(Tiểu luận) đề tài nhu cầu sử dụng các sản phẩmtruyền hình của sinh viên hà nội hiện nay

20 4 0
(Tiểu luận) đề tài nhu cầu sử dụng các sản phẩmtruyền hình của sinh viên hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHHỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN------BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲMôn: Phương pháp nghiên cứu khoa học xãhội và nhân vănHọ và tên sinh viên: Trầ

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN - - BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Họ tên sinh viên: Trần Diệu Thanh Vân Mã sinh viên: 2255360045 Lớp tín chỉ: TC4.K42 Hà Nội, 2023 Đề tài nghiên cứu nhóm em “ Nhu cầu sử dụng sản phẩm truyền hình sinh viên Hà Nội nay” Phần I: Mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài - Báo truyền hình đời sở phát triển khoa học- kĩ thuật, nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin người Cùng với báo phát thanh, báo mạng điện tử, báo in, báo ảnh, truyền hình phương tiện quan trọng thiếu truyền thông đại chúng - Hiện tại, truyền hình phát triển mạnh mẽ chất lượng số lượng Sóng truyền hình phủ sóng đại phận đất nước, từ vùng hẻo lánh đến huyện đảo xa xôi So với ngày đầu phát triển, số lượng người sử dụng truyền hình gia tăng mạnh mẽ - Đây công cụ vô quan trọng đời sống đại, chủ yếu phục vụ nhu cầu tinh thần cho người dân Bên cạnh đài truyền hình quốc gia, đài truyền hình địa phương có nhiều hoạt động để trì phát triển, mang đậm màu sắc vùng miền - Truyền hình đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội Nhờ có truyền hình, đời sống tinh thần người dân trở nên phong phú đa dạng Kể từ xuất hiện, truyền hình ln loại hình báo chí hấp dẫn cơng chúng, chứng tỏ ưu vượt trội so với nhiều loại hình báo chí khác Đây phương tiện đắc lực để tuyên truyền đường lối, sách, đường phát triển máy trị Và điều mà người, đặc biệt giới trẻ quan tâm ý - Tuy nhiên, bối cảnh tại, truyền thông phát triển mạnh mẽ, internet phổ biến rộng khắp làm thay đổi thói quen xem truyền hình phận công chúng Mạng Internet xuất với bùng nổ mạng xã hội báo mạng điện tử với ưu tiện lợi làm sụt giảm đáng kể khán giả xem truyền hình Đặc biệt sinh viên, phận công chúng nhạy bén, trẻ trung ngày dần thói quen xem truyền hình, họ dành thời gian để xem sản phẩm truyền hình Mà thay vào đó, họ sử dụng Internet phương tiện để cập nhật thơng tin, “hờ hững” với truyền hình Và vấn đề đặt truyền hình lượng khán giả lớn, đặc biệt giới trẻ nhóm cơng chúng dần phụ thuộc vào mạng xã hội làm phương tiện để cập nhật thông tin tin tức - Trong xu phát triển công nghệ thông tin- truyền thông, loại hình báo chí- truyền thơng có thay đổi nhanh chóng Điều đặt vấn đề truyền hình cần phải liên tục đổi nội dung, chất lượng, bắt kịp với xu thời đại, đáp ứng tốt nhu cầu công chúng, đặc biệt giới trẻ- sinh viên nhằm tăng cường tác động báo chí nói chung truyền hình nói riêng đến phận cơng chúng  Vì vậy, đề tài nghiên cứu nhu cầu tiếp cận sản phẩm truyền hình việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Vì vậy, nhóm chúng em định chọn đề tài “Nhu cầu sử dụng sản phẩm truyền hình sinh viên Hà Nội nay” để tìm hiểu thói quen, nhu cầu sử dụng sản phẩm truyền hình sinh viên, từ đưa số giải pháp phù hợp cho phát triển truyền hình Tình hình nghiên cứu đề tài  Trong bối cảnh tồn cầu hóa, truyền thơng đại chúng phát triển mạnh mẽ, sản phẩm báo chí, đặc biệt