1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát lũ lưu vực sông Cái Nha Trang

105 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 5,38 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát lũ lưu vực sông Cái Nha Trang(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát lũ lưu vực sông Cái Nha Trang(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát lũ lưu vực sông Cái Nha Trang(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát lũ lưu vực sông Cái Nha Trang(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát lũ lưu vực sông Cái Nha Trang(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát lũ lưu vực sông Cái Nha Trang(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát lũ lưu vực sông Cái Nha Trang(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát lũ lưu vực sông Cái Nha Trang(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát lũ lưu vực sông Cái Nha Trang(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát lũ lưu vực sông Cái Nha Trang(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát lũ lưu vực sông Cái Nha Trang(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát lũ lưu vực sông Cái Nha Trang(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát lũ lưu vực sông Cái Nha Trang(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát lũ lưu vực sông Cái Nha Trang(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát lũ lưu vực sông Cái Nha Trang(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát lũ lưu vực sông Cái Nha Trang(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát lũ lưu vực sông Cái Nha Trang(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát lũ lưu vực sông Cái Nha Trang(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát lũ lưu vực sông Cái Nha Trang(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát lũ lưu vực sông Cái Nha Trang

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đềtài Mục tiêu đềtài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu đềtài 4.1 Cách tiếp cận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Các kết đạt CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀLƯU VỰC SÔNG CÁI NHA TRANG .4 1.1 Điều kiện tựnhiên 1.1.1 Vịtrí địa lý ranh giới vùng nghiên cứu 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Đặc điểm địa chất 1.1.4 Đặc điểm khí hậu 1.1.5 Mạng lưới sơng ngịi cửa sông 15 1.2 Điều kiện kinh tếxã hội 16 1.2.1 Dân sốvà lao động 16 1.2.2 Nền kinh tếchung 17 1.2.3 Thực trạng phát triển sốngành kinh tếchính .17 1.2.4 Đánh giá tổng qt tình hình kinh tế- xã hội 22 1.3 Tổng quan vềlũ lụt khảnăng tiêu thoát lũ lưu vực 23 1.3.1 Biến đổi dòng chảy lũ 23 1.3.2 Lưu lượng đỉnh lũ 25 1.3.3 Tổng lượng lũ 28 1.3.4 Mực nước lũ .29 1.3.5 Tổhợp lũ 31 1.3.6 Khảnăng tiêu thoát lũ lưu vực 31 CHƯƠNG IIĐẶC ĐIỂM SỰHÌNH THÀNH LŨ VÀ TÌNH HÌNH THIÊN TAIỞLƯU VỰC SÔNG CÁI NHA TRANG .32 2.1 Đặc điểm sựhình thành lũ lưu vực 32 2.1.1 Đặc điểm sựhình thành lũ 32 2.1.2 Đặc trưng sốtrận mưa lớn xảy lưu vực 34 2.2 Tổng hợp phân tích sốliệu thiệt hại lũtrên lưu vực .39 2.1.1 Hiện trạng ngập lụt 39 2.1.2 Thiệt hại lũ gây 40 2.3 Đánh giá tác động lũ lụt đến ngành kinh tếxã hội toàn lưu vực 41 2.3.1.Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp .41 2.3.2.Ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản 42 2.3.3.Ảnh hưởng đến dân sinh môi trường sinh thái .42 2.3.4.