1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Thị hiếu ca nhạc của sinh viên Hà Nội hiện nay

191 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 27,01 MB

Nội dung

Luận văn Thị hiếu ca nhạc của sinh viên Hà Nội hiện nay trình bày lý luận chung về thị hiếu ca nhạc và thực trạng thị hiếu ca nhạc của sinh viên Hà Nội; qua đó đề ra các giải pháp nhằm lành mạnh hóa nhu cầu thưởng thức ca nhạc của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI

VU THU TRANG

THI HIEU CA NHAC

CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI HIỆN NAY

Chuyên ngành: Văn hoá học Ma số: 60 31 70

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG ĐẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYÊN THỊ HƯỚNG

Trang 2

MỤC LỤC

MỠĐẦU Chương I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ HIỂU CA NHẠC VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ HIỂU CÁ NHẠC TRONG ĐỜI SÔNG VĂN HÓA SINH VIÊN 1.1 QUAN NIEM VE THỊ HIỂU CÁ NHẠC

1.1.1, Thị hiếu thẳm mĩ, thị hiếu nghệ thuật và thị hiểu ca nhạc

1.1.2 Biểu hiện của tị hiểu ca nhạc

12 CAC YÊU TÔ ẨNH HƯỚNG ĐẾN THỊ HIỂU CA NHẠC

1.21 Ảnh hưởng của môi trường âm nhạc

1.22 Ảnh hưởng của các phương tiện, kĩ thuật truyễn thông tế và đời 1.2.3 Ảnh hưởng của quá trình hội nhập qué ng kinh tế, vật chất

13, SINH VIEN HA NOL, VAL TRO CUA CA NHAC VA THY HIEU CA NHAC TRONG ĐỜI SÔNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI

1.3.1 Khái quát chung v8 sinh viên Hà Nội

13.2 Ca nhạc và thị hiểu ca nhạc trong đời sống văn hóa của sinh Chung 2

'THỰC TRẠNG THỊ HIỂU CA NHẠC CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI 2.1, THUC TRANG VE NHU CAU THUONG THUC CA NHAC

2.1.1 Thể hiện qua quỹ thời gian rỗi dành cho thưởng thức 2.12 Thể hi m nhạc qua việc tham gia các hoạt động văn nghệ do nhà trường tổ chức

Trang 3

2.1.4 Thể hiện qua việc sử dụnh

phương tiện nghe nhạc “

HA NANG CAM THY VA DANII GIA TAC 22 THYC TRANG VE PHẨM KHI THƯỜNG THỨC CA NHẠC 46 22.1 Thể hiện qua loại hình được lựa chọn và lý do lựa chọn các loại hình âm nhạc, ca nhạc để thường thức 46 3:22 Thể hiện qua những tác động của các yếu tổ khác khi thường thức ca nhạc 50

2.2 3 Thể hiện ở việc sinh viên đánh giá về ý nghĩa của âm nhạc 52 2.2.4 Thể hiện qua việc thường thức, đánh giá các tác phẩm âm nhạc nước ngo sd 2⁄25 Thể hiện qua việc đánh giá hiệu quả truyền bá âm nhạc của truyền thông, 35 23, THYC TRANG KHA NANG DONG SANG TAO VOI TAC PHAM "` 2.3.1 Các hoại động thụ hút sự tham gia của sinh viên 56 2.3.2 Nhin xét sẽ

34 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG THỊ HIỂU CÁ NHẠC CỦA

SINH VIÊN HÀ NỘI event woe 60

2.4.1 Nhiing mit tích cục 0

3.4.2 Những mặt hạn chế, tiêu cực ”

Chương 3

GIẢI PHÁP LÀNH MẠNH HÓA THỊ HIỂU CÁ NHẠC CỦA SINH

VIÊN HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 100

3⁄1 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ VAI TRO CUA CAC CHU THE QUAN Li VAN HOA, NGHẸ THUẬT

Trang 4

3.1.2 Nẵng cao vai trỏ của các cơ quan quản lí nhà nước về văn hoa, nghệ thuật

3⁄2 NHÓM GIẢI PHAP NANG CAO NANG LUC, TINH THÂN TRÁCH NHIỆM CỦA ĐỌI NGŨ SÁNG TÁC, BIEU ĐIỄN VÀ LÍ LUẬN PHÊ BÌNH ÂM NHẠC

3.2.1 Vai tò của người nghệ sĩ

3.2.2 Ning cao nang Ive vành thần trách nhiệm của người nghệ

trong việc định hướng, giáo dục thị hiéu ca nhạc cho sinh viên, 33 NHÓM GIẢI PHÁP GIÁO DỤC THỊ HIỂU CA NHẠC CHO ĐÓI

ƯỢNG SINH VIÊN

3.31 Nâng cao giáo dục định hưởng thị hiếu âm nhạc trong mỗi

trường gia định

332 Nẵng cao giáo dục định hướng thị hiểu thưởng thú ca nhạc chơ sinh viên trong mỗi trường giáo dục nhà trường,

3.33 Nẵng cao giáo dục định hướng thị hiểu thưởng thức ca nhạc cho sinh viên ong mai rường văn hóa xã hội

3.34 Nẵng cao giáo dục định hướng thị hiểu thưởng thức ca nhạc cho sinh viên trên các phương tiện truyển thông đại chúng kết hợp với các nhà tài rợ, sân xuất

Trang 5

1 Lí do chọn đề tài

1LI Khắt vọng vươn tối cái đạp, nhìn thấy cái đẹp, tạo ra cái đẹp và thưởng thức cái đẹp là một đặc điểm chỉ có ở con người Cái đẹp ổn tại wong

tự nhiên, trong xã hội và thể hiện tập trung nhất, cỗ đọng nhất trong nghệ

thuật Trong văn kiện Dại hội dai bigu lin thir VI, Đăng ta đã khẳng định “Không có hình thái tưởng nào có th thay thê được văn học và nghệ thuật trong việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đãi mới sắp nghĩ nắp sống của con mgười [25, 130] Vậy văn học, nghệ thuật giữ vị tí không nhô trong việc hình thành hệ giá tr, tư tướng của một dân tộc, "một thời đại Cùng với văn học thì nghệ (huật nồi chung và âm nhạc nói riêng sổ được vai ồ đồ là vì nó luôn "

é vi edt ding, edt tt, cái đạp trong quan

kệ giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, với thiên nhiên,

phê phân những thie tt xd, lên án cái ác, cái thắp hen (26, 0-115] Là loại hình nghệ thuật đặc biệt phân ánh hiện thực, "ẩm nhạc năng

con người lên, làm cho cao quý hơn, củng cổ phẩm cách và ling tin vaio site

mạnh bên trang của bản thân, vào sứ mệnh lớn lao của mình!” (Sôxtacôvits -

nhà nghiên cứu âm nhạc người Nga) Âm nhạc tác động sâu sắc đến tư tưởng, tỉnh cảm và thị hiểu thắm mỹ, tử đô lâm nên cơ sở hoàn thiện nhân cách con "người Trong linh vục âm nhạc, đễ nhận thấy ca nhạc là hoạt động đồng vai trỏ quan trọng, Với đặc tính phổ biển và dễ ếp nhận, ca nhạc có th góp phần

tao nên những thị hiểu thắm mĩ úch cực và cả iều cục, bay nói một cách khác

là thị hiểu ca nhạc có tác động không nhỏ tới việc hình thành và phát triể thị

Trang 6

những gi trị nghệ thuật có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo đúc, hướng con "người đến với Chân - Thiện - Mỹ bằng chính thị hiểu lành mạnh của họ

“Cuộc sắng không có âm nhạc sẽ trở nên tẻ nhạt và trim lắng, nhưng "muôn phát tiển một nỀn âm nhạc chân chính, không thể không giáo dục thị iếu thâm mỹ, thị hiểu ca nhạc cho chủ thể sáng tạo và (hưởng thúc

1L2 Giữ vai tồ nàng cốt trong lực lượng của thanh niên, sinh viên là

đối lượng võ cùng quan trọng và chủ yếu của văn hóa, nghệ thuật Trong lĩnh ‘vue âm nhạc nồi chung và ca nhạc nối riểng, sự thưởng thức, dánh giá của nhóm xã hội này là một mảng quan trong, cấu thành của đời sống văn hỏa nghệ thuật hôm nay

“Trên thực té thi hiểu âm nhạc trong sinh viên đang phát triển theo chiễu hướng phức tạp, có nhiễu vin đề đáng bản Sự iếp cận và giao lưu văn hoá quốc tế rộng rải tao điều kiện cho sinh viên trong việc thưởng thức cái bay, cái đẹp của các nỀn văn hoá trên thể giới Tuy nhiên, tác động của khuynh hướng thương mại hoá trong hoại động văn hoá, văn nghệ làm xuất hiện nhiễu biểu hiện iêu cực trong sinh viên, nhất là tẳng lớp sinh viên sống ở

các thành phố lớn Giáo dục thẩm mỹ là cơ sở quan trọng nhằm phát triển, "hoàn thiện nhân cách thanh niên, sinh viên, phát huy vai trò của thanh niên

đối với sự nghiệp đổi mới đất nước Xây dựng đời sống văn hóa sinh viên

Không thể Không đánh giá đúng vai trd to lớn của văn hóa, nghệ thut, độc

biệt là vai trò của ca nhạc và thị hiểu ca nhạc của họ

Trang 7

đồng thời ví

thành tựu của sự phát iễn là mặt ái cũa cơ chế thị rường đã tác động không nhỏ, nh hưởng đến mơi trường sơng của tồn xã hội, đặc iệt là đời sống văn hóa của thanh niền, sinh viên, Do vậy, nhu cần hướng thụ văn hóa, nghệ thuật, tham gia vào các hoạt động văn hóa, nghệ thuật của thanh iển, sinh viên cũng có nhiều

lến đổi theo chiều hướng tích cục nhạc và thị hiểu ca nhạc đi

"hóa của sinh viên sẽ à động lực giúp ta di sâu nghiên cứu, tìm ra nguyễn nhân

cực, Việc hiểu rõ vai trỏ của

à để ra những giải pháp phát huy những mặt tích cực và hạn ch những mặt tiêu cục trên