báo truyền hình phương tiện thúc đẩy phát triển văn hóa nhân loại Nghiên cứu thực trạng nhu cầu, thói quen sử dụng truyền hình công chúng đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trên giới, nghiên cứu thực từ kỷ 20 - Ngày 2/11/1936, đánh dấu ngày khởi đầu truyền hình giới đài BBC phát sóng truyền hình tử cung điện Alexandra Palace Victoria Ở phía Bắc Ln Đơn, lúc có khoảng 500 tivi bắt sóng chương trình Đầu năm 50-60, Ở anh Pháp bắt đầu nghiên cứu khán giả truyền hình Người ta sản xuất thiết bị đại gắn vào tivi để đo lường hành vi người dùng Có thể kể đến khuynh hướng nghiên cứu công chúng xem truyền hình Mỹ “khảo sát sử dụng thỏa mãn” Khuynh hướng phân tích thói quen sử dụng truyền hình khán giả, tìm hiểu phản ứng cơng chúng với loại sản phẩm truyền hình khác biệt thái độ nhóm cơng chúng  Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu nhu cầu sử dụng truyền hình công chúng - Năm 1998, luận án tiến sĩ xã hội Trần Hữu Quang “Truyền thông đại chúng cơng chúng - trường hợp thành phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu cơng chúng truyền thơng, phân tích tương quan sử dụng báo in, phát truyền hình thành phố Hồ Chí Minh - Năm 1999, trung tâm nghiên cứu dư luận xã hội, Ban Tư Tưởng - Văn hóa Trung ương tiến hành điều tra “Về định hướng xem truyền hình Việt Nam” 24 tỉnh thành với 3475 phiếu điều tra cá nhân Trung tâm tìm hiểu hành vi xem truyền hình cơng chúng nhằm phục vụ trực tiếp số yêu cầu cải tiến chất lượng nội dung kỹ thuật đài truyền hình Việt Nam - Đến năm 2002, trung tâm lại tiếp tục thực điều tra “Thăm dò dư luận khán giả đài truyền hình Việt Nam”, củng cố thêm số liệu nhu cầu thói quen xem truyền hình nhóm cơng chúng, đánh giá ưu, nhược điểm nêu số đề xuất truyền hình Việt Nam - Năm 2001, “Nghiên cứu khán giả truyền hình Việt Nam” thực hiệnbởi Trung tâm đào tạo Phát - Truyền hình (Đài truyền hình Việt Nam) Nghiên cứu diễn tỉnh với 2004 phiếu Đề tài nghiên cứu mức độ xem truyền hình khán giả theo nhóm giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, đối vốicác chương trình truyền hình - Ta kể đến “Văn hóa nghe nhìn giới trẻ” (2005) Đỗ Nam Liên chủ biên, nghiên cứu tồn diện hoạt động nghe nhìn, đánh giá mức độ sử dụng, mong muốn giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh nghe nhìn nói chung truyền hình nói riêng, từ đề hướng phát triển truyền hình - Năm 2005, Phạm Hương Trà thực Luận án Thạc sĩ Xã hội học với đề tài “Nhu cầu xem truyền hình niên Hà Nội”, nghiên cứu sâu nhu cầu xem truyền hình, mức độ quan tâm niên Hà Nội dành cho kênh truyền hình - Năm 2011, luận văn Thạc sĩ Truyền thơng đại chúng “Các chương trình giái trí truyền hình với việc đáp ứng nhu cầu sở thích giới trẻ nay” (Khảo sát kênh VTV3) tác giả Đỗ Ngọc Sơn (Học viện Báo chí Tuyên truyền) Trên sở xây dựng luận điểm lý luận nghiên cứu khảo sát thực tiễn cácchương trình giải trí kênh VTV3, luận văn đề xuất giải pháp, hướng việc sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích giới tré - Năm 2015, tác giả Phạm Thị Tố Như (Học viện Báo chí Tuyên truyền) thực luận văn Thạc sĩ Báo chí học với để tài “Truyền hình thành phố Cần Thơ công chúng thành phố Cần Thơ” Trên sở nghiên cứu, làm rõ sở lý luận cơng chúng, cơng chúng truyền hình, luận văn phân tích hoạt động giao tiếp đại chúng truyền hình cơng chúng thành phố Cần Thơ, từ đề xuấtnhững giải pháp để truyền hình thành phố Cần Thơ ngày đáp ứng tốt nhu cầu thông tin khán giả, phục vụ yêu cầu phát triển đơn vị giai đoạn tương lai - Trong nhóm sách giáo trình nghiên cứu chương trình truyền hình, có số tài liệu như: “Tác phẩm báo chí truyền hình” Khoa phát Truyền hình (Học viện báo chí tun truyền), “Tin truyền hình” tác giả Đinh Thị Xuân Hịa, “Sản xuất chương trình truyền hình “ tác giả Trần Bảo Khánh, “Giáo trình báo chí truyền hình” PGS.TS Dương Xuân Sơn, Đây tài liệu cung cấp kiến thức nên tảng truyền hình, cách thức tổ chức sản xuất, sáng tạo nhằm mang lại sản phẩm truyền hình tốt - Có thể nói, tài liệu, cơng trình nghiên cứu nêu góp phần khơng nhỏ vào vấn đề nghiên cứu lĩnh vực báo chí truyền hình nước ta Các cơng trình có tính ứng dụng cao, qua nhiều năm nghiên cứu, chắt lọc để hoàn thiện đem lại sở lí luận – thực tiễn cho nghiên cứu Mục tiêu, mục đích nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu nhu cầu sử dụng sản phẩm truyền hình sinh viên Hà Nội 3.2 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích khái niệm, thực trạng, nhu cầu sử dụng sản phẩm truyền hình sinh viên Hà Nội - Đề tài nghiên cứu nhằm tiếp cận xu hướng, thói quen sử dụng, tìm hiểu tiếp nhận, đánh giá, mong đợi sinh viên Hà Nội sản phẩm truyền hình - Đề giải pháp để thay đổi, nâng cao chất lượng chương trình, phù hợp với nhu cầu giới trẻ nói chung sinh viên Hà Nội nói riêng - Đánh giá, nhận định phù hợp để khuyến khích, nâng cao khả tiếp cận sản phẩm truyền hình sinh viên, góp phần định hướng tư tưởng, văn hóa cho giới trẻ 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận, sở thực tiễn đề tài - Nghiên cứu xu hướng, sở thích, hình thức thu hút, mức độ nhu cầu, thói quen, tần suất, khơng gian, thời gian sử dụng, mức độ tương tác với sản phẩm truyền hình, phương thức tiếp cận truyền hình sinh viên Hà Nội Document continues below Discover more from: Phương pháp NCKHXH và… TG01004 Học viện Báo chí v… 43 documents Go to course Đề cương Phương 30 pháp NCKHXH và… Phương pháp… 100% (7) Giao trình Pplnckh 88 sinh vien Phương pháp NCKHXH và… None Đề cương tham khảo 25 - PPNCKH Phương pháp NCKHXH và… None Tiểu luận nhà nc pl ppppppp Phương pháp NCKHXH và… None đề-cương38 ppnckhxhnv -… - Nghiên cứu đánh giá nhóm cơng chúng chất lượng nội dung Phương pháp chương trình truyền hình NCKHXH và… None - Nghiên cứu mong muốn, đóng góp ý kiến cơng chúng sản phẩm truyền hình ĐỀ TÀI Nghiên CỨU - Chỉ vấn đề tồn ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng Phân tích quản lí tài cá… tổng hợp nguyên nhân dẫn đến sản phẩm6truyền hình thu hút, Phương pháp chưa đáp ứng nhu cầu khán giả trẻ None NCKHXH và… - Đưa số giải pháp khắc phục để nâng cao khả ảnh hưởng truyền hình đến sinh viên, định chiếu chiến lược phát triển truyền hình Việt Nam - Dự báo khả biến đổi yếu tố tác động đến nhu cầu xu hướng xem truyền hình Đối tượng nghiên cứu, khách thể, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu sử dụng sản phẩm truyền hình - Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: + Nghiên cứu địa bàn thành phố Hà Nội, nơi tập trung nhiều trường đại học với lực lượng sinh viên đông đảo Ta tiến hành nghiên cứu số trường đại học như: Học viện Báo chí Tuyên truyền, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Thương mại, Đại học Giao thông vận tải, Đại học Ngoại thương, Đại học Kinh tế Quốc dân, nhiều trường đại học địa bàn thành phố + Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu nhu cầu sử dụng sản phẩm truyền hình sinh viên Hà Nội năm trở lại đây, tức từ năm 2021-2023 Giả thuyết nghiên cứu - Giả thuyết 1: Các chương trình có nội dung giáo dục, truyền tải thông tin, kiến thức, thời chưa sinh viên quan tâm nhiều đến mà thay vào sản phẩm truyền hình mang tính giải trí - Giả thuyết 2: Trong thời đại số, sản phẩm truyền hình chưa có nhiều cải tiến để bắt kịp với thị hiếu phận khán giả trẻ sản xuất nhiều nội dung phong phú, đa dạng, sáng tạo - Giả thuyết 3: Ngày nay, nhu cầu sử dụng sản phẩm truyền hình đối tượng sinh viên ngày phát triển Internet bùng nổ mạnh mẽ, tảng mạng xã hội đời TikTok, Locket, Snapchat, YouTube, với nhiều tính thu hút, đáp ứng nhu cầu người dùng - Giả thuyết 4: Trong tương lai, truyền hình có bước nhảy vọt đáng kể, cải tiến để bắt kịp với công nghệ số; nội dung cập nhật xu hướng, gần gũi với đối tượng công chúng trẻ Từ đó, quan tâm, hứng thú bạn sinh viên với sản phẩm truyền hình tăng lên - Giả thuyết 5: Thơng qua truyền hình, người xem tiếp cận dễ dàng, nhanh chóng với nguồn thơng tin có tính xác thực cao, thống, bổ ích, sáng tạo, Nói cách khác truyền hình xem cơng cụ truyền tải thơng tin hữu ích, có hiệu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp luận - Tìm hiểu mơ hình truyền thông gián tiếp ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng sản phẩm truyền hình sinh viên - Tìm hiểu chế vận hành sản phẩm truyền hình - Tìm hiểu xu hướng đám đông, cộng đồng, để mở rộng hệ quy chiếu cơng trình ngiên cứu 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phương pháp thu thập, thống kê tài liệu: - Thu thập tài liệu, diễn biến, tin bài, tổng hợp khái niệm, định nghĩa vấn đề “Nhu cầu sử dụng sản phẩm truyền hình sinh viên Hà Nội” thơng qua cơng trình nghiên cứu khoa học khác, báo điện tử, tư liệu, quan điểm nhân liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Sử dụng số liệu thông kê từ khảo sát có q trình thu thập để hệ thóng, khái quát hóa, từ rút mặt hạn chế - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: + Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến nhu cầu sử dụng sản phẩm truyền hình đầu báo trọng yếu, ý kiến người có chun mơn, để làm sở lí luận để phân tích đánh giá + Bài nghiên cứu cịn tham khảo cơng trình nghiên cứu khoa học khác, sách báo, trang thông tin điện tử Phân tích khảo sát, thống kê, ý kiến chuyên gia để củng cố tính khách quan cho luận điển dưa - Phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh: +Phân tích tài liệu, ấn phẩm, sản phẩm thơng tin xung quanh vấn đề nghiên cứu từ nhận xét đưa giải phap cần thiết góp phần đạt hiệu mạnh mẽ - Phương pháp điều tra: + Lập hệ thống câu hỏi định liên quan đến vấn đề nghiên cứu để trực tiếp khảo sát vấn sinh viên địa bàn Thành phố Hà Nội, cở sở rút nhận xét, phân tích đánh giá thực tế vấn đề nghiên cứu - Tuy vậy, có nhiều phương pháp nghiên cứu khác dùng đan xen để bổ trợ lẫn tốt việc truyền tải nội dung nghiên cứu Điểm đề tài - Tính mục đích: Đề tài nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng sản phẩm truyền hình, phương thức tiếp cận, xu hướng, thói quen sử dụng, tiếp nhận, đánh giá, mong đợi sinh viên, sử dụng sản phẩm truyền hình sinh viên Hà Nội - Tính thực tiễn: Đề tài tiến hành nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển, nắm bắt xu thế, làm chủ cơng nghệ truyền hình