Nhóm phương pháp nghiên cứu văn bản, tài Với mục đích xây đưng cơ sỡ li uận về áp lực đồng trang lứa và chất lượng mỗi quan hệ bạn bè ở học sinh THCS, phương pháp nghiên cứu í luận được
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Phan Thị Hương Thắm
MỐI LIÊN HỆ GIỮA AP LUC DONG TRANG LUA
VA CHAT LUQNG MOI QUAN HE BAN BE
Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
'Thành phố Hồ Chí Minh - 2023
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
Phan Thị Hương Thắm
MỐI LIÊN HỆ GIỮA AP LUC DONG TRANG LUA
VA CHAT LUQNG MOI QUAN HE BAN BE
Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC
Mã số: 8310401
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC:
TS DO TAT THIEN 'Thành phố Hồ Chí Minh - 2023
Trang 3
ĐỂ hoàn thành quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn thạc sĩ, lời đầu tiên tôi xin
chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tình chỉ đạy, truy đạt kiến hức khoa học ong suốt
cquá trình tôi học tập tại trường
Xin đặc biệt gửi lời cảm ơn TS Đỗ Tắt Thiên đã trực tiếp chỉ bảo và hướng dẫn tôi
trong suốt qu tình nghiên cứu để ti
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo cùng các em học sinh
trường THCS Tân Tạo A va trưởng THCS Việt Mỹ đã tạo những điều kiện thuận lợi và giúp
đỡ tận tình cho tôi thực hiện các phương pháp nghiên cứu để hoàn thành luận văn nảy
Cuối cũng sin gửi lời cảm ơn đến gia định, bạn bê đã luôn động viên, hỗ tr tôi rong
suốt quá trình thực hiện đề tải
“Tác giả luận văn Phan Thị Hương Thắm
Trang 4Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Trang 5
DANH MUC CAC CHE CAI VIET TAT
DANH MUC CAC BANG, BIEU
X4, Khách thể và đội tượng nghiên cứu Sidi han pham vỉ nghiên cứu 3 3
để lý luận về áp lực đồng rang lứa và chất lượng mỗi quan hệ bạn be 30
1.3 Hoe sinh THCS và đặc điểm tâm Ii của học sinh THCS 3 TIỂU KET CHUONG | CHUONG 2: KET QUA NGHIÊN CỬU MỖI QUẦN HỆ GIỮA ÁP LỰC ĐỒNG TRANG so : _
13 KÀ ạờ nghên cửu về mỗi quan hệ gi chất agg i quan bby bv ip ge ng ang lớn ở HS THCS
21 KẾ qui khảo sợ lục đồng rang la của học ảnh THES Khảo sát vềchất lượng mỗi quan hệ bạn bê của học sinh THCS s 64 tân tích mỗi liên hệ giữa áp lực đồng trang lửa và chất lượng mỗi quan hệ bạn bể ở 7Ị
s0 82
87
Trang 6
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIÉT TÁT
Viết đầy đủ Trung học cơ sở
Trang 7
DANH MYC CAC BANG, BIEU
1 Danh mục các bảng
1 [Bang 1.1 Mé hinh chat hagng méi quan hệ bạn bè từ các tác giảkhác nhau | 34
2 — | Bảng L2 Cáekhíiniệm hóa của các khíacạnh trong chất lượng mỗi quan | 36 mb
+ [Bing 22 Phin bd cde cu khảo sắt cũ thang đo PPPS 56
5 | Bing 2.3 Hg sé tin ely Cronnach Alpha ede mgt dp Ive dng tang Kea 36
6 | Bing 24 Phan chia mie 49 dp hve đồng rang lứa dựa trên điểm tung bình | 57 es
1 | Bảng25 Phân bổ các câu Khao sit ea thang do FQUA 37
9 ÍBăng26.Hệ số tín cây Cronnach Alnha các mặt chất lượng mỗi quanhệ bạn bệ s
9 — | Bảng2.7.Phân chía mức độ chấ lượng mối quan hệ bạn bè dựatrênđểm | 58 trúng bình Ì câu
10 | Bảng 2.8 Mức độ áp lực đông trang lứa tông quát của học sinh THCS: 601
11 [Bảng29 Điểm trung bình các mặt biểu hiện áp lự ding tang Kia cba HS | _ 60 THCS
12 | Bing210.KẾtquikiểm định test p Ine dng trangia xt theo gidi inh [61
13 — | Bảng2.11 Kếtguả kiểm định Anova áp lực đồng rang lúa xế theo khối lớp | 63
14 [bing 2.12, Ket qui kiém ih Anova ip ve ng tang Ka xt theo tw 68
15 | Bing2.13 Mie 49 chit long mii quan he ban bE ting quit cia hoe sinh | 66 THCS
16 | Bảng 2.14 Điểm trung bình các mặt biểu hiện chất lượng mỗi quan hệ bạn 66
bộ của HS THCS
17 | Bing 2.15 Két quả kiểm định ttestchấtlượng mỗi quan hệ bạn bê xếttheo | — 67
Trang 8
18 ] Bang 2.16 Kết quả kiểm định Anova chất lượng mới quan hệ bạn bè xét theo khối lop 68
19 | Bang 2.17 Kết quả kiểm định Anova chất lượng mỗi quan hệ bạn bè xét theo thứ tự sinh 70 20. | Bảng 2.18, Hệ số tương và chất lượng mối quan hệ bạn bê tổng quái ở HS THCS quan Pcarson giữa áp lực đồng trang lứa tổng quất | 71
21 | Bảng 2.19 Hệ số tương quan Pearson giờa áp lực đồng trang lứa tổng quát |_ 71 VÀ cúc tha nh chit ugg mi quan bam bes HS THC
22 | Bing 2.20, HG sé twong quan Pearson tng quất và các khía cạnh của áp lye dong trang la gita chit lvgng méi quan hé ban bs | 72 @ HS THCS 23 | Bảng 221 Hệ số tương quan Pearson giờa các mật của chất lượng mỗi quan | 73 kệ bạn bệ Là các mặt ca dp lực đông tang lới HỆ THƠ
24 | Bảng 2.22 Kết quả kiểm định Anova áp lực đồng trang lứa xét theo mức độ |_- 75 chất lượng mỗi quan hệ bạn bẻ
25 Bang 2.23, Kết quả kiêm định Anova e độ áp lực đồng rang lửa chất lượng mỗi quan hệ bạn bẻ xét 1
Trang 9
2 Danh mục các biểu đồ
str Ký hiệu và lên biểu đồ Trang
1 —_ | Biểu đồ 21, Phânbố điểm rungbinh áp lục đồng trang la của HSTHCS | 59 học snh THCS
3 [Biêuđồ33 SukhácbiggilaĐTBáp otto ec me chit ượng mỗi quan i bon be she ih TCS ng quit vi ie | T6
4 [Biểuđồ24.Sgkháchiệtg0aDTBchấtlượngmôiqwanhệbạnbetông | 78 uit và các mặt theo ác mức độ áp lực đồng trang lứa ở học sinh THCS
Trang 10
1 Lý đo chọn để tài
“Chất lượng mỗi quan hệ bạn bẻ đồng vai trò quan trọng và có tác động mang tính đa chiều đối với sự phát triển tâm lý
thể ảnh hưởng tích cực đến âm trạng và sự tựin của họ sinh Những mối quan hệ ốt có thể ta học sinh trung học cơ sở Cụ thể, mồi quan hệ bạn bề có
siúp giảm căng thẳng và mang lại cảm giác hạnh phúc, trong khi mối quan hệ không tốt có thể
dẫn đến căng thẳng và lo âu (Bukowski, Velasquez, Brendgen, & Ádam, 2018) Bên cạnh đó,
2005) Các học sinh có mồi
trợ và có cơ hội học hôi từ bạn bề Hơn nữa, mối quan hệ bạn bÈ côn có th tạo ra cảm giác quan hệ tốt thường có kha nang chia sé cảm xi im kiểm sự hỗ
kết nối xã hội và hỗ trợ học sinh trong việc thích nghỉ với môi trưởng xã hội Những mối quan
hệ này có thể giáp tạo ra một mỗi trường hỗ trợ và thúc đầy sự phát triển cá nhân (Bemml, 2002)
“Trong khi đó, lứa tuổi HS THCS được xác định vào khoảng từ 12 đến 16 tuổi Đây là một giai đoạn phát triển tim lý đầy biển động của đời người, ở giai đoạn này điỄn ra sự thay đối với sự hình thành và phát triển tâm lý của các em là quan hệ bạn bẻ ngây cảng phức tạp
với sự mở rộng phạm vi giao tiếp Ở lứa tuổi HS THCS, giao tiếp bạn bẻ là hoạt động chủ đạo,
nó chỉ phối toàn bộ đồi sống của các em, Có thé thiy, trong đồi sống tỉnh cảm của các em th
trong lòng bạn bẻ, thiểu niên thường khó thích nghỉ với đời sống xã hội và dé có hành vi lệch
chuẳn" (L.I Bagiôvich) Trong những năm trung học cơ sở, các em tăng tốc phát triển tính
độc lập khỏi gia đình và bắt đầu tập hợp lại hành các nhóm riêng biệt Các em có nhu cầu được thuộc vào một nhóm dng trang ita mà ở đồ có thể mang lại cả ảnh hưởng và quyền lực Việc chấp nhận vào một nhóm bạn bẻ đồng tang lứa là eve kỷ quan trọng đổi với các em vì
M ng phải là cha mẹ hoặc các nhân vật có thẩm quyển khác Có lẽ quan trọng nhất, đó là một
"hình thức công nhận giá trị của một người tong một đơn vị xã hội ngoài gia đình Tuy nhiên,
Trang 11
cải giá của việc trở thành thành viên nhôm là chấp nhận và tuân thủ các tiêu chuẳn của nhớm
và biểu hiện cụ th là áp lực đồng trang lớa (Larson, 2018)
‘The National Research Council and Institute of Medicine (2002) chỉ ra rằng học sinh
“THICS đội mặt với nhiều thách thức xã hội, bao gồm áp lực đồng trang lứa trong việc tuân theo
chuẩn mực xã hội, cạnh tranh và khám phá bản thân Những thách thức này có thể tác động
«én mỗi quan hệ bạn bè và ảnh hưởng đến cách họ tương tác, Tác giả Smetana và Rote (2019)
đã chỉ ra rằng áp lực nảy có thể tạo ra cảm giác căng thẳng vả ảnh hưởng đến sự tự tin của học
sinh Những áp lực này có thể ảnh hưởng đến hiệu suất họ tập và cảm xúc hàng ngày, Ngoài
a, áp lực đồng trang lứa có thể tạo ra sự cạnh tranh trong môi trường học tập và tương tác xã
hội Diều này có hể gây ra tình trạng căng thẳng và thay đổi rong mỗi quan hệ bạn bè
“Áp lực đồng trang lứa có thể nồi là một hiện tượng ảnh hưởng lớn đến cảm xúc, suy
là ở đối tượng học sinh THCS với hoạt động chủ nghĩ và hành vi của thanh thiểu niên, đặc
dao là hoạt động giao tiếp với bạn b Các nghiên cứu trên thé git cho thấy áp lực đồng trang lứa và chất lượng mỗi quan hệ bạn bè có mỗi liên hệ với lòng tự trọng Tuy nhiên, số lượng
nghiên cứu về mỗi liên hệ trực tiếp giữa áp lực đồng trang lứa và chất lượng mồi quan hệ ban 'bè còn rất khan hiểm