Ảnh hưởng đến ngành kinh tếkhác .43 CHƯƠNG III CƠ SỞKHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NHẰM ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢNĂNG TIÊU NƯỚC VÀ GIẢM THIỆT HẠI DO LŨ GÂY RA TRÊN LƯU VỰC SÔNG CÁI NHA TRANG 44 3.1 Phân vùng tiêu 44 3.2 Yêu cầu tiêu thoát lũ 47 3.2.1 Quan điểm tiêu thoát phòng chống lũ 47 3.2.2 Tiêu chuẩn chống lũ 48 3.3 Đặc điểm lũ 49 3.3.1 Nguyên nhân gây lũ 49 3.3.2 Biến đổi dòng chảy lũ 50 3.3.3 Lưu lượng đỉnh lũ 50 3.3.4 Mực nước lũ .50 3.4 Hiện trạng hệthống cơng trình tiêu thoát lũ .50 3.5 Đềxuất phương án nâng cao khảnăng tiêu nước giảm thiệt hại lũ gây raởlưu vực sông Cái Nha Trang 51 CHƯƠNG IVỨNG DỤNG MƠ HÌNH MIKE 11ĐỂLỰA CHỌN GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢNĂNG TIÊU NƯỚC VÀ HẠN CHẾ THIỆT HẠI CỦA LŨ LỤT GÂY RA 53 4.1 Phân tích sở đểlựa chọn mơ hình 53 4.2 Giới thiệu sơ lược vềmơ hình Mike 11 54 4.2.1 Phương pháp tính tốn .54 4.2.2 Thuật toán cơng trình thủy lợi 56 4.3.Ứng dụng mơ hình Mike 11đểlựa chọn giải pháp nâng cao khảnăng tiêu nước hạn chếthiệt hại lũ lụt gây lưu vực sông Cái Nha Trang 57 4.3.1 Các tài liệu sửdụng đểtính tốn .57 4.3.2 Mô xác định bộthơng sốcủa mơ hình .62 4.3.3 Kết quảtính toán phương án 67 4.3.4 Lựa chọn giải pháp nâng cao khảnăng tiêu nước hạn chếthiệt hại lũ lụt gây 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .90 I KẾT LUẬN 90 II KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.MẠNG LƯỚI TRẠM ĐO KHÍ TƯỢNG VÀ MƯA Bảng 1.2.NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ TRUNG BÌNH NHIỀU NĂM ( 0C) Bảng 1.3.NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ TỐI CAO TUYỆT ĐỐI THÁNG, NĂM ( 0C) Bảng 1.4.NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ TỐI THẤP TUYỆT ĐỐI THÁNG, NĂM ( 0C) Bảng 1.5.SỐ GIỜ NẮNG TRUNG BÌNH THÁNG NĂM TẠI NHA TRANG (GIỜ) .9 Bảng 1.6.BỐC HƠI TRUNG BÌNH THÁNG NĂM NHIỀU NĂM (mm) 10 Bảng 1.7.ĐỘ ẨM TRUNG BÌNH THÁNG NHIỀU NĂM (%) 10 Bảng 1.8.ĐỘ ẨM TƯƠNG ĐỐI THẤP NHẤT TUYỆT ĐỐI (%) 10 Bảng 1.9.TỐC ĐỘ GIĨ TRUNG BÌNH THÁNG, NĂM, NHIỀU NĂM (m/s) 11 Bảng 1.10.CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU TRẠM NHA TRANG 12 Bảng 1.11.PHÂN PHỐI LƯỢNG MƯA THÁNG TRUNG BÌNH NHIỀU NĂM TẠI MỘT SỐTRẠM 13 Bảng 1.12.KẾT QUẢ TÍNH TẦN SUẤT MƯA NĂM CÁC TRẠM .13 Bảng 1.13.LƯỢNG MƯA NGÀY LỚN NHẤT Ở CÁC TRẠM 14 Bảng 1.14.LƯỢNG MƯA THIẾT KẾ 1,3,5,7 NGÀY MAX TẠI CÁC TRẠM .14 Bảng 1.15.ĐẶC TRƯNG HÌNH THÁI SƠNG 15 Bảng 1.16.MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THEO GDP 17 Bảng 1.17.HIỆN TRẠNG SỬDỤNG ĐẤT VÙNG NGHIÊN CỨU 18 Bảng 1.18.DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƯỢNG MỘT SỐLOẠI CÂY TRỒNG 19 Bảng 1.19.THỜI GIAN XUẤT HIỆN TRẬN LŨ SỚM, LŨ CHÍNH VỤ, LŨ MUỘN LỚN NHẤT TẠI TRẠM ĐỒNG TRĂNG 25 Bảng 1.20.TẦN SỐXUẤT HIỆN LŨ LỚN NHẤT NĂM VÀO CÁC THÁNG 25 Bảng 1.21.LŨ LỚN NHẤT TRONG VÙNG 26 Bảng 1.22.TẦN SUẤT LƯU LƯỢNG ĐỈNH LŨ TRẠM ĐỒNG TRĂNG 27 Bảng 1.23.MỘT SỐTRẬN LŨ LỚN NHẤT XẢY RA TẠI SÔNG CÁI NHA TRANG TRẠM ĐỒNG TRĂNG .27 Bảng 1.24.TẦN SUẤT LƯU LƯỢNG ĐỈNH LŨ (LŨ SỚM, LŨ MUỘN, LŨ CHÍNH VỤ) TẠI TRẠM ĐỒNG TRĂNG .28 Bảng 1.25.TỔNG LƯỢNG LŨ LỚN NHẤT THỜI ĐOẠN TẠI ĐỒNG TRĂNG 28 Bảng 1.26.ĐẶC TRƯNG TỔNG LƯỢNG 1,3,5,7 NGÀY MAXỨNG VỚI CÁC TẦN SUẤT THIẾT KẾTẠI TRẠM ĐỒNG TRĂNG .29 Bảng 1.27.TẦN SUẤT TỔNG LƯỢNG LŨ NGÀY LỚN NHẤT NĂM TRẠM ĐỒNG TRĂNG 29 Bảng 1.28.TẦN SUẤT MỰC NƯỚC MAX TẠI TRẠM ĐỒNG TRĂNG 30 Bảng 1.29.MỰC NƯỚC MAX VÀ THỜI GIAN XUẤT HIỆN LŨ LỚN NHẤT NĂM TẠI TRẠM ĐỒNG TRĂNG .30 Bảng 1.30.TẦN SUẤT MỰC NƯỚC LŨ LỚN NHẤT NĂM TRẠM ĐỒNG TRĂNG .30 Bảng 2.1.ĐẶC TRƯNG CỦA ĐỢT LŨ THÁNG XII/1986 XẢY RAỞSÔNG CÁI NHA TRANG TẠI TRẠM ĐỒNG TRĂNG 34 Bảng 2.2.ĐẶC TRƯNG CỦA ĐỢT LŨ THÁNG XII/1999 XẢY RAỞSÔNG CÁI NHA TRANG TẠI TRẠM ĐỒNG TRĂNG 37 Bảng 2.3.