1-3 Trong hệ thống giáo đục của nước ta hiện nay, hai môn nghệ thuật

lả Âm nhạc và Mĩ thuật được đưa vào chương trình giảng dạy mới chỉ dừng ở

sắp học rung học cơ sỡ Lê tới cấp trung học phố thông, rồi cao đẳng, đại họ thì không có những môn này, Vì thể, thục t là những hoạt động liên quan

tới nghệ (huật của sinh viên vẫn mang tính tự nguyện, tự phát, chủ

gắn ‘i inh vực dễ iếp cận nhất là ca nhạc, Sinh viên là thể hệ kế cận gánh vác đất nước, Việc giáo dục thị hiểu nghệ thuật đúng dẫn, lành mạnh cho đối tượng này là hết sức quan trọng, góp phần tạo nên mỗi trường văn hóa lành mạnh, nhằm tạo nên những cá nhân phát tiễn hài òa, toàn diện về nhân cách,

"nâng cao nén tang tỉnh thần, năng lực cá nhân, là hành trang cho họ học tập,

lao ding, sing tạo và cổng hiển su này

Việt Nam ta vẫn côn là một nước nghèo Nhì li lịch sử, dân tộc ta là

một dân tộc chỉ thấy “gian lao, chưa bao giờ bình yên” (lời bài hat Chit sho

Trang 8

lên như vũ bão của nhân loại, quá nhiều giá trị đã đổi thay khiến cho thị hiểu

nối chung và thị hiểu của giới rẻ ni riêng không dễ gì định hướng Đã có những điễm sáng và cả những điễm tối, có những lời Khen ngơi và không ít những chỉ tích bức xúc về những thay đổi đó

.Có thé thay phần lớn sinh viên vẫn giữ được tình yêu đối với những giá trị

ghê thuật tuyển thống của đân tộc, tự khẳng định mình và hoàn tiện bản thần, tên luyện cho mình mội tu với thị hiểu lành mạnh, đúng dẫn phủ hợp với iến tình phátiễn của đất nước Tuy nhiên, ẫn có một bộ phận không nh sinh viên thiếu kiến thúc cơ bản về văn hóa, nghệ thuật, ch lạc về giá tị, mắt phương "hướng về thẳm mĩ thị biểu tấm thường, diễn hình là tị hiểu tong thường thức ca học ừ đồ dẫn tổn xuống cấp về đạo đức lối sống, chỉ quan tâm đến bản thận

‘va nhu clu trước mắt, sống thực dụng, kém ý chí vươn lên, học đòi hưởng thụ, tha

hóa nhân cách, khiến cho gia đình, nhà trường và toàn i Jo lắng, cản trử sự

pháttiển của đất nước, cần được ịnh hướng, giáo dục

_Mục tiêu đặt ra là chúng ta cản tăng cường việc giáo dục văn hóa- nghệ

thuật, đạo đức lỗi sống cho thanh niên, định hướng giáo dục thị hiễu lành

mạnh, cuỗn hút sinh viên tham gia vào những hoạt động văn hóa nghệ thuật

truyễn thống của dân tộc, những loi bình nghệ thuật chân chính, ừ đồ bình

thành nên một thị hiểu thẩm mĩ toàn diện, đáp ứng con người mới trong công

cuộc xây đụng và phát triển đất nước

.L4, Yêu cầu xây đưng đời sống văn hóa cho thanh niễn, nh viên đô thị là vấn đề cấp thiết hiện nay

‘Thanh niên, sinh viên, có một vị trí đặc biệt trong sự nghiệp xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc Trước đây, trong chiến tranh, họ đã cùng dân tộc hoàn thành xuất sắc sự nghiệp chiến đầu, giải phóng dân tộc, thống nhất đắt nước "Ngày nay, sử mệnh lịch sử của thanh in nồi chung và sinh viền nồi ring, là

Trang 9

niên Cộng sản Hồ Chí Minh, trở thành lực lượng chủ yếu gánh vác sự nghiệp

dồi mới, công nghiệp bó, hiện đại hóa đắt nước

“Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhắc nhô: Thanh niến là người chủ tương 1i của nước nhà Nước nhà thịnh hay sp, yêu hay mạnh một phần lớn là đo ‘hank nién” (45, 185] Thắm nhuẫn tư tưởng của Bác, sự quan tâm của Đăng và Nhà nước đổi với lực lượng thanh niễn trong quá tình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc chưa bao giờ bị xao nhàng Sự quan tim đó được thể hiện qua tính hệ thẳng của các đường lỗi, chính sách và php luật suốt từ thời k đổi

mới tối nay, nhực lộn của Đảng; Các văn bản pháp quy của của Nhà ước, của Chính phủ và các bộ nhằm thể chế hóa đường lối của Đảng; Các "nghị quyết của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hỗ Chí Minh, Hội liên hiệp Thanh

niên Việt Nam, Mặt trận Tổ qué ‘Viet Nam và các tổ chức quần chúng khác

gia Đăng

"Một trong những văn bản pháp lícó giá tị cao về thanh niên phải kể tới “Quyết định số 70/2003/QD-TTạ của Thủ trớng Chính phủ kí phê duyệt Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam đến năm 2010, Bản Chiến lược đã phân

tích những cơ hội, thách thức, thuận lợi và khó khăn của công tác phát triên

thanh niền rong bối cảnh trong nước và quốc tổ Mục iêu tổng quất được xác định như sau

Tăng cường giáo dục, bồi dưỡng, đào ạo thể hệ thành niên Việt Nam phát iển toàn điện, ui thành nguồn nhân lực trẻ có chất lượng cao và phát huy tốt vai trò xung kích, sáng tạo của thanh niễn tong sự nghiệp đấy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước [61, r5]

Bước đội phá rong công tc giáo dục toàn diện, ng cao đời sống văn hóa cho thanh nign là Quyết định số 42 ngày 21/10/2002 của Bộ trường Bộ

Trang 10

10

sinh, sinh viên các trường dai học, cao đẳng và trung học chuyên nghỉ

chính quy” Trong đó việc đánh giá mặt rèn luyện của học sinh, sinh viên đã

được lượng hóa bằng các tiêu chí cụ thể về hoạt động văn hóa, văn nghệ, thé ‘ue, thể thao, các hoại động phong tro trong nhà trường [6, 3}

“Quy chế giá kết quả rên luyện của học sinh, sinh viên đã tạo sự chuyển biển lớn trong công tác quân lý ong nhà trường Trên cơ sở này, những "người làm công tác lãnh dạo, giảng dạy đề phổi hợp chặt chẽ với các ổ chức "Đoàn thanh niên, Hội sinh viên trong mọi hoại động, tao ra môi trường rèn luyện dân chủ, khách quan, từ đó nâng cao ý thức tự giác tham gia các hoạt động văn hóa cho học sinh, sinh vgn

"Những năm qua, nhiều văn bản hướng dẫn công tác tiễn khai đời sống Vẫn hồa sinh viên đã ra đời, như: Quy định về công tác giáo dục phẩm chất

chính tí, đạo đức, ỗi sống cho học sinh, sinh viên rong các trường đại học, sao đẳng, trung cắp chuyên nghiệp (2007); Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên các cơ sở giáo dục dại học, cao đẳng và trung sắp chuyên nghiệp hệ chính quy (2007); Quy định về ổ chức hoạt động văn ws cho hoe sinh, sinh vign trong các cơ sở giáo đục đại học, cao đẳng và

trung cấp chuyên nghiệp, ban hành kèm theo quyết định số 60/2008/QD -

'BGDĐT, ngày 05/1/2008 của Bộ Giáo dục và Đảo tạo; Chỉ thị số 46 CT/TW của Bạn Bí Thư (07/2010) về chẳng sự xâm nhập của các sản phẩm văn hỏa độc bại gây hủy hoại đạo đức xã hội

“Các văn bản trên là cơ sở pháp lý nhằm định hướng và đưa ra những nội dung cụ thể trong việc xây dụng đời sống văn bóa sinh viên Qua đồ ta số thể thấy việc xây dựng đồi sống văn hồa cho đối tượng sinh viên giành được sự quan tâm lớn của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội, bởi đó là nên tảng để xây dựng và hoàn thiện giá tỉ, nhân cách con người Việt Nam,

Trang 11

" đại hóa, hội nhập kinh tế thể giới Với vai trò của âm nhạc trong,

đồi sống văn hóa của inh viên, việc định hướng, giáo đục nhằm nâng cao thị hiểu lành mạnh cho đối tượng sinh viên rong lĩnh vực này ngày cảng tưở nên bức thiết Do đồ, việc tiến hành những công trình nghiên cứu nhằm xác định thực trạng thị hiểu của sinh viên có ý nghĩa rắt lớn cả về lí luân và thực tiễn Tuy nhiên, như đãtrnh bày ở trên, âm nhạc là một nghệ thuật tương đối rồng, dễ nhân ra ca nhạc có nhiễu thế mạnh nhất đổi với

việc tiếp cân công chúng, trong đó có sinh viên Vì vậy, trong quy mô có

han, luận văn chỉ khảo sát thị hiểu của sinh viên Hà Nội về một lĩnh vực su thể của nghệ thuật — lĩnh vực ca nhạc, từ đó xin đỀ xuất một số giải pháp nhằm gớp phần làm cho nghệ thuật nói chung và ca nhạc nói riêng thực sự trở thành món ăn tỉnh thần bổ dưỡng không thể thiểu được trong đời sống văn hóa của sinh viên, giáp họ nâng cao thị hiểu thẳm mĩ, phát huy được năng lực cảm nhân cái hay, cái đẹp trong nghệ thuật cũng như trong cuộc sống

2 Tinh hinh nghiên cứu

Nghiên cứu về thanh niên, dõi sống văn hóa của thanh niễn, phất huy ai ồ của thanh niền rong sự nghiệp đổi mới đất nước à vấn đề thụ hút được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các nhà khoa học Sau đây là vài

nết khái quát về tình hù

1⁄ Các công tình nghiên cứu thực hiện chủ trương, chính sách của “Đăng và Nhà nước vỀ công tác thanh niên

~ Chính sách dể hệ ẻ (1988 1991), đề tải thuộc chương trình cắp nhà

nước, Viện nghiên cứu Thanh niên tham gia chủ trì thực hiện

nghiên cứu liên quan đến đề tài của luận văn,

~ Xây đụng con người Việt Nam, đề tả thuộc chương trình khoa học sông nghệ cấp Nhà nước KXD1-09, do Viện nghệ

Trang 12

2

~ Van hoá với thanh niên, thanh niên với văn hoá - một số vẫn để lí luận và thực iễn (2002), Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương

~ Bồi đường li tưởng cách mang cho thanh niền trong giai đoạn liện

nay (2005), Kỷ yêu hội thảo của Đảng ủy khối cơ quan Trung ương về công

tác tư tường, Nxb Chính tị Quốc gia = Thanh nién vit

ing cia thanh niên Vide Nam trong qiá trình đổi

mới và hội nhập quốc tễ (2011), Phạm Hồng Tung, Nxb Chính trị Quốc gia

~ Tổng quan tình hình thanh ni công ác Hội LHTN Liệt Nam và phong "rào anh niên nhiệm kỳ 2003-2010 (3009), ĐỀ tả cắp Bộ, Bạn, kết ấp hợp với “Trong ương Đoàn, Thường trực Hội Liên hập Thanh nin Việt Nam

~ Nghiên cứu đánh giá tình hình thanh niên và việc triển khai thực hiện Nghị quyết 25 của BCH Trung ương Đảng khóa X về “Tăng cường sự

lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa" (2011) - Bảo cáo kết quả nghiên cứu, Viên "Nghiên cứu Thanh niên

-⁄ Một sổ bài viết nghiền cứu về vẫn đề thị hiu thẩm mỹ và giáo dục thị hiểu thắm mỹ cho thanh niên hiện may

~ Giáo dục thắm mĩ thông qua phạm trù mĩ học (1996), Lê Quang Vĩnh,

“Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 12)

~ Máy vấn đề giáo đục thẫm mĩ ở lứa ii thanh niên (1978), Đỗ Huy,

‘Tap chí nghiên cứu nghệ thuật (số 4)

~ Khia cạnh tâm lý của sự thụ cảm thám mỹ (1989), Trần Hiệp, Tạp chí

“Triết họ (861)

~ Báo cáo nghiên cứu khoa học "Bản tiên vẺ nội dụng và hình thức

giáo dục thị hiểu thẩm mĩ cho học sinh, sinh viên hiện nay” (2010) của tác giả

Trang 13

~ Vấn đề thị hị

thưởng thức nghệ thu, trong đồ có thị hiểu ca nhạc,

ida mãn nhụ cầu vẫn hóa và nâng cao thị hiểu nghệ thuật” (1987)

„ Nab Văn hóa tập hợp các bài viết của nhiễu tác gia khác nhau trực tiếp bản đến vấn đề thị hiểu nghệ thuật như: *Th/ Hiếu nghệ thuật và cái mới" của Phan Kế An, “Thể nào là thị hiểu nghệ thuật lành mạnh” của Lê Đức Nga

“ẩn để giáo dụ tị ẫu thắm mỹ” của Lê Anh Trà

“Tạp chí Văn hóa nghệ thuật có đăng một loại bài tong đó đã ít nhiễu để

cập đến vấn đề thị hiếu nghệ thuật của thanh niên trong giai đoạn phát triển

"mối của đất nước nhự

~ Công chúng và đảnh giá tác phẩm nghệ uất (1990), Hồng Mai, Tạp

chí Triết học (số 4)

~ Tác động của truyền thông với sự phát triển cứa thực tiễn nghệ thuật (2008), Bui Quang Thing, Tap chi Tia Sing (số 20)

‘Mat sb bai viết được đăng tải trên mạng Intermet có nội dụng liền quan

trực tiếp đến nghiên cứu của luận văn: Nhỏ piê bình âm nhạc dẫn dắt hy de

thắm mĩ cho công chúng (tác giả Cù Lệ Duyên), Nhin lại nền âm nhạc Việt

Nam ong thếkí 20(Minh Nguyệt phông vẫn nhạc ĩ Hoàng Ngọ Tuấn), Vài nét 16 th hidu thâm mĩ âm nhạc và biểu diễn ca nhạc hign nay (Phạm Trọng "Toàn), Mới trường âm nhọc trong sinh viên — đáng báo động (Xuân Tiến), Bin vé th hiéw âm nhạc tong giới té hiện nay (Nguyễn Bách) Các bài viết bước đầu phân tích nhu cầu, thị hiểu thẳm mỹ của con người nói chung à của thanh niên, sinh viên nói riêng, cũng như nêu lên vai tò của thị hiểu thắm mỹ trong việc giáo dục nhân cách cho thanh niên

Trang 14

4

“giả trị của thanh niên Việt Nam trong điều kign Kinh tổ th trường” do Thai Duy “Tiên chủ biên, chương trình KX-07 HN 1994 Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học

Thị hiểu âm nhạc của giới trẻ hiện nay (thông qua khảo sát ý kiến thính giá của

“Đài Tiếng nói Việt Nam) của tác giả Nguyễn Tiền Mạnh (2006)

hin chung, ee ti giả đã xem xé vẫn để tị hiểu thẳm nữ từ nhiễu góc độ khác nhau, đặc biệt họ đều nhắn mạnh én vai tác động của nghệ thuật tới thịhiểu thẳm mĩ của thanh niên Tuy nhền, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà vấn để thực trạng thi hi

sit va phn ch, nhiều

"Những công tỉnh, bài viết trên dây, tuy không đề cập sâu nhưng là nguồn tư liệu tắ, gợi mở quan trọng về lí luận và thực tiễn để tác giả tiến ca nhạc của sinh viên hiện nay chưa được đi sầu khảo

ía cạnh vẫn để còn dừng ở mức í uận chung

"hành nghiên cứu đề tả về thị biểu ca nhạc của sinh viên Hà Nội hiện nay

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mue tiéu

“Trên cơ sở lý luận về thị hiểu ca nhạc và sự tác động của nổ đến việc ình thành văn hoa thẩm mỹ cho sinh viên, luận văn khảo sắt, đánh giá khách

“quan thực trạng thị hid

giải pháp Kha thì nhằm lành mạnh hóa tị hiều thưởng thúc ca nhạc của sinh viên, góp phần giáo dục, bình thành nên những thị biếu thẳm mĩ toàn diện, dấp ứng con người mới ong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước,

“Nhiệm vụ

ề xuất một số

‘ea nhac cia sinh viên Hà Nội, từ đó

Để thực hiện mục iêu trên, luận văn có nhiệm vụ

~ Lâm rõ lý luận chúng về thị hiểu ca nhạc và va tỏ của thị hiểu ca nhạc trong đồi sống văn hóa của sinh viên; Nêu một số đặc điểm ca bản của sinh viên Hà Nội, vai rồ của ca nhạc và thị hiểu ca nhạc trong đời sống

Trang 15

15

= BS xuất một số giải pháp nhằm lành mạnh hỏa thị hiểu ca nhạc của sinh viên Hà Nội tong thôi gian tối

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu "Đối tượng nghiền cứu

ĐỀ tải tiếp căn dỗi tượng nghiên eis la sinh viên theo quan niệm: là

những người dang theo học hệ cao đẳng, đại học ở các trường cao đẳng và đại

học Thị hiểu ca nhạc của sinh viên được tập trung nghiên cứu ở ba phương diễn chủ yếu: nhu cầu thường thức ca nhạc; khả năng cảm thụ và đánh giá các tác tác phẩm ca nhạc; khả năng đồng sing tạo

“Phạm vỉ nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu khối sinh viên 4 trường đại học thuộc các khối "ngành Tự nhiền (SVTN): dại điệ là sinh vign Trường Đại học Bách khoa;

ngành Kinh tế (SVKT): đại diện là trường Học viện Ngân hàng và Đại học

‘dan lp Thăng Long; ngành Xã hội (SVXH): đại diện là trường Đại học Sư

phạm Nghệ thuật Trung ương = Khoa Quản lí vấn hóa, VỀ thời gian, luận văn Xhảo sắt thự trạng trong 2 năm gần đây, là khoảng thời gian có ự tác động sâu sắc của đời sắng văn hóa nghệ thuật, đồi sống âm nhạc đến thị hiểu thẳm, "mỹ, thị hiểu ca nhạc của sinh viên, đặc biệt là sinh viên đồ tị

5 Phuong pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luân duy vật của chủ "nghĩa duy vật biện chứng để nghiên cứu thị hiểu ca nhạc của sinh viên trong sắc mỗi quan hệ văn hóa, xã hội Ngoài ra, luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chuyên ngành/iên ngành như: văn hóa họe/xã hội học, phương pháp phin tich-ting hợp; phương pháp thing ké-so sinh, phương pháp phông vẫn, diễn dã quan sắt Phương pháp điều tra xã học được tiến hành với số phiểu là 450 phiếu, điều tra cả 3 khối sinh viên ở các khoa học tr

Trang 16

6 Đóng góp mới của đẻ tài

Luận văn góp phần làm rõ lý luận chung về thị hiểu thẩm mỹ, thị hiểu ghê thuật và tị hiểu ca nhạc, vai trở của ca nhạc, tị hiễu ca nhạc trong đời ăn hóa tính thần của sinh viên Hà Nội Từ khảo si, đánh giá về thực trang

pháp

thi hiểu cá nhạc của nh viên Hà Nôi, luận văn đề xuất một số gì nhằm năng cao tị hiểu ca nhạc củ sinh iến Hà Nội trong th gian tới 7 Bồ cục của để tài Ngoài phần mở đầu, kết lun, tà liệu tham khảo và mục lục, luận văn được kết cầu gồm 3 phần Chương 1- Lý luận chung về thị hiểu ca nhạc và vai trò của thị hiểu c ne trong di sống tỉnh thần của sinh vig, Chương 2: Thực trạng

Chong 3: Các giả pháp lành mạnh hóa thị hiểu ca nhac ca sinh viên Hà Nội rong tồi gian tới

Trang 17

1 Chương 1

LY LUẬN CHUNG VỀ THỊ HIỂU CA NHAC

'VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ HIỂU CA NHẠC TRONG ĐỜI SÓNG VĂN HÓA SINH VIÊN

1.1 QUAN NIỆM VÊ THỊ HIỀU CA NHAC

1.1.1 Thị hiểu thẳm mï, thị hiều nghệ thuật và thị hiếu ca nhạc:

“Theo cách hiểu thông thường, nói đến thị hiu là nói đến ở thích, sự

lựa chọn của một cá nhân hay nhóm xã hội trước một sự vật, hiện tượng Sở từ lối

thích hay thị hiểu được biểu hiện trong mọi vực hoạt động xã

sing, dao dic, dn dai sống văn hóa và nghệ thuật Muỗn nghiền cứu th hiểu sa nhạc phải trên cơ sỡ của tị hiểu thắm mỹ và thị hiểu nghệ thuật

