1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối liên hệ giữa nghiện Điện thoại thông minh và chất lượng giấc ngủ của sinh viên một số trường Đại học tại thành phố hồ chí minh

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối liên hệ giữa nghiện Điện thoại thông minh và chất lượng giấc ngủ của sinh viên một số trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thành Thông
Người hướng dẫn TS. Lê Duy Hùng
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 5,63 MB

Nội dung

Phương pháp thống kê toán học CHUONG 1: LÝ LUẬN VỀ MỖI LIÊN HỆ GIỮA NGHIỆN ĐIỆN THOẠI ‘THONG MINH VA ROI LOAN GIAC NGU CUA SINH VIÊN ĐA chất lượng giấc ngủ 111 chất lượng giắc ngủ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

‘TRUONG DH SU’ PHAM THANH PHO HO CHi MINH

TW ae

Nguyễn Thành Thông

MÓI LIÊN HỆ GIỮA NGHIỆN ĐIỆN THOẠI

THONG MINH VA CHAT LUQNG GIAC NGU

CUA SINH VIEN MOT SO TRUONG DAI HOC

TAI THANH PHO HO CHi MINH

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

'TP Hồ Chí Minh ~ 2023

Trang 2

MOI LIEN HE GIU'A NGHIEN ĐIỆN THOẠI

THONG MINH VA CHÁT LƯỢNG GIÁC NGỦ CỦA SINH VIÊN MỘT SÓ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TAI THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC:

TS LÊ DUY HÙNG

Trang 3

“Tác giả xin cam đoan bài nghiên cửu khoa này là đo tôi thực hiện Các số liệu, kết

“quả nêu trong bài nghiên cứu khoa học này là trung thực và chưa từng được ai công bỗ trong bắt kỳ công trình nào khác

TP.HCM, ngày thẳng nấm 2023

“Tác giá khóa luận

Nguyễn Thành Thông

Trang 4

Marcus Tullius Cicero di từng nói rằng: Lòng biết ơn không chỉ là đức hạnh cao

quý

quan trọng trong cuộc sống, nó là phương thức để mọi người có th hiện lòng trân trọng

và tr ân với những gỉ mình đã nhận được Hơn th, với em thể hiện lông biết ơn và đăng thời điểm lại cảng trân quý hơn Chính vì thể "biết ơn và cảm ơn” là điều mà bản

thân em luôn muốn bảy tỏ, như một lời trì ân, một sự trân trọng đến những công lao của:

Ban lãnh đạo trường Dại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô

kiện để em có được cơ hội thực hiện khóa luân tốt nghiệp

Khoa tâm lý học đã tạo

Em xin chân thành cảm ơn Cô Mai Mỹ Hạnh vì đã ở bên nhiệt nh hỗ trợ cho em

trong vấn để liên quan đến việc thực hiện khóa luận của mình Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt, lời trì ân đến Thấy Lê Duy Hùng vì đã chấp nhận,

định thực hiện khóa luận

hỗ trợ em hết mức có thể Việc tìm hiểu sẽ khó tránh khỏi những th

kính mong quý thầy cô có thé xem xét và thông cảm.

Trang 5

ĐTTM

Trang 7

1 | Bang I Mite df nghign vio dign thoai thing minh theo thang | 4

do SAS-SV

2 | Bang 2 Mite chat hong gide ngi theo thang đo PSOT 4

3 | Bang 3 Mo ta ede die dim cia khach thể nghiên cứu “

5 | Bing 5 Các biểu hiện nghiện điện thoại thông mình quai —— 46

thang đo SAS-SV

6 Bảng 6 Kết quả thang đo PSQI 48

1 | Bảng7 Thực trạng các thành phần của chất lượng giấc ngà —_ 5D

«qua thang do PSOI

3 | Bảng8 Kết quả tương quan Pearson 32

9 | Bảng9 Tương quan giữa các nhóm yêu tổ nghiện điện thosi | — SẼ thông minh với chất lượng giấc ngủ của sinh viên

10 | Bảng 10 Bang hdi quy nhóm yêu tổ nghiện điện thoại hông | —_ 55

minh với chất lượng giấc ngủ của sinh viên

Trang 8

5 Giả huyết nghiên cứu

6 Nhigm vụ nghiên cứu

7 Giới hạn nghiên cứu:

8 Phương pháp nghiên cứu

8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

32 Phương phấp nghiên cứu thực tiễn

8.3 Phương pháp thống kê toán học

CHUONG 1: LÝ LUẬN VỀ MỖI LIÊN HỆ GIỮA NGHIỆN ĐIỆN THOẠI

‘THONG MINH VA ROI LOAN GIAC NGU CUA SINH VIÊN

ĐA

chất lượng giấc ngủ

111

chất lượng giắc ngủ trên thể giới

1.L.L1 Lịch sử nghiên cứu về nghiện

Lịch sử nghiên cứu về mỗi liên hệ giữa nghiện điện thoại thông mình và

én thogi thong minh

1.1.1.2 Lich sử nghiên cửu vỀ chất lượng giắc ngữ:

1.1.1.3 Lịch sử nghiên cứu về mỗi liên hệ giữa nghiện điện thoại thông mình và chất lượng giấc ngủ:

1.1.2 Lịch sử nghiên cứu về mỗi

chất lượng giấc ngủ ở Việt Nam:

1.1.2.1 Lịch sử nghiên cứu về nghiện điện thoại thông mình

1.1.22 Lịch sử nghiên cứu về chất lượng giấc ngữ:

1.1.2.3 Lịch sử nghiên cứu về mỗi liên hệ giữa nghiện điện thoại thông minh chất lượng giấc ngủ:

Lý luận nghiên cứu về mỗi liên hệ giữa nghiện điện thoại thông minh và

19

12

chất lượng giấc ngủ

1.2.1 Lý luận về nghiện điện thoại thông minh

1.2.1.1 Điện thoại thông minh

1.2.1.2 Khái niệm nghiện ĐTTM.

Trang 9

1.2.2.3 Tiêu chí đánh giá mức độ nghiện ĐTTM 2

123, Lý luận về giấc ngủ và chất lượng giắc ngủ ?

12.33 Số lượng giắc ngủ và chất lượng giấc ngũ 2

1.2.5, Lý luận nghiên cứu mỗi liên hệ giữa nghiện điện thoại thông mình và chất lượng gi

2.1.2, Giai đoạn nghiên cứu 39

22:2 Chất lượng giắc ngũ của sinh viên một số trường Đại họ tại Thành phố Hồ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 1

PHỤ LỤC 2

Trang 10

1 Lý đo chọn đề tài

“Tạp chỉ điện tử thông tin và Truyền thông (Cơ quan ngôn luận của Bộ Thông tin

và Truyền thông) đã thông tin: “Nghiên cứu cho thấy tại 10 thị trường đi động hàng đầu thé giới (bao gồm Mỹ, Canada, Mexico và Nhật Bản), thời gian trung bình người dùng

đảnh cho thiết bị đi động là 4,8 giờ/ngày trong năm 2021, tăng 30% so với năm 2019

Điều này mình chứng cho

mình nói riêng đã trở thành một phần thiết yếu trong cuộc

đồng vai trỏ như một phương thức giao tiếp, điện thoại côn là công cụ truy cập mạng xã

Sự pháttiển nhanh chóng và ngày một nhanh hơn trong những năm gằn đầy với dđa chức năng và độ nhận diện, phổ biển trên toàn cầu của điện thoại thông mình đã làm những nhụ cầu mới cho người ng "Điện thoại thông minh cung cắp nhiễu sự hài lòng,

chẳng hạn như tính xã hội, giải trí, tìm kiếm thông tin, quan lý thời gian, chiến lược ứng

pho và duy trì bản sắc xã hội” ( Bian & Leung, 2015; Kuss, Kanj, I§; Kwon

ta, 2013; Lin eta, 2014; Skierkowski & Wood, 2012) déng thời cũng gây rà những

lo ngai đáng kể về việc nghiện điện thoại thong minh

ngủ ngày cảng muộn, Giắc ngủ cũng quan trọng không kém việc ăn uống bổ dưỡng

và tập thể đục thường xuyên Giấc ngủ đồng một vai trồ quan trọng trong cách bộ não

hoạt động, không có nó, cơ thể không thể hoạt động chính xác trong ngảy Giắc ngủ bị

bỏ bê do nhiều lý do dẫn đến việc chất lượng giắc ngũ bị ảnh hưởng Nếu trước đây khỉ

đây cỉ là vẫn đề thường gặp ở người lớn tuổi, nhưng hiện ại đây là vẫn để đang có xu chủ ý hơn trong những nghiên cứu: Hơn 20% dan số trưởng thành nói chung ở Hoa Kỳ

lớn trên khắp thể giới nói rằng họ không ngủ ngon như mong muốn (Khảo sát về giấc

ngủ toàn cầu của Philips, 2019): Có tới 67% người trưởng thành báo cáo bị rồi loạn giấc

1

Trang 11

người tưởng thành trên thế giới tì có E người muốn củi hiện giấc ngủ của mình nhưng

201) Nghiên cứu về giắc ngủ hiện tại đã chỉ ra rằng giấc ngũ có th liên guan đến việc

củng cố trí nhớ và điều chinh cảm xúc và thiểu ngủ có thể tác động xấu đến những điều

này Cải thiện chất lượng giắc ngủ đã được chứng minh là giúp tăng hiệ

và thậm chỉ giúp điều chỉnh sự thèm ăn và cân nặng suất, nhận thức

Từ những liên kết thông qua các quá trình tổng hợp, nghiên cứu, có thể nhận

thấy: Chất lượng giắc ngũ tốt là rất quan trọng đối với cả sức khỏe th chất và tình thin

và hạnh phúc Giắc ngủ kém có liên quan đến các tác động bất lợi về tâm lý va thé chat,

chẳng hạn như trằm cảm, lo lấn, bệnh tìm và đau khổ tâm Ij (Pengpid S, Peltzer K,

si dụng điện thoại thông mình (MeGranahan MI, O'Connor PJ, 2021 Hai rong số các ngủ là ảnh sáng xanh từ màn hình điện thoại thông minh cản trở mức melatonin và trường điện từ ảnh hướng đến hoạt động của não (Yang J, Eu X, Liao X, LÝ Y, 2020)