ĐẶC TRƯNG CỦA ĐỢT LŨ THÁNG XI/2003 XẢY RAỞSÔNG CÁI NHA TRANG TẠI TRẠM ĐỒNG TRĂNG .37 Bảng 2.4THIỆT HẠI LŨ LỤT QUA CÁC NĂM 40 Bảng 3.1.MƠ TẢTĨM TẮT CÁC PHƯƠNG ÁN 52 Bảng 4.1.VỊTRÍ VÀ CÁC YẾU TỐ ĐO THỦY VĂN TRẬN LŨTHÁNG XI-XII/1999 63 Bảng 4.2.KẾT QUẢMÔ PHỎNG MỰC NƯỚC TRẬN LŨ NĂM 1999 .63 Bảng 4.3.KẾT QUẢMÔ PHỎNG LƯU LƯỢNG TRẬN LŨ NĂM 1999 .64 Bảng 4.4.LƯU LƯỢNG VÀ TỔNG LƯỢNG LŨ CHẢY SANG SÔNG QUÁN TRƯỜNG, TRẬN LŨ NĂM 1999 66 Bảng 4.5.TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG ÁN .67 Bảng 4.6 VỊTRÍ CÁC ĐIỂM TRÍCH LŨ TRONG CÁC PHƯƠNG ÁN TÍNH TỐN 68 Bảng 4.7.MỰC NƯỚC LŨ CHÍNH VỤTẦN SUẤT 10% THEO CÁC PHƯƠNG ÁN TÍNH TỐN 71 Bảng 4.8.LƯU LƯỢNG LŨ CHÍNH VỤTẦN SUẤT 10% THEO CÁC PHƯƠNG ÁN 73 Bảng 4.9.LƯU LƯỢNG VÀ TỔNG LƯỢNG TỪSÔNG CÁI NHA TRANG SANG SÔNG QUÁN TRƯỜNG THEO CÁC PHƯƠNG ÁN CỦA LŨ CHÍNH VỤ10% .75 Bảng 4.10.MỰC NƯỚC LŨ SỚM TẦN SUẤT 10% THEO CÁC PHƯƠNG ÁN TÍNH TỐN 78 Bảng 4.11.LƯU LƯỢNG LŨ SỚM TẦN SUẤT 10% THEO CÁC PHƯƠNG ÁN .80 Bảng 4.12.LƯU LƯỢNG VÀ TỔNG LƯỢNG TỪSÔNG CÁI NHA TRANG SANG SÔNG QUÁN TRƯỜNG THEO CÁC PHƯƠNG ÁN LŨ SỚM 10% 82 Bảng 4.13.BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐỘCAO ĐÊ THEO TỪNG TRƯỜNG HỢP TÍNH TỐN THEO PHƯƠNG ÁN XÂY ĐÊ CHỐNG LŨ 82 Bảng 4.14.ĐỀXUẤT DUNG TÍCH PHỊNG LŨ CÁC HỒ 85 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒTHỊ Hình 1.1.Vịtrí vùng nghiên cứu Hình 1.2.Vịtrí trạm đo khí tượng thủy văn vùng nghiên cứu Hình 1.3.Bản đồmạng lưới sơng ngịi vùng nghiên cứu 16 Hình 2.1.Quá trình lũ năm 1999 .37 Hình 2.2.Quá trình lũ năm 2003 .38 Hình 3.1.Các khu có khảnăng bịngập hạlưu sông Cái Nha Trang 47 Hình 4.1.Mặt cắt kênh với lưới tính tốn 56 Hình 4.2.Đồgiải điểm Abbott .56 Hình 4.3.Sơ đồhóa mạng sông Cái Nha Trang 58 Hình 4.4.Các khu có khảnăng bịngập vùng hạlưu sơng Cái Nha Trang .59 Hình 4.5.Vịtrí cầu sông Cái Nha Trang .60 Hình 4.6.Kết quảso sánh đường q trình mực nước mơ thực đo Đồng Trăng, Phú Lộc, Ngọc Hồi Xóm Bóng sông Cái Nha Trang, trận lũ năm 1999 64 Hình 4.7.Kết quảso sánh đường trình lưu lượng mô thực đo Phú Lộc Ngọc Hồi sông Cái Nha Trang, trận lũ năm 1999 65 Hình 4.8.Kết quảso sánh đường q trình mực nước mơ thực đo Cầu Dừa Bình Tân sơng Qn Trường, trận lũ năm 1999 65 Hình 4.9.Kết quảso sánh đường trình lưu lượng mô thực đo Cầu Dừa sông Quán Trường, trận lũ năm 1999 66 Hình 4.10.Kết quảmơ lưu lượng chuyển từsông Cái Nha Trang sang sông Quán Trường, trận lũ năm 1999 67 Hình 4.11.Kết quảtính tốn mực nước lũ vụtần suất 10% theo phương án tính tốn, so sánh kết quảtính tốn với phương án trạng 10%- vịtrí dọc sông Cái Nha Trang sông Quán Trường .72 Hình 4.12.Kết quảtính tốn lưu lượng lũ vụtần suất 10% theo phương án tính tốn, so sánh kết quảtính tốn với phương án trạng 10%- vịtrí dọc sông Cái Nha Trang sông Quán Trường .74 Hình 4.13.Kết quảtính tốn lưu lượng tổng lượng từsơng Cái Nha Trang sang sông Quán Trường theo phương án lũ vụ10% 75 Hình 4.14.Kết quảtính tốn mực nước lũ sớm tần suất 10% theo phương án tính tốn, so sánh kết quảtính tốn với phương án trạng 10%- vịtrí dọc sơng Cái Nha Trang sơng Quán Trường 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đềtài Trong năm gần tình hình lũ lụt diễn ngày phức tạp, số trận lũ năm nhiều hơn, liên tiếp nhiều lưu vực sông xuất trận lũ lớn vượt lũ lịch sử, có năm cịn xuất hai trận lũ liên tiếp gây thiệt hại nặng nềcảvềngười tài sản Vào tháng 10/2007 xảy mưa lớn tất cảcác triền sông khu vực miền trung gây lũ lớn làm 58 người thiệt mạng, cơng trình giao thơng, thủy lợi sởhạtầng bịthiệt hại nghiêm trọng, tổng thiệt hại vùng khoảng 1.100 tỷ đồng Sông Cái Nha Trang sơng lớn tỉnh Khánh Hịa, dịng bắt nguồn từ dãy núi cao phía Tây có cao độ từ 1.500 đến 2.000 m, chảy theo hướng Tây -Đông đổ biển cửa Hà Ra cửa Xóm Bóng thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa Tính từ thượng nguồn đến cửa sơng có diện tích lưu vực: 1.900 km 2, chiếm 36,6% diện tích tựnhiên tồn tỉnh, bao gồm tồn bộdiện tích huyện Diên Khánh, Khánh Vĩnh, TP Nha Trang phần huyện Cam Lâm Thành phốNha Trang trung tâm kinh tế, trịvà xã hội khơng tỉnh Khánh Hòa mà cảvùng Duyên hải Nam Trung Bộ, cơng tác phịng chống lũ lụt cho vùng hạlưu sông Cái Nha Trang quan trọng, góp phầnổn định kinh tếxã hội tỉnh nói riêng vùng nói chung Mặc dù xảy thường xuyên gây thiệt hại lớn vấn đềnghiên cứu vềphòng chống lũ lụtởlưu vực sơng Cái Nha Trang cịn chưa quan tâm