Chính vì thế, với mong muốn tìm hiểu sâu hơn, toàn diện hơn về những vấn đề xoay quanh áp lực - áp lực đồng trang lứa của giới trẻ hiện nay và tìm ra phương hướng định hướng đúng đắn hơn
Trang 1DAI HOC QUOC GIA TP.HCM TRUONG DAI HQC KINH TE - LUAT
HOC PHAN: TRIET HQC MAC - LENIN
Dé tai:
PHAN TICH AP LUC DONG TRANG LUA CUA GIOI TRE HIEN NAY
DUOI GOC NHIN TOAN DIEN CUA TRIET HỌC
Giang vién giang day: ThS Nguyén Thi Hong Hoa Nhóm sinh viên thực hiện:
84 Hoang Lé Phuong Uyén K235022223
TP.HCM, Thang Nam
Trang 2MUC LUC:
ILI.Chương I: Quan điểm toàn diện trong triết học Mác -.Lênin 2 ILI.I Cơ sở ly luận cho quan điểm toàn diện 2S n n E212 1112252 see 2 ILI.2 Nguyên lý mối liên hệ phố biến .- 52c SE2E21112221 2x 2
II.1.2.1 Khải niệm .S.S 2.2.1 121 11111111111111 0111111110110 11 111 de 2
In an 7 3
ILI.2.3 Phương pháp luận 2L - 2 2 22212201121 11512511 1511151 5xce 4 ILI.3 Quan điểm toàn diện trong Triết học Mác - Lênin .- IL2.Chương II: Vận dụng quan điểm toàn diện đề phân tích hiện trạng áp lực đồng
trang lứa của giới trẻ hiỆn nay L2 2.1 2011201201121 11211 1211111115118 1 key 5 IL2.I Thông tin chung về áp lực đồng trang.lứa -ccccscre¿ 5
ID ho vo ädi 6 IL2.3 Nguyên nhân - 2 2 2221112111211 121111 1111111 1111212111111 1kg 7
IL2.4 Tác động đến xã hội 5c ST HE 1212111 ngư II
IIL2.5 Giải pháp 2 S2 1 121111111 111111111111110111 101111111011 He 31
Trang 3IL MODAU
Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của kinh tế trí thức, đòi hỏi mỗi người phải được đào tạo trình độ học vấn, năng lực, rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức lao động tốt hơn để có thể đáp ứng yêu cầu của sự biến đổi khoa học công nghệ Tuy nhiên, chính sự phát triển ấy là dần khiến các giá trị và quan niệm về đạo đức, tôn giáo và những quy tắc trong xã hội đã dần bị thay đổi và mất đi Điều này dẫn đến việc các thành viên trong xã hội không còn có một chuân mực chung để tuân thủ, và dé dàng bị
áp lực từ những người xung quanh, hay còn được biết đến với tên gọi "áp lực đồng trang lứa" Áp lực đồng trang Ita (Peer Pressure) là tỉnh trạng xảy ra phổ biến, nhất là
ở thanh thiếu niên Đối với các bạn trẻ Gen Z„ cụm từ "peer pressure" không còn xa lạ Thống kê cho thấy cứ 10 người thì có đến 6 - 7 người đều bị áp lực đồng trang lứa, c thé gặp ở ca bất cứ lứa tuổi nào, đặc biệt là trẻ em, thanh thiểu niên đi học, người đã làm và những người ở độ tuổi 20 hiện nay đang trải nghiệm áp lực này rõ ràng hơn ai hết Những áp lực vô hình này khiến mỗi chúng ta luôn cảm thấy kém cỏi, thất bại, khao khát được thành công như “người ta” Hơn nữa, áp lực kéo đài còn gây ra nhiều tác động xấu, khiến cho bản thân bị ảnh hưởng về cả cảm xúc, suy nghĩ và hành vi Vậy có ai từng nghĩ những áp lực ấy sẽ khiến cho giới trẻ dần cảm thấy bản thân gánh vác quá nhiều sức ép và dần gục ngã trước những điều đó không? Có ai từng giúp họ giảm bớt những gánh nặng mang tên "áp lực đồng trang lứa" chưa? Giả sử những áp lực ay không tạo động lực cho giới trẻ mà tao cho ho rao can khiến họ mặc cảm và tự
ti thi lam sao xã hội có thể tiếp tục phát triển? Việc định nghĩa “áp lực” sai cách có th biến chúng ta trở nên mệt mỏi và tiêu cực hơn, nếu không sớm tìm cách tiết chế thì nó