Như vậy, việc xác định mỗi quan hệ của CLMOH bạn bè và ALDTL là cơ sở quan trọng để đưa ra những tác dng cin tht, chính xác cho việc iáo dục tỉnh bạn, nâng cao chất
lượng mỗi quan hệ bạn bè cũng như giám áp lực đồng trang lứa ở học sinh THCS Vì những
Ui do tin, đề ti “Mái li hệ giữa áp lục đồng trang lu và chất lượng mỗi quan hệ bạn bè
ở học sinh trung học cơ sở” được xác lập
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu mỗi quan hệ giữa áp lực đồng trang lúa và chất lượng mỗi quan hệ bạn bè
ở học sinh trung học cơ sở
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quantỉnh hình nghiên cứu và xây dựng khung lý thuyết về ấp lực đồng trang lứa, shất lượng mỗi quan hệ bạn bẻ, mối quan hệ giữa áp lực đồng trang lứa và chốt lượng mỗi
cquan hệ bạn bê,
Trang 12- Phân ích thực trạng áp lực đồng trang lứa, chất lượng mỗi quan hệ bạn bè và làm rõ
THCS
mi quan hệ giữa áp lực đồng trang lứa và chất lượng mỗi quan hệ bạn bê ở học -4 Khách thé và đối tượng nghiên cứu
4.2 Đắi tượng nghiên cứu
Mồi liên hệ giữa áp lực đồng trang lứa và chất lượng mối quan hệ bạn bê ở học sinh THCS
4.1 Khách thể nghiên cứu
Học sinh THCS trên địa bản thành phố ỏ Chí Minh
5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu
`V áp lực đồng trang lửa, đề tài tiếp cận theo quan điểm của tác giả V, Palani và S Mani (2016) dựa trên 3 mặt: (1) Đầu hàng/ quy phục trước áp lực của bạn bẻ đồng trang lứa, (2) Khả căng chống lại áp lực từ bạn bề đồng trang lứa và (3) Sự khuyến khích của bạn bè đồng trang lứa
Về chất lượng mỗi quan hệ bạn bẻ, tiếp cận theo quan điểm của tác giá Lei Mee Thien
và cộng sự (2012) bao gồm 4 nhân tổ: Sự an toàn, sự gần gũi, sự chấp nhận và sự giúp đỡ 5.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu
Để tài tiến hành khảo sát trên đối tượng 403 học sinh THCS ở 2 trường THCS tại thành phố Hỗ Chí Minh
5.4 Giới hạn địa bàn nghiên cứu
"Nghiên cứu thục hiện tại 2 trường THCS trên địa bản TP.HCM Trong đó, có Ì trường
THCS công lập và 1 trường THCS ngoài công lập
6 Giả thuyết khoa học
~ Ấp lực đồng trang lứa của đa số HS THCS ở mức trung bình Trong đó, sự khuyển khích của bạn bề đồng trang lứa và khả năng chống lại ấp lục đồng trang lứa cao hơn mặt đầu
"àng/ quy phục trước áp lực đồng trang lứa
- Phần lớn học sinh THCS có chất lượng mới quan hệ bạn bề ở mức cao Trong đỏ, sự
giúp đờ vả sự gắn gũi ở mức cao hơn sự an toàn và sự chấp nhận
Trang 13CC sự khắc biệt ÿ nghĩa khi so sánh áp lực đồng trang lớa và chất lượng mỗi quan hệ bạn bê của học inh THCS dựa trên các tham số nghiên cứu, bao gồm giới tính, ấp lớp
~ Áp lực đồng trang lớa tổng quát só tương quan thuận với chất lượng mỗi quan hệ bạn
bề tổng quất
T Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu văn bản, tài
Với mục đích xây đưng cơ sỡ li uận về áp lực đồng trang lứa và chất lượng mỗi quan
hệ bạn bè ở học sinh THCS, phương pháp nghiên cứu í luận được tiễn hành bằng cách tập
"hợp tài liệu liên quan, phân tích thành từng đơn vị kiến thức và khái quát thành một hệ lí huyết riêng phủ hợp cho đề
.2 Nhóm phương pháp thu thập dữ liệu
Phần À: Đánh giá áp lực đồng trung lửa (Công cụ dự kiểm: VỀ áp lực đồng trang lúa,
sử dạng thang đo áp lực đồng trang lứa được phát tiễn bởi V Palani & S Mani (2016) dựa
" tổ: () Đẫu hàng quy phục tư 3y
chống lạ áp lực sừ bạn bè đồng trang lửa và (3) Sự khuyển khích của bạn bê đồng trang lửa ấp lực của bạn bề đồng trang lứa, (2) Khả năng,
Thang đo gồm 30 mục đo lường mức độ áp lực của bạn bẻ trong các lĩnh vực khác nhau Phin B: Đánh giá chất lượng mối quan hệ bạn bè (Công cụ dự kiến: Về chất lượng mỗi quan hệ bạn bè, sử dụng bảng hỏi chất lượng tình bạn của nhóm tác giả Lei Mee Thien, nhận và sự giúp đỡ Bảng hỏi này có 6 mức độ trả lời: (1) Rất không đồng ý, (2) Không đồng
5 (3) Không đồng ý một chút, (4) Đồng ý một chút, (5) Đông ý, (6) Rắt đồng ý 7.3 Nhóm phương pháp xử lý dữ liệu
Trang 14Phương pháp thông kê toán học được sử dụng để xử ý và phân ích các số liệu th thập Auge tr bing hoi thong qua chương trình SPSS Các thông số thống kế nghiên cứu cần thực hiện bao gồm diễm rung bình độlệch chuẫn, kiễm định trung bình và hệ số trơng quan
Trang 15CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỚI LIÊN HỆ GIỮA ÁP LỰC ĐÒNG TRANG LỨA VÀ CHAT LUQNG MOI QUAN HE BAN BÈ Ở HỌC SINH THCS 1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu về mối
in hệ giữa áp lực đồng trang lứa và chất lượng mối quan hệ bạn bè ở học sinh THCS 1.1.1 Một số nghiên cứu trên thé gi chất lượng mối quan hệ bạn bè ở học sinh THCS
Có thể chỉa tổng quan nghiên cứu về áp lực đồng trang lớa thành 3 hưởng nghiên cứu
chính; Hướng nghiền cứu về cấu trúc và biểu iện của áp lực đồng trang lớa, hướng nghiền
cứu về lý luận áp lực đồng trang lửa thông qua cấu trúc, biểu hiện, hướng nghiên cứu về thực
trạng và công cụ đo lường áp lục đồng trăng lúa, hướng nghiên cửu về mối iên hệ giữa áp lực đồng trang lứa và các yếu tổ khác
* Hướng nghiên cứu về cấu trúc của áp lực đồng trang lứa
Theo Brown va Clasen (1986), Ấp lực đồng trang lứa được định nghĩa một cách rõ ring
là "khi những người ở độ tuổi của bạn khuyến khích bạn làm điều gì đó hoặc không làm điều
gì khác, bất kể bản thân bạn có muốn hay không Tắc giá cũng đã phát tiển một hàng kiểm kế
4p lực đồng trang lứa (PPI) được thiết kế để đảnh giá nhận thức ip lực của bạn bẻ trong
một số linh vực, bao gồm các hoạt động xã hội của bạn bè, hành vỉ sai ti, sự tuân thủ các trẻ tuổi được yêu cầu đánh giả 53 mục trên thang điểm 7 cho biết liệu họ có cảm thấy áp lực
“không tham gia xã hội, hãy lâm mọi việc một mình”) và ở mức độ nào, Nghiên cứu đã chỉ ra
rằng thang điểm là hợp lệ đáng tin cậy và nhất quần nội bộ và điểm cao trên thang điểm có
liên quan đến việc tham gia vào các hoạt động ngang hàng, hoạt động chống đổi xã hội và
"hành vi sai tréi (Brown, 1986)
Trang 16“rong nghiên cửu "Undersanding Peer Pressure in Middle School" (Tìm hiểu về áp lực đồng trang lứa ở học sinh THCS), nhóm tác giả Donna Rae Clasen & B Bradford Brown
(1987) đã đưa ra một số phát hiện quan trọng
Áp lực từ bạn bê mang tính đa chiều: Thanh thiểu niên cho biết cảm thẫy áp lực ở cả năm lĩnh
vực: Sự tham gia của bạn bè (đành thời gian với bạn bẻ, đi dự tiệc, 1g gây ấn tượng với
"người khác giới, v.v); tham gia vào trường học (học hết cấp 3, đạt điểm cao, hỏa đồng với sia đình, thông báo cho cha mẹ); sự tuân thủ ngang hồng (nối năng hoặc hành động giống như mọi người khác, tuân theo quy định về trang phục, sở thích âm nhạc của bạn bệ, v.v.); vi hành sản) Các lĩnh vực này dường như khác biệt vì mức độ áp lực được báo cáo ở một lĩnh vực chỉ mang tỉnh dự đoán một cách khiêm tốn về mức độ cảm nhận được ở lĩnh vực khác
“Tác giả Seiffgo-Kronke cũng đá phát triển công cụ Seiffge-Krenke's Peer Pressure Scale (1993) nhằm đo lường sự ảnh bưởng của áp lực đồng trang lửa đến hành vi và quyết định của học sinh Nghiên cứu này chỉ ra áp lực đồng trang lứa tập trung biểu hiện qua các yếu tổ như cảm giác bị ép buộc, sự đồng tỉnh và quyết định cá nhân (Seiffge-Krenke, 1998),
YV Palani & S Mani (2016)
"hàng/ quy phục trước áp lực của bạn bè đồng trang lứa, (2) Khả năng chồng lại áp lực từ bạn
ết kể và triển khai nghiên cứu (V Palani, S Mani, 2016)
* Hướng nghiên cứu về thực trạng và công cụ đo lường áp lực đồng trang lứa
“Theo Brown và Clasen (1986), Áp lực đồng rang lửa được định nghĩa một cách rõ rằng
là *khi những người ở độ muỗi của bạn khuyến khích bạn làm điễu gì đ hoặc không làm điều
áp lực đồng trang lứa (PT) được thiết kế để đánh giá nhận thức về áp lực của bạn bè trong
một số nh vực, bao gồm cúc hoạt động xã hội của bạn bê, hình vỉ si trí, sự tuân thủ các
chuẩn mực của bạn bẻ, sự tham gia vào trường học và sự tham gia với gia đình, Những người
trẻ tuổi được yêu cầu đánh giả 53 mục trên thang điểm 7 cho biết liệu họ có cảm thấy áp lực
Trang 17đối với hoặc tránh xa một số hoạt động (ví dụ “hỏa đồng, làm việc với người khác" so với rằng thang điềm là hợp lệ, đng tin cậy và nhất quán nội bộ và điểm cao trên thang điểm có
hành vi sai trái (Brown, 1986)
Tác giả Seifge-Krenke cũng đá pháttiển công cụ Siffge-Krenke's Peer Pressure Scale
(1993) nhằm đo lường sự ảnh hưởng của áp lực đồng trang lửa đến hành vi và quyết định của
học sinh Thang đo này tập trung vào cúc yếu tổ như cảm giấc bị ép buộc, ự đồng tình và quyết dịnh cá nhân (Seiffge-Krenke, 1993)