cách mực Do vấn đềliên quan tới việcổn định phát triển kinh tếcủa lưu vực nên việc nghiên cứu nguyên nhân gây lũ lụt từ đềxuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác động lũ lụt có ý nghĩa quan trọng việc giải vấn đềphòng tránh giảm nhẹthiên tai, việcứng dụng mơ hình tốn sẽgiúp cho cấp ngành có nhìn tổng quan nhằm giải vấn đề vềlũ lụt hạn chếthiệt hại lũ lụt gây toàn lưu vực Mục tiêu đềtài Xây dựng sởkhoa học, thực tiễnđềxuất lựa chọn giải pháp nâng cao khảnăng tiêu nước giảm thiệt hại lũ gây raởlưu vực sông Cái Nha Trang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:Lũ lụtởlưu vực sơng Cái Nha Trang Phạm vi nghiên cứu:Tồn bộlưu vực sơng Cái Nha Trang thuộc tỉnh Khánh Hịa Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu đềtài 4.1 Cách tiếp cận -Tiếp cận lịch sử, kếthừa có bổsung:Tiếp cận lịch sửlà cách tiếp cận truyền thống hầu hết ngành khoa học Một phần ý nghĩa cách tiếp cận nhìn vào khứ đểdựbáo tương lai qua xác định mục tiêu cần hướng tới nghiên cứu khoa học -Tiếp cận theo hướng đa ngành, đa mục tiêu: Hướng nghiên cứu xem xét cácđối tượng nghiên cứu hệthống quan hệphức tạp đềcập đến nhiềuđối tượng khác nhưnông nghiệp, thủy sản, du lịch, trồng trọt, v.v -Tiếp cận đápứng nhu cầu:Là cách tiếp cận dựa nhu cầu tiêu nước đối tượng dùng nước, qua xây dựng giải pháp tiêu nước tối ưu cho đối tượng dùng nước 1200 PA0_S10% PA1_S10% 1000 PA2_S10% PA3_S10% 800 PA4_S10% PA5_S10% 600 400 200 Diên Diên Lạc TT Diên An Đồng Phước Diên Trăng Khánh Vĩnh Trung Vĩnh Thạnh Vĩnh Ngọc Cầu đường sắt Ngọc Hiệp Hà Ra Cầu Trần - Xóm Phú Bóng Phước Hải Vĩnh Thái Vĩnh Thái Phướ c Đồng Phước Cửa sơng Đồng Hình 4.15.Kết quảtính tốn lưu lượng lũ sớm tần suất 10% theo phương án tính tốn, so sánh kết quảtính tốn với phương án trạng 10%- vịtrí dọc sơng Cái Nha Trang sơng Qn Trường 84 Khi tính tốn xác định lưu lượng trao đổi sông Cái Nha Trang sơng Vĩnh Trường có thểnhận xét sau: Khi chưa nạo vét đoạn sông nối từsông Cái Nha Trang sang sơng Qn Trường: khơng có sựtrao đổi lưu lượng hai sơng Khi có nạo vét có traođổi lưu lượng, nhiên mức độlà không lớn Bảng 4.12.LƯU LƯỢNG VÀ TỔNG LƯỢNG TỪ SÔNG CÁI NHA TRANG SANG SÔNG QUÁN TRƯỜNG THEO CÁC PHƯƠNG ÁN LŨ SỚM 10% Phân lũPA %Q %W 2_S10% 10,1% 7,05% PA3_S10% 2,0% 6,53% Bảng 4.13.BẢNG TỔNG HỢP CÁC ĐỘ CAO ĐÊ THEO TỪNG TRƯỜNG HỢP TÍNH TỐN THEO PHƯƠNG ÁN XÂY ĐÊ CHỐNG LŨ TT Cao độ Vị trí 1Đồng Trăng bờ sông 11,5 Độ cao đê (m) CV_10% S_10% 3,05 Diên Phước 4,16 Diên Lạc 3,93 TT Diên Khánh 4,93 1,16 Diên An 3,84 0,49 Vĩnh Trung 0,5 5,98 2,81 Vĩnh Thạnh -0,5 6,18 3,23 Vĩnh Ngọc -0,5 5,61 3,06 Cầu đường sắt -0,5 4,47 2,70 10 Ngọc Hiệp -0,5 4,18 2,70 11 Hà Ra - Xóm Bóng -0,5 3,81 2,69 12 Cầu Trần Phú -0,5 3,27 2,69 13 Phước Hải 0,50 0,50 14 Vĩnh Thái 4,04 1,98 15 Vĩnh Thái 3,45 1,94 16 PhướcĐ ồng 3,96 2,19 17 Phước Đồng 3,43 2,19 18 Cửa sông -0,5 2,74 2,69 4.3.4 Lựa chọn giải pháp nâng cao khảnăng tiêu nước hạn chếthiệt hại lũ lụt gây 4.3.4.1 Giải pháp cơng trình Phương án chống lũ tiểu mãn, lũ sớm lũ muộn bảo vệsản xuất Đểcó thểchọn phương án tối ưu cần phân tích kết quảchạy thủy lực phương án trường hợp lũ sớm Từbảng 4.10 4.11 ta thấy - Với phương án 1: Mực nước sông Cái Nha Trang giảm từ0,01m đến 0,58m Mức giảm nhiều Diên Phước giảm 0,58m giảm dần vềphía hạlưu đến cầu đường sắt cịn 0,01m, Diên Lạc giảm 0,43m đưa mực nước sông 4,12m, Diên An giảm 0,38m đưa mực nước sơng cịn 2,68m Như với trường hợp lũ sớm 10% việc sửdụng hồ chứa cắt lũ có tác dụng tốt, mức ngập khu giảm từ0,6m xuống 0,1m - Với phương án 2: Với phương án mực nước sông Cái Nha Trang nhìn chung cao so với phương án 1, mức giảm từ0,02m đến 0,18m, mức giảm nhiều Vĩnh Trung 0,18m trạm thủy văn Đồng Trăng mực nước giữnguyên Như với trường hợp lũ sớm việc sửdụng phương án phân lũ sang sơng Quán Trường không cho hiệu quảnhư mong đợi, mức ngập cịn từ0,4÷0,5m, hiệu quảkhơng phương án - Với phương án 3: Trong phương án nhìn chung mực nước sơng Cái Nha Trang thấp so với phương án không đáng kể, khoảng 0,1 ÷ 0,2 m - Với phương án lên đê: có thểthấy xây đê mực nước sông dềnh lên đáng kể, cao 0,38m đoạn từDiên An đến Vĩnh Trung, đoạn thượng hạlưu đoạn mực nước giảm dần Từmực nước sơng mặt cắt ngang sơng có thểsơ bộxác định chiều cao đê chống lũ sớm 10% khoảng từ2 m ÷ 3,5m, độcao đê cao đoạn Diên An đến Vĩnh Trung thấp dần vềcả2 phía thượng hạlưu Qua việc phân tích phương án chạy thủy lực lũ sớm 10% ta có thểthấy rằng: Khi sửdụng hồchứa đểcắt lũ (PA1) gần giảm hồn tồn diện tích bịngập, cịn sửdụng phương án phân lũ (PA2) mức ngập cịn lớn từ0,4÷0,5m, kết hợp hai phương án (PA3) giúp cho mực nước sông giảm so với PA1 khoảng 0,1 ÷ 0,2 m, nhiên không cần thiết lũ sớm 10%, trường hợp xây đê làm cho mực nước sông bịdềnh lên 0,4m, độcao đê từ2 ÷ 3,5m, nhiên việc xây dựng đê không khảthi chiều dài đê lớn, làm kinh phí thực cao Từ phân tích phương án đểchống lũ sớm 10% chọn phương án Nâng cấp, xây dựng hồchứa đềxuất dung tích phịng lũ: - Trên lưu vực sơng Cái Nha Trang có hồSuối Dầuđãđược xây dựng, với Wtb= 32,8x106 m3 tưới 3.700 Chúng kiến nghịnâng cấp hồ Suối Dầu (kết hợp cấp nước tưới) HồSuối Dầu sau nâng cấp: Wtb = 34,7.106 m3; dự kiến Wflũ= 8.106 m3 - Dựkiến xây dựng hồSơng Chị Ngồi nhiệm tưới cho 3000 đất canh tác xã KhánhĐơng Khánh Bình, cấp bổsung nguồn nước cho hạdu phát điện với công suất lắp máy Nlm = MW Cơng trình cịn có nhiệm vụphịng lũ với dung tích phịng lũ khoảng 30x10 m3 Bảng 4.14.ĐỀ XUẤT DUNG TÍCH PHỊNG LŨ CÁC HỒ Hạng mục H Suối Dầu H Sơng Chị Diện tích lưu vực (km2) 120 221 Wc (106 m3) 3,9 6,58 Whi (106 m3) 30,8 81,1 Wtb (106 m3) 34,7 87,68 30 MNC (m) 29,5 135 MNDBT (m) 42,5 160 MNTL (m) 39,0 146,0 Wpl (106 m3) Công suất lắp máy Nlm (MW) 6,6 Phương án chống lũ vụtần suất P= 10% Như phân tích mục 3.2.2 tiêu chuẩn chống lũ, với lũ vụ 10% luận án đưa giải pháp nhằm hạn chếthiệt hại lũ gây - Phương án 1: Với lũ vụtần suất 10% mực nước Đồng Trăng 12,93m cao mức báo động III 1,93m Khi sửdụng hồchứa cắt lũ nhìn chung mực nước sơng giảm từ0,03÷0,55m, nơi giảm nhiều Diên Phước 0,55m, nhiên mức ngập cao, Diên An ngập 1,29 m, Vĩnh Trung ngập 0,33m, cầu Đường sắt ngập 0,25m, Hà Ra – Xóm Bóng ngập 0,1m - Phương án 2: Trong phương án mực nước sông Cái Nha Trang chỉbắt đầu giảm từDiên An, với mức giảm khoảng 0,02÷0,51m Theo mức ngập Diên An 1,35m, Vĩnh Trung trơ xuống hết ngập Như phương án giải vấn đê ngập bắt đầu từVĩnh Trung tới biển, nhiên thêm vào mực nước bên sông Quán Trường lại tăng lên, mức tăng lớn Vĩnh Thái tăng 0,41m, từ ta thấy phương án tác dụng tốt cho đoạn sông Cái Nha Trang từVĩnh Trung biển, nhiên từVĩnh Trung lên đến Đồng Trăng gần khơng có tác dụng, thêm vàođó mực nước sơng Quán trường tăng - Phương án 3: Theo kết quảphương án cho thấy mực nước sông Cái Nha Trang giảm so với phương án 1, đặc biệt đoạn từVĩnh Trung biển, thêm vào mực nước sơng Qn Trường tăng so với phương án 2, cụthểmực nước Vĩnh Trung giảm 0,62m theo phương án chỉgiảm 0,12m phương án giảm 0,51m, cầu đường sắt giảm 0,52m, Hà Ra – Xóm Bóng giảm 0,35m Trên sơng Quán Trường mực nước tăng nhiều Vĩnh Thái với mức tăng 0,36m Qua ta thấy với phương án sẽkết hợp ưu điểm phương án phương án 2, đồng thời hạn chế nhược điểm phương án - Với phương án lên đê: Có thểthấy xây đê mực nước sông dềnh lên đáng kể, cao 1,0m đoạn từDiên An đến Vĩnh Trung, đoạn thượng hạlưu đoạn mực nước giảm dần Từmực nước sông mặt cắt ngang sơng có thểsơ bộxác định chiều cao đê chống lũ vụ5% khoảng từ3 m đến 6,0m, độcao đê cao đoạn Diên An đến Vĩnh Trung thấp dần vềcả2 phía thượng hạlưu Qua việc phân tích phương án ưu nhược điểm phương án ởtrên ta thấy: Với lũ vụtần suất 10% việc chống triệt đểvẫn tốn nan giải, nhiên ta có thểhạn chếphần thiệt hại gây ra, phương án có phương án mang lại hiệu quảtốt khảthi nhất, phương án chọn với trận lũ vụ10% Đềxuất dung tích phòng lũ hồchứa thượng nguồn kết hợp phân lũ, nạo vét sông Quán Trường a) Các hồchứa đềxuất dung tích phịng lũ Các hồchứa đềxuất dung tích phịng lũ đãđược đềcậpởphương án chống lũ sớm lũ tiểu mãn HồSuối Dầu đềxuất dung tích phịng lũ Wflũ= 8.10 m3; hồSơng Chị dung tích phịng lũ khoảng 30x10 m3 b) Nạo vét sông Quán Trường Vùng hạlưu Thành phốNha Trang nằm vị trí có điều kiện kinh tế- xã hội phát triển lũ xảy gây thiệt hại lớn, ngồi việc đề xuất phương án xây dựng hồ chứa cắt lũ thượng nguồn sẽkết phương án chuyển lũ sang sông Quán Trường để giảm lũ cho vùng hạ lưu Do mặt cắt lịng sơng sơng Qn Trường hẹp, số đoạn bịbồi lấp nên hạn chếkhảnăng thoát lũ Do đềxuất nạo vét, mởrộng sông Quán Trường đểtăng lưu lượng lũ từsơng Cái Nha Trang phân sang 4.3.4.2 Giải pháp phi cơng trình Biện pháp nông nghiệp Chuyển đổi mùa vụ: cần gieo cấy thu hoạch nhanh gọn vụ lúa hè thu muộn vụ mùa, tránh để ngập úng không thu hoạch Đối với vùng thấp trũng dọc ven bờ hạ lưu Sơng Cái Nha Trang có diện tích đất lúa khoảng 11.000 chủ động nguồn nước để gieo trồng vụ đông xuân từ 15/XII đến 30/III hè thu từ 15/IV đến 30/VIII, tiến tới bỏ vụ Biện pháp lâm nghiệp Nhằm chống lũ sớm lũ vụ, biện pháp phi cơng trình nhằm chống lũ giảm cường suất lũ tồn bộlưu vực đồng thời có tác dụng hạn chếlũ quét biện pháp trồng rừng, bảo vệrừng đầu nguồn Các huyện Khánh Vĩnh, Diên Khánh cần thực tốt chương trình giaođất, giao rừng đến hộnơng dân, có sách tốt cho lực lượng kiểm lâm bảo vệ rừng đặc biệt phải trồng rừng phủxanh đất trống, đồi trọc, bảo vệchăm sóc rừng đầu nguồn Cụthểcần đạt mục tiêu: Đến 2020 đạt diện tích đất lâm nghiệp 175.730 gồm 82.460 rừng tựnhiên, rừng trồng 93.270 ha, rừng khoanh nuôi, ươm giống 15.000 Xây dựng phương án sơ tán phòng chống thiên tai kết hợp với nhà văn hóa cộng đồng Hiện phần lớn thơn xãđều chưa có nhà công cộng thôn, cần thiết phải xây dựngởvịtrí gần khu tập trung dân cư, phải xây lắp nhà vệsinh, lắp đặt hệthống nước Xây dựng chế độvận hành hệthống cơng trình chống lũ Trong trình vận hành hồ, cần theo dõi, cập nhật thông tin vềlưu lượng thực đo thông tin dựbáo lưu lượng đến hồ6 giờtiếp theo để điều chỉnh trình xảcho phù hợp với tình hình thực tế Khi vận hành hồchứa giảm lũ cho hạdu phải tn thủtheo quy định trình tự, phương thức đóng mởcửa van cơng trình xả đãđược cấp có thẩm quyền ban hành Khơng cho phép sửdụng phần dung tích hồtừcao trình mực nước dâng bình thường đến cao trình mực nước dâng gia cường để điều tiết giảm lũ cửa van cơng trình xảchưaởtrạng thái mởhồn tồn Sau đỉnh lũ, phải đưa mực nước hồvềcao trình mực nước dâng bình thường Tăng cường cơng tác dựbáo, cảnh báo sớm xây dựng đồlũ Tăng cường công tác dựbáo, cảnh báo - Cải thiện mơ hình dựbáo nhằm có thểdựbáo tốt đường bão, dựbáo tốt khu vực xảy lũ Phát triển phương pháp hợp tác quan trắc dựbáo lũ với khu vực - Cải thiện hệthống quan trắc mực nước lũ, lượng mưa …ứng dụng kỹthuật gia tăng trạm quan trắc dọc theo ven sông khu vực có nguy cao vềlũ Tuy nhiên thực theo quy hoạch lưới trạm khí tượng thủy văn đo mưa đãđược Thủtướng phủphê duyệt theo định số16/2007/QĐ-TTg ngày 29/1/2007 đồng thời nâng cấp trang thiết bịquan trắc, hệthống thông tin, truyền tin mạng lưới trạm, lưu vực sông Cái Nha Trang lân cận trạm Nha Trang trạm Cam Ranh Khi mạng lưới trạm xây dựng cơng tác dự báo sẽtốt đưa thời gian dự kiến yếu tố dự báo lũ từ 812 giờ, thiệt hại vềlũ bão vùng nghiên cứu giảm thiệt hại đáng kể - Phát triển cải thiện hệthống dựbáo dựa vào cộng đồng, đào tạo cán bộ, nâng cấp trang thiết bịlỗi thời… Xây dựng chuẩn bịbản đồlũ Cần thiết phải xây dựng đồlũ/thiên tai lưu vực sông Cái Nha Trang Bản đồnày sẽlà cơng cụrất hữu ích đểgiúp cho thành viên tham gia công tác quản lý người dân địa phương lập kếhoạch xây dựng khu tạm trú an toàn, hàng rào ngăn lũ… sửdụng cho mục đích phát triển lâu dài vềkếhoạch an toàn thiên tai cho cộng đồng xây nhà vùng đất cao… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Sông Cái – Nha Trang sơng lớn tỉnh Khánh Hịa với chiều dài 79km, diện tích lưu vực 1900km2, nằm địa phận huyện tỉnh Khánh Hòa Khánh Vĩnh, Diên Khánh, Cam Lâm thành phốNha Trang Lưu vực sơng Cái - Nha Trang có dạng hình cành cây, bắt nguồn từ dãy núi cao phía Tây huyện Khánh Vĩnh, chảy theo hướng Tây sang Đông đổra biển cửa Hà Ra xóm Bóng thuộc thành phốNha Trang Với vịtrí địa lý tình hình ngập lụt lưu vực ảnh hưởng trực tiếp đến sựphát triển kinh tếxã hội tỉnh Khánh Hòa Lưu vực nghiên cứu thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộdo mang đặc điểm riêng hệthống sơng suối vùng sơng thường ngắn, có độdốc lớn, điều dẫn đến tính trạng có lũ sơng thường lên nhánh xuống nhanh, điều gây khó khăn định cho việc lựa chọn phương pháp nhằm hạn chếthiệt hại lũ lụt gây Dựa vào sốliệu thống kê hàng năm từcác trạm đo khí tượng thủy văn lưu vực lũ vùng chia làm thời kỳlà Lũ tiểu mãn, lũ sớm, lũ vụvà lũ muộn, lũ vụlà lớn thường xảy vào tháng XI, XII với tổng lượng chiếm tới 20%÷25% tổng lượng dịng chảy năm, theo ghi nhận trạm thủy văn Đồng Trăng lưu lượng đỉnh lũ lớn 3320m3/s vào ngày 13/XI/2003 mực nước sơng 13,34m mức báo động III 2,34m, lưu lượng lũ lớn năm trung bình nhiều năm 1654 m3/s Với đặc điểm sựhình thành lũ hàng năm tình hình thiên tai gây lũ lụt lưu vực phức tạp, gây nhiều thiệt hại cảvềngười tài sản đặc biệt năm gần chịu sựtác động sựbiến đổi khí hậu nước biển dâng, theo thống kê thiệt hại lũ lụt gây sởNông Nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Khánh Hịa năm 2009 tổng giá trịthiệt hại lên tới 449 tỷ đồng Các sởkhoa học thực tiễn giải pháp nâng cao khảnăng tiêu nước giảm thiệt hại lũ gây bao gồm: i) Xác định vùng bảo vệ: vùng ngập xã Diên Lâm, vùng ngập xã Diên Sơn, vùng ngập xã Diên Lạc, vùng ngập xã Diên An vùng ngập xã Vĩnh Thái; ii) Xác định tiêu chuẩn phòng chống lũ: theo định số1590/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2009 thủtướng phủvềchiến lược phát triển thủy lợi Việt Nam đến năm 2020, có đềcập đến vấn đềphịng, chống giảm nhẹthiên tai tỉnhởvùng Duyên hải Nam Trung Bộlà: Chủ động phịng tránh thích nghi với lũ vụ, xây dựng hồchứa hệthốn cơng trình ngăn lũ sớm tiêu thoát lũ cuối vụ đảm bảo sản xuất hai vụ Đông xuân Hè thu với mức đảm bảo từ10% - 5% Từ lưu vực nghiên cứu chọn tiêu chuẩn phòng chống lũ sớm 10%, giảm thiểu thiệt hại lũ vụ tần suất 10%; iii)Đặc điểm hình thành lũ: lưu vực có hình thái thới tiết gây tượng lũ lụt vùng bão áp thấp nhiệt đới hoạt động đơn độc phối hợp với hình thái khác (trừkhơng khí lạnh), bão áp thấp nhiệt đới phối hợp với khơng khí lạnh khơng khí lạnh, hội tụnhiệt đới hình thái thời tiết khác; iv) Hiện trạng cơng trình phịng chống lũ: Nhìn chung trạng cơng trình phịng chống lũ lưu vực chưa có gì, tồn lưu vực có 2.098,7m kè bảo vệkhu dân cư, khu đô thịvà vùng sản xuất Từcác sởkhoa học thực tiễn đồánđãđềxuất lựa chọn giải pháp cơng trình phi cơng trình nhằm nâng cao khảnăng tiêu nước hạn chếthiệt hại lũ lụt gây lưu vực sông Cái Nha Trang, cụthểnhưsau: * Các giải pháp công trình Với trường hợp lũ sớm 10%:các giải pháp cơng trìnhđược đưa đề xuất dung tích phịng lũ hồ Hồsơng Chị : W Hồsuối Dầu phòng lũ : 30 triệu m3 : W phòng lũ : triệu m3 Với trường hợp lũ vụ10%:Ngồi việc đềxuất dung tích phịng lũ hồnhư trường hợp lũ sớm, đềxuất thêm nạo vét sông Quán Trường nhằm phân lũ cho sông Cái Nha Trang * Các giải pháp phi cơng trình - Biện pháp nơng nghiệp - Biện pháp lâm nghiệp - Xây dựng phương án sơ tán phịng chống thiên tai kết hợp nhà văn hóa cộng đồng - Xây dựng chế độvận hành hệthống công trình chống lũ - Tăng cường cơng tác dựbáo, cảnh báo sớm xây dựng đồngập lũ II KIẾN NGHỊ Đểcác giải pháp vào thực tếthì trình lập quy trình vận hành hồchứa phải đưa dung tích phịng lũ vào quy trình vận hành, đồng thời đểphát huy tối đa hiệu quảcho dung tích phịng lũ cần nâng cao độ xác việc dựbáo tình hình mưa lũ lưu vực Do hệthống trạm đo khí tượng thủy văn lưu vực chỉcó trạm thủy văn Đồng Trăng nằm phía thượng nguồn sơng, việc thu thập tài liệu phục vụcho việc chạy mơ hình thủy lực khó khăn thiếu thốn, điều cóảnh hưởng đến phần đến chất lượng bộthông số mô hình Nếu có thểtơi đềnghịthiết lập thêm trạm đo phía hạlưu sơng Do đồán mang tính chất quy hoạch, đểgiải pháp vào thực tiễn phát huy hiệu quảtối đa cần bước nghiên cứu cụthểhơn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Chi cụThống kê tỉnh Khánh Hòa Niên giám thống kê tỉnh Khánh Hòa Lê Hùng Nam, 2004 Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụmơ hình MIKE 11 Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, Định hướng lũ miền Trung Tây Nguyên Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, Tổng quan đánh giá tình hình bão, mưa lũ, thảm phủthực vật,ảnh hưởng đến lũ lụtởcác lưu vực sông miền Trung Tây Nguyên Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, Tổng quan đánh giá tình hình bão, mưa lũ, thảm phủthực vật,ảnh hưởng đến lũ lụtởcác lưu vực sông miền Trung Tây nguyên Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, Rà sốt phịng chống lũ miền Trung từQuảng Bìnhđến Bình Thuận TIẾNG ANH DHI Water & Environment, 2000 MIKE 11 A Modelling System for Rivers and Channels Reference Manual DHI Water & Environment, 2002 MIKE 11 A Modelling System for Rivers and Channels User Guide CÁC CHỮVIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DHI Viện ThuỷlựcĐan Mạch FLV Diện tích lưu vực H Mực nước Q Lưu lượng QH Quy hoạch LV Lưu vực MNB Mực nước biển MNBD Mực nước biển dâng MNBTB Mực nước biển trung bình Min Nhỏnhất Max Lớn Hmax Mực nước lớn UBND Uỷban Nhân dân VQHTL Viện Quy hoạch Thuỷlợi TB Trung bình W Dung tích ... hại lũ gây ra? ?lưu vực sông Cái Nha Trang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Lũ lụt? ?lưu vực sông Cái Nha Trang Phạm vi nghiên cứu: Tồn b? ?lưu vực sơng Cái Nha Trang thuộc tỉnh Khánh... pháp phân tích hệthống Các kết đạt - Nghiên cứu tổng quan v? ?lưu vực sông Cái Nha Trang Đặc điểm sựhình thành lũ tình hình thiên tai? ?lưu vực sông Cái Nha Trang -Đưa sởkhoa học thực tiễn giải pháp. .. Tổhợp lũ 31 1.3.6 Khảnăng tiêu thoát lũ lưu vực 31 CHƯƠNG IIĐẶC ĐIỂM SỰHÌNH THÀNH LŨ VÀ TÌNH HÌNH THIÊN TAIỞLƯU VỰC SÔNG CÁI NHA TRANG .32 2.1 Đặc điểm sựhình thành lũ lưu vực

Ngày đăng: 15/05/2021, 11:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chi cụThống kê tỉnh Khánh Hòa. Niên giám thống kê tỉnh Khánh Hòa Khác
2. Lê Hùng Nam, 2004. Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụmô hình MIKE 11 Khác
3. Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, Định hướng lũ miền Trung và Tây Nguyên Khác
4. Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, Tổng quan đánh giá tình hình bão, mưa lũ, thảm phủthực vật,ảnh hưởng đến lũ lụtởcác lưu vực sông miền Trung và Tây Nguyên Khác
5. Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, Tổng quan đánh giá tình hình bão, mưa lũ, thảm phủthực vật,ảnh hưởng đến lũ lụtởcác lưu vực sông miền Trung và Tây nguyên Khác
6. Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, Rà soát phòng chống lũ miền Trung từQuảng Bìnhđến Bình ThuậnTIẾNG ANH Khác
1. DHI Water & Environment, 2000. MIKE 11 A Modelling System for Rivers and Channels. Reference Manual Khác
2. DHI Water & Environment, 2002. MIKE 11 A Modelling System for Rivers and Channels. User Guide Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w