thời 4.0, yếu tố thu hút ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng sản phẩm truyền hình thơng qua phân tích, tổng hợp, khảo sát nguyên nhân sinh viên Hà Nội - Tính khoa học: Đề tài trình bày sở lý luận, pháp lý, sở thực tiễn làm chỗ dựa cho việc định hướng vấn đề nêu đề tài Đề tài hệ thống hoá vấn đề, làm rõ khái niệm, thực trạng nhu cầu sử dụng sản phẩm truyền hình sinh viên Hà Nội - Khả vận dụng: Đề tài định hướng, khuyến nghị phù hợp khả thi, tăng cường nhu cầu xem truyền hình, hướng tới xu hướng xã hội hóa truyền hình sinh viên Hà Nội nói riêng giới trẻ nói chung Ý nghĩa lý luận thực tiễn  Ý nghĩa lý luận: - Những kết đạt đề tài hồn thiện, bổ sung lý luận báo chí, nghiên cứu thực tiễn truyền hình  Ý nghĩa thực tiễn: - Từ nội dung đề tài, đánh giá nhu cầu tiếp cận sản phẩm truyền hình, đưa đến biện pháp gia tăng nhu cầu xem truyền hình với khán giả trẻ, đặc biệt bạn sinh viên - Đồng thời đề tài đóng góp với nhà sản xuất tạo sản phẩm chương trình truyền hình chất lượng, giải tồn tại, yếu điểm - Đề tài góp phần tăng nhận thức bạn sinh viên với sản phẩm truyền hình, cung cấp tài liệu tham khảo nhu cầu xem truyền hình phận khán giả trẻ Phần II: Nội dung Chương I: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Một số khái niệm liên quan - Truyền hình: vơ tuyến truyền hình, máy thu hình, máy phát hình, hay vơ tuyến hệ thống điện tử viễn thơng có khả thu nhận tín hiệu sóng tín hiệu vơ tuyến hữu tuyến để chuyển thành hình ảnh âm - Tiếp cận: Miêu tả mức độ sản phẩm, thiết bị, dịch vụ mơi trường sử dụng nhiều người tốt Sự tiếp cận xem khả tiếp cận khả hưởng lợi từ hệ thống hay vật chất 1.2 Vai trị sản phẩm truyền hình đời sống sinh viên Hà Nội - Chức thông tin, giao tiếp - Chức tư tưởng - Chức khai sáng, giải trí - Chức quản lý, giám sát, phản biện xã hội - Chức kinh tế, dịch vụ 1.3 Quan điểm, sách Nhà nước lĩnh vực báo chí - Luật báo chí ( năm 1999) quy định: “ Báo chí nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phương tiện truyền thông đại chúng thiết yếu đời sống xã hội; quan ngôn luận tổ chức Đảng, quan nhà nước, tổ chức xã hội, diễn đàn nhân dân” - Cơng tác báo chí phận cấu thành hữu hoạt động Đảng ta, yếu tố cấu thành hoạt động tư tưởng; lý luận; vũ khí xung kích mặt trận - Báo chí góp phần tích cực vào tun truyền lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường, quan điểm Đảng, pháp luật, sách Nhà nước 1.4 Bối cảnh xã hội với phát triển mạnh mẽ phương tiện thông tin đại chúng - Bộ Thông tin Truyền thông đề kế hoạch trung hạn 2023-2025; định hướng đến năm 2025 Theo đó, mục tiêu đến 2025, báo chí, truyền thơng thực sứ mệnh phản ánh trung thực dịng chảy xã hội, tun truyền đường lối, sách Đảng, Nhà nước, lan tỏa lượng tích cực, tạo đồng thuận niềm tin xã hội, khơi dậy khát vọng Việt Nam hùng cường, thịnh vượng, góp phần tạo sức mạnh tinh thần cho Việt Nam bứt phá vươn lên trở thành nước phát triển - Các nhiệm vụ đề đến năm 2025 100% người dân vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo tiếp cận loại hình báo chí phục vụ nhiệm vụ trị, thơng tin tun truyền thiết yếu - Các quan thơng tấn, báo chí tun truyền cổ vũ ý chí tâm, lập trường quán toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhiệm vụ người Việt Nam, nâng cao đời sống tinh thần cho toàn dân, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc; xây dựng văn hóa, 1.5 Xu hướng phát triển truyền