
Xin chân thành cảm ơn tới đồng nghiệp, tập thé lớp 26V11 trường Đại học Thủy lợi,cùng toàn thé gia đình, bạn b đã giúp đỡ, động viên, khích lệ để tác giá hoàn thành luậnvăn đúng kế hoạch đề ra.
Cuối cùng, tác giả xin cám on sự hỗ trợ kinh phí thực hiện luận văn của đề tải "Đánh
giá hiểm hoạ ngập lụt đô thị Hà Nội trong điều kiện khí hậu hiện tại và tương lai", mã
số VN2019SIN367A 101, hợp ác giữa trường đại học Thuy Lợi và KU Leuven ~ Vương:
Quốc Bi từ quỹ VLIR-OUSXin trân trọng cảm ơn!
MỤC LỤC
Trang 5LỜI CAM DOAN 1
LOI CAM ON "
DANH MỤC HÌNH ANH Vv DANH MUC BANG BIE vn CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THICH THUẬT NGỮ -vm MO ĐẦU ve
1, TÍNH CAP THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI2 MỤC TIÊU NGHIÊN CÚU.
3 ĐÔI TƯỢNG VÀ PHAM VINGHIÊN CUU.
4 CÁCH TIEP CAN VA PHƯƠNG PHLAP NGHIÊN CỨU 2
CHƯƠNG 1 TONG QUANNGHI " a)
122 Đặc điểm thủy văn
1.2.3 Khí hậu thời tiết "1.2.4 Đặc điểm thảm phủ thực vật 16
1.2.5 Tình hình kinh tế xã hội 16
1.3 Tổng quan nghiên cứu về mưa thiết kế "
13.1 Nghiên cứu ở nước ngoài "13.2 Nghiên cứu trong nước 21
1.4 Tổng quan các nghiên cứu về tác động của BĐKH đến mưa thiết kế 25
14.1 Nghiên cứu nước ngoài 251⁄42 Nghiên cứu tong nước mr
1.5 Kết luận chương | 29 CHƯƠNG2 _ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VA DỮLIỆU 30
2.1 Phương pháp nghiên cứu 302.1.1 Các bước nghiên cứu 302.1.2 Hàm phân bổ xác suất 312.13 Hiệu chỉnh phân vị kinh nghiệm mưa của mô hình khí hậu 33
2.1.4 Phương pháp tỷ lệ đơn giản để chỉ it hoá lượng mưa thời đoạn ngắn 38
2.1.5: Xây dựng mô hình mưa tiêu thết kế 3722 Dữ liệu 402.2.1 Dữ liệu thực do 40
Trang 62⁄22 Phân tích đặc trưng các trận mưa22:3 Dữ liệu mô phòng BDKH
2.24 Các kịch bản nghiên cứu
CHƯƠNG3 KÉTQUÁ NGHIÊNCỨU, 3.1 Kết quả hiệu chính sử số ừ mô hình mưa
3.2 Biến động mưa một ngày lớn nhất.
3.3 Xây dựng đường IDF theo phương pháp Tỷ lệ don giản3.3.1 Xác định các thông số của phương pháp tỷ lệ đơn giản.3.3.2 Xây đựng đường IDF theo di liệu thực do thời đoạn ngắn3.33 Xây dung đường IDF theo phương pháp TY lệ đơn giản.
3.4 Xác định mưa thiết kế theo kịch bản khí hậu tương lai3.4.1 Xác định đường IDF theo kịch bản BDKH
3.4.2 Sự thay đối của mô hình mưa tiêu thết kế
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ,
1 Ker LUẬN
2 KIÊN NGHỊ
DANH MỤC CONG TRÌNH ĐÃ CÔNG BOTÀI LIỆU THAM KHẢO «PHU LUC wan
Trang 7DANH MỤC HÌNH ANH
Hình 1 1 Vị íđị ý, hành chính Hà Nội 1inh 1.2 Biểu đồ khí tượng Tram Láng is
Hình 1.3 Khu vue Yên Hòa quận Cầu Giấy én Google Earth Error! Bookmark not
Hình 1.4 Hình ảnh ngập lụt ngõ 35 phd Hoa Bằng trận mưa 03/08/2019 Error!Bookmark not defined.
Hình 1 5 Hệ thống thoát nước ngõ 90 phố Hoa Băng Error! Bookmark not defined.Hinh 1 6 Phân bo xác suất của các trận mưa cực đoan nhất tại HHinois [1] 19Hình 2 1 Các bước nghiên cứu 31Hình 2 2 Mối quan hệ giữa hàm phân bổ tích lũy và đường cong mua IDF (Lê Minh.Nhật, 2007) [42] 35Hình 2 3 Minh hoa tinh chất quy mô don và quy mô phức (Lê Minh Nhat, 2007)[42]
Hình 3 1 Quan hệ giữa thời đoạn va moment bậc q tai trạm Láng 45Hình 3 2 Quan hệ giữa thời đoạn và moment bậc q tại trạm Hà Đông, 46Hình 3 3 Quan hệ giữa 7g và hệ số moment q 47Hình 3.4 Đường quan hệ cường độ mưa ~ thời đoạn - tan suit thực do tại Lang 49Hình 3 5 Đường quan hệ cường độ mưa ~ thời đoạn tần suất thực do tai Hà Đông.50Hình 3.6 Đường IDF tính toán theo phương pháp Ty lệ đơn giản (mô phòng) so với
thực do cho tram Lắng 20 năm 32Hình 3.7 Đường IDF tink toán theo phương php Ty If đơn giản (mô phòng) xo v
thực do cho tram Hà Đông 20 năm 33Hình 3.8 Đường quan hg IDF ti Láng iai đoạn 2030-2089, Đường nét đậm là giai
đoạn nền, đường nét mỏng tong ứng li kết quả mô phòng của một RCMtone 10năm 55Hình 3, 9 Mô hình mưa thiết kể ta tram Láng thời kj nền (nét đậm) và tương lai theo
sác mô hình RCM (nét mảnh) hồi ky 50 năm Error! Bookmark not defined.Hình 3, 10 Mô hình mga thit kế tại trạm Láng thời kỹ nên (nét đậm) và trong ai theo
các mô hình RCM (nết mảnh) Error! Bookmark not defined.
Hình 3 11 Mô hình mưa thiết kể tại tram Hà Đông thời ky nén (nét đậm) và tương lai
theo các mồ hình REM (nết mảnh) Error! Bookmark not defined.
in 3 12 Mô hình mưa thiết kế tại tram Hà Đông thời kỳ nén (nét đậm) và tương lai
theo các mô hình RCM (nét mảnh) Error! Bookmark not defined.Hình 1 Dường IDF tinh toán theo phương pháp Tỷ lệ đơn giản (mô phỏng) so với
thực đo cho tram Ling 50 năm THình 2 Đường IDF tinh toán theo phương pháp TY lệ đơn giản (mô phòng) so với
thực đo cho tram Ling 100 năm 8Hình 3 Dường IDF tinh toán theo phương pháp Tỷ lệ đơn giản (mô phòng) so với
thực đo cho trạm Láng 200 năm 19Hình 4 Đường IDF tinh toán theo phương pháp Tỷ lệ đơn giản (mô phòng) so với
thực đo cho trạm Hà Đông 50 năm 80Hình 5 Dưỡng IDF tinh toán theo phương pháp Ty lệ đơn gin (mô phòng) so với
thực do cho trạm Hà Đông 100 năm, si
Trang 8Hình 6 Đường IDF tinh toán theo phương pháp Ty lệ đơn giản (mô phỏng) so vớithực đo cho tram Hà Đông 200 năm 2Hình 7 Đường quan hệ IDF tại Láng giai đoạn 2030-2059 Đường nét đậm là giai
đoạn nền, đường nét mỏng tương ứng là kết quả mô phỏng của một RCMurong 20
năm 83
Hình 8 Đường quan hệ IDF tại Láng giai đoạn 2030-2059 Đường nét đậm là giaiđoạn nền, đường nét mỏng tương ứng là kết quả mô phỏng của một RCM trong50 năm 84Hình 9 Đường quan hệ IDF tại Láng giai đoạn 2030-2059 Đường nét đậm là giai
đoạn nền, đường nét móng tương ứng là kết qua mô phỏng của một RCM tong100 năm $5Hình 10 Đường quan hệ IDF tại Láng giai đoạn 2060-2089 Đường nét đậm là giai
đoạn nền, đường nét mỏng tương ứng là kết quả mô phỏng của một RCM trong10 năm $6Hình 11 Đường quan hệ IDF tại Láng giai đoạn 2060-2089 Đường nét đậm là giai
đoạn nền, đường nét mỏng tương ứng là kết quả mô phỏng của một RCM trong
20 năm 87
Hình 12, Đường quan hệ IDF tại Lang giai đoạn 2060-2089, Đường nét đậm là giaiđoạn nền, đường nét mỏng tương ứng là kết quả mô phỏng của một RCM trongS0 năm $8Hình 13 Đường quan hệ IDF tại Lang giai đoạn 2060-2089 Đường nét đậm là giai
đường nét mỏng tương ứng là kết quả mô phỏng của một RCM trong,s0
Trang 9DANH MỤC BANG BIEU
Bang 1 1 Dac trưng mực nước trung bình các tháng của sông Héngtai trạm Hà Nội từnăm 2001-2010 8
Bang 1, 2 Các hồ thuộc nội thành.