“Theo nhóm tác giả V Palani & S Mani 2016), Ap lực từ bạn bề rất mạnh mẽ trong những năm thanh thiểu niên Vì đành quá nhiề thỏi gian cho bạn bê cũng trang lứa nên ảnh
họ Khi ảnh hưởng này ảnh hưởng đến các quyết định hay thích, không thích của một người
và một người cảm thấy buộc phái từ bỏ phương châm, cảm xúc của minh và đáp ứng mong đợi của bạn bè, cha mẹ thì điều này được gọi là áp lực" Không ai có thể phủ nhận sức mạnh
sửa ấp lực này, Nếu áp lục khuyển khích thái dich ewe, giá lành mạnh, sự tổn trọng và làm việc chăm chỉ thì đỏ tích cực Nếu nó khuyến khích thi độ tiêu cục thì nổ là tiêu cực
Áp lực tích cực cùng cổ tiềm năng của một người và p lực tiêu cực làm giảm sức mạnh của
nhận va gắn bó của bạn bẻ cũng quan trọng như sự gắn bó của cha mẹ Áp lực từ bạn bẻ có thé
tạo ra hoặc phí vỡ iệc họ ấp, lựa chọn nghề nghiệp, phát tiển nghề ng v.v của một cả nhân (V Palani & S Mani, 2016) "Năm 2020, trong nghiên cứu của nhôm tác giả Umashankaui và cộng sự về mức độ áp
lựe bạn bê ở thanh thiểu niên, kết quả cho thấy có sự khác biệt đáng kể về điểm số của nam và
nữ và mức độ áp lực của bạn bè giữa Nam (M = 62,33, SD, 14,52) va Nit (M = 57,14, SD,
13.91) cho thấy nam cổ mức độ cao hơn ấp lực của bạn bÈ so với nữ giới Công có nghiên cứu
trái ngược với những phát hiện trên Tiêu biểu như Brown và cộng sự, (1986) cho biết rằng
Trang 18giá các hoạt động phản xã hội hoặc hoạt động thân kinh
Tuy nhién, vio nim 2022 trong một nghiên cứu khác của tác giả Lu, K & Brown, C (2022) với tên gọi “Susceptibility to Peer Pressure Among Adolescents: Biological, thanh thiểu niên: Các yếu tổ quyết định liên quan đến sinh học, nhân khẩu học và đồng trang lứa) đã cho thấy rằng áp lực của bạn bè ảnh hưởng đến nam và nữ vị thành niên một cách khác nhau Khoảng một phần ba thanh thiểu niên nam và nữ đã xác định áp lực từ bạn bè lã một trong những thử thách khó khăn nhất mà họ phải đối mặt rong thời kỳ vị thành niên Brown
(1982) kết luận rằng áp lực từ bạn bè hướng tới nữ giới nhiễu hơn nam giới và áp lực từ bạn
bê mã hai giới phải đối mặt khác nhau trong các lĩnh vực hot động Ví dụ, việc sử đụng rượu ciia ban bể có ảnh hướng đáng kể đến các bể trai chưa đến tuổi vị thành niên và ảnh hưởng không đáng kể dễ 3
e6 ảnh hưởng đáng kể đến cả nam và nữ vị thành niên, Thật thú vị, ngày cảng có nhiều nghiên các bể gắt Tuy nhiên, ấn để hút thuế bạn cũng trang la hút thuốc
ra rằng những cô gi ng hộ các chuỖn mục nam tính cổ nguy cơ cao sử dụng rượu
Do đó, mặc dù bản thân giới tính dường như có ảnh hưởng nhất quán đến tính nhạy cảm của
bạn bể đồng trang lứa, vai trò giới được nhân thức có th là một yêu tổ quyết định Mặc dù có nhiều phát hiện khác nhau về các nh vực hành vì sa trấi của thanh thiếu niễn, trong đó một
trong hai giới dé bị áp lực từ bạn bè hơn, nhưng nghiên cứu cho thấy rằng cá hai giới đều tuân
theo áp lực ừ bạn bề để cải thiện danh tiếng của họ rong cộng đồng ban be Nồi chung thanh
th éu nién nt e6 thé chống lại ảnh hưởng của bạn bè tốt hơn vì họ xem xét hậu quả của hành
cha mẹ,
vi nguy hiễm và bất hợp pháp đối với mỗi quan hệ ví lo viên và bạn bê của họ
hi nam thanh niên có xu hướng tụ tiền danh tiếng vàđị vị của mình hơn, thì
Hơn nữa, tro
nữ thanh thiếu niên có xu hướng khéo léo hơn trong vi ân bằng cả địa vị và danh éng của
họ Tuy nhiên, theo Rudolph va Conley (2004), e6 bing chứng cho thấy thanh thiểu niên nam
có thể chống lại ảnh hưởng của bạn bẻ tốt hơn Nữ thanh thiếu niên có xu hướng nhạy cám hơn với các mỗi quan tâm xã hội so với nam thanh thiểu niên (Rudolph & Conley, 2005), va
có thể hưởng lợi từ sự tuân thủ của bạn bẻ đẻ đạt được sự nỗi tiếng và chấp nhận Trong khi
sự tập trùng ngây cảng nhiều vào các tín hiệu xã hội và mong muốn được chấp thuận thường
Trang 19
được cho à có lọ cho các mồi quan hệ giữa các cá nhân cia ho (Rose & Rudolph, 2006), hi
sự tập trùng này có thể làm tăng độ nhạy cảm đối với áp lực của bạn bẻ Do đó, mặc đủ có sự
hắc biệt về việc giới tính nào có khả năng chống lại áp lực của bạn bè nhiều hơn, nhưng rõ xảng là cả hai tiêu chuẩn về "tý tưởng nam tính” và "lý tưởng nữ tính” đều lâm tăng quyết định tuân theo áp lực của bạn bể ở thanh thiểu niên
* Hướng nghiên cứu về mi liên hệ giữa áp lực đồng trang lứa và các yếu tố khác
Ap lye đồng trang lứa, cũng được gọi là áp lực từ bạn bè, đã được nhận thức là một yếu
18 quan trọng trong việc hình thành và ảnh hưởng đến các hành vĩ của thanh thiểu niên Mối
liên hệ này có thể ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của cuộc sống của họ, bao gồm cả hành vỉ
sử dụng quả mức công nghệ
"Nghiên cửu của nhóm túc gid Cruz, Jelena & Dela Torre, Ayana Patrice & Cas, Shane
& Tus, Jhoselle (2022) được thực hiện để xác định mỗi tương quan giữa áp lực đồng trang lứa
và sức khỏe tỉnh thân của học sinh trung học phổ thông, Mục tiêu chính của nghiên cứu nảy là
trang lứa có cá mặt tích cực và tiêu cực Nó đặc biệt phổ biển trong cuộc sống của thanh thiểu
hiện, ki họ đang ở độ uôid bị ảnh hưởng vì có xu hướng thục hiện những thôi guen không
‘mong mi ‘Cing voi những kết quả tiêu cực của áp lực ngang hang, những kết quả tích cực
cing sẽ được chủ ý Những phát hiện của nghiên cứu đã lưi ý rằng những người tr lời nghiên
áp lực của bạn bề đồng trang lớu và mức độ khuyển khích cao của bạn bè đồng trang lứa Dựa
ccủa học sinh (r”.363),
"Nghiên ciru "Adolescent Substanee Use" (Chassin vả cộng sự, 2004) tập trung vào mỗi
cquan hệ giữa áp lực đồng trang lứa và hành vi sir dung chất gây nghiện ở thanh thiểu niên
thông qua một nghiên cứu theo đõi dài hạn Nghiên cứu này nhắn mạnh tằm quan trọng của
Trang 20thiểu niên Kết quả của nghiên cứu cho thấy mỗi ign hệ mạnh mẽ giữa áp lực đồng trang lứa
và hành vi sử đụng chất gây nghiện ở thanh thiểu niễn qua thời gian Ấp lực từ bạn bè có thể túc động đến việc thanh thiểu niên quyết định tham gia vào hành vỉ sử dụng chất gây nghiện,
liên hệ này có thể được quan sát trong cả những giai đoạn phát triển khác nhau của họ
Nghiên cửu "Peer Pressure and Risky Sexual Behavior in Adolescents: A Cross-
Cultural Study" (Santelli và cộng sự, 2003) tập trung vào việc khảo sát tác động của áp lực
đồng trang lứa đối với hành vỉ tỉnh đục rủi ro ở thanh thiểu niên thông qua một nghiễn cứu so ánh giữa các nỀn văn hỏa khác nhau Nghiên cứu này cung cấp cái nhìn đa dạng về cách áp cứu cho thấy mới liên hệ đáng kể giữa ấp lực
1 niên Các thanh thiếu niễn trải qua áp lực từ bạn bẻ có khả năng cao hơn tham gia vào 1g trang lứa và hành vi tinh dục rủi ro ở thanh các hành vi tink dye không an toàn
Trong nghiên cứu "Peer Pressure and Aggression in Adolescents: A Longitudinal Study’ Prinstin vi cOng si, 2001), him ti giá mun tìm hiễu cách mốt quan hệ ita ip
Ie dBng trang Kia va han vi thé hign sự tắn công thay đổi qua thd gian & thanh thiểu nig,
Hành vi thể hiện sự tấn công ở đây bao gồm những hình vỉ như xung đột với người khác, sử
cquả của nghiên cứu cho thấy có một mối liên hệ mạnh mẽ giữa áp lực đồng trang lứa và hành
ví thể hiện sự tấn công ở thanh thiểu niên Các thánh thiểu niên mã bạn bẻ thường ấp đặt ấp
lực hoặc kích thích họ tham gia vào hành vi thể hiện sự tấn công có khả năng cao hơn thể hiện
những hành vĩ này hơn là những người không trải qua ấp lực tương tự Điều này đồng nghĩa iến có xu hướng thể hiện những hành vỉ này trong cuộc sống hằng ngày của họ
“heo nhóm tắc giả Yayuzer và cộng sự (2014) rong nghiên cứu về tác động của áp lực bạn bê, uy nghĩ tự động và lồng tự trọng đối với việc dự đoán mức độ gây bắn của thanh thiếu iến nữ và nam người ta thấy rằng cỏ mỗi tương quan thuận giữa hình vĩ gây n, áp lực từ ban bé và suy nghĩ tự động; có mỗi tương quan nghịch với lòng tự trọng Hơn nữ
thấy rằng áp lực của bạn bê và suy nghĩ tự động là những yếu tổ dự báo quan trọng trong việc
Trang 21giải thích mức độ gây hẳn của thanh thiểu niên Các phát hiện cũng cho thấy rằng đóng góp quan trọng nhất vào việc dự đoán mức độ gây hẳn của thanh thiểu niên là ấp lực từ bạn bÈ
“Các nhu cầu xã hội của trẻ v hành niên như thuộc về một nhóm, gắn kết và ìm kiểm sự chấp
«6 kh năng khiến chúng tham gia vào các hành vi nguy cơ, Các tài iệu thường đồng ý rằng
đồng trang lửa, hoặc muốn trở thành một phần của quyền lực đó (Adriaansz, 2002; Austin & Sciarra, 2012; Ber 2008)
‘Theo tie gd Sahu (2022), chất lượng của nhóm đồng trang lứa và môi trường lành mạnh dẫn đến sự phát tiễn tốt hơn của một cả nhân Trong giai đoạn quan trọng này, thanh thiếu
vi than thi
mẫu điều chính giúp các cm thích nghi với những hoàn cảnh thay đổi rong xã hội Tuy nhiễn, ¡ vòng tròn bạn bè niên sẽ phát triển các hành vi xã hội tốt và các khuôn
nếu vòng kết nỗi đồng đẳng nghiêng về các hoạt động chồng đối xã hội và các hành vi nguy cơn ì cá nhân cũng sẽ khắc sâu những đặc điểm tiêu cực tương tự và sẽ không chỉ cản trở sự điều chỉnh cá nhân của họ mà còn ảnh hưởng đến sự điều chỉnh xã hội và cảm xúc của họ tr
thể giới xung quanh Đó là lý đo tại sao việc hiều áp lực của bạn bẻ ở tuổi vị thành niên là rất
“quan trọng, đặc biệt liên quan đến hành vĩ chấp nhận rủi ro của vị thành niên Nel
độ phổ bì
Š áp lực của bạn bẻ uống nhiều bia, rượu và thuốc lá hơn, báo cáo các đổi tượng trộm cắp,
mn cứu của Santo và công sự năm 2000 nhằm đo lường áp lực đồng trang lứa, mức
và sự phủ hợp ở nam và nữ vị thành niên đã cho thấy rằng vị thành niên đạt điểm
(đưi và trên S10) thường xuyên hơn, say rượu thường xuyên hơn trong sảu thắng trước đ
só điểm tiếng Anh kêm hơn và bỏ học nhiều lớp hơn, báo cáo sử dụng thường xuyên và nhiều hơn, có thấi độ thuận lợi hơn đối với hoạt động tỉnh dục so với các em có điểm số thấp về áp
lực của bạn bẻ,
“Trai ngược với Ấn tượng tập khuôn vỀ ắt cả các ảnh hưởng tiêu cục, ảnh hưởng đồng
trang lứa có thể là một hiện tượng phức tạp hơn nhiều Mặc dù nó có thể khiến thanh thiểu
niên tham gia vào các hành vì không lành mạnh và không an toàn, nhưng nó cũng có thể thúc
Trang 22đẩy thanh thiểu
Budhwani, C., 2015) ên hướng tới những nỗ lực tích cực va higu qua (Khan, A., Jain, M., &
trợ, hiểu biết lẫn
Dẫn theo nhóm tác giá Renu Verma vis Aditi Bansal (2019), st hb nhau và khuyến khích từ các bạn đồng trang lứa sẽ phát tiễn lông tự trọng cao ở thanh thiểu
niên Điều này là đo các em cảm thấy được chấp nhận, đánh giá cao và thừa nhận Trong khi
đổ, nếu các em bị bạn bè từ chối hoặc không chỗ ý sẽ này sinh cảm giác cô đơn và thủ địch,
1, có thể kết luận
ring kha nang ra quyét định của thanh thiểu niên có mỗi tương quan nghịch và chặt chẽ p lực
dẫn đến lỏng tự trọng thấp và năng lực tư đuy kém Từ kết quả của nghiên ct
đồng trang lứa, ức là thanh thiểu niên nào có áp lực đồng trang lứa cao hơn thì khả năng rẻ quyết ịnh thấp hơn và ngược hại
“heo tác giả Ralte & Lalocbani (2019), tui vị thành niềnlà thời điểm mà một người
dễ bị áp lự từ bạn bè nhất vì bạn bẻ đồng trang lứa trở thành người có ảnh hướng quan trọng đến hành vi ong giai đoạn này Thanh thiếu niên đành nhiều giờ hơn trong ngắy để tương tác
trực tiếp với bạn bẻ cũng trang lứa hơn là với các thành viên trong gia đình Ảnh hưởng tương
tắc này mạnh hơn ảnh hưởng của giáo viễn, cha mẹ hoặc các nhân vật có thẳm quyền khác
trong cuộc sống của thanh thiểu niên (Treynor, 2009) Khi một thanh thiểu niền bị loại khỏi
nhóm bạn bề như vậy, lòng tự trọng có thể giảm đi rắt nhiễu, dẫn đến lo lắng, cảm giấc tự
và căng thẳng Mọi người, dù ở độ uổi nào, đều phải đối mặt với áp lực phải hòa nhập Điều
này có thể dẫn đến việc đưa ra các quyết định hoặc lựa chọn mả một người không thực sự
muốn thực hiện hoặc không an toàn Có thể khỏ đ ngược li giới hạn và chống lạ áp lực xã
hội Ở lứa tuổi thanh thiểu niên, áp lực nảy thậm chí còn mạnh mè hơn và hầu hết thanh thiết
niền không muốn cảm thấy mình là người ngoà cuộc (Ascltine và cộng sự, 1998) Hơn nữ: nghiên cứu hiện tại chỉ đơn giản chỉ ra cường độ của áp lực ngang hàng mà nam giới và nữ
giới phải tải qua nhưng nó không nhất thiết có nghĩa là hình thức áp lực bạn bề mà các em
phải tải qua ít nhiều đều giống nhau, đó là áp lực bạn bè mã các em nam nhận được có thể
"bao gồm áp lực hút thuốc, lạm dung ma túy, hẹn hò, uống rượu, bỏ học, hành động theo một
cánh não đó để chứng tỏ ự nam tính của mình, v.v trong Kh d với các cô gái, áp lực nhận được từ bạn bè của họ có thể bao gồm nhu cầu ăn mặc theo một cách nhất định, nói dối, tham
gia vào các hành vi nguy cơ đẫn đến các vẫn để sức khỏe hể chất và nh thần hoặc hành động
Trang 23theo cách có thể làm hài lòng bạn đồng trung lứa của họ để họ có thể phù hợp với nhóm Nghiên cứu của tác giả đã chỉ ra rằng có một số mỗi quan bệ tần tại giữa căng thẳng, lồng tự trọng và áp lục từ bạn bê Giữa áp lực đồng trang lớu và lồng tự trọng cỏ mỗi tương quan nghịch
Dẫn theo tác gid Kiran (2012), trong thời kỷ thii tế chất và tỉnh
niền, sự phát triển thin đi kêm với những thay đổi về tâm lý xã hội (Dacey & Travers, 1996) Thank thigu nién
bắt đầu độc lập với cha mẹ và dành nhiễu thời gian hơn cho các bạn cùng lứa tuổi Trở thành
thành viên của một nhôm đồng đăng là một trong những tải nghiệm cơ bản của tuổi vị thành
và hoại động trùng lập Jackson Rodriguc2-Tomé, 1993), Những nhóm đồng đẳng này mang
sự độc lập với cha mẹ, mang lại cảm giác được đánh giá cao và an toàn, đồng thời cho phép thanh thiếu niên được những người ớ độ tuổi và giai đoạn tương tự công nhận và chấp nhận (Cook & Dayley
nguồn công cụ quan trọng nhất để đạt được hiệu quả ban thân (Bandura, 1986; Pajares, 2005),
một cách cụ thể (Santor, Messervey, & Kusumakar, 2000) Áp lực bạn bẻ có thể trải qua trực
tiếp và hoặc gián tp Các phương pháp giản tiếp dẫn đến ảnh hường hành vĩ mã không có
sự nhận thức đầy đủ của các cá nhân về việc đã bị ảnh hưởng (Ryan, 2000) Kết quả thu được
trong nghiên cứu hiện ti được hỗ trợ bởi kết quả của các nghiên cứu trước đó, trong đồ người
ta phít hiện ra rằng có mới quan hệ giữa hiệu quả bản hân và áp lực của bạn bê và điều này
có liên quan đến cầu trúc tâm lý tương tự Do đó, áp lực từ bạn bê, ảnh hưởng đáng kể đến nhiễu hành vỉ của thanh thiểu niên, cũng đã được phát hiện à ảnh hưởng đến hiệu quả học tập
nói chung và học tập của thanh thiểu niên
"Nhôm tác giả Tanya Sapra và Sandhya Bhatt (2021) đã cho thấy rằng có một mỗi tương quan nghịch giữa áp lực đồng trang lứa và sức khỏe tâm lý Bạn bẻ đồng trang lứa lả phần
‹quan trọng của cuộc sống Họ ngăn chặn trạng thái cô đơn và khuyến khích trong mọi lỉnh vực
Trang 24sửa cuộc sống, ảnh hưởng đến sức khỏe, hạnh phúc, và thúc diy thành tựu trong cuộc sống
`i vậy có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của mỗi người
“Tổng quan các nghiền cứu v áp lực đồng trang lớa ở nước ngoài cho thấy đây là một lĩnh vục nhận được nhiễu sự quan tâm, nghiên cứu của các nhà khoa học, các tổ chức gio dục
trên thể giới theo nhiều cách tiếp cận khác nhau, Trong đó, bao gồm các hướng nghiên cứu về cấu trúc, biểu hiện của áp lực đồng trang lứa, thực trạng áp lục đồng trang lứa: hướng nghiên mới liên hệ giữa áp lực đồng trang lứa và các yếu tổ khác Mặ dù chưa có sự thống nhất,
trang ía và vai trò của nó đối với cuộc sống Để tiếp ổi thành tựu của các nghiên cứu đã có,
việc nghiên cứu mối liên hệ gii ấp lực đồng trang lứa và những thành tố khác trong cuộc sống là hết sức cần thi
1.1.1.2 Một số nghiên cứu trên thể giới về chất lượng mỗi quan hệ bạn bè
“Trên thể giới, các chủ đề về mỗi quan hệ bạn bè nói chung và chất lượng mỗi quan hệ
bạn bê nói riêng đã được quan tâm nghiên cứu theo nhiều cách tiếp cận khác nhau
“Có thé chia ting quan nghiên cứu về chất lượng mỗi quan hệ bạn bè thẳnh 2 hướng nghiên cứu: hướng nghiên cứu về các khía cạnh khác nhau trong chất lượng mối quan hệ bạn
bè; hướng nghiên cứu về mỗi liên hệ giữa chất lượng mỗi quan hệ ban bè và các yếu tổ khác,
* Hướng nghiên cứu vỀ cấu trúc của chất lượng mỗi quan hệ bạn bè
‘Trong nghign cit “Friendship and friendship quality in middle childhood: Links with
peer group acceptance and feelings of loneliness and social địssatisfaetion” được thực hiện bởi
nnhom tie gid Asher, R & Parker, JG (1993), eit ác giả đã khảo sắt sự phân biệt giãn việc diều chỉnh tỉnh bạn và sự chấp nhận của nhóm bạn bè trên 881 học sinh từ lớp 3 đến lớp Š Net
mật, giải quyết xung đột đồng hành và giải t, giúp đỡ và hướng dẫn, xác nhận và quan tâm,
xung đột và phản bội (Asher, S R & Parker, J G., 1993)
Năm, 1994, nhóm cée tie gi Bukowski, W M., Hoza, B., & Boivin, M., trong nghién
šn cứu cũng đã đề cập đến sảu khía cạnh của chất lượng tỉnh bạn, bao gồm: tro đổi thân
cứu “Measuring friendship quality during pre- and early adolescence: The development and
psychometric properties of the Friendship Qualities Scale” (Do lung chất lượng tỉnh bạn
Trang 25trong giải đoạn tiền và đầu tuổi vị thành niên: Sự phát triển và đặc tỉnh tâm lý của thang đo phẩm chất tỉnh bạn) thực hiện trên 2 mẫu học sinh trùng học cơ sở Trong nghiên cứu này, tác cđựa tên 5 khía cạnh có ý nghĩa về mối quan hệ tỉnh bạn, đó là: sự đồng hành, xung độc, itp
.đờhỗ trợ, an ninh, và sự gần gũi (Bukowski và cộng sự, 1994),
“Trong một nghiên cứu của nhóm tác giả Lucia Ponti và cộng sự (2010) đã cho thấy bạn
be là trung tâm của đời sống xã hội cá nhân trong suốt thời gian tổn tại Những mồi quan hệ
này thúc đẩy đăng kế tính tự mãn, lòng tr trọng, bản sắc và sự phát triển nhận thức xã hội Tỉnh bạn cũng ảnh hưởng đến sự điều chnh ông thể và hạnh phúc của mỗi cá nhân Trong thời kỹ thanh thiểu niền và giai đoạn đầu trưởng thành, tương tác với bạn bề đồng trang lứa gây cảng được utiên cao hơn, và phát tin thành một diễn đàn để đặt câu hỏi và giải quyết
các vấn 2 bản sí c cá nhân Dành nhiễu thời gian hơn cho bạn bè đồng trang lứa, những người mã ý kiến của họ đóng một vai trò quan trọng trong suy nghĩ và ra quyết định của cá nhân Bạn bẻ đồng trang lứa cũng có th là nơi ẳn náu khỏi xung đột trong các mồi quan hệ
gia định và là nguồn lực để thanh iiều niên và người trường thành sớm đễ có được sự độc lập sao hơn Sự phủ hợp với nhóm đồng đẳng về giá tị, hành vi và sở thích tăng lên Nhóm đồng nhân có thế trường thình và trải nghiệm các ai trò xã hội mới và các khía cạnh tự nổi ên,
cũng như trong đó họ có thể học các chiến lược giái quyết xung đột hiệu quả hơn Với tầm
«quan trong ngây cảng tầng của tỉnh bạn trong việc ngăn chặn sự phát triển và điều chỉnh xã
hội của từng cá nhân, những người tìm kiếm từ lâu đã nghiên cứu các đặc điểm tâm lý và tình
sim của nỗ (hỗ trợ qua hạ, thân mặt, tin tưởng, xung đột, viện trợ, v.z) Những nghiên cứu
đường như phản ánh sự nồng nhiệt, hỗ trợ hoặc trao đổi tích cực, cũng như những đặc điểm
tiêu cực, chẳng hạn như lừa đồi và cạnh tranh (Lucia Pond và cộng sự 2010)
“Theo tác giả Leigh Ann Tipton (201 1), phân biệt ba khía cạnh của tình bạn bao gồm:
sự hiện diện hay vắng mặt của một tỉnh bạn, số lượng bạn bè và chất lượng của những tình
bạn này (Vaughn & Elbaum, 1999) Chất lượng của tình bạn, thay vì số lượng bạn bẻ vả thời
gian dành cho họ, lả một trong những khía cạnh quan trọng của sự phát triỂn tình bạn ở tuổi vị
Trang 26thành viên Chất lượng tỉnh bạn bao gém nhiễu khía cạnh tích cực và gu cực Tính tích cực
"ngay cả những người bạn ốt công có thể thừa nhận rằng đôi khi họ cổ mâu thuẫn với nhau,
"Những đặc điểm của tỉnh bạn ở vị thành niên khác với mỗi quan hệ thời thơ ấu, Trong khi trẻ
nhỏ hơn nhắn mạnh sự gắn gũi, tương đồng, vượt qua các bối cảnh (tức là đành thời gian cho
nhau rong nhiều tỉnh hoỗng! địa điểm) và đồng hành trong tỉnh bạn của họ (Matheson, Olsen
& Weisner, 2007), thanh thigu niên nhắn mạnh đến sự hỗ trợ, quản lý xung đột, ôn định, tỉa cay, rng thành và thân mật Hơn nữa, cắc mốt quan hệ ở tui vị thành niên thường được đặc trưng bởi sự phụ thuộc lẫn nhau và có đi có lạ giữa bạn bè
“Theo tác giá Nabillah (2020), Chất lượng của tỉnh bạn là một trong những yếu tổ có thể
nh hưởng đến lòng tin của một cá nhân đối với bạn thân hoặc mỗi quan hệ cá nhân với những
người khác (Waldrip vả cộng sự, 2008) Chất lượng của tình bạn là điều cằn thiết trong việc tạo điều kiệ
nguyện đựa trên sở thích, sự hắp dẫn, niềm vú và sự có đ cổ hi: Cá nhân sẽ chọn những người , nhận thức và tỉnh cảm (Tipton va cộng sự, 2013) Tình bạn được hình thành một cách tự
ban c6 điểm giống nhau dựa trên giới tính và các giai đoạn phát triển (Chen và cộng sự, 2006)
Tĩnh bạn được cho là có chất lượng khi mỗi thành iên đều đồng một vai trồ ích cục Berd, 3002) Ý nghĩa của chất lượng tỉnh bạn của mỗi cá nhân khác nhau ty theo gi ¡ đoạn phát triển và giới tính Ở giai đoạn phát triển của tuổi vị thành niên, định nghĩa về phẩm chất của
tình bạn có thể ở dạng tương trợ, trung thành và cởi mé (Baumgartner, 2008) Chat lugng của tình bạn quan trọng đối với sự phát triển của thanh thiếu niên hơn là số lượng bạn bẻ hoặc lượng thời gian đành cho ban bé (Ciairano và cộng sự, 2007) Tinh bạn chất lượng cao có
bạn có thể cung cắp nhiễu yếu tổ ảo vệ chơ các cá nhân Chất lượng của tỉnh bạn cũng có thể
Trang 27
cđự đoàn về tâm lý, xã hội và kết quả học tập của cá nhân (Laursen, 2005) Chất lượng cao của
cquá trình độc lập của mỗi cá nhân (Rabaglietd & Ciairano, 2008)
* Hướng nghiên cứu về thực trạng và công cụ đo lường chất lưyng mỗi quan hệ bạn bè
“rong nghiên cứu vỀ sự khắc biệt giới tính trong mô hình tỉnh bạn, nhóm tắc giả Rịchand
Aukett, Jane Ritchie & Kathryn MiII đã thực hiện nghiên cứu trên sinh viên nam và nữ từ hai
lớp tâm lý học năm thứ nhất tại Đại học Waikato ở New Zealand, Một bảng câu hỏi về tinh
bạn trước đây được sử dụng ở Hoa Kỳ đã được thực hiện để so sánh kết quả của hai nền văn
hóa, Những phát hiện từ nghiên cứu này ủng hộ nghiền cứu của Mỹ cho thấy phụ nữ thân thiết
và tỉnh cảm hơn trong tình bạn đồng giới so với nam giới và có xu hướng coi trọng những tình
ban này cao hơn nam giới Theo những phát hiện của mẫu ở Mỹ, phụ nữ New Zealand nhắn mạnh việc nói chuyện, chia sẻ cảm xúc và thảo luận các cá nhân với những người bạn cling giới của họ, còn nam giới thì nhẫn mạnh vio vige chia sé các hoạt động và làm việc với
bạn bê nam giới của họ Sự khắc biệt giữa mẫu của Mỹ và New Zealand được thể hiện ở nam thích nhiều bạn đồng giới nhưng ít thân mật hơn, trong khi phụ nữ (như ở Hoa Kỳ) lạ tỏ ra trợ về mặt tỉnh thần và giá tị tị lệ từ các mối quan hệ khác giới hơn là tình bạn đồng giới (Anket, R, Ritcie, 1 & MII, K, 1988)
Năm 1994, nhóm tác giả William M Bukowski , Betsy Hoza và Michel Boivin thye
hiện nghiên cứu "Đo lưởng chất lượng tỉnh bạn trong giai đoạn tiễn vi du tui vi thinh niên
Sự phát triển và đặc tính tâm lý của thang đo phẩm chất tỉnh bạn" Nghiên cứu được thực hiện một công cụ đo lường đa chiều, có cơ ở lý thuyết để đánh giá chất lượng mối quan hệ của trẻ
em và (hanh thiếu niên với những người bạn thân nhất của chúng theo năm khía cạnh có ý
nghĩa về mặt khi niệm của mỗi quan bệ tỉnh bạn Những khía cạnh này là sự đồng hình, xung
đột, giúp đờ/hỗ trợ, an ninh và gin gũi Một phân tích nhân tổ xác nhận, được sử dụng để đánh
Trang 28giá cấu trúc nhân tổ của công cụ này, đã chứng mĩnh rằng các thang đo này đại điện cho các quán nội bộ cao trong từng khía cạnh Kết quả nghiên cứu về chất lượng tỉnh bạn cho thấy,
khía cạnh an ninh có m trung bình cao nhất (414), kế ếp là sự gằn gi (404), sự giúp đỡ
(403), sự đồng hành (3,73) và cụ
sự 199) ng là sự xung đột (2,58) (William M Bukowski va cộng
Năm 2012, nhóm tác giả Thien, Lei Mee; Razak, Nordin Abd; Jamil, Hazri thực hiện
nghiên cửu *Thang đo chất lượng tỉnh bạn: Khái niệm hóa, phát tiển và xác nhận” Mục đích của nghiên cứu này gồm hai phần: (1) khởi đầu một khái niệm mới về thang đo Chất lượng
Tinh bạn (FQUA) dựa trên đặc điểm tích cục trên cơ sở bốn khía cạnh: Gần gũi, Trợ giúp,
“Chấp nhận và An toàn; và (2) phát triển và xác nhận thang do FQUA dưới dạng mô hình do lưởng phản ánh Các quy trình phát triển và xác nhận thang do được đề xuất trong tải liệu đã
dược sử dụng Tổng cộng có 480 mẫu học sinh cấp 2 của trường trung học Malaysia đã được
chọn bằng cách sử dụng Lẩy mẫu cụm phân tầng nhiều tầng Dữ liệu được phân tích bằng kỹ
nhân tổ khám phá (EFA) vớ
giá tị xây dụng được đảm bảo với các tham s ước tính nằm trong phạm vỉ chấp nhận được
thuật Phân ti phần mễm SPSS phiên bản 15.0 Độ tin cậy và
“Cấu trúc nhân tổ của thang do FQUA cho thấy tính ôn định của nó với các óc lượng tham số được tm thấy có thể so snh được trong ba bộ dữ liệu khác nhau Khoảng 62%4 phường sỉ
trong FQUA được tinh bằng Sự gần gũi, Trợ giúp, Chấp nhận và An toàn Thang đo FQUA với 21 mục được đo đã được xác nhận một cách nghiêm ngặt Nhìn chung, nghiên cứu này đã
khải niệm hóa FQUA liên quan đến bản chất của phép đo phản ánh trong đó các đặc điểm tích cực của tình bạn phải nâng cao một loạt các đặc điểm tích cực của tỉnh bạn trong vi
tương quan với nhau Ngoài ra kết quả nghiên cứu côn cho thấy khía cạnh sự gằn gũi có điểm
an toàn (3.83) (Lei Mee Thien, Nordin Abd Razak, & Hazri Jamil, 2012),
* Hướng nghiên cứu về mỗi iên hệ giữa chất lượng mỗi quan hệ bạn bè và các yếu
tố khác.
Trang 29‘Tinh bon dng mét phin khéng thé thigu rong cuộc sống hàng ngày của mỗi người và
ó là yếu tổ dự báo hạnh phúe cần thếc Tình bạn thường cung cắp cho tr em sự hỗ trợ và cơ
hội để học các kỳ năng giải quyết vẫn để Trẻ em mong đợi bạn bể của chúng đáp ứng nhủ cầu của chúng về sự đồng hành, ø
by
Điều này cho thấy tỉnh bạn có khả năng bảo vệ trẻ em chống lại những người bạn đồng lớa
n gũi và tình cảm Ngoài ra, Ilodges và cộng sự (1999) tuyên
1 tình bạn báo vệ trẻ em chống lại việc trở thành nạn nhân và bắt nạt của các bạn khác hùng hãng vả kiểm soát tẫn suất hành vi hung hãng phản ứng của trẻ em Một tỉnh bạn chất lượng thấp có thể dẫn đến các triệu chứng trằm cảm Một tỉnh bạn chất lượng cao có thể nâng giả Lei Mee Thien 2018)
“Trong nghiên cứu của nhóm tác giả Parker và Asher (1993) về tình bạn và chất lượng tỉnh bạn đã cho thấy rằng những đứa trẻ được chấp nhận cao và được chấp nhận trung bình có khả năng có một người bạn thân nhất cao gắp đôi so với những đứa trẻ được chấp nhận thấp
“Tương tự như vậy, các phân tí :h liên quan đến thước đo mới về chất lượng tỉnh bạn đã chỉ ra những khác biệt quan trọng giữa tỉnh bạn của trẻ được chấp nhận thấp, được chấp nhận trung bình và được chấp nhận cao đối với sự xác thực và quan tâm, giúp đỡ và hướng dẫn, giải quyết cạnh này có vấn để hơn so với tỉnh bạn của những đứa trẻ khác
“rong một nghiên cứu đo lường chất lượng tỉnh bạn ở tui vịthẳnh nign vã thanh niễn,
nhóm tác giả Morton Mendelson và Eranes E Aboud đã sư dụng bảng câu hỏi về tình bạn
MeGill và bảng câu hỏi chức năng của bạn bề (MFQ- F) khai thúc những đảnh giá của người giúp đỡ, sự hân mật liên mình đáng tin cậy, tự khẳng định và an toàn vỀ mặt cảm xúc) Nghiên
họ có cảm xúc tích cực hơn với bạn mình so với nam giới và đánh giá người bạn đó cao hơn
về các chức năng tỉnh bạn Cuối cũng, cảm gic tích cực và sự hài lồng đồng biến với từng
thang do chức năng tỉnh bạn (Mendelson, M., & Aboud, E, E,, 1999)
Trang 30Một số kết quả nghiên cứu cung cấp những mình chứng vỀ mối quan hệ giữa các vẫn
48 trong quan hệ bạn bé với cảm nhận hạnh phúc của trẻ Theo nghiên cứu của Rubin, trang lứa có xu hướng trả nghiệm các mức độ hạnh phú về tình cảm, niềm vẻ bản thân và
các giá trị cho các hình thức hảnh vi xã hội và tương tác xã hội mạnh mẽ hơn và thích nghỉ
hơn so với mức độ của những trẻ không cổ các hoạt động cũng bạn bè Như thể, môi quan hệ
‘Vi thé của đứa trẻ trong mỗi quan hệ với bạn bê được xác nhận rằng có tương quan với
cứu của Ostberg (2003) và Holder và Coleman (2007) Sự tín nhiệm (populariy) của đứa trẻ tong nhóm bạn phản ánh giá trị cá nhân của đứa trẻ trong
"hạnh phúc chủ quan trong nghi
mỖi quan hệ bạn bề và ngược lạ rẻ sẽ Không có sự tín nhiệm này nễ trẻ không cổ giá tị
trẻ được bạn bé tin nhiệm, nó thường trải nghiệm hạnh phúc hơn những đứa trẻ không có được
sự tín n m đồ từ bạn bê xung quanh, hoặc bị từ chối, bị lờ đi trong nhôm Nghiễn cửu của
Ostberg (2003) chi ra rằng khi đứu trẻ có vỉ thể cảng cao trong lớp học thì tỉnh trạng bắt ôn càng không phổ biển ở chúng
Nhiễu nghiên cứu đã chỉ r mỗi quan hệ đăng kề giãn sự gắn bỏ với bạn bẻ, mỗi quan
"hệ tích cực, sự chấp nhận của bạn bẻ với hạnh phúc của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau, dù là
trẻ bình thường hay trẻ khuyết tật Ngược li, khi đứa trẻ cảng bị bạn bê từ chỗ, bắt na, bị xa
lánh thì nó cảng bắt hạnh (Minasochah, 2018; Caroline vả cộng sự, 2018; Abubakar và cộng
sự, 2013)
Trang 31Như vậy, tổng quan nghiên cứu về chất lượng mối quan hệ bạn bể cho thấy, mỗi quan
"hệ bạn bè có tương quan với cảm nhận hạnh phúc cũng như khả năng tương tác xã hội Những
khía cạnh tích cực của tình bạn sẽ thúc đẩy khả năng cảm nhận hạnh phúc, nâng cao lòng tự trọng ở trẻ cũng như giúp trẻ tương tác xã hội mạnh mẽ và thích nghỉ hơn
ghiên cứu trên thể g fp lực đằng trang lớa
và cháu lượng mối quan hệ bạn bè ở học sinh THCSẼ
"Trên thể giới, nghiên cứu về mỗi liên hệ giữa áp lực đồng trang lứa và chất lượng mỗi
«quan hệ bạn bê ở học sinh THCS cén nhiều hạn chế, Bên cạnh đó, tổng quan nghiên cứu về
«quan hệ với lòng tự trọng Do đó, tác giả sẽ ligt kế một số nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa ấp lực đồng trang lúa và lồng tự trọng; và mi i hệ giữa lòng tự trọng và chất lượng mỗi quan hệ bạn bè Đây là cơ sở để đặt ra các câu hỏi nghiên cứu về mỗi quan hệ giữa hai hiện tượng nay
* Các nghiên cứu vỀ mỗi quan hệ giữa chất lượng mắt quan hệ
‘Chit lugng tinh bạn ở tuổi vị thành niên có thể được định nghĩa là mức độ bộc lộ bản thân cao và sự thân mậ, lồng trung thành và hành vỉ ủng hộ xã hội: cũng như mức độ xung cũng được chia thành các khía cạnh của sự gằn gũi cũng như xung đột trong tình bạn (Parker, 2014)
Năm 2001, nhóm tác gia JJ Thomas, KA Daubman thực hiện nghiên cứu vẻ "Mối quan
hệ giữa phẩm chất ỉnh bạn và lông tự trọng ở thanh thiểu niên nam và nữ” Nghiên cứu được
thực hiện trên 97 nữ và 67 nam học sinh lớp 11 và 12 đã hoàn thành các thang đo về lòng tự
trọng và chất lượng tỉnh bạn 953 số người tham gia là người Da trắng và thuộc moi ting lop
kinh tế xã hội với phần lớn đến từ các gia đình trung lưu Kết quả nghiên cứu cho thấy, lòng
tự trọng của học sinh nữ thấp hơn đáng kể so với lòng tự trọng của học sinh nam và học sinh
nữ đánh giá mỗi quan hệ của họ bền chặt hơn, hữu ích hơn về mặt cá nhân và căng thẳng hơn
các bạn nam Học sinh nam cho biết rằng tình bạn của họ với người bạn nữ thân nhất của họ
Trang 32mang lại nhiều lợi ch về mặt cá nhân hơn ình bạn với người bạn nam thân nhất của họ trong khi các bạn nữ đánh giá chất lượng của những người bạn cùng giới và khác giới tương tự nhau Đứng như dự đoán, lòng tự trọng của các bạn nữ có mỗi tương quan tích cục với chất lượng
tình bạn của người bạn thân khác giới của họ Tuy nhiên, lòng tự trọng của họ không tương
quan với chất lượng tình bạn đông giới của họ Lòng tự trọng của nam không tương quan với
chất lượng của ỉnh bạn thân thiết cùng gii hoặc khác giới
Năm 2011, nhóm Kingery vả các đồng nghiệp đã thực hiện nghiên cứu "Sự chấp nhận
gang hing va tình bạn như những yê tổ dự bảo sự điều chính của thanh thiếu niên chuyển
tiếp cấp học”, nghiên cứu thực hiện nhằm xác định một số khía cạnh trong mỗi quan hệ bạn
bẻ trước khi chuyển tiếp của thanh thiếu niền như là những yêu tổ dự báo về sự điều chỉnh của
họ đối với trưởng trung học cơ sở Nghiên cứu thực hiện trên 365 học sinh (175 nam sinh; 99% là người đa trắng) tham gia vào bài đánh giá ha 1 (mùa xuân của lớp năm) và LỆ
nhận của
(mùa thu của lắp sáu) Thanh thiếu niên đã hoàn thành các thang đánh giá sự cl
"bạn bẻ, số lượng bạn bẻ, chất lượng của một tỉnh bạn chung cụ thể, sự cô don, trim eam, tong
tự trọng và sự tham gia vào trưởng học Các phân tích hồi quy chỉ ra rằng các biến số tình bạn
trước khi chuyển ếp dự đoán sự cô đơn, ông tự rọng, sự tham ch học lập sau khi chuyển iển của trường học và thành
Tác giả Verena Wingert (2018) đã thực hiện một nghiên cứu về để tả ảnh hướng của lòng tự trọng đối với chấ lượng mỗi quan hệ bạn bổ ứ ị hình niễn Nghiên cứu này điều tra
thời gian hay không và liệu môi quan hệ đó có được kiểm duyệttheo giớitính trong một nghiên
tự báo cáo bắn lần trong hai năm, Sự khác biệt cá nhân trong lòng tự trọng giữa con người là một yếu tổ dự báo xung đột tình bạn Con gái có lòng tự trọng cao hơn cũng như chất lượng
tự trọng trong con người đối với bé gái cao hơn so với bé trai Nghiên cứu này đã cho thấy
lông tự trọng đã được chứng minh là một yếu tổ dự báo cho chất lượng tình bạn, nhưng chất năng hai chiều
Trang 33Khi thiết lập mỗi quan hệ đồng trang lứa, thanh thiểu niên phải có khả năng điều chỉnh
xã hội để có thể được chấp nhận trong nhóm bạn đồng trang lứa Điều chỉnh xã hội là quá trình
một người thích nghỉ trên cơ sở những mong muốn từ bên trong để có thể được môi tùng
“của anh ta chấp nhận Khorunafik (2018) cho rằng lòng tự trọng là một trong những yếu
