Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁI KHÁNH NGỌC KHẢO SÁT CÁC HỘI CHỨNG Y HỌC CỔ TRUYỀN VÀ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁI KHÁNH NGỌC KHẢO SÁT CÁC HỘI CHỨNG Y HỌC CỔ TRUYỀN VÀ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN Mã số: 8720113 Giáo viên hướng dẫn: TS PHẠM HUY KIẾN TÀI Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi đến thầy cô Khoa Y Học Cổ Truyền Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS.BS Phạm Huy Kiến Tài, người dành thời gian vô quý báu để giúp đỡ định hướng cho em q trình hồn thành khóa luận Em xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, không chép tự nghiên cứu, đọc, dịch tài liệu, tổng hợp thực Nội dung lý thuyết khóa luận tơi có sử dụng số tài liệu tham khảo trình bày phần tài liệu tham khảo Các số liệu, chương trình phần mềm kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực Thái Khánh Ngọc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan sinh lý giấc ngủ 1.2 Quan điểm chất lượng giác ngủ theo YHHĐ 10 1.3 Quan điểm chất lượng giấc ngủ theo YHCT 14 1.4 Điều trị 16 1.5 Một số nghiên cứu nước chất lượng giấc ngủ 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4 Phương thức xử lý biến số 32 2.5 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương KẾT QUẢ 34 3.1 Đặc điểm sinh viên tham gia nghiên cứu 34 3.2 Đặc điểm chất lượng giấc ngủ theo PQSI 37 3.3 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ sinh viên 44 3.4 Khảo sát hội chứng bệnh theo YHCT 47 3.5 Mối tương quan thể can uất hóa hỏa thành phần thang điểm PSQI 48 Chương BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm chất lượng giấc ngủ theo PSQI 56 4.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ 63 4.3 Khảo sát hội chứng bệnh Y học cổ truyền sinh viên có chất lượng giấc ngủ 71 4.4 Mối tương quan hội chứng bệnh Y học cổ truyền đặc điểm rối loạn giấc ngủ theo PSQI 72 KẾT LUẬN 74 HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC ix CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU xii PHỤ LỤC 2: BỘ CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU xiii PHỤ LỤC 3: xv BẢNG CÂU HỎI CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ THEO YHCT VÀ YHHĐ xv ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Ý nghĩa YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh BN Bệnh nhân PSQI Pittsburgh Sleep Quality Index REM Rapid eye movement NREM Non Rapid eye movement EEG Electroencephalogram CDC Centers for Disease Control CLGN Chất lượng giấc ngủ iii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT PSQI Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh REM Giai đoạn chuyển động mắt nhanh NREM Giai đoạn không chuyển động mắt nhanh EEG Điện não đồ CDC Trung tâm kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ iv DANH MỤC HÌNH Hình 1- 1: Các giai đoạn giấc ngủ Hình 1- 2: Các pha NREM – REM Hình 1- 3: Chu kỳ giấc ngủ Hình 1- 4: Bảng thời gian ngủ theo tuổi v DANH MỤC BẢNG Bảng 1- Các hội chứng bệnh YHCT: 15 Bảng 2-1: Biến số liên quan hội chứng bệnh YHCT: 28 Bảng 3-1 Năm học 34 Bảng 3- 2: Mối liên quan CLGN giới tính 36 Bảng 3- Các yếu tố thành phần thang điểm PSQI (N=390) 38 Bảng 3- Giờ lên giường thức dậy (N=390) 39 Bảng 3-5 Thời gian ngủ thực sự, thời gian vỗ giấc hiệu suất giấc ngủ (N=390) 40 Bảng 3-6 Các vấn đề thường xuyên gây khó ngủ (N=390) 41 Bảng 3- Các yếu tố bị ảnh hưởng chất lượng giấc ngủ theo PSQI 42 Bảng 3- Mối liên quan CLGN yếu tố ảnh hưởng 45 Bảng 3- Phân tích đa biến yếu tố ảnh hưởng 46 Bảng 3- 10: Phân tích đa biến thể can uất hóa hỏa thành phần thang điểm PSQI 55 Bảng 4-1 Điểm PSQI trung bình tỷ lệ CLGN sinh viên so sánh với nghiên cứu khác 57 Bảng 4- 2: Thời gian ngủ thật thời gian vỗ giấc ngủ 58 Bảng 4-3: Điểm trung bình thời gian ngủ thật thời gian vỗ giấc ngủ 59 Bảng 4-4 Hiệu suất giấc ngủ 59 Bảng 4-5 Điểm PSQI trung bình cho yếu tố ảnh hưởng hoạt động ban ngày 60 Bảng 4-6 Điểm PSQI trung bình cho yếu tố sử dụng thuốc 61 Bảng 4-7 Điểm PSQI chất lượng giấc ngủ trung bình 62 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3- 1: Năm học 35 Biểu đồ 3- 2: Giới tính 36 Biểu đồ 3- 3: Tỷ lệ CLGN theo thang điểm PSQI 37 Biểu đồ 3- 4: Tỷ lệ thời gian ngủ thật 39 Biểu đồ 3- Đánh giá chất lượng giấc ngủ chung 43 Biểu đồ 3- 6: Tỷ lệ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ 44 Biểu đồ 3- 7: Hội chứng bệnh theo YHCT 47 Biểu đồ 3- 8: Số ngủ (điểm ) 48 Biểu đồ 3- 9: Thời gian vỗ vào giấc (điểm) 49 Biểu đồ 3- 10: Số lần thức đêm, (điểm) 50 Biểu đồ 3- 11: Hiệu suất giấc ngủ (điểm) 51 Biểu đồ 3- 12: Chất lượng giấc ngủ chủ quan, điểm 52 Biểu đồ 3- 13: Sử dụng thuốc, điểm 53 Biểu đồ 3- 14: Ảnh hưởng hoạt động ban ngày, (điểm) 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngủ trạng thái sinh lý bình thường thể có tính chất chu kỳ ngày đêm; tồn thể nghỉ ngơi, tạm ngừng hoạt động tri giác ý thức, bắp giãn mềm, hoạt động hơ hấp, tuần hồn chậm lại Một giấc ngủ tốt giấc ngủ đảm bảo đầy đủ chất lượng, số lượng, thời gian; ngủ dậy, người ta cảm thấy khoan khoái dễ chịu thể chất tâm thần Giấc ngủ làm phục hồi lại chức quan thể64 Tuy nhiên xã hội động không phần áp lực vấn đề giấc ngủ phổ biến dân số nói chung Với tỷ lệ rối loạn giấc ngủ khoảng 10% đến 20%, với khoảng 50% có đợt mãn tính16 Bệnh gặp lứa tuổi, chủng tộc, thấy quốc gia văn hóa Đặc biệt tình trạng rối loạn giấc ngủ không thường gặp người lớn tuổi mà ngày phổ biến rộng nhóm thiếu niên đặc biệt đối tượng sinh viên nói chung sinh viên y khoa nói riêng, thiếu niên cần ngủ từ đến 10 tiếng đêm Tuy nhiên, theo CDC (2014) cho thấy 2/3 học sinh trung học Hoa Kỳ cho biết họ ngủ tiếng vào đêm trường9và có tới 60% sinh viên đại học có chất lượng giấc ngủ kém, 7,7% đáp ứng tất tiêu chí chứng rối loạn ngủ40 Tỷ lệ khác tùy theo chủng tộc dân tộc, nước giới sinh viên y khoa có chất lượng giấc ngủ chiếm tỷ lệ cao khoa ngành khác.14 Ở Việt Nam tình trạng rối loạn giấc ngủ sinh viên ngày phổ biến Đã có khơng nghiên cứu ngủ đối tượng Tại Hải Phịng ghi nhận có 44,5% sinh viên có chất lượng giấc ngủ thời gian ngủ trung bình đêm sinh viên 6,2 giờ71 Tại Huế ghi nhận số ngủ trung bình sinh viên 6,1 giờ, tỷ lệ sinh viên có chất lượng giấc ngủ 49,4%63 Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh ghi nhận tỉ lệ sinh viên có chất lượng giấc ngủ xấu 78,53%68 Nhìn chung ngủ thường gặp đối tượng sinh viên y khoa 16 Chất lượng giấc ngủ lâu ngày để lại tác hại vô nghiêm trọng Ở người trẻ đặc biệt hệ sinh viên đại học nói chung sinh viên y khoa nói riêng Họ bác sĩ tương lai tuyến đầu vấn đề chăm sóc sức khỏe cho tồn nhân loại để thiếu ngủ lâu ngày không gây hậu lâu dài xảy sức khỏe cá nhân học tập tiếp thu kém, suy giảm trí nhớ, tăng nguy mắc bệnh trầm cảm, stress, lo âu mà làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu suất chung tồn hệ thống chăm sóc sức khỏe Ngày có khơng phương pháp điều trị đối tượng Y học đại lẫn Y học cổ truyền Tuy nhiên chưa có thống hai bên phương diện điều trị bệnh này.Do đó, để có phương pháp điều trị tốn hiệu Y học đại Y học cổ truyền, cần phải có sở lý luận thống hai phương pháp điều trị Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài: “Khảo sát hội chứng Y học cổ truyền chất lượng giấc ngủ sinh viên Đại Học y Dược TP Hồ Chí Minh” nhằm tìm mối tương quan Y học đại Y học cổ truyền chứng ngủ Từ chúng tơi hy vọng có nhìn bệnh có phương pháp điều trị tốt tương lai tới Câu hỏi nghiên cứu: Có hội chứng bệnh Y học cổ truyền rối loạn giấc ngủ sinh viên có mối tương quan hội chứng Y học cổ truyền với chất lượng giấc ngủ sinh viên không? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Xác định tỷ lệ mắc, đặc điểm chất lượng giấc ngủ sinh viên Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh hội chứng bệnh Y Học Cổ Truyền liên quan đến chất lượng giấc ngủ Mục tiêu cụ thể Khảo sát đặc điểm rối loạn giấc ngủ sinh viên theo Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (Pittsburgh Sleep Quality Index - PSQI) Khảo sát yếu tố ảnh hưởng chất lượng giấc ngủ sinh viên Đại Học Y Dược TP HCM Xác định tỷ lệ hội chứng bệnh Y học cổ truyền sinh viên có chất lượng giấc ngủ Khảo sát mối tương quan hội chứng bệnh Y học cổ truyền đặc điểm rối loạn giấc ngủ theo PSQI Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan sinh lý giấc ngủ Giấc ngủ tình trạng thể lý trí thường xảy vài vào buổi tối, mà hoạt động thần kinh bị hạn chế, nhắm mắt lại, bắp thư giãn hầu hết hoạt động ý thức bị trì hỗn Có điều giấc ngủ khơng mang tính thụ động Ngủ thời gian mà hệ thống thần kinh hoạt động vật lý bị tạm ngừng hoàn toàn Đây hoạt động tự nhiên sinh vật diễn từ hàng triệu năm trước Giấc ngủ cần thiết cho sống sinh vật, đảm bảo cho vận động hàng ngày nhận thức cảu người diễn cách bình thường Một giấc ngủ tốt giấc ngủ đảm bảo đầy đủ chất lượng, số lượng, thời gian; ngủ dậy, người ta cảm thấy khoan khoái dễ chịu thể chất tâm thần Giấc ngủ làm phục hồi lại chức quan thể Các nhà khoa học chứng minh giấc ngủ không đơn giản việc tạm ngưng hoạt động thể Trái lại, chu kỳ giấc ngủ, hoạt động trí não chia thành giai đoạn nhỏ giai đoạn thể có hoạt động đặc trưng riêng61 1.1.1 Các giai đoạn giấc ngủ 61 Các nhà khoa học nghiên cứu giấc ngủ người khẳng định rằng: ngủ, số phận thể luôn trì hoạt động hoạt động diễn không thời điểm khác Bằng việc theo dõi thể người ngủ người ta nhận thấy trình ngủ người chia thành giai đoạn định, giai đoạn thể có hoạt động đặc trưng riêng Khi ngủ hoạt động thể diễn qua giai đoạn: ru ngủ, ngủ nông, ngủ sâu, ngủ sâu ngủ mơ (REM), giai đoạn diễn theo thứ tự tạo thành chu kỳ chu kỳ lặp lặp lại suốt thời gian kể từ bạn mắt nhắm ngủ vào buổi tối hôm trước đến thức dậy vào sáng ngày hôm sau Các giai đoạn giấc ngủ thể hình bên dưới: hình 1- 1: Các giai đoạn giấc ngủ Giai đoạn NREM (Non Rapid eye movement) – Giai đoạn không chuyển động mắt nhanh: Chiếm khoảng 75% thời gian ngủ, gồm giai đoạn: 37 Giai đoạn 1: Giai đoạn ngủ nông, chuyển từ giai đoạn thức sang ngủ dễ bị đánh thức Nhịp thở chậm hơn, nhịp tim chậm lại nhãn cầu thường xoay chậm từ sau trước Giai đoạn nhận biết điện não đồ (EEG) sóng alpha có tần số từ – Hz chiếm 50% thời gian Giai đoạn 2: Thông thường xuất sau giai đoạn vài phút, giai đoạn sâu ngủ nơng Những mẫu hình ảnh ý tưởng xuất thống qua đầu Người ngủ bị đánh thức âm Giai đoạn nhận diện xuất sóng hình thoi (spindles) phức hợp K (sóng pha dương âm có điện cao thấy rõ vùng đỉnh) điện não đồ Giai đoạn 3: Giai đoạn giấc ngủ sâu Giai đoạn có ý nghĩa việc hồi phục thể chất Người ngủ khó thức tỉnh, trừ có âm lớn lay gọi thức giấc Giai đoạn nhận biết điện não đồ sóng delta với tần số khoảng 2Hz chiếm 50% thời gian Trong giai đoạn xuất phức hợp K sóng hình thoi nhiều hơn, có đảo mắt chậm có giảm trương lực so với giai đoạn thức Giai đoạn 4: Giai đoạn ngủ sâu, khó đánh thức Giai đoạn giống giai đoạn mặt sinh lý Có thể xuất mộng du tiểu dầm giai đoạn Nhận biết điện não đồ sóng delta chiếm nhiều 50% thời gian, xuất đảo mắt chậm hay giảm trương lực Giai đoạn REM (Rapid eye movement) – Giai đoạn chuyển động mắt nhanh: chiếm khoảng 25% thời gian ngủ.37 Giai đoạn giấc ngủ có cử động mắt nhanh điển hình thường xảy sau giai đoạn Đặc điểm điện não giai đoạn có sóng beta, sóng đặc trưng cho não hoạt động Lúc người ngủ ngủ say, trạng thái ngủ mức sâu nhất, khó đánh thức Tuy nhiên, điện não đồ lại đặc trưng cho não hoạt động, nên người ta gọi giai đoạn “pha ngủ nghịch thường” hay “pha ngủ nhanh” (vì điện não có nhiều sóng nhanh) Trong giai đoạn này, người ngủ có vận động nhanh mắt Do đó, người ta cịn gọi “giai đoạn ngủ có cử động nhanh mắt” (Rapid eye movement sleep – REMS) Giấc ngủ REM xuất khoảng 60 - 90 phút kéo dài khoảng 10 - 30 phút Chu kỳ REM ngắn (khoảng 10 phút) chu kỳ REM sau dài Chu kỳ REM cuối kéo dài đến Giai đoạn giấc ngủ thường biểu hoàn toàn trương lực vân Hầu hết vân thể bị liệt tạm thời ngoại trừ hồnh Do đó, hồnh phải chịu trách nhiệm trì hoạt động hơ hấp giai đoạn Trong giai đoạn giấc ngủ REM, người ngủ có giấc mơ sinh động với hình tượng phức tạp Giấc ngủ REM giúp thể nghỉ ngơi mặt tâm lý bền vững lâu dài tình cảm hình 1- 2: Các pha NREM – REM 1.1.2 Chu kỳ giấc ngủ 37 Các pha ngủ chậm pha ngủ nhanh xuất xen kẽ tạo chu kỳ ngủ Có khoảng – chu kỳ giấc ngủ đêm Mỗi chu kỳ kéo dài trung bình khoảng 90 phút dao động khoảng 70 – 110 phút Tuy nhiên giấc ngủ sâu chiếm ưu chu kỳ ngủ xuất lại đêm Chính sau chu kỳ ngủ đầu tiên, người ngủ không ngủ sâu lại nữa, mà phần lớn thời gian giấc ngủ REM Càng khuya, giai đoạn cử động mắt nhanh dài hình 1- 3: Chu kỳ giấc ngủ Cấu trúc giấc ngủ thay đổi từ đêm qua đêm khác, tùy thuộc trạng thái thể chất, tâm lý điều kiện mơi trường Mỗi người có kiểu ngủ khác bị thay đổi tùy theo vệ sinh giấc ngủ tuổi 1.1.3 Cơ chế điều hòa trạng thái giấc ngủ64 Tham gia vào điều hồ trạng thái thức – ngủ có nhiều cấu trúc thần kinh từ vỏ não đến hành não Não thức tỉnh nhờ luồng xung động hướng tâm từ quan cảm giác, đặc biệt quan cảm giác thị giác thính giác, luồng hưng phấn từ thể lưới thân não truyền lên vỏ não Ở trạng thái thức tỉnh, vùng vỏ não, đặc biệt vùng trán, gởi xung động kìm hãm trung khu gây ngủ vùng đồi, đặc biệt vùng cạnh nhân trước thị (nucleus preopticus) Do hoạt động kéo dài, tế bào vỏ não chuyển sang trạng thái ức chế Gây ức chế tế bào thần kinh vỏ não, luồng xung động hướng tâm cịn có sản phẩm tạo não q trình chuyển hố chất Khi chuyển sang trạng thái ức chế, tế bào thần kinh vỏ não, đặc biệt vùng trán, giảm dần luồng xung động ức chế trung khu gây ngủ Thoát khỏi ức chế từ vỏ não, trung khu gây ngủ bắt đầu phát luồng xung động đến ngăn chặn luồng hoạt hoá lên từ thể lưới thân não Các tế bào thần kinh vỏ não bị ức chế, lại bị luồng hoạt hoá từ thể lưới, trương lực chúng giảm, trình ức chế chúng tăng lên Kết dẫn đến giấc ngủ ngày sâu, điện não đồ có sóng chậm Trong ngủ, khoảng - 30 phút, từ hành cầu não lại phát loạt xung động truyền lên vùng trán, số vùng khác vỏ não Chính luồng xung động gây hưng phấn tế bào thần kinh vỏ não, gây pha ngủ nhanh, điện não đồ xuất sóng nhanh 1.1.4 Ý nghĩa chức sinh lý giấc ngủ:64 Vai trò giấc ngủ, đặc biệt pha ngủ nhanh, bảo vệ tế bào thần kinh não khỏi bị suy kiệt hoạt động kéo dài: - Tẩy khỏi tế bào thần kinh chất chuyển hoá bị tích tụ giai đoạn khác chu kỳ thức – ngủ - Bảo đảm cho giai đoạn phục hồi hoạt động tế bào thần kinh - Bảo đảm việc loại trừ thông tin không cần thiết mà não tiếp nhận, tạo điều kiện cho q trình tiếp nhận thơng tin dễ dàng - Bảo đảm cho q trình chuyển trí nhớ ngắn hạn thành trí nhớ dài hạn - Bảo đảm cho chế giấc chiêm bao (pha nhanh), nhằm giải “phản ứng cảm xúc diễn ra” thích nghi tối ưu thể điều kiện xung quanh thời gian ngủ Những nghiên cứu gần cho thấy, pha NREM đóng vai trị sửa chữa miễn dịch pha REM giúp điều chỉnh khả học tập chức tâm thần 1.1.5 Thời gian ngủ cần thiết theo độ tuổi Thời gian ngủ người đa dạng tùy thuộc vào nhu cầu cá nhân, tiêu chí chung để xác định xác thời gian ngủ mà người cần Tám nhiều cần thiết cho số người, người khác coi nhiều Dưới thời gian ngủ khuyến nghị tùy theo độ tuổi theo CDC:45 Hình 1- 4: Bảng thời gian ngủ theo tuổi 10 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ sinh viên Nghiên cứu Đại học Y Havard yếu tố sau:6, 53, 61 - Chế độ sinh hoạt lệch múi thường xuyên làm việc ca đêm - Sử dụng chất kích thích: cafein, nước tăng lực, thuốc - Yếu tố tâm lý: lo âu, căng thẳng, trầm cảm - Môi trường phịng ngủ khơng phù hợp - Chế độ ăn thực phẩm sử dụng không phù hợp - Đi ngủ đói - Sử dụng thiết bị điện tử: điện thoại, laptop trước ngủ - Các tư ngủ - Thiếu Vitamin B6 1.2 Quan điểm chất lượng giác ngủ theo YHHĐ 1.2.1 Dich tế học chất lượng giấc ngủ sinh viên y khoa Theo nghiên cứu Azad cộng (2015) tổng hợp từ nhiều nghiên cứu tình trạng chất lượng giấc ngủ sinh viên y khoa giới cho thấy Ở châu Á, liệu dịch tễ học vấn đề giấc ngủ sinh viên y khoa tổng hợp từ quốc gia: Trung Quốc, Hồng Kông, Malaysia, Ấn Độ Iran Trong nghiên cứu Trung Quốc cho thấy 19% sinh viên y khoa phát có chất lượng giấc ngủ theo đánh giá Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI), với khác biệt năm học giới tính27 Khoảng 70% sinh viên y khoa Hồng Kơng tự báo cáo tình trạng thiếu ngủ, xác nhận ghi âm hoạt động khách quan, khơng có khác biệt đáng kể giới tính tuổi tác35 Một nghiên cứu khảo sát lớn sinh viên y khoa Malaysia cho thấy 35,5% có tình trạng buồn ngủ ban ngày (theo đánh giá Epworth Sleepiness Score (ESS) > 11), chất lượng 11 giấc ngủ báo cáo 16%.11 Trong nghiên cứu 244 sinh viên y khoa Iran, 40,6% cho biết chất lượng giấc ngủ kém; điều có liên quan đáng kể đến điểm số thấp, tình trạng kinh tế, tình trạng nhân, loại hình đào tạo, khơng liên quan đến giới tính 10 Ở Bắc Nam Mỹ, liệu dịch tễ học vấn đề giấc ngủ sinh viên y khoa có sẵn từ Hoa Kỳ, Brazil Mexico Tại Hoa Kỳ, chất lượng giấc ngủ sinh viên y khoa (đo PSQI) đáng kể so với đối tượng khác18 Một nghiên cứu khác sinh viên y khoa Brazil cho thấy vào đầu học kỳ, có tới 39,5% sinh viên báo cáo ban ngày buồn ngủ mức, số sinh viên lại, 22% mắc chứng buồn ngủ vào ban ngày vào cuối học kỳ.49 Ở châu Âu, nghiên cứu Lithuania cho thấy chất lượng giấc ngủ 40% sinh viên y khoa đo thang điểm PSQI24 Ngược lại, số sinh viên y khoa Estonia đánh giá Bảng câu hỏi thói quen ngủ thói quen ban ngày tự báo cáo (S & DHQ), có 7% đánh giá giấc ngủ họ từ đến kém, với 24% báo cáo đạt yêu cầu 69% báo cáo từ tốt đến xuất sắc Tuy nhiên, báo cáo cho thấy việc bắt đầu trì giấc ngủ khó khăn phổ biến sinh viên y khoa so với sinh viên ngành khác.40 1.2.2 Các triệu chứng lâm sàng a Triệu chứng giấc ngủ: Thời lượng giấc ngủ giảm: giảm số lượng thời gian ngủ, ngủ 3-4 giờ/24 Theo Schneider – Helmert (1987): trung bình giảm 74 phút so với bình thường Theo Lifenberg cs (1988): thấy giảm so với bình thường 12 Khó vào giấc ngủ: than phiền hay gặp Người bệnh khơng thấy có cảm giác buồn ngủ, trằn trọc, căng thẳng, lo âu, thường từ 30 phút đến 90 phút vào giấc ngủ Hay tỉnh giấc vào ban đêm: giấc ngủ người bệnh bị chia cắt ra, giấc ngủ chập chờn, không ngon giấc, thường tỉnh giấc tỉnh khó ngủ lại Theo Schneider – Helmert thấy người bệnh ngủ thường thức giấc nhiều hai lần đêm so với người ngủ tốt Hiệu giấc ngủ tính theo cơng thức: Số ngủ/số nằm giường x 100% Ở người bình thường hiệu giấc ngủ từ 85% trở lên, người ngủ hiệu giảm nhiều tùy theo mức độ giấc ngủ, nặng giảm xuống 65% Thức giấc sớm: đa số người bệnh phàn nàn ngủ tỉnh dậy sớm Họ thường có thói quen nằm lại giường xem có ngủ lại khơng, nhiều họ rời khỏi giường muộn so với lúc họ chưa bị ngủ Chất lượng giấc ngủ: có khác biệt lớn người ngủ tốt người ngủ: Người ngủ tốt sau đêm thấy thể thoải mái, mệt nhọc biến vẻ mặt tươi tỉnh Người ngủ sau đêm không đem lại sức lực tươi tỉnh Diện mạo vẻ mặt mệt mỏi, hai mắt thâm quầng, dáng vẻ chậm chạp hay ngáp vặt b Các rối loạn tâm thần kèm theo - Khó tập trung ý, hay quên - Lo âu - Dễ ức chế cảm xúc, cáu gắt, bực tức - Chất lượng học tập ngày - Trạng thái trầm cảm 13 c Đánh giá chất lượng giấc ngủ thang Pittsburgh (PSQI) 66 Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI) phát triển vào năm 1989 thang đo thông dụng sử dụng phổ biến toàn cầu; lượng giá độ tin cậy tính hiệu lực nhiều nghiên cứu giới PSQI bảng câu hỏi ngắn gọn đầy đủ để đánh giá chất lượng giấc ngủ; bao gồm 19 câu hỏi chia làm yếu tố; thiết kế để người tham gia nghiên cứu tự trả lời đánh giá chất lượng giấc ngủ đối tượng thời gian tháng gần Khơng nước nói tiếng Anh, có nhiều phiên PSQI dịch dùng nhiều quốc gia giới Ý, Hy Lạp, Ba Tư, Do Thái, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, nước Nam Mỹ Chức thang điểm PSQI đo lường chất lượng giấc ngủ cách chủ quan phân thành nhóm: nhóm có chất lượng giấc ngủ tốt nhóm có chất lượng giấc ngủ không đưa chẩn đốn xác rối loạn giấc ngủ lâm sàng d Các yếu tố giấc ngủ theo thang điểm PSQI: - Yếu tố (câu 9): chất lượng giấc ngủ theo cảm giác chủ quan bệnh nhân - Yếu tố (câu 5): thời gian vỗ giấc ngủ - Yếu tố (câu 4): thời gian ngủ thực - Yếu tố (câu 3): hiệu suất giấc ngủ - Yếu tố (câu 5): số lần thức giấc đêm - Yếu tố (câu 6): sử dụng thuốc ngủ - Yếu tố (câu 8): ảnh hưởng hoạt động ban ngày Tổng điểm yếu tố tạo nên điểm số PSQI, dao động từ – 21 điểm Điểm cao chất lượng giấc ngủ Thang điểm PSQI chuẩn hoá sang tiếng Việt tác giả Tô Minh Ngọc cộng năm 2014 Qui trình chuyển dịch đăng ký với tổ chức chủ quản thang đo PSQI MAPI‐ TRUST Pháp thực qua bước: chuyển 14 dịch xuôi, chuyển dịch ngược thử nghiệm bệnh nhân Phiên PSQI tiếng Việt hoàn chỉnh thử nghiệm 10 bệnh nhân cho kết tin cậy lặp lại tốt, với 100% đối tượng có điểm đo lần lần chênh lệch không điểm sau tuần thực lại thang đo PSQI Với điểm tổng quát > cho biết người có chất lượng giấc ngủ “tồi / xấu” với độ nhạy 98,7% độ đặc hiệu 84,4% Theo tác giả Buysse DJ, PSQI > điểm giúp chẩn đoán rối loạn giấc ngủ với độ nhạy 89,6% độ đặc hiệu 86,5% 23 1.3 Quan điểm chất lượng giấc ngủ theo YHCT 1.3.1 Khái niệm ngủ theo YHCT Các triệu chứng chất lượng giấc ngủ YHCT mô tả phạm trù chứng thất miên, với nhiều biểu khác nhau: có khơng ngủ từ lúc bắt đầu nằm xuống, có ngủ dễ tỉnh, nặng trằn trọc suốt đêm khơng nhắm mắt Theo “Nội kinh” gọi chứng với tên: “Mục bất minh”, “bất đắc miên” Sách Nạn kinh gọi chứng “Bất mị” Sách Trung Tàng kinh gọi “Vô miên”, Sách Ngoại Đài bí yếu gọi “Bất miên” Theo “Hồng đế nội kinh” giấc ngủ điều hòa vận hành khí huyết âm dương vệ khí, kết q trình điều hịa dinh vệ Cho nên chứng ngủ sinh cân q trình điều hịa dinh vệ khí Các nghiên cứu đại Y học cổ truyền Trung Quốc thấy rằng, nguyên nhân chứng thất miên dương thịnh âm suy, dinh vệ bất hòa, điều liên quan mật thiết đến vận hành nhiều tạng phủ: can, tâm, tỳ, đởm, thận chủ yếu bệnh tâm, tâm có chức tàng thần chức tâm bị rối loạn thần khơng có nơi trú ngụ, làm cho tinh thần người không yên, dẫn đến chứng thất miên 1.3.2 Các hội chứng bệnh YHCT: 15 Bảng 1- Các hội chứng bệnh YHCT: STT Hội chứng bệnh Biểu ngủ Triệu chứng khác Tính tình dễ cáu giận, đau tức vùng mạng sườn, đắng Mất ngủ, khó miệng, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vào giấc vàng vàng khô, mạch huyền sác huyền hoạt sác Can uất hóa hỏa Nặng đầu, tức ngực, tâm Mất ngủ, mơ phiền, miệng đắng, dính Đàm nhiệt nội nhiễu thấy ác mộng, nhiều đàm, chất lưỡi đỏ, rêu dễ tỉnh giấc lưỡi vàng nhờn, mạch hoạt sác Âm hư hỏa vượng Mất ngủ, khó vào giấc vào ban đêm, chí đêm khơng ngủ Vị khí bất hịa Đầy bụng khó tiêu hóa, lợm Mất ngủ thường giọng buồn nôn, đại tiện phân khởi phát sau sống, rêu lưỡi dày nhớt, mạch ăn hoạt Tâm tỳ lưỡng hư Mất ngủ, dễ thức giấc, sau tỉnh khó vào lại giấc Tâm đởm khí hư Nặng đầu, tức ngực, tâm phiền, miệng đắng, dính nhiều đàm, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng nhờn, mạch hoạt sác Tâm quý, hay quên, mệt mỏi, đầy bụng, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch tế nhược nhu hoạt Sợ hãi hồi hộp kèm khí đoản, Mất ngủ, khó tự hãn, mệt mỏi, uể oải, mạch huyền tế ngủ 16 1.4 Điều trị 1.4.1 Thay đổi lối sống57 Vệ sinh giấc ngủ: Thực hành vi cải thiện giấc ngủ giới hạn hành vi không tốt Sắp xếp ngủ thức dậy đặn (dao động khoảng tiếng) suốt tuần Việc “ngủ nướng” khơng có chất lượng làm sai nhịp thức ngủ sinh học tự nhiên Không sử dụng chất tác động lên thần kinh trung ương (rượu, cà phê, trà đặc, Vitamin C) đặc biệt vào buổi chiều tối, trước ngủ Tránh ăn no, ăn nhiều chất mặn, vào buổi tối Nên dùng bữa tối trước ngủ – tiếng Tập thể dục đặn ngày Tránh tập nặng vịng tiếng trước ngủ Phịng ngủ thích hợp (thống khí, khơng q nóng q lạnh, khơng q sáng, không ồn ào) Không xem tivi nhiều liền trước ngủ, khơng trị chuyện đọc sách q lâu giường ngủ Hạn chế giấc ngủ: Một số bệnh nhân bị ngủ có khuynh hướng nằm giường để cố gắng bù đắp cho ngủ Điều gây phản ứng sinh học, phá vỡ định nội môi, làm cho giấc ngủ khởi phát đêm sau khó khăn lại cần phải nằm giường lâu Liệu pháp hạn chế giấc ngủ chống xu hướng cách giới hạn tổng thời gian cho phép giường, nhằm cải thiện hiệu giấc ngủ Liệu pháp bắt đầu cách giảm thời gian giường xuống với lượng thời gian người bệnh thực ngủ (thường xác định thiết bị đa ký giấc ngủ), khơng đêm Liệu pháp thư giãn thực trước giấc ngủ Có hai kỹ thuật phổ biến: thư giãn tiến triển phản ứng thư giãn 17 Thư giãn tiến triển: dựa lý thuyết cá nhân học cách thư giãn bó thời gian toàn thể thả lỏng Bắt đầu với mặt, thả lỏng 1-2 giây sau thư giãn Điều lặp lặp lại vài lần Kỹ thuật tương tự sử dụng cho nhóm khác, thường theo trình tự sau: hàm cổ, cánh tay, cẳng tay, ngón tay, ngực, bụng, mông, đùi, bắp chân bàn chân Nếu cần thiết, chu kỳ lặp lại sau khoảng 45 phút Phản ứng thư giãn: bắt đầu cách nằm ngồi thoải mái Nhắm mắt cảm giác thư giãn lan truyền khắp thể Những suy nghĩ hàng ngày tạm biến cách tưởng tưởng đầu hình ảnh khơng gian n bình 1.4.2 Điều trị theo YHCT: a Nguyên tắc điều trị: Điều hịa chức tạng phủ, quan trọng điều hòa chức can, tâm, tỳ, thận điều hịa âm dương khí huyết, thơng kinh, hoạt lạc Tâm nơi chứa thần, thống nhiếp huyết mạch, can nơi chứa hồn, chứa huyết Tỳ nơi chứa ý, sinh huyết Chứng ngủ âm hư huyết kém, thần hồn ý bị thương tổn phép chữa xứ phương khơng ngồi kinh tâm, can, tỳ, thận62, 65 b Các phương pháp điều trị: Điện châm: phương pháp chữa bệnh phối hợp tác dụng chữa bệnh châm kim châm cứu với kích thích điện dịng điện chiều qua máy điện tử tạo xung điện tần số thích hợp, làm kích thích điều khiển vận hành khí huyết, hoạt động cơ, dây thần kinh, mô, làm tăng cường dinh dưỡng quan, đưa thể trở trạng thái cân ổn định qua kim châm kinh huyệt Máy điện châm có cường độ kích thích từ 1-100 mA tần số kích thích 1-60 Hz 70, 72 18 Nhĩ châm: tức dùng kim châm vào điểm mẫn cảm loa tai, ve kim tay lưu kim loa tai thời gian định theo yêu cầu chữa bệnh bệnh, bệnh nhân c Điều trị dùng thuốc: số thuốc tương ứng với thể bệnh - Can uất hóa hỏa: Long đởm tả can thang - Đàm nhiệt nội nhiễu: Ôn đởm thang gia giảm (Bị cấp thiên kim phương) - Âm hư hỏa vượng: Hoàng liên a giao thang gia giảm (Thương hàn luận) - Tâm tỳ lưỡng hư: Nhân sâm quy tỳ thang (Chính thể loại yếu) - Tâm thận bất giao: Giao thái hoàn (Y phương tập giải), thiên vương bổ tâm đan (Nhiếp sinh bí phẫu) - Vị khí bất hịa: Bảo hịa hoàn (Đan khê tâm pháp) 1.5 Một số nghiên cứu nước chất lượng giấc ngủ 1.5.1 Nghiên cứu nước chất lượng giấc ngủ sinh viên trường đại học Nghiên cứu Đào Minh Nguyệt (2014) “Xác định chất lượng giấc ngủ mối liên quan chất lượng giấc ngủ với stress học sinh trường trung học phổ thông Ngơ Quyền, thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai năm 2014” tác giả cho thấy Có 50% học sinh có chất lượng giấc ngủ với khoảng tin cậy 95% từ 46% đến 54% Điểm stress trung bình học sinh 19,2 ± 5,8 Khi điểm stress tăng thêm điểm khả có chất lượng giấc ngủ tăng thêm 1,05 lần (khoảng tin cậy 95% 1,03-1,06) Những yếu tố khác có liên quan có ý nghĩa thống kê với chất lượng giấc ngủ cảm nhận khơng thoải mái nơi ngủ, có mâu thuẫn thành viên gia đình tháng qua 67 Nghiên cứu tác giả Trần Ngọc Trúc Quỳnh (2015) “Chất lượng giấc ngủ (CLGN) yếu tố liên quan sinh viên ngành y học dự phòng – Đại học Y dược Thành Phố Hồ Chí Minh” cho thấy tỷ lệ sinh viên có CLGN chiếm 59,1% Kết từ mơ hình đa biến cho thấy sinh viên năm thứ năm (PR = 0,72; 19 KTC 95%: 0,53– 0,98) có tỷ lệ CLGN thấp so với năm thứ Tỷ lệ CLGN sinh viên có kết học tập trung bình (PR=0,73; KTC95%: 0,55 – 0,97), trung bình (PR = 0,68; KTC 95%: 0,51 – 0,90) giỏi (PR = 0,66; KTC 95%: 0,47 – 0,92) thấp so với sinh viên có kết học tập yếu Những sinh viên vừa có áp lực học tập vừa có áp lực tâm lý xã hội có tỷ lệ CLGN cao so với sinh viên khơng có áp lực (PR = 1,16; KTC95%: 1,03 – 1,32) 69 Nghiên cứu tác giả Nguyễn Tấn Phước (2020) “Mối liên quan chất lượng giấc ngủ kết học tập sinh viên y đa khoa năm 6” cho thấy tỉ lệ sinh viên có chất lượng giấc ngủ 78,53% (PSQI > 5) Điểm trung bình năm PSQI sinh viên Y6 ĐHYD 6,61 ± 0,75 6,48 ± 2,65 Có tương quan nghịch điểm số chất lượng giấc ngủ kết học tập (p < 0,05) với hệ số Spearman đuôi rS =-0,11 68 1.5.2 Nghiên cứu nước chất lượng giấc ngủ sinh viên trường đại học Nghiên cứu tác giả Alsaggaf (2016) nhằm xác định thói quen ngủ chất lượng giấc ngủ 320 sinh viên y khoa năm lâm sàng trường y Ả Rập Xê Út từ năm 2011-2012 số Chất lượng Giấc ngủ Pittsburgh Thang đo mức độ buồn ngủ Epworth cho thấy học sinh ngủ trung bình 5,8 đêm, với ngủ trung bình lúc 01:53 Khoảng 8% cho biết có giấc ngủ vào ban ngày khơng ngủ vào ban đêm Chất lượng giấc ngủ diện 30%, buồn ngủ mức vào ban ngày (EDS) 40% triệu chứng ngủ 33% học sinh Kết học tập căng thẳng có liên quan đến triệu chứng ngủ.14 Nghiên cứu tác giả Veldi (2005): nghiên cứu thói quen vào ban đêm ban ngày sinh viên y khoa; để ước tính chất lượng giấc ngủ chủ quan, tiến độ học tập khối lượng công việc sinh viên y khoa Estonia cho thấy chất lượng 20 giấc ngủ có liên quan đến tiến độ học tập (R = 0,174; P 85% = 0đ; 75% - 84% = 1đ; 65% - 74% = 2đ; 5 ngày/tuần), (3-5 ngày/tuần), (5 ngày/tuần), (3- ngày/tuần), (0,05 37 3.2 Đặc điểm chất lượng giấc ngủ theo PQSI 3.2.1 Tỷ lệ chất lượng giấc ngủ theo PSQI 27,18 CLGN Tốt 72,82 CLGN Kém Biểu đồ 3- 3: Tỷ lệ CLGN theo thang điểm PSQI Tỉ lệ sinh viên YHCT có chất lượng giấc ngủ chiếm 27,18% 38 3.2.2 Đặc điểm chất lượng giấc ngủ theo thành phần PSQI Bảng 3- Các yếu tố thành phần thang điểm PSQI (N=390) Đặc điểm Tổng Nữ Nam Giá trị (n = 390) (n = 263) (n = 127) p Tổng điểm PSQI, điểm 4,16±2,59 4,2±2,5 4,1±2,7 0,85 Chất lượng giấc ngủ kém,(%) 106 73 (68,9) 33 (31,1) 0,64 (27,2) Số ngủ thực sự, tiếng, 6,17±1,2 6,2±1,2 6,1±1,1 0,81 Thời gian vỗ giấc, phút 24,9±26,8 27,0±31 20,6±13,9 0,35 Hiệu suất giấc ngủ, % 88,0±10,1 87,7±10,5 88,7±9,1 0.30 TP1 Số ngủ, điểm 0,9±0,9 0,9±0,9 0,9±0,9 0,90 TP2 Thời gian vỗ vào giấc, 0,7±0,8 0,8±0,8 0,6±0,7 0,20 TP3 Số lần thức đêm 0,3±0,5 0,3±0,5 0,3±0,5 0,41 TP4 Hiệu suất ngủ, % 0,4±0,8 0,4±0,8 0,3±0,7 0,66 TP5 Chất lượng giấc ngủ chủ 1,1±0,6 1,1±0,6 1,1±0,6 0,64 TP6 Sử dụng thuốc 0,1±0,4 0,1±0,4 0,2±0,5 0,10 TP7 Ảnh hưởng hoạt động 0,6±0,6 0,6±0,6 0,6±0,6 0,54 điểm quan ban ngày Số liệu trình bày dạng trung bình ± độ lệch chuẩn thích cụ thể Nhận xét: Điểm PSQI trung bình 4,16±2,59 Trong thấp điểm, cao 13 điểm Điểm chiếm tỉ lệ cao dao động từ đến điểm, điểm điểm chiếm tỉ lệ cao 18,2% Tỷ lệ sinh viên nữ có CLGN chiếm 68,9% cao so với sinh viên nam có CLGN (31,1%) Đa số sinh viên có tổng số ngủ trung bình 6,17±1,2, theo thời gian để vỗ giấc ngủ 39 thật trung bình 24,9±26,8 phút Hầu hết đa số sinh viên cảm thấy giấc ngủ tốt, với hiêụ suất giấc ngủ trung bình 88,0±10,1 (%) 3.2.3 Đặc điểm chất lượng giấc ngủ theo câu hỏi PSQI Bảng 3- Giờ lên giường thức dậy (N=390) Sớm Muộn Trung bình ± SD Giờ lên giường giờ 30 phút 6,11±5,2 Giờ thức dậy 14 6,77±1,3 Trong nghiên cứu này, đa số sinh viên có thời gian lên giường ngủ sớm 20 muộn 30 phút Trong số sinh viên thường ngủ sau 23 chiếm tỉ lệ cao nhất>90% sinh viên có chất lượng giấc ngủ thường ngủ từ đến 30 phút chiếm tỉ lệ cao 33,56% Giờ thức dậy dao động từ đến 14 giờ, trung bình vào khoảng 6,77 6,9 15,4 39,7 >7 giở 6-7 5-6 38,0 7 chiếm tỷ lệ cao 38.0% 39.7% Một lượng sinh viên có thời gian ngủ