* Thị hiến tắm mỹ

“Từ góc độ mỹ học, có thê quan niệm: Thị hiểu thám mỹ chính là các sở

"ch tương đối én định của cá nhân hay cộng đồng về phương diện thẳm mỹ Thị hiếu thẳm mĩ là biểu hiện củasở thích con người Tuy vậy, sỡ thích thì không nhất thành bắt biển Mọi sự thay đổi bên trong và hoàn cảnh sống bên ngoài của con người đều có thể đưa tới sự thay đổi Hong số thích Còn

khi sở thích đã hình thành thị hiểu thì nó phải mang tinh ổơ định tương đối Thị hiểu thẩm mỹ không phải và không thể được hình thành trong ngày một "gây hai, mã nó phái được nây sinh trên cơ sỡ của nhiễu nhân tổ vật chất và tính thần, bên ong và bên ngoài khác nhau của con người

“Thị hiểu thẩm mỹ vừa mang tính

á nhân vừa tính xã hội, uy nhiền

không nên tuyệt đổi hóa nãng lực cá nhân hay tính xã hội khi nghiên cứu vấn

Trang 18

18

tong thị hiểu thâm mỹ cũng có thị hiểu thẳm mữ của cá nhân vị

thị hiễu thẳm mỹ của cổng đồng (một tộc người, một tằng lớp, một giả cắp, "một địa phương Chẳng hạn, mỹ học cổ điển chủ nghĩa cuối thể kỹ XVIIT được xây dựng trên ý thức phong kiến nên đánh giá rit thip mọi hiện tượng

rong đời sống của "tằng lớp bình dân”, do đồ nhà văn Pháp Boalô từng tuyển ổ: “Hy xu lánh cái thập hn, nó bao giờ cũng xấu xa”

“Giữa thị hiểu cá nhân và thị hiểu cộng đồng vừa tồn ti sự gắn bố vừa có sự khúc big Bit eth iu cả nhân nào, dù muốn hay không cũng đều nhiều

chịu sự chỉ pối của tị hiểu cộng đồng Tuy nhiên, do được xây dựng tên đời

sống riêng của mỗi người, thị hiểu thắm mỹ cá nhân có nhiều mặt không hoàn

oản trùng khóp, thậm chỉ ma ngồi thị hiểu thấm mỹ của cơng dồng Điễu này phần nào nói lên tính đa dạng, iêng biệt, độc đáo của thị hiểu thắm mỹ Phải thấy và chấp nhận đặc tính đ, bởi nó nói

mn sự giảu có của đời sống thắm mỹ,

đời sống văn hóa Sự đơn điệu, nhấ à sự độc tổn của một dạng tị hiểu chỉ chứng tô sự nghèo nàn, hờihợt của đồi sống tính thẫn con người mà thôi Thất tẻ

hạ nếu phải sống tong một mỗi trường hoặc một xã hội như vây “Từ những phân

ở trên, ta có thể khẳng định thị hiểu thẩm mỹ Xhông mang tính bằm sinh, mà được hình thành, biển đổi nhờ những boạt động của bản thân con người trong quá trình duy tr và phát triển sự sống

Thị hiểu thắm mỹ cũng không mang tính bí ẳn Có thể tìm thấy cội nguồn các quan niệm thẳm mỹ tử những hiện tượng xã hội - lịch sử trong đó phản ánh những quan niệm sống và lỗi sống của con người Bên cạnh cái iêng số cái chung, bên cạnh cái uyễn chuyển có cái nguyên tắc Có thị hiểu thẳm, mỹ lành mạnh và thị hiểu thắm mỹ không lành mạnh Cơ sỡ của phản loại này là ở việc xem xét thị hiểu bắt nguồn từ nhu cầu thắm mỹ nào, chính

hay hình thức, tôn thêm hay hạ thấi

đáng hay không chính đáng, thực cl

Trang 19

19

Thị hiểu là biểu hiện sở thích của con người rong các lĩnh vực, các "hoại động của đồi sống xã hồi, đặc biệ là tong lĩnh vực nghệ thuật Th hiểu "nghệ thuật th hiện những đặc trưng nhất cũ tị hiểu thắm mỹ

* Thị liều nghệ thuật và thị hiểu ca nhạc

Là phạm trù trung tâm cũa mỹ học và nghệ thuật học, thị hiểu nghệ

thuật thể hiện năng lực cảm thụ, lựa chọn và đánh giá các tác phẩm nghệ thuật theo một quan điểm thẩm mỹ nhất định

“Có thể quan niệm: Thị hi nghệ thuật là Mái niệm chỉ sở tích của con người (cá nhân, nhỏn) trong lĩnh vực nghệ thuật, biu thị năng lực lựa

“chọn, đánh giả các tác phẩm nghệ thuật bằng cảm xúc thắm mỹ

Học giả người Nga V Ra-Xum-Nưi cũng cho rằng thị hiểu nghệ thuật là “năng lực nhận địh trực tấp giá tị, phẳm cắt của tác phẩm nghệ thuật, năng wc đánh giá nó về mất tình cảm" Theo cách hiễu này, thị hiểu nghệ thuật tốt giấp người thưởng thức nghệ thuật thấy được một cách tính tế và sâu sắc tả "yghệ của nhà nghệ thuật đã làm nên tác phẩm những gi ị hoàn nữ Ngược ai, thị hiểu nghệ thuật kém không thể giúp người thường thức thấy được sự khác nhau giữa người họa sĩ và người “thợ vẽ”, giữa người sáng tác chứa chan xúc

cảm và người “làm” tác phâm một cách lạnh lùng Chúng ta hãn không ít lần

gặp tường hợp một ca sĩ hất những bài ea đã que thuộc từ lu đổi với mọi người, thậm chí cả lúc người đồ há s, hát đỡ vẫn được khẩn

“có những khi một danh ca hát những bài khó, hát hay thật đầy, nhưng vẫn không được những người có thị hiểu thô thiển thông cảm Thực tế, về vẫn để thị hiểu

"nghệ thuật, đã có không t những cuộc tranh luận diễn ma rất ôi ni, hăng sy, Xết quả là mỗi người giữ nguyên ý kiến của mình và rút ra kết luận không lấy gỉ làm hài lòng: Nhân tâm sty iic” nghĩa là: không nên tranh cãi v thị hiểu Nối như vây đủ để thấy sự khó khăn khi chúng ta muỗn điều hỏa được vấn dễ,

để một mặt công nhân tính muôn mẫu muôn vẻ của thị hiểu, mặt khác hi đi rà

ä đón nhận Lại

Trang 20

20 một tiêu chuẩn (hoặc thước đo thống nhất) có ý nghĩa bao trùm để nhận định thé tảo là thị hiểu tốt "Nghệ thuật một kết quả biểu hiện tập trung nhất năng lực sáng

tạo và thưởng thức cái đẹp của con người Mặt khác chất của nghệ thuật

là sáng tạo, nhảo nặn cuộc sống theo quy lut cái đẹp Nghệ thuậ có vai rồ rất lớn trong việc xây dựng những thị hiểu thẩm mỹ tích cực, hướng con "người tới các giá tị Chân - Thiện - Mỹ Chín vì vậy, không được đồng nhất

thị hiểu nghệ thuật với thị

trùng khớp với nhau, Thị hiểu thâm mỹ bao him một mặt cơ bản cũa th hiểu im mỹ Đó là hai khái niệm khơng hồn tồn

nghệ thật - mặt thẳm mỹ, Trong khi ngoài mặt thẳm m

dàng những thước đo khác để xem xế thị hiểu nghệ thuật Nói như V, Lênin “Không thé vận dụng chỉ những phản đoán thắm mỹ trong đánh giá nghệ thuật" Tuy nhiền cũng không thể tách thị hiểu thẳm mỹ m khỏi tị hiểu nghệ thuật Sự gắn bó và tác động qua lạ giữa chúng là một sự thật hiển nhiên Thị hiểu "nghệ thuật là hạt nhân của thị hiểu thẩm mỹ, ngược h thị hiểu thâm mỹ lại là

mảnh đất nảy sinh ra thị hiểu nghệ thuật Thấy được mỗi tương quan giữa thị hiểu

thắm mỹ và thị hiểu nghệ thut sẽ thật sự có nga tong iệc xây dụng đồi sống thắm mỹ cũng như đời sống nghệ thuật iến bộ, lành mạnh và biện đại

“Thị hiểu ca nhạc là một biểu hiện đặc trưng của thị hiểu nghệ thuật âm

nhạc TS Phạm Trọng Toàn nhận định: “Nghệ shud im nhọc có nhục đần (kMf hạ) và nhọc hát (lay cồn sợi là anh nhạc, ca nhạc), đễ nhận thấy tị hiểu đâm nhạc của công chúng nước ta từ xưa cho đến nay chủ yêu nghiêng về ham ‘hich cm thụ nhạc hát (63, r2 Trên cơ sởthị hiểu nghệ thật, có th hiểu

người ta có thể

1h hidw ca nhac the hign sở ích của con người (cá nhân, nhém) ong Th vục ca nhạc, bẫu thị năng lực lựa chọn, đảnh giá các tác phẩm ca nhạc

Trang 21

2

Sự hình thình và phất tiễn thị hiểu ca nhạc vừa phụ thuộc vào sở trường, phạm vi hoại động của tùng người, vừa gắn bổ và chịu sự ch phối của những môi trường nhất định Thị iễn ca nhạc mang

bản của thị hiểu thầm mĩ và thị

ly đủ những yếu tổ cơ

u nghệ thuật Bén cạnh đó, như đã nồi ở phần mở đầu, với đặc tính của một ĩnh vực nghệ thuật gần gũi với cuộc sống, thị hiểu ca nhạc có vai rồ đặc biệt tong đồi sống văn hôa xã hội, tung đồ thị hiểu ea nhạc của thanh niên và sinh viên luôn được quan tâm hàng đầu

1.1.2 Biểu hiện của thị hiểu ca nhạc

“Trong lĩnh vục ca nhạc, thị hiểu ca nhạc được biễu hiện tập trung chủ

ếu ở ba phường diễn: đầu tiên là nhu cầu về thưởng thức, tiếp theo là khả năng cảm thụ - đánh giá tác phẩm; cui cùng và ở mức độ cao nhất là khả năng đồng săng tạo cũa người thưởng thức