hình nay: - Đa dạng thơng tin - Tăng tính tương tác - Phát triển kênh dịch vụ giải trí, tăng cường chun mơn hố - Phát triển truyền hình Internet, truyền hình theo yêu cầu - Phát triển dịch vụ quảng cáo, đẩy mạnh đầu tư, đổi chương trình truyền hình - Mang đến cho khán giả trải nghiệm tốt Chương II: Thực trạng sử dụng sản phẩm truyền hình sinh viên Hà Nội dựa việc tiến hành nghiên cứu phương pháp nêu: 2.1 Thực trạng sử dụng sản phẩm truyền hình sinh viên Hà Nội * Mục đích sử dụng Tiến hành khảo sát người dùng tin sinh viên trường ĐHKHXH&NVHN, sinh viên việc sử dụng thư viện nhằm mục đích học tập, nghiên cứu khoa học nâng cao kiến thức, họ cịn có nhu cầu giải trí sau học tập căng thẳng Phần lớn họ có nhu cầu tìm tài liệu theo chuyên ngành học tập mình, cụ thể: Các sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu nghiên cứu phục vụ cho mục đích học tập Các báo cáo nghiên cứu khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học, khóa luận tốt nghiệp tài liệu tham khảo phục vụ nhu cầu nghiên cứu khoa học Ngoài ra, họ cịn tìm đọc tác phẩm văn học nghệ thuật, tài liệu khoa học công nghệ phục vụ cho mục đích giải trí Cụ thể, ta có số câu hỏi liên quan đến cầu sinh viên kết sau: Bạn có thường đến sử dụng thư viện trường không? 40% sinh viên trả lời thường xuyên; 50% trả lời không thường xuyên sử dụng; 6% trả lời không sử dụng Nếu có bạn dành thời gian sử dụng ngày? Sử dụng thư viện từ 1-2 giờ/ ngày có: 53%; Từ 2-4 giờ: 32%; Trên giờ: 5%; Khác: 6% Loại hình tài liệu bạn thường xuyên sử dụng? Sinh viên có nhu cầu sử dụng tài liệu sách: 83%; sinh viên có nhu cầu sử dụng báo, tạp chí: 52%; có nhu cầu sử dụng Luận án tiến sĩ: 5%; Cơ sở liệu trực tuyến 3%; CD-ROM 2%; Luận văn Thạc sĩ: 7%; 7% sinh viên sử dụng tài liệu nghe nhìn; 35% sinh viên sử dụng Internet; 13% sử dụng khóa luận tốt nghiệp; 5% sử dụng đề tài nghiên cứu khoa học Bạn sử dụng tài liệu thư viện nhằm mục đích? Phục vụ học tập: 87%; nghiên cứu khoa học: 33%; giải trí: 45%; mục đích khác: 2% Về loại hình ngơn ngữ bạn thường tìm đọc? 92% sinh viên sử dụng tài liệu tiếng Việt; 20% sử dụng tài liệu tiếng Anh; 3% sinh viên sử dụng tiếng Trung; tiếng Pháp: 2%, tiếng Hàn Quốc: 2%; Ngôn ngữ khác: 2% Tiếng Nhật, tiếng Nga khơng có sinh viên sử dụng Lĩnh vực tri thức bạn thường xuyên quan tâm? Lịch sử: 17%; Tôn giáo: 2%; Ngôn ngữ: 10%; Triết học & Tâm lý: 5%; Văn học: 27%; Nghệ thuật: 23%; Giáo dục: 25%; Khoa học Xã hội: 47%; Công nghệ thơng tin: 12%; Kinh tế: 2%; Chính trị: 7%; Pháp luật: 12%: Văn hóa: 30%; Lĩnh vực khác: 3% Hình thức giúp bạn nhận thơng tin nhanh nhất? 20% khai thác Internet; 48% tự lựa chọn tài liệu; 32% mượn qua phiếu yêu cầu; 7% hình thức tuyên truyền, giới thiệu tài liệu thư viện; 2% có tài liệu qua triển lãm Đánh giá nguồn lực thông tin Thư viện việc thỏa mãn nhu cầu tin? 28% sinh viên trả lời thỏa mãn hoàn toàn; 58% thỏa mãn phần; 13% không thỏa mãn Đánh giá chất lượng phục vụ thư viện? 27% hài lịng hồn tồn với dịch vụ thư viện; 58% hài lòng phần; khơng có sinh viên trả lời khơng hài lòng 10 Những đề xuất bạn thư viện? 62% đề nghị nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin; 50% đề xuất nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin-thư viện; 45% sinh viên cho cần đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thơng tin-thư viện; 33% có nhu cầu thư viện cần tăng cường sở vật chất: máy