Bảng 1 3 Đặc trưng nhiệt độ không khí trung bình lớn nhất cáBang 1 6 Đặc trưng lượng mưa trung bình các thángrại trạm Láng, Ha Nội 4
Bảng 1 7 Đặc trưng lượng bốc hơi trang bình các thingtai trạm Láng, Hà NOi 15
Bảng 1 8 Thống kế một số trận mưa lớn gây ngập lụt ở Hà Nội Error! Bookmark
not defined.
Bảng 2.1 Thống kê cdc trận mưa rt to 40
Bang 2 2 Các mô hình khí hậu sử dụng trong nghiên cứu 41
Bảng 3 1 Đánh giá phương pháp higu chỉnh ai số cho lượng mưa một ngày lớn nhấ43 Bang 3 2 Sự thay đối (%) đặc trưng lượng mưa một ngày lớn nhất 43 Bảng 3.3 Trị số trang bình mưa th đoạn ngắn với các bộc q khác nhau 44
Bảng 3 4 Trị số rong bình mưa thời đoạn ngắn với các bậc q khác nhau “
Bảng 3 5 Các tị số đường IDF tại Láng (mm) 48Bảng 3 6 Các tị sb đường IDF tại Hà Đông (mm) 48
Bang 1 Số liệu mưa một ngày lớn nhất sau hiệu chỉnh giai đoạn nền (Hà Đông) 70
Bảng 2 Số liệu mưa một ngày lớn nhất sau hiệu chỉnh giai đoạn nền (Láng) 71Bảng 3 Số liệu mưa một gay lớn nhất sau hiệu chỉnh gia đoạn tương li trạm Hà Đông
4 Š liệu mưa một ngày lớn nhất saw hiệu chỉnh gia đoạn tương ai trạm Láng74
Trang 10CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ "Mô hình khí hậu toàn cầu
Cường độ - Thời đoạn ~ Tin suất
Mô hình mưa
Mô hình khí hậu vùng“Tiêu chuẩn Việt Nam“Tài nguyên và Môi trường.
Trang 11MỞ DAU
1 Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
Việt Nam được đánh giá là một trong những nước chịu tác động mạnh mẽ nhất của biến
đổi khí hậu Theo báo cáo của Bộ TN&MT năm 2016, nhiệt độ trung bình của khôngkhí tăng từ 0,42°C trước năm 1985 tới 0,62°C trong khoảng từ năm 1985 đến năm 2016,
Sự gia ting nhigtd6 Lim cho ác trận mưa thay đổi civ cường độ va tn st
ở khu vục đô thi, bién đồi khí hậu kết hợp với hiện trợng đảo nhiệt âm cho nhiệt độ tăng cao, thời ki nắng nóng kéo đài, mưa biển đổi bắt thường Từ đó, nguy cơ ngập lụt trong điều
gia tăng Việc
kiện biển đổi khí hậu là cin thiét, Nói cách khác, ảnh hưởng của bién đổi khí hậu đến.
toán, xem xét lại khả năng thoát nước của hệ thống ti
các mô hình mưa tiêu thiết ké cần được phân tích đánh giá.
‘Theo TCVN7957-2008, cường độ mưa tinh toán có thể được xác định dựa vào đường‘quan hệ IDF hay công thức kinh nghiệm Trong đó, công thức của Wenzel đơn giảnnhưng không không phản ánh được ảnh hưởng của các đặc trưng lưu vực đến cường độmưa Hay với công thức kinh nghiệm còn lại có xem xét tới ảnh hưởng của lưu vực đến.cường độ mưa Tuy nhiên các ảnh hưởng này được tổng hop rong ác hộ số nh nghiệm
và không đánh giá được ảnh hưởng của biển đổi khí hậu đến cường độ mưa Vì vậy,
trong luận văn sẽ đánh giá ảnh hưởng của của biển đổi khí hậu đến mưa thết kế thông
«qua xây đựng đường cong IDF ứng với điều kiện khí hậu hiện tại và các kịch bản biển đổi khí hậu trong tương lai Cùng với đó, mô hình mưa tiêu t chic chắn có sự thay đổi khi cường độ mưa ~ thời đoạn —tẫn sut bị thay đối do tác động của biễn đổi khí hậu, Diễu này có thể
sẽ không côn phù hợp và đối mặt với rủi ro ngập lụt do công trình không đáp t
kế về tiêu thoát nước trước day đến các kết quả tính toán thiế
1g được
công suất yêu cầu Do vậy, bài toán nghiên cứu đánh giá ảnh hướng của biển đổi khí
hậu đến mô hình mưa tiêu thiết kế có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Hà Nội là đô thị trung tâm về kinh tế, văn hóa, xã hội của cả nước Hệ thống tiêu thoát
nước của Hà Nội được xây dựng đầu tiên vào những năm 1950 và được nâng cấp sửa.
chữa nhi lẫn cho tới nay Tuy nhỉ ng vẫn không dp ứng được như cầu do
Trang 12dân số gia tăng nhanh chồng, biển đổi khí hậu và quả tinh đô thị hóa Sự xuất hiện của
sắc ta nhà cao ng và các cơ sở hạ ng lâm ting diện ích không thắm, giảm khả năng:
thấm và ting ding chảy mặt chảy vào hệ thống tiê thoát nước Nhimg sự thay đổi này
không được xem xét hoặc không được đánh giá chính xác trong các quy hoạch và quản
lý dẫn ôi rủi ro ngập lụt gia ting gây thiệt hại vé người và tải sin của người ân Ngoàira, Hà Nội là một trong những nơi có số liệu quan trắc khí tượng thủy văn dai và chỉ tiết
nhất Việt Nam, Dây là dữ igu tốt cho việc đánh giá và phân tích các ác động của biển
đổi khí hậu Vì vậy, luận văn đã lựa chọn Hà Nội là khu vực nghiên cứu.
‘Voi tính cắp thiết cả về mặt nghiên cứu và thực tiễn, học viên lựa chọn luận văn nghiên
cứu với tên * Xánh giá ảnh hưởng của biển đỗ khí hậu đến mô hình mua thiết kế cho
Khu vực Hà Nội”:
2 Mục tiêu nghiên cứu
"Mục tiêu chung: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến mô hình mưa tiêu thiết kế
cho khu vực Hà Nội.
Kết quả luận văn đại được
+ Xây dựng bộ đường cong cường độ mưa ~ thời đoạn ~ tin suất (IDE) cho khu vực Hà"Nội với số liệu mưa thực đo và kịch bản biển đổi khí hậu (BDKH),
+ - Đánh giá ác động của BĐKH đến đường IDF
+ _ Đánh giá sự thay đổi của đường IDF đến mô hình mưa tiêu thiết kế đưới tác động của
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đổi neyng nghiên cứu: mưa thời đoạn ngắn và sự thay đổi của nô theo thời gian.
Pham vi nghiên cửu: luận van tập trang vào bài toàn mưa tiêu thiết kế với vũng lựa chọn
là khu vực 6 thị của Hà Nội, số liệu mưa được đo đạc tại tram Láng và trạm Hà Đông.4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.
41 Cách tấp cận
"Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra thì hưởng tiếp cận của đề tà sẽ là
Trang 13= Tiếp cận cơ sỡ lý luận cơ bản v khoa học quân lý dự án; ~_ Tiếp cận thực tế ti khu vực nghiên cứu
42 Phương pháp nghiên cứu
Một số phương phip nghiên cứu mà luận văn sử dụng để hoàn thành nội dung nghiên
cứa là
"Phương pháp ké thừa: Kế thừa các tài I„ kết quả tinh toán của các nghiên cứu đã thựchiện trên khu vực nghiên cứu.
Phương pháp điều tra, thu thập: ĐiỀu tra, thu thập các tai liệu trong vùng nghỉ bao gằm các tả iệu v8 điễu kiện ự nhin, ti liệu về khí tượng, thủy văn,
“Phương pháp xác suất thống kẻ: Xác định các phân bỗ xác suit, Xây dựng đường IDF,
hiệu chink sai số, ti Ig đơn giản.
Trang 14CHUONG 1 TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU
L1 Mgt 6 định nghĩa
+ Vùngtiêu
Diện tích đất được khoanh vùng để tiêu nước cho cây trồng và cácnước.
+ Mô hình mưa tiêu thiết
“Trân mưa có thể xuất hiện trong vùng tiêu tương ứng với tin suất thết kể, Mô hình trận mưa tiêu thiết kể bao gồm: số ngày mưa của trận mưa, tổng lượng mưa của cá trận mưa tương ứng với tin suất thiết kế và phân phối lượng mưa theo thi gian cũa trận
mưa Theo yêu cầu tính toán, mô hình trận mưa tiêu thiết kế được chỉa thành các loại cơbản sa
3) Mô hình mưa ngày: Mô hình trận mưa có lượng mưa phân phối theo ngày;
Ð)Mô hình mưa giờ: Mô hình tận mưa có lượng mưa phân phổi theo giờ
©) Mô hình mưa bit loi: Mô hình trận mưa tiêu có ngày mưa lớn nhất nằm ở những, ngày cub
+ Đổi tượng cin tiêu nước
Loại diện tích đất đi điện cho một nhôm dắt trong hệ hông thủy lợi cổ yêu cầu tiêu nước tương tự nhau được lựa chọn dé tính toán hệ số tiêu Đối trong cần tiêu nước còn
si li hộ cin tiga nước, Trong tiêu chun này chiara ác loi đổi trợng cần tiều nướcsau đây:
3) Đắt nông nghiệp
- Đất trồng lúa nước
= Dat trồng hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày;
- Đất tồing cây ăn quả, cây lâu năm;
b) Đất ở (đất thổ cư):
6 nông thôn;
Trang 15= Di ở đô this
3) Dit khu công nghiệp và làng nghề,
4 Bit chuyên đăng trong các khu đô thị đã được cứng hoá phần lớn bề mặt; $)Đắt công viên cây xanh;
9 Dit sông suối:
8) Bit ao hỗ (gọi chúng là đắt hồ)
= Hồ tự nhiên chưa được cải tạo (cồn gọi là h thông thường);
= Hồ đã được cải tạo để chuyên nuôi trồng thủy sản (gọi chung là hồ nuôi thủy sản):
- Hồ điễu hoài
h) Các loạikhác.
1.2 Tổng quan lưu vực nghiên cứu.121 Vịtríđie lý
“Thành ph Hà Nội nằm chéch về phía Tây Bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thd Sông Hồng, Hà Nội có vị tr từ 2053" đến 2I*23" vĩ Bắc và 105993" đến 10602” độ
kinh Đông, tiếp gi:
Binh ở phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên ở phía Đông, Ha Bình cũng Phú
với các tinh Thai Nguyên, Vinh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa.
Thọ ở phía Tây.
“Từ thắng E năm 2008 toàn bộ hệ thống chính trì của thành phổ Hà Nội sau hợp nhất mở rộng địa giới hành chính thủ 46 bao gdm: Thành phố Hà Nội, tinh Hà Tây, Huyện Mê
Linh- tinh Vĩnh Phúc và 04 xã thuộc huyện Lương Sơn, Hòa Bình Thủ đô Hà Nội sau.
Khi được mử rộng cổ diện tích tự nhiên 3.334.92 km nằm ở cả hai bên bở sông Hồng
nhưng tập trung chủ yếu ở bên hữu ngạn lớn gắt
“Thủ đô trên thé
3 lần trước day và đúng vào tốp 17 ôi có điện ích rộng nhất ân số thi đồ Hà Nội hiện nay ắp sỉ 10 triệu
người gdm 30 đơn vị hành chính cắp quận, huyện, tị xã, S77 xã, phường, thị tần
Hà Nội hiện nay vừa có núi, có đồi và địa hình thắp dn tr Bắc xuống Nam, từ Tây sang
‘Dang, trong đó đồng bằng chiếm % điện tích tự nhiên của thành phố Độ cao trung bình
‘eta Hà Nội từ 5 đến 20m so với mặt nước biễn, các đồi núi cao đều tập trung ở phía Bắc
Trang 16và phía Tây phần lớn tập tung ở các huyện Sóc Sơn, Ba Vi, Quốc Oai, Mỹ Die Các
định cao nhất là Ba Vi 1.281m, Gia Dé 707m, Chân Chim 462m, Thanh Lanh 427m và
Thiên Tri 378m Khu vực nội đô có một số gò đồi thấp như gò Đồng Đa, núi Ning
Thủ đô Hà Nội có 4 điểm cục là
+ _ Cục Bắc làxã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn.
+ ˆ Gye Tay là xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì® _ Cực Nam là xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức.© Cực Đông là xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm.
Trang 18122 Đặcdm thủy văn
“Trong ving nghiên cứu có mạng lưới thuỷ văn khá diy đặc, các sông chính chảy qua là
sông Duống, sông Nhuệ Ngoài 3 sông ké trên còn có các con sông nhỏ, sông đảo khác.
như sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu v.v.
1.22.1 Các sông
Sông lớn nhất là sông Hồng chảy qua Hà Nội, là sự hợp lưu của 3 dng sông l sông
Đà, sông Lô, sông Thao, ngoài ra còn chịu sự điề tiết của hỗ Hoà Bình, Chi rộng cũa sông thay đổi tir 480m đến 1.440 m Theo số liệu của trạm Hà Nội: lu lượng nước lớn nhất 12700m⁄s (năm 2001), tốc độ lớn nhất 2,08nv, lượng chất lơ lừng lớn nhất
13:200kg/s (14/7/2001), mực nước trung bình thing lớn nhất là 9,79m (thing 8/2002),
mực nước thấp nhất 0,84m (tháng 2/2005), mực nước trung bình trong vòng 10 năm tro
Sông Nhué là chỉ lưu của sông Hồng mực nước và lưu lượng phụ thuộc chủ yếu vào sông Hồng thông qua cổng Thụy Phương Sông rộng trung bình 15 + 20m, nhỏ nhất là
13m (cằu Noi, lớn nhất là cầu Ha Đông 34m Chiều đây lớp nước trong sông mùa khô
trung bình 1,52m, lớn nhất là 3,46m, Lưu lượng đồng nhỏ nhất mùa khô là 4,08 + 17,44
Trang 19m/s, Chiều diy lớp bùn cảng xa thượng lưu cảng day (Cầu Noi 0,48m; cầu Hà Đông,0,87m), Thành phẩn bùn chủ y
++ 0/0149m/ng (Cầu Noi).
số thấm của lớp bùn 0,012 (cầu Hà Đông) © Sing Dưống
Sông Budng là một phân lưu của sông Hồng, bắt đầu từ làng Xuân Canh (Gia Lâm).
sông có chiều dai 67 km, chảy theo hướng tây - đông rồi đỗ vào sông ‘Thai Bình ở Phả
Lại Đoạn sông nằm trên địa phận nghiên cứu có clđài 30 km, do lồng sông rộng và
ất lớn từ sâu, độ dốc lớn nên hàng năm sông Đuống chuyển một lượng nước và ph
sông Hồng sang sông Thái Bình Ding chảy rong bình nhiều năm đo ở Thượng Cát
khoảng 915mŸ/s, đặc biệt
kiệt lưu lượng giảm xuống chỉ còn 91,Sm)/s, Năm 2004 lưu lượng dòng chảy lớn nhất
là 5.930m'/s (ngày 24/7) thấp nhất là 402m 's (ngày 6/4) Mực nước cao nhất tại Bến
là tein lũ năm 1971, lưu lượng đạt tới 9.150m'% Trong mùa
Hồ là 8,40 m (năm 1971) và thấp nhất là 0,99m (năm 1963) Theo tà liệu thuỷ văn năm
2004, mực nước cao nhất là 831m (ngày 24/8), thập nhất là 1.32m (ngày 64) trung
bình là 3,78m.4 Sông Tô lịch
Sông Tô Lịch bắt nguồn từ Hỗ Tây chảy qua nội thành và nhập vào sông Nhuệ tại Thanh “Tủ, sông có chiều rộng nhất là 25.5 m, nhỏ nhất à 4.7 m, trung bình 10 +15 m Trước
kia sông có chiều dày lớp nước | + 1,5 m và chiều dày lớp bùn khá lớn 0,43 + 1,32 m,
nhưng gin diy sông được cải tao nên chiều dày lớp bùn nhỏ đi và chiều day lớp nước
tăng lên Doe hai bờ sôi<6 rt nhiều cổng nước thải sinh hoạ, nước tha công nghiệp
xã trực tiếp vio sông khoảng 25,000m ng khiến nước 6 nhiễm nghiém trọng H
thắm lớp bùn day sông thay đổi 0.0106 0.023 mis Lưu lượng mùa khô 2.339 + 4,143
e- Sông Kim Ngư
Sông Kim Ngưu bắt nguồn từ các hồ nội thành chảy theo hướng bắc nam tới Thanh Tri
nhập với sông Tô Lịch, sông rộng 6 đến 12 m, chiều day lớp nước trong sông 0,5 + I.35
hẳm là 00113
m, Lưu lượng dong về mùa khô 3,4 mỀ⁄4, chỉ1 đầy lớp bùn là Lm,
0013 ming Giống như sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu cũng đ và đang được ải tạo,
Trang 20nhưng nước thải do sinh hoạt hay nước thải công nghiệp vẫn thải trực tiếp xuống sông niên nước sông cũng bị ô nhiễm nặng.
12.22 Các HÀ
Viing nghiên cứu có hàng trăm hồ lớn nhỏ: Hỗ Tây, bồ Bay Mẫu, hồ Hoàn Kiếm, hồ
Thuyền Quang, hồ Văn Chương, hd Giảng Võ, hồ Thủ Lệ và nhiều hỗ nhỏ khác nhưng,
nay hồ đ bị lắp nhiề vì đồthị hod
£ Hé Tây
Hồ Tây có diện tch mặt nước khoảng 526 ha lớp nước h biển đổi ừ 1,5 dn 2,3 m, kết quả quan trắc trạm thuộc mạng quan trắc chuyên Hà Nội cho thấy mực nước lớn
nhất vo mia mưa trung bình li 6.34 m, mực nước nhỏ nhất trung bình 5,56 m.
& Hồ Trúc Bạch
Hỗ Trúc Bạch có diện ích 26 ba, chiều dây lớp nước trung bình là 20 m, h Hồ Quảng Bá
Hồ Quảng Bá có chiễu sâu lớn nhất khoảng 15,8 m.
Bang 1.2 Các hồ thuộc nội thành
srr] tinh [PERNT ser | renns - | DừNNh 12 [Ha Bay 23,10 | 28 [HO Hao Nam 130 v3 [He | súp | 29 [nb Din cine 700
Trang 21srr] tenn |Đt#AShHbÏgerỈ ren gn ch
14 | Hồ Hai Ba Trung 1,30 30_ | Hồ Linh Đàm 67,50
15 | Hồ Giáp Bat 190 | at_[ HO Tay 56700
16 |HôThương Mại | S200 | 32 | HaDigohba Yen Se | 4560
32nỗ 36275
Ngư Cong Thu tốc Hồ NH 2070
Các kết quả điều tra cho thấy nhì chung mực nước các sông và hồ những năm gin đây
đều có dẫu hiệu suy giảm, nguyên nhân à do thai it khô bạn kéo dài, sự phát triển độ
thị hoá gây cản trở các dòng mặt thâm ch rất nhiễu hd bi lắp và thu hẹp về diện ích
64,49% và bị nhiễm nghiêm trọng từ chất thải sinh hoạt và công nghiệp.
