1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận chất lượng giấc ngủ và giải pháp nâng cao chất lượng giấc ngủ của sinh viên k68 khoa khoa học quản lý trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn

36 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chất lượng giấc ngủ và giải pháp nâng cao chất lượng giấc ngủ của sinh viên K68 khoa khoa học quản lý trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Ngát
Người hướng dẫn ThS Trịnh Khánh Vân
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành Nhập Môn Năng Lực Thông Tin
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,81 MB

Cấu trúc

  • I. BẢNG MỞ RỘNG VÀ THU HẸP ĐỀ TÀI (2)
  • II. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (2)
  • III. MỤC LỤC (0)
  • IV. MỞ BÀI (4)
    • 2.1 Mục đích nghiên cứu (8)
    • 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (8)
    • 4.1 Câu hỏi nghiên cứu chủ đạo (9)
    • 4.2 Câu hỏi nghiên cứu bổ trợ (9)
  • Chương 1: Cơ sở lý luận chung về chất lượng giấc ngủ của sinh viên (13)
    • 1.1 Giấc ngủ là gì ? (13)
    • 1.2 Sinh viên là gì ? (14)
    • 1.3 Định nghĩa chất lượng giấc ngủ? (15)
  • Chương 2: Thực trạng và Nguyên nhân dẫn đến chất lượng giấc ngủ chưa tốt ở sinh viên K68 khoa Khoa học quản lý Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (16)
    • 2.1. Thực trạng sinh viên có chất lượng giấc ngủ kém (16)
    • 2.2 Tác động của chất lượng giấc ngủ đến cuộc sống (22)
  • Chương 3 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giấc ngủ cho sinh viên (0)
    • 3.1 Giải pháp của bản thân (29)
    • 3.2 Giải pháp của chính phủ và các ban liên quan (31)
    • VI. KẾT LUẬN( ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU) (32)
    • VIII. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (33)

Nội dung

Như vậy, vấn đề suy giảm chất lượng giấc ngủ đang ngày càng trở nên phổ biếntronglứa tuổi thanh niên không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới, ảnh hưởng nghiêmtrọng tới năng suất l

BẢNG MỞ RỘNG VÀ THU HẸP ĐỀ TÀI

Đề tài Chất lượng giấc ngủ

Mở rộng đề tài Chất lượng giấc ngủ và giải pháp nâng cao chất lượng giấc ngủ của sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Giấc ngủ có vai trò quan trọng đối với sức khỏe thể chất và tinh thần của sinh viên, ảnh hưởng đến khả năng học tập, làm việc và chất lượng cuộc sống Tuy nhiên, tình trạng mất ngủ và ngủ không ngon giấc khá phổ biến trong sinh viên K68, Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Các nguyên nhân gây mất ngủ ở sinh viên bao gồm căng thẳng học tập, lịch trình dày đặc, lo lắng về tương lai và môi trường sống không thuận lợi Để cải thiện chất lượng giấc ngủ, sinh viên cần áp dụng các biện pháp như thiết lập giờ ngủ đều đặn, tạo môi trường ngủ thoải mái, tránh sử dụng chất kích thích trước khi ngủ, tập thể dục thường xuyên và tìm kiếm sự hỗ trợ từ chuyên gia nếu cần thiết.

Bảng mở rộng và thu hẹp đề tài nghiên cứu khoa học

MỞ BÀI

Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu này nhằm đánh giá chất lượng giấc ngủ của sinh viên khóa 68, khoa Khoa học quản lý, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Nghiên cứu tập trung vào đánh giá thực trạng giấc ngủ của sinh viên, bao gồm các chỉ số như thời gian ngủ, chất lượng giấc ngủ và các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ của sinh viên.

Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ của sinh viên k68 khoa Khoa học quản lý trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

Phân tích tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ của sinh viên k68 khoa Khoa học quản lý trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Nêu thực trạng vấn đề về chất lượng giấc ngủ kém ở sinh viên k68 khoa Khoa học quản lí Đánh giá ảnh hưởng của vấn đề chất lượng giấc ngủ kém đến sinh viên của khoa Tìm ra nguyên nhân gây nên tình trạng thiếu ngủ, chất lượng giấc ngủ kém của sinh viên k68 khoa Khoa học quản lí Đề ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giấc ngủ cho sinh viên k68 khoa Khoa học quản lí nói riêng và sinh viên trên địa bàn cả nước nói chung.

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: chất lượng giấc ngủ và giải pháp cải thiện giấc ngủ của sinh viên

Phạm vi về không gian: nghiên cứu sinh viên k68 khoa Khoa học quản lý trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

Phạm vi thời gian : từ20/ 3/2024 đến20/ 4/2024

Câu hỏi nghiên cứu chủ đạo

Chất lượng giấc ngủ của sinh viên k68 khoa Khoa học quản lý trường Đại học Khoa học

Xã hội và Nhân văn hiện nay như thế nào?

Câu hỏi nghiên cứu bổ trợ

Chất lượng giấc ngủ của sinh viên k68 khoa Khoa học quản lý có tốt hay không?

Tại sao sinh viên k68 khoa khoa học quản lý lại có chất lượng giấc ngủ chưa cao?

Làm thế nào để nâng cao chất lượng giấc ngủ của sinh viên k68 khoa Khoa học quản lý nói riêng và sinh viên Việt nam nói chung?

5.1 Lê Tuấn Anh, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Hoàng Dung, Nguyễn Phụ Hiếu, Bùi Hoàng Mỹ Linh (2009), “Sinh viên và số giờ ngủ trung bình trong một ngày”, Đại học Ngoại Thương, TP.HCM.

Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố đến số giờ ngủ trung bình một ngày của sinh viên, từ đó rút ra kết luận và có những lời khuyên hữu ích cho sinh viên.

- Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát tại 7 trường đại học trên địa bàn TP.HCM, thu về 260 phiếu hợp lệ và phân tích dữ liệu với sự trợ giúp của các phần mềm Eviews 5.1,

MS Word, MS Excel, MS Access.

- Kết quả nghiên cứu: Thời gian học trong ngày, điểm trung bình học kỳ trước, ngành học, mức độ sử dụng các phương tiện giải trí và vấn đề trong chuyện tình cảm có ảnh hưởng tới số giờ ngủ trung bình một ngày của sinh viên.

Nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Thị Khánh Linh, Đặng Hồng Nhung, Phạm Bá Bảo Ngân, Võ Văn Thắng, Nguyễn Minh Tú thực hiện năm 2015 đã đánh giá chất lượng giấc ngủ của sinh viên hệ chính quy Trường Đại học Y Dược Huế, qua đó góp phần bổ sung thêm thông tin về tình trạng giấc ngủ của sinh viên tại Việt Nam, tạo cơ sở thực hiện các can thiệp cải thiện chất lượng giấc ngủ và sức khỏe tinh thần cho sinh viên.

Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá chất lượng giấc ngủ và tìm hiểu các yếu tố liên quan đến rối loạn giấc ngủ theo thang điểm Pittsburgh ở sinh viên chính quy thuộc Đại học Y dược Huế.

Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 577 sinh viên hệ chính quy Trường Đại học Y Dược Huế Dữ liệu được thu thập bằng cách phỏng vấn dựa vào bộ câu hỏi và số liệu được xử lí bằng phần mềm SPSS 20.0 Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) đã được sử dụng để kiểm tra chất lượng giấc ngủ (PSQI>5: chất lượng giấc ngủ kém) Ngoài ra còn có thang đánh giá trầm cảm - lo âu - stress (DASS21), các chỉ số sức khỏe (hút thuốc, lối sống ít vận động, tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe thể chất) đã được thực hiện để tìm hiểu các yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ.

Kết quả nghiên cứu: Giờ ngủ trung bình của sinh viên là 6,1 giờ (SD = 1,05) Tỷ lệ sinh viên có chất lượng giấc ngủ kém là 49,4% (n = 577) Có mối liên quan giữa chất lượng giấc ngủ với một số yếu tố: căng thẳng, trầm cảm, lo âu, không gian ngủ, tiếng ồn, thói quen ngủ trưa, căng thẳng học tập và sự kiện cuộc sống.

5.3 “ Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rói loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên”( Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thúy Hằng,2017)

Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng sử dụng điện thoại ở đối tượng học sinh Trung học phổ thông và sinh viên đại học tại thành phố Huế Xác định mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các triệu chứng về rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở đối tượng nghiên cứu.

Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện với 1.150 học sinh Trung học phổ thông và sinh viên tại thành phố Huế để đánh giá mức độ nghiện sử dụng điện thoại, rối loạn tâm lý và chất lượng giấc ngủ Các công cụ đo lường được sử dụng bao gồm: thang đo SAS-SV (đánh giá nghiện sử dụng điện thoại), thang đo K10 (đánh giá rối loạn tâm lý) và thang đo PSQI (đánh giá chất lượng giấc ngủ).

Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh của học sinh và sinh viên là 78,0% Tỷ lệ nghiện sử dụng điện thoại thông minh ở học sinh là 49,1% và tỷ lệ này ở sinh viên là 43,7% Có 57,3% học sinh có tình trạng chất lượng giấc ngủ không tốt và tỷ lệ này ở nhóm sinh viên là 51,6% Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng nghiện sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý (p

Ngày đăng: 03/10/2024, 15:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1,Lê Tuấn Anh, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Hoàng Dung, Nguyễn Phụ Hiếu, Bùi Hoàng Mỹ Linh (2009), “Sinh viên và số giờ ngủ trung bình trong một ngày”, Đại học Ngoại Thương, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh viên và số giờ ngủ trung bình trong một ngày
Tác giả: Lê Tuấn Anh, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Hoàng Dung, Nguyễn Phụ Hiếu, Bùi Hoàng Mỹ Linh
Năm: 2009
2, Trương Tuấn Anh , Lê Văn Cương (2023) ,đánh giá chất lượng giấc ngủ của người bệnh trầm cảm điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần Nam Định năm 2022, Đại học điều dưỡng Nam Định .Tạp chí Y học học Việt Nam ,tập 524 số 1B Sách, tạp chí
Tiêu đề: đánh giá chất lượng giấc ngủ của ngườibệnh trầm cảm điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần Nam Định năm 2022
3,Đỗ Thế Bon, Lê Thị Yến Nhi, Nguyễn Tiệp Đan,Võ Thị Hà Hoa (2022).Khảo sát chất lượng giấc ngủ và chu kì giấc ngủ đối với sinh viên y khoa trường đại học Duy Tân, Indorinology (47),141-149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát chấtlượng giấc ngủ và chu kì giấc ngủ đối với sinh viên y khoa trường đại học Duy Tân
Tác giả: Đỗ Thế Bon, Lê Thị Yến Nhi, Nguyễn Tiệp Đan,Võ Thị Hà Hoa
Năm: 2022
4,Phùng Thị Huyền Châu (2017).Chất lượng giấc ngủ và các yếu tố liên quan ở sinh viên hệ chính quy khoa y tế công cộng Đại học y dược tp HCM năm 2017. Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Y học dự phòng Dại học y dược tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng giấc ngủ và các yếu tố liên quan ở sinh viênhệ chính quy khoa y tế công cộng Đại học y dược tp HCM năm 2017
Tác giả: Phùng Thị Huyền Châu
Năm: 2017
5,Lương Thị Thuỳ Dung, Huỳnh Ngọc Vân Anh(2019), "Thời gian sử dụng màn hình, stress và chất lượng giấc ngủ và các yếu tố liên quan ở trường THPT Gò Vấp, TP. HCM.", Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, , Number of 260-267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời gian sử dụng màn hình,stress và chất lượng giấc ngủ và các yếu tố liên quan ở trường THPT Gò Vấp, TP. HCM
Tác giả: Lương Thị Thuỳ Dung, Huỳnh Ngọc Vân Anh
Năm: 2019
6, Ngô Thị Huyền(2022). Chất lượng giấc ngủ của sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Đại Nam và 1 số yếu tố liên quan. Tạp chí y học Việt Nam. Tập 516 số 2 (2022) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí y học Việt Nam
Tác giả: Ngô Thị Huyền
Năm: 2022
7,Dan Kwartler (2018), Điều gì gây ra chứng mất ngủ, https://www.youtube.com/watch?v=j5Sl8LyI7k8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều gì gây ra chứng mất ngủ
Tác giả: Dan Kwartler
Năm: 2018

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w