* Nhu cầu về thưởng thức ca nhạc

“Theo Wikipedia (Tir dién bách khoa tràn thư ma): “

iện tương tâm lý của con người; là đôi hỏi mong mudn, nguyÿn vọng của

Yiu edu là một

con người về vật chất và tính diẫn để tồn tại và phát in,” Tùy theo trình độ hận thức, mỗi rường sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có những nhủ cầu Khác nhau

Nhu cầu chỉ phối mạnh mè đến đời sông tâm lý nồi chung và hành vỉ của con người ni iêng Từ iếc gây ra cảm gic thiểu hụt một cái gì đó, nhủ cầu thúc đấy ch thể hoạt động nhằm thỏa mãn sựthiễu hụt đó Nhu cầu cảng sắp bách thì cảng có hả năng chỉ phối hoạt động của con người (tong trường hợp này, nhân thức có vai td abit định: nhân thức cao sẽ cổ khả năng tự kiểm ghế nhủ cầu phải thoả mãn) VỀ mặt quản lý, kiểm soát được nhu cầu đồng

nghĩa với việc có thể kiêm soát được cá nhân Người quản lý luôn có thê điều

Trang 22

2 “Từ đỏ có thể thấy rằng, nhu cầu về thưởng thức ca nhạc là cảm thì "nguyên vong của họ về thường thức ca nhạc chưa được đáp ứng đầy đủ Để

hụt mà con người cảm nhận được khi những đỏi hỏi, mong muốn,

thôa mãn sự thiểu hụt đó, nhu cầu thôi thúc con người tìm hiểu và học hỏi kiến thúc về âm nhạc nói chung, dành nhiều thời gian hơn cho thường thức ca nhạc, bộc lô nhiều xúc cảm hơn khi đến với âm nhạc Có th nói nhụ cầu về thưởng thức là biểu hiện đu tiên của thị hiểu hiểu ca nhạc

* Kha năng cảm thụ và đánh giá cúc tác phẩm ca nhục

Khả năng là khái niệm để chỉ năng lực, mức độ hiễu biết cao hay thấp, sảu hay nông của chủ th nhận thức đối với khách thể

Khả năng cảm thụ nghệ thuật không phải là một quá trình nhân thức đơn thuần nhằm thông hiểu nội dung (nhờ hot động nghệ, đọc, nhìn và nắm, bắt thông tin, Bản thân việc hiểu nội dung một tức phẩm nghệ thuật cũng đã

đôi bôi người thường thức hải phát hiện được các thông tin mã tc giá gửi sim trong tác phẩm, kể cả việc nhận diện các yêu tổ nghệ thuật được sử dụng nhằm chuyển ti thông tin tối người thường thúc một cách ấn tượng Cảm thụ

nghệ thuật là yêu cầu cao hơn nữa đặt ra cho những ai muốn (hưởng thức nghệ thuật chân chính, đặc biệt là khi

"xúc động Cảm thụ nghệ thuật có thể hiểu là khả năng nắm bắt được tác phẩm lắp xúc với những tác phẩm hay, gây

Trang 23

23

thuộc hai mức độ nông su khác nhau, thẳng nhất và có sự tác động qua lại lẫn nhau, nhưng không đồng nhất với nhau

Khi thưởng thức một tác phẩm, có người dam mê, có người thích, có "người thấy bình thường và có người thấy nó vô vị, đó là do khả năng của hộ "Nẵng lục cảm thụ nghệ thuật ở mỗi người khơng hồn tồn giống nhau do nhiều yêu ổ qui định như: vốn sống và hiểu id năng lục và trình độ kiến thức, tỉnh cảm và thi độ, sự nhạy cảm khi tiếp xúc vớ tác phẩm nghệ thuật Ngay cả ở một người, sự cảm thụ nghệ thuật về một tác phẩm trong những

thời điểm khác nhau cũng có nhiều biến đổi Mỗi người đều có thể rèn luyện,

trau dồi để từng bước nâng cao ình độ cảm thụ cho bản thể có khả năng cảm nhân cuộc sống tất hơn lên

"Đánh giá là một trong những hoạt động mang tính chủ chất và quan we dich

tr d6 cing 68

trọng nhất rong những hoại động tinh thẳn của con người Bởi

“của nhận thúc không phải chỉ vì bản thân nhận thức, mà nhận thức côn phải

cđấp ứng những yêu cầu và nhiệm vụ của hoạt động thực tiễn xã hội Cho nên

hoạt động đánh giá không chỉ cố ý nghĩa về mặt lí luận mà còn vỀ mặt thực tiên như là một yếu tổ cải ạo thể giới Bởi vậy, vai rò của hoạt động đánh giá

trong nghệ thuật nói chung và ca nhạc nối riêng đựa trên hệ iêu chí cơ bản là Chân- Thin- MI

(Cam thu và đánh giá luôn là hai mặt song hành của quả trình thưởng

thức nghệ thuật Người cảm thụ đồng thời vừa là người tiếp nhận vừa là người đánh giá phản hôi về tác phâm Điều này giải thích vì sao chỉ những người am

hiểu nghệ thuật mới có thể nêu được những nhận xét, suy nghĩ, cảm tưởng của mình khi thường thức tác phẩm,

Trang 24

Một tác phẩm nghệ thuật có ý nghĩa giáo dục và nâng cao đạo đức con

người không chỉ ở chỗ nó truyền cho người cảm thụ cái khoái cảm thẩm mĩ

mà còn gợi nhắc những chuẫn mục đạo đức lành mạnh, lòng yêu lào động năng cao tính nhân đạo và

thuật chân chính, khi tác động đến thể gì áo dục tính cách đạo đức cá nhân, Bởi vậy nghệ ánh thần của con người không chỉ

phát triển thị hiểu thẩm mũ, mà nó còn đánh giá cái đẹp thông qua cát thiện - cải mang ý nghĩa nhân văn của xã bội Bên cạnh đó, ca nhạc với vai trò là một lính vục đặc biệt của nghệ thut nên tính nghệ thuật cũng là một tiêu chi hing đầu trong đánh giá tác phẩm

Vây đưa vào đầu để đánh giá khả năng cảm thụ và đảnh giả tác phẩm sa nhạc của mỗi người? Ở đây có lề cần phân biệt ba loại tác phẩm rong âm nhạc nồi iêng (và cả trong nghệ thuật nồi chung) Nhạc sĩ Hoàng Ngọc Tuần cho ring:

Ngược lại với nhạc nghệ thuật (ar music), nhạc phổ thông

(popular music) la loai âm nhạc không đôi hỏi người sáng tác phải

"ỗ lực đưa ra những phát kiến mới về kỹ thuật và mỹ học âm nhạc “Trong nhạc phổ thông, người sáng tác thoải mái sử dụng những yếu tổ kỹ thuật và mỹ học âm nhạc sẵn có từ trước và được quần chúng,

yêu thích Xét về bản chất, âm nhạc phổ thông, cũng như văn

chương phổ thông, chủ yếu nhắm đến những mục đích mang tính xã hồi, chính tị và thương mại, thay vi nhim dén những mục đích thuần túy nghệ thuật Khi nghe một bản nhạc phổ thông, dọc một bi thơ bình đân, một tiểu thuyết phố thông, hay xem một bức tranh

Trang 25

25 lại, một tác phẩm phổ thông, dù là nhạc, văn, thơ hay hoạ, cũng đều Do đó, nó, lv sử dụng những công thức, những bản kèm sẵn để hiểu và đễ cảm thụ Tác phải

nghệ thuật đích thực thì ngược lại

Nó đẫy tính độc ng, mới lạ và khó khăn, Ca khúc nghệ thuật đích thực là một thử thách to lớn về nhiều phương diện đi với cả người sáng tác lẫn người nghe, Ca khúc phố thông thì dễ sáng tác và dễ tiêu thụ, Tuy nhiên, cũng cần phải nhắn mạnh rằng: bai loại tác phẩm trên đều cần thiết Một loại nhắm đến việc nàng cao và cách tân nghệ huật sáng tạo Một loi nhắm đến việc phục vụ những như cầu hàng ngày Âm nhạc Việt Nam trong thể ki 20 chủ yếu phát triển loi phổ thông, và hình thức chủ yếu là ca nhạc [%4, r1] “Các nhà nghiên cứu cho rằng, nêu một người có hiễu biết nhiều th sẽ sổ khả năng cảm nhận được nhiều tác phẩm, nhiễu th loại, phong cách nghệ " đồ thưởng thức cao Tương ứng vớ diễu đó tác phẩm tình độ cao tức là tác phẩm có khả năng làm bài lòng và nung động những thính giả có tình độ cao, vì ấn là biết nhiều và cảm được nhiều thể loại thì những người đó sẽ có khả

thuật nói chung và âm nhạc nói riêng, và như thể cũng tức là người ấy có

năng so sinh, chọn lựa và sẽ không hài lòng với những cá tằm thường "Như vậy, thị hiểu ca nhạc có vai trò dẫn dắt người thường thứ trong sự lựa chọn, ổ chức để thưởng thúc ca nhạc, Thị hiểu ca nhạc phần ánh khả năng cảm thụ và đính gi tác phẩm ca nhạc Nếu thị hiểu thấp kém, tiểu lành mạnh tì cm người không thé tim dến những tác phẩm âm nhạc cũng như ca nhọc chân chính được, chưa nối đến iệc cảm thụ, đánh giá những tác phẩm đó,

* Kha năng đằng sáng to với tác phẩm ca nhạc

Sing tạo là nhìn một vấn đề theo những cách khác với thông thường

Trang 26

26 là một thuộc tính chung của hoạt động con người, chứ không phải chỉ trong

hoạt động khoa học và cảng không qui giản về hoại động nghệ thuật L£ ất hiên, hoại động sáng tao khoa học và nghệ thuật là những hình thức cao nhất của hoại động con người trong đó, sáng tạo nghệ (huật là hình thức hoại động mang tính đặc thù

Đổi với người làm công tác nghệ thuật, tác phẩm nghệ thuật là "đứa son tính thần” của người nghệ sL Tuy vậy, khi được đưa ra công chúng, “đứa con” Ấy sẽ lớn ên thành một kiệt tác hay sẽ bị chê cười và ăng quên, điều đó

phụ thuộc phần nhiều vào sự đón nhận của công chúng, khả năng đồng sing

ao với lắc phẳm của công chúng

"Người ta thường cổ khuynh hướng cho rằng âm nhạc là nghệ thuật kết

hop các âm thanh, các nhà soạn nhạc được hình dung như các phủ thủy, pha

trộn âm than dé tao ụ cảm xúc và khoái cảm cho thính giác Nếu chỉ có thể, một đầu bắp trứ danh cũng làm phép trên thịt thà, rau cá, phối hợp hương vị để tạo cảm xúc và khoái cảm cho thực khích, có kém gì? Cái khác bigt là "người a có thể thường thức món ăn mà không cần nhiễu đến tr thông mình, "học vẫn và vốn sống, nhưng với âm nhạc thì không th Khi nghe nhạc, người

ta chấp nhận một kết nổi tựa như tâm lỉnh giữa tác giá, người tỉnh tấu và người nghe, tong đó cả ba đều thể hiện và phát iển nhân cách của mình, nhiều hơy í Trong âm nhạc, luôn có trao và nhận, có biểu dat vi tgp thu, song hơn nữa, có sự sảng ao không chỉ ở người trao mã côn ở người nhận "Nhạc sĩ Vĩnh Lạc từng nói: "Bạn cáo ôi nghe một khúc nhọc và lổi ti: Anh

"ghe thầy gì? Anh cỏ thể nói lên điều gì? Nếu đó là âm nhạc đích thực, tôi chỉ

ó ti núi: Tôi nghe thấy khíc nhạc của bạn ôi không thể tuyễn dat cho al

nữa, nếu lãi có thể"

giàu gì v khúe nhạc ấy, ngoài việc chi lại nó in

Trang 27

Py phat ri “Trong qua trình tìm hiểu tiềm năng si thuật cho ih người (hưởng thức nó 18 Wo neh Ý tưởng của tác phẩm, người thưởng thức

thông qua lăng kính chủ quan của mình cũng đồng thời đồng góp vio dé sw sing tao vo bờ bến Những nhận xét, đánh giá, ưa chọn của người thưởng thức, theo chiều ngược lại, sẽ là cơ sở cho người nghệ ĩ tự đánh giá mình và tiếp tục tìm ôi, sáng tác, Cứ như th, sự đồng sing tao giữa tác gi, người trình điễn và người thường thức luôn là ba yếu tổ không tách rời làm nên sự thang hoa rong sing tao nghệ thuật nói chung và ca nhạc nổi riệng

1.2 CAC YEU TO ANH HUONG BEN TH) HIEU CA NHAC

1.2.1 Anh hưởng của mỗi trường âm nhac |

Môi trường gia định và cộng đồng bao quanh các thể hệ trẻ có vai trò ớn trong việc hình thành sở thích âm nhạc của họ Vai r tác động đó có thể đến từ những lời hát mu của mẹ, những lân diệu dân ca của ông bà, những ca khúc về quê hương đất nước, những lời ca ca ngot tinh yéu thủy chung, trong sing

Mỗi trường văn hóa xã hội với nhỉ hoạt động âm nhạc lành mạnh cũng sẽ mang đến một không gian âm nhạc ốt, góp phần xây dưng và cũng cob cho th hiểu người nghe, Trong môi trường này, các cơ quan báo chí, đặc biệt

à các hãng phát hành bảng đĩa nhạc đóng vai trồ hết sức qua trọng

các cơ quan truyền thông lớn như đài phát thanh, truyền hình, Internet

Trang 28

28

1.2.2 Ảnh hưởng của các phương tiện, kĩ thuật truyén théng

Ngày nay, thiết bị di động đa phương tiện đã tiễn những bước xa trên chăng đường công nghệ Nhiều loại thiết bị khác như laptop, diễn thoại di

động, máy nghe nhac MP3- MP4, USB, thé nhé tuy nhỏ gọn nhưng vẫn có

sức mạnh ứng dụng đáp ứng được nhu cầu phong phú của con người trong

công việc cũng như giải tí, Khi có kiến thức và nắm bắt được công nghệ

thông tn, nó có thể thỏa man vô biên nhu cầu tìm hiễu, khám phá cái mới, đa dạng hóa các món ăn tính thần của con người, trong đồ có âm nhạc Chính nhờ sự phổ biển của các phương tiện truyền thông đại chúng, đặc bit là Intemet- một phương tiện thông tin nhanh nhất, hiện đã dược phổ biến ti nước ta, mà ngày nay diều kiện tiếp xúc với âm nhạc ở hầu hết các vùng-

„ kế cả vùng

¡, hải đảo cũng không có sự khác biệt quá lớn Một mặt, đây là điều kiện để người nghe nhạc hướng thụ tốt hơn, cập nhật hơn đời

sống âm nhạc trong nước và quốc tế, nhưng một mặt cũng khiến họ phải đối

mặt, lựa chọn giữa các giá tr “vàng thau lẫn lộn” khi mà công tác kiểm duyệt chất lượng thông tin trong nh vực này còn nhiều bắt cập, ti động không nhỏ tới thị hiểu của người nghe nhạc

1.2.3 Ảnh hưởng của quá trình hội nhập quốc tế và đời sống kinh tổ, vật chất Thời kì mỡ cửa hội nhập quốc tế đem đến cho người Việt Nam nhiều tinh hoa vin hóa của nhân loại, nhưng lại cũng kèm theo những "rác rười" của đồng nước l1 Thể giới gần li trong thm tay, người nghề nhạc có điều kiện

tiếp nhân âm thanh của cả th giới với muôn màu sắc Trong cuộc giao lưu giữa các nn văn hóa Khác nhau, một chiều, âm nhạc Việt Nam hẳn đã có đồng gốp (uy chưa nhi) với th giới, nhưng chiễu ngược hai, trong không

gian âm nhạc Việt Nam hôm nay da “

Trang 29

29

Mỹ Ở đây, hơn lúc nào hết đòi hỏi bản lĩnh của người nghe, chủ yếu là lớp

trề (rong đồ có sinh viên) lâm sao để biết tiếp thụ có chọn lọc

Bên cạnh đó, điều kiện sống của con người cũng ảnh hưởng ắt lớn ối thị hiếu nghệ (huật cũa họ, Một cuộc sống nghêo nản, thiếu thốn, cơ cục

không thể tạo cho con người có cảm xúc thẳm mĩ phong phú và tỉnh tế Karl

Marx khẳng định: "Kảí con người cùng KHỔ luôn luôn bị giấy vỏ lo lắng thi căng không thích thí gì để xem mội vở kịch yệt ác” Thật vậy, khi con "người chưa thốt khơi sự đây vò của vật chất thì chẳng nối gỉ đến nhu cầu thắm nữ và nghệ thuật Nhất là nghệ thật, con người còn phải có điều kiện Xât chất nhất định để học ập và chỉ phí thì mới đủ khả năng để hướng thức Điều kiến sống của nhân dân ta những năm gần đây đã có những bước tiến dải tạo nên sức bật về mặt thể lực, đồng thi là điều kiện tạo nên sức mạnh về mat tuệ

Ngày nay, người ta có thé dễ dàng đến thưởng thức chương trình ca

nhạc ở các nhà văn hóa, cụng văn hóa, tụ điểm biểu diễn, quán cafe âm nhạc,

phòng trà Đó cũng là nơi để 1g nhau thưởng thức, tăng cường giao lưu âm nhạc, xã hội Chính nhờ diều kiện sống được năng cao, các phương tiện

"ghe nhìn, iễn thông đã trở nên quen thuộc với mọi địa phương, mọi gia đình, nhất là các vùng đô thị, Có những sản phẩm công nghệ hiện đại nhất

tên thể giới vừa mới ra đời chỉ vải ngày đã có mặt tại Việt Nam Di

học tập và tham khảo các nguôn tư liệu “từ cô chỉ kim”, trong nước và nước

"ngoài nhờ thể mà trở nên để dàng hơn rất nhiều: trên sóng phát thanh và truyền hình có nhiễu chương trình truyền bá kiến thức âm nhạc, giới thiệu, dân tin và truyền thông đại chúng phổ biển rộng rãi ở khắp nơi, băng đĩa nhạc đủ ¡về các thể loại âm nhạc rất đa dạng, các phương tiện công nghệ thông,

Trang 30

30

âm nhạc, những ca khúc đã được giới chuyên môn đánh gi tốt Ngoài ra nhiều người cũng có diễu kiện tham gia học nhọc để nâng cao thẩm mĩ cho "mình và nghe nhạc có chọn lọc hơn Quả thục, điều kiện sống được năng cao là một ác động tắt, góp phần cùng một số yếu tổ khác làm cho tị hiểu âm nhạc được cải thiện đáng kể

1.3 SINH VIÊN HÀ NỘI, VAI TRO CUA CA NHAC VA TH] HIEU CA NHAC TRONG ĐỜI SÓNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI

1.3.1 Khái quát chung về sinh viên Hà Nội

Sinh viên là những người hiện đang theo học ở bậc Cao đẳng, Dại học

để chuẩn bị kiến thức cho hoạt động nghề nghiệp su khi ra trường

Sinh viên Hà Nội là những sinh viên đang học tập tai các trường Cao đẳng - Đại học tại Hà Nội Đây vốn là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị

li tri tim của cả nước nên nỈ

lận được sự quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước, So vớ ác tỉnh thành khác, Hà Nội là nơi tập trung đông nhất số lượng các trường Cao đẳng- Đại học, và vi th cũng là nơi cô số lượng sinh viên nhiều nhất

Hiện nay, cả nước có khoảng 768.000 sinh viên dang học têp, nghiên sửa khoa học tong các trường Đại học, Cao đẳng, đạt lệ 118 sinh viên trên 10000 dân Sinh viên chiếm tỷ lệ 4% trong lực lượng thanh niền, tăng 25% so với năm 1998 Riêng Hà Nội, theo thông kể của Bộ Giáo dục và Đảo to,

nếu không kể các trường của lực lượng vũ trang và các tô chức chính trị - xã

Trang 31

31

“Thông thường sinh viên là những thanh niên ở độ t

We 18-24, Theo

cách đánh giá của chuyên ngành Xã hội học thì đây lả một nhóm nhạy cảm

nhất rong xã hội, có tính phúc hợp cao, hàm chứa trong đồ nhiễu sự đa dạng về độ ii, giới tính, nghề nghiệp, địa bản cư tú, sắc hái văn hóa nhiều vũng miễn, định hướng giá tr, lợi ích, tâm nh, các mô bình ứng xử và lựa chọn xã hồi Nhóm xã hội này luôn có sư thay đổi ở đầu vào và đầu ra nên đây là "một nhóm xã hội “động” chứ không phải ổn định và tính, thời gian mỗi thành viên tần ti rong nhôm cũng rit ngẫn ngủi- tối đa là S6 năm Do đô việc

hóa,

là một công việc tương đổi khó khăn và có độ dung sai cao

Mỗi một lứa tuổi khác nhau đều có những đặc điểm tâm lý nổi bật,

nghiên cứu những định hướng giá tị, sống của nhóm xã hội này,

chịu sự chỉ phối của hoạt động chủ đạo, Hoạt động chủ đạo của sinh viên là học tập để tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo ở các trường cao ding, đai học chuẩn bị cho hoạt động nghề nghiệp sau này Một trong những đc điểm tâm lý quan trọng nhất ở lứa tuổi thanh niền- sinh viên là sự phát triển tư ý thức Họ tự chịu trách nhiệm về thấi độ và phương pháp học tập của mình để mang lai kết quả học tập cao hay thấp Họ cũng tư đánh giá khả năng của bản thân để chủ động điều chỉnh mình theo hướng phù hợp với xu thể xã hội

LỞ sỉnh viên đã bước đầu hình thành thể giới quan để nhìn nhận, đánh sid vin đề rong cuộc sống, họ tập và inh hoạt hàng ngày Là những tí thức

tương lai, ở họ sớm nây sinh nhu cầu, khát vọng thành đạt, thích khám phá,

tìm tôi, đổi mới, thích bộc lô những thế mạnh của bản thn, thích học hồi,

trau dỗi, trang bị hiểu biết và vốn sống cho mình, dám đối mặt với thử thách

để khẳng định mình

Trang 32

32

nghiệp, Khi họ thực sự yêu thích và đam mê với nghề đã lựa chọn, đó sẽ là đông lực giúp họ học tập một cách chăm chi va sing tao

"Những nét tâm lý diễn hình trên hội tụ ở lứa tuổi sinh viên là thế mạnh

của họ so với các lứa tui khác, Bên cạnh những mặt tích cực này, mặc đà là

những người có trình độ nhất định, sinh viên không tránh khỏi những hạn chế:

chúng của lứa tuổi thanh niên

là sự tiểu chín chắn rong suy nghĩ, hành động, đặ biệt, trong việc tgp thu, học hỏi những cái mới Ngày nay, rong xu thẾ mở cửa, hội nhập quốc tế,

loạn quá độ tử trẻ em thành người lớn Đó

trong điều kiện phát triển công nghệ thông tin, nn văn boá của chúng ta có nhiều điều kiện giao lưu, ấp xúc với các nỀn văn ho trên th gi, k cả vấn hoá phương Đông và phương Tây Việc họ tập, iếp thu những tính hoa, văn ho của các nên văn hoá khc là cằn thiết Tuy nhiên, do đặc điểm nhạy cảm, am thích những điều mới la kết hợp với sự bồng bộ thiểu kinh nghiệm sống của thanh niên, do đó, sinh viên dễ dàng tiếp nhận cả những nét văn hố khơng phủ hợp với chuẩn mực xã hội, với tuyển thẳng tốt đẹp của dân tốc và không có lợi cho bản thân họ, Đây cũng là ng lớp xưa nay vẫn khá nhạy cảm với các vấn đề chính tị- xã hội, đôi khi cực đoan nếu không được định "hướng tốt Những yếu t tâm lý này có ác động chỉ phối không nhỏ tối hoạt động học tập, rèn luyện và phần dẫu của sinh viễn

Sinh viên là lứa rỗi đạt đến độ phát iển sung mãn của đời người, Họ

là lớp người dỗi dào về nghị lực, ước mơ và hoài bão Tuy vậy, điều dễ nhận

thấy là không phải bắt cứ sinh viên nào cũng đạt được sự phát hiển tối ưu, đa phần họ còn han chế về độ chín muỗi trong suy nghĩ và hành động Điễu đó phụ thuộc vào quy luật phát triển không đồng đều về mặt tâm lí cũng như

êu kiện, hoàn cảnh sống và cách thức,

mỗi sinh viên lại được hưởng những

Trang 33

33

trường sẽ góp phần phát huy ưu điểm và khắc phục những hạn chế về mặt tâm lý của sinh viên

Su thay đổi của đời sống tinh thin trong sinh viên trước xu hướng

toàn cầu hoá (cả mặt thuận lợi và hạn chế của xu hướng này) đang hướng

mạnh đến tính cộng đồng Bên cạnh đó, trào lưu dân chủ hố, lân sóng cơng nghệ thông tin và việc nẵng cao dân trí làm ý thức cá nhân ngày cảng rõ, đặc biệt th hi Ý thức cao v bản thân mình và muốn thể hiện vai trồ cá nhân Dường như trong những người trẻ có học vẫn như sinh viên Họ tự số sự để cao lợi Ích hơn nghĩa vụ cá nhân Sự hy sinh vi quan tâm đến người khác thấp

và nếu đánh giá dưới góc độ kinh tế thì đó là sự thực ‘dung hơn là tình cảm và sự chỉa sẻ Xuất hiện thái độ bảng quan với xung quanh ở một bộ phận sinh viên

Một đặc điểm rất đáng chú ý liên quan đến sự phát triển của công nghệ

thông tin với tr cách là một cuộc cách mạng, đồ là sự hình thành một môi trường ảo, hình thành mội lối sống ảo Đặc diễm này chỉ biểu hiện trong giới trẻ, đặc biệt những người có tr thức như sinh viên Hình thành một phương pháp tr duy của thời đại công nghệ thông n: Ngôn ngữ ngắn gọn, viết bằng bản phim thay vì cây bút, cá ính lắp ghếp chính xác, ệ thông, hạn chế sự bay bổng về mặt hình tượng trực quan Con người vì thể sống trong một môi trường do, và cái hiện thực ở đây là cái hiện thự ảo, gia tiếp âo

‘Vie tìm hiểu những đặc diễm tâm sinh í của đối tượng sinh viên là ht ức quan trọng khí nghiên cứu bất cứ vấn để gì thuộc về đối ượng này, đặc

Trang 34

34

1.3.2 Ca nhạc và thị hiều ca nhạc trong đời sống văn hóa của sinh viên

Đời sống văn hóa hiểu khái quát là oàn bộ các hoại động sống của cơn "người nhằm thôa mãn nhu cầu văn hóa, hướng con người đến các gi tr chân- thiên mỹ Đời sống văn hóa à một bộ phận quan trọng trong đồi sống xã hội

ing văn hóa )

XXết cho cùng, đổi ng văn hóa chính là phúc thể nhiềng hoạt động của con người trong lình ve nh t

nhằm sắng ạo, lưu giữ và hướng tụ các

“giá tị văn hóa, nâng cao chất lượng sống của con người Đời sông văn hóa "ao gầm từ chứ thể hoại động văn hóa; hệ thắng các gi tị n lóa; hệ thống

các diễ chế, cảnh quan văn hóa, các hoại động văn hóa

Đời sống văn hóa của sinh viên Hà Nội là một bộ phận của đồi sống văn hóa đô thị, Đời sống văn hóa đô thị có những đặc điểm khác vớ đồi s ao văn hóa nông thôn Văn hóa đô thị tổng th các giá tị vật ch, tính thần và

cả các hoạt động văn hóa nhằm tôn vinh, làm sản sinh, truyền bá và thực hành

sắc giá trì chân, hiện, mỹ, nhằm lâm gidu ính người rong đồi sống đô thị “Các nhà nghiên cứu cũng khẳng định không gian văn hóa này có những đặc trưng cơ bản khác so với văn hóa nông thôn - nông nghiệp, như: tính văn "mình cao cùng với sự đề cao kỹ cương, đề cao cá nhân và tính biển dối sâu sắc, phân hóa mạnh mê Sự khác

t nay phân ánh vai trỏ của chủ thể van

"hóa, cơ sở kinh tế, các mỗi quan hệ, giao tiếp ứng xử, cách thức sử dụng địch vụ văn hôa và thì giờ rồi của cư dân đô tị Chính vì thể, nghiền cứu thị hiểu sa nhạc của sinh viên phải trên cơ sở gẫn với mỗi trường văn hóa đô th

Trang 35

3s

iển đại so với mặt bằng chung của

thành khác Nha trường đã có sự chú trọng xây đựng mỗi trường cảnh quan sẽ phạm đập ứng nhủ cầu giảng dạy và học tập, tạo điều kiện cho sinh viên được

sống trong mơi trường giáo dục tồn điện

trường Cao đẳng- Đại học các tỉnh

`Về các mỗi quan hệ xã hội, sỉnh viên Hà Nội có nhiều điều kiện mở tông các mỗi quan hệ, đặc biệt à những quan hệ đồng đẳng, cùng nhóm, Với số lượng lớn các thành viên trơng đối đồng nhất về trì thức, lứa uỗi, họ có những mỗi quan hệ mang tính chất bạn bè rộng rãi, thậm chí rắt sẵn gũi trong

môi trường kí túc xá và xóm trọ, cũng nhờ thể họ dễ học hỏi tiếp thu lẫn nhau

những cái mới Trong quả tình học tập họ cũng có nhiễu lựa chọn lao động làm thêm để tăng thú nhập Tuy chỉ là những công việc mang tính tạm thời, chưa định hình thành đặc rưng nghề nghiệp, nhưng đó là cơ hội để họ tải "nghiệm cuộc sống, "họ di đôi với hành", ích lũy hiễu biết xã hội và có bước chuẫn bị cho sự lựa chọn công việc sáu này

Bên cạnh những mặt thuận lợi về vị trí và cơ sở vật cất thì sinh viên sắc trường Cao đẳng- Đại học ở Hà Nội cũng gặp những khó khăn nhất dịnh Hà Nội là địa bản phúc tạp, nơi hội tụ nhiễu luồng văn hóa khác nhau mã trong đó tổn tại không ít sự độc hại (các ệ nạn xã hội, các sản phẩm văn hóa không lành mạnh ) Những điều kiện khách quan trên đã tác động xấu đến "mỗi trường văn hóa trong nhà tường, ảnh hưởng không nhỏ tối công ác giáo ‘duc đạo đức và thẩm mĩ cho sinh viên, thị hiểu ca nhạc cũng khơng nằm "ngồi những tác động này

"Nếu như trước đây, một bài há

ich mang ra dc thể khơi đậy tính thẫn yêu nước và lông t hảo dân ắc, kêu gợi ớp lớp thanh niễn đứng lên bảo Vệ quê hương, đắt nước thì ngây nay không t những ca kh nhm nhỉ, yêu

Trang 36

36 đô cũng có thể khẳng định rằng thị nhạc iéu ca nhạc có một vị trí quan trọng không thể thay thé rong đời sống của sinh viên "Nhân cách là một thực thể phúc tạp, đồng thời thống nhất biện chứng về sinh lý, tâm lý và xã hội của con người Ở những Tà một thực thể

nhân cách phát triển toàn diện, ý hức tỉnh cảm và hành vi của họ thống nhất

biện chứng và tác động tương hỗ lẫn nhau Phát triển nhân cách con người là

quá tình tác động toàn điện lên các mặt trên bằng các phương tiện khác nhau, trong đô âm nhạc là một trong những phương tiện hết súc quan trong Nhờ

vào sức mạnh của âm thanh, giai điệu và ngôn từ, ca nhạc là loại hình nghệ

thuật có khả năng "xộc thẳng vào tí não qua thính giác va chim lĩnh nhanh chống”, gây nên nhàng Ấn tượng thẳm mĩ sâu sắc tác động toàn điện tới thị hiểu và nhân cách người thường thức Thị hiểu thì gắn với cái đẹp, cái đẹp luôn đi chung với cái chin và cái thiện cũng như sự đánh giá đạo đức luôn thắng nhất với sự đánh giá thẩm mĩ, Nói một cách khác, cái không thiện về đạo đúc, cái không đẹp trong cuộc sống, cc hiện tượng như: sinh viên bỏ học, li thẳy đối bạn, vô lễ với cha mẹ, xa lạ với các giá tỉ truyền thống, sống thử, cờ bạc, ma túy, thực dụng, đua đồi chạy theo mốt hay sự vô cảm

.của một bộ phận thanh thiếu niên hiện nay sẽ không bao giờ được xem là đẹp

Một tị

"người, góp phần lâm nên một nhân cách, một tâm hồn lành mạnh, nâng cao nhận thức về các mỗi quan hệ xã hội, quan hệ huyết thống và luân lý đạo đức đồi thường Con người khi ấy sẽ tìm thấy từ cuộc sống những nguồn cảm th cảm con iéu ca nhạc lành mạnh sẽ tác động trở lại tí u hứng cho

âm, sự sung mãn cho tâm hỗn, nâng cao ý trí nghị lực trong cuộc sống, cùng với đó là những cung bậc tình cảm rất tỉnh tế, những khoái

cảm trước cái đẹp, biết ngạc nhiên, bàng hoàng, thích thú, phấn khi khi tiếp xe với cái đẹp, thuần hồa tâm thúc, đưa con người về với nhân cách vốn có

Trang 37

37

người vươn tới một nhân cách toàn vẹn Trong thời đại của chúng ta hiện nay

và lịch sử tương lai của nhân loại cũng đều như vậy

Sinh viên đang học ti các trường Cao đẳng - Đại học tai Hà Nội có thể

xem là những đại diện ưu tú nhất của ting lop thanh niên, là lớp trí thức trẻ, là

những người chủ tương lai của đất nước Thị hiểu ca nhac và đồi sống tỉnh thin cia ho li nén tang của những nhân cách tiêu biểu cho một thể hệ chủ chốt của nước nhà Việc nghiên cứu, đánh giá và đề ra những giải phập nhằm nâng cao tị hiểu ca nhạc lãnh mạnh cho đi

nghĩa hết sức to lớn Thực đúng như lời người xưa nói: “ẩm nhạc nhập vào

tượng này vì thể có ý

lông người nt sấu, cảm hóa người rất nhanh Nhạc mà bình tì dân hòa không bị đục vọng lôi cuỗn Nhạc nghiên trang thì đân tẺ nhất mà không loạn Trãi lại, nhạc mà bắt nghiên và hiểm hóc tì đân sa đà, bí tiện” (Tiên Từ luận về âm nhọc)

“Từ những phân tích trên đây chúng thấy ca nhạc và th hiểu ca nhạc của sinh viên rước hết à sự phản ánh đồi sống văn ha của sinh viên về phương diện nghệ thuật, cảm xúc thẳm mỹ, Do đó, có th thấy những tức động chủ yếu của ca nhạc vàhịhiu ca nhạc đến đồi sống văn hóa của sinh viên lš

~ Tác động đến thị hiểu thẩm nữ và nhân cách của bân thân chủ thể văn

hóa thâm mỹ (đó chính là công đồng thanh niên, sinh viên ở các trường đại

học, cao đẳng ti Hà Nội)

= Tác động ngược trở lại hệ thống các giá trị nghệ thuật âm nhạc, ca nhạc mà chủ thể sinh viên lựa chọn thưởng thức, ảnh giá

~ Tác đông đến hệ thông các thiết chế trong lĩnh vục ca nhạc trong đó

6 sự tham gia thường thức, sinh hoại giao lưu, đồng sing tao

`Vây, ca nhạc và thị hiểu ca nhạc tác động không nhỏ đến sự hình thành thị hiểu thẩm mỹ cũng như nhân cách (bao gồm tính thần, đạo đức, lỗi ống của sỉnh viên, Do đó, xây dựng đời sống văn hóa sinh viên không thể

Trang 38

38 Tiểu kết Chương 1

`Vấn đề thị hiểu thưởng thức ca nhạc có nội dụng vừa về mặt lí luận vữa về mặt thực tiễn Qua tác phẩm ca nhạc có giá tr nghệ thuật cao, con người được nàng dẫn trình độ thưởng thúc nghệ thuật, tùng bước bình thành thị hiểu nghệ thuật lành mạnh Khi có được tị hiếu thưởng thức nghệ thuật cũng đẫn, không chỉ làm cho sinh viên đến với các tác phẩm nghệ thuật nhiều "hơn, làm cho nghệ thuật phát huy được vai trồ giáo dục của mình nhiễu hơn, "mà còn định hướng được chính những người làm công tác sảng tác nghệ thuật chân chỉnh Sự hình thành thị

lấu lành mạnh trong thưởng thức nghệ thuật không chỉ có được từ phía sinh viên như là chủ thể thưởng thức nghệ thuật

mà còn do môi trường gia đình, nhà trường và xã hội tạo nên Việc làm rõ các

Trang 39

39 Chương 2 'THỰC TRẠNG THỊ HIẾU CA NHẠC CUA SINH VIEN HA NOL Việc hình thành thị srhình thành thị hiểu thẳm mỹ, thị hiểu nghệ thuật trong sinh viên Đồ là vì u thường thức ca nhạc có ảnh hưởng rất lớn đến

một mặt thanh niên nồi chuag và sinh viên ni riêng là đối tượng đặc biệt của

âm nhạc, nghệ thuật; mặt khi inh nghệ thuật sinh viên dễ

ấp cận và phổ thông hơn cả nên khả ph hợp với điều kiện vật chất, sở thích „ ea nhạc là loại

và quỹ thời gian sinh viên có

Luận văn đã tiến hành cuộc khảo sit trong khoảng thời gian tháng 3 - 7/

2012 Đổi tượng là sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng tong hệ thing sông ập và dân lập trên địa bàn Hà Nội Đối tượng điều tr là ba nhóm sinh viên thuộc các khối ngành Tự nhiên (SVTN) - đại diễn là trường Đại học Bách khoa; ngành Kinh tế (SVKT) - đại diện là trường Học viện Ngân hàng va Dai hoc din lip Thăng Long; ngành Xã hội (SVXH) - đại điện là trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TẾ (khoa Quản í văn hóa) Tổng số phiểu điều tra phát ra là 600 phiêu (cha đều cho mỗi khối 200 phiêu), thu về 510 phigu, tong đó chọn ngẫu nhiên mỗi khổi 150 phiễu để ng hợp và so sinh

“Từ các thông tin cá nhân được nêu trong phiều điều tra, có thẻ thấy đặc

điểm của đổi tượng khảo sắt như sau

~ Về nơi gia đình của sinh viên sinh sống rong đối tượng được khảo sát cổ bao gồm cả thành thị và nông thôn, miễn núi

ố lượng sinh viên là người

ân tộc thiế số chiếm tỉ lệ không nhiều (6,7%), còn lại chủ yếu vẫn là người Kinh (93,3) Điều này cho thấy khi niệm nh viên Hà Nội

Trang 40

40

hưởng bởi văn hóa thủ đô), mà rộng ra bao gồm sinh viên đến từ khắp các vũng miễn trên cả nước, hiện đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng nằm trên địa bàn Hà Nội Sự đa dạng của các vùng văn hóa trong các đối

tượng của cuộc khảo sắt đã phần nào phân ánh sự hình thành tị hiểu thưởng thức ca nhạc wong sinh viên Hà Nội hiện nay

= VỀ thành phần đổi tượng khảo sát, 100% sinh viên đã à Đoàn viên thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

~ Trình độ học vấn trước khi vào trường của các sinh viên là như nhau,

100% đã tốt nghiệp phô thông trung học, hiện là sinh viên năm thứ nhất đến

năm thứ tư, thứ năm ti c c trường cao đẳng, đại học ại Hà Nội

“Tắt cả những đặc diém trén thể hiện tính đại diện, tính đặc thù của đối tượng được khảo sắt của đỀ tải, từ đó sẽ giấp chúng ta đưa ra được những ánh giá nhất định vềthực trang thị hiểu thưởng thức nghệ thuật nồi chung và ca nhạc nói iêng của sinh viên Hà Nội hiện nay

"Nội dung khảo sát dánh giá thục trang thị hiểu ca nhạc của sinh viên Hà được đựa vào những biểu hiện của thị

ca nhạc như đã tình bây ở CChương 1, và sau đây là kế quả cụ thể

2.1 THỰC TRẠNG VÈ NHU CÀU THƯỜNG THỨC CA NHẠC

2.1.1 Thể hiện qua quỹ thời gian rỗi dành cho thưởng thức âm nhạc

Nhu cầu thường hức âm nhạc củ sinh in thường được thôn mãn vàn các khoảng thời gian tư do, rảnh rồi C.Mác đã viết

“Thời gian tự do là mộ

Không gian dùng cho việc phát iển cắc khả năng của con người, không gian Ấy vẫn dành cho việc học tp, bai dưỡng, phát iển tí óc, thực hiện các chức năng xã hối tiếp xúc, giao lưu bạn bẻ, để cho các sức mạnh th chất và tỉnh thần

274]

Ngày đăng: 19/08/2022, 13:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w