Nhìn chung, tt cả các hỗ hiện có đều bị ô nhiễm năng do việc xã nước tải chưa qua xử
ổ và nước mưa ô nhiễm ến hiện tượng phì dưỡng xảy ra ở hầu,
"hết các hỗ làm cho hỗ bị nông dẫn theo thời gian, với lớp bùn diy 0,5 + 1m.
Nhiều hồ bị lin chiếm làm nhà ở, đường xá dẫn đến kha năng điều hoà của các hồ ngày cảng giảm Hiện nay ở Hà Nội chỉ côn 20 hỗ với ting diện tích mặt nước khoảng 592
ha, Hệ thống hồ điều hòa bị giảm dẫn chức năng do bị bi lắng, san lắp để xây dựng
Dung tich hữu ích của các hỗ giảm xuống một cc đáng
"Nước hồ bị nhiễm bản ảnh hưởng không ít đến chit lượng nước dưới đt, đặc biệt là các
hỗ có mối quan hệ với nước dưới đất như hỗ Tây.
Ngoài các hồ kể trên, vũng nghiên cứu còn khá nhiều dim như: Bim Vân Tri (Đông Anh), Dim Mực (Thanh Trì) Hiện nay một số đầm đã được cải tạo thành hỏ nuôi cá, hồ câu, hồ xử lý nước thi
1.2.3 Khí hậu thời tiết
Nằm trong vùng nhiệt đối gió mùa, khi hậu Ha Nội có đặc tung ndi bật là gié mùa âm,
ống và mưa nhiễu về mùa hề, lạnh và ít mưa về mùa đông; được chin hành bốn mùa
ro rêt rong năm: Xuân, Hạ, Thủ, Đông, Mùa xuân bất đầu vào thing 2 (hay thing giéng âm lịch) kéo dài đến tháng 4 Mùa hạ bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 8, nóng bức nhưng lại mưa nhiều Mùa thu bắt từ thắng 8 đến tháng 10, trời địu mat, lá ving rơi Mùa
Trang 22đông bắt đầu tithing 11 đến thing 1 năm sau, thời tit giá lạnh, khô hanh Ranh giới
phân chia bốn mùa chỉ có tính chat tương đối, vì Hà Nội có năm rét sớm, có năm rét
muộn, có năm nồng kéo di, nhiệt độ lên tới 40°C, có năm nhiệt độ xung thấp dưới
1 Nội quanh năm tp nhận được lượng bức xạ mặt trời khá di đo Tổng lượng bức
xạ trung bình hàng năm khoảng 120 keal/cmÈ, nhiệt độ trung bình năm 24,9°C, độ ẳmtung bình 80 - 82%, Lượng mưa trung bình trên 1700mnvnăm (khoảng 114 ng
“rong lich sử phát triển, Hà Nội cũng đã nhiều lẫn trái qua các biến đổi bắt thường của khi hậu - thời tết Thắng 5 năm 1926, Ha Nội chứng kiến một dot nắng khủng khiếp có ngày nhiệt độ lê tới 42,8°C Thắng 1 năm 1955, mùa đông gi buốt nhất trong lịch sử,
Hay thing 11 năm 2008,sau khi vừa mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội húng chịu một cơn mưa dữ dội chưa
trong cái gi lạnh xuống đến 2,7°C Va gần đây nl
ting thấy, Hầu như tắt cd các tuyển phổ đều ngập chim trong nước, lượng mưa lớn vượt
quá mọi dự báo đã gây ra một trận lụt lịch sử ở Hà Nội, lâm nhiều người hết, gây thiệt
hại vật chất đáng kể.
Dự báo vào năm 2100 tại Hi Nội mùa hè sẽ kéo dai hơn va sẽ xuất hiện mức nhiệt 48°C,
nơi có tuyết vào mùa đông ở Hà Nội là Ba Vi trước đây vào 6h sing ngày 24/1/2016 vớimức nhiệt khoảng 0°C.
‘Theo số liệu của Trung tim Tư liệu Khí tượng Thủy van tại trạm Láng (Hà Nội), tử nấm
2000 đến năm 2010, nhiệt độ không khí trung bình lớn nhất 35,5°C (tháng 6 năm 2010),
nhiệt độ trung bình thấp nhất 12,1 (thing 2 năm 2008) và nhiệt độ trung bình trong 10 ở lại đầy là 25,2°C, Nhiệt độ cao nhất là 40°C (ngày 19/6/2010), thấp nhất là 67C,
(ngày 02/02/2008)
Trang 23Theo s liệu của Trung tim Tụ liệu Khí tượng Thủy văn tại trạm Lắng (Hà Nội 2000 đến năm 2010, độ Am không khí trung
Trang 24Bang 1 5 Đặc trưng độ âm không khí trung bình các tháng tại trạm Láng, Hà Nội từ
Lượng mưa phân bồ không đều, 87 + 89% tổng lượng mưa tập trung vào các tháng mùamưa Tổng lượng mưa lớn nhất là 2267, mm (năm 2008) nhỏ nhất 1239mm (năm 2010),
trung bình là 1344,7mm, Thing có tổng lượng mưa lớn nhất 576,7mm (năm 2001) Lượng mưa nhiều nhất vào thing 6, 7, 8 lên đến khoảng 264mm, còn mưa ít nhất vio
thắng 12 và thing 1,2 năm sau khoảng 17,7 đến 25,1mm,
Bang 1.6 Đặc trưng lượng mưa trung bình các thángtại tram Láng, Hà Nội
Trang 252m sáo [s6 [on [s52 [ma |3 Jøy 335 L666 7
E3 đói frag [ant [139 |7 [ra [783 |745 [aie [49 759em s79 [wa [Hà [ios [ior [sia [g2 [122 [ood 886 s3
20m sat [476 [ans [unt [997 [a7 [asa [us [917 [863 (912
205 S98 [29 [10s [10s [938 [oo [972 [986 [ors 49779
2 so [73 [oo |2 [ox [547 [woe |9 [908 765 A05am 352 [os [out [99 | 92 [re [756 | 797 [108 77
2008 aa [ois] ms [as [8 [26 [oo [ors [oo ws
Trang 261.34 Đặc diém thâm phủ thực vật
Đặc điểm nỗi bật của lớp phủ thực vật vùng nghiên cứu la gin như toàn bộ lớp phủ thực
vực vat tự nhiên đã được thay thé bằng lớp phủ thực vật nông nghiệp, trong đó tỷ lệ các cây rau mẫu, cây ấn quả so với cây lương thực rit cao; ngoài ra đất tng hoa cũng chiếm
tỷ lệ đáng kể so với đắt trồng cây lương thực,
"Một đặc điểm cũng cần chủ ÿ là năng suất, ving quay cây trồng thường cao hơn các
vũng khác do nông dân sớm nhận thức về tinh thị trường trong kinh tế nông nghiệp, nên
đã tích cực lựa chọn giống cây tring, áp dung khoa học kỹ thuật vào sin xuất rong đồ
đáng chú ý là sử dụng (thậm chí là lạm dụng) phân bón, hóa chit bảo vệ thực vật
1.2.5 Tình hình kinh tế xã hội
Kinh tế Thủ đô đã phát triển nhanh và khá toàn diện: cơ cấu kinh tế công nghiệp- dich vụ: nông nghiệp hình think rõ rt và đang dịch chuyển nhiều hơn sang dich vụ: công
nghiệp- nông nghiệp theo hướng hiện đại hóa, Hà Nội là một trong những thành phố đầu
tu kinh tế Việt Nam.
Binh quân giai đoạn 2016 - 2020, tổng sản phẩm trên địa ban (GRDP) tớc tang 7.3944.
GRDP ước đạt 1,06 triệu tỷ đồng, khoảng 45 tỷ USD; GRDP bình
quận đầu người ước đạt 5.500 USD, gắp 1,3 lần so với năm 2015, gắp 1,8 lần bình quân.Naim 2020, quy mô
cả nước Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn liên tục tăng và vượt dự toán; lũy kế giai
đoạn 5 năm qua túc đạt gin 1.200 nghìn tỷ đồng, tang 11.1%nam, gắp 1,64 lẫn giai
đoạn 2011-2015
CCác ngành dịch vụ, dù lịch và bảo hiểm giữ vai trồ quan trọng trong cơ cấu kinh tế của thành ph,
Trong lĩnh vực công nghiệp, Hà Nội đã xây hoàn chỉnh 9 khu công nghiệp va 11 cụm.
công nghiệp vừa và nhỏ Nhiễu sin phẩm công nghiệp trong đó có một số sản phim như công nghiệp điện tử, công nghiệp phần mẻm, chế tạo khuôn mẫu , đã đứng vững trên
thị trường.
Trang 27“rong khi tốc độ đồ thị héa tăng nhanh, nông nghiệp phải chuyên dịch cơ cầu dé tăngnăng suất, chất lượng và hiệu quả Giá trị sản xuất nông-lâm-thủy sản tăng, ước tínhdat 56,2 triệu đồng/ha, thúc day phát triển nông thôn và đời sống của nông dân,Diện mạo của Hà Nội đang thay đối Các công trình xây dựng làm Ha Nội trở nên khang,
trăng, ty nhất thỏi cũng gây 6 nhiễm mỗi trường,
"Thời gian tới,thành phd Hà Nội sẽ tiếp tục chuyển mạnh cơ cầu kinh té theo hướng dich
vụ-công ngl>nông nghiệp, phát tiễn các ngành, các lĩnh vực và sản phẩm công nghệ
«ao, Bing thời, phát iễn công nghiệp có chọn lọc, utiên phát tin các ngành: tr động
hod, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, tập trung phát triển các ngành va nhóm.
sản phẩm có lợi thể, thương hiệu
Bên cạnh đó, thành phố cũng phát triển thêm và cải tạo chất lượng các ngành dich vụ,
đặc biệt à địch vụ chất lượng cao như: công nghệ thông in, bưu chính viễn hông, ti
chính, ngân hàng và y tẾ
hit tiển con người, đào tạo và thụ hột nhân i, phát tiễn cộng đồng cũng được đỄ cập én trong mục iêu phát triển chung của thành phố
Xây dựng và quản lý đô thị có bước phát triển mới: kết cầu hạ ting đô thị được cải Ề dân sinh bức xúc như điện, nước,
thiện một bước theo hưởng hiện đại; các vin
vận tải hành khách công cộng, xử lý môi trường đều được quan tâm giải quyết.
Mà Nội là đầu mei giao thông của đất nước Với các sin bay, nhà ga, bên xí bến cảng,và các tuyến đường hàng không, sắt, bộ thủy tir Hà Nội có thé di khắp các tỉnh trong cảnước và nhiều nước trên th giới một cách thuận lợi
1.3 Tổng quan nghiên cứu về mưa thiết kế
131 Nghiên cứu ở nước ngoài
Phương pháp xác định mô hình mưa thiết kế đã được nghiên cứu bởi nhiều tác gi trên
thể giới, hiện nay chia làm 3 nhóm:
Nhóm phương pháp thứ nhất: Xác định mô hình mưa thiết kế dựa vào phân bỗ mưa từtrận mưa điển hình đã xảy ra Ví dụ như: mô hình mưa thiết kế của Huff (1967) [1], đã
Trang 28dưng mô hình mưa thiết ké dang phân bổ theo thời gian cho ving Ilinois: Yen và ‘Chow (1980) [2] đã đề xuất mô hình mưa dạng tam giác cho 4 vùng của Mỹ ; Cơ quan
bảo vệ đất Hoa Kỳ (SCS, 1966) [3] đã xây dựng 4 mô hình mưa thiết kế với thỏi gianmưa 6 giờ và 24 giờ và phân vùng sử dụng các mô hình mưa đó cho toàn lãnh thé Hoa
Kỳ Nhóm phương pháp này có tu điễm là: dạng phân bổ của mua gin giống với các
trận mưa đã xảy ra Nhưng có mặt hạn chế là chưa có tiêu chỉ cụ thể để nhận dạng trận
mưa điể nb, đồng thời kết quả phụ thuộc vào chữ quan của người tính tín và
nhiều thời gian.
Nhóm phương pháp thứ hai: Mô hình mưa tiêu thiết kế được xác định dựa vào quan hệ lượng mưa: thời gian mưa- tin suất (ODF) và cường độ mua-thai gian mưa- tin suất (IDF) điển hình như: Chow (1988) [4] đã đề xuất mô hình mưa khối xen ké dựa trên môi quan hệ DDF; Keifer và Chu (1957) [5] đã đề xuất một mô hình mưa giả để thid
thống thoát nước ở Chicago Uis
‘cua phương pháp này là các mô hình mưa tiêu
được xác định nhanh thông qua kết quả quan hệ DDF và IDF Tuy nhiền cũng có nhược điểm đó là dang phân bổ của mô hình mưa không giống trận mưa thết kế,
"Nhóm phương pháp thứ ba: Cơ sở của phương pháp lựa chọn mô hình mưa thiết kế thích hợp đưa trên kết quả mồ phông mưa fon liệt các trận mưa xây ra trung gu khứ, ví đụ
như Cao (1994) [6]; Alfieri (2008) [7] và Nguyễn Tuần Anh (2013) [8] với nguyên tắc
là: mô hình mưa tiêu thất kể được gợi làthích hợp nhất khi nó tạo ra đồng chảy lớn nhất
xác định được tr phân ích thn suất iệt dòng cháy đo đạc hoặc ligt dòng chảy mô phỏng:
từ các ân mưa đã đo đạc, Ưu điểm của phương pháp là qua mô phỏng toàn Hit sẽ lựa
chọn được mô bình mơa tốt nhất là mô hình mưa ạo ra đồng chiy có thn suất xuất hiện sát nhất với tin suất thiết kế của trận mưa đã xảy ra trong quá khứ Tuy nhiên phương pháp này có nhược điểm là khối lượng tính toán lớn do đó mắt nhi thời gian
Mô hình mưa thiết kế của Huff (1967) [1]: Huff thiết lập các quan hệ phân bố theo thời
gian của các trận mưa rio lớn trên cúc diện tích rộng t61 400 m2 tại Iinois Mô hìnhphân bổ theo thời gian được xây dựng cho 4 nhóm xác sui, từ mưa cực đoan nhất (nhóm
1) đến nhóm mưa ít eve đoan nhất (nhóm 4) Hình 1.3 trình bảy phân bổ xắc suất của các trận mưa io thuộc nhóm đầu tiên Đó là những đường cong trơn phản ảnh phân bổ
Trang 29theo thời gian của lượng mưa trung bình và không thé hiện được các tinh đặc trưng thayđổi của các trận mưa rào thực tế.
PHAN TRAM LUY TICH THỜI GIAN TRAN MƯA.
1.3 Phân bố xác suất của các trận mưa cực đoan nhất tai IHinois{1]
“Theo Petrovie và mnk, 1996 [9] nhìn chung có nhiều cách tiếp cận khác nhau để xác định
lưu lượng định cho các dự án mưa tiêu đô thị với ba trường phái chính: (1) Tiếp cận lưu
ân suất từ số li
lượng lịch sử: thiết ké dng chảy dựa trên phân tí thực do lưu lượng,
‘trong quá khú; (2) Tiếp cận mưa lịch sử: thiết kế lưu lượng dựa trên dòng chảy tính toántừ chuỗi các trận mưa lịch sử; (3) Tiếp cận mưa tiêu thiết thiết kế lưu lượng dựa trên.
sắc trận mưa tiêu thiết kế với thời đoạn và và chu kỹ lap lại cổ định Nghiên cứu cho
thấy mặc đà tiếp cận lưu lượng lich sử cho kết quả tốt hơn cả, nhưng bị hạn chế do
những khô khăn sự hạn chế về mat phân bổ không gian của dữ liệu, hay dữ liệu không
4 đài, hoặc bị thiều ghỉ chép một vải năm Do đó, phương pháp mưa tiêu thiết kế được
sử dung phổ bin hơn cả trong thực én, cho kết quả sắt với thực đo (theo kết quả tính toán cho lưu vực Belgrade trong nghiên cứu) Trong đó, mô hình mưa tiêu thiết kế dang
19
Trang 30khối cho kết quả kém nhất trong khi các mô hình thiết kế biến thiên theo thời gian cho kết quả tốt hơn cả Tuy nhiên, tiếp cận mưa tiêu thiết kế cho khu vực nghiên cứu chỉ cho.
kết qua tốt nhất với các chu kỳ lặp ngắn (2 ~ $ năm).
Khái niệm mưa tiê thiết kế được phổ biển và quan tâm nhiều tại Canada Các vin đề
chính đối với các phương php mưa tiêu thiết kể ở đây bao gồm sự dịch chuyển của các
phân bổ thời gian thiểu thực tế va không được kiểm định bằng các số liệu thực đo Theo
Marsaleck và nnk, 1984 [10] có bai loại mưa tiêu thiết kể được quan tâm bao gồm dạng
mưa tiêu thiết kế có cường độ mưa ding nhất được ứng dụng phù hợp cho các phương,
pháp thuẫn túy và dạng mưa tiêu thiết kế có cường độ mưa khác nhau (én định) Trong, đồ, dạng có cường độ mưa đồng nhất dễ thực hiện với đầy đủ thông tin vé cường độ mưa đại biểu (AES) đựa trên đường cong IDF với điều kiện cần cải thiện phương pháp tính toán (hệ số đồng chảy, và thôi gian để đạt trạng thi bão hòa), Đồi với các mưa thiết
kế có cường độ thay đi i khái niệm về mưa thiết ké cin bao gồm đặc điểm hình thái của
biểu đồ mưa (cho một khu vực, chu kỳ lặp và thời gian kiến nghị nhất định), quy trình tính toán và các điều kiện ban đầu.
Trên cơ sở nhận định các vùng khác nhau có các phương pháp va tiêu chí đánh giá, lựa.
chọn dữ liệu mưa đầu vào khác nhau trong tinh toán thiết kể hệ thống tiêu thoát (như tiêu chí chu kỳ lập), Vaes và nnk, 2002 [11] nghiền cứu so sánh mưa tiếu thết kể cho hệ thống tiêu kết hợp giữa ving Tây Bắc Châu Âu và Hà Lan Kết quả cho thấy sự khác
biệt lớn giữa hai vùng mặc dù có chung các tiêu chí đánh giá và tính toán mưa thiết kế.
"Nghiên cứu đã tổng hợp các thông tin điều tra và các yêu cầu cơ bản trong lượng mưa đầu vào cho thiết kể hệ thống tiêu thoát két hợp và so sánh thông tin này với cách tiếp cận tại Hà Lan và tây bắc Châu Âu Đồng thời nghiên cứu cũng chi ra mức độ ảnh hưởng của việc lựa chọn trận mưa thiết kế đến các thông số thủy lực qua việc so sinh kết quả
mô phòng thu được từ các trận mưa thiết kế khác nhau.
Mét trong những nghiên cấu gin đây nhất bởi Laouacheia và nnk [12], mặt khác đã
điều tr, đánh giá tác động của lượng mưa thiết kế đến kết quả mô phỏng thủy lực cho
hệ thing tiêu thoát mưa Azzba, Đông Bắc Algcria bằng cách sử đụng mô hình quản lý
mưa SWMM Bồn kịch bản của các trận mưa thiết kế được so sánh với các chu kỳ lặp.
10, 25 và 50 năm bằng phương pháp tam giác kép và đường cong tổng hợp dé xác định
20
Trang 31trận mưa thiết ké, Kết qua tính toán cho thấy tác động của việc lựa chọn mưa thết kế
quế tình in toán hệ thông iu dost nước mưa, dẫn đến ủi ro lớn với ết quả mô
phông theo phương pháp tam giác kép trong thời gian ngắn Điều này dẫn đến xá suất chiy trăn các hộ thông tiêu thoát mưa và gây ngập lt thành phố với sự khác bit v8 lưu
lượng định ốc tính khoảng 62,97% và 54% cho các trận mưa 2h và 3h so với lưulượng đỉnh được mô phỏng bằng phương pháp mưa tổng hợp.
13.2, Nghiên cứu trong nước
Phương pháp thu phóng trận mưa dihình: Ở Việt Nam, trong công tác quay hoạch,
thiết kế các hệ thống tiêu nước mặt (gồm cả vùng nông nghiệp ma chủ yếu là lúa nước
và các vùng dân cư, đô thị ) hiện nay thường sử dụng phương pháp thu phóng trận
mưa điễn hình với ti liệu mưa ngày, mưa giờ để xác định trân mưa thiết kể, Phuong pháp này cổ uu điểm: Dựa vào ti liệu thống kẻ, đo đạc sẵn có qua nhiều năm của các trạm để chon ra mô hình mưa tiêu thiết kể, phương pháp này đơn giản dễ xây dng
Trinh Kim Sinh (2009) [13] đã nghiên cứu ảnh hưởng của dạng mỏ hình phân phổi mưachế độ
năm của liệt tài liệu đo mưa ngày
nước mặt ruộng lúa, qua phân tích số liệu thống kê mưa ngày lớn nhất
12 năm (từ 1985 đến 2006) của Trung tâm Dự báo khítượng hủy văn tỉnh Hà Nam, đã xác định được mồ hình mưa tiêu tiết kế áp dụng cho
vũng nghiên cứu nên chon mô hình mưa 5 ngày lớn nhất có din mưa rơi vào ngày thứ
3 và thứ 4 là bắt lợi cho tiêu vì kết quả tính toán hệ số tiêu là lớn nhất để đảm bảo an.
toàn cho vi tiêu ng Tuy nhiên với kết quả này dùng để tinh toán thiết kế hệ thông tiêu sẽ có quy mô hệ thống công tình tiêu lớn dẫn đến
êu lớn nhất
Nguyễn Mạnh Hùng [14] đã thực hiện nghiên cứu xây dựng mô hình mưa ngảy theo phương pháp khôi xen kế với bộ số liệu mưa ngày lớn nhất trạm Lắng - Hà Nội
(1961-2001) và mô hình mưa giờ theo phương pháp khỏi xen kẽ với số liệu mưa giờ lớn nhắc
năm trạm Láng - Hà Nội (1985 ~ 2004) Kết quả của nghiên cửu đã lựa chọn mỗ hình mưa tiêu thiết kế thích hợp nhất và đã áp dụng phương pháp này cho lưu vực tiêu Hữu
Hòa - Thanh Trì - Hà Nội.
a
Trang 32Lã Thanh Hà [15] thực.in nghiên cứu xây dưng mô hình mưa ngày theo phương pháp.
lớn nhất năm trạm đo mưa tự ghi Nam Định (1985
khối xen kế với bộ số. mưa gi
2004) Nghiên cứu đã lựa chọn mô hình mưa tiêu thiết kể thích hợp nhất và đã áp dụng
phương pháp nảy cho lưu vực tiêu đô thị là thành phố Nam Định,
Lẻ Phương Đông, Dương Thanh Hii (2012) [16] đã đưa ra kết quả nghiên cứu về mỗi
quan hệ giữa hệ số tiêu thiết ké và tỷ ệ đ thị hóa của một lưu vực iêu điển hình ở khuđô
vực đồng bằng Bắc Bộ với các kịch bản đô thị hóa thay đôi từ mức độ 0 (di
thi chiếm 0% tổng điện tích lưu ve) đến mức độ 7 (điện ích đô thị chiếm 100% tổngdiện tích lưu vực) Trong quá trình tinh toán, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phần mềm.
SWMM để mô phóng các thành phần của hệ thống tiêu Tây Mê Linh Kết quả nghiên cứu này có thể sử dụng dé xác định hệ số tiêu cho các lưu vực trong vùng Đồng bằng Bắc Bộ the tỷ lệ đô thị hóa của lưu vụ đồ.
Bén cạnh đồ nghiên cứu: “Anh hưởng của bước thời gian mưa thiết kế đến kết quả tinh
É"- Nguyễn Tuần Anh (2013) [8] giới thiệu
đánh giá ảnh hưởng của bước thi gian mưa thiết kế đến kết quả tính hệ siêu cho ving ết quả nghiên cứu.
nông nghiệp, nông thôn Kết quả nghiên cứu cho thấy, bước thời gian của mô hình mưa tiêu thiết kế có ảnh hướng lớn đến kết quả tính toán hệ số tiêu thiết kể Khi gi tỷ bước
thời gian tăng lên thì giá trị hệ số tiêu thiết kế của các đối tượng giảm xuống, mức đội
giảm hệ số tiêu của các đối tượng không phải 1à la lớn hơn mức độ giảm hộ số tiêu của
lúa Nghiên cứu đã thiết lập được một bảng tra giá trị K là tỷ số giữa hệ số tiêu thiết kế
tính theo bước thoi gian Th và hệ số tiêu thiết kế tinh theo bước thời gian là Ì ngày.quả nghiên cứu này có thé được ứng dụng dé xác định lưu lượng tiêu thiết kế ứng với
mô hình mưa giờ của các công trình tiêu khi biết hệ số tiêu thiết kể tính theo mô hình
mưa ngày.
Nguyễn Anh Hùng (2014) [14] đã đánh giá ảnh hưởng của thời gian mưa thiết kế đến
lưu lượng thiết kệtủa hệ thống thoát nước quận Thanh Xuân, Ha Nội và ứng dụng phần
mắm SWMM để mô phòng mua đồng chảy với các mô hình mưa thiết kế, Kết quả
lưu vue cửa xã thuộc địa phận quận Thanh Xuân phạm vi lưu vực Sông Tô Lịch, ứng
cứu đã xây dựng mô hình mưa thiết kế với các thời gian mưa khác nhau cho các
dụng mô hình thủy văn và thủy lực SWMM để mô phòng mưa- đồng chảy với tải liệu2
Trang 33đầu vào là các trận mưa thiết kế hoặc các trận mưa toàn liệt và sử dụng đường tan suất nằm để tính toán lưu lượng lớn nhất thiết kế từ chuỗi lưu lượng lớn nhất được mồ phỏng bởi các trận mưa toàn ig Thông qua phân tích, so ánh lưu lượng lớn nhất thiết kể giữa
mö phỏng các trận mưa thiết kế và mô phỏng các trận mưa toàn liệt tại các vị trí cửa xa,
bo cáo lựa chọn, kiến nghị mô hình mưa thiết kế phủ hop cho từng lưu vực cửa xã như
sau: Lưu vực cửa xã 2 và 1 (lưu vục có điện tích trong khoảng từ 33,4 ha đến 34,1 ha)
chọn thời gian mưa thiết kế là 6h, Lưu vực cửa xã 3 (điện tích 244 ha) chọn thời gian mưa thếtk là 24h, Lưu vực cửa xa 4, 5 và (lưu vực có diện tích trong khoảng tử 289 ‘ha đến 30,9 ha) chọn thời gian mưa thiết ké là 3h.
Đăng Ngọc Hanh (2014) [17] giới thiệu một phương pháp tính toán tiêu nước để xây
dựng chuỗi quan hệ giữa hệ số tiêu động lực (HST) với diện tích ting ngập và chỉ số nội hoàn kinh tế (EIRR) trong hệ thống bơm động lực lim cơ sở lựa chọn HST thiết kế dim
bảo hiệu quả kinh tế trong nghiên cứu “Phương pháp xác định hệ sé tiêu theo hiệu quả
kinh ho vùng Đồng bing sông Hồng- Mô hình tại tram bơm tiêu Triều Dương" Kết
«qua nghiên cứu ở tram bơm tiêu Triều Dương, ứng với chuỗi lượng mưa max 10 năm
gắn nit thi HST có biệu quả kinh, kiến nghị để thiết kế nên chọn ở m ức 55s (hấp
hơn 23% HST quy hoạch đến năm 2020) mà vẫn đảm bao tiêu nước Khi đồ chỉ số EIRR,
(tiêu lưu vực) 12,66% và EIRR (tiêu riêng cho đắt nông nghiệp) 17,48%, đảm bảo đạt
tiêu chuẩn về hiệu qua kinh tẾ trong đầu tư dự n t,t
Nguyễn Tuấn Anh, Lê Văn Chín (2016) [18] đã nghiên cứu lựa chọn thời lượng mưa
thiết ké mô phỏng kiểm tra hệ thống thoát nước mưa đô thị Nghiên cứu vả xem xét (07 mồ hình mưa thiết kế dạng khối xen kế với lượng mưa li 30p, 60p, 120p, 150p, 360p,
T20p, 1440p được xác định tử tải liệu mưa tự ghi tại trạm Láng, Ha Nội Nghiên cứu sử:dụng phương pháp so sánh lưu lượng xác định từ mô phỏng mưa- dong chảy trận mưathiết kế và mô phỏng mưa dòng chảy toàn liệt qué khứ trên các lưu vực con khác nhau
cửa một lưu vực thoát nước ở Hà Nội Kết quả nghiên cứu cho thấy, thời lượng mưa
thiết kế phù hợp phụ thuộc vào diện tích của lưu vực thoát nước, lưu vực cảng lớn thì
lượng mưa thiết kế phù hợp cảng ải Sơ bộ có thể chọn hồi lượng mưa thế kế 30p đối
với lưu vue có diện tích nhỏ hơn 3ha, chọn thời lượng 6h đối với lưu vực có diện tích
2
Trang 34khoảng từ 20-50ha, chọn thời lượng 24h đối với các hm vụ có điện ích khoảng từ 200
đến 300 ha.
“Trong công tác quy hoạch, tiết kế các hệ thống tiêu thoát nước mưa cho các khu đồ thị,
dân cw tập trung và khu công nghiệp thường áp dụng phương pháp cường độ mưa giớihạn và công thức tính cường độ mưa thikế, Do vậy để xác định được lưu lượng tkế phù hợp của các tuyến cổng thoát nước mưa, vixây dựng các công thức để tính
là rắt cần th
chính xác cường độ mưa thi "Nguyễn Thị Việt Hồng, Nguyễn Tuấn
‘Anh (2018) [19] giới thiệu các bước và kết quả xây dựng quan hệ IDF cho khu ve Đồng
Bằng Bắc Bộ Dựa trên các phương trình IDF va các bản đồ đẳng trị của tham số nay,
có thể xác dinh được giá trì cường độ mưa tại các vỉ trí không có trạm mưa trong vùng
Đồng Bằng Bắc Bộ,
Đặng Minh Hai (2020) [20] đã nghiên cứu sự gia tăng b mặt không thắm nước đã làm
tăng lưu lượng đình và giảm thời gian tập trung dòng chảy nước mưa vào hệ thống thoát
nước, gây ngập lt trong đô thị, Bé giảm thiểu ngập lạt đô thị, giải php kiém soát đông:
chảy nước mưa tại nguồn (LID-Low Impact Development) dang được quan tâm rộng
rãi Mục tiêu của bai báo là đánh giá ảnh hưởng của các đặc trưng của các mô hình mưa.
thiết kế đến hiệu quả kiểm soát th tích và lưu lượng kim nhất của các phương án LID
khác nhau Các phương án LID được tô hợp từ các loại công trình mái nhà xanh vật liệu.
lát thẩm nước và hộp trồng cây, Mô hình SWMM (Storm Water Management Model)
được sử dụng để đánh giá hiệu quả của các giải pháp LID so với giải pháp thoát nước.
tuyển thống Kết quả cho thấy chu kỳ lặp In của trận mưa thiết kể tăng lên th hiệu quả
giảm thể tích dong chảy và lưu lượng lớn nhất sẽ giảm Ngược lại khi thời gian mưa
tăng lên thi hiệu quả giảm thể tích, giảm lưu lượng lớn nhất sẽ tăng Hiệu quả giảm thé tích và giảm lưu lượng lớn nhất không rõ rột khi thời gian xuất hiện dình mưa thay đổi Két quả của bài báo sẽ góp phần cùng cắp thêm cơ sở khoa học cho vige lựa chọn và
tính toán các công thức LID.
Trang 3514 Tổng quan các nghiên cứu về tác động của BĐKH đến mưa thiết kế
LAL Nghiên cứu nước ngoài
Mưa tiêu thiết kế thường được sử dụng dé đánh giá và xây dựng các công trình thủy lợivà thường được xác định từ các dữ iệu mưa lịch sử Tuy nhiễn, dưới nguy cơ biển đổilượng mga cực đoan do tác động của con người và BĐKH, ác thiết kể thủy văn trong
tương lai dựa trên dữ liệu lịch sử trở nên khó khăn và thiéu tính chính xác Trên thé giới hiện nay, có rất nhiễu nghiên cứu khác nhau đánh giá tác động của BĐKH tới mưa tiêu thiết kế bằng các phương pháp khác nhau, tuy nhiên chưa có một nghiên cứu đánh giá toàn điện nào cho ới thời điểm này đánh gi nh tn cậy của các phương pháp thay thé
trong ước tính lượng mưa thiết ké trong tương lai Nghiên cứu được thực hiện bởi Li vàmnk, 2017 [21] đề xuất đánh giá và so sinh 9 phương pháp dé ước tinh mưa tiêu thiết kếcho kịch bản khi hậu hiện tai và các kịch bản thay dồi trong tương lai cho vùng GreaterSydney Phuong pháp Monte Carlo được sử dụng để kiếm định quy trình so sánh và
toán mưa tiêu thiết kế Kết
cđảnh giá khả năng ứng dụng của các phương pháp trong
qua cho thấy, sai số độ lệch của lượng mưa năm lớn nhất dựa trên phân bồ thực kết hop
với các phân tích tần suất khu vực được cho kết quả chính xác nhất với thực đo Trong
khi phân tích tin suất khu vực có nhiều hạn chế trong tinh toán mưa tiêu thiết kế cho
kịch bản nên, phương pháp này lại cho kết quả chặt chế và hợp lý hơn về mặt không
gian trong tương lai và được đề xuất để ứng dụng cho mọi đánh giá tác động tới mưa
tiêu thiết kế Nhìn chung, mặc dù có sự khác biệt giữa các phương pháp khác nhau, nhưng lượng mưa thiết kể ở khu vực ven biển được dự báo tăng đến 20 ~ 35%
Tương tự, nghiên cứu bởi Nguyen và nnk, 2010 [22] 42 xuất phương pháp tớc tinh mưa thời gian tối ưu cho thiết kế mưa iêu đồ thị ở miễn Nam Quebe, Canada tong bi cảnh
BDKH, Dựa trên bước đánh giá hệ thống khả năng ứng dụng của 8 mô hình mưa tiêuphổ biến cho các lưu vực đô thị điển hình, nghiên cứu cho thấy mô hình mưa từ Trungtâm Dich Vụ Khí tượng Môi trường Canada AES và mô hình Desbordes (với 1 địnhcường độ thời đoạn 30 phút) là chính xác nhất dé ước tính lưu lượng đính dòng cháy.
trong khi mô hình Watt cho kết qua ước tính lượng đồng chảy mặt tốt nhất, Từ các phân
tích trên, tác giả đã đề xuất mô hình mưa tối ưu cho khu vực phía Nam Quebec Kết quả
ảnh giá cho thấy mô hình đề xuất khả phù hợp với thiết kể thoát nước đô thị khu vực
25
Trang 36phía Nam Quebec do mô hình này có khả năng ước tính chính xác cả về lưu lượng đỉnhvà lớp đồng chảy
'Bên cạnh đó, Mamoon va nk, 2016 [23] đã đánh giá các tác dộng tiém năng của BĐKII
đến mưa tiêu thiết kế cho Qatar, Kịch bản BĐKH A2 được sử dụng dựa trên bảo cáo hàng năm AR4 do Ủy ban Liên Chính phủ về Biển đội khí hậu IPCC, 2007 Chuỗi sử
liệu mưa cục đại hàng năm 24h được dự báo bằng mô hình toàn cầu kịch bản
ướiNCAR-CCSM và kịch bản khô CSIRO-MK3.5 trên đơn vị 6 lưới được trích xuất cho ba thời
m nên (2000-2029), tương lại gần (2040 = 2069) vàcuổi thể kỳ (2080-2099)
"Dựa trên tiếp cận chỉ số tin suất L-moment, các vùng đồng nhất được xác định và phân
bố phủ hợp nhất được lựa chọn để tính toán lượng mưa cho các chu ky lap lại trung bình
(ARIs) từ 2, 5, 10, 25, 50 và 100 năm Kết quả cho thấy không có sự thay đổi đáng ké về lượng mưa thiết ké 6 Qatar trong thời kỹ từ 2040-2069; tuy nhiên, sự thay đổi đáng
kể được dự đoán vào cuỗi thể kỷ 2080-2099, Lượng mưa thiết kế cập nhật được ước
tính da trên các kịch bản biến đổi khí hậu trong giai đoạn 2080-2099 bằng cách li
«qua trùng bình từ các kịch bản khí hậu khô và ớt Sự gia tăng lượng mưa tối da hàng
năm trong 24 giờ trong giai đoạn 2080-2099 (so với giai đoạn 2000-2029 hiện ti) nằm trong khoảng 68 và 76 đối với ARI 100 năm Đối với các ARI thiết kế điển hình trong 10-20 năm, sự gia tăng lượng mưa thiết kế nằm trong khoảng 43 và 54% Phương pháp.
được trình bảy trong nghiên cứu nảy có thể được áp dụng cho các vùng khô hạn khác,đặc biệt là các nước Trung Đông.
Trong nỗ lực đánh giá giảm thiểu tính chắc chắn và anh hưởng của BĐKH đến các dạng
‘ia BĐKHthời tiết cục đoan, Xu và nnk, 2012 [24] nghiên cứu mô phỏng các tác đi
đến mưa cực đoan (thé hiện qua mưa thiết kể 24h) tại 7 trạm do mưa trên lưu vực sông Qiantang, miền Dang Trang Quốc Nghiên cứu trch xuất dỡ liệu khu vực bằng mô hình thời tiết tại nghiên cứu Long Ashton từ dữ liệu dự báo toàn cầu GCMs Hiệu quả áp
dụng mô hình thời tiết được đánh giá qua ba cách tiếp cận bao gồm phương pháp kiểm.
tra Kolmogorov ~ Smirmoy, thống kế so sinh L.~ momen và lớp mưa thiết kế 24h, Lớp
mưa thiết kế 24h trơng li tại 7 trạm thủy văn được dự bảo bằng phân bổ Pearson II và tiếp cân L-momen, Đồng hồi, nghiền cứu cũng phân tích mức không chắc chin từ 3 mô hình toàn cầu qua các kịch bản phát thải khí nhà kinh khác nhau cho các thời đoạn tương,
26
Trang 37lai gồm những năm 2020 (2011-2030), những năm 2050 (2046 ~ 2065) và những năm 2090 (2080 ~ 2099), Kết quả thu được cho thấy lớp mưa thiết kế trong 24h gia tăng ở hầu hết ca tram theo ba ich bản phát thai GCMs Đại biểu, tai trạm Hàng Châu, lượng mưa thiết kế 100 năm có sự thay đổi tương đổi từ -16% đến 113%, Tuy nhiên, nghiên cứu cũng chỉ ra tính không chắc chắn lớn trong việc dự bảo lớp mưa thiết kế 24h tại 7
trạm bắt nguồn từ các mô bình toàn cầu GCM, kịch bản phát thải KNK cũng như các
nguyên do khác
"Nghiên edu bởi Karsten và nnk, 2013 [25] đã tổng hợp các phương pháp mới nhất trong
phân tích đánh
thiết kế ở khu vực đô thi Qua tổng hợp cho thấy các phương pháp này vẫn còn nhiều
é tác động của BDKH tới mưa cực đoan phục vụ tính toán mưa tiêu
sai sót, Khi dự đoán các cực đoan vé mưa trong tương lai có hai vin dé lớn bao gồm (1)
“Các mô hình khí hậu mới chỉ đánh giá các tác động do con người gây ra mà chưa xemxét mỗi tương tác giữa các thay đổi tự nhí
song hành; (2) Bau la những giả định được.lập cho mô hình khí hậu và những giả thiết này có ảnh bưởng đến kết qua dự báo.như thé nào? Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra tính không đảm bảo khá lớn của cáccdự báo khi bậu do được tính toán bởi một nhóm các mô hình với cùng mức độ hiểu biếtvé qua tình, thậm chí cũng một lược dé hay các tham số Do đó, khi sử dụng bắt kỳ môi"hình tinh toán tác động của BDKH, giá trị chênh lệch và thay đổi nên được hiểu là khả
năng biến động dự kiẾn trong trơng la chứ không phải là kết quả chính xác
1.42 Nghiên cứu trong mước
“Các nghiên cứu trong nước về BDKH đến mưa thiết kế còn chưa nhiều và tập trung chủ
yếu vào bài toán mưa cực tị Một số các nghiên cứu điển hình có thé liệt ké như sau.
Va Thanh Tâm và cộng sự đã nghiên cứu “Áp dụng phương pháp chỉ tết hóa thống kế và “Máy” tạo thời tiết LARS-WG dé đánh giá các đại lượng mưa cực trị theo các kịch bản biến đổi khí hậu cho vũng đồng bằng ven biển huyện Gio Linh tỉnh Quảng Trị
(2012)" [26] Nghiên cứu đã chia sẻ kinh nghiệm áp dụng phương pháp chỉ tiết hóa.
(Weather Generator) LARS-WG để phân ích
ố đặc trưng khí hậu cực tr (thời gian mua/khô hạn, lượng mưa cực ti) thống ké kết hợp với “máy” tạo thời
và đãnh giá một
cho vùng đông bằng Gio Linh theo 3 kịch ban BĐKH dựa trên số liệu tính toán từ mô bình hoàn lưu chung toin cầu GFDL-CM2.1, Để kiểm chứng độ tin cậy, kết quả phân
27
Trang 38tích được so sánh với Báo cáo Kịch ban BDKH, NBD cho Việt Nam năm 2012 Dựa
trên kế ang đưa ra một sốquả phân ích các đặc trưng thống kế núi rên, bi báo này
nhận định ban đầu về ảnh hưởng của BĐKH đến ti nguyên nước trong vùng nghiền
Ned Lê An và nnk đã nghiên cứu tính toán lại lĩ tiết kế hỗ chưa A Vương có xét đến
tác động của Biến đổi khí hậu [27] Trong nghiên cứu Biển đổi khí hậu dẫn đến sự thay
đổi về i nguyên nước, đặc bi là cúc đặc trưng lũ như lưu lượng, định lũ tằn suất lồ
Vi vậy, các hỗ chứa được thiết kế trước đây có nguy cơ đối mặt với những rủi ro do sự
thay đổi về lũ gây ra, Bài báo đã đưa ra một cách tiếp cận để tính toán lũ thiết kế trong
điều kiện biến đổi khí hậu cho hồ chứa A Vương theo các kịch bản phát triển RCP 4.5
và RCP 8.5 của mô hình HadCEM2-AO và HadG EM3-RA Kết quả cho thấy lưu lượng
đình lũ thiết kế có xu hướng tăng thêm từ 25-35% với cùng thn suất
Lẻ Thị Hai Yến và nnk đã nghiên cứu tác động của BDKH đến mưa lớn ở khu vực Nam Trang Bộ Nghiên cứu đã sử dụng nhiều mô hình khí hậu khác nhau nhằm mô tả tốt hơn bức tranh bin động vỀ mưa cực tị cho vũng nghiên cứu Kết quả của nghiên cửu chỉ ra sự biến động của mưa 1, 3, 5 ngày lớn nhất trên toàn bộ lưu vực có sự khác biệt giữa
các mô hình khí hậu [28]
Trang 39L6 Kếtuận chong 1
(Qua các tổng quan nghiên cứu ở trên cho thấy, nhìn chung các nghiên cứu về BĐKH.
đến mưa cx tri, đặc bit à mô hình mưa thiết ké còn chưa nhiễu Các nghiên cấu cũngchỉ ra có sự khác biệt lớn giữa các mô hình khí hậu mô phỏng theo các kịch bản biến
đổi trong trơng li, Do vậy, việc nghiên cứu tác động của BDKH đến mô hình mưa thiết “kế nên sử dụng nhiều mô hình khí hậu khác nhau nhằm thể hiện được độ tin cậy của kết
‘qua nghiền cứu,
2
Trang 40CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DU LIEU
2.1 Phương pháp nghiên cứu2.1.1 Các bước nghiên cứu
a có nhiễu các nghiên cứu về tác động của BDKH đến đường quan hệ cường độ mưa
— thời đoạn — tần suất cũng như mô hình mưa thiết kể Nhìn chung, các cách tiếp cận
chỉnh của cúc nghiên cứu này i đựa trên phân ích xu thé chuỗi dt iệu thực do hoặc sử
dụng các kết quả mô phòng mưa bằng các mô hình khí hậu Đối với phương pháp phân tích xu thé, một số nghiên cầu đã xác định các xu thể biển đổi theo thôi gian đặc tng
rong tương lai [29],mưa các thời đoạn từ dữ liệu mưa thực do để từ đó xác định chúng,
mô phòng các các đặc trưng mưa trong tương lai Sự biển đổi lượng mưa trong thời đoạn
đới cách tiếp cận thứ hai, các nghiên cứu thường sử dụng các mô hình khí hậu
ngắn có thể được mô phỏng trực tiếp bằng các mô hình khí hậu hoặc được ước tính bằng các phương pháp thống kê da trên mỗi quan hệ giữa thời đoạn ngin-dai (31), [32]
(Prodanovic and Simonovie, 2007; Wang, Huang and Liu, 2014) Cách tiếp cận thứ nhất
6 ưu điễm đơn giản nhưng không gắn trực tiếp với một kịch bản BĐKHI cụ th Với
cách tiếp cận thứ bai, số lượng số liệu edn mô phông và thu thập, phân tích đời hỏi rất
lớn, đặc biệt với trường hợp sử dụng mô hình khí hậu mô phỏng các đặc trưng mưa thời.đoạn ngẫn Do vậy, các nghiên cứu hiện nay thường sử dụng kết hợp các mô hình khí
hậu mô phỏng khí hậu tương lai và sau đó sử dụng các phương pháp thống ké để ưới
tính sự thay đổi các đặc trưng mưa các thời đoạn khác nhau Đây cũng là cách tiếp cậncủa nghiên cứu này
Các bước nghiền cứu đảnh giá tác động của BĐKH đến đường quan hệ cường độ mưa
thời đoạn ~ tần suất cũng như mô hình mưa thiết kế được thể hiện ở hình 2.1 Tử số liệu mưa thực đo thời đoạn ngắn, báo cáo sử dụng phân bổ cực trị Gumbel tính toán và
xây dựng đường quan hệ cường độ mưa ~ thời đoạn — tn suất Sau đó, phương pháp chỉ
tiết hoá mưa thời đoạn ngắn Tỷ lệ đơn giản (Simple Scale) được xây dựng va tính toán
thir nghiệm cho giai đoạn nền.
30