tính, diện tích sử dụng, bàn ghế 7% có nhu cầu bổ sung thêm tài liệu lĩnh vực pháp luật, trị, tâm lý, triết học, lịch sử Qua việc thống kê phản ánh nhu cầu tin sinh viên trường ĐH KHXH&NVHN, chúng tơi có nhận định sau: Nhu cầu tin sinh viên rõ ràng cụ thể, họ tới thư viện với mục đích học tập 87%, nhiên nhu cầu giải trí chiếm tới 45% nhu cầu nghiên cứu khoa học có 33%, điều chứng tỏ ngồi mục đích học tập, nghiên cứu, thư viện thực giảng đường thứ hai - nơi sinh viên muốn tìm đến để giải trí sau học tập vất vả * Một số chương trình u thích sinh viên Hà Nội - “Shark Tank” chương trình gọi vốn đầu tư Đặc biệt đa số tính cách bạn sinh viên Hà Nội nay, lĩnh đầy tham vọng Shark Tank dường có sức hút vơ mãnh liệt với bạn sinh viên Chương trình giúp bạn sinh viên phát triển mặt tư nâng cao khả sáng tạo Đồng thời đem lại tự tin tin tưởng vào thân - “2 ngày đêm” chương trình truyền hình trải nghiệm thực tế đài truyền hình thành phố công ty Đông Tây Promotion phối hợp thực Chương trình giúp cho bạn sinh viên Hà Nội có nhìn rộng mở quang cảnh văn hố vùng miền Việt Nam.Bên cạnh cịn chương trình cịn khơi gợi thêm tình u q hương bạn sinh viên quê hương - Hình thức sản phẩm truyền hình; mong muốn, nhu cầu sinh viên Hà Nội sản phẩm truyền hình 2.2 Các vấn đề đặt truyền hình nay: Từ thực trạng trên, ta rút ưu điểm, khuyết điểm truyền hình giai đoạn - Ưu điểm: + Trước hết, truyền hình hiểu đơn giản kĩ thuật truyền tín hiệu hình ảnh âm đến với người xem thị giác thính giác người tác động hình ảnh chuyển động âm sống động hình + Truyền hình kênh thơng tin có độ tin cậy cao, xác hội tụ trang thiết bị, kĩ thuật đại Hầu hết kiện, vấn đề thực biểu đạt, phản ánh qua chương trình truyền hình Điều tạo cho truyền hình có khả đặc biệt việc đa dạng hóa chức năng, đáp ứng nhu cầu thơng tin xã hội Đó hiệu vơ quan trọng ẩn chứa tầng thơng tin thứ hai truyền hình + Tầng thơng tin khơng cần có miêu tả mà thân hình ảnh nói lên điều a) Tính thời sự: Là mạnh loại hình truyền thơng kết hợp hai yếu tố âm hình ảnh làm cho người ta thấy tính chân thực kiện, làm cho người xem tham gia vào kiện Đặc biệt chương trình truyền hình trực tiếp chương trình cầu truyền hình khắc họa rõ tính chân thực truyền hình đồng thời mang tính thời đặc trưng b) Khả tương tác: Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ phát triển với trình độ chóng mặt cho phép nhiều loại hình báo chí khai thác mạnh để kéo cơng chúng phía Báo mạng sau viết có hẳn thư mục để người đọc đánh giá, bình luận thơng tin báo đưa ra, cịn chương trình phát người nghe đưa ý kiến, đánh giá ,bình luận trực tiếp vấn đề thông qua phương tiện hỗ trợ điện thoại, gửi tin nhắn c) Tính tương tác truyền hình: Người xem truyền hình gọi điện đến chương trình để đặt câu hỏi cho nhân vật, gửi tin nhắn đánh giá, bình luận - Nhược điểm: + Khơng lưu trữ được: Truyền hình truyền tải lượng thơng tin liên tục + Truyền tín hiệu với dung lượng lớn nên truyền hình buộc người ta phải theo dõi kiện từ đầu đến cuối khơng thể vừa làm việc vừa theo dõi + Thông tin nhanh ảnh hưởng đến tiếp nhận công chúng: Với tín hiệu hình ảnh động âm theo tuyến tính truyền hình làm cho đối tượng cơng chúng bị động hồn tồn tốc dộ, trình tự tiếp nhận thơng tin + Ngồi ra, truyền hình cịn có số hạn chế khác như: Sự cồng kềnh phương tiện kĩ thuật ghi hình chuyển phát song không cho phép người ta tiếp cận nhanh kiện thời xa thành phố