“Chính vì những lý do trên nên đỀ tài "Mỗi lên hệ giữa nghiện điện thoại thông

"mình và chấ lượng gi ngủ của inh viên một số trường Dại họ ti Thành phố Hỗ Chí Minh” được thành lập

2 Mye dich nghiên cứu:

Nghiên cứu nhằm xác định mối liên hệ giữa nghiện điện thoại thông mình và chất

lượng giắc ngủ của sinh viên một số trường Đại học tại Thành phó Hồ Chí Minh

3 Đố tượng nghiên cứu:

Mỗi liên hệ giữa nghiện điện thoại thông minh và chất lượng giắc ngủ của sinh

viên một số trường Đại học ại Thành phố H Chi Minh

4 —— Khách thể nghiên cứu:

Sinh viên các trường Đại họ ti Thành phố Hỗ Chí Minh

5 “Giả thuyết nghiên cứu:

~ Cổ tương quan giữa nghiện điện thoại thông minh và chất lượng giấc, ngủ

- Mức độ nghiện điện thoại cảng cao thì chất lượng giắc ngủ cảng kém 2

Trang 12

các sàng lọc ban đầu, không có tính chẩn đoán đối với khách thể sinh

Khách thể nghiên cứu: đề ả tập trung thực hiện dựa trên khách thể

Phương pháp nghiên cứu

81 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Mặc đích: hệ thống hóa, khái quất hóa cơ sở lý uận cơ bản iên quan

đến nghiên cứu

Yêu cầu xác định các khái niệm công cụ, vấn đ lý luận iên quan

n đề tải như

thoại thông minh”, “Nghign Điện thoại dĩ động

"Chất lượng giấc ngủ”, thông qua các nghiên cứu,

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp nghiên cứu thực tễn chính của đề tài Dựa töên cơ sở lý luận để chọn công cụ là thang do, bang hoi phục vụ cho mục ích nghiên cứu Bao gồm 2 thang do

Trang 13

83

Mặc dich:

(Kwon vi eng sy, 2013) thang đo nghiện điện thoại hông mình phiên bản rất gọn

“Thang đo Pittsburgh Sleep Qualiy Index (PSQI) (D.1.Buysse và cộng

sự, 1989) ~ thang đo chất lượng giấc ng Pittsburgh,

Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng chương tình phần mềm „ Excel, SPSS để xử lý và phân ích

các số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu thực tiễn, Thực hiện các phép thống kê

để phục vụ cho mục đích nghiên cứu

Yêu cu Sử dụng phần mm SPSS để xử lý thông tin thống kể như tần suất, độ

lệch chuẩn Đồng thời, sử dụng tương quan Pearson, hồi quy, để xác định tương,

Trang 14

CHUONG 1: LY LUAN VE MOI LIEN HE GIU'A NGHIEN DIEN THOAI THONG MINH VA ROI LOAN GIAC NGU CUA SINH VIEN

thông mình và chất lượng giắc ngũ trên thể

1.1.1 Lịch sử nghiên cứu về nghiện điện thoại thông mình

“Trong nghiên cứu “Việc sử đụng điện thoại thông minh và chứng nghiện điện thoại thông minh trong giới trẻ ở Thụy Sĩ” (Severin Haug và cộng sự, 2015) gồm 1.519 sinh viên từ 127 lớp học trường dạy nghề Thụy Sĩ Nghiền cứu này đã điều tra các chỉ số về Tiên quan đến nhân khẩu học vã hành vi sức khỏe ở những người

chúng với các bid

trẻ tuổi Nghiện điện thoại thông minh được đánh giá bằng một phiên bản ngắn của

“Thang đo nghiện điện thoại hông mình dành cho thanh thiểu niên (SAS-SV) Két qui 'Nghiện điện thoại thông mình xảy ra ở 256 (16.9%) trong số 1.519 học sinh Thời gian

sử dụng điện thoại thông minh lâu hơn trong một ngày thông thường, khoảng thời gian

ngắn hơn cho đến khỉ sử dụng điện thoại thông mình đầu tiên vào buổi sáng và báo cáo

rằng mạng xã hội là chức năng điện thoại thông minh phù hợp với cá nhân nhất có liên

“quan đến chứng nghiện điện thoại thông minh Nghiện điện thoại thông mình phổ biển

hơn ở thanh thiếu niên (15-16 tuổi) so với thanh niên (19 tuổi trở lên), học sinh có cả

in me sinh ra bên ngoài Thụy Sĩ, những người báo cáo hoạt động th

và những người báo cáo căng thẳng cao hon,

Nghiên cứu Đánh giá tả li

(Hafidha Suleiman AI-Barashdi và cộng sy, 2015) xem xét các tải liệu ngày cảng tăng,

p dai học để xác định Nghiện điện thoại thông minh ở sinh viên đại học

Sau đó, các vấn để cơ bản và các vấn để phương pháp được nêu ra trong tải liệu sẽ được

siữa chứng nghiện điện thoại thông minh

để cập đến Bài bo cũng xem xét mỗi quan hệ

ở sinh viên đại bọc và (hành tích học tập của họ Cuỗi cũng, sự khác biệt đáng kẻ về

cửu, trình độ học vấn

nghiện giữa các sinh viên đại học tho giới tính, nh vực nel

của cha mẹ và mức thu nhập gia đình được kim tra Kết quả chỉ ra: Trong khi một số

5

Trang 15

nghiên cứu chỉ ra sự khác biệt về giới tính trong việc sử dụng điện thoại thông mình gây thông mình không có liên quan đáng kẻ, Một vải nghiên cứu đã xem xét mỗi quan hệ

giữa chứng nghiện và ngành học củ sinh viên Một số rong số này đã phát hiện ra sinh viên khoa hân văn có mức độ nghiện ngập cao hơnsỉnh viên khoa học vật ý Cho

đến nay, người ta bit rit ít vẺ mức độ của mỗi quan hệ giãn các yêu t kinh tế xã hội

động và tình trạng nghiện của sinh viên đại học Kết quả liên quan đến việc sử đụng điện

thoai thing minh va thu nhập gia dinh đã cho thấy những dẫu hiệu trái ngược Cũng

không có sự thống nhất về kết quả liên quan đến việc sử dụng điện thoại thông minh và

toàn hơn khi sử dụng điện thoại so với khi không có điện thoại Hơn một nữa số sinh

hoặc giải tỏa tâm trạng tôi tệ Các sinh viên hoàn toản không đồng ý rằng họ khó tập

trung do sử dựng điện hoại Sự thật vỀ chứng nghiện điện hoại thông mình là mọi người

én thoại thông minh của họ, họ nghiện thông tin, giải trí và các kết nối

không nghiện

cá nhân mà nó mang lại Mọi người sẽ ip tục cổ gắng hết sức để kết nỗi với những

thông tin, giải trí và kết nổi Ý nghĩa của việc nghiện điện thoại thông minh được khám

phá và một số tá động của điện thoại hông mình — tự xa ánh và

thảo luận kiên nhẫn - được

"Nghiên cứu về “So sánh các yếu tố rủi ro và bảo vệ liên quan đến nghiện điện thoại

thông mình và nghiện Intermet"(Sam-vook cho và cộng sự, 2015), đã thực hiện nghiên

cứu nhằm đánh giá rủi ro và các yếu tổ bảo vệ liên quan đến nghiện điện thoại thông

mình ở sinh viên đại học và so sánh các yếu tố này với những yêu tổ liên quan đến

tich bằng nhiều phân tích hồi quy tuyển tính Nghiên cứu hiện tri cho thấy khả năng bản

là một phương tiện để tham gia vào các hoại động gây nghiện có th truy cập được trên sắc thết bị này

Trang 16

sự suy giảm chức năng do sử dụng điện thoại hông mình quá mức Những người tham

thống về các hành vi sử dụng điện thoại thông minh bằng cuộc phỏng vấn chin đoán có

cẩu trúc của bác sĩ tâm thẫn, Độ nhay, độ đặc hiệu và độ

tiêu chí triệu chứng ứng cử viên đã được phân tích có liên quan đến ấn tượng toàn cầu

tối ưu với điểm giới hạn của tiêu chí thoi thong minh với đối tượng không nghiện

ính xác chẩn đoán của các,

tâm thần Lựa chọn mô h

vé lim sing của bác sĩ

chấn đoán phân biệt đôi tượng nghiện

sau d6 được xắc định bằng độ chỉnh xác chấn đoán tốt nhất Sảu mô hình tiêu chỉ triệu tiêu chí chấn đoán nghiện điện thoại thông minh được để xuất bao gồm (1) sáu tiêu chỉ triệu chứng, (2) bổn tiêu chí uy giảm chức năng và (3) tiêu chí loại trừ Đặt ba tiêu chí sắt cho kết quả chấn đoán chính xác cao nhất (84.3%), trong khi

độ nhạy và độ đặc hiệu lần lượt là 79,4% và 87,5% Nhóm tắc giả đề xuất xác định tình

cơ phụ thuộc vào ĐTTM (Cơ quan Thông tin Xã hội Quốc gia (NIA), 2016)

"Nghiên cứu "Những thôi quen sử dụng di động” ghỉ nhận 58% nam giới và 47% phụ

nữ có hành vì nghiện điện thoại ,76%6 phụ nữ sử dụng điện thoại di động trong phòng,

tắm, 74% ở nam giới Thậm chí có nghiên cứu còn phát hiện thấy ở một số quốc gia tý

lệ phụ nữ sử dụng điện thoại d động trong phòng tắm lên tới 91%, Có đến 44%

được hỏi trả lời ring, họ cảm thấy lo lắng, bồn chỗn khi bị mắt điện thoại, trở thành nan

ude séng thigu điện hoại” trong thời gian chimg mét tuin, Didu ndy ảnh ống và sức khỏe nhiều người, nhất à nhóm người nghiện

7

Trang 17

hơn 239 le vẫn đề do sử dụng ĐTTM "(gọi tắ là PSU - problematic smartphone xe) Đây là kết quả của một chuỗi 41 ng

ca dign thoi thông mình tối tỉnh thần kéo dài từ năm 2011 ti 2019 liên quan đến hơn

vi lin quan đến việc sử dụng điện thoại thông minh dưới dạng gây nghiện, chẳng hạn

đang có dấu hiệu mắc phải "

như lo lắng khi không mang theo điện thoại hoặc sẵn sàng bỏ bê các hoạt động khác để

ảnh th ‹ghiên cứu cũng ch thấy có mỗi liên hệ giữa PSU và sắc vấn để xề sức khỏe tâm thẫn nhữ lo lắng, căng thẳng, mắt ngũ và tâm trạng chắn 2019)

Nghiên cứu "Mối tương quan về cầu trúc và chức năng của chứng nghiện điện thoại thông mink” (luliane Horvath và cộng sự, 2020) cho thấy mức độ phổ bin và tính khả

ny di kèm với những o ngại ngày cảng tăng về các tác động bắt li tiêm ting cia việc

sử đụng điện thoại thông mình quả mức, đặc biệt là đối với sức khóe thể chất và tỉnh hành vi gây nghiện liên quan đến điện thoại thông minh và sự suy yếu về th chất và quan céu trúc và chức năng khác biệt của chứng nghiện hành vi ở những cá nhân đáp

sử dụng rộng rãi và ngày cảng phố biển, nghiên cứu iện tại đặt câu hỏi về tính võ hại của điện thoại thông minh, ít nhất là ở những cá nhân có thể có nguy cơ cao phát triển

Các nhà nghiên cứu của ại bọc MGGII, Camads dã đưa ra một nghiền cứu

sử dụng ĐTTM của gần 35.000 người tại 24 quốc gia trên th giới từ 2014 đến 2020 Đối trợng của nghiên cứu là các thanh niễn với độ tuổi trung bình là 28,8 tuổi Trong

Quốc đứng đầu về độ nghiện ĐTTM Tiếp theo đó là Ả Rap Xê-út, Malaysi

đứng thứ 4 và Hàn Quốc đớng thứ 5 Các quốc gia côn lại trong dank sich k

Iran, Thổ Nhĩ Kỷ, Ai Cập, Nepal, Italia, Australia, Israel, Serbia, Nhật Bản, Anh, Ân

Bi, Thuy Si, Phip, Đức Uay A.Olson và cộng sự, 2022)

Trang 18

La Lịch sử nghiên cứu vỀ chất lượng g

Nghiên cứu “Mỗi liên hệ giữa vệ sinh gide ngủ vả chất lượng giắc ngủ ở sinh viên y

khoa” (Cameron A Bi, Darbi L Secly &Tonya M Palermo, 2010) xác định xem liệu

'CLGN chủ quan có bị giảm ở sinh viên y khoa hay không và liệu nhãn khẩu học và hành

ngủ:

xí vệ sinh giắc ngủ có liên quan đến CLGN hay không Một cuộc khảo sát dựa trên trang

quen tap thé duc, sir dung caffein, thuốc lá và rượu cũng như

CLGN chủ quan (sử dụng Chỉ số chất lượng giắc ngủ Pit:burgh) Các phân tích tương,

quan và hồi quy đã kiểm tra mỗi liên hệ giữa nhân khẩu học, hành vi vệ sinh giắc ngủ

va CLGN Theo gia thuyết, CLGN của inh viên y khoa km hơn đẳng kể so với mẫu

ở sinh

viên y khoa được dự đoán bởi một số biển nhân khẩu học và vệ sinh gi

để xuất các hướng nghiên cứu trong tương li ngủ, đồng thời

“Khuyến nghị về chất lượng giấc ngủ ela National Sleep Foundation: Báo cáo đầu

tiên” (Mauriee Ohayon và các công sự, 2017), đã được thực hiện để cung cấp các khuyến

nghị và hướng dẫn dựa trên bằng chứng cho công chúng về các chỉ số về CLGN tốt

trong suốt cụ ngủ Quốc gia đã tập hợp một nhóm chuyên gia từ

công đồng về giấc ngũ và đại diện cho những người được chỉ định bởi các tổ chức iên giấc ngủ (độ trễ của giắc ngủ, số lẫn thức đậy >5 phút thúc đậy sau khí bắt đầu ngủ và

sổ phù hợp về CLGN tốt trong suốt cuộc đồi Tuy nhiên, nỉ

số sự đồng thuận nào về cấu trú giắc ngủ hoặc các biển sổ liên quan đến giắc ngủ ngắn

chung, có ít hoặc không,

như những yếu ổ ạo nên CLON tốt

"Nghiên cứu về “Mối quan hệ xã hội và chất lượng giắc ngủ” (Robert G Kent và cộng

sư, 2015) nhằm mục đích kiểm tra mối liên hệ giữa các mỗi quan hệ mạng hỗ trợ, gây

khó chịu, mâu thuẫn và thờ ơ với CLGN Một trăm bảy mươi lãm người tham gia tương

đối khỏe mạnh (93 nam và 82 nữ, từ trung niên đến lớn tuổi, mẫu người lớn từ 48 đến

77 (M tudi = 60,1, SD = 6,5) Trinh 49 hoe van trung binh 1a tốt nghiệp đại học vả thu

nhập trung bình là 40.000 đô la trở lên mỗi năm, Là một phần của nghiên cứu lồn hơn,

the), Những người (ham gia đủ điều kiện đã được sắp xếp cho một cuộc bọn, Sau kh cổ đồng ý, những người tham gia được kiểm tra li theo cc iê chí li trữ

Sau đó, mỗi người hoàn thành một bảng câu hỏi nhân khẩu học, Chỉ số mối quan hệ xã

qua cho ra phi hợp với các giá thuyết, các mối quan hệ hỗ trợ có liên quan tích cực đến

9

Trang 19

shủ yến được thấy ở các mỗi quan hệ thân thiết Môi quan hệ xung quanh và thờ ơ không phải là yêu tổ dự bảo đáng kể về CLGN Điễu quan trọng là trằm cảm được phát hiện

lâm tung gian cho mỗi liền hệ giữa chất lượng mối quan bệ và CUƠN

Nghiên cứu “Chất lượng giắc ngủ và tỉnh trạng kiệt sức có thể ảnh hưởng đến hiệu

“quả công việc của các ý ả làm việc theo ca không? Một nghiên cứu cất ngang bệnh

8 năm 2014 - thắng Ì năm 2015 trên một mẫu gồm 315 y tá làm việc theo ca ở 39

phường tại bảy bệnh viện trung tâm của Ý, Thang đo Chỉ số chất lượng giấc ngủ

Pittsburgh duge sir dung để phát hiện sự hiện diện của chứng rỗi loạn giấc ngủ, Bản

"bất kỳ loại tỉnh trạng kiệt sức nào có thể xảy ra và Thang đo hiệu suất công việc được

tích eực Giới tính nữ và nh trạng kiệt sức cố nhân có liên quan đáng kẻ đến CLƠN bị

đài và trải qua rồi loạn chức năng ban ngày có liên quan đáng kể đến tỉnh trạng kiệt sức

Một mỗi liên hệ tiêu cực đáng kể giữa sự kiệt sức liên quan đến bệnh nhân và hiệu suất công việc đã được quan sát

Nghiên cứu "Chất lượng giấc ngủ, thời lượng giấc ngủ và nguy cơ mắc bệnh tìm mạch vành: Một nghiên cứu thuần tập trién vọng với 60.586 người trưởng thành” (Xiang

nh tìm mạch vành khi theo dõi Đối với thi gian ngũ, những người tham gia trong nhém < 6 giöínghy có liên quan đáng kể với việc tăng nguy cơ

mắc bệnh tìm mạch vành (HR: 1,13, KTC 95%: 1,04-1,23) Tuy nhiên, mồi liên hệ giữa

những người tham gia với thời gian ngủ đãi > 8 giờingày) không đạt được ý nghĩa thống

«quan &én nguy cơ mắc bệnh m mạch vành Diễm số giấc ngủ thấp hơn (hồ sơ giấc ngà kém hon) lim tăng nguy cơ mắc bệnh tìm mạch vành

Nghiên cứu “Chất lượng gide ngủ kém và ngủ không đủ giấc của một nhóm sinh

viên-vận động viên đại học” (Cheri D Mah và cộng sự, 2018) với 628 vận động viên biết CLGN trong khuôn viên trường thắp hơn so với khi đi thì đấu (7,1 so với 7.6, P<

10

Trang 20

"ban ngây cao với điểm số Epworth >10 Sinh viê

thứ nhất và thứ hai của trường đại học báo cáo mức độ buồn ngủ ban ngày trung bình n động viên tuổi teen trong năm

sao nhất Tổng thôi gian ngũ nhiều hơn cổ liên quan đến hoạt động ban ngày bao tẳn suắt khó thức đây để uyện tập hoặc đến lớp thấp hơn ( P< 0,001) và tằn sắt khó

thức giấc trong các hoạt động bàng ngày thấp hơn ( P < 0.001) Nhìn chung: các vận

"hiện buôn ngủ vào ban ngày

việc tốt hơn, trong khi việc sử dụng thu

dđường như chỉ ra mỗi tương quan với tình trạng suy giảm giắc ngủ Lo lắng/rằm cảm lượng cuộc sống Những kết quả này nêu bật sự liên quan của việc xem xét tác động tiêu

se tiêm ấn của làm việc từ xa đối với sức khỏe tim thin

quả nghiên cứu trên thể giới về CLGN đều xuất hiện trên đa dạng các

đề liên quan đến giấc ngủ Việc nghiên cứu về CLGN vẫn đang có những cập nhật và phít triển liên tục,

1.1.1.3 Lich sử nghiên cứu về mắt liên hệ giữa nghiện điện th chất lượng giấc ngũ:

Nghiên cứu "Chất lượng giắc ngũ là yêu tổ trung gian của việc sử dụng điện thoại

thông minh có vấn đẻ và các triệu chứng sức khỏe lâm sảng” (Xiaochun Xie, Yan Dong

và linliang Wang, 2018), đã đã xem xét mỗi quan hệ giữa việc sử dụng DTTM có vẫn

thông mình và

động trung gian của CLGN đổi với mỗi quan hệ này ở thanh thiếu niên Mẫu cuộc khảo

tudi) Những người tham gia đã hoàn thành các bign php báo co về PSU, CLGN và

giữa PSU của thanh thiểu niên và các biển quan tâm đã được tiền hành Nghiên cứu này

chi ra ring có mỗi tương quan tích cực đáng kể giữa PSU và các triệu chứng

Hơn nữa, CLGN làm trung gian cho mỗi quan hệ giữa PSU và các triệu chứng sức khỏe

Trang 21

Nghiên cứu *Tỷ lệ nghiện điện thoại thông mình, chắt lượng giấc ngủ và các vẫn đề liên quan đến hành vi ở thanh thiếu nign” (Ruchi Soni, Ritesh Upadhyay, Mahendra

Jain, 2018) điều tra mức độ nghiện ĐTTM và đánh giá tác động của việc nghiện ĐTTM

của thanh thiếu niên được thực hiện trên mẫu bao gdm $87 hoe sinh, khách thể được đánh giá bằng một biểu mẫu được thiết kể đặc biệt và thang do mức độ

nghiện ĐTTM (SAS) Các đối tượng được phân loại thành nhóm không sử dụng ĐTTM,

nhóm ít sử dụng ĐTTM và nhóm sử dụng nhiều ĐTTM Sau đó, thang điểm phụ lo âu

vả căng thẳng trằm cảm (DASS-21) được dùng để đánh giá các vẫn để hảnh vi liên quan,

“Thang đo chất lượng chất lượng giắc ngũ Pitsbureh (PSOI) đồng để dinh gia CLGN

ít sử dụng và (m=196) 33.3% sử dụng

ìn ĐTTM Những người sử dụng ĐTTM

“quá mức có điểm PSOI toàn cẫu và điểm DASS-21 cao vỀ mức độ trằm cảm, lo lắng và

ngày cảng tăng của DTTM, giới trẻ đành thời gian đáng kẻ

Nghiên cứu này kết luận rằng thanh thiểu

niên không chỉ nghiện mà còn phát triển các vấn đề nghiêm trong về giắc ngủ và hành

vi do sử dụng ĐTTM quá mức,

Nghiên cứu “Nghiện điện thoại thông minh và chất lượng giắc ngủ đối với kết quả

học tập của nh viên đại học: Một nghiên cứu khám ph” (Balan Rathakrishnan va cOng

sự, 2021), được thực hiện để kiểm tra mỗi quan hệ giữa nghiện ĐTTM, CLGN và kết

quả học tập Nghiên cửu trình bẩy nghiên cứu định lượng trên 323 sinh viên tại một LGN vat uo ip Mot mu gin hiện đơn gián được ử đọng tong ngiên Phiên bản ngắn về mức độ nghiện BTTM (SAS-§V) và Chỉ số chất lượng giấc ngủ

Pittsburgh (PSQI) đã được sử dụng trong nghiên cứu này SPSS đã được sử dụng như:

một công cụ phân tích để phân tích mô tả và suy luận Tương quan Pearson được đưa

vào để kiểm định giả thuyết của nghiên cứu Kết quả chỉ ra rằng cảng nghiện ĐTTM thì

kết quả học tập của sỉnh viên đại học cảng th Phát hiện này cũng chứng mình rằng shang sinh viên có CLƠN kêm cổ th có kế qu học ip thip Nghiện ĐTTM được phát

2

Trang 22

viên y khoa Nghiện ĐTTM được phát

'CLGN kém (tỷ lệ chênh lệch: 2,34 với P <0,044)

ên có liên quan đáng kể về mặt thống kê với Nghiên cứu “Một cuộc điều tra về chứng nghiện điện thoại thông minh với tính cách

và CLLGN của sinh viên đại học” (Lane, H.Y Chang, C-1 Huang, C L và Chang,

`Y H, 2021) với mẫu 432 người (80 nam va 342 nữ) với độ tuổi trung bình là 20,2 ủi

"Tắt cả những người tham gia được yêu cầu hoàn thành cóc bảng câu hỏi seu: Bản kiể

kê nghiện điện thoại thông mình (SPAI), Bảng câu hỏi ính cách ba chiều (TPQ) và Chỉ

số câu hỏi về giấc ngủ Piusburgh của Trung Quốc (CPSQI) Kết quả cho thấy những

người có xu hướng tìm kiếm sự méi la (NS) cao như một đặc điểm tính cách, so với

cquy tuyến tính cho thấy những cá nhân có đi

SĐAI và yếu tổ lo lắng dự kiến trên TPQ có xu hướng có tổng điểm

"ghiện điện thoại đi động (MPAI), Mẫu rút gọn thang đo ảnh hưởng tích cực và tiêu cực

quốc tế (-PANAS-SE) và Chỉ số chất lượng giấc ngũ Pitsburgh (PSQD),Kết quả: Tý lệ rối loạn giắc ngủ được phát hiện 18 15.98% trong s6 sinh viên đại học Trung Qui Nehign DTTM cũng có liên quan ích cực đáng kể đến CLGN kém (0.33, p <001) Những cá nhân có ảnh hưởng tiêu cực cao có nhiều khả năng có mức độ FOMO cao và

dễ bị nghiện ĐTTM hơn cũng như cỏ CLGN kém Những phát hiện này cung cấp cơ sở

ra nghiện ĐTTM và cải thiện giắc ng

Trang 23

ĐĐTTM và CLGN” trên đa dạng nhóm khách thể với nhiễu nền văn hóa khác nhau Đây 1ã một vẫn đề hiện tại vẫn nhận nhưằu sự quan tâm từ các nhủ, nhằm nghiễn cứu

n điện thoại thong minh

1.1.2.1 Lịch sử nghiên cứu về nghiện điện thoại thông minh:

“Trong nghiên cứu *Nghiện điện thoại thông minh và một số yêu tổ liên quan ở

sinh viên trường Cao đẳng Y tế Đồng Tháp năm 2017” của nhóm tác giả Lê Minh Luận

và Bùi Thị Tú Quyên tiến hành rên 939 sinh viên trường Cao đẳng Y tế Đồng Thảp, tỷ

nam có khả năng nghiện ĐTTM cao gắp I,76 lần so với sinh viên nữ và những sinh viên

số thời gian sử đụng DTTM liu hon có nguy cơ nghiện cao gắp Ì.86 lần so với những

sinh viên có thời gian sử dụng ĐTTM ngắn hơn (Lê Minh Luận, Bùi Thị Tú Quyên,

“Theo nghiên cứu “Thục trạng sử dụng điện thoại thông mình và các yếu tổ liên quan ở học sinh của 4 trường tiêu học tại Thành phố Huế năm 2018 (Nguyễn Lê lượng rên 640 cặp phụ huynh - học sinh và định tính tên 2 nhóm phụ huynh thuộc 4

trường tiêu học trén thinh pho Hue, Sử đụng bộ công cụ được thiết kế sẵn và thang

V để đánh giá mức độ nghiện BTTM 6 hoe sinh, Kt quả cho thấy có 83,1%

học sinh tiểu học sử dụng ĐTTM, trong đỏ 28,2% có biểu hiện nghiện, 47,6% có dầu

hiệu nguy cơ nghiện ĐTTM Tỷ lệ nghiện ĐTTM ở nam cao hơn so với nữ (38,1% và

17,3%) Các yếu tổ liên quan đến lạm dụng ĐTTM bao gồm giới tính, thời gian sử

do Sas

dụng, mục đc sử dụng, điều kiện kinh tẾ gì đỉnh và tình độ học vẫn của phụ huynh

“Tác giả Định Trọng Hà và các công sự (2021) đã nêu rõ tong “Khảo sáttình hình

sử dụng điện thoại thông mình ở sinh viên đại học trên địa bản hà nội bằng thang điểm

đánh giá nghiện điện thoại thông mình phiên bản rút gọn" với mục tiêu là đánh giá

Hà Nội Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành ngẫu nhiên trên 1314 sinh viên

năm 3-4 tại 36 trường đại học trên địa bản thành phố Hà Nội Kết quả: Trong các đối

tượng tham gia, nữ giới chiếm ưu thể (71,61%) và sinh viên tuổi từ 18-21 chiếm phần

lớn Tỷ lệ sinh viên nghiện sử dụng ĐTTM li 55.56%, trong đó tổi 13-20 chiếm tỷ

Trang 24

thực trạng đáng lo ngại, đó cũng là dẫu hiệu cảnh báo cần thiết dễ ìm kiếm các biện

HS sir dung TDD chi yếu với mục đích thông tin trén mạng Internet,

"Nghe nhạc; Chơi trở chơi và Nhắn ti với gia đình hoặc bạn bẻ" Hau hét HS tham gia khảo sát đều có chứng sợ thiểu ĐTDĐ ở các mức độ khác nhau chiếm tỉ lệ 99,3%, có

có mức độ về việc sợ thiếu ĐTDĐ nhiều hơn so với nam giới; Có sự khác biệt vẻ

Nghiên cứu của tác giả Trần Hoàng Mỹ Liên và cộng sự (2016) vẻ “Thực trạng

sử đụng mạng xã hội và một số yếu tổ liên quan đến CLƠN eta sinh viên trường đại với 3 mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng sử dụng mạng xã hội (MXH), (2) Đảnh giá CLƠN

và (3) Xắc định một số yếu tổ liên quan của sử dụng mạng xa hội với chất lượng giắc ngủ Nghiên cưu sử dụng bộ cấu hỏi tự điển được hiệu chỉnh dựa trên thang đo Tỉnh

trạng nghiện Internet của K Young và bộ Chí bảo chat lượng giác ngủ của Pittburg

Kết quả chỉ ra: 99,1 % sinh vign sir dung MXH, trong đó 6094 thường xuyên sử dụng

và khó kiểm soát việc sử dụng 77 lệ sinh viên có chất lượng giắc ngủ không tốt là

60% Có mỗi liên quan đơn biển có ý nghĩa thống kê giữa sử dụng mạng xã hội với

mô hình hồi quy đa biến logisti (p>0, 05) Nghiên cửu cho thấy hai yếu tổ cổ liên quan đồn CLGN của sinh viên là thúc khuya sau 23 giờ và ốp lực học tập (p<0,05) Nghiên cứu "Chất lượng giấc ngủ của sinh viên hệ chính quy Trường Đại học Y Dược HỊ năm 201” của nhóm tác giả Nguy 5 Thị Khánh Linh, Đặng Hing Nhung

Trang 25

viên có CLGN kém là 49,4% (n = 577) Có mỗi liên quan giữa CLGN với một số yết

tổ: căng thẳng, trằm cảm, lo âu, không gimn ngũ, tếng ôn, thối quen ngũ trưa, ing

thẳng học tập và sự kiện cuộc sống Vì vậy CLGN của sinh viên Y Dược Huế là một

vấn để

Nghiên cứu của nhóm tác giả Đỗ Thể Bon, Lê Thị Yên Nhỉ, Nguyễn Tiệp Đan,

Vo Thị Hà Hoa về "Khảo sát chất lượng giấc ngủ và ứng dụng chủ kỳ giắc ngũ đối thang điểm Pittsburgh và ứng dụng của chủ kì giắc ngủ đối với sinh viên y khoa trường,

Đại học Duy Tân Nghiên cứu mô tả cất ngang,

thắng 9/2019 phiếu điều tra tự điền đựa vào bộ câu hi Giai đoạn 2: áp dụng phương pháp ngủ theo đến tháng 2020 Giai đoạn I: Thực hiện trên 616 sinh viên y khoa qua

chu kỉ và tiến hành khảo sát đánh giá sau khi tiến hành phổ biển công thức chu kỉ ngũ và ích lợi mang lại vào thời điểm 2 tuần thì kết thúc học phần Đánh giá hiệu quá CLGN theo thang diém Pitsburgh tỷ lệ sinh viên có CLGN kém là 39.6% Sau ứng

ở đội tượng nghiên cứu chiếm 44,84, vẫn để gây mắt ngủ thường gặp nhất ở đổi tượng nghiên cứu là không ngủ được trong 30 phút và tỉnh đậy lúc nữa đêm hoặc dây quá

sử dụng nước lọc là thúc uống hằng ngày, đãi thảo đường, tự đãnh giá tiếng

„nguy

cơ ngưng thờ khi ngủ

Nghiên cứu của nhóm tác giả Trịnh Mỹ Linh, Đỗ Thị Hương, Ngô Thị Hải Lý về

* Chất lượng giấc ngủ và các yêu ô liên quan của sinh viên khoa điều dưỡng = kỹ thuật ngủ ở đối tượng sinh viên khoa Điễu dưỡng Kỹ thuật Y học, Dai hoe Y Dược Thành phổ Hồ Chí Minh và xác định các yếu tổ liên quan đến

16

Trang 26

phố Hồ Chí Minh Bộ câu hỏi được xây đựng từ thang đo Chất lượng giấc ngủ

Pittsburgh (Pittsburgh Sleep Quality Index: PSQI), thang đo Trầm cảm — lo âu — stress DASS 21 (The Depression, Anxiety and Stress Scale - 21 Items) va mét sé edu hoi

khảo sát các đặc điểm nhân khẩu học và yếu tố ảnh hưởng Kết quả cho thấy: Tí lệ rối

loạn giắc ngủ ở sinh viên là 53,4% Yếu tổ ảnh sáng, tiếng én trong phòng ngủ, sử

«lo âu — sess) cổ mỗi liên quan có ý nghĩa thống kê với CLGN với p < 0,05 Két luận: Rối loạn giắc ngủ chiếm t lệ cao ở sinh viên khoa Điều dưỡng — Kỹ thuật Y hoe

"Ngoài ra, nghiên cứu côn tìm thấy mỗi liên quan giữa các yếu tổ tâm lý và CLGN

"Nghiên cứu “Chất lượng giắc ngủ và các yếu tổ liên quan ở sinh viên y học dự phòng Đại học Y Dược Thành phổ Hồ Chi MINH” trong bối cảnh dại dịch covid-19 viên ngành Y học dự phòng của trường thông qua công cụ là Chỉ báo CLGN Pitebursh (PSQT) đã chỉ ra kết quả rằng: Tỉ lệ chất lượng giắc ngut kém ở sinh viên ngành Y học cdự phỏng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh khá cao Năm học, xếp loại học phòng ngủ vào thời gian đi ngũ là các yếu ổ iên quan với CLGN của sinh viên

1.13.3, Lịch sử nghiên cứu về mốiliên hệ giữa nghiện điện th

“Tác giả Lê Đỗ Mười Thương và cộng sự (2016) với nghiên cứu “Ảnh hưởng của việc sử đụng điện thoại thông minh đến chất lượng giắc ngủ và các yếu tổ âm lý của sinh viên trưởng cao đẳng Y tế Quảng Nam” đã thực trên 345 học sinh , sinh viên trường Cao đẳng Y té Quảng Nam, áp đụng phương pháp chọn mẫu cho một tỷ lệ trong quần thể bữa hạn quá là sử dụng DTTM quá mức / nghiện ĐTTM có thể dẫn đến giảm CLGN và gây ra các ảnh hưởng về tâm lý như tằm cảm „lo âu „

căng thắng cho học sinh , sinh viên các trường cao đẳng , đại học

Trang 27

ngang mô tả tại Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Thành phố Hỏ Chỉ Minh Để đo CLGN, nhóm tác giả đã sử dụng Bảng câu hỏi chất lượng gide ngu Pittsburgh (PSQD

4677 sinh vién Y khoa tại Đại học Y khoa Phạm Ngọc,

“Thạch, có 874 người tham gia cuộc khảo sát của chúng tôi Hơn một nửa số người

tham gia có CLGN kếm theo thang đo PSOI Nhiễu sinh viên đ ngũ muộn hơn nữa

trong thời gian này, sinh viên của chúng tôi đảnh thời gian sử dụng ĐTTM nhưng ít

tham gia vào các hoạt động thể ch Họ di ngủ và thức đậy muộn nhưng CLGN kém, Những phát hiện này có thể quan trọng để đưa ra các khuyến nghị, bao gồm cả việc

hiệu nghiện ĐTTM Học sinh nam có xu hướng nghiện ĐTTM nhiều hơn nhóm nữ

Tỉnh trang CLGN: 28,6% học sinh cỏ CLGN chưa tốt trong 1 thắng gần thời đi nghiên cứu; nhóm Nam lạ có lệ cao hơn nhóm nữ Mỗi liên quan giữa các đặc điểm

cả nhân ca đối tượng với nghiện ĐTTM: cổ mỗi iên quan có ý nghĩ thông kế giữa

so với học sinh nữ (p<0,05); Học sinh nhà nghẻo có nguy cơ nghiện ĐTTM cao gấp

2.04 lần so với học sinh gia đình không nghèo (P ><0.05) Chưa tìm thấy mỗi liên

quan giữa nơi ở với nghiện ĐTTM (p>0,05) Mối liên quan giữa thời gian sử dụng

ĐTTM, tỉnh trạng nghiện ĐTTM và CLGN: Không tìm thấy mỗi liền quan có ý nghĩa

thống kê giữa thời gian sử dụng ĐTTM trong ngày và CLGN (P>0,05); Có n liên

«quan có ý nghĩa thống kê giữa CLGN và tỉnh trạng nghiện ĐTTM, những học sinh

không nghiện ĐTTM có CLGN tốt hơn gắp 3,97 lằn các em nghiện ĐTTM

Nghiên cứu "Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông mình và các rối loạn giắc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên" của nhóm tác giả Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng (2017) tiến hành trên 1.150 học sinh Trung học phổ thông và sinh viên tai thành phố

điện thoại, thang KI0 đánh giá rối loạn tâm lý và thang PSQI đánh giá CLGN Kết

quả cho bit, tỷ lệ sử dụng ĐTTM của học inh và sinh viên là 78.0% Tỷ lệ nghiện

18

Trang 28

Có 57.3% học sinh có tỉnh trạng CLGN không tốt và tỷ lệ này ở nhóm sinh viên là 51,6% Có mỗi

giắc ngủ, rồi loạn tâm lý (p<0.05)

Xin ng Ysa 4 nh ea ein i ho ae à cất lượng giấc m òn là vấn đỀ còn tương đái mi, cưa có nhiễu nghiên ca tập từng Vào mi lên ệ này: Cc nghiên cứu ập tưng hướng đâu thực rụng và nh hưởng là

chủ yếu Đây hiện là vẫn đề đang có tính cập nhật

Điện thoại thông minh

`Ý tưởng và những hình dung sơ khai về ĐTTM đã manh nha xuất hiện từ giữa năm 1970 tuy nhiên nó vẫn còn trong thời ky thai nghén và chưa thực sự trở thành hiện Apple năm 1983 Ý tưởng về sản phẩm là sự kết hợp giữa điện thoại và các tính năng ccủa PDA Tuy nhiên cho đến năm 1992 thì chiếc DTTM đầu tiên mới ra đời do TBM sin giới Tuy là chiếc ĐTTM đầu tiên ra đồi nhưng IBM Simon không lại không được khá xa lạ

“Cho đến thời điểm hiện ti, những chiếc ĐTTM không ngừng dược ải tga, ti

ưu hóa về kích thước, cẩu hình phần cứng và phần m mềm, những công nghệ hỗ trợ người

dâng Ngây nay chỉ với một chiếc ĐTTM có kết nối inerne thì người dũng đã có thể

thực hiện các tác vụ văn phòng, giải trí, mua sắm, theo dõi hỗ sơ sức khỏe, theo dõi tin

tức thanh toán điện tứ tham gia các cuộc họp trụ tuyển, giảm sắt an nỉnh hay điều

ch khác

khiển các hệ thống máy móc từ xa và nhiễu những ti

Số liệu thống kê năm 2021 cho thấy có 5.22 tỷ người dùng ĐTTM trên thể giới

“Con số này chiếm 66.6% dân số toàn cầu Có khoảng 55 người dùng web sit dung

hơn 4 giờ đồng hồ để sử dụng ĐTTM

“Có thể nói rằng những chiếc ĐTTM với ưu thể về công nghệ và sự nhỏ gọn, tiện ích đang dẫn chiếm vị trí quan trọng khó có thể thay thể trong đời sống con người

19

Trang 29

Sir ra dit cia ĐTTM và sự bùng nổ của mạng xã hội đã cùng với những tiễn bộ

về khoa học vũ công nghệ tạo nên nhiều chuyển biển ích cực trong đời sẵng con người

co người trong bi cảnh hiện nay Tuy nhiền bên cạnh những ảnh hướng tích cực mã

mạnh mề của công nghệ ‘da kéo theo việc con người lạm dụng ĐTTM một cách quả miức

th hiến soái Đây là vẫn đề tềm ấn nhiễu ng cơ với những ảnh hướng tiu cực lên sức khỏe tinh thân, thễ chất và đời sống xã hội

DTTM hay smartphone la khái niệm để chỉ các loại thiết bị di động kết hợp điện

thoại di động các chức năng điện toán di động vào một thiết bị Chúng được phân bit

với điện thoại phổ thông bởi khả năng phẩn cứng mạnh hơn và hệ điều hành di động mở

rồng, tạo điều kiện cho phần mềm rộng hơn, internet (bao gdm duyệt web qua bing

cảm tay, vì nó có một hệ điều hành riêng biệt được thiết kế đẻ hiển thị phủ hợp các

‘website mst ích bình thường cùng nhiễu chức năng khác của máytính như hit kế, đồ họa, video game, cũng như chụp ảnh và quay phim

Điện thoại thông mính (ĐTTM): Theo Lusdlelo & Juma (2015), ĐTTM là một

bị có tính năng của cả máy tính và điện thoại di động Nó có hệ điều hành và có thể cải đất các ứng dụng, hoạt động như các máy tính, có khả ăng truy cấp nteme và giả

trí ở bắt kì nơi đâu như: chụp hình, xem video, nghe nhạc, lướt wcb

1.2.1.2 Khái niệm nghiện ĐTTM

Nghiện ĐTTM, còn được gọi là nghiện điện thoại thông minh hoặc chứng lệ thuộc ĐTTM, được một số nhà nghiên cứu đề xuất là một dạng phụ thuộc tâm lý hoặc

số khác như nghiện truyền thông xã hội hoặc nghiện internet Nghiện ĐTTM có thể đem

<6 thé ké én như dành quả nhiễu tiễn hoặc thời gian dành cho DTTM

sử dạng điện thoại tong các tình huồng không phù hợp về mặt xã hội hoặc thể chất như

lại các vấn đề, có

Hải xe Việc sử dụng ngày cảng tăng cũng có thể dẫn đến tăng hỏi gian liên lạ trên

20

Trang 30

không có được tin hiệu mạng diy đủ trên ĐTTM (Panova et al., 2018)

và độ đặc hiệu của các yêu tổ để phân loại các có nhân

(Yu-Hsuan Lin et al, 2014) 6 và không có ICD 10 phiên bản 2015 Rồi loạn thôi quen và xung độc Chú bởi các hành vi lặp di lap lại mà không có động cơ hợp lý rõ rằng, không thể kiểm soát

và thường gây tổn hại đến lợi ích của chính bệnh nhân và lợi ích của người khác,

được đặc trưng

Mặc dù việc nghiện điện thoại thông mình không được công nhận là một rồi loạn

lâm sảng chính thức trong Số tay chắn đoán và thông kê các rồi loạn tâm thần (DSM-5)

hoặc Phân loại bệnh quốc tế (ICD-10), nhưng nhiều khía cạnh của hành vĩ dường như

có những điểm tương đồng với các nghiện hành vi được công nhận Cho đến nay, DSM-

5 đã công nhận rỗi loạn cờ bạc là chứng nghiện hành vi duy nhất, trong khi các

cây nghiện khác như "chơi game trên Internet”, "nghiện sex”, "nghiện tập thể dục” hoặc

“nghiện mua sắm” được phân loại rối loạn xung động (APA, 2013)

“Tại thời điểm này, chưa có đề cập nào về chứng nghiện ĐTTM trong DSM-5 hoặc trong bản dự thảo của ICD-1 1, Tuy nhiên, nghiên cứu về chứng nghiện ĐTTM và

điện thoại di động đã tăng lên đáng kể trong những năm gần đây và đường như đang có

xu hướng gắn mác các hành vi công nghệ phd bién li chat gây nghiện

Với những khải niệm liên quan đến nghiện ĐTTM đã được đưa ra, thẳng nhất

sit dung khái niệm Nghiện ĐTTM, còn được gọi là nghiện điện thoại thâng minh được một số nhà nghiên cứu đề xuất là mật dạng phụ thuộc tâm ÿ hoặc hành vi vào điện thoại di động, iên quan chặt chẽ với các hình thức lạm dung phương tiện kỹ thuật số Khée nhự nghiện tuyên thông xã hội hoặc nghién internet

1.3.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá

Dựa vào khái niệm thống nhất, Nghign DTTM được xem xét ở góc độ hành vi Theo Goodman nghiện định nghĩa một tình trạng theo đó một hành vì có vấn đề được đặc trưng bối:

(A) tái diễn không kiểm soát được hành vĩ:

at

Trang 31

'Các triệu chứng nghiện được chấp nhận bởi Grifftlhs là thay đổi tâm trạng, khả năng chịu đựng, khả năng phục hồi, chứng cai nghiện, xung đột và tái nghiện (Griffiths, 1995, 2005) Tuy nhiên, các mô tả của các tiêu chỉ này có thế bao gồm một phạm ví rộng về mức độ nghiêm trọng, có thể ít hoặc nhiều có ý nghĩa

(a) suy giảm chức năng đáng kể hoặc đau khổ do hậu quả trực tiếp của hành vi;

(®) tổn ti lâu di theo thoi gian (Kardefe- Winther et a, 2017)

Có thể tắm tắt những tiên chuẩn để đánh giá chứng nghiện từ nhiễu nguôn khác

"nhau của nó eo: tác hai (nghiêm trong), sp giảm hoặc hậu quả tiêu cực và tâm lý đhèm muốn, thích nghĩ và mắt kiểm soái) và sự phụ thuộc về thể chất đả năng chịu

tung vi ca nghiện) dần đến việc một người thực hiện lành vĩ

1.2.2.3 Tiêu chí đánh giá mức độ nghiện ĐTTM

Hiện nuychưa có một tiề chí đánh giá múc độ nghiện BTM mio qu chain cho que ẻ Do đổ đựa vào mục ch nghiện cứu và sự ừn hiệu v vẫn đ, chíng tôi

hi gi tmíc độ nghiện và công sự, 2013) với ba mức độ dự een ni i v8 cng do rng nahin DTTM (Kwon (1) Mức bình thường: Chủ thể có mức độ sử dụng DTTM bình thường, không bị ảnh thể ngũng sử dụng khi không cần thiết

() Mức nghiện trung bình: Chủ thể bắt đầu có những dẫu hiệu của sự nghiện ĐTTM

Họ có b ữ dụng DTTM thường xuyên tậm ch] tong các nh hông không cần

mm thấy khó kiểm soát iệc sử dụng ĐTTM của mình và có thể bỏ qua các hoạ động khác on cuộc ng để ng DETM

{3) Mức nghiện cao: Chủ thể có mức độ sử dụng ĐTTM nghiêm trọng, ảnh hưởng đến

kiểm soát việc sử dụng Họ có thể bỏ qua các hoạt động tập trúng vào công việ hoc học ập Sự nghện DTTM sổ bẻ gậy ảnh hướng ắu đế ức khỏ tâm

lý và cả thể chất của chủ th

1.2.2.3 Nguyên nhân hành vi nghiện ĐTTM

“Có một số nguyên nhân gây ra nghiện điện thoại di động:

«_ Sự thôi thúc liên tục dé khám phá và trải nghiệm những điều mới, dẫn đến việc

sử dụng quá nhiều công nghệ mới hơn

2

Trang 32

+ Mong muốn không bị bỏ lỡ (Hội chứng FOMO), Đây là một thối quen của người

đùng thường kiểm tra điện thoại sau một vải phút đã kiểm tra trước đó Họ mong

muốn rằng mình sẽ không bị bỏ lỡ bắt cứ một thông tin nào Hay một tn nhắn tử

trong một tin ức vữa mới diễn ra

Ahìn chung có nhiều nguyên nhân dẫn đến vẫn đề nghiện ĐTTM ở trẻ em và thanh

thiẫu niên trong đồ tập rung vào ba nguyên nhân chỉnh lồ sự tắc động lẫn nhan phúc tạp giữa cc ấu tổ môi trường, tân lý và xã lột

‘Yéu tổ môi trường

Công nghệ tiên tiến đã kích hoạt các tinh năng đa diện của ĐTTM Do tính chất

"phổ biến của nó, người ta có thể duyệt qua các dịch vụ web và tìm kiếm thang tin bắt cứ

lúc nào và ở bất kỳ đâu Salehan và Negahban cho rằng tốc độ phát triển nhanh chồng

của dịch vụ mạng xã hội và các ứng dụng điện thoại đi động đã thúc đây việc sử dụng

hơn, chẳng hạn như ứng dụng xà hội và trò chơi, là một yếu tổ dự báo mạnh mẽ về vị

sử dạng ĐTTM quá mức (Salehan & Negahban, 2013) Ben-Yehuda, Greenberg và ing đã chứng minh tong nghiên cứu của họ về mối quan hệ chặt chế giữa chứng nghiện Internet và hành vỉ nghiện ĐTTM Việc sử dụng ĐTTM nói chung cũng liên quan đến việc truy cập Internet, vì vậy nguyên nhân của cả hai hoạt động này r thể liên quan đến nhau Hơn nữa, khả năng tiếp cận ĐTTM đễ đảng hơn cho phép người

‘dung máy tính (Ben-Yehuda, Greenberg & Weinstein, 2016)

23

Trang 33

nghiện điện thoại thông mình ở thanh thiểu niên (Giadkaya ct a1, 2019) Thanh thiểu niên có xu hướng chấp nhận rủ ro cao, khám phá nhiều, im kiếm sự mối ạ và cảm gi

tương tác xã hội và chơi các bànhvi giúp họcó được những kỹ năng nhất định để trưởng: sống hoặc những thay đội tong cầu trú não (Crews, He & Hodge, 2007), Nhu edu thay

đổi, đa dạng và cường độ kích thích này có thể để dàng được đáp ứng khi sử dụng ĐTTM

và điều này có th khiến họ dễ gặp vẫn để khi sử dụng ĐTTM Hơn nữa, diễu này cũng

có thể phản ánh không gian vui chơi công cộng võ trùng, quá quy định và hạn chế cho

thanh thiểu niễn ngày cảng gi tăng

‘Cha mẹ dễ dãi áp dụng phong cách nuôi ạy con cái không kiểm soát và không

bắt buộc Họ thường không được tổ chức tốt và ít đào tạo và hướng

về việc trở thành một người lớn độc lập, Do đỏ trẻ em và thanh thiểu niên của họ có xu

con cái của họ

hướng kém kiểm soát xung động hoặc khả năng tự điều chính và do đó dễ bị tổn thương khi nghiện ĐTTM (Bae, 2015) Căng có báo cáo rằng các bậc cha mẹ t cổ thẳm quyền

hơn, những người cung cắp sự giám sát kém hiệu quả và gắn bó hợp lý hơn đã khiển

thanh thigu nign nghign DTTM (Bae, 2015; Lian, You, Huang va Yang, 2016), Ngodi

hoặc giảm căng thắng cảm xúc khi một cá nhân trải qua rồi loạn chức năng gia đình, bạo

2014): (Kim, Min, Min, Lec vui và sự mắt tập trung tạm thời hoặc

lựe gia định hoặc nghiện ngập của cha me (Chi

2018) Thanh thiếu niên có thể tìm kiếm

thậm chỉ thoát khỏi vẫn đề của họ bằng cách hắp thự bản thân với ĐTTM của họ, nhưng

cđây không phải là giái pháp lâu dài hiệu quả để giải quyết vấn đề của họ vì hành vi né tăng khả năng phát triển sự phụ thuộc vào ĐTTM như một cách để đối phó với các vấn

để tâm lý, chẳng hạn như trầm cảm, hung hăng và cô đơn (Alhassan et al 2018)

Bạo lực gia đình và lạm dụng có thể khi tr em phải chị những hậu quả tiêu eựe về tâm lý như hành vỉ chẳng đối xã hội, rối loạn căng thẳng sau chấn thương rồi (Steinberg, 2000) Thanh thiéu niên có xu hướng duy trì sự gắn gũi v

h cảm với những người khác trong môi trường áo trực tuyển để bù đắp cho sự thiểu hụt mỗi quan của ĐTTM cũng có thể khiến những người trẻ tuổi bị phân tâm khỏi những vẫn để gia đình đang tôn tại (Chíu, 2014): (Kim ct al, 2018)

Bên cạnh đó, khi nôi vỀ nguyên nhân khiễn cho trẻ bị nghiện ĐTTM, chuyên cia

tư vấn tâm lý Trịnh Trung Hòa cho biết lý do đầu tiên à bổ mẹ nuông chiều con, con

2

Trang 34

đồi ái gì cũng đáp ứng Nhiều phụ huynh cho con sử dụng ĐTTM như một phần thưởng lượng, Điều này vô tình tp tay cho trẻ "nghiện" ĐTTM

Ngoài ra việc các bậc phụ huynh luôn fay sử dụng điện thoại di động trước mặt son cải: đồng thời các trỏ chơi giải tí trên ĐTTM cũng rắt hắp dẫn đã khiến trẻ "không

thể chịu nỗi" khi không có ĐTTM

'Yếu tố tâm lý (Theo tâm lý học hành vi)

Đã có những nghiên cứu khám phá các yếu tổ tâm lý nghiện sử dụng ĐTTM, Một nghiên cứu cho thấy hành vi nghiện sử dụng ĐTTM thường

góp phần vio vi

phát triển từ thói quen sử dụng Người dùng ĐTTM có xu hưởng kiểm tra liên tục trên

màn hình chính ti nhắn văn bản và email mặc dù không có thông báo Thối quen kiểm

tra không cần thiết nảy có thể đóng vai trò như một cửa ngõ để khám phá tắt cả các ứng

dụng khúc, sau đô có thể góp phần vào việc nghiện ĐTTM (Onlasvira et al 2011) Việc kiểm tra điện thoại liên tục có thể được cùng cổ bởi niềm vui trải nghiệm từ nội

và coi đó như một phần thướng, do đồ tạo điều kiện cho việc đánh mắt hành vỉ (Song Larose, Eastin, & Lin, 2004),

Cae bệnh lý mắc phải trong giao tiếp xã hội như rồi loạn lo âu xã hội, cô đơn

hoặc các vẫn đề tâm lý xã hội khác có thể khiến một cá nhân đễ bị sử dụng quá nhiều 2016) Bian va Leung eiing chỉ ra rằng sự cô đơn và nhút nhát khiến các cá nhân phát

xào các hoạt động khác nhau có sẵn trên BTTM, chẳng hạn như chơi trỏ chơi trực tuyển,

"hơn khi sử dụng DTTM để giao tiếp xã hội vì nó liên quan

hội, đặc biệt là biểu hiện trên khuôn mặt và cử chỉ, do đó giảm sự bộc lộ bản thân và

được giải thích trong môi trường ảo này Ngoài ra, họ cũng có thể đành thời gian để cầu

trúc ỉn nhắn bằng cách nhắn ta, đồng thời kiểm soát tốt hơn việc liên lac (Johnson,

2004) Ngoai ra, những người có lòng tự trọng thấp và lo lắng cao (Bianchi & Phillips,

2005); (Hong et al., 2012) đễ bị nghiện điện thoại đi động hơn để đối phó với những

cảm xúc tiêu oye (Toda eta, 2008)

Trang 35

(Cho, Kim & Park, 2017) Phit hiện này phù hợp với một số nghiên cứu trước đây cứu này cho rằng chứng loạn thần kinh cao có liên quan đến sự ôn định cảm xúc nhiều

hom và thự động hơn (Hoang & leong, 2015) và điễu này làm tăng khả năng sử dụng

căng thẳng một cách tích cực hơn, và đo đỏ it bị căng thẳng hơn Tuy nhiên, sự hướng

"ngoại của xã hội cũng được ghỉ nhận là có tương quan thuận với chúng nghiện điện thoại

di dng (Bianchi & Phillips, 2005); (Hong et al., 2012) Những người như vậy thường

thích giao lưu và chủ sẻ với đng nghiệp của họ để đạt được niềm vui và sự hài lòng và

.do đó tăng cường sử dụng ĐTTM Điều thi vj la Pearson vi Hussain đã liên kết lòng tự

tiện giúp họ quảng bá bản thân trên mạng xã hội (Pearson và Hussain 2016)

'Yếu tố xã hị

Trái ngược với những phát hiện thu được liên quan đến chứng nghiện Interne, trẻ em gái được phát hiện có nhiều khả năng sử dụng ĐTTM qui mie (Choi et al, 2013); (Kwvon & Paek, 2016); (Lee eLal., 2017) Mặc đù không rõ về sự khác biệt giữa nghiện, nhưng có ý kiến cho rằng các cô gái có phạm vi sử dụng điện thoại hẹp hơn,

chẳng hạn như trò chuyện, viết blog, cập nhật trang chủ cả nhân và tm kiểm thông tin, nhưng phụ thuộc nhiều hơn vào DTTM của họ (Heo, Oh, Kawachi, 2014),

‘ubramanian, Kim &

'Việc thiếu sự hỗ trợ và nhu cầu thu \g nghiệp cũng có thể góp phần làm

tang mức độ sử dụng ĐTTM (hm, 2018); (Wang et al., 2017) Choi và cộng sự phát các cá nhân bing cach kết nối những người khác nhau với nhau (Choi et al., 2015) Những người có mức độ hài lòng thấp với các mồi quan hệ ngoại tuyển giữa các cá nhân

để duy trì các mỗi liên hệ xã hội (Bae, 2015); (Zhu et al,, 2019) Tuong ty, Herrero nhận

ơn, họ cho thấy rằng các bình vĩ nguy cơ xăm phạm dn an inh meng vi an ton ed

mạng và trở thành nạn nhân trên mạng hơn (Herrero et al., 2017)

2

Trang 36

‘Theo Collins English Dictionary, Giấc ngủ là trạng thái nghỉ ngơi tự nhiên trong,

đồ mắt bạn nhắm lại, cơ thể bạn không hoạt động vả tâm trí bạn không suy nghĩ

“Từ điển Meniam-Webgter đưa ra định nghĩa: “Giấc ngũ là trạng thi định kỳ tự

nhiên, dễ đảo ngược của nhiều sinh vật sống được đánh dấu bằng việc không tỉnh táo và

mắt ý thức về môi trường xung quanh, đ kèm vớ ên hình (chẳng hạn như nằm nhắm mit), sy xuất hiện của mơ và những thay đổi trong hoại động của một tư thể cơ thể

não và chức năng sinh lý, được tạo thành từ các chu kỳ của giấc ngủ không REM và

tide ngủ REM, và thường được coi là cần thiết để phục hồi và phục hồi các chức năng

này Giấc ngủ không chỉ là thứ để lấp đầy thời gian khi một người không hoạt động

'Ngù là một hoạt động bắt buộc, không phải là một lựa chọn

và sự thư giãn của hệ cơ Mục địch cụ thể của gắc ngủ dược xác định ngắn gọn vẫn

chưa rõ ràng, nhưng điều đó một phân là do giắc ngủ là một trạng thái năng động ảnh

hưởng đến tắt cả sinh lý học, chứ không phải là một cơ quan riêng lẻ hoặc hệ thẳng vật

lý biệt lập khác Gide ngủ trải ngược với sự tỉnh táo, trong trạng thái đỏ có tiểm năng

tăng cường độ nhạy cảm và phản ứng hiệu quả với các kích thích bên ngoài Sự xen kế hiện tượng tổng quất hơn về tính chủ kỳ trong hoạt động hoặc khả năng đáp ứng của mô

zr

Trang 37

“hàn chung, từ những khái niệm Giấc ngủ được nêu trên thì Giấc ngủ có thể được

"hiểu là một chu kỳ tự nhiên, có tính lặp lại, có thể đảo ngược, có sự gián đoạn tam thời động và phản ng sinh lý của con người,

1.2.3.2 Các giai đoạn của giấc ngủ

“Có bốn giai đoạn ngủ, bao gồm một giai đoạn chuyển động mắt nhanh (REM) và

ba giai đoạn hình thành giắc ngủ không REM (NREM) Các giai đoạn này được xác

định dựa trên phân tích hoạt động của não trong khi ngủ, cho thấy các mô hình riêng

bi đặc trưng cho từng giai đoạn

lai đoạn đầu tỉ

của giấc ngủ NREM được gọi là giấc ngủ giai đoạn L tai đoạn 1 của giắc ngủ là giai đoạn chuyển tiếp xây ra giữa thức và ngủ,

khoảng thời gian mà chúng ta chìm vào giắc ngủ Trong thởi gian này, nhịp thở và nhịp tìm đều chật lại, Ngoài ra, giai đoạn 1 của giấc ngủ liên quan

e giảm đáng kể cả căng cơ tổng thể và nhiệt độ cơ thể Khi chúng ta chuyển sang giắc ngủ giai đoạn 2, ơ thể sẽ chuyển sang trạng

thải thư giãn sâu Sóng theta vẫn chỉ phối hoạt động của não, nhưng chúng

xoay khi ngủ là sự bùng nỗ nhanh chóng của các sóng não tần số cao hơn

có thể quan trọng đối với việc học và ghỉ nhớ (Fogel & Smith, 2011; Poe, Walsh, & Bjorness, 2010) Ngoài ra, sự xuất hiện của phức hợp K thường

n quan đến giắc ngũ giai đoạn 2 Tổ hợp K là một mô hình hoạt động của

"ião có biên độ rắt cao, trong một số trường hợp có thể xây ra để đáp ứng

5 ến mức độ kích thích cao hơn để đáp ứng với những gì đang,

28

Trang 38

tim và hô hắp của một cá nhân chậm lại đảng kẻ Việc đánh thức ai đó khỏi đến 4 Hz), sóng da có biên độ cao Trong thời gian này, nhịp

ngủ trong giai đoạn 3 và giai đoạn 4 khó hơn nhiều so với các giai đoạn

Giắc ngủ REM được đánh dấu bằng chuyển động nhanh của mắt Đây là giai

đoạn ngủ trong đồ giấc mơ xảy ra Nó cũng liên quan đến nh trạng tế ligt các hệ cơ

Đo đó, không có sự chuyển

động của các cơ chủ động xây ra trong gic ngủ REM ở một người bình thường: Giác

trong cơ thể, ngoại trừ những cơ giúp lưu thông và hô há

ngủ REM thường được gọi là giấc ngủ nghịch lý vì sự kết hợp giữa hoạt động não bội cao và thiểu trương lực cơ Giống như giấc ngủ NREM, REM có liên quan khía cạnh khác nhau của học tập và trí nhớ (Wagner, Gais, & Born, 2001), giai đoạn này, thường bắt đầu 90 phút sau khi ban chim vio chủ kỳ REM của bạn kéo đài hơn suốt đêm Khoảng thời gian đầu tiền thường kéo dải 10 phút, với khoảng,

thời gian cuối cùng kéo dài đến một giờ

1.2.3.3 Số lượng giấc ngủ và chất lượng giắc ngũ

Số lượng giấc ngủ Theo Tổ chức Giắc ngủ Hoa Kỷ, sổ lượng giấc ngù là số iữ

mà một người ngủ được mỗi đêm, Đa số tgười trưởng thành nên ngũ từ 729 tiếng

dêm, Nhưng đối với lứa tuổi ừ 18-25, có người chỉ cin ngủ 6 ếng, trong khỉ một số nhau nên phải tự đảnh giá xem cần ngủ bao nhiêu tiếng mỗi đêm để cảm thấy tình to

nhất

Theo Kathy L Nelson và cộng sự (2022), CLGN (Sleep quality) được định nghĩa

là sự hài lòng của một cá nhân với tắt cã cúc khía cạnh cũa trải nghiệm giắc ngủ CLƠN

có bốn thuộc tính: hiệu quả giắc ngủ, độ trễ của giắc ngủ, thời lượng giắc ngủ và thức

đây su khi bắt đầu giác ngũ Các yêu tổ tiễn để bao gồm sinh lý học, chỉ số khối cơ thẻ, NREM, REM), âm lý (í dụ: căng thẳng

Trang 39

đình xã hội CLON tốt có những tác động tích cực như cảm giác được nghỉ ngơi, phân khó chịu, rối loạn chức năng ban ngày, phản ứng chậm và tăng lượng caffeiniượu 'CLGN được định nghĩa à sự hi lòng của một cả nhân v

nghiệm giắc ngủ CLGN có bổn thuộc tính: hiệu quả giấc ngủ, độ trễ của giấc ngủ, thời tất cả các khí

nh của trấi

lượng giấc ngủ và thức đậy sau khi bắt đầu giấc ngủ Các yếu tổ tiền đề bao gồm sinh lý

(ví dụ: tuổi, nhịp sinh học, chỉ số khối cơ thể, NREM, REM), tâm lý (ví dụ: căng thẳng, bi) và gia đình/xã hội cam kết CLGN tốt có những tác động tích cực như cảm giác được

nhìn tổng quan về các mục tiêu CLGN vả chúng bao gồm một số khác biệt về cá nhân

và độ tuổi Bến mục thường được đánh giá để do lường CLGN: Độ r của giắc ngủ:

Đây là phép đo thời gian bạn đi vào giắc ngủ Giắc ngủ trôi di trong vòng 30 phút hoặc

íthơn sau khi bạn đi ngũ cho thấy CLGN của bạn tốt Đảnh thức giắc ngũ: Chỉ số này

Nó khác với sự hị

cảm nhận về giấc ngủ mà bạn đang có CLGN phức tạp hơn để đo lường so vi

gián đoạn chủ kỳ giắc ngủ của bạn và làm giảm CLGN của bạn Thức đậy một lẫn hoặc

‘ban thức trong đêm sau khi bạn đi ngủ lẫn đầu tiên Những người có CLGN tốt có 20

phút hoặc ít hơn để tỉnh táo trong đêm; Hiệu quả của giắc ngủ: Khoảng thời gian bạn

son số đó (hời gian ngủ thực tỔ cho tổng thời gian trên giường của bạn ính bằng phú0

“Cuối cùng, nhân số đó với 100 dé dat được tỷ lệ phần trăm hiệu quả giắc ngủ của ban,

VÍ dụ: 480 (tổng số phút trên giường) ~ 30 (phat di vào gic ngủ) ~ 0 (số phút thức trong, suất giấc ngủ Cũng với nhau, bốn yếu tổ này có thể giúp bạn đánh giá CLGN của mình

“Chúng góp phần tạo nên cảm giác tổng thể mà bạn có về giấc ngủ của mình có "thoả

30

Trang 40

mãn” hay không Cải thiện CLƠN của bạn có thể giúp đảm bảo rằng chủ kỷ giấc ngũ trần đấy năng lượng

CLGN là một thuật ngữ rộng có th được xem xé từ các góc độ khác nhau CLƠN không chỉ ién quan đến s giờ ngủ mỗi đêm mà còn liên quan đến hiệu quả mà cơ thé

khăn Trong những thập kỷ qua, ngày càng có nhiều nghiên cứu cổ gắng đo lường ý

nighia cia CLGN và mức độ liên quan và hoặc xác thực của nó đổi với các phương pháp,

đánh giá tiêu chuẩn vàng Trong tài liệu, CLGN đã được đánh giá bằng cách sử dụng

các kỹ thuật khác nhau, bao gồm mục tiêu và các biện pháp chủ quan tự bảo cáo (ví dụ PSOI, Bảng câu hỏi về giắc ngủ của Richards-Campbell: RCSQ, , ơn nữa, có những

ỗ lực nghiên cứu hiện tạ tập trung vào các phương pháp xác định và định lượng các thông số chính của CLGN

Vậy, dựa vào mục đích nghiên cứu, tác giá xin sử dụng định nghĩa giắc ngũ theo

“Theo Kathy L Nelson và cộng sự (2022): CLGN (SIeep qualiy) được định nghĩa là sự hài lòng của một cá nhân với tắt cả các khía cạnh của trải nghiệm giắc ngủ CLƠN có

bắn buộc nh: iệu quá gắc ng độ on gis ng Khong th ge nev into

1.2.34 Tiêu chí chất lượng giắc ngũ

Dựa vào khái niệm CLGN mà chúng tôi đã lựa chọn có thể xác định CLGN có thể dựa vào 4 bốn tiêu chí sau: Thời gian giác ngũ, hiệu quả giấc ngủ, độ tễ giắc và thức

đây sau khi bắt đầu ngủ

Thủ gìn le ng co Minho Md cng a 2015: bia gu ắc ngủ người từ 18 — 25 tuoi được khuyến khích ngủ từ 7 đến 9 tiếng mỗi ngày Kết quả phù

3

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN