1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề sử dụng bình nước cá nhân của sinh viên khoa lưu trữ học – quản trị văn phòng k21 trường đại học khoa học xã hội và nhân văn – đhqg tphcm

54 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Sử Dụng Bình Nước Cá Nhân Của Sinh Viên Khoa Lưu Trữ Học – Quản Trị Văn Phòng K21
Tác giả Lê Thị Mến, Nguyễn Thị Thu Hiền, Phan Thị Thu Hà, Lê Thị Linh, H Lợi Mlô, H Thị Mlô, Trịnh Dương Vân Anh, Đặng Thị Thu Hiền, Phạm Thị Mai Huyên, Trần Thu Hà
Người hướng dẫn TS. Cao Thị Châu Thủy
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn – Đại Học Quốc Gia TPHCM
Chuyên ngành Khoa Lưu Trữ Học – Quản Trị Văn Phòng
Thể loại bài báo cáo cuối kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM KHOA LƯU TRỮ HỌC – QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG =========== BÀI BÁO CÁO CUỐI KÌ MƠN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG BÌNH NƯỚC CÁ NHÂN CỦA SINH VIÊN KHOA LƯU TRỮ HỌC – QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG K21 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN – ĐHQG TPHCM Giảng viên hướng dẫn: TS Cao Thị Châu Thủy Nhóm thực hiện: GREEN TP.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2022 Danh sách bảng đánh giá thành viên nhóm: STT Họ tên MSSV Mức độ hoàn thành (%) Ghi Lê Thị Mến 2156230117 100 Nhóm trưởng Nguyễn Thị Thu Hiền 2156230106 Phan Thị Thu Hà 2156230100 Lê Thị Linh 2156230113 H Lợi Mlô 2156230120 H Thị Mlô 2156230121 Trịnh Dương Vân Anh 2156230093 Đặng Thị Thu Hiền 2156230104 Phạm Thị Mai Huyên 2156230107 10 Trần Thu Hà 2156240039 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Rác thải nhựa hiểm họa mơi trường tồn cầu Cùng với quốc gia giới, Việt Nam nỗ lực để loại bỏ ô nhiễm rác thải nhựa gây Rác thải nhựa vấn đề nhức nhối mang tính tồn cầu Cùng chung nỗ lực nước giới, Việt Nam tích cực hành động mạnh mẽ, đề xuất sáng kiến tham gia chế hợp tác toàn cầu, khu vực để giải vấn đề rác thải nhựa, đặc biệt bối cảnh tác động, ảnh hưởng của rác thải nhựa ngày gia tăng Một vấn đề mà nhóm chúng tơi muốn đề cập tới ảnh hưởng chai nhựa tới vấn đề môi trường Bên cạnh lợi ích mà chai nhựa mang lại có ảnh hưởng xấu tới môi trường như: Chai nhựa bị chôn lấp làm đất không giữ nước, dinh dưỡng ngăn cản q trình khí oxy qua đất, gây tác động xấu đến sinh trưởng trồng Còn xử lý rác cách đốt sinh chất độc đi-ơ-xin, furan gây nhiễm khơng khí, gây ngộ độc, ảnh hưởng tới sức khỏe người… Gây tắc nghẽn cống rãnh, tăng nguy ngập lụt: Những chai nhựa bị vứt đi, mắc kẹt cống rãnh cản trở lưu thơng dịng nước, tạo nơi cho vi sinh vật độc hại phát triển gây tắc nghẽn, ngập úng… ( Theo báo TYT XUÂN THỚI THƯỢNG) Một giải pháp đề để hạn chế việc sử dụng chai nhựa sử dụng bình nước cá nhân Bình đựng nước cá nhân vật dụng gần gũi quen thuộc sống ngày Đặc biệt sản phẩm ngày đa dạng phong phú với nhiều mẫu mã, kiểu dáng, họa tiết nên yêu thích ưa chuộng Đa số bình đựng nước cá nhân làm từ chất liệu nhựa thủy tinh, vơ an tồn không gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng Trọng lượng sản phẩm tương đối nhỏ nhẹ tiện dụng, tiện lợi cho chuyến du lịch, dã ngoại hay học….Bình nước cá nhân giải pháp tốt góp phần bảo vệ mơi trường Chính nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng bình nước cá nhân nên nhóm chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: ‘Vấn đề sử dụng bình nước cá nhân sinh viên K21 khoa Lưu trữ học – Quản trị văn phòng Trường ĐHKHXH-NV, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh’ Nghiên cứu triển khai nhằm mục đích khảo sát nhận thức sinh viên K21 LTH-QTVP vấn đề dùng bình nước cá nhân thay cho chai nhựa để bảo vệ môi trường thực dựa thuyết phục hành vi dự đoán, lý thuyết việc, mẫu khảo sát tâm lí sinh viên…để đưa kết luận xác Sinh viên K21 LTHQTVP vừa phận sinh viên trường ĐHKHXH-NV, vừa đối tượng sử dụng chai nhựa bình nước cá nhân nên muốn khám phá đối tượng Đồng thời nhìn vào thực tế sinh hoạt môi trường đại học sinh viên K21 LTH-QTVP, qua nghiên cứu mong muốn biết việc sử dụng bình nước cá nhân hay chai nhựa đâu lựa chọn ưu tiên sinh Mục tiêu nhiệm vụ nhiên cứu: 2.1 Mục tiêu đề tài : Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu, phân tích, đánh giá làm rõ việc sử dụng bình nước cá nhân thay chai nhựa sinh viên khoa lưu trữ học quản trị văn phòng trường Đại học Khoa Học Xã hội Nhân Văn, ĐHQG TPHCM để đưa giải pháp, kiến nghị cụ thể, phù hợp nhằm nâng cao việc pisử dụng bình nước cá nhân thay chai nhựa sinh viên khoa Lưu trữ học quản trị văn phòng 2.2 Nhiệm vụ :  Hệ thống hóa vấn đề liên quan đến việc sử dụng bình nước cá nhân thay chai nhựa sinh viên khoa lưu trữ học quản trị văn phòng  Hệ thống sở khoa học lợi ích việc sử dụng bình nước cá nhân thay chai nhựa đến sinh viên khoa lưu trữ học quản trị văn phòng k21 trường Đại học khoa học xã hội Nhân Văn, ĐHQG TPHCM  Mơ tả, phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng bình nước cá nhân sinh viên  Phân tích ảnh hưởng việc sử dụng chai nhựa đến sinh viên Khoa Lưu trữ học - Quản trị văn phòng k21 trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, ĐHQG TPHCM  Đề xuất giải pháp kiến nghị để nhằm tăng hiệu sử dụng bình nước cá nhân, hạn chế việc sử dụng chai nhựa sinh viên Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng K21 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, ĐHQG TPHCM Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 khách thể nghiên cứu: Việc sử dụng vật phẩm thay cho chai nhựa sinh viên khoa Lưu Trữ Học-Quản Trị Văn Phòng K21 trường đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn-đại học quốc gia TP.HCM 3.2 đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng bình nước cá nhân thay chai nhựa sinh viên khoa Lưu Trữ Học-Quản Trị Văn Phòng K21 trường đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn-đại học quốc gia TP.HCM Phạm vi nghiên cứu Không gian: Khoa lưu trữ học -Quản trị văn phòng K21 trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn ĐHQG TP HCM Nội dung đề tài: Việc sử dụng bình nước cá nhân thay chai nhựa, cốc nhựa sinh viên khoa lưu trữ học -Quản trị văn phòng K21 Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia TP HCM Câu hỏi nghiên cứu Câu 1: Việc sử dụng bình nước cá nhân thay chai nhựa khoa Lưu trữ học quản trị văn phòng K21, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn ĐHQG TP.HCM nghiên cứu mức độ nào, trình bày sao? Câu 2: Việc sử dụng bình nước cá nhân thay chai nhựa khoa Lưu trữ học quản trị văn phòng K21, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn ĐHQG TP.HCM diễn nào? ( Thực trạng ) Câu 3: Cần có biện pháp để cải thiện việc sử dụng bình nước cá nhân thay chai nhựa sinh viên khoa Lưu trữ học - quản trị văn phòng K21, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG TP.HCM CHƯƠNG 2: CỞ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.Phương pháp nghiên cứu khoa học 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Chúng lựa chọn phương pháp nhằm mục đích mang lại nguồn thơng tin xác, có khoa học để người hiểu rõ đề tài nghiên cứu nhóm 6.2 Phương pháp nghiên cứu khảo sát Lựa chọn phương pháp nghiên cứu cách khảo sát để thăm dị ý kiến, thơng tin cá nhân nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu Lược khảo tài liệu 7.1 Một số khái niệm 7.1.1 Khái niệm rác thải nhựa Rác thải nhựa chất không phân hủy nhiều môi trường Bao gồm nhiều loại chai lọ, túi đựng hay đồ chơi cũ… Chất thải ni lông gồm bao bì nhựa polyethylene (PE) sau sử dụng trở thành rác thải Trong rác thải sinh hoạt cịn có loại nhựa khác có chứa loại nhựa phế thải Rác thải ni lông thực chất hỗn hợp nhựa, chiếm phần lớn nhựa PE Chất thải nhựa sản phẩm làm từ nhựa qua sử dụng không dùng đến bị mang bỏ Một số rác thải nhựa thường gặp túi nhựa, chai nhựa hay cốc nhựa, ống hút nhựa,… Đặc trưng loại rác thải có thời gian phân hủy vô lâu, số loại phải tốn mát vài trăm năm đến vài ngàn năm phân hủy hoàn toàn Chất thải nhựa chủ yếu nằm chất thải rắn (CTR) Việc quản lý chất thải nhựa không tách khỏi việc quản lý CTR thấy chất thải nhựa chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) vấn đề nghiêm trọng Hoạt động xử lý CTRSH nước ta đem chôn lấp, việc tái chế, tái sử dụng chiếm tỉ lệ nhỏ phụ thuộc phần lớn vào việc nhặt phế liệu tái chế hệ thống thu gom phế liệu không thức Qua nhiều lần thu gom phân loại hệ thống thu gom phi thức (mà ta thường gọi đồng nát) thu gom phân loại cơng ty mơi trường thị rác thải nhựa cịn lại đem chơn lấp cịn lớn, đứng thứ sau chất thải hữu cơ, chủ yếu rác thải nhựa tái chế túi, bao bì nilon, chai nhựa bẩn… 7.1.2 Khái niệm rác thải nhựa dùng lần Với đặc điểm sống ngày bận rộn, nhu cầu việc nhanh gọn, tiện lợi ngày tăng, đồ nhựa dùng lần ngày ưa chuộng sử dụng Nhựa dùng lần để loại vật dụng làm nhựa sản xuất với mục đích dùng lần vứt bỏ Do rác thải nhựa dùng lần ngày nhiều, gây ảnh hưởng đến môi trường đời sống người Chất thải nhựa túi ni lơng người xả thải trực tiếp bị trôi theo nước mưa xuống cống, sông, ao, hồ, biển… tác động trực tiếp gián tiếp đến chất lượng môi trường sống sức khỏe người; làm giảm diện tích ao, hồ, sơng; gây cản trở dịng chảy, tắc cống rãnh thoát nước Sự tồn mơi trường ảnh hưởng nghiêm trọng tới đất nước túi ni lông lẫn vào đất ngăn cản xy qua đất, gây xói mịn đất, làm cho đất khơng giữ nước, dinh dưỡng khiến trồng chậm tăng trưởng 7.1.3 Khái niệm hạt vi nhựa Vi nhựa (microplastics) mẩu nhựa nhỏ, mảnh nhựa nhỏ có kích thước khác gây ô nhiễm môi trường (lair Crawford et al., 2016) gọi chúng chất nhiễm vi nhựa Chất ô nhiễm vi nhựa (microplastics) định nghĩa nhiều nhà nghiên cứu khác họ xác định chất ô nhiễm vi nhựa (microplastics) mảnh nhựa có kiểu hình dạng: dạng sợi, dạng mảnh, dạng hạt, v.v nhỏ bé, khó quan sát mắt thường kích thước chúng có đường kính khoảng 60-100 micromet (Gregory and Andrady, 2003) Cơ quan Khí Đại dương Quốc gia Hoa Kỳ (NOAA) đưa phân loại chất nhiễm vi nhựa (microplastics) có kích thước đường kính nhỏ mm (Arthur, Courtney; Baker, Joel; Bamford, Holly, 2009) 7.1.4 Khái niệm tái chế Tái chế hoạt động thu hồi lại từ chất thải thành phần sử dụng để chế biến thành sản phẩm sử dụng lại cho hoạt động sinh hoạt sản xuất (Hồng Anh, 2006) Có hai q trình tái chế tái chế vật liệu bao gồm hoạt động thu gom vật liệu tái chế từ rác thải, xử lý sử dụng vật liệu để sản xuất sản phẩm thu hồi nhiệt bao gồm họat động sản xuất lượng từ rác thải nhựa 7.1.5 Khái niệm nhựa PET Polyethylene terephtalate (được gọi PET, PETE PETP PET-P) nhựa nhiệt dẻo thuộc họ polyester hình thành từ acid trung gian terepthalic (TPA) ethylene glycol (EG) PET dùng tổng hợp xơ sợi, vật đựng đồ uống, thức ăn loại chất lỏng Ngồi ra, dùng làm vỏ cứng bọc vật dụng nhằm tạo thành màng chống thấm khí ẩm tốt 7.1.6 Ơ nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm, đồng thời tính chất vật lý, hóa học, sinh học mơi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe người sinh vật khác Ơ nhiễm mơi trường chủ yếu hoạt động người gây Ngồi ra, nhiễm cịn số hoạt động tự nhiên khác có tác động tới mơi trường Khơng nói q cho rằng, rác thải nhựa phần “mắt xích” tạo nên nhiễm mơi trường, dẫn đến biến đổi khí hậu tồn cầu Tuy nhiên điều nhắc đến bị xem nhẹ GS.TS Đặng Kim Chi, Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam cảnh báo: “Một vấn nạn nhức nhối môi trường, mà người cần phải giải lượng rác thải khổng lồ thải đại dương năm, có tới hàng triệu rác thải nhựa” 7.2 Tác hại của chai nhựa: 7.2.1 Tác hại rác thải nhựa đến môi trường: - Môi trường đất: rác thải nhựa rừng núi lẫn đất làm kết cấu đất, lâu dần dẫn đến giảm khả giữ nước gây xói mịn, sạt lở đất vùng núi (cổng thông tin anphat holdings.com “tác hại khôn lường rác thải nhựa môi trường sống”, đăng ngày 4/3/2020) - Môi trường nước: + rác thải nhựa bị chôn lấp phân rã thành mảnh vi nhựa nhỏ nằm xen lẫn đất, gây ảnh hưởng lớn đến nguồn nước ngầm (Theo thơng tin đăng tải Tạp chí Mơi trường) + làm nhiễm nguồn nước, gây chết vi sinh vật có lợi cho lòng đất.  + rác thải nhựa gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành công nghiệp đánh bắt cá, nuôi trồng thủy hải sản người Đơn cử trang thông tin bnews.vn đăng tải rằng:   Tại Scotland, rác thải nhựa gây ảnh hưởng lớn đến ngành công nghiệp đánh cá tổn thất trung bình khoảng từ 15 – 17 triệu USD/năm, tương đương 5% tổng doanh thu ngành này.   Tại Anh Na Uy, rác thải nhựa nguyên nhân gây cố tàu thủy chân vịt, có tới 286 cố ghi nhận, mức tổn thất ước tính lên đến 2.8 triệu USD (trang thơng tin bnews.vn) -Khơng khí: Rác thải nhựa không xử lý cách ảnh hưởng trực tiếp đến khơng khí 7.2.2 Tác hại rác thải nhựa đến người: - Ảnh hưởng đến thể chất: + Khi đốt, rác thải nhựa không xử lí cách sinh chất độc đi-ơ-xin, furan gây nhiễm khơng khí, gây ngộ độc, ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, làm giảm khả miễn dịch, gây ung thư,… + Rác thải nhựa có thời gian phân hủy dài lên đến 100 năm chí 1000 năm, chúng bị phân rã thành mảnh nhựa siêu nhỏ, hạt vi nhựa (microplastic) vào nguồn nước, đất, khơng khí, thức ăn… người tiếp xúc, ăn phải mảnh vi nhựa ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe Đây nguyên nhân gây nhiều bệnh nguy hiểm bệnh hô hấp, bệnh thần kinh,…    + Ngoài ra, theo nhà khoa học việc xử lý rác thải nhựa cách đốt gây nhiều nguy hiểm cho sức khoẻ cộng đồng đốt rác thải nhựa tạo khí dioxin furan…  gây khó thở, rối loạn tiêu hoá, làm tăng khả ung thư + Những hạt siêu vi (rất nhỏ) đến từ nguồn rác tahir nhựa phân hủy, từ hạt nhựa siêu nhỏ có mỹ phẩm sữa rửa mặt, kem đánh răng, xâm nhập phá hủy tế bào thể loài sinh vật biển Sau đó, người ăn vào sinh vật biển dẫn đến tích tụ chất vi nhựa thể (cổng thông tin VOV E-MAGAZINE rác thải nhựa: “Tiền phút, phải trả giá nhiễm nghìn năm”) Vấn đề sức khoẻ người sử dụng chai nhựa, cốc nhựa có tác động tiêu cực đáng báo động ngày Theo thông tin tạp chí Tia Sáng TS Elvis Genbo Xu – trợ lí giáo sư nghiên cứu chất độc mơi trường, Đại học Nam Đan Mạch người tránh khỏi tiếp xúc với hạt nhựa đời sống ngày Hạt vi nhựa mà người nuốt vào bụng 50000 hạt( với trẻ em khoảng 40000 hạt) năm Hạt vi nhựa gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người cách âm thầm mà Khi sử dụng không cách, chất phụ gia, tạo 10 Ngày truy cập: 3/7/2022 Link: https://anphatholdings.com/hoat-dong-moi-truong/tac-hai-khon-luong-cuarac-thai-nhua-doi-voi-moi-truong-va-cuoc-song.html Nguy mắc bệnh ung thư đến từ cốc nhựa dùng lần - Dược sỹ Võ Thu Huyền Ngày truy cập: 4/7/2022 Link: https://kinhtemoitruong.vn/nguy-co-mac-benh-ung-thu-den-tu-coc-nhuadung-mot-lan-6122.html Mối nguy hại từ đồ nhựa dùng lần – Báo TN&MT Ngày truy cập: 4/7/2022 Link: http://stnmt.kontum.gov.vn/vi/news/moi-truong/moi-nguy-hai-tu-do-nhuadung-mot-lan-1776.html 6.Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên), 2008 Biến đổi khí hậu NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 7.CARE International, 2009 Cẩm nang phân tích khả bị tổn thương lực thích ứng với biến đổi khí hậu 8.Bộ Tài ngun Mơi trường, 2008 Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 9.Daniel G Huber and Jay Gulledge, 2011 Extreme weather & climate change: understanding the link and managing the risk, Center for Climate and Energy Solutions 10.Department for International Development - DFID, 2001 Sustainable livelihoods guidance sheets, UK 11.Hannah Reid (Eds), 2009, Community-based adaptation to climate change, International Institute for Environment and Development, Russell Press, Nottingham, UK 12.Hari Bansha Dulal ( Eds), 2010, Do the poor have what they need to adapt to climate change, Local Environment, Vol 15, No 7, The World Bank 13.Khao sat hien trang phat thai rac thai nhua va de xuat giai phap hạn che khu nha hoc D cua truong DHNCT pdf (nctu.edu.vn) 40 14 Hello Bacsi | Nội dung sức khỏe, thuốc, bệnh, thai kỳ nuôi dạy bí sống khỏe ngày 15 Tác hại khôn lường rác thải nhựa môi trường sống,” p AnPhatHoldings, 2020, [Online] Available: https://anphatholdings.com/hoatdong-moi-truong/tac-hai-khon-luong-cua-rac-thai-nhua-doi-voi-moi-truong-vacuoc-song.html 16.P TC-HC, “TÁC HẠI CỦA RÁC THẢI NHỰA,” p Sở GD&DT Hưng Yên, 2021,[Online] Available: http://ttgdtxtinh.hungyen.edu.vn/tin-tuc/tin-tham-khao/tac-hai-cua-rac-thainhua.html 17.“Rác thải nhựa biển – Nỗi ám ảnh đại dương sinh vật biển,” p An PhátHoldings 18.BBT (n.d.-a) Con người làm với biển lồi sinh vật biển Viet An Enviro 19 Nguyễn Ngọc Hùng (2021) Nỗ lực giảm thiểu rác thải nhựa Báo Điện Tử Chính Phủ 20.Nỗ lực giảm thiểu rác thải nhựa (moit.gov.vn) 21.Một số giải pháp đẩy lùi "ô nhiễm trắng" địa bàn tỉnh Tiền Giang - Cổng Thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang (tiengiang.gov.vn) 22.Diễn đàn Môi trường nơi sống: Đồ nhựa cần, phải tiết giảm! - Tuổi Trẻ Online (tuoitre.vn) 23.Vấn nạn rác thải nhựa: Giới tâm lý học nhảy vào - Tuổi Trẻ Online (tuoitre.vn) 24.Phạm Thị Mai Thảo cộng ,Ngiên cứu đánh giá nhận thức hành vi người tiêu dùng liên quan đến phát sinh rác thải nhựa Hà Nội, Tạp chí mơi trường,số 9/2021, truy cập 16/05/2022https://phuoctan.nhatrang.khanhhoa.gov.vn/vi/ve-sinh-moi-truong-rac41 thai/nghien-cuu-danh-gia-nhan-thuc-va-hanh-vi-cua-nguoi-tieu-dung-lien-quanden-phat-sinh-rac-thai-nhua-tai-tp-ha-noi 25 https://moit.gov.vn/bao-ve-moi-truong/oecd-chi-9-rac-thai-nhua-duoc-tai-chetren-toan-the-gioi-trong-2021.html 21 26.Bethanie Carney Almroth, Đại học Gothenburg, truy cập 16/05/2022https://www.gu.se/en/about/find-staff/bethaniecarney-almroth 27.Bảo bì thực phẩm sức khoẻ người, truy cập 16/05/2022: https://www.foodpackagingforum.org/resources/fact-sheet-en/ 28.Vì người dân khó thay đổi thói quen dùng đồ nhựa lần, VOV giao thơng – Đài tiếng nói Việt Nam, truy cập 16/05/2022https://vovgiaothong.vn/visao-nguoi-dan-kho-thay-doi-thoi-quen-dung-do-nhua-dung-mot-lan-d13659.html 29.Hoàng Thùy Anh Thư, Đề cương nghiên cứu nâng cao ý thức sử dụng rác thải nhựa sinh viên năm trường Đại học KHXH&NV ĐHQG HÀ NỘI,2019, truy cập 16/05/2022 https://text.123docz.net/document/6877554-de-cuong-nghiencuu-nang-cao-y-thuc-su-dung-rac-thai-nhua-cua-sinh-vien-nam-nhat-truong-daihoc-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van-dhqghn-nam-giam-thieu-rac-thai-ra-moitruong.htm 42 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ SỬ DỤNG BÌNH NƯỚC CÁ NHÂN CỦA SINH VIÊN KHOA LƯU TRỮ HỌC– QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG K21, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN – ĐHQG.TPHCM 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:50

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w