trung tâm hay nơi địa hình núi non hiểm trở Các chương trình lặp lại nhiều nội dung, đề tài dẫn đến nhàm chán Quảng cáo có ý nghĩa kinh tế quan trọng tồn phát triển truyền hình lại tạo ức chế ,tâm lí nặng nề công chúng Sự thiếu trách nhiệm hay ý đồ không lành mạnh người sản xuất chương trình truyền hình dễ ảnh hưởng xấu đến phong mỹ tục, văn hóa, lối sống đời sống trị xã hội, mảnh đất cho tiếp tục sách, báo, phát điện ảnh làm cho truyền hình khơng thể kẻ thống trị tuyệt đối lĩnh vực truyền thông đại chúng nhiều người dự đoán 2.3 Các yếu tố tác động đến thực trạng sử dụng sản phẩm truyền hình sinh viên Hà Nội - Nguyên nhân khách quan: Thế giới ngày đại hết việc tiếp cận với sản phẩm truyền hình điều thiết yếu sinh viên Hà Nội - Nguyên nhân chủ quan: Sinh viên muốn mở mang kiến thức giới, tìm tịi, khám phá điều mẻ bên cạnh sử dụng sản phẩm truyền phương thức giải trí Chương III: Giải pháp tăng cường nhu cầu sử dụng sản phẩm truyền hình sinh viên Hà Nội 3.1 Đối với sinh viên + Cần tiếp nhận sản phẩm truyền hình phù hợp, mang ý nghĩa nhân văn, giúp phát triển tư thân, 3.2 Đối với truyền hình + Nắm bắt xu thế, đầu tư làm chủ cơng nghệ truyền hình thời 4.0, lan toả nội dung, tăng tính chủ động sinh viên + Đầu tư nội dung, không ngừng thực tốt trách nhiệm, nghĩa vụ + Xác định khán giả trung tâm hoạt động xây dựng thương hiệu Phần III: Kết luận - Truyền hình thực tế phát triển Việt Nam Sự xuất hàng loạt chương trình truyền hình thực tế làm cho thực đơn giải trí người Việt thêm đa dạng, phong phú Sinh viên tiếp cận với phương pháp làm truyền hình đại, lạ, đem lại nhiều xúc cảm thẩm mỹ - Thông qua chương trình truyền hình thực tế, sinh viên tiếp cận với nhiều văn hóa khác giới, qua trau dồi kiến thức, bổ sung kỹ cần thiết cho sống Sự phát triển truyền hình thực tế phát triển tất yếu truyền hình đại Sinh viên Hà Nội có quyền thưởng thức chương trình truyền hình chất lượng, đảm bảo tính chân thực tính nhân văn - Hiện nay, truyền hình thực tế Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển “bùng nổ” Sự xuất ạt hàng loạt chương trình truyền hình thực tế, dịch vụ kŽm khiến khơng người đánh giá phát triển “bát nháo” - phát triển có tính thời vụ khơng bền vững - Tuy cịn có nhiều ý kiến trái chiều phải thẳng thắn nhìn nhận rằng,các sản phẩm truyền hình có vị trí định đời sống phát triển sinh viên Hà Nội - Do đó, cần có nghiên cứu nghiêm túc sản phẩm truyền hình t để sớm đưa đặc điểm truyền hình thực tế bổ sung vào lý luận thực tiễn hoạt động báo chí - Từ tạo sở cho nhà quản lý sớm hoạch định chiến lược phát triển bền vững cho sản phẩm truyền hình Có truyền hình đảm bảo phát triển định hướng, mang đậm sắc dân tộc, thực tốt chức giáo dục, thẩm mỹ, … giúp sinh viên Hà Nội ngày phát triển mặt nhận thức Tài liệu tham khảo Mục lục Phần I Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu, mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, khách thể, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học Điểm đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn Phần II Nội dung Chương I: Cơ sở lý luận đề tài Chương II: Thực trạng sử dụng sản phẩm truyền hình sinh viên Hà Nội dựa việc tiến hành nghiên cứu phương pháp nêu Chương III: Giải pháp tăng cường nhu cầu sử dụng sản phẩm truyền hình sinh viên Hà Nội Phần III: Kết luận

Ngày đăng: 26/12/2023, 04:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan