TÍNH CẤP THIẾT CỦAĐỀTÀ
Vùng Nam Ninh Bình bao gồm 4 huyện (Hoa Lư, Yên Mô - Yên Khánh, Kim Sơn), thị xã Tam Điệp, TP Ninh Bình, một phần của huyện Nho Quan và Gia Viễn Tổng diện tích tự nhiên là 98.093 ha, diện tích cần tiêu của khu Nam Ninh Bình là 60.795ha, hệ thống công trình tiêu hiện có đảm bảo tiêu cho 49.956ha, sông Hoàng Long, Đáy chi phối là chính. Đâylàvùngkinh tế trọng điểm của tỉnh Ninh Bình, đã được Nhànướcđầu tư nhiều công trình thủy lợiđảmbảosản xuất 02 vụlúaănchắcvà01 vụmàu.Cáccôngtrình thủy lợi hiện nay đã bị xuống cấpnênkhôngcònđáp ứng được nhiệm vụ cấp thoátnước.Trongnhữngnămgần đâydiễn biến thời tiếtxảyrabấtthường, kết hợpảnhhưởng của biếnđổikhíhậunêngâynhiều khó khăn cho công tác cấp thoát nước phục vụdânsinh.
Phần lớn công trình tiêu đã trải qua quá trình sử dụng từ 20 - 30 năm, hệ thống kênh trục được xây dựng khi đó chưa xét đến sự thay đổi của thời tiết và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, công tác quản lý khai thác còn nhiều hạn chế khiến cho hệ thống tiêu úng chưa phát huy được hiệu quả Vì vậy tình trạng ngập, úng còn xảy ra và sẽ xảy ra nhiều hơn, có thể nhận định một số nguyên nhân chủ yếu như sau:
− Diện tích tiêu tự chảy theo thiết kế trước đây lớn, do ảnh hưởng biến đổikhíhậumộtsốvùngtiêu tự chảy khó khăn, đặc biệtlàthờikỳlúacấy đầuvụM ù a đ ồ n g thờigặp mưa lớnvàokhoảngđầutháng 7 hàngnăm.
− Nhiều trạm bơm tiêunhưChất Thành (8 máy x 4.000m 3 /h),QuyHậu (11máyx 4.000m 3 /h), Chính Tâm(11máy x 4.000m 3 /h) được xây dựngtừnhững năm 70 của thế kỷ trước mặc dù đã được duy tu bảo dưỡng thường xuyên nhưng vẫn bị xuống cấp nghiêm trọng…
Từ những tồn tại của hệ thống tiêu và các yêu cầu phát triển của toàn vùng nhằm đáp ứng mục tiêu phát trển kinh tế xã hội của tỉnh, đảm bảo an ninh lương thực, việc nghiên cứu rà soát quy hoạch, đề xuất các phương án tiêu thoát nước cho vùng NamNinh Bình là rất cần thiết.
Vìvậy,trong luận văn này tác giả muốn đề cập tới vấn đề trên quađềtài: “Nghiêncứugiảipháp tiêuthoátnướccho vùng Nam Ninh Bìnhtrongđiều kiện biến đổi khíhậu,nước biểndâng”
MỤC TIÊU VÀ NHIỆMVỤNGHIÊNCỨU
Nghiên cứu đề xuất phương án, giải phápcôngtrìnhtiêuúngchovùngNamNinhBình nhằmbảovệtài sảnvà tínhmạngchonhândân , phục vụ sản xuất, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xãhộivùngđếnnăm 2020 trong điều kiệnbiếnđổi khí hậu,nước biển dâng.
− Xác định yêucầutiêu nước vùngảnhhưởng triều doảnhhưởngcủaBĐKH thông quacáckịch bản nước biển dângvàcác yếu tố khíhậukhácnhau.
− Các giải phápchủyếu giải quyết vấn đề tiêu thoátnướccho hệ thống thủy lợi phùhợpvớiyêucầupháttriểnkinhtế-xãhội,thíchứngvớiBĐKHtoàncầu.
PHẠMVINGHIÊNCỨU
Vùngnghiên cứubaogồm4 huyện (Hoa Lư, YênMô-Yên Khánh, Kim Sơn),thịxã Tam Điệp,TPNinh Bình,mộtphần của huyện Nho Quan và Gia Viễn Tổng diện tích tự nhiênlà100.093 ha, diện tíchcầntiêu củakhuNam Ninh Bìnhđếnnăm 2020là60.795ha,gồm39.002 ha đất canh tác, được giớihạn:
− Phía Bắc giáp với sôngHoàngLong .
− Phía Đông, Đông Bắc giáp sông Đáy.
− Phía TâyvàTâyNam giáp tỉnh ThanhHóa
CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU
1 Phương pháp nghiêncứu: Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
− Phươngpháp mô hìnhtoán(Ápdụng mô hìnhMIKE11).
2 Cách tiếpcận: Đề tài sử dụng các tiếp cận từ tổng thể đến chi tiết, từ căn nguyên đến giải pháp.
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀNGHIÊNCỨU
Hệ thống công trình phòng, chốnglũ,tiêu thoát nước vùngNamNinh Bình nói riêngvàcủa toàn tỉnh Ninh Bình nói chung, đã đượchìnhthành sau nhiều giaiđoạnnghiêncứuvàpháttriển.
1.1.1.1 Từkhi hoàbình lập lại ở miềnBắc: Đã có nhiều nghiên cứu quy hoạch và đầu tư đối với hệ thống công trình phòng chống lũ của vùng nghiên cứu:
− Quy hoạch thuỷ lợi tổng hợp giai đoạn 1960 - 1964: Đề ramộtloạt các công trình thuỷlợiphục vụ tưới, tiêuvàchốnglũ.
− Quy hoạch hoàn chỉnh thuỷnônggiai đoạn 1970 - 1975: Đãnângcaotừngb ư ớ c k h ả năngphục vụ của hệ thống thuỷlợi.
− Thờikỳ1975 - 1985: Hệ thống đê điều sông Hoàng Long, sông Đáy, sông nội đồng cũng được củngcốnhưngvẫn ở mức độquymônhỏ.
1.1.1.2 Từkhiđất nước bước vào thời kỳ đổimới:
Khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, đã có các quy hoạch phòng chống lũ có liên quan đến vùng nghiên cứu như:
− Quy hoạch tiêu úngvàchống lũ sông Hoàng Long 1985 - 1986, cùng với DựánPAM3351.
− Quy hoạchthuỷlợi lưu vựcsôngĐáy năm 1998 -2000.
Dự án Quy hoạch xây dựng nâng cấp cơ sở hạ tầng vùng phân lũ, chậm lũ hai huyện Nho Quan, Gia Viễn được thực hiện từ năm 2001 đến nay với hạng mục:
− Nângcấp các tuyến đê trọng yếunhưđê tả,hữuHoàng Long (Nho Quan, Gia Viễn), đêGia Tường- Đức Long (Nho Quan), đê NămCăn(NhoQuan).
− Các tuyến đê ngăn lũ núivàhồ chứalớnnhưđê Đầm Cút (Gia Viễn), hồYênQuang (NhoQuan).
Hiệu quả của việc đầu tư các công trình phòng chống lũ trong giai đoạn này:
− Các tuyến đê cấp III:TảHoàng Long, đê Trường Yên cơ bản đãđảmbảoyêu cầu chống lũ với tiêu chuẩn hiện hành theoquyđịnh của BộNN&PTNT.
− Số lần phải phân lũvàokhuhữuHoàng Long giaiđoạntừnăm1985 trở về trước khoảng 3 năm/1 lần, từnăm1985đếnnaychỉphải phân lũ 3lần.
1.1.1.3 Nghiên cứu phòng chống lũ sau khi có Luật đê điều năm2007:
Khi Luật đê điều có hiệu lực, đã có một số nghiên cứu quy hoạch phòng chống lũ cho vùng nghiên cứu đã và đang được triển khai.
(1) Quy hoạch phòng chống lũ và đê điều sông Hoàng Long (tỉnh NinhBình):
Kếtquả nghiên cứu đã đề xuất giải pháp phòng chống lũ cho sông HoàngLongđoạn qua tỉnh Ninh Bình:Cảitạo, nâng cấp hệ thống đê vớitiêuchuẩn chốnglũ.
− Tuyến đê cấp III: đê tả Hoàng Long, đê hữu Hoàng Long (đoạntừK10-
K20+850 dự kiếnnânglên cấp III), đê TrườngYên.
− Tuyến đê cấp IV: đê Đức Long -GiaTường, đê NămCănvàđêhữuHoàng Long (K0 -K10).
(2) Quy hoạch phòng chống lũ và đê điều sông Đáy tỉnh Ninh BìnhvàRà soát quyhoạch phòng chống lũ lưu vực sôngĐáy:
Vớimụctiêubảođảmmực nướctạiHà Nội không vượt quá +13,6m,khicósự tham giacủacác hồ chứa lớn trên thượng nguồn Phươngánquyhoạch trong trường hợpphânlũ qua đập Đáy với lưu lượng phân lũ 2.500 m 3 /s, giải pháp công trình được đề xuấtđối vớiđoạn sông Đáy chảy quavùngnghiêncứu:
− Nângcấp,cải tạotuyến đêđảmbảo yêucầuchống lũ thiết kếtầnsuất (P=2%): Tại Ninh Bình: + 4,6m; ĐộcBộ:+4,0m; NhưTân:+3,2m.
− Nạovét lòngdẫnsông Đáy: Nạovétsông Đáy từ Địch Lộng (Gia Viễn)đếncửabiểnvớiB R đáy R 0m.
(3.) Quy hoạch phòng chống lũ các tuyến sông có đê nội đồng tỉnh Ninh Bình:
Quy hoạch phòng lũ đề xuất các phương án sau:
− Phươngáncảitạo các tuyến đê nội đồnglàđê địa phương (cấpIV,cấpV) với mựcnướcthiếtkếtươngứngvớimựcnướclũtínhtoánP=5%tạiCầuYên:
− Nạovéthệ thống sông trục chínhnhưsôngBếnĐang, sông Vạc…,xâydựng mớiâuKim Đài trên sông Vạctạicửa Vạc có nhiệm vụ ngăn nước sôngĐáydồnvàovùngnghiêncứukhitriều cường,cảithiện khảnăngthoát lũ từ sông Vạc rasôngĐáykhitriềuthấp.
(4) Quy hoạch Tổng thể thủy lợi vùng đồng bằng sông Hồng trong điều kiện biếnđổi khí hậu - nước biểndâng:
Nghiên cứu quy hoạch phòng chống lũ cho toàn vùng đồng bằng sông Hồng gắn với kịch bản biến đổi khí hậu ứng với mức phát thải trung bình (B2) Quy hoạch đã đề xuất được các giải pháp tổng thể về khai thác nguồn nước nhằm thích nghi với vấn đề biến đổi khí hậu trong tương lai, đồng thời sơ bộ đề xuất lộ trình thực hiện các giải pháp cụ thể trong toàn vùng đồng bằng sông Hồng theo các giai đoạn đến năm
1.1.2.1 Nghiên cứu về thoát nước đô thị:Nghiên cứu sự ảnh hưởngcủabiếnđổikhíhậuvànănglựccơsởhạtầngthoátnướctrong1lưuvựcđôthịdoC. Denault,
R.G Millar Phòng Xây dựng, Đại học British Columbia, Canada.
Hầu hết các hệ thống thoát nước thiết kế cơ sở hạ tầng dựa trêntầnsuất thiếtkếmưa ngày 1%haytrận lũ có thểtốiđa trong trường hợphậu quảcủa thất bạilàcực đoan Một trong những yếu giả định trong cách tiếpcậntruyền thốngcủathiết kếcơsở hạ tầng là các thông số thống kêcủabiến thủy văn không thayđổitheo thời gian, khôngcóbiến động lớn,xuhướngdàihạn Tuy nhiên, nếu biếnđổikhíhậugópphầnvàosự gia tăng cường độ mưa, điều giả định trở thành sailầm.
Trong nghiên cứu này, phát triển các kịch bản thiết kế trong tương lai bằng cách sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính của năm loạt tối đa cho cường độ mưa trong thời gian ngắn Kết quả được sử dụng để đánh giá tương lai thiếu sót trong cơ sở hạ tầng thoát nước hiện tại.
1.1.2.2 Nghiên cứu về hiệu ứng nhà kính và mưa: Một số nghiêncứuGCM (MeehlvàWashington năm 1996; KnustonvàManabe, 1998)cóchứng minh rằng sựgiatăng khígâyhiệu ứngnhàkính sẽdẫnđếnhiện tượngElNino thườngxuyên hơnvàdaidẳng các sự kiện, trong trường hợpnày,biếnđổikhíhậu vẫnsẽlànguồn gốccủatăng cường độmưa.
Cách tiếpcậntrong nghiên cứu này đã được phát triển vớimụcđích cung cấpmộtphương pháp đơn giản để đánh giá lỗ hổng hệ thống thoát nước để tăng cường độ mưa,vàdự tính tiềmnăngkinh tếvàmôi trường tác động của biếnđổikhí hậu.Kết quảcho thấy, ngay cả trong trường hợp kết hợp đô thị hóavàảnhhưởngcủabiến đổi khí hậu, công sứcvàchiphícầnthiết đểnângcấp hiệntạicơ sở hạ tầng sẽ không phải là quá nhiềuvàcó thể được quảnlýthông qua kế hoạchdàihạn.
1.1.3 Mộtsốmôhình ứng dụng trong tính toán thủylực:
1.1.3.1 Một sốmôhình tính toán thủy lực trongnước:
Do yêu cầu thực tiễn quy hoạch và sử dụng tài nguyên nước, nhiều chuyên gia trong nước đã xây dựng các bộ phần mềm, các phần mềm này gồm:
(1) VRARPlà bộphần mềm được xemlàđầutiên cho tính toán thủy lựcmạngdocố
PGS.TS Nguyễn NhưKhuêpháttriểntừ năm 1978 VRARP đãđượcphânViệnKhảo sátQuyhoạch Thủy lợi Nam Bộ (nay là ViệnQuyhoạch Thủy lợi miền Nam) sử dụng cho nhiều dựánquyhoạch cả trongnước vàquốc tế VRARP đãđượcnhómmôhình của Viện QHTL miền Nam hoàn thiệndầntrong quá trình ápdụng.
(2) KOD1là bộphần mềm củaGSNguyênÂnNiên Đâylàphần mềm dựa trênsưđồ saiphânhiện Phần giao diện, kết nối GISvàDatabase đang trong giai đoạnnângcấpvàhoàn thiện Mặc dù thời gian tính nhanh nhưng nhiềukhigặpvấnđềcânbằngtoàn cục ảnh hưởngđếnkết quả Trướcđây khimáy tínhcònchậmthìthuậttoáncònhữuích.KDO1chủyếu đượcmộtsốcánbộcủa Viện Khoa học Thủy lợi sửdụng.
(3) HydroGIScủa TS.Nguyễn Hữu Nhân: Là phần mềm mới được xây dựng trong thời giangầnđây HydroGis cũng giải hệ phương trình Saint-Venant mộtchiều bằng sơ đồ sai phân Preissmann, nhưng giải trực tiếp hệ sai phân bằng phương pháp lặp nên tốc độ tính toán chưa nhanh.
(4) MK4củaPGS.TS Lê Song Giang, Đại học Bách khoaTPHồ
ChíMinhlàphầnmềmmangtính học thuật nhiềuhơnvàchủyếu dùng trong giảng dạy, việc áp dụng chocácbàitoánthựctếlớncònhạnchế.
(5) SAL(hay SALBOD)của GS.TS NguyễnTấtĐắc.SALđược xây dựng từ năm
1980, đã đượcchỉnhsửa hoàn thiện qua quá trình sử dụng được áp dụng cho nhiều dựánlớn trên ĐBSCL, hệ thống sông Sài Gòn- Đồng Nai- Thị Vải, kể cả áp dụng cho các dựánquốc tế (thủy lực, mặn, ô nhiễm, chua phèn).SALcũng giảihệphương trình Sain-Venantmộtchiềubằngsơ đồ saiphânpreissmann Với phương pháp tuyên tính hóa khôngcầngiảilặpnên tốc độ tínhtoánnhanh Tuy nhiên, SAL cónhượcđiểm phần giao diện kết nối GISvàDatabasecònnhiềuhạnchếvàđangquátrìnhxâydựng hoànthiện.
1.1.3.2 Một sốmôhình tính toán thủy lực Quốctế:
(1)Mô hình HEC-RAS (phần mềmmôhình hoá 1 chiều thuỷ lực mạng sông)
Làmôhình phân tích dòng sông do TrungtâmCông trình Thuỷ văn (River Analysis System - Hydrologic Engineering Center - HEC-RAS) củaCụcKỹ thuật công trình QuânđộiMỹthiết kế dùng để phân tích thuỷ lực các công trìnhxâydựng có liên quan tới dòng chảysông.
Mô hình HEC-RAS là phần mềm tổng hợp, được thiết kế để sử dụng trong môi trường nhiều chức năng có ảnh hưởng lẫn nhau Các mô-đun trong Mô hình HEC- RAS đều được xây dựng dựa trên những cơ sở lý thuyết có liên quan tới những khả năng tính toán khác nhau Nhưng trong tất cả các mô-đun đều có sử dụng chung hai phương trình cơ bản là phương trình năng lượng và phương trình động lượng Đối với công trình cầu vượt sông, để phục vụ dự báo xói chung dưới cầu do cầu thu hẹp dòng chảy và xói cục bộ tại chân trụ và mố cầu, trong Mô hình HEC-RAS còn sử dụng các phương trình bán thực nghiệm.
Mô hình MIKE 11làmộtphầnmềmkỹthuật chuyên dụng do Viện Thuỷ lựcĐanMạch (DHI)xâydựng, phát triển trong những năm 90 MIKE 11đượcứng dụng đểmôphỏng chế độ thủy lực, chất lượng nước, vận chuyển bùn cát vùng cửa sông, trong sông, hệ thống tưới, kênhdẫnvàcác hệ thốngdẫnnước khác.MIKE11 bao gồm nhiềumôđuncó khả năngvànhiệm vụ khác nhau như: Môđunmưa dòng chảy (RR),môđunthuỷ động lực (HD),môđun tải- khuếchtán(AD),môđunsinh thái (Ecolab)vàmộtsốmôđun khác.
Trong đó,môđunthuỷ lực (HD) được coilàphần trungtâmcủamôhình,tuynhiêntuỳtheomụcđích tính toán mà chúng takếthợp sử dụng với các môđunkhácmộtcách hợplý vàkhoahọc.
ĐẶCĐIỂMTỰNHIÊN VÙNGNGHIÊNCỨU
PP10’kinhđộĐôngvà20 PP 00’đến20 PP 30’vĩđộBắc,tổngdiệntíchtựnhiên
139.010ha được giới hạn bởi:
− Phía BắcvàĐông giáp tỉnh Hà Nam, Nam Định ranh giớilàsôngĐáy.
− PhíaTây,Tây Nam giáp với ThanhHoá.
Nằm cáchthủđô Hà Nội 90km, cảhaitrục đường ô tôvàđườngsắtchạyxuyênsuốtBắc Namđềuqua Ninh Bìnhlàmchovùngnghiên cứu có vị trí là cầu nốigiaolưu kinh tế, văn hoá vớivùngđồngbằngsông Hồngvàcản ư ớ c
Phía Tây Ninh Bình nằm trong vùng tiếp giáp giữa vùng đồng bằng sông Hồng với dải đá trầm tích ở phía Tây, phía Đông Ninh Bình nằm trong vùng trũng của đồng bằng sông Hồng tiếp giáp với biển Đông, vì thế Ninh Bình có địa hình đa dạng: có vùng nửa đồi núi, vùng đồi núi xen lẫn ruộng trũng, vùng đồng bằng và ven biển.
− Vùngđồinúi với cácdãynúiđávôi,núi nhiều thạch sét, sa thạch, đồi đấtđan xencác thung lũnglòngchảo hẹp,đầmlầy,ruộng trũng vennúi.Vùngcónguồntàinguyên đá vôi phục vụ phát triển công nghiệpvậtliệuxâydựng, sản xuấtximăng.
− Khu vực bán sơn địa nằm ở phía Tây Nam đường12AthuộcnôngtrườngĐồng Giaovàkhuvực ĐôngNamhuyện Nho Quan, có cao độ từ 4 -25m.
− Vùng đồng chiêm trũng thuộc xã Yên Đồng, Yên Thái, Yên Thành,YênHòa, Yên Thắng, Yên Bình cao độ ruộngđấttừ 0,4 -0,8m.
− Khu vực Bạch Cừ, sông Chanh, Cánh Diều ruộng đất caovàthấpxenkẽnhau, cao độ nơi cao từ 2 - 3,5m,nơi trũng từ 0,7 - 0,9m.
− Vùngvenbiển (Tả Vạc) tươngđốibằngphẳng, caođộtừ 0,75 - 1,25m,cóxuthếđịahình vùng này nghiêngvềphía sôngVạc.
Nhưvậy,địa hìnhNinhBình có hướng dốc Tây Bắc - Đông NamvàBắc -Namtạo hướng thoátnướcchính ra sông Đáy, sôngCànvàbiển Với điều kiệnđịahìnhnhưtrên, biện pháp công trình thuỷlợicũng rất đa dạng, có sự liên hệ, ràng buộc trong việc cấp nước, tiêu úng, thoát lũvàphòng chốnglũ.
Phân bố diện tích đất đai theo cao độ vùng Nam Ninh Bình như sau:
Bảng 1.1: Phân bố diện tích đất đai theo cao độ vùng Nam Ninh Bình
1.2.3.1 Đặc điểm địa chất côngtrình: Địachất công trìnhvùngnghiêncứukhá phức tạp,gồmcó 3 hệ chínhlàhệ Triát (T), hệ Neogen (N)vàhệ ĐệTứ(Q).
(i) Hệ Triat (T) với đá vôi xuất hiện trên diện rộng cả ởkhuvực đồngbằngvàkhuvực bán sơn địa,đồinúi.Trongkhuvực đá vôi thường có nhiều hang nước, mỏ nước, song lưu vực, nguồn sinh thuỷvàmấtnước khó xácđịnh.
(ii) Hệ Neogen (N)lộramộtdiệnnhỏkhoảng vài km 2 ởgầnga Đồng Giao Mặtcắt hệ tầng gồm 2 phần:
− Phầndưới chủyếulàbộtkếtxencát kếtvàsét vôidàytừ 100 - 150m, chứa 4vỉathan dạng thấu kính, giátrịcông nghiệphạnchế,cóbềdày 0,1÷2,5m.
(iii)Hệ ĐệTứ(Q)baogồm các hệ tầng trầm tích, phânbốtrên toàn tỉnhNinhBình,việcxâydựng công trìnhđềucầnphảixemxét, xửlýnhấtlàvùngtrầm tích ven biển doổnđịnh kém, độmấtnước lớn (do đấtphacátvàđấtcát).
1.2.3.2 Đặc điểm địa chất thuỷvăn:
Trong vùng nghiên cứu, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam (Bộ Tài nguyên – Môi trường) đã thực hiện một số điều tra nghiên cứu địa chất thuỷ văn, kết quả nghiên cứu đã xác định toàn vùng có 8 loại tầng chứa nước chính như sau:
1 Tầngchứanước lỗhổng trong trầm tích Holocen trên (qh): thuộc loại nghèo nước phânbốở Yên Khánh, Yên Mô, Kim Sơn, chiềudàytầng chứa từ 5 -15m, nước thường từlợđếnmặn,độ khoáng hoácao.
2 Tầngchứanước lỗhổng trong trầm tích Holocen dưới (qh): thuộc loại nghèo nướcvànhiễm mặn không có giátrịkhai thác,phânbốởGiaViễn,HoaLư.
3 Tầngchứa nướclỗhổng trong trầm tích Pleistocen(qp):phânbốrộngrãi trong tỉnh, nước trong tầng thuộc loại có áp, có khảnăngđáp ứng yêucầucung cấp nước tập trungquymôvừa.
4 Tầngchứanướckhe nứt -lỗhổng trong trầm tích Neogen (m 4 ): phần lớn bịphủdướilớptrầm tích Đệ Tứ,chỉlộra vớidiệntíchrấthẹp ở ga Đồng Giao, cóđộchứanướctrungbình.
5 Tầngchứanướckhenứttrongtrầmtí chhệtầngNậmThẳm(t R 2 R lnt):Phânbốthành cácdảihẹp ở Đồng Giao, thuộc loại nghèo nước không có khảnăngkhai thác tậptrung.
6 Tầngchứanướckhenứt- karsttrongđávôihệtầngĐồngGiao(t R 2 R ađg):Phânbốthànhmộtdảirộng kéodàitừ Xuân Mai qua Ninh Bình ra biển,làtầng chứa nước khá phong phú, có khảnăngcung cấp nước tập trung vớiquymô vừachocác khu tập trungdâncư, thànhthị.
7 TầngchứanướckhenứttrongtrầmtíchhệtầngTânLạc(t R 1 R otl):Códiệnphânbốnhỏ, ở cáchuyệnNho Quan,GiaViễn, độ chứa nước không đồng đều, không có ý nghĩa cung cấp nước tậptrung.
8 TầngchứanướckhenứttrongtrầmtíchhệtầngCòNòi(t R 1 R cn):Códiệnphânbốkhá rộng, kéo dài từ Nho QuanđếnTam Điệp, chiềudàylớn,độ chứanướckhá phong phú, có ýnghĩacung cấpnướctập trung vớiquymôvừa cho các khu tập trungdâncư, thànhthị.
Theo báo cáo rà soát phát triển NNNT tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005÷2020, tài nguyên đất ở Ninh Bình rất phong phú, bao gồm nhiều loại đất từ đất vùng biển đến đất đồng bằng và đất đồi núi Hiện trạng phân bố các loại đất như sau:
Bảng 1.2: Hiện trạng phân bố các loại đất
TT 0 T B ê nđất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
3 Nhóm đất xám bạc màu 3.481,0 2,5
2 Nhóm đất thung lũng dốc tụ 1.601,2 1,1
1 T B ô ̉ngdiệntíchđấttựnhiên 138.372,07 100,0 Nguồn: Số liệu Báo cáo Rà soát QH phát triển NNNT tỉnh Ninh Bình
ĐẶCĐIỂMKHÍTƯỢNGTHỦYVĂN
1 SôngĐáy: Bao rìa phíaĐôngNamvùngnghiêncứutừĐịchLộng đến cửa Đáy, đóng vai trò quan trọng trong việc cấp, thoátnướccủa NinhBình.
− Cấp nước: Sông Đáylànguồn cung cấp nướcchủyếu cho toàn vùng, vàomùakiệt sông Đáy đượcbổsung nguồn nước từ sông Hồng qua sôngĐào.
− Lũ và tiêu úng:Khả năngtiêu thoátvềmùamưacủavùngnghiêncứu chịuảnhhưởng rất lớn bởi mựcnướctrên sôngĐáy.
Lũ trên sông Đáy thường xuất hiện chậm hơn so với lũ sông Hồng Lũ sông Hồng trước năm 1990 được phân qua sông Đào sang sông Đáy chiếm khoảng 8090% tổng lượng, sau năm 1990 do có hồ Hoà Bình tổng lượng phân sang có giảm đi song vẫn chiếm 7080% còn lại các sông khác chỉ chiếm 2030% Lũ ở thượng nguồn sông Đáy thường xuất hiện nhanh, đỉnh nhọn, khi về đến đồng bằng lại bị chặn bởi lũ sông Đào và triều nên nó làm cho lũ béo ra và kéo dài.
2 SôngHoàng Long:Dài268km, đoạn chảy giữakhuBắc Ninh Bìnhcóchiềudàitrên 30km Chế độ dòng chảy của sông Hoàng Long rất phứctạp:
− Mựcnướcmùakiệtphụthuộcvàonước dềnh lên từ sông Đáy doảnhhưởng thuỷ triềuvàlượngnướcbổsung vào sông Đáy từ sông Đào NamĐịnh.
− Mùalũ,nướclũ từ thượngduđổvềđến khuvực nghiên cứu thường bịdồnứ do mựcnướclũ trên sông Đáy Khi mựcnướclũ trên sông Hoàng LongvàsôngĐáy dâng cao, có nguy cơ ảnh hưởngđến khuvực hạdusông Đáythìphải phân lũvàocáckhuphân chậmlũ.
Trong thời gian từ 1960 - 2007đãcó 8 lần phải phân lũvàokhuhữuHoàng Long,cũng từ đóđếnnay các tuyến đê tả Hoàng Long,hữuHoàng Long,Gia
Tường - Đức Long, NămCănđược hình thànhvàtừng bước đượcnângcấp Hiệntại chỉcònkhuXíchThổlàkhuvực sống chung vớilũ.
3 Sông Tống(sông Càn): Chảy giữakhuNam Ninh BìnhvàBắc Lèn.Vềmùakiệt hầunhưkhông có dòng chảy, trong trường hợp thuậnlợiBắcLènvẫn dùngâuMỹQuanTrang lấy nước từ sôngCầuHội đưa sangkhitriều cao để bổsungchosôngHoạt.
1 SôngVạc: Là sông nội địa lớn trongkhuvực,nóđược nối với sông Chanh,HệDưỡng, sông Vân ở thượng lưuCầuYênvàsôngBếnĐang qua Thắng Động Ngoài nhiệm vụlàtrục tiêu chính, sông Vạccònnhiệm vụ trữvàdẫnnướctướitừsôngĐáy qua cácÂuLê,ÂuChanh,ÂuVânvàÂuMới đưa vào các sôngnhỏkhác cung cấpnướctưới chohầuhết phần đồngbằngNam NinhBình.
3 SôngTrinhNữ:Nối sông Ghềnh với sôngCầuHội, sông hẹpvànôngđảm nhận cả hai nhiệm vụ tiêuvàtướicho phía TâykhuNam NinhBình.
4 SôngCầuHội:Làtrục tiêu chính củavùngNam Ninh Bình,còn dẫnvà trữ nước cho phần đồngbằnggiápvùngbán sơn địa Dotácdụng lũ sôngTốngvàtriềunên việc tiêu nước bịhạnchế,mặtkhác cửaCànđang ngày càngkéodài ra biển, khôngthuậnlợi cho tiêu, mức độ bồilắnglớn do dòng chảy cơ bản rấtnhỏ.
5 Ngoài racòncác trục sông khácnhư sôngRịa,BếnĐang, Hệ Dưỡng, Bút - ĐứcHậu,Thắng Động, Mới, Cà Mâu, Ân, Tiên Hoàng, Điềm tạo thànhmạnglưới chằng chịt phục vụ tiêuvàtướichohầuhết diện tíchvùngnghiêncứu.
1.3.2.1 Chế độ khí hậu vùng nghiên cứu:
Khíhậuvùngnghiêncứumang nhữngđặc điểm của tiểu khíhậuĐồngbằngsôngHồnglànóng ẩm,có mùa đônglạnhít mưa; mùa hènắngnóngmưanhiều.Ngoàiảnhhưởng sâu sắccủagiómùaĐông Bắc, ĐôngNamcònchịu ảnh hưởng của khí hậu ven biển, khíhậurừng núivà nửarừngnúi.
P P P P a Chế độ nhiệt: Nhiệt độtrungbìnhnămtừ 23 0 0C đến 23 0 7C.Tháng6 cónhiệtđộ trung bình cao nhất trong năm , thường từ 26 ÷ 28 0 C; thấp nhất là tháng 1 là trên
15 0 C Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối thường xuất hiện vào tháng 7.
Bảng 1.3: Nhiệt độ không khí trung bình, tối cao, tối thấp tại các trạm ( 0 C )
T 0 PP C 16,5 16,7 19,0 22,8 27,1 28,8 29,4 28,7 27,6 25,0 21,8 18,5 23,5 Tmax 32,0 29,1 34,0 31,7 36,5 37,6 37,6 35,9 33,8 32,4 31,6 28,0 37,6 Tmin 6,5 6,5 10,2 12,3 17,5 19,6 21,5 22,3 16,7 14,1 10,4 6,4 6,4 b Sốgiờnắng: Số giờnắngtrong năm của vùng nghiên cứu khoảng 1600 ÷1700 giờ/ năm, phânbốkhông đồngđềutheo mùa,mùahèbìnhquân 6đến7 giờ/ngày, mùa đông khoảng 1,5giờ/ngày.
Bảng 1.4: Số giờ nắng trung bình tháng và năm ( giờ )
Phủ Liễn 82,8 44,4 39,6 96,0 184,2 177,1 189,8 166,0 179,6 191,6 151,3 128,8 1.631 Thái Bình 78,8 35,3 41,1 90,5 198,6 184,7 223,0 174,0 179,6 178,3 143,6 127,4 1.655 Nam Định 78,0 39,2 43,9 97,6 202,1 185,9 222,5 174,1 178,2 174,6 145,1 129,3 1.665 Ninh Bình 83,4 45,9 45,0 93,2 202,1 181,3 217,1 171,4 167,0 166,9 139,1 128,5 1.641 Văn Lý 88,4 44,1 44,5 96,9 217,5 196,8 230,4 180,0 180,1 184,3 148,8 128,4 1.740 c Chế độ gió:Hàngnămtừtháng10 đếntháng4nămsauhướng giócó tần suất caolàBắcvàĐông÷ Bắc.Từtháng5 đến tháng9hướng gióchủyếulàNamvà ĐôngNam.VớivịtríđịalýlàduyênhảivenbiểncủaBắcBộnêncòncógióđịa phươnggọilàgióđấtvàgióbiển.
Tốcđộgiótrungbìnhthángvànămtrongvùngcòn chịuảnhhưởngtrực tiếpcủa gióbiểnnêntốc độgióbìnhquântrongnămlớn, từ 3,8 đến 5,0m/s. Cácnơikháctrongđấtliềntốc độgiótrungbìnhnămchỉ ở mức từ2,5đến 3,0m/s:
Bảng 1.5: Tốc độ gió trung bình tháng và năm ( m/s )
5 Văn Lý 3,7 3,7 3,5 3,8 4,2 4,1 4,4 3,3 3,4 3,7 3,6 3,6 3,8 d Bốchơi:Tổnglượngbốchơi đo theoốngPichetrungbìnhnhiều nămtại các điểmquantrắctrongvùngbiếnđổikhôngnhiều , daođộng840 ÷1.000mm.Trongcáctháng mùamưaảnhhưởng của bốchơitới khu vựckhôngđángkể.Tuynhiênvềcácthángmùakhô , tổn thất hơinướcdobốchơilạirấtđángkể ,lượngbốchơi cáctháng mùakhô có thểlớngấptừ
2 ÷ 3lầntổnglượngmưabìnhquântháng Dovậytừtháng11 đếntháng3nămsauthườngbịkhô hạnvàthiếunguồnnướcngọttrênmộtdiệnrộnglàmảnhhưởngkhôngnhỏđếnsản xuấtvàgieotrồng, thậm chí ởnhững nơixanguồnnướcngọtcòn bịthiếucảnguồnnướcchosinhhoạt.
Bảng 1.6: Lượng bốc hơi (Piche) trung bình tháng và năm (mm)
Phủ Liễn 54,7 35,5 31,9 38,8 62,4 65,7 70,8 55,9 63,8 76,2 75,2 68,2 698Thái Bình 58,5 41,5 40,1 50,6 88,4 98,4 116,0 77,2 69,1 79,2 80,6 71,4 871Nam Định 55,2 40,9 39,4 50,7 86,8 92,9 104,7 77,5 69,4 79,3 72,4 66,7 836Ninh Bình 57,4 40,2 38,1 50,6 86,2 97,1 106,8 75,0 70,4 81,6 76,0 72,2 852Văn Lý 59,2 38,9 35,8 47,2 93,0 111,1 125,5 99,7 92,8 101,9 92,0 76,7 974 e Độ ẩmkhôngkhí : Độ ẩmtươngđốicủa khôngkhítrongvùngnhiều nămdaođộngkhôngnhiều, từ 82 ÷ 85%.Trongnămcó hai đợt xuất hiện độ ẩm caonhất, vàocáctháng7, 8 (khi cólượngmưalớnnhấttrongnăm)vàvào tháng3, 4 (thời kỳ cuốiđông) thời tiếtluônẩm ướt , mưa phùn kéo dàitrongnhiềungày.
Bảng 1.7: Độ ẩm tương đối trung bình tháng và năm ( % )
Phụ thuộc vào sự hoạt động của chế độ gió mùa.Tổnglượng mưa trung bình năm 1.750 ÷ 1.850mm (bảng 1.8), mưalớn thườngt ậptrungởvùngnúicao(ven dãyTamĐiệp, đầunguồn sôngHoàng Long) vàvùngbãi venbiển M ư a đ ư ợ c p h â n bốthànhhaimùarõrệt:
− Mùa mưa từ tháng 6đến10, lượng mưamùamưa chiếm trên 80 ÷ 85% tổng lượng mưa cảnăm.Tậptrungvàotháng 8và9 (cónhữngngày lượng mưa lớn trên300mm), lũlụtcũng thườngxảyra trong thời giannày.
− Mùa khôlượngmưachiếmkhoảng 15 ÷20%tổnglượngmưanăm, chonênnhữngkhu vực đồinúivàbánsơnđịa thườngrất khô hạntrongthời giannày(tháng1vàtháng2làthángít mưanhấttrongnăm).
Bảng 1.8: Lượng mưa tháng và năm trung bình nhiều năm ( mm )
Phủ Liễn 28,4 33,1 47,6 91,9 206,8 237,2 269,0 351,0 392,9 153,5 54,0 33,3 1899Thái Bình 25,8 26,2 48,0 80,5 167,5 201,0 216,5 300,4 ,3272 283,1 65,2 24,1 1765Nam Định 24,2 28,5 49,3 90,4 175,8 210,3 228,2 301,9 326,0 223,8 62,5 28,2 1749
Văn Lý 27,4 31,4 43,8 65,3 135,5 179,7 195,0 333,0 411,0 243,0 70,5 29,6 1765 Ninh Bình 24,6 28,5 54,5 76,7 163,0 236,0 231,2 308,0 370,4 244,3 66,5 30,0 1834 Kim Sơn 20,0 23,0 43,1 67,3 137,0 190,5 185,3 330,9 406,5 249,9 66,4 25,9 1746
Nhìn chung khíhậu củaNinh Bình tươngđốithuậnlợi chophát triểnnôngnghiệp.Bêncạnh đó thì Ninh Bình cũng phải chịu nhiều thiêntainhư: Bãogâyragiómạnhkèmtheo mưa lớngâyhiện tượng dâng nước trêncácsông;Lũlụtvàúng ngập nội đồng làmtổnthấtđến tàisản, hoamàu,nhấtlàcác huyện Nho Quan,GiaViễn, Yên Mô, Yên Khánh, Kim Sơn Ngoài ra giótây khônóngvàgió mùađông Bắc cũng có ảnh hưởngvàgâythiệthạicho sản xuất nông nghiệpcủatỉnh.
Chế độdòngchảy cácsôngtrongvùngnghiêncứulàmộtsự hoàđồngphức tạpcủachế độdòngchảy sôn glớnvùngđồngbằng, cácsôngmiềnnúivừavànhỏ , thuỷ triềubiển vàtácđộngcủacáccôngtrìnhthuỷlợi Dòngchảy hiệnnaytrên cácmạnglướisông
(sôngHồng,sôngĐáy ,sôngTích ,sôngHoàngLong,sôngVạc ,sôngTống…) đềubịtác động rấtnhiềudo hệthốngcôngtrìnhthuỷlợiđã được xâydựngliêntụctrong nhiều năm qua.Dòngchảy tựnhiêntrên cácsôngtrụckhôngcònnữamàđãbịđiềuchỉnhmộtphầndoýmuốncủaconngười Tuyv ậydòngchảyvẫntuân thủquyluật làcó haimùa: Mùa kiệtvàmùalũ.
Trên các dòng chính, tổng lượng nước cả năm của các sông suối trong lưu vực sông Đáy khoảng 30 tỷ m 3 , trong đó:
LượngnướctừsôngHồngchuyểnqua sôngĐàoNamĐịnhcảvềmùakiệtvà mùalũv ớ i tổnglượng trungbìnhlà 26 tỷ m 3
(chiếm 87% lượng nước sông Đáy) Dovậyvềmùakiệtlượngnướcrấtdồidào ,bảođảmcungcấp chocác
2 khu vực đồng bằng thuộc vùng nghiên cứu Song các khu vực bán sơn địa , vùng núi dựa vào nguồn nước tại chỗ , phải có công trình tạo nguồn
Mùalũlưu lượngtừsôngĐàochiếm 60 ÷70% lưulượnglũhạ dusôngĐáy khiếnchotìnhhìnhdòngchảylũtrênsôngĐáyhếtsứcphứctạp (tháng7, 8lũsôngHồng,tháng9lũsôngĐáy ).Trongvùngnghiêncứu chịulũliêntục trongcáctháng7, 8, 9 tạo ra chế độlũkhá phức tạp: Lũngoại lai,lũnộiđịa,lũnúi,lũ đồngbằngkể cảlũdo sựbơmracủacác trạmbơmtiêu .
Khu vực đồi, núi phíaTây củaNinhBìnhnằmtrongkhu vực cólượngmưanămtừ1 8 0 0 mmđếngần2.000mm,môsốdòngchảynăm
Đốivớicácsuốinhỏthì sự phânbốdòngchảychênhlệch hơnnữa: Lũcủacácsôngsuối bắtnguồn từ phíaTây(lũnúi)khá khốc liệtngượclạivềmùakhô lại bị khan hiếm nguồn nước.Hiệnnaytrên cácnhánhsôngsuối đã cónhiềuhồ chứanhỏvàcáctuyếnđêngăn lũnúi góp phầnlàmđiều hoàdòngchảy kiệt ,lũ Vềcơbảnđãgiảmthiểucáctáchạicủalũnúiđốivớikhuvựcđồngbằng.
Thượngnguồn sôngHoàng Long: Lượngmưatrungbìnhnămkhoảng 2.000÷ 2.200mm.Hệ sốdòngchảynăm 0,5 ÷ 0,6ứngvớimôsốdòngchảynăm
Bảng 1.9: Lưu lượng bình quân tháng của các sông trong vùng nghiên cứu
T bình (1961 ÷1970) Nhiều nước (1964) Ít nước (1967)
T bình (1962 ÷1971) Nhiều nước (1964) ít nước (1969)
Trung bình Nhiều nước (1971) ít nước (1967)
Lũ sông Hoàng Long dồn về khu đồng bằng Bắc Ninh Bình rất nhanh tại đây do ảnh hưởng của vào lũ sông Hồng sang, lũ sông Đáy về kết hợp cùng với triều dâng Khả năng thoát nước thường rất chậm và bị dồn ứ lại duy trì mực nước cao dài ngày tạo ramộtkhu vựcngập rộnglớnnhưlàhồ chứađiềutiết (Xích Thổ,GiaSơn, Gia Thuỷ,GiaTường) Cónhữngnămbuộcphải xảlũsôngHoàng Longquatràn Lạc
Nước xảvàokhu HữuHoàng Longvớidungtích trữkhoảngtrên 200 triệum 3 đồng thời trànvàosôngRịachảy rasôngBếnĐangbổ sunglượnglũcho khu
NamNinhBình Phảimấttừ 1 đến 2thángthìnướcmớir ú t hết (tiêu tự chảyquasôngBến Đang),khicó phân lũ thì các ảnh hưởngvềkinh tế, xã hội, môi trườngđốivớikhuhữu Hoàng Long sẽlàrấtlớn.
Bảng 1.10: Mực nước lớn nhất trên các sông trục khu Nam Ninh Bình
TT Vị trí Mực nước max một số năm gần đây (m)
Dòngchảyvàmựcnước lũtại khu NamNinhBìnhphụ thuộcvàokhánhiềuyếutốbaogồm:
LũdomưagâyratrongbảnthânkhuvựcdocácnhánhsuốiởdãyTamĐiệp , lượngnướcbơmra từ các khu ,nước lũngoại laitừsôngTống,sôngĐáy,triềubiển vàsôngBếnĐang, khi có phânlũvàotràn Lạc Khoái thì NamNinhBìnhcòn chịuảnhhưởngcảlũcủasôngHoàng Long.
Cửa thoátnướcchính củatoàn khulàcửa VạcvàcửaCàn ,việcthoátlũ phụthuộc rấtlớn vàolũtrênsôngĐáy , triềubiển và lũsôngTốngtừ sườn phía tây dãynúiTamĐiệpdồnvề.Nếu gặp triềucườngmựcnước lũgiữcaovàdàingàygâynhiềukhó khăn chochốnglũ vàsự an toàncủahệthốngđê điềunộiđịa.
Tống tràn vào k hu vực , mặt khác gần 30km 2 diện tích trong khu lại bơm trực tiếp rasôngTống,sôngCàn.Với cáccôngtrìnhtrênlàmcholũBắc Lènnhẹđinhiều songlạigâyảnhhưởngcho khu NamNinhBìnhquacửasôngCầu Hội c Dòngchảykiệt:
Khuvực phíaTâyvàTâyBắclàkhu vựcnúiđávôi , có khảnăngtrữnướctrong mùalũ.Với sốliệuphân tíchmộtsố trạm đặctrưngvàkếtquảkhảo sát kiệttháng3/1995vàtháng 3/2006, cho thấydòngchảy kiệt(bìnhquântháng kiệt)khoảng4÷5 l/s.km 2 , ởnơicónhiềuhang độngthìmôsốdòngchảy kiệt có thể còn khá hơn.
Nếutínhdòngchảymùakiệttronglưuvựcvàvùngnghiêncứuchỉdựavàocác sôngmiềnnúithì sẽrấtnhỏ (sôngTích ,ThanhHà ,HoàngLong,sôngVạc ), trên cácsôngsuốinày nhiềucôngtrìnhhồ chứa vừavànhỏđã được xâydựngnêndòngchảymùakiệt trênsôngrấtnhỏ.VùngcósôngĐáylàtrục cấpnướcchính, đượcbổsungnguồnnướcdồi dàovềmùakiệttừsôngHồngquasôngĐào NamĐịnh. d Dòngchảybùncát:
Phù sacủasôngĐáy chủyếudo phù sasôngHồngchuyểnsangtheosôngĐào Hàngnămcókhoảng23 triệu tấn/năm,vớimứcchuyểncáttrungbìnhlà7 3 0 k g / s vàđộđụctrun gbìnhlà5 7 0 g / m 3 Vềmùalũ(từtháng6 đếntháng10) phù sachuyển
P P vàosôngĐàolêntới 21 triệutấn,trongđó haitháng7, 8làhaithángcólượngphù salớnnhất(6 ÷ 8 triệu tấn /tháng) Theo tàiliệuthực đonăm1969 lượng phù sa đạt 19 triệu tấnvớiđộđụcbìnhquânlà1.980g/m 3
Vềmùakiệtlượngphù sachuyển vàosôngĐàokhônglớn , chỉkhoảng2 triệu tấn,trongđó cáctháng2, 3 cólượngphù sanhỏnhất.Lượngphù savàđộđục trongcá ctháng mùacạnkhôngbiến độngnhiều nhưởmùalũ , giữanăm nàyvớicácnămkhác (trừtháng4biến độngnhiều).
(chỉchiếmkhoảngdưới 5%củalượngphù sasôngĐào ) Ướctínhchungcho toànbộsôngsuốinhỏtronglưu vựcsôngĐáy chỉ cókhoảng0,5÷1,0 triệutấn/năm.Lượngphù sangày càngít đi doviệclàmcác hồ chứa ởthượnglưu cácsôngsuối.
Khu vực nghiêncứulàvùngnhậttriều , hầu hết cácngàytrong tháng mỗingàycómột lầntriềulênvàtriềuxuống Nơi điểnhìnhcủachế độnhậttriềuvùngnàylàHònDấu,kỳ triềucường thườngxảy ra 2÷ 3ngày, mặt trănglệchvềphía Bắc hay Nambáncầulớnnhất
(độ xíchvĩmặt trăng lớnnhất) Mựcnướcthời giannàylênnhanhvàxuốngnhanh, có thể đạt tớicườngsuất 0,5m/h.Kỳ nướckémthườngxảy ra ở 2 ÷3 ngày sau khimặt trăng qua mặt phẳngxíchđạo , mựcnướclênxuốngít gầnnhưđứng,trongnhữngngàynàythườngxảy ra hailầnnướclớn
, hailầnnước dòngnêncòn gọilà ngàyconnướcsinh.Hàngthángcókhoảngtừ 2 ÷3ngàycóhaiđỉnhvàhai chân , cònlạilà nhậttriều đềuchiếmtừ 26 ÷ 28 ngày/tháng, thời gian triềulênvàthờigiantriềuxuốngtrongngàyxấpxỉbằngnhau , chỉchênhnhaukhoảngnửagiờ.Đâylà biểuhiện cho chế độnhậttriềuthuầnnhấtởViệtNam
Dao động mực nước do triều ảnh hưởngđếnvùngnghiêncứu(sự dao động mực nướctạicác trạm đo trên sông Đáy) Việctướitiêu kết hợp giữa tự chảyvàđộng lựclàbiện pháp thích hợp được áp dụng trongvùngnghiên cứubằngcách lợi dụng thuỷ triều Tốc độ truyền triều khoảng 1km/hkhilên,cònlúcxuống nhanhhơn. b Xâmnhậpmặn:
− Trên sôngĐáymặn 2‰ thường xuất hiện ởgầncửaVạc.
− Trên sôngVạcmặn 2‰ thường xuất hiện ở trên dướicầuTrìChính.
Bảng 1.11: Độ mặn bình quân, max, min các tháng trên sông Đáy
Trung bình 1,53 2,35 2,45 2,72 1,66 1,2 Max 14,9 22,3 19,3 18,0 22,0 10,2 22,3 Min 0,01 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,01 Mặn thường lấn sâu vào các cửa sông khoảng 2025km trên sông Đáy và 10 ÷15km trên sông Vạc Những năm gần đây có dấu hiệu xâm nhập mặn gia tăng nhất là giai đoạn bắt đầu đổ ải vụ chiêm xuân, tham khảo số liệu thực đo tại các vị trí như sau:
Bảng 1.12: Độ mặn tại đo được tại sông Vạc và sông Đáy
TT Thời điểm đo Độ mặn (‰)
Cống Cổ Quàng sông Vạc Cống Tiên Hoàng sông Đáy
1.3.3 Nguồn nướcngầm: Đến nay toàn tỉnh có 3 vùng được tìm kiếm thăm do và đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất, kết quả xác định được:
Bảng 1.13: Trữ lượng nước dưới đất vùng nghiên cứu
Trữ lượng Cấp A Cấp B Cấp C1 Cấp C2
Trữ lượng động tự nhiên tỉnh Ninh Bình được xác định theo giá trị môđun dòngngầmQ R đ R=MR 0 R.F ModundòngngầmđượcxácđịnhtheotàiliệucủaCụcĐịachấtvàKhoáng sản (Bộ Tài nguyên và Môi trường).
Bảng 1.14: Trữ lượng động tự nhiên của nước dưới đất tỉnh Ninh Bình
TT Cấp Modun, l/s/km 2 P Diện tích (km 2 P P ) Trữ lượng động tự nhiên(m 3 P P /ngày.đêm)
HIỆNTRẠNG PHÁTKINHTẾXÃHỘI
1.4.1 Tổ chức hành chính, dân cưvàlaođộng:
Ninh Bình gồm có thành phố Ninh Bình, thị xã Tam Điệp và 6 huyện (Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, Yên Mô, Yên Khánh, Kim Sơn) với 146 xã, phường, thị trấn.
Tổngdân sốtoàntỉnh đến 31/12/2010là900.620người, trongđó dân sốthànhthị
171.004người(chiếm 18,99%), dân sốnôngthôn 729.616người(chiếm 81,01%) dovậydân sốtrongtỉnhcónguồnsốngchínhlàlàmnôngnghiệp
Mật độ dân sốbìnhquân 648 người/km 2 , caonhấtởThànhphốNinhBình với 2.371 người/km 2 , thấp nhất là huyện Nho Quan với 312 người/km 2
Thành phần dân tộc của Ninh Bình chủ yếu là dân tộc Kinh, ngoài ra còn có trên 2 vạn đồng bào dân tộc Mường (chiếm khoảng 2,4% dân số toàn tỉnh) sinh sống tập trung ở huyện Nho Quan.
1.4.1.3 Phân bố dân cư theo các đơn vịhànhchính:
Phân bố dân cư theo các đơn vị hành chính của tỉnh Ninh Bình như sau:
Bảng 1.15: Hiện trạng dân số tỉnh Ninh Bình đến năm 2010
TT Huyện Tổng số(người)
Mật độ dânsố (người/ km 2 P P )
Phân theo thành thị , nông thôn (người) Thành thị Nông thôn
Nguồn: Niên giám thống kê Ninh Bình năm 2011
Tốc độ tăng dân số bình quân giai đoạn 2005 ÷ 2010 là 8,68% năm.
− Hiện có 514.400 người (năm 2010) đang làm việc trong cácngànhkinh tế quốc dân, trong đólaođộngkhuvực nông, lâm nghiệp, thủy sảnchiếmtỷtrọng lớn 48,5%, công nghiệp -xâydựng chiếm 30%vàkhuvực dịch vụ21,5%.
− Cơ cấu sử dụnglaođộng có chiều hướng tăngtỷtrọnglaođộng trong các ngành công nghiệpxâydựngvàgiảm tươngđốitrongkhuvựcnôngnghiệp.
− Tỉnh Ninh Bình đã hoàn thànhphổcập Trung học cơ sở từnăm2004
LựclượnglaođộngtốtnghiệpcấpII vàcấpIIIchiếm đa số ,nhìnchunglựclượnglaođộngNinh Bình cótrìnhđộvănhoátươngđốicao
,nhưngphầnlớn lại khôngđược đào tạo nghề,laođộngđãquađào tạo chỉ chiếm1 7 , 8 %
1.4.1.5 Điều kiện sống, vật chất và tinhthần:
Cơ sở vật chất phục vụ đời sống và tinh thần cho người dân được quan tâm đầu tư phát triển trên toàn địa bàn:
Toàn tỉnh hiện có 10bệnhviện, một việnđiềudưỡng, 12 phòng khámkhuvựcvà145 trạm y tế cơ sởbảođảmviệc khám chữa bênh cho ngườidân.
Đã xây dựng được 115 điểm bưuđiệnvăn hoá xã (đạt 90,4%); 95% địa bàndâncư được phủ sóng phát thanh; 85% được phủ sóng truyềnhình.
Cơ sở hạ tầng:84%đường giao thôngnôngthôn được cứng hóa, kiên cố hoá trên 60% số kênh mương, trên 60% số hộdânnông thôn được dùng nướcsạch.
Đờisốngvậtchấtvàtinhthầncủadân cưtronglưu vựctừngbước đượccải thiện, điều kiện ăn ở , đilại, họchành, chữabệnh,vuichơi giải trí , chấtlượnggiáodụcvàdịchvụy tế đ ã đượcnânglên,nhất làởnhữngxã có sựchuyểndịch cơ cấukinhtế từ thuầnnôngsangphát triển đadạngngànhnghề
,lấycông nghiệpchếbiến, tiểu thủcông nghiệp,ngànhnghềtruyền thống làmhạtnhân.
1.4.2 Hiện trạng phát triển các ngành kinh tế - xãhội:
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm từ 2006 -2010 là 16,5%, cao hơn mức bình quân chung cả nước (7,4 %); trong đó tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân các ngành như sau:
Tổng sản phẩm nội địa đến năm 2009 là 6.031 tỷ đồng
GDP bình quân đầu người năm 2010 là 20,9 triệu đồng.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp Tỷ trọng các ngành đến năm 2011 như sau: Nông lâm thuỷ sản chiếm 15,8%; Công nghiệp - Xây dựng chiếm 48,9% và dịch vụ chiếm 35,3%.
1.4.2.3 Thực trạngcácphát triển các ngành kinh tế xãhội:
Tổng diện tích đất nông nghiệp toàn tỉnh năm 2010 là 61.889 ha, trong đó:
− Diện tích trồnglúacả năm của năm 2010 toàn tỉnhlà81.251 ha giảm 1.989ha(2,5
%) so với năm 2001, dochuyển đổisang trồng các loạicâykhácvàchuyểnđổimụcđích sử dụng cho phát triển công nghiệp, đô thị,dâncư Tuy nhiêndonăngsuất luôn đượcnângcao nên sản lượnglúahàng năm vẫnổnđịnh.
− Tổngsản lượng thócbìnhquântừ năm 2001÷2010là442,3 nghìnt ấ n / n ă m
Bình quân sản lượng thóc giai đoạn 2001÷2010 là 490,6 kg/người.năm.
− Các loại cây lương thực khácnhưNgô, Khoai, Sắn với tổng diện tíchbìnhquângiai đoạn 2001÷2010là9,7 nghìnha. b Chănnuôi:
Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển khá Nhu cầu sử dụng trâu bò làm sức kéo giảm, hiện tại chăn nuôi trâu bò chủ yếu phục vụ cho nhu cầu thực phẩm Ngoài ra Ninh Bình còn phát triển mạnh đàn lợn, dê, gia cầm…
Chăn nuôi đã phát triển theo hướng hàng hoá, hình thành nhiều trang trại chăn nuôi quy mô vừa và nhỏ, các sản phẩm chăn nuôi phong phú và có giá trị cao như: bò lai sind, lợn nái ngoại, lợn nái nội, phát triển đàn lợn sữa cung cấp cho xuất khẩu, vịt chuyên trứng, gà thả vườn.
Bảng 1.16: Tổng đàn gia súc, gia cầm
Loại gia súc, gia cầm Đơn vị 2000 2005 2010
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình năm 2011 c.Thuỷ sản:
Giá trị sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản/1 ha tăng từ 16,8 triệu đồng năm 2001 lên đến
70 triệu đồng năm 2010 Kết quả phát triển sản xuất ngành thuỷ sản giai đoạn 2001÷2010, như sau:
− Diện tích nuôi trồng tăng 11,88 % năm.
− Sản lượng thuỷ sản tăng 13,88 %năm.
− Giátrịsản xuất (theo giá so sánh) tăng 14,2 %năm.
Giátrịsảnxuất côngnghiệp năm2010đạt7.486,4tỷđồng, gấp 7,6 lầnsovớinăm2001với tốcđộtăngbìnhquâncủa giátrị sảnxuấtđạt28,9 %/năm.Côngnghiệpphát triển mạnh, đã hình thànhkhucông nghiệp Tam Điệp,cụmcông nghiệp Gián Khẩu, các sản phẩm công nghiệp nhấtlàvậtliệuxâydựng tăng nhanh.
− Hệ thống đường bộgồm có:quốc lộ 1A, 10, 45,12Bvới tổng chiềudài110km,tỉnhlộcó 19 tuyếnvàcácđường chính của thành phố Ninh
Bìnhvàthịxã TamĐiệpvới chiềudài hơn293,6 km, huyệnlộdài79kmcùngvớiđường giao thôngnôngthôn1.338 km Cùng với hệ thống đường cao tốc Bắc-Nam đang xây dựng sẽ tạo ra lợithếcạnh tranh trong phát triển, đặc biệtlàdulịch.
− Đường thuỷgồm22tuyếnsông có tổng chiềudài364,3 km, có 3 cảng chính là cảng Ninh Bình, Ninh PhúcvàcảngK3.Hàng loạt bến xếp dỡ hàng hoá, ụ tàu, khuneotránhtàuthuyền nằm trên các bờ sôngvàcửa sông cũng được tusửa.
P P trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách.
− Thành phố Ninh Bìnhlàtrungtâmkinh tế, chínhtrịvăn hoá của tỉnhNinhBình với11phườngvà3xã,diệntíchtựnhiên46,7km 2 ,dânsố110,3nghìnngười, mật độ dân số 2.362 người/km 2
− Thị xã Tam Điệp cách Thành phố Ninh Bình 15km, nằmtạivị trígiaolưu giữavùngTây Bắc,vùngđồngbằngBắc BộvàbắckhuIVcũ Tam Điệplàthịxãcôngnghiệpvớidiệntíchđấttựnhiênlà106,8km 2 (đấtđôthịchiếm1 8,9%), dân số toàn thị xã 54,48 nghìn người.
− Ngoài ra Ninh Bìnhcòncó nhiều điểm đôthịlà cácthịtrấn,thịtứ.Dânsố mỗi thị trấn khoảng từ 3 ÷ 6 nghìn người Nhìn chungbộmặtđôthịđã có nhiềuthayđổi, nhưng hạ tầng đôthịhầunhưchưa đáp ứng yêucầupháttriển.
1.4.3 Tình hình thiêntaingập úng,lũ:
Ninh Bình có địa hìnhđồinúivàđồngbằngxenkẽ nhau nênkhicó mưa lớngâylũ quét đồng thờigâyúng lớn chodảiđất tiếp giápvớivùngnúi phía TâyvàTâyBắc.Đồngchiêm trũng, đồng màuxenkẽ từng tiểu vùng cao độ cũng không đều, làm cho việctướinước cũngnhưtiêu nướcđềugặp khókhăn.
Mùa mưa nhiều năm bị úng lớn, vì ngoài lượng nước mưa tại chỗ, còn lượng nước đồi núi phía Tây Bắc gấp 1,2 lần lưu vực đổ xuống, lũ từ sông Tống Thanh Hoá đổ sang Vì vậy những năm mưa lũ lớn, đều gây ra nhiều thiệt hại về sản xuất và đời sống Điển hình là những năm 1971, 1978, 1985, 1996, 2000, 2004, 2005 Một số năm như 1985, 1994 mưa úng lớn gây lũ phải phân lũ qua tràn Lạc Khoái, gây hư hại nhiều công trình thuỷ lợi, còn gây ngập úng lớn về diện tích cây trồng.
Bảng 1.17: Bảng thống kê một số năm mưa úng điển hình
Diện tích únglớn nhất (ha)
HIỆNTRẠNG CÔNG TRÌNHTHỦYLỢI
Năng lực công trình thuỷ lợi trong tỉnh: Tiêu cho 59.930ha và tưới cho 54.786ha.
1.5.1.2 Công trình do Nhà nước quản lý:
− Trạmbơmđiện: 119 trạm bơm với 649 máy do các côngtyKTCTTL quảnlý,đaphầnđềulàcáctrạmbơmtướitiêukếthợpđãxâydựngtrên20năm.
Trạm bơmchuyêntưới: 39 trạm với 100 máybơm.
Trạm bơmchuyêntiêu: 30 trạm với 211 máybơm.
Trạm bơm tưới, tiêukếthợp: 50 trạm với 338 máybơm.
− Hồ chứa nước: Toàn tỉnh có 8 hồchứa(dung tích 20,4 triệum 3 nước)vớinhiệm vụ tưới cho 5.667 ha Có 266 cống dưới đê các loại.
1.5.1.2 Công trình thuỷ lợi do HTX nông nghiệp quản lý:
Trong toàn tỉnh có hơn 100 trạm bơm HTX với gần 400 máy phần lớn là các trạm bơm dã chiến lấy nước tạo nguồn từ các công trình thuỷ lợi do nhà nước quản lý, đã và đang phục vụ khoảng 10.000ha.
Các biện pháp công trình thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu được phân thành các biện pháp chủ yếu theo các vùng bơm điện, vùng triều và vùng hồ.
Trong nhiều năm qua, hệ thống công trình thuỷ lợi đóng vai tròchủlực trong việc phục vụtướitiêu trênđịabàn tỉnh,đảmbảotướitrungbình32.000halúa, màuvàt ạ o n g u ồ n chocác công trình thuỷ lợi HTX phục vụ 10.000ha.
1.5.2 Hiện trạng công trình tiêu, công trình phòng chống lũvùngnghiên cứu:KhuNamNinh Bìnhbaogồm4 huyện (Hoa Lư, Yên Mô- Yên Khánh, Kim Sơn), thị xã Tam Điệp,TPNinh Bìnhvàphầncònlại của huyện Nho Quan,GiaViễn.
Tổng diện tích tự nhiên là 100.093 ha, diện tích cần tiêu của vùng là 60.795ha, hệ thống công trình tiêu hiện có đảm bảo tiêu cho 49.956ha, trong đó:
75 trạm bơm tiêuvàtướitiêu kết hợp tiêu cho26.150ha
139 cống tiêu, tưới tiêu kết hợp tiêu cho23.806ha
Diện tích tiêu ra sông ngoài 27.030ha, tiêuvàosông trục nội đồng33.765ha.
1 TiểukhuThanhLạc: Tuyến đê hữu Hoàng Long, hữu Sui, tả Rịađãđược xây dựng Khu vực được khoanh đêbảovệcủa tiểukhuThanh Lạcđếnnăm 2020là46.96ha,gồmcác hạngmụccông trình chínhcần xâydựngsau:
Nângcấp tuyến đập hồ Thường Xung vừa có tác dụng ngăn lũnúi,ngăn nước mưa ngoại laivàokhutiêu.
Cải tạo các cống qua đường 478 đê phân tách lưu vựcvàhướng dòng ngoại lai ra sông Rịa, sôngBếnĐang.
Xây dựng lại trạm bơm HữuThườngtiêu ra sông Sui cho 950ha,nạo vétkênh 30dài5kmtừ vị trí trạm bơmHữuThườngvềđếnhữusông Rịa, phía cuối kênhxâydựng mới trạm bơm Đồng Dừa, tiêu ra sôngRịa.
Xây dựng lại trạm bơm Muôi tiêu ra sông Sui cho 1.448ha,nạo vétkênh trục tiêu 6,5kmtừvịtrí trạmbơmMuôivềđếnhữusông Rịa, phía cuối kênhxâydựng mới trạm bơm Ráy, tiêu ra sôngRịa.
Xây dựng mới trạm bơm Sui và tuyến kênh tiêu ven đường 12A, hướng tiêu ra sôngSuicho550ha.
Khu vực xãGiaMinh,GiaLạc huyệnGiaViễn, cải tạonângcấp các trạm bơmLỗiSơn,GiaLạc,GiaMinh 1đảmbảotiêu thoát cho1.528ha.
Tổng diện tích được bảo vệ là 1.248ha, trong đó cống Tràng có khả năng tiêu tự chảy cho 250ha vào sông Bến Đang, trạm bơm Gia Sinh tiêu cho 448ha.
Diện tích còn lại cần tiêu bằng trạm bơm tiêu là 736ha, dự kiến xây dựng mới 2 trạm bơm Thái Sơn, Thôn Sải tiêu cho 738ha của 2 xã Sơn Lai, Quỳnh Lưu huyện Nho Quan, hướng tiêu ra sông Rịa.
Cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu trong tiểu khu, trong đó:
Thay trạm bơm Bạch Cừ (12 máy x 4.000m 3 /h/máy);nângcấp trạm bơm Ninh Giang (4x2.500m 3 /h); Quán Vinh (4x4.000m 3 /h); làm mới 2 trạmbơm tiêu ra sông Chanh là Chùa La (2x2.500m 3 /h) và Khả Liệt (4x2.500m 3 /h).
Nạovétcác trục tưới tiêu Thống Nhất (6,0km), kênh Đô Thiên(10,6km).
− Khu vực phía tả sôngVâncủa thành phố NinhBình:
Xây dựng mới trạm bơmCồnMuối tiêu 275ha, hướng tiêu ra sôngVạc
Cải tạo, khơi thông trục tiêu trạm bơm Nam Thành Phố tiêu 275 ha đất đô thị, hướng tiêu ra sôngĐáy.
− Khu vực huyện Yên Khánh,bổsung 4 trạm bơm tiêu (Cống Chanh, Cửa Quán 2, Cầu Tràng, ĐồngÉn2);nângcấp 2 trạm bơm (Khánh An II và CửaQuán).
Tiến hành nạo vét toàn bộ các trục tưới tiêu chính nhằm cải thiện khả năng tiêu thoát của các công trình: Trục tiêu Dưỡng Điềm (7km), Tiên Hoàng (10,9km);sông Yêm (8km); trục tiêu Ông Đốc (8,9km); trục tiêu Hồi Thuần (8,0km), sôngHoành Trực (5km); sông Cà Mâu (16km).
PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂNKINHTẾ-XÃHỘI
1.6.1 Địnhhướngphát triển kinh tế xãhội:
1.6.1.1 Dự báo phát triển dânsố:
Giảm tỷ lệ tăng dân số hiện nay 0,56 % năm xuống 0,54 % năm trong giai đoạn 2011÷2020 Dân số khu vực thành thị sẽ tăng do đô thị hoá:
Các thành phố,thịxã,thịtrấn được mở rộngquymô không gian,dâncưnôngthôntạicáckhuđược đôthịhoáchuyểnthànhdâncưthànhthị.
Đô thị phát triểnlànơitậptrung nhiều cơ quan, xí nghiệp,khu-cụmcông nghiệp,tạora nhiều cơhộiviệc làmvàthunhậpổnđịnh, sẽthuhút lựclượnglaođộngvàdâncư từ cácvùng nôngthôntập trungvềlàm ăn, sinhsống.
Dự kiến đến năm 2020 dân số thành thị sẽ chiếm 30 % tổng dân số Diễn biến dân số tỉnh Ninh Bình theo các giai đoạn, như sau:
Bảng 1.18: Dự báo phát triển dân số
TT Hạng mục Đơn vị Năm
1 Tốc độ tăng dân số % năm 0,55 0,54
+ Số dân thành thị 10 3 P P người 157,9 216,6 222,6 296 + Số dân nông thôn 10 3 P P người 778,4 725,1 745,2 687 + Dân số trong độ tuổi LĐ 10 3 P P người 480,3 510,0 524,1 586,0
1.6.1.2 Cơ cấu và chỉ tiêu phát triển kinhtế:
Giai đoạn đến 2015, tốc độ tăng trưởng bình quân của nền kinh tế đạt 14% năm, trong đó tập trung phát triển Công nghiệp - xây dựng tăng 15% năm, Dịch vụ tăng 19% năm, Nông lâm thuỷ sản tăng 2,5 % năm.
Giai đoạn 2016 ÷ 020 đạt 11,5%/năm; Trong đó tập trung phát triển Công nghiệp (tăng 9 % năm), Dịch vụ (tăng 13 % năm), Nông lâm thuỷ sản (tăng 4% năm).
1.6.2 Địnhhướngphát triển các ngành kinhtế:
1.6.2.1 Phát triển nông nghiệp, thuỷ sản:
Tốc độ tăng trưởng GDP nông nghiệp đến năm 2020 xấp xỉ 4 % Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng mạnh chăn nuôi, dịch vụ; duy trì tăng trưởng trồng trọt ở mức độ hợp lý:
− Tậptrung phát triển hàng hoánhưgạo, ngô, dứa các loại, đỗ,rausạch… trêncơsở phát triểnvùngnguyên liệu thâm canhvàcông nghệ chế biến tiêntiến.
− Tậptrung phát triển chăn nuôinhư bò, lợn,dê và giacầmnhưgà, ngan,vịtgắnvới nhucầu thịtrườngvàphát triển hàng hoá có thươnghiệu.
− Phát triểnmạnhcác dịch vụnhưgiống, thú ý,bảovệthực vật, thuỷ lợivàdịch vụ khác có liên quan nhằm tạo ra độtphátrong sản xuấtnôngnghiệp.
2 Định hướng phát triển ngành trồngtrọt: Đẩy mạnh phát triển sản xuất trên cơ sở sử dụng có hiệu quả diện tích đất nông nghiệp theo hướng thâm canh và tăng mạnh diện tích vụ đông, tăng hệ số sử dụng đất canh tác từ 1,95 hiện nay lên 2,2 vào năm 2020.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp, đưa các loại giống cây trồng có năng suất cao phù hợp với điều kiên tự nhiên vào sản xuất.
Cơ cấu giống lúa sẽ chuyển mạnh sang giống ngắn ngày có năng suất và chất lượng cao, trong đó giống lai đạt 80 % diện tích vụ chiêm xuân và 70 % diện tích vụ mùa Diện tích trồng lúa chất lượng cao tăng khoảng 5 nghìn ha tập trung ở các huyện Yên Khánh, Yên Mô.
Cây côngnghiệp: Ưu tiên phát triển cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị cao như lạc, đậu tương, cói, mía với mục tiêu phát triển sản xuất hàng hoá chất lượng cao, hướng xuất khẩu, xây dựng vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến, làng nghề ở Tam Điệp, Nho Quan và Kim Sơn.
Phát triển diện tích rau màu bằng cách tăng diện tích vụ đông xuân tại huyện Kim Sơn, Yên Mô và Yên Khánh, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, nhằm sản xuất rau màu phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu.
Phát triển diện tích cây ăn quả trên cơ sở trên 4 nghìn ha vườn tạp trong dân và khoảng 3 nghìn ha cây ăn quả tập trung, dứa khoảng 4,2 nghìn ha cho nhu cầu tiêu thụ trong dân và nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu.
− Mở rộng,nângcao hiệuquảcủa hệ thống dịchvụ,đặc biệtlàdịch vụgiống,dịch vụ thú ý, dịch vụ bảovệthực vật, dịch vụtàichính, dịch vụ điện, dịchvụbưu chính viễn thôngvàdịch vụ thuỷnông
− Tìm kiếmthịtrường tiêuthịsản phẩmbằngcáchxâydựng tiêu chuẩn, thương hiệuđốivới sản phẩmvàquảngbágiới thiệu sản phẩm.Bêncạnhđócầnđẩymạnhtập huấn chonôngdânvà củng cố, phát triểnmạnhcácHTXcũngnhư hội ngành nghề nông nghiệp.
1.6.2.2 Phát triển Lâmnghiệp: Độ che phủ của rừng là 19,73 % năm 2009, dự kiến độ che phủ của toàn tỉnh bao gồm cả diện tích rừng và diện tích cây lâu năm phân tán là 30% vào năm 2020:
− Rừng sảnxuất:Tăngcường bảovệkết hợp trồng rừngthâmcanhtạicác huyện Nho Quan,GiaViễn, trồngcâyphântán tạivùngđồngbằngở tất cảhuyệntrong tỉnh để cung cấp nguyên liệu gỗ, tre, củi… đồng thờinângcaogiátrịbảovệmôi trường sinh thái củarừng.
− Rừng phònghộ:Xây dựnghệthống rừng phòng hộđầunguồn nhằmnângcaovai trò điều hoà nguồn nước, chống lũlụtvàbảovệđất đaitại thịxã TamĐiệp,huyện Nho QuanvàGiaViễn.Xâydựng nhanh hệ thống rừng phòng hộ ven biển (huyện Kim Sơn)vàrừng phòng hộ môi trường cho thành phố, các thị xã, khu,cụmcôngnghiệp.
− Rừng đặc dụng:Ưutiênxâydựng hoàn thiện hệ thống rừng đặc dụng, đặc biệt với những khu rừng thuộc vườn QuốcgiaCúc Phương và khu đất ngập nước Vân Long Phát triển rừng cảnh quan phục vụdulịch, trongđóchú trọngxâydựngvàbảovệnhữngkhurừng cảnh quantạicáckhudulịch trọngđiểm.
− Công nghiệp vật liệu xâydựng:
Phát triển sản xuất vật liệu gắn hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội, đồng thời quản lý tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nước, môi trường sinh thái, di tích văn hoá lịch sử và đảm bảo quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội:
Sản xuấtximănglàsản phẩm thếmạnhhàng đầu, đượcưutiên phát triển vì nhữnglợithế nguyên liệu đồng thời tác động rất lớnđếnphát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên nếu không cótầmnhìn chiến lược, cách làm thực tế, chỉđạosát sao làm ảnh hưởngđếnphát triển kinh tế xãhội.
Sản xuất đáxâydựng: Mở rộngvàtổ chức lại sản xuất, quản lý chấtnổ,vệsinhcông nghiệp,vệsinh môi trường, giữgìncảnh quan, đặc biệt đối với các khudulịch.
Vật liệuxâydựng khác: Phát triểnmạnhsản xuất gạchtuynen,gạch ngóitạimộtsố huyện có trữ lượng nguyên liệu tốt (ven sông Đáy, sông Hoàng Long,sôngVạc, sông Chanh) đênângcao công suất khoảng 20 triệu viên/nămtrêncơ sở tăng cường công nghệ tiêntiến.
Chế biến sản phẩm như dứa bao tử (Tam Điệp), thịt lợn sữa đông lạnh, thịt lợn siêu nạc, tôm, cua, cá, gạo chất lượng cao (Yên Khánh, Kim Sơn, thành phố Ninh Bình), đồ gỗ (Ninh Bình, Hoa Lư), sản phẩm cói (Kim Sơn), thực phẩm rau quả khác để phục vụ xuất khẩu, đời sống nhân dân.
Công nghiệp hoá chất, phânbón;cơkhí luyện kim; điện - điệntử;may mặc phục vụ nhucầunội địavàhướng tới xuấtkhẩu.
PHÂN TÍCH, ĐÁNHGIÁTÌNH HÌNHÚNGNGẬP
Vùng đồng bằng Bắc Bộ (ĐBBB), còn gọi là vùng đồng bằng sông Hồng nhìn tổng thể có dạng tam giác với đỉnh là thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ còn đáy là đường bờ biển kéo dài từ thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh đến cực nam huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình Vùng ĐBBB có tổng diện tích tự nhiên 1.486.250 ha trong đó khoảng trên 760.000 ha là đất nông nghiệp, dân số trên 18,6 triệu người. ĐBBB được tạo thành do quá trình bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, chênh lệch về cao độ giữa các khu vực không nhiều Vùng đồng bằng có cao độ từ 0,4 m đến 12,0 m trong đó dưới 4,0 m chiếm tới 55,8% (bảng 2.1) Các khu vực trũng thấp chiếm tỷ lệ lớn thường tập trung ven sông suối nơi có cao độ tự nhiên thấp hơn mực nước sông trong mùa mưa lũ nên không có khả năng tự tiêu thoát mà phải dựa vào biện pháp tiêu bằng động lực.
Bảng 2.1: Phân bố diện tích vùng đồng bằng Bắc Bộ theo cao độ
Cao độ (m) Diện tích (ha) Tỷ lệ % Cao độ (m) Diện tích (ha) Tỷ lệ %
Do cóđịahìnhbằngphẳngvàtrũng thấp nênvệccấp thoátnướcở ĐBBB chủ yếu dựavàobiện pháp công trình Trongmùamưa, toànbộvùngchâu thổ thườngxuyênbị đe doạ bởi lũlụtvàbão,lànguy cơ đe doạ môi trườngchủyếutừxưa tới nay Mặt khác, dao độngvềđộ caomặtđất nói chungvàmặtruộng nói riêng ở vùng đồngbằngtuynhỏ nhưnglại có ảnh hưởng rấtlớn đếnchế độ canhtácvàbiệnpháp tiêu thoát nước Trong phạm vimộtđịa phươnghaymộtkhuvực nhỏ, chênh lệch cao độmặtđất chỉmộtvàimétcũng làm thayđổichế độ sản xuất cũngnhưgiải pháp công trình tiêu thoátnước.
Các hệ thống thủy lợi đượcxâydựng cùng với nhiều yếu tố tự nhiên khácnhưsông, ngòi đã chia cắtvùngđồngbằngthành nhữngkhuvực độclậphoặc tươngđối độclập, được gọilàvùngthủylợi.Vùng ĐBBB đã hình thành 22vùngthủy lợi cóquymôkhác nhau Trong cácvùngnói trên, cóvùngđược chianhỏthành nhiều hệ thống thủy lợi, cóvùngđược tổ chức thànhmộthệ thống thủylợi.Mỗi hệ thống thủy lợidomộthoặc nhiều doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi quảnlý.Hệ thống thủynôngNam Ninh Bìnhlàmột trong số 22vùngthủy lợi của ĐBBB Do cóđịahình trũng thấp, bị chia cắtmạnhbởimạnglưới sông ngòidầyđặc cùngvớiquátrìnhcảitạonângcấp cũngnhưquảnlýkhai thácmàphần lớn các công trình trong hệ thống thủy lợi không hoạt động độclậpmàgiữa chúng đều có các mối quan hệqua lại,liên thôngvàảnh hưởng lẫn nhau Thực tế hầunhư khôngcó sự phân chia rõ ràng lưu vực tiêucủacác công trình tiêuđầumối (cống tiêu tự chảyvàtrạm bơm tiêu) cũngnhưcủa các kênhvàcông trình trên hệ thốngtiêu.
Vùng ĐBBB có tốc độ đô thị hoá và công nghiệp hoá diễn ra sôi động vào bậc nhất nước Diện tích đất nông nghiệp, hồ ao và khu trũng có khả năng trữ và điều tiết nước mưa ngày một thu hẹp nên yêu cầu tiêu nước ngày một căng thẳng hơn. ĐBBBlàkhuvực có hệ thống thủy lợi đượcxâydựng tươngđốihoàn chỉnh và đồngbộ.Tuyvậy,hầuhết các công trình giữ vị trí then chốt trongcáchệ thống thủy lợiđềucó thờigianphục vụ trên 30 năm, thậm chí tới 100 năm nênđãbị xuống cấp nghiêm trọng Mặt khác các công trình này được tính toán thiết kế trong điềukiệncấpnước,thoátnướcchưa caovàcăng thẳngnhưbây giờ, bởi vậy chúng khôngđápứng được yêucầucủa thựctiễn.
2.1.2.1 Mạng lưới trạm quan trắc khítượng:
Các trạm đo khí tượngvàđo mưa ở ĐBBB phânbốtươngđốiđều Một số trạm được thiếtlậptừ rất sớmnhưLáng (1886), Sơn Tây (1933), Hà Đông (1936), Hải
Dương(1929),HưngYên(1922),PhùLiễn(1904),TháiBình(1933) Tuynhiê n
P P P P do chiến tranh nên thời gian quan trắc của các trạm đều không liên tục, phần lớn bị gián đoạn từ năm 1947 ÷ 1957 Sau hòa bình lập lại các trạm đo khí tượng, đo mưa được quan trắc đầy đủ và liên tục từ 1957 tới nay Để phục vụ cho nghiên cứu, luận văn đã sử dụng tài liệu của các trạm Ninh Bình, Phủ Lý, Nho Quan, Hưng Yên, Hải Dương, Phù Liễn, Thái Bình, Văn Lý, Nam Định… (Hình 2.2).
Chỉ trong vòng gần nửa thế kỷ, từ năm 1960 đến nay, nhiệt độ trung bình năm của toàn vùng ĐBBB đã tăng từ 0,4 0 C đến 0,6 0 C, số đợt không khí lạnh giảm hẳn từ trung bình mỗi năm đón nhận 29 đợt không khí lạnh trong giai đoạn 1971-1990 xuống còn 24 đợt mỗi năm trong giai đoạn 1991-2000, đặc biệt trong các năm từ
1994 - 2008 chỉ còn 15 đợt đến 16 đợt rét mỗi năm.
Bảng 2.2: Nhiệt độ trung bình năm của một số trạm khí tượng
TT Trạm đo Nhiệt độ trung bình năm theo thời kỳ ( o C) P P
Hình 2.1: Xu thế biến đổi nhiệt độ trung bình năm tại trạm Láng
Hình 2.2: Bản đồ vị trí các trạm Khí tượng - Thủy văn vùng đồng bằng Bắc Bộ
2.1.2.3 Biến đổi về độẩm: Độ ẩm tương đối trung bình tháng ở ĐBBB cao nhất xảy ra vào tháng 3, tháng 4 khi có mưa phùn, thấp nhất xuất hiện vào tháng 6, 7 khi có gió tây khô nóng Độ ẩm tương đối trung bình tháng trong các năm gần đây có xu hướng thấp dần: Độ ẩm trung bình năm thời kỳ 2001-2008 đạt 79% thấp hơn 2% so với trung bình nhiều năm Số đợt không khí lạnh giảm hẳn, số ngày mưa phùn cũng giảm và khả năng nắng nóng trong mùa hè có xu hướng gia tăng trong thập kỷ gần đây: Từ năm 1961 ÷ 1980 trung bình mỗi năm có 30 ngày mưa phùn, từ năm 1991 đến nay giảm xuống chỉ còn 13 ÷15 ngày.
Bảng 2.3: Đặc trưng độ ẩm trung bình tháng của từng thập kỷ tại trạm Láng
Thời kỳ Độ ẩm trung bình tháng (%) TB
2.1.2.4 Biến đổi về lượng bốchơi:
Lượng bốc hơi trung bình tháng cao nhất xảy ra vào các tháng 6, 7 dao động từ 90 ÷
130 mm, thấp nhất vào tháng 3 khi có mưa phùn ẩm ướt Xu thế biến động của lượng bốc hơi Piche giảm ở các trạm Láng, Phù Liễn, Văn Lý và tăng ở trạm Thái Bình.
Bảng 2.4: Bốc hơi piche trung bình tháng năm tại một số trạm điển hình
Thời kỳ Lượng bốc hơi trung bình tháng (mm) TB
Hình 2.3: Xu thế biến đổi lượng bốc hơi Piche năm tại trạm Láng
Hình 2.4: Xu thế thay đổi lượng bốc hơi Piche năm tại trạm Ninh Bình
Tổngsố giờnắngtrongvùngnghiêncứudao động từ 1600 ÷1690 giờ, tháng 7 cósốgiờnắngcaonhất,đạt 190÷200 giờ,tháng2cógiờnắngthấpnhất,chỉđạt42 ÷46giờ.
Bảng 2.5: Tổng số giờ nắng tại một số trạm quan trắc điển hình
Trạm Thời kỳ Tổng số giờ nắng trung bình tháng TB năm
Hình 2.5: Xu thế biến đổi số giờ nắng năm tại trạm Láng
Hình 2.6: Xu thế biến đổi số giờ nắng năm tại trạm Ninh Bình
2.1.2.6 Biến đổi chế độ gió,bão:
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Khí tượng Thủy văn, trong 94 năm có 403 lần bão đổ bộ vào Việt Nam, trung bình mỗi năm có từ 4 đến 5 lần.
Bảng 2.6: Phân bố số lần bão đổ bộ vào Việt Nam theo từng tháng
Bảng 2.7: Phân bố số lần bão đổ bộ vào Việt Nam theo khu vực
Khu vực Số lần bão đổ bộ Tỷ lệ %
Quảng Nam - Bình Định 99 24 Đèo Cả trở vào 32 8
Số trậnbãoxuất hiện ở Biển Đông trong khu vực từ5 0 ÷25 0 vĩ độ Bắcvà105 0 ÷
130 0 kinh độ Đông đã tăngdầntrong các thậpkỷgần đây(Sốtrậnbão bìnhquân năm củathời kỳ1960 - 1969là12,5 trận; 1970 - 1979là14,5 trận, 1980 - 1989 là 19,4 trận) nhưng số đổbộvàonước ta nói chungvàĐBBB nói riêng lại giảmđi:giaiđoạn1960- 1969có60%,1970-1979giảmxuống56%và1980-1989chỉ có 43 %. Ở nước ta trong giai đoạn từ năm 1991-2010, mùa bão kết thúc muộn dần, quỹ đạo của bão rất bất thường, số trận bảo xuất hiện vào tháng 7 ít hơn và số trận bão xuất hiện sớm vào tháng 5, 6 có xu hướng nhiều hơn so với các thập kỷ trước nhưng số trận bão xuất hiện muộn và rất muộn lại có xu hướng gia tăng.
Bảng 2.8: Tần suất bão đổ bộ vào các khu vực theo tháng ( % )
Từ Đèo Cả trở vào 6 3 28 50 13 100
2.1.2.7 Biến đổi về lượng mưa và phân bố mưanăm:
VùngĐBBB có lượng mưa năm tươngđốiphong phú: Khu vực phíanamđồngbằngvàven biểnđạt1.750 mm ÷ 1.850mm,khuvực trungtâmvàphíabắccủavùngđồngbằng1.450 mm ÷ 1.550mm Những năm có lượng mưa lớn thường là những năm chịu ảnh hưởng của mưa bão Trong vài thậpkỷgần đâysự biến độngvềtổnglượngmưanămkhôngrõnétnhưnglượngmưatrungbìnhcácthángm ùa khô giảm, lượng mưa các tháng mùa mưa lại có xu hướng gia tăng Do mùa mưa kết thúc sớm nên lượng mưa trung bình tháng 10 giảm nhiều chỉ bằng 50% lượng mưa trung bình nhiều năm
Bảng 2.9: Lượng mưa trung bình qua từng thời kỳ tại trạm Ninh Bình
Thời kỳ Lượng mưa trung bình tháng (mm) TB năm
2.1.2.8 Biến đổi về lượng mưa lớn nhất thời đoạnngắn:
Kết quả phân tích tài liệu mưa ngày từ năm 1956 ÷ 2008 tại các trạm đo mưa điển hình ở đồng bằng Bắc Bộ cho thấy mưa lớn nhất thời đoạn ngắn tại các trạm đo đã thống kê đều có tính chất bao Tổng lượng mưa của trận mưa 1 ngày lớn nhất thấp hơn nhiều so với trận mưa 3 ngày lớn nhất năm Ngược lại tổng lượng mưa của trận mưa 7 ngày lớn nhất không lớn hơn nhiều so với trận mưa 5 ngày lớn nhất Mưa 5 ngày lớn nhất có tổng lượng lớn hơn nhiều so với mưa 3 ngày. a Vùng Hữu sôngHồng:
Lượng mưa 5 ngày lớn nhất trung bình của từng thời kỳ tại các trạm đo cho thấy có sự biến đổi lớn tại hầu hết các trạm đo: Lượng mưa 5 ngày lớn nhất trung bình thời kỳ hiện tại 2001÷2008 gia tăng so với trung bình nhiều năm là 14% tại Hà Nội, 17% tại Hà Đông, 7% tại Thường Tín, 4% tại Ninh Bình Nếu so với thời kỳ 1961-1970 mức độ gia tăng lên tới 30% tại Hà Nội, 40% tại Hà Đông, 21% tại Ba Thá, 26% tại Thường Tín, 21% tại Vân Đình, 10% tại Ninh Bình Tuy nhiên nếu xét cả thời kỳ dài từ năm 1956 đến nay cho thấy mức độ biến động về tổng lượng là không đáng kể, thậm chí nhiều khu vực có xu hướng giảm.
Bảng 2.10: Lượng mưa 5 ngày lớn nhất trung bình của từng thời kỳ tại một số trạm đo vùng Hữu sông Hồng
Thời kỳ Lượng mưa 5 ngày max trung bình của từng thời kỳ (mm)
Hà Nội Hà Đông Ba Thá Thường Tín Vân Đình Phú Xuyên Ninh Bình
Bảng 2.11: So sánh tỷ lệ lượng mưa 5 ngày max trung bình của các thời kỳ so với trung bình nhiều năm ( % )
Thời kỳ Hà Nội Hà Đông Ba Thá Thường Tín Vân Đình Phú Xuyên Ninh Bình
Hình 2.7: Xu thế biến đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại trạm Láng
Hình 2.8: Xu thế biến đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại trạm Hà Đông
Hình 2.9: Xu thế biến đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại trạm Ninh Bình b Vùng Tả sôngHồng:
SovớivùngHữungạn, mức độ biến động của lượng mưa lớn nhất trung bìnhthờiđoạn vùngTảngạn sông Hồngnhỏhơn Lượng mưa 5 ngày lớn nhất trung bìnhthờiđoạn2001-2008 gia tăng so với thời đoạn 1961-1970là89%tạiĐôngAnh,18%tạiVănGiang, 9%tạiThanh Miện, 6%tạitrạm Ninh Giang; gia tăng so với thờiđoạn1991-2000là5%tạiThanh Miện, 44%tạiHải Dương, 28%tạiNinh Giang Trong hệ thốngBắc Hưng Hảixuthế lượng mưa 5 ngày lớn nhất gia tăngmạnhở cácvùngphía ĐôngNamcònvùngtrungtâmvàTây Bắccủahệ thốngxuthế gia tăng không đáng kể Cũng tương tựnhưvùngHữu ngạn,nếuxemxét cả thờikỳdài từ năm 1956đếnnay cho thấy mức độ biến độngvềtổng lượngcáctrận mưa lớn nhất nămlàkhông đáng kể, thậm chítạinhiềukhuvực cóxuhướnggiảm.
Bảng 2.12: Lượng mưa 5 ngày lớn nhất trung bình của từng thời kỳ vùng Tả sông
Lượng mưa 5 ngày max trung bình của từng thời kỳ (mm)
Bảng 2.13: Tỷ lệ lượng mưa 5 ngày lớn nhất so với trung bình nhiều năm
Hình 2.10: Xu thế biến đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại trạm Bắc Ninh
Hình 2.11: Xu thế biến đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại trạm Gia Lâm
Hình 2.12: Xu thế biến đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại trạm Văn Giang c Vùngven biển từHảiPhòngtớiVănLý:
So với lượng mưa 5 ngày lớn nhất trung bình nhiều năm (1961-2008), lượng mưa lớn nhất trong thời kỳ 1961-1970, 1981-1990 ở hầu hết các trạm đều nhỏ hơn; trong thời kỳ 1971-1980, 1991-2000 và 2001-2008 ở hầu hết các trạm đều lớn hơn
DỰ BÁO TÌNH HÌNH NGẬP LỤT TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔIKHÍHẬU, NƯỚCBIỂNDÂNG
2.2.1 Tác động của BĐKH, nước biển dângtớivận hành tiêu nước trongcáchệthống thủylợi:
Cácnhàkhoa học cho rằng biểu hiện của biếnđổikhíhậu đốivới Việt Nam đã rất rõnétnhưbão, lũbấtthường,hạn hánngày càng khắc nghiệt, các vùng đất thấpv e n
P P biển sẽ bị ngập chìm, đồngbằngsôngCửuLong ngày càng bịxâmmặn sâu hơn Trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trungbìnhnăm ở Việt Nam đã tăng khoảng0,7 PP C,mựcnướcbiểndâng20cm.Tronghaithậpniênquasốđợtkhôngkhílạnhảnh hưởngtớiViệt Nam đã giảm rõ rệt Tuy nhiên các biểu hiệndịthường xuấthiệnnhiều hơn Thông thường tháng 11 ở đồngbằngBắc Bộlàbắtđầuvào mùakhônhưngchỉtrongvòng24 nămgầnđây,vàođầutháng 11/1984vànhững ngày cuối tháng 10đầutháng 11/2008 đãxảyra 02 trận mưa lớn nhất trong lịch sử làmchoHà Nộivàcác vùng lâncậnbị úng ngập cựckỳnghiêm trọnghayđợt rétbấtthường kéo dài tới 38 ngày trong tháng 1vàtháng 2/2008 cũng cho thấy sựgiatăngcủathiêntaivàcác hiện tượng cực đoan của khíhậuvàthời tiết Nhiệt độ không khítuytăng nhưng số cơnbãohoạt động trên biển Đôngvàsốcơnbãoảnh hưởngđếnViệt Nam lại cóxuthế giảm trong 4 thậpkỷqua.Cụthểlàở Biển Đông có từ 114cơnbãotrong thậpkỷ1961-
1970 xuốngcòn103cơnbãotrong thậpkỷ1991-2000, trongđósốcơnbão ảnh hưởngđếnViệt Nam đã giảm từ 74 cơn trong thậpkỷ1961-1970 xuốngcòn68 cơn trong thậpkỷ1991-2000 Tuy nhiên, sốcơnbãocó cường độmạnhvàrấtmạnhcó chiều hướng tănglên, mùa bãokết thúc muộn hơn, quỹ đạo cóvẻdịthườnghơnvàsốcơnbãoảnh hưởngtới khuvực Nambộcó phần tăng lên trongnhữngnămgầnđây.
2.2.1.2 Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho ViệtNam:
Theo“ Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam ” do Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố tháng 9-2009: có 3 kịch bản biến đổi khí hậu được nghiên cứu tương ứng với các mức độ thấp, trung bình và cao:
- Nhiệt độmùađông có thể tăng nhanhhơnso vớimùahè ở tất cả cácvùngtrong cảnước.Cácvùngkhí hậuphía Bắc tăng nhanhhơnso với cácvùngphía Nam. Vàocuốithếkỷ21n h i ệ t độcủavùngđồngbằngBắcBộtăng thấplà1,6 0 C, tăng trung bình là 2,4 0 C và phương án tăng cao là 3,1PP 0 C so với thời kỳ 1980-PP
Bảng 2.23: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm ( 0 C ) so với thời kỳ 1980-1999 theo các Kịch bản biến đổi khí hậu ở Đồng bằng Bắc Bộ
- Lượng mưa mùa khô giảm mạnh Dựbáođếncuối thếkỷ21 lượng mưa trong tháng 3, tháng 4 có thể giảm ítnhất4,5 %vàcaonhấttới8,6 % Lượng mưa năm tăng sovớithờikỳ1980-1999là5,2 % với phươngánthấp, 7,9% với phươngántrungbìnhvà10,1 % với phươngáncao trong đó lượng mưacủacác tháng 7vàtháng 8 tăngmạnhnhất với mức tăng thấpnhất là9,9 % và cao nhất lêntới19,1%
Bảng2.24:Mứcthayđổicủalượngmưanăm( % )sovớithờikỳ1980-1999 theo các kịch bản ở Đồng bằng BắcBộ
Bảng 2.25: Mức thay đổi lượng mưa tháng ( % ) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải thấp ở Đồng bằng Bắc Bộ
Bảng 2.26: Mức thay đổi lượng mưa tháng (%) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình ở Đồng bằng Bắc Bộ Năm
Bảng 2.27: Mức thay đổi lượng mưa tháng (%) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải cao ở Đồng bằng Bắc Bộ
- Tới năm 2100 mựcnướcbiển của Việt Nam có thể sẽ cao thêm 65 cmđốivới kịch bản thấp, 75cmđốivới kịch bản trungbìnhvàtới 100cmđốivới kịch bản cao so vớithờiđiểm năm2000.
Bảng 2.28: Các kịch bản về mực nước biển dâng ( cm ) so với năm 2000
Kịch bản Mực nước biển có khả năng dâng cao thêm theo mốc thời gian (cm)
BĐKH và nước biển dâng là nguy cơ lớn đe doạ điều kiện sống và môi trường sống của hàng trăm triệu, thậm chí của hàng tỷ người trên trái đất trong đó có hàng chục triệu dân vùng đồng bằng ven biển nước ta.
2.2.1.3 Lựa chọnmôhình triều điển hình để nghiên cứu đánh giá tác động củaBĐKH, nước biển dâng đến Đồng bằng BắcBộ:
Trong Kịch bản biếnđổikhí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam được côngbốtháng9/2009 chưa đề cập đến các kịch bảnvềbiếnđổimôhình triều(mựcnướcchân triều,mựcnướcđỉnh triều) theo cácmốcthời gian Trongnhữngnămgần đâymột sốnhàkhoa học trongnướcnghiên cứuvềsự biếnđổicủa mựcnướcbiểndướitác động của BĐKH toàncầucho biết trongbathậpkỷvừaquamực nước trungbình củabiển nước ta dâng hàng năm từ 3,1 ÷ 3,3mm nhưng mựcnướcđỉnh triều lạităng
CON TRIỀU ĐIỂN HÌNH - CỬA LẠCH TRAY m
Năm điển hình Tăng thêm 0,5m
116 31 4661 7691 106 121 136 151 166 181 196 211 226 241 256 271 286 301 316 331 h m Tăng thêm 1,0 từ 5,0÷ 5,5 mm còn mực nước chân triều lại tăng không đáng kể Tuy nhiên các nhà khoa học này cũng chưa đưa ra được các số liệu dự báo tin cậy về cao độ mực nước chân triều và mực nước đỉnh triều tại các mốc thời gian theo kịch bản BĐKH nói trên.
Mục của đề tài là đánh giá mức độ biến đổi của nhu cầu tiêu nước (hệ số tiêu, tổng lượng nước cần tiêu và thời gian tiêu) có xét đến tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu Các yếu tố về biến đổi của mô hình mưa tiêu và biến đổi của mực nước tại nơi nhận nước tiêu là các điều kiện biên phục vụ cho việc nghiên cứu.
NCS BùiNamSách - ViệnQuyhoạch Thủylợi,Bộ NN & PTNT đã sửdụngphương pháp tịnh tiến đơn giảnlàgiữ nguyên hình dạngcontriều thiết kếnhưngtạicácmốcthời gian trong tương lai sẽ đượcnânglên tương ứng theo các kịch bản nước biểndâng. Chế độ triềuVịnhBắc Bộlànhật triều một ngày có 1 đỉnhvà1 chân triều. Tạicáccửasôngở đồngbằngBắc Bộ, cao trình mực nước đỉnh triều khoảng +1,50 m và chân triềulà-1,50m.Theo kịch bản dựbáođếnnăm 2030 mực nước biển dâng thêm 0,17m,năm 2050 dâng thêm 0,33 mvànăm2100 dâng thêm 1,00 m so với năm 2000.Nhưvậy tương ứng với các kịch bản BĐKH sẽ tính toán mựcnướcđỉnh triềuvàmựcnướcchântriềutại các thời điểm năm 2020là+1,62 mvà-1,38 m; năm2030là+1,67m và-1,33m;năm 2050là+1,83mvà-1, 17 m;năm2100là
+2,50 mvà-0,5m.Theokếtquả thống kêvàtính toán truyền triềuvềcác cửa sông Hồng, Đáy, Ninh Cơ, Trà Lý, Thái Bình, Văn Úc, Lạch Tray thì dạng triều điển hình của Vịnh Bắc Bộsau:
Hình2.22:MựcnướctriềuđiểnhìnhtạicửaLạchTraytheocác kịchbảnbiếnđổi khí hậu sử dụng trong tính toán đánhgiátácđộng
2.2.2 Dự báo tình hình ngậplụttrong điều kiện BĐKH, nước biểndâng:
Kếtquả tính toán sơbộdựa trênbảnđồ địa hìnhtỷlệ1/10.000 toàn vùng đồngbằng sôngHồng - Thái Bình, trong trường hợp không có hệ thống đêvàcóhệ thốngđêbảo vệ,thì ảnh hưởngcủamựcnướcbiển dâng được trình bàytómtắtnhưsau: Bảng2.29:Tácđộngcủabiếnđổik h í hậuđếnngậpúngvùngđồngbằ ngsôngHồng
Kịch bản Cao độ chân,đỉnh triều (m)
Diện tích ngậpngoài đê (ha)
Diện tích ngậptrong đê (ha)
Mực nước biển dâng lên thêm 0,33 m:
Mực nước biển dâng lên thêm 1,0 m:
Khi mực nước triều ứng với con triều điển hình hiện tại và theo các kịch bản trong tương lai diện tích tương ứng vùng ngập và bán ngập như sau:
- Hiện tại: Vùng đất thấp hơn mực nước đỉnh triều 181.917ha, trongđódiện tích ngậpdướichân triềuhoàntoànlà3.444ha.
- Giai đoạn2030:Dựbáomực nước biển có thể tăng lên xấpxỉ0,17mlúcđóvùngđất thấp hơn mực nước đỉnh triều sẽlà208.676ha, trong đó diện tích ngập dưới chân triều hoàntoànlà37.421ha.
- Giai đoạn 2050: Dựbáomựcnướcbiển có thể tăng lên 0,33mlúcđóvùngđất thấphơnmựcnướcđỉnhtriềusẽlà260.460ha, trong đó diện tích ngập dưới chân triều hoàntoànlà103.375ha.
-71-Trường hợp mực nước biển tăng thêm 1,0 m sẽ có 365.431ha thấp hơn mực nước đỉnh triều, trong đó diện tích ngập dưới chân triều hoàn toàn là 203.305ha.
2.2.2.2 Trườnghợpcóhệthốngđê: Đồng bằng Bắc Bộ được bảo vệ bởi hệ thống đê sông, đê biển và các cống điều tiết dưới đê Theo kịch bản về biến đổi khí hậu trên, đến năm 2020, 2050, 2100 nhiệt độ các ở đồng bằng Bắc Bộ sẽ lần lượt tăng 0,5 0 C; 1,2 0 C và 2,4 0 C còn lượng mưa trung bình tháng lớn nhất (tháng 6 đến tháng 8) tăng thêm lần lượt là 3,1%, 7,9% và 19,1% còn mực nước biển sẽ dâng cao lần lượt là 0,12 m, 0,33m vào năm 2050; và 1,0 m vào năm 2100 Như vậy khi mực nước biển dâng chỉ có khu vực ngoài đê bị ngập Mức ngập như sau:
- Hiện tại: Vùng đất thấp hơn mựcnướcbiển 14.136 ha, trong đó diện tích ngập hoàn toànlà1.432ha.
- Giaiđoạn2030: Dựbáomực nước biển có thể tăng xấpxỉ0,17mlúc đóvùngđất thấp hơn mực nước đỉnh triều sẽlà20.586 ha, trong đó diện tích ngậpdướichân triềuhoàntoànlà6.102,2ha.
- Giai đoạn 2050: Dựbáomựcnướcbiển có thể tăng lên 0,33mlúcđóvùngđất thấphơnmựcnướcđỉnh triều sẽlà33.105 ha, trong đó diện tích ngập dưới chân triều hoàntoànlà15.168ha.
- Nếu mực nước biển tăng thêm 1,0 mvàocuối thếkỷXXI thì vùngđấtthấphơnmựcnướcđỉnh triều sẽlà24.136 ha, trong đó diện tích ngập dưới chân triều hoàn toànlà43.433ha.
Tính toán sơ bộ mức độ tác động của biến đổi khí hậu đến tiêu, thoát nước và phòng chống lũ cho đồng bằng Bắc Bộ tại thời điểm năm 2020 cho kết quả như sau:
GIẢI PHÁP TIÊU THOÁT LŨ,ÚNGCHO VÙNGNAMNINH BÌNH.72 3.1 PHÂNVÙNGTIÊU
Cơ sở phânkhutiêu
- Căncứvàohiện trạng các công trình thuỷ lợi hiện có trongvùngnghiêncứu.
Phânkhutiêu
Toàn tỉnh Ninh Bình được chia thành 6 khu để tính toán hệ số tiêu:
- Khu4:Khu Bắc quốclộ1,baogồmtiểukhuBạch Cừ sông Chanh,hữuChanh.
- Khu5:Khu đồngbằng baogồmcác tiểukhuCánh Diều, Khánh -Vân- An, Thắng - Thành - Hoà, Dương - Thịnh - Phong - Phú - Từ, Yên Mỹ, Yên Đồng -YênThái.
- Khu6:Khu ven biển,baogồmtiểukhutả Vạc,hữuVạc.
Bảng 3.1: Phân khu Quy hoạch tiêu tỉnh Ninh Bình Đơn vị: ha
TT Tên khu Phạm vi
Diện tích cần tiêu bằng công trình Tổng
2 Khu 2 Thanh Lạc, Gia Sinh 6.132 3.732 1.385 414 601
3 Khu 4 BạchCừ sôngChanh,hữu sông Chanh 7.621 3.438 361 728 3.094
5 Khu 5 Cánh Diều, Khánh Vân An, Thắng
Thành Hoà, Dương Thịnh Phong Phú
Từ, Yên Mỹ, Yên Đồng-Yên Thái.
6 Khu 6 Tả Vạc, Hữu Vạc 27.922 18.408 2.253 1.697 5.564
XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁNTIÊUÚNG
Bão đổbộvàođất liền thườnggâyra mưa lớn trên diện rộng Theo thống kê403trậnbãođổbộvàoViệt Nam trongvòng100năm thì có126trận(tức31%) đổbộvào vùngven biển từ Quảng NinhđếnNinh Bình.
Khả năng xảy ra trận mưa 5 ngày lớn nhất giai đoạn từ 1960 đến 2004 ở khu vực hữu Hồng là vào tháng 9 (Suối Hai, Ba Thá 25%, Phủ Lý 32,5%, Kim Bôi 34,15%, Ninh Bình 38,5%, Văn Lý 40,5%, Hà Nội 26,2%).
Trong nhữngnămgần đâyvùngnghiêncứuthường bị ảnh hưởngúnggây ra nhiều thiệthạivềsản xuấtvàchất lượng cuộc sống Nguyên nhân là ngoài lượng mưatạichỗcòncólượngnướckhuvựcđồinúi phía Tây Bắc gấp 1,2 lần lưu vực đổ xuống, lũ từ sôngTốngThanh Hoá đổ sangvàlượng nước từsôngHoàng Long vớilưuv ự c k h o ả n g 1 5 1 5 k m 2 đổvàotỉnh Mặt khác do điều kiện địa hình phức tạp, khảnăngtiêu thoát lại phục thuộc lớnvàomựcnướcsông ngoài và thuỷtriều.
TT Năm Thời gian Lượng mưa caonhất (mm)
Diện tích únglớn nhất (ha)
Tần suất tính toán tiêu P%.
3.2.2.2 Trạm mưa vàmôhình mưatiêu: a Chọn trạm mưa tính toántiêu:
Trong vùng nghiên cứu có 4 trạm đo mưa Ninh Bình, Nho Quan, Kim Sơn, Đồng Giao có đầy đủ số liệu, đủ điều kiện để làm đại diện tính toán tiêu cho từng khu như sau:
4 TrạmKimSơn: Tínhchokhu6. b Mô hình mưa tiêu thiếtkế:
Lượng mưa gây úng trong vùng thường rơi vào các trận mưa 5 ngày max, vì vậy chọn mô hình mưa 5 ngày max ứng với P% và tiêu 7 ngày để tính toán.
Bảng 3.3: Mô hình mưa tiêu thiết kế ( P% )
Ngày thứ 1 Ngày thứ 2 Ngày thứ 3 Ngày thứ 4 Ngày thứ 5 Tổng
Kết quả tính toán hệ số tiêu được thống kê ở bảng sau:
Bảng 3.4: Kết quá tính toán hệ số tiêu ( P%)
Hệ số tiêu tháng, năm (l/s.ha) Qtk(l/ s.ha) Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Cả năm
7 Tiêu khu vực thành thị 12,5
TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁNTIÊUÚNG
Các phương án tiêu úng toàn mạng được nghiên cứu trong Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Hồng - Thái Bình do Viện Quy hoạch thuỷ lợi lập năm 2006, theo đó:
- Các công trình hạducó ảnh hưởngđếncông táctiêuúng củavùnghạdusôngHồng baogồm:
Đập Nam Định trên sông Đào NamĐịnh.
Đập Đò Hàn trên sông TháiBình
Cống Quần Liêu trên sông QuầnLiêu.
- Tínhtoáncác phươngánvớilưu lượng biên trên tương ứng lưu lượngtại SơnTây cótầnsuất P% (1980, 1995) kết hợp với biên triều P% (tháng 10/1983).Các công trình trên dòng chính hạdusẽlàmbiếnđổichế độ dòng chảy cũngnhưmựcnước:
Khi có 4 công trình và tất cả đều mở để tiêu thoát nước thì mực nước trên sông Đào Nam Định giảm từ 0,05-0,15 m nhưng lại làm gia tăng mực nước lớn nhất tại Hưng Yên, Chanh Chử cũng như Trực Phương lên 0,05- 0,20 m.
Kiến nghị: Phương án nghiên cứu tiếp theo là xây dựng công trình đập sông Đào Nam Định, cần lưu ý một số vấn đề.
ĐậpsôngĐào cóảnhhưởng lớnđếncục diện tiêu của toànbộvùng đồngbằngsông Hồng Mựcnướcphía hạ dusôngĐáy từ Phủ Lý xuống Như Tân sẽ giảm nhiều nhưng mựcnướcsông Hồng, Luộc,TràLý từ Hưng Yên xuống sẽ tănglên.
Lợi ích của đập sông Đàođối vớitiêu úng của hạdusông Đáylàrấtrõ rệt, tuy nhiênnósẽ làm thayđổitoànbộlưu lượng, mựcnước,hình tháisôngcủa cả vùng hạdu.
Việcxâydựng công trình đập sông Đào Nam Địnhcầnphảicânnhắc và tínhtoánchitiết hơn trong các giai đoạn sau cũngnhưphải tính toán và đưa ra các phươngánvận hànhcụthể,chitiết đểbảođảmhỗ trợ tiêu thoát lũ bên sông Đáymàkhông làm ảnh hưởng nhiềuđếncác vùng tiêu khác trong hệ thống.Kếtquả tính toán chothấynếuxảyra lũ 10% đồng thờithìkhông nênvậnhành công trình, cũng không nên đóng hoàntoànđập.
3.3.2.1 Trườnghợptính toán thuỷ lựctiêu: a Sơ đồ tính toán thuỷ lực tiêu úng khu Nam Ninh Bình nhưsau:
Hình 3.1: Mạng lưới sông trục tính toán thủy lực tiêu úng vùng nghiên cứu b Biên tính toán và điều kiện, giải pháp công trình đưa vào mạng tínhtoán:
- Biêndướilàmực nướctạicửa Vạc theo trạm Như Tân10%.
- Tần suất tính toán với mưa nội đồng 10% tương ứng với trận mưa tháng 8 năm
- Các cống, trạm bơm tiêu đồng thời hoạtđộng
- Nạovétsông trụcnhưtrường hợp NV2 của phần tính thuỷ lực thoátlũ.
- Công trình Kim Đàitạicửa Vạc với nhiệm vụ tiêu úngmùamưa, quymôdựkiếnB R cống R dm(8x8m);Z R ngưỡng R =-3,0m. c Các trường hợp tínhtoán:
- Hiện trạngtiêu(HT) + hiện trạng sôngtrục so ngCAMAU
TI.2: Hiện trạng sông trục +âuCầuHội
TI.3: Nạo vét sông trục(NV2)
TI.4: Nạo vét sông trục (NV2) +âuCầuHội
TI.5: Nạo vét sông trục (NV2) +âuCầuHội +âuKimĐài
3.3.2.2 Kết quả tính toán thuỷ lựctiêu:
Kết quả tính toán thuỷ lực tiêu được thống kê trongbảng 3.5 Từ kết quả tính toán thuỷ lực tiêu úng, có các nhận xét sau:
- Trường hợp TI.1: Khôngnạo vétsông trụcvàcác công trìnhnhưhiệntạimực, điều kiện tiêu thoát sẽ khó khănhơnso với hiệntrạng.
- Trường hợp TI.3: Nạovétcácsôngtrục theo trường hợp NV2 mực nước trungbìnhtrên các sông trục giảm đáng kể TạicầuGhềnh giảm 0,30m;cầuYêngiảm0,47 m;ngã3 sông Mới - sông Vạc giảm 0,2 m; hạ lưucầuTrìChính - cống Biện Nhịgiảm0,04m.Như vậynạo véthệ thống sông trục làm cho điềukiệntiêu úngnộiđồng tốt hơn, tăng khảnăngtiêu thoát tự chảy từ các tiểukhuvà giảmchiphí điệnnăngcho tiêu độnglực.
- Trường hợp TI.2 và TI.4: Xây dựng công trìnhâuCầuHội, tác dụngđốivới tiêuúngcủa toàn mạng nội đồnglàkhônglớn.
- Trường hợp TI.5:Nạovétcác sông trục kết hợpxâydựng công trình Kim Đàicónhiệm vụ tiêu thoát một chiều từ sông Vạc ra sông Đáy, giảm được đáng kể hiện tượng nước dềnh do thuỷ triều trên sông Vạc, mựcnướcbình quântạimộtsốvị trí như:CầuGhềnh giảm 0,34 m;cầuYên giảm 0,33 m;cầuNgã 3 sông Mới -sôngVạc giảm 0,22 m; hạ lưucầuTrìChính - cống BiệnNhịgiảm0,11m.Như vậynếuxâydựngcôngtrìnhKimĐàicóquymôlớnsẽđảmbảoyêucầutiêu.
Bảng 3.5: Kết quả tính toán thủy lực mực nước tiêu tại một số vị trí
HT TI.1 TI.2 TI.3 TI.4 TI.5
4 Cầu Hội Cầu Hội max 1,24 1,13 1,25 1,14 1,08
6 Ngã 3 Thắng Động - Vạc Vạc max 2,04 2,02 1,60 1,57 1,56
3.3.3 Rà soát quy hoạch tiêuúng:
3.3.3.1 Năng lực tiêu củahệthống hiệncó:
Tổng diện tích tự nhiên của toàn tỉnh đến năm 2020 dự kiến là 140.511ha, trong đó diện tích cần tiêu bằng công trình là 74.605ha.
- Hệ thống công trình tiêu hiệntạiđãbảođảmtiêu thoát cho 62.194 ha đạt 83,36% so với tổng diện tíchcầntiêubằngcông trình, trongđó:
Hệ thốngbơmcó 93 công trình các loại, tiêu cho 36.037ha
Cống tiêu nước có 170 cống các loại, tiêu cho 26.157ha
- Diện tích tiêu ra sông ngoài 34.501ha, tiêuvàosông nội đồng 27.693ha.
- Giai đoạnđếnnăm 2020, yêu cầu đặt ralàphải tiếp tụcnângcaonănglựccủahệ thống tiêu, phục vụ tiêu thoát cho toànbộ74.605hađất cầntiêubằngcông trình, hướng giải quyết chungnhưsau:
Tăngdiện tích tiêubằngđộng lực, nhằmchủđộng tiêu thoátnhanh.
Ưu tiên công trình tiêu ra sông ngoài,giảmáp lực cho hệ thống nộiđồng.
3.3.3.2 Giải pháp tiêu úng cho vùng nghiêncứu:
KhuNamNinhBình:Baogồm4 huyện (Hoa Lư, Yên Mô-YênKhánh, Kim Sơn), thị xã Tam Điệp,TPNinh Bìnhvàphầncònlại của huyện Nho QuanvàGiaViễn.Tổngdiệntích tự nhiênđếnnăm2020 là 100.093ha,diện tích cần tiêucủakhu NamNinhBình là 60.795ha,hệthốngcôngtrìnhtiêu hiện cóđảm bảotiêucho49.956ha,trongđó:
- 75 trạm bơm tiêuvàtướitiêu kết hợp tiêu cho 26.150ha.
- 139 cống tiêu, tưới tiêu kết hợp tiêu cho 23.806ha.
- Diện tích tiêu ra sông ngoàilà27.030 ha, tiêuvàosông trục nội đồng 33.765ha. a Phương án công trình tiêu cho toàn bộ khu nam Ninh Bình:
- Nạovét158,5kmkênh trục tiêu nhằm tăng khảnăngtậptrung dòng chảy,cảithiện khả năng tiêu thoát trong các tiểukhu.
- Cải tạo 42trạmbơm,23 cống tiêuvàtưới tiêukếthợp.
- Xây dựng mới 27 trạm bơm, 8 cống tiêuvàtướitiêu kếthợp.
Bảng 3.6: Thống kê các trục tiêu cần nạo vét khu Nam Ninh Bình
TT Tên sông, trục MC thiết kế
2 Kênh Thống Nhất 4,1 6 -0,5 Nạo vét
1 Trục Khai Khẩn 10,0 4 -1 Nạo vét
IV Hoa Lư + TP Ninh Bình 24,4
1 Đô Thiên 10,6 NV, kiên cố
2 Kênh Thống Nhất 6,0 NV, kiên cố
3 Kênh Kỳ Vĩ 0,8 NV, kiên cố
4 Trục tiêu Nam TP 7,0 NV, kiên cố
1 Sông Tiên Hoàng 10,9 10 -1,5 Nạo vét
2 Sông Ân 1,5 30 -1,5 NV, Kiên cố
3 Sông Ông Đốc 8,9 12 -1,5 Nạo vét
4 Trục Lạc Thiện 7,0 35 -2 Nạo vét
5 Trục Hồi Thuần 8,0 25 -1,5 Nạo vét
6 Trục tiêu Phát Diệm 7,3 8 -1,5 Nạo vét
7 Sông Hoành Trực 5,0 30 -1,5 Nạo vét
8 Sông Kiến Thái 3,2 5 Nạo vét
9 sông Cà Mâu 16,0 25 -2 Nạo vét
Bảng 3.7: Các cống tiêu cần sửa chữa nâng cấp, làm mới khu Nam Ninh Bình
TT Tên công trình Huyện Hướngtư ới tiêu
Quy mô Tiêu hiệ ntại (ha)
1 Ráy* Nho quan Sông Rịa 3x5.5 -1 350
2 Đồng Dược* Nho quan Sông Rịa 3x4.83 -1
3 Tràng Nho quan Sông Rịa 2x5.5 -1 250 250
4 C Gia Sinh* Gia Viễn Hoàng Long 3 x 3 -1,5
5 Đồi Khoai Nho quan Bến Đang 2x5 -1 250
6 Bến Vực Nho quan Sông Mới 2x5.5 -1 110
7 CTB Minh Hoa* Hoa Lư Sào Khê 1,5x4,0 -1
8 C TB Quán Vinh* Hoa Lư Chanh 2,0x4,0 -1 394
9 Bà Loán Hoa Lư Chanh ĐK100 -0,5 150 150
10 Chùa La Hoa Lư Chanh 2,0x3,0 -1 200
11 C Cam Giá TP Ninh Bình Chanh 3,0x3,3 -1,5 200 200
12 C TB Tam Đồng* Hoa Lư H Dưỡng 2,3x4,2 -1,2
13 Cổ Quàng* Yên Khánh S Vạc 2 x 3,1 x 4,3 -1,5
14 Đồng Tướt Yên Khánh S Mới 2,3 x 3,5 x 9 -0,5 200 200
15 Đỉnh Đồi I Yên Khánh S Mới 3 x 3,4 x 13 -0,8 320 320
16 CTB.Liễu Tường* Yên Khánh S Đáy 3 x 5,1 x 15 -1
17 Tiên Hoàng Yên Khánh S Đáy 4x2,3x5,5 -2 1500 1500
18 C Chất Thành* Kim Sơn S Đáy 3 x 2 -1,5
19 C Quy Hậu* Kim Sơn S Đáy 2 x 2 + 3 -1,5
20 C Lạc Thiện II Kim Sơn S Đáy 6 x 3 -2 485 485
21 C Kim Đài* Kim Sơn S Đáy 4 -1
22 C Biện Nhị Kim Sơn Ân 2 x 3 + 4 -2 1370 1770
24 C Tùng Thiện Kim Sơn S Đáy 2 -1,5 417 527
2 C Liên Chung* Hoa Lư H Dưỡng 2x1,5 -0,5
4 C.Phú Gia TP Ninh Bình Chanh 3x3 -1,5 200
5 Cống 3 xã TP Ninh Bình Chanh 2,3 -1,5
6 C Trần Kiên Kim Sơn Cà Mâu 2x3 -2 500
7 C Kim Hải Kim Sơn Biển 2x3 -1 500
Ghi chú: (*): Cống thuộc các trạm bơm
Bảng 3.8: Các trạm bơm tiêu cần nâng cấp, sửa chữa và làm mới khu Nam Ninh Bình
TT Têncôn g trình Huyện Hướng tiêu
Quy mô Tiê uhiệ ntại (ha)
Hiện tại Quy hoạch Số máy Q
1 Hữu Thường Nho Quan H.Long 8 1.000 6 2.500 555 550 XD lại
2 Muôi Nho Quan H.Long 30 1.000 7 4.000 525 1.048 XD lại
3 Lỗi Sơn Gia Viễn H.Long 7 1.000 6 2.500 350 550 NC NM
4 Gia Minh I Gia Viễn H.Long 8 1.000 6 2.500 528 528 Cải tạo
5 Gia Lạc Gia Viễn H.Long 8 1.000 5 2.500 430 450 Cải tạo
6 Sơn Đông TXTĐ Bến đang 4 2.400 4 2.400 310 310 Nâng cấp
7 Đàm KhánhII TXTĐ Ghềnh 3 1.000 4 1.000 100 100 Nâng cấp
8 Trường Yên I Hoa Lư S Chanh 4 1.000 3 2.500 190 280 Nâng cấp
9 Minh Hoa Hoa Lư Sào Khê 5 1.000 3 2.500 150 200 Nâng cấp
10 TB Đại Sơn Hoa Lư S Chanh 2 2.500 2 2.500 180 180 Nâng cấp
11 TB Văn Lâm Hoa Lư H Dưỡng 7 1.000 3 2.500 216 216 Cải tạo
12 TB Ninh Hải Hoa Lư H Dưỡng 3 1.000 2 2.500 45 100 Nâng cấp
13 Ninh Giang Hoa Lư H Long 6 1.000 4 2.400 167 270 Nâng cấp
14 Quán Vinh Hoa Lư S Chanh 8 1.000 4 4.000 394 400 Nâng cấp
15 Bạch Cừ Hoa Lư S Đáy 12 4.000 12 4.000 1.100 1.665 Nhà máy
16 Ninh Vân Hoa Lư H Dưỡng 4 1.000 6 1.000 200 200 Nâng cấp
17 Tam Đồng Hoa Lư H Dưỡng 8 1.000 5 2.500 360 360 Nâng cấp
18 Ba Bầu Yên Mô Vạc 5 4.000 5 4.000 300 762 Nâng cấp
19 Mả Nhồi Yên Mô Ghềnh 9 1.000 7 2.500 500 500 Thay máy
20 Đàm Khánh Yên Mô Ghềnh 9 1.000 9 1.000 322 323
21 Lạc Hiền Yên Mô Ghềnh 4 1.000 2 2.500 180 180 Cải tạo
22 Yên Thành Yên Mô Trinh Nữ 6 1.000 6 2.500 260 450 Nâng cấp
23 Đa Tán Yên Mô Nội đồng 2 1.000 4 2.500 462 Bổ sung
24 Nam T.phố S Đáy 4 4.000 4 4.000 275 Trục tiêu
25 Khánh An II Y.Khánh S Vạc 4 4.000 7 4.000 1.000 1000 Cải tạo
26 Cửa Quán Y.Khánh S Đáy 4 1.000 3 2.400 216 250 Nâng cấp
27 Tam Dương Yên Mô S Vạc 6 1.000 4 4.000 280 324 Nâng cấp
28 Hưng Hiền Yên Mô Ghềnh 4 1.000 6 1.000 100 180 Nâng cấp
29 Cỗng Gõ Yên Mô Ghềnh 4 1.000 4 2.400 220 320 Nâng cáp
TT Têncôn g trình Huyện Hướng tiêu
Quy mô Tiê uhiệ ntại (ha)
Hiện tại Quy hoạch Số máy Q
30 Yên Đồng Yên Mô Cầu Đằng 10 1.000 4 2.500 346 346 Nâng cấp
31 Cống Mới Yên Mô Cầu Đằng 8 1.000 4 2.500 90 290 Nâng cấp
32 Cổ Quàng Y.Khánh S Vạc 10 4.000 10 4.000 550 800 Cải tạo
33 Tam Châu Y.Khánh S Mới 2 1.000 3 2.400 200 Bổ sung
34 Khánh Mậu Y.Khánh S Mới 2 1.500 3 2.400 163 200 Cải tạo
35 Liễu Tường Y.Khánh S Đáy 11 1.000 5 4.000 449 600 Nâng cấp
36 Chính Tâm Y.Khánh S Đáy 11 4.000 11 4.000 800 1200 Cải tạo
37 Chất Thành Kim Sơn S Đáy 8 4.000 11 4.000 650 1418 Cải tạo
38 Quy Hậu Kim Sơn S Đáy 11 4.000 11 4.000 750 1500 Cải tạo
39 Cổ Quàng II Kim Sơn Vạc 5 4.000 5 4.000 200 500 Cải tạo
40 Vĩnh Yên Yên Mô S Bút 3 1.000 3 1.200 75 75 Thay máy
41 Yên Lộc Kim Sơn S Ân Hữu 4 1.000 5 4.000 650 Bổ sung
42 Cồn Thoi Kim Sơn S Đáy 5 4.000 5 4.000 600 650 Bổ sung nhiệm vụ
1 TB Sui Nho Quan Sui 6 2.500 550
2 TB Đồng Dừa Nho Quan Rịa 5 2.500 400
3 TB Ráy Nho Quan Rịa 6 2.500 500
4 Thái Sơn Nho Quan Rịa 4 2.500 350
5 Thôn Sải Nho Quan Rịa 5 2.500 388
6 Sơn Tây TX_TĐ Bến đang 5 2.400 236
7 Ninh Tiến TP_NB S Chanh 4 2.500 306
8 Tb Chi Phong Hoa Lư H.Long 5 2.500 450
9 Vườn Liễu Hoa Lư Sào Khê 3 2.500 228
10 Khê Thượng Hoa Lư Sào Khê 4 2.500 250
11 TB Khê Hạ Hoa Lư Sào Khê 4 2.500 180
12 TB Chợ Lâm Hoa Lư H Dưỡng 4 2.500 300
13 Liên Trung Hoa Lư H Dưỡng 2 2.500 150
14 Chùa La Hoa Lư S Chanh 2 2.500 75
15 Khả Liệt Hoa Lư S Chanh 4 2.500 200
16 Cửa Đình Hoa Lư H Dưỡng 3 2.500 200
TT Têncôn g trình Huyện Hướng tiêu
Quy mô Tiê uhiệ ntại (ha)
Hiện tại Quy hoạch Số máy Q
17 Thịnh Hội Hoa Lư Vạc 3 2.500 208
23 Cống Hổ Yên Mô Ghềnh 5 4.000 617
24 Chùa Tháp Yên Mô S Vạc 4 4.000 470
25 Cống Đanh Yên Mô Cầu Hội 4 2.500 270
26 Chính Tâm Kim Sơn S Đáy 5 4.000 500 Khôi phục
27 Thọ Thái Yên Mô S Bút 8 4.000 1.100
3.3.4 Dự kiến các công trình tiêuvùngnghiêncứu:
Hiện tại các tuyến đê Hữu Hoàng Long, hữu Sui, tả Rịa đã được xây dựng, đến năm
2020, khu vực được khoanh đê bảo vệ của tiểu khu Thanh Lạc là 4.696ha, trong những năm không có phân lũ cần được tiêu hoàn toàn bằng động lực Các hạng mục công trình chính cần xây dựng như sau:
- Nângcấptuyếnđập hồ Thường Xung vừa có tác dụng ngăn lũ núi, ngăn nước mưa ngoại laivàokhutiêu.
- Cải tạo các cống qua đường 478 đê phân tách lưu vựcvàhướng dòng ngoại lai rasôngRịa, sôngBếnĐang.
- Khu vực tiêu của trạm bơmHữuThường có tổng diện tích 950ha,xâydựng lại trạm bơmHữuThường tiêu ra sông Sui, nạovétkênh 30dài5kmtừ vị trítrạmbơmHữuThườngvềđếnhữu sông Rịa, phía cuối kênhxâydựngmớitrạm bơmĐồngDừa, tiêu ra sôngRịa.
- Khu vực tiêu của trạm bơm Muôi có tổng diện tích 1.448 ha,xâydựng lại trạm bơm Muôi tiêu rasôngSui,nạo vétkênh trục tiêu 6,5kmtừ vị trí trạm bơmMuôivềđếnhữusông Rịa, phía cuối kênhxâydựng mới trạm bơm Ráy, tiêu rasôngRịa.
- Khu vực giữa đập hồ Thường Xungvàđường478códiệntíchlà550ha,xâydựng mới trạm bơm Suivàtuyến kênh tiêu ven đường 12A, hướng tiêu ra sôngSui.
- Khu vực xãGiaMinh,GiaLạc huyệnGiaViễn, cải tạonângcấp các trạm bơm Lỗi Sơn, Gia Lạc,GiaMinh 1đảmbảo tiêu thoát cho1.528ha.
Tổng diện tích được bảo vệ là 1.248ha, trong đó có cống Tràng có khả năng tiêu tự chảy cho 250ha vào sông Bến Đang, trạm bơm Gia Sinh tiêu cho 448ha.
Diện tíchcònlạicầntiêubằngtrạmbơmtiêulà736ha, dự kiếnxâydựng mới 2 trạm bơm Thái Sơn, Thôn Sải tiêu cho 738ha của 2 xã Sơn Lai, Quỳnh LưuhuyệnNho Quan, hướng tiêu ra sông Rịa.
3 Tiểu khu Bạch Cừ - sôngChanh:
Cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu trong tiểu khu, gồm:
- Nạovétcác trục tưới tiêu Thống Nhất (6,0km), kênh ĐôThiên.(10,6km)
- Thay toànbộtrạm bơm Bạch Cừ (12x4.000m 3 /h);nângcấp trạm bơm Ninh Giang (4x2.500m 3 /h); Quán Vinh (4x4.000m 3 /h); làm mới 2 trạmbơm tiêu ra sôngChanhlàt r ạ m bơmChùa La(2x2.500m 3 /h);trạmbơm KhảL i ệ t
- Khu vực phía tả sôngVâncủa thành phố NinhBình:
Xây dựng mới trạm bơmCồnMuối tiêu 275ha, hướng tiêu ra sông Vạc
Cải tạo, khơi thông trục tiêu trạm bơm Nam Thành Phố tiêu 275 hađấtđô thị, hướng tiêu ra sôngĐáy.
- Khu vực huyện Yên Khánh,bổsung 4 trạmbơmtiêu lớnlàCống Chanh, Cửa Quán 2,CầuTràngvàĐồngÉn 2;nângcấp 2 trạm bơmlàKhánh An IIvàCửaQuán.
Nhằm cải thiện khả năng tiêu thoát của các công trình hiện có cần tiến hành nạo vét toàn bộ các trục tưới tiêu chính: Trục tiêu Dưỡng Điềm (7km), Tiên Hoàng
(10,9km); sông Yêm (8km); trục tiêu Ông Đốc (8,9km); trục tiêu Hồi Thuần (8,0km); sông Hoành Trực (5km); sông Cà Mâu (16km).
Bảng 3.9: Tổng hợp quy hoạch tiêu khu Nam Ninh Bình
TT Chỉ tiêu Đơn vị Trạm bơm Cống Tổng cộng
1 Số công trình Công trình 75 139 214
1 Diện tích cần tiêu ha 60.795
Số công trình Công trình 105 146 251
Trong đó: a HT giữ nguyên
Số công trình Công trình 36 115 151
Diện tích tiêu ha 10.858 9.694 20.552 b Cải tạo
Số công trình Công trình 42 24 66
Diện tích tiêu ha 20.862 6.033 26.895 c Làm mới
Số công trình Công trình 27 7 34
Diện tích tiêu ha 11.998 1.350 13.348 d Hướng tiêu:
GIẢI PHÁP TIÊU ÚNG XÉT ĐẾNĐIỀUKIỆNBIẾN ĐỔI KHÍ HẬU,NƯỚCBIỂNDÂNG
Qua phân tích biến đổi về mưa ta thấy vùng nghiên cứu có lượng mưa của trận mưa lớn nhất năm thời đoạn 3 ngày, 5 ngày, 7 ngày và tổng lượng mưa năm có xu hướng giảm với mức độ giảm trung bình trên dưới 3,0 mm/năm đối với trận mưa lớn nhất năm,trêndưới10 mm/năm đối với tổng lượng mưanăm.Tại trạm Hải Dương lượng mưa 3 ngày lớn nhất cóxuhướng tăngnhưngkhông đáng kể, trung bình khoảng 0,6 mm/nămcòntrận mưa 5 ngày, 7 ngày lớn nhất nămvàtổng lượng mưa nămhầunhưkhông thay đổi Riêng trạm HàĐôngnếu xét cả trận mưa lịch sử tháng 11/2008 thì cóxuhướng tăng Nếu liệttàiliệu tínhtoánchỉxétđếnnăm2007 thì trạm Hà Đông thì cũng cóxuhướng giảmnhưphần lớn các trạmkhác. Đại đa số các trận mưa lớn nhất năm có thời đoạn ngắn ngày đều nằm trong các trận mưa dài ngày hơn, điểm này làm tăng tính bất lợi của mô hình mưa Do vậy, sẽ lựa chọn các trận mưa có xu hướng dài ngày để tính toán bởi vì khi đó tính toán tiêu nước của các trận mưa dài ngày được đảm bảo thì cũng có khả năng đảm bảo tiêu cho các trận mưa ngắn ngày và đó được quy định bởi đặc điểm phát triển của đối tượng tiêu nước chính là lúa.
Mặc dùnhữngnămgầnđâythỉnh thoảngxuất hiệnmộtsố trận mưa lịchsửsongkếtquảnghiêncứumưalớnnhấtthờiđoạnngắntạicáctrạmđomưaởđồng bằngBắcBộtừnăm1956đến naycho thấymức độ biếnđộngvề tổnglượngkhônglớnnhưnglạităngcaovề cườngđộvàxuất hiện đồng thời trên diện rộng đãlàmtăngcaonhucầutiêuúng.
3.4.2 Biến đổivềmực nước trong trườnghợpcụthể đến năm2020:
Tính toán sơ bộ mức độ tác động của biến đổi khí hậu đến tiêu, thoát nước và phòng chống lũ cho đồng bằng Bắc Bộ tại thời điểm năm 2020 cho kết quả như sau:
Hiện nay mựcnướcthiết kế tiêu cho các công trìnhxâydựng dọc theo các triềnsôngxác địnhbằngtính toán thủy văn tương ứng vớitầnsuất 10% Tuy nhiênvớitrường hợpxảyrakịch bản mưa lớn cùng với mực nước biển dângthì hầuhết các triền sông mựcnướcđềudâng cao trên mứctầnsuất 10%vàmực nướcbáođộng cấpIII Đặc biệtlàcáckhuvực tiêu bằng động lực ở Phả Lại, Cát Khê,BếnBình,HàNội,BếnĐếđềutănghơnmựcnước10% từ 0,4 mđến1,1mvàcaohơnmực nướcbáođộng III Do vậymàcác hệ thống thủy lợi có biện pháp tiêu chủ yếu bằng động lựcnhưSông Nhuệ, Bắc Nam Hà, Bắc Ninh Bình, Bắc Hưng Hải, Bắc Đuống,Nam Thanh,KinhMôn…, các trạm bơm đã có nếu không đượccảitạonângcấp(nâng cao cột nước bơmvàlàm việcổnđịnhvớimựcnước bểxả cao) sẽ khôngthểhoạt động đượcvàgâyúng ngập trong đồng khoảng 450.000 ha Cáchệ thốngthủy
-90- lợi nằm ởkhuvực ven biểnnhưThủy Nguyên, Đa Độ,AnKim Hải, TiênLãng,VĩnhBảo, Bắc Thái Bình, Nam Thái Bình, Trung Nam Định, Nam Nam ĐịnhvàNam Ninh Bình tiêuchủyếubằngcác cốngdướiđê hạduvàtiêutrựctiếp ra biển cũng bị ảnh hưởng do mựcnướcgia tăng từ 0,2 mđến0,3m.Tuy nhiênkhuvực này vẫn có thể tiêu tranhthủlúcchân triều Vào thời điểm năm 2020,vùngNamNinh Bình sẽ có khoảng 10.000 ha trũng thấp nằm ven sông, ven biển bị úngvàchuyển thànhvùngtiêubằngđộnglực.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾTLUẬN
Nghiên cứu này đã đánh giá được thực trạng, nguyên nhân gây ra tình trạng ngập úng trong vùng nghiên cứu do:
- Doảnhhưởng của mưa bão, áp thấp nhiệt đới, do địa hình bị chia cắt,địahình cao thấpxenkẽ không đồng đều, đặc biệt có nhiềuvùngtrũng thấptạivensông,cửasôngven biển như: Ven sông Đáy, ven sông Vạc (Huyện KimSơn,YênKhánh)…;
- Những biến độngbấtthườngvềthời tiết ngày càng khốc liệt đãvàđang làm cho tình trạng ngậpúngtrongvùngnghiêncứungày càng trởnênnghiêm trọng hơn: Tuy tổng lượng mưa toàn vụ không biếnđổinhiều,nhưngxuhướng xảy racáctrận mưa lớnvớicường độ caoxảyra nhiềuhơnđãgâyáp lực lên hệ thốngtiêuhiêntại.
- Những thayđổivềmực nước thủy triều, đặc biệtlàxuhướng tăng lên củathủytriều đã ảnh hưởng đáng kểđếnviệc tiêu thoát của các huyệnvenbiển, nơi mà các công trình tiêuchủyêulàtiêu tựchảy.
- Donănglực tiêu thoát của công trình không đáp ứng yêucầutiêu hiện tại: Công trìnhđầutư đã lâu bị xuống cấp, hệ thống sông trục tiêu thoát bị bồi lắng không đượcnạovétthường xuyên, nhucầutiêu thoát nước cho công,nôngnghiệp, sinh hoạt ngày càngtăng…
Từ những nguyên nhân trên, trong khuôn khổ luận văn tác giả đã tìm ra và đề xuất giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình như sau: a Nạovétcácsôngtrục:
Nạo vét 158,5 km kênh trục tiêu với Btb từ 4-30m, cao trình đáy từ (-0,5m) đến (-2,0m), đặc biệt các trục tiêu lớn như: Thống Nhất, Trục 30 (Nho Quan); trục ĐôThiên, Thống Nhất (Hoa Lư); Trục Khai Khẩn, Cống Hốc, Vĩnh Lợi (Yên Mô); trụcTiên Hoàng, Sông Điềm (Yên Khánh); trục sông Yêm, Sông Ân, Lạc Thiện, Hồi
Thuần, Phát Diệm (Kim Sơn)… nhằm tăng khả năng tập trung dòng chảy, cải thiện khả năng tiêu thoát trong các tiểu khu. b.Đềxuấtxâydựng,đầutưcácdựántiêuđộnglựcđốivớicácdiệntíchvùngtrũng thấp,vùngbị ảnh hưởng do biếnđổikhíhậukhông thể tiêu tự chảy:Cải tạo42 trạmbơm,23 cống tiêuvàtưới tiêu kết hợp,xâydựng mới 27 trạmbơm,8 cống tiêuvàtưới tiêu kếthợp. c Đề xuấtcácdanhmụccảitạo,nângcấp các trạm bơm hiện cóđảmbảođủnănglực tiêuvềlưu lượng, cũngnhưcảitạo cột nước bơm để đáp ứng với điều kiện nước biển dâng trong tươnglai.
2 KIẾNNGHỊ: Để có thể giải quyết việc tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình với điều kiện nguồn vốn có hạn để thực hiện các giải pháp tiêu úng một cách có hiệu quả, tác giả đề xuất ưu tiên bố trí đầu tư nạo vét các kênh trục chính, các trạm bơm tiêu đã bị xuống cấp và hư hỏng nặng.
Mặt khác, trong quá trình thực hiện cần tiếp tục cập nhật các nghiên cứu mới nhất,cũng như những kịch bản biên đổi khí hậu điều chỉnh cho Việt Nam để có giải pháp phù hợp.
1 Nguyễn TuấnAnh, TốngĐức Khang (2004), “Các phương pháp tính toán quyhoạch hệ thống thuỷ lợi”,Nhà xuất bản Nông nghiệp, HàNội.
2 Nguyễn TuấnAnhvànnk(2005),“Xâydựngquy trình vận hành liên hồ HoàBình,
Tuyên Quang, Thác Bà đảmbảoan toàn chống lũ và phátđiện”.
3 ĐặngVăn Bảng (2005) Đại học Thuỷ Lợi,“Mô hình toán thuỷvăn”.
4 BộNôngnghiệpvàphát triểnnôngthôn (2001), “Tuyển chọn mộtsốvăn bảnquy phạm pháp luật về Tài nguyên nước”, Tập2.
5 Bộ Nông nghiệpvàphát triểnnôngthôn (2010), “Chiến lược phát triển thuỷ lợiđến năm2020”.
6 Bộ Tài nguyênvàMôi trường (2009), “Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biểndâng cho ViệtNam”.
7 CụcQuảnlýnướcvàcông trình thủylợi,Bộ Nông nghiệpvàphát triển nông thôn (2004),“Báo cáo thực trạng phát triển và hiệuquảchính sách quản lý khaithác và đầu tư sửa chữa nâng cấp công trình thủylợi”.
8 Nguyễn Thế HùngvàLê Hùng (2011),“Mô hình toán điều tiết tốiưuvận hànhhồ chứa đa mục đích (với mục đích tưới, phát điện, phòng lũ,đảmbảo môi trường sinh thái hoặc cấp nước cho hạ du)”,Tạpchí Khoa học côngnghệ,Đại học Đànẵng,số 2,2011.
9 VũTấtUyên (1998),“Tổng quan các nghiên cứu thoát lũ của nước ngoài, bảntổng hợp các tài liệu của LiênXôcũ”.
10 Viện khoa học Thủy lợi Việt Nam (2009),“Tuyển tập khoa họccôngnghệ 50năm xâydựngvà phát triển(1959-2009)”.
11 BùiNamSách (2010),“Nghiên cứu sự biến đổi củanhucầu tiêu và biện pháptiêu cho hệ thống thủy nông Nam Thái Bình có xét đến ảnh hưởngcủabiến đổi khí hậu toàncầu”.
PHỤ LỤC 1: MẠNG LƯỚI TRẠM QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG
Các trạm khí tượng thuỷvănvàđo mưa trongvùngnghiên cứu phânbốtươngđốiđều. Một số trạm được xây dựng từ thời Pháp thuộc, nhưng số liệu bị thấtlạcvàg i á n đ o ạ n S a u h o à bình(1954) công tác tái thiếtvà mởrộng lưới trạm khí tượng, thuỷ văn mới được chú ývàđếnnăm 1958 ÷1960 công việc này mới thực sự đivàoổnđịnhvàcó chỉnhlýnghiêm ngặt Chúngtôichọn liệttàiliệu thống nhất từ 1960 trở lạiđâyđể phân tích, tính toán các đặc trưngcầnthiết phục vụ cho công tácquyhoạch thuỷlợilầnnày.
Số liệu quan trắc hiện có tương đối đủ và bảo đảm chất lượng phục vụ tính toán và nghiên cứu các đặc trưng địa lý thuỷ văn phục vụ cho giai đoạn quy hoạch thuỷ lợi và đáp ứng được các yêu cầu đặt ra.
Bảng 1: Các trạm đo khí tượng, mưa vùng nghiên cứu
R - Độ ẩm tương đối của không khí (%)
X – Lượng mưa (mm) - Các yếu tố khí tượng khác
Bảng 2: Các trạm thủy văn thuộc tỉnh Ninh Bình
Vị trí địa lý Yếu tốqu an trắc
Kinh độĐông Vĩ độB ắc
PHỤ LỤC 2: MỨC CHUYỂN CÁT TRUNG BÌNH NHIỀU NĂM TẠI CÁC TRẠM
1 Mứcchuyểncáttrungbìnhnhiềunăm (1961÷1970)củasôngNamĐịnhtại trạmNamĐịnh,củasôngBôitạiHưngThi(đơnvị:kg/s).
PHỤ LỤC 3: CÁC BẢN ĐỒ VÙNG NGHIÊN CỨU
3 BẢN ĐỒHƯỚNGTIÊU HIỆN TẠI VÀ QUYHOẠCH VÙNGNAM NINHBÌNH