trong ảnh hưởng sự điều chinh xã hội Lòng tự trọng có thể lảm tăng sự thành công của
thanh thiểu niên đối với sự tự in vã có một vai trò quan trọng khỉ tương tá và thích nghỉ với
môi trường xã bội Điều này có nghĩa lả cách cá nhân tương tác với môi trường của họ và cách
cá nhân thực hiện các điều chỉnh xã hội sẽ bị nh hướng bởi cách cá nhân đánh giá giá trị bản
thân của mình Nếu một thiếu niên đã thành công trong việc thực hiện các tương tác xã hội tốt
cđược đánh dẫu bằng sự chấp nhận của cậu ấy trong nhóm bạn cùng trang lớn, cậu ấy sẽ cảm thấy rằng sự hiện diện của mình có giá t cho cả bản thân và những người khác Bạn bÈ củng
trang lứa thường khuyến khích bạn bè thay đổi ngoại hình khiển họ mắt đi bản sắc riêng và
tích mình ra khỏi nhóm Họ trở nên phụ thuộc vào sự lựa chọn của bạn bẻ đồng trang lửa và
bị mắc kẹt trong sự phán xét của họ Nếu họ cổ gắng trông khác với nhóm của mình, họ sẽ bị
những người bạn đẫn đầu chỉ trích khiển lòng tự trọng của họ giảm sút mặc dù họ đang tải
đánh giá của một người về bản thân, hoặc thái độ của một người về bản thân theo chiều hướng tích cực - tiêu cực (Baron & Byre, 2004) Lòng tự trọng là sự đánh giá của một cá nhân để
nhân tìn rằng mình có khả năng, thành công và xứng đáng Trong quá trình phát triển xã hội
thành nhân cách mạnh mí
nh mạnh và có khả năng lựa chọn, kể cả việc có th nồi "khôn
ới những điều tiêu eực hay nói cách khác là không để dàng bị ảnh hưởng bởi những cám dỗ
khác nhau mà một thiểu niên phải đối mặt hàng ngày, hằng ngày từ chính bạn bÈ của họ (ấp
lực từ bạn bè) Tharsis (2010) giải thích rằng thanh thiếu niên thiếu ty tin và ngại đưa ra quyết
định của mình thường gặp khó khăn khi đổi mặt với áp lực của bạn bẻ Khi các cá nhân thiểu
turtn trong việc đưa ra quyết định cũ riêng mình, các cá nhân có nhiều khả năng tìm kiểm löi
khuyên từ những người khác Nếu một cả nhân có lòng tự trọng tốt, cá nhân đỏ sẽ có xu hướng,
Trang 34không quan tâm đến những gỉ người khác nghĩ và làm, điều này sẽ lâm cho cả nhân it bi ấp lực từ bạn bè hơn
* Các nghiên cứu vỀ mỗi quan hệ giữa áp lực đồng trang lứa và lòng tự trọng
“Trong nghiên cứu của nhóm tác gid Asti Tanjung Mutia, Indah Sukmaysati (2019) từ XẾt quả của bài kiểm trả tương quan, người ta thấy rằng có mỗi quan hệ tiêu cục đảng kể giữa
áp lực bạn bẻ v lông tự trọng ở học sinh trường Trung học Ad:biah Padang với hệ số 0.328
Số lượng các hệ số này chỉ ra rằng mỗi tương quan thu được từ hai biển đang ở mức độ yếu:
thấp của mỗi quan hg (Tanjung Muti A & Sukmawati, 1, 2019), “ác giá Ulse (2013) trong đỀ tài nghiên cứu về mỗi liên hệ giữa mức độ lòng tự trong
và áp lực đồng trang lứa ở học sinh trung học phổ thông cũng đãcho thấy kết quả tương tự, có
trọng của thanh thiếu niên giảm khi họ phải chịu áp lực tử bạn bẻ Kapet (2004) cho rằng
không chỉ những trẻ bị áp lực từ bạn bè mà cả những trẻ gây áp lực lên người khác cũng bị
ảnh hưởng tiêu cực bởi áp lực đó, VẺ tình trạng này, những đứa trẻ nảy tự cho mình là lo lắng,
sô đơn và có lông tự trọng thấp (Ule, 2013)
_Din theo tie gia Bradford Brown trong quyén sich “Encyclopedia of adolescence", mot
ố nghiên cứu đã chỉ ra rằng chất lượng tỉnh bạn giúp nâng cao mức độ ảnh hướng giữa những
"bị ảnh hưởng bởi tình bạn của họ nhiều hơn những thanh niên có tình bạn kém chất lượng hơn
“rong các nghiên cửu quan sắt vỀ sự tương tác giữa các cặp tỉnh bạn ngang hàng, người ta
thấy rằng những tương tác có chất lượng cao hơn (ví dụ: đáp ứng, tương hỗ và gắn kết) có liên
«quan đến mức độ ảnh hưởng cao hơn rone tỉnh bạn Có thể là thanh niễn có tỉnh bạn chất
lượng cao hơn sẽ dành nhiều thời gian hơn để tương tác hoặc chia sẻ ý tưởng và thái độ, dẫn
đến ảnh hưởng lớn hơn (Bradford Brown, 2011)
“Tỉnh bạn chất lượng cao cũng có thể có tác động gián tiếp đến sự phát triển xã hội của
trẻ, Hẳu hết các lý thuyết về ảnh hưởng xã hội đều bao gồm một số dạng giả thuyết cho rằng
trẻ em cũng bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi đặc diễm của bạn bể tiì chất lượng của những tỉnh bạn
đó cảng cao Tác giả cũng cho rằng, sự hiểu biết đầy đủ hơn về tác động chung của chất lượng
Trang 35tình bạn và đặc điềm của bạ bẻ sẽ rất quan trong dé nâng cao những đồng góp tích cục của tinh bạn đối với sự phát tiễn xã hội của tréem (Bert, 2002),
"Như vậy, các nghiên cứu trên thể giới cho thấy lồng tự trọng cổ mỗi quan hệ với chất
quan hệ bạn bè và áp lực đồng trang lửa Số lượng các nghiền cứu xác định mỗi
-gitta CLMQH bạn bè và ALĐTL còn hạn chế, do đó việc triển khai thực hiện
hướng nghiên cấu này là cằn thiết
hệ giữa áp lực đồng trang lứa
* Những nghiên cứu vỀ áp lực đồng trang lứa tại Việt Nam Tai Vigt Nam, dp lực đồng trang lửa là một chủ đề nghiên cứu đang nhận được nhiều
sự quan tâm tuy nhiên số lượng nghiên cứu vẫn còn hạn chế, Có th kể đến mộts nghiên cứu như sau
Theo Phạm Thị Huyễn và cộng sự (2022), áp lực đồng trang lứa có thể là
[Nam 2017, nhóm tác gia Võ Văn Việt và Đặng Thị Thu Phương thực hiện nghiên cứu
“Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến kết quả học tập cua sinh vic
“Trong nghiên cứu này, áp
le đồng trang la được dự đoán là một yêu tổ ảnh hưởng đến kết quả học tập của inh
"Nghiên cứu được thực hiện trên 325 sinh viên chỉnh quy thông qua phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Kết quả nghiền cứu cho thấy, áp lực đồng trng lớa có tác động 17.4% đến kết quả học tập của inh viên
‘Theo Nguyễn Thị Thu Hương và Nguyễn Thị Thanh Hương (2019), sức khỏe là trang
thai toàn diện về thể chất tỉnh thần và xã hội của một người Sức khỏe cổ thể được duy ti
hoặc củ thiện bằng cách có một ch độ dinh đường bợp lý, vận động thường xuyên nghỉ ngơi
đẫy đủ và giải quyết tốt cúc vấn đề tâm lý Tuy nhiền, áp lực đồng trang lứa có thể gây ra
Trang 36hing ri ro va ton thương cho súc khỏe của nh vin, Sin viên có thể bị áp lực đễ sử dụng học tp Tuy nhiên, việc làm theo áp lực đồng trang lúa có thể gây rà những hậu quả tiêu cực
cho sức khỏe của sinh viên, như gây hại cho cơ th, gây căng thẳng, lo âu, tằm cảm hoặc tự
tử: Mỗi quan hệ bạn bẻ là một loại mỗi quan hệ xã hội dựa trên sự gắn kết, tôn trọng, tin tưởng
và chỉa sẽ giữa các cá nhân cổ công trung lửa Ngoài ra mối quan hệ bạn bề có thể mang lại
cho sinh viên sự ủng hộ, an ủi, vui vẻ vả học hỏi Tuy nhiên, áp lực đồng trang lứa có thể gây
xa những khổ khăn và thách thức cho mối quan hệ bạn bề cũ sinh viên Sinh viên có th bị áp
thái độ hoặc hành vi của bạn bề, để giữ bí mật hoặc tiết lộ với bạn bẻ về những vẫn để cá nhãn
‘Tuy nhiên, việc duy trì mối quan hệ bạn bè đưới áp lực có thể gây ra những hậu quả tiêu cực cho sự gắn kết và hòa thuận bạn bè (Nguyễn Thị Thu Hương & Nguyễn Thị Thanh Hương, 2019)
“Trong nghiên cứu về các yếu tổ ảnh hưởng đến hảnh vỉ lệch lạc của thanh thiểu niền
Việt Nam của tác giá YẾn Nhĩ Trần (2012) với mục đích ca là xác định các yêu tổ ảnh hưởng (Sinh học, Trí thông mình và Chức năng nhận thúc) và Sự nuôi dưỡng (Không khí gia đỉnh, Môi trường giáo dục, Truyền thông và công nghệ, Áp lực đồng trang lớa, Tôn giáo và CÌ ính tị), 426 mẫu khảo sát được thu thập để phục vụ quá trình phân tích dữ liệu cũng như kiểm
1g phin mém STATISTIC 10 ver., LISREL 8.8 véi Ma trận hiệp phương sai vi mé hinh LISREL Nghién eitu nay cho thay ede yéu tổ bản chất của tuổi vị thành
định tắt cả các giả thự)
niên, không khí gia đình, môi trường giáo dục, mang xã hội và công nghệ và áp lực từ bạn bè
có thể có tác động quan trọng đến hành vỉ của thanh thigu niên ở Việt Nam, thậm chỉ dẫn đến
một số hành vì lệch ạc CYẾn Nhỉ Trần, 201)
* Các nghiên cứu về chất lượng mỗi quan hệ bạn bè
Cac nghiên cứu về mỗi quan hệ bạn bè hoặc các khái niệm có nội hàm tương đương
hay các thành tổ của chất lượng mốt quan hệ bạn bề đã được quan tâm nghiên cứu trong những
năm gần đây, có thể kể đến một số nghiên cứu như:
Trang 37
Nel én iru cit te giá Lê Thị Xuân Mai (2012) về khó khăn tâm lý trong gio tgp với bạn bè của học sinh lớp 8,9 trường THCS Hiệp Hòa, Long An cho thấy rằng học sinh được khảo sắt gặp một số khó khăn tâm lý trong giao tiếp với bạn bè Một trong những biểu hiện
khó khăn tiêu biểu ở mặt cảm xúc là hụt hẳng khi bi ban bè xa lánh; không giữ vững lập trường khi ở Ítlà một trong những biểu hiện khó khăn tiêu biểu ở mặt ứng xử
"Nghiên cứu của Đỗ Thị Lệ Hằng và Đỉnh Thị Hồng Vin (2020) cho thấy, quan hệ bạn
"bè là yếu tổ đứng thứ hai trong số các yếu t6 trường học gây ra trạng thải buồn bã cho học sinh
“THCS mã các em nhớ nhất Trong đó, những vẫn để phổ biến trong quan hệ bạn bè khiển học sinh buồn bã gồm: "bị bạn bề rêu quá đáng, bị bạn hiễu lầm, ghét bỏ, không quan tâm, không lưng, bắt nạt " Có thể hiểu, những vấn đề xây ra rong quan hệ bạn b là những điều rắt ấn
tượng, lưu lại rất lâu trong tâm trí của các em
"Nghiên cứu của tác giá Lê Thị Lan về "Thực trạng một số khó khăn tâm lỉ của học nh
trung học cơ sở trên địa bàn thành phố thanh hóa hiện nay” năm 2019 cho thấy HS THCS dang
hải đối mặt với nhiều khô khăn, thách thứ trong cuộc sống Trong đó, khó kh lớn nhấ là
khó khăn về học tập, rong mối quan hệ giao tiếp với bạn bẻ, thầy cô; khó khăn trước những
50 và *
việc giải quyết các xung đột, mẫu thuẫn với bạn bề! với ĐTB,
quan hệ bạn bè" với ĐTB = 2,23 là hai biểu cho khan trong xây
Theo tác giả Trần Văn Công và Nguyễn Thị Hoài Phương trong để tài "Mỗi quan hệ
giữa chất lượng tình bạn vả bắt nat trực tuyến ở học sinh trung bọc phổ thông trên địa bàn Hà Nội” năm 2018 đã chỉ
tỉnh bạn với bạn thân có ảnh hưởng đến suy nghĩ và hình ví của các em Chất lượng tnh bạn rằng tỉnh bạn là mối quan hệ quan trọng của thiểu niên, chất lượng bao gồm khía cạnh ích cục và tiêu cục Những khía cạnh tích cực của tỉnh bạn được đặc trưng bởi sự gần gũi, thân thiết và bình đẳng, trong khi đồ, những khía cạnh iêu cực được biểu hiện
bởi sự xung đột, cạnh tranh và gây hẳn Tình bạn chất lượng cao là tinh bạn được biểu hiện ở
mức độ cao của các hành vi xã hội, sự thân mật, các khia cạnh tích cực khắc và cổ mức độ
xung đội, cạnh tranh vả các hành vi tiêu cực thấp Kết quả nghiên cứu nảy cho thấy chất lượng
Trang 38tình bạn cổ liên quan đến mức độ bắt nạt và bị bắt nạt trực tuyển ở học sinh Những học sinh
bị bắt nạt cũng nhận được nhiều sự giáp đỡ ừ bạn bè nói chung hơn những học sinh không bị bắt nạt, Kết quả cũng chỉ ra rằng, những học sinh không bắt nạ trực tuyến có nhiều bạn rên
"hành vỉ tiêu cực thi có mức độ bắt nạt và bị bắt nạt trực tuyến càng cao và các hành vi tiêu cực
này cổ ý nghĩa dự đoán mức độ bắt nat va bị bắt ạt trực tuyển
“Trong “Nghiên cứu về quy tắc trong tình bạn của học sinh một số trường trung học cơ
sử” của tác giả Mai Hồng Đảo năm 2017 với kết quả khảo sát cho thấy 60%6 học sinh khẳng (nôi ra hoặc ngm hiểu với nhan) về hành vi mã các cả nhân trong tỉnh bạn đó đồng ý nên hay
lh bạn được học sinh đánh giá tổn tại ở mức cao
trong
CCho đến th điềm thục hiện nghiền cứu này, ngời nghiên cứu vẫn chưa tham khảo
được tài liệu cả về lý luận vả thực tiễn trong nước về áp lực đồng trang lứa và mối liên hệ giữa
áp lực đồng trang lứa và chất lượng mốt quan hệ bạn bè Đồ chính là một trong những khỏ khăn nhưng cũng là động lực thôi thúc người nghiên cứu thực hiện nghiên cứu này để đáp ứng
nhu cầu cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn cho việc tìm hiểu và giáo dục tình bạn lứa tuổi HS
các chuyên gia trren thé giới Ở Việt Nam, đây vẫn là những vấn để nghiên cứu còn khan hiểm
Mặc đủ có nhiều quan điểm tiếp cận khác nhau, song các nghiên cứu đi trước đã làm rõ những
vấn đề lý luận cơ bản như nội dung, các phương pháp đo lường khi nghiên cứu về những lĩnh
Trang 39
vực này Cụ thể, các nghiên cứu đã xây dựng được khái niệm về áp lực đồng trang lứa cũng
như cấu trúc của chất lượng mỗi quan bệ bạn bê Đằng thời, các nghiên cứu cũng cho thấy ip
le đồng trang lứa và chất lượng mỗi quan hệ bạn
nhau Trong đó, có thể kể đến lòng tự trọng
Tuy nhiên những nghiên cứu về mỗi liên hệ trực tiếp giữa áp lực i trang lứa và
chất lượng mỗi quan hệ bạn bÈ còn rất khan hiểm
a niy cho thấy những khoảng trắng về
nội dung khi nghiên cứu về mồi liên hệ giữa áp lực đồng trang lứa và chất lượng mỗi quan hệ
bạn b, Do đó, việc xác định mỗi liên hệ này là cần thiết
Trên cơ sử đó, để tả kế thừa thành tựu nghiên cứu của các tắc giá trước đó, cụ th là túc giá V, Palani & § Mani (2016) đựa trên 3 yếu tổ của áp lực đồng trang lớn: (1) Đầu hàng; quy phục trước áp lực của bạn bê đồng trang ía, (2) Khả năng chẳng lại áp lực từ bạn bè
trang lứa và (3) Sự khuyến khích của bạn bè đồng trang lứa Tác giá Lei Mee Thien va cộng
sự (2012) với 4 khía cạnh của chất lượng mỗi quan hệ bạn bê bao gồm: Sự an ton, sw gin gi,
ure) la tinh trạng một cá nhân chịu ảnh hưởng của những người thuộc cùng một
nhóm xã hội và phải thay đổi thái độ, gi trì và hành vỉ để phù hợp với các chuẩn mực của
nhóm Áp lực đồng trang lứa đến từ cảm giác tự tỉ của bản thân, khi không có/ chưa đạt được
những điều giống với bạn bè xung quanh,
Kiran-Esen (2003), Sim và Koh (2003) tuyên bố rằng mọi loại ảnh hưởng của các thành viên đồng trang lứa thực sự là áp lực đồng trang lứa, và họ định nghĩa nó là thuyết phục và
khuyến khích một người thực hiện một số hành động nhất định, lưi ý rằng áp lực có thể trực
tiếp và gián tiếp, trong trường hợp bị áp lực gián tiếp, người đó không nhận thức được rằng
mình đang chịu ảnh hướng đồng trang lớa Lachbrook (2000) tip trang vio tic dng cia ấp
Trang 40Ie ding trang lira, tức là ự tuân thủ, và định nghĩa áp lực bạn bè là một dạng cụ th của ảnh hưởng ngang hàng gây ra suy nghĩ hoặc hành vi tuân thủ
Bemdt và Ladd (1989) định nghĩa áp lực bạn bè là ảnh hưởng của một nhóm đối với những ngư cá nhân thông qua sự củng cổ tích cực đối với những người tuân theo các chuẩn
mực của nhóm và / hoặc các biện pháp trừng phạt đối với những người chống lại sự tuân thủ
“Có thể kế luận rằng khải niệm áp lực từ bạn bê là một cấu trú hẹp hơn khái niệm ảnh hưởng
của bạn bẻ vả nó liên quan đến những kỷ vọng mả đông nghiệp có từ một cả nhân để hành xử
heo một cách nhất định, bất kể mong muốn của chính họ (Berndt & Ladd, 1989)
“Theo nhóm tic gid James Kof Tetch và cộng sự (2021), áp lực ừ bạn bề có thể khiển sắc cá nhân hành xử theo cách mà họ không thường làm và thanh thiểu niễn cũng dễ bị ảnh hưởng của bạn bè hơn vì đây là thôi gian để họ thử nghiệm những bản sắc và trấi nghiệm mới
Ap lực từ bạn bẻ để cập đến ảnh hưởng của một nhóm đồng trang lứa trong việc khuyến khích một người thay đổi thái độ, giá trị và định hướng xã hội của họ để phù hợp với các chuẩn mục của nhớ (James Kofĩ Tetieh và cộng sự, 2021)
"Đặc điểm chính của định nghĩa áp lực đồng trang lúa này là những cá nhân trong độ tuổi
của bạn đang tích cực khuyỂn khích hoc thúc giục bạn làm điều gì đó Rõ rằng, đặc điểm trung tâm của hầu hết các quan niệm về áp lực đồng trang lứa là ở chỗ các cá nhân được thúc
đồng trang lứa thúc giục, khuyến khích hoặc gây áp lực để làm như vậy Tuy nhiên, có một số
khái niệm liên quan mà từ đó áp lực ngang hàng nên được phân biệt Brown (1986) da phn
biệt áp lực của đồng trang lứa với sự phủ hợp của bạn bẻ, Đối với Brown và các cộng sự của
ông áp lực đồng trang lớa đại diện cho một thái độ hoặc nhận thức, rong khỉ sự phủ hợp của
"bạn bê thé hig một hành vỉ (Brown, 1986)
"Ngoài ra, hành động và suy nghĩ theo những cách nhất định vĩ áp lực đồng trang lứa khác biệt về mặt khá niệm với hành động theo những cách nhất định vì mong muốn nỗi tiếng
với người khác Rõ rằng, cả bai cầu trúc có thể có liên quan với nhau; tuy nhiên, áp lực đồng
trang lớa ngụ ÿ một người dang được thúc giụe âm diều gỉ đó, trong khi muốn nỗi tiếng không
cần phải cảm thấy bị áp lực bởi bạn bè đồng trang lứa Áp lực đồng trang lứa liên quan đến