sẽ khiến tâm trạng nặng nề và căng thăng Thực tế cho thấy rằng chăng ai giúp giới trẻ hiểu rõ cách họ cần làm gì để biến áp lực thành động lực, tìm hiểu như thế nào để phé triển bản thân mà chỉ chú tâm đối phó lại những so sánh, ganh đua trước mắt Chính vì thế, với mong muốn tìm hiểu sâu hơn, toàn diện hơn về những vấn đề xoay quanh áp lực - áp lực đồng trang lứa của giới trẻ hiện nay và tìm ra phương hướng định hướng đúng đắn hơn trong việc đối diện với áp lực, chúng tôi đã lựa chọn và nghiên cứu chủ
đề “Phân tích toàn diện về áp lực đồng trang lứa của giới trẻ hiện nay dưới góc nhìn triết học”
Trang 4II NOIDUNG
IL.1.Chuong I: Quan điểm toàn diện (rong triết học Mác - Lênin
TỊ J_] Cơ sở lý luận cho quan điểm toàn diện
Quan điểm toàn diện được thế hiện trên cơ sở phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa duy vật biện chứng Cơ sở lý luận của quan điểm toàn điện là nguyên tắc mối liên hệ phô biến - một trong hai nguyên tắc co ban của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Vị liên hệ giữa những sự vật, hiện tượng tồn tại một cách khách quan, có mặt khắp nơi
và có sự tương tác, biến đổi, điều chỉnh lẫn nhau giữa các mối liên hệ nên trong hoạt động nhận thức và thực tiễn con người phải tôn trọng những quan điểm toản diện, tránh những quan điểm phiến diện
Một góc nhìn toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết cách xác định vai trò và vị trí trong hiểu biết và thực hành, cũng như biết được những mỗi quan hệ cơ bản và quan
hệ then chốt là gì Khi xem xét bat kỳ hiện tượng hay sự vật nào, chúng ta cần xem xc
nó trong bối cảnh tổng thể Tương tác bao gồm các mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp giữa các bộ phận, giữa các phần tử, giữa các khía cạnh của bản thân sự vật và giữa sự vật đó với sự vật khác Khi đó việc xác định và đánh giá mới có thé phat huy tac dung
và phải dựa trên sự thể hiện day đủ nhất các đặc điểm Sự xác định đúng đắn sẽ dẫn đến sự thể hiện hiệu quả Vi vậy, tính toàn diện là một thuộc tính cần thiết và quan trọng
THỊ] 2 N A Lý ôi liê hé hé bié
1212.1 Khai niém
Voi phuong phap siéu hinh, Ph.Angghen đã chỉ rõ đó là phương pháp “chi nhin thấy những sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những sự vật
ấy, chỉ nhìn thấy sự tổn tại mà không nhìn thấy sự phát sinh và sự tiêu vong, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh mà quên mất sự vận động giữa những sự vật ấy.” Ngược lại, với
Trang 5phương pháp biện chứng, giữa các sự vật, hiện tượng trong thể giới hay giữa các mặt, các yếu tố của sự vật, hiện tượng trên thế ĐIỚI đều tồn tại trong mối liên hệ Nghĩa là : luôn có mối ràng buộc, mối liên hệ tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong cùng một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.Tuy nhiên, trong vô vàn những sự vật, hiện tượng khác nhau tồn tại trên thể giới, cần biết rằng đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng là không phải là hỗn loạn những mối liên hệ,
mà là mối liên hệ phổ biến Nói cách khác, phép biện chứng không đi nghiên cứu về
những mối liên hệ rời rạc mà là những mối liên hệ chung có trong tất thảy mọi sự vật,
hiện tượng trong thế giới tự nhiên, tính thần, tư duy, không ngoại trừ bất kỳ đối tượng
ngoại lệ nảo
11LL2 2 Tính chất
Trong phép biện chứng duy vật, mối quan hệ phô biến giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới có ba tính chất cơ bản: tính khách quan.tính phô biến, tính đa dạng
+ Tính khách quan: Theo phép biện chứng duy vật, tính khách quan được thể hiện
sự khách quan của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng Mối liên hệ giữa chúng là cái vốn có của bản thân sự vật, tồn tại độc lập không phụ thuộc vào y thức của con người Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên
hệ đó trong hoạt động nhận thức và đời sống thực tiễn Sở đĩ những mối liên hệ giữa các đối tượngó tính khách quan bởi vì thế giới vật chất có bản chất khách quan Suy cho cùng thì mọi tồn tại có ở đạng nao cũng chỉ là một dang vật chất, là những dạng tồn tại khác nhau của một thế gIỚI vat chất duy nhất hay các sự vật hiện tượng luôn thống nhất với nhau ở tính vật chất
+ Tính phổ biến: Tính phổ biến nghĩa là không có đối tượng nào trong thế giới tự nhiên, tư duy, tính thần tồn tại tuyệt đối biệt lập Giữa chúng luôn có vô vàn
những mối liên hệ đa dạng và đều giữ những vai trò, vị trí khác nhau trong sự vận động, chuyên hóa của không chỉ giữa các đối tượng với nhau mà còn dién
ra giữa các mặt, yêu tô, các quá trình của chúng
Trang 6+ Tinh da dạng: Tùy theo sự vận động va phát triển của sự vật, hiện tượng khác
nhau về không gian, thời gian, lĩnh vực thì mối liên hệ giữa chúng sẽ có những
biểu hiện khác nhau Do đó, dựa vào tính đa dạng mà ta có thé phan thanh nhiéu
mối liên hệ trong quá trình xem xét sự vật hiện tượng, chăng hạn như mối liên
hệ về không gian,mối liên hệ về mặt thời gian, mối liên hệ chung tác động lên
toàn bộ, mối liên hệ riêng chỉ tác động trong từng lĩnh vực, từng sự vật và hiện tượng cụ thế, Tuy vậy, sự phân loại này cũng chỉ mang tính tương đối bởi vì giữa những mỗi liên hệ nay tổn tại những đặc điểm riêng biệt nhưng đồng thời chúng cùng hoản toàn có thê chuyên hóa lần nhau trong các môi liên hệ khác
Như vậy, dựa trên nội dung về nguyên lý về mỗi quan hệ phô biến, ta hiểu rằng mặc
dù thế giới là vô hạn các sự vật, hiện tượng, nhưng lại không tồn tại một cách rời rạc, riêng lẻ Thay vào đó, chúng luôn vận động, phát triển trong nhiều mối liên hệ, tác động qua lại, ảnh hưởng, quy định lẫn nhau Do vậy, khi nghiên cứu các hoạt động nhận thức và thực tiễn cụ thể, ta cần phải tuân thủ quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể Nói cách khác, khi nghiên cứu đối tượng cụ thể, ta cần xem xét nó trong một chỉnh thê thống nhất, xem xét trong nhiều mối liên hệ, trong sự tác động, ảnh hưởng qua lại giữa đối tượng đó với các đối tượng khác và giữa các mặt, các bộ phận bên trong đối tượng đó; song sự nhìn nhận đó không phân bố đều mà có trọng tâm, tập trung, phải xuất phát từ cái nhìn đa diện của nhận biết khái quát và rút ra đượ những điều cốt yếu, thiết yếu, quan trọng nhất chi phối sự tồn tại và phát triển của sự vật Đồng thời, ta cũng cần nghiên cứu sự hình thành, tồn tại và phát triển của đối tượng vừa trong môi trường, hoàn cảnh vừa trong quá trình lịch sử, vừa ở từng giai đoạn cụ thê và dự đoán xu hướng của sự vật, hiện tượng đó trong tương lai Bởi mỗi s vật, hiện tượng trong những thời gian, hoàn cảnh khác nhau sẽ có sự tồn tại, vận động, phát triển không giống nhau Vậy nên ta đồng thời cần phải xem xét sự vật, hiện tượng
đã xuất hiện và phát triển qua những giai đoạn như thé nào, không gian và thời gian hiện tại ảnh hưởng đến đối tượng đó thế nào và trong tương lai thì đối tượng đó có thể
Trang 7trở thành như thế nào Chỉ có như thế thì ta mới có thể nhận thức đúng được những quy luật, bản chất, sự vận động, phát triển của đa dạng những sự vật, hiện tượng, tránh việc xem xét phiến diện, một chiều, đàn trải, ngụy biện để có thế áp dụng để ứng phó giải quyết có hiệu quả các van đê trong cuộc sông thực tiền
TỊ ].3 Quan điểm toàn diện trong Triết học Mác - Lên
Quan điểm toàn diện được thể hiện dựa trên nguyên lý về mối quan hệ phổ bién Trong đó,mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới thay vì tồn tại như một thực thé độc lập thi đều liên kết với nhau và tương tác với nhau Sự liên kết giữa hiện tượng và
sự vật là sự liên kết của chính thế gIỚI vat chat, không phụ thuộc vào con người và tồi tại ngoài ý thức Các mỗi quan hệ là kết quả của sự tương tác, thể hiện sự điều hòa chung của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan
Quan điểm toàn diện cho rằng khi xem xét sự vật, hiện tượng, chúng ta phải nghiên cứu tất cả các mỗi quan hệ, tương tác giữa các đối tượng cũng như giữa các mặt, yếu
tố trong cùng một đối tượng Nhưng xem xét toàn diện không có nghĩa là xem xét sâu rộng mà đúng hơn là phải xem xét từng yếu tổ cụ thê một cách có chọn lọc, biết phân loại từng mối liên hệ, xem xét có trọng tâm, trọng điểm, làm nổi bật cái cơ bản nhất của sự vật, hiện tượng Đồng thời, sự vật đó phải được đặt trong một thời gian, không gian cụ thể để nghiên cứu quá trình phát triển quá khứ, hiện tại và dự đoán tương lai Chỉ bằng cách này chúng ta mới có thể thực sự nắm bắt được bản chất của sự vật Ngay cả việc nghiên cứu xã hội cũng đòi hỏi một góc nhìn toàn diện, bởi các mỗi quan
hệ trong xã hội không hề cô lập, tách biệt nhau mà có mối liên hệ với nhau và tương tác lẫn nhau
IL2.Chương II: Vận dụng quan điểm toàn diện để phân tích hiện trạng áp lực
đồng trang lứa của giới trẻ hiện nay
IL2.1 Thông tin chung về úp lực đồng trang lứa
Áp lực đồng trang lứa (Peer pressure) là một thuật ngữ được dùng rất nhiều hiện nay trong các chuyên ngành tâm lí và giáo dục, được thế hệ trẻ tiếp cận và biết đến rộng rãi Theo từ điển Tâm lý học của Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ|D]: “Áp lực đồng trang lứa là ảnh hưởng của những người cùng lứa tuổi lên một cá nhân khiến
Trang 8người đó phải thay đổi thái độ, giá trị và hành vi của mình để phù hợp với các chuẩn mực của nhóm Áp lực đồng trang lứa có thể tạo nên những giá trị tích cực trong việc xã hội hoá nhưng cũng có thể gây ra những hậu quả tiêu cực đối với sức khỏe tinh than hoặc thể chất Khái niệm của áp lực đồng trang lứa cũng được mở rộng hơn khi cá nhân chịu ảnh hưởng của một nhóm xã hội như cùng lớp, củng công ty, lĩnh vực chuyên môn "1
Áp lực đồng trang lứa xảy ra ở hầu hết mọi lứa tuổi Trên thực tế, ai cũng đã phải từng trải qua áp lực đồng trang lứa từ những người trong củng một nhóm xã hội Tuy nhiên, giới trẻ hiện nay lại là những người chịu ảnh hưởng ở mức độ lớn hơn
11.2.2 Thue trang
Gen Z- một thế hệ được lớn lên và phát triển trong ký nguyên của công nghệ, kỹ thuật số bùng nỗ và len lỏi trong mọi ngóc ngách của xã hội, đặc biệt là mạng xã hội, internet, các phương tiện truyền thông đại chúng Vì vậy, Gen Z chính là đối tượng nhận thức rõ ràng nhất mức độ ảnh hưởng mạnh mẽ của thông tin, trải nghiệm ảo, đên tư duy, lôi sông của con người trong xã hội hiện nay
Da có những câu hỏi được đặt ra, liệu rằng sự trưởng thành của en Z trong một
xã hội được “số hóa” như vậy có vô hình tạo nên nhiều áp lực cho họ hay không? Trên thực tế, nhiều chuyên gia và nhà nghiên cứu về các vấn dé tâm lý đã chỉ ra rằng có một loại áp lực thật sự ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tính thần của Gen Z theo nhiều chiều hướng (cả tích cực, lẫn tiêu cực) đó là áp lực đồng trang lứa (peer pressure) “Những tổn thương và kết qua là những vấn dé về tâm lý, tồn tại ở mọi thế hệ Bên cạnh những áp lực từ gia đỉnh, Gen Z là thế hệ dễ bị tổn thương nhất bởi
áp lực đồng trang lứa do sự bùng nỗ của mạng xã hội Và thật dé dang biét bao khi nhìn một người ở cùng độ tuổi với bạn sống một cuộc sống thành đạt và tự suy ngẫm về cuộc sống tẻ nhạt của mình” theo nhà tâm lý học Đặng Văn ?Ndw@Ên
ví dụ điển hình cho nhận định trên, khi nhìn thấy một người bạn “khoe” thành tích
lên mạng xã hội, chắc hắn các bạn ở thế hệ Gen Z sẽ có chút chạnh lòng, từ đó họ tự
1 Theo từ điển 7n #ÿ học của Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ, 2018
? Theo nhà tam ly hoc Dang Van Nguyén, “Generation Z struggling with mental health: lonely, stressed, and
Trang 9tạo ra áp lực cho bản thân Việc so sánh thực lực của bản thân với người khác thường có xu hướng gây ra nhiều hệ quả tiêu cực cho tâm lý Không chỉ vậy, việc so sánh vô tình khiến cho thé hé Gen Z bi mat phương hướng trong việc định hình vả xây dựng giá trị của bản thân, họ chỉ chạy theo những giá trị của người khác Thông qua mạng xã hội, những tiêu chuẩn của các đối tượng khác vô hình chung được gieo vào suy nghĩ và tư duy của thế hệ trẻ „mặc cho tính xác thực của chúng, buộc họ phải tự đặt ra những mục tiêu có thể “quá sức” của bản thân nhằm đạt được những thành tựu mà nhiêu người trên mạng xã hội đêu ao ước đạt được
Áp lực đồng trang lứa có thể tạo ra động lực thúc day ho phải phấn đấu, chứng minh thực lực của bản thân, nhưng cũng chính là “con dao hai lưỡi” gây ra vô vàn
hệ lụy: tạo nên suy nghĩ tiêu cực trong cách nhìn nhận cuộc sống của các bạn Gen
Z dẫn đến căng thăng, stress và hậu quả cuối cùng là trầhằ €imwyên gia tâm lý học Đặng Văn Nguyên đã đưa ra một góc nhìn chuyên môn rằng khoảng 70% trường hợp tự tử hiện nay là thuộc về thé hé Gen Z, cao hon rất nhiều so với hai thế
hé trudc la Millennials va X *
11.2.3 Nguyén nhan
Đề hiểu về nguyên nhân gây ra áp lực đồng trang lứa lên giới trẻ hiện nay một cách đầy đủ và rõ ràng nhất, ta phải sử dụng quan điểm toàn diện, nghĩa là xem xét
nó trong mỗi liên hệ giữa nhiều yếu tố, cả bên trong lẫn bên ngoài, cả chủ quan và khách quan
Khi xem xét về áp lực đồng trang lứa, không thể không xét đến những tác động
từ tập thể bởi con người - Những thực thế sinh học luôn chịu sự chi phối của quy luật sống tập thế Trong quá trình tồn tại và tương tác ở những tô chức xã hội ấy, tất yếu có sự tác động qua lại Vì vậy, tác động từ cộng đồng, tập thể là một phần nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến tâm lý và hành vi của mỗi cá nhân trong môi trường đó Con người mang tính xã hội, môi cá nhân dù có những đặc điêm
3 Generation Z struggling with mental health: lonely, stressed, and depressed, Trường Đại học Ngoại ngữ —
DHQGHN, 2020
* Theo nha tam ly hoc Dang Van Nguyén, Generation Z struggling with mental health: lonely, stressed, and
Trang 10tính cách, nhận thức riêng biệt tuy nhiên đều không tách rời khỏi xã hội Đặc biệt, ở
xã hội phương Đông mang nặng tính cộng đồngiới trẻ cảng dễ bị ảnh hưởng bởi người khác Khi sống trong môi trường mang tính xã hội cao ấy, việc xuất hiện tâm
lý muốn được hòa nhập, được công nhận bởi người khác là tất yêu Nghiên cứu cho thay thanh thiéu nién coi trong su chap nhận của bạn bè cùng với tâm lý mong muốn được hòa đồñb?hay sợ cảm giác bị bạn bè bỏ xa, cô lập khiến giới trẻ càng thêm áp lực Một tỉnh bạn đúng nghĩa phải được xây dựng trên cơ sở có sự tương đồng về sở thích, lối sống hay tư tưởng, có sự tin tưởng, thấu cảm lẫn nhau Tuy nhiên, hành vị, lời nói của bạn bè hay sự so sánh giá trị bản thân với bạn bè có thé ảnh hưởng hay thậm chí làm thay đổi nhận thức, thói quen và xu hướng của một cá
nhârŸ, vô tỉnh tạo ra những áp lực lên giới trẻ
Một yếu tố khách quan khác ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý hành vi của con
người là các định kiến, chuẩn mực xã hội Trong khi nên kinh tế, xã hội ngày càng
phát triển, con người lại càng chịu nhiều áp lực hơn Các định kiến, chuẩn mực xã hội áp đặt những quy tắc lên con người, khi ai đó có sự khác biệt sẽ bị xã hội đánh giá là bất thường hay lệch chuẩn Ngày nay, giới trẻ đang sống trong một môi trường dần cởi mở hơn tuy nhiên các định kiến xã hội vẫn đè nặng lên vai áp lực về
nhiều khía cạnh: thành tích, ngoại hình hay sự nghiệp Điển hình ở Việt Nam, các
bậc phụ huynh hay có xu hướng so sánh con cái của họ với người khác về thành tích, sự nghiệp và hôn nhân Tâm lý kỳ vọng con mình phải đạt được một số thành tựu nhất của phụ huynh đã trực tiếp gây căng thắng tâm lý lên con cái của họ Cùng với đó là áp lực đến từ các định kiến khi họ sống trong một xã hội cụ thé nao đó, mọi người thường mặc định con người phải mang đúng giá trị đặc điểm của môi trường, tập thể xã hội nơi mà họ đang sinh sống, học tập hay làm việc VÍ dụ: việc
* Mai Ngoc Chir (2020) Van hoa truyền thống phương đông - một số đặc điểm và những hạn chế cần khắc phục
trước xu hướng hội nhập quốc tê, Trang Tin tức Sự kiện ĐHQGHN
® Li, Y., and Wright, M F (2013) Adolescents’ social status goals: relationships to social status insecurity,
aggression, and prosocial behavior J Youth Adolesc
7 Brechwald, W A., and Prinstein, M J (2011) Beyond homophily: a decade of advances in understanding peer influence processes J Res Adolesc
5 Van Hoorn, Dijk, Meuwese, Rieffe, & Crone (2016) Peer influence effects on risk-taking and prosocial
decision-making in adolescence: insights from neuroimaging studies